1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TIỄN- KINH NGHIỆM CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HƯỚNG TỚI MÔ HÌNH LÀNG THÔNG MINH - Full 10 điểm

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tiễn- Kinh Nghiệm Chuyển Đổi Số Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Hướng Tới Mô Hình Làng Thông Minh
Tác giả TS Đỏ Thị Phương Hoa
Trường học Trường Đại học Thương mại
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

THỰC TIỄN- KINH NGHIỆM CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG XÂY DựNG NÔNG THÔN MỚI HƯỚNG TỚI MÔ HÌNH LÀNG THÔNG MINH ★ TS ĐỎ THỊ PHƯƠNG HOA Trường Đại học Thương mại • Tóm tắt: Cuộc Cách mạng công nghiệp lẩn thứ tư đang mở ra một kỷ nguyên mới trong sự phát triển của nhân loại Chuyển đổi số trở thành xu hướng phát triển của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Bài viết phân tích chủ trương về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn và xây dựng làng thông minh ở nước ta, chỉ ra thực trạng một số mô hình làng thông minh hiện nay, tù đó đề xuất giải pháp tăng cường chuyên đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn thông minh trong thời gian tới • Từ khóa: chuyển đổi số; chuyển đổi số nông thôn; nông thôn thông minh Đối vói người dân: Chuyển đổi số giúp bình đẳng hon về cơ hội tiếp cận các dịch vụ, đào tạo, tri thức Người dân được chính quyền thấu hiểu và phục vụ tốt hơn nhờ vào dữ liệu và công nghệ số, tham gia các hoạt động học tập, kinh doanh, giải trí, tư vấn, chăm sóc sức khỏe mà không phụ thuộc vào vị trí, khoảng cách địa lý - Đối vói doanh nghiệp: Những lọi ích dễ nhận biết nhất của chuyển đổi số là giảm chi phí vận hành; tiếp cận và mang đến ttải nghiệm tốt hơn cho khách hàng; phản ứng nhạy bén vói sự thay đổi của thị trường; tăng năng suất lao động và tăng lọi nhuận Chuyển đổi số dẫn đến sự xuất hiện những mô hình kinh doanh mới, những thị trường mói mà trong đó sự linh hoạt và sáng tạo mói là yếu tố quyết định thành công - Đối với chính quyền: Chuyển đổi số giúp hoạt động hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn Chính quyền điều hành công việc thông qua các LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 1 Chuyển đổi số nông thôn và mô hình làng thông minh Về chuyển đổi số nông thôn Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phưong thức sản xuất dựa trên các công nghệ số (1) Chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn là một xu hướng tất yếu ttong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nội dung chuyển đổi số nông thôn tập trung trên ba phương diện: (i) Phát triển chính quyền số ở nông thôn; (ii) Phát triển các chủ thể kinh tế số ở nông thôn; (iii) Phát triển xã hội số cho cộng đồng dân cư ở nông thôn Chuyên đổi số trong xây dựng nông thôn mới góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh (2) 97 công cụ hỗ trợ; nhanh chóng ra quyết định vói đầy đủ thông tin, tài nguyên và nguồn lực - Đối vói xã hội: Chuyển đổi số tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội, nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của người dân thông qua hệ thống giáo dục thông minh, y tế thông minh vê làng thông minh Từ năm 2016, ủy ban châu Âu đã khỏi động chính sách thí điểm xây dựng làng thông minh giai đoạn 2016 - 2020 tại một số quốc gia vói tên gọi “ Châu Âu hành động vì làng thông minh ” , dựa trên công nghệ kết nối vói các giá trị bản địa nhầm bảo tồn và phát triển các giá trị châu Âu, giúp người dân nông thôn có công ăn việc làm và cuộc sống ấm no Theo Nghị viện châu Âu: Làng thông minh là cộng đồng xóm, thôn, xã ở các vùng nông thôn sử dụng các giải pháp sáng tạo dựa trên các thế mạnh và cơ hội của địa phương để phát triển và thực hiện chiến lược nhằm cải thiện kinh tế, xã hội và môi trường thông qua việc ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số (3) Tháng 4-2018, một tuyên bố khác đã được chấp nhận rộng rãi ở châu Âu là Tuyên bố Bled (Bled, Slovennia) vói tiêu đề “ Tương lai thông minh hơn của các khu vực nông thôn ở EU ” Trong đó, làng thông minh sẽ bao gồm: canh tác chính xác, các nền tảng kỹ thuật số khác nhau (học tập điện tử, y tế điện tử, quản trị điện tử, giao thông, ẩm thực, dịch vụ xã hội, bán lẻ), nền kinh tế chia sẻ, nền kinh tế vòng tròn giảm chất thải và tài nguyên cứu sinh, kinh tế dựa trên sinh học, năng lượng tái tạo, du lịch nông thôn, đổi mới xã hội ưong dịch vụ nông thôn và tính thần kinh doanh (4) Theo Đánh giá Nông thôn châu Âu số 26, các làng thông minh sẽ tạo ra 5 động lực chính: thứ nhất, ứng phó vói tình trạng giảm dân số và thay đổi nhân khẩu học; thứ hai, tìm kiếm các giải pháp để cắt giảm kinh phí công và tập trung hóa các dịch vụ công; thứ ba, khai thác mối liên kết vói các thị trấn, thành phố nhỏ; thứ tư, phát huy tối đa vai trò của khu vực nông thôn ưong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế vòng tròn, cácbon thấp; thứ năm, thúc đẩy chuyển đổi số khu vực nông thôn® Theo N Viswanadham và S Vedula, hệ sinh thái làng thông minh được xây dựng trên khuôn khổ STERM (Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Quy định và Quản lý) Hệ sinh thái làng thông minh được hình thành từ sự đổng phát triển của 4 lĩnh vực: 1) Chuỗi dịch vụ; 2) Công nghệ và cơ chế cung cấp dịch vụ; 3) Các thể chế ảnh hưởng đến quản trị và các quy định; 4) Nguồn lực và quản lý chúng Cách tiếp cận hệ sinh thái này tích họp tất cả các tổ chức có trách nhiệm, các nguồn lực cần thiết, các dịch vụ được cung cấp, các cơ chế và công nghệ cung cấp dịch vụ (6) Theo Anand Singh, Megh Patel, một ngôi làng thông minh sẽ tạo điều kiện: (i) Cơ hội kinh doanh trong nông nghiệp; (ii) Dịch vụ giáo dục được cải thiện; (iii) Dịch vụ y tế; (iv) Chú ưọng đến phúc lọi xã hội; (v) Tăng cường tham gia dân chủ; (vi) Chất lượng cuộc sống được cải thiện; (vii) Công nghệ như một phương tiện để phát triển toàn diện Từ viết tắt SMART trong “ làng thông minh" được hiểu là: s - Bền vững, M - Đo lường được, A - Giá cả phải chăng, R - Có thể tái tạo, T - Công nghệ (7) Ở Việt Nam, làng thông minh có thể được hiểu thống nhất là một cộng đổng xóm, thôn, xã ở nông thôn sử dụng giải pháp sáng tạo dựa trên thế mạnh và cơ hội của địa phương, vói cách tiếp cận có sự tham gia, chia sẻ để phát triển và thực hiện chiến lược kinh tế, xã hội nhàm cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) J THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM Trong làng thông minh, các giá trị truyền thống và dịch vụ mói được tăng cường bàng các phương tiện kỹ thuật số, công nghệ viễn thông, đổi mới sáng tạo và việc sử dụng tri thức tốt hơn, vì lợi ích của người dân và doanh nghiệp 2 Chủ trưoug về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn và xây dựng làng thông minh ở Việt Nam Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gán bó, khăng khít Trong đó, nông nghiệp là bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân, là ngành nghề chính tạo việc làm và thu nhập cho nông dân Nông dân là chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mói; nông thôn là địa bàn cư trú, là môi trường sản xuất và môi trường sống của nông dân Ban Chấp hành Trung ương 7 khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26/NQTW ngày 5-8-2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị quyết này được coi là một bước ngoặt quan trọng trong việc xác định rõ hơn vị trí chiến lược và mối quan hệ gán bó của vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị quyết khảng định: “ Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mói gán với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt ” ® Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “ Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gán với xây dựng nông thôn mói Gán xây dựng giai cấp nông dân vói phát triển nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn Huy động và phát triển các nguồn lực khác để thực hiện thành công mô hình nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh ” (9) Nhận thức được những lợi ích to lớn của chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn, Chính phủ Việt Nam đã ban hành một số định hướng, chủ trương và chiến lược nhầm khai thác các cơ hội do công nghệ số mang lại Nông nghiệp số ở Việt Nam được phát triển ưên nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, do đó các chính sách đều nàm trong khung chính sách chung về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn nàm trong cấu trúc chung của nền kinh tế số, bát nhịp vói sự phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chính phủ đã ban hành một loạt các chủ trương, chính sách lớn thúc đẩy quá trình chuyển đổi số như: Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 14- 1 -2020 về “ Thúc đẩy phát triển công nghệ số Việt Nam ” ; Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17-4-2020 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52- NQ/TW ngày 27-9-2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3-6-2020 phê duyệt “ Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ” Trong bối cảnh chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, việc ứng dụng công nghệ cao, công nghệ kỹ thuật số, hệ thống cơ sở dữ liệu lớn là những nội dung cần được áp dụng trong mô hình xây dựng làng thông minh Đặc biệt, trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, những khái niệm như chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số lần đầu tiên được đề cập Nội hàm của những khái niệm này cũng được nhấn mạnh nhiều lần trong mục tiêu, quan điểm và chiến lược phát triển Với kỳ vọng là cuộc cách LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 537 (11/2022) mạng số sẽ thực sự tạo ra được sự bứt phá cho phát triển đất nước ta trong những thập niên tói, Đảng ta đã đặt ra yêu cầu thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số để tạo bứt phá về nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế Ba đột phá chiến lược gồm: hoàn thiện đồng bộ thể chế, phát triển nguồn nhân lực và xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng gán vói chuyển đổi số Đại hội XIII của Đảng đã nhấn mạnh chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ là yếu tố rất quan trọng, trong đó chú trọng phát triển hạ tầng thông tin viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số và xã hội số Mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế số là phấn đấu đến năm 2030 hoàn thành xây dựng chính phủ số, kinh tế số chiếm khoảng 30% GDP cả nước, Việt Nam phấn đấu đứng trong nhóm 50 quốc gia hàng đầu thế giới và xếp thứ 3 trong khu vực ASEAN về chính phủ điện tử và kinh tế số Như vậy, Việt Nam là một trong những quốc gia sớm có chưong trình, chiến lược về chuyển đổi số quốc gia, có nhận thức về chuyển đổi số cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giói Đây là điều kiện thuận lọi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để các cơ hội mà cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại và bứt phá vưon lên Trong lĩnh vực nông nghiệp, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhàm thúc đẩy phát triển, ứng dụng công nghệ cao Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17-12-2013 phê duyệt Chưong trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Trên cơ sở chương trình này, Chính phủ đã ban hành Quy hoạch tổng thể về các vùng, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và quy chế công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Việt Nam Hiện nay, phát huy vai trò của nông dân Việt Nam không thể tách rời quá trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao và xây dựng nông thôn mói hiện đại, văn minh Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “ Phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững Khuyến khích phát triển nông nghiệp xanh, sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu ” (10ì ; “ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo hướng gán với quá trình đô thị hóa, đi vào chiều sâu, hiệu quả, bển vững; thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu ” (11) Đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, được ban hành theo Quyết định số 130/QĐTTg ngày 27-01-2021, trong đó, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là một nội dung quan trọng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối họp vói các bộ, ngành và địa phương xây dựng thí điểm một số mô hình làng, xã thông minh ứng dụng chuyển đổi số trên cả nước, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm và đề xuất cơ chế, chính sách phát triển làng, xã thông minh phục vụ Chương trình xây dựng nông thôn mói giai đoạn 2021-2025 Ngày 02-8-2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 924/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mói, hướng tói nông thôn mói thông minh giai đoạn 2021 -2025 LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 100 THựC TIỄN -KINH NGHIỆM 3 Một số mô hình thí điểm làng thông minh ở Việt Nam Mô hình làng thông minh ở Việt Nam đang có những tín hiệu khởi động cho giai đoạn 2020 - 2025 và tầm nhìn 2030 - 2045 Các làng thông minh tuy ở vùng nông thôn nhưng sẽ không thua kém đô thị về sức sản xuất, về năng suất lao động, về tính cạnh tranh, an sinh và hưởng các dịch vụ xã hội, góp phần tạo ra một không gian đáng sống cho người dân, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị nếu được đầu tư phát triển hạ tầng và dịch vụ kết nối Đặc biệt, mô hình này còn tạo động lực cho các lĩnh vực du lịch sinh thái, du lịch sức khỏe, du lịch y tế, du lịch ưải nghiệm, du lịch nghiên cứu cùng phát triển Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét đưa nội dung về công nghệ số trong nông thôn mói thành một nội dung trọng tâm trong các giải pháp phát triển Bộ Thông tin và Truyền thông đã chủ trì, phối họp với doanh nghiệp công nghệ số thí điểm mô hình “ Xã thông minh ” bao gồm: xã Bạch Đàng (thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dưong); xã Vi Hưong (huyện Bạch Thông, tỉnh Bác Kạn); xã Yên Hòa (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình); xã An Nhon (huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp); xã Quảng Thọ (huyện Quảng Điền) và xã Vinh Hưng (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) Mô hỉnh làng thông minh ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền và xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày 18-8-2021, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Kế hoạch số 265/KH-UBND về xây dựng mô hình “ Xã thông minh ” , triển khai thí điểm tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền và xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc dựa trên 3 trụ cột chính gồm: Thiết chế thông minh, Con người thông minh và Công nghệ thông minh Nội dung kế hoạch bao gồm: hoàn thiện chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số; xây dựng các hệ thống thông tin tích họp phục vụ cho xã hội số; xây dựng mô hình họp tác xã số, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ số và từng bước triển khai một số dịch vụ cho kinh tế số nông thôn Đến nay, mô hình làng thông minh ở Thừa Thiên Huế đã đạt một số kết quả nhất định Trung tâm Công nghệ thông tin tỉnh (HueCIT), Trung tâm Giám sát và Điều hành đô thị thông minh (HuelOC) cùng các đon vị liên quan đã tổ chức ra mát và bàn giao các sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin - một phần của mô hình xã thông minh - cho UBND xã Quảng Thọ cuối tháng 3-2021 Ngoài ra, HueCIT đã bàn giao Trang thông tin tổng họp xã thông minh ( http://quangtho huecit com/ ) và chuyên trang Họp tác xã số (http:/ /htxquangtho 1 huecit com ) tích họp thêm chức năng thưong mại điện tử Đây là bước tạo đà cho việc triển khai giải pháp quản trị họp tác xã thông minh, quản lý sản xuất và hỗ trợ ra quyết định; ứng dụng hệ thống quan trác môi trường thòi gian thực và hỗ trự điều hành, quản lý sản xuất nông nghiệp Huyện Quảng Điền đã đầu tư cho xã Quảng Thọ phòng quản lý điều hành thông minh, 7 điểm phát wifi miễn phí ở 8 thôn; láp đặt gần 20 camera an ninh (trong đó có 3 camera thông minh) đế giám sát trên các trục chính tỉnh lộ, huyện lộ, liên thôn và các cơ quan, trường học vói nhiệm vụ kết nối thông tin, dữ liệu, dịch vụ, hạ tầng toàn diện Mô hình làng thông minh tại tỉnh Thừa Thiên Huế bước đầu phát huy hiệu quả, đem lại lọi ích cho người dân, như: giúp người dân chủ động ứng phó với thiên tai, mưa bão; giám sát môi trường để phục vụ nuôi trồng thủy hải sản; quảng bá hệ thống du lịch bàng công nghệ thực LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 101 tế ảo nhàm thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phưong; giúp công tác phòng, chống dịch bệnh Covid- 19 đạt hiệu quả; Đặc biệt, sau khi đưa vào hoạt động mô hình xã thông minh, tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được bảo đảm Mô hình làng thông minh ở xã Vi Hương (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) được xây dựng với các nội dung trọng tâm như sau: chính quyền xã thông minh; giao tiếp trực tuyến vói người dân; thưong mại điện tử; dịch vụ xã hội; du lịch; quảng bá thưong hiệu trực tuyến Tói nay, mô hình đã láp đặt trạm phát sóng di động 4G; trạm wifi công cộng tại khu vực UBND xã; xây dựng các kênh giao tiếp, tương tác thuận tiện hơn vói người dân; nâng cấp hệ thống loa truyền thanh thông minh, cài đặt phần mềm chuyển vãn bản sang âm thanh thông qua nền tảng trí tuệ nhân tạo AI; triền khai các hoạt động thương mại điện tử nhàm quảng bá, tiếp thị và bán các sản phẩm của địa phương; triển khai nền tảng kết nối thương mại điện tử cho các sản phẩm nông sản của xã; phần mềm bán hàng Shop One; triển khai cầu truyền hình và nền tảng hỗ trợ hệ thống khám chữa bệnh từ xa Telehealth tại trạm y tế Mô hình đã đạt một số kết quả cụ thể như sau: Về chính quyền xã thông minh; Việc thực hiện chuyển đổi số đã được thực hiện nghiêm túc trong quy trình tiếp nhận và xử lý văn bản, không gây tồn đọng trong tiếp nhận, xử lý văn bản Đến nay, đã tiếp nhận và giải quyết 692 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 trên hệ thống Một cửa điện tử Trang điện tử của xã được huyện hỗ trợ, xây dựng từ năm 2012 và được nâng cấp trong năm 2020 Về giao tiếp với người dân; Việc thực hiện mô hình đã thay đổi cách thức giao tiếp giữa chính quyền xã vói nhân dân thông qua hệ thống loa phát thanh thông minh, giúp tuyên tuyền nhiều nội dung hơn, nhanh hơn và kịp thòi hơn mà không phát sinh biên chế phát thanh viên Thông tin của chính quyền xã được gửi đến nhân dân thông qua các nhóm zalo một cách nhanh chóng, giúp người dân nám bát kịp thòi các nội dung, tinh thần chỉ đạo của lãnh đạo xã, tăng cường sự tin tưởng, gần gũi hơn giữa chính quyền và nhân dân Ngưòi dân được hỗ trợ sử dụng wifi, mạng internet công cộng miễn phí, được tập huấn, tiếp cận và sử dụng nhanh chóng hình thức tư vấn, bán hàng qua mạng Về thương mại điện tử và quảng bá thương hiệu; các đơn vị tham gia xây dựng mô hình thí điểm đã hỗ trợ quảng bá, tiếp thị và bán các sản phẩm của địa phương trên mạng internet; hướng dẫn người dân tạo tài khoản, viết bài, chụp hình, xây dựng các video quảng bá sản phẩm, dịch vụ để đăng trên các sàn thương mại điện tử, các mạng xã hội, sử dụng các phương thức thanh toán điện tử an toàn, tin cậy, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Họp tác xã Thiên An được hỗ trợ thúc đẩy phát triển thương mại điện tử đã xây dựng website giói thiệu các sản phẩm nông nghiệp; xây dựng fanpage trên Facebook; xây dựng nền tảng kết nối thương mại điện tử dành cho nông sản AgriConnect để kết nối các gian hàng trên các sàn như Postmart, Tiki, Shopee ; phối họp vói Viettel Post và VNPost vận chuyển hàng hóa Các sản phẩm có mã vạch QR code để truy xuất nguồn gốc sản phẩm, ứng dụng Blockchain để kiểm định chất lượng tất cả các khâu Họp tác xã Thiên An có trang thông tin điện tử tại địa chỉ: https://hoptacxathienan com/ Về dịch vụ xã hội; Trong lĩnh vực y tế, hỗ trợ trang bị thiết bị y tế thông minh Telehealth và nền tảng hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa để truyền LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 102 THựCTIỄN- KINH NGHIỆM nhận âm thanh, hình ảnh kết nối vói các bệnh viện trong cả nước Trong lĩnh vực giáo dục, các trường học trên địa bàn đã được số hóa, sử dụng hồ sơ điện tử, cung cấp sổ liên lạc điện tử SMAS (SMS Parents, SParent) , phân hệ quản lý thư viện và tuyển sinh đầu cấp cho các nhà trường; thực hiện nộp các khoản đóng góp của học sinh qua hệ thống tài khoản ngân hàng Mô hình thí điểm làng thông minh tại xã Vi Hương đã mang lại một số kết quả tích cực, nổi bật trong lĩnh vực y tế, giáo dục thông minh và thương mại điện tử cho các sản phẩm đặc trưng của địa phương Tuy nhiên, mô hình còn gặp nhiều hạn chế trong quá trình triển khai vì Bác Kạn là một tỉnh miền núi nên hạ tầng còn khá lạc hậu, nhiều cơ sở dữ liệu của các ngành, địa phương chưa được số hóa hoặc đã số hóa nhưng còn phân tán, nhỏ lẻ, thiếu tính kết nối, liên thông Một số người dân, doanh nghiệp chưa nhận thức được lọi ích do chuyển đổi số mang lại; kiến thức, kỹ năng trong chuyển đổi số còn ở mức thấp, kể cả đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số tại các cơ quan, địa phương, đơn vị 3 Khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai mô hình làng thông minh tại Việt Nam Mặc dù đã được triển khai thí điểm tại một số xã trên địa bàn cả nước và mang lại kết quả tích cực, nhưng có thể thấy, việc triển khai mô hình làng thông minh tại Việt Nam còn một số khó khăn, vướng mác sau: Các yếu tố khách quan Việt Nam có hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang, các vùng sản xuất nông nghiệp phân bố trải dài theo các vùng khí hậu khác nhau Với sự đa dạng về vùng miền, dân tộc và các sản phẩm nông nghiệp, rất khó có thể áp dụng một mô hình làng thông minh cụ thể mà cần linh hoạt theo điều kiện từng địa phương Sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam có quy mô nhỏ lẻ và manh mún Năm 2017, cả nước có gần 14 triệu hộ nông dân sở hữu khoảng 78 triệu mảnh ruộng nhỏ lẻ, quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất diễn ra khá chậm, vẫn còn hơn 70% mảnh đất sản xuất nông nghiệp có diện tích dưới 0,5 ha (12) Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, không tập trung khiến cho việc ứng dụng các công nghệ cao, công nghệ số còn hạn chế Văn hóa và thói quen sản xuất: Sự đa dạng về văn hóa cũng gây ra nhiều thách thức trong quá trình chuyển đổi số Việc ứng dụng, chuyển đổi số cho cộng đồng nông thôn cần phù họp với tập quán, đòi sống văn hóa cộng đồng và sự phát triển các dịch vụ kinh tế - xã hội Việc áp dụng cùng lúc nhiều nền tảng số trên các lĩnh vực Chính phủ số, Xã hội số và Kinh tế số có thể dẫn đến việc “ quá tải ” cho chính quyền cấp xã cũng như chưa phù họp với nếp sống nông thôn, điều kiện văn hóa, canh tác, sản xuất của nông dân Người dân một số vùng còn sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chưa thay đổi được thói quen canh tác từ lâu đời, không có nguồn tài chính để cơ giới hóa, chuyển đổi canh tác sau khi dồn điền đổi thửa Các yếu tố chủ quan: Trình độ công nghệ chung của cả nước còn thấp, thị trường khoa học công nghệ kém phát triển, tình trạng vi phạm bản quyền, mất thông tin, bí quyết, quy trình công nghệ diễn ra phổ biến Chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông thôn tưongđối thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ tiên tiến Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo ở nông thôn năm 2019 chỉ đạt 16,3% ll3) Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin của nguôi dân ở nhiều vùng còn hạn chế, trình độ học vấn chưa cao nên việc tiếp thu kiến thức khoa học - kỹ thuật để áp dụng vào LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 103 sản xuất chưa đạt yêu cầu; kiến thức, kỹ năng trong chuyển đổi số còn ở mức thấp Đặc biệt, năng lực của đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra trong quá trình chuyển đổi số và xây dựng làng, xã thông minh Về thể chế, chính sách: chưa ban hành được các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ tiêu chí cụ thể, quy trình xây dựng làng thông minh Hiện nay, các địa phương thực hiện thí điểm chỉ đang lồng ghép vào các tiêu chí của chương trình nông thôn mói, do đó, chưa khuyến khích, thúc đẩy nhân rộng các mô hình làng thông minh ưên cả nước Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin còn lạc hậu, hạ tầng viễn thông băng rộng kém phát triển ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; mức độ bảo mật và an toàn thông tin kém Nhiều vùng còn khó khăn, chưa bảo đảm tiếp cận internet, chưa có nhiều thiết bị điện thoại thông minh Trang thiết bị cho các cán bộ, công chức xã còn hạn chế, cấu hình kỹ thuật thấp, lạc hậu, thòi gian sử dụng quá lâu Hệ thống Logistic cho nông nghiệp quy mô nhỏ, manh mún, thiếu kết cấu hạ tầng mềm cho ứng dụng kỹ thuật số, thiếu các trung tâm thúc đẩy đổi mói sáng tạo, vườn ươm khỏi nghiệp Về cơ sở dữ liệu: nhiều cơ sở dữ liệu của các ngành, địa phương chưa được số hóa hoặc đã số hóa nhưng còn phân tán, nhỏ lẻ, thiếu tính kết nối, liên thông, chia sẻ giữa các cấp, các ngành 4 Giải pháp tăng cường chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới hướng tới nông thôn thông minh ở Việt Nam Một là, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chuyến đổi số trong xây dựng nông thôn mới hướng tới nông thôn thông minh Đấy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy về chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới cho cấp ủy, chính quyền và người dân Để từ đó tích cực, chủ động học hỏi và mạnh dạn ứng dụng công nghệ số vào xây dựng chính quyền số, vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp số và phát triển xã hội số ở nông thôn Để làm được điều này, cần tăng cường công tác thông tin, truyền thông, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, các hội nghị, hội thảo, các mô hình khuyến nông về vai trò và lọi ích của việc ứng dụng công nghệ số trong quản lý, sản xuất và tiêu thụ nông sản Hai là, đẩy mạnh xây dựng chính quyền số trong xây dựng nông thôn mói Tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống dịch vụ công trực tuyến liên thông, đồng bộ các cấp, hướng tói mức độ 3 - 4 ở cấp xã Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trườngmạng l4} Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 cần đạt được các yêu cầu: phải tương thích vói các trình duyệt web thông dụng; dễ dàng tìm thấy dịch vụ; có cơ chế hướng dẫn, tự động khai báo thông tin; có chức năng để người sử dụng đánh giá sự hài lòng đối vói dịch vụ sau khi sử dụng; bảo đảm thời gian xử lý, trao đổi dữ liệu nhanh; hoạt động ổn định; có địa chỉ thư điện tử để tiếp nhận góp ý của người sử dụng {15) Ba là, nâng cao năng lực sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin của người dân (sử dụng smartphone, khai thác internet, sử dụng các phần mềm ứng dụng sản xuất và tiêu thụ nông sản, bán hàng trực tuyến ), hình thành đội ngũ nông dân sốgán liền vói quá trình chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn Hội Nông dân các cấp cần phối họp vói các tập đoàn, công ty viễn thông xây dựng các dự án LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 104 THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM nhầm nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, hội viên nông dân; nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng máy tính, điện thoại thông minh và internet, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đòi sống của nông dân Các dự án cần tổ chức các lóp tập huấn ngán hạn; tổ chức và nhân rộng các câu lạc bộ, các cuộc thi “ Nông dân với internet ” , tổ chức các hội thảo chia sẻ kinh nghiệm Qua đó, nông dân được hướng dẫn, chia sẻ các kiến thức về sử dụng máy tính, điện thoại thông minh và internet; giói thiệu những gưong hội viên có mô hình sản xuất, kinh doanh, ừồng ừọt, chăn nuôi làm ăn hiệu quả nhầm khích lệ các thành viên tìm tòi, học hỏi kính nghiệm và chia sẻ với nhiều hội viên khác; hướng dẫn cách khai thác, tìm hiểu thông tin giá cả thị trường, địa chỉ tin cậy về giống, vốn, vật tư; giói thiệu và quảng bá nông sản Bốn là, thúc đẩy kinh tế số ưong phát triển kinh tế nông thôn Tăng cường ứng dụng công nghệ số trong phát triển kinh tế nông thôn theo hướng kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp được xác định là quá trình sản xuất theo chu trình khép kín thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ sinh học, công nghệ hóa lý, nhờ đó các chất thải, phế, phụ phẩm được tái chế, làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản, tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao, giảm lãng phí, thất thoát và giảm tối đa lượng chất thải, góp phần nâng cao nhận thức của người dân về tái sử dụng phụ, phế phẩm trong sản xuất, bảo vệ môi trường Năm là, đấy mạnh quá trình số hóa, xây dụng bản đồ số nông nghiệp, nông thôn, cơ sở dữ liệu đồng bộ, thực hiện quản lý mã số vùng nguyên liệu, truy xuất nguồn gốc đối vói các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn Bản đồ số nông nghiệp có vị trí quan trọng, bởi qua đó người dân, doanh nghiệp có thể biết được vị trí, chất đất, khí hậu, thòi tiết phù họp vói giống cây trồng nào, nguồn sản lượng ra sao Đây chính là cơ sở dử liệu quan trọng giúp người dân và doanh nghiệp triển khai, quy hoạch cây ttồng, vật nuôi phù họp Xây dựng bản đồ nông sản Việt Nam và coi đây là kênh thông tin chính thức, giói thiệu khách hàng tiềm năng cho sản phẩm nông sản từng địa phương Thông qua môi trường mạng có thể kết nối trực tiếp từng địa phương, họp tác xã, hộ nông dân sản xuất Sáu là, tăng cường chính sách hỗ trợ nông dần, họp tác xã tiêu thụ nông sản vùng trên sàn giao dịch thưcrngmại điện tử Mỗi địa phương cần xây dựng các chợ thương mại điện tử với các sản phẩm nông nghiệp an toàn, sản xuất theo chuỗi, giúp người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận phương thức mua bán nông sản an toàn, hiện đại dưới sự quản lý, giám sát chất lượng sản phẩm và an toàn thực phẩm của cơ quan quản lý Phát triển công nghệ thông tin gán vói hỗ trợ nông dân, các họp tác xã, các doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử như thiết lập, sử dụng hệ thống thư điện tử với tên miền dùng riêng, hỗ trợ xây dựng website thương mại điện tử, tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử, sử dụng những công cụ kinh doanh điện tử (e-business) tập huấn cho các hộ nông dân thực hiện các kỹ năng livestream, họp nhóm, gửi hình ảnh hoặc video ; cùng nông dân đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương) cần phối họp vói các sàn thương mại điện tử đào tạo, tập huấn cho nông dân, chủ trang trại kỹ năng quảng bá sản phẩm; hỗ trợ áp dụng hệ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 105 thống truy xuất nguồn gốc, tạo điều kiện để nông dân hiểu và nám bát rõ hon về xu hướng và yêu cầu thị trường, từ đó tổ chức sản xuất hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Tăng cường, hỗ trợ các hoạt động bán nông sản trên các sàn thưong mại điện tử với mô hình phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất tói ngưòi tiêu dùng, như một “ siêu thị hàng Việt uy tín ” trên các sàn thưong mại điện tử như: Sen Đỏ, vỏ Sò (Viettel Post), Tiki, Shopee, Postmart, Lazada theo các hình thức khác nhau nhằm hỗ trợ tiêu thụ các nông sản, hàng Việt đến tay người tiêu dùng trên cả nước Bảy là, tập trung phát triển xã hội số ưongxây dựng nông thôn mói Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong hoạt động lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng nông thôn mói Hỗ trợ các tổ chức và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ số đầu tư, phát triển và cung cấp dịch vụ trực tuyến về y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, môi trường nông thôn ở các địa phưong Tuyên truyền, hướng dẫn và khuyến khích người dân sử dụng các dịch vụ số và kỹ năng an toàn, trọng tâm là dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ y tế số, giáo dục số, sử dụng các mạng xã hội, mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử và khai thác tiện ích, tài nguyên số □ Ngày nhận bài: 24-10-2022; Ngày bình duyệt: 11-11- 2022; Ngày duyệt đăng: 25-11 -2022 (1) Bộ Thông tin và Truyền thông: Cấm nang chuyển đổi số: 200 câu hỏi - đáp vê chuyển đổi số, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2021 (2) Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số924/QĐ- TTgPhê duyệt Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mói, hướng tói nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 -2025 (3) https: / / ec europa eu/ eip / agriculture/ en/ news / smart-viUages-pilot-project (4) new-decosystem-smarter-rural-areas_en https://enrd ec europa eu/news-events/news/ (5) European Network for Rural Development, EU rural review No 26 Smart villages revitalising rural services Retrieved from ) https://enrd ec europa eu (6) Viswanadham, N , & Vedula, S: Design of Smart Villages Computer Science and Automation, Indian Institute of Science, Bangalore Retrieved from http:/ / drona csa iisc ernet in/-nv/Mypublica- tions/c/z pdf,2014 (7) Anand Singh, Megh Patel: Achieving inclusive development through smart village, PDPUJournal ofEnergy and Management, Vol 3, No l, 2018,37- 43 truy cập tại https://www pdpu ac in/down- loads/SPM%20JEM%200ctl8-Editorial%20Chap4 pdf (8) ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứbảyBan Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 124 (9) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứXIII, t I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021,ư l67 (10), (11) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII, t II, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, Ừ 107, 108 (12), (13) Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn: Báo cáo rà soát, đánh giá và đề xuất xây dựng quy trình thực hiện mô hình “ làng thông minh ’ ’ tại Việt Nam, 2021, tr 83, 84 (14) Chính phủ: Nghị định số 43/2011 /NĐ-CP quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến ưên ứang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước (15) Bộ Thông tin và Truyền thông: Thông tư số 32/2017/TT-BTTTT quy định về việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm khả năng truy cập thuận tiện đối vói trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 537 (11/2022)

THỰC TIỄN- KINH NGHIỆM CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG XÂY DựNG NƠNG THƠN MỚI HƯỚNG TỚI MƠ HÌNH LÀNG THƠNG MINH ★ TS ĐỎ THỊ PHƯƠNG HOA Trường Đại học Thương mại • Tóm tắt: Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lẩn thứ tư mở kỷ nguyên phát triển nhân loại Chuyển đổi số trở thành xu hướng phát triển quốc gia giới, có Việt Nam Bài viết phân tích chủ trương chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn xây dựng làng thông minh nước ta, thực trạng số mô hình làng thơng minh nay, tù đề xuất giải pháp tăng cường chuyên đổi số xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn thông minh thời gian tới • Từ khóa: chuyển đổi số; chuyển đổi số nông thôn; nông thôn thông minh Chuyển đổi số nơng thơn mơ hình làng Đối vói người dân: Chuyển đổi số giúp bình đẳng hon hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, thông minh tri thức Người dân quyền thấu hiểu Về chuyển đổi sốnơng thôn phục vụ tốt nhờvào liệu công nghệ Theo Bộ Thông tin Truyền thông, chuyển số, tham gia hoạt động học tập, kinh doanh, giải trí, tư vấn, chăm sóc sức khỏe mà khơng đổi số q trình thay đổi tổng thể tồn phụ thuộc vào vị trí, khoảng cách địa lý diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phưong thức sản xuất dựa - Đối vói doanh nghiệp: Những lọi ích dễ nhận cơng nghệ số(1) biết chuyển đổi số giảm chi phí vận hành; tiếp cận mang đến ttải nghiệm tốt Chuyển đổi số xây dựng nông thôn cho khách hàng; phản ứng nhạy bén vói thay xu hướng tất yếu ttong bối cảnh Cách mạng đổi thị trường; tăng suất lao động công nghiệp lần thứ tư Nội dung chuyển đổi số tăng lọi nhuận Chuyển đổi số dẫn đến xuất nông thôn tập trung ba phương diện: (i) mô hình kinh doanh mới, thị Phát triển quyền số nơng thơn; (ii) Phát trường mói mà linh hoạt sáng tạo triển chủ thể kinh tế số nông thôn; (iii) Phát mói yếu tố định thành cơng triển xã hội số cho cộng đồng dân cư nông thôn Chuyên đổi số xây dựng nông thôn - Đối với quyền: Chuyển đổi số giúp góp phần thực mục tiêu xây dựng hoạt động hiệu lực, hiệu minh bạch nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nơng Chính quyền điều hành cơng việc thơng qua dân văn minh(2) LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 97 công cụ hỗ trợ; nhanh chóng định vói đổi nhân học; thứ hai, tìm kiếm giải đầy đủ thơng tin, tài nguyên nguồn lực pháp để cắt giảm kinh phí cơng tập trung hóa dịch vụ công; thứ ba, khai thác mối liên kết - Đối vói xã hội: Chuyển đổi số tác động tích vói thị trấn, thành phố nhỏ; thứ tư, phát huy cực đến mặt đời sống xã hội, nâng cao tối đa vai trị khu vực nơng thơn ưong q chất lượng đời sống vật chất tinh thần trình chuyển đổi sang kinh tế vòng tròn, người dân thông qua hệ thống giáo dục thông cácbon thấp; thứ năm, thúc đẩy chuyển đổi số minh, y tế thông minh khu vực nơng thơn® vêlàng thơng minh Theo N.Viswanadham S.Vedula, hệ sinh Từ năm 2016, ủy ban châu Âu khỏi động thái làng thông minh xây dựng khuôn khổ STERM (Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ sách thí điểm xây dựng làng thông minh thuật, Quy định Quản lý) Hệ sinh thái làng giai đoạn 2016 - 2020 số quốc gia vói tên thơng minh hình thành từ phát gọi “Châu Âu hành động làng thông minh”, triển lĩnh vực: 1) Chuỗi dịch vụ; 2) Công dựa công nghệ kết nối vói giá trị địa nghệ chế cung cấp dịch vụ; 3) Các thể chế nhầm bảo tồn phát triển giá trị châu Âu, ảnh hưởng đến quản trị quy định; 4) giúp người dân nơng thơn có cơng ăn việc làm Nguồn lực quản lý chúng Cách tiếp cận hệ sống ấm no sinh thái tích họp tất tổ chức có trách nhiệm, nguồn lực cần thiết, dịch Theo Nghị viện châu Âu: Làng thông minh vụ cung cấp, chế công nghệ cộng đồng xóm, thơn, xã vùng nơng thơn cung cấp dịch vụ(6) sử dụng giải pháp sáng tạo dựa mạnh hội địa phương để phát triển Theo Anand Singh, Megh Patel, làng thực chiến lược nhằm cải thiện kinh tế, xã thông minh tạo điều kiện: (i) Cơ hội kinh hội môi trường thông qua việc ứng dụng doanh nông nghiệp; (ii) Dịch vụ giáo dục công nghệ kỹ thuật số(3) cải thiện; (iii) Dịch vụ y tế; (iv) Chú ưọng đến phúc lọi xã hội; (v) Tăng cường tham gia dân Tháng 4-2018, tuyên bố khác chủ; (vi) Chất lượng sống cải thiện; chấp nhận rộng rãi châu Âu Tuyên bố Bled (vii) Công nghệ phương tiện để phát (Bled, Slovennia) vói tiêu đề “Tương lai thơng triển tồn diện Từ viết tắt SMART “làng minh khu vực nông thôn EU” thông minh" hiểu là: s - Bền vững, M - Đo Trong đó, làng thông minh bao gồm: canh tác lường được, A - Giá phải chăng, R - Có thể tái xác, tảng kỹ thuật số khác tạo, T - Công nghệ(7) (học tập điện tử, y tế điện tử, quản trị điện tử, giao thông, ẩm thực, dịch vụ xã hội, bán lẻ), Ở Việt Nam, làng thơng minh kinh tế chia sẻ, kinh tế vòng tròn giảm chất thải tài nguyên cứu sinh, kinh tế dựa sinh hiểu thống cộng xóm, thôn, xã học, lượng tái tạo, du lịch nông thôn, đổi nông thôn sử dụng giải pháp sáng tạo dựa xã hội ưong dịch vụ nơng thơn tính thần mạnh hội địa phương, vói cách tiếp kinh doanh(4) cận có tham gia, chia sẻ để phát triển thực chiến lược kinh tế, xã hội nhàm cải thiện Theo Đánh giá Nông thôn châu Âu số 26, điều kiện kinh tế, xã hội môi trường làng thông minh tạo động lực chính: thứ nhất, ứng phó vói tình trạng giảm dân số thay LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) J THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM Trong làng thông minh, giá trị truyền nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông thống dịch vụ mói tăng cường bàng dân văn minh”(9) phương tiện kỹ thuật số, công nghệ viễn thông, đổi sáng tạo việc sử dụng tri thức tốt Nhận thức lợi ích to lớn hơn, lợi ích người dân doanh nghiệp chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn, Chính phủ Việt Nam ban hành số định Chủ trưoug chuyển đổi số nông hướng, chủ trương chiến lược nhầm khai thác hội công nghệ số mang lại Nông nghiệp, nông thôn xây dựng làng thông nghiệp số Việt Nam phát triển ưên minh Việt Nam nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sách nàm khung sách Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn chung phát triển nông nghiệp ứng dụng công chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ gán bó, nghệ cao Chuyển đổi số nơng nghiệp, nơng khăng khít Trong đó, nơng nghiệp phận thơn nàm cấu trúc chung kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân, ngành số, bát nhịp vói phát triển Cách nghề tạo việc làm thu nhập cho nông mạng công nghiệp lần thứ tư dân Nông dân chủ thể q trình phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn mói; Chính phủ ban hành loạt chủ nông thôn địa bàn cư trú, mơi trường sản trương, sách lớn thúc đẩy q trình xuất mơi trường sống nơng dân Ban chuyển đổi số như: Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 14- Chấp hành Trung ương khóa X ban hành -2020 “Thúc đẩy phát triển công nghệ số Việt Nghị số 26/NQTWngày 5-8-2008 nông Nam”; Nghị số 50/NQ-CP ngày 17-4-2020 nghiệp, nông dân, nơng thơn Nghị Chính phủ ban hành Chương trình hành coi bước ngoặt quan trọng động Chính phủ thực Nghị số 52- việc xác định rõ vị trí chiến lược mối NQ/TW ngày 27-9-2019 Bộ Chính trị quan hệ gán bó vấn đề nơng nghiệp, nơng số chủ trương, sách chủ động tham gia dân, nông thôn Nghị khảng định: “Trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3-6-2020 phê dân nông thôn, nông dân chủ thể duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến trình phát triển, xây dựng nơng thơn mói gán năm 2025, định hướng đến năm 2030” Trong với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ bối cảnh chuyển đổi số xu hướng tất yếu, việc phát triển đô thị theo quy hoạch bản; ứng dụng công nghệ cao, cơng nghệ kỹ thuật số, phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp hệ thống sở liệu lớn nội dung cần then chốt”® áp dụng mơ hình xây dựng làng thông minh Đại hội XIII Đảng khẳng định: “Phát huy vai trị chủ thể nơng dân q trình Đặc biệt, Văn kiện Đại hội XIII phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gán Đảng, khái niệm chuyển đổi số, kinh với xây dựng nơng thơn mói Gán xây dựng giai tế số, xã hội số lần đề cập Nội cấp nơng dân vói phát triển nơng nghiệp hàm khái niệm nhấn q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng mạnh nhiều lần mục tiêu, quan điểm thôn Huy động phát triển nguồn lực chiến lược phát triển Với kỳ vọng cách khác để thực thành cơng mơ hình nơng LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sơ 537 (11/2022) mạng số thực tạo bứt phá cho dụng công nghệ cao quy chế công nhận phát triển đất nước ta thập niên doanh nghiệp nơng nghiệp ứng dụng cơng tói, Đảng ta đặt yêu cầu thúc đẩy mạnh mẽ nghệ cao Việt Nam chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số để tạo bứt phá nâng cao suất, Hiện nay, phát huy vai trị nơng dân Việt chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Nam tách rời trình phát triển kinh tế Ba đột phá chiến lược gồm: hồn thiện nơng nghiệp cơng nghệ cao xây dựng nông đồng thể chế, phát triển nguồn nhân lực thơn mói đại, văn minh Đại hội XIII xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng gán vói Đảng khẳng định: “Phát triển nông nghiệp chuyển đổi số hàng hóa tập trung quy mô lớn theo hướng đại, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh chiến trị gia tăng phát triển bền vững Khuyến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng khích phát triển nông nghiệp xanh, sạch, nông yếu tố quan trọng, trọng phát nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông triển hạ tầng thông tin viễn thông, tạo tảng nghiệp công nghệ cao, thơng minh, thích ứng chuyển đổi số quốc gia, bước phát triển với biến đổi khí hậu”(10ì; “Chương trình mục kinh tế số xã hội số Mục tiêu cụ thể phát tiêu quốc gia xây dựng nông thôn theo triển kinh tế số phấn đấu đến năm 2030 hoàn hướng gán với trình thị hóa, vào thành xây dựng phủ số, kinh tế số chiếm chiều sâu, hiệu quả, vững; thực xây khoảng 30% GDP nước, Việt Nam phấn đấu dựng nông thôn nâng cao, nơng thơn đứng nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới kiểu mẫu ”(11) xếp thứ khu vực ASEAN phủ điện tử kinh tế số Đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công Như vậy, Việt Nam quốc nghệ cao đến năm 2030, ban hành theo gia sớm có chưong trình, chiến lược chuyển Quyết định số 130/QĐTTg ngày 27-01-2021, đổi số quốc gia, có nhận thức chuyển đổi số đó, phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng quốc gia tiên tiến giói Đây nghệ cao nội dung quan trọng điều kiện thuận lọi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để hội mà Cách mạng công Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối nghiệp lần thứ tư mang lại bứt phá vưon lên họp vói bộ, ngành địa phương xây dựng thí điểm số mơ hình làng, xã thơng minh Trong lĩnh vực nơng nghiệp, Chính phủ ứng dụng chuyển đổi số nước, sở ban hành nhiều sách nhàm thúc đẩy rút kinh nghiệm đề xuất chế, phát triển, ứng dụng cơng nghệ cao Thủ tướng sách phát triển làng, xã thông minh phục vụ Chính phủ ký Quyết định số 1895/QĐ-TTg Chương trình xây dựng nơng thơn mói giai đoạn ngày 17-12-2013 phê duyệt Chưong trình phát 2021-2025 triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng Ngày 02-8-2022, Thủ tướng Chính phủ ký nghệ cao đến năm 2020 Trên sở chương Quyết định số 924/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình này, Chính phủ ban hành Quy hoạch trình chuyển đổi số xây dựng nông thôn tổng thể vùng, khu nơng nghiệp ứng mói, hướng tói nơng thơn mói thơng minh giai đoạn 2021 -2025 LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 100 THựC TIỄN -KINH NGHIỆM Một số mơ hình thí điểm làng thơng minh kế hoạch bao gồm: hồn thiện quyền điện tử, hướng đến quyền số; xây dựng hệ Việt Nam thống thơng tin tích họp phục vụ cho xã hội số; Mơ hình làng thơng minh ởViệt Nam có xây dựng mơ hình họp tác xã số, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ số tín hiệu khởi động cho giai đoạn 2020 - bước triển khai số dịch vụ cho kinh tế số 2025 tầm nhìn 2030 - 2045 Các làng thơng nơng thôn minh vùng nông thôn không thua đô thị sức sản xuất, suất lao Đến nay, mơ hình làng thơng minh Thừa động, tính cạnh tranh, an sinh hưởng Thiên Huế đạt số kết định dịch vụ xã hội, góp phần tạo không gian Trung tâm Công nghệ thông tin tỉnh (HueCIT), đáng sống cho người dân, thu hẹp khoảng cách Trung tâm Giám sát Điều hành đô thị thông nông thôn thành thị đầu tư minh (HuelOC) đon vị liên quan tổ phát triển hạ tầng dịch vụ kết nối Đặc biệt, chức mát bàn giao sản phẩm ứng dụng mơ hình cịn tạo động lực cho lĩnh vực cơng nghệ thơng tin - phần mơ hình xã du lịch sinh thái, du lịch sức khỏe, du lịch y tế, thông minh - cho UBND xã Quảng Thọ cuối du lịch ưải nghiệm, du lịch nghiên cứu tháng 3-2021 Ngoài ra, HueCIT bàn giao phát triển Trang thông tin tổng họp xã thông minh (http://quangtho.huecit.com/) chuyên trang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem Họp tác xã số (http:/ /htxquangtho 1.huecit.com) xét đưa nội dung công nghệ số nơng tích họp thêm chức thưong mại điện tử thơn mói thành nội dung trọng tâm Đây bước tạo đà cho việc triển khai giải pháp giải pháp phát triển Bộ Thông tin Truyền quản trị họp tác xã thông minh, quản lý sản xuất thông chủ trì, phối họp với doanh nghiệp hỗ trợ định; ứng dụng hệ thống quan cơng nghệ số thí điểm mơ hình “Xã thơng minh” trác mơi trường thịi gian thực hỗ trự điều bao gồm: xã Bạch Đàng (thị xã Tân Uyên, tỉnh hành, quản lý sản xuất nơng nghiệp Bình Dưong); xã Vi Hưong (huyện Bạch Thông, tỉnh Bác Kạn); xã n Hịa (huyện n Mơ, tỉnh Huyện Quảng Điền đầu tư cho xã Quảng Ninh Bình); xã An Nhon (huyện Châu Thành, Thọ phòng quản lý điều hành thông minh, tỉnh Đồng Tháp); xã Quảng Thọ (huyện Quảng điểm phát wifi miễn phí thơn; láp đặt gần 20 Điền) xã Vinh Hưng (huyện Phú Lộc, tỉnh camera an ninh (trong có camera thơng Thừa Thiên Huế) minh) đế giám sát trục tỉnh lộ, huyện lộ, liên thôn quan, trường học Mô hỉnh làng thông minh ởxã Quảng Thọ, vói nhiệm vụ kết nối thơng tin, liệu, dịch vụ, huyện QuảngĐiền xã Vinh Hưng, huyện hạ tầng toàn diện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Mơ hình làng thông minh tỉnh Thừa Thiên Ngày 18-8-2021, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Huế bước đầu phát huy hiệu quả, đem lại lọi ích ban hành Kế hoạch số 265/KH-UBND xây cho người dân, như: giúp người dân chủ động dựng mơ hình “Xã thơng minh”, triển khai thí ứng phó với thiên tai, mưa bão; giám sát môi điểm xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền xã trường để phục vụ nuôi trồng thủy hải sản; Vinh Hưng, huyện Phú Lộc dựa trụ cột quảng bá hệ thống du lịch bàng cơng nghệ thực gồm: Thiết chế thông minh, Con người thông minh Cơng nghệ thơng minh Nội dung LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số537 (11/2022) 101 tế ảo nhàm thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phưong; thống loa phát thông minh, giúp tuyên giúp công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tuyền nhiều nội dung hơn, nhanh kịp đạt hiệu quả; Đặc biệt, sau đưa vào hoạt thòi mà khơng phát sinh biên chế phát động mơ hình xã thơng minh, tình hình an ninh viên Thơng tin quyền xã trị trật tự an toàn xã hội địa bàn gửi đến nhân dân thơng qua nhóm zalo bảo đảm cách nhanh chóng, giúp người dân nám bát kịp thòi nội dung, tinh thần đạo Mơ hình làng thơng minh xã Vi Hương lãnh đạo xã, tăng cường tin tưởng, gần gũi (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) xây quyền nhân dân Ngưòi dân dựng với nội dung trọng tâm sau: hỗ trợ sử dụng wifi, mạng internet công quyền xã thông minh; giao tiếp trực tuyến vói cộng miễn phí, tập huấn, tiếp cận sử người dân; thưong mại điện tử; dịch vụ xã hội; dụng nhanh chóng hình thức tư vấn, bán hàng du lịch; quảng bá thưong hiệu trực tuyến qua mạng Tói nay, mơ hình láp đặt trạm phát sóng di Về thương mại điện tử quảng bá thương động 4G; trạm wifi công cộng khu vực UBND hiệu; đơn vị tham gia xây dựng mơ hình thí xã; xây dựng kênh giao tiếp, tương tác thuận điểm hỗ trợ quảng bá, tiếp thị bán sản tiện vói người dân; nâng cấp hệ thống loa phẩm địa phương mạng internet; truyền thông minh, cài đặt phần mềm hướng dẫn người dân tạo tài khoản, viết bài, chuyển vãn sang âm thông qua chụp hình, xây dựng video quảng bá sản tảng trí tuệ nhân tạo AI; triền khai hoạt động phẩm, dịch vụ để đăng sàn thương mại thương mại điện tử nhàm quảng bá, tiếp thị điện tử, mạng xã hội, sử dụng phương bán sản phẩm địa phương; triển khai thức tốn điện tử an tồn, tin cậy, góp tảng kết nối thương mại điện tử cho sản phần nâng cao thu nhập cho người dân phẩm nông sản xã; phần mềm bán hàng Shop One; triển khai cầu truyền hình Họp tác xã Thiên An hỗ trợ thúc đẩy tảng hỗ trợ hệ thống khám chữa bệnh từ xa phát triển thương mại điện tử xây dựng Telehealth trạm y tế website giói thiệu sản phẩm nông nghiệp; xây dựng fanpage Facebook; xây dựng Mơ hình đạt số kết cụ thể sau: tảng kết nối thương mại điện tử dành cho nơng Vềchính quyền xã thơngminh; Việc thực sản AgriConnect để kết nối gian hàng chuyển đổi số thực nghiêm túc sàn Postmart, Tiki, Shopee ; phối họp quy trình tiếp nhận xử lý văn bản, vói Viettel Post VNPost vận chuyển hàng hóa khơng gây tồn đọng tiếp nhận, xử lý văn Các sản phẩm có mã vạch QR code để truy xuất Đến nay, tiếp nhận giải 692 hồ nguồn gốc sản phẩm, ứng dụng Blockchain để sơ dịch vụ công trực tuyến mức độ hệ kiểm định chất lượng tất khâu Họp tác xã thống Một cửa điện tử Trang điện tử xã Thiên An có trang thơng tin điện tử địa chỉ: huyện hỗ trợ, xây dựng từ năm 2012 https://hoptacxathienan.com/ nâng cấp năm 2020 Về giao tiếp với người dân; Việc thực Về dịch vụ xã hội; Trong lĩnh vực y tế, hỗ trợ mơ hình thay đổi cách thức giao tiếp trang bị thiết bị y tế thơng minh Telehealth quyền xã vói nhân dân thông qua hệ tảng hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa để truyền LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số537 (11/2022) 102 THựCTIỄN- KINH NGHIỆM nhận âm thanh, hình ảnh kết nối vói bệnh Sản xuất nông nghiệp Việt Nam có quy mơ viện nước Trong lĩnh vực giáo dục, nhỏ lẻ manh mún Năm 2017, nước có gần trường học địa bàn số hóa, sử dụng 14 triệu hộ nơng dân sở hữu khoảng 78 triệu hồ sơ điện tử, cung cấp sổ liên lạc điện tử SMAS mảnh ruộng nhỏ lẻ, q trình tích tụ tập trung (SMS Parents, SParent), phân hệ quản lý thư viện ruộng đất diễn chậm, 70% tuyển sinh đầu cấp cho nhà trường; thực mảnh đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích nộp khoản đóng góp học sinh qua 0,5 ha(12) Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, hệ thống tài khoản ngân hàng không tập trung khiến cho việc ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ số cịn hạn chế Mơ hình thí điểm làng thơng minh xã Vi Hương mang lại số kết tích cực, Văn hóa thói quen sản xuất: Sự đa dạng bật lĩnh vực y tế, giáo dục thơng minh văn hóa gây nhiều thách thức thương mại điện tử cho sản phẩm đặc trưng trình chuyển đổi số Việc ứng dụng, chuyển đổi địa phương Tuy nhiên, mơ hình cịn gặp số cho cộng đồng nông thôn cần phù họp với nhiều hạn chế q trình triển khai Bác tập qn, địi sống văn hóa cộng đồng Kạn tỉnh miền núi nên hạ tầng phát triển dịch vụ kinh tế - xã hội Việc áp lạc hậu, nhiều sở liệu ngành, địa dụng lúc nhiều tảng số lĩnh phương chưa số hóa số hóa vực Chính phủ số, Xã hội số Kinh tế số cịn phân tán, nhỏ lẻ, thiếu tính kết nối, liên dẫn đến việc “q tải” cho quyền cấp xã thơng Một số người dân, doanh nghiệp chưa chưa phù họp với nếp sống nông nhận thức lọi ích chuyển đổi số mang thôn, điều kiện văn hóa, canh tác, sản xuất lại; kiến thức, kỹ chuyển đổi số cịn nơng dân Người dân số vùng sản xuất mức thấp, kể đội ngũ cán thực nhiệm manh mún, nhỏ lẻ, chưa thay đổi thói vụ chuyển đổi số quan, địa phương, quen canh tác từ lâu đời, khơng có nguồn tài đơn vị để giới hóa, chuyển đổi canh tác sau dồn điền đổi Khó khăn, vướng mắc việc triển Các yếu tố chủ quan: khai mơ hình làng thơng minh Việt Nam Trình độ cơng nghệ chung nước cịn Mặc dù triển khai thí điểm số thấp, thị trường khoa học công nghệ phát triển, tình trạng vi phạm quyền, thơng xã địa bàn nước mang lại kết tích tin, bí quyết, quy trình cơng nghệ diễn cực, thấy, việc triển khai mơ hình phổ biến làng thơng minh Việt Nam cịn số khó Chất lượng nguồn nhân lực khu vực nông khăn, vướng mác sau: thôn tưongđối thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ tiên tiến Tỷ lệ lao động Các yếu tốkhách quan độ tuổi lao động qua đào tạo nông thôn Việt Nam có hình dạng lãnh thổ kéo dài năm 2019 đạt 16,3%ll3) Kỹ sử dụng công hẹp ngang, vùng sản xuất nông nghiệp phân nghệ thơng tin ngi dân nhiều vùng cịn bố trải dài theo vùng khí hậu khác Với hạn chế, trình độ học vấn chưa cao nên việc tiếp đa dạng vùng miền, dân tộc sản thu kiến thức khoa học - kỹ thuật để áp dụng vào phẩm nơng nghiệp, khó áp dụng mơ hình làng thơng minh cụ thể mà cần linh hoạt theo điều kiện địa phương LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 103 sản xuất chưa đạt yêu cầu; kiến thức, kỹ thay đổi tư chuyển đổi số xây chuyển đổi số mức thấp Đặc biệt, dựng nông thôn cho cấp ủy, quyền lực đội ngũ cán sở hạn chế, người dân Để từ tích cực, chủ động học thiếu kinh nghiệm, chưa đáp ứng yêu cầu hỏi mạnh dạn ứng dụng công nghệ số vào đề trình chuyển đổi số xây dựng xây dựng quyền số, vào sản xuất, kinh làng, xã thông minh doanh nông nghiệp số phát triển xã hội số nông thôn Về thể chế, sách: chưa ban hành sách, văn quy phạm pháp luật quy Để làm điều này, cần tăng cường cơng định rõ tiêu chí cụ thể, quy trình xây dựng làng tác thơng tin, truyền thông, tuyên truyền thông minh Hiện nay, địa phương thực phương tiện thông tin đại chúng, hội thí điểm lồng ghép vào tiêu chí nghị, hội thảo, mơ hình khuyến nơng vai chương trình nơng thơn mói, đó, chưa trị lọi ích việc ứng dụng cơng nghệ số khuyến khích, thúc đẩy nhân rộng mơ hình quản lý, sản xuất tiêu thụ nông sản làng thông minh ưên nước Hai là, đẩy mạnh xây dựng quyền số Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khoa học xây dựng nông thơn mói Tăng cường xây cơngnghệ ứng dụng cơngnghệ thơng tin cịn dựng hồn thiện hệ thống dịch vụ công trực lạc hậu, hạ tầng viễn thông băng rộng phát tuyến liên thông, đồng cấp, hướng tói triển vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa; mức độ - cấp xã Dịch vụ công trực tuyến mức độ bảo mật an tồn thơng tin dịch vụ hành cơng dịch vụ khác Nhiều vùng cịn khó khăn, chưa bảo đảm tiếp quan nhà nước cung cấp cho tổ cận internet, chưa có nhiều thiết bị điện thoại chức, cá nhân môi trườngmạngl4} Dịch vụ thông minh Trang thiết bị cho cán bộ, công công trực tuyến mức độ 3,4 cần đạt u chức xã cịn hạn chế, cấu hình kỹ thuật thấp, lạc cầu: phải tương thích vói trình duyệt web hậu, thòi gian sử dụng lâu Hệ thống Logistic thơng dụng; dễ dàng tìm thấy dịch vụ; có chế cho nơng nghiệp quy mơ nhỏ, manh mún, thiếu hướng dẫn, tự động khai báo thông tin; có chức kết cấu hạ tầng mềm cho ứng dụng kỹ thuật số, để người sử dụng đánh giá hài lòng đối thiếu trung tâm thúc đẩy đổi mói sáng tạo, vói dịch vụ sau sử dụng; bảo đảm thời gian vườn ươm khỏi nghiệp xử lý, trao đổi liệu nhanh; hoạt động ổn định; có địa thư điện tử để tiếp nhận góp ý Về sở liệu: nhiều sở liệu người sử dụng{15) ngành, địa phương chưa số hóa số hóa cịn phân tán, nhỏ lẻ, thiếu tính kết Ba là, nâng cao lực sử dụng ứng dụng nối, liên thông, chia sẻ cấp, ngành công nghệ thông tin người dân (sử dụng smartphone, khai thác internet, sử dụng Giải pháp tăng cường chuyển đổi số phần mềm ứng dụng sản xuất tiêu thụ nông sản, bán hàng trực tuyến ), hình thành đội ngũ xây dựng nông thôn hướng tới nơng thơn nơng dân sốgán liền vói q trình chuyển đổi số thơng minh Việt Nam nông nghiệp, nông thôn Một là, tuyên truyền, nâng cao nhận thức Hội Nơng dân cấp cần phối họp vói chuyến đổi số xây dựng nông thôn tập đồn, cơng ty viễn thơng xây dựng dự án hướng tới nông thôn thông minh Đấy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số537 (11/2022) 104 THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM nhầm nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ liệu, truy xuất nguồn gốc đối vói sản phẩm sử dụng cơng nghệ thơng tin cho cán bộ, hội nông nghiệp, nông thôn Bản đồ số nông nghiệp viên nông dân; nâng cao khả tiếp cận, sử có vị trí quan trọng, qua người dân, doanh dụng máy tính, điện thoại thơng minh nghiệp biết vị trí, chất đất, khí hậu, internet, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh đòi thòi tiết phù họp vói giống trồng nào, nguồn sống nơng dân sản lượng Đây sở dử liệu quan trọng giúp người dân doanh nghiệp triển khai, Các dự án cần tổ chức lóp tập huấn ngán quy hoạch ttồng, vật nuôi phù họp hạn; tổ chức nhân rộng câu lạc bộ, thi “Nông dân với internet”, tổ chức Xây dựng đồ nông sản Việt Nam coi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm Qua đó, nơng kênh thơng tin thức, giói thiệu dân hướng dẫn, chia sẻ kiến thức sử khách hàng tiềm cho sản phẩm nơng sản dụng máy tính, điện thoại thông minh địa phương Thông qua mơi trường mạng internet; giói thiệu gưong hội viên có mơ kết nối trực tiếp địa phương, họp tác hình sản xuất, kinh doanh, ừồng ừọt, chăn nuôi xã, hộ nông dân sản xuất làm ăn hiệu nhầm khích lệ thành viên tìm tịi, học hỏi kính nghiệm chia sẻ với nhiều Sáu là, tăng cường sách hỗ trợ nơng hội viên khác; hướng dẫn cách khai thác, tìm dần, họp tác xã tiêu thụ nông sản vùng sàn hiểu thông tin giá thị trường, địa tin cậy giao dịch thưcrngmại điện tử Mỗi địa phương giống, vốn, vật tư; giói thiệu quảng bá cần xây dựng chợ thương mại điện tử với nông sản sản phẩm nơng nghiệp an tồn, sản xuất theo chuỗi, giúp người tiêu dùng có hội tiếp Bốn là, thúc đẩy kinh tế số ưong phát triển cận phương thức mua bán nơng sản an tồn, kinh tếnơng thơn Tăng cường ứng dụng công đại quản lý, giám sát chất lượng nghệ số phát triển kinh tế nơng thơn sản phẩm an tồn thực phẩm quan theo hướng kinh tế tuần hoàn Kinh tế tuần quản lý Phát triển cơng nghệ thơng tin gán vói hồn nơng nghiệp xác định hỗ trợ nông dân, họp tác xã, doanh trình sản xuất theo chu trình khép kín thơng nghiệp đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện qua việc áp dụng tiến khoa học - kỹ tử thiết lập, sử dụng hệ thống thư điện tử thuật, công nghệ sinh học, cơng nghệ hóa lý, với tên miền dùng riêng, hỗ trợ xây dựng nhờ chất thải, phế, phụ phẩm tái website thương mại điện tử, tham gia sàn chế, làm nguyên liệu đầu vào cho trình giao dịch thương mại điện tử, sử dụng nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản, tạo công cụ kinh doanh điện tử (e-business) tập sản phẩm an toàn, chất lượng cao, giảm lãng huấn cho hộ nơng dân thực kỹ phí, thất giảm tối đa lượng chất thải, livestream, họp nhóm, gửi hình ảnh góp phần nâng cao nhận thức người dân video ; nông dân đóng gói, bảo quản, tái sử dụng phụ, phế phẩm sản xuất, vận chuyển sản phẩm bảo vệ môi trường Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương) Năm là, đấymạnh q trình sốhóa, xây dụng cần phối họp vói sàn thương mại điện tử đào đồ sốnông nghiệp, nông thôn, sở liệu tạo, tập huấn cho nông dân, chủ trang trại kỹ đồng bộ, thực quản lý mã số vùng nguyên quảng bá sản phẩm; hỗ trợ áp dụng hệ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 537 (11/2022) 105 thống truy xuất nguồn gốc, tạo điều kiện để (3) https: / / ec.europa.eu/ eip / agriculture/ en/ news / nông dân hiểu nám bát rõ hon xu hướng smart-viUages-pilot-project yêu cầu thị trường, từ tổ chức sản xuất hiệu (4) https://enrd.ec.europa.eu/news-events/news/ quả, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng new-decosystem-smarter-rural-areas_en (5) European Network for Rural Development, EU Tăng cường, hỗ trợ hoạt động bán nông rural review No 26 Smart villages revitalising rural sản sàn thưong mại điện tử với mơ hình services Retrieved from https://enrd.ec.europa.eu) phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất tói ngưịi tiêu (6) Viswanadham, N., & Vedula, S: Design ofSmart dùng, “siêu thị hàng Việt uy tín” Villages ComputerScience andAutomation, Indian sàn thưong mại điện tử như: Sen Đỏ, vỏ Sò Institute of Science, Bangalore Retrieved from (Viettel Post), Tiki, Shopee, Postmart, Lazada http:// drona.csa.iisc.ernet.in/-nv/Mypublica- theo hình thức khác nhằm hỗ trợ tiêu tions/c/z.pdf,2014 thụ nông sản, hàng Việt đến tay người tiêu (7) Anand Singh, Megh Patel: Achieving inclusive dùng nước development through smart village, PDPUJournal ofEnergy and Management, Vol.3, No.l, 2018,37- Bảylà, tập trungphát triển xã hội sốưongxây 43 truy cập https://www.pdpu.ac.in/down- dựng nông thơn mói Đẩy mạnh ứng dụng cơng loads/SPM%20JEM%200ctl8-Editorial%20Chap4.pdf nghệ số hoạt động lấy ý kiến hài lòng (8) ĐCSVN: Văn kiện Hội nghịlần thứbảyBan Chấp người dân kết xây dựng nông thôn hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, mói Hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp cung Hà Nội, 2008, tr 124 cấp dịch vụ số đầu tư, phát triển cung cấp (9) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần dịch vụ trực tuyến y tế, giáo dục, văn hóa, xã thứXIII, t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, hội, môi trường nông thôn địa phưong 2021,ư.l67 Tuyên truyền, hướng dẫn khuyến khích người (10), (11) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn dân sử dụng dịch vụ số kỹ an toàn, quốc lần thứXIII, t.II, Nxb Chính trị quốc gia Sự trọng tâm dịch vụ công trực tuyến, dịch vụ y thật, Hà Nội, 2021, Ừ.107,108 tế số, giáo dục số, sử dụng mạng xã hội, mua (12), (13) Viện Chính sách Chiến lược Phát triển bán trực tuyến, tốn điện tử khai thác nơng nghiệp nơng thơn: Báo cáo rà sốt, đánh giá tiện ích, tài nguyên số □ đề xuất xây dựng quy trình thực mơ hình “làng thông minh’’ Việt Nam, 2021, tr.83,84 Ngàynhận bài: 24-10-2022; Ngàybình duyệt: 11-11- (14) Chính phủ: Nghị định số43/2011/NĐ-CP quy 2022; Ngày duyệt đăng: 25-11 -2022 định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực (1) Bộ Thông tin Truyền thông: Cấm nang tuyến ưên ứang thông tin điện tửhoặc cổng thông chuyển đổi số: 200 câu hỏi - đáp vê chuyển đổi số, tin điện tử quan nhà nước Nxb Thông tin Truyền thông, 2021 (15) Bộ Thông tin Truyền thông: Thông tư số (2) Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số924/QĐ- 32/2017/TT-BTTTT quy định việc cung cấp TTgPhê duyệt Chương trình chuyển đổi số dịch vụ công trực tuyến bảo đảm khả truy xây dựng nơng thơn mói, hướng tói nơng thơn cập thuận tiện đối vói trang thông tin điện tửhoặc thông minh giai đoạn 2021 -2025 cổng thông tin điện tử quan nhà nước LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sơ 537 (11/2022)

Ngày đăng: 27/02/2024, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w