T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 52 V Ậ N D Ụ NG P HƯƠNG P HÁP D Ạ Y H Ọ C THEO D Ự ÁN VÀO KI Ể U BÀI VĂN THUY Ế T MINH B Ậ C TRUNG H Ọ C PH Ổ THÔNG Tr ầ n Th ị Hi ế u 1 Lê Th ị Trang Nhung 2 Đoàn Châu Hưng 3 TÓM T Ắ T Bài vi ế t t ậ p trung làm sáng t ỏ cách th ứ c v ậ n d ụ ng phương pháp D ạ y h ọ c theo d ự án đ ố i v ớ i ki ể u b ài văn thuy ế t minh Phương pháp này giúp hình thành đư ợ c các ph ẩ m ch ấ t, năng l ự c c ủ a ngư ờ i h ọ c hi ệ n nay trong quá tr ình v ậ n d ụ ng văn thuy ế t minh vào đ ờ i s ố ng H ọ c sinh đư ợ c phát huy vai trò ch ủ đ ộ ng, t ự lên k ế ho ạ ch, t ự th ự c hi ệ n dư ớ i s ự h ỗ tr ợ c ủ a giáo v i ên đ ể h oàn thành các s ả n ph ẩ m Theo đó, bài vi ế t trình bày c ụ th ể s ự chu ẩ n b ị c ủ a giáo viên v à h ọ c sinh, ti ế n trình th ự c hi ệ n , đánh giá báo cáo , m ộ t s ố lưu ý khi v ậ n d ụ ng phương pháp D ạ y h ọ c theo d ự án sao cho đ ạ t hi ệ u qu ả và m ụ c đích đã đ ề ra T ừ khóa : D ạ y h ọ c the o d ự án , văn thuy ế t minh 1 Đ ặ t v ấ n đ ề Thuy ế t minh là m ộ t ki ể u văn b ả n đư ợ c s ử d ụ ng ph ổ bi ế n trong đ ờ i s ố ng M ọ i ngư ờ i d ễ dàng b ắ t g ặ p văn thuy ế t minh ở b ấ t c ứ đâu: l ờ i gi ớ i thi ệ u c ủ a hư ớ ng d ẫ n viên, c ẩ m nang du l ị ch, sách d ạ y n ấ u ăn, sá c h gi ớ i thi ệ u ph ong t ụ c, t ậ p q uán, l ễ h ộ i, hư ớ ng d ẫ n s ử d ụ ng đ ồ dùng … Ti ế p c ậ n văn thuy ế t minh theo hư ớ ng ứ ng d ụ ng th ự c t ế giúp h ọ c sinh th ấ y đư ợ c ý nghĩa c ủ a vi ệ c h ọ c văn Không ch ỉ v ậ y, s ự phát tri ể n th ầ n t ố c c ủ a công ngh ệ thông tin khi ế n cho văn thuy ế t m i nh ngày cà ng m ở r ộ ng ph ạ m vi ứ ng d ụ ng và tr ở thành đ ị a h ạ t màu m ỡ cho h ọ c sinh sáng t ạ o các s ả n p h ẩ m thi ế t th ự c ph ụ c v ụ đ ờ i s ố ng Th ế nhưng, th ự c tr ạ ng d ạ y h ọ c văn thuy ế t minh trong chương trình ph ổ thông hi ệ n nay đang đ ặ t ra nhu c ầ u b ứ c thi ế t : Làm th ế n à o đ ể h ọ c si nh h ứ ng thú v à th ấ y đư ợ c ý nghĩa c ủ a văn thuy ế t minh? Phương pháp d ạ y h ọ c nào giúp h ọ c sinh v ậ n d ụ ng văn thuy ế t minh vào gi ả i quy ế t tì nh hu ố ng th ự c ti ễ n hi ệ u qu ả ? Bài vi ế t hy v ọ ng góp ph ầ n vào làm sáng t ỏ v ấ n đ ề nêu trên 2 N ộ i dung nghiê n c ứ u 2 1 Đ ặ c đi ể m, ý ng hĩa , c á ch th ứ c t ổ ch ứ c phương pháp d ạ y h ọ c theo d ự án Thuật ngữ “dự án” (tiếng Anh là pro ject, tiếng L atin là proicere), thư ờng được hiểu là một đề án, một dự thảo hay một kế hoạch [1 , tr 128 ] Trong giáo dục, dự án được hiểu n h ư một phương phá p giáo dục Có nhiều định nghĩa về dạy học theo dự án ( DHTDA) , trong đó chương trình dạy học của Intel đã đưa ra cách hiểu như sau: DHTDA là phương pháp mà “ trong đó, người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợ p, có sự kết hợp giữ a lý thuyết và th ực t iễn, thực hành Nhi ệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trìn h và kết quả thực hiện ” [ 2 , tr 70 ] Họ c tậ p theo c ách này là học trong hành động H ọc sinh không còn là chiếc bình chứa đựng kiến thức được t hầy cô đổ vào mà trở thành 1 Trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Đ ồ ng Nai Email: tr anthihieuvan@gmail com 2 T r ư ờ ng T HPT Châu Thành – Bà R ị a, Vũng Tàu 3 Trư ờ ng THCS Lê L ợ i – Biê n Hòa, Đ ồ ng Nai T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 53 chủ thể tích cực giành l ấy kiến thức Phương pháp DHTDA hướng học sinh đến việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng t h ô ng qua quá tr ình giải quyết một bài tập tình huống mô phỏng môi trường các em đang sống và sinh hoạt Trong cách dạy học này, học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề có thật trong đời sống (authentic), theo sát chương trình học (curr iculum - b ased) và có p hạm vi kiến thức liên môn (interdisciplinary) Bằng cách này , mỗi bài học đều thật hấp dẫn đối với học sinh vì những vấn đề mà các em đang giải quyết là vấn đề th ự c t ế và việc giải quyết đòi hỏi kỹ năng tư duy bậc cao Nhìn chung, ph ương p h á p DH T DA là ph ương pháp lấy học sinh làm trung tâm Các em được tự do phát huy sự sáng tạo, chủ động lĩnh hội tri thứ c, đư ợ c hình thành các kỹ năng cần thiết của người học trong thời đại mới hiện nay Kỹ năng t ự h ọ c đư ợ c h ì nh t h à nh qua qu á tr ì nh t ì m ki ế m, x ử l ý , phân t í ch v à đ á nh gi á thông tin Kỹ năng giao tiếp, diễn đạt được hình thành thông qua quá tr ình tự nghiên cứu, trình bày và công bố sản phẩm của dự án Kỹ năng làm việc nhóm sẽ ng à y c à ng ho à n thi ệ n vì hoạ t động nào cũng đ ược t r i ển khai dưới h ình thức nhóm Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin ngày càng thuần thục n ế u s ả n ph ẩ m ph á t huy đư ợ c c á c ti ệ n í ch c ủ a công ngh ệ , ho ặ c học sinh ph ả i b á o c á o ti ế n đ ộ th ự c hi ệ n d ự á n b ằ ng c á c ph ầ n m ề m … Bên c ạ nh đ ó , n ăng l ự c đ ặ c th ù c ủ a t ừ ng b ộ môn c ũ ng đư ợ c ph á t tri ể n Điều quan trọng nhất là học sinh thấy được tính thiết thực của kiến thức trong nhà trường đối với đời sống xã hội Nh ữ ng v ấ n đ ề n ộ i dung h à n lâm s ẽ đư ợ c soi t ỏ trong th ự c ti ễ n v à tr ở n ê n d ễ hi ể u M ộ t ưu đi ể m kh á c của phương pháp này là trong khi thực hiện, học sinh có thể đo lư ờ ng đư ợ c năng lực đ ã bi ế t v à ph á t hi ệ n năng l ự c chưa từng biết đến Nh ữ ng năng l ự c đ ã bi ế t s ẽ ti ế p t ụ c đư ợ c ph á t tri ể n ho à n thi ệ n, năng l ự c chưa bi ế t s ẽ c ó d ị p đư ợ c b ồ i đ ắ p , gi ú p h ọ c sinh đ ị nh hư ớ ng nghề nghiệp của bản thân trong tư ơn g lai Bên cạnh đó, do sự linh hoạt của phương pháp DHTDA, phát huy tối đa năng lực của ngườ i học nên có thể áp dụng cho nhi ều đối tượng h ọc sin h trong điều kiện cơ s ở vật chất khác nhau Sản phẩm của học sinh không chỉ hoàn thành bằng công nghệ mà còn b ằng tay với những vật liệu đơn giản dễ kiếm… Tất cả những ưu điểm trên đã trở thành thế mạnh của phương pháp DHTDA để giáo viê n đưa v à o g i ả ng d ạ y Đ ố i v ớ i môn Ng ữ văn, phương ph á p DHTDA c ó th ể á p d ụ ng đ ố i v ớ i nhi ề u n ộ i dung b à i h ọ c Trong đ ó , kiểu bài văn thuyết minh h ộ i t ụ nh ữ ng đ ặ c đi ể m ph ù h ợ p đ ể l ự a ch ọ n như đ ã tr ì nh b à y đ ầ u b à i vi ế t 2 2 C á ch th ứ c t ổ ch ứ c “ phương ph á p d ạ y h ọ c theo d ự á n ” đ ố i v ớ i nh ó m b à i văn thuy ế t minh 2 2 1 Chu ẩ n b ị c ủ a giáo viên Để thực hiện đ ược một dự án Văn học, giáo viên với vai trò là người tổng thiết kế chương trình cần phải có sự chuẩn bị chu đáo từ việ c lên ý t ư ởng, xá c định mục tiêu, xây dựng bộ câu hỏi định h ướng, bộ tiêu chí, công cụ đánh T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 54 giá, tài liệu trợ giúp, dự kiến cá c hoạt động … Thứ nhất, x ác định ý tưởng và mục tiêu bài dạy Ý tưởng của bất kỳ dự án nào cũng phải gắn với thực tiễn, những vấn đề mang tính thời s ự được cộng đồng qu an t âm nhằm khơi gợi hứng thú của các em Khi thực hiện, ý tưởng của dự án có thể do giáo viên và h ọc sinh cùng bàn bạc lựa chọn Muốn vậy giáo viên phải dự trù trước một số gợi ý, ý tưởng để quá trình thảo luận, thống nhất không mất t hờ i gian và có tính k hả t hi Với bài học văn thuyết minh, kiểu văn bản không những có vai trò quan trọng trong chương t r ình Ngữ văn 10 bậc trung học phổ thông mà còn có tính ứng dụng cao trong thực tiễn cuộc sống Văn thuyết minh được trì nh bày trong các hộ i thảo, buổi trưng bày đồ dùng, hướng dẫn du lịch, quảng cáo sản phẩm… Hiện nay, văn thuyết minh còn kết hợp với hình ảnh, âm thanh, video, hoạt hình, nội dung mang tính tương tác… để trở thành văn bản đa phương thức Đối tượng thuyết mi nh rất đa dạng, p ho n g phú Theo nhà ng hiên cứu Trần Thị Thành trong cuốn Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh [3 , tr 6 ] , đối tượng thuyết mi nh gồm: - Các hiện tượng xã hội như: lịch sử, con người, chính trị, tôn giá o … - Các hiện tượng tự nhiên như: địa lý, độ ng vật, thực vật, h i ệ n tượng thời tiết … - Cá c vật dụng trong đời sống như: cách nấu một món ăn, đan áo, gieo trồng … - Văn học nghệ thuật Để xây dựng ý tưởng của dự án, giáo viên cần định hướng cho học sinh những lĩnh vực ứng dụng nêu trên của văn thuyết m inh Và mục tiêu củ a dự án cần phù hợp v ới đ ặc điểm, hoàn cảnh của bản thân học sinh , đặc điểm của địa phương Đáp ứng yêu cầu đổi mới c ủa Chương trình giáp dục phổ thông 2018 [4 , tr 7 ] , dự án hướng đến một số mục tiêu sau: Về p hẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, đất n ước; trân trọng các d anh l a m thắng cảnh , trân trọng những truyền thống văn hóa của dân tộc; chăm chỉ học tập, lao động, sáng tạo qua việc thực h iện nhiệm vụ học tập được giao Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh : Thấy được việc nắm vững kiến thứ c về văn t huyết minh, phươ ng p h áp thuyết minh là điều quan trọng , cần thiết ; c ó ý thức độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước tập thể với mỗ i nhiệm vụ được phân công; giữ được hứng thú, nhiệt tình trong quá trình làm dự án Về n ăng lực: + Viết và thu yết t rình được bài văn thu yế t minh về địa danh, món ăn, đặc sản, cách làm, con người, phong trào … khiến người nghe, người đọc hứng thú + Viết và trình bày được kế hoạch hoạt động của nhóm, của cá nhân bằng cả văn bản nói lẫn văn bản viết + Tự học: phát triển kỹ năng t hu thập thô ng t in qua mạng, xử lý các thông tin để viết bài văn thuyết minh về đối tượng đã lựa chọn đồng thời biết quản lý tốt thờ i gian để hoàn thành nhiệm vụ c ó tuần tự + Giao tiếp, hợp tác: Biết cách giao tiếp với mọi người để tìm hiểu thông tin không có trên ph ươ n g tiện truyền thông về đối tượng thuyết minh; nâng cao kỹ năng lãnh đạo nhóm, cộng tác nhóm, T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 55 làm việc với cộng đồng; phát triển kỹ năng thể hiện, trình bày một vấn đề + Tư duy sáng tạo, tư duy phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ nă ng ra quyết định + Sử dụng công nghệ thông tin : Sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản như Microsoft Word, Microsoft PowerP oint, Micro soft Pub l isher Tìm hiểu và sử dụng các phần mềm ứng dụng khác như Photoshop, Windows Movie Maker, Proshow Produc er … Sử dụng thành th ạ o cá c công cụ lưu trữ, thao tác online như Google Drive, Facebook, Google Docs… Biết và thực hành khá tốt các kỹ năng , chụp ảnh, dựng phim, quay phim , đọc lời bình, phỏng vấn, viết bản tin về dự án S ản phẩm, học sinh hoàn thà nh báo c áo bằng Word, PowerP o int và sơ đồ tư duy về cách làm văn thuyết minh, áp phích (poster) của dự án, tờ rơi (b rochu r es ), trang mạng xã hội đăng tin hoạt động củ a dự án, thiết kế tập san/s ách, làm phim tài liệu … Thứ ha i , x ác định phạm vi kiến thức li ên môn C ác dự án học tập được xây dựn g dựa trên nội dung chương trình học và bối cảnh thực tiễn nên lượng kiến thức cần thiết để giải quyết là rất rộng và thuộc nhiều môn học khác nhau Việc tích hợp kiến thức liên môn trở thành yêu cầu tất yếu Trước khi xây dựng kế hoạ ch bài học, gi áo v iên d ự kiến trước những kiến thức mà học sinh cần biết trong khi thực hiện dự án Một là để giáo viên dự trù các hoạt động bổ trợ cho học sinh Hai là hướng dẫn học sinh cách để tìm hiểu kiến thức đó Tùy vào đối tượng th uyết minh mà giáo viên có hướn g tí ch h ợ p các nội dung Chẳng hạn, dự án ứng dụng văn thuyết minh trong lĩnh vực du lịch địa phương sẽ cần những kiến thức bổ trợ sa u: - Môn Địa lý: + Bài “ Vấn đề phát triển thương mại và du lịch ”, đơn vị kiến thức trong phần “ Du lịch ” giúp học sinh hiểu được tài n guyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, để từ đó phân loại và xác định được đối tượng t huyết minh một cách chính xá c Các yêu cầu để phát triển du l ị ch bền vững trong bài làm là gợi ý cho học sinh khi viết bài thuyết mi nh + Địa lý địa phư ơ n g giúp học sinh tìm hiểu được đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế … để viết bài giới thiệu - Môn Lịch sử: Lịch sử đị a phương g iúp học sinh có thêm tri thức về quá tr ình hình thành, những sự kiệ n chính tạo nên diện mạ o địa phư ơn g hôm nay - Môn T iếng Anh : Từ các phần nghe - nói - đọc - viết của các đơn vị bài học Tiếng Anh 10, học sinh được cung cấp các kỹ năng , từ vựng liên qua n đến đối tượng thuyết minh để dịch một số bài viết sang tiếng Anh - Môn Tin học: Các đơn vị bài h ọc dưới đây sẽ cung c ấp c ho h ọ c sinh kỹ n ăng sử dụng công nghệ thông tin + Làm quen với Microsoft Word; + Định dạng văn bản; + Các công cụ trợ giúp soạn thảo; + Chèn kí hiệu và hình ảnh; + Mạng thông tin toàn cầu I nternet; + Thư đi ện tử và máy tìm kiếm thô ng tin; T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 56 Ngoài ra, học si n h cò n cần những kiến thức về chụp ảnh, quay phim, làm phim, vẽ bản đồ, thiết kế sách… - Môn Sinh học: Các loài động vật và thực vật - Môn Âm nhạc: Các bài hát về quê hương, đất nước, con người, sản vật địa phương - Môn G iáo dục c ông dân: Ý thức và vi ệc l àm b ả o vệ thiên nhiên , môi trường Những kiến thức trên học sinh sẽ được học với các giáo viên , chuyên gia và tự nghiên cứ u thêm qua các tài liệu giáo viên giới thiệu và các phương tiện thông tin đại chúng Thứ ba, x ây dựn g bộ c âu hỏi định hướng Đây l à bộ câu hỏi nhằm g iúp học sinh định hướng trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình Khi thực hiện dự án, bên cạnh việc nắm được chuẩn học tập, học sinh còn cần phát triển tư duy bậc cao như khả nă ng phân tích, tổng hợp sáng tạo … Tuy nhiê n, với đòi hỏi về lượ ng k iến thức rộng , các em có thể không nhìn thấy mối liên hệ giữa các kiến thức đang học với cuộc sống, đặc biệt khi chúng nằm riêng rẽ Do đó, cần xây dựng được bộ câu hỏi đ ịnh hướng kết nối việc học tập của nhiều lĩnh vực kh ác nhau b ằng cách hướng học si nh v ào các đề tài q uan trọng và hấp dẫn đối với các em Quá trình đóng vai chuyên gia, biên kịch, hướng dẫn viên , thu thập thông tin ho àn thiện sản phẩm chín h là để học sinh trả lời các câu hỏi này Các câu hỏi được phân thành ba cấp đ ộ: câu hỏ i khái qu át, câu hỏi bài học v à câu hỏi nội dung Câu hỏi khái quát là những câu hỏi mở, hướng đến những ý tưởng lớn và những khái niệm mang tính b ền vững Câu hỏi khái quát thường mang tính liên môn và giúp học sinh thấy được sự liên qua n giữa cá c môn học với nhau C âu h ỏi bài học hỗ t rợ việ c nghiên cứu câu hỏi khái quát và thường hỏi về những khái niệm cốt lõi của dự án Câu hỏi nội dung là những c âu hỏi cụ thể liên quan đến định nghĩa, sự nhận biết và gợi nhớ thông tin Đối với kiểu bà i văn thu yết minh về danh lam thắn g cảnh, di tí c h lịch sử ứng dụng vào quảng bá du lịch địa phương, câu hỏi khái quát là: Làm thế nào để đánh thức vẻ đẹp tiềm ẩn qua nh ta? Câu hỏi có tính liên môn, không chỉ đòi hỏi kiến thức văn thuyết minh mà còn kiến th ức về mỹ thuật, lị ch sử, địa l ý… C âu hỏi khái q u á t vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn : “Phát hiện và trân trọng những giá trị vẻ đẹp quê hư ơng như thế nào cho các bạn trẻ? ” Trong khi đó những kiến thức từ các bài học về văn thuyết minh chỉ trả lời được một phần nhỏ - một các h để đánh th ức v ẻ đẹp quê hươ n g - Câu hỏi nội dung: Làm thế nào để viết bài văn thuyết minh hay theo mục đích thuyết minh? Đây là câu hỏi lớn hư ớng vào chuẩn học tập, kiến thức trọng tâm của bài học “cách viết bài văn thuyết minh đảm b ảo tính c huẩn xác, tính hấp dẫ n, h ình thức kết c ấ u và lựa chọn hình thức kết cấu phù hợp cho bài văn, các phương pháp thuyết minh có thể vận dụng, tách đoạn trong bà i văn thuyết minh và viết đoạn sao cho sinh động, hấp dẫn - Câu hỏi bài học: (1) Nêu khái niệm, yê u cầu của một bài văn thu yết minh (2) V ai trò và yêu cầu vận dụng các hình thức kết cấu, phương pháp thuyết minh trong bài văn thuyết minh là gì? T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 57 (3) Trình bày các bước làm bài văn thuyết minh (4) Trình bày các biện pháp tăng tính hấp dẫn cho bà i văn thu yết minh (5) Văn thu yết minh được ứng d ụng vào cuộc sống như thế nào? Hệ thống câu hỏi bài học nêu trên gắn với các nội dung cụ thể của bài học và có đáp á n rõ ràng Tóm lại , việc đặt ra bộ câu hỏi định hướng nhằm khơi gợi hứng thú của học sinh Đây là b iện pháp hữu hiệu để khuy ến khích học s i n h đào sâu suy nghĩ và cung cấp cho các em một bối cảnh có ý nghĩa để học tập Khi học sinh gặp phải những câu hỏi mà các em thật sự mong muốn có câu trả lời, các em sẽ bị cuốn hút vào việc học Khi các câu h ỏi giúp học sinh thấy được mố i li ên hệ giữa đề t à i dự án đang thực hiện với cuộc sống của chính mình, việc học trở nên ý nghĩa hơn Thứ tư, x ây dựng bộ công cụ đánh giá Đán h g iá kết quả học tập của học sinh qua dự án là việc quan trọng nhưng không dễ dàng Mục đí ch của hoạt động đánh giá là tìm hiểu nhu cầu h ọ c sinh , khuyến khích học sinh tự lực, hợp tác, theo dõi được sự tiến bộ, kiểm tra sự tiếp thu và thúc đẩy học sinh nh ận thức vấn đề dựa trên sự phân tích, tổng hợp, mở rộng Từ đó, giáo viên và học si nh tiến tới đá nh giá được kiế n th ức, kỹ năng, thái độ m à các em đạt được sau dự án Muốn đánh giá chính xác, khách quan thì phải có bộ công cụ phù hợp Bộ công cụ là các phư ơng pháp, phương tiện, kỹ thuật được sử dụng trong suốt quá trình nhằm đạt các mục đích đán h giá Đối với Dự án Văn thuyết minh, để đánh g i á được nă m mục tiêu trên, việc đánh giá phải được tiến hành ngay từ khi khởi động dự án, trong suốt quá trình thực h iện đến khi báo cáo sản phẩm Quá trình đánh giá phải dựa trên những tiêu ch í rõ rà ng Các tiêu chí hướng vào nộ i du ng trọng tâm Điều này g iúp các em tránh sa đà vào hình thức thể hiện Trước khi thực hiện dự án, việc đánh giá học sinh tập trung vào thu thập thông tin về nhu cầu của các em bằng phiếu điều tra với các câu hỏi như : “Em q uan tâm đến nội dung nào c ủa d ự án, kh ả năng của em là g ì , mong muốn của em khi tham gia dự án”; nhật ký cá nhân (theo biểu đồ K - W - L) ghi chép lại những điều đã biết về nội dung trọng tâm, nội dung muốn biết thê m của bài học như văn thuyết minh và các kiế n thức l iên môn Tin học, Lịch sử, Địa lý; kế hoạch dự á n mà các nhóm hoặc cá nhân xây dựng; biên bản phân công nhiệm vụ của nhóm Đánh giá học sinh qua quá trình thực hiện dự án để thấy được sự tiến bộ, tự lực, hợp tác, tiếp thu của các em về kiến thức, kỹ năng, thái độ Hồ sơ để đánh giá gồm có : phiếu thu thậ p thông tin, bản theo dõi sản phẩm qua các lần điều chỉnh, bản đánh giá nhận xét của các chu yên gia hỗ trợ, ảnh phim minh chứng cho quá trình là m dự án, phiếu đánh giá cá nhân khi làm việc nhóm (của nh óm trưởng và cá nhân) Trong đó phương p háp đánh giá bằ ng hồ sơ học tậ p, phiếu đánh giá cá nhân, phiếu đánh giá của nhóm G iáo viên nên lập thang đ iểm cho từng loại sản phẩm T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 58 trung gian để học sinh đư ợc cụ thể về mực độ đạt được Ví dụ: - Phiếu thu thập thô ng tin (50 điểm) : + Thể hiện được những thông tin quan trọng, hiệu quả (15đ) ; + Hình ảnh, phim, sơ đồ minh họa nội dung thông tin chính xác, đẹp (1 5đ) ; + Tài liệu tham khảo có nội dung hấp dẫn, nguồn gốc rõ ràng (10đ) ; + Trình bày rõ ràng, đúng ngữ pháp, sạch đẹp (10đ) Để đánh giá tổng hợp kiến th ức, kỹ năng, th ái độ của học sinh sau dự án, giáo viên và học sinh đánh giá thông qua các bài trình bày báo cáo, sản phẩm cuối cùng, bài thu hoạch hoặc bài kiể m tra thử, nhật ký cá nhân (theo biểu đồ K - W - L - H) Mỗ i sản phẩm, giáo viên phải đưa ra tiêu chí v à cung cấp cho học sinh trước khi làm làm dự án Các tiêu chí càng cụ thể càng định hướng tốt cho học sinh trong qu á trình hoàn thành sản phẩm Ch ẳ ng h ạ n , đ ể đ á nh gi á m ộ t bài thuy ế t minh v ề cách làm món ăn , b ên c ạ nh vi ệ c đán h giá trên văn b ả n vi ế t, giá o viên có th ể d ự a trên video thuy ế t minh quá trình th ự c hi ệ n t ạ o ra s ả n ph ẩ m làm cơ s ở đánh giá Giáo viên có th ể đưa ra m ứ c đ ộ và tiêu ch í đánh giá như b ả ng sau : Mức độ Tiêu chí 4 3 2 1 Nội dung (x2) - Cách làm món ă n trình bày chuẩn xác , hấp dẫn, mang tính khách quan, thuyết phục - Thông tin phong phú, đa dạng, được khai thác từ nhiều nguồn , nhiều đối tượng - Kết cấu nội dung được sắp xếp rõ ràn g , hợp lí, mạch lạc, logic, vận dụng tốt các phương phá p thuyết minh … - Cách làm món ăn trìn h bày phong phú, chu ẩn xác, thuyết phục - Thông tin khá phong phú, được khai thác từ nhiều đối tượng - Kế t cấu nội dung được sắp xếp khá rõ ràng, mạch lạc, hợp lý , vận dụng khá các phương pháp thuyết minh - Cách là m món ăn trình b ày khá chuẩn xác, thu yết phục - Thông ti n còn sơ sài, chưa khai thác từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng - Kết cấu nội dung được s ắp xếp chưa rõ ràng, mạch lạc, vận dụng rất ít các phương pháp thuyết minh - Cách làm món ăn trình bày thiếu chuẩn xác, chưa thuyết phục - Thông tin rất sơ sài, chưa khai thác từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng - Kết cấu nội dung chưa được sắp xếp, chưa vận d ụng các phương pháp thuyết minh Hình thức - Phim, hình ảnh - Phim, ảnh - Có một số - Phim, ảnh không T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 59 (x1) phù hợp, rõ, nét, màu sắc đẹp - Hiệu ứ ng chuyển cảnh, phụ đề được sử dụng hiệu quả Phụ đề hấp dẫn, không có lỗi chính tả, ngữ pháp khá rõ - Hiệu ứng chuyển cảnh, phụ đề được sử dụng hiệu quả Phụ đề chứa mội số lỗi chính tả , ngữ pháp đoạn, ảnh chưa rõ nét - Hiệu ứn g chuyển cảnh, p hụ đề được sử dụng k hông nhất quán Phụ đề chứa nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp rõ - Ít cảnh chuyển đổi Phụ đ ề hoặc hiệu ứng được sử dụng không phù hợp Tổng điểm (N ộ i dung + Hình thức) 12 9 6 3 Thứ năm , d ự kiến hoạt độ ng Dự kiến hoạt động nghĩa là giáo viên mường tượng trước một loạ t các việc học sinh cần làm để hoàn thành tốt dự án Những hoạt động giáo viên đưa ra p hải dựa trên đặc điểm của dự án và đối tượng họ c sinh tham gia Trong quá trình thực hiện dự án, học si nh sẽ vấp phải n hững vấn đề khó giải quyết, nh ững kiến thức chưa b iết nhưng cần biết để thực hiện nhiệm vụ Thực hiện các hoạt động là bước để học sinh h oàn thành dự án hoặc tháo gỡ khó khăn gặp phải Do đó, thao tác này là bước để giáo viên hướng dẫn và h ỗ trợ các em kịp thời Các hoạt động được dự k iến thường là nhắc l ại, nhận thức những nội dung cần biết Đó còn là hoạt động tay chân, hoạt động ứng xử đ ể khắc sâu hoặc vận dụng những nội dung trọng t â m của bài học vào cuộc sống, giao tiếp từ đó mang đến ý nghĩa xã hội th iết thực cho dự án Chẳng hạn , trong Dự án Văn th uyết minh về lĩnh vực du lịch nên tổ chức các hoạt động sau để hỗ trợ cho học sinh : + T ìm hiểu và viết bài thuyết minh lập dàn ý, trìn h tự trình bày về đối tượng thuyết minh được phân công ( lựa chọn) + H ọ c kỹ năng tì m kiếm thu thập thôn g tin trên mạng và các nguồn khác với giáo viên + H ọc những kỹ năng mềm dựng phim, quay phim, chụp ảnh với chuyên gia + H ọc kỹ năng thiết kế biên soạn sách, tờ rơi, poster với giáo viên Tin học + H ọc làm h ư ớng dẫn viên vớ i chu yên gia + G ặp gỡ, giao lưu với các chuyên gia lịch sử hoặc đi tham quan thực tế (nếu có) + Thực hiện một hoạt động công ích … Tóm lại, việc dự kiến các hoạt động là việc làm cần thiết để giáo viên theo dõi và đảm bảo tiến độ , giải quy ết các tìn h huốn g phát sinh có thể lường trước H ọc sinh có thể chủ động thời gian thực hiện và h oàn thành Trong quá trình này, giáo viên cũng phải dự kiến thời gian thực hiện dự án và sắp xếp các h o ạt động theo một trình tự hợp lý Thứ sáu , x ây dựng tà i liệu hỗ trợ Xâ y dự ng tài liệu hỗ trợ l à việc làm giáo viên chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ cho T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 60 bản thân tron g quá trình hướng dẫn học sinh thực hiện dự án như: danh mục các tài liệu tham khảo (sách, t ạ p chí, website chuyên môn uy tín , phim tài liệu, clip hư ớng dẫn …), các b ài mẫu sản phẩm ( tờ rơi, áp phích, tập san, clip …), phiếu hướng dẫn thu thập thông tin, k ế hoạch bài dạy, biểu mẫu hồ sơ học tập phát cho học sinh , đề kiểm tra … Các tài liệu nêu t r ên có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo viên hướng dẫn họ c sinh thực h iện dự án Mỗi tài liệu đều có vai trò nhất định Tài liệu tham khảo giúp học sinh tìm kiếm thu thập thông tin cần thiết, cách làm nhiệm vụ Thông qua tài liệu tham khảo, học sinh tự h ọ c để tiếp nhận tri thức Cá c em vẫn giữ vai trò chủ độn g, tích cực trong q u á trình thực hiện dự án nhưng vẫn có thể tránh đ ược việc lãng phí thời gian Các bài mẫ u sản phẩm giúp học sinh mường tượng ra sản phẩm mình phải làm , từ đó tìm cách đạt được tiêu c hí đ ã đề ra Phiếu hướng dẫn thông tin và các biểu mẫu hồ sơ học tập giúp h ọc sinh tự đánh giá tiến độ và sự tiến bộ của chính bản thân… Việc giáo viên chuẩn bị t ài liệu chu đáo, quá trình hướng dẫn học sinh , theo dõi và đánh giá sẽ càng thuận lợi tránh đ ư ợc những tình huống khó khăn không đáng có Thứ bảy , h oàn thành kế hoạch b ài dạy Sau khi đã chuẩn bị xong tất cả các hoạt động trên, giáo viên hoàn thiện kế hoạch dự án và hồ sơ bài học để triển khai trên lớp 2 2 2 Tổ chức thực hiện Quá trình tổ chức t h ực hiện DHTDA có ba giai đoạn: chuẩn bị, thực hiện - báo c áo và đá nh giá Cả ba giai đo ạn này đều cần sự tham gia, phối hợp, tương tác của giáo viên và học sinh Bước 1: Chuẩ n bị Trong bước chuẩn bị thì việc giới thiệu dự án là phần đầu tiên để học sinh tiế p cận với dự án Giai đoạn này, giáo viên là người tổ chứ c giới th iệu Nộ i dung giới t hiệu bao gồm mục đích thực hiện dự án, nội dung bài học, thời gian thực hiện dự án, nhi ệm vụ, sản phẩm cần đạt Phần đ ặt tên cho dự án thì học sinh tham gia bàn bạc, thốn g nhất và có sự góp ý của giáo viên (nếu cần) G iáo viên có thể nê u ý tưở ng và tổ chức hoạt động cho học sinh thảo luận phát triển ý tưởng, xác định mục tiêu Kỹ thuật dạy h ọc tích cực có thể sử dụng là động não để phát huy những sáng kiến hay lạ, độc đáo c ủa học sinh Đây là bước giáo viên khơi gợi hứng thú thự c hiện dự án và khắc sâu mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh cần đạt được sau dự án G iáo viên có th ể dẫn dắt giới thiệu dự án, đặt câu hỏi khái quát để học sinh suy ngẫm tìm câu trả l ời, trò chơi … Cũng nằm trong bước chuẩn bị, việc t iếp th eo là cần xây dự ng nhóm học t ập Xây dựng nhóm học tập là quá trình học sinh tiến hành thành lập các nhóm học tập th eo dự án Căn cứ để chọn nhóm là khả năng, nhu cầu của học sinh Do đó, sau khi giớ i thiệu dự án, giáo viên tiến hành điều tra khả năng, nhu cầu của các em Kỹ thuật để điều tra là KWL với biểu mẫu “Nhật ký dự án” hoặc phiếu khảo sát cho h ọc sinh trả lời l à cơ sở vững chắc để tạo thành nhóm học tập phù hợp Dưới đây là phiếu khảo sát mi n h họa của dự án ứng dụng trong lĩnh vực du lịch: T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 61 1 Em q uan tâ m (hoặc hứ ng thú) n ội dung nào của dự án? Stt Nội dung Có K hông 1 Tìm hiểu về cách thức viết bài văn thuy ết minh 2 Một ngày làm hướng dẫn viên du lịch 3 Biên soạn cuốn sách ảnh - bà i giới thiệu về địa phương bằng hai thứ tiếng Việt – Anh 4 Dựng clip, làm poster v ề hoạt động của các nhóm và dự án 5 Làm phim tài liệu giới t hiệu về một di tích, thắ ng cảnh … 6 Tổ chức buổi báo cáo dự án 7 Thiết kế bao lì xì in hình và lời g iới thiệu những biểu tượng nổi tiếng của địa phương 2 Kh ả năng của em S tt Nội du ng Có K hông 8 Khả năng viết lách 9 Khả năng tìm kiếm thông tin trên Internet 10 Khả năng đọc, phân tích, lựa chọn, tổng hợp tài liệu 11 Khả năng thiết kế, tr ình chiếu trên Power Point, poster 12 Khả năng đồ họa trê n máy tính 13 Khả năng thuyết trình 14 Khả năng nói, viết tiếng Anh 15 Khả năng dẫn chương trình 16 K hả năng chụp ảnh nghệ thuật 17 Khả năng quay phim 18 Khả năng lên kế hoạch, lãnh đạo (leader) 19 Khả năng biểu diễn (hát (H), múa (M), diễn (X) xuất, đạo diễn (Đ)…) 20 Khả năng vẽ 21 Khả năng bán hàng (càng nhiều càng tốt) 22 Khả năng gi ao tiếp chắt lọc thông tin 3 Mong muốn của em khi tham gia dự án Stt Nội dun g Có K hông 23 Phát triển năng lực hợp tác 24 Phát triển n ăng lự c sử dụng công nghệ 25 Phát triển năng lực giao tiếp 26 Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông t in 27 Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề 28 Phát triển năng lực tự học , tự nghiên cứu 29 Các năng lực khác T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 62 Dựa vào kết quả đ iều tr a, giáo vi ên phân tích yêu cầu, tiêu chí của các nhiệm vụ và tổ chức cho học sinh đăng ký nhóm Số lượng mỗ i nhóm từ 6 - 7 em Lưu ý trong việc thành lập nhóm, giáo viên nên có những hướng dẫn, điều tiết để số lượng nam nữ trong nhóm cân bằng và bổ t rợ nha u về học l ực, năng khiếu, sức khỏe khi thực hiện nhiệm vụ Khâu quan trọng tiếp đó của bước chuẩn bị là lên kế hoạch thực hiện Sau khi các nhóm được thành lập, giáo viên phát cho học sinh tiêu chí, yêu cầu cụ thể của từng nhiệm vụ, từng sản phẩm để họ c sinh tra o đổi th ảo luận Dựa trên mục tiêu, tiêu chí và khung thời gian chung của dự án, học sinh lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên Nội dung kế hoạch bao gồm mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, nội dung n hiệm vụ, p hân công , thời gian hoàn thành, phương tiện cần thiết … H ọc sinh có thể làm theo mẫu giáo viên đưa hoặc ghi thành biên bản nhóm Việc lên kế hoạch nên làm tại lớp và trong giờ học vì đây là bước quan trọng để các em hiểu một cách rõ ràng nhi ệm vụ mình cần l àm Bước 2 : Thực hiện kế hoạch học tập và tiến hành báo cáo Sau khi đã làm tốt bước chuẩn bị, h ọc sinh căn cứ vào kế hoạch, lần lượt thực hiện những nhiệm vụ được phân công Quan trọng nhất trong nhiệm vụ của các nhóm là tự nghiên cứu tài l iệu và đi thực t ế tham q uan các địa điểm, phỏng vấn nhân chứng , chuyên gia , quay phim chụp ảnh để thu thập thông tin về đối tượng được thuyết minh Muốn tìm thông tin đầy đủ toàn diện mà không m ất nhiều thời gian, học sinh cần phải xác định được đối tượng thuyết minh của mình là gì, có những phương diện, đặc điểm, kết cấu như thế nào ? H ọc sinh bám vào đó để tìm thông tin Để làm được điều này đạt hiệu quả cao , giáo viên tổ chức cho các nhóm nghi ên cứu văn thuyết minh trình bày cách làm bài Nhiệm vụ của cá c em l à giới thi ệu một s ố vấn đề chung về văn thuyết minh, kết cấu, phương pháp, dàn ý và đoạn văn Nội dung mở r ộng là dàn ý thông thường của một số bài văn thuyết minh về các đối tượng như địa danh, con người, cách làm món ăn … Nhóm h ọc sinh được phân côn g viết sách, làm phim tư liệu, hướng dẫn viên thuyết minh về đối tượng nào sẽ l ập dàn ý về đối tượng đó T iếp theo , các em đi thu thập thông tin dựa trên các phương diện, đặc điểm của đối tượn g thuyết minh được nêu trong dàn ý Để thực hiện nhiệm vụ, giá o viên tổ chức cho học s inh h ọ c nh ữ ng kỹ năng, kiến thức bổ trợ như chụp ảnh, quay phim … do các chuyên gia có kin h nghiệm giảng dạy Cuối cùng , học sinh hoàn thiện sản phẩm và tiến hành báo cá o B áo cáo là bước để học sinh trình bày những kết quả nghiên cứu đư ợc thông qua s ản p hẩm G iáo viên dự kiến ngày báo cáo, hướng dẫn học sinh viết kịch bản báo cáo Mỗi nhóm c ử đại diện lên trình bày Hình thức báo cáo có thể đa dạng phong phú như triển lã m, trưng bày, học sinh thuyế t trình, tổ chức buổi biểu diễn … B ước 3 : Đánh giá Như đã t rình bày trong mục “ Chuẩn bị của giáo viên ” , việc đánh giá học sinh tiến hành ngay từ đầu cho đến khi kết thúc với các tiêu chí rõ ràng về hồ T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 63 sơ học tập và sản phẩm Tron g phần này , giáo viên có thể thực hiện đổi mới việc đánh giá Kh i mỗi nhóm tiến hà nh việ c báo cáo thì c ác nhóm khác lắng nghe và tự đối chiếu với phần báo cáo, sản phẩm, quá trì n h thực hiện dự án của nhóm mình Do đó, ngài việc g iáo viên là người lắng nghe, đánh giá sản phẩm của các nhóm thì học sinh cũng tham gia vào việc n hận xét sản phẩm c ác nhóm khác , đánh giá quá trình học tập bằng cách tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giá nhóm … 2 2 3 Một số lưu ý Về việc phân nhóm, giáo viên nên định hướng để học sinh có sự lựa chọn sao cho nhóm nào cũng có thành viên biết tạo lập văn bản, c ông nghệ thô ng tin, giao tiếp, thuyết trình … Đối với nội dung bài học, tùy thuộc học lực c ủa học sinh mà giáo viên dạy trước hay để học sinh tự tìm hiểu Nếu học sinh khá, giỏ i chiếm đa số, giáo viên tổ chức cho các em phát huy tinh thần t ự học Nếu học s in h học lực trung bình chiếm đa số, giáo viên nên dạy trước Nhiệm vụ giao cho các em được thực h iện như bài tập về nhà Chuẩn bị hệ thống câu hỏi nội dung bài học trong quá trình h ướng dẫn dự án hoặc báo cáo để hiện thực hóa mục tiêu kiến thứ c bên cạnh m ục tiê u về kỹ năng, thái độ Áp dụng dạy học dự án theo Chương trình dạy học của Intel, nhiều n hiệm vụ gắn liền với cô ng nghệ như poster, PowerP oint … học sinh sẽ dễ sa vào hình thức mà quên mất nội dung Do đó , việc đặt các câu hỏi về nội dung bài học giúp các e m chú ý đầu tư cả nội dung và hình thức Đối với hình thức báo cáo sản phẩm, giáo viên nên khuyến khích học sinh tự lựa chọn để phát huy sự sáng tạo cũng như thế mạnh của các e m Quá trình đánh giá nên để các học sinh tự nhận xét lẫn nhau trước, sau đó giáo viên mới đưa ra phản hồi 3 Kết luận Việc áp dụng phương pháp DHTDA vào nhóm bài văn thuyết minh là một hướng ứng dụng tiềm năng Phương pháp này giúp học sinh hình th ành được các phẩm chất và năng lực cốt lõi cho thời đại mớ i T rong quá trình ứn g dụng, học sinh sẽ được trải nghiệm thực tế, tự mình hoàn thiện các sản phẩm có thể s ử dụng trong đời sống , từ đó thấy được ý nghĩa và hứng thú say mê hơn với việc học Ngoài ra , phương pháp không chỉ giúp học sinh thoát khỏi cách học rập khu ôn, lối mòn m à quan trọng nhất là thúc đẩy t í nh tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong suốt qu á trình làm dự án Để có thể phát huy triệt để hiệu quả phương pháp , giáo viên cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng và rèn luyện sao cho thuần thục các t hao tác cũng như c ác bước tiến hành Dựa vào những gợi ý bước đầu, giáo viên có thể tiếp tục mở rộng, sáng tạo để phát huy hơn nữa vai trò của phương pháp ở những bài học khác TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 1 Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010) , Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT , Berlin/Hà Nội 2 Bộ Giáo dục và Đ ào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn (Cấp Trung học phổ thông) , Hà Nộ i T Ạ P CHÍ KHOA H Ọ C - Đ Ạ I H Ọ C Đ Ồ NG NAI, S Ố 2 2 - 2022 ISSN 2354 - 1482 64 3 Tr ầ n Th ị Thành (2012) , K ỹ năng là m văn thuy ế t minh , NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i 4 Bộ Giáo dục và Đ ào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 , Hà Nội APPLYING PROJECT - BASED TEACHING METHOD TO THE NARRATIVES TYPE OF HIGH SCHOOL ABSTRACT The article focuses on clarifying how to ap p ly Project - b ased t eaching m ethod to type of narratives The Method helps form the qualities and capacities of recent students in the process of applying narratives to life Students are promoted to play an active , self - planning, self - implementing role und e r the teacher''''s facility to complete products Accordingly, the article presents specifically the way, the preparation of the teacher and students, the process of taking note how teachers apply Project - Based Teac hing Method to achieve it s effectiveness an d purpose set out Keywords : Project - b ased t eaching m ethod , n arratives (Received: 28 / 12 / 2020 , Revised: 22 / 4 / 2021 , Accepted for publication: 1/ 11 /2021 )
Trang 152
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO KIỂU BÀI VĂN THUYẾT MINH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Trần Thị Hiếu 1
Lê Thị Trang Nhung 2 Đoàn Châu Hưng 3 TÓM TẮT
Bài viết tập trung làm sáng tỏ cách thức vận dụng phương pháp Dạy học theo dự
án đối với kiểu bài văn thuyết minh Phương pháp này giúp hình thành được các phẩm chất, năng lực của người học hiện nay trong quá trình vận dụng văn thuyết minh vào đời sống Học sinh được phát huy vai trò chủ động, tự lên kế hoạch, tự thực hiện dưới sự hỗ trợ của giáo viên để hoàn thành các sản phẩm Theo đó, bài viết trình bày cụ thể sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh, tiến trình thực hiện, đánh giá báo cáo, một số lưu ý khi vận dụng phương pháp Dạy học theo dự án sao cho đạt hiệu quả và mục đích đã đề ra
Từ khóa: Dạy học theo dự án, văn thuyết minh
1 Đặt vấn đề
Thuyết minh là một kiểu văn bản
được sử dụng phổ biến trong đời sống
Mọi người dễ dàng bắt gặp văn thuyết
minh ở bất cứ đâu: lời giới thiệu của
hướng dẫn viên, cẩm nang du lịch, sách
dạy nấu ăn, sách giới thiệu phong tục,
tập quán, lễ hội, hướng dẫn sử dụng đồ
dùng… Tiếp cận văn thuyết minh theo
hướng ứng dụng thực tế giúp học sinh
thấy được ý nghĩa của việc học văn
Không chỉ vậy, sự phát triển thần tốc
của công nghệ thông tin khiến cho văn
thuyết minh ngày càng mở rộng phạm
vi ứng dụng và trở thành địa hạt màu
mỡ cho học sinh sáng tạo các sản phẩm
thiết thực phục vụ đời sống Thế nhưng,
thực trạng dạy học văn thuyết minh
trong chương trình phổ thông hiện nay
đang đặt ra nhu cầu bức thiết: Làm thế
nào để học sinh hứng thú và thấy được
ý nghĩa của văn thuyết minh? Phương
pháp dạy học nào giúp học sinh vận
dụng văn thuyết minh vào giải quyết
tình huống thực tiễn hiệu quả? Bài viết
hy vọng góp phần vào làm sáng tỏ vấn
đề nêu trên
2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Đặc điểm, ý nghĩa, cách thức tổ chức phương pháp dạy học theo dự án
Thuật ngữ “dự án” (tiếng Anh là project, tiếng Latin là proicere), thường được hiểu là một đề án, một dự thảo hay một kế hoạch [1, tr 128] Trong giáo dục, dự án được hiểu như một phương pháp giáo dục Có nhiều định nghĩa về dạy học theo dự án (DHTDA), trong đó chương trình dạy học của Intel đã đưa
ra cách hiểu như sau: DHTDA là phương pháp mà “trong đó, người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập,
từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện” [2, tr 70] Học tập theo cách này là học trong hành động Học sinh không còn là chiếc bình chứa đựng kiến thức được thầy cô đổ vào mà trở thành
1 Trường Đại học Đồng Nai
Email: tranthihieuvan@gmail.com
2 Trường THPT Châu Thành – Bà Rịa, Vũng Tàu
Trang 2chủ thể tích cực giành lấy kiến thức
Phương pháp DHTDA hướng học sinh
đến việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng
thông qua quá trình giải quyết một bài
tập tình huống mô phỏng môi trường
các em đang sống và sinh hoạt Trong
cách dạy học này, học sinh làm việc
theo nhóm để giải quyết những vấn đề
có thật trong đời sống (authentic), theo
sát chương trình học (curriculum-based)
và có phạm vi kiến thức liên môn
(interdisciplinary) Bằng cách này, mỗi
bài học đều thật hấp dẫn đối với học
sinh vì những vấn đề mà các em đang
giải quyết là vấn đề thực tế và việc giải
quyết đòi hỏi kỹ năng tư duy bậc cao
Nhìn chung, phương pháp DHTDA
là phương pháp lấy học sinh làm trung
tâm Các em được tự do phát huy sự
sáng tạo, chủ động lĩnh hội tri thức,
được hình thành các kỹ năng cần thiết
của người học trong thời đại mới hiện
nay Kỹ năng tự học được hình thành
qua quá trình tìm kiếm, xử lý, phân tích
và đánh giá thông tin Kỹ năng giao
tiếp, diễn đạt được hình thành thông qua
quá trình tự nghiên cứu, trình bày và
công bố sản phẩm của dự án Kỹ năng
làm việc nhóm sẽ ngày càng hoàn thiện
vì hoạt động nào cũng được triển khai
dưới hình thức nhóm Kỹ năng sử dụng
công nghệ thông tin ngày càng thuần
thục nếu sản phẩm phát huy được các
tiện ích của công nghệ, hoặc học sinh
phải báo cáo tiến độ thực hiện dự án
bằng các phần mềm… Bên cạnh đó,
năng lực đặc thù của từng bộ môn cũng
được phát triển Điều quan trọng nhất là
học sinh thấy được tính thiết thực của
kiến thức trong nhà trường đối với đời sống xã hội Những vấn đề nội dung hàn lâm sẽ được soi tỏ trong thực tiễn
và trở nên dễ hiểu Một ưu điểm khác của phương pháp này là trong khi thực hiện, học sinh có thể đo lường được năng lực đã biết và phát hiện năng lực chưa từng biết đến Những năng lực đã biết sẽ tiếp tục được phát triển hoàn thiện, năng lực chưa biết sẽ có dịp được bồi đắp, giúp học sinh định hướng nghề nghiệp của bản thân trong tương lai Bên cạnh đó, do sự linh hoạt của phương pháp DHTDA, phát huy tối đa năng lực của người học nên có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh trong điều kiện cơ sở vật chất khác nhau Sản phẩm của học sinh không chỉ hoàn thành bằng công nghệ mà còn bằng tay với những vật liệu đơn giản dễ kiếm… Tất cả những ưu điểm trên đã trở thành thế mạnh của phương pháp DHTDA để giáo viên đưa vào giảng dạy Đối với môn Ngữ văn, phương pháp DHTDA có thể áp dụng đối với nhiều nội dung bài học Trong đó, kiểu bài văn thuyết minh hội tụ những đặc điểm phù hợp để lựa chọn như đã trình bày đầu bài viết
2.2 Cách thức tổ chức “phương pháp dạy học theo dự án” đối với nhóm bài văn thuyết minh
2.2.1 Chuẩn bị của giáo viên
Để thực hiện được một dự án Văn học, giáo viên với vai trò là người tổng thiết kế chương trình cần phải có sự chuẩn bị chu đáo từ việc lên ý tưởng, xác định mục tiêu, xây dựng bộ câu hỏi định hướng, bộ tiêu chí, công cụ đánh
Trang 3giá, tài liệu trợ giúp, dự kiến các hoạt
động…
Thứ nhất, xác định ý tưởng và mục
tiêu bài dạy
Ý tưởng của bất kỳ dự án nào cũng
phải gắn với thực tiễn, những vấn đề
mang tính thời sự được cộng đồng quan
tâm nhằm khơi gợi hứng thú của các
em Khi thực hiện, ý tưởng của dự án có
thể do giáo viên và học sinh cùng bàn
bạc lựa chọn Muốn vậy giáo viên phải
dự trù trước một số gợi ý, ý tưởng để
quá trình thảo luận, thống nhất không
mất thời gian và có tính khả thi
Với bài học văn thuyết minh, kiểu
văn bản không những có vai trò quan
trọng trong chương trình Ngữ văn 10
bậc trung học phổ thông mà còn có tính
ứng dụng cao trong thực tiễn cuộc sống
Văn thuyết minh được trình bày trong
các hội thảo, buổi trưng bày đồ dùng,
hướng dẫn du lịch, quảng cáo sản
phẩm… Hiện nay, văn thuyết minh còn
kết hợp với hình ảnh, âm thanh, video,
hoạt hình, nội dung mang tính tương
tác… để trở thành văn bản đa phương
thức Đối tượng thuyết minh rất đa
dạng, phong phú Theo nhà nghiên cứu
Trần Thị Thành trong cuốn Rèn kỹ năng
làm văn thuyết minh [3, tr.6], đối tượng
thuyết minh gồm:
- Các hiện tượng xã hội như: lịch
sử, con người, chính trị, tôn giáo…
- Các hiện tượng tự nhiên như: địa lý,
động vật, thực vật, hiện tượng thời tiết…
- Các vật dụng trong đời sống như:
cách nấu một món ăn, đan áo, gieo
trồng…
- Văn học nghệ thuật
Để xây dựng ý tưởng của dự án,
giáo viên cần định hướng cho học sinh
những lĩnh vực ứng dụng nêu trên của
văn thuyết minh Và mục tiêu của dự án cần phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh của bản thân học sinh, đặc điểm của địa phương
Đáp ứng yêu cầu đổi mới của Chương trình giáp dục phổ thông 2018 [4, tr 7], dự án hướng đến một số mục tiêu sau:
Về phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước; trân trọng các danh lam thắng cảnh, trân trọng những truyền thống văn hóa của dân tộc; chăm chỉ học tập, lao động, sáng tạo qua việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh: Thấy được việc nắm vững kiến thức về văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh là điều quan trọng, cần thiết; có ý thức độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước tập thể với mỗi nhiệm vụ được phân công; giữ được hứng thú, nhiệt tình trong quá trình làm
dự án
Về năng lực:
+ Viết và thuyết trình được bài văn thuyết minh về địa danh, món ăn, đặc sản, cách làm, con người, phong trào… khiến người nghe, người đọc hứng thú + Viết và trình bày được kế hoạch hoạt động của nhóm, của cá nhân bằng
cả văn bản nói lẫn văn bản viết
+ Tự học: phát triển kỹ năng thu thập thông tin qua mạng, xử lý các thông tin để viết bài văn thuyết minh về đối tượng đã lựa chọn đồng thời biết quản lý tốt thời gian để hoàn thành nhiệm vụ có tuần tự
+ Giao tiếp, hợp tác: Biết cách giao tiếp với mọi người để tìm hiểu thông tin không có trên phương tiện truyền thông
về đối tượng thuyết minh; nâng cao kỹ năng lãnh đạo nhóm, cộng tác nhóm,
Trang 4làm việc với cộng đồng; phát triển kỹ
năng thể hiện, trình bày một vấn đề
+ Tư duy sáng tạo, tư duy phản
biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ
năng ra quyết định
+ Sử dụng công nghệ thông tin: Sử
dụng các phần mềm soạn thảo văn bản
như Microsoft Word, Microsoft
PowerPoint, Microsoft Publisher Tìm
hiểu và sử dụng các phần mềm ứng
dụng khác như Photoshop, Windows
Movie Maker, Proshow Producer… Sử
dụng thành thạo các công cụ lưu trữ,
thao tác online như Google Drive,
Facebook, Google Docs… Biết và thực
hành khá tốt các kỹ năng, chụp ảnh,
dựng phim, quay phim, đọc lời bình,
phỏng vấn, viết bản tin về dự án
Sản phẩm, học sinh hoàn thành báo
cáo bằng Word, PowerPoint và sơ đồ tư
duy về cách làm văn thuyết minh, áp
phích (poster) của dự án, tờ rơi
(brochures), trang mạng xã hội đăng tin
hoạt động của dự án, thiết kế tập
san/sách, làm phim tài liệu…
Thứ hai, xác định phạm vi kiến
thức liên môn
Các dự án học tập được xây dựng
dựa trên nội dung chương trình học và
bối cảnh thực tiễn nên lượng kiến thức
cần thiết để giải quyết là rất rộng và
thuộc nhiều môn học khác nhau Việc
tích hợp kiến thức liên môn trở thành
yêu cầu tất yếu Trước khi xây dựng kế
hoạch bài học, giáo viên dự kiến trước
những kiến thức mà học sinh cần biết
trong khi thực hiện dự án Một là để
giáo viên dự trù các hoạt động bổ trợ
cho học sinh Hai là hướng dẫn học sinh
cách để tìm hiểu kiến thức đó
Tùy vào đối tượng thuyết minh mà giáo viên có hướng tích hợp các nội dung Chẳng hạn, dự án ứng dụng văn thuyết minh trong lĩnh vực du lịch địa phương sẽ cần những kiến thức bổ trợ sau:
- Môn Địa lý:
+ Bài “Vấn đề phát triển thương mại và du lịch”, đơn vị kiến thức trong phần “Du lịch” giúp học sinh hiểu được tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, để từ đó phân loại và xác định được đối tượng thuyết minh một cách chính xác Các yêu cầu
để phát triển du lịch bền vững trong bài làm là gợi ý cho học sinh khi viết bài thuyết minh
+ Địa lý địa phương giúp học sinh tìm hiểu được đặc điểm tự nhiên, dân
cư, kinh tế… để viết bài giới thiệu
- Môn Lịch sử: Lịch sử địa phương giúp học sinh có thêm tri thức về quá trình hình thành, những sự kiện chính tạo nên diện mạo địa phương hôm nay
- Môn Tiếng Anh: Từ các phần nghe - nói - đọc - viết của các đơn vị bài học Tiếng Anh 10, học sinh được cung cấp các kỹ năng, từ vựng liên quan đến đối tượng thuyết minh để dịch một số bài viết sang tiếng Anh
- Môn Tin học: Các đơn vị bài học dưới đây sẽ cung cấp cho học sinh kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin + Làm quen với Microsoft Word; + Định dạng văn bản;
+ Các công cụ trợ giúp soạn thảo; + Chèn kí hiệu và hình ảnh;
+ Mạng thông tin toàn cầu Internet; + Thư điện tử và máy tìm kiếm thông tin;
Trang 5Ngoài ra, học sinh còn cần những
kiến thức về chụp ảnh, quay phim, làm
phim, vẽ bản đồ, thiết kế sách…
- Môn Sinh học: Các loài động vật
và thực vật
- Môn Âm nhạc: Các bài hát về
quê hương, đất nước, con người, sản
vật địa phương
- Môn Giáo dục công dân: Ý thức và
việc làm bảo vệ thiên nhiên, môi trường
Những kiến thức trên học sinh sẽ
được học với các giáo viên, chuyên gia
và tự nghiên cứu thêm qua các tài liệu
giáo viên giới thiệu và các phương tiện
thông tin đại chúng
Thứ ba, xây dựng bộ câu hỏi định hướng
Đây là bộ câu hỏi nhằm giúp học
sinh định hướng trong khi thực hiện
nhiệm vụ của mình Khi thực hiện dự
án, bên cạnh việc nắm được chuẩn học
tập, học sinh còn cần phát triển tư duy
bậc cao như khả năng phân tích, tổng
hợp sáng tạo… Tuy nhiên, với đòi hỏi
về lượng kiến thức rộng, các em có thể
không nhìn thấy mối liên hệ giữa các
kiến thức đang học với cuộc sống, đặc
biệt khi chúng nằm riêng rẽ Do đó, cần
xây dựng được bộ câu hỏi định hướng
kết nối việc học tập của nhiều lĩnh vực
khác nhau bằng cách hướng học sinh
vào các đề tài quan trọng và hấp dẫn đối
với các em Quá trình đóng vai chuyên
gia, biên kịch, hướng dẫn viên, thu thập
thông tin hoàn thiện sản phẩm chính là
để học sinh trả lời các câu hỏi này Các
câu hỏi được phân thành ba cấp độ: câu
hỏi khái quát, câu hỏi bài học và câu hỏi
nội dung Câu hỏi khái quát là những
câu hỏi mở, hướng đến những ý tưởng
lớn và những khái niệm mang tính bền
vững Câu hỏi khái quát thường mang
tính liên môn và giúp học sinh thấy được sự liên quan giữa các môn học với nhau Câu hỏi bài học hỗ trợ việc nghiên cứu câu hỏi khái quát và thường hỏi về những khái niệm cốt lõi của dự
án Câu hỏi nội dung là những câu hỏi
cụ thể liên quan đến định nghĩa, sự nhận biết và gợi nhớ thông tin
Đối với kiểu bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ứng dụng vào quảng bá du lịch địa phương,
câu hỏi khái quát là: Làm thế nào để
đánh thức vẻ đẹp tiềm ẩn quanh ta? Câu
hỏi có tính liên môn, không chỉ đòi hỏi kiến thức văn thuyết minh mà còn kiến thức về mỹ thuật, lịch sử, địa lý… Câu hỏi khái quát vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn: “Phát hiện và trân trọng những giá trị vẻ đẹp quê hương như thế nào cho các bạn trẻ?” Trong khi đó những kiến thức từ các bài học về văn thuyết minh chỉ trả lời được một phần nhỏ - một cách
để đánh thức vẻ đẹp quê hương
- Câu hỏi nội dung: Làm thế nào để
viết bài văn thuyết minh hay theo mục đích thuyết minh? Đây là câu hỏi lớn
hướng vào chuẩn học tập, kiến thức trọng tâm của bài học “cách viết bài văn thuyết minh đảm bảo tính chuẩn xác, tính hấp dẫn, hình thức kết cấu và lựa chọn hình thức kết cấu phù hợp cho bài văn, các phương pháp thuyết minh có thể vận dụng, tách đoạn trong bài văn thuyết minh và viết đoạn sao cho sinh động, hấp dẫn
- Câu hỏi bài học:
(1) Nêu khái niệm, yêu cầu của một bài văn thuyết minh
(2) Vai trò và yêu cầu vận dụng các hình thức kết cấu, phương pháp thuyết minh trong bài văn thuyết minh là gì?
Trang 6(3) Trình bày các bước làm bài văn
thuyết minh
(4) Trình bày các biện pháp tăng
tính hấp dẫn cho bài văn thuyết minh
(5) Văn thuyết minh được ứng dụng
vào cuộc sống như thế nào?
Hệ thống câu hỏi bài học nêu trên
gắn với các nội dung cụ thể của bài học
và có đáp án rõ ràng
Tóm lại, việc đặt ra bộ câu hỏi định
hướng nhằm khơi gợi hứng thú của học
sinh Đây là biện pháp hữu hiệu để
khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ
và cung cấp cho các em một bối cảnh
có ý nghĩa để học tập Khi học sinh gặp
phải những câu hỏi mà các em thật sự
mong muốn có câu trả lời, các em sẽ bị
cuốn hút vào việc học Khi các câu hỏi
giúp học sinh thấy được mối liên hệ
giữa đề tài dự án đang thực hiện với
cuộc sống của chính mình, việc học trở
nên ý nghĩa hơn
Thứ tư, xây dựng bộ công cụ đánh giá
Đánh giá kết quả học tập của học
sinh qua dự án là việc quan trọng nhưng
không dễ dàng Mục đích của hoạt động
đánh giá là tìm hiểu nhu cầu học sinh,
khuyến khích học sinh tự lực, hợp tác,
theo dõi được sự tiến bộ, kiểm tra sự
tiếp thu và thúc đẩy học sinh nhận thức
vấn đề dựa trên sự phân tích, tổng hợp,
mở rộng Từ đó, giáo viên và học sinh
tiến tới đánh giá được kiến thức, kỹ
năng, thái độ mà các em đạt được sau
dự án Muốn đánh giá chính xác, khách
quan thì phải có bộ công cụ phù hợp
Bộ công cụ là các phương pháp,
phương tiện, kỹ thuật được sử dụng
trong suốt quá trình nhằm đạt các mục
đích đánh giá
Đối với Dự án Văn thuyết minh, để đánh giá được năm mục tiêu trên, việc đánh giá phải được tiến hành ngay từ khi khởi động dự án, trong suốt quá trình thực hiện đến khi báo cáo sản phẩm Quá trình đánh giá phải dựa trên những tiêu chí rõ ràng Các tiêu chí hướng vào nội dung trọng tâm Điều này giúp các em tránh sa đà vào hình thức thể hiện
Trước khi thực hiện dự án, việc đánh giá học sinh tập trung vào thu thập thông tin về nhu cầu của các em bằng
phiếu điều tra với các câu hỏi như: “Em
quan tâm đến nội dung nào của dự án, khả năng của em là gì, mong muốn của
em khi tham gia dự án”; nhật ký cá
nhân (theo biểu đồ K-W-L) ghi chép lại
những điều đã biết về nội dung trọng tâm, nội dung muốn biết thêm của bài học như văn thuyết minh và các kiến thức liên môn Tin học, Lịch sử, Địa lý;
kế hoạch dự án mà các nhóm hoặc cá nhân xây dựng; biên bản phân công nhiệm vụ của nhóm
Đánh giá học sinh qua quá trình thực hiện dự án để thấy được sự tiến bộ,
tự lực, hợp tác, tiếp thu của các em về kiến thức, kỹ năng, thái độ Hồ sơ để
đánh giá gồm có: phiếu thu thập thông
tin, bản theo dõi sản phẩm qua các lần điều chỉnh, bản đánh giá nhận xét của các chuyên gia hỗ trợ, ảnh phim minh chứng cho quá trình làm dự án, phiếu đánh giá cá nhân khi làm việc nhóm (của nhóm trưởng và cá nhân) Trong
đó phương pháp đánh giá bằng hồ sơ học tập, phiếu đánh giá cá nhân, phiếu đánh giá của nhóm Giáo viên nên lập thang điểm cho từng loại sản phẩm
Trang 7trung gian để học sinh được cụ thể về
mực độ đạt được Ví dụ:
- Phiếu thu thập thông tin (50
điểm):
+ Thể hiện được những thông tin
quan trọng, hiệu quả (15đ);
+ Hình ảnh, phim, sơ đồ minh họa
nội dung thông tin chính xác, đẹp (15đ);
+ Tài liệu tham khảo có nội dung
hấp dẫn, nguồn gốc rõ ràng (10đ);
+ Trình bày rõ ràng, đúng ngữ
pháp, sạch đẹp (10đ)
Để đánh giá tổng hợp kiến thức, kỹ
năng, thái độ của học sinh sau dự án,
giáo viên và học sinh đánh giá thông
qua các bài trình bày báo cáo, sản
phẩm cuối cùng, bài thu hoạch hoặc bài kiểm tra thử, nhật ký cá nhân (theo biểu
đồ K-W-L-H) Mỗi sản phẩm, giáo viên
phải đưa ra tiêu chí và cung cấp cho học sinh trước khi làm làm dự án Các tiêu chí càng cụ thể càng định hướng tốt cho học sinh trong quá trình hoàn thành sản phẩm
Chẳng hạn, để đánh giá một bài thuyết minh về cách làm món ăn, bên cạnh việc đánh giá trên văn bản viết, giáo viên có thể dựa trên video thuyết minh quá trình thực hiện tạo ra sản phẩm làm cơ sở đánh giá
Giáo viên có thể đưa ra mức độ và tiêu chí đánh giá như bảng sau:
Mức độ
Tiêu chí
Nội dung
(x2)
- Cách làm món
ăn trình bày chuẩn xác, hấp dẫn, mang tính khách quan, thuyết phục
- Thông tin phong phú, đa dạng, được khai thác từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng
- Kết cấu nội dung được sắp xếp rõ ràng, hợp
lí, mạch lạc, logic, vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh…
- Cách làm món ăn trình bày phong phú, chuẩn xác, thuyết phục
- Thông tin khá phong phú, được khai thác
từ nhiều đối tượng
- Kết cấu nội dung được sắp xếp khá rõ ràng, mạch lạc, hợp lý, vận dụng khá các phương pháp thuyết minh
- Cách làm món ăn trình bày khá chuẩn xác, thuyết phục
- Thông tin còn
sơ sài, chưa khai thác từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng
- Kết cấu nội dung được sắp xếp chưa rõ ràng, mạch lạc, vận dụng rất ít các phương pháp thuyết minh
- Cách làm món
ăn trình bày thiếu chuẩn xác, chưa thuyết phục
- Thông tin rất sơ sài, chưa khai thác từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng
- Kết cấu nội dung chưa được sắp xếp, chưa vận dụng các phương pháp thuyết minh
Hình thức - Phim, hình ảnh - Phim, ảnh - Có một số - Phim, ảnh không
Trang 8(x1) phù hợp, rõ, nét,
màu sắc đẹp
- Hiệu ứng chuyển cảnh, phụ đề được sử dụng hiệu quả
Phụ đề hấp dẫn, không có lỗi chính tả, ngữ pháp
khá rõ
- Hiệu ứng chuyển cảnh, phụ đề được sử dụng hiệu quả
Phụ đề chứa mội số lỗi chính tả, ngữ pháp
đoạn, ảnh chưa
rõ nét
- Hiệu ứng chuyển cảnh, phụ đề được sử dụng không nhất quán Phụ
đề chứa nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp
rõ
- Ít cảnh chuyển đổi Phụ đề hoặc hiệu ứng được sử dụng không phù hợp
Tổng
điểm (Nội
dung +
Hình thức)
Thứ năm, dự kiến hoạt động
Dự kiến hoạt động nghĩa là giáo
viên mường tượng trước một loạt các
việc học sinh cần làm để hoàn thành tốt
dự án Những hoạt động giáo viên đưa
ra phải dựa trên đặc điểm của dự án và
đối tượng học sinh tham gia Trong quá
trình thực hiện dự án, học sinh sẽ vấp
phải những vấn đề khó giải quyết,
những kiến thức chưa biết nhưng cần
biết để thực hiện nhiệm vụ Thực hiện
các hoạt động là bước để học sinh hoàn
thành dự án hoặc tháo gỡ khó khăn gặp
phải Do đó, thao tác này là bước để
giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các em
kịp thời Các hoạt động được dự kiến
thường là nhắc lại, nhận thức những nội
dung cần biết Đó còn là hoạt động tay
chân, hoạt động ứng xử để khắc sâu
hoặc vận dụng những nội dung trọng
tâm của bài học vào cuộc sống, giao
tiếp từ đó mang đến ý nghĩa xã hội thiết
thực cho dự án
Chẳng hạn, trong Dự án Văn thuyết
minh về lĩnh vực du lịch nên tổ chức
các hoạt động sau để hỗ trợ cho học
+ Tìm hiểu và viết bài thuyết minh lập dàn ý, trình tự trình bày về đối tượng thuyết minh được phân công (lựa chọn) + Học kỹ năng tìm kiếm thu thập thông tin trên mạng và các nguồn khác với giáo viên
+ Học những kỹ năng mềm dựng phim, quay phim, chụp ảnh với chuyên gia + Học kỹ năng thiết kế biên soạn sách, tờ rơi, poster với giáo viên Tin học + Học làm hướng dẫn viên với chuyên gia
+ Gặp gỡ, giao lưu với các chuyên gia lịch sử hoặc đi tham quan thực tế (nếu có) + Thực hiện một hoạt động công ích… Tóm lại, việc dự kiến các hoạt động
là việc làm cần thiết để giáo viên theo dõi và đảm bảo tiến độ, giải quyết các tình huống phát sinh có thể lường trước Học sinh có thể chủ động thời gian thực hiện và hoàn thành Trong quá trình này, giáo viên cũng phải dự kiến thời gian thực hiện dự án và sắp xếp các hoạt động theo một trình tự hợp lý
Thứ sáu, xây dựng tài liệu hỗ trợ
Xây dựng tài liệu hỗ trợ là việc làm
Trang 9bản thân trong quá trình hướng dẫn học
sinh thực hiện dự án như: danh mục các
tài liệu tham khảo (sách, tạp chí, website
chuyên môn uy tín, phim tài liệu, clip
hướng dẫn…), các bài mẫu sản phẩm (tờ
rơi, áp phích, tập san, clip…), phiếu
hướng dẫn thu thập thông tin, kế hoạch
bài dạy, biểu mẫu hồ sơ học tập phát cho
học sinh, đề kiểm tra…
Các tài liệu nêu trên có ý nghĩa
quan trọng trong việc giáo viên hướng
dẫn học sinh thực hiện dự án Mỗi tài
liệu đều có vai trò nhất định Tài liệu
tham khảo giúp học sinh tìm kiếm thu
thập thông tin cần thiết, cách làm nhiệm
vụ Thông qua tài liệu tham khảo, học
sinh tự học để tiếp nhận tri thức Các
em vẫn giữ vai trò chủ động, tích cực
trong quá trình thực hiện dự án nhưng
vẫn có thể tránh được việc lãng phí thời
gian Các bài mẫu sản phẩm giúp học
sinh mường tượng ra sản phẩm mình
phải làm, từ đó tìm cách đạt được tiêu
chí đã đề ra Phiếu hướng dẫn thông tin
và các biểu mẫu hồ sơ học tập giúp học
sinh tự đánh giá tiến độ và sự tiến bộ
của chính bản thân… Việc giáo viên
chuẩn bị tài liệu chu đáo, quá trình
hướng dẫn học sinh, theo dõi và đánh
giá sẽ càng thuận lợi tránh được những
tình huống khó khăn không đáng có
Thứ bảy, hoàn thành kế hoạch bài dạy
Sau khi đã chuẩn bị xong tất cả các
hoạt động trên, giáo viên hoàn thiện kế
hoạch dự án và hồ sơ bài học để triển
khai trên lớp
2.2.2 Tổ chức thực hiện
Quá trình tổ chức thực hiện
DHTDA có ba giai đoạn: chuẩn bị, thực
hiện - báo cáo và đánh giá Cả ba giai
đoạn này đều cần sự tham gia, phối hợp, tương tác của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuẩn bị
Trong bước chuẩn bị thì việc giới thiệu dự án là phần đầu tiên để học sinh tiếp cận với dự án Giai đoạn này, giáo viên là người tổ chức giới thiệu Nội dung giới thiệu bao gồm mục đích thực hiện dự án, nội dung bài học, thời gian thực hiện dự án, nhiệm vụ, sản phẩm cần đạt Phần đặt tên cho dự án thì học sinh tham gia bàn bạc, thống nhất và có sự góp ý của giáo viên (nếu cần) Giáo viên
có thể nêu ý tưởng và tổ chức hoạt động cho học sinh thảo luận phát triển ý tưởng, xác định mục tiêu Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng là động não
để phát huy những sáng kiến hay lạ, độc đáo của học sinh Đây là bước giáo viên khơi gợi hứng thú thực hiện dự án và khắc sâu mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh cần đạt được sau dự
án Giáo viên có thể dẫn dắt giới thiệu
dự án, đặt câu hỏi khái quát để học sinh
suy ngẫm tìm câu trả lời, trò chơi…
Cũng nằm trong bước chuẩn bị, việc tiếp theo là cần xây dựng nhóm học tập Xây dựng nhóm học tập là quá trình học sinh tiến hành thành lập các nhóm học tập theo dự án Căn cứ để chọn nhóm là khả năng, nhu cầu của học sinh Do đó, sau khi giới thiệu dự
án, giáo viên tiến hành điều tra khả năng, nhu cầu của các em Kỹ thuật để điều tra là KWL với biểu mẫu “Nhật ký
dự án” hoặc phiếu khảo sát cho học sinh trả lời là cơ sở vững chắc để tạo thành nhóm học tập phù hợp
Dưới đây là phiếu khảo sát minh họa của dự án ứng dụng trong lĩnh vực
du lịch:
Trang 101 Em quan tâm (hoặc hứng thú) nội dung nào của dự án?
1 Tìm hiểu về cách thức viết bài văn thuyết minh
2 Một ngày làm hướng dẫn viên du lịch
3 Biên soạn cuốn sách ảnh - bài giới thiệu về địa
phương bằng hai thứ tiếng Việt – Anh
4 Dựng clip, làm poster về hoạt động của các nhóm và
dự án
5 Làm phim tài liệu giới thiệu về một di tích, thắng
cảnh…
6 Tổ chức buổi báo cáo dự án
7 Thiết kế bao lì xì in hình và lời giới thiệu những biểu
tượng nổi tiếng của địa phương
2 Khả năng của em
8 Khả năng viết lách
9 Khả năng tìm kiếm thông tin trên Internet
10 Khả năng đọc, phân tích, lựa chọn, tổng hợp tài liệu
11 Khả năng thiết kế, trình chiếu trên Power Point,
poster
12 Khả năng đồ họa trên máy tính
13 Khả năng thuyết trình
14 Khả năng nói, viết tiếng Anh
15 Khả năng dẫn chương trình
16 Khả năng chụp ảnh nghệ thuật
17 Khả năng quay phim
18 Khả năng lên kế hoạch, lãnh đạo (leader)
19 Khả năng biểu diễn (hát (H), múa (M), diễn (X) xuất,
đạo diễn (Đ)…)
20 Khả năng vẽ
21 Khả năng bán hàng (càng nhiều càng tốt)
22 Khả năng giao tiếp chắt lọc thông tin
3 Mong muốn của em khi tham gia dự án
23 Phát triển năng lực hợp tác
24 Phát triển năng lực sử dụng công nghệ
25 Phát triển năng lực giao tiếp
26 Phát triển năng lực thu thập và xử lý thông tin
27 Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề
28 Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu
29 Các năng lực khác