Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 170 Quan hệ an ninh, chính trị Hàn Quốc - ASEAN trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI Security and political relationship of South Korea - ASEAN in the first two decades of the 21 st century Phan Thị Anh Thư Phan Thi Anh Thu Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Faculty of Korean Studies, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ho Chi Minh city (Ngày nhận bài: 0 6 / 12 / 20 22 , ngày p hản bi ện xong: 12 / 1 2 /20 2 2 , ng ày c hấ p nhận đăng: 25 / 1 2 /202 2 ) Tóm tắt Dựa vào phương pháp khoa học lịch sử và phương pháp logic, bài nghiên cứu tập trung phân tích, luận giải về kết quả hợp tác và phát triển quan hệ với ASEAN dưới tác động của chính sách đối ngoại Hàn Quốc từ sau khi hai bên trở thành đối tác hợp tác toàn diện vào năm 2004 đến nay Bên cạnh đó, tác giả còn đánh giá cả hai mặt thành công, hạn chế của quan hệ an ninh, chính trị giữa Hàn Quốc với ASEAN; từ đó, rút ra các đúc kết có giá trị định hướng cho quá trình tìm kiếm chiến lược hợp tác tối ưu cho bộ đôi đối tác chiến lược trong giai đoạn hiện nay Từ khóa: An ninh, chính t rị, Hàn Quốc, ASEAN, thế kỷ XXI Abstract Based on historical scientific and logical methods, the paper focuses on analyzing the results of cooperation and relationship development with ASEAN under the influence of South Korea’s foreign policy in the role of a comprehensive cooperation partner from 2004 to the present Moreover, the author also assesses both the success and limitations of security and political relations between South Korea and ASEAN, and therefore draws valuable conclusions to guide the process of finding the optimal cooperation strategy for the strategic partnership in the current period Keywords: Security, politics, South Korea, ASEAN , 21 st century 1 Đặt vấn đề Quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc với một số quốc gia ở khu vực Đông Nam Á đã được thiết lập từ trước khi ASEAN ra đời vào năm 1967 Tuy nhiên, cả trước và trong cuộc Chiến tranh lạnh, Hàn Quốc đều không thực sự quan tâm đến khu vực này mà chỉ tập trung vào mối đe dọa an ninh đến từ CHDCND Triều Tiên cũng như ưu tiên Mỹ và Nhật Bản trong chính sách đối ngoại Quan hệ của Seoul đối với 6 ( 55 ) (2022) 1 70 - 1 7 9 * Corresponding Author: Phan Thi Anh Thu, Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Email: anhthu@hcmussh edu vn Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 171 ASEAN chỉ thực sự được thúc đẩy do vấn đề hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và các cơ hội hợp tác thương mại, đầu tư từ sau thời kỳ đối đầu Đông - Tây; theo đó, Hàn Quốc bắt đầu xây dựng quan hệ đối thoại từng lĩnh vực với ASEAN (1989) và trở thành đối tác đối thoại toàn diện (1991) Hợp tác giữa Hàn Quốc với ASEAN đã đạt được những kết quả bản lề từ đầu thế kỷ XXI với việc nâng cấp quan hệ lên tầm “đối tác hợp tác toàn diện” dưới thời Tổng thống Roh Moo - hyun và “đối tác hợp tác chiến lược” trong nhiệm kỳ của Tổng thống Lee Myung- bak Từ sau tuyên bố “hướng Nam” của chính quyền Moon Jae - in, Hàn Quốc tiếp tục khẳng định vai trò của mình ở Đông Á cùng nỗ lực thúc đẩy quan hệ với các nước đang phát triển Bên cạnh thành công, quá trình này cũng phải đối mặt với không ít chướng ngại trong việc tìm kiếm, xác lập một chiến lược hợp tác hiệu quả hơn với ASEAN vào những thập niên tiếp theo của thế kỷ XXI 2 Kết quả quan hệ an ninh, chính trị giữa Hàn Quốc với ASEAN Với vị thế quốc gia hạng trung, Hàn Quốc buộc phải coi trọng cơ chế hợp tác hơn sức mạnh quân sự, đề cao liên kết với các quốc gia đồng hạng hoặc nhỏ yếu hơn là tập trung vào mối quan hệ với các siêu cường Bước chuyển hướng trên diễn ra mạnh mẽ sau khi ASEAN đạt được thành quả khôi phục và phát triển kinh tế từ cuối thế kỷ XX với vị thế và tiếng nói chính trị ngày càng lớn Sức mạnh nội khối được kết tụ từ 10 quốc gia phát triển năng động không chỉ làm thay đổi vai trò của ASEAN trên bàn cờ chính trị quốc tế mà còn buộc các nước phải điều chỉnh chính sách đối với Hiệp hội theo hướng hợp tác chiến lược Diễn biến ấy đặt Hàn Quốc đứng trước không ít khó khăn do tầm ảnh hưởng của Nhật Bản, Trung Quốc ở Đông Nam Á cùng với sự quay trở lại của các thế lực Mỹ, Nga và Ấn Độ tạo ra sức hút không nhỏ đối với ASEAN Bên cạnh sức ép về cuộc “cạnh tranh quyền lực” với các nước lớn thì Hàn Quốc còn phải gánh vác vai trò “cân bằng quyền lực” theo học thuyết “nước trung gian” 1 ; đồng thời thực hiện mục tiêu “dẫn đầu Đông Bắc Á trong thế kỷ XXI với tư cách một trung tâm tài chính và hậu cần quốc tế” [14] do Tổng thống Roh Moo - hyun đề xuất vào năm 2003 Nhờ coi hợp tác, phát triển quan hệ với ASEAN là “bàn đạp”, Hàn Quốc ngày càng tiến sâu vào chính trường châu Á, đồng thời giữ vai trò nòng cốt trong xây dựng cộng đồng Đông Á hòa hợp và thịnh vượng Khởi nguồn từ mong muốn “củng cố hơn nữa liên kết với ASEAN và vạch ra đường hướng tương lai nhằm đưa mối quan hệ đối tác này lên một tầm cao mới trước những thách thức của thế kỷ XXI” [4] , Tổng thống Roh Moo - hyun đã ký kết “Tuyên bố chung về quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Hàn Quốc - ASEAN” vào cuối năm 2004 tại Vientiane nhân kỷ niệm 15 năm hai bên thiết lập quan hệ đối thoại Ngay trong văn bản ngoại giao này, Hàn Quốc đã thống nhất với ASEAN các nội dung quan trọng về hợp tác an ninh - chính trị song phương theo định hướng: (1) Hợp tác vì mục tiêu phát triển quốc gia trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi; (2) hợp tác thông qua trao đổi cán bộ cấp cao và duy trì các cơ chế đối thoại; (3) hợp tác khu vực thông qua ARF và tiến trình ASEAN+3; (4) hợp tác giải trừ quân bị và chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt; (5) hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia như khủng bố, buôn bán người và ma túy; (6) ASEAN ủng hộ nỗ lực của Hàn Quốc 1 Thuyết “nước trung gian” được Tổng thống Roh Moo - hyun đưa ra nhằm biến Hàn Quốc trở thành lực lượng trung gian điều hòa mâu thuẫn giữa Trung Quốc với Nhật Bản; đồng thời cũng là quốc gia trung gian giải quyết các vấn đề an ninh, thúc đẩy hòa bình và hợp tác ở Đông Bắc Á dựa vào nền tảng lịch sử của liên minh Mỹ - Hàn Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 172 nhằm duy trì an ninh và hòa bình trên bán đảo Triều Tiên; (7) Hàn Quốc ủng hộ, tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á nhằm củng cố lòng tin với ASEAN và duy trì hòa bình khu vực [5] So với hai văn kiện trước đó mà các nước láng giềng của Hàn Quốc đã ký kết với ASEAN là Tuyên bố chung về “Hợp tác ASEAN - Trung Quốc hướng tới thế kỷ XXI” (1997) và Tuyên bố Tokyo về “Quan hệ đối tác ASEAN - Nhật Bản năng động và bền vững trong thiên niên kỷ mới” (2003) thì “Tuyên bố chung về quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Hàn Quốc - ASEAN” (2004) thể hiện rõ nhất tính chất “kim chỉ nam” trong cả hai nội dung hợp tác song phương và đa phương ở Đông Á từ đầu thế kỷ XXI Trước hết, trong mối quan hệ với ASEAN, Tổng thống Roh Moo - hyun chính thức công nhận vai trò đối tác an ninh chủ chốt của Hiệp hội khi cả 10 nước thành viên đều ủng hộ chính sách “Hòa bình - Thịnh vượng” của Hàn Quốc ở châu Á [13] Chủ ý này của Hàn Quốc trong Tuyên bố chung với ASEAN (2004) về sau đã được phát triển để trở thành Tuyên bố chính thức của Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hàn Quốc ở Philippines (2007) bằng cam kết: “ASEAN giữ vai trò bắc cầu với CHDCND Triều Tiên nhằm tạo ra môi trường tin cậy cho cuộc đàm phán sáu bên về vấn đề an ninh trên bán đảo Triều Tiên” [6] Nhờ đạt được tiếng nói chung với ASEAN trong các vấn đề liên quan đến Bình Nhưỡng, Hàn Quốc đã gia tăng thêm sức mạnh cho các giải pháp đối thoại hòa bình, tiến tới xóa bỏ khiêu khích quân sự và chống phổ biến vũ khí hạt nhân ở Đông Bắc Á Bên cạnh đó, đối với vấn đề hợp tác đa phương và liên kết khu vực, “ Tuyên bố chung về quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Hàn Quốc - ASEAN” còn khẳng định cụ thể hơn vai trò của cơ chế ASEAN+3 trong nỗ lực tăng cường an ninh Đông Á trên cơ sở thắt chặt hợp tác chung và đề ra các biện pháp xây dựng lòng tin giữa các bên tham gia [5] Định hướng này hoàn toàn sát hợp với thực tế vì trong lĩnh vực chính trị - an ninh, ASEAN+3 vẫn là cơ chế có uy tín nhất và hiện thực nhất để thúc đẩy các hình thức cũng như nội dung của hợp tác Đông Á [2; tr 73] Nhờ vào mô hình liên kết nói trên, Hàn Quốc và ASEAN đã cùng cộng tác chặt chẽ, hiệu quả để ứng phó với vấn nạn khủng bố, tội phạm ma túy, tội phạm xuyên quốc gia thông qua kết quả của Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN+3 (2006) và Hội nghị ARF (2007) Trên cơ sở đó, một cộng đồng Đông Á ổn định và thống nhất được Hàn Quốc kỳ vọng sẽ từng bước hình thành với khả năng đối trọng trước các tổ chức khu vực uy tín khác trên thế giới Từ sau “Tuyên bố chung về quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Hàn Quốc - ASEAN” (2004) và kết quả nâng cấp quan hệ song phương, không khó để nhận ra dưới thời Tổng thống Roh Moo- hyun, nội dung cốt lõi có tính chất định hướng cho hợp tác an ninh - chính trị của Hàn Quốc với ASEAN là thông qua vị trí trung tâm ngoại giao của Hiệp hội để giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, duy trì sự ổn định của quan hệ liên Triều và thiết lập một trật tự hòa bình ở khu vực Đông Bắc Á [3; tr 78] Mục tiêu này tiếp tục được Hàn Quốc lựa chọn, theo đuổi và cụ thể hóa bằng hai thông điệp lịch sử được đưa ra vào tháng 11-2007 trong “Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị cấp cao Hàn Quốc - ASEAN” tại Singap ore, theo đó, chính quyền Roh Moo - hyun chia sẻ: (1) Mong muốn Bình Nhưỡng vô hiệu hóa các cơ sở hạt nhân của mình tại Yongbyon, hướng tới sớm phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên; (2) k hẳng định ASEAN có thể đóng vai trò cầu nối với CHDCND Triều Tiên t hông qua ARF nhằm tạo môi trường tin cậy, có lợi cho các cuộc đàm phán sáu bên về vấn đề hạt nhân của Bình Nhưỡng [7] Với nỗ Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 173 lực dẫn dắt và định hướng ngoại giao nước nhà chủ động tiếp cận khu vực Đông Nam Á, Tổng thống Roh Moo - hyun được cả 10 nước thành viên ASEAN đánh giá cao vì những cam kết của cá nhân ông về việc tăng cường quan hệ đối thoại với Hiệp hội, thông qua đó, duy trì hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên Thành tựu ban đầu của Roh Moo - hyun về việc phát triển khuôn khổ chiến lược cho mố i quan hệ đối tác toàn diện với ASEAN tiếp tục được Tổng thống Lee Myung- bak kế thừa theo quan điểm: “Khi hợp tác trong khu vực châu Á đang ngày càng trở nên mật thiết do xu thế toàn cầu hóa của thế kỷ XXI thì cũng là lúc cần Hàn Quốc tạo ra bước ngoặt mới trong quan hệ với ASEAN” [12] Khi Hàn Quốc còn chưa thể khẳng định vị thế lãnh đạo khu vực thì việc ủng hộ thành lập cộng đồng ASEAN để tổ chức này giữ vai trò “chèo lái” tiến trình hội nhập Đông Á là một lựa chọn khôn ngoan và thực tế Do vậy, ngay tron g “Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - Hàn Quốc vì hòa bình và thịnh vượng” (2010), Tổng thống Lee Myung- bak xác định Hàn Quốc không chỉ góp phần thúc đẩy sự hình thành của Cộng đồng an ninh - chính trị ASEAN vào năm 2015 mà còn sát cánh c ùng ASEAN trong năm hoạt động ngoại giao chủ chốt: (1) Tham gia vào các cơ chế đối thoại đa phương ở khu vực nhằm thúc đẩy hòa bình, ổn định, an ninh, phát triển và thịnh vượng tại Đông Á; (2) tăng cường hợp tác với ASEAN ở cấp độ khu vực và quốc tế; (3) h ợp tác để ngăn chặn và phòng chống tội phạm xuyên quốc gia; (4) hỗ trợ đối thoại và hợp tác hướng tới mục tiêu duy trì hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên; (5) hỗ trợ vai trò trung tâm của ASEAN trong các hợp tác ASEAN+3, EAS và ARF [8] Xét về mặt nội dung, Tuyên bố chung (2010) đã kế thừa trọn vẹn các cam kết hợp tác an ninh - chính trị của Hàn Quốc với ASEAN được công bố trước đó tại Hội nghị Cấp cao (2009) Tuy nhiên, với ý nghĩa là văn bản ngoại giao nâng cấp quan hệ song phương lên tầm “đối tác hợp tác chiến lược” thì tuyên bố mà Lee Myung- bak đạt được với 10 nước ASEAN vẫn được đánh giá thành công hơn ở các mặt cơ bản sau đây: Thứ nhất, Hàn Quốc công nhận vai trò trọng tâm và trung gian của ASEAN trong các diễn đàn và cơ chế hợp tác an ninh khu vực; thứ hai, Hàn Quốc công nhận quan hệ song phương về an ninh - chính trị với ASEAN là một phần trong tổng thể chiến lược kiến tạo hòa bình và duy trì sự thịnh vượng của chính mình ở châu Á; thứ ba, Hàn Quốc công nhận mối quan hệ chính trị với ASEAN là cơ hội để nước này thể hiện vị thế mới trên “bàn cờ” khu vực, bắt kịp Trung Quốc, Nhật Bản trong cuộc đua xác lập vị trí lãnh đạo Đông Á vào thế kỷ XXI So với các cam kết thúc đẩy “quan hệ đối tác hợp tác toàn diện” (2004) dưới thời Tổng thống Roh Moo- hyun thì Hàn Quốc đã tiến xa hơn một bước trong việc đưa hợp tác an ninh - chính trị với ASEAN vượt ra ngoài khuôn khổ “ủng hộ và củng cố lòng tin đôi bên” để mở ra bước phát triển mới là cùng hợp tác “cộng sinh” vì hòa bình và thịnh vượng của Đông Á Để tiếp tục vun đắp quan hệ đối tác chiến lược trên mặt trận an ninh - chính trị từ năm 2010, tháng 9- 2012, Hàn Quốc đã cử Đại sứ và thành lập phái đoàn ngoại giao với ASEAN tại Jakarta (Indonesia) Trên cơ sở đó, Ủy ban hợp tác chung (JSCC) và cơ chế đối thoại an ninh chung Hàn Quốc - ASEAN cũng ra đời năm 2013 nhằm tìm giải pháp cho các vấn đề an ninh nổi cộm ở Đông Á nhất là việc duy trì hòa bình trên bán đảo Triều Tiên Theo Hàn Quốc, phát triển quan hệ với ASEAN giúp nước này xây dựng lòng tin với CHDCND Triều Tiên vì cả 10 quốc gia của Hiệp hội đều đã thiết lập bang giao với Bình Nhưỡng và tất cả đều là thành viên của ARF [15] Vì thế, trong năm Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 174 2013, bên cạnh các Hội nghị Thượng đỉnh với ASEAN và các cuộc họp song phương với Việt Nam, Philippines, Indon esia, Brunei và Singapore, Hàn Quốc luôn chủ động tiếp cận vấn đề bán đảo Triều Tiên thông qua 10 nước Đông Nam Á Đây là cơ sở ngoại giao vững chắc để đến n ăm 2014, nữ tổng thống Hàn Quốc Park Geun - hye cam kết hợp tác với ASEAN theo chiến lược tương tự “s áng kiến châu Á mới” của chính quyền tiền nhiệm Lee Myung - bak; trong đó, nước này xác định tiếp tục ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực nhằm duy trì hòa bình, phát triển ở Đông Á trên cơ sở đối thoại, hợp tác và tôn trọng l ẫn nhau [17] Với niềm tin sự ổn định, thịnh vượng của Đông Bắc Á và Đông Nam Á có liên hệ mật thiết với nhau, Hàn Quốc đã tích cực ủng hộ Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN (MPAC) đến năm 2025; đồng thời thống nhất với ASEAN nội dung T uyên bố chung (2014) v ề “Tầm nhìn tương lai của quan hệ đối tác chiến lược” để tái khẳng định ba vấn đề cơ bản: (1) Nhận thức vai trò trung tâm và vai trò lãnh đạo của ASEAN là động lực chính trong việc phát triển cấu trúc khu vực; (2) tăng cường hợp tác trong các chương trìn h và thỏa thuận khu vực do ASEAN lãnh đạo; (3) tăng cường hợp tác an ninh - chính trị bằng cách tiếp tục phát triển đối thoại về các vấn đề liên quan đến an ninh như một phần của đối thoại Hàn Quốc - ASEAN [17] Có thể thấy, tuyên bố chung tại Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 25 năm quan hệ đối thoại (2014) không đưa ra các vấn đề hợp tác mới mà chỉ củng cố những kết quả và thỏa thuận mà Hàn Quốc đã đạt được với ASEAN dưới thời Tổng thống Lee Myung - bak Mặc dù vậy, đây vẫn được coi là cơ hội để Hàn Quốc thể hiện nh ận thức và hành động chung với ASEAN trong bối cảnh AEC đã được thành lập (2015) nhằm thắt chặt quan hệ đối tác chiến lược theo hướng thúc đẩy hòa bình, ổn định ở khu vực và đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững của cả hai bên Chính tinh thần này đã định h ướng cho “ Kế hoạch hành động giai đoạn 2016 - 2020” của Hàn Quốc với ASEAN ra đời dựa trên ba yếu tố trụ cột: (1) Hòa bình trong lĩnh vực chính trị - an ninh; (2) thịnh vượng trong hợp tác kinh tế và (3) tiến bộ về văn hóa - xã hội [9] Xuất phát từ mong muốn nới rộng hơn nữa ảnh hưởng của Hàn Quốc ở Đông Nam Á, Tổng thống Moon Jae - in đã nỗ lực đưa quan hệ hợp tác với ASEAN bước vào kỷ nguyên phát triển thăng hoa và thực chất chưa từng có trong lịch sử với chính sách “hướng Nam mới” Trọng tâm của chính sách đề cập đến vấn đề “hòa bình” chứ không phải “an ninh”, do đó, mục đích hợp tác chiến lược của Hàn Quốc với ASEAN sẽ là kiến tạo và duy trì hòa bình trong khu vực nhiều hơn tập trung vào các vấn đề quân sự Bước điều chỉnh này đã phản ánh tư duy đối ngoại “đa chiều” của Tổng thống Moon Jae- in nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của tình hình khu vực và quốc tế đến chính sách đối ngoại Hàn Quốc; đồng thời tận dụng xu thế đang lên của ngoại giao đa phương để bảo vệ và phát triển đất nước Cùng với tuyên bố: “ Đ ã đến lúc Hàn Quốc cần đa dạng hóa hoạt động ngoại giao để thoát khỏi sự chi phối của các mối quan hệ với bốn cường quốc Mỹ, Nhật Bản , Trung Quốc và Nga” [18] , Tổng thống Moon Jae - in đã cử đặc phái viên đến Đông Nam Á, một mặt để nâng cấp mối quan hệ vớ i các nước trong khu vực lên ngang tầm những đối tác truyền thống của Hàn Quốc, mặt khác, giúp nước này tiệm cận với trục tăng trưởng của châu Á thông qua năng lực kết nối giữa Ấn Độ với Trung Quốc của ASEAN Mặc dù sức mạnh tập thể của cả Hàn Quốc và ASEA N chưa đủ để răn đe các nước lớn nhưng nó lại đủ lớn để bảo vệ lợi ích của Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 175 các quốc gia vừa và nhỏ ở Đông Á Do đó, c hính sách “hướng Nam”, rõ ràng, có tác dụng hóa giải áp lực do mâu thuẫn giữa các siêu cường, xoa dịu căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên và mở rộng quyền “tự chủ chiến lược” của Hàn Quốc Quan trọng nhất là, giải pháp ngoại giao mới còn giúp Hàn Quốc thoát khỏi “cái bẫy” của việc phải lựa chọn giữa sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc (2013) và “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” của Mỹ (2017) bởi trên thực tế dù chọn đứng về phía nào thì không gian sinh tồn và năng lực tự chủ ngoại giao của Hàn Quốc cũng đều bị giới hạn So với các tổng thống tiền nhiệm, nhà lãnh đạo Moon Jae - in có cách tiếp cận khá khác biệt với ASEAN khi ông li ên tục thắt chặt mối quan hệ đối tác chiến lược trong suốt nhiệm kỳ tổng thống chứ không dừng lại ở giai đoạn đầu của nhiệm kỳ như Roh Moon - hyun, Lee Myung - bak và Park Geun - hye Hơn nữa, ông cũng không để cho vấn đề an ninh trên bán đảo Triều Tiên hoặc qua n hệ giữa Hàn Quốc với các cường quốc lấn át chính sách liên quan đến ASEAN Bản thân quan điểm xây dựng quan hệ đôi bên cùng có lợi hướng tới người dân, sự thịnh vượng và nền hòa bình cùng 10 nước Đông Nam Á cũng cho thấy sự khác biệt giữa Moon Jae - in với Park Geun - hye - người luôn định hướng cho ngoại giao Hàn Quốc tập trung vào các hoạt động kinh tế đối ngoại Để đất nước không bị cuốn theo một số quốc gia có ảnh hưởng về địa chiến lược và nhất quán duy trì quan hệ hợp tác với ASEAN, Moon Jae - in còn thể chế hóa các cơ quan của Chính phủ như Ủy ban của tổng thống về chính sách “hướng Nam mới”; đồng thời, tăng cường mạng lưới nghiên cứu giúp tạo điều kiện cho các chính sách và sáng kiến bền vững ở Đông Á như thành lập Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc, phát triển các dự án nhân dân (Hội thảo mạng lưới thanh niên, Hội nghị học thuật giữa hai bên) Có thể thấy, từ sau khi trở thành đối tác hợp tác toàn diện của ASEAN cho đến khi Tổng thống Moon Jae - in công bố chính sách “hướng Nam mới”, Hàn Quốc đã nỗ lực đạt được những bước tiến quan trọng trong chiến lược hợp tác và phát triển quan hệ với ASEAN về phương diện an ninh - chính trị Nhờ đó, từ chỗ ở vị trí “thứ yếu” trong chính sách đối ngoại của Hàn Quốc tại Đông Á suốt thế kỷ XX, ASEAN đã vươn lên trở thành “tâm điểm” trong kế hoạch ngoại giao quốc gia hạng trung, đồng thời đóng vai trò “cân bằng” giúp Hàn Qu ốc đảm bảo lợi ích quốc gia trước các siêu cường (Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc) và góp phần duy trì đối thoại dân tộc với CHDCND Triều Tiên 3 Những thách thức trong quan hệ an ninh, chính trị giữa Hàn Quốc với ASEAN Về phương diện an ninh, mong muốn của Seoul về việc duy trì hòa bình ở Đông Bắc Á và thu hút CHDCND Triều Tiên vào dòng chảy hợp tác, hội nhập khu vực trên cơ sở khuyến khích Bình Nhưỡng từ bỏ vũ khí hạt nhân vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi Cũng vì lý do này mà sự tích cực và chủ động của Hàn Quốc đối với các cơ chế hợp tác ở Đông Á đã có phần suy giảm từ những năm đầu thế kỷ XXI Hơn thế nữa, tâm lý coi trọng địa bàn truyền thống Đông Bắc Á hơn Đông Nam Á cũng tạo ra “khoảng trống” cho Nhật Bản, Trung Quốc bứt phá và vượt lên trong cuộc cạnh tranh vai trò lãnh đạo cơ chế ASEAN+3 Hiện nay, hợp tác của Hàn Quốc với ASEAN về an ninh vẫn chưa tạo được nhiều dấu ấn, thậm chí tụt hậu khá xa so với lĩnh vực kinh tế và văn hóa - xã hội Thực trạng này có nguyên nhân từ cả hai phía: Một là, s ự quan tâm đặc biệt của Hàn Quốc về vấn đề hòa giải và thống nhất dân tộc với CHDCND Triều Tiên; hai là, xu thế tìm kiếm sự bảo trợ của các nước lớn ở bên ngoài khu vực Đông Á của khối Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 176 ASEAN Có thể thấy, cả hai bên đều chưa có động lực phát triển hợp tác về an ninh do những khác biệt khá rõ về mặt lợi ích Hiện nay, mối bận tâm an ninh lớn nhất của Seoul vẫn là hiểm họa hạt nhân từ Bình Nhưỡng trong khi các nước ASEAN lại không coi đây là nguy cơ trước mắt của chính mình [11; tr 33] Với đặc thù là một tổ chức khu vực tập hợp nhiều nước vừa và nhỏ nên các thành viên trong khối có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề tăng cường năng lực phòng thủ chiến lược để trở nên cơ động và tự chủ trước sức mạnh của các siêu cường Hơn nữa, ASEAN dù nắm giữ vị trí “t rung tâm” trong hợp tác đa phương ở Đông Á nhưng cũng chỉ phát huy vai trò của mình trong việc kết nối và duy trì các cuộc đàm phán sáu bên về vấn đề Bình Nhưỡng chứ không thể xóa tan căng thẳng do đối đầu quân sự trên bán đảo Triều Tiên Trong khi đó, việ c giải quyết tranh chấp ở biển Đông giữa các nước ASEAN với Trung Quốc cũng nằm ngoài tầm với của Hàn Quốc Sự tiếp cận của Hàn Quốc về vấn đề này, nếu có, cũng chỉ là hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm với ASEAN nhằm nâng cao năng lực tự bảo vệ an ninh và chủ quyền quốc gia Về phương diện chính trị , n ói về xuất phát điểm thì quan hệ của Hàn Quốc với ASEAN bắt đầu khá muộn so với các đối tác khác của Hiệp hội này như Nhật Bản và Trung Quốc Thực tế là, mãi đến năm 1991, Hàn Quốc mới trở thành đối tác đối thoại đầy đủ của ASEAN trong khi Nhật Bản đã đạt được kết quả này từ năm 1977 Nhận thấy hạn chế nói trên, ngay t ừ sau Chiến tranh lạnh, các thế hệ lãnh đạo ở Hàn Quốc đều định hướng cho ngoại giao nước nhà chủ động tiếp cận, củng cố và tăng cường mối liên kết với ASEAN Mặc dù vậy, do Hàn Quốc luôn bị “phân tâm” vào vấn đề an ninh trên bán đảo Triều Tiên cộng với đặc điểm “phân tán” nguồn lực cho cuộc đua tranh giành vị trí lãnh đạo Đông Á nên chính sách với ASEAN cũng ít nhiều bị xáo trộn và biến động qua mỗi đời tổng thống Sau một thập niên nhìn lại (2003 - 2013), không khó để nhận ra cả ba chính quyền Roh Moo - hyun, Lee Myung - bak và Park Geun - hye đều có xu hướng đưa ra những cam kết thiếu nhất quán về vấn đề hợp tác chiến lược với ASEAN trong suốt cả nhiệm kỳ t ổng thống của mình Dù mong muốn Hàn Quốc phát triển quan hệ bền vững với ASEAN nhưng vào cuối nhiệm kỳ, Tổng thống Roh Moo - hyun vẫn chuyển hướng đối ngoại, đưa Seoul quay trở về với bán đảo Triều Tiên và khu vực Đông Bắc Á nhằm thúc đẩy tiến trình hòa giả i dân tộc thông qua giải pháp “Hòa bình và Thịnh vượng” 2 Việc không tính đến nhân tố ASEAN một cách đầy đủ trong chính sách của Tổng thống Roh Moo - hyun còn được cho là bước thụt lùi về động lực và tính khả thi đối với quá trình liên kết khu vực [1; tr 18] Sang đến thời kỳ Tổng thống Lee Myung - bak nắm quyền, sáng kiến “Ngoại giao châu Á mới” của ông đã đặt trọng tâm quan hệ đối ngoại của Hàn Quốc lên toàn bộ châu Á chứ không riêng khu vực Đông Nam Á Hơn nữa, sáng kiến này còn cổ súy cho “chủ nghĩa trọng thương” nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế của Hàn Quốc, vì thế, ASEAN chỉ được coi là một thị trường nhỏ bé ở châu Á Đầu năm 2013, thông qua việc công bố chính sách “Chính trị niềm tin” trong Diễn văn nhậm chức , nữ Tổng thống Park Geun - hye còn công khai ý đ ịnh đưa Hàn Quốc “hướng nội” khi xác định CHDCND Triều Tiên và các nước Đông Bắc Á láng giềng mới là chủ thể trong các hoạt động ngoại giao của nước này [16; tr 104] Những diễn biến đó đã lý giải tại sao khi sáng kiến “Hợp tác Hòa 2 Chính sách “Hòa bình và Thịnh vượng” với CHDCND Triều Tiên được Tổng thống Roh Moon - hyun công bố trong Diễn văn nhậm chức (25 -02- 2003) hướng đến hai mục tiêu: Thúc đẩy hòa bình trên bán đảo Triều Tiên và thúc đẩy sự thịnh vượng chung cho cả hai miền Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 177 bình Khu vực Đông Bắc Á” (NAPCI) ra đời thì ASEAN cũng chỉ tham gia với tư cách quan sát viên Hàn Quốc đã không ít lần bỏ qua ASEAN như một trong những nhân tố chủ chốt trong hoạt động ngoại giao của mình ở Đông Á Do vậy, trước khi Moon Jae - in lên nắm quyền, suốt hơn 30 năm, chưa có tổng thống Hàn Quốc nào hiện diện thường xuyên và đầy đủ ở tất cả 10 nước thành viên ASEAN trong thời gian đương nhiệm Sự vắng mặt này đi ngược lại với xu thế gia tăng hợp tác kinh tế và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của sức mạnh mềm đang trỗi dậy mạn h mẽ ở Hàn Quốc Đặc điểm kém ổn định và thiếu nhất quán trong chính sách với ASEAN đã làm cho m ức độ ảnh hưởng của quốc gia này ở Đông Nam Á chưa đậm nét và khó có thể sánh bằng Nhật Bản, Trung Quốc Thực tế, việc các nước ASEAN hoan nghênh sự tăng cường hiện diện của Nhật Bản ở Đông Nam Á đã tạo ra áp lực cạnh tranh không nhỏ đối với Hàn Quốc Các cuộc điều tra vào năm 2014 cho thấy 60% lãnh đạo của các nước Malaysia, Indonesia, Philippines, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam đều coi Nhật Bản là quốc gia quan trọng hàng đầu ở châu Á, vượt lên trên cả vị trí của Trung Quốc Hơn thế nữa, tỷ lệ người dân ASEAN ủng hộ vai trò dẫn dắt của Nhật Bản tại Đông Á cũng đạt đến 96% [10] Ngay cả trong vấn đề an ninh và đề xuất chiến lược phát triển quan hệ với ASEAN, Hàn Quốc cũng xếp sau Mỹ và các nước Đông Bắc Á khác do thiếu tự tin cũng như năng lực thực tế để mở rộng phạm vi hợp tác song phương Mặc dù từ đầu năm 2017, Tổng thống Moon Jae - in cam kết tăng cường quan hệ đối thoại cùng ASEAN nhưng chính sách “hướng Nam mớ i” cũng phải đối mặt với không ít thách thức do: (1) Hàn Quốc ngay từ đầu đã không đầu tư bài bản và kiên trì phát triển quan hệ với ASEAN; (2) chính sách đối ngoại của Seoul chỉ tập trung vào lĩnh vực kinh tế và phát triển nguồn nhân lực trong khi những k hía cạnh hợp tác khác vẫn chưa được coi trọng đúng mức Trong tương lai, việc tăng cường quan hệ với ASEAN vẫn còn trở ngại khi T rung Quốc có kế hoạch chi 1000 t ỷ USD xây dựng cơ sở hạ tầng ở Đông Nam Á nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nội địa tiến sâu v ào thị trường này theo sáng kiến “Vành đai, Con đường” Nhật Bản cũng đầu tư không ít cho ASEAN thông qua h ọc thuyết Fukud a, trong khi đó Mỹ có chính sách tiếp cận ASEAN với chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” Sự cạnh tranh mãnh liệt này tất yếu là m cho các quốc gia vừa và nhỏ ở Đông Nam Á rơi vào tình thế “tiến thoái lưỡng nan” và mức độ đồng thuận trong ASEAN cũng bị tác động tiêu cực Hơn thế nữa, từ năm 2022, tân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk - yeol lại có xu hướng đặt trọng tâm vào địa bàn Đông Bắ c Á và quay trở lại chính sách cứng rắn với CHDCND Triều Tiên Những phân tích nói trên cho thấy việc tìm ra giải pháp để Hàn Quốc dẫn đầu trong cuộc đua xác lập vị thế và gia tăng ảnh hưởng với ASEAN vẫn còn là chặng đường dài phía trước 4 Kết luận Hàn Quốc và ASEAN đã cùng nhau vượt qua định kiến về mối quan hệ của các thực thể vừa và nhỏ để tạo ra kỳ tích cho chính mình: Từ đối tác đối thoại theo từng lĩnh vực (1989), đối tác đối thoại đầy đủ (1991), đối tác hợp tác toàn diện (2004) đến đối tác hợp tác chiến lược (2010) Xuyên suốt quá trình này, Hàn Quốc không chỉ đồng hành mà còn dẫn dắt và hỗ trợ ASEAN, đề xuất các sáng kiến tăng cường quan hệ về an ninh, chính trị và nâng cao vị thế của nhau trong khu vực Với tư cách tổ chức khu vực thành công nhất trong khối các nước đang phát triển, ASEAN vẫn là nhân tố không thể bỏ qua trong quá trình hoạch định chiến lược đối ngoại của Hàn Quốc trong thế kỷ này Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 178 Dù có quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với ASEAN từ năm 2010, nhưng Hàn Quốc hiện vẫn chưa khai thác hết tiềm năng của quan hệ song phương, đặc biệt là ở các nội dung hợ p tác trọng yếu như quốc phòng - an ninh Thực tế đó đặt ra yêu cầu bức thiết cho Hàn Quốc trong việc kiến tạo một khung chính sách mới nhằm phát triển toàn diện quan hệ song phương trê n cơ sở kế thừa thành tựu của giải pháp ngoại giao “hướng Nam mới” Liên tục trong quá trình này, Hàn Quốc cần thể hiện rõ hơn mong muốn trở thành người bạn tin cậy, sẵn sàng hỗ trợ các nước ASEAN nâng cao trình độ kinh tế và duy trì an ninh khu vực thông qua việc thúc đẩy một chủ nghĩa đa phương mở và toàn diện Những định hướng nói trên tạo điều kiện để Hàn Quốc xác lập điểm khởi đầu cho một hành trình mới cùng ASEAN đưa quan hệ hợp tác chiến lược phát triển thực chất phù hợp với Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN đến năm 2025 và chiến lược tăng cường vị thế quốc gia “hạng trung” của Hàn Quốc trên bàn cờ chính trị thế giới Tài liệu tham khảo [1] Lê Th ị Thu Giang (2014), “Quan điể m và chính sách c ủ a Chính ph ủ Hàn Qu ố c v ề v ấn đề liên k ết Đông Á” , Nghiên c ứu Đông Bắ c Á, s ố 2 (156), tr 18 [2] Nguy ễ n Thu M ỹ (2008), H ợ p tác ASEAN +3: Quá trình phát tri ể n, thành t ự u và tri ể n v ọ ng , Nxb Chính tr ị Qu ố c gia, Hà N ộ i, tr 73 [3] Phan Th ị Anh Thư (2017), Gi ả i mã chính sách c ủ a Hàn Qu ốc đố i v ới Đông Bắ c Á t ừ sau Chi ế n tranh l ạnh đến đầ u th ế k ỷ XXI , Nxb Đạ i h ọ c Qu ố c gia Tp H ồ Chí Minh, tr 78 [4] Association of Southeast Asian Nations (2004), Chairman’s Statement of the 8th ASEAN + Republic of Korea Summit Vientiane: “Deepening ASEAN-Republic of Korea Relation ship” , https://asean org/chairman-s-statement-of-the-8th- asean-republic-of-korea-summit-vientiane/ , accessed on 18-11-2022 [5] Association of Southeast Asian Nations (2004), “Joint Declaration on Comprehensive Cooperation Partnership between the Association of Southeast Asian Nations and the Republic of Korea ”, https://asean org/?static_post=joint-declaration-on- comprehensive-cooperation-partnership-between- the-association-of-southeast-asian-nations-and-the- republic-of-korea , accessed on 20-11-2022 [6] Association of Southeast Asian Nations (2007) “Joint Ministerial Statement of the ASEAN Economic Ministers – the Republic of Korea Consultations for the ASEAN - Republic of Korea Summit” , Cebu, Philippines, https://asean org/?static_post=external-relations- republic-of-korea-rok-joint-ministerial-statement-of- the-asean-economic-ministers-republic-of-korea- consultations-for-the-asean-republic-of-korea- summit-cebu-philippines-11-january , accessed on 20-11-2022 [7] Association of Southeast Asian Nations (2007), “Chairman’s Statement of the 11th ASEAN - Republic of Korea Summit Singapore” , http: //asean org/?static_post=chairman-s-statement- of-the-11th-asean-republic-of-korea-summit- singapore-21-november-2007 , accessed on 21-11- 2022 [8] Association of Southeast Asian Nations (2010), “Joint Declaration on ASEAN -Republic of Korea Strategic Partnership f or Peace and Prosperity” , Ha Noi, https://asean org/?static_post=joint- declaration-on-asean-republic-of-korea-strategic- partnership-for-peace-and-prosperity , accessed on 19-11-2022 [9] Association of Southeast Asian Nations (2015), “ASEAN – Republic of Korea Plan of Action to Implement the Joint Declaration on Strategic Partnership for Peace and Prosperity (2016- 2020)” , https://asean org/storage/2012/05/ASEAN- ROK-POA-2016-2020-FINAL pdf , accessed on 19- 11-2022 [10] Catharin Dalpino (2015), “Japan – South East Asia Relations: Abe Open N ew Fronts”, Comparative Connections, Volume 17, Issue 1 [11] David Koh (2010), “South Korea and Southeast Asia: Ideas for Deepening the Partnership” in David Steinberg, ed , Korea’s Changing Roles in Southe ast Asia: Expanding Influence and Relations , Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, p 33 [12] Lee Myung - bak (2009), “Speech of Lee Myung - bak President at the Summit to Celebrate 20 years of Korea - ASEAN Dialogue Relations” , http://www president go kr/kr/president/speech , accessed on 17-11-2022 [13] Ministry of Foreign Affairs and Trade (2006), Diplomatic White Paper , Chapter 3: Developing Future-oriented Relations with Neighboring Countries, p 59 [14] Roh Moo-hyun (2003), President Roh Moo- hyun’s Inaugural Address: “An Age of Northeast Asian Begins: A New Takeoff toward an Age of Peace and Prosperity” , Yonhap News Agency Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 179 [15] Sarah Teo (2014), “South Korea’s Foreign Policy in 2013: Building Trust in East Asia” , International Relations, Nanyang Technological University [16] Scott Snyder (2016), “South Korean Identity under Park Geun - hye: Crosscurrents and Choppy Water” , Joint US - Korea Academic Studies, p 104 [17] Yonhap News Agenc y (2014), “Full Text of Joint Communique of the ASEAN-ROK Commemorative Summit”, Busan, Republic of Korea, https://en yna co kr/view/AEN20141212007000315, accessed on 22-11-2022 [18] Yonhap News Agency (August 02, 2017), “S Korean President Vows Enhanced Cooperation with Indonesia, ASEAN” , http://english yonhapnews co kr/national/2017/08/0 2/0301000000AEN20170802009200315 html , accessed on 23-11-2022
170 Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 6(55) (2022) 170-179 Quan hệ an ninh, trị Hàn Quốc - ASEAN hai thập niên đầu kỷ XXI Security and political relationship of South Korea - ASEAN in the first two decades of the 21st century Phan Thị Anh Thư Phan Thi Anh Thu Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Faculty of Korean Studies, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ho Chi Minh city (Ngày nhận bài: 06/12/2022, ngày phản biện xong: 12/12/2022, ngày chấp nhận đăng: 25/12/2022) Tóm tắt Dựa vào phương pháp khoa học lịch sử phương pháp logic, nghiên cứu tập trung phân tích, luận giải kết hợp tác phát triển quan hệ với ASEAN tác động sách đối ngoại Hàn Quốc từ sau hai bên trở thành đối tác hợp tác toàn diện vào năm 2004 đến Bên cạnh đó, tác giả cịn đánh giá hai mặt thành công, hạn chế quan hệ an ninh, trị Hàn Quốc với ASEAN; từ đó, rút đúc kết có giá trị định hướng cho trình tìm kiếm chiến lược hợp tác tối ưu cho đôi đối tác chiến lược giai đoạn Từ khóa: An ninh, trị, Hàn Quốc, ASEAN, kỷ XXI Abstract Based on historical scientific and logical methods, the paper focuses on analyzing the results of cooperation and relationship development with ASEAN under the influence of South Korea’s foreign policy in the role of a comprehensive cooperation partner from 2004 to the present Moreover, the author also assesses both the success and limitations of security and political relations between South Korea and ASEAN, and therefore draws valuable conclusions to guide the process of finding the optimal cooperation strategy for the strategic partnership in the current period Keywords: Security, politics, South Korea, ASEAN, 21st century Đặt vấn đề tranh lạnh, Hàn Quốc không thực quan tâm đến khu vực mà tập trung vào mối Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc với đe dọa an ninh đến từ CHDCND Triều Tiên số quốc gia khu vực Đông Nam Á ưu tiên Mỹ Nhật Bản thiết lập từ trước ASEAN đời vào năm sách đối ngoại Quan hệ Seoul 1967 Tuy nhiên, trước Chiến *Corresponding Author: Phan Thi Anh Thu, Khoa Hàn Quốc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Email: anhthu@hcmussh.edu.vn Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 171 ASEAN thực thúc đẩy vấn đề ASEAN Bên cạnh sức ép “cạnh tranh hịa bình bán đảo Triều Tiên hội quyền lực” với nước lớn Hàn Quốc hợp tác thương mại, đầu tư từ sau thời kỳ đối phải gánh vác vai trò “cân quyền lực” theo đầu Đông - Tây; theo đó, Hàn Quốc bắt đầu xây học thuyết “nước trung gian”1; đồng thời thực dựng quan hệ đối thoại lĩnh vực với mục tiêu “dẫn đầu Đông Bắc Á ASEAN (1989) trở thành đối tác đối thoại kỷ XXI với tư cách trung tâm tài tồn diện (1991) Hợp tác Hàn Quốc với hậu cần quốc tế” [14] Tổng thống Roh Moo- ASEAN đạt kết lề từ hyun đề xuất vào năm 2003 đầu kỷ XXI với việc nâng cấp quan hệ lên tầm “đối tác hợp tác toàn diện” thời Tổng Nhờ coi hợp tác, phát triển quan hệ với thống Roh Moo-hyun “đối tác hợp tác chiến ASEAN “bàn đạp”, Hàn Quốc ngày tiến lược” nhiệm kỳ Tổng thống Lee sâu vào trường châu Á, đồng thời giữ vai Myung-bak Từ sau tuyên bố “hướng Nam” trò nòng cốt xây dựng cộng đồng Đơng Á quyền Moon Jae-in, Hàn Quốc tiếp tục hòa hợp thịnh vượng Khởi nguồn từ mong khẳng định vai trị Đơng Á nỗ muốn “củng cố liên kết với ASEAN lực thúc đẩy quan hệ với nước phát vạch đường hướng tương lai nhằm đưa mối triển Bên cạnh thành công, trình quan hệ đối tác lên tầm cao trước phải đối mặt với khơng chướng ngại thách thức kỷ XXI” [4], Tổng việc tìm kiếm, xác lập chiến lược hợp tác thống Roh Moo-hyun ký kết “Tuyên bố hiệu với ASEAN vào thập niên chung quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Hàn kỷ XXI Quốc - ASEAN” vào cuối năm 2004 Vientiane nhân kỷ niệm 15 năm hai bên thiết Kết quan hệ an ninh, trị lập quan hệ đối thoại Ngay văn Hàn Quốc với ASEAN ngoại giao này, Hàn Quốc thống với ASEAN nội dung quan trọng hợp tác an Với vị quốc gia hạng trung, Hàn Quốc ninh - trị song phương theo định hướng: buộc phải coi trọng chế hợp tác sức (1) Hợp tác mục tiêu phát triển quốc gia mạnh quân sự, đề cao liên kết với quốc gia sở tin cậy lẫn nhau, bình đẳng có đồng hạng nhỏ yếu tập trung vào lợi; (2) hợp tác thông qua trao đổi cán cấp mối quan hệ với siêu cường Bước chuyển cao trì chế đối thoại; (3) hợp tác hướng diễn mạnh mẽ sau ASEAN đạt khu vực thông qua ARF tiến trình thành khơi phục phát triển kinh tế ASEAN+3; (4) hợp tác giải trừ quân bị từ cuối kỷ XX với vị tiếng nói chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt; (5) trị ngày lớn Sức mạnh nội khối kết tụ hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên từ 10 quốc gia phát triển động không quốc gia khủng bố, buôn bán người ma làm thay đổi vai trò ASEAN bàn cờ túy; (6) ASEAN ủng hộ nỗ lực Hàn Quốc trị quốc tế mà cịn buộc nước phải điều chỉnh sách Hiệp hội theo Thuyết “nước trung gian” Tổng thống Roh Moo- hướng hợp tác chiến lược Diễn biến đặt Hàn hyun đưa nhằm biến Hàn Quốc trở thành lực lượng Quốc đứng trước không khó khăn tầm ảnh trung gian điều hòa mâu thuẫn Trung Quốc với hưởng Nhật Bản, Trung Quốc Đông Nam Nhật Bản; đồng thời quốc gia trung gian giải Á với quay trở lại lực Mỹ, vấn đề an ninh, thúc đẩy hòa bình hợp tác Nga Ấn Độ tạo sức hút không nhỏ Đông Bắc Á dựa vào tảng lịch sử liên minh Mỹ - Hàn 172 Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 nhằm trì an ninh hịa bình bán đảo đề biện pháp xây dựng lòng tin Triều Tiên; (7) Hàn Quốc ủng hộ, tham gia bên tham gia [5] Định hướng hoàn toàn sát Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á hợp với thực tế lĩnh vực trị - an nhằm củng cố lòng tin với ASEAN trì ninh, ASEAN+3 chế có uy tín hịa bình khu vực [5] thực để thúc đẩy hình thức nội dung hợp tác Đông Á [2; tr 73] So với hai văn kiện trước mà nước Nhờ vào mơ hình liên kết nói trên, Hàn Quốc láng giềng Hàn Quốc ký kết với ASEAN ASEAN cộng tác chặt chẽ, hiệu Tuyên bố chung “Hợp tác ASEAN - Trung để ứng phó với vấn nạn khủng bố, tội phạm ma Quốc hướng tới kỷ XXI” (1997) Tuyên túy, tội phạm xuyên quốc gia thông qua kết bố Tokyo “Quan hệ đối tác ASEAN - Nhật Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN+3 Bản động bền vững thiên niên kỷ (2006) Hội nghị ARF (2007) Trên sở đó, mới” (2003) “Tuyên bố chung quan hệ cộng đồng Đông Á ổn định thống đối tác hợp tác toàn diện Hàn Quốc - ASEAN” Hàn Quốc kỳ vọng bước hình (2004) thể rõ tính chất “kim nam” thành với khả đối trọng trước tổ chức hai nội dung hợp tác song phương khu vực uy tín khác giới đa phương Đơng Á từ đầu kỷ XXI Trước hết, mối quan hệ với ASEAN, Tổng Từ sau “Tuyên bố chung quan hệ đối tác thống Roh Moo-hyun thức cơng nhận vai hợp tác tồn diện Hàn Quốc - ASEAN” (2004) trò đối tác an ninh chủ chốt Hiệp hội kết nâng cấp quan hệ song phương, 10 nước thành viên ủng hộ sách khơng khó để nhận thời Tổng thống “Hịa bình - Thịnh vượng” Hàn Quốc Roh Moo-hyun, nội dung cốt lõi có tính chất châu Á [13] Chủ ý Hàn Quốc định hướng cho hợp tác an ninh - trị Tuyên bố chung với ASEAN (2004) sau Hàn Quốc với ASEAN thơng qua vị trí trung phát triển để trở thành Tuyên bố tâm ngoại giao Hiệp hội để giải thức Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hàn Quốc khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Philippines (2007) cam kết: “ASEAN trì ổn định quan hệ liên Triều giữ vai trò bắc cầu với CHDCND Triều Tiên thiết lập trật tự hịa bình khu vực Đông nhằm tạo môi trường tin cậy cho đàm Bắc Á [3; tr.78] Mục tiêu tiếp tục phán sáu bên vấn đề an ninh bán đảo Hàn Quốc lựa chọn, theo đuổi cụ thể hóa Triều Tiên” [6] Nhờ đạt tiếng nói chung hai thơng điệp lịch sử đưa vào với ASEAN vấn đề liên quan đến tháng 11-2007 trong“Tuyên bố Chủ tịch Bình Nhưỡng, Hàn Quốc gia tăng thêm sức Hội nghị cấp cao Hàn Quốc - ASEAN” mạnh cho giải pháp đối thoại hịa bình, tiến Singapore, theo đó, quyền Roh Moo- tới xóa bỏ khiêu khích qn chống phổ hyun chia sẻ: (1) Mong muốn Bình Nhưỡng vơ biến vũ khí hạt nhân Đơng Bắc Á Bên cạnh hiệu hóa sở hạt nhân đó, vấn đề hợp tác đa phương liên Yongbyon, hướng tới sớm phi hạt nhân hóa kết khu vực, “Tuyên bố chung quan hệ đối bán đảo Triều Tiên; (2) khẳng định ASEAN có tác hợp tác tồn diện Hàn Quốc - ASEAN” cịn thể đóng vai trị cầu nối với CHDCND Triều khẳng định cụ thể vai trò chế Tiên thông qua ARF nhằm tạo môi trường tin ASEAN+3 nỗ lực tăng cường an ninh cậy, có lợi cho đàm phán sáu bên Đông Á sở thắt chặt hợp tác chung vấn đề hạt nhân Bình Nhưỡng [7] Với nỗ Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 173 lực dẫn dắt định hướng ngoại giao nước nhà công bố trước Hội nghị Cấp cao chủ động tiếp cận khu vực Đông Nam Á, Tổng (2009) Tuy nhiên, với ý nghĩa văn ngoại thống Roh Moo-hyun 10 nước thành giao nâng cấp quan hệ song phương lên tầm viên ASEAN đánh giá cao cam kết “đối tác hợp tác chiến lược” tuyên bố mà cá nhân ông việc tăng cường quan hệ đối Lee Myung-bak đạt với 10 nước ASEAN thoại với Hiệp hội, thơng qua đó, trì hịa đánh giá thành cơng mặt bình ổn định bán đảo Triều Tiên sau đây: Thứ nhất, Hàn Quốc công nhận vai trò trọng tâm trung gian ASEAN Thành tựu ban đầu Roh Moo-hyun diễn đàn chế hợp tác an ninh khu vực; việc phát triển khuôn khổ chiến lược cho mối thứ hai, Hàn Quốc công nhận quan hệ song quan hệ đối tác toàn diện với ASEAN tiếp tục phương an ninh - trị với ASEAN Tổng thống Lee Myung-bak kế thừa theo phần tổng thể chiến lược kiến tạo hịa bình quan điểm: “Khi hợp tác khu vực châu Á trì thịnh vượng châu ngày trở nên mật thiết xu toàn Á; thứ ba, Hàn Quốc cơng nhận mối quan hệ cầu hóa kỷ XXI lúc cần Hàn trị với ASEAN hội để nước thể Quốc tạo bước ngoặt quan hệ với vị “bàn cờ” khu vực, bắt kịp ASEAN” [12] Khi Hàn Quốc chưa thể Trung Quốc, Nhật Bản đua xác lập vị khẳng định vị lãnh đạo khu vực việc ủng trí lãnh đạo Đơng Á vào kỷ XXI hộ thành lập cộng đồng ASEAN để tổ chức giữ vai trị “chèo lái” tiến trình hội nhập Đơng So với cam kết thúc đẩy “quan hệ đối tác Á lựa chọn khôn ngoan thực tế Do hợp tác toàn diện” (2004) thời Tổng thống vậy, “Tuyên bố chung quan hệ Roh Moo-hyun Hàn Quốc tiến xa đối tác chiến lược ASEAN - Hàn Quốc hịa bước việc đưa hợp tác an ninh - bình thịnh vượng” (2010), Tổng thống Lee trị với ASEAN vượt ngồi khn khổ Myung-bak xác định Hàn Quốc khơng góp “ủng hộ củng cố lịng tin đơi bên” để mở phần thúc đẩy hình thành Cộng đồng an bước phát triển hợp tác “cộng ninh - trị ASEAN vào năm 2015 mà cịn sinh” hịa bình thịnh vượng Đông Á sát cánh ASEAN năm hoạt động Để tiếp tục vun đắp quan hệ đối tác chiến lược ngoại giao chủ chốt: (1) Tham gia vào mặt trận an ninh - trị từ năm 2010, chế đối thoại đa phương khu vực nhằm thúc tháng 9-2012, Hàn Quốc cử Đại sứ thành đẩy hịa bình, ổn định, an ninh, phát triển lập phái đoàn ngoại giao với ASEAN thịnh vượng Đông Á; (2) tăng cường hợp Jakarta (Indonesia) Trên sở đó, Ủy ban hợp tác với ASEAN cấp độ khu vực quốc tế; (3) tác chung (JSCC) chế đối thoại an ninh hợp tác để ngăn chặn phòng chống tội phạm chung Hàn Quốc - ASEAN đời năm xuyên quốc gia; (4) hỗ trợ đối thoại hợp tác 2013 nhằm tìm giải pháp cho vấn đề an hướng tới mục tiêu trì hịa bình ổn định ninh cộm Đơng Á việc trì hịa bán đảo Triều Tiên; (5) hỗ trợ vai trò bình bán đảo Triều Tiên Theo Hàn Quốc, trung tâm ASEAN hợp tác phát triển quan hệ với ASEAN giúp nước ASEAN+3, EAS ARF [8] xây dựng lịng tin với CHDCND Triều Tiên 10 quốc gia Hiệp hội thiết lập Xét mặt nội dung, Tuyên bố chung bang giao với Bình Nhưỡng tất (2010) kế thừa trọn vẹn cam kết hợp tác thành viên ARF [15] Vì thế, năm an ninh - trị Hàn Quốc với ASEAN 174 Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 2013, bên cạnh Hội nghị Thượng đỉnh với lược theo hướng thúc đẩy hịa bình, ổn định ASEAN họp song phương với Việt khu vực đáp ứng mục tiêu phát triển bền Nam, Philippines, Indonesia, Brunei vững hai bên Chính tinh thần Singapore, Hàn Quốc chủ động tiếp cận định hướng cho “Kế hoạch hành động giai vấn đề bán đảo Triều Tiên thông qua 10 nước đoạn 2016-2020” Hàn Quốc với ASEAN Đông Nam Á Đây sở ngoại giao vững đời dựa ba yếu tố trụ cột: (1) Hịa bình để đến năm 2014, nữ tổng thống Hàn lĩnh vực trị - an ninh; (2) thịnh Quốc Park Geun-hye cam kết hợp tác với vượng hợp tác kinh tế (3) tiến ASEAN theo chiến lược tương tự “sáng kiến văn hóa - xã hội [9] châu Á mới” quyền tiền nhiệm Lee Myung-bak; đó, nước xác định tiếp Xuất phát từ mong muốn nới rộng tục ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN ảnh hưởng Hàn Quốc Đông Nam Á, cấu trúc an ninh khu vực nhằm trì hịa bình, Tổng thống Moon Jae-in nỗ lực đưa quan hệ phát triển Đông Á sở đối thoại, hợp hợp tác với ASEAN bước vào kỷ nguyên phát tác tôn trọng lẫn [17] triển thăng hoa thực chất chưa có lịch sử với sách “hướng Nam Với niềm tin ổn định, thịnh vượng mới” Trọng tâm sách đề cập đến vấn Đông Bắc Á Đông Nam Á có liên hệ mật đề “hịa bình” khơng phải “an ninh”, đó, thiết với nhau, Hàn Quốc tích cực ủng hộ Kế mục đích hợp tác chiến lược Hàn Quốc với hoạch tổng thể kết nối ASEAN (MPAC) đến ASEAN kiến tạo trì hịa bình năm 2025; đồng thời thống với ASEAN khu vực nhiều tập trung vào vấn đề nội dung Tuyên bố chung (2014) “Tầm nhìn quân Bước điều chỉnh phản ánh tư tương lai quan hệ đối tác chiến lược” để đối ngoại “đa chiều” Tổng thống Moon tái khẳng định ba vấn đề bản: (1) Nhận thức Jae-in nhằm hạn chế tác động tiêu cực vai trò trung tâm vai trò lãnh đạo tình hình khu vực quốc tế đến sách đối ASEAN động lực việc phát triển ngoại Hàn Quốc; đồng thời tận dụng xu cấu trúc khu vực; (2) tăng cường hợp tác lên ngoại giao đa phương để bảo vệ chương trình thỏa thuận khu vực phát triển đất nước ASEAN lãnh đạo; (3) tăng cường hợp tác an ninh - trị cách tiếp tục phát triển Cùng với tuyên bố: “Đã đến lúc Hàn Quốc đối thoại vấn đề liên quan đến an ninh cần đa dạng hóa hoạt động ngoại giao để thoát phần đối thoại Hàn Quốc - khỏi chi phối mối quan hệ với bốn ASEAN [17] Có thể thấy, tuyên bố chung cường quốc Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 25 năm quan hệ đối Nga” [18], Tổng thống Moon Jae-in cử đặc thoại (2014) không đưa vấn đề hợp tác phái viên đến Đông Nam Á, mặt để nâng mà củng cố kết thỏa cấp mối quan hệ với nước khu vực thuận mà Hàn Quốc đạt với ASEAN lên ngang tầm đối tác truyền thống thời Tổng thống Lee Myung-bak Mặc dù Hàn Quốc, mặt khác, giúp nước tiệm cận vậy, coi hội để Hàn Quốc với trục tăng trưởng châu Á thông qua thể nhận thức hành động chung với lực kết nối Ấn Độ với Trung Quốc ASEAN bối cảnh AEC thành lập ASEAN Mặc dù sức mạnh tập thể Hàn (2015) nhằm thắt chặt quan hệ đối tác chiến Quốc ASEAN chưa đủ để răn đe nước lớn lại đủ lớn để bảo vệ lợi ích Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 175 quốc gia vừa nhỏ Đơng Á Do đó, Có thể thấy, từ sau trở thành đối tác hợp sách “hướng Nam”, rõ ràng, có tác dụng tác tồn diện ASEAN Tổng hóa giải áp lực mâu thuẫn siêu thống Moon Jae-in cơng bố sách “hướng cường, xoa dịu căng thẳng bán đảo Triều Nam mới”, Hàn Quốc nỗ lực đạt Tiên mở rộng quyền “tự chủ chiến lược” bước tiến quan trọng chiến lược Hàn Quốc Quan trọng là, giải pháp ngoại hợp tác phát triển quan hệ với ASEAN giao giúp Hàn Quốc khỏi “cái phương diện an ninh - trị Nhờ đó, từ chỗ bẫy” việc phải lựa chọn sáng kiến “Vành vị trí “thứ yếu” sách đối ngoại đai Con đường” Trung Quốc (2013) Hàn Quốc Đông Á suốt kỷ XX, “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” Mỹ ASEAN vươn lên trở thành “tâm điểm” (2017) thực tế dù chọn đứng phía kế hoạch ngoại giao quốc gia hạng trung, khơng gian sinh tồn lực tự chủ ngoại đồng thời đóng vai trị “cân bằng” giúp Hàn giao Hàn Quốc bị giới hạn Quốc đảm bảo lợi ích quốc gia trước siêu cường (Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc) So với tổng thống tiền nhiệm, nhà lãnh góp phần trì đối thoại dân tộc với đạo Moon Jae-in có cách tiếp cận khác biệt CHDCND Triều Tiên với ASEAN ông liên tục thắt chặt mối quan hệ đối tác chiến lược suốt nhiệm kỳ tổng Những thách thức quan hệ an ninh, thống không dừng lại giai đoạn đầu trị Hàn Quốc với ASEAN nhiệm kỳ Roh Moon-hyun, Lee Myung- bak Park Geun-hye Hơn nữa, ông Về phương diện an ninh, mong muốn không vấn đề an ninh bán đảo Triều Seoul việc trì hịa bình Đông Bắc Á Tiên quan hệ Hàn Quốc với thu hút CHDCND Triều Tiên vào dịng chảy cường quốc lấn át sách liên quan đến hợp tác, hội nhập khu vực sở khuyến ASEAN Bản thân quan điểm xây dựng quan hệ khích Bình Nhưỡng từ bỏ vũ khí hạt nhân đơi bên có lợi hướng tới người dân, chưa đạt kết mong đợi Cũng thịnh vượng hịa bình 10 nước lý mà tích cực chủ động Hàn Đơng Nam Á cho thấy khác biệt Quốc chế hợp tác Đông Á Moon Jae-in với Park Geun-hye - người ln có phần suy giảm từ năm đầu kỷ định hướng cho ngoại giao Hàn Quốc tập trung XXI Hơn nữa, tâm lý coi trọng địa bàn vào hoạt động kinh tế đối ngoại Để đất truyền thống Đông Bắc Á Đông Nam Á nước khơng bị theo số quốc gia có tạo “khoảng trống” cho Nhật Bản, ảnh hưởng địa chiến lược quán Trung Quốc bứt phá vượt lên trì quan hệ hợp tác với ASEAN, Moon Jae-in cạnh tranh vai trò lãnh đạo chế ASEAN+3 thể chế hóa quan Chính phủ Ủy ban tổng thống sách “hướng Hiện nay, hợp tác Hàn Quốc với Nam mới”; đồng thời, tăng cường mạng lưới ASEAN an ninh chưa tạo nhiều nghiên cứu giúp tạo điều kiện cho dấu ấn, chí tụt hậu xa so với lĩnh vực sách sáng kiến bền vững Đông Á kinh tế văn hóa - xã hội Thực trạng có thành lập Trung tâm ASEAN - Hàn Quốc, phát nguyên nhân từ hai phía: Một là, quan triển dự án nhân dân (Hội thảo mạng lưới tâm đặc biệt Hàn Quốc vấn đề hòa giải niên, Hội nghị học thuật hai bên) thống dân tộc với CHDCND Triều Tiên; hai là, xu tìm kiếm bảo trợ nước lớn bên ngồi khu vực Đơng Á khối 176 Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 ASEAN Có thể thấy, hai bên chưa có đạo Đơng Á nên sách với ASEAN động lực phát triển hợp tác an ninh nhiều bị xáo trộn biến động qua đời khác biệt rõ mặt lợi ích Hiện nay, mối tổng thống Sau thập niên nhìn lại (2003- bận tâm an ninh lớn Seoul hiểm 2013), khơng khó để nhận ba quyền họa hạt nhân từ Bình Nhưỡng Roh Moo-hyun, Lee Myung-bak Park Geun- nước ASEAN lại không coi nguy hye có xu hướng đưa cam kết trước mắt [11; tr.33] thiếu quán vấn đề hợp tác chiến lược với ASEAN suốt nhiệm kỳ tổng thống Với đặc thù tổ chức khu vực tập hợp Dù mong muốn Hàn Quốc phát triển nhiều nước vừa nhỏ nên thành viên quan hệ bền vững với ASEAN vào cuối khối có xu hướng quan tâm nhiều đến vấn nhiệm kỳ, Tổng thống Roh Moo-hyun đề tăng cường lực phòng thủ chiến lược chuyển hướng đối ngoại, đưa Seoul quay trở để trở nên động tự chủ trước sức mạnh với bán đảo Triều Tiên khu vực Đông Bắc Á siêu cường Hơn nữa, ASEAN dù nắm nhằm thúc đẩy tiến trình hịa giải dân tộc thơng giữ vị trí “trung tâm” hợp tác đa phương qua giải pháp “Hịa bình Thịnh vượng”2 Đơng Á phát huy vai trò Việc khơng tính đến nhân tố ASEAN cách việc kết nối trì đàm đầy đủ sách Tổng thống Roh phán sáu bên vấn đề Bình Nhưỡng Moo-hyun cịn cho bước thụt lùi khơng thể xóa tan căng thẳng đối đầu quân động lực tính khả thi q trình liên bán đảo Triều Tiên Trong đó, việc kết khu vực [1; tr.18] giải tranh chấp biển Đông nước ASEAN với Trung Quốc nằm Sang đến thời kỳ Tổng thống Lee Myung- tầm với Hàn Quốc Sự tiếp cận Hàn bak nắm quyền, sáng kiến “Ngoại giao châu Á Quốc vấn đề này, có, hỗ trợ mới” ông đặt trọng tâm quan hệ đối chia sẻ kinh nghiệm với ASEAN nhằm nâng ngoại Hàn Quốc lên toàn châu Á cao lực tự bảo vệ an ninh chủ quyền không riêng khu vực Đông Nam Á Hơn nữa, quốc gia sáng kiến cổ súy cho “chủ nghĩa trọng thương” nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế Về phương diện trị, nói xuất phát Hàn Quốc, thế, ASEAN coi điểm quan hệ Hàn Quốc với ASEAN thị trường nhỏ bé châu Á Đầu năm 2013, bắt đầu muộn so với đối tác khác thơng qua việc cơng bố sách “Chính trị Hiệp hội Nhật Bản Trung Quốc niềm tin” Diễn văn nhậm chức, nữ Tổng Thực tế là, đến năm 1991, Hàn Quốc thống Park Geun-hye cịn cơng khai ý định đưa trở thành đối tác đối thoại đầy đủ ASEAN Hàn Quốc “hướng nội” xác định CHDCND Nhật Bản đạt kết từ Triều Tiên nước Đông Bắc Á láng giềng năm 1977 Nhận thấy hạn chế nói trên, từ chủ thể hoạt động ngoại giao sau Chiến tranh lạnh, hệ lãnh đạo Hàn nước [16; tr.104] Những diễn biến Quốc định hướng cho ngoại giao nước nhà lý giải sáng kiến “Hợp tác Hòa chủ động tiếp cận, củng cố tăng cường mối liên kết với ASEAN Mặc dù vậy, Hàn Quốc Chính sách “Hịa bình Thịnh vượng” với CHDCND bị “phân tâm” vào vấn đề an ninh bán Triều Tiên Tổng thống Roh Moon-hyun công bố đảo Triều Tiên cộng với đặc điểm “phân tán” Diễn văn nhậm chức (25-02-2003) hướng đến hai nguồn lực cho đua tranh giành vị trí lãnh mục tiêu: Thúc đẩy hịa bình bán đảo Triều Tiên thúc đẩy thịnh vượng chung cho hai miền Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 177 bình Khu vực Đơng Bắc Á” (NAPCI) đời tập trung vào lĩnh vực kinh tế phát triển ASEAN tham gia với tư cách quan sát nguồn nhân lực khía cạnh hợp viên tác khác chưa coi trọng mức Trong tương lai, việc tăng cường quan hệ với Hàn Quốc khơng lần bỏ qua ASEAN ASEAN cịn trở ngại Trung Quốc có kế nhân tố chủ chốt hoạch chi 1000 tỷ USD xây dựng sở hạ tầng hoạt động ngoại giao Đơng Á Do Đơng Nam Á nhằm khuyến khích doanh vậy, trước Moon Jae-in lên nắm quyền, suốt nghiệp nội địa tiến sâu vào thị trường theo 30 năm, chưa có tổng thống Hàn Quốc sáng kiến “Vành đai, Con đường” Nhật Bản diện thường xuyên đầy đủ tất 10 đầu tư khơng cho ASEAN thơng qua nước thành viên ASEAN thời gian đương học thuyết Fukuda, Mỹ có nhiệm Sự vắng mặt ngược lại với xu sách tiếp cận ASEAN với chiến lược “Ấn Độ gia tăng hợp tác kinh tế mở rộng phạm vi Dương - Thái Bình Dương” Sự cạnh tranh ảnh hưởng sức mạnh mềm trỗi dậy mãnh liệt tất yếu làm cho quốc gia vừa mạnh mẽ Hàn Quốc Đặc điểm ổn định nhỏ Đông Nam Á rơi vào tình “tiến thiếu qn sách với thoái lưỡng nan” mức độ đồng thuận ASEAN làm cho mức độ ảnh hưởng ASEAN bị tác động tiêu cực Hơn quốc gia Đông Nam Á chưa đậm nét nữa, từ năm 2022, tân Tổng thống Hàn Quốc khó sánh Nhật Bản, Trung Quốc Yoon Suk-yeol lại có xu hướng đặt trọng tâm Thực tế, việc nước ASEAN hoan nghênh vào địa bàn Đông Bắc Á quay trở lại tăng cường diện Nhật Bản Đông Nam sách cứng rắn với CHDCND Triều Tiên Á tạo áp lực cạnh tranh khơng nhỏ Những phân tích nói cho thấy việc tìm Hàn Quốc Các điều tra vào năm 2014 cho giải pháp để Hàn Quốc dẫn đầu đua thấy 60% lãnh đạo nước Malaysia, xác lập vị gia tăng ảnh hưởng với Indonesia, Philippines, Myanmar, Thái Lan ASEAN chặng đường dài phía trước Việt Nam coi Nhật Bản quốc gia quan trọng hàng đầu châu Á, vượt lên vị trí Kết luận Trung Quốc Hơn nữa, tỷ lệ người dân ASEAN ủng hộ vai trò dẫn dắt Nhật Bản Hàn Quốc ASEAN vượt Đông Á đạt đến 96% [10] qua định kiến mối quan hệ thực thể vừa nhỏ để tạo kỳ tích cho mình: Ngay vấn đề an ninh đề xuất Từ đối tác đối thoại theo lĩnh vực (1989), chiến lược phát triển quan hệ với ASEAN, Hàn đối tác đối thoại đầy đủ (1991), đối tác hợp tác Quốc xếp sau Mỹ nước Đơng Bắc tồn diện (2004) đến đối tác hợp tác chiến lược Á khác thiếu tự tin lực thực (2010) Xuyên suốt trình này, Hàn Quốc tế để mở rộng phạm vi hợp tác song phương khơng đồng hành mà cịn dẫn dắt hỗ trợ Mặc dù từ đầu năm 2017, Tổng thống Moon ASEAN, đề xuất sáng kiến tăng cường Jae-in cam kết tăng cường quan hệ đối thoại quan hệ an ninh, trị nâng cao vị ASEAN sách “hướng Nam khu vực Với tư cách tổ chức mới” phải đối mặt với khơng thách thức khu vực thành công khối nước do: (1) Hàn Quốc từ đầu không đầu tư phát triển, ASEAN nhân tố khơng kiên trì phát triển quan hệ với thể bỏ qua trình hoạch định chiến ASEAN; (2) sách đối ngoại Seoul lược đối ngoại Hàn Quốc kỷ 178 Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 Dù có quan hệ đối tác hợp tác chiến lược với the-association-of-southeast-asian-nations-and-the- ASEAN từ năm 2010, Hàn Quốc republic-of-korea, accessed on 20-11-2022 chưa khai thác hết tiềm quan hệ song phương, đặc biệt nội dung hợp tác [6] Association of Southeast Asian Nations (2007) trọng yếu quốc phịng - an ninh Thực tế đặt u cầu thiết cho Hàn Quốc “Joint Ministerial Statement of the ASEAN việc kiến tạo khung sách nhằm phát triển tồn diện quan hệ song phương Economic Ministers – the Republic of Korea sở kế thừa thành tựu giải pháp ngoại giao “hướng Nam mới” Liên tục Consultations for the ASEAN - Republic of Korea trình này, Hàn Quốc cần thể rõ mong muốn trở thành người bạn tin cậy, sẵn sàng hỗ Summit”, Cebu, Philippines, trợ nước ASEAN nâng cao trình độ kinh tế trì an ninh khu vực thông qua việc thúc https://asean.org/?static_post=external-relations- đẩy chủ nghĩa đa phương mở toàn diện Những định hướng nói tạo điều kiện để republic-of-korea-rok-joint-ministerial-statement-of- Hàn Quốc xác lập điểm khởi đầu cho hành trình ASEAN đưa quan hệ hợp tác the-asean-economic-ministers-republic-of-korea- chiến lược phát triển thực chất phù hợp với Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN đến năm consultations-for-the-asean-republic-of-korea- 2025 chiến lược tăng cường vị quốc gia “hạng trung” Hàn Quốc bàn cờ summit-cebu-philippines-11-january, accessed on trị giới 20-11-2022 Tài liệu tham khảo [7] Association of Southeast Asian Nations (2007), [1] Lê Thị Thu Giang (2014), “Quan điểm sách “Chairman’s Statement of the 11th ASEAN- Chính phủ Hàn Quốc vấn đề liên kết Đông Á”, Republic of Korea Summit Singapore”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (156), tr 18 http://asean.org/?static_post=chairman-s-statement- of-the-11th-asean-republic-of-korea-summit- [2] Nguyễn Thu Mỹ (2008), Hợp tác ASEAN +3: Quá singapore-21-november-2007, accessed on 21-11- trình phát triển, thành tựu triển vọng, Nxb Chính 2022 trị Quốc gia, Hà Nội, tr 73 [8] Association of Southeast Asian Nations (2010), [3] Phan Thị Anh Thư (2017), Giải mã sách “Joint Declaration on ASEAN-Republic of Korea Hàn Quốc Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh Strategic Partnership for Peace and Prosperity”, lạnh đến đầu kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia Tp Ha Noi, https://asean.org/?static_post=joint- Hồ Chí Minh, tr 78 declaration-on-asean-republic-of-korea-strategic- partnership-for-peace-and-prosperity, accessed on [4] Association of Southeast Asian Nations (2004), 19-11-2022 Chairman’s Statement of the 8th ASEAN + Republic of Korea Summit Vientiane: “Deepening [9] Association of Southeast Asian Nations (2015), ASEAN-Republic of Korea Relationship”, “ASEAN – Republic of Korea Plan of Action to https://asean.org/chairman-s-statement-of-the-8th- Implement the Joint Declaration on Strategic asean-republic-of-korea-summit-vientiane/, Partnership for Peace and Prosperity (2016- accessed on 18-11-2022 2020)”, https://asean.org/storage/2012/05/ASEAN- ROK-POA-2016-2020-FINAL.pdf, accessed on 19- [5] Association of Southeast Asian Nations (2004), 11-2022 “Joint Declaration on Comprehensive Cooperation Partnership between the Association of Southeast [10] Catharin Dalpino (2015), “Japan – South East Asia Asian Nations and the Republic of Korea”, Relations: Abe Open New Fronts”, Comparative https://asean.org/?static_post=joint-declaration-on- Connections, Volume 17, Issue comprehensive-cooperation-partnership-between- [11] David Koh (2010), “South Korea and Southeast Asia: Ideas for Deepening the Partnership” in David Steinberg, ed., Korea’s Changing Roles in Southeast Asia: Expanding Influence and Relations, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, p 33 [12] Lee Myung-bak (2009), “Speech of Lee Myung-bak President at the Summit to Celebrate 20 years of Korea-ASEAN Dialogue Relations”, http://www.president.go.kr/kr/president/speech, accessed on 17-11-2022 [13] Ministry of Foreign Affairs and Trade (2006), Diplomatic White Paper, Chapter 3: Developing Future-oriented Relations with Neighboring Countries, p 59 [14] Roh Moo-hyun (2003), President Roh Moo-hyun’s Inaugural Address: “An Age of Northeast Asian Begins: A New Takeoff toward an Age of Peace and Prosperity”, Yonhap News Agency Phan Thị Anh Thư / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 6(55) (2022) 170-179 179 [15] Sarah Teo (2014), “South Korea’s Foreign Policy in https://en.yna.co.kr/view/AEN20141212007000315, 2013: Building Trust in East Asia”, International accessed on 22-11-2022 Relations, Nanyang Technological University [18] Yonhap News Agency (August 02, 2017), “S [16] Scott Snyder (2016), “South Korean Identity under Park Geun-hye: Crosscurrents and Choppy Water”, Korean President Vows Enhanced Cooperation with Joint US-Korea Academic Studies, p 104 Indonesia, ASEAN”, [17] Yonhap News Agency (2014), “Full Text of Joint Communique of the ASEAN-ROK Commemorative http://english.yonhapnews.co.kr/national/2017/08/0 Summit”, Busan, Republic of Korea, 2/0301000000AEN20170802009200315.html, accessed on 23-11-2022