1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án Sản xuất kinh doanh và XNK nhựa Minh Thành

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Sản Xuất Kinh Doanh Và XNK Nhựa Minh Thành
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 788,89 KB

Nội dung

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư .... 44 Trang 4 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATLĐ An toà

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1 Tên chủ dự án đầu tư: 1

2 Tên dự án đầu tư: 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 1

3.1 Công suất của dự án đầu tư: 1

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 2

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 4

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 4

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 4

4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 4

4.3 Nhu cầu sử dụng vật liệu 4

4.4 Nhu cầu sử dụng phế liệu 4

4.5 Nhu cầu sử dụng điện 5

4.6 Nhu cầu sử dụng hóa chất 5

4.7 Nhu cầu sử dụng nước 5

5 Các thông tin khác có liên quan đến dự án 6

5.1 Vị trí dự án 6

5.2 Các hạng mục công trình của dự án 7

5.3 Tiến độ thực hiện, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án: 9

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 11

Trang 2

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy

hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 11

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 11

Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 12

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 12

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 12

Chương IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 15

2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 15

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 15

2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 27

3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường: 35

4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 35

CHƯƠNG V PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 37

CHƯƠNG VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 38

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 38

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 39

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn: 39

4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn 40

4.1 Chất thải nguy hại 40

4.2 Chất thải rắn sản xuất 41

CHƯƠNG VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 42

Trang 3

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 42

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 42

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 42

2 Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật: 43

CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 44

PHỤ LỤC BÁO CÁO 45

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

ATLĐ An toàn lao động

BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học

BTCT Bê tông cốt thép

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

COD Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hoá học

CTNH Chất thải nguy hại

HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải

PCCC Phòng cháy chữa cháy

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị của dự án 4

Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn hoạt động của dự án 5

Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của dự án 7

Bảng 3.1 Kết quả quan trắc không khí xung quanh 13

Bảng 3.2 Chất lượng nước mặt khu vực dự án 13

Bảng 4.1 Tải lượng khí thải phát sinh khi phương tiện giao thông di chuyển 1 km đoạn đường 15

Bảng 4.2 Chất lượng nước mưa chảy tràn 17

Bảng 4.3 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ hoạt động dự án 18

Bảng 4.4 Danh mục chất thải nguy hại phát sinh tại dự án 22

Bảng 4.5 Tác động của tiếng ồn có cường độ cao với sức khỏe con người 23

Bảng 6.1: Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm theo dòng nước thải 38

Bảng 6.2: Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm theo dòng khí thải 39

Bảng 6.3: Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn 40

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Quy trình sản xuất hạt nhựa 2

Hình 1.2 Tổ chức quản lý tại dự án 10

Hình 4.1 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 27

Hình 4.2 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 29

Hình 4.3 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 31

Trang 7

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư:

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH sản xuất kinh doanh và XNK

nhựa Minh Thành

- Địa chỉ liên hệ: Số 14, tổ 8, ấp Long Phước, xã Long Mỹ, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:

(Bà) Huỳnh Thùy Trang – Chức vụ: Giám đốc - Điện thoại: 0966361388

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 1501137624 do Phòng Đăng ký Kinh doanh-Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Long cấp lần đầu ngày 29/8/2022

2 Tên dự án đầu tư:

- Tên dự án đầu tư: Sản xuất kinh doanh và XNK nhựa Minh Thành

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Số 14, tổ 8, ấp Long Phước, xã Long

Mỹ, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long

- Cơ quan cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long

- Quy mô của dự án đầu tư : Công xuất sản xuất của dự án là 500 tấn hật nhựa/năm

+ Dự án thuộc nhóm II theo quy định tại số thứ tự 1 Mục I Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thuộc loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường (số thứ tự 9 Mức II phụ lục II có công suất trung bình từ dưới 500 tấn/ngày)

Đối chiếu quy định tại điểm a khoản 3 Điều 41 của Luật bảo vệ môi trường và phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ với nội dung trên: dự án thuộc đối tượng phải cấp giấy phép môi trường, thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Long

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư:

3.1 Công suất của dự án đầu tư:

Dự án chủ yếu sản xuất hạt nhựa từ phế liệu bao PP (đã được băm sẵn), với công suất sản xuất hạt nhựa là 500 tấn sản phẩm/năm

Trang 8

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Loại hình hoạt động của dự án là sản xuất hạt nhựa từ phế liệu bao PP đã được giũ sạch và bâm nhỏ

Công nghệ: ứng dụng máy móc, thiết bị hiện đại trong sản xuất

* Quy trình sản xuất hạt nhựa

Dự án lắp đặt 02 dây chuyền sản xuất bán tự động, công suất mỗi dây chuyền 1 tấn hạt nhựa/ngày với quy trình như sau:

Hình 1.1 Quy trình sản xuất hạt nhựa

* Thuyết minh quy trình

- Nguyên liệu: nguyên liệu đầu vào của dây chuyền sản xuất là phế liệu

bao nhựa PP đã được giũ sạch và bằm nhỏ trước khi nhập về nhà máy

Trang 9

- Bằm: Nguyên liệu được nhập về nhà máy là phế liệu bao PP đã được giũ

sạch bụi và bằm nhỏ với nhiều kích cở khác nhau Nguyên liệu này sẽ được đưa vào công đoạn bằm để tạo kích thước nguyên liệu đồng nhất trước khi vào dây chuyền sản xuất

- Phóng: Sau khi các nguyên liệu qua giai đoạn bầm, sẽ được chuyển qua

máy phóng bằng hệ thống vít tải kín (hạn chế bụi), đáy vít tải là lưới rạng nhằm lượt cát lẫn trong nguyên liệu Nguyên liệu được phóng vào khu vực chứa (xung quanh khu vực chứa có bố trí lưới mùng kín nhằm hạn chế bụi phát tán ra các

khu vực xung quanh

- Máy đùn 1: Nguyên liệu tiếp tục được công nhân đưa vào máy đùn, gia

nhiệt nóng chảy, trục vít đùn nhựa lỏng ra khuôn sản phẩm đã định sẵn

- Máy đùn 2: Dòng nhựa nóng sau máy đùn 1 sẽ tiếp tục cho qua máy

đùn 2, tại đây trục vít đùn nhựa lỏng ra miệng khuôn có chiều dài, chiều dày điều chỉnh theo yêu cầu, màng nhựa đi vào trục dao xẻ thành sợi có chiều rộng theo yêu cầu

- Làm mát (làm mát bằng nước) : Sản phẩm sau khi được tạo thành sợi

có kích thước định sẵn sẽ được dẫn qua bồn làm nguội, sợi nhựa sẽ được làm

nguội bằng nước sạch và sử dụng tuần hoàn

- Cắt hạt: Sau khi được làm nguội, các sợi nhựa sẽ được đưa qua máy cắt

để cắt thành hạt nhựa thành phẩm

- Vô bao đóng gói thành phẩm: Hạt nhựa thành phẩm sẽ được cho vào

bao chứa sau đó xuất bán cho những đơn vị có nhu cầu

Nhận xét chung về lựa chọn công nghệ:

Từ sơ đồ quy trình sản xuất trên thấy rằng các khâu phát sinh ô nhiễm môi trường chủ yếu sau:

- Bụi, chất thải rắn phát sinh tại các công đoạn bằm và phóng, tuy nhiên nguyên liệu di chuyển trong vít tải kín nên hạn chế phát sinh bụi Chất thải rắn chủ yếu là cát và một phần nguyên liệu khấu hao Lượng chất thải phát sinh sẽ được chủ dự án thu gom và xử lý theo đúng quy định

- Mùi hôi, khí thải phát sinh từ công đoạn đùn 1 và đùn 2 Trong quá trình gia nhiệt ở nhiệt độ cao 1500C, nhựa bị nóng chảy sẽ dễ sản sinh ra các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC), các khí như SO2, NO2, CO,…, các chất này gây mùi hôi khó chịu ảnh hưởng cần được xử lý nhằm hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe

Trang 10

người lao động và môi trường xung quanh Chủ dự án sẽ bố trí chụp hút để thu gom khí thải xử lý đảm bảo không ô nhiễm môi trường

- Nước thải làm mát hạt nhựa, lượng nước này sẽ được xử lý sơ bộ sau đó tuần hoàn tái sử dụng do đó hầu như không ảnh hưởng đến môi trường

* Danh mục máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất của dự án:

Các máy móc thiết bị của dự án như sau:

Bảng 1.1 Danh mục máy móc thiết bị của dự án

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Xuất xứ Tình trạng

sử dụng

3 Máng làm mát hạt nhựa cái 02 Việt Nam Mới 100%

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Hạt nhựa thành phẩm, công suất 500 tấn/năm

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu

Nguyên liệu sản xuất là phế liệu bao PP (đã giũ sạch bụi và bằm nhỏ) khoảng 505 tấn bao PP/năm (đã bao gồm tỷ lệ hao hụt là 1%) Nguyên liệu được thu mua trong nước, không nhập khẩu phế liệu

4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu

Dây chuyền sản xuất của dự án được vận hành bằng điện do đó hoạt động của dự án không sử dụng nhiên liệu

4.3 Nhu cầu sử dụng vật liệu

Vật liệu sử dụng chủ yếu từ hoạt động của dự án là than hoạt tính (sử dụng cho hệ thống xử lý khí thải) khoảng 60 kg/năm

4.4 Nhu cầu sử dụng phế liệu

- Phế liệu bao nhựa PP đã qua sử dụng (đã được giũ bụi và bằm nhỏ)

- Mã HS: 39159000

Trang 11

- Khối lượng khoảng 505 tấn/năm tương đưởng khoảng 2,02 tấn/ngày (nhà máy hoạt động 250 ngày/năm)

- Nguồn cung cấp phế liệu: thu mua từ các cơ sở trong nước (không nhập khẩu)

4.5 Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn năng lượng sử dụng của dự án chủ yếu là điện với lượng tiêu thụ khoảng 500 kWh/tháng Nguồn điện được cung ứng từ lưới điện quốc gia đảm bảo cho sản xuất và hoạt động của dự án Điện cung cấp chủ yếu dùng cho hoạt động của các máy móc, thiết bị sản xuất và hoạt động sinh hoạt của công nhân tại dự án

4.6 Nhu cầu sử dụng hóa chất

Hoạt động của dự án không sử dụng hóa chất

4.7 Nhu cầu sử dụng nước

- Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân tại dự án: Tổng số công nhân

làm việc tại dự án là 10 người, với nhu cầu sử dụng nước khoảng 45 lít/người/ngày, do đó nhu cầu sử dụng tại dự án khoảng 0,45 m3/ngày Nguồn nước cấp cho sinh hoạt từ hệ thống cấp nước của khu vực

- Nước cấp cho hoạt động sản xuất của dự án: hoạt động sản xuất của dự

án có sử dụng nước để làm mát sợi nhựa, với nhu cầu sử dụng khoảng 2m3/ngày Nguồn nước sử dụng nước mặt

- Nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải tại dự án: khoảng 0,5m3/ngày Nguồn nước sử dụng: nước tuần hoàn tái sử dụng sau hệ thống xử lý nước thải

- Nước cấp PCCC: khoảng 54m3 Nguồn nước sử dụng: nước mặt

Nhu cầu dùng nước của dự án được tính như sau:

Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn hoạt động của dự án

Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày.đêm)

Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày.đêm)

45

Trang 12

Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày.đêm)

Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày.đêm)

3 lít/giây, mỗi đám cháy 30 phút

Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án khoảng 2,55 m3/ngày.đêm (không tính lượng nước PCCC) Lượng nước thải phát sinh khoảng 2,55

m3/ngày.đêm (bằng 100% lượng nước cấp)

5 Các thông tin khác có liên quan đến dự án

5.1 Vị trí dự án

Dự án được triển khai trên nhà xưởng có diện tích là 1.100,4 m2 tại số 14,

tổ 8, ấp Long Phước, xã Long Mỹ, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Được chủ

dự án thuê lại từ chủ sở hữu

Tứ cận tiếp giáp của dự án như sau:

+ Phía Bắc giáp: nhà dân

+ Phía Nam giáp: nhà dân

+ Phía Tây giáp: sông Long Hồ

+ Phía Đông giáp: đường huyện 30

Trang 13

* Hiện trạng vị trí dự án và hạ tầng kỹ thuật

Hiện trạng vị trí dự án:

Hiện trạng khu vực dự án nằm tại Số 14, tổ 8, ấp Long Phước, xã Long

Mỹ, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, có 1 lối tiếp cận từ đường giao thông rất thuận tiện Mặt bằng hiện hữu với diện tích là 1.100,4 m2 được thuê từ chủ sở hữu, nhà xưởng đã được xây dựng cấu trúc hoàn thiện Chủ dự án chỉ lắp thêm thiết bị máy móc và tiếp tục đưa vào sử dụng

Giao thông:

- Giao thông đối ngoại của công trình với bên ngoài qua 01 cổng chính nằm trên đường huyện 30 Vì vậy, việc đầu tư Sản xuất kinh doanh và XNK nhựa Minh Thành tại vị trí này sẽ đảm bảo thuận tiện cho nhân viên ra vào làm

việc

Cấp điện:

- Nguồn điện cấp cho dự án là nguồn điện hiện hữu tại địa phương

Cấp nước:

- Nguồn nước sử dụng chính là nước máy đã qua xử lý đảm bảo hợp

vệ sinh và an toàn sử dụng Nguồn nước được đấu nối từ mạng lưới cấp nước hiện có của địa phương

Thoát nước mưa, nước thải:

- Hệ thống thoát nước sử dụng trong dự án đầu tư Sản xuất kinh doanh và XNK nhựa Minh Thành được thoát theo đường rãnh thoát nước trên mái sau đó thoát ra Sông Long Hồ

Thông tin liên lạc:

- Hệ thống mạng, điện thoại từ nguồn sẵn có tại địa phương

Trang 14

STT Hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

+ Khu vực chứa nguyên liệu: Diện tích 200m2 Kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vách tường 2m và tôn 2,5m, vỉ kèo thép, nền bê tông

M200, chiều cao 4,5 m

+ Khu vực chứa thành phẩm: Diện tích 200m2 Kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vách tường 2m và tôn 2m, vỉ kèo thép, nền bê tông M200, chiều cao 4 m

+ Khu vực đặt máy bằm và máy phóng: Diện tích 20m2 Kết cấu chịu lực

bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vách tường 2m và tôn 2,5m, vỉ kèo thép, nền bê tông M200, chiều cao 4,5 m

- Các hạng mục công trình phụ trợ

Trang 15

+ Phòng nghỉ nhân viên (2 phòng): Diện tích 24m2 Kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, trần bê tông, vách tường, vỉ kèo thép, nền bê tông M200, chiều cao 2,5 m

+ Khu vực xưởng cơ khí: Diện tích 40m2 Kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vách tường 2m và tôn 2,5m, vỉ kèo thép, nền bê tông M200, chiều cao 4,5 m

+ Nhà vệ sinh: Diện tích 8m2 Kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, trần bê tông, vách tường 2,5m, vỉ kèo thép, nền bê tông M200, chiều cao 2,5 m

- Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

+ Hệ thống xử lý khí thải: dự án xây dựng 1 bể chứa nước để xử lý khí

thải với diện tích 4m2 Kết cấu bê tông cốt thép

+ Khu vực xử lý nước thải: diện tích 10m2 Dự án xây dựng 1 bể lắng 4 ngăn để xử lý nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất của dự án Kết cấu bể:

bê tông cốt thép

+ Kho chứa chất thải nguy hại: diện tích 4m2 Kết cấu: nền xi măng, vách tôn, mái tôn

+ Kho chứa chất thải sản xuất thông thường: diện tích 4m2 Kết cấu: nền

xi măng, vách tôn, mái tôn

5.3 Tiến độ thực hiện, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án:

a Tiến độ thực hiện

- Lắp đặt dây chuyền sản xuất : từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2022

- Đưa vào hoạt động : từ tháng 01 năm 2023

Trang 16

Hình 1.2 Tổ chức quản lý tại dự án

Thời gian làm việc 8 giờ/ca, không tăng ca, dự án hoạt động 250 ngày/năm

- Số lượng nhân viên là 10 người

- Về bộ phận phụ trách về môi trường: đảm bảo vệ sinh môi trường trong

quá trình hoạt động sản xuất tại dự án

Trang 17

Chương II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

- Về sự phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: Dự án

“Sản xuất kinh doanh và XNK nhựa Minh Thành” được triển khai số 14, tổ 8, ấp Long Phước, xã Long Mỹ, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Lĩnh vực hoạt động là sản xuất hạt nhựa từ phế liệu bao PP (đã được giũ bụi và bằm nhở), nên

sự hình thành của dự án góp phần đạt mục tiêu đề ra tại Quyết định số TTg ngày 25/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Lĩnh vực hoạt động của dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư và nằm trên địa bàn khuyến khích đầu tư theo Quyết định số 07/2013/QĐ-UBND ngày 19/08/2013 của UBND tỉnh ban hành quy định chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư của tỉnh Vĩnh Long

1824/QĐ-2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Nước thải phát sinh tại dự án được thu gom, xử lý và tái sử dụng không thải ra môi trường Khí thải phát sinh từ hoạt động của dự án được xử lý đạt quy chuẩn môi trường trước khi thoát ra môi trường Do đó hoạt động của

dự án hoàn toàn phù hợp đối với khả năng chịu tải môi trường của khu vực

dự án

Trang 18

Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN

ĐẦU TƯ

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

* Chất lượng của các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp tại dự án

Hoạt động của dự án không có xả nước thải ra môi trường Dự án có phát sinh khí thải thải ra môi trường Do đó thành phẩn môi trường không khí có khả năng chịu tác động trực tiếp tại dự án Kết quả phần tích hiện trạng môi trường không khí tại bảng 3.1 cho thấy, chất lượng môi trường không khí khu vực dự án còn khá tốt, tất cả các chỉ tiêu khảo sát đều nằm trong quy chuẩn môi trường cho phép Do đó, khi dự án đi vào hoạt động cần xây dựng hệ thống xử lý khí thải phát sinh đạt quy chuẩn môi trường cho phép trước khi thoát ra môi trường Nhằm không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tiếp nhận

* Hiện trạng tài nguyên sinh vật khu vực dự án

Xung quanh khu vực dự án tiếp giáp chủ yếu là nhà dân và vườn dân, do

đó các loài thực vật ở khu vực dự án chủ yếu là các loại cây ăn trái, cây công trình, cỏ dại,…

Động vật chủ yếu là các loài trong tự nhiên như ếch, nhái, ong, bướm,…

và các loài được con người thuần chủng như gà, vịt, chó, mèo,… Không có các loài động vật quý hiếm và loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ

Khu vực dự án không có các đối tượng nhạy cảm về môi trường, không

có các loài thực vật, động vật hoang dã cần bảo vệ

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án được xử lý, sau đó tuần hoàn tái sử dụng không xả thải ra môi trường

3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, không khí nơi thực hiện dự án

a Môi trường không khí

Chất lượng môi trường không khí khu vực dự án như sau:

Trang 19

Bảng 3.1 Kết quả quan trắc không khí xung quanh

- KK1: kết quả không khí xung quanh ngày 26/9/2022

- KK2: kết quả không khí xung quanh ngày 27/9/2022

- KK3: kết quả không khí xung quanh ngày 28/9/2022

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- (*) QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- Vị trí lấy mẫu: khu vực dự án

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án như sau:

Bảng 3.2 Chất lượng nước mặt khu vực dự án

QCVN 08:2008/ BTNMT (Cột B1)

Trang 20

STT Thông số Đơn vị Kết quả

QCVN 08:2008/ BTNMT (Cột B1)

- NM1: kết quả phân tích nước mặt ngày 26/9/2022

- NM2: kết quả phân tích nước mặt ngày 27/9/2022

- NM3: kết quả phân tích nước mặt ngày 28/9/2022

QCVN 08:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

Vị trí lấy mẫu: nước mặt sông Long Hồ đoạn chảy qua khu vực dự án

Trang 21

Chương IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

Dự án đã hoàn thiện các hạng mục công trình Do đó, báo cáo không đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng

2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động

2.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải:

a Nguồn phát sinh bụi, khí thải và đánh giá tác động

* Nguồn phát sinh

- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm:

Các phương tiện nguyên vật liệu phục vụ sản xuất chủ yếu sử dụng nhiên liệu là xăng hoặc dầu DO Khi nhiên liệu bị đốt cháy sẽ phát sinh bụi và khí thải

có thành phần như SO2, NOx, CO, THC… Theo số liệu thống kê xe có tải trọng

từ 3,5÷16,0 tấn khi sử dụng 1 tấn nhiên liệu là dầu diezel (DO) sẽ thải ra môi trường xung quanh tải lượng ô nhiễm như sau:

Bảng 4.1 Tải lượng khí thải phát sinh khi phương tiện giao thông di chuyển 1 km đoạn đường

STT Loại phương tiện Nhiên

liệu

Thông số ô nhiễm, g/km TSP SO 2 NO x CO VOC

1 Xe tải từ 3,5  16 tấn Dầu diezel 0,90 4,29S 11,80 6 2,60

Trang 22

Tuy nhiên, nguồn ô nhiễm này mang tính gián đoạn, phân tán, khó kiểm soát Đối tượng bị tác động nhiều nhất là trong khu vực của dự án Vì vậy, nguồn phát sinh ô nhiễm từ phương tiện vận chuyển có mức độ tác động không

đáng kể đến môi trường không khí xung quanh

- Hoạt động bốc dỡ nguyên liệu: Bụi chủ yếu phát sinh từ quá trình bốc

xếp nguyên liệu lúc xuống xe, phát sinh do sự va chạm giữa các bao chứa nguyên liệu,… Bụi phát sinh từ nguồn này chủ yếu là bụi đất, cát,…là các hạt bụi nặng, không phát tán đi xa, dễ sa lắng nên sẽ tác động trực tiếp lên công

nhân khi làm việc tại dự án

- Bụi phát sinh từ hoạt động sản xuất: bụi phát sinh từ hoạt động sản xuất

chủ yếu phát sinh từ máy bằm và máy phóng, chủ yếu là bụi nhựa nhuyễn và cát

- Mùi hôi phát sinh trong quá trình ép đùn trong sản xuất : Mùi hôi, khí

thải phát sinh trong quá trình sản xuất như ép đùn nguyên liệu do nguyên liệu từ Polypropylen sản sinh ra mùi hôi ảnh hưởng đến công nhân trong quá trình sản

xuất Trong quá trình sản xuất sử dụng nhiệt độ cao sẽ dễ sản sinh ra các chất

hữu cơ dễ bay hơi (VOC), các khí độc như SO2, NO2, CO… VOC có thể gây khó chịu mắt và da, các vấn đề liên quan đến phổi và đường hô hấp, gây nhức đầu, chóng mặt, các cơ bị yếu đi hoặc gan và thận bị hư tổn Quá trình ép đùn nhựa gây mùi hôi khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân tại dự án và môi

trường xung quanh

Theo đánh giá của WHO đối với quá trình sản xuất nhựa tái chế sẽ làm phát sinh các dung môi hữu cơ bay hơi từ quá trình ép đùn (các hợp chất VOC), theo ước tính trung bình là 0,8 kg VOC/tấn sản phẩm Vì vậy chủ dự án cần phải tăng cường các biện pháp bảo vệ, quạt thông gió và hệ thống thu khí, thu mùi hôi để đưa ra biện pháp xử lý hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động

và môi trường xung quanh

* Đánh giá tác động

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của dự án có thành phần chủ yếu như: bụi, SO2, NOx, CO,… từ phương tiện vận chuyển xuất nhập nguyên liệu, sản phẩm; bụi phát sinh từ quá trình bằm và phóng; mùi hôi, khí thải từ máy đùn Đối tượng bị ảnh hưởng là công nhân làm việc trực tiếp tại dự án và các nhà dân xung quanh dự án

Trang 23

b Nguồn phát sinh nước thải và đánh giá tác động

* Nguồn phát sinh

- Nước mưa chảy tràn:

Theo Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long thì lượng mưa trung bình của

03 năm liên tiếp từ 2018-2020 là 1.437mm, diện tích toàn khu dự án là 1.100,4

m2 cho thấy lưu lượng nước mưa rơi xuống khu vực dự án trung bình là: 1.100,4

m2 x 1.437 mm (hay 1,437 m) =1.581 m3/năm

Theo thống kê của WHO nước mưa chảy tràn có chất lượng như sau:

Bảng 4.2 Chất lượng nước mưa chảy tràn

- Nước thải sinh hoạt:

Phát sinh từ hoạt động vệ sinh cá nhân của công nhân viên làm việc tại

dự án, theo tính toán ở chương 1 lượng nước cấp cho công nhân viên là 0,45m3/ngày.đêm, với định mức nước thải chiếm 100% lượng nước cấp, thì lưu lượng nước thải phát sinh là 0,45 m3/ngày.đêm Theo Trần Đức Hạ (Xử lý nước thải đô thị, 2006) quy định về lượng chất ô nhiễm tính cho một người xả vào hệ thống thoát nước trong một ngày, ước tính tải lượng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án như như sau:

Trang 24

Bảng 4.3 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ hoạt động dự án

TT Chất ô nhiễm

Tải lượng

ô nhiễm (kg/ngày)

Nồng độ

ô nhiễm (mg/l)

QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, K=1,0)

Nguồn: Xử lý nước thải đô thị vừa và nhỏ, Trần Đức Hạ, 2006

Các số liệu tính toán trên cho thấy nước thải sinh hoạt của dự án có giá trị cao nên phải được thu gom và xử lý đúng quy định

- Nước thải sản xuất:

+ Nước sử dụng trong quá trình làm mát sợ nhựa sau khi ép đùn với lưu lượng khoảng 1,6m3/ngày.đêm, Lượng nước này được thu gom về bể lắng 4 ngăn sau đó tuần hoàn tái sử dụng và định kỳ bổ sung lượng hao hụt không thải

ra môi trường

+ Trong quá trình xử lý khí thải có sử dụng nước để xử lý khoảng 0,5m3/ngày.đêm, lượng nước sau khi xử lý nước thải sẽ dẫn về hệ thống xử lý nước xử lý, sau đó được tuần hoàn tái sử dụng, định kỳ bổ sung lượng hao hụt

* Đánh giá tác động:

- Nước mưa chảy tràn: Khu vực dự án đã được xây dựng nhà xưởng, sân

bãi, hệ thống thu gom và thoát nước mưa hoàn chỉnh nên yếu tố ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn là không đáng kể

- Nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động

dự án chứa nồng độ các chất ô nhiễm cao, hầu hết các chỉ tiêu đều cao hơn QCVN 14:2008/BTNMT – Cột A nhiều lần, nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất hữu

cơ, các chất lơ lửng, thành phần hữu cơ dễ phân huỷ, vi sinh, thành phần dinh dưỡng khá cao nếu thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ làm ô nhiễm nguồn nước

Trang 25

mặt tại khu vực dự án Do đó, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp

trước khi thải vào môi trường

- Nước thải sản xuất: Nước thải sản xuất tại dự án chủ yếu là nước làm mát

hạt nhựa chứa các thành phần chất rắn lơ lửng, nhiệt độ, nên khi thải ra nguồn tiếp nhận sẽ ảnh hưởng đến môi trường nước mặt khu vực dự án Vì vậy, chủ dự án

cần có biện pháp xử lý nước thải này trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

- Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải: Nước thải từ hoạt động xử lý khí thải

chủ yếu có thành phần là chất rắn lơ lững nếu thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt tại khu vực dự án Do đó, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp xử lý thích hợp trước khi thải vào môi trường

* Tác động của các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước

Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu từ các nguồn phát sinh như nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước mưa chảy tràn khi dự án đi vào vận hành sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt tại khu vực xung quanh dự án Một số tác động từ tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước do nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn cụ thể như:

Tác động do hàm lượng oxy hòa tan (DO) thấp

Khi mức độ ô nhiễm hữu cơ càng cao thì hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước càng thấp Do đó, các hoạt động của nhóm vi khuẩn hiếu khí sẽ bị ức chế toàn bộ, ngược lại nhóm vi khuẩn yếm khí có điều kiện phát triển rất mạnh, đảm nhiệm quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ và tạo ra các sản phẩm độc hại như acid hữu cơ và phát sinh ra các khí như CH4, H2S, NH3,… Mặt khác, hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp hay trao đổi chất của hệ động, thực vật thủy sinh

Chất hữu cơ

Hàm lượng chất hữu cơ trong nước là một trong những chỉ tiêu quan trọng

để đánh giá chất lượng nước trong thủy vực Ở mức nồng độ vừa phải trong nước thì chất hữu cơ là nguồn cung cấp dinh dưỡng phong phú cho các thủy sinh vật trong thủy vực, nhưng khi ở nồng độ cao làm cho môi trường nước bị nhiễm bẩn hay bị ô nhiễm nặng Để đánh giá hàm lượng chất hữu cơ thì người ta dùng các thông số như: BOD5, COD

Dựa vào hàm lượng COD trong nước có thể đánh giá cơ bản mức độ ô nhiễm nước trong thủy vực như sau:

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN