1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 9 THCS - Full 10 điểm

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 280,85 KB

Nội dung

B B Ộ Ộ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C V V À À Đ Đ À À O O T T Ạ Ạ O O T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C S S Ư Ư P P H H Ạ Ạ M M T T P P H H C C M M V V ũ ũ V V ă ă n n H H ù ù n n g g C C Ả Ả I I T T I I Ế Ế N N V V À À N N Â Â N N G G C C A A O O H H I I Ệ Ệ U U Q Q U U Ả Ả S S Ử Ử D D Ụ Ụ N N G G M M Ộ Ộ T T S S Ố Ố T T H H Í Í N N G G H H I I Ệ Ệ M M P P H H Ầ Ầ N N H H Ó Ó A A V V Ô Ô C C Ơ Ơ L L Ớ Ớ P P 9 9 T T R R U U N N G G H H Ọ Ọ C C C C Ơ Ơ S S Ở Ở C C h h u u y y ê ê n n n n g g à à n n h h : : L L í í l l u u ậ ậ n n v v à à p p h h ư ư ơ ơ n n g g p p h h á á p p d d ạ ạ y y h h ọ ọ c c b b ộ ộ m m ô ô n n H H ó ó a a h h ọ ọ c c M M ã ã s s ố ố : : 6 6 0 0 1 1 4 4 0 0 1 1 1 1 1 1 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ G G I I Á Á O O D D Ụ Ụ C C H H Ọ Ọ C C N N G G Ư Ư Ờ Ờ I I H H Ư Ư Ớ Ớ N N G G D D Ẫ Ẫ N N K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C : : T T S S N N G G U U Y Y Ễ Ễ N N P P H H Ú Ú T T U U Ấ Ấ N N T T h h à à n n h h p p h h ố ố H H ồ ồ C C h h í í M M i i n n h h – – 2 2 0 0 1 1 4 4 2 L L Ờ Ờ I I C C Ả Ả M M Ơ Ơ N N Nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và các em học sinh, bản thân đã cố gắng , kiên trì , nỗ lực hết mình, vượt qua khó khăn, trở ngại , cuối cùng luận văn đã được hoàn thành Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo TS Nguyễn Phú Tuấn, người thầy đã luôn hết mình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS TS Trịnh Văn Biều đã bỏ nhiều thời gian để đọc luận văn và có những góp ý sâu sắc cùng với hướng dẫn tận tình cho việc hoàn thiện công trình này Xin chân thành cảm ơn các thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học khóa 23, đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quí báu cho chúng tôi trong suốt khóa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo cùng các thầy cô giáo khoa Hóa trường Đại học sư phạm thành phồ Hồ Chí Minh , đã tổ chức và thực hiện khoá đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học, tạo cơ hội cho tôi học tập và nâng cao trình độ Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp cùng các em học sinh đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ, những người thân trong gia đình đã luôn bên cạnh, thông cảm, động viên và tạo mọi điều kiện để tôi có thể học tập, nghiên cứu và ho àn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc ! Tp Hồ Chí Minh năm 2014 Tác giả Vũ Văn Hùng 3 M M Ụ Ụ C C L L Ụ Ụ C C Trang Trang phụ bìa 2 Lời cảm ơn 2 Mục lục 3 Danh mục các chữ viết tắt 7 Danh mục các bảng 8 Danh mục các hình 9 MỞ ĐẦU 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 13 1 2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 16 1 2 1 Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học hóa học nói riêng ở nước ta 16 1 2 2 Một số mô hình thực tiễn của các xu hướng đổi mới PPDH 18 1 3 Phương pháp dạy học hóa học 19 1 3 1 Định nghĩa 19 1 3 2 Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học 19 1 3 3 Phân lo ại các phương pháp dạy học hóa học 20 1 3 4 Các phương pháp dạy học hóa học cơ bản 21 1 4 Thí nghiệm trong dạy học hoá họ c 21 1 4 1 Khái niệm 21 1 4 2 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hoá học 22 1 4 3 Các yêu cầu khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học 24 1 4 4 Phân loại thí nghiệm trong dạy học hoá học 24 1 4 5 Yêu cầu sư phạm khi sử dụng thí nghiệm hoá học 25 1 4 6 Phương pháp cơ bản sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học 28 1 4 7 Sử dụng T/N theo định hướng dạy học tích cực 29 1 4 8 Phương hướng hoàn thiện và tăng cường hiệu quả sử dụng thí nghiệm t rong dạy học hoá học ở trường phổ thông 31 4 1 4 9 Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sử dụng T/N hoá học 31 1 5 Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ở trường THCS 32 1 5 1 Vài nét về các trường THCS ở huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai 32 1 5 2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hoá học ở các trường THCS tại huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 42 Chương 2 CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 9 THCS 43 2 1 Những nội dung cơ bản của chương trình hoá học THCS 43 2 1 1 Mục tiêu của chương trình hoá học THCS 43 2 1 2 Cấu trúc chương trình hoá học THCS 44 2 1 3 Danh mục các thí nghiệm cần thực hiện trong phần hóa vô cơ lớp 9 trung học cơ sở 45 2 2 Sử dụng đúng và hiệu quả các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 49 2 2 1 Sử dụng cân 49 2 2 2 Sử dụng dụng cụ thuỷ tinh 49 2 2 3 Sử dụng đèn cồn 49 2 2 4 Bảo quản hoá chất 49 2 2 5 Lấy hoá chất 50 2 2 6 Sử dụng chất dễ cháy 50 2 2 7 Sử dụng chất dễ nổ 50 2 2 8 Sử dụng axit, kiềm 50 2 2 9 Đối với các chất độc 50 2 3 Tăng cường an toàn, phòng độc khi làm thí nghiệm 51 2 3 1 Cách xử lí một số chất khí độc hại 51 2 3 2 Một số biện pháp phòng chống độc hại và cứu chữa khi bị tai nạn 52 2 4 Lập kế hoạch sử dụng thí nghiệm cho năm học 54 2 5 Hoàn thiện hệ thống trang thiết bị của phòng thí nghiệm 54 2 6 Cải tiến thí nghiệm 55 2 6 1 Định hướng cải tiến, sáng tạo một số thí nghiệm mớ i 55 5 2 6 2 Nguyên tắc cải tiến T/N 55 2 6 3 Quy trình cải tiến cách làm T/N 57 2 6 4 Cải tiến một số thí nghiệm phần hoá vô cơ lớp 9 THCS 58 2 7 Sử dụng T/N trong dạy học phần hoá vô cơ lớp 9 THCS 83 2 7 1 Sử dụng thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 84 2 7 2 Sử dụng T/N hóa học của HS trong giờ học bài mới 88 2 7 3 Sử dụng T/N trong dạy bài thực hành 95 2 7 4 Sử dụng T/N khi luyện tập, ôn tập 99 2 7 5 Sử dụng TN để xây dựng bài tập thực nghiệm 100 2 7 6 Sử dụng phim, mô phỏng T/N 107 2 7 7 Sử dụng thí nghiệm ngoại khóa, ở nhà 111 2 8 Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng T/N 115 2 8 1 Nhóm biện pháp thuộc lĩnh vực quản lý 115 2 8 2 Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm hóa học đối với GV 116 2 8 3 Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng T/N hóa học đối với nhân viên PTN 117 2 8 4 Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm của HS trong quá trình học tập hóa học 117 2 9 Giáo án minh hoạ 117 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 125 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 126 3 1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 126 3 2 Nội dung thực nghiệm 126 3 3 Đối tượng thực nghiệm 127 3 4 Tiến hành thực nghiệm 128 3 4 1 Các bước thực nghiệm 128 3 4 2 Phương pháp kiểm tra 129 3 4 3 Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm 129 3 5 Kết quả thực nghiệm 131 6 3 5 1 Xử lý kết quả thực nghiệm 131 3 5 2 Kết quả nhận xét, đánh giá của Hội đồng bộ môn Hóa học về thí nghiệm cải tiến 137 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 1 Kết luận 141 2 Hướng phát triển của đề tài 143 3 Kiến nghị 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 150 7 D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C C C H H Ữ Ữ V V I I Ế Ế T T T T Ắ Ắ T T CNTT: công nghệ thông tin Dd, dd: dung dịch DHHH: dạy học h óa học ĐC: đối chứng ĐHSP: Đại học Sư phạm đpnc: điện phân nóng chảy GV: giáo viên HH: hóa học HS: học sinh KT: kiểm tra Nxb : nhà xuất bản PGD&ĐT: P hòng Giáo dục & Đào tạo PPDH: phương pháp dạy học P P: phenolphtalein PTHH: phương trình hóa học PTN: phòng thí nghiệm SGK: sách giáo khoa SS: sĩ số SL: số lượng TB: trung bình THCS: trung học cơ sở THPT: trung học phổ thông TL: tỉ lệ TN: thực nghiệm T/N: thí nghiệm TNSP: thực nghiệm sư phạm TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh VD: ví dụ YK: yếu kém 8 D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C B B Ả Ả N N G G Bảng 1 1 Mức độ sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học ở các trường THCS hiện nay 34 Bảng 1 2 Mức độ thuờng xuyên sử dụng T/N 34 Bảng 1 3 Mức độ sử dụng các hình thức T/N 35 Bảng 1 4 Hiệu quả của việc sử dụng T/N 35 Bảng 1 5 Các hình thức sử dụng T/N 36 Bảng 1 6 Mức độ cải tiến T/N 37 Bảng 1 7 Mức độ GV gặp phải khi sử dụng T/N 38 Bảng 1 8 Sự yêu thích T/N trong học hóa học của HS 38 Bảng 1 9 Ý kiến của HS về hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học 39 Bàng 1 10 Ý kiến của HS về hình thức sử dụng T/N trong dạy học hóa học 40 Bảng 2 1 Danh mục các thí nghiệm tương ứng với các nội dung bài học theo từng c hương phần hóa vô cơ lớp 9 THCS 45 Bảng 3 1 Danh sách các trường và GV tham gia thực nghiệm 127 Bảng 3 2 Bảng phân phối kết quả và % HS đạt điểm X i trở xuống 132 Bảng 3 3 Bảng phân loại kết quả học tập của HS 132 Bảng 3 4 Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng 135 Bảng 3 5 Bảng danh sách Hội đồng bộ môn HH PGD&ĐT huyện Tân Phú 137 Bảng 3 6 Kết quả đánh giá của Hội đồng bộ môn về tài liệu cải tiến T/N 138 9 D D A A N N H H M M Ụ Ụ C C C C Á Á C C H H Ì Ì N N H H H ình 2 1 Cấu trúc chương trình hóa học THCS 44 Hình 2 2 Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lí trong quá trình dạy học 56 Hình 3 1 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 133 Hình 3 2 Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 133 Hình 3 3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua 2 bài kiểm tra 134 Hình 3 4 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS qua bài kiểm tra lần 1 134 Hình 3 5 Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS qua bài kiểm tra lần 2 135 Hình 3 6 Biểu đồ phân loại kết quả tổng hợp qua 2 bài kiểm tra 135 10 M M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay , khoa học công nghệ phát triển như vũ bão làm cho kiến thức của nhân loại tăng lên một cách nhanh chóng Để không bị tụt hậu, giáo dục cần phải có sự đổi mới để đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu của thời đại Văn kiện của Đảng ta đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đi đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo…” Điều này cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì giáo dục đào tạo phải đổi mới về nội dung, phương pháp, phương tiện và thiết bị dạy học Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết, yếu tố đặc trưng này chính là kim chỉ nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn Hóa học Do đó, phương pháp nhận thức đúng đắn về hóa học là phải dựa trên những kết quả nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với các lí thuyết cơ bản về hóa học như các định luật, các học thuyết… Như vậy, thí nghiệm là phương tiện không thể thiếu trong dạy học hóa học T/N góp phần làm cho HS huy động được nhiều giác quan tham gia vào quá trình nhận thức, gây hứng thú học tập cho HS, kiến thức thu được chắc chắn và sâu sắc, mở rộng, củng cố kiến thức, phát triển năng lực tư duy và vận dụng kiến thức cho HS, đồng thời giúp cho lớp học sôi nổi, hăng hái T/N giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dậy tính tò mò khoa học cho HS, rèn luyện kỹ năng thực hành và nghiên cứu khoa học, thói quen giải quyết các vấn đề bằng khoa họ c Trong thực tế dạy học hóa học ở phổ thông hiện nay, T/N ít được GV sử dụng trong giảng dạy, nếu có sử dụng thì chủ yếu theo phương pháp minh họa Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc GV ít sử dụng T/N như: việc kiểm tra đánh giá nặng về lý thuyết, nhiều trường chưa đảm bảo cơ sở vật chất, chưa có GV chuyên trách phòng bộ môn, một số GV còn hạn chế về kỹ năng thực hành T/N nên ngại và sợ khi làm T/N…Theo thống kê của Phòng Giáo dục – Đ ào tạo huyện Tân Phú tính đến cuối năm 11 2012, toàn huyện có 8/19 trường có phòng bộ môn Hóa học đạt chuẩn, 11/19 trường sử dụng phòng học làm phòng bộ môn, toàn huyện chưa có GV chuyên trách quản lý phòng bộ môn Với vai trò là một GV giảng dạy bộ môn Hóa học ở trường phổ thông , tôi rất mong muốn việc học tập và nghiên cứu của mình sẽ góp một phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện, xây dựng hệ thống phương pháp áp dụng các T/N vào giảng dạy Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “ CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ ” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng T/N trong giảng dạy hóa học của GV từ đó đề xuất các ph ương án cải tiến cách tiến hành và sử dụng có hiệu quả một số T/N phần hóa vô cơ lớp 9 THCS 3 NHIỆN VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan về thiết bị bộ môn và việc sử dụng T/N trong quá trình dạy học - Khảo sát thực trạng của việc sử dụng T/N trong dạy học hóa học ở trường phổ thông - Đề xuất các biện pháp cải tiến và sử dụn g T/N trong dạy học phần hóa vô cơ lớp 9 THCS - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của các phương án đề xuất 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: Các T/N phần hóa vô cơ lớp 9 THCS, đề xuất cải tiến một số thí nghiệm và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng những thí nghiệm này 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Một số bài học sử dụng thí nghiệm trong phần hóa vô cơ lớp 9 THCS 12 - Đối tượng học sinh lớp 9 một số trường THCS ở huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất cải tiến và cách sử dụng thí nghiệm hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng sử dụng T/N hóa học của GV, từ đó nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THCS huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - P hương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới t hiết bị dạy học và T/N hóa học ở trường phổ thông; kĩ thuật thực hiện các T/N và phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng T/N trong quá trình dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn + Phương pháp điều tra thu thập th ông tin + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thực nghiệm và tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng toán thống kê và một số phần mềm để xử lí số liệu thực nghiệm thu được - Phương pháp phân tích, tổng hợp 8 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất cải tiến một số thí nghiệm và một số biện pháp sử dụng thí nghiệm có hiệu quả phần hóa vô cơ lớp 9 THCS - Sưu tầm và hệ thống một số video thí nghiệm có thể hỗ trợ cho giáo viên khi giảng dạy, là tư liệu dạy học hữu ích cho GV dạy môn Hóa học lớp 9 THCS 13 C C h h ư ư ơ ơ n n g g 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1 1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu T/N được xem là phương tiện dạy học hóa học quan trọng nhất, vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về T/N hóa học ở trường phổ thông Việt Nam: 1 Luận án PTS Khoa học Sư phạm – Tâm lý “ Hoàn thiện hệ thống T / N hóa học để nâng cao chất lượng dạy học ở trường PTCS Việt Nam ” của tác giả Trần Quốc Đắc (1992) [20] Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã: * Xác định hệ thống T / N hoá học ở trường THCS gồm 105 T / N biểu diễn và 27 T/ N thực hành * Đề xuất 13 dụng cụ T / N cải tiến và cách sử dụng chúng * Đề xuất 13 T / N cải tiến và phương pháp tiến hành có kết quả các T / N đó 2 Luận án TS Khoa học giáo dục “ Hoàn thiện kỹ thuật, phương pháp sử dụng T/ N hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hóa học ở các trường phổ thông miền nú i” của tác giả Nguyễn Phú Tuấn (2000) [39] Ở công trình nghiên cứu này có một số nội dung đáng chú ý: * Thực trạng trang thiết bị đồ dùng dạy học ở các trường phổ thông miền núi: thiếu thốn, không đồng bộ * Đề xuất phương hướng nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng T/N trong dạy học hoá học: - Cải tiến và đề xuất chế tạo một số dụng cụ T / N hóa học đảm bảo yêu cầu khoa học sư phạm, phù hợp thực tiễn - Giới thiệu một số hóa chất gần gũi và sẵn có để thay thế cho những hóa chất không được trang bị - Dùng những dụng cụ tự tạo để thực hiện 13 T /N - C ác biện pháp giúp GV sử dụng T /N và các phương tiện kỹ thuật để chủ động điều khiển các hoạt động học tập của HS, giúp các em tích cực hoạt động góp 14 phần thay đổi PPDH Tác giả phác thảo quy trình thiết kế bài soạn, tóm tắt một số hoạt động chính của GV và HS trong một tiết học 3 Tài liệu “ T/ N hóa học lượng nhỏ ở trường THCS” của PGS TS Trần Quốc Đắc, N xb G iáo dục 200 5 [21] Tài liệu này gồm 3 chương: Chương 1: T / N hóa học thực hành và T / N nghiên cứu của HS Chương 2: Một số kỹ thuật cần lưu ý trong khi tiến hành T / N hóa học lượng nhỏ ở trường phổ thông Chương 3: Phương pháp tiến hành T / N hóa học lượng nhỏ ở trường THCS Trong tài liệu này, tác giả biên soạn rất chi tiết cách sử dụng dụng cụ, hóa chất, kỹ thuật chế tạo và chuẩn bị một số hóa chất T/N và những thao tác cơ bản trong T/N HH ở trường phổ thôn g Một số T /N tác giả giới thiệu những phương án thực hiện khác nhau để GV có thể tự chọn cách thực hiện T / N cho phù hợp với điều kiện thực tế và nhu cầu dạy học của từng trường Bên cạnh đó , tài liệu còn nêu các chú ý ứng với các phương án thực hiện nhằm giúp cho GV thực hiện T / N được an toàn, thành công Đồng thời, tài liệu còn giúp GV tiết kiệm thời gian chuẩn bị T/N, giúp HS dễ dàng làm vệ sinh dụng cụ T/N 4 Tài liệu “ T/ N hóa học ở trường phổ thông ” của Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi, Nxb Khoa h ọc và Kỹ t huật 2008 [28] Tài liệu gồm 3 phần với 274 T /N: Phần I: T / N về các nhóm nguyên tố - Hợp chất vô cơ và phân tích hóa học phổ thông có 202 T/N Phần II: Các T / N về hợp chất hữu cơ có 59 T /N Phần III: T / N hóa học vui có 13 T /N Một số T / N, các tác giả giới thiệu nhiều phương án thực hiện khác nhau để GV có thể lựa chọn Cuối mỗi T / N đều có một số câu hỏi để củng cố kiến thức hóa học của T/N 5 Tài liệu “ Thực hành hóa học 9 ” của TS Nguyễn Phú Tuấn, Nxb Đại học Sư phạm 2009 [38 ] Tài liệu này gồm 4 chương: 15 Chương 1: Một số vấn đề chung về thực hành HH lớp 9 Chương 2: Thực hiện các thí nghiệm trong bài học mới Chương 3: Thực hiện các bài thực hành trong sách HH lớp 9 Chương 4: Bài tập có nội dung gắn với đời sống, sản xuất và thực hành HH Trong tài l iệu này, tác giả biên soạn rất chi tiết danh mục dụng cụ, hóa chất, thí nghiệm trong bài học mới HH lớp 9; hướng dẫn cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn cách thực hiện các thí nghiệm trong SGK HH lớp 9 Đối với các bài thực hành, tác giả đưa ra biểu mẫu đánh giá để giúp GV nhận xét, đánh giá chính xác hơn quá trình thực hành của HS, đồng thời sau mỗi thí nghiệm đều có một số câu hỏi để củng cố kiến thức và kỹ năng thực hành cho HS Đặc biệt tác giả đã cung cấp cho GV và HS hệ thống bài tập thực tiễn phong phú, gồm 100 bài tập trắc nghiệm có nội dung gắn với đời sống, sản xuất và 34 bài tập cho các bài thực hành hóa học có đáp án và hướng dẫn giải một số bài tập Ngoài các tài liệu trên , chúng tôi còn tham khảo một số luận văn sau: - Luận văn thạc sĩ giáo dục “ Hoàn thiện kỹ thuật và phương pháp tiến hành T/ N thực hành bộ môn Phương pháp giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm ” của tác giả Nguyễn Thị Kim Chi (2002) [13] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng T/N và phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của HS trong học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT ở Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Hoa (2003) [2 2] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng T/N trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk” của tác giả Võ Phương Uyên (2009) [4 1] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng T/N trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009) [23] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng T/N hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS lớp 11 t rung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thị Trúc Phương (2010) [25 ] 16 - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học lớp 11 ở trường trung học phổ thông” của tác giả Tô Quốc Anh (2011) [1] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “ Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số T/N phần hóa vô cơ THPT” của tác giả Mai Hồng Trang (2011) [33 ] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “ Cải tiến kỹ thuật và phương pháp sử dụng một số T/N để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở THCS ” của tác giả Nguyễn Thị Minh Nhân (2011) [24] Nội dung của các luận văn trên đề cập đến các vấn đề: Hệ thống các T/N cần sử dụng trong chương trình hóa học phổ thông; hoàn thiện kĩ thuật và phương pháp tiến hành T/N; sử dụng T/N để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng; đề xuất các biện pháp sử dụng T/N góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông Qua việc tìm hiểu các luận văn có đề cập đến T/N hóa học, chúng tôi rút ra nhiều bài học bổ ích trong quá trình thực hiện luận văn của mình Chúng tôi nhận thấy rằng, việc nghiên cứu sử dụng T/N hóa học trong dạy học đã và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhất là trong những năm gần đây Tuy nhiên, hướng nghiên cứu về cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng T/N THCS lại chưa nhiều Chính vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp một phần công sức của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông 1 2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 1 2 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 1 2 1 Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học hóa học nói riêng ở nước ta Đổi mới giáo dục đang là yêu cầu cấp bách của ngành giáo dục và đào tạo nước ta, trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một khâu quan trọng Muốn vậy, người GV không những phải nắm vững được các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại ở trong nước và trên thế giới mà còn phải nắm vững những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học, những phương hướng hoàn thiện phương pháp dạy học hóa học ở nước ta để có thể trở thành các phương pháp dạy học tích cực , đồng thời được áp dụng ngày càng có hiệu quả trong dạy học Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay [32]: 17 - Hướng 1: Phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính tìm tòi sáng tạo ở người học, khơi dậy tiềm năng trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn thay đổi - Hướng 2: Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng tri thức đã học vào thực tế cuộc sống, vào sản xuất - Hướng 3: Chuyển dần của PPDH từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa, chú ý đến tư duy từng HS , phù hợp với điều kiện của từng HS - Hướng 4: Phối hợp, liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp - Hướng 5: Tăng cường sử dụng thông tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, kết hợp phương pháp dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, nhằm tạo ra các tổ hợp phương pháp dạy học có dùng các phương tiện kỹ thuật - Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của môn học - Hướng 7: Sử dụng đa dạng hóa các phương pháp dạy học phù hợp với các c ấp học, bậc học, các loại hình trường và các môn học Trong các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thì các hướng 1, 2, 3 để hoàn thiện chất lượng các phương pháp dạy học hiện có, các hướng 4, 5, 6, 7 để sáng tạo ra những phương pháp dạy học mới Việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học cũng theo các hướng ở trên, nhưng trước hết tập trung vào hai hướng : - PPDH HH phải đặt người học vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, làm cho HS tham gia tích cực vào quá trình học tập, rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức một cách chủ động , sáng tạo, dạy học hóa học như thế nào để HS tự dành lấy kiến thức và biến kiến thức hóa học của nhân loại thành kiến thức của bản thân mình - PPDH HH phải tăng cường T/N thực hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học nhằ m mô hình hóa, giải thích, chứng minh các quá trình hóa học, giúp cho HS 18 chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại, hình thành cho HS những đức tính cần thiết của người lao động mới 1 2 2 Một số mô hình thực tiễn của các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học 1 2 2 1 Dạy học lấy HS làm trung tâm Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, mục tiêu hướng đến của quá trình dạy học là chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tôn trọng mục đích, khả năng, hứng thú của HS Mục đích dạy học là co i trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú của HS; phát huy cao nhất các năng lực tiềm ẩn của HS; hình thành cho HS phương pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng với môi trường HS được tham gia vào quá trình kiểm tra, nhận xét đánh giá kết quả học tập của bản thân (quá trình tự đánh g iá), đánh giá nhận xét lẫn nhau GV đánh giá một cách khách quan Như vậy, bản chất của “dạy học lấy HS làm trung tâm” là đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, quan tâm đến các phẩm chất, năng lực riêng của từng người học [32] Trong quá trình “d ạy học lấy HS làm trung tâm”, người dạy đóng vai trò rất qua n trọng, vừa phải chú ý đến người học, vừa phải chú ý đến điều phải học GV là người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức , điều khiển mọi hoạt động học tập của HS, giúp HS học tập tốt Vì vậy , GV phải không ngừng vươn lên học tập suốt đời để đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp và làm tấm gương tốt cho HS Trong quá trình phát triển, kiểu dạy học lấy HS làm trung tâm ngày càng được chú ý so với kiểu dạy học lấy GV làm trung tâm Tuy nhiên, lý thuyết coi HS là trung tâm cần đề phòng khuynh hướng tuyệt đối hóa hứng thú, nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân HS [32] 1 2 2 2 Dạy học bằng hoạt động của người học Theo quan điểm “Dạy học bằng hoạt động của người học”, HS được học tập trong hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo để tái tạo lại các kỹ năng và năng lực được đưa vào quá trình dạy học để biến thành của bản thân mình HS chính là chủ thể của hoạt động tư duy Chúng ta cần chú ý rẳng, vị trí chủ thể của người học không hề làm suy giảm vai trò, trách nhiệm của người thầy và ngược lại, vai trò của người GV càng nặng nề và phức tạp hơn Người GV không phải là nguồn phát thông tin, truyền thụ kiến thức, làm mọi việc cụ thể ở lớp học Trách nhiệm của người GV là phải am hiểu 19 HS, tổ chức, hướng dẫn cho các em hoạt động sáng tạo để HS tự học, tự nghiên cứu trong quá trình học tập [32] Như vậy, việc đổi mới PPDH HH không những tác động đến GV mà còn tác động đến HS, tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, tích cực hơn, chủ động trong các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng hóa học Rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Thông qua đó, HS không những nắm vững các kiến thức, kỹ năng hóa học mà còn nắm vững được phương pháp học tập, kỹ năng hoạt động tìm tòi, nghiên cứu khoa học, phát hiện và giải quyết vấn đề học tập một cách linh hoạt, sáng tạo 1 1 3 3 P P h h ư ư ơ ơ n n g g p p h h á á p p d d ạ ạ y y h h ọ ọ c c h h ó ó a a h h ọ ọ c c 1 3 1 Định nghĩa Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang [26]: “Phương pháp dạy học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động cộng tác có mục đích giữa GV và HS, trong đó thống nhất sự điều khiển của GV với sự bị điều khiển – tự điều khiển của HS nhằm chiếm lĩnh khái niệm hóa học” 1 3 2 Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học Phương pháp dạy học hóa học có một số đặc trưng sau [5]: - Hóa học là một khoa học thực nghiệm kết hợp với tư duy lý thuyết nên trong dạy học hóa học, T/N là một phương tiện không thể thiếu được - Trong dạy học hóa học, các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng một cách thường xuyên: + Phương pháp diễn dịch – quy nạp: sử dụng khi dạy về mối liên hệ giữa vị trí – cấu tạo – tính chất, khi hình thành khái niệm chu kì, nhóm trong bảng tuần hoàn + Phương pháp cụ thể trừu tượng: Môn hóa đòi hỏi HS phải có một trình độ phát triển nhất định về tư duy trừu tượng GV phải sử dụng các phương tiện trực quan (hình vẽ, mô hình, …) khi đề cập đến những vấn đề mà HS không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường - Các học thuyết, định luật có vai trò rất lớn trong dạy học hóa học: + Là công cụ cho phép quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp 20 + Là công cụ để tiên đoán khoa học, để dạy về các chất cụ thể - Định luật tuần hoàn – hệ thống tuần hoàn và các kiến thức về cấu tạo chất là lý thuyết chủ đạo của hệ thống kiến thức hóa học Từ chỗ là đối tượng nhận thức sau khi học xong, nó lại trở thành phương tiện sư phạm rất hiệu nghiệm - Bài tập hóa học là công cụ rất hiệu nghiệm để củng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức cho HS, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn cuộc sống - Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dụng trong cuộc sống Trong dạy học hóa học cần có sự liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thế giới tự nhiên và cuộc sống đời thường của con người 1 3 3 Phân loại các phương pháp dạy học hóa học Có nhiều cách phân loại khác nhau, tùy theo cơ sở dùng để phân loại [5] a) Dựa vào mục đích dạy học - Phương pháp dạy học khi nghiên cứu tài liệu mới - Phương pháp dạy học khi hoàn thiện kiến thức - Phương pháp dạy học kiểm tra kiến thức kỹ năng, kỹ xảo b) Dựa vào tính chất của hoạt động nhận thức - Phương pháp minh họa - Phương pháp nghiên cứu c) Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức Đây là cách phân loại đang được sử dụng phổ biến Theo cách phân loại này người ta chia phương pháp dạy học ra làm 3 nhóm: * Phương pháp sử dụng ngôn ngữ: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dùng sách giáo khoa và các tài liệu khác * Các phương pháp trực quan (phương pháp có sử dụng phương tiện trực quan): - Phương pháp trình bày trực quan - Phương pháp biểu diễn T/N * Các phương pháp thực hành:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Vũ Văn Hùng CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhờ vào giúp đỡ tận tình q thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh, thân cố gắng, kiên trì, nỗ lực hết mình, vượt qua khó khăn, trở ngại, cuối luận văn hồn thành Đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Phú Tuấn, người thầy hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều bỏ nhiều thời gian để đọc luận văn có góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình cho việc hồn thiện cơng trình Xin chân thành cảm ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học khóa 23, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho chúng tơi suốt khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo thầy giáo khoa Hóa trường Đại học sư phạm thành phồ Hồ Chí Minh, tổ chức thực khố đào tạo thạc sĩ chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, tạo hội cho tơi học tập nâng cao trình độ Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp em học sinh hỗ trợ, giúp đỡ trình thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ, người thân gia đình ln bên cạnh, thơng cảm, động viên tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc! Tp Hồ Chí Minh năm 2014 Tác giả Vũ Văn Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục .3 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng .8 Danh mục hình MỞ ĐẦU 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .13 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 16 1.2.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hóa học nói riêng nước ta 16 1.2.2 Một số mơ hình thực tiễn xu hướng đổi PPDH 18 1.3 Phương pháp dạy học hóa học 19 1.3.1 Định nghĩa 19 1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học 19 1.3.3 Phân loại phương pháp dạy học hóa học 20 1.3.4 Các phương pháp dạy học hóa học 21 1.4 Thí nghiệm dạy học hoá học 21 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 Vai trị thí nghiệm dạy học hoá học 22 1.4.3 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học 24 1.4.4 Phân loại thí nghiệm dạy học hố học .24 1.4.5 Yêu cầu sư phạm sử dụng thí nghiệm hố học 25 1.4.6 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hố học .28 1.4.7 Sử dụng T/N theo định hướng dạy học tích cực .29 1.4.8 Phương hướng hoàn thiện tăng cường hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hố học trường phổ thơng 31 1.4.9 Ứng dụng công nghệ thông tin việc sử dụng T/N hoá học 31 1.5 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học trường THCS 32 1.5.1 Vài nét trường THCS huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai 32 1.5.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học hố học trường THCS huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai .33 TÓM TẮT CHƯƠNG 42 Chương CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP THCS 43 2.1 Những nội dung chương trình hố học THCS .43 2.1.1 Mục tiêu chương trình hố học THCS 43 2.1.2 Cấu trúc chương trình hoá học THCS .44 2.1.3 Danh mục thí nghiệm cần thực phần hóa vơ lớp trung học sở .45 2.2 Sử dụng hiệu dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 49 2.2.1 Sử dụng cân .49 2.2.2 Sử dụng dụng cụ thuỷ tinh 49 2.2.3 Sử dụng đèn cồn 49 2.2.4 Bảo quản hoá chất .49 2.2.5 Lấy hoá chất 50 2.2.6 Sử dụng chất dễ cháy .50 2.2.7 Sử dụng chất dễ nổ 50 2.2.8 Sử dụng axit, kiềm 50 2.2.9 Đối với chất độc 50 2.3 Tăng cường an tồn, phịng độc làm thí nghiệm 51 2.3.1 Cách xử lí số chất khí độc hại 51 2.3.2 Một số biện pháp phòng chống độc hại cứu chữa bị tai nạn 52 2.4 Lập kế hoạch sử dụng thí nghiệm cho năm học .54 2.5 Hồn thiện hệ thống trang thiết bị phịng thí nghiệm 54 2.6 Cải tiến thí nghiệm 55 2.6.1 Định hướng cải tiến, sáng tạo số thí nghiệm 55 2.6.2 Nguyên tắc cải tiến T/N 55 2.6.3 Quy trình cải tiến cách làm T/N 57 2.6.4 Cải tiến số thí nghiệm phần hố vơ lớp THCS 58 2.7 Sử dụng T/N dạy học phần hố vơ lớp THCS 83 2.7.1 Sử dụng thí nghiệm biểu diễn giáo viên .84 2.7.2 Sử dụng T/N hóa học HS học 88 2.7.3 Sử dụng T/N dạy thực hành .95 2.7.4 Sử dụng T/N luyện tập, ôn tập 99 2.7.5 Sử dụng TN để xây dựng tập thực nghiệm 100 2.7.6 Sử dụng phim, mô T/N 107 2.7.7 Sử dụng thí nghiệm ngoại khóa, nhà 111 2.8 Một số biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng T/N 115 2.8.1 Nhóm biện pháp thuộc lĩnh vực quản lý 115 2.8.2 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm hóa học GV 116 2.8.3 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng T/N hóa học nhân viên PTN 117 2.8.4 Nhóm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm HS trình học tập hóa học 117 2.9 Giáo án minh hoạ 117 TÓM TẮT CHƯƠNG 125 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 126 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 126 3.2 Nội dung thực nghiệm 126 3.3 Đối tượng thực nghiệm 127 3.4 Tiến hành thực nghiệm 128 3.4.1 Các bước thực nghiệm 128 3.4.2 Phương pháp kiểm tra 129 3.4.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 129 3.5 Kết thực nghiệm 131 3.5.1 Xử lý kết thực nghiệm 131 3.5.2 Kết nhận xét, đánh giá Hội đồng mơn Hóa học thí nghiệm cải tiến 137 TÓM TẮT CHƯƠNG 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 Kết luận 141 Hướng phát triển đề tài 143 Kiến nghị 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin Dd, dd: dung dịch DHHH: dạy học hóa học ĐC: đối chứng ĐHSP: Đại học Sư phạm đpnc: điện phân nóng chảy GV: giáo viên HH: hóa học HS: học sinh KT: kiểm tra Nxb: nhà xuất PGD&ĐT: Phòng Giáo dục & Đào tạo PPDH: phương pháp dạy học P.P: phenolphtalein PTHH: phương trình hóa học PTN: phịng thí nghiệm SGK: sách giáo khoa SS: sĩ số SL: số lượng TB: trung bình THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông TL: tỉ lệ TN: thực nghiệm T/N: thí nghiệm TNSP: thực nghiệm sư phạm TP HCM: thành phố Hồ Chí Minh VD: ví dụ YK: yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học trường THCS .34 Bảng 1.2 Mức độ thuờng xuyên sử dụng T/N 34 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng hình thức T/N 35 Bảng 1.4 Hiệu việc sử dụng T/N 35 Bảng 1.5 Các hình thức sử dụng T/N 36 Bảng 1.6 Mức độ cải tiến T/N 37 Bảng 1.7 Mức độ GV gặp phải sử dụng T/N .38 Bảng 1.8 Sự yêu thích T/N học hóa học HS 38 Bảng 1.9 Ý kiến HS hiệu việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 39 Bàng 1.10 Ý kiến HS hình thức sử dụng T/N dạy học hóa học 40 Bảng 2.1 Danh mục thí nghiệm tương ứng với nội dung học theo chương phần hóa vơ lớp THCS 45 Bảng 3.1 Danh sách trường GV tham gia thực nghiệm 127 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết % HS đạt điểm Xi trở xuống 132 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết học tập HS 132 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 135 Bảng 3.5 Bảng danh sách Hội đồng môn HH PGD&ĐT huyện Tân Phú 137 Bảng 3.6 Kết đánh giá Hội đồng môn tài liệu cải tiến T/N 138 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học THCS 44 Hình 2.2 Mối quan hệ yếu tố tâm lí q trình dạy học 56 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 133 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 133 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 134 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra lần 134 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra lần 135 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết tổng hợp qua kiểm tra 135 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão làm cho kiến thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để khơng bị tụt hậu, giáo dục cần phải có đổi để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Văn kiện Đảng ta rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo…” Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục đào tạo phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học Hóa học mơn khoa học thực nghiệm lí thuyết, yếu tố đặc trưng kim nam cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn Hóa học Do đó, phương pháp nhận thức đắn hóa học phải dựa kết nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với lí thuyết hóa học định luật, học thuyết… Như vậy, thí nghiệm phương tiện khơng thể thiếu dạy học hóa học T/N góp phần làm cho HS huy động nhiều giác quan tham gia vào trình nhận thức, gây hứng thú học tập cho HS, kiến thức thu chắn sâu sắc, mở rộng, củng cố kiến thức, phát triển lực tư vận dụng kiến thức cho HS, đồng thời giúp cho lớp học sôi nổi, hăng hái T/N giúp làm sáng tỏ lý thuyết, khơi dậy tính tị mò khoa học cho HS, rèn luyện kỹ thực hành nghiên cứu khoa học, thói quen giải vấn đề khoa học Trong thực tế dạy học hóa học phổ thơng nay, T/N GV sử dụng giảng dạy, có sử dụng chủ yếu theo phương pháp minh họa Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc GV sử dụng T/N như: việc kiểm tra đánh giá nặng lý thuyết, nhiều trường chưa đảm bảo sở vật chất, chưa có GV chun trách phịng mơn, số GV hạn chế kỹ thực hành T/N nên ngại sợ làm T/N…Theo thống kê Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Tân Phú tính đến cuối năm 10 2012, tồn huyện có 8/19 trường có phịng mơn Hóa học đạt chuẩn, 11/19 trường sử dụng phịng học làm phịng mơn, tồn huyện chưa có GV chun trách quản lý phịng mơn Với vai trị GV giảng dạy mơn Hóa học trường phổ thông, mong muốn việc học tập nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào q trình hồn thiện, xây dựng hệ thống phương pháp áp dụng T/N vào giảng dạy Vì tơi định chọn đề tài: “CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HĨA VƠ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng T/N giảng dạy hóa học GV từ đề xuất phương án cải tiến cách tiến hành sử dụng có hiệu số T/N phần hóa vơ lớp THCS NHIỆN VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan thiết bị môn việc sử dụng T/N trình dạy học - Khảo sát thực trạng việc sử dụng T/N dạy học hóa học trường phổ thông - Đề xuất biện pháp cải tiến sử dụng T/N dạy học phần hóa vơ lớp THCS - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu phương án đề xuất KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: Các T/N phần hóa vơ lớp THCS, đề xuất cải tiến số thí nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Một số học sử dụng thí nghiệm phần hóa vơ lớp THCS 11 - Đối tượng học sinh lớp số trường THCS huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất cải tiến cách sử dụng thí nghiệm hợp lý góp phần nâng cao chất lượng sử dụng T/N hóa học GV, từ nâng cao chất lượng giảng dạy mơn hóa học trường THCS huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan tới thiết bị dạy học T/N hóa học trường phổ thơng; kĩ thuật thực T/N phương pháp nâng cao hiệu sử dụng T/N trình dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp trò chuyện, vấn + Phương pháp điều tra thu thập thông tin + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thực nghiệm tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp toán học thống kê: Sử dụng toán thống kê số phần mềm để xử lí số liệu thực nghiệm thu - Phương pháp phân tích, tổng hợp ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất cải tiến số thí nghiệm số biện pháp sử dụng thí nghiệm có hiệu phần hóa vơ lớp THCS - Sưu tầm hệ thống số video thí nghiệm hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy, tư liệu dạy học hữu ích cho GV dạy mơn Hóa học lớp THCS 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu T/N xem phương tiện dạy học hóa học quan trọng nhất, có nhiều cơng trình nghiên cứu T/N hóa học trường phổ thơng Việt Nam: Luận án PTS Khoa học Sư phạm – Tâm lý “Hoàn thiện hệ thống T/N hóa học để nâng cao chất lượng dạy học trường PTCS Việt Nam” tác giả Trần Quốc Đắc (1992) [20] Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đã: * Xác định hệ thống T/N hoá học trường THCS gồm 105 T/N biểu diễn 27 T/N thực hành * Đề xuất 13 dụng cụ T/N cải tiến cách sử dụng chúng * Đề xuất 13 T/N cải tiến phương pháp tiến hành có kết T/N Luận án TS Khoa học giáo dục “Hoàn thiện kỹ thuật, phương pháp sử dụng T/N hóa học thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường phổ thông miền núi” tác giả Nguyễn Phú Tuấn (2000) [39] Ở cơng trình nghiên cứu có số nội dung đáng ý: * Thực trạng trang thiết bị đồ dùng dạy học trường phổ thông miền núi: thiếu thốn, không đồng * Đề xuất phương hướng nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật, phương pháp sử dụng T/N dạy học hoá học: - Cải tiến đề xuất chế tạo số dụng cụ T/N hóa học đảm bảo yêu cầu khoa học sư phạm, phù hợp thực tiễn - Giới thiệu số hóa chất gần gũi sẵn có để thay cho hóa chất không trang bị - Dùng dụng cụ tự tạo để thực 13 T/N - Các biện pháp giúp GV sử dụng T/N phương tiện kỹ thuật để chủ động điều khiển hoạt động học tập HS, giúp em tích cực hoạt động góp 13 phần thay đổi PPDH Tác giả phác thảo quy trình thiết kế soạn, tóm tắt số hoạt động GV HS tiết học Tài liệu “ T/N hóa học lượng nhỏ trường THCS” PGS.TS Trần Quốc Đắc, Nxb Giáo dục 2005 [21] Tài liệu gồm chương: Chương 1: T/N hóa học thực hành T/N nghiên cứu HS Chương 2: Một số kỹ thuật cần lưu ý tiến hành T/N hóa học lượng nhỏ trường phổ thông Chương 3: Phương pháp tiến hành T/N hóa học lượng nhỏ trường THCS Trong tài liệu này, tác giả biên soạn chi tiết cách sử dụng dụng cụ, hóa chất, kỹ thuật chế tạo chuẩn bị số hóa chất T/N thao tác T/N HH trường phổ thông Một số T/N tác giả giới thiệu phương án thực khác để GV tự chọn cách thực T/N cho phù hợp với điều kiện thực tế nhu cầu dạy học trường Bên cạnh đó, tài liệu cịn nêu ý ứng với phương án thực nhằm giúp cho GV thực T/N an toàn, thành cơng Đồng thời, tài liệu cịn giúp GV tiết kiệm thời gian chuẩn bị T/N, giúp HS dễ dàng làm vệ sinh dụng cụ T/N Tài liệu “T/N hóa học trường phổ thơng” Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi, Nxb Khoa học Kỹ thuật 2008 [28] Tài liệu gồm phần với 274 T/N: Phần I: T/N nhóm ngun tố - Hợp chất vơ phân tích hóa học phổ thơng có 202 T/N Phần II: Các T/N hợp chất hữu có 59 T/N Phần III: T/N hóa học vui có 13 T/N Một số T/N, tác giả giới thiệu nhiều phương án thực khác để GV lựa chọn Cuối T/N có số câu hỏi để củng cố kiến thức hóa học T/N Tài liệu “Thực hành hóa học 9” TS Nguyễn Phú Tuấn, Nxb Đại học Sư phạm 2009 [38] Tài liệu gồm chương: 14 Chương 1: Một số vấn đề chung thực hành HH lớp Chương 2: Thực thí nghiệm học Chương 3: Thực thực hành sách HH lớp Chương 4: Bài tập có nội dung gắn với đời sống, sản xuất thực hành HH Trong tài liệu này, tác giả biên soạn chi tiết danh mục dụng cụ, hóa chất, thí nghiệm học HH lớp 9; hướng dẫn cách sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm hướng dẫn cách thực thí nghiệm SGK HH lớp Đối với thực hành, tác giả đưa biểu mẫu đánh giá để giúp GV nhận xét, đánh giá xác trình thực hành HS, đồng thời sau thí nghiệm có số câu hỏi để củng cố kiến thức kỹ thực hành cho HS Đặc biệt tác giả cung cấp cho GV HS hệ thống tập thực tiễn phong phú, gồm 100 tập trắc nghiệm có nội dung gắn với đời sống, sản xuất 34 tập cho thực hành hóa học có đáp án hướng dẫn giải số tập Ngoài tài liệu trên, chúng tơi cịn tham khảo số luận văn sau: - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Hoàn thiện kỹ thuật phương pháp tiến hành T/N thực hành môn Phương pháp giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm” tác giả Nguyễn Thị Kim Chi (2002) [13] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng T/N phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động HS học tập hóa học lớp 10, lớp 11 trường THPT Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Hoa (2003) [22] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng T/N dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk” tác giả Võ Phương Uyên (2009) [41] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ T/N chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực” tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009) [23] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Sử dụng T/N hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS lớp 11 trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Trúc Phương (2010) [25] 15 - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiết thực hành hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông” tác giả Tô Quốc Anh (2011) [1] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng số T/N phần hóa vơ THPT”của tác giả Mai Hồng Trang (2011) [33] - Luận văn thạc sĩ giáo dục “Cải tiến kỹ thuật phương pháp sử dụng số T/N để nâng cao chất lượng dạy học hóa học THCS” tác giả Nguyễn Thị Minh Nhân (2011) [24] Nội dung luận văn đề cập đến vấn đề: Hệ thống T/N cần sử dụng chương trình hóa học phổ thơng; hồn thiện kĩ thuật phương pháp tiến hành T/N; sử dụng T/N để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng; đề xuất biện pháp sử dụng T/N góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng Qua việc tìm hiểu luận văn có đề cập đến T/N hóa học, chúng tơi rút nhiều học bổ ích q trình thực luận văn Chúng tơi nhận thấy rằng, việc nghiên cứu sử dụng T/N hóa học dạy học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, năm gần Tuy nhiên, hướng nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu sử dụng T/N THCS lại chưa nhiều Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần cơng sức vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Những xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hóa học nói riêng nước ta Đổi giáo dục yêu cầu cấp bách ngành giáo dục đào tạo nước ta, đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng Muốn vậy, người GV phải nắm vững phương pháp dạy học truyền thống đại nước giới mà phải nắm vững xu hướng đổi phương pháp dạy học, phương hướng hồn thiện phương pháp dạy học hóa học nước ta để trở thành phương pháp dạy học tích cực, đồng thời áp dụng ngày có hiệu dạy học Những xu hướng đổi phương pháp dạy học nước ta [32]: 16 - Hướng 1: Phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính tìm tịi sáng tạo người học, khơi dậy tiềm trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung thích ứng động với thực tiễn thay đổi - Hướng 2: Tăng cường rèn luyện lực tư duy, khả vận dụng tri thức học vào thực tế sống, vào sản xuất - Hướng 3: Chuyển dần PPDH từ tính chất thơng báo, tái đại trà chung cho lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa, ý đến tư HS, phù hợp với điều kiện HS - Hướng 4: Phối hợp, liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp - Hướng 5: Tăng cường sử dụng thông tin mạng, sử dụng tối ưu phương tiện dạy học, kết hợp phương pháp dạy học với phương tiện kỹ thuật dạy học đại, nhằm tạo tổ hợp phương pháp dạy học có dùng phương tiện kỹ thuật - Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù môn học - Hướng 7: Sử dụng đa dạng hóa phương pháp dạy học phù hợp với cấp học, bậc học, loại hình trường mơn học Trong xu hướng đổi phương pháp dạy học hướng 1, 2, để hoàn thiện chất lượng phương pháp dạy học có, hướng 4, 5, 6, để sáng tạo phương pháp dạy học Việc đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng trên, trước hết tập trung vào hai hướng: - PPDH HH phải đặt người học vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, làm cho HS tham gia tích cực vào q trình học tập, rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức cách chủ động, sáng tạo, dạy học hóa học để HS tự dành lấy kiến thức biến kiến thức hóa học nhân loại thành kiến thức thân - PPDH HH phải tăng cường T/N thực hành sử dụng thật tốt thiết bị dạy học nhằm mơ hình hóa, giải thích, chứng minh q trình hóa học, giúp cho HS 17 chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại, hình thành cho HS đức tính cần thiết người lao động 1.2.2 Một số mơ hình thực tiễn xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.2.1 Dạy học lấy HS làm trung tâm Trong dạy học lấy HS làm trung tâm, mục tiêu hướng đến trình dạy học chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng mục đích, khả năng, hứng thú HS Mục đích dạy học coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú HS; phát huy cao lực tiềm ẩn HS; hình thành cho HS phương pháp học tập khoa học, lực sáng tạo, khả thích ứng với mơi trường HS tham gia vào trình kiểm tra, nhận xét đánh giá kết học tập thân (quá trình tự đánh giá), đánh giá nhận xét lẫn GV đánh giá cách khách quan Như vậy, chất “dạy học lấy HS làm trung tâm” đặt người học vào vị trí trung tâm q trình dạy học, quan tâm đến phẩm chất, lực riêng người học [32] Trong trình “dạy học lấy HS làm trung tâm”, người dạy đóng vai trò quan trọng, vừa phải ý đến người học, vừa phải ý đến điều phải học GV người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS, giúp HS học tập tốt Vì vậy, GV phải khơng ngừng vươn lên học tập suốt đời để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp làm gương tốt cho HS Trong trình phát triển, kiểu dạy học lấy HS làm trung tâm ngày ý so với kiểu dạy học lấy GV làm trung tâm Tuy nhiên, lý thuyết coi HS trung tâm cần đề phịng khuynh hướng tuyệt đối hóa hứng thú, nhu cầu, nguyện vọng cá nhân HS [32] 1.2.2.2 Dạy học hoạt động người học Theo quan điểm “Dạy học hoạt động người học”, HS học tập hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo để tái tạo lại kỹ lực đưa vào trình dạy học để biến thành thân HS chủ thể hoạt động tư Chúng ta cần ý rẳng, vị trí chủ thể người học khơng làm suy giảm vai trị, trách nhiệm người thầy ngược lại, vai trò người GV nặng nề phức tạp Người GV nguồn phát thông tin, truyền thụ kiến thức, làm việc cụ thể lớp học Trách nhiệm người GV phải am hiểu 18 HS, tổ chức, hướng dẫn cho em hoạt động sáng tạo để HS tự học, tự nghiên cứu trình học tập [32] Như vậy, việc đổi PPDH HH tác động đến GV mà tác động đến HS, tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, tích cực hơn, chủ động hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ hóa học Rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống Thơng qua đó, HS khơng nắm vững kiến thức, kỹ hóa học mà nắm vững phương pháp học tập, kỹ hoạt động tìm tịi, nghiên cứu khoa học, phát giải vấn đề học tập cách linh hoạt, sáng tạo 1.3 Phương pháp dạy học hóa học 1.3.1 Định nghĩa Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang [26]: “Phương pháp dạy học hóa học hiểu cách thức hoạt động cộng tác có mục đích GV HS, thống điều khiển GV với bị điều khiển – tự điều khiển HS nhằm chiếm lĩnh khái niệm hóa học” 1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học Phương pháp dạy học hóa học có số đặc trưng sau [5]: - Hóa học khoa học thực nghiệm kết hợp với tư lý thuyết nên dạy học hóa học, T/N phương tiện thiếu - Trong dạy học hóa học, phương pháp nhận thức sau sử dụng cách thường xuyên: + Phương pháp diễn dịch – quy nạp: sử dụng dạy mối liên hệ vị trí – cấu tạo – tính chất, hình thành khái niệm chu kì, nhóm bảng tuần hoàn + Phương pháp cụ thể trừu tượng: Mơn hóa địi hỏi HS phải có trình độ phát triển định tư trừu tượng GV phải sử dụng phương tiện trực quan (hình vẽ, mơ hình, …) đề cập đến vấn đề mà HS quan sát trực tiếp mắt thường - Các học thuyết, định luật có vai trị lớn dạy học hóa học: + Là cơng cụ cho phép quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp 19 + Là cơng cụ để tiên đốn khoa học, để dạy chất cụ thể - Định luật tuần hoàn – hệ thống tuần hoàn kiến thức cấu tạo chất lý thuyết chủ đạo hệ thống kiến thức hóa học Từ chỗ đối tượng nhận thức sau học xong, lại trở thành phương tiện sư phạm hiệu nghiệm - Bài tập hóa học cơng cụ hiệu nghiệm để củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức cho HS, cầu nối lý thuyết thực tiễn sống - Hóa học mơn có nhiều ứng dụng sống Trong dạy học hóa học cần có liên hệ mật thiết nội dung kiến thức hóa học với giới tự nhiên sống đời thường người 1.3.3 Phân loại phương pháp dạy học hóa học Có nhiều cách phân loại khác nhau, tùy theo sở dùng để phân loại [5] a) Dựa vào mục đích dạy học - Phương pháp dạy học nghiên cứu tài liệu - Phương pháp dạy học hoàn thiện kiến thức - Phương pháp dạy học kiểm tra kiến thức kỹ năng, kỹ xảo b) Dựa vào tính chất hoạt động nhận thức - Phương pháp minh họa - Phương pháp nghiên cứu c) Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức Đây cách phân loại sử dụng phổ biến Theo cách phân loại người ta chia phương pháp dạy học làm nhóm: * Phương pháp sử dụng ngôn ngữ: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp dùng sách giáo khoa tài liệu khác * Các phương pháp trực quan (phương pháp có sử dụng phương tiện trực quan): - Phương pháp trình bày trực quan - Phương pháp biểu diễn T/N * Các phương pháp thực hành: 20

Ngày đăng: 28/02/2024, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w