1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 - Full 10 điểm

103 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Học Theo Góc Vào Dạy Học Môn Khoa Học Lớp 5
Tác giả Trần Thị Diễm Vi
Người hướng dẫn ThS. Dương Thị Thu Thảo
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,47 MB

Cấu trúc

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU (8)
    • 1. Lí do chọn đề tài (8)
      • 1.2. Mục đích nghiên cứu (9)
    • 1. Nhiệm vụ nghiên cứu (10)
    • 2. Các phương pháp nghiên cứu (10)
    • 3. Lịch sử nghiên cứu (11)
    • 4. Đóng góp của đề tài (12)
    • 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu (12)
    • 6. Cấu trúc của đề tài (12)
  • B. PHẦN NỘI DUNG (13)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 (13)
    • 1.1. Cơ sở lí luận (13)
      • 1.1.1. Một số khái niệm (13)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (21)
      • 1.2.1. Mục tiêu và nội dung môn Khoa học lớp 5 (21)
      • 1.2.2. Thực trạng vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam (25)
    • 1.3. Tiểu kết chương 1 (33)
  • CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 (35)
    • 2.1. Một số căn cứ để đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 (35)
      • 2.1.1. Căn cứ vào mục tiêu môn học (35)
      • 2.1.2. Căn cứ vào nội dung chương trình (36)
      • 2.1.3. Căn cứ vào thực trạng vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học (36)
      • 2.1.4. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học (36)
      • 2.1.5. Căn cứ vào đổi mới phương pháp dạy học (37)
    • 2.2. Những nguyên tắc để đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 (38)
      • 2.2.1. Đảm bảo phù hợp với tính thực tiễn dạy học (38)
      • 2.2.2. Đảm bảo tính tích cực, hứng thú (38)
      • 2.2.3. Đảm bảo tính khoa học và tính GD trong dạy học (39)
    • 2.3. Các biện pháp vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 (39)
      • 2.3.1. Tăng cường bồi dưỡng vốn kĩ năng tổ chức và kiến thức cho GV (39)
      • 2.3.2. Kết hợp phương pháp học theo góc với một số phương pháp khác trong dạy học Khoa học lớp 5 (39)
      • 2.3.3. Rèn cho HS kĩ năng làm việc tại các góc (42)
      • 2.3.4. Sử dụng các đồ dùng dạy học và phương tiện kĩ thuật để hỗ trợ cho hoạt động dạy học (43)
      • 2.3.5. Khai thác thiết kế kế hoạch bài dạy vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 (46)
    • 2.4. Tiểu kết chương 2 (63)
  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (64)
    • 3.1. Mục đích thực nghiệm (64)
    • 3.2. Đối tƣợng thực nghiệm (64)
    • 3.3. Phương pháp thực nghiệm (64)
    • 3.4. Nội dung (64)
    • 3.5. Tổ chức thực nghiệm (65)
      • 3.5.1. Thời gian tiến hành thực nghiệm (65)
      • 3.5.2. Chọn bài thực nghiệm (65)
      • 3.5.3. Giáo án thực nghiệm (65)
    • 3.6. Tiến hành thực nghiệm (74)
      • 3.6.1. Quá trình thực nghiệm (74)
      • 3.6.2. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm (74)
    • 3.7. Kết quả thực nghiệm (74)
    • 3.8. Tiểu kết chương 3 (78)
    • 1. Kết luận (80)
    • 2. Khuyến nghị (80)

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ DIỄM VI MSSV: 2113010558 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA 2013 – 2017 Cán bộ hƣớng dẫn ThS D ƢƠNG THỊ THU THẢO MSCB: 1136 Quảng Nam, tháng 5 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã gặp phải những bở ngỡ về hình thức và nội dung cần nghiên cứu nhƣng nhờ có sự giúp đỡ, động viên, khuyến khích của thầy cô, bạn bè, tôi đã hoàn thành đề tài khóa luận của mình Trƣớc ti ên , tôi xin gửi lời cảm ơn đến Th S Dƣơng Thị Thu Thảo, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên chúng tôi hoàn thành tốt khóa luận này Cô đã giúp tôi định hƣớng tốt hơn về đề tài nghiên cứu và những nhận xét của cô giúp tôi hạn chế đƣợc những thiếu sót mắc phải Xin bày tỏ lòng chân thành trƣớc sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô trong khoa Tiểu học - mầm non Đề tài này đã đƣợc chúng tooi nghiên cứu và hoàn thành với sự nỗ lực cao nhất, song cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn Sau cùng, chúng tôi kính chúc quý thầy cô sức khỏe và đạt nhiều thành công Xin chân thành cảm ơn! Tam kỳ, tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trần Thị Diễm Vi D ANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ T STT Kí hi ệ u, ch ữ vi ế t t ắ t N ộ i dung 1 ĐC Đ ố i ch ứ ng 2 ĐDDH Đ ồ dùng d ạ y h ọ c 3 GV Giáo viên 4 HS H ọ c sinh 5 PP Phƣơng pháp 6 PPDH Phƣơng pháp d ạ y h ọ c 7 PT Phƣơng ti ệ n 8 SGK Sách giáo khoa 9 SL S ố lƣ ợ ng 10 STT S ố th ứ t ự 11 TL T ỉ l ệ 12 TN Th ự c nghi ệ m 13 TP Thành ph ố DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên b ả ng Trang 1 B ả ng 1 1 : Quan ni ệ m c ủ a giáo viên v ề phƣơng pháp h ọ c theo góc 20 2 Bi ể u đ ồ 1 1 : Quan ni ệ m c ủ a giáo viên v ề phƣơng pháp h ọ c theo góc 2 1 3 B ả ng 1 2 : Đánh giá m ứ c đ ộ c ầ n thi ế t c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng phƣơng pháp h ọ c theo góc trong d ạ y h ọ c môn Khoa h ọ c l ớ p 5 21 3 Bi ể u đ ồ 1 2: S ự c ầ n thi ế t c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng phƣơng pháp h ọ c theo góc 2 2 4 B ả ng 1 3 : Tác d ụ ng c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng phƣơng pháp h ọ c theo góc trong d ạ y h ọ c môn Khoa h ọ c l ớ p 5 22 5 B ả ng 1 4: Đánh giá m ứ c đ ộ v ậ n d ụ ng các phƣơng pháp d ạ y h ọ c trong môn Khoa h ọ c l ớ p 5 23 6 Bi ể u đ ồ 1 3: M ứ c đ ộ v ậ n d ụ ng các phƣơng pháp d ạ y h ọ c trong môn Khoa h ọ c l ớ p 5 24 7 B ả ng 3 1: M ứ c đ ộ h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a HS trong ti ế t h ọ c gi ữ a l ớ p th ự c nghi ệ m và l ớ p đ ố i ch ứ ng 68 10 Bi ể u đ ồ 3 1: M ứ c đ ộ h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh 68 11 B ả ng 3 2 : M ứ c đ ộ tích c ự c h ọ c t ậ p c ủ a HS trong ti ế t h ọ c gi ữ a l ớ p th ự c nghi ệ m và l ớ p đ ố i ch ứ ng 69 12 Bi ể u đ ồ 3 2: M ứ c đ ộ tích c ự c h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh 69 13 B ả ng 3 3 : M ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a HS trong gi ờ h ọ c th ự c nghi ệ m và đ ố i ch ứ ng 70 14 Bi ể u đ ồ 3 2: M ứ c đ ộ hi ể u bài c ủ a HS 71 M Ụ C L Ụ C A PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 3 3 Lịch sử nghiên cứu 4 4 Đóng góp của đề tài 5 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 6 Cấu trúc của đề tài 5 B PHẦN NỘI DUNG 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 6 1 1 Cơ sở lí luận 6 1 1 1 Một số khái niệm 6 1 2 Cơ sở thực tiễn 14 1 2 1 Mục tiêu và nội dung môn Khoa học lớp 5 14 1 2 2 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam 18 1 3 Ti ểu kết chƣơng 1 26 CHƢƠNG 2 BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 28 2 1 Một số căn cứ để đề xuất biện pháp vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 28 2 1 1 Căn cứ vào mục tiêu môn học 28 2 1 2 Căn cứ vào nội dung chƣơng trình 29 2 1 3 Căn cứ vào thực trạng vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học 29 2 1 4 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học 29 2 1 5 Căn cứ vào đổi mới phƣơng pháp dạy học 30 2 2 Những nguyên tắc để đề xuất biện pháp vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 31 2 2 1 Đảm bảo phù hợp với tính thực tiễn dạy học 31 2 2 2 Đảm bảo tính tích cực, hứng thú 31 2 2 3 Đảm bảo tính khoa học và tính GD trong dạy học 32 2 3 Các biện pháp vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 32 2 3 1 Tăng cƣờng bồi dƣỡng vốn kĩ năng tổ chức và kiến thức cho GV 32 2 3 2 Kết hợp phƣơng pháp học theo góc với một số phƣơng pháp khác trong dạy học Khoa học lớp 5 32 2 3 3 Rèn cho HS kĩ năng làm việc tại các góc 35 2 3 4 Sử dụng các đồ dùng dạy học và phƣơng tiện kĩ thuật để hỗ trợ cho hoạt động dạy học 36 2 3 5 Khai thác thiết kế kế hoạch bài dạy vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 39 2 4 Tiểu kết chƣơng 2 56 CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3 1 Mục đích thực nghiệm 57 3 2 Đối tƣợng thực nghiệm 57 3 3 Phƣơng pháp thực nghiệm 57 3 4 Nội dung 57 3 5 Tổ chức thực nghiệm 58 3 5 1 Thời gian tiến hành thực nghiệm 58 3 5 2 Chọn bài thực nghiệm 58 3 5 3 Giáo án thực nghiệm 58 3 6 Tiến hành thực nghiệm 67 3 6 1 Quá trình thực nghiệm 67 3 6 2 Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm 67 3 7 Kết quả thực nghiệm 67 3 8 Tiểu kết chƣơng 3 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 1 Kết luận 73 2 Khuyến nghị 73 1 A PH Ầ N M Ở ĐẦ U 1 Lí do chọn đề tài Hiện nay, nƣớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới tiến tới xây dựng một xã hội phát triển, hòa nhập với khu vực và thế giới Để đáp ứng yêu cầu đào tạo con ngƣời - nguồn nhân lực có tri thức, có năng lực hành động và có tƣ duy sáng tạo cho xã hội phát triển thì cần có sự chuyển biến cơ bản toàn diện, mạnh mẽ trong việc đổi mới giáo dục - đào tạo Do đó ngành giáo dục - đào tạo nƣớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học (PPDH) ở tất cả các cấp học, ngành học Tại nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp (PP) dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” Đứng trƣớc những đòi hỏi đó, các nhà giáo dục đã và đang nghiên cứu, áp dụng một số PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học trong đó có “PP học theo góc” từng bƣớc đƣợc vận dụng vào quá trình dạy học ở tiểu học Tổ chức dạy học theo góc phù hợp với nội dung học tập và nhận thức của học sinh (HS) giúp HS dễ dàng khắc sâu kiến thức một cách vững chắc vì những kiến thức này do các em tự phát hiện ra dƣới sự hƣớng dẫn và giúp đỡ của giáo viên (GV) tạo cho các em niềm say mê hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực, tự giác và khả năng tƣ duy của HS Học theo góc là cách tổ chức học tập mà GV quan tâm tới việc học của từng HS chứ không phải kiểu dạy học truyền thống là tất cả HS phải cùng nghiên cứu vấn đề theo một hƣớng mà GV đã vạch sẵn 2 PP này đƣợc sử dụng hầu hết ở các lớp cuối cấp tiểu học vì HS ở giai đoạn này tính tích cực và khả năng tƣ duy phát triển cao Môn Khoa học là môn học chiếm vị trí quan trọng trong trƣờng tiểu học Đây là môn học về các sự vật, hiện tƣợng tự nhiên, về cơ thể và sức khỏe con ngƣời Những sự vật, hiện tƣợng đó rất gần gũi với HS nên các em có nhiều kinh nghiệm và vốn sống để tham gia xây dựng bài học Đối với môn Khoa học có thể vận dụng nhiều PPDH nhƣ PP quan sát, PP bàn tay nặn bột, PP phát hiện và giải quyết vấn đề… trong đó PP học theo góc cũng là một PP phù hợp với những nội dung khoa học nhằm tạo nên sự hứng thú học tập, khơi dậy tính tích cực trong hoạt động của các em Việc vận dụng PP học theo góc vào quá trình dạy học môn Khoa học sẽ giúp các em có trách nhiệm hơn trong quá trình học tập của mình, HS đƣợc học lý thuyết kết hợp với thực hành và giúp HS gắn liền kiến thức đã học với thực tế cuộc sống Trên thực tế, trong quá trình dạy học môn Khoa học, việc vận dụng PP học theo góc còn gặp nhiều khó khăn do GV chƣa đƣợc trang bị đầy đủ về lí luận dạy học theo PP này, ngại sử dụng PP dạy học mới, thói quen của HS và điều kiện về phƣơng tiện dạy học chƣa đáp ứng nên HS tiểu học ở nhiều trƣờng vẫn chƣa đƣợc tiếp cận với PP này Bản thân tôi khi học PPDH về môn Khoa học chƣa có điều kiện đi sâu vào PP học theo góc nên cần tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này để lấy kinh nghiệm cho bản thân Xuất phát từ những lí do trên , tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5” 1 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất, phát triển năng lực trí tuệ của mình và góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong dạy học 1 3 1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3 1 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 3 3 2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp 5 1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, khóa luận cần phải giải quyết các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cơ sở lí luận về PP học theo góc - Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 - Đề xuất một số biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 - Thực nghiệm sƣ phạm 2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 2 1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Tìm hiểu các tài liệu, sách báo liên quan để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài 2 2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 2 2 1 Phương pháp quan sát Dự giờ các tiết dạy môn Khoa học lớp 5 của GV để quan sát, tìm hiểu việc vận dụng các PP dạy học trong môn Khoa học lớp 5, tìm hiểu GV có vận dụng PP học theo góc và cách thức vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 2 2 2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra dành cho GV để tìm hiểu thực trạng vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 2 2 3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến đóng góp của GV hƣớng dẫn và các GV khác để có định hƣớng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu 2 2 4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm ở trƣờng tiểu học nhằm khẳng định tính hiệu quả của tiến trình dạy học theo PP học theo góc trong môn Khoa học lớp 5 4 5 3 Phươn g pháp thống kê toán học Thu thập, phân tích và xử lí số liệu nghiên cứu của đề tài qua kết quả điều tra và khảo sát thực nghiệm 3 Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu giáo dục ở nƣớc ta nói riêng cũng nhƣ trên Thế giới nói chung không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng mà loài ngƣời đã tích lũy đƣợc trong quá trình tiến hóa Mục tiêu giáo dục còn quan tâm tới việc thắp sáng ở HS niềm t in, bồi dƣỡng năng lực nhằm sáng tạo ra những tri thức mới, PP mới và cách giải quyết vấn đề mới Quan điểm dạy học tích cực đã đƣợc nhà giáo dục ngƣời Mỹ Robet Marrzano nêu lên trong công trình “ A Difeent Kind of Classroom: Teaching with Dimension of Lea rning ” do “ Association for supervision and Curiculum Development ” xuất bản Học theo góc là PP học tập hiện đang đƣợc áp dụng tại nhiều nƣớc trên thế giới và các nƣớc trong khu vực nhƣ: Anh, Vƣơng quốc Bỉ, Sigapore… và đƣợc đƣa vào Việt Nam qua dự án Việt - Bỉ “Nâng cao chất lƣợng đào tạo và bồi dƣỡng GV tiểu học, trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” và sẽ tiếp tục đƣợc triển khai trên phạm vi toàn quốc trong những năm tiếp theo Hiện nay đã có một số tác giả nghiên cứu về PP này nhƣ: Sáng kiến kinh nghiệm “Áp dụng phƣơng pháp học theo góc vào phân môn Địa lý trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tƣợng cho HS lớp 4” (của tác giả Ngô Thị Thu Hà); “Vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học Hình học ở lớp 5” (của tác giả Phạm Thị An Hòa); khóa luận tốt nghiệp đại học “Vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học Hình học lớp 4” (của tác giả Phạm Thị Hoài); khóa luận tốt nghiệp đại học của sinh viên Phạm Thị Thuận trƣờng đại học Quảng Nam với đề tài “Vận dụng phƣơng pháp học theo góc trong môn Toán lớp 5”… Tuy nhiên các đề tài chỉ nghiên cứu trong các môn Toán, Địa lý…ở tiểu học mà chƣa đi vào nghiên cứu PPDH theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 Bên cạnh đó cũng chƣa có đề tài nào nghiên cứu đến vấn đề này tại khối lớp 5 trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Do vậy mà 5 tôi chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu cho mình 4 Đóng góp của đề tài - Khái quát hóa về lí luận về PP học theo góc - Đánh giá thực trạng áp dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 - Đề xuất một số biện pháp vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên đề tài này đƣợc triển khai nghiên cứu về việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam 6 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận luận và thực tiễn của việc vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn khoa học lớp 5 Chƣơng 2: Biện pháp vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 6 B PH Ầ N N Ộ I DUNG CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N VÀ TH Ự C TI Ễ N C Ủ A VI Ệ C V Ậ N D Ụ NG PHƢƠNG PHÁP HỌ C THEO GÓC VÀO D Ạ Y H Ọ C MÔN KHOA H Ọ C L Ớ P 5 1 1 Cơ sở lí lu ậ n 1 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m 1 1 1 1 Phương pháp dạy học Có nhiều quan niệm về PPDH, theo: I Ia Lescne: “PPDH là một hệ thống những hành động có mục đích của GV, nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS, đảm bảo cho HS lĩnh hội nội dung học vấn” Iu – K Babanxki: “PPDH là cách thức tƣơng tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học” Phƣơng pháp chính là cách thức làm việc của chủ thể, cách thức này tuỳ thuộc vào nội dung vì “phƣơng pháp là sự vận động bên trong của nội dung” (Hêghen) PPDH là hệ thống những cách thức hoạt động (bao gồm các hành động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học [12] 1 1 1 2 Phƣơng pháp học theo góc Thuật ngữ tiếng anh “working in corners” hoặc “working with areas” hoặc “corner work” đƣợc dịch là học theo góc, làm việc theo góc hay làm việc theo khu vực Học theo góc là một PPDH mà trong đó GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu Học sâu là học trong các tình huống khác nhau, trong các bối cảnh đa dạng Học sâu giúp phát triển tƣ duy phê phán và khả năng giải quyết vấn đề khi các em tự nghiên cứu tìm tòi Khi học sâu HS tự định hƣớng và học tập hợp tác luôn đi đôi với nhau Tạo ra sự tƣ duy khác biệt và nhiều chiều, đáp ứng đƣợc tính đa chiều của cuộc sống [ 11] 7 Nhƣ vậy khi nói đến học theo góc, ngƣời dạy cần tạo ra môi trƣờng học tập với cấu trúc đƣợc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy HS tích cực học thông qua hoạt động Có sự khác nhau đáng kể về nội dung và bản chất của các hoạt động nhằm mục đích để HS đƣợc thực hành, khám phá và trải nghiệm Quá trình học đƣợc chia thành các khu vực/góc theo cách phân chia nhiệm vụ và tƣ liệu học tập PP học theo góc là mỗi lớp đƣợc chia thành các góc nhỏ Ở mỗi góc nhỏ ngƣời học có thể lần lƣợt tìm hiểu nội dung kiến thức của bài học trong các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau Ngƣời học phải trải qua các góc để có cá i nhìn tổng thể về nội dung của bài học Nếu có vƣớng mắc trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học thì HS có thể yêu cầu GV giúp đỡ và hƣớng dẫn Các tƣ liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc giúp HS khám phá xây dựng kiến thức và hình thành kỹ năng theo các cách tiếp cận khác nhau Ngƣời học có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung Các hoạt động của ngƣời học có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất 1 1 2 Khái quát về phương pháp học theo góc 1 1 2 1 Phạm vi sử dụng PP học theo góc có thể á p dụng cho rất nhiều các loại nội dung kiến thức nhƣ: bài thực hành, các nội dung mới, kiến thức mới Có thể tiếp cận bằng các cách khác nhau nhƣ: quan sát, thí nghiệm, xây dựng bằng lý thuyết, bài luyện tập các kĩ năng cơ bản của một nội dung, kiến thức n ào đó… 1 1 2 2 Quy trình thực hiện PP học theo góc Quy trình thực hiện PP học theo góc gồm 2 giai đ oạn : Giai đoạn 1: Chuẩn bị Bƣớc 1: Xác định môi trƣờng học tập với cấu trúc cụ thể Để xác định đƣợc môi trƣờng học tập với cấu trúc cụ thể (cách/mức độ áp dụng PP học theo góc, số góc, kiểu phân loại góc…) phải dựa vào 4 yếu tố: nội dung, không gian lớp học, thời gian và đối tƣợng HS 8 Nội dung: Tùy theo đặc điểm của môn học, của dạng bài học và nội dung học tập, GV có thể xác định cấu trúc cụ thể sao cho việc tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các PPDH khác Địa điểm: Không gian lớp học là một điều kiện không thể thiếu để tổ chức học theo góc Với không gian đủ lớn và số HS vừa phải có thể dễ dàng bố trí các góc hơn diện tích phòng nhỏ hơn và có nhiều HS Thời gian: Có đủ thời gian cũng là một điều kiện vô cùng cần thiết cho việc tổ chức làm việc theo góc Đối tƣợng HS: Khả năng tự định hƣớng của HS cũng rất quan trọng để GV chọn mức độ/ cách thực hiện PP học theo góc Mức độ làm việc chủ động, tích cực của HS sẽ giúp cho PP này thực hiện có hiệu quả hơn Bƣớc 2: Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc Căn cứ vào cấu trúc cụ thể GV cần: - Đặt tên góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động học tập ở mỗi góc và hấp dẫn với HS - Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa dành cho HS làm việc ở mỗi góc và cách hƣớng dẫn để HS chọn góc và luân chuyển góc sao cho hiệu quả - Biên soạn phiếu hỗ trợ góc [ tài liệu của leen pii 2011]: Để tổ chức việc học tập ở các góc đạt hiệu quả, GV cần biên soạn phiếu hỗ trợ góc Ngoài những hƣớng dẫn tổng quát về bài tập, phiếu hỗ trợ góc còn bao gồm những thông tin sau: + Những nhiệm vụ nào là “phải làm” và nhiệm vụ nào là “có thể làm” + Ai sẽ chữa bài + Tài liệu cần thiết có thể tìm thấy ở đâu + Bài tập là để làm cá nhân hay cặp, theo nhóm + Có những khoảng thời gian đƣợc định trƣớc dành cho việc hƣớng dẫn hay hỗ trợ không - HS phải cho thấy: + Bài tập các em chọn 9 + Bài tập làm đã xong + Đánh giá i hay nhận xét của các em Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo góc Bƣớc 1: Sắp xếp không gian lớp học - Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với không gian lớp học Để tiết kiệm thời gian công việc này cần đƣợc thực hiện trƣớc khi vào giờ học - Mỗi góc có đủ phƣơng tiện, đồ dùng, tài liệu học tập phù hợp với nhiệm vụ ở mỗi góc Bƣớc 2: Giới thiệu bài học hoặc nội dung học tập và các góc học tập - Giới thiệu bài học hoặc nội dung học tập theo PP học theo góc và giới thiệu tên, vị trí các góc - Nêu sơ lƣợc về nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc và cho phép HS chọn góc xuất phát - HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc xuất phát theo sở thích, tuy nhiên GV sẽ phải điều chỉnh nếu nhƣ có quá nhiều HS lựa chọn một góc - GV có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn Bƣớc 3: Tổ chức cho HS học tập tại các góc Ở mỗi góc, HS có thể làm việc các nhân, theo cặp hoặc theo nhóm tùy theo yêu cầu của nhiệm vụ (nếu làm việc cả nhóm, mỗi nhóm sẽ có một kết quả chung) Trong quá trình HS học tập, GV thƣờng xuyên theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để hƣớng dẫn, hỗ trợ kịp thời Ví dụ, ở góc HS tiến hành thí nghiệm, ngƣời GV cần thƣờng xuyên theo dõi, hỗ trợ về kỹ thuật thực hiện thí nghiệm, cách quan sát và ghi thông tin Ở góc quan sát băng hình, HS cũng cần đƣợc hỗ trợ về cách quan s át, mô tả, giải thích các hiện tƣợng và ghi kết quả Hƣớng dẫn HS luân chuyển góc, cụ thể sau một thời gian học tập, trƣớc khi hết thời gian tối đa dành cho mỗi góc, GV thông báo để nhóm HS nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ và chuẩn bị luân chuyển góc 10 Bƣớc 4: Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập Học theo góc chủ yếu là HS đƣợc học cá nhân và học theo nhóm, nên GV cần phải chú trọng vào việc chữa bài và đánh giá kết quả HS thu nhận đƣợc qua các góc GV có thể sử dụng những hình thức đánh giá khác nhau trong quá trình tổ chức cho HS học tập theo góc: đáp án để tự chữa bài, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng ( HS trao đổi bài với bạn bên cạnh hoặc trong nhóm và các em đánh giá bài tập cho nhau), GV phản hồi viết hoặc bằng lời, kiểm tra ngẫu nhiên v à trao đổi bàn luận cả lớp Trong một số trƣờng hợp cần thiết, GV hoặc HS có thể chốt ngắn gọn về nội dung học tập và chia sẽ kinh nghiệm để có thể học tập ở các góc đƣợc tốt hơn Sẽ hữu ích khi cuối buổi làm việc theo góc, HS đƣợc phép đƣa ra những nhận xét của chính các em về cách học tập này GV sẽ biết đƣợc những góc học tập nào thực sự là thú vị và những nhiệm vụ nào thực sự rõ ràng… Và bằng cách đó, thầy cô giáo có thể cải tiến sao cho lần làm việc theo góc sau hiệu quả hơn GV hƣớng dẫn HS cách lƣu giữu thông tin đẽ thu thập, các sản phẩm và kết quả các em đã đạt đƣợc Khi có đánh giá trong quá trình làm việc theo góc (kỹ năng, thái độ…) điều quan trọng là HS phải đƣợc biết việc đó 1 1 2 3 Ưu điểm và hạn chế của phương pháp học theo góc * Ƣu điểm Học theo góc có nhiều ƣu thế mà các PPDH truyền thống khó có đƣợc, nhƣ: - HS tự học và tự xây dựng kiến thức cho chính mình Qua đó, các em hứng thú việc học tập (vì các em thấy mình phát hiện ra nhều cái mới trong quá trình học đó) và dần hình thành kĩ năng học tập (kĩ năng tìm hiểu và phát hiện, kĩ năng quan sát, kĩ năng ghi chép, kĩ năng so sánh và phân tích, kĩ năng giải quyết vấn đề và tƣ duy phê phán…) - HS đƣợc học sâu và hiệu quả bền vững: HS đƣợc tìm hiểu nội dung học tập theo các phong cách khác nhau, theo cá c dạng hoạt động khác nhau, do đó, HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức 11 - Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của HS: HS đƣợc chọn góc theo sở thích và tƣơng đối chủ động, độc lập trong việc thực hiện các nhiệm vụ nên tạo đƣợc hứng thú và sự thoải mái cho HS - Tạo đƣợc nhiều không gian hơn cho những thời điểm học tập mang tính tích cực: Các nhiệm vụ và hình thức học tập thay đổi tại các góc tạo cho HS có nhiều cơ hội khác nhau (khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo, chơi… ), dó đó HS hứng thú và kích thích tính tích cực của HS - Tăng cƣờng sự tƣơng tác cá nhân giữa GV và HS, HS và HS: GV luôn theo dõi và trợ giúp, hƣớng dẫn khi HS yêu cầu nên tạo ra sự tƣơng tác cao giữa GV và HS đặc biệt là các HS trung bình và yếu Ngoài ra, HS cũng đƣợc tạo điều kiện để hỗ trợ và hợp tác với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập - Đáp ứng đƣợc sự khác biệt của HS về sở thích, phong cách học, trình độ và nhịp độ: Tùy theo sở trƣờng, năng lực, HS có thể chọn góc xuất phát và cách luân chuyển góc phù hợp với mình Bài tập/nhiệm vụ ở mỗi góc cũng có phiếu hỗ trợ kèm theo để giúp HS có trình độ khác nhau có thể hoàn thành Ngoài ra, trong một số trƣờng hợp cũng có những góc/khu vực dành cho HS có tốc độ học nhanh hơn - Trách nhiệm của HS trong quá trình học tập đƣợc tăng lên: Làm việc theo góc đòi hỏi HS phải có tính tự định hƣớng và tự điều chỉnh Các em cũng có thể quyết định khi nào thì các em cần nghỉ giải lao (góc tạm nghỉ) - Có thêm các cơ hội để rèn luyện kỹ năng và thái độ: Ví dụ nhƣ tính táo bạo , khả năng lựa chọn, sự hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá… - GV có thêm nhiều cơ hội để quan sát HS, hỗ trợ các cá nhân và đánh giá một cách tổng thể hơn - HS đƣợc học lý thuyết kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành - Gắn với thực tế, đặc biệt góc thực nghiệm, áp dụng… - Khuyến khích HS đạt bằng đƣợc kết quả… * Hạn chế PP học theo góc cũng cho thấy có những hạn chế nhất định: 12 - Không gian lớp học là một khó khăn để áp dụng học theo góc: Cần không gian lớp học lớn với số lƣợng HS vừa phải, khi số lƣợng HS động thì đó cũng là một khó khăn khi tổ chức cho HS học theo góc - Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập: Có những trƣờng hợp cũng một nội dung học tập nhƣng HS tiếp cận theo các phong cách học khác nhau nên cần thời gian nhiều hơn để các em có thể tham gia đƣợc các góc học Ngoài ra cần có thời gian cho HS chọn góc, thời gian để luân chuyển góc - GV cần nhiều thời gian và trí tuệ/năng lực… cho việc chuẩn bị và sắp xếp: GV phải thiết kế các nhiệm vụ, văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ, phiếu hỗ trợ, đáp án, công cụ đánh giá… và chuẩn bị đồ dùng, phƣơng tiện cho mỗi góc GV cũng cần có thời gian để sắp xếp lớp học trƣớc giờ vào lớp và sau giờ học lại phải sắp xếp lại - Khả năng áp dụng: Không phải bài học/nội dung nào cũng áp dụng đƣợc PP học theo góc Đối với GV mới, khi áp dụng PP này thì việc tổ chức, quản lí và giám sát hoạt động học tập cũng nhƣ đánh giá đƣợc kết quả học tập của HS là việc làm không dễ Do vậy, PP này không thể thực hiện thƣờng xuyên mà cần thực hiện ở những thời điểm và trong những điều kiện nhất định Việc một nhóm GV cũng thực hiện việc thiết kế và tổ chức làm việc theo góc có thể là một giải pháp 1 1 2 4 Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp học theo góc Lƣu ý t rong khi thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc: - Trƣớc tiên xác định mục tiêu học tập, sau đó tìm kiếm, thiết kế các nhiệm vụ, bài tập phù hợp với mục tiêu học tập Khi thiết kế nhiệm vụ học tập, hãy chú ý tới các dạng bài tập khác nhau, các nhiệm vụ học tập khác nhau và các mức độ tƣ duy khác nhau ( biết/hiểu/vận dụng/phân tích/đánh giá/sá ng tạo) Bằng cách xây dựng hoạt động trí óc cho mỗi nhiệm vụ, có thể sẽ khám phá ra những khoảng trống hay sự phiến diện trong tiết học đƣợc thiết kế theo PP học theo góc Việc chơi các trò chơi giáo dục cũng giúp HS học hỏi - GV cần quan tâm đến sự khác biệt về chiều rộng và chiều sâu trong các hoạt động - Cách ghi chú thích trong phiếu hỗ trợ góc Đừng quên ghi chú thích nếu bạn 13 sử dụng kí hiệu bằng hình vẽ hoặc tranh ảnh - Xác định và chuẩn bị những thiết bị, đồ dùng, phƣơng tiện cần thiết cho HS hoạt động - Hãy để một đồng nghiệp, đối tác đọc kế hoạch bài dạy và nhiệm vụ ở các góc, GV cần xây dựng phiếu học tập, văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ, cũng có khi cần biên soạn cả phiếu hỗ trợ theo các mức độ khác nhau, bản hƣớng dẫn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đáp án… Lƣu ý trong bƣớc giới thiệu bài học hoặc nội dung bài học và các góc học tập : - HS đƣợc quyền lựa chọn góc xuất phát và thứ tự luân chuyển góc theo một trật tự nhất định nhƣng cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây mất thời gian GV có thể đƣa ra sơ đồ chuyển góc để nhóm HS lựa chọn - GV đặt trên mỗi góc một thẻ số và có thể đƣa ra hiệu lệnh chuyển góc: nhóm ở góc 1 chuyển sang góc 2, góc 2 chuyển sang góc 3, góc 3 chuyển sang góc 4 và góc 4 chuyển sang góc 1 Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, GV lại đƣa ra hiệu lệnh chuyển Lƣu ý trong khi tổ chức cho HS hoạt động tại các góc: - HS có thể chuyển góc theo chiều nhất định, tạo vòng tròn luân chuyển hoặc cũng có thể dựa vào sơ đồ chuyển góc do GV đƣa ra HS cũng có thể di chuyển tự do theo mối quan tâm và/hay nhu cầu của mình GV cần theo dõi và hƣớng dẫn kịp thời để HS nhanh chóng ổn định và làm việc tại góc mới Lƣu ý trong quá trình tổ chức trao đổi và đánh giá kết quả học tập: - Bƣớc này GV cần tiến hành hết sức linh hoạt để đảm bảo thời gian và hiệu quả học tập Đảm bảo có đủ thời gian cho việc thực hành - Trên cơ sở ý kiến, kết quả học tập của HS, GV đƣa ra ý kiến để trao đổi và hoàn thiện giúp HS hiểu đúng, đầy đủ và sâu sắc nội dung học tập 1 1 3 Đặc điểm nhận thức của HS lớp 4, 5 Trí nhớ: Nhìn chung HS tiểu học có trí nhớ chƣa chủ định, trí nhớ của các em còn mang tính trực quan hình tƣợng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic Vì thế các em nhanh nhớ cũng dễ dàng quên ngay Việc học tập phải thƣờng xuyên đƣợc ôn 14 luyện và cũng cố Đối với HS lớp 5 ghi nhớ chủ định đã bắt đầu phát triển Tuy nhiên còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố: Mức độ tập trung, mức độ hấp dẫn, lôi cuốn của bài học, mức độ hứng thú của các em Vì thế GV nên đƣa ra những vấn đề để cho học sinh tìm cách giải quyết để thu hút sự lôi cuốn và mức độ tập trung ở các em, và các vấn đề đó phải dựa vào mức độ học tập của HS để tạo niềm tin cho các em về khả năng có thể giải quyết đƣợc vấn đề từ đó giúp các em hứng thú hơn trong học tập Chú ý: HS lớp 5 đã hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình Chú ý có chủ định đang dần phát triển và chiếm ƣu thế Tuy vậy, trẻ sẽ chú ý cao hơn nếu tiết học có những kiến thức hấp dẫn, đồ dùng trực quan sinh động… Hiểu đƣợc điều này GV nên giao công việc đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên gia hạn thời gian để trẻ tập trung hoàn thành Tri giác: Nhìn chung tri giác của HS tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và chƣa ổn định Đến các lớp cuối cấp, tri giác của các em bắt đầu mang tính xúc cảm, có mục đích và phƣơng hƣớng rõ ràng Tƣ duy: Chủ yếu là tƣ duy trực quan sinh động và dần dần mang tính tƣ duy trừu tƣợng ở các lớp cuối tiểu học Tuy nhiên khái quát kiến thức vẫn chƣa thuần thục mà còn sơ đẳng Ở lớp 5, các em đã biết khái quát lí luận nhƣng vẫn chƣa cao Tƣ tƣởng: HS lớp 5 tƣởng tƣợng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện Từ các hình ảnh cũ các em đã tƣởng tƣợng và sáng tạo ra những hình ảnh mới Sự sáng tạo của các em khởi nguồn từ sự tƣởng tƣợng ban đầu 1 2 Cơ sở thực tiễn 1 2 1 Mục tiêu và nội dung môn Khoa học lớp 5 1 2 1 1 Mục tiêu môn Khoa học lớp 5 * Về kiến thức Cung cấp một số kiến thức cơ bản ban đầu về: - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dƣỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể ngƣời Cách phòng tránh một số bệnh thông thƣờng và bệnh truyền nhiễm 15 - Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật và thực vật - Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và các dạng năng lƣợng thƣờng gặp trong đời sống và sản xuất … * Về kỹ năng Bƣớc đầu hình thành và phát triển cho các em những kỹ năng cần thiết nhƣ : - Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng - Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ … - Phân tích, so sánh rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên … * Về thái độ, hành vi Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi nhƣ : - T ự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống - Yêu con ngƣời, thiên nhiên, đất nƣớc, yêu cái đẹp - Có ý thức và hành động bảo vệ môi trƣờng xu ng quanh 1 2 1 2 Nội dung chương trình khoa học 5 Ch ủ đ ề N ộ i dung Bài Con ngƣ ờ i và s ứ c kh ỏ e - S ự trao đ ổ i ch ấ t, s ự sinh s ả n, s ự l ớ n lên và phát tri ể n c ủ a cơ th ể Bài 1 S ự sinh s ả n Bài 2-3 Nam hay n ữ Bài 4 Cơ th ể chúng ta đƣ ợ c hình thành nhƣ th ế nào? Bài 5 C ầ n làm gì đ ể c ả m ẹ và em bé đ ề u kh ỏ e? 16 ngƣ ờ i - Cách phòng ch ố ng m ộ t s ố b ệ nh thông thƣ ờ ng và b ệ nh truy ề n nhi ễ m Cách s ử d ụ ng thu ố c Bài 6 T ừ lúc m ớ i sinh đ ế n tu ổ i d ậ y thì Bài 7 T ừ tu ổ i v ị thành niên đ ế n tu ổ i già Bài 8 V ệ sinh ở tu ổ i d ậ y thì Bài 9 - 10 Th ự c hành: nói “không!” đ ố i v ớ i các ch ấ t gây nghi ệ n Bài 11 Dùng thu ố c an toàn Bài 12 Phòng b ệ nh s ố t rét Bài 13 Phòng b ệ nh s ố t xu ấ t huy ế t Bài 14 Phòng b ệ nh viêm não Bài 15 Phòng b ệ nh viêm gan A Bài 16 Phòng tránh HIV/AIDS Bài 17 Thái đ ộ đ ố i v ớ i ngƣ ờ i nhi ễ m HIV/AIDS BÀI 18 Phòng tránh b ị xâm h ạ i Bài 19 Phòng tránh tai n ạ n giao thông đƣ ờ ng b ộ Bài 20 - 21 Ôn tâp: Con ngƣ ờ i và s ứ c kh ỏ e V ậ t ch ấ t và năng lƣ ợ ng - Nh ữ ng tính ch ấ t và ứ ng d ụ ng c ủ a m ộ t s ố ch ấ t, m ộ t s ố v ậ t li ệ u và d ạ ng năng lƣ ợ ng thƣ ờ ng g ặ p trong đ ờ i s ố ng và s ả n xu ấ t Bài 22 Tre, mây, song Bài 23 S ắ t, gang, thép Bài 24 Đ ồ ng và h ợ p kim c ủ a đ ồ ng Bài 25 Nhôm Bài 26 Đá vôi Bài 27 G ố m xây d ự ng: g ạ ch, ngói Bài 28 Xi măng Bài 29 Th ủ y tinh Bài 30 Cao su Bài 31 Ch ấ t d ẻ o Bài 32 Tơ s ợ i Bài 33 - 34 Ôn t ậ p và ki ể m tra h ọ c kì I Bài 35 S ự chuy ể n th ể c ủ a ch ấ t 17 Bài 36 H ỗ n h ợ p Bài 37 Dung d ị ch Bài 38 - 39 S ự bi ế n đ ổ i hóa h ọ c Bài 40 Năng lƣ ợ ng Bài 41 Năng lƣ ợ ng m ặ t tr ờ i Bài 42 - 43 S ử d ụ ng năng lƣ ợ ng ch ấ t đ ố t Bài 44 S ử d ụ ng năng lƣ ợ ng gió và năng lƣ ợ ng nƣ ớ c c h ả y Bài 45 S ử d ụ ng năng lƣ ợ ng đi ệ n Bài 46 - 47 L ắ p m ạ ch đi ệ n đơn gi ả n Bài 48 An toàn và tránh lãng phí khi s ử d ụ ng đi ệ n Bài 49 - 50 Ôn t ậ p: v ậ t ch ấ t và năng lƣ ợ ng Th ự c v ậ t và đ ộ ng v ậ t - S ự trao đ ổ i ch ấ t, s ự sinh s ả n c ủ a cây xanh và m ộ t s ố đ ộ ng v ậ t Bài 51 Cơ quan sinh s ả n c ủ a th ự c v ậ t có hoa Bài 52 S ự sinh s ả n c ủ a th ự c v ậ t có hoa Bài 53 Cây con m ọ c lên t ừ h ạ t Bài 54 Cây con có th ể m ọ c lên t ừ m ộ t s ố b ộ ph ậ n c ủ a cây m ẹ Bài 55 S ự sinh s ả n c ủ a đ ộ ng v ậ t Bài 56 S ự sinh s ả n c ủ a côn trùng Bài 57 S ự sinh s ả n c ủ a ế ch Bài 58 S ự sinh s ả n và nuôi con c ủ a chim Bài 59 S ự sinh s ả n c ủ a thú Bài 60 S ự nuôi và d ạ y con c ủ a m ộ t s ố loài thú Bài 61 Ôn t ậ p: Th ự c v ậ t và đ ộ ng v ậ t Môi trƣ ờ ng và tài nguyên - Ả nh hƣ ở ng qua l ạ i gi ữ a con ngƣ ờ i và môi Bài 62 Môi trƣ ờ ng Bài 63 Tài nguyên thiên nhiên Bài 64 Cây con có th ể m ọ c lên t ừ m ộ t s ố b ộ 18 thiên nhiên trƣ ờ ng M ộ t s ố bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trƣ ờ ng và tài nguyên thiên nhiên ph ậ n c ủ a cây m ẹ Bài 65 Tác đ ộ ng c ủ a con ngƣ ờ i đ ế n môi trƣ ờ ng r ừ ng Bài 66 Tác đ ộ ng c ủ a con ngƣ ờ i đ ế n môi trƣ ờ ng đ ấ t Bài 67 Tác đ ộ ng c ủ a con ngƣ ờ i đ ế n môi trƣ ờ ng không khí và nƣ ớ c Bài 68 M ộ t s ố bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trƣ ờ ng Bài 69 Ôn t ậ p: Môi trƣ ờ ng và tài nguyên thiên nhiên Bài 70 Ôn t ậ p và ki ể m tra cu ố i năm 1 2 2 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam 1 2 2 1 Vài nét về trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Trƣờng tiểu học Kim Đồng nằm trên địa bàn phƣờng An Mỹ, có vị trí nằm ở trung tâm thành phố Tam Kỳ Trƣờng có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, có đủ phòng học, cây xanh bóng mát, đảm bảo môi trƣờng xanh, sạch, đẹp Có sân chơi sạch sẽ, có bãi tập cho HS nên thuận lợi cho các em trong việc học tập Trƣờng tiểu học Kim Đồng có đội ngũ GV ổn định, đảm bảo chỉ tiêu, chất lƣợng GV đạt chuẩn 100% và trên chuẩn 98,6% Tổng số cán bộ GV nhân viên nhà trƣờng gồm 75 cán bộ GV nhân viên trong đó có 45 GV Trƣờng có đủ các GV chuyên môn Thể dục, Mỹ thuật, Âm nhạc, tiếng Anh trong biên chế Trƣờng học bán trú và học tại một địa điểm thuận lợi cho việc quản lý, chỉ đạo và sinh hoạt của HS Trƣờng vinh dự đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng Huân chƣơng Lao động hạng Ba, đƣợc Thủ tƣớng chính phủ 3 lần tặng bằng khen, Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh tặng cờ dẫn đầu khối tiểu học Là đơn vị có phong trào dạy – học tốt của thành phố 19 và của tỉnh Nhiều thầy cô giáo và HS đã đạt thành tích cao cấp tỉnh và cấp quốc gia Hiện tại nhà trƣờng đang xây dựng trƣờng chuẩn mức 2 Nhiều thầy cô giáo là GV dạy giỏi các cấp, HS nhà trƣờng đạt nhiều giải các cấp Tro ng năm học 2015 - 2016 có 89% HS đạt loại khá giỏi HS lên lớp đạt 99 8% và hoàn thành chƣơng trình tiểu học đạt 100% 1 2 2 2 Mục đích điều tra Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng này nhằm tìm hiểu về thực tiễn dạy học môn Khoa học lớp 5 và việc vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Khoa học 1 2 2 3 Đối tượng điều tra Để thu thập các thông tin liên quan đến việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5, chúng tôi đã tiến hành điều tra các GV lớp 5 ở trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Trong trƣờng tổng cộng có sáu lớp 5, do sáu GV phụ trách Các GV đƣợc điều tra đều tốt nghiệp cao đẳng sƣ phạm, đại học sƣ phạm Với kinh nghiệm dạy học lâu năm, hầu hết các GV đều có điều kiện tìm hiểu về xu hƣớng đổi mới các PPDH Nhƣ vậy, thành phần GV tham gia khảo sát đảm bảo những yêu cầu của việc khảo sát 1 2 2 4 Nội dung điều tra Chúng tôi tiến hành khảo sát 6 GV, các GV đều có kinh nghiệm 10 năm dạy học trở lên Tất cả sáu GV hiện đang giảng dạy môn Khoa học lớp 5 đều đạt chuẩn GV tiểu học Chúng tôi đã tiến hành điều tra GV với các nội dung sau: - Thực trạng việc tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 5 hiện nay (tiến trình hoạt động dạy học, PP và hình thức tổ chức các hoạt động) - Việc vận dụng PP học theo góc trong môn Khoa học lớp 5 1 2 2 5 Phương pháp điều tra Nhằm đạt đƣợc mục đích điều tra đã đề ra, chúng tôi kết hợp sử dụng các PP sau: - Phiếu điều tra: Sử dụng phiếu khảo sát điều tra GV đã và đang dạy lớp 5 nhằm nắm rõ các PP dạy cũng nhƣ những khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng 20 PP học theo góc vào trong môn Khoa học lớp 5 Chúng tôi tiến hành điều tra các nội dung soạn thảo ở địa bàn đã nêu với tổng số phiếu phát ra là 6, số phiếu thu vào là 6 - Quan sát: Với mục đích tìm hiểu các nội dung phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi quan sát quá trình giảng dạy của GV và hoạt động của HS và một số hoạt động có liên quan của GV trên lớp nhằm đảm bảo tính chính xác và khách quan cho kết quả điều tra - Phỏng vấn: Chúng tôi đã sử dụng PP này nhằm thu thập những ý kiến của GV về việc sử dụng PP học theo góc nhằm bổ sung ý kiến cho vấn đề nghiên cứu - Thống kê toán học để phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo 1 2 2 6 Kết quả điều tra Chúng tôi nghiên c ứu thiết kế phiếu điều tra gồm 4 câu hỏi, tổng số phiếu là 6 và gửi cho GV tại trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Qua kết quả điều tra bằng phiếu điều tra kết hợp với phỏng vấn GV chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: * Nội dung 1: Quan niệm của GV về phƣơng pháp học theo góc Bảng 1 1: Quan niệm của GV về phƣơng pháp học theo góc STT Quan ni ệ m v ề PP h ọ c theo góc SL TL 1 Là cách th ứ c GV t ổ ch ứ c cho HS th ự c hi ệ n các nhi ệ m v ụ khác nhau t ạ i các v ị trí c ụ th ể trong không gian l ớ p h ọ c nhƣng cùng hƣ ớ ng t ớ i chi ế m lĩnh m ộ t n ộ i dung h ọ c t ậ p theo các phong cách h ọ c khác nhau 3 50 % 2 Là cách th ứ c mà GV phân thành nhi ề u góc trong không gian l ớ p h ọ c và t ổ ch ứ c cho các nhóm h ọ c t ậ p ở m ỗ i góc 1 16 7% 3 Trong quá trình h ọ c t ậ p, dƣ ớ i s ự đ ị nh hƣ ớ ng c ủ a GV, HS tích c ự c, t ự giác, ch ủ đ ộ ng th ự c hi ệ n các nhi ệ m v ụ khác nhau ở m ỗ i góc nh ằ m lĩnh h ộ i đƣ ợ c tri th ứ c m ớ i 2 33 3% Từ bảng số liệu ta có biểu đồ: 21 Biểu đồ 1 1: Quan niệm của giáo viên về phƣơng pháp học theo góc Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy rằng: có 3 số GV nhận thức đúng và đầy đủ về PP học theo góc (chiếm 50%), có 1 GV lại cho rằng PP học theo góc là PP mà GV phân thành nhiều góc trong không gian lớp học (chiếm 16 7%); và 2 tổng số GV lại cho rằng PP học theo góc là PP mà trong quá trình học tập, dƣới sự định hƣớng của GV, HS tích cực, tự giác, chủ động thực hiện các nhiệm vụ khác nhau ở mỗi góc nhằm lĩnh hội đƣợc tri thức mới (chiếm 33 3%) Ngoài ra qua phỏng vấn GV thì cũng có một vài GV cho rằng PP học theo góc là PP tổ chức hoạt động học tập, theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học, đảm bảo cho HS học sâu và học thoải mái Từ đây ta có thể thấy rằng: Vẫn chƣa có sự thống nhất về quan niệm của PP dạy học * Nội dung 2: Mức độ cần thiết của việc sử dụng phƣơng pháp học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 Bảng 1 2: Đánh giá mức độ cần thiết của việc sử dụng phƣơng pháp học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 STT Các tiêu chí đánh giá SL T ỉ l ệ 1 R ấ t c ầ n thi ế t 1 16 7% 2 C ầ n thi ế t 5 83 3% 3 Ít c ầ n thi ế t 0 0% 4 Không c ầ n thi ế t 0 0% 50% 17% 33% 1 2 3 22 Từ bảng số liệu ta có biểu đồ: Biểu đồ 1 2: Mức độ cần thiết của việc sử dụng phƣơng pháp học theo góc Qua bảng 2 và biểu đồ 2 ta thấy, hầu hết tất cả GV đều cho rằng PP học theo góc là một PP cần thiết (chiếm 83 3%) và rất cần thiết (chiếm 16 7%) để áp dụng vào dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS Đi sâu vào tìm hiểu tác dụng của PP học theo góc trong quá trình giảng dạy môn Khoa học lớp 5 chúng tôi nhận thấy rằng: * Nội dung 3: Tác dụng của việc sử dụng phƣơng pháp học theo góc tro ng dạy học môn Khoa học lớp 5 Bảng 1 3: Tác dụng của việc sử dụng phƣơng pháp học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 STT Tác d ụ ng SL TL 1 Làm tăng tính hi ể u bi ế t và h ứ ng thú h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c sinh 6 100% 2 T ạ o đi ề u ki ệ n đ ể h ọ c sinh tìm tòi, phát hi ệ n ki ế n th ứ c và hình thành phƣơng pháp h ọ c t ậ p 6 100% 3 Khuy ế n khích tính ch ủ đ ộ ng, sáng t ạ o c ủ a h ọ c sinh 4 66 7% 4 Kích thích s ự h ợ p tác, cùng tham gia c ủ a t ấ t c ả h ọ c sinh 5 83 3% 5 Tăng cƣ ờ ng th ờ i gian đ ể h ọ c sinh t ự th ự c hành, luy ệ n t ậ p 5 83,3% 6 Giú p GV không ph ả i làm vi ệ c nhi ề u trong gi ờ h ọ c 6 100% 7 Phát tri ể n năng l ự c t ự h ọ c cho h ọ c sinh 6 100% 8 Giúp h ọ c sinh h ọ c sâu 4 66 7% 17% 83% 0% Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 23 Qua bảng số liệu thống kê về tác dụng của việc sử dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 thì toàn bộ số GV đều cho rằng nó làm tăng tính hiểu biết và hứng thú học tập của HS, tạo điều kiện để HS tìm tòi, phát hiện kiến thức và hình thành PP học tập, giúp GV không phải làm việc nhiều trong giờ học và phát triển năng lực tự học của HS (chiếm 100%) Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của HS và giúp HS học sâu (chiếm 66,7%), kích thích sự hợp tác cùng tham gia của tất cả HS và tăng cƣờng thời gian để HS tự thực hành, tự luyện tập (chiếm 83,3%) Điều này cho thấy cần phải vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 để nhằm giúp cho HS phát huy tính tích cực học tập một cách hiệu quả nhất * Nội dung 4: Mức độ vận dụng các phƣơng pháp dạy học trong môn Khoa học lớp 5 Bảng 1 4: Đánh giá mức độ vận dụng các phƣơng pháp dạy học trong môn Khoa học lớp 5 S T T Phƣơng pháp M ứ c đ ộ v ậ n d ụ ng Thƣ ờ ng xuyên Th ỉ nh tho ả ng Hi ế m khi Chƣa bao gi ờ SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Đàm tho ạ i 6 100% 0 0% 0 0% 0 0% 2 Gi ả ng gi ả i minh h ọ a 4 66 7% 2 33 3% 0 0% 0 0% 3 T rò chơi h ọ c t ậ p 4 66 7% 2 33 3% 0 0% 0 0% 4 Th ả o lu ậ n nhó m 6 100% 0 0% 0 0% 0 0% 5 Quan sát 6 100% 0 0% 0 0% 0 0% 6 Th ự c hành 5 83 3% 1 16 7% 0 0% 0 0% 7 Thí nghi ệ m 0 0% 2 33 3% 4 66 7% 0 0% 8 Đóng vai 2 33 3% 2 33 3% 2 33,3% 0 0% 9 Đ ộ ng não 0 0% 2 16 7% 4 66 7% 0 0% 10 Bàn tay n ặ n b ộ t 0 0% 0 0% 4 66 7% 2 33 3% 11 H ọ c theo góc 0 0% 0 0% 0 0% 6 100% 24 Từ kết quả điều tra ở bảng 4, để thấy đƣợc mức độ chênh lệch các PP đƣợc sử dụng, có thể biểu thị qua biểu đồ sau: Biểu đồ 1 3: Mức độ vận dụng các phƣơng pháp dạy học trong môn Khoa học lớp 5 Qua bảng 4 và biểu đồ 3 ta có thể dễ dàng nhận thấy đƣợc 100% GV thƣờng xuyên sử dụng PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm và PP quan sát trong dạy học môn Khoa học Đây là những PP không thể tách rời mỗi ngƣời GV dạy học để truyền tải kiến thức đến HS PP giảng giải minh họa và sử dụng trò chơi học tập có 4 GV thƣờng xuyên sử dụng trong dạy học chiếm 66 7% chênh lệch so với PP đàm thoại, thảo luận nhóm và quan sát là 33 3% Chỉ có 2 GV thỉnh thoảng sử dụng PP này trong dạy học môn Khoa học lớp 5 chiếm 33 3% PP thực hành trong môn Khoa học lớp 5 có 5 GV thƣờng xuyên sử dụng chiếm 83 3%, so với PP giảng giải minh họa và trò chơi học tập thì PP này cao hơn 16 6% Có 1 GV thỉnh thoảng sử dụng PP này chiếm 16 7%, so với PP giảng giải minh họa và trò chơi học tập thì PP này thấp hơ n 16 7% PP đóng vai trong môn Khoa học lớp 5 có 2 GV thƣờng xuyên sử dụng chiếm 33 3% thấp hơn PP giảng giải minh họa và trò chơi học tập là 33 4%, ở mức độ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Chưa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 25 thỉnh thoảng thì có 2 GV lựa chọn chiếm 33 3% bằng với PP giảng giải minh họa và trò chơi học tập, có 2 GV hiếm khi sử dụng PP đóng vai trong dạy học môn Khoa học lớp 5 chiếm 33 3% PP thí nghiệm và PP động não 100% GV thƣờng xuyên không sử dụng trong dạy học môn Khoa học lớp 5, chỉ có 2 GV thỉnh thoảng sử dụng PP này chiếm 33 3% bằng với PP giảng giải minh họa và trò chơi học tập và hiếm khi sử dụng PP này chiếm 66 7% thấp hơn PP giảng giải minh họa và trò chơi học tập là 66 7% PP bàn tay nặn bột thì có 4 GV hiếm khi sử dụng PP này chiếm 66 7% và có 2 GV chƣa bao giờ sử dụng PP này trong dạy học môn Khoa học chiếm 33 3% Còn đối với PP học theo góc thì có 100% GV chƣa bao giờ sử dụng PP này trong dạy học môn Khoa học lớp 5 Qua dự giờ các tiết học chúng tôi nhận thấy những PP mà GV lựa chọn nhiều nhất là những PP dạy học quen thuộc, gần gũi với HS và HS đã đƣợc tiếp cận nhiều nhƣ PP quan sát, PP đàm thoại, PP thực hành… Tuy nhiên, GV cũng đã vận dụng các PP dạy học tích cực, chia nhóm để HS học tập nhƣng hiệu quả chƣa cao Các phƣơng tiện hỗ trợ quá trình dạy học mới chỉ minh họa cho bài giảng chứ chƣa đƣợc coi là nguồn kiến thức Kết quả điều tra cũng cho thấy các PPDH khác nhƣ PP động não, PP học theo góc ít đƣợc sử dụng Theo đánh giá của những GV đƣợc điều tra, thì hiệu quả sử dụng của những PP này không cao do có nhiều GV chƣa thực sự đƣợc tiếp cận đối với PP này 1 2 2 7 Đánh giá kết quả thực trạng Qua quá trình điều tra, phân tích kết quả thực trạng vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam, chúng tôi nhận thấy rằng: Tất cả các GV đều nhận định rằng PP học theo góc là một trong những PP đặc thù nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS Tuy nhiên GV vẫn chƣa vận dụng PP này vào thực tiễn của quá trình dạy học do: - Nhà trƣờng chƣa chỉ đạo áp dụng PP học theo góc vào dạy học vì PP học theo góc chƣa áp dụng đại trà mà còn mang tính chất thử nghiệm 26 - GV chƣa có cơ hội tiếp cận PP học theo góc một cách bài bản, chỉ có một số GV đƣợc tham gia tập huấn, dự giờ một số tiết dạy minh họa vận dụng PP này - Thiết kế bài dạy mất nhiều thời gian, công sức chuẩn bị - Trong lớp học hiện nay bàn ghế đƣợc bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức theo góc Trang thiết bị nói chung trong các lớp học chƣa đầy đủ để phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động dạy học, nhất là còn thiếu các phƣơng tiện hỗ trợ cho các hoạt động - Số lƣợng HS trên một lớp khá đông mà thời gian cho một tiết học thì lại ít nên việc tổ chức học tập theo PP học theo góc là rất khó khăn Kĩ năng học tập theo PP học theo góc của HS còn khá hạn chế Để đảm bảo cho việc sử dụng các PPDH tích cực mang lại hiệu quả cao thì đa số các GV cho rằng cần phải đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết về việc lựa chọn và sử dụng PP, thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm về việc vận dụng PP trong tổ chuyên môn và cần đảm bảo cơ sở vật chất để giúp cho quá trình thực hiện đƣợc tiến hành dễ dàng hơn Nhƣ vậy, với nhu cầu của phần lớn GV hiện nay, nghiên cứu về PP học theo góc trong quá trình dạy học môn Khoa học và đƣa vào trong quá trình dạy học phù hợp với đặc điểm của trƣờng tiểu học hiện nay là vấn đề rất cần thiết 1 3 Ti ể u k ế t chƣơng 1 Ở chƣơng này, chúng tôi đã nghiên cứu, hệ thống lại cơ sở lý luận của PP học theo góc và cơ sở thực tiễn liên quan tới vận dụng PP học theo góc Ở phần lý luận, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu một số vấn đề về PP học theo góc nhƣ khái niệm học theo góc, quy trình thực hiện dạy học theo góc… Về phần thực tiễn, chúng tôi tiến hành tìm hiểu về mục tiêu và nội dung dạy học môn Khoa học lớp 5 và thực trạng vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trƣờng tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Để HS có hứng thú trong học tập, tích cực tham gia xây dựng kiến thức mới cần hƣớng dẫn, giúp đỡ, lôi cuốn HS vào quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề 27 trong bài, tăng cƣờng hoạt động độc lập, chủ động của HS Để giờ dạy đạt hiệu quả cao nhất, GV cần nghiên cứu nội dung kiến thức cần dạy để lựa chọn nội dung phù hợp cho từng góc học tập, đảm bảo vừa sức, tạo hứng thú học tập đồng thời tạo điều kiện để phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của HS Vì vậy việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 ở chƣơng 2 là rất cần thiết 28 CHƢƠNG 2 BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5 2 1 Một số căn cứ để đề xuất biện pháp vận dụng phƣơng pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 2 1 1 Căn cứ vào mục tiêu môn học - Xây dựng cách thức vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 trƣớc hết phải căn cứ vào mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng của môn, bài học, nội dung có trong những bài cụ thể Khi dạy nội dung môn Khoa học lớp 5 chúng ta cần phải đảm bảo những mục tiêu cơ bản nhƣ: + HS hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản về: Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dƣỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể ngƣời Cách phòng tránh một số bệnh thôn g thƣờng và bệnh truyền nhiễm Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật và động vật Đặc điểm và ứng dụng của mọt số chất, một số vật liệu và nguồn lƣợng thƣờng gặp trong đời sống và sản xuất + Rèn cho HS một số kĩ năng về: Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có lien quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập Biết tìm thông tin để giải đáp, biết diễn đạt những hiểu biế t bằng lời nói, bài viết, hình vẽ , biết phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên + HS có thái độ tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống Yêu con ngƣời, thiên nhiên, đất nƣớc, yêu cái đẹp, có ý thức và hành động bảo vệ môi trƣờng xung quanh - Mục tiêu dạy học môn Khoa học lớp 5 rất quan trọng chính vì vậy, khi đề xuất biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 cần chú ý để tránh tình trạng xa rời mục tiêu, không đảm bảo mục tiêu dạy học đã đặt ra Từ đó, việc đề xuất biện pháp sẽ trở nên phù hợp và hiệu

PHẦN MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài

Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới tiến tới xây dựng một xã hội phát triển, hòa nhập với khu vực và thế giới Để đáp ứng yêu cầu đào tạo con người - nguồn nhân lực có tri thức, có năng lực hành động và có tư duy sáng tạo cho xã hội phát triển thì cần có sự chuyển biến cơ bản toàn diện, mạnh mẽ trong việc đổi mới giáo dục - đào tạo Do đó ngành giáo dục - đào tạo nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học (PPDH) ở tất cả các cấp học, ngành học

Tại nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp (PP) dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” Đứng trước những đòi hỏi đó, các nhà giáo dục đã và đang nghiên cứu, áp dụng một số PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong đó có “PP học theo góc” từng bước được vận dụng vào quá trình dạy học ở tiểu học Tổ chức dạy học theo góc phù hợp với nội dung học tập và nhận thức của học sinh (HS) giúp HS dễ dàng khắc sâu kiến thức một cách vững chắc vì những kiến thức này do các em tự phát hiện ra dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên (GV) tạo cho các em niềm say mê hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực, tự giác và khả năng tƣ duy của HS Học theo góc là cách tổ chức học tập mà GV quan tâm tới việc học của từng HS chứ không phải kiểu dạy học truyền thống là tất cả HS phải cùng nghiên cứu vấn đề theo một hướng mà GV đã vạch sẵn

PP này đƣợc sử dụng hầu hết ở các lớp cuối cấp tiểu học vì HS ở giai đoạn này tính tích cực và khả năng tƣ duy phát triển cao

Môn Khoa học là môn học chiếm vị trí quan trọng trong trường tiểu học Đây là môn học về các sự vật, hiện tượng tự nhiên, về cơ thể và sức khỏe con người Những sự vật, hiện tƣợng đó rất gần gũi với HS nên các em có nhiều kinh nghiệm và vốn sống để tham gia xây dựng bài học Đối với môn Khoa học có thể vận dụng nhiều PPDH nhƣ PP quan sát, PP bàn tay nặn bột, PP phát hiện và giải quyết vấn đề… trong đó PP học theo góc cũng là một PP phù hợp với những nội dung khoa học nhằm tạo nên sự hứng thú học tập, khơi dậy tính tích cực trong hoạt động của các em Việc vận dụng PP học theo góc vào quá trình dạy học môn Khoa học sẽ giúp các em có trách nhiệm hơn trong quá trình học tập của mình, HS đƣợc học lý thuyết kết hợp với thực hành và giúp HS gắn liền kiến thức đã học với thực tế cuộc sống

Trên thực tế, trong quá trình dạy học môn Khoa học, việc vận dụng PP học theo góc còn gặp nhiều khó khăn do GV chƣa đƣợc trang bị đầy đủ về lí luận dạy học theo PP này, ngại sử dụng PP dạy học mới, thói quen của HS và điều kiện về phương tiện dạy học chưa đáp ứng nên HS tiểu học ở nhiều trường vẫn chưa được tiếp cận với PP này Bản thân tôi khi học PPDH về môn Khoa học chƣa có điều kiện đi sâu vào PP học theo góc nên cần tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này để lấy kinh nghiệm cho bản thân

Xuất phát từ những lí do trên , tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5”

1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất, phát triển năng lực trí tuệ của mình và góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong dạy học

1.3.1 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

Biện pháp vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5

- Quá trình dạy học môn Khoa học cho học sinh lớp 5.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục đích trên, khóa luận cần phải giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu cơ sở lí luận về PP học theo góc

- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

- Đề xuất một số biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

Các phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

Tìm hiểu các tài liệu, sách báo liên quan để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài

2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Dự giờ các tiết dạy môn Khoa học lớp 5 của GV để quan sát, tìm hiểu việc vận dụng các PP dạy học trong môn Khoa học lớp 5, tìm hiểu GV có vận dụng PP học theo góc và cách thức vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp

Sử dụng phiếu điều tra dành cho GV để tìm hiểu thực trạng vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

2.2.3 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia

Tham khảo ý kiến đóng góp của GV hướng dẫn và các GV khác để có định hướng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu

2.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm ở trường tiểu học nhằm khẳng định tính hiệu quả của tiến trình dạy học theo PP học theo góc trong môn Khoa học lớp 5

5.3 Phương pháp thống kê toán học

Thu thập, phân tích và xử lí số liệu nghiên cứu của đề tài qua kết quả điều tra và khảo sát thực nghiệm.

Lịch sử nghiên cứu

Mục tiêu giáo dục ở nước ta nói riêng cũng như trên Thế giới nói chung không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy đƣợc trong quá trình tiến hóa Mục tiêu giáo dục còn quan tâm tới việc thắp sáng ở

HS niềm tin, bồi dƣỡng năng lực nhằm sáng tạo ra những tri thức mới, PP mới và cách giải quyết vấn đề mới Quan điểm dạy học tích cực đã được nhà giáo dục người

Mỹ Robet Marrzano nêu lên trong công trình “ A Difeent Kind of Classroom: Teaching with Dimension of Learning ” do “ Association for supervision and Curiculum Development ” xuất bản

Học theo góc là PP học tập hiện đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới và các nước trong khu vực như: Anh, Vương quốc Bỉ, Sigapore… và được đưa vào Việt Nam qua dự án Việt - Bỉ “Nâng cao chất lƣợng đào tạo và bồi dƣỡng GV tiểu học, trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” và sẽ tiếp tục đƣợc triển khai trên phạm vi toàn quốc trong những năm tiếp theo Hiện nay đã có một số tác giả nghiên cứu về PP này như: Sáng kiến kinh nghiệm “Áp dụng phương pháp học theo góc vào phân môn Địa lý trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4” (của tác giả Ngô Thị Thu Hà); “Vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học Hình học ở lớp 5” (của tác giả Phạm Thị An Hòa); khóa luận tốt nghiệp đại học “Vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học Hình học lớp 4” (của tác giả Phạm Thị Hoài); khóa luận tốt nghiệp đại học của sinh viên Phạm Thị Thuận trường đại học Quảng Nam với đề tài “Vận dụng phương pháp học theo góc trong môn Toán lớp 5”… Tuy nhiên các đề tài chỉ nghiên cứu trong các môn Toán, Địa lý…ở tiểu học mà chƣa đi vào nghiên cứu PPDH theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 Bên cạnh đó cũng chƣa có đề tài nào nghiên cứu đến vấn đề này tại khối lớp 5 trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Do vậy mà tôi chọn đề tài này để làm đề tài nghiên cứu cho mình.

Đóng góp của đề tài

- Khái quát hóa về lí luận về PP học theo góc

- Đánh giá thực trạng áp dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

- Đề xuất một số biện pháp vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Vì thời gian có hạn nên đề tài này đƣợc triển khai nghiên cứu về việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam.

Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn khoa học lớp 5

Chương 2: Biện pháp vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

PHẦN NỘI DUNG

Có nhiều quan niệm về PPDH, theo:

I.Ia.Lescne: “PPDH là một hệ thống những hành động có mục đích của GV, nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS, đảm bảo cho HS lĩnh hội nội dung học vấn”

Iu – K.Babanxki: “PPDH là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học”

Phương pháp chính là cách thức làm việc của chủ thể, cách thức này tuỳ thuộc vào nội dung vì “phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung” (Hêghen)

PPDH là hệ thống những cách thức hoạt động (bao gồm các hành động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học

1.1.1.2 Phương pháp học theo góc

Thuật ngữ tiếng anh “working in corners” hoặc “working with areas” hoặc

“corner work” đƣợc dịch là học theo góc, làm việc theo góc hay làm việc theo khu vực Học theo góc là một PPDH mà trong đó GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu Học sâu là học trong các tình huống khác nhau, trong các bối cảnh đa dạng Học sâu giúp phát triển tƣ duy phê phán và khả năng giải quyết vấn đề khi các em tự nghiên cứu tìm tòi Khi học sâu HS tự định hướng và học tập hợp tác luôn đi đôi với nhau Tạo ra sự tƣ duy khác biệt và nhiều chiều, đáp ứng đƣợc tính đa chiều của cuộc sống [11].

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Cơ sở lí luận

Có nhiều quan niệm về PPDH, theo:

I.Ia.Lescne: “PPDH là một hệ thống những hành động có mục đích của GV, nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS, đảm bảo cho HS lĩnh hội nội dung học vấn”

Iu – K.Babanxki: “PPDH là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học”

Phương pháp chính là cách thức làm việc của chủ thể, cách thức này tuỳ thuộc vào nội dung vì “phương pháp là sự vận động bên trong của nội dung” (Hêghen)

PPDH là hệ thống những cách thức hoạt động (bao gồm các hành động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học

1.1.1.2 Phương pháp học theo góc

Thuật ngữ tiếng anh “working in corners” hoặc “working with areas” hoặc

“corner work” đƣợc dịch là học theo góc, làm việc theo góc hay làm việc theo khu vực Học theo góc là một PPDH mà trong đó GV tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu Học sâu là học trong các tình huống khác nhau, trong các bối cảnh đa dạng Học sâu giúp phát triển tƣ duy phê phán và khả năng giải quyết vấn đề khi các em tự nghiên cứu tìm tòi Khi học sâu HS tự định hướng và học tập hợp tác luôn đi đôi với nhau Tạo ra sự tƣ duy khác biệt và nhiều chiều, đáp ứng đƣợc tính đa chiều của cuộc sống [11]

Như vậy khi nói đến học theo góc, người dạy cần tạo ra môi trường học tập với cấu trúc đƣợc xác định cụ thể, có tính khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy HS tích cực học thông qua hoạt động Có sự khác nhau đáng kể về nội dung và bản chất của các hoạt động nhằm mục đích để HS đƣợc thực hành, khám phá và trải nghiệm Quá trình học đƣợc chia thành các khu vực/góc theo cách phân chia nhiệm vụ và tƣ liệu học tập

PP học theo góc là mỗi lớp đƣợc chia thành các góc nhỏ Ở mỗi góc nhỏ người học có thể lần lượt tìm hiểu nội dung kiến thức của bài học trong các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau Người học phải trải qua các góc để có cái nhìn tổng thể về nội dung của bài học Nếu có vướng mắc trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học thì HS có thể yêu cầu GV giúp đỡ và hướng dẫn Các tư liệu và nhiệm vụ học tập ở mỗi góc giúp HS khám phá xây dựng kiến thức và hình thành kỹ năng theo các cách tiếp cận khác nhau Người học có thể độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng trong nhiệm vụ chung Các hoạt động của người học có tính đa dạng cao về nội dung và bản chất

1.1.2 Khái quát về phương pháp học theo góc

PP học theo góc có thể áp dụng cho rất nhiều các loại nội dung kiến thức nhƣ: bài thực hành, các nội dung mới, kiến thức mới Có thể tiếp cận bằng các cách khác nhau nhƣ: quan sát, thí nghiệm, xây dựng bằng lý thuyết, bài luyện tập các kĩ năng cơ bản của một nội dung, kiến thức nào đó…

1.1.2.2 Quy trình thực hiện PP học theo góc

Quy trình thực hiện PP học theo góc gồm 2 giai đoạn:

Bước 1: Xác định môi trường học tập với cấu trúc cụ thể Để xác định được môi trường học tập với cấu trúc cụ thể (cách/mức độ áp dụng PP học theo góc, số góc, kiểu phân loại góc…) phải dựa vào 4 yếu tố: nội dung, không gian lớp học, thời gian và đối tƣợng HS

Nội dung: Tùy theo đặc điểm của môn học, của dạng bài học và nội dung học tập, GV có thể xác định cấu trúc cụ thể sao cho việc tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các PPDH khác Địa điểm: Không gian lớp học là một điều kiện không thể thiếu để tổ chức học theo góc Với không gian đủ lớn và số HS vừa phải có thể dễ dàng bố trí các góc hơn diện tích phòng nhỏ hơn và có nhiều HS

Thời gian: Có đủ thời gian cũng là một điều kiện vô cùng cần thiết cho việc tổ chức làm việc theo góc Đối tượng HS: Khả năng tự định hướng của HS cũng rất quan trọng để GV chọn mức độ/ cách thực hiện PP học theo góc Mức độ làm việc chủ động, tích cực của HS sẽ giúp cho PP này thực hiện có hiệu quả hơn

Bước 2: Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc

Căn cứ vào cấu trúc cụ thể GV cần:

- Đặt tên góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động học tập ở mỗi góc và hấp dẫn với HS

- Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa dành cho HS làm việc ở mỗi góc và cách hướng dẫn để HS chọn góc và luân chuyển góc sao cho hiệu quả

- Biên soạn phiếu hỗ trợ góc [ tài liệu của leen pii 2011]: Để tổ chức việc học tập ở các góc đạt hiệu quả, GV cần biên soạn phiếu hỗ trợ góc Ngoài những hướng dẫn tổng quát về bài tập, phiếu hỗ trợ góc còn bao gồm những thông tin sau:

+ Những nhiệm vụ nào là “phải làm” và nhiệm vụ nào là “có thể làm”

+ Tài liệu cần thiết có thể tìm thấy ở đâu

+ Bài tập là để làm cá nhân hay cặp, theo nhóm

+ Có những khoảng thời gian được định trước dành cho việc hướng dẫn hay hỗ trợ không

+ Bài tập các em chọn

+ Bài tập làm đã xong

+ Đánh giá i hay nhận xét của các em

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo góc

Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học

- Bố trí góc/khu vực học tập phù hợp với không gian lớp học Để tiết kiệm thời gian công việc này cần được thực hiện trước khi vào giờ học

- Mỗi góc có đủ phương tiện, đồ dùng, tài liệu học tập phù hợp với nhiệm vụ ở mỗi góc

Bước 2: Giới thiệu bài học hoặc nội dung học tập và các góc học tập

- Giới thiệu bài học hoặc nội dung học tập theo PP học theo góc và giới thiệu tên, vị trí các góc

- Nêu sơ lƣợc về nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc và cho phép HS chọn góc xuất phát

- HS lắng nghe, tìm hiểu và quyết định chọn góc xuất phát theo sở thích, tuy nhiên GV sẽ phải điều chỉnh nếu nhƣ có quá nhiều HS lựa chọn một góc

- GV có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn Bước 3:

Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Mục tiêu và nội dung môn Khoa học lớp 5

1.2.1.1 Mục tiêu môn Khoa học lớp 5

Cung cấp một số kiến thức cơ bản ban đầu về:

- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dƣỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm

- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật và thực vật

- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và các dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất …

Bước đầu hình thành và phát triển cho các em những kỹ năng cần thiết như :

- Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng

- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ …

- Phân tích, so sánh rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên …

* Về thái độ, hành vi

Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi nhƣ :

- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống

- Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp

- Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh

1.2.1.2 Nội dung chương trình khoa học 5

Chủ đề Nội dung Bài

Con người và sức khỏe

- Sự trao đổi chất, sự sinh sản, sự lớn lên và phát triển của cơ thể

Bài 1 Sự sinh sản Bài 2-3 Nam hay nữ Bài 4 Cơ thể chúng ta đƣợc hình thành nhƣ thế nào?

Bài 5 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? người

- Cách phòng chống một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm

Bài 6 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Bài 7 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Bài 8 Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 9-10 Thực hành: nói “không!” đối với các chất gây nghiện

Bài 11 Dùng thuốc an toàn Bài 12 Phòng bệnh sốt rét Bài 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết Bài 14 Phòng bệnh viêm não Bài 15 Phòng bệnh viêm gan A Bài 16 Phòng tránh HIV/AIDS Bài 17 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS BÀI 18 Phòng tránh bị xâm hại

Bài 19 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Bài 20-21 Ôn tâp: Con người và sức khỏe Vật chất và năng lƣợng

- Những tính chất và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lƣợng thường gặp trong đời sống và sản xuất

Bài 22 Tre, mây, song Bài 23 Sắt, gang, thép Bài 24 Đồng và hợp kim của đồng Bài 25 Nhôm

Bài 26 Đá vôi Bài 27 Gốm xây dựng: gạch, ngói Bài 28 Xi măng

Bài 29 Thủy tinh Bài 30 Cao su Bài 31 Chất dẻo Bài 32 Tơ sợi Bài 33-34 Ôn tập và kiểm tra học kì I Bài 35 Sự chuyển thể của chất

Bài 36 Hỗn hợp Bài 37 Dung dịch Bài 38-39 Sự biến đổi hóa học Bài 40 Năng lƣợng

Bài 41 Năng lƣợng mặt trời Bài 42-43 Sử dụng năng lƣợng chất đốt Bài 44 Sử dụng năng lƣợng gió và năng lƣợng nước chảy

Bài 45 Sử dụng năng lƣợng điện Bài 46-47 Lắp mạch điện đơn giản Bài 48 An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Bài 49-50 Ôn tập: vật chất và năng lƣợng

Thực vật và động vật

- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của cây xanh và một số động vật

Bài 51 Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Bài 52 Sự sinh sản của thực vật có hoa Bài 53 Cây con mọc lên từ hạt

Bài 54 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 55 Sự sinh sản của động vật Bài 56 Sự sinh sản của côn trùng Bài 57 Sự sinh sản của ếch Bài 58 Sự sinh sản và nuôi con của chim Bài 59 Sự sinh sản của thú

Bài 60 Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Bài 61 Ôn tập: Thực vật và động vật

Môi trường và tài nguyên

- Ảnh hưởng qua lại giữa con người và môi

Bài 62 Môi trường Bài 63 Tài nguyên thiên nhiên Bài 64 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ thiên nhiên trường Một số biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên phận của cây mẹ Bài 65 Tác động của con người đến môi trường rừng

Bài 66 Tác động của con người đến môi trường đất

Bài 67 Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Bài 68 Một số biện pháp bảo vệ môi trường Bài 69 Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 70 Ôn tập và kiểm tra cuối năm

1.2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam

1.2.2.1 Vài nét về trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam

Trường tiểu học Kim Đồng nằm trên địa bàn phường An Mỹ, có vị trí nằm ở trung tâm thành phố Tam Kỳ

Trường có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, có đủ phòng học, cây xanh bóng mát, đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp Có sân chơi sạch sẽ, có bãi tập cho

HS nên thuận lợi cho các em trong việc học tập

Trường tiểu học Kim Đồng có đội ngũ GV ổn định, đảm bảo chỉ tiêu, chất lƣợng GV đạt chuẩn 100% và trên chuẩn 98,6% Tổng số cán bộ GV nhân viên nhà trường gồm 75 cán bộ GV nhân viên trong đó có 45 GV Trường có đủ các GV chuyên môn Thể dục, Mỹ thuật, Âm nhạc, tiếng Anh trong biên chế Trường học bán trú và học tại một địa điểm thuận lợi cho việc quản lý, chỉ đạo và sinh hoạt của HS

Trường vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba, được Thủ tướng chính phủ 3 lần tặng bằng khen, Chủ tịch ủy ban nhân dân Tỉnh tặng cờ dẫn đầu khối tiểu học Là đơn vị có phong trào dạy – học tốt của thành phố và của tỉnh Nhiều thầy cô giáo và HS đã đạt thành tích cao cấp tỉnh và cấp quốc gia Hiện tại nhà trường đang xây dựng trường chuẩn mức 2 Nhiều thầy cô giáo là GV dạy giỏi các cấp, HS nhà trường đạt nhiều giải các cấp

Trong năm học 2015-2016 có 89% HS đạt loại khá giỏi HS lên lớp đạt 99.8% và hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%

Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng này nhằm tìm hiểu về thực tiễn dạy học môn Khoa học lớp 5 và việc vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Khoa học

1.2.2.3 Đối tượng điều tra Để thu thập các thông tin liên quan đến việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5, chúng tôi đã tiến hành điều tra các GV lớp 5 ở trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Trong trường tổng cộng có sáu lớp 5, do sáu GV phụ trách Các GV đƣợc điều tra đều tốt nghiệp cao đẳng sƣ phạm, đại học sƣ phạm Với kinh nghiệm dạy học lâu năm, hầu hết các GV đều có điều kiện tìm hiểu về xu hướng đổi mới các PPDH Như vậy, thành phần GV tham gia khảo sát đảm bảo những yêu cầu của việc khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát 6 GV, các GV đều có kinh nghiệm 10 năm dạy học trở lên Tất cả sáu GV hiện đang giảng dạy môn Khoa học lớp 5 đều đạt chuẩn

GV tiểu học Chúng tôi đã tiến hành điều tra GV với các nội dung sau:

- Thực trạng việc tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 5 hiện nay (tiến trình hoạt động dạy học, PP và hình thức tổ chức các hoạt động)

- Việc vận dụng PP học theo góc trong môn Khoa học lớp 5

Nhằm đạt đƣợc mục đích điều tra đã đề ra, chúng tôi kết hợp sử dụng các PP sau:

- Phiếu điều tra: Sử dụng phiếu khảo sát điều tra GV đã và đang dạy lớp 5 nhằm nắm rõ các PP dạy cũng nhƣ những khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng

PP học theo góc vào trong môn Khoa học lớp 5 Chúng tôi tiến hành điều tra các nội dung soạn thảo ở địa bàn đã nêu với tổng số phiếu phát ra là 6, số phiếu thu vào là 6

- Quan sát: Với mục đích tìm hiểu các nội dung phục vụ cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi quan sát quá trình giảng dạy của GV và hoạt động của HS và một số hoạt động có liên quan của GV trên lớp nhằm đảm bảo tính chính xác và khách quan cho kết quả điều tra

- Phỏng vấn: Chúng tôi đã sử dụng PP này nhằm thu thập những ý kiến của

GV về việc sử dụng PP học theo góc nhằm bổ sung ý kiến cho vấn đề nghiên cứu

- Thống kê toán học để phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo

Chúng tôi nghiên cứu thiết kế phiếu điều tra gồm 4 câu hỏi, tổng số phiếu là 6 và gửi cho GV tại trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam

Qua kết quả điều tra bằng phiếu điều tra kết hợp với phỏng vấn GV chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

* Nội dung 1: Quan niệm của GV về phương pháp học theo góc

Bảng 1.1: Quan niệm của GV về phương pháp học theo góc

STT Quan niệm về PP học theo góc SL TL

Tiểu kết chương 1

Ở chương này, chúng tôi đã nghiên cứu, hệ thống lại cơ sở lý luận của PP học theo góc và cơ sở thực tiễn liên quan tới vận dụng PP học theo góc Ở phần lý luận, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu một số vấn đề về PP học theo góc nhƣ khái niệm học theo góc, quy trình thực hiện dạy học theo góc… Về phần thực tiễn, chúng tôi tiến hành tìm hiểu về mục tiêu và nội dung dạy học môn Khoa học lớp 5 và thực trạng vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 tại trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Để HS có hứng thú trong học tập, tích cực tham gia xây dựng kiến thức mới cần hướng dẫn, giúp đỡ, lôi cuốn HS vào quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề trong bài, tăng cường hoạt động độc lập, chủ động của HS Để giờ dạy đạt hiệu quả cao nhất, GV cần nghiên cứu nội dung kiến thức cần dạy để lựa chọn nội dung phù hợp cho từng góc học tập, đảm bảo vừa sức, tạo hứng thú học tập đồng thời tạo điều kiện để phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của HS Vì vậy việc nghiên cứu đề xuất các biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 ở chương 2 là rất cần thiết.

BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC VÀO DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Một số căn cứ để đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

2.1.1 Căn cứ vào mục tiêu môn học

- Xây dựng cách thức vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 trước hết phải căn cứ vào mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng của môn, bài học, nội dung có trong những bài cụ thể Khi dạy nội dung môn Khoa học lớp 5 chúng ta cần phải đảm bảo những mục tiêu cơ bản nhƣ:

+ HS hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản về: Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật và động vật Đặc điểm và ứng dụng của mọt số chất, một số vật liệu và nguồn lƣợng thường gặp trong đời sống và sản xuất

+ Rèn cho HS một số kĩ năng về: Ứng xử thích hợp trong một số tình huống có lien quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập Biết tìm thông tin để giải đáp, biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ , biết phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tƣợng trong tự nhiên

+ HS có thái độ tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp, có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh

- Mục tiêu dạy học môn Khoa học lớp 5 rất quan trọng chính vì vậy, khi đề xuất biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 cần chú ý để tránh tình trạng xa rời mục tiêu, không đảm bảo mục tiêu dạy học đã đặt ra Từ đó, việc đề xuất biện pháp sẽ trở nên phù hợp và hiệu quả hơn

2.1.2 Căn cứ vào nội dung chương trình

- Khi đề xuất biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 chúng ta nên căn cứ vào nội dung bài học Đó là nội dung về các chủ đề con người và sức khỏe, vật chất và năng lượng, thực vật và động vật, môi trường và tài nguyên thiên nhiên

- Khi căn cứ vào nội dung dạy học môn Khoa học lớp 5, GV sẽ thiết kế đƣợc kế hoạch bài dạy phù hợp với HS Từ đó việc đề xuất biện pháp sẽ trở nên phù hợp và hiệu quả hơn

2.1.3 Căn cứ vào thực trạng vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học

- Khi đề xuất biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 chúng ta nên căn cứ vào thực trạng vấn đề đã nêu ở trên Nguyên nhân là do khi chúng ta biết đƣợc những thuận lợi và khó khăn của vấn đề thì chúng ta sẽ đề xuất đƣợc những biện pháp phù hợp với thực tiễn và đáp ứng đƣợc những nhu cầu đặc ra

- Bên cạnh những thuận lợi nhƣ: tạo điều kiện cho GV đổi mới PPDH, HS hứng thú, tích cực tham gia vào giờ học, giúp HS tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái và giúp cho HS hình thành và rèn luyện kĩ năng trình bày, hợp tác, thảo luận…thì còn tồn tại một số khó khăn cần giải quyết nhƣ: GV mất nhiều thời gian, công sức chuẩn bị, chƣa nắm đƣợc quy trình tổ chức tiết học theo PP học theo góc, thiếu phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ, không gian lớp học không đảm bảo bố trí các góc, hiệu quả tiết dạy không bằng các PPDH truyền thống, không phù hợp với thói quen học tập của HS Từ thực trạng trên, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng của việc dạy học

2.1.4 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học

- Khi đề xuất biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 chúng ta nên căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của HS tiểu học Từ đó, chúng ta sẽ đƣa ra những biện pháp phù hợp và thiết thực hơn

- HS tiểu học là lứa tuổi ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt, chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng ghi nhớ chƣa cao Đối tƣợng cảm xúc của các em là những sự vật hiện tƣợng cụ thể, sinh động mà theo quan điểm dạy học, quá trình dạy học là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tế đời sống Học là một hoạt động mà trong đó HS là chủ thể, tổ chức vận động sao cho HS phải luôn đƣợc vận động vừa sức, tiếp thu những kiến thức cần đạt Các hoạt động tại mỗi góc phải phù hợp với tất cả các đối tƣợng HS

- Với PP học theo góc HS sẽ luân phiên thực hiện các nhiệm vụ tại mỗi góc theo sở thích của mình nên GV cần chú ý đến sự phát triển của hệ thống tri thức và khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa của HS, đảm bảo đƣợc sự hoạt động tƣ duy, sáng tạo để từ đó HS bằng hoạt động của mình rút ra đƣợc những đặc điểm riêng, chung và mối quan hệ giữa các thành phần kiến thức cũng nhƣ tính phức tạp và tính đa dạng của nội dung bài học

2.1.5 Căn cứ vào đổi mới phương pháp dạy học

- Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới PPDH và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lƣợng và hiệu quả giáo dục Và ở khía cạnh hoạt động, tất cả những đổi mới này đều được biểu hiện sinh động trong mỗi giờ học qua hoạt động của người dạy và người học

- Một giờ học tốt là một giờ học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng PP tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống nhƣ: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trƣng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS; giờ học đổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới nhƣ: đƣợc thực hiện thông qua việc

GV tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo hướng chú ý đến việc rèn luyện PP tƣ duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau Về bản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kĩ năng, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy thế mạnh của các PPDH tiên tiến, hiện đại; các phương tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin ; chú trọng cả hoạt động đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.

Những nguyên tắc để đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

2.2.1 Đảm bảo phù hợp với tính thực tiễn dạy học

- Đảm bảo dạy học phải gắn với cuộc sống đang diễn ra, đƣợc tiến hành ngay trong cuộc sống và đƣa thực tiễn cuộc sống vào trong bài dạy Lấy thực tiễn cuộc sống chứng minh, làm sáng tỏ cho những tri thức khoa học cần giúp đỡ HS nắm vững trong quá trình dạy học

- Vận dụng PP học theo góc nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS trong dạy học môn Khoa học lớp 5 cần phải: gắn với những yêu cầu, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lớp, của trường học; phải phù hợp với nội dung, xu thế đổi mới PP dạy học môn Khoa học ở tiểu học trong giai đoạn hiện nay; phù hợp với trình độ

GV, với đặc điểm, trình độ nhận thức của HS

- Đề xuất biện pháp phải dựa trên thực tiễn đó là thông qua điều tra, tìm hiểu ta sẽ nắm rõ năng lực học tập của HS và vận dụng PP học theo góc vào dạy học của GV cũng nhƣ nguyên nhân từ đó sẽ làm cơ sở để ta đề xuất các biện pháp phù hợp góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS và đem lại hiệu quả giảng dạy cao

2.2.2 Đảm bảo tính tích cực, hứng thú

- Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình tổ chức tiết học theo phương pháp học theo góc phải phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, hứng thú của người học dưới tác dụng vai trò chủ đạo của GV, tạo nên sự cộng hưởng của hoạt động dạy và hoạt động học

- Kết hợp tính tích cực của GV và HS một cách hài hòa trong hoạt động phối hợp với nhau sẽ cho phép đạt đƣợc những kết quả dạy học và GD trong một TG ngắn nhất

2.2.3 Đảm bảo tính khoa học và tính GD trong dạy học

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, thiết kế nhiệm vụ học theo góc phải vũ trang cho người học những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, công nghệ và văn hóa hiện đại, phải dần dần giúp HS tiếp cận với những phương pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ và làm việc một cách khoa học Thông qua đó mà dần dần hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, tình cảm và những phẩm chất đạo đức cao quý của con người hiện đại.

Các biện pháp vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5

2.3.1 Tăng cường bồi dưỡng vốn kĩ năng tổ chức và kiến thức cho GV

- Cần phải tổ chức chỉ đạo bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm, rèn luyện các kỹ năng dạy học theo PP học theo góc cho đội ngũ GV Cần tăng cường bồi dưỡng các kĩ thuật dạy học cho GV, tạo điều kiện hợp lý để GV tham gia đầy đủ các lớp tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ do các cơ quan cấp trên tổ chức

- Chất lƣợng và hiệu quả dạy học một phần phụ thuộc vào kỹ năng tổ chức quá trình dạy học của GV Không ít GV còn bỡ ngỡ trong việc tổ chức tiết dạy theo

PP học theo góc vì thế, cần phải chú trọng đúng mức đến việc bồi dƣỡng kĩ năng tổ chức và quản lý lớp học cho GV

- GV cần phải thường xuyên tăng cường học tập, bồi dưỡng vốn hiểu biết qua sách báo, tạp chí trên truyền hình, học tập và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tổ chuyên môn và mọi người xung quanh Tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến PP học theo góc trong nhà trường tiểu học

2.3.2 Kết hợp phương pháp học theo góc với một số phương pháp khác trong dạy học Khoa học lớp 5

PP học theo góc là một PP dạy học tích cực, giúp HS tự học, tự xây dựng kiến thức cho mình, tự tìm hiểu nội dung học tập theo các phong cách khác nhau, theo các dạng hoạt động khác nhau Vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp

5 sẽ mang lại hiệu quả cao, phát huy tính tích cực nhận thức của HS tiểu học

- Để phát huy hiệu quả của PP học theo góc, để đảm bảo mục tiêu bài dạy GV cần biết phối hợp linh hoạt giữa PP học theo góc với các PP khác trong dạy học Dạy học là một hoạt động chủ động có ý thức cao được thực hiện dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV thông qua hệ thống các PP dạy học để giúp HS lĩnh hội tri thức bài học Các PP trong hệ thống các PP dạy học có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau PP này hỗ trợ PP kia, khắc phục những mặt còn hạn chế của PP kia và ngƣợc lại PP học theo góc giúp cho HS tự lĩnh hôi tri thức, kiến thức theo ý thích của mình Nhƣng nếu PP học theo góc không sử dụng kết hợp với những PP khác nhƣ: PP quan sát, PP thảo luận, PP đàm thoại, PP thực hành, PP thí nghiệm, thì quá trình lĩnh hội tri thức của HS vẫn còn rời rạc, chƣa khắc sâu đƣợc kiến thức, lâu dần sẽ khiến HS nhàm chán và không hứng thú học với PP học theo góc nữa

- Có những góc học tập GV thiết kế nhiệm vụ học tập với thảo luận nhóm Khi HS đã làm quen với PP học theo góc GV sử dụng PP thảo luận nhóm để hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ cho phù hợp Trong chương trình, nội dung dạy học có nhiều bài mà bản thân một cá nhân HS khó thực hiện tốt đƣợc, chính vì vậy các em cần phải có sự trao đổi ý kiến, hỗ trợ lẫn nhau để hiểu đƣợc những đặc điểm của sự vật - hiện tƣợng Lúc đó đòi hỏi GV cần phải có sự kết hợp giữa PP học theo góc với

PP thảo luận nhóm Khi thảo luận nhóm thì giữa các HS sẽ cùng nhau hỗ trợ, đƣa ra ý kiến để cùng thực hiện một nhiệm vụ

Ví dụ 1: Bài 25: Nhôm (SGK trang 98) Ở góc thực hành với nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh và nêu một vài tính chất của nhôm Với nhiệm vụ ở góc thực hành này GV phải tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 Các thành viên trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng quan sát thìa nhôm và các đồ dùng khác bằng nhôm để mô tả màu sắc, độ sáng, độ cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm

Ví dụ 2: Bài 37: Dung dịch (SGK trang 76) Ở góc phân tích với nhiệm vụ: Quan sát và nếm riêng từng chất đã chuẩn bị Sau đó rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước và khoáy đều Quan sát và nếm dung dịch nước đường vừa pha được Với nhiệm vụ ở góc này GV phải tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhóm đôi Hai thành viên trong nhóm cùng thực hiện nhiệm vụ ở góc này để tạo ra được một dụng dịch nước đường với các vật liệu đã được chuẩn bị

- Kết hợp PP học theo góc với PP quan sát PP học theo góc với cách thức học tập khác với các PP học truyền thống nên để cho HS lĩnh hội đƣợc kiến thức tại góc đó thì khi kết hợp với PP trực quan sẽ làm cho HS dễ dàng lĩnh hội đƣợc nội dung kiến thức ở góc đó Khi quan sát các hình ảnh, sự vật, hiện tƣợng HS sẽ có cơ sở để liên kết tri thức với nhau

Ví dụ 1: Bài 4: Cơ thể chúng ta đƣợc hình thành nhƣ thế nào? (SGK trang

10) Ở góc quan sát với nhiệm vụ quan sát các bức tranh 2,3,4,5 SGK trang 11 và cho biết hình nào thai đƣợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, và khoảng 9 tháng Ở góc này

GV phải kết hợp với PP quan sát để cho HS quan sát các hình ảnh mới có thể biết đƣợc thai nhi đang ở giai đoạn nào

Ví dụ 2: Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện (SGK trang 98) Ở góc quan sát với nhiệm vụ quan sát các bức tranh 1,2 SGK trang 98 kết hợp với những hiểu biết của mình hãy nêu tình huống trong tranh, cho biết điều gì có thể xảy và và em hãy nêu những việc cần làm và không cần làm để tránh bị điện giật Ở góc này GV phải kết hợp với PP quan sát để cho HS quan sát các bức tranh, thông qua hoạt động quan sát HS sẽ thực hiện đƣợc các nhiệm vụ và chiếm lĩnh đƣợc nội dung bài học cần thiết

- Kết hợp PP học theo góc với PP thí nghiệm PP thí nghiệm là PP mà GV tổ chức cho HS sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tái tạo lại những hiện tƣợng xảy ra trong thực tế để tìm hiểu và rút ra những kết luận khoa học Khi kết hợp PP học theo góc với PP thí nghiệm sẽ giúp cho HS hăng say học tập, làm cho giờ học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái và dễ chịu HS tiếp thu kiến thức một cách chủ động, nhẹ nhàng sẽ giúp cho HS lĩnh hội đƣợc kiến thức một cách chắc chắn và lâu bền, kích thích sự phát triển tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng, trí nhớ và tạo niềm tin học tập cho HS

Ví dụ 1: Bài 37: Dung dịch (SGK trang 76) Ở góc trải nghiệm với nhiệm vụ úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra Nếm thử để kiểm tra những giọt nước đọng lại trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ ở góc này GV phải tổ chức cho HS làm thí nghiệm thì các em mới có thể biết được nước đọc lại trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc

Ví dụ 2: Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy (SGK trang

90) Ở góc trãi nghiệm với nhiệm vụ thực hành làm quay tua - bin của máy phát điện và nêu kết quả thí nghiệm Đối với nhiệm vụ ở góc này GV phải tổ chức cho HS làm thí nghiệm để HS biết đƣợc khi tua - bin quay sẽ làm cho rô to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng lên Qua đó HS sẽ biết nước có tác dụng tạo ra dòng điện

2.3.3 Rèn cho HS kĩ năng làm việc tại các góc

- Mục đích, nội dung, yêu cầu và hình thức tổ chức tại các góc phải đảm bảo cho HS tích cực tham gia và hỗ trợ lẫn nhau Phải phù hợp với mục tiêu cá nhân, phù hợp năng lực, nhu cầu của từng cá nhân HS Khi áp dụng PP học theo góc đòi hỏi GV phải chuẩn bị kĩ lƣỡng kế hoạch bài dạy, lựa chọn những nội dung phù hợp với hoạt động tại mỗi góc và thiết kế đƣợc các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức một cách tốt nhất

- Để rèn luyện cho HS những kĩ năng làm việc tại mỗi góc đƣợc hiệu quả thì

GV cần phải lựa chọn những bài, câu hỏi, hoạt động có độ khó tương đối, có hướng mở và đòi hỏi cần phải có nhiều thời gian và nhiều người cùng tham gia thảo luận, tranh cãi mới thực hiện tốt đƣợc các yêu cầu

Tiểu kết chương 2

Từ việc tìm hiểu cơ sở lý luận cũng nhƣ thực trạng quá trình vận dụng PP học theo góc vào dạy học tại trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam, chúng tôi đã dựa trên quy trình đã có sẵn xây dựng các tiết học vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa và dựa trên các nguyên tắc dạy học để xây dựng các biện pháp vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 Nhằm để tạo nên hiệu quả trong giảng dạy, giúp HS luôn tích cực, sáng đạo và có hứng thú học tập cũng nhƣ luôn luôn tích cực tham gia xây dựng bài khi GV vận dụng PP này trong quá trình dạy học.

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Mục đích thực nghiệm

Trên cơ sở tiến trình dạy đã được thiết kế ở chương 2, chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm đánh giá tiết dạy của đề tài Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm là:

- Khẳng định mục đích nghiên cứu củ đề tài là thiết thực, đáp ứng đúng yêu cầu đổi mới PP dạy học môn Khoa học lớp 5 bằng cách sử dụng hiệu quả PP dạy học tích cực trong môn Khoa học lớp 5 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của HS

- Xác định đúng đắn về mặt lí luận và thực tiễn của việc sử dụng hiệu quả PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 So sánh kết quả của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC), phân tích và xử lý kết quả để đánh giá hiệu quả vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5.

Đối tƣợng thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở hai lớp 5/4 và 5/5 của trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Trong đó có một lớp TN và một lớp ĐC, hai lớp này cân bằng về số lƣợng HS (31 HS), mức độ nhận thức cũng nhƣ kết quả học tập các môn học của các em tương đối đồng đều

Lớp thực nghiệm (5/4): GV chủ nhiệm là Nguyễn Thị Liên

Lớp đối chứng (5/5): GV chủ nhiệm là Võ Thị Thảo

Phương pháp thực nghiệm

Sau khi trao đổi với GV để nắm bắt tình hình học tập của 2 lớp, chúng tôi đã tiến hành TN và ĐC song song cùng nhau

- Lớp TN (5/4): Sử dụng PP học theo góc

- Lớp ĐC (5/5): Dạy học bình thường

Nội dung

Tiến hành tiết dạy TN theo PP học theo góc đƣợc tiến hành theo hai lớp 5/4 và 5/5 trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam Đối với lớp TN chúng tôi trực tiếp giảng dạy, trong quá trình giảng dạy có sử dụng PP học theo góc Còn đối với lớp ĐC vẫn học bình thường Sau quá trình TN, chúng tôi tiến hành kiểm tra, so sánh với kết quả mà đã thu đƣợc ở lớp ĐC và từ đó rút ra kết luận.

Tổ chức thực nghiệm

3.5.1 Thời gian tiến hành thực nghiệm

Quá trình TN được tiến hành bình thường theo thời khóa biểu chung của trường, không làm thay đổi và ảnh hưởng đến các hoạt động của nhà trường cũng nhƣ quá trình học tập của HS

Thời gian thực nghiệm từ tuần 21- tuần 26 (từ ngày 6/2/2017 đến ngày 19/3/2017)

Sau khi đã hoàn thành xong công việc lựa chọn lớp TN và lớp ĐC, chúng tôi tiến hành chuẩn bị giáo án để dạy TN Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chương trình chúng tôi đã chọn bài 44 (tuần 22): “Tác dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy”

Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy (SGK trang 90)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất

- Sử dụng năng lƣợng gió để điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,…

- Sử dụng năng lượng nước chảy để quay guồng nước, chạy máy phát điện,…

II Phương tiện, đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị theo nhóm: mô hình máy phát điện

- Bảng hướng dẫn nhiệm vụ tại các góc và phiếu học tập

- Máy chiếu, một số tài liệu khoa học liên quan đến bài học

- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

- Giấy vẽ và bút màu

- Chuẩn bị nước để thực hành quay tua bin máy phát điện

III Phương pháp dạy học

IV Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của

- Cho HS quan sát các bức tranh và hỏi

HS, ngày nay con người đã sử dụng nguồn năng lƣợng nào?

- Giới thiệu bài: Để biết đƣợc con người sử dụng năng lƣợng gió và năng lượng nước chảy vào những việc gì thì hôm nay, chúng

- HS quan sát và trả lời: Đó là năng lƣợng gió và năng lượng nước chảy

- Một số hình ảnh về năng lƣợng gió và năng lƣợng nước chảy

Hướng dẫn HS hoạt động theo góc ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài mới “Tác dụng của năng lƣợng gió và năng lượng nước chảy”

- Hướng dẫn nhiệm vụ từng góc trên slide

HS phải thực hiện nhiệm vụ ở 3 góc bắt buộc là góc quan sát, góc phân tích và góc trải nghiệm

Những HS thực hiện hết nhiệm vụ tại 3 góc bắt buộc thì về góc chờ Mỗi HS có thể bắt đầu việc học từ một trong 3 góc quan sát và góc phân tích và trải nghiệm sau đó đi đến góc chờ ( những em hoàn thành nhiệm vụ nhanh)

- Các HS đọc nối tiếp nhiệm vụ của các góc trên slide

- Điều khiển HS lựa chọn thứ tự thực hiện nhiệm vụ tại các góc

- HS tự lựa chọn thứ tự thực hiện nhiệm vụ của mình

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc

- Yêu cầu HS đọc SGK trang 90 kết hợp với những hiểu biết của mình thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi:

- Con người sử dụng năng lƣợng gió vào những việc gì?

- Liên hệ thực tế ở địa phương em, nêu một số việc con người sử dụng năng lƣợng gió?

- HS đọc tài liệu, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ

- SGK và phiếu học tập

- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh 4,5,6 SGK trang 91 và cho biết con

- HS quan sát, trả lời và viết kết quả vào phiếu học tập

- Tranh ảnh minh họa cho hoạt động người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?

Liên hệ thực tế địa phương (điền kết quả vào phiếu học tập)

Lấy phểu lắp vào ống dẫn Kiểm tra độ thẳng hàng của dây đai Dùng tay quay nhẹ bánh xe lớn ngƣợc chiều kim đồng hồ để kiểm tra dây dẫn điện và bóng đèn Đổ nước vào phểu quan sát kết quả

- HS làm thí nghiệm đổ nước vào mô hình máy phát điện và quan sát kết quả ghi vào phiếu

- Mô hình máy phát điện

(dành cho HS có tốc độ học tập nhanh)

- GV cho HS vẽ tranh với đề tài tác dụng của năng lƣợng gió hoặc năng lượng nước chảy

- HS tiến hành vẽ và tô màu

- Giấy vẽ, bút chì và bút màu

6 phút Hoạt động 4: Tổ chức trao đổi, chia sẻ một số nội dung bài học

- Tổ chức cho các đại diện trình bày kết quả đã thực hiện

- Một số đại diện trình bày kết quả

- Hãy cho biết con người sử dụng năng lƣợng gió vào những việc gì?

- Con người sử dụng năng lƣợng nước chảy vào những việc gì?

- Liên hệ thực tế địa phương em, hãy cho biết con người sử dụng năng lƣợng gió và năng lƣợng nước chảy vào những việc gì?

- HS trả lời: để chạy thuyền buồm trên biển, rê thóc, quay tua

- bin của nhà máy phát điện

- 1 số HS trả lời và các HS khác nhận xét, bổ sung

- Con người sử dụng năng lƣợng nước chảy để tạo ra dòng điện, quay bánh xe nước, tạo ra dòng điện

- Để rê thóc, quay chong chóng, phơi khô áo quần, tạo ra dòng điện, vận chuyển hàng hóa

- Các bức tranh 1,2,3 trong SGK trang 90

- Yêu cầu HS nêu lại những tác dụng của năng lƣợng gió

- HS trả lời và năng lượng nước chảy mà em biết?

- Dặn dò HS xem bài và chuẩn bị bài mới

- GV nhận xét tiết học

* Góc và phiếu học tập tại các góc

- Mục tiêu: Tìm hiểu tác dụng và thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lƣợng gió

- Nhiệm vụ: Đọc SGK trang 90 kết hợp với những hiểu biết của mình thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập

- Mục tiêu: HS biết đƣợc tác dụng của năng lượng nước chảy và những thành tựu của nó

- Nhiệm vụ: Quan sát các bức tranh 4,5,6 SGK trang 91 và cho biết con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? Liên hệ thực tế địa phương?

- Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy để làm quay tua - bin

- Nhiệm vụ: Thực hành làm quay tua - bin của máy phát điện và nêu kết quả thí nghiệm

- Mục tiêu: HS thực hành vẽ tranh theo chủ đề

- Nhiệm vụ: Vẽ tranh về tác dụng của năng lƣợng gió hoặc năng lượng nước chảy

Phiếu học tập góc phân tích

Tên các thành viên trong nhóm: ………

Nhiệm vụ: Đọc tài liệu SGK trang 90 kết hợp với những hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Tại sao có gió?

……… Câu 2: Con người sử dụng năng lượng gió vào những việc gì?

……… Câu 3: Liên hệ thực tế ở địa phương em, nêu một số việc con người sử dụng năng lƣợng gió?

Phiếu học tập góc quan sát

Quan sát các bức tranh sau và trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì?

……… Câu 2: Hãy kể thêm một số tác dụng của năng lượng nước chảy mà em biết?

Tiến hành thực nghiệm

Bước 1: Tiến hành khảo sát tình hình học tập của HS hai lớp 5/4 và 5/5 Bước 2: Bắt đầu tiến hành TN

+ Đối với lớp TN (5/4): Tiến hành dạy và tổ chức các hoạt động dạy học có sử dụng PP học theo góc

+ Đối với lớp ĐC (5/5): Tiến hành dạy học bình thường

Bước 3: Tiến hành kiểm tra, đánh giá HS

3.6.2 Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm

- Mức độ hứng thú của HS trong giờ học theo các mức độ:

+ Mức độ 1: Rất hứng thú

+ Mức độ 4: Không hứng thú

- Mức độ tích cực học tập của HS đối với PP học theo góc:

+ Mức độ 1: Rất tích cực

+ Mức độ 4: Không tích cƣc

- Mức độ hiểu bài của HS trong giờ học TN và ĐC

+ Mức độ 1: Rất hiểu bài

+ Mức độ 4: Không hiểu bài

Kết quả thực nghiệm

Bảng 3.1: Mức độ hứng thú học tập của HS trong tiết học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Lớp SL Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

SL TL SL TL SL TL SL TL

Từ bảng ta có biểu đồ:

Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú học tập của học sinh

Nhìn vào bảng 7 và biểu đồ 4 ta thấy rằng mức độ hứng thú học tập của HS giữa hai lớp không giống nhau:

- Ở mức độ 1 và 2: Lớp TN có tỉ lệ cao hơn lớp ĐC Cụ thể là: HS rất hứng thú và hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp TN chiếm 48,4% và 29% còn ở lớp ĐC chiếm 25,8% và 19,4%

- Ở mức độ 3 và 4: Lớp TN lại có tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC Cụ thể là: cảm xúc, hứng thú của HS đối với các hoạt động học tập không thể hiện ra ngoài và HS không thích, không hứng thú, không tham gia vào các hoạt động học tập của lớp TN chiếm

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

16,1% và 6,5% còn với lớp ĐC là 41,9% và 12,9%

- Kết quả trên cho thấy HS ở lớp TN thích học tiết học này hơn lớp ĐC Vì tất cả HS đƣợc tham gia vào quá trình học tập, việc hình thành các kiến thức mới bằng các trải nghiệm, tự tìm tòi nghiên cứu giúp các em tích cực, chủ động trong công việc học tập của mình Còn ở lớp ĐC, các em thụ động vì phải tiếp thu lời giảng của

GV với các PP học truyền thống đó đó dễ gây cho các em cảm giác nhàm chán, không kích thích đƣợc sự tích cực học tập

Kết quả trên cho thấy, để tạo đƣợc sự hứng thú học tập, GV phải biết lựa chọn các PP dạy học thích hợp, linh hoạt, phù hợp với tâm lý và trình độ nhận thức của HS Và nó đã khẳng định cho chúng ta thấy đƣợc mức độ hứng thú học tập của

HS khi vận dụng PP học theo góc so với các PP dạy học truyền thống

Bảng 3.2: Mức độ tích cực học tập của HS trong tiết học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Lớp SL Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

SL TL SL TL SL TL SL TL

Từ bảng số liệu, ta có biểu đồ:

Biểu đồ 3.2: Mức độ tích cực học tập của học sinh

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

Nhìn vào bảng 8 và biểu đồ 5 ta có thể thấy đƣợc rằng: Sự hứng thú học tập của HS ở hai lớp TN và ĐC là không giống nhau

- Ở mức độ 1 và mức độ 2: lớp TN có tỉ lệ cao hơn so với lớp ĐC Cụ thể: Sự rất tích cực và tích cực học tập của HS ở lớp TN chiếm 54,8% và 38,7% còn ở lớp ĐC chiếm 45,2% và 35,5%

- Ở mức độ 3 và mức độ 4: Lớp TN lại có tỉ lệ thấp hơn so với lớp ĐC Cụ thể: Sự tích cực học tập của HS không thể hiện ra bên ngoài và HS không tích cực tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp TN chiếm 6,5% và 0% còn đối với lớp ĐC chiếm 12,9% và 6,4%

- Qua bảng thống kê ta thấy đƣợc cơ hội tham gia của lớp TN cao hơn lớp ĐC Ở lớp TN các em chủ động tích cực tham gia tìm hiểu bài ở các góc tùy theo sở thích, khả năng của mình để lĩnh hội tri thức mới Còn ở lớp ĐC, các em có vẻ thụ động hơn Trong tiết học hoạt động chính vẫn là GV giảng bài và HS tiếp thu, ghi nhớ lại các tri thức mới Hầu nhƣ HS ít đƣợc tham gia vào các hoạt động tìm kiếm tri thức mới, nên dễ gây cho HS sự nhàm chán và mệt mỏi trong giờ học

Kết quả trên cho thấy, để tạo đƣợc sự hứng thú học tập của HS thì GV phải biết lựa chọn PP dạy học phù hợp với trình độ và sự phát triển trí tuệ của từng HS

Bảng 3.3: Mức độ hiểu bài của HS trong giờ học thực nghiệm và đối chứng

Lớp SL Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

SL TL SL TL SL TL SL TL

Từ bảng số liệu, ta có biểu đồ:

Biểu đồ 3.3: Mức độ hiểu bài của HS

Từ bảng 9 và biểu đồ 6 ta thấy: Mức độ hiểu bài của HS ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không giống nhau

- Ở mức độ 1 và mức độ 2: Lớp TN có tỉ lệ cao hơn so với lớp ĐC Cụ thể là: Mức độ rất hiểu bài và hiểu bài của lớp TN chiếm 19,4% và 61,3% còn ở lớp ĐC chiếm 9,7% và 51,6%

- Ở mức độ 3 và mức độ 4: lớp TN lại có tỉ lệ thấp hơn lớp ĐC Cụ thể là: Mức độ hiểu bài của HS không thể hiện ra ngoài và HS không hiểu bài ở lớp TN chiếm 16,1% và 3,2% còn ở lớp ĐC chiếm 22,6% và 16,1%

- Vì HS đƣợc tự do lĩnh hội tri thức mới tại các góc theo ý thích của mình nên ta nhận thấy rằng mức độ rất hiểu bài và hiểu bài của cả hai lớp TN và ĐC cao hơn hẳn so với mức độ hiểu bài của HS không biểu hiện rõ ra bên ngoài và HS không hiểu bài

Qua kết quả thống kê, một lần nữa chúng ta thấy đƣợc tính hiệu quả của PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 so với các PP dạy học truyền thống.

Tiểu kết chương 3

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

Qua quá trình phân tích kết quả TN cho chúng ta thấy việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học sẽ giúp cho các em tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập một cách hứng thú, giúp các em nâng cao kết quả học tập của mình Kết quả TN đã chứng minh việc vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 là hoàn toàn phù hợp PP học theo góc không chỉ kích thích hứng thú học tập cho HS mà còn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, giúp HS nắm vững nội dung kiến thức của bài học Tuy chỉ qua một tiết dạy thì không thể khái quát lên đƣợc tất cả cũng nhƣ không thể dự đoán đƣợc mức độ thành công tuyệt đối khi vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 Nhƣng, nếu có sựu đầu tƣ và chuẩn bị chu đáo trong việc lựa chọn, xây dựng các nội dung bài học phù hợp với việc vận dụng PP trên thì hiệu quả của quá trình dạy học đạt đƣợc sẽ cao

Từ những kết luận trên chúng tôi khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của đề tài: “Vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5”

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Việc tổ chức cho HS học tập theo PP học theo góc là một trong những biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Khoa học Đề tài nghiên cứu đã làm rõ những vấn đề lý luận về PP học theo góc và khảo sát thực trạng trên các mặt: Quan niệm về PP học theo góc, tác dụng của PP học theo góc và mức độ vận dụng PP học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5… Trong đó, GV chủ yếu sử dụng PP đàm thoại, PP quan sát, PP thảo luận nhóm nhƣng không có GV nào hoặc chỉ có một vài GV vận dụng PP học theo góc Việc vận dụng PP học theo góc góp phần nâng cao năng lực học tập cho

HS và góp phần đổi mới PP dạy học của GV

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng PP học theo góc trong dạy học môn Khoa học lớp 5 ở trường tiểu học Kim Đồng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp vận dụng PP học theo góc hiệu quả trong đó chúng tôi đã khai thác đƣợc 10 bài học minh họa đƣợc các góc và bài dạy theo góc

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm và đã thấy đƣợc sự thành công của đề tài Tuy nhiên, do chƣa có kinh nghiệm trong việc giảng dạy, cũng nhƣ thời gian nghiên cứu có hạn nên trong một số giới hạn nào đó đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót Nhƣng tôi hi vọng rằng kết quả nghiên cứu này sẽ góp một phần nào đó vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học ở tiểu học Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý thầy/cô và các bạn để đề tài đƣợc tiếp tục hoàn thiện và vận dụng tốt vào thực tế dạy học.

Khuyến nghị

Sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục tại các địa phương cần tổ chức bồi dƣỡng cho GV tiểu học các chuyên đề về PPDH có tác dụng tích cực trong đó có PP học theo góc Bên cạnh đó, có thể cung cấp cho GV những sáng kiến kinh nghiệm, những vấn đề đổi mới trong việc sử dụng các PPDH sao cho hiệu quả

Nhà trường tổ chức công tác tập huấn, phổ biến PP cho GV phải thường xuyên và đều đặn Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để tạo điều kiện cho các

GV trao đổi kinh nghiệm, chia sẽ học hỏi lẫn nhau

Giáo viên luôn trao dồi, bồi dƣỡng, rèn luyện về kiến thức, tham gia các buổi tập huấn do phòng giáo dục và nhà trường tổ chức Nâng cao công tác tự học để có kiến thức sâu rộng, tìm hiểu kĩ PP học theo góc để có thể vận dụng linh hoạt vào giảng dạy GV phải kiên trì thực hiện thường xuyên và thường xuyên tổ chức các tiết dạy vận dụng PP học theo góc để nâng cao kinh nghiệm cho bản thân Để biện pháp thực sự đem lại hiệu quả thì trong quá trình dạy học đòi hỏi người GV phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt đồng thời sự chủ động, tích cực của

HS là nhân tố góp phần không nhỏ vào sự thành công của đề tài

[1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Luật giáo dục, NXB Tƣ pháp

[2] Bộ Giáo dục và đào tạo ( 1998), Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy ở tiểu học

[3] Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Khoa học lớp 5

[4] Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Khoa học lớp 5

[5] Bộ Giáo dục và đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học lớp 5, NXB Giáo dục

[6] Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Sách tâm lý học, dự án phát triển giáo viên tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng và Đại học sƣ phạm, NXB giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm

[7] Bộ Giáo dục và đào tạo(2006), Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Tự nhiên - xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội tập một, tập hai, NXB Giáo dục

[8] Theo Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề về đổi mới PPDH, tài liệu học tập, NXB Giáo dục

[9] Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Đổi mới phương pháp trong dạy học tiểu học, NXB Giáo dục

[10] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2011), Phạm Khắc Cương, Giáo trình Giáo dục học 1, NXB Đại học sƣ phạm

[11] PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga – TS Hồ Lam Hồng (2014), Dự án VVOB, Tài liệu tập huấn phương pháp học theo góc

[12] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm

[13] Dương Thị Thu Thảo (2012), Bài giảng phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội, Trường đại học Quảng Nam

[14] Phạm Thị Thuận (2005), Vận dụng phương pháp học theo góc trong dạy học môn Toán lớp 5, Khóa luận tốt nghiệp đại học

[15] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

[16] Một số tài liệu khác sưu tầm trên các trang wed: thuvien24.com, 123.doc… nhƣ:

+http://www.more.edu.vn/van-dung-phuong-phap-day-hoc-theo-goc-vao-day- hoc-hinh-hoc-lop-4-kl03775/

+http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/ap-dung-phuong-phap-day-hoc-theo-goc- vao-phan-mon-dia-li-trong-dang-bai-thanh-pho-nham-phan-hoa-doi-tuong- cho-hs-lop-4-226210.html

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để có những thông tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá đúng tình hình, đề ra những giải pháp phù hợp có hiệu quả đối với việc sử dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học lớp 5 Mong quý thầy cô giáo trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu bằng cách đánh dấu X theo ý kiến của mình

Các thông tin đƣợc thu thập qua phiếu này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác

Phần 1: Thông tin cá nhân

 Dưới THSP  THSP  CĐSP  ĐHSP

3 Thâm niên giảng dạy tiểu học:…

Câu 1: Theo thầy/cô phương pháp học theo góc là gì?

 Là cách thức giáo viên tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau

 Là phương pháp mà giáo viên phân thành nhiều góc trong không gian lớp học và tổ chức cho các nhóm học tập ở mỗi góc

 Trong quá trình học tập, dưới sự định hướng của giáo viên, học sinh tích cực, tự giác, chủ động thực hiện các nhiệm vụ khác nhau ở mỗi góc nhằm lĩnh hội đƣợc tri thức mới Ý kiến khác: ………

Câu 2: Theo thầy/cô, trong dạy học môn Khoa học lớp 5 vận dụng phương pháp học theo góc có cần thiết không?

Câu 3: Theo thầy/cô việc sử dụng phương pháp học theo góc trong dạy học môn Khoa học nhằm mục đích chủ yếu nào?

 Làm tăng tính hiểu biết và hứng thú học tập của học sinh

 Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và hình thành phương pháp học tập

 Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của học sinh

 Kích thích sự hợp tác, cùng tham gia của tất cả học sinh

 Tăng cường thời gian để học snh tự thực hành, luyện tập

 Giúp giáo viên không phải làm việc nhiều trong giờ học

 Phát triển năng lực tự học cho học sinh

 Giúp học sinh học sâu

Câu 4: Trong quá trình dạy học môn Khoa học thầy/cô thường hay vận dụng những phương pháp dạy học nào? Mức độ vận dụng các phương pháp dạy học đó như thế nào?

Phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ Đàm thoại

Thí nghiệm Đóng vai Động não

Phụ lục 2 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để tìm hiểu hứng thú của học sinh khi đƣợc học các tiết thực nghiệm vận dụng phương pháp học theo góc vào dạy học môn Khoa học, các em vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào trước câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1: Em có thích cách tổ chức tiết học này không?

Câu 2: Qua tiết học này em có hiểu bài đƣợc không?

Câu 3: Mức độ tham gia của em trong tiết học này nhƣ thế nào?

Câu 4: Em có thấy hứng thú khi học tiết học hôm nay không?

Câu 5: Em có thích những tiết học tương tự như thế này không?

Câu 6: Khi học ở các góc em thấy có những thuận lợi gì?

Câu 7: Khi học ở các góc em thấy có những khó khăn gì?

* Minh họa bài 37: Dung dịch (SGK trang 76)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 37: DUNG DỊCH

- Nêu đƣợc một số ví dụ về dung dịch

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chƣng cất

II Phương tiện, đồ dùng dạy học

- Các vật liệu thí nghiệm: đường, nước sôi để nguội, nước muối nóng, đĩa, cốc thủy tinh, thìa

- Bảng hướng dẫn nhiệm vụ tại các góc và phiếu học tập

- Máy chiếu, một số tài liệu khoa học liên quan đến bài học

- Chuẩn bị các vật liệu thí nghiệm: đường, muối, cốc, thìa, đĩa…

III Phương pháp dạy học

- Phương pháp học theo góc

IV Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của

Hoạt động của HS PT ĐDDH

- Có những chất lỏng hòa tan với nhau mà không còn

Hướng dẫn HS hoạt động theo góc giữ nguyên tính chất của thành phần Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những chất nhƣ vậy, đó là bài “Dung dịch”

- Hướng dẫn nhiệm vụ từng góc trên slide

HS phải thực hiện nhiệm vụ ở 2 góc bắt buộc là góc trải nghiệm, góc phân tích Những HS thực hiện hết nhiệm vụ tại góc bắt buộc thì về góc áp dụng và góc chờ Mỗi HS có thể bắt đầu việc học từ một trong 2 góc quan trải nghiệm và góc phân tích sau đó đi đến góc áp dụng và góc chờ ( những em hoàn thành

- Các HS đọc nối tiếp nhiệm vụ của các góc trên slide

- Slide, máy chiếu nhiệm vụ nhanh)

- Điều khiển HS lựa chọn thứ tự thực hiện nhiệm vụ tại các góc

- HS tự lựa chọn thứ tự thực hiện nhiệm vụ của mình

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc

- Yêu cầu HS quan sát và nếm riêng từng chất đã chuẩn bị Sau đó rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước và khuấy đều Quan sát và nếm dung dịch nước đường vừa pha đƣợc

- HS tiến hành làm thí nghiệm tạo ra một dung dịch nước đường, quan sát kết quả

- Dựa vào sự hiểu biết của mình và nội dung SGK trang 76 yêu cầu HS hoàn thành nội dung ở

- HS trao đổi, đọc SGK để thực hiện nhiệm vụ

- SGK và phiếu học tập

- Yêu cầu HS: Thực hành úp đĩa lên một

- HS làm thí nghiệm và nếm

- Đĩa, cốc nước cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra Nếm thử để kiểm tra những giọt nước đọng lại trên đĩa có mặn nhƣ nước muối trong cốc không? để kiểm tra kết quả

(dành cho HS có tốc độ học tập nhanh)

- GV cho HS vẽ mô hình các bước tạo ra dung dịch nước và xà phòng

- HS tiến hành vẽ và tô màu

- Giấy vẽ, bút chì và bút màu

Hoạt động 4: Tổ chức trao đổi, chia sẻ một số nội dung bài học

- Tổ chức cho các đại diện trình bày kết quả đã thực hiện

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ở góc phân tích

+ Để tạo thành một dung dịch cần có những điều kiện gì?

+ Hai chất nào dưới đây là một dung dịch?

- Một số đại diện trình bày kết quả

- Các bức tranh 1,2,3 trong SGK trang 90 quả thí nghiệm ở góc áp dụng những giọt nước đọng lại trên đĩa không mặn nhƣ nước muối trong cốc

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng PP nào?

+ Để sản xuất nước muối từ nước biển người ta đã làm cách nào?

- Dặn dò HS xem bài và chuẩn bị bài mới

- GV nhận xét tiết học

Góc và phiếu học tập tại các góc

Bài 37: Dung dịch (SGK trang 46)

- Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một dung dịch

- Mục tiêu: Nêu đƣợc một số ví dụ về dung dịch

Ngày đăng: 27/02/2024, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w