1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ THUYẾT vô cơ HOÁ 12

61 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE – LIPIT 3 A. LÍ THUYẾT ESTE 3 I. LÍ THUYẾT BÀI 1: ESTE 3 II. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 1 (40 CÂU) 5 III. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 2 (30 CÂU) 9 IV. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO ESTE (30 CÂU) 11 4.1. Lý thuyết cơ bản 11 4.2. Bài tập vận dụng (50 câu) 12 4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết 22 B. LÍ THUYẾT LIPIT 28 I. LÍ THUYẾT BÀI 2: LIPIT 28 II. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT BÀI 2: LIPIT (30 CÂU) 29 CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT 33 A. LÍ THUYẾT 33 I. LÍ THUYẾT BÀI 5: GLUCOZƠ 33 II. LÍ THUYẾT BÀI 6: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ 34 III. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 1 (40 CÂU) 36 IV. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 2 (30 CÂU) 41 CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN 45 A. LÍ THUYẾT 45 I. LÍ THUYẾT BÀI 9: AMIN 45 II. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT BÀI 9: AMIN (40 CÂU) 46 III. LÍ THUYẾT BÀI 10: AMINO AXIT 50 IV. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT BÀI 10: AMINO AXIT (52 CÂU) 51 V. LÍ THUYẾT BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN 57 VI. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT BÀI 11: PEPTIT VÀ PROTEIN (52 CÂU) 58 CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 65 A. LÍ THUYẾT 65 I. LÍ THUYẾT BÀI 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME 65 II. LÍ THUYẾT BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME 66 III. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT (50 CÂU) 67 CHUYÊN ĐỀ 5: PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ĐÚNG – SAI 72 I. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ ESTE LIPIT 72 II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ CACBOHIDRAT 73 III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT 74 IV. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ POLIME 75 V. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI 76 VI. BÀI TẬP SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI 82 CHUYÊN ĐỀ 6: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 94 A. LÍ THUYẾT 94 I. LÍ THUYẾT BÀI 17: VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 94 II. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 1 (30 CÂU) 96 III. LÍ THUYẾT BÀI 18: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 98 IV. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 2 (40 CÂU) 98 V. LÍ THUYẾT BÀI 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 102 VI. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 3 (20 CÂU) 103 VII. LÍ THUYẾT BÀI 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 105 VIII. ĐỀ TỔNG ÔN SỐ LÍ THUYẾT SỐ 4 (30 CÂU) 106 IX. ĐỀ TỔNG ÔN VD – VDC LÍ THUYẾT SỐ 5 (40 CÂU) 109 CHUYÊN ĐỀ 7: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM 114 A. LÍ THUYẾT 114 I. LÍ THUYẾT BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM 114 II. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 1 (30 CÂU) 116 III. LÍ THUYẾT BÀI 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 118 IV. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 2 (50 CÂU) 120 V. LÍ THUYẾT BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM 124 VI. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 3 NHÔM (20 CÂU) 127 VIII. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 4 HỢP CHẤT CỦA NHÔM (40 CÂU) 128 IX. ĐỀ TỔNG ÔN VD – VDC LÍ THUYẾT SỐ 5 (40 CÂU) 132 CHUYÊN ĐỀ 8: KIM LOẠI SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT 139 A. LÍ THUYẾT 139 I. LÍ THUYẾT BÀI 31: SẮT 139 II. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 1 (30 CÂU) 140 III. LÍ THUYẾT BÀI 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT 142 IV. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 2 (40 CÂU) 143 V. LÍ THUYẾT BÀI 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM 146 VI. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT SỐ 3 (40 CÂU) 147 VII. ĐỀ TỔNG ÔN VD – VDC LÍ THUYẾT SỐ 4 (40 CÂU) 151 CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 157 I. LÍ THUYẾT CẦN NẮM 157 II. ĐỀ TỔNG ÔN LÍ THUYẾT (30 CÂU) 158 CHUYÊN ĐỀ 10: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 161 CHUYÊN ĐỀ 11: PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ĐÚNG – SAI 166 I. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 166 II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM 167 III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT 168 IV. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI (40 CÂU) 169 V. BÀI TẬP SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI (60 CÂU) 174 CHUYÊN ĐỀ 12: THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH 189 7.1. Lý thuyết cơ bản 189 7.2. Bài tập vận dụng 189

ChUYÊN đề ĐạI CƯƠNG KIM LOạI LUYN TP LÝ THUYẾT VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI Câu 1: (Đề TSĐH B - 2012) Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Câu 2: (Đề TN THPT QG – 2021) Kim loại dẫn điện tốt A Au B Ag C Al D Cu Câu 3: (Đề THPT QG - 2016) Kim loại X sử dụng nhiệt kế, áp kế số thiết bị khác Ở điều kiện thường, X chất lỏng Kim loại X A W B Cr C Pb D Hg Câu 4: (Đề TN THPT QG – 2021) Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A Na B Li C Hg D K Câu 5: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại sau có tính dẫn điện tốt nhất? A Cu B Ag C Au D Al Câu 6: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại sau có độ cứng cao nhất? A Ag B Al C Cr D Fe Câu 7: (Đề MH – 2021) Kim loại sau có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A Cr B Ag C W D Fe Câu 8: (Đề MH lần II - 2017) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ A Hg B Cs C Al D Li Câu 9: (Đề TSĐH B - 2008) Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại A vôi sống B cát C muối ăn D lưu huỳnh Câu 10: (Đề TSCĐ - 2008) Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M A Al B Fe C Ag D Zn Câu 11: (Đề TSCĐ - 2011) Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A Cu, Fe, Al B Fe, Al, Cr C Cu, Pb, Ag D Fe, Mg, Al Câu 12: (Đề TSĐH A - 2013) Cho phương trình phản ứng: → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a: b aAl + bHNO3 ⎯⎯ A 1: B 2: C 2: D 1: Câu 13: (Đề TNTHPT QG – 2020) Chất sau tác dụng với dung dịch HCl sinh khí H2? A BaO B Mg C Ca(OH)2 D Mg(OH)2 Câu 14: (Đề TSĐH A - 2014) Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Na B Al C Mg D Cu Câu 15: (Đề TSCĐ - 2014) Cho phương trình hóa học: → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Tỉ lệ a: b aAl + bH2SO4 ⎯⎯ A 1: B 2: C 1: D 1: Câu 16: (Đề MH – 2021) Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl sinh khí H2? A Mg B Cu C Ag D Au Câu 17: (Đề THPT QG - 2016) Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch sau đây? A H2SO4 đặc, nóng B HNO3 lỗng C H2SO4 lỗng D HNO3 đặc, nguội Câu 18: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại Al không tan dung dịch A HNO3 loãng B HCl đặc C NaOH đặc D HNO3 đặc, nguội Câu 19: (Đề TSCĐ - 2012) Dung dịch loãng (dư) sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A H2SO4 B HNO3 C FeCl3 D HCl Câu 20: (Đề MH lần I - 2017) Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng Page: MAI TIẾN DŨNG -2- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC A B C D Câu 21: (Đề MH lần II - 2017) Kim loại sau phản ứng với dung dịch FeSO4 dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Mg B Al C Cr D Cu Câu 22: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau không tan dung dịch HCl? A Al B Ag C Mg D Zn Câu 23: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau tan nước điều kiện thường? A Na B Cu C Al D Fe Câu 24: (Đề TN THPT QG – 2021) Kim loại phản ứng với dung dịch HCl lỗng sinh khí H2 A Hg B Cu C Fe D Ag Câu 25: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau khơng tan H2SO4 lỗng? A Cu B Al C Mg D Fe Câu 26: (Đề TSĐH B - 2014) Kim loại sau tan hết nước dư nhiệt độ thường? A Mg B Fe C Al D Na Câu 27: (Đề TN THPT QG – 2021) Kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thu khí H2? A Au B Cu C Mg D Ag Câu 28: (Đề THPT QG - 2015) Ở điều kiện thường, kim loại sau không phản ứng với nước? A K B Na C Ba D Be Câu 29: (Đề MH – 2021) Kim loại sau tác dụng với nước thu dung dịch kiểm? A Al B K C Ag D Fe Câu 30: (Đề TSCĐ - 2013) Kim loại Ni phản ứng với dung dịch sau đây? A MgSO4, CuSO4 B NaCl, AlCl3 C CuSO4, AgNO3 D AgNO3, NaCl HẾT Page: MAI TIẾN DŨNG -3- Youtube: CHINH PHC HO HC ChUYÊN đề ĐạI CƯƠNG KIM LOạI ĐỀ LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT DÃY ĐIỆN HOÁ Câu 1: (Đề THPT QG - 2015) Kim loại Fe không phản ứng với chất sau dung dịch? A CuSO4 B MgCl2 C FeCl3 D AgNO3 Câu 2: (Đề THPT QG - 2016) Phương trình hóa học sau sai? → 2NaOH + H2 A 2Na + 2H2O ⎯⎯ → FeSO4 + Zn B Fe + ZnSO4 (dung dịch) ⎯⎯ t0 → Cu + H2O C H2 + CuO ⎯⎯ → CuCl2 + 2FeCl2 D Cu + 2FeCl3 (dung dịch) ⎯⎯ Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Dung dịch sau tác dụng với kim loại Cu? A HCl B HNO3 loãng C H2SO4 loãng D KOH Câu 4: (Đề THPT QG - 2017) Hai dung dịch sau tác dụng với kim loại Fe? A CuSO4, HCl B HCl, CaCl2 C CuSO4, ZnCl2 D MgCl2, FeCl3 Câu 5: (Đề THPT QG - 2018) Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A HCl B AgNO3 C CuSO4 D NaNO3 Câu 6: (Đề THPT QG - 2018) Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch A FeCl2 B NaCl C MgCl2 D CuCl2 Câu 7: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Cu B Fe C Al D Ag Câu 8: (Đề TN THPT QG – 2021) Kim loại sau có tính khử yếu kim loại Cu? A Zn B Ag C Mg D Fe Câu 9: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau có tính khử yếu nhất? A Ag B Na C Al D Fe Câu 10: (Đề TN THPT QG – 2021) Kim loại sau có tính khử mạnh kim loại Al? A Fe B Cu C Mg D Ag 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 11: (Đề TSCĐ - 2007) Cho ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb Thứ tự tính oxi hố giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ C Zn > Sn > Ni > Fe > Pb D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ 2+ 2+ Câu 12: (Đề TSCĐ - 2012) Cho dãy ion: Fe , Ni , Cu2+, Sn2+ Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh dãy A Sn2+ B Cu2+ C Fe2+ D Ni2+ Câu 13: (Đề TNTHPT QG – 2020) Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Mg B Cu C Al D Na Câu 14: (Đề THPT QG - 2015) Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Ag+ C Cu2+ D Zn2+ Câu 15: (Đề THPT QG - 2017) Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Fe B K C Mg D Al Câu 16: (Đề THPT QG - 2017) Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Zn2+ C Fe2+ D Ag+ + 2+ 2+ 3+ Câu 17: (Đề MH lần II - 2017) Trong ion sau: Ag , Cu , Fe , Au Ion có tính oxi hóa mạnh A Ag+ B Cu2+ C Fe2+ D Au3+ Câu 18: (Đề MH - 2018) Kim loại sau có tính khử yếu nhất? A Ag B Al C Fe D Cu Câu 19: (Đề TNTHPT QG – 2020) Ion kim loại sau có tính oxi hóa mạnh A Mg2+ B Zn2+ C Al3+ D Cu2+ Câu 20: (Đề TNTHPT QG – 2021) Ion kim loại sau có tính oxi hóa yếu nhất? A Cu2+ B Na+ C Mg2+ D Ag+ Câu 21: (Đề TSĐH A - 2007) Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Page: MAI TIẾN DŨNG -4- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ → FeSO4 + Cu Trong phản ứng Câu 22: (Đề TSCĐ - 2008) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 ⎯⎯ xảy A oxi hóa Fe oxi hóa Cu B khử Fe2+ oxi hóa Cu 2+ C oxi hóa Fe khử Cu D khử Fe2+ khử Cu2+ Câu 23: (Đề TSĐH B - 2013) Cho phương trình hóa học phản ứng: → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? 2Cr + 3Sn2+ ⎯⎯ 2+ A Sn chất khử, Cr3+ chất oxi hóa B Cr chất oxi hóa, Sn2+ chất khử 2+ C Cr chất khử, Sn chất oxi hóa D Cr3+ chất khử, Sn2+ chất oxi hóa Câu 24: (Đề TSĐH B - 2007) Cho phản ứng xảy sau đây: → Fe(NO3)3 + Ag↓ (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 ⎯⎯ → MnCl2 + H2↑ (2) Mn + 2HCl ⎯⎯ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ C Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ Câu 25: (Đề TSĐH B - 2008) Cho biết phản ứng xảy sau: → 2FeBr3; 2FeBr2 + Br2 ⎯⎯ → 2NaCl + Br2 2NaBr + Cl2 ⎯⎯ Phát biểu là: − − A Tính khử Cl mạnh Br B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 − C Tính khử Br mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ Câu 26: (Đề TSCĐ - 2008) Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: → XCl2 + 2YCl2; X + 2YCl3 ⎯⎯ → YCl2 + X Y + XCl2 ⎯⎯ Phát biểu là: A Kim loại X khử ion Y2+ B Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y C Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ D Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Câu 27: (Đề TSĐH A - 2011) Cho phản ứng sau: → 3Fe(NO3)2; Fe + 2Fe(NO3)3 ⎯⎯ → Fe(NO3)3 + Ag AgNO3 + Fe(NO3)2 ⎯⎯ Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá ion kim loại là: A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Ag+, Fe3+, Fe2+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Fe2+, Fe3+, Ag+ 3+ 2+ Câu 28: (Đề TSCĐ - 2007) Để khử ion Fe dung dịch thành ion Fe dùng lượng dư A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag Câu 29: (Đề TSCĐ - 2007) Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu 30: (Đề TSCĐ - 2009) Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3? A Al, Fe, CuO B Zn, Cu, Mg C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca Câu 31: (Đề TSCĐ - 2009) Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Mg, Fe2+, Ag B Mg, Cu, Cu2+ C Mg, Fe, Cu D Fe, Cu, Ag+ Câu 32: (Đề TSĐH A - 2010) Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A MgO, Na, Ba B Zn, Ni, Sn C Zn, Cu, Fe D CuO, Al, Mg Câu 33: (Đề TSCĐ - 2010) Cho dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu là: A (1), (3), (5) B (1), (2), (3) C (1), (3), (4) D (1), (4), (5) Page: MAI TIẾN DŨNG -5- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC Câu 34: (Đề TSCĐ - 2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá (dãy điện cực chuẩn) sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại ion phản ứng với ion Fe2+ dung dịch là: A Zn, Ag+ B Ag, Cu2+ C Ag, Fe3+ D Zn, Cu2+ Câu 35: (Đề TSCĐ - 2011) Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe A Fe3+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 36: (Đề TSCĐ - 2012) Cho dãy kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 A B C D Câu 37: (Đề MH – 2021) Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y chứa hai muối X kim loại sau đây? A Mg B Zn C Cu D Na Câu 38: (Đề TSĐH A - 2013) Cho cặp oxi hóa - khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (a) (b) B (b) (c) C (a) (c) D (b) (d) Câu 39: (Đề THPT QG - 2017) Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 40: (Đề THPT QG - 2018) Cho chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3 Số chất phản ứng với dung dịch FeCl3 A B C D -HẾT - Page: MAI TIẾN DŨNG -6- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HC ChUYÊN đề ĐạI CƯƠNG KIM LOạI LUYN TP LÝ THUYẾT ĂN MÒN KIM LOẠI Câu 1: (Đề TSĐH B - 2007) Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dd Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 2: (Đề TSĐH B - 2007) Trong pin điện hóa Zn-Cu, trình khử pin A Zn2+ + 2e → Zn B Cu → Cu2+ + 2e C Cu2+ + 2e → Cu D Zn → Zn2+ + 2e Câu 3: (Đề TSCĐ - 2007) Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D 2+ Câu 4: (Đề TSĐH A - 2008) Biết ion Pb dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mịn điện hố B Pb Sn khơng bị ăn mịn điện hố C có Pb bị ăn mịn điện hố D có Sn bị ăn mịn điện hố Câu 5: (Đề TSĐH A - 2008) Một pin điện hố có điện cực Zn nhúng dung dịch ZnSO4 điện cực Cu nhúng dung dịch CuSO4 Sau thời gian pin phóng điện khối lượng A hai điện cực Zn Cu tăng B điện cực Zn giảm khối lượng điện cực Cu tăng C hai điện cực Zn Cu giảm D điện cực Zn tăng khối lượng điện cực Cu giảm Câu 6: (Đề TSĐH B - 2008) Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 7: (Đề TSĐH A - 2009) Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Câu 8: (Đề TSĐH B - 2010) Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 9: (Đề TSCĐ - 2011) Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố q trình ăn mịn A kẽm đóng vài trị catot bị oxi hóa B sắt đóng vài trị anot bị oxi hố C sắt đóng vài trị catot ion H+ bị oxi hóa D kẽm đóng vài trị anot bị oxi hoá Câu 10: (Đề TSĐH A - 2013) Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hóa học? A Kim loại sắt dung dịch HNO3 lỗng B Thép cacbon để khơng khí ẩm C Đốt dây sắt khí oxi khơ D Kim loại kẽm dung dịch HCl Câu 11: (Đề TSĐH A - 2014) Cho Al vào dung dịch HCl, có khí Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào A tốc độ khí tăng B tốc độ khí khơng đổi C phản ứng ngừng lại D tốc độ khí giảm Câu 12: (Đề THPT QG - 2018) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 (c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl CuSO4 (d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 (e) Cho Al Fe tác dụng với khí Cl2 khơ Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có tượng ăn mịn điện hóa học A B C D Page: MAI TIẾN DŨNG -7- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC Câu 13: (Đề MH lần I - 2017) Trong thực tế, không sử dụng cách sau để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A Gắn đồng với kim loại sắt B Tráng kẽm lên bề mặt sắt C Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt D Tráng thiếc lên bề mặt sắt Câu 14: (Đề TSĐH B - 2012) Trường hợp sau xảy ăn mịn điện hố? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 C Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 B Đốt sắt khí Cl2 D Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 lỗng Câu 15: (Đề TSCĐ - 2012) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 16: (Đề MH – 2019) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Nhúng đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để khơng khí ẩm (c) Nhúng kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 (d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt nhúng vào cốc nước muối Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ăn mịn hóa học A B C D Câu 17: (Đề THPT QG - 2019) Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học? A Nhúng Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 H2SO4 B Đốt dây Mg bình đựng khí O2 C Nhúng Fe vào dung dịch HCl D Nhúng Cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 18: (Đề THPT QG - 2019) Thí nghiệm sau có xảy ăn mịn điện hóa học? A Nhúng Fe vào dung dịch CuCl2 B Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 C Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl D Đốt dây thép bình đựng khí Cl2 Câu 19: (Đề THPT QG - 2019) Thí nghiệm sau xảy ăn mịn hóa học? A Nhúng Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 CuSO4 B Nhúng Zn vào dung dịch H2SO4 loãng C Để đinh sắt (làm thép cacbon) khơng khí ẩm D Nhúng sắt (làm thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng Câu 20: (Đề THPT QG - 2019) Thí nghiệm sau xảy ăn mịn hóa học? A Nhúng Zn vào dung dịch CuSO4 B Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 H2SO4 loãng C Nhúng Cu vào dung dịch AgNO3 D Nhúng Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 HẾT Page: MAI TIẾN DŨNG -8- Youtube: CHINH PHỤC HO HC ChUYÊN đề ĐạI CƯƠNG KIM LOạI LUYN TẬP LÝ THUYẾT ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Câu 1: (Đề MH – 2021) Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá Câu 2: (Đề TN THPT QG – 2021) Ở nhiệt độ cao, H2 khử oxit sau đây? A K2O B CaO C Na2O D FeO Câu 3: (Đề MH – 2019) Kim loại sau điều chế phản ứng nhiệt nhôm? A Na B Al C Ca D Fe Câu 4: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Mg B Ca C Cu D Na Câu 5: (Đề TNTHPT QG – 2020) Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Na B Ba C Mg D Ag Câu 6: (Đề MH – 20121) Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Na C Cu D Ag Câu 7: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện với chất khử CO? A Ca B Cu C K D Ba Câu 8: (Đề THPT QG - 2019) Kim loại sau điều chế phương pháp nhiệt luyện với chất khử H2? A K B Na C Fe D Ca Câu 9: (Đề TSCĐ - 2012) Kim loại sau điều chế phương pháp thủy luyện? A Mg B Ca C Cu D K Câu 10: (Đề MH lần I - 2017) Để thu kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, dùng kim loại sau đây? A Ca B Na C Ag D Fe Câu 11: (Đề TSCĐ - 2014) Phản ứng sau phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện? ®pdd ®pnc → Cu + Cl2 → 4Al + 3O2 A 2Al2O3 ⎯⎯⎯ B CuCl2 ⎯⎯⎯ t → Cu + CO2 → MgSO4 + Fe C Mg + FeSO4 ⎯⎯ D CO + CuO ⎯⎯ Câu 12: (Đề TSĐH A - 2007) Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO Câu 13: (Đề THPT QG - 2017) Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 FeO, nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Số oxit kim loại Y A B C D Câu 14: (Đề TSCĐ - 2010) Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Cu B Mg C Fe D Al Câu 15: (Đề TN THPT QG – 2021) Ở nhiệt độ cao, CO khử oxit sau đây? A Fe2O3 B Na2O C CaO D K2O Câu 16: (Đề TSCĐ - 2008) Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Mg Zn C Na Fe D Cu Ag Câu 17: (Đề TSĐH A - 2009) Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu 18: (Đề TSĐH A - 2012) Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: Page: MAI TIẾN DŨNG -9- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC A Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr Câu 19: (Đề THPT QG - 2017) Cho kim loại sau: K, Ba, Cu Ag Số kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) A B C D Câu 20: (Đề TSCĐ - 2013) Sản phẩm thu điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) A K Cl2 B K, H2 Cl2 C KOH, H2 Cl2 D KOH, O2 HCl Câu 21: (Đề TSĐH A - 2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) − A cực âm xảy trình oxi hoá H2O cực dương xảy trình khử ion Cl − B cực dương xảy q trình oxi hố ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl − C cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy trình oxi hoá ion Cl − D cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl Câu 22: (Đề TSCĐ - 2013) Điện phân dung dịch gồm NaCl HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) Trong trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH dung dịch thu A không thay đổi B giảm xuống C tăng lên sau giảm xuống D tăng lên Câu 23: (Đề TSĐH A - 2010) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C có khí Cl2 D khí H2 O2 Câu 24: (Đề TSĐH A - 2010) Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mịn điện hố xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại B Phản ứng cực dương oxi hoá Cl– C Đều sinh Cu cực âm D Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện Câu 25: (Đề TSĐH A - 2007) Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng, là: A Na, Ca, Al B Na, Ca, Zn C Na, Cu, Al D Fe, Ca, Al Câu 26: (Đề TSĐH A - 2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy − − A khử ion Cl B oxi hoá ion Cl C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ Câu 27: (Đề THPT QG - 2015) Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al công nghiệp A điện phân dung dịch B nhiệt luyện C thủy luyện D điện phân nóng chảy Câu 28: (Đề THPT QG - 2017) Trong công nghiệp, kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Cu C Mg D Ag Câu 29: (Đề TSCĐ - 2012) Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Các thí nghiệm có tạo thành kim loại A (1) (2) B (1) (4) C (2) (3) D (3) (4) Câu 30: (Đề THPT QG - 2017) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư (b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) (c) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư (d) Điện phân Al2O3 nóng chảy (e) Nung nóng hỗn hợp bột Al FeO (khơng có khơng khí) Số thí nghiệm tạo thành kim loại A B C D HẾT -Page: MAI TIẾN DŨNG -10- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC A B C D Câu 35: (Đề TNTHPT QG – 2020) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Ba Al (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào nước (dư) (b) Cho hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl (dư) (c) Cho hỗn hợp Ba NH4HCO3 vào nước (dư) (d) Cho Cu vào NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào dung dịch HCl (dư) (e) Cho hỗn hợp BaCO3 KHSO4 vào nước (dư) Khi phản ứng thí nghiệm kết thúc có thí nghiệm khơng thu chất rắn? A B C D Câu 36: (Đề TNTHPT QG – 2020) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho hỗn hợp Na Al (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước (dư) (b) Cho hỗn hợp Cu Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl (dư) (c) Cho hỗn hợp Ba NH4HCO3 vào nước (dư) (d) Cho hỗn hợp Cu NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào dung dịch HCl (dư) (e) Cho hỗn hợp BaCO3 KHSO4 vào nước (dư) Khi phản ứng thí nghiệm kết thúc, có thí nghiệm khơng thu chất rắn? A B C D Câu 37: (Đề TSĐH A - 2011) Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt(II)? A B C D Câu 38: (Đề THPT QG - 2016) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Hấp thụ hết mol CO2 vào dung dịch chứa mol NaOH (b) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư (c) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl dư (d) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (e) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu hai muối A B C D Câu 39: (Đề THPT QG - 2017) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Câu 40: (Đề THPT QG - 2017) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử NO (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư (e) Cho hỗn hợp Cu FeCl3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí ra) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 41: (Đề THPT QG - 2018) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3 (b) Đốt dây Fe khí Cl2 dư (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư Page: MAI TIẾN DŨNG -47- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4 Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu muối sắt(II) A B C D Câu 42: (Đề MH lần I - 2017) Cho phát biểu sau: (a) Thép hợp kim sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray phản ứng nhiệt nhôm (c) Dùng Na2CO3 để làm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu nước (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi nhiệt kế bị vỡ (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch kiềm Số phát biểu A B C D Câu 43: (Đề MH - 2019) Thực thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2 (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng Sau phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh chất khí A B C D Câu 44: (Đề TSĐH A - 2010) Có phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 (3) Bột nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4) Câu 45: (Đề TSĐH A - 2013) Cho phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB (b) Các oxit crom oxit bazơ (c) Trong hợp chất, số oxi hóa cao crom +6 (d) Trong phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vài trị chất oxi hóa (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo hợp chất crom(III) Trong phát biểu trên, phát biểu là: A (b), (c) (e) B (a), (c) (e) C (b), (d) (e) D (a), (b) (e) Câu 46: (Đề THPT QG - 2017) Cho phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Ba phản ứng mạnh với nước (b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 (lỗng) (c) Crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu dung dịch chứa ba muối (e) Hỗn hợp Al BaO (tỉ lệ số mol tương ứng 1: 1) tan hoàn toàn nước dư (g) Lưu huỳnh, photpho ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 Số phát biểu A B C D Câu 47: (Đề THPT QG - 2017) Cho phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 làm màu dung dịch KMnO4 (b) Fe2O3 có tự nhiên dạng quặng hematit (c) Cr(OH)3 tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo axit Số phát biểu A B C D Câu 48: (Đề THPT QG - 2017) Cho phát biểu sau: (a) Crom bền khơng khí có lớp màng oxit bảo vệ (b) Ở điều kiện thường, crom(III) oxit chất rắn, màu lục thẫm Page: MAI TIẾN DŨNG -48- Youtube: CHINH PHỤC HỐ HỌC (c) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat Số phát biểu A B C D Câu 49: (Đề THPT QG - 2017) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg khơng khí (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 NaOH (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (d) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa – khử A B C D Câu 50: (Đề THPT QG - 2017) Cho phát biểu sau: (a) Cr Cr(OH)3 có tính lưỡng tính tính khử (b) Cr2O3 CrO3 chất rắn, màu lục, không tan nước (c) H2CrO4 H2Cr2O7 tồn dung dịch (d) CrO3 K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh Số phát biểu A B C D Câu 51: (Đề TSĐH A - 2013) Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 52: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho phát biểu sau: (a) Điện phân nóng chảy NaCl, thu kim loại Na catot (b) Thành phần supephotphat kép Ca(H2PO4)2 (c) Để lâu miếng gang khơng khí ẩm có xảy ăn mịn điện hóa học (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu kết tủa Số phát biểu A B C D Câu 53: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho phát biểu sau: (a) Tro thực vật chứa K2CO3 loại phân kali (b) Điện phân dung dịch AgNO3, thu kim loại Ag catot (c) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu khí CO2 (d) Nhúng Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ăn mịn điện hóa học Số phát biểu A B C D Câu 54: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ cao, kim loại Al khử Fe2O3 (b) Điện phân nóng chảy NaCl, thu khí Cl2 anot (c) Thành phần supephotphat kép Ca(H2PO4)2 (d) Đốt sợi dây thép khí Cl2 xảy ăn mịn điện hóa học Số phát biểu A B C D Câu 55: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho phát biểu sau: (a) Tro thực vật chứa K2CO3 loại phân kali (b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu kim loại Cu catot (c) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4, thu kết tủa (d) Nhung Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ăn mịn điện hóa học Số phát biểu Page: MAI TIẾN DŨNG -49- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC A B C D Câu 56: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho phát biểu sau: (a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl xuất "khói" trắng (b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh khí kết tủa (c) Dung dịch HCl đặc tác dụng với kim loại Cu sinh khí H2 (d) Sắt tây sắt tráng thiếc, lớp thiếc có vai trò bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn Số phát biểu A B C D Câu 57: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa 5x mol NaOH (b) Cho dung dịch chứa x mol NaHSO4 vào dung dịch chứa x mol KHCO3 (c) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2x mol NaHCO3 (d) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng (e) Cho 3x mol bột Fe vào dung dịch chứa 8x mol AgNO3 Sau phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối có nồng độ mol A B C D Câu 58: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2 (b) Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 NaCl có số mol đến catot bắt đầu khí (c) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 2a mol Fe2(SO4)3 (d) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (e) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu chất khí) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D Câu 59: Cho phát biểu sau: (a) Quần áo giặt nước cứng xà phịng khơng bọt, làm quần áo chóng hỏng kết tủa khó tan bám vào quần áo (b) Khi điện phân nóng chảy NaCl, catot Na+ khơng bị oxi hóa (c) Hỗn hợp gồm Na, Ba Al (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2: 5) tan hết nước dư (d) Hỗn hợp gồm Cu Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) tan hết nước dư (e) Cho từ từ đến dư Ba(OH)2 vào dung dịch phèn chua thấy xuất kết tủa sau kết tủa tan hết (g) Nhỏ vài giọt HCl lỗng vào dung dịch Fe(NO3)2 thấy có bọt khí Số phát biểu A B C D Câu 60: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho 2a mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa 3a mol NaOH (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch NaHCO3 (c) Cho a mol Zn vào dung dịch chứa 2a mol FeCl3 (d) Sục 2,5a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 a mol NaOH (e) Rót từ từ dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol KOH a mol K2CO3 (g) Sục 2a mol CO2 vào dung dịch chứa a mol K2CO3 a mol KOH Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai chất tan A B C D -HẾT - Page: MAI TIẾN DŨNG -50- Youtube: CHINH PHC HO HC ChUYÊN đề TổNG HợP VÔ CƠ LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Câu 1: (Đề TN THPT - 2020) Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon hiđro phân tử saccarozơ tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trộn khoảng 0,2 gam saccarozơ với - gam đồng (II) oxit, sau cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) thêm tiếp khoảng gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp Nhồi nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần ống nghiệm số nút nút cao su có ống dẫn khí Bước 2: Lắp ống số lên giá thí nghiệm nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng ống nghiệm (ống số 2) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số (lúc đầu đun nhẹ, sau đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng) Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 3, màu trắng CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O (b) Thí nghiệm cịn dùng để xác định định tính ngun tố oxi có phân tử saccarozơ (c) Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận biết CO2 sinh thí nghiệm (d) Ở bước 2, lắp ống số cho miệng ống hướng lên (e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số nguội hẳn đưa ống dẫn khí khỏi dung dịch ống số Số phát biểu A B C D Câu 2: (Đề THPT QG - 2015) Để phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu cơ, người ta thực thí nghiệm mơ tả hình vẽ Phát biểu sau đúng? A Thí nghiệm dùng để xác định nitơ có hợp chất hữu B Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng ngăn hợp chất hữu khỏi ống nghiệm C Trong thí nghiệm thay dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2 D Thí nghiệm dùng để xác định clo có hợp chất hữu Câu 3: (Đề MH - 2019) Bộ dụng cụ chiết (được mô tả hình vẽ bên) dùng để A tách hai chất rắn tan dung dịch B tách hai chất lỏng tan tốt vào C tách hai chất lỏng không tan vào D tách chất lỏng chất rắn Câu 4: (Đề MH – 2020) Nghiền nhỏ gam CH3COONa 20 gam vôi xút (CaO NaOH) cho vào đáy ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm, sau đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng Hiđrocacbon sinh thí nghiệm A metan B etan C etilen D axetilen Câu 5: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô - gam hỗn hợp bột mịn trộn gồm natri axetat khan vôi xút theo tỉ lệ 1: khối lượng Bước 2: Nút ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí lắp lên giá thí nghiệm Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm vị trí hỗn hợp bột phản ứng đèn cồn Cho phát biểu sau: (a) Thí nghiệm thí nghiệm điều chế metan Page: MAI TIẾN DŨNG -51- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC (b) Nếu thay CH3COONa HCOONa sản phẩm phản ứng thu hiđrocacbon (c) Dẫn khí vào dung dịch KMnO4 dung dịch bị màu xuất kết tủa màu đen (d) Nên lắp ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng cho miệng ống nghiệm dốc xuống (e) Muốn thu khí thí nghiệm lẫn tạp chất ta phải thu phương pháp dời nước Số phát biểu A B C D Câu 6: (Đề THPT QG - 2019) Cho ml chất lỏng X vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt sau thêm từ từ giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc Đun nóng hỗn hợp sinh hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch KMnO4 Chất X A anđehit axetic B ancol metylic C ancol etylic D axit axetic Câu 7: Sục khí X vào dung dịch KMnO4, thấy màu dung dịch nhạt dần có kết tủa nâu đen MnO2 Khí X khơng thể A metan B etilen C axetilen D propilen Câu 8: (Đề TN THPT – 2020) Thí nghiệm điều chế thử tính chất etilen tiến hành theo bước sau: Bước 1: Cho ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) thêm từ từ ml dung dịch H2SO4 đặc lắc Nút ống số nút cao su có ống dẫn khí lắp lên giá thí nghiệm Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác ống hình trụ đặt nằm ngang (ống số 2) nhồi nhúm tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần ống Cắm ống dẫn khí ống số xuyên qua nút cao su nút vào đầu ống số Nút đầu lại ống số nút cao su có ống dẫn khí Nhúng ống dẫn khí ống số vào dung dịch KMnO4 đựng ống nghiệm (ống số 3) Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp ống số Cho phát biểu sau: (a) Đá bọt có vai trị làm cho chất lỏng khơng trào lên đun nóng (b) Ở bước 1, thay ancol etylic ancol metylic thí nghiệm thu etilen (c) Bơng tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất khí sinh (d) Phản ứng ống số sinh etylen glicol (e) Nếu thu khí etilen từ ống dẫn khí ống số dùng phương pháp dời nước Số phát biểu A B C D Câu 9: (Đề THPT QG – 2018) Thực thí nghiệm hình vẽ bên Hiện tượng xảy bình chứa dung dịch Br2 A dung dịch Br2 bị nhạt màu B có kết tủa đen C có kết tủa vàng D có kết tủa trắng Câu 10: (Đề THPT QG – 2018) Thực thí nghiệm hình vẽ đây: Kết thúc thí nghiệm, bình đựng dung dịch AgNO3 NH3 xuất kết tủa màu vàng nhạt Chất X A CaO B Al4C3 C CaC2 D Ca Câu 11: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm (1) ống nghiệm (2) khoảng mL dung dịch KMnO4 Bước 2: Cho tiếp vào ống số (1) khoảng mL benzen, ống số (2) mL toluen Lắc nhẹ hai ống nghiệm Bước 3: Đun nóng đồng thời hai ống nghiệm nồi cách thủy Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 2, dung dịch KMnO4 hai ống nghiệm bị màu Page: MAI TIẾN DŨNG -52- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC (b) Sau bước 3, ống số dung dịch KMnO4 không bị màu, ống số toluen làm màu dung dịch KMnO4 tạo kết tủa đen MnO2 (c) Thí nghiệm dùng để nhận biết toluen benzen (d) Nếu thay benzen stiren tượng thí nghiệm xảy tương tự (e) Các ankylbenzen không làm màu dung dịch thuốc tím điều kiện thường, làm màu dung dịch thuốc tím đun nóng Số phát biểu A B C D Câu 12: (Đề THPT QG – 2019) Cho vào ống nghiệm - giọt dung dịch CuSO4 2% - giọt dung dịch NaOH 10% Tiếp tục nhỏ - giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu dung dịch màu xanh lam Chất X A glixerol B saccarozơ C etylen glicol D etanol Câu 13: (Đề TN THPT – 2020) Cho vào ống nghiệm đến giọt dung dịch CuSO4 2% ml dung dịch NaOH 10%, thấy có kết tủa màu xanh Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm đến giọt chất X lắc nhẹ kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam Chất X A etanol B benzen C glixerol D metanol Câu 14: Cho mẩu natri kim loại vào ống nghiệm khô chứa – mL chất X khan có lắp ống thủy tinh vuốt nhọn Natri phản ứng với X giải phóng khí Y Đốt khí Y đầu ống vuốt nhọn, Y cháy với lửa xanh mờ X Y A etanol CO2 B anđehit axetic H2 C etanol H2 D axit axetic CO2 Câu 15: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm, ống – giọt dung dịch CuSO4 2% – giọt dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ Bước 2: Tiếp tục nhỏ – giọt glixerol vào ống nghiệm thứ nhất, – giọt etanol vào ống nghiệm thứ hai Lắc nhẹ hai ống nghiệm Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1: Cả hai ống nghiệm xuất kết tủa xanh (b) Sau bước 2: Cả hai ống nghiệm kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam (c) Sau bước 2: Ống nghiệm thứ kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam, ống nghiệm thứ kết tủa không tan (d) Sau bước 2: Ống nghiệm thứ kết tủa không tan, ống nghiệm thứ kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam (e) Ở bước 2, ống nghiệm thứ thay glixerol etilen glicol tượng xảy tương tự (f) Thí nghiệm để nhận biết ancol đa chức ancol đơn chức Số phát biểu A B C D Câu 16: Cho mL etanol khan vào ống nghiệm khô Nhỏ từ từ mL axit H2SO4 đặc vào, lắc Đun cẩn thận cho hỗn hợp sôi nhẹ Đưa ống nghiệm xa lửa, sau nhỏ từ từ giọt etanol dọc theo thành ống nghiệm vào hỗn hợp nóng, thấy có mùi đặc trưng bay Sản phẩm thu thí nghiệm A etilen B metan C đimetyl ete D đietyl ete Câu 17: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm khơ etanol khan Bước 2: Đốt nóng sợi dây đồng kim loại cuộn thành lò xo lửa đèn cồn đến lửa khơng cịn màu xanh Bước 3: Nhúng nhanh sợi dây đồng vào ống nghiệm chứa etanol Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 3: Màu đen dây đồng từ từ chuyển sang đỏ CuO oxi hóa etanol thành anđehit axetic (CH3CHO) (b) Trong phản ứng tương tự trên, ancol bậc I tạo thành anđehit bị oxi hóa khơng hồn tồn (c) Trong điều kiện trên, tất ancol bị oxi hóa thành anđehit (d) Trong thí nghiệm trên, thay etanol propan-1-ol tượng xảy tương tự (e) Thí nghiệm phân biệt ancol bậc I với ancol bậc III Số phát biểu A B C D Page: MAI TIẾN DŨNG -53- Youtube: CHINH PHỤC HỐ HỌC Câu 18: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Lấy vào hai ống nghiệm, ống phenol Bước 2: Thêm vào – mL H2O vào ống nghiệm thứ 1, mL dung dịch NaOH đặc vào ống thứ Lắc hai ống nghiệm Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 2: Cả hai ống nghiệm mẩu phenol tan hết (b) Sau bước 2: Trong ống thứ nhất, mẫu phenol không thay đổi Trong ống thứ hai, mẩu phenol tan hết (c) Thí nghiệm chứng tỏ phenol có tính axit Tính axit phenol yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (d) Thí nghiệm chứng tỏ nhóm –OH ảnh hưởng đến khả phản ứng vòng benzen (e) Phenol không tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng etanol Số phát biểu A B C D Câu 19: (Đề TN THPT – 2020) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng Chất X A glixerol B axit axetic C etanol D phenol Câu 20: (Đề TN THPT – 2020) Cho vào ống nghiệm ml dung dịch AgNO3 1%, sau nhỏ từ từ dung dịch NH3, đồng thời lắc kết tủa sinh bị hòa tan hết Thêm tiếp vài giọt dung dịch chất X, sau đun nóng nhẹ thấy thành ống nghiệm sáng bóng gương Chất X A axit axetic B metanol C etanol D anđehit fomic Câu 21: (Đề THPT QG – 2019) Cho ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau nhỏ từ từ giọt dung dịch NH3 2M kết tủa sinh bị hòa tan hết Nhỏ tiếp – giọt dung dịch X đun nóng nhẹ hỗn hợp khoảng 60 – 700C vài phút, thành ống nghiệm xuất lớp bạc sáng Chất X A glucozơ B axit fomic C etanol D anđehit axetic Câu 22: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm mL dung dịch AgNO3 1% Bước 2: Thêm dần giọt dung dịch NH3, đồng thời lắc đến thu dung dịch suốt dừng lại Bước 3: Thêm tiếp vài giọt dung dịch anđehit fomic Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp 60 - 700C vài phút Cho phát biểu sau: (a) Sau bước thấy thành ống nghiệm có lớp bạc kim loại màu sáng (b) Trong phản ứng trên, ion Ag+ bị khử thành nguyên tử Ag; anđehit fomic bị oxi hóa thành muối amoni fomat (c) Dung dịch thu bước gọi thuốc thử Tollens (d) Trong bước 2, lúc đầu xuất kết tủa, sau kết tủa bị hịa tan tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+ (e) Phản ứng chứng minh anđehit có tính oxi hóa (f) Nếu thay anđehit fomic etanol tượng bước xảy tương tự Số phát biểu A B C D Câu 23: (Đề THPT QG – 2019) Rót - ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng - ml dd NaHCO3 Đưa que diêm cháy vào miệng ống nghiệm que diêm tắt Chất X A ancol etylic B anđehit axetic C axit axetic D phenol (C6H5OH) Câu 24: (Đề TN THPT – 2020) Cho kẽm mỏng vào ống nghiệm đựng ml dung dịch chất X, thấy kẽm tan dần có khí Chất X A glixerol B ancol etylic C saccarozơ D axit axetic Câu 25: (Đề THPT QG – 2019) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm ống ml etyl axetat Bước 2: Thêm ml dd H2SO4 20% vào ống thứ nhất; ml dd NaOH 30% vào ống thứ hai Bước 3: Lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ khoảng phút, để nguội Cho phát biểu sau: a) Sau bước 2, chất lỏng hai ống nghiệm phân thành hai lớp b) Sau bước 2, chất lỏng hai ống nghiệm đồng c) Sau bước 3, hai ống nghiệm thu sản phẩm giống Page: MAI TIẾN DŨNG -54- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC d) Ở bước 3, thay việc đun sơi nhẹ đun cách thủy (ngâm nước nóng) e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế thất chất lỏng ống nghiệm Số phát biểu A B C D Câu 26: (Đề MH – 2019) Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo bước sau đây: Bước 1: Cho ml C2H5OH, ml CH3COOH vài giọt dd H2SO4 đặc vào ống nghiệm Bước 2: Lắc ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng - phút 65 – 700C Bước 3: Làm lạnh, sau rót ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm Phát biểu sau sai? A H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm B Mục đích việc thêm dung dịch NaCl bão hòa để tránh phân hủy sản phẩm C Sau bước 2, ống nghiệm C2H5OH CH3COOH D Sau bước 3, chất lỏng ống nghiệm tách thành hai lớp Câu 27: (Đề THPT QG – 2019) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng gam mỡ lợn 10 ml dd NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi Để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dd NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ Để n hỗn hợp Cho phát biểu sau: a) Sau bước thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol b) Vai trò dd NaCl bão hòa bước để tách muối natri axit béo khỏi hỗn hợp c) Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng thủy phân không xảy d) Ở bước 1, thay mỡ lợn dầu dừa tượng thí nghiệm sau bước xảy tương tự e) Trong công nghiệp, phản ứng thí nghiệm ứng dụng để sản xuất xà phòng glixerol Số phát biểu A B C D Câu 28: (Đề MH – 2020) Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa chất béo: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng ml dầu dừa ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đũa thủy tinh khoảng 30 phút thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng thay đổi để nguội hỗn hợp Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp – 10 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ để yên hỗn hợp Phát biểu sau đúng? A Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng lên glixerol B Thêm dung dịch NaCl bảo hịa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng C Ở bước 2, không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ phản ứng khơng xảy D Trong thí nghiệm này, thay dầu dừa dầu bôi trơn máy Câu 29: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, mL dung dịch NaOH 10% Bước 2: Sau phản ứng xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Bước 3: Cho thêm vào mL dung dịch glucozơ 10% Lắc nhẹ ống nghiệm Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1, ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng xanh (b) Thí nghiệm chứng minh phân tử glucozơ có nhóm –OH (c) Thí nghiệm chứng tỏ phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH vị trí kề (d) Ở thí nghiệm trên, thay glucozơ fructozơ saccarozơ thu kết tương tự (e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh lam tạo thành phức đồng glucozơ (f) Ở thí nghiệm trên, thay muối CuSO4 muối FeSO4 thu kết tương tự Số phát biểu A B C D Câu 30: (Đề TN THPT QG – 2021) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm Bước 2: Thêm ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa Bước 3: Thêm tiếp ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc Phát biểu sau sai? A Sau bước 3, kết tủa bị hòa tan, thu dung dịch màu xanh lam Page: MAI TIẾN DŨNG -55- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC B Nếu thay dung dịch NaOH bước dung dịch KOH tượng bước tương tự C Thí nghiệm chứng minh glucozơ có tính chất anđehit D Ở bước 3, thay glucozơ fructozơ tượng xảy tương tự Câu 31: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm mL dung dịch AgNO3 1% Bước 2: Thêm dần giọt dung dịch NH3, đồng thời lắc đến thu dung dịch suốt dừng lại Bước 3: Thêm tiếp vào mL dung dịch glucozơ 1% Đun nóng nhẹ Cho phát biểu sau: (a) Sau bước thấy thành ống nghiệm có lớp bạc kim loại màu sáng (b) Trong phản ứng trên, ion Ag+ oxi hóa glucozơ thành muối amoni gluconat (c) Dung dịch thu bước gọi thuốc thử Tollens (d) Trong bước 2, lúc đầu xuất kết tủa, sau kết tủa bị hòa tan tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+ (e) Ở thí nghiệm trên, thay glucozơ fructozơ saccarozơ thu kết tủa tương tự (g) Thí nghiệm chứng tỏ glucozơ hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH nhóm CHO Số phát biểu A B C D Câu 32: (Đề TN THPT QG – 2021) Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm Bước 2: Thêm từ từ giọt dung dịch NH3, lắc kết tủa tan hết Bước 3: Thêm tiếp khoảng ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ Phát biểu sau sai? A Sản phẩm hữu thu sau bước amoni gluconat B Thí nghiệm chứng minh glucozơ có tính chất poliancol C Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám thành ống nghiệm D Trong phản ứng bước 3, glucozơ đóng vai trị chất khử Câu 33: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho – ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) (2) Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc) Bước 2: Rót ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) rót tiếp vào 0,5 ml dung dịch H2SO4 lỗng Đun nóng dung dịch – phút Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) khuấy đũa thủy tinh ngừng thoát khí CO2 Bước 4: Rót nhẹ tay ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1) Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 700C) Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) khỏi cốc Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2) Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 700C) Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) khỏi cốc Cho phát biểu sau: (a) Mục đích việc dùng NaHCO3 nhằm loại bỏ H2SO4 dư (b) Sau bước 2, dung dịch ống nghiệm tách thành hai lớp (c) Ở bước xảy phản ứng tạo phức bạc amoniacat (d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào (e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào Số phát biểu A B C D Câu 34: Tiến hành bước thí nghiệm sau: Bước 1: Cho nhúm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy thu dung dịch đồng Bước 2: Trung hòa dung dịch thu dung dịch NaOH 10% Bước 3: Lấy dung dịch sau trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 NH3 dư, sau đun nóng Nhận định sau đúng? A Sau bước 2, nhỏ dung dịch I2 vào cốc thu dung dịch có màu xanh tím B Sau bước 1, cốc thu hai loại monosaccarit Page: MAI TIẾN DŨNG -56- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC C Sau bước 3, thành ống nghiệm xuất lớp kim loại màu trắng bạc D Thí nghiệm dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH Câu 35: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn ml dung dịch hồ tinh bột Bước 2: Đun nóng dung dịch lát, sau để nguội Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 1, dung dịch ống nghiệm có màu xanh tím (b) Tinh bột có phản ứng màu với iot phân tử tinh bột có cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím (c) Ở bước 2, đun nóng dung dịch, phân tử iot giải phóng khỏi lỗ rỗng phân tử tinh bột nên dung dịch bị màu Để nguội, màu xanh tím lại xuất (d) Nếu thay dung dịch tinh bột thí nghiệm dung dịch saccarozơ tượng bước thu dung dịch màu xanh tím (e) Nếu bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi xuất màu xanh tím Số phát biểu A B C D Câu 36: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm ml nước cất Bước 2: Nhỏ tiếp vài giọt anilin vào ống nghiệm, sau nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch ống nghiệm Bước 3: Nhỏ tiếp ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm Cho phát biểu sau: (a) Sau bước 2, anilin không tan nước lắng xuống đáy ống nghiệm (b) Sau bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh (c) Sau bước 3, dung dịch thu suốt (d) Sau bước 3, anilin tác dụng với axit HCl thu muối phenylamoni clorua tan tốt nước (e) Ở bước 3, thay HCl Br2 thấy xuất kết tủa màu vàng (f) Thí nghiệm chứng tỏ anilin có tính bazơ, dung dịch khơng làm xanh quỳ tím lực bazơ yếu yếu amoniac Đó ảnh hưởng gốc phenyl (C6H5) Số phát biểu A B C D Câu 37: (Đề TN THPT QG – 2021) Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho ml dung dịch anilin vào ống nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Thí nghiệm 2: Cho ml dung dịch anilin vào ống nghiệm thêm vài giọt nước brom Phát biểu sau sai? A Ở thí nghiệm 2, thay nước brom dung dịch HCl tượng xảy tương tự B Kết thúc thí nghiệm ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng C Ở thí nghiện 1, thay anilin metylamin quỳ tím chuyển màu xanh D Ở thí nghiệm xảy phản ứng brom vào nhân thơm anilin Câu 38: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO4 2% ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Sau phản ứng xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Bước 3: Thêm khoảng ml dung dịch protein (lòng trắng trứng 10%) vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy Cho nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh (b) Ở bước 3, xảy phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu có màu tím (c) Ở thí nghiệm trên, thay dung dịch CuSO4 dung dịch FeSO4 thu kết tương tự (d) Phản ứng xảy bước gọi phản ứng màu biure (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val Số phát biểu A B C D Câu 39: (Đề Chun Lê Q Đơn Bình Định – 2021) Tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho giọt dung dịch CuSO4 5% khoảng ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2 Cho thêm vào ống nghiệm ml dung dịch glucozơ 1% Lắc nhẹ ống nghiệm Page: MAI TIẾN DŨNG -57- Youtube: CHINH PHỤC HỐ HỌC Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm ml protein 10%, ml dung dịch NaOH 30% giọt dung dịch CuSO4 2% Lắc nhẹ ống nghiệm Thí nghiệm 3: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn – ml dung dịch hồ tinh bột Cho phát biểu sau: (a) Ở thí nghiệm 1, Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam (b) Ở thí nghiệm 1, thay glucozơ saccarozơ tượng khơng đổi (c) Ở thí nghiệm 2, thu sản phẩm có màu tím protein có phản ứng mà biure với Cu(OH)2 (d) Ở thí nghiệm 3, dung dịch xuất màu xanh tím (e) Đun nóng ống nghiệm thí nghiệm 3, thu dung dịch không màu (f) Ở thí nghiệm xuất màu xanh tím cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot Số phát biểu A B C D Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau đây: Bước 1: Dùng kẹp sắt kẹp vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm PVC, sợi len (làm từ lông cừu) vải sợi xenlulozơ (hoặc bông) Bước 2: Hơ vật liệu (từng thứ một) gần lửa vài phút Bước 3: Đốt vật liệu Cho nhận định sau: (a) PVC bị chảy trước cháy, cho nhiều khói đen, khí có mùi xốc khó chịu (b) Sợi len cháy mạnh, khí khơng có mùi khét (c) PE bị chảy thành chất lỏng, sản phẩm cháy cho khí, có khói đen (d) Sợi vải cháy mạnh, khí khơng có mùi (e) Khi hơ nóng vật liệu: PVC bị chảy ra; PE bị chảy thành chất lỏng Số nhận định A B C D Câu 41: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO3 15% Bước 2: Cho vào ống nghiệm mảnh nhỏ đồng kim loại Nút ống nghiệm tẩm dung dịch NaOH Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai Cho phát biểu sau: (1) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh (2) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát khỏi dung dịch (3) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí khơng màu, khơng hóa nâu khỏi dung dịch (4) Bơng tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 khỏi ống nghiệm (5) Có thể thay bơng tẩm dung dịch NaOH tẩm dung dịch NaCl Số phát biểu A B C D Câu 42: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh suốt, đậy bình nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua Bước 2: Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphtalein Cho phát biểu sau: (1) Ở bước 2, lát sau nước chậu phun vào bình thành tia có màu hồng (2) Phenolphatalein chuyển sang màu hồng, chứng tỏ dung dịch thu có tính axit (3) Khí amoniac tan nhiều nước, làm giảm áp suất bình nước bị hút vào bình (4) Nếu thay khí NH3 HCl tượng thu bước hai xảy tương tự (5) Thí nghiệm chứng minh, amoniac chất có tính khử mạnh Số phát biểu A B C D Câu 43: Ở điều kiện thường, thực thí nghiệm với khí X sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh đậy bình nắp cao su Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su lắp bình thủy tinh lên hình vẽ: Page: MAI TIẾN DŨNG -58- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC Cho phát biểu sau: (a) Khí X HCl NH3 (b) Thí nghiệm để chứng minh tính tan tốt NH3 nước (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh áp suất bình cao áp suất khơng khí (d) Trong thí nghiệm trên, thay thuốc thử phenolphtalein quỳ tím nước bình có màu xanh (e) Khí X metylamin etylamin (g) So với điều kiện thường, khí X tan nước tốt điều kiện 600C atm (h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein Số phát biểu A B C D Câu 44: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau đây: Bước 1: Lấy ống nghiệm, ống đựng khoảng ml dung dịch HCl loãng Bước 2: Cho mẫu kim loại có kích thước tương đương Al, Fe, Cu vào ống nghiệm Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro ống nghiệm Cho nhận định sau: (a) Khí H2 ống nghiệm chứa Al Fe (b) Mẫu Fe bị hịa tan nhanh so với mẫu nhơm (c) Ống nghiệp chứa Al khí mạnh ống nghiệm chứa Fe (d) Ống nghiệm chứa Cu khơng khí H2 Cu khơng phản ứng với dung dịch HCl (e) Từ thí nghiệm rút thứ tự tính khử kim loại là: Tính khử Al > Fe > Cu Số phát biểu A B C D Câu 45: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Đánh gỉ đinh sắt thả vào dung dịch CuSO4 Bước 2: Sau khoảng 10 phút, quan sát màu đinh sắt màu dung dịch Cho nhận định sau: (a) Đinh sắt bị phủ lớp màu đỏ (b) Màu xanh dung dịch không đổi màu ion sunfat (c) Màu xanh dung dịch bị nhạt dần nồng độ ion Cu2+ giảm dần trình phản ứng (d) Màu đỏ đinh sắt đồng sinh bám vào (e) Khối lượng dung dịch thu tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu Số nhận định sai A B C D Câu 46: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm, ống khoảng ml dung dịch H2SO4 loãng cho vào ống mẩu kẽm Bước 2: Nhỏ thêm – giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm thứ Cho nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy tượng ăn mịn hóa học, lượng khí từ ống nghiệm (b) Ở bước 2: Xảy ăn mòn điện hóa Zn đẩy Cu2+ khỏi muối tạo thành cặp điện cực Zn-Cu (c) Khi cho thêm vào giọt muối CuSO4 vào ống nghiệm thứ nhất, thấy bọt khí nhiều so với ống nghiệm thứ hai (d) Ở bước 2, thay dung dịch CuSO4 dung dịch MgSO4 (e) Nếu thay mẩu kẽm mẩu sắt tốc độ giải phóng khí chậm Số nhận định A B C D Page: MAI TIẾN DŨNG -59- Youtube: CHINH PHỤC HỐ HỌC Câu 47: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm 2, ống khoảng ml dung dịch H2SO4 loãng cho vào ống mẩu kẽm Quan sát bọt khí Bước 2: Nhỏ thêm - giọt dung dịch CuSO4 vào ống So sánh lượng bọt khí ống Cho phát biểu sau: (1) Bọt khí ống nhanh so với ống (2) Ống xảy ăn mịn hố học cịn ống xảy ăn mịn điện hố học (3) Lượng bọt khí hai ống (4) Ở hai ống nghiệm, Zn bị oxi hố thành Zn2+ (5) Ở ống 2, thay dung dịch CuSO4 dung dịch MgSO4 Số phát biểu A B C D Câu 48: Thí nghiệm ăn mịn điện hóa học thực hình vẽ: Cho phát biểu sau thí nghiệm trên: (1) Khí H2 điện cực Cu, khơng có H2 điện cực Zn (2) Điện cực Zn bị hòa tan, electron di chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu (3) Nhấc đồng khỏi dung dịch H2SO4 kim điện kế bị lệch (4) Nếu cắt dây dẫn điện cực Zn Cu xảy ăn mịn hóa học (5) Thay điện cực Cu thành Zn kim điện kế bị lệch (6) Nếu thay điện cực Zn thành Cu xảy ăn mịn hóa học Số phát biểu A B C D Câu 49: Thực thí nghiệm ăn mịn điện hóa sau: Bước 1: Nhúng kẽm đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng Bước 2: Nối kẽm với đồng dây dẫn cho qua điện kế Cho phát biểu sau: (1) Sau bước 1, bọt khí bề mặt kẽm (2) Sau bước 2, kim điện kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua (3) Sau bước 2, kẽm bị ăn mịn dần, bọt khí H2 đồng (4) Nếu cắt dây dẫn điện cực Zn Cu xảy ăn mịn điện hóa (5) Trong thí nghiệm Zn catot, điện cực đồng anot bị ăn mòn Số phát biểu A B C D Câu 50: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Rót nước vào ống nghiệm thứ (khoảng 3/4 ống), thêm vài giọt phenolphtalein; đặt vào giá ống nghiệm bỏ vào mẩu natri nhỏ hạt gạo Bước 2: Rót vào ống nghiệm thứ hai thứ ba khoảng ml nước, thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein, sau đặt vào giá ống nghiệm, bỏ vào ống thứ hai mẩu kim loại Mg ống thứ mẩu nhôm vừa cạo lớp vỏ oxit Đun nóng ống nghiệm Cho nhận định sau: (a) Ở ống nghiệm 1: Thấy Na phản ứng mãnh liệt với nước, giải phóng khí H2 dung dịch chuyển sang màu tím (b) Ở ống nghiệm thứ 2: Khi chưa đun nóng khơng có tượng xảy Khi đun nóng dung dịch ống nghiệm chuyển sang màu tím, chứng tỏ Mg(OH)2 sinh (c) Ở ống nghiệm thứ 3: Khi chưa đun nóng đun nóng khơng có tượng xảy (d) Từ kết thí nghiệm suy ra: Khả phản ứng với nước: Na > Mg > Al (e) Trong thí nghiệm trên, thay Mg Ca thu kết tương tự Page: MAI TIẾN DŨNG -60- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC Số nhận định A B C D Câu 51: (Đề Sở Bắc Ninh – 2021) Thí nghiệm mơ tả q trình phản ứng nhiệt nhơm: Cho phát biểu sau: (a) X Fe nóng chảy; Y Al2O3 nóng chảy (b) Phần khói trắng bay Al2O3 (c) Dải Mg đốt dùng để khơi mào phản ứng nhiệt nhôm (d) Phản ứng nhiệt nhôm phản ứng thu nhiệt (e) Phản ứng nhiệt nhôm sử dụng để điều chế lượng nhỏ sắt hàn đường ray Số phát biểu A B C D Câu 52: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm, ống khoảng ml dung dịch AlCl3 nhỏ dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm Bước 2: Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào ống, lắc nhẹ Bước 3: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống lại, lắc nhẹ Cho nhận định sau: (a) Ở bước 1, thu kết tủa Al(OH)3 (b) Ở bước 2, xảy tượng kết tủa bị hòa tan (c) Ở bước 3, xảy tượng kết tủa bị hòa tan (d) Đây thí nghiệm chứng minh tính lưỡng tính hiđroxit nhôm (e) Ở bước 1, thay dung dịch AlCl3 dung dịch NaAlO2 thu kết tương tự Số nhận định A B C D Câu 53: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau: Bước 1: Cho đinh sắt cạo gỉ vào ống nghiệm chứa ml dung dịch H2SO4 loãng (dư) Để khoảng phút Bước 2: Lấy đinh sắt ra, thêm giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu Cho nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy phản ứng Fe với H2SO4, tạo thành muối FeSO4 giải phóng khí H2 (b) Ở bước 2, xảy phản ứng oxi hóa muối FeSO4 K2Cr2O7 mơi trường H2SO4 (c) Ở bước 2, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ, Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ (d) Khi thêm giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch, thấy màu da cam phân tán vào dung dịch biến (e) Ở bước 2, Cr2O72- bị khử thành Cr2+ Số nhận định A B C D HẾT Page: MAI TIẾN DŨNG -61- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC ... HẾT Page: MAI TIẾN DŨNG -37- Youtube: CHINH PHỤC HOÁ HỌC ChUY£N đề TổNG HợP VÔ CƠ LUYN TP Lí THUYT VÔ CƠ [1] Câu 1: (Đề TSĐH B - 2 012) Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có... -HẾT - Page: MAI TIẾN DŨNG -41- Youtube: CHINH PHC HO HC ChUYÊN đề TổNG HợP VÔ CƠ ĐỀ LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT VÔ CƠ [2] Câu 1: (Đề TSĐH B - 2008) Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng... D -HẾT - Page: MAI TIẾN DŨNG -50- Youtube: CHINH PHỤC HO HC ChUYÊN đề TổNG HợP VÔ CƠ LUYN TẬP LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Câu 1: (Đề TN THPT - 2020) Thí nghiệm xác định định tính

Ngày đăng: 02/12/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w