ĐẠI HỌC HUẾ BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN THỊ CHINH LAM NGUYỄN VĂN HẬU BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tháng 11/2017 PTIT i MỞ ĐẦU Đào tạo ng[.]
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - - NGUYỄN THỊ CHINH LAM NGUYỄN VĂN HẬU BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tháng 11/2017 MỞ ĐẦU Đào tạo ngành kế toán trở thành hướng đào tạo chủ yếu nhiều trường đại học, cao đẳng nước Do hệ thống giảng học liệu ngành đa dạng, phong phú, đặc biệt môn học Ngun lý kế tốn – mơn học tảng ngành kế toán Với mong muốn xây dựng hệ thống giảng dành riêng cho giảng viên sinh viên ngành kế tốn Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Khoa Tài – Kế tốn tổ chức biên soạn thành công giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” Sau thời gian sử dụng, luật kế toán chế độ kế toán thay đổi giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” cần phải thay đổi cho phù hợp, đó, Bộ mơn Kế tốn – Kiểm tốn, Khoa Tài – Kế toán tổ chức hiệu chỉnh giảng “NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN” với kết cấu hiệu chỉnh thành chương, sau chương phần câu hỏi ôn tập tập thực hành Nội dung chương hiệu chỉnh theo hướng cập nhật kiến thức mới, đại, chọn lọc, đảm bảo tính khoa học Nguyên lý kế toán, phù hợp với luật kết toán, chuẩn mực kế toán chế độ kế toán hành Đáng ý lần hiệu chỉnh danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 sử dụng để minh họa cho phần lý thuyết phần tập thực hành nguyên lý kế tốn Bài giảng “NGUN LÝ KẾ TỐN” hiệu chỉnh TS Nguyễn Văn Hậu – Trưởng môn Kế toán Kiểm toán ThS,NCS Nguyễn Thị Chinh Lam Để giảng thực trở thành tài liệu hữu ích phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập, chúng tơi mong nhận góp ý xây dựng độc giả Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, 11/ 2017 TẬP THỂ TÁC GIẢ i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1.Sự phát sinh, phát triển hạch toán 1.1.1 Sự đời phát triển hạch tốn qua hình thái kinh tế xã hội 1.1.2 Phân loại hạch toán 1.2 Nhiệm vụ yêu cầu hạch toán kế toán .5 1.2.1 Nhiệm vụ hạch toán kế toán 1.2.2 Yêu cầu đối vớihạch toán kế toán .6 1.3 Những khái niệm, nguyên tắc kế toán chung .6 1.4 Đối tượng hạch toán kế toán 1.4.1 Đối tượng chung hạch toán kế toán 1.4.2 Đối tượng cụ thể hạch toán kế toán đơn vị CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 15 2.1 Nội dung, ý nghĩa phương pháp chứng từ kế toán .15 2.1.1 Nội dung phương pháp chứng từ kế toán 15 2.1.2 Ý nghĩa phương pháp chứng từ 15 2.2 Chứng từ kế toán 16 2.2.1 Khái niệm, phân loại chứng từ kế toán 16 2.2.2 Những yếu tố chứng từ kế toán 18 2.3 Kiểm kê tài sản hình thức biểu phương pháp chứng từ kế toán .20 2.3.1 Khái niệm kiểm kê 20 2.3.2 Trình tự kiểm kê tài sản 21 2.4 Trình tự xử lý luân chuyển chứng từ kế toán 22 3.1 Nội dung, ý nghĩa phương pháp tính giá .29 3.1.1 Nội dung phương pháp tính giá .29 3.1.2 Ý nghĩa phương pháp tính giá 30 3.2 Nguyên tắc tính giá 31 3.2.1 Nguyên tắc kế toán chung .31 3.2.2 Nguyên tắc cụ thể tính giá cho số đối tượng kế toán 32 3.3 Trình tự tính giá 34 3.3.1 Tính giá tài sản cố định 34 3.3.2 Tính giá vật tư hàng hóa tăng 36 3.3.3 Tính giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất 38 3.3.4 Tính giá vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh giá vốn sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ 40 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 46 4.1 Nội dung, ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán 46 4.2 Tài khoản kế toán kết cấu tài khoản kế toán 47 4.3 Phân loại tài khoản kế toán 50 4.3.1 Phân loại tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế mà tài khoản phản ánh 50 ii 4.3.2 Phân loại tài khoản kế tốn theo cơng dụng kết cấu tài khoản 51 4.3.3 Phân loại tài khoản kế toán theo mức độ biểu thị đối tượng kế toán 54 4.3.4 Phân loại tài khoản kế toán theo quan hệ với tiêu báo cáo tài 56 4.4 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam .56 4.4.1 Hệ thống tài khoản kế toán .56 4.4.2 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam 56 4.5 Cách ghi chép phản ánh vào tài khoản kế toán 66 4.5.1 Cách ghi đơn 66 4.5.2 Cách ghi kép .66 4.6 Kiểm tra tính xác việc ghi chép, phản ánh vào tài khoản kế toán 70 4.6.1 Kiểm tra tính xác việc ghi chép phản ánh tài khoản tổng hợp 70 4.6.2 Kiểm tra tính xác việc ghi chép phản ánh nghiệp vụ tài khoản chi tiết 77 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 83 5.1 Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 83 5.1.1 Nội dung phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 83 5.1.2 Ý nghĩa phương pháp tổng hợp cân đối - kế toán .84 5.2 Bảng cân đối kế toán .84 5.2.1 Nội dung kết cấu Bảng cânđối kế toán 85 5.2.2 Nguồn số liệu lập Bảng cân đối kế toán 86 5.2.3 Tính chất Bảng cân đối kế toán 87 5.2.4 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán 88 5.3 Báo cáo kết kinh doanh 88 5.3.1 Nội dung kết cấu Báo cáo kết kinh doanh .88 5.3.2 Nguồn số liệu lập Báo cáo kết kinh doanh 90 5.3.3 Tính chất Báo cáo kết kinh doanh .90 CHƯƠNG 6: KẾ TỐNMỢT SỐ Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU .93 6.1 Hạch tốn kế tốn q trình mua hàng 93 6.2 Hạch tốn kế tốn q trình sản xuất 97 6.3 Hạch toán kế tốn q trình bán hàng .102 CHƯƠNG 7: SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN 115 7.1 Sổ kế toán .115 7.1.1 Nội dung nguyên tắc xây dựng mẫu số kế toán 115 7.1.2 Phân loại sổ kế toán .115 7.1.3 Quy định sổ kế toán 119 7.2 Hình thức kế tốn 122 7.2.1 Khái niệm hình thức kế tốn 122 7.2.2 Các hình thức kế tốn 123 CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN .134 iii 8.1 Ý nghĩa, nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn 134 8.2 Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán 135 8.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn .136 8.2.1 Tổ chức máy kế toán 136 8.2.1.1 Lựa chọn mơ hình tổ chức máy kế tốn phù hợp 136 8.2.1.2 Xác định phần hành kế toán cần tổ chức đơn vị .139 8.2.2 Tổ chức thực chế độ chứng từ kế toán quản lý tài liệu kế toán 140 8.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 142 8.2.4 Tổ chức thực chế độ báo cáo kế toán .145 8.2 Tổ chức thực thiện chế độ kiểm tra kế toán kiểm kê tài sản 147 8.2.5.1 Tổ chức kiểm tra kế toán .147 8.2.5.2 Tổ chức thực kiểm kê tài sản .149 8.2.5.3 Tổ chức bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán 149 8.2.6 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kế toán .151 iv BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Diễn giải GTGT Giá trị gia tăng NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định TK Tài khoản SXKD Sản xuất kinh doanh CCDC Công cụ dụng cụ DN Doanh nghiệp QLDN Quản lý doanh nghiệp NLD Người lao động 10 NH Ngân hàng 11 TT Trực tiếp 12 CT Chi tiết 13 NC Nhân cơng 14 CP Chi phí BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 101 Sơ đồ 6.1: Kế tốn q trình mua hàng 102 105 Sơ đồ 6.2: Kế tốn q trình mua hàng minh họa số liệu 107 126 Sơ đồ 6.3: Kế tốn q trình sản xuất 128 130 Sơ đồ 6.4: Kế tốn q trình bán hàng xác định kết bán hàng 132 133 Sơ đồ 7.1: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn nhật ký chung Sơ đồ 7.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán nhật ký - sổ Sơ đồ 7.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ Sơ đồ 7.4: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn nhật ký - chứng từ Sơ đồ 7.5: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn máy vi tính CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Nội dung chương nhằm tổng hợp kiến thức nói chất hoạt động kế toán đơn vị Giúp cho người đọc hiểu nguồn gốc phát sinh phát triển hạch toán, nêu lên khác biệt hạch toán kế toán loại hạch toán khác Đồng thời nội dung chương làm rõ nội dung đặc điểm đối tượng mà hạch toán kế toán theo dõi, phản ánh 1.1.Sự phát sinh, phát triển hạch toán 1.1.1 Sự đời phát triển hạch tốn qua hình thái kinh tế xã hội Lao động yếu tố sở định tồn phát triển xã hội Khi hoạt động lao động dần hoàn thiện ý thức kỹ xã hội dần phát triển theo Tuy nhiên, xã hội tổng thể nhiều cá thể với hoạt động lao động khác nhau, để quản lý, theo dõi hoạt động cần phải có cơng cụ, đáp ứng yêu cầu yếu tố hạch toán đời Hạch tốn q trình quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép phản ánh hoạt động kinh tế diễn trình tái sản xuất, nhằm cung cấp thơng tin cho nhà quản lý phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo cho trình tái sản xuất đem lại hiệu cao Như thấy, hạch toán bao gồm giai đoạn từ quan sát, đến đo lường tính tốn, ghi chép phản ánh chức quan trọng mà hạch toán thực cung cấp thơng tin Trong đó, quan sát giai đoạn đầu tiên, thông qua hoạt động quan sát nắm bắt hình thức biểu đối tượng; sau cần sử dụng thước đo thích hợp để đo lường đối tượng thước đo sử dụng hạch tốn thước đo giá trị (thước đo tiền tệ), thước đo vật, thước đo thời gian lao động; sau có kết đo lường cần sử dụng phép tính, phương pháp phân tích, đánh giá để xác lập tiêu thông tin cần cung cấp; cuối giai đoạn thực ghi chép, phản ánh lại hoạt động quan sát, đo lường tính tốn Hạch tốn đời từ sớm, người sống hình thái kinh tế xã hội đầu tiên- công xã nguyên thủy sử dụng đến cơng cụ hạch tốn Kết khảo cổ cho thấy, bầy người nguyên thủy sản sinh hạch toán, hang động bầy người nguyên thủy người ta tìm thấy sợi dây có thắt nút, hay hang động có hình vẽ thú bên cạnh nút gạch liên tiếp Mặc dù thời kỳ này, chữ số hệ đếm chưa có kết cho thấy bầy người nguyên thủy có nhu cầu phản ánh lại kết trình lao động sáng tạo cách phản ánh, biểu hạch toán Trải qua hình thái kinh tế xã hội, phương thức lao động dần hoàn thiện nâng cao, q trình hạch tốn phát triển Khi chuyển qua hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phân chia thành hai giai cấp: chủ nô nô lệ, hạch tốn xác định đối tượng mà phục vụ giai cấp thống trị - giai cấp chủ nơ Các chủ nơ sử dụng hạch tốn để theo dõi q trình mua bán nơ lệ: số lượng nô lệ nắm giữ, giá mua, giá bán tổng kết kết trình mua bán Ghi nhận phát triển hạch tốn giai đoạn đời sổ, hình thức theo dõi hệ thống đối tượng Chuyển sang hình thái kinh tế xã hội phong kiến, trình lao động người phức tạp – trình canh tác (sản xuất) mảnh đất, hạch tốn cơng cụ phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội (giai cấp địa chủ), nhiên thơng tin mà hạch tốn theo dõi phản ánh phức tạp nhiều Địa chủ sử dụng hạch tốn để nắm bắt thơng tin số lượng đất đai nắm giữ, tá điền làm thuê th đất, chi phí canh tác: giống cây, phân bón, thuê mướn nhân công…, kết thu nhận sau canh tác Sự phát triển vượt bậc hạch tốn ghi nhận hình thái kinh tế xã hội cơng xã ngun thủy Lúc hạch tốn thực trở thành công cụ quản lý thiếu giai cấp tư sản Lượng thông tin mà hạch toán theo dõi phức tạp gắn kết trực tiếp với trình sản xuất kinh doanh thực thể kinh doanh, từ trình tổ chức thu mua yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…) đến q trình sản xuất tiếp đến trình bán hàng xác định kết 1.1.2 Phân loại hạch toán Nếu tiếp cận hạch tốn từ hình thức biểu đa dạng hoạt động diễn trình tái sản xuất đa dạng Tuy nhiên, dựa vào đặc điểm đối tượng theo dõi đặc điểm thông tin hạch tốn phản ánh chia hạch tốn thành loại sau: - Hạch toán nghiệp vụ: loại hạch tốn theo dõi phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật, chẳng hạn hạch tốn nghiệp vụ theo dõi q trình bán hàng, theo dõi trình sử dụng máy thi cơng… Thơng tin hạch tốn nghiệp vụ cung cấp cụ thể, chi tiết đáp ứng yêu cầu mức độ nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên thơng tin loại hạch tốn cung cấp khơng có tính chất khái qt, khơng có nhìn tổng thể vấn đề phản ánh đối tượng mối liên hệ với yếu tố khác - Hạch toán thống kê (thống kê): môn khoa học nghiên cứu mặt lượng mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn khoảng thời gian địa điểm cụ thể, từ rút chất, quy luật tượng Đối tượng mà hạch toán thống kê theo dõi phản ánh tượng kinh tế - xã hội phạm vi số lớn, để đưa kết quả, loại hạch toán cần nghiên cứu đánh giá kết điều tra liên tục, thơng tin mà hạch tốn thống kê phản ánh có tính liên tục gắn trực tiếp với khoảng thời gian không gian cụ thể - Hạch toán kế toán (kế tốn): mơn khoa học theo dõi phản ánh tình hình tài sản có biến động tài sản đơn vị đơn vị triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, đối tượng mà kế toán theo dõi khác hẳn với hai loại hạch tốn trên, tài sản đơn vị vận động nó, việc theo dõi liên tục không phạm vi khoảng thời gian mà liên tục gắn liền với tồn đơn vị Do thơng tin kế tốn cung cấp khơng có tính liên tục mà cịn có tính tồn diện 1.2 Nhiệm vụ yêu cầu hạch toán kế toán 1.2.1 Nhiệm vụ hạch toán kế toán Xuất phát từ chức kế tốn cung cấp thơng tin tài sản vận động tài sản cho người quản lý nhằm điều hành hoạt động sản xuất đem lại hiệu cao, nhiệm vụ kế toán cần bám sát theo chức trên.Nhiệm vụ kế toán bao gồm: 1) Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực chế độ kế toán 2) Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn 3) Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế tốn 4) Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định pháp luật Xuất phát từ yêu cầu quản lý phạm vi cung cấp thông tin cho đối tượng khác nhau, kế toán chia thành kế toán quản trị kế tốn tài Mỗi loại đảm nhận nhiệm vụ cụ thể khác nhau: - Kế tốn tài việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế tốn Nhiệm vụ kế tốn tài theo dõi (quan sát), tính tốn phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn tình hình kết hoạt động đơn vị nhằm phục vụ cho đối tượng sử dụng thông tin bên bên đơn vị, chủ yếu đối tượng bên ngồi Kế tốn tài cung cấp thơng tin kiện xảy nên phải có dộ xác tin cậy cao Mặt khác thông tin thu thập sở chứng từ chứng thực tế, thơng tin kế tốn tài cung cấp có tính pháp lệnh - Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế tốn Nhiệm vụ kế toán quản trị qua số liệu kế tốn tài chính, xử lý cung cấp thơng tin q trình hình thành, phát sinh chi phí, tình hình quản trị tài sản, đơn vị việc hoạch định, kiểm soát định Kế tốn quản trị có đặc điểm phản ánh kiện xảy ra, mà phản ánh kiện xảy tương lai Thông tin kế toán quản trị cung cấp gắn liền với phận chức hoạt động đơn vị Mặt khác kế tốn quản trị có tính linh hoạt thích ứng cao Nhiệm vụ kế tốn tài kế tốn quản trị có khác phục vụ chung cho mục người sử dụng kế tốn Vậy, tóm tắt nhiệm vụ hạch tốn kế tốn nói chung cung cấp thơng tin mang tính xun suốt nhằm phản ánh