40 Trang 9 DANH MỤC TỪ VI T T T Ế ẮTừ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh- FED Cục Dự trữ Liên bang Federal Reserve System NHTW Ngân hàng Trung ương BOJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Bank o
Trang 1TRONG D BÁO T GIÁ JPY/VND Ự Ỷ
Thành phố H Chí Minh, ngày 30 tháng 03 ồ năm 2023
Trang 2TRONG D BÁO T GIÁ JPY/VND Ự Ỷ
Giảng viên hướng d n : Nguyẫ ễn Đức Bằng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trương Bảo Trân
Bùi Th Thu ị Nguy n Th M Linh ễ ị ỹ
Trần Dương Thảo Dân
Thành phố H Chí Minh, ngày 30 tháng 03 ồ năm 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Tài chính – Marketing đã đưa môn học Mô hình tài chính quốc t vào gi ng ế ảdạy Đây là một môn học rất hay và cung cấp nhiều kiến thức bổ ích Đặc biệt, nhóm em xin g i l i cử ờ ảm ơn sâu sắc nhất đến gi ng viên b môn Th.S Nguy n ả ộ – ễ
Đức Bằng - người đã trực tiếp hướng dẫn nhóm hoàn thành bài tiểu luận này Trong quá trình làm bài, do hi u bi t c a nhóm em vể ế ủ ề đề tài còn nhi u h n ề ạchế nên bài làm khó tránh kh i nh ng thi u sót Mong th y xem và góp ý thêm cho ỏ ữ ế ầnhóm em để bài làm ngày càng hoàn thi n ệ
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH M C HÌNH NH V Ụ Ả
DANH M ỤC BẢ NG V DANH M ỤC TỪ VI T T T VI Ế Ắ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 M c tiêu nghiên c u 2 ụ ứ 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Nội dung đề tài 3
1.6 Ý nghĩa của đề tài 3
1.7 K t cế ấu đề tài 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5
2.1 Sơ lược về tình hình tỷ giá JPY/VND từ 2015 - 2022 5
2.2 T ng quan v th ổ ề ị trường ngo i h i 7 ạ ố 2.2.1 Khái ni m 7 ệ 2.2.2 Nh ng hình thữ ức đầu tư trong thị trường ngo i h i 8 ạ ố 2.2.3 Những điều c n biầ ết trong đầu tư ngoạ ối h i 8
2.3 T ng quan v t giá hổ ề ỷ ối đoái 9
2.3.1 Khái ni m 9 ệ 2.3.2 Phương pháp yết tỷ giá 10
2.3.3 Phân lo i t giá 11 ạ ỷ 2.3.4 Các lo i ch t giá hạ ế độ ỷ ối đoái 13
2.3.5 Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái 14
2.4 M t s lý thuy t kinh t v m i quan h giộ ố ế ế ề ố ệ ữa tỷ giá đối hoái và các nhân t vi ố mô 15
2.4.1 Quy lu t m t giá LOP 15 ậ ộ 2.4.2 Lý thuy t ngang giá s c mua PPP 16 ế ứ 2.4.3 Lý thuy t ngang giá lãi su t IRP 17 ế ấ 2.4.4 Hi u ng Fisher quệ ứ ốc tế IFE 18
Trang 52.5 Các y u tế ố ảnh hưởng đế ỷn t giá hối đoái 19
2.5.1 Cung c u ngo i t 19 – ầ ạ ệ 2.5.2 Cán cân thanh toán quốc tế 19
2.5.4 Lãi su t 21 ấ 2.5.5 N công 22 ợ 2.5.6 Thu nh p 22 ậ 2.5.7 Thâm h t tài kho n vãng lai 22 ụ ả 2.5.8 Các y u t khác 23 ế ố 2.6 T ng quan nghiên c u thổ ứ ực nghiệm 24
2.6.1 Các nghiên cứu nước ngoài 24
2.6.2 Các nghiên cứu trong nước 25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27
3.1 Mô hình ARIMA 27
3.2 Mô hình ARCH 28
3.2.1 Khái ni m 28 ệ 3.2.2 Mô hình chung c a ARCH 28 ủ 3.3 Mô hình GARCH 30
3.3.1 Khái ni m 30 ệ 3.4 Tiêu chuẩn so sánh độ phù h p c a mô hình ARIMA và GARCH 33 ợ ủ 3.5 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng dự báo c a mô hình ARIMA và GARCH 34 ủ CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
4.1 D li u nghiên c u 35 ữ ệ ứ 4.2 K t qu kiế ả ểm định tính d ng 37 ừ 4.3 Xây d ng mô hình ARIMA 38 ự 4.4 Xây d ng mô hình GARCH 39 ự 4.5 Đánh giá khả năng dự báo tỷ giá JPY/VND của mô hình GARCH 40
4.5.1 D báo t giá JPY/VND b ng mô hình GARCH 40 ự ỷ ằ 4.5.2 Đánh giá khả năng dự báo các mô hình 41
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43
5.1 K t lu n 43 ế ậ 5.2 M t s khuy n ngh 43 ộ ố ế ị 5.2.1 Chính ph 43 ủ
Trang 65.2.2 Nhà đầu tư 44 5.3 H n chạ ế và hướng nghiên c u ti p theo 44 ứ ế 5.3.1 H n ch 44 ạ ế 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 45
TÀI LI U THAM KH O 46 Ệ Ả
PHỤ L ỤC 1: KẾ T QU Ả ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH 47 PHỤ L ỤC 2: DỮ LI U NGHIÊN C U 50 Ệ Ứ
Trang 7100% (27)
18
CÔNG THỨC TÀI Chính TIỀN TỆ
100% (17)
3
tieng-anh-7 -…
Trang 8DANH MỤC HÌNH NH Ả Hnh 2.1: Đồ thị biểu diễn sự biến động của tỷ giá JPY/VND từ 17/05/2016 đến
16/06/2016 5
Hnh 2.2: Đồ thị biểu diễn sự biến động của tỷ giá JPY/VND trong năm 2022 7
Hnh 4.1: Đồ thị giá trị của chuỗi TG 35
Hnh 4.2: Đồ thị giá trị của chuỗi DTG 36
Hnh 4.3: Đồ thị hàm mật độ và kiểm định Jarque – Bera 36
Hnh 4.4: Kiểm định ADF cho chu i TG 37ỗ Hnh 4.5: Kiểm định ADF cho chu i DTG 38ỗ Hnh 4.6: Ước lượng độ trễ phù hợp 38
Hnh 4.7: K t qu ế ả ước lượng mô hình ARIMA(2,1,2) cho chu i DTG 38ỗ Hnh 4.8: Kiểm định ARCH-LM cho phần dư của mô hình ARIMA(2,1,2) 39
Hnh 4.9: K t qu ế ả ước lượng mô hình GARCH(1,1) 39
Hnh 4.10: Kiểm định ARCH-LM cho mô hình GARCH(1,1) 40
DANH M C BỤ ẢNG Bảng 4.1: Thống kê mô t cả ủa chuỗi TG 37
Bảng 4.2: Thống kê giá trị d báo cự ủa tỷ giá JPY/VND 40
Bảng 4.3: T ng hổ ợp các chi tiêu đánh giá ự phù hợp c a các mô hình 42s ủ Bảng 4.4: T ng hổ ợp các chi tiêu đánh giá khả năng dự báo 42
tài chính ngân hàng 100% (1)
TRẮC NGHIỆM TÀI Chính QUỐC TẾ
tài chính ngân hàng 100% (1)
58
Trang 9DANH M ỤC TỪ VI T T T Ế Ắ
Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh-
FED Cục Dự trữ Liên bang ( Federal Reserve System)
BOJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (Bank of Japan) FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) FPI Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign Portfolio Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
Trang 10CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong th i k kinh t h i nh p toàn cờ ỳ ế ộ ậ ầu hóa như hiện nay, nhu cầu trao đổi tiền t gi a các qu c gia ngày càng trệ ữ ố ở nên c n thi t Các doanh nghi p, tầ ế ệ ập đoàn kinh t khi th c hi n giao d ch giế ự ệ ị ữa các nước với nhau đều d a trên t giá hự ỷ ối đoái.Như vậy chính sách tỷ giá hối đoái là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan tr ng c a m i quọ ủ ỗ ốc gia, đặc bi t trong qu n lý n n kinh t m t cách h p lý và ệ ả ề ế ộ ợ
có hiệu qu Bên cả ạnh đó tỷ giá luôn là vấn đề ờ ự ấ th i s , r t nh y c m khi mà các ho t ạ ả ạđộng thương mại quốc tế ngày càng phát triển ở hầu khắp các nước
Trong những năm gần đây, tình hình kinh t , chính tr th gi i g p nhi u ế ị ế ớ ặ ềbiến động và diễn biến phức tạp Sau một thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng nề từ
đạ ịi d ch Covid-19, kinh tế thế gi i tiếp tục b tác động mạnh b i cuớ ị ở ộc xung đột Nga
- Ukraine dẫn đến áp lực tăng giá năng lượng và th c ph m, giá hàng hóa, l m phát ự ẩ ạthế giới tăng mạnh, xu hướng th t ch t chính sách ti n t v n ti p di n và lan rắ ặ ề ệ ẫ ế ễ ộng trên toàn cầu Để ề ki m ch l m phát, C c D tr Liên bang M (FED) liên tế ạ ụ ự ữ ỹ ục tăng lãi su t m c tiêu vào kho ng 4,25 - 4,5%, kéo theo s s t gi m cấ ụ ả ự ụ ả ủa hầu hết các đồng tiền trên th gi i (Yên Nh t m t giá 13,89%, Euro 6,7%, B ng Anh 12,39% ) Có ế ớ ậ ấ ảthể thấy đồng Yên Nh t bậ ị ảnh hưởng khá nặng nề, giá trị đồng ti n bề ị s t gi m ụ ảđáng kể không chỉ với USD mà với cả VND Yên Nhật đang có mức giảm giá mạnh nhất trong vòng 24 năm, khiến thu nhập của người lao động Việt Nam tại Nhật Bản (quy đổi sang VND) giảm đáng k ể
Vấn đề cấp thiết được đặt ra là cần có một cái nhìn toàn diện về các nhân t ốtác động đến tỷ giá để có thể thông qua các giá trị tỷ giá trong quá khứ tiến hành dự báo cho tỷ giá trong tương lai ừ đó NHTW có thể, t linh ho t s d ng các công c ạ ử ụ ụchính sách ti n tề ệ cũng như các giải pháp c n thiầ ết để ổn định t giá và thỷ ị trường ngoại h i ố Các nhà đầu tư cũng như các lao động Vi t Nam t i Nh t B n có th d a ệ ạ ậ ả ể ựvào m c t giá d báo ứ ỷ ự để đưa ra những quyết định phù hợp trong tương lai Chính
vì v y r t c n thi t ph i d báo cho giá tr tậ ấ ầ ế ả ự ị ỷ giá JPY/VND và đó cũng là lý do mà nhóm tác gi chả ọn đề tài này
Trang 111.2 M c tiêu nghiên c u ụ ứ
Mục tiêu chung:
Dự báo tỷ giá JPY/VND trong tương lai ằ b ng mô hình ARCH GARCH và –đưa ra những giải pháp cần thiết để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối Mục tiêu cụ th : ể
- Nghiên cứu tình hình biến động t giá JPY/VND t 2015 2022 ỷ ừ –
- H thệ ống cơ sở lý thuy t v mô hình ARCH GARCH cho d li u th i ế ề – ữ ệ ờgian và cách v n d ng các mô hình vào d báo s biậ ụ ự ự ến động của chuỗi th i gian ờ
- V n d ng mô hình ARCH ậ ụ – GARCH để ự d báo t giá JPY/VND ỷ
- G i ý m t s giợ ộ ố ải pháp cũng như kiến nghị để các qu c gia có thố ể ổn định
tỷ giá và thị trường ngo i h i trong tạ ố ương lai
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tư ng nghiên cứu: ợ Đề tài tập trung vào việc vận d ng mô hình ARCH – ụGARCH xem xét t giá JPY/VND tỷ ừ 01/01/2015 đến 30/12/2022 để ự d báo t giá ỷJPY/VND từ 02/01/2023 đến 28/02/2023
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách dùng mô hình ARCH – GARCH phân tích, kiđể ểm định và lựa
Trang 12chọn ra mô hình phù hợp nh t ấ để ti n hành d báo tế ự ỷ giá JPY/VND trong tương laivới s tr giúp cự ợ ủa ph n m m Eviews hầ ề ỗ tr phân tích d li u ợ ữ ệ
1.5 N i duộ ng đề tài
Trong th i k kinh t h i nh p toàn cờ ỳ ế ộ ậ ầu hóa như hiện nay, t giá là m t y u ỷ ộ ế
tố quan tr ng quyọ ết định tr c tiự ếp đến hoạt động v xu t nh p kh u hàng hóa, cân ề ấ ậ ẩbằng thị trường cũng như nền thương mại giữa các nước với nhau Các quốc gia nên duy trì t giá m c ỷ ở ứ ổn định, tuy nhiên trong n n kinh t biề ế ến động thất thường như hiện nay thì vi c ệ ổn định t giá là r t khó ỷ ấ khăn Song, th ị trường ngo i h i Nh t B n ạ ố ậ ảcũng không ngoại lệ khi trong năm 2022, FED càng tăng lãi suất thì Yên Nhật càng giảm giá so với USD và c VND mả ặc dù trước năm 2022, Yên Nhậ ẫn đang duy t vtrì s biự ến động m c ở ứ ổn định Để ắ n m bắt được th i gian t i, t giá JPY/VND có ờ ớ ỷtrở lại được m c ứ ổn định trước đây không hay tiế ụp t c gi m, nhóm tác giả ả đã tm hiểu v thề ị trường ngo i h i Nh t Bạ ố ậ ản, sau đó thông qua mô hnh ARCH – GARCH
để phân tích, dự báo và đánh giá mức độ biến động của tỷ giá JPY/VND Từ đó,đưa ra những kết luận và kiến nghị liên quan đến tỷ giá này trong tương lai
1.6 Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu góp phần bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm v khề ả năng dự báo t giá c a mô hình ARCH GARCH ỷ ủ – cũng như đưa ra được kết quả dự báo cho năm 2023 dựa vào dữ liệu quá khứ của tỷ giá JPY/VND trong kho ng th i gian tả ờ ừ năm 2015 đến năm 2022
Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu này có thể là tài liệu tham khảo cho những độc giả hoặc các nhà đầu tư đang quan tâm đến vấn đề ỷ giá giữa yên Nh t ật và đồng Việt Nam trong tương lai Ngoài ra, giúp cho các nhà đầu tư đánh giá được mức độ
biến động của tỷ giá để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắ cũng như giúp cho các n quốc gia d dàng th c hi n chính sách t giá thích hễ ự ệ ỷ ợp
1.7 K t cế ấu đề tài
Nội dung được trnh bày trong 5 chương:
Trang 13Chương 1 Giới thiệu tổng quan nghiên cứu
Nội dung chương này trnh bày một cách tổng quát nhất về nghiên cứu bao gồm: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và ph m vi nghiên c u, ạ ứphương pháp nghiên cứu, nội dung đề tài, ý nghĩa của đề tài, kết cấu đề tài Chương 2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu
Nội dung chương này trnh bày sơ lược về tình hình tỷ giá JPY/VND, tổng quan v thề ị trường ngo i h i, t giá và các y u tạ ố ỷ ế ố ảnh hưởng đế ỷn t giá
Chương 3 Phương pháp và mô hình nghiên cứu
Nội dung chương này trnh bày các lý thuyết có liên quan đến mô hình ARCH GARCH –
Chương 4 Kết quả nghiên cứu
Nội dung chương này trnh bày các kết quả kiểm định thu được từ mô hình ARCH – GARCH và đưa ra kết qu giá tr dả ị ự báo để so sánh v i giá tr thớ ị ực tế Chương 5 Kết luận và khuyến nghị
Từ nh ng k t qu nghiên c u và giá tr dữ ế ả ứ ị ự báo thu được, đưa ra kết lu n ậcho bài nghiên c u và m t s khuy n nghứ ộ ố ế ị cũng như giải pháp ổn định t giá và th ỷ ịtrường ngoại hối
Trang 14CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.1 Sơ lược về tình hình tỷ giá JPY/VND từ 2015 - 2022
Trước các biến động thất thường của nền kinh tế, trong nửa đầu năm 2016 Chính ph Nh t Bủ ậ ản đã đưa ra một chu i các ph n ng chính sách ti n t và tài ỗ ả ứ ề ệchính bao g m: b sung ngân sách c u trồ ổ ứ ợ động đất, ban hành chính sách lãi su t ấ
âm, hoãn k hoế ạch tăng thuế tiêu dùng, và tung ra các gói kích thích kinh t m i ế ớChính sách Abenomics ban đầu được kỳ vọng sẽ thúc đẩy và làm sống lại nền kinh
tế Nh t B n, tuy nhiên nh ng tr ng i trong cậ ả ữ ở ạ ải cách cơ cấu đang làm cho nền kinh
tế nước này khó có thể để đạt được quỹ đạo tăng trưởng ổn định Đặc biệt, niềm tin của các doanh nghi p Nh t B n vào tri n vệ ậ ả ể ọng tăng trưởng kinh tế vẫn còn th p, và ấtính c ng nh c c a thứ ắ ủ ị trường lao động đang làm cản tr tở ốc độ tăng lương và hỗ ợ tr các lĩnh vực tài chính
Ngày 16/06/2016 (BOJ) đã ra quyết định giữ nguyên lãi suất âm 0,1% đối với lượng tiền gửi của các tổ chức tài chính tại NHTW Ngay lập tức đồng Yên Nhật đã tăng giá mạnh Tuy quyết định trên đã được nhiều công ty tài chính, ngân hàng và các chuyên gia dự đoán trước đó rồi, nhưng khi có thông tin chính thứ ừc t Ngân hàng Trung ương Nhật (BOJ) th đồng Yên Nhật tăng giá mạnh hơn 1% so với đồng USD và chạm mức cao nhất trong vòng 21 tháng là 104,5 JPY/USD Theo
đó, tỷ giá JPY/VND cũng tăng mạnh liên tục đạt ngưỡng 214.24935 VND cho 1 Yên Nhật vào ngày 16/06/2016
Hnh 2.1: Đồ th bi u di n s biị ể ễ ự ến động c ủa t giá JPY/VND tỷ ừ 17/05/2016 đế n
16/06/2016
Nguồn: laodongxuatkhaunhatban.vn
Trang 15Sau kho ng th i gian dài duy trì t giá mả ờ ỷ ở ức độ ổn định Cho đến nh ng ữtháng đầu năm 2022 đến nay, đồng Yên Nhật liên tục mất giá do cuộc xung đột Nga
- Ukraine dẫn đến áp lực tăng giá năng lượng và th c ph m, giá hàng hóa, l m phát ự ẩ ạthế giới tăng mạnh, xu hướng th t ch t chính sách ti n t v n ti p di n và lan rắ ặ ề ệ ẫ ế ễ ộng trên toàn cầu Để ề ki m ch l m phát, C c D tr Liên bang M (FED) liên tế ạ ụ ự ữ ỹ ục tăng lãi su t m c tiêu vào kho ng 4,25 - 4,5%, kéo theo s s t gi m cấ ụ ả ự ụ ả ủa hầu hết các đồng tiền trên th giế ới (Yên Nh t m t giá 13,89%, Euro 6,7%, B ng Anh 12,39% ) ậ ấ ảKinh t Vi t Nam ế ệ cũng ị ảnh hưở b ng trên các khía c nh: hoạ ạt động xu t nh p kh u, ấ ậ ẩđầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp (FPI), hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh c a các doanh nghiủ ệp… Việc đồng USD tăng giá so với VND gây khó khăn cho các doanh nghi p nh p kh u, khi chi phí nh p kh u nguyên liệ ậ ẩ ậ ẩ ệu tăng do tỷ giá, các doanh nghi p s n xu t thệ ả ấ ức ăn chăn nuôi, năng lượng là nh ng doanh nghi p ữ ệđiển hnh cho khó khăn khi tỷ giá tăng Đặc biệt, hàng điện tử với giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn và chi m t tr ng cao trong GDP c a Viế ỷ ọ ủ ệt Nam cũng sẽ ị ảnh hưởng b
2022, FED đã sáu lần tăng lãi suất chính sách và Ngân hàng Nhà nước Vi t Nam ệ(SBV) đã hai lần tăng trần lãi suất huy động để kiềm chế lạm phát, trong khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) vẫn kiên định với chính sách tiền tệ siêu lỏng để
hỗ trợ cho đà phục hồi của n n kinh t Th c tr ng tề ế ự ạ ỷ giá Yên Nh t ậ đã ảnh hưởng tiêu c c t i thu nhự ớ ập quy đổi sang ti n Vi t cề ệ ủa các lao động Vi t Nam t i Nh t ệ ạ ậ
B nả , các nhà đầu tư vào Nhật Bản cũng nên xem xét cẩn thận và đưa ra quyết định đầu tư hợp lý trong thời điểm này
Trang 16Hnh 2.2: Đồ th bi u di n s biị ể ễ ự ến động c ủa t ỷ giá JPY/VND trong năm 2022
Nguồn: vietnamnet.vn Nước Nhật vẫn duy trì chính sách tiền tệ siêu n i lỏng (lãi suất âm) bất ớchấp việc đồng yên h giá m nh, m t kho ng 30% k tạ ạ ấ ả ể ừ đầu năm và nước này lâu nay h ng ch u nhi u ch trích tứ ị ề ỉ ừ các nước đối tác thương mại BOJ n m trong s r t ằ ố ấ
ít các ngân hàng trung ương trên thế giới hiện còn giữ chính sách lãi suất siêu thấp, ngược hoàn toàn với xu hướng tăng mạnh lãi suất của các nước trên thế gi i ớTuy nhiên, theo quyết định m i nh t c a BOJ vào cu i tháng 12ớ ấ ủ ố /2022, đồng Yên đã tăng mạnh lên mức cao nhất so với đồng USD kể từ đầu tháng 8 Đây có thể
là một bước tiến hướng t i ch m d t chính sách ti n t siêu n i l ng, mớ ấ ứ ề ệ ớ ỏ ở ra cơ hội tăng lãi suất tại Nhật vào năm 2023
2.2 T ng quan v thổ ề ị trườ ng ngo i h i ạ ố
mô lớn hơn rất nhi u, vì v y giao d ch ngo i hề ậ ị ạ ối cũng cực k thanh kho n Nỳ ả ếu như chứng khoán bị gi i h n ớ ạ ở giờ giao dịch và thời gian khớp l nh, thì giao dệ ịch ngo i ạhối có thể linh động nh p hoậ ặc đóng lệnh b t c lúc nào ấ ứ
Trang 172.2.2 Nh ng hình thữ ức đầu tư trong thị trườ ng ngo i h i ạ ố
Có ba hình thức đầu tư mà nhà đầu tư có thể ự l a chọn để tham gia vào th ịtrường ngoại hối, là:
Đầu tư theo thị trường Forex giao ngay (Forex spot): là hình thức giao dịch mua/bán trực tiế ồp r i nh n ti n ngay t i thậ ề ạ ời điểm bán
Đầu tư theo thị trường Forex chuyển tiếp (Forex forward): là hình thức giao dịch hối đoái kỳ ạ h n, t c là hoứ ạt động mua/bán một lượng ngo i t theo t l nh t ạ ệ ỷ ệ ấđịnh, nhưng không thanh toán tại thời điểm giao dịch, mà sẽ xác định thực hiện vào một thời điểm trong tương lai
Đầu tư theo thị trường Forex tương lai (Forex futures): là hnh thức giao dịch b ng các hằ ợp đồng tương lai, trong đó mức tỷ giá và thời điểm thanh toán được hai bên th a thu n vào m t m c th i gian c th ỏ ậ ộ ố ờ ụ ể
2.2.3 Những điều c n biầ ết trong đầu tư ngoạ ối h i
2.2.3.1 Hàng hóa giao d ch thị ở ị trườ ng ngo i h ạ ối
Trên thị trường ngo i h i, hàng hóa giao d ch chính là ti n t , các kho n ạ ố ị ề ệ ảtiền g i ghi b ng ngo i t , ngo i t hi n h u và các lo i tài s n có th chuyử ằ ạ ệ ạ ệ ệ ữ ạ ả ể ển đổi thành ngo i t ạ ệ Trong đó, tiền sẽ được giao d ch thông qua m t nhà môi gi i ho c ị ộ ớ ặgiao dịch trực ti p theo c p ti n t ế ặ ề ệ
2.2.3.2 Cách th c hoứ ạt động c a thủ ị trườ ng ngo i h i ạ ố
Cơ chế hoạt động trong thị trường ngoại hối là giao dịch theo các cặp tiền
tệ, có nghĩa là, khi một nhà đầu tư mua một loại tiền tệ bất kỳ, th đồng thời, họ cũng đang bán đi một loại tiền tệ khác Trong thị trường ngoại hối, có ba loại cặp tiền tệ được phân biệt như sau:
Cặp chính: ghép gi a USD vữ ới m t lo i ti n t b t k c a qu c gia khác (Ví ộ ạ ề ệ ấ ỳ ủ ốdụ: USD - JPY, USD - EUR, USD - CAD, ) Đây là cặp ti n t có tề ệ ỷ su t giao ấdịch chi m 80% t ng giao d ch cế ổ ị ủa th ịtrường ngo i hạ ối và có tính thanh kho n cao ả
Trang 18Cặp chéo: không bao gồm đồng đô la Mỹ, ghép gi a các lo i ti n tữ ạ ề ệ chính khác (Ví d : NZD - CAD, EUR - JPY, ) Các c p chéo có tính thanh kho n th p ụ ặ ả ấhơn cặp chính
Cặp k l khác: ghép gi a m t lo i ti n t chính vỳ ạ ữ ộ ạ ề ệ ới m t lo i ti n t t n n ộ ạ ề ệ ừ ềkinh t m i n i (Ví d : USD - HKD, JPY - MXN, ) Các c p k lế ớ ổ ụ ặ ỳ ạ này cũng có tính biến động m nh và kh ạ ả năng thanh khoản thấp hơn cặp chính
2.2.3.3 Đối tượng giao dịch của thị trường ngoại hối
Đối tư ng giao dịch được phân thành bốn nhóm: ợ
Chính phủ và ngân hàng trung ương: của các qu c gia l n trên th gi i, bao ố ớ ế ớgồm Cục D trự ữ Liên bang (FED), Ngân hàng Trung ương Anh Quốc, Ngân hàng Trung ương Châu Âu
Ngân hàng l n: th c hi n giao d ch cho chính ngân hàng, khách hàng, công ớ ự ệ ị
ty, cơ quan chính phủ, cá nhân có giá trị ròng cao (Ví dụ: Citibank, Deutsche Bank, Goldman Sachs, )
Nhà môi gi i ngo i h i: cung c p quy n truy c p vào thớ ạ ố ấ ề ậ ị trường ngo i h i ạ ốtrên toàn th gi i, cho cá nhân ho c t ch c, thông qua sàn giao d ch trế ớ ặ ổ ứ ị ực tuyến Nhà đầu tư cá nhân: các cá nhân đầu tư ngoại tệ với mục đích thanh toán,
du lịch, hoạt động ngo i hạ ối để hưởng l i nhu n chênh l ch giá ợ ậ ệ
2.3 T ng quan v t giá hổ ề ỷ ối đoái
2.3.1 Khái ni m ệ
Tỷ giá hối đoái hay còn gọi là t giá ngo i t là tỷ ạ ệ ỷ giá trao đổ ủi c a một đồng tiền t qu c gia này sang qu c gia khác Hi u mừ ố ố ể ột cách đơn giản là dùng m t s ộ ốlượng tiền nhất định của m t quốc gia để ộ đổi lấy một đơn vị ền tệ của quốc gia tikhác Qua đó, chúng ta có thể hiểu được tỷ giá hối đoái của Việt Nam chính là tỷ lệ
số lượng Việt Nam đồng so với m t ộ đơn vị ề ti n của quốc gia khác
Trang 19Tỷ giá được tính bằng số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ (phương pháp y t giá tr c ti p) Khi t giá giế ự ế ỷ ảm, đồng n i t lên giá, ngo i t gi m giá; và ộ ệ ạ ệ ảngược lại, tỷ giá tăng đồng nghĩa với nội tệ giảm giá, ngoại tệ lên giá
Có th nói trong n n kinh t m , s biể ề ế ở ự ến động c a tủ ỷ giá tác động t i các ớchủ th tham gia giao dể ịch trên thị trường ngo i hạ ối, đó là các cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xu t nh p khấ ậ ẩu, các công ty đa quốc gia, ngân hàng
và các t chổ ức phi ngân hàng, Ngân hàng Trung ương…và như vậy t giá nh ỷ ảhưởng t i toàn bộ nền kinh tế Khi t giá thay đổ ẫn đếớ ỷ i d n sự thay đổi cung và cầu ngoại t trên thệ ị trường, từ đó tác động tới các bi n s kinh tế ố ế vĩ mô quan trọng c a ủ
tứ giác kinh tế, đó là: thu nhập qu c dân, l m phát, th t nghi p và cán cân thanh ố ạ ấ ệtoán quốc tế
Tỷ giá hối đoái được xem là m t lo i giá cộ ạ ả đặc bi t, là giá tr c a ti n ch ệ ị ủ ề ứkhông ph i giá tr c a hàng hóa ả ị ủ
Cách đọc tỷ giá hối đoái: Đồng tiền đứng trước được hiểu là đồng tiền yết giá, đồng tiền đứng thứ hai gọi là đồng tiền định giá Trong ví dụ về tỷ giá hối đoái trên th USD là đồng tiền yết giá còn VNĐ là đồng tiền định giá
2.3.2 Phương pháp yết tỷ giá
Trên th gi i có r t nhiế ớ ấ ều đồng tiền khác nhau Chúng đều là tiền, nhưng xét t góc m t qu c gia, thì ch có n i t mừ độ ộ ố ỉ ộ ệ ới đóng vai trò là tiề ệ còn các đồn t ng tiền khác là ngo i tạ ệ, đóng vai trò là hàng hóa (gọi là hàng hàng hóa đặc bi t) Vì ệngoại tệ đóng vai trò là hàng hóa trong mối quan h vệ ới n i tộ ệ, do đó y t giá ngo i ế ạ
tệ (y t tế ỷ giá) không khác gì yết giá hàng hóa thông thường Từ góc độ qu c gia, ta ố
có hai phương pháp yết tỷ giá là: yết giá trực ti p và y t giá gián tiếp ế ế
Yết t giá tr c ti p: Là ỷ ự ế phương pháp biểu th mị ột đơn vị ngo i t b ng bao ạ ệ ằnhiêu đơn vị nội tệ Tức là ngoại tệ là đồng tiền yết giá, nội tệ là đồng tiền định giá
Đa số các quốc gia trên thế giới đều áp dụng phương pháp trực tiếp, trong đó có Việt Nam
Trang 20Yết t giá gián ti p: ỷ ế Là phương pháp biểu th mị ột đơn vị ộ ệ ằ n i t b ng bao nhiêu đơn vị tiền ngoại tệ Tức là nội tệ là đồng tiền yết giá, còn ngoại tệ là đồng tiền định giá Hiện nay trên thế giới chỉ có 5 đồng tiền dùng phương pháp yết giá gián ti p g m GBP, AUD, NZD, EUR và SDR (quy n rút vế ồ ề ốn đặc bi t) USD y t ệ ếgiá gián ti p v i m i lo i ti n tr ế ớ ọ ạ ề ừ 5 đồng ti n trên ề
2.3.3 Phân lo i t giá ạ ỷ
2.3.3.1 Căn cứ vào th ị trường y t giá ế
Tỷ giá chính thức: đây là loạ ỷ giá do Ngân hàng Nhà nước (Trung ương) i tcủa quốc gia đó xác định r i công b Tồ ố ỷ giá này là cơ sở để các ngân hàng thương mại, các đơn vị tín dụng có thể căn cứ ấn định tỷ giá mua vào, bán ra hay hoán đổi của m t cộ ặp tiền t ệ
Tỷ giá thị trường: m c tứ ỷ giá được xác định căn cứ trên m i quan h cung ố ệ
và c u cầ ủa thị trường ngo i h i ạ ố
2.3.3.2 Căn cứ vào tính chất của tỷ giá
Tỷ giá danh nghĩa: Tỷ giá danh nghĩa được hiểu là tỷ giá đo lường giá trị danh nghĩa của đồng tiền mà không phản ánh sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trong trao đổi thương mại quốc tế
Tỷ giá th c t : là tự ế ỷ giá danh nghĩa được điều ch nh theo mỉ ức giá tương đối giữa các nước, có tính đến sức mua thực tế và quyết định tính cạnh tranh của hàng hóa qu c gia Tố ỷ giá danh nghĩa được công bố hàng ngày trên thông tin đại chúng trong khi t giá thỷ ực tế phải được tính toán dựa trên tỷ giá danh nghĩa như sau:
Tỷ giá ực tế = Tỷ giá danh nghĩa ×th Mức giá ớc ngoàinư
Mức giá trong nước
2.3.3.3 Căn cứ vào phương thức chuyển ngoại hối
Tỷ giá điện hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện Tỷ giá này thường được niêm yết tại các ngân hàng và là cơ sở xác định các loại tỷ giá khác để
Trang 21Tỷ giá thư hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư Thông thường thì tỷ giá thư hối sẽ thấp hơn so với tỷ giá điện hối
2.3.3.4 Căn cứ vào nghiệp vụ giao dịch
Tỷ giá mua: Là m c giá ch thứ ủ ể được y t giá, h s n sàng trế ọ ẵ ả để mua vào một đơn vị đồng yết giá
Tỷ giá bán: là m c giá ch th sứ ủ ể ẵn sàng đổi một đơn vị đồng ti n yề ết giá đểđổi lấy đồng tiền định giá
Ngoài t giá mua và bán còn có t giá liên ngân hàng v i s tham gia c a ỷ ỷ ớ ự ủcác ngân hàng thương mại v i nhau ớ
2.3.3.5 Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán
Tỷ giá giao ngay: Là lo i tạ ỷ giá được áp d ng cho nh ng hụ ữ ợp đồng mua bán ngoại t ệ được th c hi n sau 2 ngày làm viự ệ ệc kể ừ t ngày bắt đầu giao d ch ị
Tỷ giá k h n: Là lo i tỳ ạ ạ ỷ giá được áp d ng cho các hụ ợp đồng mua bán ngo i ạ
tệ được ký kết ngày hôm nay nhưng thực hi n giao d ch l i di n ra m t thệ ị ạ ễ ở ộ ời điểm xác định trong tương lai Nếu tỷ giá thị trường biến động, đến thời điểm đáo hạn thì
tỷ giá th c hi n vự ệ ẫn được giữ nguyên theo hợp đồng đã ký kết ban đầu
2.3.3.6 Căn cứ vào mối quan hệ giữa các đồng tiền
Đây được xem là cách phân loại chuẩn nhất và quan trọng nhất, áp d ng ụcho nh ng m c tiêu nghiên c u khữ ụ ứ ả năng cạnh tranh về giá trong thương mại gi a ữcác qu c gia M c t giá giố ứ ỷ ữa các đồng ti n là không gi ng nhau, vì v y trong quá ề ố ậtrình tìm hi u s c c nh tranh gi a các m t hàng hóa d ch v , các nhà nghiên c u ể ứ ạ ữ ặ ị ụ ứthường dùng ch số tỷ giá đểỉ dễ so sánh với mục đích là quy về cùng một thời điểm gốc Ch sỉ ố tỷ giá bao gồm:
Chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương: Biểu thị sự thay đổi sức mua danh nghĩa của hai đồng tiền chưa tính đến sự biến động mức giá cả hàng hóa ở hai quốc
Trang 22gia khác nhau Mức tăng hay giảm c a ch s này không phủ ỉ ố ải đánh giá vào mức độcạnh tranh trên th ịtrường qu c tố ế
Chỉ s t giá thố ỷ ực song phương: Chính là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh theo mức giá tương đối gi a hai qu c gia Vì th t giá th c s phữ ố ế ỷ ự ẽ ản ánh được m c ứgiá c a hàng hóa nủ ội địa so với hàng hóa nước ngoài
2.3.3.7 Căn cứ vào hoạt động thanh toán ngoại thương
Tỷ giá xu t kh u: t giá xu t khấ ẩ ỷ ấ ẩu được tính b ng t s c a giá bán hàng ằ ỷ ố ủxuất khẩu theo điều ki n F.O.B b ng ngo i t vệ ằ ạ ệ ới giá bán buôn xí nghi p c ng thu ệ ộ ếxuất kh u b ng n i t ẩ ằ ộ ệ
Tỷ giá nh p kh u: t giá nh p khậ ẩ ỷ ậ ẩu được tính b ng t s gi a giá bán buôn ằ ỷ ố ữhàng nh p kh u t i c ng b ng n i t v i v i giá nh p kh u b ng ngo i t ậ ẩ ạ ả ằ ộ ệ ớ ớ ậ ẩ ằ ạ ệ
Khái ni m t giá xu t kh u và t giá nh p khệ ỷ ấ ẩ ỷ ậ ẩu chính xác hơn chính là tỷsuất phí c a hoủ ạt động xu t kh u và nh p khấ ẩ ậ ẩu Để doanh nghi p xu t nh p kh u có ệ ấ ậ ẩlãi thì bất đẳng th c sau phứ ải được th a mãn: t giá xu t kh u < t giá chính th c < ỏ ỷ ấ ẩ ỷ ứ
tỷ giá nh p kh u ậ ẩ
2.3.4 Các lo i chạ ế độ ỷ t giá hối đoái
Chế độ t giá hỷ ối đoái là cách thức mà một đất nước quản lý đồng ti n c a ề ủnước mình Ở mỗi nước khác nhau thì chế độ tỷ giá hối đoái cũng sẽ khác nhau Tuy nhiên thông thường sẽ có 3 chế độ tỷ giá hối đoái gồm: tỷ giá hối đoái thả nổi,
tỷ giá hối đoái thả ổ n i có điều ti t và t giá hế ỷ ối đoái cố định
2.3.4.1 Ch ế độ ỷ t giá hối đoái thả n i ổ
Tỷ giá hối đoái thả ổ n i là lo i tạ ỷ giá được xác nh d a trên m i quan h đị ự ố ệcung – c u trên thầ ị trường ngo i h i Tạ ố ỷ giá này thay đổi ph thu c hoàn toàn vào ụ ộnhu c u c a th ầ ủ ị trường mà không có b t k m t sấ ỳ ộ ự can thiệp nào t ừ phía nhà nước Việc s d ng chử ụ ế độ t giá hỷ ối đoái này sẽ giúp cho ngu n lồ ực được cân bằng và phân b hi u qu Chố ệ ả ế độ ỷ t giá hối đoái thả ổi giúp cho n n kinh t th n ề ế ế
Trang 23giới đượ ổn địc nh, cán cân thanh toán trở nên cân bằng, hạn chế được các rủi ro và bất lợi đố ớ ềi v i n n kinh t ế
Tuy nhiên, th c t trên th gi i hi n nay không có m t qu c gia nào áp ự ế ế ớ ệ ộ ốdụng chế độ ỷ giá h t ối đoái này Đa phần các chính phủ s can thi p nh m h n ch ẽ ệ ằ ạ ếnhững biến động m nh cạ ủa tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến n n kinh t ề ế trong nước
2.3.4.3 Ch ế độ ỷ t giá hối đoái thả nổi có điều ti t ế
Chế độ tỷ giá hối đoái thả ổi có điề n u ti t (hay còn g i là t giá hế ọ ỷ ối đoái linh ho t) là t giá n m gi a chạ ỷ ằ ữ ế độ ỷ t giá cố định và t giá th n i T giá này bi n ỷ ả ổ ỷ ế
động theo mối quan hệ cung cầu trên thị trường nhưng vẫn có sự can thiệp của –ngân hàng trung ương Đây là chế độ tỷ giá hối đoái đang được đa số các quốc gia trên th gi i áp d ng ế ớ ụ
Chế độ tỷ giá hối đoái thả ổi có điề n u tiết tương đố ổn địi nh nên góp ph n ầ
ổn định kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế, đảm bảo tính độc lập tương đối của các chính sách tiền tệ…
2.3.5 Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái
Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái là cách thức hình thành tỷ giá hối đoái Mỗi quốc gia ở mỗi thời kỳ sẽ có những phương pháp xác định tỷ giá hối đoái khác nhau Tuy nhiên đều được xác định thông qua 2 phương pháp cơ bản là: tiếp cận thị trường tài s n và tiả ếp c n th ậ ị trường ti n t ề ệ
Trang 242.3.5.1 Phương pháp tiếp cận thị trường tiền tệ
Theo phương pháp này th tỷ giá hối đoái được xác định dựa trên lý thuyết ngang b ng v s c mua ằ ề ứ Như vậy:
- Khi các điều kiện khác không thay đổi, lượng cung tiền tương đối c a ủmột nước tăng lên th tỷ lệ tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền nước đó với đồng tiền nước khác cũng tăng theo
- Tương tự, khi các điều kiện khác như nhau, tỷ ệ ạm phát tăng sẽ l l kéo theo s ự gia tăng của tỷ giá hối đoái
- Các điều kiện khác không thay đổi, sự gia tăng của thu nh p sậ ẽ làm tăng
tỷ giá hối đoái
2.3.5.2 Phương pháp tiếp cận thị trường tài sản
Theo phương pháp tiếp cận thị trường tài sản, người ta xem tỷ giá hối đoái
là giá cả tương đố ủi c a hai tài s n vả ới nhau, được tính d a trên sự ức mua tương lai của tài sản đó Chính vì vậy, theo phương pháp này th tỷ giá hối đoái sẽ ch u s tác ị ự
động của các yếu tố như:
- T su t sinh l i d ki n c a kho n tiỷ ấ ờ ự ế ủ ả ền được giao d ch trên thị ị trường ngoại h i ố
- Kh ả năng chuyển đổi tài s n ả
- Các r i ro củ ủa tài sản
2.4 M t s lý thuy t kinh t v m i quan h gi a tộ ố ế ế ề ố ệ ữ ỷ giá đố i hoái và các nhân t ố
vi mô
2.4.1 Quy lu t m t giá LOP ậ ộ
Quy lu t mậ ột giá đã tuyên bố ằ r ng các tài s n ho c hàng hóa gi ng h t nhau ả ặ ố ệthì s có cùng m t giá trên mẽ ộ ọi địa điểm trong toàn cầu, có tính đến m t s y u t ộ ố ế ốnhất định Quy luật đã giả định thị trường không có chi phí giao dịch, chi phí vận
Trang 25chuyển ho c h n ch v m t pháp lí, t giá hặ ạ ế ề ặ ỷ ối đoái là như nhau và sẽ không có s ựthao túng giá c a các ch th là nhủ ủ ể ững người mua hoặc người bán Quy lu t m t giá ậ ộtồn t i bạ ởi vì s khác bi t giá tài s n ự ệ ả ở các địa điểm khác nhau cuối cùng sẽ bị loại
bỏ do kinh doanh chênh l ch giá ệ
Nếu giá của đa số hàng hóa kinh t ho c ch ng khoán nào không nh t quán ế ặ ứ ấ
ở hai th trư ng tự do sau khi tính n ị ờ đế ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái, để có thể kiếm lợi nhu n, các ch th là nhậ ủ ể ững nhà đầu tư chênh lệch giá s mua tài s n ẽ ả ở th ịtrường rẻ hơn và bán nó trên thị trường có giá cao hơn Lợi nhuận từ kinh doanh chênh lệch giá như thế này sẽ tồn tạ ếi đ n khi giá trên các thị trường h i t v i nhau ộ ụ ớ
2.4.2 Lý thuy t ngang giá s c mua PPP ế ứ
Lý thuy t ngang giá s c mua là Lý thuy t v t giá hế ứ ế ề ỷ ối đoái cho rằng trong chế độ t giá hỷ ối đoái thả ổ n i, t giá hỷ ối đoái sẽ điều chỉnh để ạ lo i tr nh ng khác ừ ữbiệt v t l l m phát giề ỷ ệ ạ ữa các nước có quan hệ thương mạ ới nhau nh m duy trì i v ằ
sự cân b ng cán cân thanh toán Lý thuy t này d báo r ng m c chênh l ch l m ằ ế ự ằ ứ ệ ạphát dẫn đến những thay đổi mang tính bù tr c a t giá hừ ủ ỷ ối đoái Tuy nhiên, cũng
có th chính nhể ững thay đổ ủ ỷi c a t giá hối đoái gây ra sự chênh l ch v t l l m ệ ề ỷ ệ ạphát Ch ng h n, n u nhu c u nh p kh u r t ít có th d n t i sẳ ạ ế ầ ậ ẩ ấ ể ẫ ớ ự gia tăng lạm phát trong nước
Ngang giá sức mua được tính theo công thức sau:
S =PP12Trong đó:
S: T giá ti n t gi a ti n t 1 (c a qu c gia 1) và ti n t 2 (cỷ ề ệ ữ ề ệ ủ ố ề ệ ủa quốc gia 2)
P1: Giá c a hàng hoá X t i qu c gia 1 ủ ạ ố
P2: Giá c a hàng hoá X t i qu c gia 2 ủ ạ ố
Trang 26Ngang giá sức mua thường được hi u là ngang giá s c mua tuyể ứ ệt đối đểphân bi t v i lý thuy t ngang giá sệ ớ ế ức mua tương đối, m t lý thuy t dộ ế ự đoán m i ốquan h v t l lãi su t gi a hai qu c gia và nh ng s biệ ề ỉ ệ ấ ữ ố ữ ự ến đổ ủ ỉi c a t giá hối đoái của tiền tệ hai nước đó
Một t giá hỉ ối đoái ngang giá sức mua s cân b ng s c mua c a hai lo i ti n ẽ ằ ứ ủ ạ ề
tệ khác nhau t i m i qu c gia vạ ỗ ố ới một gi hàng hoá nhỏ ất định Lo i t giá hạ ỷ ối đoái đặc biệt này thường được sử dụng để so sánh chất lượng cuộc sống của người dân tại hai hay nhi u quề ốc gia khác nhau Điều chỉnh t giá hỷ ối đoái giữa các đồng ti n ề
sẽ cho k t qu khế ả ả quan hơn là chỉ đơn thuần so sánh t ng s n ph m qu c n i ổ ả ẩ ố ộ(GDP) c a các qu c gia s dủ ố ử ụng các đồng tiền đó Tuy nhiên việc điều ch nh t giá ỉ ỷhối đoái cũng gây nhiều tranh cãi vì việc tạo một giỏ hàng hoá để so sánh sức mua tiền t gi a các quệ ữ ốc gia là vô cùng khó khăn
Thị trường ngo i h i có s biạ ố ự ến động r t m nh m ấ ạ ẽ nhưng có rất nhiều người tin r ng t giá hằ ỷ ối đoái ngang giá sức mua ph n ánh s cân b ng v giá tr trong dài ả ự ằ ề ịhạn N u s dế ử ụng t giá thỉ ị trường, không có sự điều ch nh thì k t qu có th s có ỉ ế ả ể ẽ
sự sai l ch bệ ởi vì giá c cả ủa các hàng hoá và dịch v phụ i thương mạ ở các nước i nghèo th thường thấp hơn nhiều so với các nước phát triển
2.4.3 Lý thuy t ngang giá lãi su t IRP ế ấ
Lý thuy t ngang giá lãi su t hiế ấ ểu đơn giản nhất th đây là một lý thuy t ếtrong đó chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia bằng với chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái kỳ hạn và tỷ giá giao ngay
Bên canh đó lý thuyết ngang giá lãi suất đóng một vai trò thiết yếu trong thị trường ngoại hối kết nối lãi suất, tỷ giá giao ngay và tỷ giá hối đoái ỳ hạn kNgang bằng lãi su t ấ được tính theo công th c sau: ứ
F0= S0×1 + iA
1 + iBTrong đó:
Trang 27là t giá hF0 ỷ ối đoái có k hạn
là t giá giao ngay S0 ỷ
là t l lãi su t ciA ỷ ệ ấ ủa nước A
là t l lãi su t ciB ỷ ệ ấ ủa nước B
Lý thuy t ngang giá lãi su t là mế ấ ột phương trnh cho thấy m i quan h gi a ố ệ ữlãi su t và t giá hấ ỉ ối đoái
Tiền đề cơ bản của ngang giá lãi suất là lợi nhuận được bảo đảm từ đầu tư vào các lo i ti n t khác nhau ph i gi ng nhau b t k m c lãi su t c a m i lo i ti n ạ ề ệ ả ố ấ ể ứ ấ ủ ỗ ạ ề
tệ đó là bao nhiêu Nếu một quốc gia có tỷ lệ hoàn vốn phi rủi ro của tiền tệ cao hơn
so v i m t qu c gia khác, thì qu c gia có t l hoàn v n phi rớ ộ ố ố ỷ ệ ố ủi ro cao hơn sẽ được trao đổi ở mức giá đắt hơn trong tương lai so với giá giao ngay hiện tại Hay chúng
ta có th hi u v lý thuy t ngang giá lãi su t cho r ng không có vi c kinh doanh ể ể ề ế ấ ằ ệchênh l ch giá (việ ệc mua và bán đồng th i m t tài sờ ộ ản để thu l i t chênh l ch giá) ợ ừ ệtrong thị trường ngo i h i ạ ố Các nhà đầu tư không thể khóa t giá hi n t i b ng m t ỉ ệ ạ ằ ộloại ti n t về ệ ới giá thấp hơn và sau đó mua một lo i ti n t khác c a mạ ề ệ ủ ột quốc gia có mức lãi suất cao hơn
2.4.4 Hi u ng Fisher quệ ứ ốc tế IFE
Hiệu ng Fisher qu c tứ ố ế (đôi khi gọi là gi thuy t mả ế ở c a Fisher) là m t gi ủ ộ ảthuyết trong tài chính qu c t cho th y s khác bi t v lãi suố ế ấ ự ệ ề ất danh nghĩa phản ánh những thay đổi dự kiến trong tỷ giá hối đoái giao ngay giữa các quốc gia Giả thuyết đặc biệt nói rằng tỷ giá hối đoái giao ngay được kỳ vọng sẽ thay đổi như nhau theo hướng ngược lại của chênh lệch lãi suất; do đó, đồng tiền của quốc gia có lãi suất danh nghĩa cao hơn dự kiến sẽ giảm giá so với đồng tiền của quốc gia có lãi suất danh nghĩa thấp hơn, v lãi suất danh nghĩa cao hơn phản ánh kỳ vọng lạm phát
Lý thuy t b t ngu n t khái ni m r ng lãi su t th c tế ắ ồ ừ ệ ằ ấ ự ế độ ậc l p v i các bi n ớ ế
số ti n t khác, ch ng hề ệ ẳ ạn như những thay đổi trong chính sách ti n t cề ệ ủa m t quộ ốc gia và cung c p m t d u hi u tấ ộ ấ ệ ốt hơn về ứ s c kh e c a m t lo i ti n t c th trong ỏ ủ ộ ạ ề ệ ụ ể
Trang 28thị trường toàn c u Hi u ng Fisher qu c tầ ệ ứ ố ế đưa ra giả định r ng các quằ ốc gia có lãi suất thấp hơn cũng sẽ có m c l m phát thứ ạ ấp hơn, điều này có th làể m tăng giá trịthực của đồng ti n liên quan khi so sánh v i các qu c gia khác ề ớ ố Ngược l i, các qu c ạ ốgia có lãi suất cao hơn sẽ ị ả b gi m giá trị đồng ti n ề
Hiệu ng Fisher qu c t ứ ố ế được tính như sau:
E =i1+ i2
1 + i2≈ i1− i2Trong đó:
E là phần trăm thay đổi trong t giá hỷ ối đoái
i1 là lãi su t cấ ủa quốc gia A
2.5.2 Cán cân thanh toán qu c t ố ế
Cán cân thanh toán (BOP) là t ng h p t t c các giao dổ ợ ấ ả ịch dưới hình th c ứtiền t cệ ủa quốc gia này với qu c gia khácố Được s dử ụng để xác định sự thay đổi trong các dòng vốn nước ngoài Đồng thời, nó tác động tr c tiự ếp đế ỷn t giá hối đoái – ộ m t yếu t ốlàm tăng rủi ro trong các khoản đầu tư quốc tế
Trang 29Cán cân thanh toán quốc tế được tính theo công th c sau: ứ
BOP =CI CO− + FXB + X − MTrong đó:
X: Kim ngạch xuất kh u; ẩ
M: Kim ngạch nhập kh u; ẩ
CI: Dòng vốn đi vào;
CO: Dòng vốn đi ra;
FXB: Cán cân d tr ngo i t c a m t qu c gia ự ữ ạ ệ ủ ộ ố
Tỷ giá tác động tương đối đến hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài Khi đồng tiền của một nước tăng giá (tăng giá trị so với đồng tiền của nước khác) thì hàng hóa của nước đó ở nước ngoài trở nên đắt hơn, điều này không có l i ợcho vi c xu t khệ ấ ẩu hàng hóa Ngượ ại khi đồc l ng ti n c a mề ủ ột nước gi m giá thì ảhàng hóa của nước đó trở nên rẻ hơn, khuyến khích cho vi c xu t kh u và h n ch ệ ấ ẩ ạ ếnhập kh u ẩ
Khi mà cán cân thanh toán có d u hi u b i chi t c là nhu c u vấ ệ ộ ứ ầ ề đồng ngo i ạ
tệ tăng lên, sẽ làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên Ngược lại, khi cán cân thanh toán bội thu, nhu c u vầ ề đồng nội tệ tăng lên, đồng ngo i t gi m xuạ ệ ả ống Điều này khi n ếcho tỷ giá hối đoái bị ả gi m
2.5.3 L m phát ạ
Lạm phát là sự gia tăng trong mức giá chung c a hàng hóa và d ch v theo ủ ị ụthời gian và s m t giá trự ấ ị c a mủ ột lo i ti n tạ ề ệ Thông thường người ta thường nói lạm phát đi đôi với tỷ giá hối đoái bởi tỷ giá hối đoái và lạm phát có tác động lẫn nhau L m ạ phát thường có tác động tiêu cực đế ỷn t giá hối đoái Mộ ỷ ệ ạt t l l m phát rất thấp chưa chắc đảm b o cho s an toàn c a t giá hả ự ủ ỷ ối đoái nhưng tỷ ệ ạ l l m phát cao thì chắc chắn đem lạ ậi h u qu không tả ốt đố ớ ỷi v i t giá hối đoái
Trang 30Trên lý thuy t, khi mế ột nước có l m phát sạ ức mua đồng n i t gi m, v i t ộ ệ ả ớ ỷgiá hối đoái không đổi, hàng hóa d ch vị ụ trong nước đắt hơn trên thị trường nước ngoài Theo quy lu t cung cậ ầu, người dân trong nước s chuy n sang dùng hàng ẽ ểngoại nhiều hơn v giá rẻ; điều t t y u x y ra là nh p kh u sấ ế ả ậ ẩ ẽ tăng, kéo theo cầu ngoại tệ tăng, làm cho tỷ giá hối đoái cũng tăng Tương tự v tăng giá, cư dân nước ngoài s dùng ít hàng nh p khẽ ậ ẩu hơn Hoạ đột ng xu t kh u gi m sút, làm cho cung ấ ẩ ảngoại t trên thệ ị trường giảm, đây cũng là nguyên nhân làm tỷ giá hối đoái tăng Như vậy, lạm phát ảnh hưởng đến cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại
tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn Trên thị trường tiền
tệ, lạm phát làm đồng ti n mề ất giá, người dân s chuy n sang n m gi tài sẽ ể ắ ữ ản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngo i tạ ệ gia tăng đẩy t giá hỷ ối đoái tăng Trong trường h p ợcác quốc gia đều có l m phát thì nhạ ững tác động trên s ph thu c vào t l l m ẽ ụ ộ ỷ ệ ạphát tương đối giữa các quốc gia Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn th đồng nội t cệ ủa quốc gia đó sẽ ấ m t giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng Đối với nước ta hiện nay, lạm phát đang ở mức cao nên việc tăng tỷ giá là điều không thể tránh kh i ỏ
2.5.4 Lãi su t ấ
Theo lý thuy t, ngu n v n s di chuy n tế ồ ố ẽ ể ừ nơi có lãi suất thấp đến nơi có lãi suất cao Vì v y, khi mà lãi suậ ất trong nước tăng lên sẽ thu hút các nguồn tư bả ừn t nước ngoài vào và làm tăng nguồn ngoại tệ Điều này làm cho tỷ giá hối đoái giữa
đồng ngoại tệ và đồng nội tệ giảm xuống
Tác động từ lãi suất tới tỷ giá hối đoái hay độ nhạy cảm của tỷ giá trao đổi ngoại t vệ ới lãi su t ph thu c vào nhi u y u tấ ụ ộ ề ế ố khác nhau: Cơ chế ỷ t giá, mức độ di chuyển v n cố ủa m i qu c gia, chính sách ngoỗ ố ại thương, tnh hnh chính trị trong nước và quốc tế… Trong thời gian ngắn hạn, hai công cụ này sẽ ảnh hưởng theo thuyết ngang giá lãi su t T c là khi có s chênh l ch lãi su t gi a hai quấ ứ ự ệ ấ ữ ốc gia s ẽđược bù đắp lại bằng sự chênh lệch giữa tỷ giá của hai loại đồng tiền của hai quốc gia này Tuy nhiên trong dài h n, t giá hạ ỷ ối đoái sẽ ự độ t ng cân b ng theo nhu c u ằ ầcủa thị trường, ít chịu tác động t ừ thay đổi lãi su t ấ
Trang 312.5.5 N công ợ
Nợ công là nguyên nhân làm thâm h t ngân sách qu c gia Khi g p ph i ụ ố ặ ảtình tr ng thâm h t ngân sách, các quạ ụ ốc gia có xu hướng huy động ngu n tài tr t ồ ợ ừnước ngoài thông qua hình thức vay nợ Điều này làm cho nguồn cung ngoại tệ tăng lên và làm cho t giá hỷ ối đoái của đồng ngo i t so vạ ệ ới đồng n i t gi m xu ng ộ ệ ả ốMặt khác, khi mà đất nước ph i gánh chả ịu một kho n n lả ợ ớn cũng là nguyên nhân khi n cho tình hình lế ạm phát tăng cao Và trong trường h p t i t nh t, ợ ồ ệ ấđất nước phải in tiền để trả nợ thì nguồn tiền này cũng là nguyên nhân khiến cho
lạm phát tăng cao L m phát l i ạ ạ ảnh hưởng trực tiếp đế ỷ giá hn t ối đoái
Bên cạnh đó th khi đất nước huy động ngu n ngo i tồ ạ ệ để ả ợ lãi, đế tr n n một giai đoạn nào đó, nợ đã được trả hết, giá trị của đồng ngoại tệ giảm xuống, tỷ giá hối đoái cũng theo đó giảm theo
2.5.6 Thu nh p ậ
Thu nh p c a m t quậ ủ ộ ốc gia cũng là nguyên nhân tác động tr c ti p ho c ự ế ặgián tiếp đế ỷn t giá hối đoái Khi mà thu nhập c a quủ ốc gia tăng lên tức là người dân sẽ có xu hướng thích tiêu dùng hàng ngo i nhiạ ều hơn, lúc này nhu cầu v ngo i ề ạ
tệ tăng lên, dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng Về mặt gián tiếp, khi thu nhập của người dân tăng lên tức là mức sống tăng lên, người dân chi tiêu nhiều hơn Điều này làm cho tỷ l l m phát giệ ạ ảm và làm tăng tỷ giá hối đoái
2.5.7 Thâm h t tài kho n vãng lai ụ ả
Tài khoản vãng lai được hi u ể là cán cân thương mạ ủi c a m t qu c gia so ộ ốsánh với đối tác thương mại N u quế ốc gia đó phả ặi g p ph i tình tr ng thâm h t tài ả ạ ụkhoản vãng lai th điều này có thể nhận thấy rằng họ đang cần nhiều số lượng ngoại
tệ hơn so với những gì họ đã mong muốn và xuất khẩu được Bên cạnh đó, họcũng
đồng th i cung cấp cho th trường nướờ ị c ngoài một lượng nội tệ lại b nhiều hơn so ịvới nhu c u mua hàng hóa th c t c a thầ ự ế ủ ị trường nước ngoài đó Kết quả là làm cho
Trang 32nhu c u ngo i t b ng nhiên s bầ ạ ệ ỗ ẽ ị dư thừa ra, và đó sẽ ở tr thành nguyên nhân khi n ế
tỷ giá hối đoái của m t quộ ốc gia bị giảm đi
2.5.8 Các y u t khác ế ố
Tỷ l ệ trao đổi thương mạ i
Tỷ lệ trao đổi thương mại chính là t l so sánh gi a giá xu t kh u so v i ỷ ệ ữ ấ ẩ ớgiá nh p kh u T lậ ẩ ỷ ệ trao đổi này l i liên quan tr c tiạ ự ếp đến cán cân thanh toán và tài khoản vãng lai Đây là hai yế ố tác động đế ỷu t n t giá hối đoái Chính v vậy mà
tỷ l ệ trao đổi thương mại cũng ảnh hưởng đế ỷn t giá hối đoái
Tâm lý, k v ng cỳ ọ ủa nhà đầu tư
Tỷ gi có th ch u ả ể ị ảnh hưởng khi mức độ ch p nh n r i ro và k v ng c a ấ ậ ủ ỳ ọ ủnhà đầu tư thay đổi Khi niềm tin vào đồng nội tệ giảm sút, nhà đầu tư cẩn trọng hơn trong những quyết định đầu tư, họ không sẵn sàng nắm giữ tài sản dưới dạng đồng bản tệ Chẳng hạn nếu đồng USD tăng giá, th nhà đầu tư có khuynh hướng duy trì danh m c tài s n c a mình bụ ả ủ ằng đồng USD, do v y trong ng n h n s gi ậ ắ ạ ẽ ữ
Tình hình kinh t ế
Bên c nh chính tr thì tình hình kinh tạ ị ế cũng ảnh hưởng đến quyết định rót vốn của các nhà đầu tư nước ngoài Khi mà n n kinh t cề ế ủa một đất nước càng phát
Trang 33triển, thu nh p và nhu c u tiêu dùng cậ ầ ủa người dân tăng cao, các nhà đầu tư nước ngoài s rót v n vào v i mẽ ố ớ ục đích mở ộ r ng thị trường, làm cho ngu n cung ngo i t ồ ạ ệtăng lên, từ đó làm cho tỷ giá hối đoái thay đổi theo
2.6 T ng quan nghiên c u th c nghi m ổ ứ ự ệ
2.6.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Shahla Ramzan, Shumila Ramzan và Faisal Maqbool Zahid (2012) đã
lập mô hình ARCH GARCH và d– ự báo động l c t giá hự ỷ ối đoái Inpakistan Chuỗi thời gian tài chính như tỷ giá hối đoái có thể có tính không ổn định nên nhóm tác giả đã cố gắng mô hình hóa tính không ổn định này bằng cách sử dụng các mô hình ARCH và GARCH Nghiên c u cho th y rứ ấ ằng mô hnh GARCH(1,2) được cho là tốt nhất để ạ ỏ s bi lo i b ự ến động dai d ng trong khi EGARCH(1,2) kh c ph c thành ẳ ắ ụcông hi u ệ ứng đòn bẩy trong t su t sinh lỷ ấ ợi được nghiên c u K t qu dứ ế ả ự báo được
đo lường bằng cách sử dụng các biện pháp khác nhau như MAE, RMSE và MAPE, v.v Nhóm mô hình GARCH n m bắ ắt đượ ự ến độc s bi ng và hi u ệ ứng đòn bẩy trong
tỷ su t sinh lấ ợi của tỷ giá hối đoái và cung cấp m t mô hình d báo khá t t ộ ự ố
Keith Pilbeam và Kjell Noralf Langeland (2015) l p mô hình GARCH ậ
dự báo biến động tỷ giá và so sánh mô hình v i d báo biớ ự ến động ng ý Nghiên ụcứu so sánh các d báo trong mự ẫu t các mô hình GAừ RCH đối x ng và bứ ất đối xứng v i s biớ ự ến động ng ý b t ngu n t các l a chụ ắ ồ ừ ự ọn ti n tề ệ đố ớ ốn đồng đô i v i b
la K t qu nghiên c u cho bi t r ng d báo biế ả ứ ế ằ ự ến động ngụ ý vượt trội đáng kể so với ba mô hình GARCH trong cả giai đoạn biến động th p và cao Các k t qu cho ấ ế ảthấy m nh m r ng thạ ẽ ằ ị trường ngo i hạ ối định giá hi u qu trong s biệ ả ự ến động trong tương lai
Manamba Epaphra (2017) s d ng mô hình ARCH GARCH phân tích ử ụ –
sự biến động t giá hỷ ối đoái hàng ngày của TZS/USD K t qu nghiên c u cho th y ế ả ứ ấthông qua các sai s tuyố ệt đối trung bình (MAE) và giá tr trung bình g c thì mô ị ốhình GARCH(1,1) có khả năng dự báo r t t t Tuy nhiên, GARCH(1,1) là mô hình ấ ốđối xứng, bất đố ứng nên kết quả ước lượng EGARCH cho thấy có sự hiện diện i x
Trang 34của hi u ệ ứng đòn bẩy trong bi n ng t giá hế độ ỷ ối đoái Kết quả cũng cho thấy rằng
sự biến động c a t giá hủ ỷ ối đoái ngày hôm trước có thể ảnh hưởng đến s biự ến động của t giá hỷ ối đoái hiệ ại Ngoài ra, ướn t c tính cho s biự ến động bất đố ứi x ng cho thấy r ng các cú s c tích c c ngằ ố ự ụ ý phương sai có điều kiện trong giai đoạn tiếp theo cao hơn so với các cú sốc tiêu cực có cùng dấu hiệu
2.6.2 Các nghiên cứu trong nước
Phùng Thanh Bình (2015) s d ng mô hình ARCH GARCH phân tích ử ụ –
và d báo t giá hự ỷ ối đoái USD/EUR Kết qu nghiên c u ch n mô hình ARCH(8) ả ứ ọ
để ướ c tính giá tr trung bình c a tỷ suất sinh l i tỷ giá và mô hnh GARCH(1,1) để ị ủ ờước tính phương sai sai số điều kiện So sánh mô hình ARCH(8) với mô hình GARCH(1,1), chúng ta thấy mô hnh GARCH(1,1) đã bao quát được c 8 bi n tr ả ế ễcủa h ng nhiạ ễu bnh phương nên dung GARCH để phân tích và d báo sự ẽ cho k t ếquả r t t t ấ ố
Trần Th Ba (2018)ứ nghiên c u mô hình d báo t giá trung tâm ứ ự ỷUSD/VND b ng k thu t phân tích chu i th i gian Box-Jenkins ARIMA K t qu ằ ỹ ậ ỗ ờ ế ảnghiên c u cho th y mô hình ARIMA(0,1,1) là mô hình phù hứ ấ ợp để ự d báo t giá ỷtrung tâm trung bình tháng lo i USD/VND t i Vi t Nam Nghiên c u còn nh m ạ ạ ệ ứ ằmục đích gợi ý các giải pháp cũng như kỹ thuật giúp cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp phát tri n các mô hình d báo v t giá hàng ngày, t giá bán, t giá mua các ể ự ề ỷ ỷ ỷloại USD/VND, EUR/VND, GBP/VND và có th v n dể ậ ụng phương pháp trong việc xây d ng các mô hình d ự ự báo giá như giá vàng, giá xăng dầu, giá ch ng khoán ứ
Trịnh Thị Phan Lan (2018) nghiên c u d báo biứ ự ến động t giá b ng mô ỷ ằhình ARIMA K t qu nghiên c u cho th y, mô hình SARIMA(3,1,0) cho k t qu ế ả ứ ấ ế ả
dự báo tốt nhất trong các mô hnh được nghiên c u Sai sứ ố trong mô hình không l n ớcho th y, có th s dấ ể ử ụng mô hnh SARIMA để ự d báo tỷ giá trong tương lai Tuy nhiên, trong công tác dự báo cũng nên ử ụ s d ng k t h p các mô hình, b i vì m i mô ế ợ ở ỗhình có một ưu thế khác nhau và k t qu c a m i mô hình sế ả ủ ỗ ẽ đóng vai trò hỗ ợ tr , kiểm định cho mô hình còn l i ạ
Trang 35Đặng Ngọc Biên (2019) nghiên c u biứ ến động tỷ giá trung tâm theo mô hình Rid và s d ng mô hình ARIMA d báo Nghiên c u cho th y mô hình ử ụ để ự ứ ấARIMA đã đưa kết quả dự báo rất gần với giá trị thực tế Theo kết quả dự báo, tỷ giá hối đoái và mức cung ng ti n sứ ề ẽ gia tăng với mức độ ổn định, ít có khả năng gây tác động đột ngột đến các mặt hoạt động khác của nền kinh tế và biến động của
tỷ giá hối đoái ở Vi t Nam chệ ịu ảnh hưởng bởi m c cung ti n t và lãi su t là chứ ề ệ ấ ủ yếu
Trang 36CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình ARIMA
Trong th ng kê và kinh tố ế lượng, đặc bi t trong phân tích chu i th i gian, ệ ỗ ờ
mô hnh ARIMA thường được sử dụng để dự báo các giá trị tương lai của chuỗi Thông thường ARIMA được áp dụng đối với các chuỗi dữ liệu không dừng, thông qua vi c l y sai phân chu i d li u g c m t ho c nhi u lệ ấ ỗ ữ ệ ố ộ ặ ề ần để ạ t o ra chu i d li u ỗ ữ ệmới đảm b o tính d ng, phả ừ ục vụ cho vi c d báo ệ ự
Chuỗi thời gian ARIMA(p,d,q) là chu i thỗ ời gian trung bnh trượt k t hế ợp với t h i quy, v i p bi u th b c t hự ồ ớ ể ị ậ ự ồi quy, d bi u th s l n chu i thể ị ố ầ ỗ ời gian được tính sai phân cho đến khi có tính dừng và q là bậc trung bnh trượt Mô hình ARIMA(p,d,q) t ng quát s có dổ ẽ ạng như sau:
Φp(B)(1 − B Y)d( t− μ = θ) 𝑞(B)εtVới Φp(B)= 1 − Φ B − Φ1 2B2− ⋯ − Φ
pBp
θq(B)= 1 + θ B − θ1 2B2+ ⋯ + θ
qBqTrong đó: B là hệ số độ trễ theo đó BjYt= Yt−i và Biεt= ε t−i
là sai phân b n ánh giá tr trung bình c a
- Bước 2: Ước lượng mô hnh, ước lượng các thông s c a các s h ng t ố ủ ố ạ ựhồi quy và trung bnh trượt trong mô hình bằng phương pháp bnh phương bé nhất
Trang 37- Bước 3: Ki m nh mô hình, xem xét li u các mô hình phù h p v i các d ể đị ệ ợ ớ ữliệu hay không b ng cách s d ng biằ ử ụ ểu đồ tương quan của phần dư và các kiểm
định Box-Pierce và Ljung-Box Trong trường hợp có nhiều mô hình phù h p, cần ợ
sử d ng các tiêu chuụ ẩn Akaike’s Information Criterion (AIC) và Schwarz’s Information Criterion (SIC) để lựa chọn Mô hình có các tiêu chu n AIC và SIC bé ẩnhất s là mô hình phù hẽ ợp nh t ấ
- Bước 4: S d ng mô hình ARIMA phù h p d báo cho chu i th i gian ử ụ ợ để ự ỗ ờgốc
3.2 Mô hình ARCH
3.2.1 Khái ni m ệ
Chúng ta thường gặp hiện tượng phương sai thay đổi, hoặc phương sai không b ng nhau trong d li u chéo, bằ ữ ệ ởi v tính không đồng nh t (herterogeneity) ấgiữa các đơn vị chéo riêng lẻ hình thành các quan sát của dữ liệu chéo, chẳng hạn các gia đnh, các công ty, các vùng, và các quốc gia
Chúng ta cũng thường quan sát hiện tượng tự tương quan trong dữ liệu chuỗi thời gian Nhưng trong dữ ệ li u chu i th i gian v su t sinh lỗ ờ ề ấ ời của tài sản, như suất sinh lợi c a c phi u, ho c c a t giá hủ ổ ế ặ ủ ỷ ối đoái, chúng ta thấy có hiện tượng Phương sai thay đổi tự tương quan (autocorrelated herteroscedasticity) Nghĩa là, phương sai thay đổi theo các giai đoạn khác nhau có tương quan với nhau Trong lý thuyết, hiện tượng như thế được gọi là phương sai thay đổi có điều kiện theo cơ chế
tự h i quy (ARCH) ồ
Mô hnh ARCH đặc biệt được xây dựng để lập mô hình và dự báo về phương sai có điều kiện mô hnh ARCH được Engle giới thiệu vào năm 1982
3.2.2 Mô hình chung c a ARCH ủ
Mô hình này cho rằng phương sai của các s h ng nhi u t i thố ạ ễ ạ ời điểm t ph ụthuộc vào các s hàng nhiố ễu bnh phương ở các giai đoạn trước Engle cho r ng t t ằ ốnhất chúng ta nên mô hnh hóa đồng thời giá trị trung bnh và phương sai của chuỗi
Trang 38dữ li u khi nghi ng r ng giá trệ ờ ằ ị phương sai thay đổi theo th i gian Hãy xem mô ờhình đơn giản sau:
Yt= β1+ β2Xt+ utTrong đó, Xt là một vecto k x l các biến giải thích và là mβ2 ột vecto k x l các h sệ ố Thông thường, utđược giả đị nh tuân theo phân ph i chu n v i trung bình ố ẩ ớbằng 0 và phương sai không đổi là Giσ2 ả định này được viết như sau:
ut~N(0, σ2)
Ý tưởng của Engle bắt đầu từ sự thật rằng ông cho phép phương sai của các hạng nhi u ph th c vào các giá tr quá khễ ụ ộ ị ứ, hay phương sai thay đổi qua th i gian ờMột cách để mô hnh hóa ý tưởng này là cho phương sai phụ thuộc vào các biến trễ của các hạng nhiễu bnh phương Điều này có thể được minh họa như sau:
σ2t= γ0+ γ1ut−12Phương trnh trên được gọi là quy trình ARCH (1)
Mô hình ARCH (1) sẽ mô hnh hóa đồng th i giá trờ ị trung bnh và phương sai của một chu i thỗ ời gian theo cách được xác định sau đây:
Yt= β1+ β2Xt+ utPhương trnh σ2t được gọi là phương trnh ước lượng giá trị trung bình (ví
dụ l i su t kợ ấ ỳ vọng c a củ ổ phiế ) và phương trnh Yu t được gọi là phương trnh ước lương giá trị phương sai (ví dụ rủi ro của cố phiếu)
Mô hình ARCH (1) cho r ng khi có 1 cú s c l n x y ra ằ ố ớ ả ở giai đoạn t-l, thì giá tr (giá tr tuyị ị ệt đối hoặc bnh phương) cũng ẽ ớn hơn Nghĩa là, khi l n/nh s l ớ ỏ, th phương sai của cũng sẽ lớn/nhỏ Hệ số ước lượng phải có dấu dương v phương sai luôn dương