74 Trang 4 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học BTCT Bê tông cốt thép COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên chủ dự án đầu tƣ
- Địa chỉ liên hệ: Số 1A18, Đường Lưu Văn Liệt, Phường 2, Thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Lê Thanh Sơn – Chức vụ: Phó Giám đốc phụ trách (theo Quyết định số 2777/QĐ-UBND ngày 15/10/2021của Ủy ban nhân dân tỉnh)
- Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Vĩnh Long đã đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế với mã số thuế 1500981881 do Cục thuế tỉnh Vĩnh Long cấp ngày 30/09/2013
- Quyết định số 2945/QĐ-UBND ngày 30/10/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long quyết định về việc phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình Nhà thi đấu đa năng tỉnh Vĩnh Long.
Tên dự án đầu tƣ
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Phường 2, thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long
Tứ cận tiếp giáp của dự án nhƣ sau:
+ Hướng chính của công trình là hướng Đông Bắc: giáp trung tâm hoạt động thanh thiếu niên
+ Hướng Tây Bắc: giáp đường quy hoạch có lộ giới 26 m, giáp đất UBND phường 2
+ Hướng Đông Nam: giáp đường quy hoạch có lộ giới 16 m, giáp đất công viên
+ Hướng Tây Nam: giáp đường quy hoạch có lộ giới 16 m, giáp đất Sân vận động
Tọa độ địa lý (VN:2000, kinh tuyến trục 105 0 30’, múi chiếu 3 0 ) của khu đất dự án được thể hiện qua bảng 1-1 dưới đây:
Bảng 1-1: Tọa độ địa lý các điểm góc của dự án
Tên điểm Tọa độ VN2000, 105 0 30’ múi chiếu 3 0
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Vĩnh Long
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tƣ: Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long
- Quy mô của dự án đầu tƣ (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công):
+ Đầu tƣ nhà thi đấu đa năng với quy mô 3.008 chỗ ngồi, diện tích 24.900m 2 với tổng mức đầu tƣ: 272.219.283.588 đồng
+ Dự án đƣợc quy định tại điểm d khoản 4 Mục V Phần A và Mục IV Phần B Phụ lục I (có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đến dưới 800 tỷ đồng) ban hành kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ công
+ Dự án thuộc dự án đầu tƣ nhóm II theo quy định tại Mục I.2 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường: có quy mô tương đương với dự án nhóm B có cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
Do đó dự án thuộc đối tƣợng phải lập thủ tục để đƣợc cấp giấy phép môi trường và thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBND tỉnh Vĩnh Long
- Xuất xứ của dự án:
Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 và Quy hoạch phát triển thể dục, thể thao tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 2580/QĐ-UBND Phê duyệt Kế hoạch phát triển thể dục, thể thao tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020 Đồng thời để duy trì và phát triển hệ thống thi đấu giải thể thao các cấp, các môn thể thao Olympic, thể thao dân tộc, các loại hình thi đấu thể thao, hội thao, giao lưu thi đấu, biểu diễn… chỉ đạo tổ chức tốt Đại hội TDTT các cấp của tỉnh Vĩnh Với cở sở vật chất hiện tại của tỉnh đã gần nhƣ xuống cấp và không đáp ứng đƣợc nhiều môn thể dục thể thao; nhà thi đấu chƣa xây dựng; sân vận động của tỉnh hiện tại không đảm bảo nhu cầu luyện tập và thi đấu của thể thao tỉnh và hoạt động ít hiệu quả Trước tình hình đó được sự quan tâm các cấp Đảng ủy và nhu cầu cấp thiết hiện nay, UBND tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng Nhà thi đấu đa năng tỉnh Vĩnh Long với quy mô 3.008 chỗ ngồi đáp ứng nhu luyện tập và thi đấu cho nhân dân trong tỉnh Vĩnh Long và các tỉnh lân cận
Nhà thi đấu đa năng phục vụ cho việc luyện tập và thi đấu các môn thể thao trong nhà có quy mô lớn nhƣ : bóng đá trong nhà, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, cầu lông,… để tổ chức các giải thi đấu thể thao ở cấp độ Quốc gia và Quốc tế với khán đài 3.008 chỗ Ngoài thi đấu và luyện tâp, đây cũng là nơi tổ chức các sự kiện về văn nghệ và hội chợ phục vụ cho nhu cầu của tỉnh
Việc đầu tƣ Nhà thi đấu đa năng tỉnh Vĩnh Long đảm bảo cơ sở vật chất mới hiện đại, khang trang cho thể thao tại địa phương, thực hiện nhiệm vụ luyện tập, thi đấu của người dân trong tỉnh nói riêng và các tỉnh bạn nói chung
Công trình thể hiện phong cách kiến trúc hiện đại, độc đáo, mang tính biểu tƣợng cho ngành thể thao, phù hợp với tính chất công trình và điều kiện khí hậu tỉnh Vĩnh Long.
Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ
3.1 Công suất của dự án đầu tƣ:
- Quy mô: đầu tƣ nhà thi đấu đa năng với quy mô khoảng 3.008 chỗ ngồi
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ a Giai đoạn xây dựng
Căn cứ vào yêu cầu kiến trúc, chất lƣợng công trình, độ khó của hạng mục xây dựng mà biện pháp thi công tại dự án đƣợc lựa chọn là thủ công kết hợp với máy móc thiết bị thi công
Triển khai dự án theo biện pháp cuốn chiếu, không tiến hành triển khai đồng loạt và tiến hành thông báo lịch trình thi công, hạng mục thi công, tiến độ thi công từng hạng mục công trình tại dự án cho UBND phường và người dân trong khu vực dự án
Hình 1-1: Quy trình thi công dự án
Cách thức thi công xây dựng: Dự án đƣợc triển khai xây dựng theo phương pháp cuốn chiếu
Tập kết máy móc thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng
Thi công các hạng mục công trình
Hoàn thiện và đƣa vào sử dụng
Bụi, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung
Bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, độ rung
Trong giai đoạn thi công, xây dựng, quá trình tập kết máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu xây dựng cũng phát sinh bụi, khí thải, chất thải rắn và tiếng ồn, độ rung Khi máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu đƣợc tập kết đầy đủ, đơn vị thi công sẽ tiến hành xây dựng từng hạng mục công trình Trong giai đoạn này, các chất ô nhiễm phát sinh bao gồm bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung từ quá trình hoạt động của máy móc, thiết bị thi công xây dựng; nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do quá trình sinh hoạt của công nhân; nước thải, chất thải rắn từ quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình
Sau khi các hạng mục công trình đƣợc hoàn thành, các máy móc, thiết bị tham gia quá trình thi công xây dựng đƣợc vận chuyển rời khỏi khu vực xây dựng b Giai đoạn hoạt động
Nhà thi đấu đa năng tỉnh Vĩnh Long là nơi đáp ứng nhu cầu đặc thù về việc luyện tập và thi đấu các môn thể thao trong nhà có quy mô lớn nhƣ: Bóng đá trong nhà, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng ném, Cầu lông, Bóng bàn, Billiards, Dance Sport, Aerobic, Sport Aerobic, Yoga, Cờ,… để tổ chức các giải thi đấu thể thao ở cấp độ Quốc gia và Quốc tế với khán đài 3.008 chỗ
Trong quá trình hoạt động sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt, chất thải rắn, tiếng ồn từ hoạt động của vận động viên, khán giả và cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án
* Danh mục máy móc thiết bị tại dự án như sau:
Bảng 1-2: Danh mục máy móc thiết bị tại dự án
STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị tính Số lượng
3 Hệ thống điều hòa không khí Hệ thống 1
4 Hệ thống camera Hệ thống 1
5 Hệ thống âm thanh Hệ thống 1
6 Ghế ngồi khán giả Cái 3.008
7 Dụng cụ phục vụ thi đấu tập luyện
7.1 Thảm đá môn: bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền,… m 2 3.200
Thảm thi đấu bóng chuyền Bộ 1
Ghế trọng tài bóng chuyền Bộ 2
Cọc giới hạn bóng chuyền Bộ 2
STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị tính Số lượng
Bảo vệ cột lưới thi đấu Bộ 2
Lưới thi đấu, tập luyện Cái 2
Bộ bảng thay người Bộ 2
7.3 Bóng đá mini trong nhà
Khung thành bóng đá trong nhà + lưới Cái 2
Bảng điểm 3 số điện tử Bộ 1
Ghế trọng tài tennis Cái 3
Thảm thi đấu cầu lông có chứng nhận Bộ 6
Bàn bóng bàn + lưới Cái 9
Thảm thi đấu bóng bàn m 2 272
Bộ thẻ trọng tài điều hành bóng bàn Bộ 9
Bảng lật điểm bóng bàn Cái 9
Vách chắn bóng quanh sân Cái 32
Thảm thi đấu Taekwondo, Vovinam Bộ 4
Bộ thi đấu Taekwondo Bộ 1
Thể dục dụng cụ - GYM
STT Tên máy móc, thiết bị Đơn vị tính Số lượng
Xe đạp lắc tay Cái 2
Máy rung toàn thân masage Cái 3
Gánh đùi Smith Cái 1 Đạp đùi nghiêng Cái 1 Đẩy tạ ngang Cái 2 Ép ngực Cái 1
Lƣng bụng Cái 1 Ép cơ bụng Cái 1
Tấm chắn lưới di động ngăn chia sân tập luyện Cái 2
Ghế trọng tài cầu lông, đá cầu, cầu mây Bộ 8
Bàn lật tỷ số di động Bộ 8
Bộ bàn, ghế trọng tài biên môn bóng bàn Bộ 9
Ghế trọng tài điều hành Cái 9
Màn hình Led nhà thi đấu kích thước
Hệ thống âm thanh nhà thi đấu 3000 chỗ Hệ thống 1
Hệ thống bàn ghế, máy vi tính, điện thoại, phòng chuyên môn Hệ thống 1
Trang thiết bị văn phòng
Doanh cụ văn phòng, phục vụ Bộ 1
Bàn ghế căn tin Bộ 1
Doanh cụ phòng vận động viên Bộ 1
Bàn ghế phòng học lý thuyết Bộ 1
Bàn ghế phòng họp Bộ 1
Quày kệ đồ lưu niệm, đồ TDTT Bộ 1
Bàn ghế phòng khách Vip Bộ 1
Nguồn : Ban quản lý dự án ĐTXD các công trình DD-CN
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tƣ
Sản phẩm của dự án bao gồm các hạng mục nhƣ sau:
+ Hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục phụ trợ: Sân đường nội bộ; Cây xanh;
Bể nước ngầm; Cột cờ; Cổng hàng rào; Hệ thống điện, nước; Hệ thống chiếu sáng; Hệ thống phòng cháy chữa cháy – Chống sét và các hạng mục phụ trợ khác
+ Trang thiết bị đồng bộ cho công trình
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1 Giai đoạn xây dựng a Nhu cầu nguyên, nhiên liệu:
- Đá, cát: sử dụng đá, cát có sẵn tại địa phương và được vận chuyển đến dự án bằng đường bộ
- Xi măng: Dùng xi măng sản xuất trong nước của các nhà máy đã được cấp chứng chỉ sản xuất theo quy mô công nghiệp, mua tại địa phương và được vận chuyển đến dự án bằng đường bộ
- Thép các loại: Đều dùng thép sản xuất ở trong hoặc ngoài nước của các nhà máy đã đƣợc cấp chứng chỉ sản xuất theo quy mô công nghiệp, mua tại địa phương và vận chuyển đến dự án bằng đường bộ
- Vải địa kỹ thuật: sử dụng các loại sản xuất có nguồn gốc từ Châu Á hoặc Châu Âu (chất lượng tương đương với các thông số kỹ thuật trong hồ sơ thiết kế) và vận chuyển đến dự án bằng đường đường bộ
- Nhựa đường và các nguyên vật liệu khác: mua tại địa phương và vận chuyển đến dự án bằng đường bộ
* Phương thức quản lý nguyên vật liệu xây dựng:
Chủ dự án hợp đồng với nhà thầu thi công theo hình thức “cuốn chiếu” nên nguyên vật liệu sẽ đƣợc nhà thầu ký hợp đồng mua với nhà cung cấp và khi tiến hành thi công đến đâu sẽ yêu cầu nhà cung cấp nguyên vật liệu vận chuyển đến đó Khối lƣợng vận chuyển đến dự án đủ sử dụng để thi công trong khoảng thời gian nhất định (Đủ sử dụng trong khoảng thời gian từ 3 – 6 ngày trong tuần)
Nguyên vật liệu khi đƣợc nhà cung cấp vận chuyển đến sẽ đƣợc chứa tạm nơi sân bãi đã thiết kế sẵn, bãi chứa vật liệu xây dựng đƣợc bố trí sao cho thuận lợi trong quá trình thi công công trình Đối với xi măng, thép, nhựa đường,…sẽ chất trong kho có mái che để tránh mƣa tạt, dột gây hƣ hỏng vật liệu Đối với cát, đá sẽ đƣợc đổ đóng tại sân bãi và sử dụng bạt hoặc cao su che chắn tránh mƣa rửa trôi vật liệu gây ô nhiễm nguồn nước Ƣớc tính khối lƣợng các loại nguyên vật liệu chính phục vụ xây dựng dự án đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 1-3: Khối lượng các loại vật liệu xây dựng chính sử dụng trong dự án
STT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng
1 Bê tông thương phẩm, bê tông nhựa đường Tấn 8.602
2 Cát đá các loại Tấn 3.064
11 Dây điện, cột điện Tấn 9
12 Vật liệu cấp thoát nước… Tấn 12
Nguồn : Ban quản lý dự án ĐTXD các công trình DD-CN
Các thiết bị thi công chủ yếu là các máy móc thiết bị có xuất xứ từ Việt Nam, Đức, Nhật,… chất lƣợng tốt và mới
Bảng Error! No text of specified style in document.-4: Danh mục máy móc thiết bị phục vụ công tác thi công xây dựng
STT Tên máy móc, thiết bị Số lượng Xuất xứ Tình trạng
2 Máy đào đất 04 Việt Nam 90%
STT Tên máy móc, thiết bị Số lượng Xuất xứ Tình trạng
4 Máy cạp đất 03 Việt Nam 90%
5 Cần trục di động 01 Đức 90%
7 Máy trộn bê tông 04 Việt Nam 85%
8 Máy bơm bê tông 03 Việt Nam 90%
9 Máy đầm bê tông 03 Việt Nam 90%
10 Máy ép cọc 02 Việt Nam 80%
11 Vận thăng nâng hàng 01 Việt Nam 80%
Nguồn : Ban quản lý dự án ĐTXD các công trình DD-CN
Lƣợng nhiên liệu nhƣ dầu DO, nhớt sử dụng trong quá trình thi công xây dựng dự án khá lớn nên nhà thầu thi công hợp đồng cung ứng lâu dài với Công ty cung cấp xăng dầu trong khu vực
- Dầu DO đƣợc sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu vận hành máy móc, thiết bị thi công xây dựng tại dự án khoảng 150.000 lít/năm
- Bên cạnh lƣợng dầu DO sử dụng cho quá trình vận hành máy móc, thiết bị, dự án còn sử dụng lƣợng nhớt với số lƣợng khoảng 500 lít/năm
- Nhiên liệu được mua tại địa phương, vận chuyển đến công trình bằng xe chuyên dụng
* Phương thức quản lý nhiên liệu:
Dầu DO và nhớt được chứa trong thùng phuy nắp đậy kín và lưu giữ nơi tách biệt với các hạng mục khác để đề phòng cháy nổ Khu vực lưu giữ nhiên liệu được xây dựng có nền cao ráo, không bị ngập nước, có mái che tránh mưa tạt, dột, b Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cấp điện cho dự án trong giai đoạn thi công được lấy từ lưới điện quốc gia hiện có trong khu vực tại 01 vị trí đấu nối với nhu cầu sử dụng khoảng 600kwh/tháng c Nhu cầu sử dụng nước
Các thông tin khác có liên quan đến dự án
5.1 Mục tiêu của dự án Đầu tƣ xây dựng Nhà thi đấu đa năng tỉnh Vĩnh Long nhằm mở rộng và đa dạng hóa các hoạt động thể dục – thể thao quần chúng, thể dục – thể thao thành tích cao, đồng thời đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất và xây dựng lối sống lành mạnh trong tầng lớp thanh – thiếu niên, đảm bảo yêu cầu phát triển con người toàn diện Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng công trình góp phần hoàn thiện hệ thống tuyển chọn, đào tạo tài năng thể thao, nâng cao thành tích thi đấu, cung cấp vận động viên thành tích cao cho quốc gia
5.2 Các hạng mục công trình của dự án
- Hiện trạng sử dụng đất của dự án: đất quy hoạch trung tâm thể thao của thành phố Vĩnh Long
Các hạng mục công trình của dự án nhƣ sau:
Bảng 1-7: Các hạng mục công trình của dự án
STT Tên hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ %
I Các hạng mục công trình chính
1 Nhà thi đấu đa năng 6.314 25,36
II Các hạng mục công trình phụ trợ
III Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
Nguồn : Ban quản lý dự án ĐTXD các công trình DD-CN
5.2.1 Giải pháp kiến trúc a Nhà thi đấu đa năng:
Nhà thi đấu thiết kế 3 tầng, bố cục hình chữ nhật Tổng diện tích xây dựng
6314 m², diện tích sàn xây dựng 12,262 m², có tổng chiều dài 92,58 m Hành lang bên rộng 4 m, tầng 1 cao 4,5m, tầng 2 cao 6m, tầng 3 cao 6,5m Cốt nền nhà cao hơn cốt sân 750cm Tường xây gạch không nung mác 75
Giải pháp về hình khối và ngôn ngữ kiến trúc:
Công trình thể hiện phong cách kiến trúc hiện đại, độc đáo, mang tính biểu tƣợng cho ngành thể thao, phù hợp với tính chất công trình và phù hợp với điều kiện vi khí hậu, điểm nhìn và không gian cảnh quan khu vực xây dựng
Giải pháp bố trí mặt bằng:
Tầng 1: bố trí các phòng chức năng, phòng cho vận động viên, tổ trọng tài, họp báo, quản lý, căntin, quầy lưu niệm, kho và khu luyện tập cho các môn thể thao và các khu vệ sinh phục vụ
Tầng 2: bố trí sân thi đấu chính và khán đài 3.008 chỗ ngồi, khu khán đài bố trí khán giả và khán đài vip, phòng kỹ thuật và vệ sinh chung
Tầng 3: bố trí các phòng về truyền thông, tường thuật, Bốn góc được bố trí các phòng kĩ thuật phục vụ cho hệ thống điều hòa không khí b Hạng mục phụ trợ:
- Nhà để xe 1 tầng có kết cấu cột thép, mái tôn
- Nhà bảo vệ, Nhà trạm điện, Nhà kỹ thuật ĐHKK + Máy bơm 1 tầng; cột, dầm, móng, mái đổ BTCT tại chỗ, tường xây gạch
Hoàn thiện công trình sử dụng vật liệu lâu bền, phù hợp tiêu chuẩn và điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của khu vực, cụ thể:
- Màu sơn chủ đạo cho toàn bộ các hạng mục là màu ghi sáng; tường, cột, lam che nắng ốp đá granite, sơn giả đá Kova
- Màu sơn chủ đạo cho toàn bộ nhà là màu trắng, phần đế công trình ốp đá granite Nền, sàn nhà lát gạch granite 1000×1000, sân thi đấu sàn BTCT trải thảm; khu vệ sinh và hành lang lát gạch chống trơn; vệ sinh ốp gạch granite; tam cấp, cầu thang ốp đá granite; mái BTCT và lợp tôn cách âm, cách nhiệt trên hệ xà gồ, dàn không gian bằng thép
Hệ thống cửa sổ, cửa đi bằng nhôm kính, vách kính sử dụng kính an toàn
5.2.3 Hạ tầng kỹ thuật a San nền
Hiện trạng khu nằm trong khu quy hoạch thể thao của thành phố Vĩnh Long có 1 lối tiếp cận từ đường Nguyễn Huệ rất thuận tiện Mặt bằng hiện hữu đã được san lấp Lớp cát san nền được san lấp cao hơn vỉa hè 30cm có hướng thoát nước ra đường nhựa xung quanh, độ dốc i= 0.3% b Sân đường
- Cấu tạo sân đường: lát đá xanh dày 50 c Cấp điện, chiếu sáng t ng thể:
- Đấu nối cấp điện lấy từ đường dây trung thế nằm dọc trục đường Nguyễn Huệ Cáp trung thế chôn ngầm vào vị trí nhà trạm biến áp
- Từ tủ điện hạ thế tổng tại nhà trạm điện sẽ có các tuyến cáp đến các tủ điện từng hạng mục Từ các tủ điện sẽ đƣợc lắp các tuyến cáp đến các tủ điện phòng Tại tủ điện phòng sẽ có các nhánh cấp cho các phụ tải: Chiếu sáng, ổ cắm, cấp điện cho quạt, dàn lạnh, FCU
- Tất cả các tuyến cáp điện từ tủ điện hạ thế tổng tại nhà trạm biến áp tới các hạng mục công trình đƣợc luồn trong ống bảo hộ chôn ngầm
- Cấp điện theo nguyên lý mạng hình tia Đây là giải pháp có độ tin cậy cấp điện cao nhất Khi sự cố 1 phụ tải xảy ra sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của các nhóm phụ tải khác, khả năng dò tìm và khắc phục cũng dễ dàng
- Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà sử dụng các trụ đèn thép mạ kẽm cao 7- 8m, cần đèn gắn bóng led 75W~150W cho các trục giao thông Ngoài ra bố trí kết hợp các trụ đèn trang trí chiếu sáng sân vườn tiểu cảnh, hồ nước
- Cáp cấp điện đèn chiếu sáng tổng thể, hệ thống bơm hồ nước được luồn ống chôn ngầm d Hệ thống chống sét t ng thể:
- Chống sét cho công trình bằng 01 kim thu sét phát tia tiên đạo gắn trên đỉnh mái nhà thi đấu, có bán kính bao phủ toàn bộ hạng mục Cột gắn kim đặt cao 5m so với đỉnh mái
- Do công trình nằm trên vùng địa chất có điện trở suất thấp, tiến hành đóng hệ cọc tiếp đất dạng mạch thẳng, đầu cọc và cáp chôn sâu 0,8 mét so với cốt nền hoàn thiện
- Điện trở của hệ thống nối đất chống sét phải < 10 Ohm e Thông tin t ng thể:
- Vị trí đấu nối thông tin của các nhà cung cấp dịch vụ lấy từ đường thông tin hiện hữu nằm dọc trục đường Nguyễn Huệ f Cấp nước
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố Vĩnh Long cấp vào các bể chứa, nước từ bể chứa được bơm lên các bồn nước mái, sau đó cấp nước xuống các thiết bị dùng nước 1 bể nước dự trữ cấp cho bồn nước trên mái Nhà thi đấu Toàn bộ hệ thống ống cấp nước mạng ngoài dùng ống HDPE D75, D63, D40, D32 chôn ngầm
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
- Về sự ph hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế hội: dự án hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1824/QĐ-TTg ngày 25/12/2018 của Thủ tướng chính phủ
- Về sự ph hợp với kế hoạch s dụng đất dự án hoàn toàn phù hợp với kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của thành phố Vĩnh Long theo Quyết định số 189/QĐ-UBND ngày 27/01/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long
- Về sự phù hợp với quy hoạch ngành: dự án hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm
2030 của Thủ tướng chính phủ theo Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11/11/2013; phù hợp với Quy hoạch phát triển thể dục, thể thao tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 760/QĐ-UBND ngày 26/05/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Hoạt động của dự án chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt sau khi đƣợc xử lý bằng hầm tự hoại 03 ngăn sẽ đƣợc xả thải vào cống thoát nước của thành phố Vĩnh Long nằm trên trục đường Nguyễn Huệ Do đó dự án phù hợp với khả năng chịu tải với môi trường.
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
1.1 Chất lượng của các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án a Môi trường nước mặt
Nước thải sinh hoạt sau xử lý được đấu nối 01 điểm vào cống thoát nước thải nằm trên trục đường Nguyễn Huệ, không xả thải trực tiếp ra sông, suối, kênh, rạch Nên trong phạm vi giấy phép không đánh giá chất lượng nước mặt nguồn tiếp nhận b Chất lượng môi trường không khí Đặc trƣng của dự án trong quá trình hoạt động chỉ phát sinh bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông của khán giả, vận động viên, cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án, nguồn ô nhiễm này rất khó kiểm soát và phát tán trên đường di chuyển nên ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh không đáng kể
Ngoài ra, theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Long (giai đoạn 2015-2020) do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh phối hợp với Trung tâm Quan trắc môi trường Miền Nam (thuộc Tổng cục Môi trường) thực hiện trong năm
2020 cho thấy: Các thông số chất lƣợng không khí ngoài trời gần các khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu dân cƣ, tuyến giao thông chính nhƣ: tổng bụi lơ lửng,
NO2, SO2, CO, NH3, Ozon, bụi PM10, chì đều có giá trị trung bình đạt quy chuẩn Việt Nam tại tất cả các điểm đo Riêng thông số tiếng ồn có giá trị trung bình dao động từ 30,7-73,03dBA (vƣợt quy chuẩn từ 0,1-3dBA tại một vài điểm đo ở TP Vĩnh Long) c Đa dạng sinh học
Hiện trạng xung quanh dự án là nhà dân, cửa hàng thương mại, dịch vụ, và hệ thống giao thông Thực vật xung quanh khu vực chủ yếu là các loại cây cảnh nhƣ cây sao, dừa kiểng, hoa kiểng, v.v và các loài cỏ dại nhƣ cỏ lông, cỏ chỉ, v.v Riêng các loài động vật ở khu vực dự án chủ yếu là các loài trong tự nhiên nhƣ kiến, ong, chim sẻ, v.v Nhìn chung, động - thực vật ở khu vực dự án là các loài phân bố nhiều ở địa phương, không có loài cần bảo tồn và các loài sắp tiệt chủng
1.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường, danh mục và hiện trạng các loài thực vật, động vật hoang dã:
Khu vực dự án không có các đối tượng nhạy cảm về môi trường, không có các loài thực vật, động vật hoang dã cần bảo vệ.
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải a Vị trí địa lý
Dự án tọa lạc tại Phường 2, thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long
Tứ cận tiếp giáp nhƣ sau:
+ Hướng chính của công trình là hướng Đông Bắc: giáp trung tâm hoạt động thanh thiếu niên
+ Hướng Tây Bắc: giáp đường quy hoạch có lộ giới 26 m, giáp đất UBND phường 2
+ Hướng Đông Nam: giáp đường quy hoạch có lộ giới 16 m, giáp đất công viên
+ Hướng Tây Nam: giáp đường quy hoạch có lộ giới 16 m, giáp đất Sân vận động b Địa hình
Khu đất có địa hình tương đối bằng phẳng, nằm trong quy hoạch khu thể thao thành phố Vĩnh Long c Khí tượng
Khu vực dự án có chung đặc điểm với khí hậu của tỉnh Vĩnh Long là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm ngoài môi trường phụ thuộc vào các yếu tố như: Nhiệt độ không khí; Ðộ ẩm không khí; Chế độ mưa; Gió và ảnh hưởng gió:
* Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiểm trong khí quyển Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ Vì vậy trong quá trình tính toán, dự báo ô nhiễm không khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích yếu tố nhiệt độ Tỉnh Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có chế độ nhiệt tương đối cao, bức xạ dồi dào và quanh năm nóng ẩm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 Khí hậu ở Vĩnh Long không bị ảnh hưởng bởi các dạng khí hậu cực đoan Nhiệt độ bình quân cả năm 27,7 0 C, nhiệt độ cao nhất 30 0 C (tháng 5), nhiệt độ thấp nhất 26,2 0 C (tháng 12) Thống kê nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3-1: Nhiệt độ trung bình của tỉnh Vĩnh Long qua các năm (ĐVT: 0 C)
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, năm 2020
* Lượng mưa và sự phân bố mưa: Chế độ mƣa cũng là một nhân tố làm ảnh hưởng đến môi trường, khi mưa rơi xuống sẽ mang theo các chất ô nhiễm trong không khí vào môi trường đất, nước Ở Vĩnh Long, chế độ mưa hình thành
2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa gió theo hướng
Tây Nam Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trùng với mùa gió theo hướng Đông Bắc
Lƣợng mƣa hàng năm tại Vĩnh Long phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11 dương lịch, những tháng còn lại lượng mưa rất ít và thường là nắng Lượng mưa trung bình năm 1.742 mm/năm Thống kê lượng mƣa trung bình các tháng trong năm đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3-2: Lượng mưa trung bình các tháng qua các năm (ĐVT: mm)
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, năm 2020
* Gió và hướng gió: Gió là yếu tố quan trọng nhất tác động lên quá trình lan truyền các chất ô nhiễm Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm đƣợc vận chuyển đi càng xa và nồng độ ô nhiễm càng nhỏ do khí thải đƣợc pha loãng với khí sạch càng nhiều Khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu vực gần nguồn thải Vào các tháng mùa mƣa, tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa khô nhƣng chêch lệch các tháng trong năm không nhiều Tại khu vực dự án chịu ảnh hưởng hướng gió chính là gió Tây và Tây Nam (vào mùa mƣa) và gió Đông Bắc (vào mùa khô)
* Độ ẩm: Độ ẩm không khí là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm không khí và yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân lao động Độ ẩm không khí trung bình qua các tháng trong năm khoảng 83%, ẩm độ không khí cao nhất vào các tháng 6÷10 có giá trị biến thiên từ 86÷92% và ẩm độ thấp nhất là 74% ở tháng 2 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc ghi nhận nhƣ sau:
Bảng 3-3: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm qua các năm (ĐVT: %)
2020 77 74 76 76 79 91 88 88 90 92 86 84 83 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, năm 2020
* Chế độ gió : Trong năm có 2 mùa gió, mùa gió Đông thịnh hành từ tháng 11 - 4 và gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng 5-10 Gió mùa Đông Bắc (dân gian thường gọi là gió Chướng) với thành phần chính là gió hướng Đông, chiếm 50 - 70% số lần xuất hiện trong tháng, tốc độ gió trung bình tháng lớn nhất là 3,3m/s (tháng 2), tốc độ gió tức thời lớn nhất 18 - 20m/s, gió Chướng là một trong các nguyên nhân chính đẩy nước mặn xâm nhập sâu vào sông Tiền, sông Hậu, sông Cổ Chiên, sông Mang Thít gây ảnh hưởng mặn đến nguồn nước mặt ở một số xã ven sông của Tỉnh tiếp giáp với tỉnh Trà Vinh Gió mùa Tây Nam (dân gian thường gọi là gió Nồm) với thành phần chính là gió hướng Tây, chiếm từ 40 - 50% số lần xuất hiện trong tháng, tốc độ gió trung bình tháng lớn nhất là 1,8m/s, tốc độ gió tức thời lớn nhất 20-24m/s
Tóm lại, dựa vào các hướng gió chính và sự phân bố dân cư ở khu vực dự án cho thấy tất cả các hướng gió đều có khả năng mang chất ô nhiễm từ dự án (đặc biệt là bụi trong giai đoạn xây dựng) gây tác động tiêu cực đến sức khỏe người dân lân cận d Điều kiện về thủy văn:
Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thủy văn của khu vực dự án nói riêng và tỉnh Vĩnh Long nói chung chịu ảnh hưởng chủ đạo của chế độ thủy văn sông Hậu và sông Tiền vừa chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều biển Ðông, vừa chịu ảnh hưởng chế độ mưa mùa và bị ảnh hưởng nhẹ chế độ nhật triều biển Tây-Vịnh Thái Lan Mùa lũ thường bắt đầu vào tháng 7 và kết thúc vào tháng
12 Tại sông Hậu đỉnh triều bình quân cao nhất 211 cm (năm 2011), chân triều thấp nhất là (trừ)-129cm Tại sông Tiền đỉnh triều cao nhất có mực nước 208cm, chân triều thấp nhất là (trừ) -142cm Đỉnh triều trung bình dao động từ 109- 171cm Chân triều trung bình dao động từ 64-72cm
Trong khu vực thành phố Vĩnh Long nói chung, khu vực dự án nói riêng quanh năm nước chảy 2 triều, chảy lên vào nội đồng khi triều lên, chảy xuống từ nội đồng rút ra khi triều xuống Theo không gian, cũng nhƣ chế độ mƣa, chế độ dòng chảy trên lưu vực trên khu vực dự án vào loại trung bình so với các khu vực khác trong tỉnh Vĩnh Long, không có sự phân hóa sâu sắc, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa các lưu vực cửa và dọc theo các sông chính Ngoài sự phân hóa theo không gian, chế độ dòng chảy trên khu vực dự án còn có sự phân hóa sâu sắc theo thời gian tạo 2 mùa lũ - kiệt trong năm
- Mùa khô: Chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông, biến đổi theo chu kỳ, truyền theo hướng từ Sông Tiền vào các kênh rạch trong khu vực
- Mùa lũ: Vào mùa nước lũ (khoảng tháng 8, 9, 10 dl) nước từ thượng nguồn đổ về, kết hợp với mưa làm cho mực nước sông dâng cao gây ngập úng cục bộ tại những khu vực có địa hình thấp Mực nước trên sông Tiền, tại trạm quan trắc Mỹ Thuận, năm 2017, cao nhất đạt 164 cm, mực nước thấp nhất - 105cm
- Về hệ thống kênh rạch xung quanh khu vực dự án: Hiện nay mạng lưới kênh rạch xung quanh khu vực dự án phân bố khá chằng chịt nhƣng chủ yếu là các kênh rạch nhỏ có chiều rộng từ 2m đến 7m và hầu kết các kênh rạch này đã bồi lắp, sâu khoảng 0,5-1,5m so với mặt ruộng Hệ thống các kênh rạch này ngoài việc đảm nhận cung cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của nhân dân trong khu vực mà còn phục vụ cho việc tiêu thoát nước thải, nước mưa của các hộ dân trong khu vực
2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải
Nguồn tiếp nhận nước thải từ dự án là cống thoát nước thải nằm trên trục đường Nguyễn Huệ, đây cũng là cống thoát nước chung của thành phố Vĩnh Long Do đó trong báo cáo không đánh giá chất lượng môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
2.3 Mô tả các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải:
Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, không khí nơi thực hiện dự án
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường đất, không khí tại khu vực dự án, chủ dự án và đơn vị tư vấn đã kết hợp với Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất lƣợng các thành phần này
Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, số hiệu Vimcerts 064 ngày 19/03/2015 kèm theo Quyết định số 576/QĐ- BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường a Môi trường không khí
Chất lượng môi trường không khí khu vực dự án như sau:
Bảng 3-4: Kết quả quan trắc không khí xung quanh
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 1 giờ) KK1 KK2 KK3
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 05:2013/BTNMT
(trung bình 1 giờ) KK1 KK2 KK3
Nguồn: Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng, tháng 03/2022
QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh
(*) QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
Vị trí lấy mẫu: khu vực dự án
KK1: mẫu không khí lấy ngày 17/03/2022
KK2: mẫu không khí lấy ngày 18/03/2022
KK3: mẫu không khí lấy ngày 19/03/2022
Căn cứ vào kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại bảng 3-4, so sánh và đối chiếu với QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT, các chỉ tiêu đo đạc và phân tích đều cho kết quả có giá trị thấp hơn quy chuẩn cho phép, qua đó cho thấy môi trường không khí của khu vực dự án tương đối tốt b Chất lượng đất
Kết quả phân tích chất lƣợng đất tại khu vực dự án nhƣ sau:
Bảng 3-5: Chất lượng đất khu vực dự án
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 03-
MT:2015/BTNMT (Đất dân sinh) Đ1 Đ2 Đ3
2 Cadimi (Cd) mg/kg KPH KPH KPH 2
Nguồn: Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng, tháng 03/2022
QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất
Vị trí lấy mẫu: đất tại khu vực dự án Đ1: mẫu đất lấy ngày 17/03/2022 Đ2: mẫu đất lấy ngày 18/03/2022 Đ3: mẫu đất lấy ngày 19/03/2022
Căn cứ vào kết quả phân tích chất lƣợng đất tại bảng 3-5, so sánh và đối chiếu với QCVN 03-MT:2015/BTNMT, các chỉ tiêu đo đạc và phân tích đều cho kết quả có giá trị thấp hơn quy chuẩn cho phép, qua đó cho thấy chất lƣợng đất của khu vực dự án tương đối tốt
* Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án đối với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án:
- Đối với khí hậu, khí tượng: Khu vực dự án có nền đất yếu nên tốn kém kinh phí lớn cho việc gia cố móng các công trình xây dựng, tuy nhiên khu vực dự án có hệ thống đường bộ là đường Võ Văn Kiệt và đường Nguyễn Huệ nên tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng và hoạt động dự án
- Đối với môi trường không khí: Kết quả phân tích hiện trạng môi trường cho thấy chất lượng môi trường không khí xung quanh đều đạt quy chuẩn cho phép Trong quá trình xây dựng và hoạt động dự án đều có phát sinh bụi, khí thải, dự án sẽ xử lý đúng quy định Vì vậy, hoạt động của dự án không ảnh hưởng nhiều đến môi trường không khí ở khu vực
- Đối với môi trường đất: Kết quả phân tích chất lƣợng đất khu vực dự án cho thấy các chỉ tiêu quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép Trong quá trình xây dựng và hoạt động dự án có phát sinh nước thải, chất thải rắn và được xử lý đúng quy định Vì vậy, hoạt động của dự án không ảnh hưởng nhiều đến môi trường đất ở khu vực
Tóm lại: đặc điểm môi trường tự nhiên ở khu vực có nhiều lợi thế cho hoạt động của dự án, do đó đặc điểm môi trường tự nhiên ở khu vực phù hợp để đầu tƣ dự án.
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tƣ
1.1 Đánh giá, dự báo các tác động
1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng
Vị trí khu đất nằm trong khu đất quy hoạch trung tâm thể thao của thành phố Vĩnh Long, khu đất đã đƣợc bồi hoàn, giải phóng mặt bằng Do đó không có tác động của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng
1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị
Cát, đá, xi măng, gạch, sắt, thép, sơn, là các loại VLXD đƣợc sử dụng chủ yếu để xây dựng công trình Các loại vật liệu này đƣợc bên bán cung cấp cho dự án theo định kỳ Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh Bụi chủ yếu phát tán ra từ các nguồn vật liệu nhƣ cát, đá, xi măng
Phương tiện sử dụng để vận chuyển vật liệu xây dựng chủ yếu là xe tải Theo tính toán sơ bộ, tổng khối lƣợng vật liệu đƣợc chuyên chở ra vào dự án ƣớc tính khoảng 25.000 tấn, mỗi xe chở đƣợc 10 tấn Thời gian vận chuyển vật liệu xây dựng dự kiến khoảng 312 ngày Trung bình xe ra vào dự án sẽ là 8 chiếc/ngày Vậy số lƣợt ra vào dự án khoảng 16 lƣợt xe/ngày
Quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu từ các đại lý cung cấp vật liệu xây dựng đến khu vực dự án ƣớc tính khoảng 15 km
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đối với xe có tải nặng, ước tính được tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4-1: Ước tính tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng trong giai đoạn thi công dự án
Số lượt xe ra vào trong ngày
Tải lượng ô nhiễm (g/Km.ngày)
Nguồn: *Atmospheric Brown Clouds (ABC), Emission Inventory Manual - 2013
- Chiều dài đường xe chạy (km.lượt xe/ngày) = số lượt e (lượt xe/ngày) x khoảng cách vận chuyển (km)
- Tải lượng ô nhiễm (g/ngày) = hệ số phát thải (g/km) x chiều dài đường xe chạy (km/ngày)
Một ngày làm việc 8 giờ, tương đương 28.800 giây
Khí thải từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển phát sinh trong suốt quãng đường vận chuyển gây ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh và sức khỏe của người dân sinh sống dọc tuyến đường xe vận chuyển đi qua Tuy nhiên, vì đây là nguồn thải di động, do đó khí thải sau khi phát sinh sẽ không tập trung một chỗ mà được pha loãng vào môi trường xung quanh làm giảm nồng độ Bên cạnh đó, sự phát sinh khí thải trong giai đoạn xây dựng là không liên tục, chỉ phát sinh trong thời gian vận chuyển, do đó mức ảnh hưởng là không đáng kể Tuy nhiên, chủ đầu tƣ sẽ có một số biện pháp giảm thiểu nguồn phát sinh chất ô nhiễm này
1.1.3 Đánh giá tác động do hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án a Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải:
1/ Nguồn phát sinh bụi, khí thải và đánh giá tác động:
- Bụi phát sinh do tập kết vật liệu xây dựng
Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh Bụi chủ yếu phát tán từ các nguồn vật liệu nhƣ: Gạch, cát, xi măng và một phần từ sắt, thép Các hạt bụi này có trọng lƣợng lớn (trừ bụi xi măng) nên không có khả năng phát tán xa, chỉ gây ô nhiễm cục bộ trong một khoảng thời gian nhất định Riêng bụi xi măng có kích thước nhỏ nhưng được chứa trong các bao xi măng kín nên hạn chế được bụi phát sinh
Theo tính toán sơ bộ của chủ dự án, tổng khối lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng cho công trình ƣớc tính khoảng 25.000 tấn (sắt, thép, xi măng, cát, đá, gạch…) Với hệ số phát thải tối đa của bụi phát sinh từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ, tập kết là 0,075 kg/tấn (dựa theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO) thì tổng lƣợng bụi phát sinh từ quá trình này là 1.875 kg bụi (trong 312 ngày), tương đương 6 kg/ngày
- Bụi khuyếch tán từ mặt đất tại khu vực thi công
Hoạt động san lấp mặt bằng đã đƣợc hoàn thiện, do vậy bụi sinh ra trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng từ hoạt động đào móng công trình, đặc biệt là phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng ra vào công trình làm bụi cuốn lên từ mặt đất
Kết quả tính tải lƣợng bụi khuếch tán từ mặt đất nhƣ sau:
L: tải lƣợng bụi (kg/km/lƣợt xe); k: kích thước hạt (chọn 0,2); s: lượng đất trên đường (lấy 8,9%);
S: tốc độ trung bình của xe (5km/h);
W: trọng lƣợng có tải của xe (10 tấn); w: số bánh xe (6 bánh)
(Nguồn: Theo GS.TS Phạm Ngọc Đăng 2003, Môi trường Không khí)
Nhƣ vậy, hệ số phát sinh bụi phát tán từ mặt đất do xe vận chuyển vật liệu là 0,8 kg/km/lƣợt xe Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô, nắng, gió
Dự kiến khối lƣợng vật liệu xây dựng cần vận chuyển phục vụ cho công trình xây dựng dự án khoảng 25.000 tấn Xe vận chuyển có tải trọng khoảng 10 tấn/xe Nhƣ vậy, cả quá trình xây dựng thì số lƣợng xe tải là 2.500 chuyến Thời gian vận chuyển vật liệu xây dựng dự kiến khoảng 312 ngày, do đó số lƣợng xe vận chuyển vật liệu xây dựng ra vào dự án khoảng 8 chuyến/ngày, tương đương
16 lượt xe/ngày (lúc có tải và không tải) Quãng đường xe vận chuyển trong khu vực dự án khoảng 600m cho mỗi chiều
Nhƣ vậy, tổng lƣợng bụi khuyếch tán từ mặt đất tại khu vực thi công là: 0,8*16*0,6 = 7,68 kg/ngày
- Bụi từ hoạt động trộn bê tông
Quá trình trộn bê tông có các công đoạn nhƣ sàn cát, bốc dỡ xi măng, cát, đá đƣa vào bồn trộn cũng phát sinh rất nhiều bụi chúng sẽ bay vào mắt, mũi, miệng của công nhân trực tiếp thực hiện các công việc này và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân
Dự án không trang bị Trạm trộn bê tông mà sử dụng bê tông tươi đã trộn sẵn đƣợc cung cấp từ các nhà cung cấp trên địa bàn và khu vực lân cận, kết hợp với máy trộn bê tông và thực hiện theo phương pháp cuốn chiếu
- Hoạt động hàn, cắt kim loại:
Hoạt động hàn, cắt kim loại, quá trình hàn điện sẽ sinh ra các chất ô nhiễm không khí nhƣ các oxit kim loại: Fe 2 O 3 , SiO 2 , K 2 O, CaO,… tồn tại ở dạng khói bụi Ngoài ra còn có các khí thải khác nhƣ: CO, NOx Lƣợng que hàn đƣợc sử dụng chủ yếu là que có đường kính từ 2,5mm – 6mm Tải lượng các chất ô nhiễm được thể hiện qua bảng 4-2 dưới đây:
Bảng 4-2: Hệ số phát thải ô nhiễm ứng với đường kính que hàn
Chất ô nhiễm Đường kính que hàn (mm)
Khói hàn (mg/que hàn) 285 508 706 1.100 1.578
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, 2003 Ƣớc tính que hàn sử dụng là 4.000 que loại 2,5mm Thời gian hàn ƣớc tính trong 40 ngày Tổng tải lƣợng ô nhiễm do hàn đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4-3: Tải lượng ô nhiễm trong quá trình hàn
STT Chất ô nhiễm Tải lượng (g/ngày)
Tải lƣợng ô nhiễm (g/ngày) = hệ số ô nhiễm (mg/que hàn) x số lƣợng que hàn/(40x1000)
Nhận xét: Khí thải từ khói hàn không cao nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân hàn, do vậy cần có các phương tiện bảo hộ cho công nhân hàn sẽ hạn chế được mức độ ô nhiễm ảnh hưởng đến công nhân
- Khí thải từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi công trên công trường
Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Đánh giá, dự báo các tác động
2.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải: a Nguồn phát sinh bụi, khí thải và đánh giá tác động
- Bụi và khí thải từ phương tiện đi lại của khán giả, vận động viên và cán bộ công nhân viên làm việc tại dự án
Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí; nguy hiểm nhất là bụi cú kớch thước từ 0,5 – 5 àm; khi hớt phải loại bụi cú kớch thước từ 0,5 – 5 àm sẽ cú 70 – 80% lượng bụi đi vào phổi làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi
Khi hoạt động các phương tiện vận tải chủ yếu sử dụng xăng và dầu diesel sẽ thải ra môi trường một lượng khói khí thải chứa chất ô nhiễm không khí như
COx, NOx, SOx, CxHy Nguồn ô nhiễm này phân bố rải rác và khó quản lý đƣợc, chủ dự án chỉ áp dụng một số biện pháp kiểm soát đơn giản
Khí thải từ các phương tiện giao thông sử dụng xăng dầu như xe gắn máy, xe hơi, xe tải,… Đây là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu khi dự án đi vào giai đoạn khai thác
Theo tài liệu của Phạm Ngọc Đăng, 2003 thì tải lƣợng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông được trình bày như sau:
Bảng 4-12: Tải lượng khí thải phát sinh khi phương tiện giao thông di chuyển 1 km đoạn đường
STT Loại phương tiện Nhiên liệu Thông số ô nhiễm, g/km
TSP SO 2 NO x CO VOC
1 Xe tải từ 3,5 16 tấn Dầu diezel 0,90 4,29S 11,80 6 2,60
3 Ôtô con và xe khách (Động cơ
4 Ôtô con và xe khách (Động cơ
5 Xe máy động cơ 50 cc 2 kỳ Xăng 0,12 0,60 0,08 22 15
7 Xe máy động cơ >50 cc 4 kỳ Xăng - 0,76 0,30 20 3
- Khí thải máy phát điện Để đảm bảo cho hoạt động của dự án không bị ảnh hưởng bởi các sự cố mất điện, chủ dự án trang bị máy phát điện công suất 600 kVA để sử dụng cho hoạt động của nhà thi đấu đa năng Trong quá trình vận hành khí thải từ máy phát điện có chứa bụi, SO 2 , NOx, CO,… Máy phát điện sử dụng nhiên liệu dầu
DO với mức tiêu hao nhiên liệu là 85 lít/giờ Khối lƣợng riêng của dầu DO từ 0,82 – 0,86 kg/lít (chọn 0,84 kg/lít) Vì vậy nhu cầu tiêu thụ dầu tính theo khối lƣợng là 71,4 kg/giờ Ƣớc tính khi tiêu thụ 1kg dầu DO máy phát điện cho ra một lƣợng khí thải là 38m 3 Vậy lƣợng khí thải của máy phát điện thải ra trong 1 giờ là 2.713,2 m 3 /giờ Để tính toán nồng độ ô nhiễm do máy phát điện gây ra, chúng tôi tham khảo thông tin từ bảng dưới đây:
Bảng 4-13: Hệ số ô nhiễm do đốt dầu
STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn dầu)
STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/tấn dầu)
Tải lƣợng ô nhiễm của khí SO2:
SO2 = (71,4*7,26*0,05)/1.000 kg dầu DO = 0,025 kg/giờ
Nồng độ ô nhiễm của máy phát điện:
SO2 = (0,025 kg/giờ)/(2.713,2 m 3 /giờ) = 9,21 mg/m 3
Tính tương tự ta có bảng sau:
Bảng 4-14: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm khi chạy máy phát điện
STT Chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm (kg/giờ)
Nguồn: Công ty cổ phần New Technology tổng hợp
Qua kết quả tính toán tải lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm đối với quá trình vận hành máy phát điện dự phòng cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm nhƣ: Bụi,
SO2, NOx, CO đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) Tuy nhiên, máy phát điện dự phòng chỉ sử dụng trong giai đoạn hoạt động của dự án khi mạng lưới điện gặp sự cố tạm thời và không vận hành thường xuyên nên mức độ ảnh hưởng từ máy phát điện dự phòng đến môi trường không khí là không đáng kể
Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của dự án có thành phần chủ yếu nhƣ: bụi, khí thải SO 2 , NOx, CO từ phương tiện giao thông, vận hành máy phát điện Đối tượng bị ảnh hưởng là khán giả, vận động viên và CBCNV tại dự án b Nguồn phát sinh nước thải và đánh giá tác động
Lượng nước mưa được tính như sau: Q q a S ( m 3 / ngày ) q: Lưu lượng mưa trung bình hàng ngày của tháng có lượng mưa lớn nhất, q= 424 mm/tháng = 21,2 mm/ngày (Theo Cục thống kê Vĩnh Long lƣợng mƣa trung bình tháng lớn nhất giai đoạn 2015-2020 là tháng 10/2016: 424mm/tháng)
: a Hệ số thực nghiệm đặc trưng cho tính chất của mặt phủ Trong trường hợp khu vực thực hiện dự án đã bê tông hóa, vì vậy chọn a = 0,9
Theo WHO, tái bản năm 2013 thì nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường chứa khoảng 0,5 ÷ 1,5 mgN/l, 0,004 ÷ 0,03 mgP/l,
10 ÷20 mgCOD/l và 10 ÷ 20 mgTSS/l Tuy nhiên, so với Quy chuẩn Việt Nam đối với nước thải thì nước mưa chảy tràn tương đối sạch nên ít ảnh hưởng lớn đến môi trường nhưng nếu khuôn viên dự án không được vệ sinh sạch sẽ, nước mƣa sẽ cuốn theo bụi, cát và các chất rơi vãi vào nguồn tiếp nhận gây ô nhiễm Ngoài ra, nước mưa chảy tràn tại khu vực dự án là nước mưa từ trên mái nhà đổ xuống, chảy qua khu vực đường nội bộ, tất cả đường nội bộ của dự án đều được rải nhựa hoặc bê tông hóa nên nước mưa chảy tràn chỉ có khả năng cuốn theo đất cát ở khu vực bên ngoài vào hệ thống thoát nước mưa khu vực dự án trước khi thoát ra cống thoát nước nằm trên trục đường Nguyễn Huệ
Theo tính toán tại chương 1 thì lượng nước cấp sinh hoạt cho khán giả, vận động viên, cán bộ công nhân viên tại dự án khoảng 33 m 3 /ngày.đêm và lượng nước thải chiếm 100% lượng nước cấp nên nước thải phát sinh tại dự án khoảng 33 m 3 /ngày.đêm
Bảng 4-15: Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm Nồng độ trung bình mg/l
2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 220 100
STT Chất ô nhiễm Nồng độ trung bình mg/l
Nguồn: Trần Văn Nhân & Ngô Thị Nga, 1999
Nước thải sinh hoạt chứa hàm lượng chất hữu cơ và lượng vi sinh rất lớn
Xử lý nước thải sinh hoạt là việc làm cần thiết để hạn chế ô nhiễm môi trường Nước thải từ nhà vệ sinh của nhà thi đấu đa năng được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn Nước thải sau bể tự hoại theo đường ống đấu nối vào cống thoát nước nằm trên trục đường Nguyễn Huệ
Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu từ các nguồn phát sinh như nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn khi dự án đi vào hoạt động sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt tại khu vực xung quanh dự án Một số tác động từ tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước do nước thải sinh hoạt, nước mƣa chảy tràn cụ thể nhƣ sau:
Tác động do hàm lượng o y hòa tan (DO) thấp
Khi mức độ ô nhiễm hữu cơ càng cao thì hàm lƣợng oxy hòa tan (DO) trong nước càng thấp Do đó, các hoạt động của nhóm vi khuẩn hiếu khí sẽ bị ức chế toàn bộ, ngƣợc lại nhóm vi khuẩn yếm khí có điều kiện phát triển rất mạnh, đảm nhiệm quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ và tạo ra các sản phẩm độc hại nhƣ acid hữu cơ và phát sinh ra các khí nhƣ CH 4 , H 2 S, NH 3 ,… Mặt khác, hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp hay trao đổi chất của hệ động, thực vật thủy sinh
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
- Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:
+ Công trình xử lý nước thải: bể tự hoại 03 ngăn
+ Công trình xử lý chất thải rắn: thùng chứa chất thải sinh hoạt, thùng chứa chất thải nguy hại
- Kế hoạch xây lắp các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường: hoàn thành trước quý III/2025
- Kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường được tóm tắt nhƣ sau:
Bảng 4-19: Kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
STT Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí (Triệu đồng)
1 Vải bạt + tôn che chắn VLXD 30
2 Xây dựng bể tự hoại 500
4 Xử lý chất thải thông thường 60
5 Quản lý và xử lý CTNH 30
- Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường:
+ Cơ quan tổ chức triển khai thực hiện dự án và quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường: Đơn vị quản lý nhà thi đấu đa năng
+ Nguồn vốn: Chi phí hoạt động của Nhà thi đấu đa năng.
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Đánh giá tác động môi trường và những rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra khi triển khai thực hiện dự án đƣợc phân tích đánh giá một cách chi tiết đối với từng giai đoạn, từng nguồn phát sinh và từng đối tƣợng bị tác động Các nguồn phát sinh tác động đƣợc phân tích, so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường, từ đó đưa ra những đánh giá mức độ tác động đến môi trường Ngoài ra, các số liệu dữ liệu (thông số, tải lượng ô nhiễm) sử dụng trong báo cáo đƣợc tham khảo từ kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học có uy tín, chuyên về lĩnh vực môi trường, từ đó tính toán, so sánh với điều kiện thực tế, với các quy chuẩn môi trường Việt Nam Vì vậy các đánh giá tác động môi trường trong báo cáo có độ tin cậy tương đối và có thể chấp nhận được.
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC
ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC
(Chỉ yêu cầu đối với các dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học)
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải: nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động vệ sinh cá nhân của khán giả, vận động viên và CBCNV làm việc tại nhà thi đấu đa năng
1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau các bể tự hoại đấu nối vào cống thoát nước thải nằm trên trục đường Nguyễn Huệ tại 01 điểm đấu nối
- Nguồn tiếp nhận nước thải: cống thoát nước thải nằm trên trục đường Nguyễn Huệ
- Vị trí xả nước thải: 01 mẫu nước thải sau xử lý tại điểm đấu nối với hệ thống thoát nước thải nằm trên trục đường Nguyễn Huệ, tọa độ: X33385; YU0271
- Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 33 m 3 /ngày.đêm
- Phương thức xả thải: tự chảy
- Chế độ xả nước thải: xả theo mẻ
- Chất lượng nước thải trước khi xả thải vào điểm đấu nối đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT - cột B, k=1) Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải như sau:
Bảng 6-1: Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm theo dòng nước thải
STT Thông số Đơn vị
STT Thông số Đơn vị
8 Dầu mỡ động thực vật mg/l 20
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
a Nguồn phát sinh khí thải: khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng, thành phần chủ yếu là bụi, SO2, NO2, CO b Dòng khí thải: 01 dòng khí thải từ máy phát điện dự phòng phát tán tự nhiên ra môi trường
- Vị trí ả khí thải: tại khu vực đặt máy phát điện dự phòng
- Lưu lượng ả thải lớn nhất do khí thải phát tán tự nhiên ra môi trường nên áp dụng hệ số Kp thấp nhất, tương đương với lưu lượng xả thải ≤ 20.000 m 3 /giờ
+ Phương thức xả thải: Phát tán tự nhiên theo hướng từ dưới lên trên + Nguồn tiếp nhận khí thải: môi trường không khí xung quanh.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn
- Nguồn phát sinh: tiếng ồn phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào Nhà thi đấu đa năng; tiếng ồn từ hoạt động tập luyện, thi đấu và cổ vũ của khán giả
- Vị trí phát sinh tiếng ồn:
+ Hoạt động của các phương tiện giao thông Vị trí phát sinh tiếng ồn: khu vực nhà xe Tọa độ: X33369, YU0211
+ Hoạt động tập luyện, thi đấu và cổ vũ của khán giả Vị trí phát sinh tiếng ồn: khu vực giữa khán đài Tọa độ: X 33231, Y = 550335
- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn
Bảng 6-2: Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn
STT Tên thông số ô nhiễm
Giá trị giới hạn, dBA (Theo QCVN 26:2010/BTNMT, khu vực thông thường)
Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn
6.1.1 Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường uyên Bảng 6-3: Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên
Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/bùn)
Số lượng trung bình (kg/năm)
1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 5 16 01 06
2 Giẻ lau thải bị nhiễm các thành phần nguy hại (giẻ lau dính dầu nhớt thải) Rắn 1 18 02 01
3 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại Rắn 1 08 02 04
4 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 5 17 02 03
6.1.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại
- Thiết bị lưu chứa: thùng nhựa có nắp đậy, thể tích 50 lít/thùng
+ Thiết kế, cấu tạo của kho: vách tường và tôn, mái tôn, nền xi măng, khung cột bê tông cốt thép
6.2 Chất thải rắn sinh hoạt
6.2.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thường xuyên: 400,8 kg/ngày
6.2.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt
- Thiết bị lưu chứa: thùng nhựa có nắp đậy, thể tích 240 lít/thùng
+ Diện tích khu vực lưu chứa (khu vực để thùng chứa rác): khoảng 1m 2 /thùng
+ Thiết kế, cấu tạo của khu vực lưu chứa: nền xi măng.
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 73 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ
Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật
Theo quy định tại khoản 2 Điều 111 và khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 và điểm a khoản 1 Điều 97 và điểm b khoản 1 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ: Hoạt động của dự án không thuộc đối tượng quan trắc môi trường Do đó, Chủ dự án không đề xuất chương trình giám sát môi trường ở chương này
Tuy nhiên, để giảm thiểu tác động đến môi trường do hoạt động của Nhà thi đấu đa năng, Chủ dự án cam kết thực hiện các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn và các biện pháp bảo vệ môi trường khác được trình bày cụ thể tại mục 2 Chương 4 Báo cáo này.
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Chủ dự án cam kết về độ trung thực, chính xác của các thông tin, số liệu đƣợc nêu trong các tài liệu nêu trên Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam
- Chủ dự án cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, vận hành thường xuyên các công trình xử lý đã nêu trong báo cáo Cam kết xử lý nước thải đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, k=1); cam kết thu gom và xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại đúng quy định
- Chủ dự án cam kết tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật khác có liên quan của dự án
- Chủ dự án cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình triển khai dự án.