Nguyễn Thị Hồng Xoan 15 NGHÈO ĐÓI, NHÀ Ở VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ M INH NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN * 1 Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai trung tâm kinh tế - thương mại - văn hóa lớn nhất của cả nước, mặc dù lịch sử phát triển của đô thị này đến nay mới chỉ được hơn 300 năm Tuy xuất hiện muộn hơn những vùng đất khác trên lãnh thổ Việt Nam, song vị trí tự nhiên và những nét đặc biệt gắn liền với quá trình hình thành đã làm cho thành phố sớm trở thành một trong những đô thị sầm uất nhất về mặt cơ sở hạ tầng, kinh doanh sản xuất và dân số; có nền văn hóa đa dạng và cũng là nơi có tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ nhất Khác với nhiều đô thị còn lại trong nước, Sài Gòn (tên gọi trước đây của thành phố Hồ Chí Minh) xuất hiện một cách tự nhiên, tự phát bởi yếu tố kinh tế chứ không phát triển từ một trung tâm hành chính - chính trị có từ xa xưa như cách mà các đô thị cổ ở Việt Nam được hình thành và phát triển Ngay từ khi mới hình thành, Sài Gòn đã là một trung tâm chính trị - kinh tế trong toàn vùng với những hoạt động thương nghiệp và giao lưu hàng hóa năng động lúc bấy giờ Suốt hơn 80 năm dưới thời thuộc Pháp, Sài Gòn là thành phố đứng hàng đầu Đông Dương và được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” Nó là thủ phủ của xứ Nam Kỳ thuộc địa Pháp, trở thành thủ đô kinh tế của Liên bang Đông Dương (Phạm Đức Thành, 1997) Cho đ ến giữa thế kỉ XX, quy mô không gian đô thị đã không ngừng được mở rộng dưới tác động của gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa Từ sau ngày được giải phóng (30/4/1975), thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế thu hút dòng người di cư đến từ nh iều vùng miền khác trong cả nước Lực lượng dân nhập cư có mặt cùng với những người dân địa phương đã làm cho thành phố Hồ Chí Minh trở thành nơi đông dân nhất cả nước, chiếm gần 10% tổng dân số trên toàn quốc vào năm 2009 (Tổng cục Thống kê, 2011) Theo t hống kê chính thức, dân số thành phố Hồ Chí Minh gia tăng khá nhanh, từ 3 498 120 người vào năm 1975 lên 4 640 400 người vào năm 1994, đến 7 396 446 người vào năm 2010 và ước tính trên 8 triệu người vào năm 2014 Mật độ dân số bình quân toàn thành phố năm 2010 là 3 531 người/km2 Nhiều quận, huyện có số lượng cũng như mật độ dân số đều rất cao (Bảng 1) * TS, Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Xã hội học số 1 (129), 2015 B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nghèo đói, nhà ở và vấn đề môi trường 16 Bảng 1: Thống kê dân số các q uận/ h uyện trên địa bàn khảo sát (năm 2013) Địa bàn Diện tích (km 2 ) Dân số (người) Mật độ (người/km 2 ) Toàn thành phố 2 095, 01 7 939 752 3 790 Quận 4 4,18 185 808 44 452 Quận 6 7,19 266 121 37 013 Quận 8 19,18 430 942 22 468 Bình Chánh 252,69 514 242 2 035 Bình Tân 51,89 655 244 12 628 Nguồn: Cục Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh, năm 201 3 T rước áp lực về sự gia tăng nhanh dân số, vấn đề nhà ở càng mang tính cấp bách Trong các nhóm đối tượng xã hội có nhu cầu nhà ở cao, người nghèo chiếm số lượng đông đảo nhất Họ có thể là người nghèo vốn thường trú ở đô thị hoặc họ là dân nhập cư đến từ nhiều vùng miền khác, đang cố bám trụ ở thành phố với điều kiện ăn ở tạm bợ để mưu sinh với hi vọng đổi đời và thoát nghèo (Xoan Nguy e n, 2008) Mặc dù chính quyền thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều cố gắng giải quyết những tồn đọng, khó khăn về sự thiếu hụt nhà ở, đặc biệt là giải quyết nhu cầu cư trú cho người nghèo, nhưng vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập Tình trạng các khu nhà lụp xụp đằng sau các khu dân cư sang trọng ngay trong nội đô vẫn còn khá phổ biến Để hỗ trợ người dân sống ở khu dân cư nghèo 1 cải thiện điều kiện sống của họ, nhó m nghiên cứu của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) đã triển khai thực hiện dự án dài hạn (từ 2012 đến 2014) với tên gọi “Xây dựng năng lực của cộng đồng và chính quyền trong việc tham gia cải thiện điều kiện sống tại những khu dân cư nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh” Dự án đã triển khai hai hạng mục quan trọng là khảo sát thực trạng nhà ở cho người nghèo và mở khóa tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ địa phương và cộng đồng nhằm cải thiện điều kiện sống cho khu dân cư nghèo Bài viết này dựa trên kết quả nghiên cứu của cuộc khảo sát trên với 500 hộ gia đình tại 10 phường nghèo của 5 quận Cách thức chọn mẫu là chọn ra khu nghèo nhất trong phường và phỏng vấn tất cả các hộ gia đình trong khu đó Ngoài ra, chú ng tôi còn kết hợp phân tích các số liệu thống kê có liên quan thu thập được trong quá trình triển khai dự án Nội dung bài viết bao gồm ba phần chính: mô tả thực trạng nhà ở tại thành phố Hồ Chí Minh; tìm hiểu điều kiện môi trường khu dân cư và cách thức ứng phó của người dân trước tình trạng tạm bợ, ô nhiễm, ngập lụt; và cuối cùng là các phân tích mối quan hệ giữa nghèo đói, nhà ở và môi trường sống đô thị 2 Thực trạng nhà ở tại thành phố Hồ Chí Minh Vào thời điểm đất nước thống nhất, thành phố Hồ Chí Minh có hàng triệu người không có nhà ở (Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, 2008) Trong các 1 Tiêu chí xác định khu dân cư nghèo là do cán bộ quận xác định trong quận có những phường nào nghèo dựa vào tỉ lệ người nghèo sống trong các khu dân cư cũng như môi trường sống ở các khu dân cư đó B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 17 nguyên nhân có hai nguyên nhân chính là: do đô thị hóa cưỡng bức trước giải phóng tạo ra sự quá tải về dân số (Xoan Nguyễn, 2008), và khối lượng nhà ở được xây dựng chủ yếu vào thập niên 60 của thế kỉ 20 không đáp ứng đủ nhu cầu nhà ở của người dân (Nguyễn Đức Hòa, 2008) Như một tất yếu, hàng chục khu nhà lụp xụp với mỗi khu có từ 300 đến 400 hộ dân và ven kênh rạch đã hình thành tại thành phố vào thời kì đó (Lưu Trọng Hải, 2006) Để giải quyết thực trạng này, một giải pháp có tính tự phát nhưng hợp quy luật và được nhà nước ủng hộ là chia lô để xây dựng nhà ở riêng lẻ, thay vì hình thức xây dựng nhà ở tập trung - vốn đòi hỏi sự đầu tư về chi phí và số l ượng các nhà đầu tư tư nhân và tập thể lớn nhưng lại không có đủ vào thời điểm đó Việc chia lô theo quy hoạch (hoặc không theo quy hoạch) được giao cho người dân tự xây cất tùy theo khả năng và nhu cầu của mình Vì thế, chỉ trong một thời gian ngắn hàng triệu căn nhà đã mọc lên Trong bối cảnh thiếu hụt nhà ở, loại hình nhà ở riêng lẻ này đã phát huy vai trò xã hội của nó với nhiều ưu điểm: người dân sớm có chỗ ở, có thể tận dụng nhà ở để khai thác kinh doanh giúp nâng cao thu nhập cho gia đình và xây cao hơn khi cần Tuy nhiên, những hệ quả đi kèm theo đó là việc lãng phí diện tích đất ở, mật độ xây dựng cao nhưng số người ở không nhiều dẫn đến quỹ đất dành cho giao thông và công trình công cộng bị thu hẹp; cấu trúc và kiến trúc xây dựng nhà ở không đồng nhất, và phương thức chia lô riêng lẻ này cũng đồng thời làm cho giá đất đô thị bị đẩy lên cao khiến cho việc sở hữu một căn nhà đối với những người có thu nhập tương đối cũng trở nên khó khăn (Lưu Trọng Hải, 2006:239) Để bù đắp cho những khiếm khuyết của loại hình này, từ năm 2000, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai loại hình nhà ở chung cư, trước hết là những chung cư với quy mô vừa phải dành cho người có thu nhập thấp để hỗ trợ cho đối tượng bị giải tỏa từ các khu ổ chuột và kênh rạch vào sinh sống Những chung cư này có độ cao từ 4 đến 6 tầng, tiện nghi sinh hoạt thiếu thốn, hệ thống hạ tầng - kỹ thuật không được chú trọng đầu tư đúng mức và không gian sinh hoạt công cộng cũng như các mảng xanh trong chung cư rất hạn chế Mặc dù nhà nước đã có những nỗ lực đáng kể trong việc đưa mô hình chung cư thu nhập thấp đến với các đối tượng có nhu cầu, hiệu quả của giải pháp này không cao vì nhiều lý do Chẳng hạn, hầu hết những người nằm trong diện giải tỏa rất nghèo, thu nhập không đủ để có thể mua trả góp các căn hộ và duy trì các dịch vụ duy tu - bảo quản cần thiết của chung cư; môi trường sống tại chung cư không phù hợp với tập quán làm ăn sinh sống của các hộ nghèo vốn gắn liền với khu vực kinh tế phi chính thức như buôn bán hàng rong, xe ôm, xe ba gác và những công việc lao động tự do khác; một bộ phận đã bán các căn hộ của mình cho những đối tượng có thu nhập khá hơn để có tiền và gia nhập vào những khu nhà lụp xụp mới… Chính vì thế mà vấn đề nhà ở dành cho những người có thu nhập thấp và các hộ nghèo vẫn là một bài toán nan giải đòi hỏi phải có những giải pháp và sáng kiến thiết thực, đặc biệt trong bối cảnh thành phố có hàng trăm ngàn người nhập cư tự do mỗi năm và hàng triệu người chưa có chỗ ở ổn định, trong khi quỹ đất của thành phố ngày một khan hiếm và giá đất dao động thất thường (Nguyễn Văn Hiệp, 2006) Bên cạnh những thách thức về nhà ở nêu trên, quá trình phát triển của thành phố Hồ Chí Minh cũng được đánh dấu bởi sự xuất hiện của các khu đô thị mới hiện đại và quy B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nghèo đói, nhà ở và vấn đề môi trường 18 mô, điển hình nhất là khu đô thị Phú Mỹ Hưng ở Quận 7 Với những tiêu chí về quy hoạch khu ở, thẩm mỹ và môi trường sống lý tưởng, những khu đô thị này chỉ dành cho các nhóm thu nhập cao, mặc dù chúng là đại diện cho những mô hình đô thị hiện đại và là niềm mơ ước của tất cả mọi người Thà nh phố Hồ Chí Minh đã có quá trình phát triển nhà ở tự phát, thiếu quy hoạch trong nhiều năm liền Cùng với quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật xã hội không đáp ứng tốt nhu cầu của người dân Tỷ lệ cây xanh, công viên và c ác khoảng không gian công cộng nói chung bị hạn chế, và các kênh rạch bị những hộ dân lấn chiếm một cách tự phát, tạo thành những khu ổ chuột gây mất mỹ quan và ảnh hưởng đến trật tự xã hội trong một thời gian dài (Lưu Trọng Hải, 2006) Về diện tích nhà ở, nhìn chung tất cả các quận có diện tích nhà ở trung bình dao động từ 60 m 2 đến trên 90 m 2 Trong số các quận được đưa vào khảo sát, quận 8 là địa bàn có diện tích trung bình nhà ở thấp nhất với 68,3m 2 , tiếp theo là huyện Bình Chánh (73,2 m 2 ), quận 6 (87,2 m 2 ) và quận Bình Tân (88,5 m 2 ) ( Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2009) Theo Sở X ây dựng thành phố Hồ Chí Minh, có khoảng 1000 khu dân cư nghèo nằm rải rác ở các quận mới thành lập như Tân Phú, Bình Tân (Huy Thịnh, 2012) Ngay cả ở những quận nội thành như Quận 4, Quận Gò Vấp vẫn còn tồn tại các khu dân cư nghèo Tất cả những căn nhà trong các khu này đều không có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và sử dụng đất Họ mua và bán bằng giấy tờ trao tay, không thông qua bất kì thủ tục pháp lý nào cả Hầu hết dân cư là những di dân nghèo đến từ khu vực nông thôn, điều kiện kinh tế khó khăn đã gây khó khăn cho họ trong việc tiếp cận điều kiện sống tốt hơn Điều kiện sống nghèo nàn tăng nguy cơ họ phải đối mặt với các tác động xấu về sức khỏe và các vấn đề xã hội khác Kết quả khảo sát về nhà ở cho người dân thành phố Hồ Chí Minh (năm 2012) cho thấy, mặc dù đ a số hộ gia đình trong mẫu nghiên cứu sống trong nhà riêng của mình nhưng có sự khác biệt đáng chú ý về tình trạng sở hữu nhà giữa các nhóm tuổi của chủ hộ Ví dụ, khoảng 85% các hộ có chủ hộ thuộc các nhóm tuổi 41 - 50, 51 - 60 và trên 60 sở hữu nhà riêng, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chủ hộ trẻ chỉ là 75% Chỉ có 2,6% nhóm chủ hộ trên 60 tuổi đang thuê nhà, trong khi ở nhóm tuổi từ 16 - 30 và 31 - 40 tỷ lệ này lên đến trên 20% Quy mô hộ gia đình ở địa bàn khảo sát thường nhỏ, với 4 - 5 khẩu cùng sinh sống dưới một mái nhà Loại gia đình hai thế hệ chiếm chủ yếu Cá biệt có hộ có đến gần 20 nhân khẩu và 4 thế hệ cùng sống chung, nhưng con số này không đáng kể Trên 2/3 số hộ (68,1%) trong địa bàn khảo sát đang cư ngụ trong loại nhà cấp 4 (nhà trệt, vật liệu xây dựng đơn giản) Tường gạch, mái tôn là hai loại vật liệu chính được sử dụng để xây nhà loại này Tỷ lệ hộ sống trong nhà cấp 3 (nhà trệt hoặc có 1 tầng g ác gỗ) chỉ có 25,4% Về diện tích nhà, tỷ lệ hộ có diện tích nhà 5 - 10m 2 , 11 - 20m 2 , 21 - 30m 2 , 31 - 60m 2 lần lượt là 4,6%, 17,8%, 19,6%, 40% và chỉ gần 12% số hộ có diện tích nhà trên 90m 2 Hơn 90% hộ được hỏi cho biết nhà họ đang sử dụng điện lưới quốc gia, trong khi có khoảng 7% hộ câu nhờ điện từ hàng xóm Về năng lượng nấu nướng, hơn 60% hộ cho B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 19 biết họ sử dụng gas, khoảng 15% nấu bằng điện và 8,6% sử dụng dầu lửa Những loại năng lượng nấu nướng khác không đáng kể Về vấn đề nước dành cho nấu nướng và sinh hoạt, khoảng 45% hộ có đồng hồ nước riêng Vẫn còn 26% đến 28% hộ kéo nhờ nước sạch từ nhà hàng xóm, 10% phải mua nước cho nấu nướng, 16% sử dụng nước giếng để uống, 26% sử dụng nước giếng cho sinh hoạt hàng ngày Nước sạch rõ ràng là một vấn đề đối với các hộ nghèo Ở t hành phố Hồ Chí Minh, nhiều người dân, chủ yếu là các hộ nghèo thiếu nước sạch, ví dụ như huyện Bình Chánh chỉ có 41% số hộ dùng nước sạch do Tổng công ty cấp nước Sài Gòn cấp (Ngọc Minh, 2014) Điều này dẫn đến tình trạng mua nước khá phổ biến giữa các nhóm, đặc biệt là người nhập cư Điều này tăng thêm gánh nặng về chi phí nước sạch cho người nghèo Thêm vào đó, việc sử dụng nước không sạch sẽ dễ dẫn đến nhiều loại bệnh như dịch tả hoặc các bệnh về xương trong các cộng đồng nghèo và đặc biệt là trẻ em (UNICEF, 2013) 3 Tình trạng vệ sinh nhà ở và môi trường khu dân cư Khi đến quan sát các khu dân cư nghèo, điều có thể dễ dàng nhận thấy nhất là tình trạng vệ sinh môi trường rất kém ở những nơi này Cùng với hiện tượng nhà cửa san sá t, chằng chống tạm bợ, thiếu quy hoạch trong các con hẻm dài và nhỏ, là vấn đề rác thải, nước thải tồn tại ngay trong lòng khu dân cư Đặc biệt có nhiều khu dân cư như vậy “tựa lưng” vào những dòng kênh “đen” và đặc quánh rác Họ ăn, ngủ, sinh hoạt, lao độ ng, học tập từ năm này sang năm khác trong một không gian như vậy Điều đáng lưu ý là, trong khi người bên ngoài đến với cộng đồng nhận ra ngay tình trạng ô nhiễm môi trường sống, nhưng người dân trong khu vực lại tỏ ra “khá lạc quan” khi cho điểm đánh giá về mức độ ô nhiễm môi trường rác thải, nước thải và tiếng ồn ở mức trung bình (xem Bảng 3) Mặc dù vậy, có đến 52,4% người được phỏng vấn cho rằng điều kiện hiện nay đã được cải thiện và khá hơn trước rất nhiều Trên thực tế, những khu dân cư này đã từng có thời gian nổi tiếng với tình trạng “ba không”, đó là không hạ tầng cơ sở, không điện nước và hệ thống tiêu thoát nước Tuy nhiên, 10 năm trở lại đây, hệ thống đường xá, cống thoát nước, đèn đường, đèn hẻm đã được đầu tư xây dựng, lắp đặt Chính yếu tố n ày làm cho người dân có thái độ lạc quan hơn với điều kiện hiện tại Số liệu ở Bảng 2 cho thấy hầu như các quận đều đánh giá khá lạc qua n , ngay cả Quận 4 được coi là quận ô nhiễm nhất cũng được người trả lời đánh giá ở mức trung bình Bảng 2: Điểm trung bình tự đánh giá về tình trạng môi trường sống khu dân cư Điểm trung bình (trên thang 10) Không khí Rác thải Nước thải Tiếng ồn Toàn bộ mẫu 6 , 34 6 , 40 6 , 34 7 , 32 Quận Gò Vấp 7 6 7 7 Quận Bình Tân 7 7 7 7 Quận Bình Chánh 6 6 6 8 Quận 8 7 7 7 7 Quận 4 5 5 5 7 Nguồn: Khảo sát của Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, 2012 B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nghèo đói, nhà ở và vấn đề môi trường 20 3 1 Tình trạng xả nước thải trong khu dân cư Số liệu trong Bảng 3 cho thấy, chỉ khoảng hơn 50% người được phỏng vấn cho biết hộ của họ có hệ thống cống thoát nước trong nhà Có hơn 37% hộ xả nước thải trực tiếp xuống kênh rạch và 10% hộ thường xuyên xả/thải nước ra đường vì trong nhà không có hệ thống cống thoát nước Nhận xét về vấn đề này, nhiều người dân cho biết, vấn đề nằm ở ý thức, thói quen và tập quán sinh sống Họ đã quen và xem là điều bình thường khi những khu đất trống, những hàng rào bờ tường, những đoạn kênh chảy ngang khu xóm trở thành những bãi rác lộ thiên Do phát sinh nhiều ruồi, muỗi, chuột, gián cũng như mùi hôi thối mà ban điều hành khu phố và tổ dân phố đã vận động dọn dẹp, cấm xả thải, nhưng sau đó mọi việc vẫn như trước Bên cạnh đó, có đến hơn 50% hộ gia đình trong mẫu khảo sát chưa từng tham gia dọn dẹp vệ sinh khu phố Bảng 3 Phân bố phương thức thoát nước thải Cách xử lý với nước thải Số lượng Tỷ lệ (%) Thoát nước ra đường hẻm 52 10,5 Cống thông ra hệ thống cống chính KDC 253 51,1 Hầm chứa nước thải 6 1,2 Nước thải ra kênh rạch 184 37,2 Tổng 495 100 Nguồn: Khảo sát của Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, 201 2 Về tình trạng ngập lụt, khoảng 14,4% hộ sống ở nơi thường xuyên ngập nước, 45% hộ sống ở khu vực thỉnh thoảng bị ngập úng, chỉ có 34,8% cho biết nơi họ cư ngụ không bao giờ bị ngập Mưa và triều cường là nguyên nhân chính gây ngập trong khu dân cư Người dân đã thực hiện một số giải pháp khắc phục như nâng nền nhà, góp tiền nâng mặt đường hẻm, nạo vét cống rãnh để khai thông dòng chảy (Bảng 4) Tuy nhiên, cũng có đến 21,4% số hộ được phỏng vấn cho biết họ không làm gì cả và chấp nhận sống chung với tình trạng ngập lụt Lý do chủ yếu là họ không có đủ khả năng tài chính để thực hiện các giải pháp tạm thời kể trên Mặt khác, người dân tỏ ra nghi ngờ với tính hiệu quả của những giải pháp chống ngập trên khi cho điểm đánh giá thấp hơn mức trung bình (4,7/10 điểm) Bảng 4: Giải pháp khắc phục tình trạng ngập lụt trong khu dân cư Giải pháp Số lượng Tỷ lệ (%) Sống chung với tình trạng ngập lụt 79 21 , 4 Nâng nền nhà 141 38 , 2 Nâng mặt đường hẻm 52 14 , 1 Cải tạo, nạo vét cồng thoát nước 18 4 , 9 Không làm gì cả 79 2 1 , 4 Tổng 3 69 100 Nguồn: Khảo sát của Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, 2012 B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 21 3 2 Tình trạng xử lý rác thải Đa số các chủ hộ cho biết địa phương họ có dịch vụ thu gom rác tại nhà (89%) và chỉ khoảng 11% cho biết khu vực nơi mình cư trú chưa có dịch vụ này Tình trạng cư trú là một trong những yếu tố liên quan khá rõ đến khả năng phổ biến của dịch vụ thu gom rác tại các khu vực Điều ngạc nhiên là nhóm chủ hộ có tình trạng cư trú tạm thời lại có tỷ lệ cho rằng họ được cung cấp dịch vụ thu gom rác cao hơn những ở nhóm chủ hộ thường trú Cụ thể, 99% số chủ hộ tạm trú cho biết khu vực mình có dịch vụ thu gom và con số này ở nhóm chủ hộ thường trú chỉ là 85,5% Phát hiện này khác với nhận định cho rằng những hộ gia đình cư trú tại địa phương thường có ý thức bảo vệ môi trường và khả năng sử dụng dịch vụ tốt hơn những người đến tạm trú hoặc nhập cư Cũng có thể những chủ hộ tạm trú trong nghiên cứu này không nắm rõ tình hình sử dụng dịch vụ thu gom rác tại khu vực của mình so với các chủ hộ thường trú, vì thế mà tỷ lệ phần trăm báo cáo về mức độ có dịch vụ thu gom trong nhóm thường trú cao hơn Cần có thêm các điều tra khác để làm rõ yếu tố này tại các địa phương nói trên Bảng 5 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ thu gom rác theo tình trạng cư trú, giới tính và nhóm tuổi Đặc điểm Tỷ lệ (%) N Có Không Tình trạng c ư trú: Thường trú 71,8 98,2 372 Tạm trú 28,2 1,8 126 Giới tính: Nam 51,9 67,3 268 Nữ 48,1 32,7 232 Nhóm tuổi: 16 - 30 4,7 7,3 25 31 - 40 17,3 30,9 94 41 - 50 27,2 36,4 141 51 - 60 25,8 16,4 124 +60 24,9 9,1 116 Chung 89 ,0 11 ,0 500 Nguồn: Khảo sát của Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, 201 2 Mặc dù đa số người dân tại địa bàn đều biết tại địa phương có dịch vụ thu gom rác tại nhà, nhưng vẫn còn đến 17,2% hộ không sử dụng dịch vụ này Lý do phổ biến được đưa ra trong số những hộ không sử dụ ng dịch vụ này là họ “cảm thấy không cần thiết” (55,9%) và “không có tiền trả” (19%), mặc dù phí dịch vụ này chỉ khoảng 15 000 - 20 000 đồng/tháng Cùng với tình trạng kinh tế thì học vấn và nhóm tuổi của chủ hộ cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng một khu vực có sử dụng dịch vụ thu gom rác hay không Tỉ lệ gia đình nam chủ hộ không sử dụng dịch vụ thu gom rác nhiều hơn Điều này cho thấy nam giới chủ hộ thờ ơ với công việc nhà hơn nữ chủ hộ Học vấn cũng là yếu tố có mối liên hệ khá rõ đến việc sử d ụng dịch vụ thu gom rác trong các hộ gia đình Những chủ hộ có học vấn càng cao thì gia đình của họ càng có khả năng sử dụng dịch vụ thu gom rác Cụ thể, 94 , 3% người trả lời có trình độ học vấn từ B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nghèo đói, nhà ở và vấn đề môi trường 22 trung học phổ thông trở lên sử dụng dịch vụ này, trong khi tỷ lệ này ở nhóm những người chưa bao giờ đi học chỉ là 81 , 7% (Bảng 6) Bảng 6 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ thu gom rác của hộ gia đình theo học vấn chủ hộ Học vấn Tỷ lệ (%) N Có Không Chưa bao giờ đi học 81,7 18,3 71 Tiểu học 84,5 15,5 174 Trung học cơ sở 93,8 6, 2 160 Trung học phổ thông trở lên 94,3 5,7 88 Nguồn: Khảo sát của Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, 2012 Khi hỏi về lý do không sử dụng dịch vụ gom rác thì câu trả lời phổ biến nhất là “thấy không cần thiết” (55,9%) “không có tiền” (19,1%) Quan niệm “không cần thiết” cần phải được thay đổi bởi nó hàm ý rằng các chủ hộ có thể sử dụng dịch vụ thu gom rác nhưng không muốn tham gia do chưa nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ Điều này là trở ngại cho quá trình bảo vệ môi trường và là thói quen không phù hợp với yêu cầu phát triển của một đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh Biết được những đặc điểm nói trên, người làm công tác tập huấn cộng đồng có thể thiết kế được những chương trình nâng cao ý thức sử dụng dịch vụ thu gom rác cho các nh óm chủ hộ với tình trạng hôn nhân khác nhau 4 Mối quan hệ giữa nghèo đói, nhà ở và môi trường sống với tình trạng cư trú Kết quả khảo sát cho thấy có mối quan hệ giữa mức sống, thu nhập, hiện trạng nhà ở cũng như môi trường sống của hộ gia đình với tình trạng cư trú Những hộ có thu nhập cao hơn rõ ràng là thường điều kiện nhà ở của họ tốt hơn (Bảng 7) Bảng 7 Phân bố loại nhà ở theo mức thu nhập Đơn vị: % Loại nhà Mức thu nhập (triệu đồng) Chung Dưới 0,5 0,5 - 1 1 - 2 2 - 3 Trên 3 Cấp 1 0,0 0,8 1, 3 0,0 0,0 0,8 Cấp 2 5,3 2,5 1,3 8,6 14,6 4,2 Cấp 3 10,5 22,5 27,0 25,8 31,7 25,5 Cấp 4 84,2 72,5 69,5 63,4 51,2 68,1 Loại khác 0,0 1,7 0,9 2,2 2,4 1,4 N 19 120 226 93 41 499 Nguồn: Khảo sát của Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, 2012 Cũng như vậy, so với người thường trú thì người nhập cư gặp rất nhiều khó khăn khi sống ở thành phố lớn Do thu nhập thấp, họ phải sống trong những căn hộ thuê chật hẹp, ở những nơi mà tình trạng vệ sinh, môi trường và an ninh đều không đảm bảo (Đặng B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 23 Nguyên Anh, 1998) Nghiên cứu này cũng ghi nhận kết quả tương tự, có đến 35,4% hộ tạm trú sống trong nhà thuê, trong khi tỷ lệ này chỉ có 1,2% ở hộ thường trú Diện tích nhà ở của các hộ tạm trú cũng thường nhỏ hơn đáng kể so với hộ thường trú Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ giữa tình trạng cư trú và khả năng tiếp cận với các dịch vụ thiết yếu trong gia đình như năng lượng để thắp sáng, nấu nướng, nước sạch để ăn uống và sinh hoạt (Bảng 7) Theo đó, hộ tạm trú gặp nhiều khó khăn hơn hộ thường trú Đặc biệt, chỉ có 76,2% hộ tạm trú cho biết họ sử dụng điện lưới quốc gia, trong khi tỷ lệ này ở nhóm thường trú là 98,4% Mặc dù tỷ lệ phần trăm hộ thường trú và tạm trú có đồng hồ nước tại nhà không chênh lệch nhiều (48,7% và 40,5), nhưng trên 50% hộ tạm trú phải mua nước hoặc câu nhờ trong khi đó tỉ lệ này ở nhóm thường trú chỉ trên 30% Bảng 7 N guồn nước và năng lượng phân theo tình trạng cư trú Đơn vị: % Năng lượng và nguồn nước Tình trạng cư trú Chung Thường trú Tạm trú Năng lượng để thắp sáng Điện lưới quố c gia 98,4 76,2 92,8 Điện câu nhờ 1,1 23,8 6,8 Pin, accquy 0,5 0,0 0,4 Năng lượng để nấu nướng Điện lưới quốc gia 17,5 5,6 14,4 Điện câu nhờ 0,0 1,6 0,4 Dầu hỏa 8,7 9,6 9,0 Bếp ga 63,1 80,8 67,7 Củi/ gỗ/ than 7,9 1,6 6,3 Khác 2,8 8 2,3 Ng uồn nước sạch để cho ăn uống Đồng hồ nước chính 48,7 40,5 46,6 Nước câu nhờ 22,8 37,3 26,5 Nước mua theo thùng 8,9 15,1 10,4 Nước giếng khoan/ đào 18,8 7,1 15,9 Nước mưa, nguồn khác 0,8 0,0 0,6 Nguồn nước sạch để cho sinh hoạt Đồng hồ nước chí nh 46,0 40,5 44,6 Nước câu nhờ 23,7 41,3 28,1 Nước mua theo thùng 0,8 0,8 0,8 Nước giếng khoan/ đào 29,0 16,7 25,9 Nước mưa 0,5 0,8 0,6 N 372 126 498 Nguồn: Khảo sát của Đại học Khoa học X ã hội và Nhân văn, 2012 Bên cạnh đặc điểm về tình trạng cư trú, thu nhập cũng là yếu tố tác động đến việc tiếp cận các dịch vụ thiết yếu Những chủ hộ thuộc nhóm thu nhập bình quân cao hơn tiếp B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nghèo đói, nhà ở và vấn đề môi trường 24 cận dễ dàng hơn với các dịch vụ kể trên Kết quả khảo sát ghi nhận sự khác biệt rõ nét giữa 2 nhóm thu nhập cao nhất và thấp nhất Gần 60% hộ có thu nhập hơn 3 triệu đồng tháng cho biết nhà họ có đồng hồ nước riêng, chỉ có 2,4% hộ sử dụng nước giếng, trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm hộ có thu nhập thấp nhất lần lượt là 36,8% và 21,1% Điều đáng chú ý là hộ có thu nhập cao trong nhóm khảo sát cũng thuộc về nhóm mua nước nhiều nhất, chiếm trên 29,3% trên tổng mẫu khảo sát Có lẽ thu nhập hàng tháng của những hộ này đủ để họ mua nước sạch đáp ứng nhu cầu cũng như để bảo vệ sức khỏe của gia đình họ Trong khi đó, với những hộ gia đình có thu nhập thấp hơn thì việc mua nước sạch để sinh hoạt ăn uống sẽ được cân nhắc hơn để phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ Như phần trên đã đề cập, khu dân cư nghèo có môi trường sống rất kém Tình trạng ngập lụt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rác thải, nước thải xảy ra rất phổ biến Tuy nhiên, các số liệu định lượng cho thấy người nghèo dường như tỏ ra “khá lạc quan” với điều kiện sống hiện tại (xem Bảng 5) Nếu so với chuyện “cơm áo gạo tiền”, thì đối với người nghèo, vấn đề nhà ở tạm bợ, thiếu vệ sinh từ trong nhà lẫn ngoài hẻm không phải là điều họ quan tâm nhiều nhất Họ chấp nhận điều kiện sống hiện tại như một lẽ tất yếu Lý giải cho điều này, nhiều người được phỏng vấn cho rằng, họ không có khả năng lựa chọn nơi ở nào khác phù hợp với đặc t hù hoàn cảnh kinh tế Giá mua hoặc thuê nhà ở các khu dân cư nghèo này thường rẻ hơn so với mặt bằng chung của thành phố Người nhập cư có thể dễ dàng thuê một căn phòng với giá chỉ từ 700 000 đến 1 000 000 đồng một tháng tùy theo diện tích Giá mua nhà cũng tương đối thấp vì những khu này thường chưa quy hoạch, hoặc trong diện quy hoạch, tính pháp lý của các căn nhà không có, hẻm thường nhỏ và sâu, thiếu hạ tầng cơ sở như đường đi lại, cống thoát nước… Hơn thế nữa, người nghèo dễ dàng tìm việc kiếm sống bằng cách buôn bán nhỏ ngay tại nơi ở, làm thuê mướn ngay trong cộng đồng Từ đó mối quan hệ trong cộng đồng khá gần gũi, hỗ tương nhau làm người dân cảm thấy sống khá thoải mái dù môi trường sống bị ô nhiễm hoặc ngập lụt Khi được hỏi ai là người họ tìm đến khi cần giúp đỡ khi bệnh hoạn, ốm đau, thiếu tiền, hầu hết cho rằng họ thường tìm đến với người thân và hàng xóm Chính điều này làm tăng sự gắn kết giữa họ với cộng đồng, và họ thích sinh sống ở những khu dân cư như vậy dù môi trường sống gặp nhiều khó k hăn 5 Kết luận Tóm lại, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa nhà ở và vấn đề môi trường sống của nhóm nghèo tại khu vực đô thị Người nghèo do hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên phải chấp nhận sinh sống trong các không gian nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh Môi trường sống của khu dân cư bị ô nhiễm bởi lối sống tạm bợ và bừa bãi, cũng như bị ảnh hưởng nặng nề của tình trạng ô nhiễm đô thị do quá trình đô thị hóa quá nhanh ở thành phố này Người nghèo có thể xem là nhóm chịu tác động nhất của tình trạng ô nhiễm, rác và nước thải Khi không có lựa chọn nào khác, người nghèo đành phải tìm cách thích ứng với điều kiện sống hiện tại Thái độ “lạc quan” gắn liền với các nỗ lực khai thác các “điểm mạnh” từ cộng đồng dân cư nghèo, như tính cố kết cộng đồng cao, đã có thể giúp họ tạm thích nghi với cuộc sống tại nơi cư ngụ Người nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh thường phải tích lũy và xây dựng trong nhiều năm để có được một ngôi nhà Như vậy, có thể xem điều kiện nhà ở như là một B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 25 chỉ báo để xác định tình trạng nghèo của họ Do đó, để góp phần nâng cao điều kiện sống của những hộ nghèo, chính quyền thành phố nên có những chính sách thích hợp nhằm cải thiện điều kiện nhà ở của họ, nhất là việc sử dụng nước sạch, có hệ thống thoát nước thải hợp lý, và sử dụng dịch vụ thu gom rác Nhìn chung, có thể nhận thấy rằng, trong nhiều năm, các chương trình phát triển nhà ở thường chỉ tập trung hỗ trợ cho những hộ có hộ khẩu thường trú hoặc những hộ bị ảnh hưởng bởi chương trình cải tạo và chỉnh trang đô thị Còn những hộ nghèo đô thị với thu nhập thấp, và người nhập cư không có hộ khẩu vẫn chưa được quan tâm đúng mức Tài liệu tham khảo Đặng Nguyên Anh 1998 “Supplying Social Services to Migrants in Big Cities, Vietnam ” Population Information 5(15) Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2010 http://www pso hochiminhcity gov vn Cục Thống Kê thành phố Hồ Chí Minh 2009 Niên giám Thống kê 2009 Thống kê diện tích nhà ở của các quận tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn 2012 Khảo sát về môi trường sống trong các khu dân cư nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh, 2012 với 500 hộ gia đình trong 5 quận huyện của thành phố Lưu Trọng Hải 2006 Diễn biến phát triển nhà ở đô thị tại Thành phố Hồ Chí M inh Ngập lụt và nhà ở tại các đô thị Châu Á - Kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hòa 2008 Quá trình đô thị hóa ở Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1860 đến năm 2008 và những kết quả tác động đến s ự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Truy cập từ http://www hids hochiminhcity gov vn Nguyễn Văn Hiệp 2006 Những thành tựu và thách thức về nhà ở tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay và đến năm 2010 Ngập lụt và nhà ở tại các đô thị Châu Á - Kinh ng hiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Ngọc Minh 2014 Thành phố Hồ Chí Minh: Người dân ngoại thành ngóng nước sạch Truy cập tai http://www 24h com vn/tin - tuc - trong - ngay/tphcm - nguoi - dan - ngoai - thanh - ngong - nuoc - sach - c46a673641 html Huy Thịnh 2012 Thành phố Hồ Chí Minh - nhức nhối nhà ổ chuột Truy cập từ http://vietbao vn/vi/Xa- hoi/TPHCM-Nhuc-nhoi-nha-o-chuot/70042172/157/ Phạm Đức Thành 1997 Đô thị hóa và môi trường nhân văn ở Đông Nam Á Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê 2011 Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam: thực trạng, xu hướng và những khác biệt , Hà Nội UNICEF 2013 UNICEF cho biết trẻ em vẫn tử vong mỗi ngày do thiếu nước sạch và vệ sinh kém Truy cập từ http://www unicef org/vietnam/vi/media_20692 html Viện Nghiên cứu và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 2008 Đô thị hóa ở Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn lịch sử văn hóa Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Xoan Nguyen 2008 Migration of Y outh to Ho Chi Minh C ity, Vietnam: Determinants of Mobility and Adjustment Experiences , Ph D thesis, Adelaide University B ả n quy ề n thu ộ c Vi ệ n X ã h ộ i h ọ c www ios org vn
XNã ghuộiyhễọncTshốị1H(1ồ2n9g),X2o0a1n5 15 NGHÈO ĐÓI, NHÀ Ở VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN* Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm kinh tế - thương mại - văn hóa lớn nước, mặc dù lịch sử phát triển đô thị đến 300 năm Tuy xuất muộn vùng đất khác lãnh thổ Việt Nam, song vị trí tự nhiên nét đặc biệt gắn liền với trình hình thành làm cho thành phố sớm trở thành đô thị sầm uất mặt sở hạ tầng, kinh doanh sản xuất dân số; có văn hóa đa dạng nơi có tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ Khác với nhiều thị cịn lại nước, Sài Gòn (tên gọi trước thành phố Hồ Chí Minh) xuất cách tự nhiên, tự phát yếu tố kinh tế không phát triển từ trung tâm hành - trị có từ xa xưa cách mà thị cổ Việt Nam hình thành phát triển Ngay từ hình thành, Sài Gịn trung tâm trị - kinh tế toàn vùng với hoạt động thương nghiệp giao lưu hàng hóa động lúc Suốt 80 năm thời thuộc Pháp, Sài Gòn thành phố đứng hàng đầu Đông Dương mệnh danh “Hịn ngọc Viễn Đơng” Nó thủ phủ xứ Nam Kỳ thuộc địa Pháp, trở thành thủ đô kinh tế Liên bang Đông Dương (Phạm Đức Thành, 1997) Cho đến kỉ XX, quy mô không gian đô thị không ngừng mở rộng tác động gia tăng dân số trình thị hóa Từ sau ngày giải phóng (30/4/1975), thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế thu hút dòng người di cư đến từ nhiều vùng miền khác nước Lực lượng dân nhập cư có mặt với người dân địa phương làm cho thành phố Hồ Chí Minh trở thành nơi đông dân nước, chiếm gần 10% tổng dân số toàn quốc vào năm 2009 (Tổng cục Thống kê, 2011) Theo thống kê thức, dân số thành phố Hồ Chí Minh gia tăng nhanh, từ 3.498.120 người vào năm 1975 lên 4.640.400 người vào năm 1994, đến 7.396.446 người vào năm 2010 ước tính triệu người vào năm 2014 Mật độ dân số bình qn tồn thành phố năm 2010 3.531 người/km2 Nhiều quận, huyện có số lượng mật độ dân số cao (Bảng 1) * TS, Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 16 Nghèo đói, nhà vấn đề môi trường Bảng 1: Thống kê dân số quận/huyện địa bàn khảo sát (năm 2013) Địa bàn Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ (người/km2) Toàn thành phố 2.095,01 7.939.752 3.790 Quận 4,18 185.808 44.452 Quận 7,19 266.121 37.013 Quận 19,18 430.942 22.468 Bình Chánh 252,69 514.242 2.035 Bình Tân 51,89 655.244 12.628 Nguồn: Cục Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Trước áp lực gia tăng nhanh dân số, vấn đề nhà mang tính cấp bách.Trong nhóm đối tượng xã hội có nhu cầu nhà cao, người nghèo chiếm số lượng đơng đảo Họ người nghèo vốn thường trú đô thị hoặc họ dân nhập cư đến từ nhiều vùng miền khác, cố bám trụ thành phố với điều kiện ăn tạm bợ để mưu sinh với hi vọng đổi đời nghèo (Xoan Nguyen, 2008) Mặc dù quyền thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cố gắng giải tồn đọng, khó khăn thiếu hụt nhà ở, đặc biệt giải nhu cầu cư trú cho người nghèo, vấn đề cịn nhiều bất cập Tình trạng khu nhà lụp xụp đằng sau khu dân cư sang trọng nội cịn phổ biến Để hỗ trợ người dân sống khu dân cư nghèo1 cải thiện điều kiện sống họ, nhóm nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) triển khai thực dự án dài hạn (từ 2012 đến 2014) với tên gọi “Xây dựng lực cộng đồng quyền việc tham gia cải thiện điều kiện sống khu dân cư nghèo thành phố Hồ Chí Minh” Dự án triển khai hai hạng mục quan trọng khảo sát thực trạng nhà cho người nghèo mở khóa tập huấn nâng cao lực cho cán địa phương cộng đồng nhằm cải thiện điều kiện sống cho khu dân cư nghèo Bài viết dựa kết nghiên cứu khảo sát với 500 hộ gia đình 10 phường nghèo quận Cách thức chọn mẫu chọn khu nghèo phường phỏng vấn tất hộ gia đình khu Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợp phân tích số liệu thống kê có liên quan thu thập trình triển khai dự án Nội dung viết bao gồm ba phần chính: mơ tả thực trạng nhà thành phố Hồ Chí Minh; tìm hiểu điều kiện mơi trường khu dân cư cách thức ứng phó người dân trước tình trạng tạm bợ, nhiễm, ngập lụt; cuối phân tích mối quan hệ nghèo đói, nhà mơi trường sống đô thị Thực trạng nhà thành phố Hồ Chí Minh Vào thời điểm đất nước thống nhất, thành phố Hồ Chí Minh có hàng triệu người khơng có nhà (Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, 2008) Trong Tiêu chí xác định khu dân cư nghèo cán quận xác định quận có phường nghèo dựa vào tỉ lệ người nghèo sống khu dân cư môi trường sống khu dân cư Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 17 nguyên nhân có hai ngun nhân là: thị hóa cưỡng trước giải phóng tạo tải dân số (Xoan Nguyễn, 2008), khối lượng nhà xây dựng chủ yếu vào thập niên 60 kỉ 20 không đáp ứng đủ nhu cầu nhà người dân (Nguyễn Đức Hòa, 2008) Như tất yếu, hàng chục khu nhà lụp xụp với khu có từ 300 đến 400 hộ dân ven kênh rạch hình thành thành phố vào thời kì (Lưu Trọng Hải, 2006) Để giải thực trạng này, giải pháp có tính tự phát hợp quy luật nhà nước ủng hộ chia lô để xây dựng nhà riêng lẻ, thay hình thức xây dựng nhà tập trung - vốn địi hỏi đầu tư chi phí số lượng nhà đầu tư tư nhân tập thể lớn lại khơng có đủ vào thời điểm Việc chia lơ theo quy hoạch (hoặc khơng theo quy hoạch) giao cho người dân tự xây cất tùy theo khả nhu cầu Vì thế, thời gian ngắn hàng triệu nhà mọc lên Trong bối cảnh thiếu hụt nhà ở, loại hình nhà riêng lẻ phát huy vai trị xã hội với nhiều ưu điểm: người dân sớm có chỗ ở, tận dụng nhà để khai thác kinh doanh giúp nâng cao thu nhập cho gia đình xây cao cần Tuy nhiên, hệ kèm theo việc lãng phí diện tích đất ở, mật độ xây dựng cao số người không nhiều dẫn đến quỹ đất dành cho giao thông cơng trình cơng cộng bị thu hẹp; cấu trúc kiến trúc xây dựng nhà không đồng nhất, phương thức chia lô riêng lẻ đồng thời làm cho giá đất đô thị bị đẩy lên cao khiến cho việc sở hữu nhà người có thu nhập tương đối trở nên khó khăn (Lưu Trọng Hải, 2006:239) Để bù đắp cho khiếm khuyết loại hình này, từ năm 2000, thành phố Hồ Chí Minh triển khai loại hình nhà chung cư, trước hết chung cư với quy mô vừa phải dành cho người có thu nhập thấp để hỗ trợ cho đối tượng bị giải tỏa từ khu ổ chuột kênh rạch vào sinh sống Những chung cư có độ cao từ đến tầng, tiện nghi sinh hoạt thiếu thốn, hệ thống hạ tầng - kỹ thuật không trọng đầu tư mức không gian sinh hoạt công cộng mảng xanh chung cư hạn chế Mặc dù nhà nước có nỗ lực đáng kể việc đưa mơ hình chung cư thu nhập thấp đến với đối tượng có nhu cầu, hiệu giải pháp khơng cao nhiều lý Chẳng hạn, hầu hết người nằm diện giải tỏa nghèo, thu nhập khơng đủ để mua trả góp hộ trì dịch vụ tu - bảo quản cần thiết chung cư; môi trường sống chung cư không phù hợp với tập quán làm ăn sinh sống hộ nghèo vốn gắn liền với khu vực kinh tế phi thức buôn bán hàng rong, xe ôm, xe ba gác công việc lao động tự khác; phận bán hộ cho đối tượng có thu nhập để có tiền gia nhập vào khu nhà lụp xụp mới… Chính mà vấn đề nhà dành cho người có thu nhập thấp hộ nghèo tốn nan giải địi hỏi phải có giải pháp sáng kiến thiết thực, đặc biệt bối cảnh thành phố có hàng trăm ngàn người nhập cư tự năm hàng triệu người chưa có chỗ ổn định, quỹ đất thành phố ngày khan giá đất dao động thất thường (Nguyễn Văn Hiệp, 2006) Bên cạnh thách thức nhà nêu trên, q trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu xuất khu đô thị đại quy Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 18 Nghèo đói, nhà vấn đề mơi trường mơ, điển hình khu thị Phú Mỹ Hưng Quận Với tiêu chí quy hoạch khu ở, thẩm mỹ mơi trường sống lý tưởng, khu đô thị dành cho nhóm thu nhập cao, mặc dù chúng đại diện cho mơ hình thị đại niềm mơ ước tất người Thành phố Hồ Chí Minh có trình phát triển nhà tự phát, thiếu quy hoạch nhiều năm liền Cùng với q trình thị hóa gia tăng dân số, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội không đáp ứng tốt nhu cầu người dân Tỷ lệ xanh, cơng viên khoảng khơng gian cơng cộng nói chung bị hạn chế, kênh rạch bị hộ dân lấn chiếm cách tự phát, tạo thành khu ổ chuột gây mỹ quan ảnh hưởng đến trật tự xã hội thời gian dài (Lưu Trọng Hải, 2006) Về diện tích nhà ở, nhìn chung tất quận có diện tích nhà trung bình dao động từ 60 m2 đến 90 m2 Trong số quận đưa vào khảo sát, quận địa bàn có diện tích trung bình nhà thấp với 68,3m2, huyện Bình Chánh (73,2 m2), quận (87,2 m2) quận Bình Tân (88,5 m2) (Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2009) Theo Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, có khoảng 1000 khu dân cư nghèo nằm rải rác quận thành lập Tân Phú, Bình Tân (Huy Thịnh, 2012) Ngay quận nội thành Quận 4, Quận Gò Vấp tồn khu dân cư nghèo Tất nhà khu khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà sử dụng đất Họ mua bán giấy tờ trao tay, khơng thơng qua thủ tục pháp lý Hầu hết dân cư di dân nghèo đến từ khu vực nông thơn, điều kiện kinh tế khó khăn gây khó khăn cho họ việc tiếp cận điều kiện sống tốt Điều kiện sống nghèo nàn tăng nguy họ phải đối mặt với tác động xấu sức khỏe vấn đề xã hội khác Kết khảo sát nhà cho người dân thành phố Hồ Chí Minh (năm 2012) cho thấy, mặc dù đa số hộ gia đình mẫu nghiên cứu sống nhà riêng có khác biệt đáng ý tình trạng sở hữu nhà nhóm tuổi chủ hộ Ví dụ, khoảng 85% hộ có chủ hộ thuộc nhóm tuổi 41 - 50, 51 - 60 60 sở hữu nhà riêng, tỷ lệ nhóm chủ hộ trẻ 75% Chỉ có 2,6% nhóm chủ hộ 60 tuổi thuê nhà, nhóm tuổi từ 16 - 30 31 - 40 tỷ lệ lên đến 20% Quy mơ hộ gia đình địa bàn khảo sát thường nhỏ, với - sinh sống mái nhà Loại gia đình hai hệ chiếm chủ yếu Cá biệt có hộ có đến gần 20 nhân hệ sống chung, số không đáng kể Trên 2/3 số hộ (68,1%) địa bàn khảo sát cư ngụ loại nhà cấp (nhà trệt, vật liệu xây dựng đơn giản) Tường gạch, mái tôn hai loại vật liệu sử dụng để xây nhà loại Tỷ lệ hộ sống nhà cấp (nhà hoặc có tầng gác gỗ) có 25,4% Về diện tích nhà, tỷ lệ hộ có diện tích nhà - 10m2, 11 - 20m2, 21 - 30m2, 31 - 60m2 lần lượt 4,6%, 17,8%, 19,6%, 40% gần 12% số hộ có diện tích nhà 90m2 Hơn 90% hộ hỏi cho biết nhà họ sử dụng điện lưới quốc gia, có khoảng 7% hộ câu nhờ điện từ hàng xóm Về lượng nấu nướng, 60% hộ cho Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 19 biết họ sử dụng gas, khoảng 15% nấu điện 8,6% sử dụng dầu lửa Những loại lượng nấu nướng khác không đáng kể Về vấn đề nước dành cho nấu nướng sinh hoạt, khoảng 45% hộ có đồng hồ nước riêng Vẫn 26% đến 28% hộ kéo nhờ nước từ nhà hàng xóm, 10% phải mua nước cho nấu nướng, 16% sử dụng nước giếng để uống, 26% sử dụng nước giếng cho sinh hoạt hàng ngày Nước rõ ràng vấn đề hộ nghèo Ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người dân, chủ yếu hộ nghèo thiếu nước sạch, ví dụ huyện Bình Chánh có 41% số hộ dùng nước Tổng công ty cấp nước Sài Gòn cấp (Ngọc Minh, 2014) Điều dẫn đến tình trạng mua nước phổ biến nhóm, đặc biệt người nhập cư Điều tăng thêm gánh nặng chi phí nước cho người nghèo Thêm vào đó, việc sử dụng nước khơng sẽ dễ dẫn đến nhiều loại bệnh dịch tả hoặc bệnh xương cộng đồng nghèo đặc biệt trẻ em (UNICEF, 2013) Tình trạng vệ sinh nhà mơi trường khu dân cư Khi đến quan sát khu dân cư nghèo, điều dễ dàng nhận thấy tình trạng vệ sinh mơi trường nơi Cùng với tượng nhà cửa san sát, chằng chống tạm bợ, thiếu quy hoạch hẻm dài nhỏ, vấn đề rác thải, nước thải tồn lòng khu dân cư Đặc biệt có nhiều khu dân cư “tựa lưng” vào dòng kênh “đen” đặc quánh rác Họ ăn, ngủ, sinh hoạt, lao động, học tập từ năm sang năm khác không gian Điều đáng lưu ý là, người bên đến với cộng đồng nhận tình trạng nhiễm mơi trường sống, người dân khu vực lại tỏ “khá lạc quan” cho điểm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường rác thải, nước thải tiếng ồn mức trung bình (xem Bảng 3) Mặc dù vậy, có đến 52,4% người phỏng vấn cho điều kiện cải thiện trước nhiều Trên thực tế, khu dân cư có thời gian tiếng với tình trạng “ba khơng”, khơng hạ tầng sở, khơng điện nước hệ thống tiêu thoát nước Tuy nhiên, 10 năm trở lại đây, hệ thống đường xá, cống thoát nước, đèn đường, đèn hẻm đầu tư xây dựng, lắp đặt Chính yếu tố làm cho người dân có thái độ lạc quan với điều kiện Số liệu Bảng cho thấy hầu quận đánh giá lạc quan, Quận coi quận ô nhiễm người trả lời đánh giá mức trung bình Bảng 2: Điểm trung bình tự đánh giá tình trạng mơi trường sống khu dân cư Điểm trung bình (trên thang 10) Khơng khí Rác thải Nước thải Tiếng ồn Toàn mẫu 6,34 6,40 6,34 7,32 Quận Gò Vấp Quận Bình Tân Quận Bình Chánh Quận Quận Nguồn: Khảo sát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 20 Nghèo đói, nhà vấn đề mơi trường 3.1 Tình trạng xả nước thải khu dân cư Số liệu Bảng cho thấy, khoảng 50% người phỏng vấn cho biết hộ họ có hệ thống cống nước nhà Có 37% hộ xả nước thải trực tiếp xuống kênh rạch 10% hộ thường xuyên xả/thải nước đường nhà khơng có hệ thống cống thoát nước Nhận xét vấn đề này, nhiều người dân cho biết, vấn đề nằm ý thức, thói quen tập quán sinh sống Họ quen xem điều bình thường khu đất trống, hàng rào bờ tường, đoạn kênh chảy ngang khu xóm trở thành bãi rác lộ thiên Do phát sinh nhiều ruồi, muỗi, chuột, gián mùi hôi thối mà ban điều hành khu phố tổ dân phố vận động dọn dẹp, cấm xả thải, sau việc trước Bên cạnh đó, có đến 50% hộ gia đình mẫu khảo sát chưa tham gia dọn dẹp vệ sinh khu phố Bảng Phân bố phương thức thoát nước thải Cách xử lý với nước thải Số lượng Tỷ lệ (%) Thoát nước đường hẻm 52 10,5 Cống thơng hệ thống cống KDC 253 51,1 Hầm chứa nước thải 1,2 Nước thải kênh rạch 184 37,2 Tổng 495 100 Nguồn: Khảo sát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 Về tình trạng ngập lụt, khoảng 14,4% hộ sống nơi thường xuyên ngập nước, 45% hộ sống khu vực bị ngập úng, có 34,8% cho biết nơi họ cư ngụ không bị ngập Mưa triều cường nguyên nhân gây ngập khu dân cư Người dân thực số giải pháp khắc phục nâng nhà, góp tiền nâng mặt đường hẻm, nạo vét cống rãnh để khai thơng dịng chảy (Bảng 4) Tuy nhiên, có đến 21,4% số hộ phỏng vấn cho biết họ khơng làm chấp nhận sống chung với tình trạng ngập lụt Lý chủ yếu họ khơng có đủ khả tài để thực giải pháp tạm thời kể Mặt khác, người dân tỏ nghi ngờ với tính hiệu giải pháp chống ngập cho điểm đánh giá thấp mức trung bình (4,7/10 điểm) Bảng 4: Giải pháp khắc phục tình trạng ngập lụt khu dân cư Giải pháp Số lượng Tỷ lệ (%) Sống chung với tình trạng ngập lụt 79 21,4 Nâng nhà 38,2 Nâng mặt đường hẻm 141 14,1 Cải tạo, nạo vét cồng thoát nước 52 4,9 Khơng làm 18 21,4 Tổng 79 100 369 Nguồn: Khảo sát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 21 3.2 Tình trạng xử lý rác thải Đa số chủ hộ cho biết địa phương họ có dịch vụ thu gom rác nhà (89%) khoảng 11% cho biết khu vực nơi cư trú chưa có dịch vụ Tình trạng cư trú yếu tố liên quan rõ đến khả phổ biến dịch vụ thu gom rác khu vực Điều ngạc nhiên nhóm chủ hộ có tình trạng cư trú tạm thời lại có tỷ lệ cho họ cung cấp dịch vụ thu gom rác cao nhóm chủ hộ thường trú Cụ thể, 99% số chủ hộ tạm trú cho biết khu vực có dịch vụ thu gom số nhóm chủ hộ thường trú 85,5% Phát khác với nhận định cho hộ gia đình cư trú địa phương thường có ý thức bảo vệ mơi trường khả sử dụng dịch vụ tốt người đến tạm trú hoặc nhập cư Cũng chủ hộ tạm trú nghiên cứu không nắm rõ tình hình sử dụng dịch vụ thu gom rác khu vực so với chủ hộ thường trú, mà tỷ lệ phần trăm báo cáo mức độ có dịch vụ thu gom nhóm thường trú cao Cần có thêm điều tra khác để làm rõ yếu tố địa phương nói Bảng Tỷ lệ sử dụng dịch vụ thu gom rác theo tình trạng cư trú, giới tính nhóm tuổi Đặc điểm Tỷ lệ (%) N Có Khơng Tình trạng cư trú: Thường trú 71,8 98,2 372 Tạm trú 28,2 1,8 126 Giới tính: Nam 51,9 67,3 268 Nữ 48,1 32,7 232 Nhóm tuổi: 16-30 4,7 7,3 25 31-40 17,3 30,9 94 41-50 27,2 36,4 141 51-60 25,8 16,4 124 +60 24,9 9,1 116 Chung 89,0 11,0 500 Nguồn: Khảo sát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 Mặc dù đa số người dân địa bàn biết địa phương có dịch vụ thu gom rác nhà, cịn đến 17,2% hộ khơng sử dụng dịch vụ Lý phổ biến đưa số hộ không sử dụng dịch vụ họ “cảm thấy không cần thiết” (55,9%) “khơng có tiền trả” (19%), mặc dù phí dịch vụ khoảng 15.000 - 20.000 đồng/tháng Cùng với tình trạng kinh tế học vấn nhóm tuổi chủ hộ yếu tố ảnh hưởng đến khả khu vực có sử dụng dịch vụ thu gom rác hay khơng Tỉ lệ gia đình nam chủ hộ không sử dụng dịch vụ thu gom rác nhiều Điều cho thấy nam giới chủ hộ thờ với công việc nhà nữ chủ hộ Học vấn yếu tố có mối liên hệ rõ đến việc sử dụng dịch vụ thu gom rác hộ gia đình Những chủ hộ có học vấn cao gia đình họ có khả sử dụng dịch vụ thu gom rác Cụ thể, 94,3% người trả lời có trình độ học vấn từ Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 22 Nghèo đói, nhà vấn đề môi trường trung học phổ thông trở lên sử dụng dịch vụ này, tỷ lệ nhóm người chưa học 81,7% (Bảng 6) Bảng Tỷ lệ sử dụng dịch vụ thu gom rác hộ gia đình theo học vấn chủ hộ Học vấn Tỷ lệ (%) N Có Khơng Chưa học 81,7 18,3 71 Tiểu học 84,5 15,5 174 Trung học sở 93,8 6,2 160 Trung học phổ thông trở lên 94,3 5,7 88 Nguồn: Khảo sát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 Khi hỏi lý không sử dụng dịch vụ gom rác câu trả lời phổ biến “thấy khơng cần thiết” (55,9%) “khơng có tiền” (19,1%) Quan niệm “không cần thiết” cần phải thay đổi hàm ý chủ hộ sử dụng dịch vụ thu gom rác không muốn tham gia chưa nhận thức tầm quan trọng dịch vụ Điều trở ngại cho trình bảo vệ mơi trường thói quen khơng phù hợp với yêu cầu phát triển đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh Biết đặc điểm nói trên, người làm cơng tác tập huấn cộng đồng thiết kế chương trình nâng cao ý thức sử dụng dịch vụ thu gom rác cho nhóm chủ hộ với tình trạng hôn nhân khác Mối quan hệ nghèo đói, nhà mơi trường sống với tình trạng cư trú Kết khảo sát cho thấy có mối quan hệ mức sống, thu nhập, trạng nhà môi trường sống hộ gia đình với tình trạng cư trú Những hộ có thu nhập cao rõ ràng thường điều kiện nhà họ tốt (Bảng 7) Bảng Phân bố loại nhà theo mức thu nhập Đơn vị: % Loại nhà Mức thu nhập (triệu đồng) Chung Dưới 0,5 0,5 - - 2 - Trên Cấp 0,0 0,8 1,3 0,0 0,0 0,8 Cấp 5,3 2,5 1,3 8,6 14,6 4,2 Cấp 10,5 22,5 27,0 25,8 31,7 25,5 Cấp 84,2 72,5 69,5 63,4 51,2 68,1 Loại khác 0,0 1,7 0,9 2,2 2,4 1,4 N 19 120 226 93 41 499 Nguồn: Khảo sát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 Cũng vậy, so với người thường trú người nhập cư gặp nhiều khó khăn sống thành phố lớn Do thu nhập thấp, họ phải sống hộ thuê chật hẹp, nơi mà tình trạng vệ sinh, mơi trường an ninh không đảm bảo (Đặng Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 23 Nguyên Anh, 1998) Nghiên cứu ghi nhận kết tương tự, có đến 35,4% hộ tạm trú sống nhà thuê, tỷ lệ có 1,2% hộ thường trú Diện tích nhà hộ tạm trú thường nhỏ đáng kể so với hộ thường trú Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ tình trạng cư trú khả tiếp cận với dịch vụ thiết yếu gia đình lượng để thắp sáng, nấu nướng, nước để ăn uống sinh hoạt (Bảng 7) Theo đó, hộ tạm trú gặp nhiều khó khăn hộ thường trú Đặc biệt, có 76,2% hộ tạm trú cho biết họ sử dụng điện lưới quốc gia, tỷ lệ nhóm thường trú 98,4% Mặc dù tỷ lệ phần trăm hộ thường trú tạm trú có đồng hồ nước nhà không chênh lệch nhiều (48,7% 40,5), 50% hộ tạm trú phải mua nước hoặc câu nhờ tỉ lệ nhóm thường trú 30% Bảng Nguồn nước lượng phân theo tình trạng cư trú Đơn vị: % Năng lượng nguồn nước Tình trạng cư trú Chung Thường trú Tạm trú Năng lượng để thắp Điện lưới quốc gia 98,4 76,2 92,8 sáng Điện câu nhờ 1,1 23,8 6,8 Pin, accquy 0,5 0,0 0,4 Năng lượng để nấu Điện lưới quốc gia 17,5 5,6 14,4 nướng Điện câu nhờ 0,0 1,6 0,4 Dầu hỏa 8,7 9,6 9,0 Bếp ga 63,1 80,8 67,7 Củi/ gỗ/ than 7,9 1,6 6,3 Khác 2,8 2,3 Nguồn nước để Đồng hồ nước 48,7 40,5 46,6 cho ăn uống Nước câu nhờ 22,8 37,3 26,5 Nước mua theo thùng 8,9 15,1 10,4 Nước giếng khoan/ đào 18,8 7,1 15,9 Nước mưa, nguồn khác 0,8 0,0 0,6 Nguồn nước để Đồng hồ nước 46,0 40,5 44,6 cho sinh hoạt Nước câu nhờ 23,7 41,3 28,1 Nước mua theo thùng 0,8 0,8 0,8 Nước giếng khoan/ đào 29,0 16,7 25,9 Nước mưa 0,5 0,8 0,6 N 372 126 498 Nguồn: Khảo sát Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2012 Bên cạnh đặc điểm tình trạng cư trú, thu nhập yếu tố tác động đến việc tiếp cận dịch vụ thiết yếu Những chủ hộ thuộc nhóm thu nhập bình qn cao tiếp Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 24 Nghèo đói, nhà vấn đề mơi trường cận dễ dàng với dịch vụ kể Kết khảo sát ghi nhận khác biệt rõ nét nhóm thu nhập cao thấp Gần 60% hộ có thu nhập triệu đồng tháng cho biết nhà họ có đồng hồ nước riêng, có 2,4% hộ sử dụng nước giếng, tỷ lệ nhóm hộ có thu nhập thấp lần lượt 36,8% 21,1% Điều đáng ý hộ có thu nhập cao nhóm khảo sát thuộc nhóm mua nước nhiều nhất, chiếm 29,3% tổng mẫu khảo sát Có lẽ thu nhập hàng tháng hộ đủ để họ mua nước đáp ứng nhu cầu để bảo vệ sức khỏe gia đình họ Trong đó, với hộ gia đình có thu nhập thấp việc mua nước để sinh hoạt ăn uống sẽ cân nhắc để phù hợp với điều kiện kinh tế hộ Như phần đề cập, khu dân cư nghèo có mơi trường sống Tình trạng ngập lụt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rác thải, nước thải xảy phổ biến Tuy nhiên, số liệu định lượng cho thấy người nghèo dường tỏ “khá lạc quan” với điều kiện sống (xem Bảng 5) Nếu so với chuyện “cơm áo gạo tiền”, người nghèo, vấn đề nhà tạm bợ, thiếu vệ sinh từ nhà lẫn hẻm điều họ quan tâm nhiều Họ chấp nhận điều kiện sống lẽ tất yếu Lý giải cho điều này, nhiều người phỏng vấn cho rằng, họ khơng có khả lựa chọn nơi khác phù hợp với đặc thù hoàn cảnh kinh tế Giá mua hoặc thuê nhà khu dân cư nghèo thường rẻ so với mặt chung thành phố Người nhập cư dễ dàng th phịng với giá từ 700.000 đến 1.000.000 đồng tháng tùy theo diện tích Giá mua nhà tương đối thấp khu thường chưa quy hoạch, hoặc diện quy hoạch, tính pháp lý nhà khơng có, hẻm thường nhỏ sâu, thiếu hạ tầng sở đường lại, cống thoát nước… Hơn nữa, người nghèo dễ dàng tìm việc kiếm sống cách buôn bán nhỏ nơi ở, làm thuê mướn cộng đồng Từ mối quan hệ cộng đồng gần gũi, hỗ tương làm người dân cảm thấy sống thoải mái dù môi trường sống bị ô nhiễm hoặc ngập lụt Khi hỏi người họ tìm đến cần giúp đỡ bệnh hoạn, ốm đau, thiếu tiền, hầu hết cho họ thường tìm đến với người thân hàng xóm Chính điều làm tăng gắn kết họ với cộng đồng, họ thích sinh sống khu dân cư dù môi trường sống gặp nhiều khó khăn Kết luận Tóm lại, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ nhà vấn đề môi trường sống nhóm nghèo khu vực thị Người nghèo hồn cảnh kinh tế khó khăn nên phải chấp nhận sinh sống không gian nhà chật hẹp, thiếu vệ sinh Môi trường sống khu dân cư bị ô nhiễm lối sống tạm bợ bừa bãi, bị ảnh hưởng nặng nề tình trạng nhiễm thị q trình thị hóa q nhanh thành phố Người nghèo xem nhóm chịu tác động tình trạng nhiễm, rác nước thải Khi khơng có lựa chọn khác, người nghèo đành phải tìm cách thích ứng với điều kiện sống Thái độ “lạc quan” gắn liền với nỗ lực khai thác “điểm mạnh” từ cộng đồng dân cư nghèo, tính cố kết cộng đồng cao, giúp họ tạm thích nghi với sống nơi cư ngụ Người nghèo thành phố Hồ Chí Minh thường phải tích lũy xây dựng nhiều năm để có ngơi nhà Như vậy, xem điều kiện nhà Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Nguyễn Thị Hồng Xoan 25 báo để xác định tình trạng nghèo họ Do đó, để góp phần nâng cao điều kiện sống hộ nghèo, quyền thành phố nên có sách thích hợp nhằm cải thiện điều kiện nhà họ, việc sử dụng nước sạch, có hệ thống thoát nước thải hợp lý, sử dụng dịch vụ thu gom rác Nhìn chung, nhận thấy rằng, nhiều năm, chương trình phát triển nhà thường tập trung hỗ trợ cho hộ có hộ thường trú hoặc hộ bị ảnh hưởng chương trình cải tạo chỉnh trang thị Cịn hộ nghèo thị với thu nhập thấp, người nhập cư khơng có hộ chưa quan tâm mức Tài liệu tham khảo Đặng Nguyên Anh 1998 “Supplying Social Services to Migrants in Big Cities, Vietnam.” Population Information 5(15) Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2010 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn Cục Thống Kê thành phố Hồ Chí Minh 2009 Niên giám Thống kê 2009 Thống kê diện tích nhà quận Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội nhân văn 2012 Khảo sát môi trường sống khu dân cư nghèo thành phố Hồ Chí Minh, 2012 với 500 hộ gia đình quận huyện thành phố Lưu Trọng Hải 2006 Diễn biến phát triển nhà thị Thành phố Hồ Chí Minh Ngập lụt nhà đô thị Châu Á - Kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hịa 2008 Q trình thị hóa Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1860 đến năm 2008 kết tác động đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Truy cập từ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Nguyễn Văn Hiệp 2006 Những thành tựu thách thức nhà Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Ngập lụt nhà đô thị Châu Á - Kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Ngọc Minh 2014 Thành phố Hồ Chí Minh: Người dân ngoại thành ngóng nước Truy cập tai http://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/tphcm-nguoi-dan-ngoai-thanh-ngong-nuoc-sach- c46a673641.html Huy Thịnh 2012 Thành phố Hồ Chí Minh - nhức nhối nhà ổ chuột Truy cập từhttp://vietbao.vn/vi/Xa- hoi/TPHCM-Nhuc-nhoi-nha-o-chuot/70042172/157/ Phạm Đức Thành 1997 Đơ thị hóa môi trường nhân văn Đông Nam Á Môi trường nhân văn thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê 2011 Di cư thị hóa Việt Nam: thực trạng, xu hướng khác biệt, Hà Nội UNICEF 2013 UNICEF cho biết trẻ em tử vong ngày thiếu nước vệ sinh Truy cập từ http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_20692.html Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 2008 Đơ thị hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn lịch sử văn hóa Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Xoan Nguyen 2008 Migration of Youth to Ho Chi Minh City, Vietnam: Determinants of Mobility and Adjustment Experiences, Ph.D thesis, Adelaide University Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn