1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài chính sá ch tiền tệ với việc thực hiện mục tiêu ổn đinh kinh tế ở việt nam

26 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tiền Tệ Với Việc Thực Hiện Mục Tiêu Ổn Định Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Nguyên Ngọc
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Phạm Hải Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 20...
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Trang 4 C HƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ I.ỔN ĐỊNH KINH TẾ Ta b iết rằng nhược điểm lớn nhất của nền kinh tế thị trường là tự độn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH - BỔ SUNG KIẾN THỨC MÔN LÝ THUYẾT TIỀN TỆ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 Đề tài: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM HVTH: NGUYỄN NGUYÊN NGỌC CBHD: Th.S NGUYỄN PHẠM HẢI HÀ Tp Hồ Chí Minh, tháng … năm 20… NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN LỜI MỞ ĐẦU Chính sách tiền tệ ln nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung Mặt khác, kinh tế thị trường chất nên kinh tế tiền tệ Do việc ổn định giá trị đồng tiền với việc thiết lập Tài Chính Q uốc Gia mạnh sở cho việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế N gày việc làm phân phối thu nhập vừa vấn đề thiết trước mắt, vừa vấn đề lâu dài để ổn đ ịnh tăng trưởng kinh tế Vì mà việc đẩy lùi kiểm sốt lạm phát, tạo cơng ăn việc làm vấn đề thường trực Giải p háp cho việc đẩy lùi lạm phát, trách thất nghiệp nhiều cần tập trung vào sách tiền tệ việc lựa chọn giải pháp để xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia có hiệu ẩn số phức tạp nhiều bất cập Đ ược hướng dẫn thầy em xin nhận đề tài: “Chính sá ch tiền tệ với việc thực mục tiêu ổn đinh kinh tế Việt Nam ” Tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề chung sách tiền tệ với việc thực mục tiêu ổn định kinh tế Chương II: Chính sách tiền tệ với việc thực mục tiêu ổn định kinh tế Việt Nam thời gian qua Chương III: Một số ý kiến đề xuất đổi hồn thiện sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế Việt Nam giai đoạn V ì điều kiện thời gian, kiến thức cịn hạn chế, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em m ong đóng góp ý kiến thầy mơn để tiểu luận hồn thiện CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ I.ỔN ĐỊNH KINH TẾ Ta b iết nhược điểm lớn kinh tế thị trường tự động tạo chu k ì kinh doanh, sản lượng thực tế dao động lên xuống xung quanh trục sản lượng tiền năng, kinh tế có xu hướng khơng ổ n định Thành tựu kinh tế vĩ mô quốc gia thường đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu: Ổ n đinh, tăng trưởng công xã hội Trong ổn định kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt giá cả, tỷ giá, lãi suất … Bằng việc trì cải thiện cân đối lớn kinh tế phù hợp với chế thị trường, đặc biệt cân đối tiền- hàng, cán cân toán quốc tế, cân đối thu- chi ngân sách N hà nước, cân đối vốn đ ầu tư, cân đối cung cầu số mặt hàng thiế t yếu để từ làm giảm bớt dao động chu kì kinh doanh, giải tốt vấn đ ề cấp bách: Tránh lạm phát cao thất nghiệp nhiều Ổn định kinh tế-một mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng vì: Thứ nhất: ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện phát triển xã hội, đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai: ổn định kinh tế vĩ mô chức quan trọng nhà nước vai trò quản lý nên kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường Nhà nước trực tiếp can thiệp vào việc điều hành sản xuất kinh doanh, mà làm tốt chức định hướng cho phát triển xã hội (Bao gồm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch) đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, ổn định kinh tế vĩ mô, quản lý tốt kinh tế nhà nước, đảm bảo việc thực tiến công xã hội Thứ ba: Trong thực trạng kinh tế vĩ mô nay, b ên cạnh kết tích cực xuất số hạn chế, bất cập đứng trước thách thức không nhỏ II K HÁI NIỆM VÀ CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỀN TỆ 2.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ, phận tổ ng thể hệ thống sách kinh tế nhà nước để thực việc quản lý vĩ mô đố i vơi kinh tế nhằm đạt mục tiêu kinh tê-xã hội giai đoạn định Chính sách tiền tệ hiểu theo nghĩa rộng ngh ĩa thông thường Theo nghĩa rộ ng th ì sách tiền tệ sách điều hành toàn khối lượng tiền tệ kinh tế q uốc dân nhằm tác động đ ền bốn mục tiêu lớn kinh tế vĩ mô, sở đ ó đạt mục tiêu ổn đ ịnh tiền tệ, giữ vững sức mua đồng tiền, ổn định giá hàng hóa Theo nghĩa thơng thường sách quan tâm đến khối lượng tiền cung ứng tăng thêm thời kì tới (thường năm) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế dự kiến số lạm phát có, tất nhiên nhằm ổn định tiền tệ ổn định giá hàng hóa Chúng ta khẳng định rằng, sách tài tập trung vào thành p hần Kết cấu mức chi phí thuế khóa nhà nước, sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khả tốn cho tồn kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng cần cung ứng cho lưu thông, đ iều khiển hệ thống tiền tệ khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thú c đ ẩy hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo quỹ đạo định 2.2 Cơng cụ sách tiền tệ Xét cho cùng, N gân hàng Trung ương thực thi hai loại sách tiền tệ, phù hợp với tình hình thực tiền kinh tế, đ ó sách nới lỏng tiền tệ sách thắt chặt tiền tệ Chính sách nới lỏng tiền tệ: Là việc cung ứng thêm tiền cho kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, tạo cơng ăn việc làm Chính sách thắt chặt tiền tệ: Là việc giảm cung ứng tiền cho kinh tế nhằm hạn chế đầu tư, ngăn chặn phát triển đà kinh tế kiểm chế lạm phát Đ ể thực hai sách tiề n tệ này, ngân hàng trun g ương sử dụng hàng loạt công cụ tiền tệ nằm tầm tay m ình cơng cụ trực tiếp cơng cụ gián tiếp 2.2.1 Các công cụ trực tiếp: Gọi công cụ trực tiếp thơ ng qua chúng,NHTW tác động trực tiếp đến cung cầu tiền tệ, m không cần thông qua công cụ khác NHTW quy định khung lãi suất tiền gửi buộc ngân hàng kinh p hải thi hành N ếu lãi suất quy định cao thu hút nhiều tiền gửi làm gia tăng nguồn vốn cho vay Nếu lãi suất thấp, giảm tiền gửi, giảm khả mở rộng kinh doanh tín dụng X ong biện pháp làm cho ngân hàng thương mại tính chủ động, linh hoạt kinh doanh Mặt khác đễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ngân hàng, lại thiếu vốn đầu tư, khuyến khích dân cư dùng tiền vào dự trữ vàng, ngoại tệ bất động sản, ngân hàng bị hụt hẫng tiền mặt nguồn vốn cho va y Trong điều kiện khơng thể áp dụng biện pháp khác, phủ phát hành lượng trái phiếu định để thu hút bớt lượng tiền lưu thông Việc phân bổ trái phiếu thường mang tính chất bắt buộc 2.2.2 Các công cụ gián tiếp cơng cụ mà tác d ụng có nhờ chế thị trường - Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc phần tiền gửi mà ngân hàng thương mại phải đưa vào dự trữ theo luật định Phần dự trữ n ày gửi vào tài khoản chuyên dùng ngân hàng trung ương đ ể quỹ mình, với mục đích góp phần bảo đảm khả toán Ngân hàng Thương Mại dùng làm phương tiện kiểm sốt khối lượng tín dụng ngâ n hàng Khi tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc có tác dụng làm giảm khả cho vay đầu tư ngân hàng thương mại từ giảm lượng tiền lưu thơng, góp phần làm giảm cầu tiền để cân b ằng với giảm cung xã hội Trong trường hợp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả mở rộng cho vay Ngân Hàng Thương Mại tăng lên, dẫn đến gia tăng lượng tiề n lưu thơng, góp phần tăng cung xã hội để cân đối tăng cầu tiền Lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn: Tái ch iết khấu tái cấp vốn cách thức cho vay NH TW NHTM Cơng cụ có ưu điểm trực tiếp tác động đến dự trữ NHK D buộc ngân hàng p hải gia tăng tín dụng giảm tín dụng kinh tế Document continues below Discover more fPrhoámp: luật đại cương PLĐC 21D Trường Đại học Tài… 702 documents Go to course TÓM TẮT KIẾN THỨC PLDC 32 99% (190) TRẮC NGHIỆM PLĐC 30 100% (29) Pldc - Pldc 100% (2) 25 Pháp luật đại cương 2019 01.24 - Coyle Chapter 100% (2) Logistics Femh107 - Nil - Interactive Science… 31 social 100% (1) science 2018 11.29 - Coyle Chapter - Sourcin… III.TÁC ĐỘN G CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐLoỐgIisVtiỚcsI V IỆC T1H00Ự%C(1) HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ 3.1 Dự trữ bắt buộc Trong hoạt động tín dụng tốn, NHTM có khả biến khoản tiền gửi ban đầu thành khoản tiền gửi cho hệ thống, khả sinh số tín dụng, tức khả tạo tiền Để khống chế khả này, NHTW buộc NHTM phải trích phần tiền huy động theo tỷ lệ quy định gửi vào NHTW không hưởng lãi Do chế hoạt động cơng cụ dự trữ bắt buộc nhằm khống chế khả năn g tạo tiền, hạn chế m ức tăng bội số tín dụng NHTM K hi lạm phát cao, NHTW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả cho vay khả toán ngân hàng bị thu hẹp (do số nhân tiền tệ giảm), khối lượng tín dụng kinh tế giảm (cu ng tiền giảm) dẫn tới lãi suất tăng, đầu tư giảm tổng cầu giảm làm cho giá giảm (tỷ lệ lạm phát giảm) Ngược lại, NH TW hạ thấp tỷ lệ d ự trữ bắt buộc tức tăng khả tạo tiền, cung tín dụng NHTM tăng lên, khối lượng tín dụng khối lượng tốn có xu hướng tăng, đồng thời tăng xu hướng mở rộng khối lượng tiền Lý luận tương tự việc tăng cung tiền dẫn tới tăng giá (tỷ lệ lạm phát tăng) Như công cụ dự trữ bắt buộc mang tình hành áp đặt trực tiếp, đầy quyền lực quan trọng để cắt sốt lạm phát, khôi phục hoạt động kinh tế trường hợp kinh tế phát triển chưa ổn định công cụ thị trường mở tái chiết khấu chưa đủ m ạnh để đảm trách điều hòa mức cung tiền cho kinh tế Nhưng công cụ dự trữ bắt buộc nhạy cảm, thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho khối lượng tiền tăng lên lớn khó kiểm sốt 3.2 Tái chiết khấu: Là phương thức để NHTW đưa tiền vào lưu thơng, thực vai trị người cho vay cuối cù ng Thông qua việc tái chiết khấu, NHTW đ ã tạo sở thúc đẩy hệ thống NH TM thực việc tạo tiền, đồng thời khai thơng tốn Tái chiết khấu đầu mối tă ng tiề n trung ương, tăng khối lượng tiền tệ vào lưu thơng Do ảnh hưởng trực tiếp đến trình điều khiển khối lượng tiền điều hành sách tiền tệ Tùy theo tình hình giai đoạn, tùy thuộc yêu cầu việc thực sách tiền tệ giai đ oạn ấy, cần thực chín h sách nới lỏng hay thắt chặt tín dụng m NH TW quy định lãi suất thấp hay cao Lãi suất tái chiết khấ u đặt thời kỳ, phải có tác dụng hướng dẫn, đạo lãi suất tín dụng kinh tế giai đoạn K hi NH TW nâng lãi suất tái chiết khấu buộc NHTM phải nâng lãi suất tín dụng lên đ ể không bị lỗ vốn Do lãi suất tín dụng tăng lê n, giảm cầu tín dụng kéo theo giảm cầu tiền tệ (nhu cầu giữ tiền nhân dân giảm đi) 3.3 Hoạt động thị trường mở Nếu công cụ lãi suất chiết k hấu công cụ thụ động NHTW, tức NHTW phải nhờ NHTM cần vốn đ ưa thương phiếu, kỳ phiếu đến để xin “tái cấp vốn” nghiệp vu thị trường mở công cụ chủ động ngân hàn g trung ương để điều khiển khối lượng tiền, qua kiểm soát lạm phát Q ua nghiệp vụ thị trường mở, NH TW chủ động p hát hành tiền trung ương vào lưu thông rút bớt tiền khỏi lưu thông cách mua bán loại trái p hiếu ngân hàng quốc gia nhằm tác động trước hết đến khối lượng tiền dự trữ quỹ dự trữ NHTM tổ chức tài chính, hạ n chế tiềm tín dụng tốn ngâ n hàng này, qua đ iều khiển khối lượng tiền thị trường tiền tệ Khi nghiên cứu phần trước đ ã biết khối lượng tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ lạm phát, việc thay đổi cung tiền tệ làm thay đổi tỷ lệ lạm phát CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Bối cảnh giới, nước năm 2020 tháng đầu năm 2021 Bức tranh toàn cầu năm 2020 khởi đầu ảm đạm với bùng phát, lây lan nhanh chóng đại dịch Covid-19, kéo theo suy thối kinh tế tồn cầu nghiêm trọng kể từ Đại suy thoái 1929 - 1933 Bên cạnh thiệt hại người, phải cách ly phong tỏa xã hội, dịch bệnh làm tê liệt nhiều hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu; giao dịch xuyên biên giới sụt giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao đột ngột, làm “đứt gãy” chuỗi cung ứng toàn cầu Theo IMF, kinh tế tồn cầu năm 2020 thu hẹp -3,5%, suy thối nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 (giảm -0,1%), đặc biệt nước phát triển Thị trường tài chính, tiền tệ giới biến động; giá dầu sụt giảm mạnh, có thời điểm giá dầu tương lai lao dốc xuống mức “âm” lần lịch sử; chứng khốn tồn cầu giảm sâu, nhiều phiên rơi vào trạng thái “ngắt mạch”, số thời điểm nhà đầu tư bán tháo chứng khoán tháo chạy khỏi thị trường nổi; giá vàng tăng cao kỷ lục tâm lý phòng vệ, lo sợ dịch bệnh, xu hướng giảm giá đồng USD khả lạm phát tương lai Trong bối cảnh đó, hàng loạt biện pháp hỗ trợ với quy mô lớn lịch sử thực thi sách “chưa có tiền lệ” phủ ngân hàng trung ương (NHTW) nhiều nước thực nhằm giảm thiểu tác động dịch bệnh phục hồi kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối kiểm sốt dịng vốn… Bên cạnh đó, năm 2020, giới đối mặt với nhiều vấn đề hệ trọng tác động đến việc định hình cục diện kinh tế, trị năm tới căng thẳng thương mại nước lớn tiếp tục gia tăng (Mỹ - Trung, Trung - Ấn, Trung - Úc…), bầu cử Tổng thống Mỹ, tiến trình Brexit… (Đồ thị 1) 2020, tảng vĩ mô trì ổn định, lạm phát bình quân kiểm soát mức 3,23%, mục tiêu 4% Quốc hội đề ra, cân đối lớn kinh tế bảo đảm Tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, thuộc nhóm nước có mức tăng cao khu vực giới bối cảnh suy thoái nghiêm trọng diễn phạm vi toàn cầu Xu hướng tiếp diễn tháng đầu năm 2021, theo sản xuất tiếp tục hồi phục tích cực với số sản xuất công nghiệp tháng đầu năm 2021 tăng 7,4% so với kỳ năm 2020, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,4%; đầu tư từ ngân sách Nhà nước đạt 9% kế hoạch, tiến độ cao năm gần đây; đầu tư FDI thực tăng 2%; xuất, nhập tăng mạnh 23,2% 25,9% so với kỳ năm 2020; Điều hành CSTT NHNN ứng phó với đại dịch Covid-19 Những kết bật có đóng góp đáng kể ngành Ngân hàng Các giải pháp tiền tệ, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với cú sốc nêu NHNN chủ động triển khai liệt, kịp thời, góp phần quan trọng việc đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, củng cố tảng vĩ mơ, trì mơi trường kinh doanh lành mạnh, hỗ trợ đà phục hồi tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Thứ nhất, điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT để ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi đại dịch Covid- 19 Các công cụ CSTT điều hành đồng bộ, linh hoạt; đồng thời, CSTT phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác để điều tiết khoản, kiểm sốt tiền tệ, giảm thiểu áp lực gia tăng lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế4 Lạm phát bình quân ổn định mức 2,31% (năm 2019 2,01%) cho thấy phù hợp công tác điều hành CSTT, đóng góp tích cực đến việc ổn định lạm phát bình qn chung Lạm phát kiểm sốt ổn định tạo lập tảng vững chắc, trì niềm tin cộng đồng doanh nghiệp mơi trường kinh doanh Việt Nam, góp phần thu hút đầu tư nước (Đồ thị 2) 11 Thứ hai, liên tục điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với quy mô lớn, để hỗ trợ kinh tế5 Tính chung năm 2020 tháng đầu năm 2021, NHNN điều chỉnh giảm 1,5 - 2,0%/năm lãi suất điều hành6, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân Đồng thời, đạo TCTD chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn So với nước khu vực, Việt Nam quốc gia có mức giảm lãi suất điều hành mạnh nhất7 Nhờ đó, mặt lãi suất thị trường giảm, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND lĩnh vực ưu tiên TCTD giảm 1,5%/năm so với cuối năm 2019 (cuối năm 2020 4,5%/năm); lãi suất cho vay bình quân NHTM áp dụng cho khoản vay phát sinh giảm 1%/năm năm 2020 tiếp tục giảm 0,07%/năm đến hết tháng 01/2021 (Đồ thị 3) 12 Thứ ba, song song với định hướng giảm lãi suất cho vay kinh tế, để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, NHNN ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, khơng chuyển nhóm nợ, khơng tính lãi phạt, miễn, giảm lãi, phí), đồng thời liên tục tổ chức hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp Đến 22/02/2021, hệ thống TCTD đã: (1) Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 265.191 khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 với dư nợ 366.309 tỷ đồng; (2) Miễn, giảm, hạ lãi suất cho 625.064 khách hàng với dư nợ 1.061.522 tỷ đồng; (3) Cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 đến 22/02/2021 đạt 2.655.887 tỷ đồng cho 426.134 khách hàng Ngồi ra, Ngân hàng Chính sách xã hội 13 (NHCSXH) thực gia hạn nợ cho 169.770 khách hàng với dư nợ 4.230 tỷ đồng, cho vay 2.258.413 khách hàng với số tiền 81.000 tỷ đồng (Bảng 1) Thứ tư, bối cảnh cầu tín dụng kinh tế suy yếu tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19, NHNN đạo TCTD tập trung nguồn lực, cải thiện quy trình, thủ tục cho vay để nâng cao khả tiếp cận vốn kinh tế, giảm lãi suất cho vay lợi nhuận để hỗ trợ khách hàng; đồng thời, NHNN chủ động thường xuyên rà soát để điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng cho TCTD có khả mở rộng tín dụng an tồn, lành mạnh Với việc triển khai kịp thời giải pháp đồng bộ, liệt NHNN tích cực, chủ động vào hệ thống TCTD, chia sẻ khó khăn với kinh tế, song song với phục hồi nhanh kinh tế, tín dụng ngân hàng tăng nhanh từ quý III/2020 Đến cuối năm 2020, dư nợ tín dụng tồn hệ thống tăng 12,17% so với cuối năm 2019, ngày 08/3/2021 tiếp tục tăng 0,61% so với cuối năm 2020, tăng trưởng tín dụng đảm bảo phù hợp với tiêu định 14 hướng, khả hấp thụ vốn kinh tế, đơi với chất lượng tín dụng Cơ cấu tín dụng tiếp tục có điều chỉnh tích cực, tín dụng có xu hướng tập trung vào lĩnh vực có đóng góp động lực tăng trưởng kinh tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh8, lĩnh vực ưu tiên9; đó, tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro hệ thống TCTD kiểm soát chặt chẽ10 Thứ năm, điều hành, công bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Đồng thời, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, can thiệp mua/bán ngoại tệ với TCTD để bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần kiểm sốt lạm phát Nhờ đó, cuối năm 2020, tỷ giá trung tâm mức 23.131 VND/USD, giảm -0,1% cuối năm 2019; tỷ giá bình quân liên ngân hàng khoảng 23.090 VND/USD, giảm - 0,35% so với cuối năm 2019 Thanh khoản thị trường tốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng cao giúp gia tăng tiềm lực tài củng cố uy tín quốc gia Thị trường ngoại tệ trì ổn định tháng đầu năm 2021, theo ngày 11/3/2021, tỷ giá trung tâm mức 23.204 VND/USD, tăng 0,32% so với mức cuối năm 2020; tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 23.051 VND/USD, giảm -0,17% so với cuối năm 2020 Thứ sáu, CSTT điều hành phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách khác NHNN thường xuyên trao đổi thông tin, phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành công tác điều hành CSTT, giá hàng hóa dịch vụ, dự báo lạm phát; đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài trao đổi thơng tin tiền gửi có kỳ hạn Kho bạc Nhà nước hệ thống ngân hàng, qua ổn định khoản hệ thống, kiểm soát tiền tệ, tạo điều kiện để giảm lãi suất trái phiếu phủ khoảng 0,78 - 1,41%/năm kỳ hạn - 30 năm so với cuối năm 2019 kéo dài kỳ hạn phát hành (tập trung kỳ hạn 10 - 15 năm, chiếm khoảng 80% khối lượng phát hành) năm 2020 Tình hình thực tế tháng đầu năm 2021 cho thấy, mặt lãi suất trái phiếu phủ tiếp tục xu hướng giảm khoảng 0,1 - 0,19%/năm kỳ hạn; đến cuối tháng 2/2021, lãi suất kỳ hạn năm 1,03%/năm; 10 năm 2,17%/năm; 15 năm 2,4%/năm; 20 năm: 2,89%/năm; 30 năm 3,01%/năm 15 Những kết tích cực ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho kinh tế cho thấy, giải pháp ngành Ngân hàng thực thi thời gian qua hướng, có tác dụng thiết thực doanh nghiệp người dân, góp phần thực thắng lợi “mục tiêu kép” đóng góp lớn vào thành tựu chung số phát triển kinh tế - xã hội nước mà Đảng Quốc hội đề ra, tạo tảng vững tiếp tục thực mục tiêu giai đoạn tới Mặc dù vậy, thị trường giới diễn biến bất thường, đặc biệt đại dịch Covid-19, thiên tai, dịch bệnh diễn biến khó lường cịn tiếp tục ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế hệ thống ngân hàng nước, tăng trưởng kinh tế mức thấp (mặc dù số quốc gia có tăng trưởng dương), lạm phát chịu áp lực khó lường từ giá giới, áp lực nợ xấu hệ thống ngân hàng gia tăng từ tác động đại dịch thách thức to lớn ngành Ngân hàng thời gian tới 16 CHƯƠNG III MỘT SỐ GI ẢI PH ÁP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Triển vọng kinh tế năm 2021 Năm 2021, kinh tế giới dự báo phục hồi nhanh kỳ vọng trình tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19 diễn nhanh thích nghi với dịch bệnh kinh tế, tổ chức quốc tế dự báo kinh tế giới năm 2021 tăng trưởng khoảng 4,0 - 5,6% Tuy nhiên, kinh tế giới tiềm ẩn nhiều bất trắc rủi ro đại dịch Covid-19 chưa kết thúc, thị trường dầu mỏ, giá vàng, đồng USD… biến động thất thường, xu hướng bảo hộ, cạnh tranh chiến lược số quốc gia, khu vực tiếp tục diễn gay gắt, nợ cơng phạm vi tồn cầu, từ kéo theo nguy cơ, thách thức tăng trưởng, bất bình đẳng xã hội, nghèo đói vấn đề an sinh xã hội khác Các quốc gia giới tiếp tục trì giải pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế, điều tiền đề, hội tốt để kinh tế hội nhập, có độ mở cao nước ta có nhiều dư địa “đi tắt, đón đầu” vươn lên phát triển nhanh bền vững Các tổ chức quốc tế dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021 thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực giới, từ 6,1 - 8,6% Mặc dù vậy, dự báo tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Diễn biến khó lường dịch bệnh nước, với việc tái áp dụng biện pháp kiểm soát, phong tỏa, ảnh hưởng tiêu cực tới triển vọng kinh tế năm 2021 Nguồn lực nước hạn hẹp phải đáp ứng lúc yêu cầu lớn cho đầu tư phát triển, phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm an sinh xã hội Tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng Bên cạnh đó, xu hướng dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số, phát triển mơ hình kinh doanh mới, thay đổi phương thức sản xuất, tiêu dùng giao tiếp toàn cầu, phát triển mạnh mẽ ứng dụng khoa học công nghệ từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư… vừa thời cơ, thách thức đòi hỏi phải tiếp tục nỗ lực đổi mới, hành động liệt hơn, hiệu năm 2021 năm Định hướng điều hành CSTT năm 2021 Trong bối cảnh thời cơ, thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen, kế thừa thành tựu quan trọng toàn diện đạt năm 2020 năm trước đó, cơng tác điều hành CSTT hoạt động ngân hàng năm 2021 bám sát diễn biến 17 trong, nước để cụ thể hóa thành nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Quốc hội, Chính phủ đề Đồng thời, NHNN tiếp tục chủ động, linh hoạt, nỗ lực chung tay bộ, ngành hỗ trợ kinh tế kiên cường vượt qua đại dịch, ổn định kinh tế vĩ mô lạm phát, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh Trong đó, tập trung vào giải pháp trọng tâm sau đây: Một là, tiếp tục đạo, hướng dẫn triển khai đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 mà trọng tâm sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2020/TT-NHNN; hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ tạo điều kiện để NHCSXH thực tốt chương trình, sách tín dụng ưu đãi theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo TCTD tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực rủi ro; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế tín dụng đen Hai là, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, tình hình dịch bệnh nước quốc tế để chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt cơng cụ CSTT, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu năm 2021 bình quân khoảng 4%, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế, trì ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Điều hành lãi suất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu CSTT, tạo điều kiện giảm chi phí vốn cho người dân, doanh nghiệp kinh tế Điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trường nước, cân đối vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT; tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện thị trường thuận lợi Ba là, tiếp tục nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều hành CSTT hoạt động ngân hàng góp phần thúc đẩy hiệu chu chuyển vốn kinh tế: (1) Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng, đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu; (2) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành triển khai hiệu mơ hình tốn nơng thơn, vùng sâu, vùng xa gắn với triển khai mạnh mẽ Chiến lược tài tồn diện quốc gia, thực chủ trương “không để bị bỏ lại phía sau” Chính phủ; (3) Đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt, xây dựng hạ tầng cơng nghệ, nâng cao chất lượng tốn, đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động 18 toán, mở rộng toán điện tử khu vực Chính phủ, dịch vụ cơng, đẩy nhanh chuyển đổi số hoạt động ngân hàng 19

Ngày đăng: 28/02/2024, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN