KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Full 10 điểm

51 0 0
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KHOA H Ọ C, CÔNG NGH Ệ VÀ Đ Ổ I M Ớ I SÁNG T Ạ O TRONG TH Ờ I K Ỳ KH Ủ NG HO Ả NG VÀ BÀI H Ọ C KINH NGHI Ệ M Hà N ộ i, 11/2023 ISSN 0866 - 7712 S ố 1 1 - 2023 2 C Ụ C THÔNG TIN VÀ KHOA H Ọ C CÔNG NGH Ệ QU Ố C GIA Đ ị a ch ỉ : 24, Lý Thư ờ ng Ki ệ t, Hoàn Ki ế m, Hà N ộ i Tel: (024) 38262718, Fax: (024) 39349127 BAN BIÊN T Ậ P TS Tr ầ n Đ ắ c Hi ế n (Trư ở ng ban); ThS Tr ầ n Th ị Thu Hà (Phó Trư ở ng ban) ThS Nguy ễ n Lê H ằ ng; ThS Phùng Anh Ti ế n M Ụ C L Ụ C GI Ớ I THI Ệ U 4 1 1 KHCN&ĐMST và cu ộ c kh ủ ng ho ả ng COVID - 19 6 1 1 1 Tác đ ộ ng c ủ a COVID - 19 đ ố i v ớ i chi tiêu cho NC&PT 6 1 1 2 Ph ả n ứ ng chính sách KHCN&ĐMST đ ố i v ớ i COVID - 19 8 1 1 3 Chuy ể n các sáng ki ế n chính sách sang tà i tr ợ nghiên c ứ u 9 1 1 4 Chuy ể n d ị ch sang nghiên c ứ u COVID - 19 và v ắ c - xin 10 1 1 5 COVID - 19 và tri ể n v ọ ng KHCN&ĐMST 11 1 2 KHCN&ĐMST và xung đ ộ t Nga - Ukraina 14 1 2 1 Tác đ ộ ng đ ế n ho ạ t đ ộ ng KHCN&ĐMST ở Ukraina 15 1 2 2 H ỗ tr ợ qu ố c t ế cho KHCN&ĐMST c ủ a Ukraina 16 1 3 Chính sách KHCN&ĐMST ngày càng “an ninh hóa ”? 17 1 3 1 Chi tiêu NC&PT qu ố c phòng 18 1 3 2 An toàn sinh h ọ c 19 1 3 3 B ả o m ậ t nghiên c ứ u 21 CHƯƠNG II BÀI H Ọ C RÚT RA T Ừ COVID - 19 22 2 1 Chính sách khoa h ọ c 25 2 1 1 Khoa h ọ c m ở và d ữ li ệ u 25 2 1 2 Cơ s ở h ạ t ầ ng nghiên c ứ u 29 2 1 3 H ợ p tác liên ngành và đa phương 32 2 2 Khoa h ọ c cho chính sách 36 2 2 1 Thi ế t l ậ p và th ự c hi ệ n chương trình nghiên c ứ u 36 2 2 2 Tư v ấ n khoa h ọ c 39 2 2 3 Truy ề n thông và s ự tham gia c ủ a công chúng 45 K Ế T LU Ậ N 48 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 51 3 T Ừ VI Ế T T Ắ T KHCN&ĐMST : Khoa h ọ c công ngh ệ và đ ổ i m ớ i sáng t ạ o NC&PT : Nghiên c ứ u & Phát tri ể n net - zero: Phát th ả i ròng b ằ ng không NIH: Vi ệ n Y t ế q u ố c gia Hoa K ỳ PHSMs: Các bi ệ n pháp y t ế công c ộ ng và xã h ộ i HPC: Đi ệ n toán hi ệ u năng cao CSA: C ố v ấ n trư ở ng khoa h ọ c LMICs: Các qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p và trung bình EC: Ủ y ban châu Âu PPP: Quan h ệ đ ố i tác công - tư STEM: Khoa h ọ c, công ngh ệ , k ỹ thu ậ t và t oán h ọ c SSH: Khoa h ọ c xã h ộ i và nhân văn WHO: T ổ ch ứ c Y t ế th ế gi ớ i GLOPID - R : H ợ p tác nghiên c ứ u toàn c ầ u v ề phòng ch ố ng b ệ nh truy ề n nhi ễ m 4 GI Ớ I THI Ệ U Nh ữ ng xu hư ớ ng và di ễ n bi ế n c ủ a th ế gi ớ i nh ữ ng năm g ầ n đây nh ấ t là đ ạ i d ị ch COVID - 19 và xung đ ộ t N ga - U kraina đã đ ặ t ra nh ữ ng yêu c ầ u và t ạ o ra môi trư ờ ng ho ạ t đ ộ ng m ớ i cho chính sách khoa h ọ c, công ngh ệ và đ ổ i m ớ i sáng t ạ o ( KHCN&ĐMST ) Trong đ ạ i d ị ch, KHCN&ĐMST đóng vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c nghiên c ứ u v ề vi - rút và s ự lây truy ề n c ủ a nó, đ ồ ng th ờ i đưa ra m ộ t s ố bi ệ n pháp đ ố i phó thích h ợ p, đ ặ c bi ệ t là b ằ ng cách nghiên c ứ u, s ả n xu ấ t v ắ c - xin hi ệ u qu ả cao trong th ờ i gian r ấ t ng ắ n C hính ph ủ các nư ớ c linh ho ạ t hơn trong tài tr ợ cho nghiên c ứ u và phát tri ể n ( NC&PT ) và thúc đ ẩ y khoa h ọ c m ở X ung đ ộ t ở Ukraina và cu ộ c kh ủ ng ho ả ng năng lư ợ ng đã nh ấ n m ạ nh s ự c ầ n thi ế t ph ả i đ ẩ y nhanh quá trình chuy ể n đ ổ i t ừ nhiên li ệ u hóa th ạ ch sang các ngu ồ n năng lư ợ ng s ạ ch Đ ể đ ạ t đư ợ c m ụ c tiêu an ninh năng lư ợ ng s ẽ ph ụ thu ộ c vào vi ệ c tri ể n khai nhanh chóng nh ữ ng gi ả i pháp đ ổ i m ớ i xan h hi ệ n có ho ặ c chu ẩ n b ị đư ợ c đưa ra th ị trư ờ ng cũng như thúc đ ẩ y đ ầ u tư vào NC&PT đ ể c ủ ng c ố quá trình chuy ể n đ ổ i dài h ạ n sang phát th ả i ròng b ằ ng không (net - zero) S ự b ấ t ổ n đáng k ể phát sinh t ừ xung đ ộ t ở Ukraina cũng như Israel và H amas làm tăng thêm nh ữ ng thách th ứ c mà các nhà ho ạ ch đ ị nh chính sách đang ph ả i đ ố i m ặ t do áp l ự c l ạ m phát tăng đ ộ t ng ộ t và s ự m ấ t cân b ằ ng liên quan đ ế n đ ạ i d ị ch Ở nhi ề u n ề n kinh t ế , l ạ m phát năm 2022 và 2023 đã ở m ứ c cao nh ấ t k ể t ừ nh ữ ng năm 1980, trong khi gánh n ặ ng tr ả n ợ gia tăng cũng có th ể gây ra nh ữ ng thách th ứ c ph ứ c t ạ p đ ố i v ớ i tài chính công V ớ i các ch ỉ s ố g ầ n đây càng tr ở nên t ồ i t ệ hơn, tri ể n v ọ ng kinh t ế toàn c ầ u tr ở nên u ám hơn, t ố c đ ộ tăng trư ở ng toàn c ầ u đư ợ c d ự đoán s ẽ còn ch ậ m hơn n ữ a và o năm 2023 và có th ể c ả năm 2024 T ổ ng lu ậ n “Khoa h ọ c, công ngh ệ và đ ổ i m ớ i sáng t ạ o trong th ờ i k ỳ kh ủ ng ho ả ng và bài h ọ c kinh nghi ệ m” b ắ t đ ầ u b ằ ng vi ệ c th ả o lu ậ n v ề hai di ễ n bi ế n g ầ n đây: COVID - 19 và xung đ ộ t Nga - Ukraina và tác đ ộ ng c ủ a chúng đ ố i v ớ i KHCN&ĐMST C ả hai di ễ n bi ế n này đ ề u đòi h ỏ i s ự can thi ệ p trên quy mô l ớ n c ủ a chính ph ủ đ ể ngăn ch ặ n kh ủ ng ho ả ng kinh t ế Đ ạ i d ị ch đã d ẫ n đ ế n suy thoái kinh t ế toàn c ầ u , tuy nhiên chi tiêu cho NC&PT không gi ả m, ph ầ n l ớ n là do vai trò quan tr ọ ng c ủ a chúng trong vi ệ c gi ả i quy ế t kh ủ ng ho ả ng Còn quá s ớ m đ ể bi ế t đư ợ c tác đ ộ ng c ủ a xung đ ộ t Nga - Ukraina , Israel và H amas đ ố i v ớ i chi tiêu cho NC&PT , nhưng có kh ả năng t ố c đ ộ tăng trư ở ng chi tiêu cho NC&PT s ẽ ch ữ ng l ạ i trong trư ờ ng h ợ p n ề n kinh t ế toàn c ầ u suy thoái sâu ho ặ c kéo dài Ti ế p theo, T ổ ng lu ậ n mô t ả nh ữ ng di ễ n bi ế n , cùng v ớ i bi ế n đ ổ i khí h ậ u và nh ữ ng quan ng ạ i liên quan đ ế n thay đ ổ i công ngh ệ đã mang đ ế n r ủ i ro, s ự không ch ắ c ch ắ n và kh ả năng ph ụ c h ồ i T ấ t c ả nh ữ ng y ế u t ố này đã góp ph ầ n vào s ự “an ninh hóa” ngày càng tăng c ủ a các chính sách KHCN&ĐMST , trong 5 đó lý do can thi ệ p chính sách có tính c ạ nh tranh kinh t ế hi ệ n đư ợ c k ế t h ợ p v ớ i lý do nh ấ n m ạ nh đ ế n an ninh qu ố c gia, chuy ể n đ ổ i b ề n v ữ ng và s ự h ộ i nh ậ p ( ở m ứ c đ ộ th ấ p hơn nhi ề u) Cu ố i cùng, t ổ ng lu ậ n rút ra m ộ t s ố bài h ọ c và tr ình bày quan đi ể m ng ắ n g ọ n v ề chính sách KHCN&ĐMST trong th ờ i k ỳ kh ủ ng ho ả ng toàn c ầ u Trân tr ọ ng gi ớ i thi ệ u C Ụ C THÔNG TIN KHOA H Ọ C VÀ CÔNG NGH Ệ QU Ố C GIA 6 CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH KHOA H Ọ C, CÔNG NGH Ệ VÀ Đ Ổ I M Ớ I SÁNG T Ạ O TRONG TH Ờ I K Ỳ KH Ủ NG HO Ả NG TOÀN C Ầ U 1 1 KHCN&ĐMST và cuộc khủng hoảng COVID - 19 Năm 202 1 , đ ạ i d ị ch COVID - 19 m ớ i di ễ n ra chưa đ ầ y m ộ t năm, nhưng c ộ ng đ ồ ng khoa h ọ c và đ ổ i m ớ i sáng t ạ o đã ph ả n ứ ng r ấ t nhanh chóng và quy ế t đoán Thông qua các kho ả n đ ầ u tư công và tư nhân tr ị giá hàng t ỷ USD , nh ữ ng lo ạ i v ắ c - xin đ ầ u tiên đã đư ợ c phê duy ệ t , hàng ch ụ c nghìn bài báo khoa h ọ c đư ợ c cô n g b ố công khai, nhi ề u báo cáo đã đư ợ c th ự c hi ệ n b ở i các nhóm nghiên c ứ u qu ố c t ế Đ ồ ng th ờ i, nh ữ ng h ạ n ch ế đ ể ki ể m soát s ự lây lan c ủ a COVID - 19 ph ầ n l ớ n v ẫ n còn hi ệ u l ự c và n hi ề u h ạ n ch ế hơn n ữ a đư ợ c áp d ụ ng trong giai đo ạ n 2021 - 2022 Nh ữ ng đi ề u này có nhi ề u tác đ ộ ng tiêu c ự c, c ả tr ự c ti ế p đ ế n các ho ạ t đ ộ ng KHCN&ĐMST và gián ti ế p thông qua tác đ ộ ng kinh t ế và xã h ộ i r ộ ng hơn, m ặ c dù nh ữ ng đi ề u này r ấ t khó đo lư ờ ng vào th ờ i đi ể m đó Sau hai năm, tác đ ộ ng c ủ a đ ạ i d ị ch đ ố i v ớ i các ho ạ t đ ộ ng KHCN&ĐMST và cách KHCN&ĐMST ph ả n ứ ng có th ể đư ợ c hi ể u rõ hơn 1 1 1 Tác đ ộ ng c ủ a COVID - 19 đ ố i v ớ i chi tiêu cho NC&PT T ổ ng chi tiêu trong nư ớ c cho NC&PT (GERD) c ủ a OECD tăng 2,1% trong giai đo ạ n 2019 - 202 1 (Hình 1 1) Hình 1 1 Tăng trư ở ng t ổ ng chi tiêu trong nư ớ c cho NC&PT , giai đo ạ n 2019 - 2020 và 2020 - 2021 T ố c đ ộ tăng trư ở ng % theo giá c ố đ ị nh Ngu ồ n : S ố li ệ u th ố ng kê NC&PT c ủ a OECD, tháng 2 năm 2023 Xem các c h ỉ s ố k hoa h ọ c và c ông ngh ệ c hính c ủ a OECD t ạ i http://oe cd/msti đ ể bi ế t h ầ u h ế t các ch ỉ s ố c ậ p nh ậ t - 3 1 - 4 9 - 2 3 - 2 7 2 0 - 6 2 6 3 2 9 9 6 2 6 2 7 3 6 3 7 4 6 5 4 5 6 7 1 9 8 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 Pháp Đức EU (27) Nhật Bản OECD Italy Hoa Kỳ Hàn Quốc Trung Quốc 2019-2020 2020-21 7 M ặ c dù gi ả m m ạ nh so v ớ i nh ữ ng năm trư ớ c ( trư ớ c đó tăng trư ở ng kho ả ng 5% h ằ ng năm ), nhưng k ế t qu ả này v ẫ n là m ộ t đi ề u đ ặ c bi ệ t, đánh d ấ u l ầ n đ ầ u tiên suy thoái toàn c ầ u không d ẫ n đ ế n vi ệ c gi ả m chi tiêu cho NC&PT Đi ề u này ph ả n ánh vi ệ c đ ầ u tư vào NC&PT là m ộ t ph ầ n không th ể thi ế u trong vi ệ c ứ ng phó v ớ i đ ạ i d ị ch Tăng trư ở ng chi tiêu cho NC&PT khu v ự c OECD năm 2020 ch ủ y ế u đư ợ c thúc đ ẩ y b ở i Hoa K ỳ (+6,4%), trái ngư ợ c v ớ i chi tiêu cho NC&PT gi ả m ở Đ ứ c ( - 4,9%) và Nh ậ t B ả n ( - 2,7%) D ữ li ệ u năm 2021 cho th ấ y t ố c đ ộ tăng trư ở ng c ủ a OECD đã tr ở l ạ i m ứ c trư ớ c đ ạ i d ị ch, v ớ i GERD c ủ a OECD tăng 4,5% trong giai đo ạ n 2020 - 2021 Đi ề u này ph ả n ánh s ự ph ụ c h ồ i trong chi tiêu cho NC&PT ở nhi ề u qu ố c gi a v ố n đã b ị s ụ t gi ả m trong năm trư ớ c Trong toàn OECD, Israel (5,6%) và Hàn Qu ố c (4,9%) ti ế p t ụ c có cư ờ ng đ ộ NC&PT cao nh ấ t tính theo ph ầ n trăm GDP (Hình 1 2) Cư ờ ng đ ộ NC&PT ở khu v ự c OECD đã tăng t ừ 2,5% năm 2019 lên 2,7% GDP vào năm 2021 Trong cùng th ờ i k ỳ , cư ờ ng đ ộ NC&PT tính theo t ỷ l ệ ph ầ n trăm GDP đã tăng ở khu v ự c Liên minh c hâu Âu (EU27) t ừ 2,1% lên 2,2%, Hoa K ỳ t ừ 3,2% lên 3,5% và Trung Qu ố c t ừ 2,2% lên 2,4% Hình 1 2 Cư ờ ng đ ộ NC&PT : t ổ ng chi tiêu trong nư ớ c cho NC&PT tính theo % GDP Ngu ồ n: S ố li ệ u th ố ng kê NC&PT c ủ a OECD, tháng 2 năm 2023 Xem Các ch ỉ s ố k hoa h ọ c và c ông ngh ệ c hính c ủ a OECD t ạ i http://oe cd/msti đ ể bi ế t h ầ u h ế t các ch ỉ s ố c ậ p nh ậ t Do khu v ự c tư nhân chi ế m hơn 2/3 chi tiêu cho NC&PT trong OECD, cư ờ ng đ ộ NC&PT c ủ a m ộ t qu ố c gia b ị ả nh hư ở ng n ặ ng n ề b ở i ho ạ t đ ộ ng NC&PT c ủ a nhi ề u công ty trong nư ớ c Phân tích tăng trư ở ng chi phí cho NC&PT vào năm 2021 xác nh ậ n s ự c ả i thi ệ n trên di ệ n r ộ ng đ ố i v ớ i h ầ u h ế t các công ty sau cú s ố c ban đ ầ u do đ ạ i d ị ch gây ra vào năm 2020 Các công ty ph ầ n m ề m; máy tính và công ngh ệ đi ệ n t ử và 0 1 2 3 4 5 6 2021 hoặc năm gần nhất có sẵn 2019 2010 hoặc năm gần nhất có sẵn 8 ( ở m ứ c đ ộ th ấ p hơn) các công ty dư ợ c ph ẩ m và công ngh ệ sinh h ọ c ti ế p t ụ c tăng cư ờ ng chi tiêu cho NC&PT , trong khi ngành ô tô và hàng không vũ tr ụ (cùng v ớ i các ngành khác) gi ả m trong năm 2021 Trong n ử a đ ầ u năm 2022 , m ứ c tăng t ổ ng chi tiêu cho NC&PT h ằ ng năm trong lĩnh v ự c ph ầ n m ề m, máy tính và công ngh ệ đi ệ n t ử duy trì ở m ứ c kho ả ng 10%, trong khi ở các lĩnh v ự c khác g ầ n như không thay đ ổ i V ớ i nh ữ ng xu hư ớ ng này, chi tiêu cho NC&PT trong lĩnh v ự c ph ầ n m ề m, máy tính và công ngh ệ đi ệ n t ử vào gi ữ a năm 2022 cao hơn 50% so v ớ i đ ầ u năm 2018 Ngư ợ c l ạ i, trong lĩnh v ự c ô tô và hàng không vũ tr ụ cũng như các ngành công nghi ệ p khác, chi tiêu cho NC&PT v ẫ n chưa ph ụ c h ồ i v ề m ứ c năm 2018 1 1 2 Ph ả n ứ ng chính sách KHCN&ĐMST đ ố i v ớ i COVID - 19 Các chính ph ủ đã đưa ra hàng trăm sáng ki ế n chính sách KHCN&ĐMST trong năm đ ầ u tiên x ả y ra đ ạ i d ị ch đ ể phát tri ể n nh ữ ng gi ả i pháp nghiên c ứ u và đ ổ i m ớ i sáng t ạ o Trong 6 tháng đ ầ u tiên c ủ a đ ạ i d ị ch, các cơ quan và t ổ ch ứ c tài tr ợ nghiên c ứ u công l ậ p qu ố c gia thông báo h ọ đ ã cung c ấ p hơn 5 t ỷ USD cho nhi ề u chương trình tài tr ợ nghiên c ứ u công nh ằ m vào COVID - 19 H ộ p 1 1 cung c ấ p thông tin chi ti ế t v ề các sáng ki ế n chính sác h đã đư ợ c s ử d ụ ng H ộ p 1 1 C hính sách KHCN&ĐMST đã đư ợ c chính ph ủ các nư ớ c s ử d ụ ng nh ằ m ứ ng phó v ớ i COVID - 19 và gi ả m thi ể u tác đ ộ ng c ủ a nó Cơ s ở d ữ li ệ u “Theo dõi Covid - 19” trên C ổ ng thông tin C hính sách KHCN&ĐMST (STIP Compas) c ủ a OECD đã thu th ậ p thông tin v ề hơn 900 sáng ki ế n chính sách KHCN&ĐMST đư ợ c tri ể n khai t ừ tháng 1/2020 đ ế n tháng 6/2021 đ ể ứ ng phó v ớ i COVID - 19, trong đó hơn 90% sáng ki ế n đư ợ c đưa ra vào năm 2020 Hình 1 3 12 công c ụ chính sách hàng đ ầ u đư ợ c s ử d ụ ng trong các sáng ki ế n chính sách KHCN&ĐMST ứ ng phó v ớ i d ị ch b ệ nh COVID - 19 32 40 43 51 58 81 82 88 92 97 104 185 0 50 100 150 200 Cơ quan điều phối KHCN&ĐMST theo chiều ngang Thông tin chính sách Các chương trình mua sắm cho NC&PT và ĐMST Thành lập hoặc cải cách cơ cấu quản trị hoặc cơ quan … Xây dựng mạng lưới và các nền tảng hợp tác Tài trợ cho các tổ chức nghiên cứu công Tham vấn chính thức các bên liên quan hoặc các chuyên … Dịch vụ thông tin và truy cập cơ sở dữ liệu Các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng và các … Chiến lược, chương trình nghị sự và kế hoạch Tài trợ cho hoạt độngNC&PT và đổi mới của doanh nghiệp Các dự án tài trợ cho nghiên cứu công Số lượng công cụ 9 Nh ữ ng sáng ki ế n này bao g ồ m nhi ề u nhóm m ụ c tiêu d ự a trên s ự k ế t h ợ p các công c ụ chính sách, đ ặ c bi ệ t là chương trình tài tr ợ nh ắ m vào ngh iên c ứ u công, cũng như NC&PT và đ ổ i m ớ i sáng t ạ o c ủ a doanh nghi ệ p Các công c ụ “m ề m”, bao g ồ m chi ế n d ị ch nâng cao nh ậ n th ứ c c ộ ng đ ồ ng, d ị ch v ụ thông tin và tham v ấ n nhi ề u bên liên quan cũng đư ợ c s ử d ụ ng r ộ ng rãi (Hình 1 3) Sau hàng lo ạ t bi ệ n pháp chính sá ch kh ẩ n c ấ p trong giai đo ạ n đ ầ u c ủ a đ ạ i d ị ch, các chính ph ủ đã chuy ể n hư ớ ng ph ả n ứ ng c ủ a h ọ sang vi ệ c đi ề u ch ỉ nh m ộ t s ố sáng ki ế n chính sách hi ệ n có Các qu ố c gia tham gia Kh ả o sát KHCN&ĐMST c ủ a EC - OECD STIP vào gi ữ a năm 2021 đã báo cáo đi ề u ch ỉ nh kho ả ng 1 5% trong s ố t ấ t c ả sáng ki ế n chính sách KHCN&ĐMST đ ể ứ ng phó v ớ i COVID - 19 Nhi ề u chương trình và sáng ki ế n chính sách đã đưa ra các tiêu chí đ ủ đi ề u ki ệ n, yêu c ầ u đăng ký ho ặ c th ờ i h ạ n tài tr ợ linh ho ạ t Cũng có nhi ề u ưu tiên h ỗ tr ợ cho nghiên c ứ u và đ ổ i m ớ i liên quan đ ế n COVID - 19 S ố lư ợ ng sáng ki ế n đư ợ c tăng tài tr ợ nhi ề u g ấ p ba l ầ n so v ớ i gi ả m tài tr ợ Ngu ồ n: OECD, 2022 1 1 3 Chuy ể n các sáng ki ế n chính sách sang tài tr ợ nghiên c ứ u C ộ ng đ ồ ng nghiên c ứ u đã chuy ể n ph ầ n l ớ n h ỗ tr ợ chính sách liên quan đ ế n đ ạ i d ị ch COVID - 19 thành các d ự án nghiên c ứ u đư ợ c tài tr ợ v ớ i nhi ề u ch ủ đ ề khác nhau Cơ quan Giám sát d ự án n ghiên c ứ u h ợ p tác p hát tri ể n Vương qu ố c Anh (UKCDR)/GloPID - R COVID19 đã thu th ậ p d ữ li ệ u c ủ a g ầ n 18 000 d ự án nghiên c ứ u v ớ i ngu ồ n tài tr ợ hơn 8 t ỷ USD t ừ khi b ắ t đ ầ u đ ạ i d ị ch đ ế n tháng 9 năm 2022 C ơ quan này đã l ậ p b ả n đ ồ các d ự án nghiên c ứ u d ự a trên nh ữ ng ưu tiên đư ợ c xác đ ị nh trong L ộ trình h ợ p tác n ghiên c ứ u toàn c ầ u c ủ a T ổ ch ứ c Y t ế Th ế gi ớ i (WHO) v ề COVID - 19 đ ể giúp các nhà tài tr ợ và nhà nghiên c ứ u ưu tiên ngu ồ n l ự c cho nh ữ ng khu v ự c thi ế u v ố n có nhu c ầ u nghiên c ứ u l ớ n nh ấ t Vi ệ c l ậ p b ả n đ ồ so v ớ i các ưu tiên c ủ a WHO cho th ấ y 4% d ự án nghiên c ứ u trong cơ s ở d ữ li ệ u nh ắ m vào nghiên c ứ u và phát tri ể n v ắ c - xin chi ế m g ầ n 25% kinh phí đư ợ c c ấ p, trong khi 36% nh ắ m vào khoa h ọ c xã h ộ i nhưng chi ế m 16% kinh phí (Hình 1 4) S ở dĩ c ó s ự chênh l ệ ch như v ậ y là do các d ự án khoa h ọ c xã h ộ i thư ờ ng d ự a vào ít ngu ồ n tài tr ợ hơn so v ớ i d ự án khoa h ọ c, công n gh ệ và k ỹ thu ậ t tương ứ ng Cũng có ch ứ ng minh cho th ấ y ngành khoa h ọ c xã h ộ i và nhân văn đư ợ c t ổ ch ứ c kém hơn so v ớ i khoa h ọ c y sinh đ ể đáp ứ ng hi ệ u qu ả nh ữ ng yêu c ầ u c ủ a cu ộ c kh ủ ng ho ả ng ph ứ c t ạ p như COVID - 19 Tuy nhiên, đi ể m khác bi ệ t là quy mô h ỗ tr ợ ch o nghiên c ứ u v ắ c - xin, ch ẳ ng h ạ n như so v ớ i nghiên c ứ u phương pháp đi ề u tr ị , chi ế m kho ả ng 12% t ổ ng kinh phí (kho ả ng 1 t ỷ USD) và 10% các d ự án nghiên c ứ u, v ớ i quy mô d ự án trung bình x ấ p x ỉ n ử a tri ệ u USD Đi ề u này ph ả n ánh m ứ c đ ộ ưu tiên cao dành cho vi ệ c p hát tri ể n và s ả n xu ấ t v ắ c - xin, đ ặ c bi ệ t là trong giai đo ạ n đ ầ u c ủ a đ ạ i d ị ch, khi công tác phòng ng ừ a lây nhi ễ m đư ợ c đ ặ c bi ệ t chú tr ọ ng B ả n đ ồ tài tr ợ d ự án NC&PT c ủ a 10 chính ph ủ cho COVID - 19 do OECD thi ế t l ậ p cũng đưa ra m ộ t b ứ c tranh phù h ợ p v ớ i nh ữ ng phát hi ệ n này Hình 1 4 Các d ự án nghiên c ứ u COVID - 19 đư ợ c WHO tài tr ợ d ự a trên “ưu tiên nghiên c ứ u” 1 1 4 Chuy ể n d ị ch sang nghiên c ứ u COVID - 19 và v ắ c - xin Ấ n b ả n STI Outlook 2021 c ủ a OECD đã nêu b ậ t ph ả n ứ ng nhanh chóng và r ộ ng kh ắ p c ủ a c ộ ng đ ồ ng nghiên c ứ u đ ố i v ớ i đ ạ i d ị ch, đư ợ c đo lư ờ ng b ằ ng phân tích tr ắ c lư ợ ng thư m ụ c và ti ế n đ ộ c ủ a các th ử nghi ệ m lâm sàng C u ố i năm 2020, v ắ c - xin COVID - 19 đ ầ u tiên đang trong giai đo ạ n phê duy ệ t cu ố i cù ng và s ắ p đư ợ c tung ra th ị trư ờ ng Hai năm sau, m ộ t s ố lo ạ i v ắ c - xin hi ệ u qu ả đã đư ợ c phát tri ể n b ằ ng các công ngh ệ khác nhau và đư ợ c th ử nghi ệ m cũng như tri ể n khai trong th ờ i gian ng ắ n k ỷ l ụ c Đây là m ộ t minh ch ứ ng n ổ i b ậ t v ề nh ữ ng gì có th ể đư ợ c th ự c hi ệ n khi gi ớ i hàn lâm và ngành công nghi ệ p k ế t h ợ p hi ệ u qu ả các ngu ồ n l ự c Vi ệ c t ạ o ra các n ề n t ả ng v ắ c - xin khác nhau , thư ờ ng là m ớ i l ạ , cũng là m ộ t bư ớ c phát tri ể n đáng hoan nghênh có th ể mang l ạ i l ợ i ích sâu r ộ ng trong ngành y h ọ c Ư ớ c tính v ắ c - xin COVID - 19 đã c ứ u s ố ng 20 tri ệ u ngư ờ i vào gi ữ a năm 2022, m ặ c dù con s ố này có th ể cao hơn n ế u ph ạ m vi bao ph ủ v ắ c - xin công b ằ ng hơn Nh ữ ng lo ạ i v ắ c - xin COVID - 19 ra đ ờ i s ớ m nh ấ t ti ế p t ụ c th ố ng tr ị th ị trư ờ ng và hi ệ n có ít v ắ c - xin m ớ i đang đư ợ c phát tri ể n hơn so v ớ i n ử a đ ầ u năm 2022 Hoa K ỳ , ti ế p theo là Trung Qu ố c, cho đ ế n nay có nhi ề u ca nhi ễ m COVID - 19 nh ấ t Hai qu ố c gia này có nhi ề u nghiên c ứ u v ề v ắ c - xin hơn c ả chín qu ố c gia x ế p h ạ ng ti ế p 1 Virus: l ị ch s ử , s ự lây truy ề n và ch ẩ n đoán 2 Nghiên c ứ u v ề đ ộ ng v ậ t … 3 Nghiên c ứ u d ị ch t ễ h ọ c 4 Đ ặ c đi ể m lâm sàng và qu ả n lý 5 Phòng ng ừ a và ki ể m sát nhi ễ m trùng 6 NC&PT các ứ ng viên tr ị li ệ u 7 NC&PT các ứ ng viên v ắ c - xin 8 Cân nh ắ c v ề đ ạ o đ ứ c trong nghiên c ứ u 9 Khoa h ọ c xã h ộ i trong ứ ng phó v ớ i COVID - 19 0 500 1 000 1 500 2 000 2 500 0 1 000 2 000 3 000 4 000 5 000 6 000 7 000 8 000 Tài tr ợ (tri ệ u USD) S ố d ự án nghiên c ứ u 11 theo c ộ ng l ạ i (Brazil, Australia, Đ ứ c, Canada, Th ổ Nhĩ K ỳ , Pháp, Nam Phi, Anh v à Nga) Hoa K ỳ là m ộ t ngo ạ i l ệ trong nghiên c ứ u thu ố c kháng COVID - 19 v ớ i hơn 650 nghiên c ứ u, so v ớ i 164 nghiên c ứ u c ủ a Brazil đ ứ ng th ứ hai S ự t ậ p trung này đư ợ c gi ả i thích m ộ t ph ầ n b ở i quy mô qu ố c gia, nhưng d ữ li ệ u cũng cho th ấ y các th ử nghi ệ m lâm sàng đ ã đư ợ c th ự c hi ệ n r ộ ng rãi trên toàn th ế gi ớ i Đ ồ ng th ờ i, s ự c ạ nh tranh v ắ c - xin gi ữ a các chính ph ủ ngày càng gay g ắ t và b ị ả nh hư ở ng m ộ t ph ầ n b ở i căng th ẳ ng đ ị a chính tr ị , t ạ o ra tình tr ạ ng ch ấ p thu ậ n v ắ c - xin ch ắ p vá trên toàn c ầ u Đ ế n gi ữ a năm 2022, Trung Qu ố c đã phê duy ệ t tám lo ạ i v ắ c - xin, tr ừ m ộ t lo ạ i đư ợ c phát tri ể n trong nư ớ c; Nga phê duy ệ t sáu lo ạ i v ắ c - xin, t ấ t c ả đ ề u đư ợ c phát tri ể n trong nư ớ c; Pháp, Nh ậ t B ả n và Hoa K ỳ v ẫ n chưa phê duy ệ t b ấ t k ỳ lo ạ i v ắ c - xin nào do Trung Qu ố c, Ấ n Đ ộ ho ặ c Nga phát tr i ể n C u ộ c c h ạ y đua đ ể có đư ợ c v ắ c - xin chi ế m ưu th ế đã đư ợ c so sánh v ớ i “cu ộ c ch ạ y đua” vũ khí h ạ t nhân h ay phóng v ệ tinh trư ớ c đây , m ặ c dù đ ạ i d ị ch là m ộ t thách th ứ c toàn c ầ u “Ch ủ nghĩa dân t ộ c” và “chính sách ngo ạ i giao” v ắ c - xin mà m ộ t s ố qu ố c gia theo đ u ổ i làm d ấ y lên nh ữ ng lo ng ạ i nghiêm tr ọ ng v ề c ạ nh tranh chi ế n lư ợ c trong các lĩnh v ự c công ngh ệ khác và tri ể n v ọ ng h ợ p tác KHCN&ĐMST trong tương lai đ ố i v ớ i các thách th ứ c toàn c ầ u (như bi ế n đ ổ i khí h ậ u) 1 1 5 COVID - 19 và t ri ể n v ọ ng KHCN&ĐMST Đ ạ i d ị ch COVID - 19 v ẫ n chưa k ế t thúc và nh ữ ng h ậ u qu ả sâu r ộ ng c ủ a nó s ẽ còn kéo dài trong tương lai Các bi ế n th ể đáng lo ng ạ i khác có th ể xu ấ t hi ệ n, đòi h ỏ i ph ả i phát tri ể n liên t ụ c các lo ạ i v ắ c - xin cho đ ế n khi đ ạ t đư ợ c kh ả năng b ả o v ệ ph ổ quát hơn S ự ch ênh l ệ ch trong vi ệ c ti ế p c ậ n, phân ph ố i và s ử d ụ ng v ắ c - xin v ẫ n là m ộ t ngu ồ n không ch ắ c ch ắ n chính, do các bi ế n th ể m ớ i có nhi ề u kh ả năng phát sinh t ừ nh ữ ng ngư ờ i chưa đư ợ c tiêm ch ủ ng và b ị suy gi ả m mi ễ n d ị ch Đ ế n gi ữ a năm 2022, WHO ư ớ c tính g ầ n m ộ t t ỷ ngư ờ i ở các qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p v ẫ n chưa đư ợ c tiêm ch ủ ng Đi ề u này không ph ả i do thi ế u ngu ồ n cung c ấ p v ắ c - xin; như trư ờ ng h ợ p c ủ a h ầ u h ế t năm 2021; mà là do các v ấ n đ ề v ề tri ể n khai gây ra b ở i ho ạ t đ ộ ng và kho ả ng cách v ề năng l ự c tài chính, cam k ế t chính tr ị không đ ầ y đ ủ và s ự do d ự v ề v ắ c - xin do thông tin không chính xác và thông tin gi ả Ch ủ nghĩa đa phương là chìa khóa đ ể ứ ng phó hi ệ u qu ả v ớ i đ ạ i d ị ch V ẫ n c ầ n ph ả i có các hành đ ộ ng đa phương hi ệ u qu ả đ ể h ỗ tr ợ k ỹ thu ậ t và tài chính nh ằ m giúp vư ợ t qua v ô s ố rào c ả n h ậ u c ầ n trong nư ớ c đ ố i v ớ i vi ệ c tri ể n khai v ắ c - xin COVID - 19 Đ ể xem xét kinh nghi ệ m thu đư ợ c và bài h ọ c rút ra t ừ ph ả n ứ ng y t ế qu ố c t ế đ ố i v ớ i COVID - 19, WHO đã thành l ậ p H ộ i đ ồ ng đ ộ c l ậ p v ề C hu ẩ n b ị và ứ ng phó 12 v ớ i đ ạ i d ị ch vào cu ố i năm 2020 H ộ i đ ồ ng đã công b ố báo cáo vào tháng 5 năm 2021, xác đ ị nh các liên k ế t y ế u ở m ọ i đi ể m trong chu ỗ i và đ ề xu ấ t m ộ t gói c ả i cách đ ể chuy ể n đ ổ i h ệ th ố ng nh ằ m tăng cư ờ ng phòng ng ừ a, s ẵ n sàng và ứ ng phó v ớ i đ ạ i d ị ch M ộ t đánh giá ti ế n đ ộ di ễ n ra vào tháng 5 năm 2022 cho th ấ y vi ệ c thi ế u đ ầ u tư cũng như thi ế u s ự ph ố i h ợ p và tham v ọ ng chuy ể n đ ổ i h ệ th ố ng, d ẫ n đ ế n vi ệ c ti ế p c ậ n h ạ n ch ế và không công b ằ ng đ ố i v ớ i v ắ c - xin, các xét nghi ệ m và li ệ u pháp đi ề u tr ị COVID - 19 M ặ c dù c ác ư ớ c tính khác nhau, nhưng nghiên c ứ u g ầ n đây cho th ấ y hơn m ộ t tri ệ u sinh m ạ ng có th ể đã đư ợ c c ứ u ch ỉ trong năm 2021 n ế u v ắ c - xin COVID - 19 đư ợ c chia s ẻ công b ằ ng hơn v ớ i các khu v ự c có thu nh ậ p th ấ p và trung bình G ầ n đây hơn, ngu ồ n cung c ấ p h ạ n ch ế và chi phí cao c ủ a thu ố c kháng vi - rút COVID - 19 đã h ạ n ch ế s ự phân ph ố i v ắ c - xin đ ế n các qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p Các n ỗ l ự c đã đư ợ c th ự c hi ệ n đ ể m ở r ộ ng kh ả năng ti ế p c ậ n công b ằ ng v ớ i v ắ c - xin COVID - 19, đ ặ c bi ệ t là thông qua th ỏ a thu ậ n phi l ợ i nhu ậ n c ủ a m ộ t s ố công ty (ví d ụ : quan h ệ đ ố i tác Oxford - A straZeneca), m ộ t s ố th ỏ a thu ậ n c ấ p phép t ự nguy ệ n (ví d ụ : Nhóm B ằ ng sáng ch ế t hu ố c) và m ở r ộ ng quy mô năng l ự c s ả n xu ấ t t ạ i đ ị a phương ở các nư ớ c có thu nh ậ p th ấ p và trung bình (ví d ụ : k ế ho ạ ch c ủ a Moderna và BioNTech đ ể thành l ậ p cơ s ở s ả n xu ấ t ở c hâu Phi ) Tuy nhiên, ki ế n trúc toàn c ầ u đ ể cung c ấ p kh ả năng ti ế p c ậ n v ắ c - xin, ch ẩ n đoán và gi ả i trình t ự b ộ gen; đáng chú ý là Chương trình Tăng t ố c ti ế p c ậ n các công c ụ ứ ng phó COVID - 19 (ACT) , bao g ồ m t ổ ch ứ c Ti ế p c ậ n t oàn c ầ u v ề v ắ c - xin ng ừ a Covid - 19 ( COVAX ) ; đã không đáp ứ ng đư ợ c k ỳ v ọ ng do thi ế u kinh phí, nh ữ ng thách th ứ c v ề tích tr ữ và h ậ u c ầ n ở các qu ố c gia giàu có hơn, trong s ố các y ế u t ố khác M ộ t s ố qu ố c gia OECD đã công b ố các kho ả n đ ầ u tư cho KHCN&ĐMST đáng k ể đ ể c ả i thi ệ n công tác phòng ng ừ a, chu ẩ n b ị và ứ ng phó v ớ i đ ạ i d ị ch Ví d ụ , Nh ậ t B ả n g ầ n đây đã thành l ậ p Trung tâm chi ế n lư ợ c N ghiên c ứ u và phát tri ể n v ắ c - xin y sinh tiên ti ế n đ ể chu ẩ n b ị và ứ ng phó (SCARDA), s ẽ đ ầ u tư vào nghiên c ứ u v ắ c - xin trên nhi ề u lo ạ i m ầ m b ệ nh (bao g ồ m c ả vi - rút corona) b ằ ng cách s ử d ụ ng nhi ề u công ngh ệ đ ể cung c ấ p v ắ c - xin V ớ i kho ả n đ ầ u tư ban đ ầ u tr ị giá 2 t ỷ USD trong 5 năm, SCARDA đ ặ t m ụ c tiêu s ả n xu ấ t các xét nghi ệ m ch ẩ n đoán, phương pháp đi ề u tr ị và v ắ c - xin s ẵ n sàng s ả n xu ấ t quy mô l ớ n trong vòng 100 ngày đ ầ u tiên sau khi xác đ ị nh đư ợ c m ầ m b ệ nh có kh ả năng gây đ ạ i d ị ch Nhi ề u kho ả n đ ầ u tư cũng đã đư ợ c th ự c hi ệ n đ ể phát tri ể n phương pháp đi ề u tr ị b ằ ng thu ố c kháng vi - rút Ví d ụ : Vi ệ n D ị ứ ng và B ệ nh t ruy ề n nhi ễ m q u ố c gia H oa K ỳ đã thành l ậ p Trung tâm Phát tri ể n t hu ố c k háng vi - rút cho các m ầ m b ệ nh gây ra đ ạ i d ị ch vào năm 2021, tài tr ợ 1,2 t ỷ USD cho nghiên c ứ u cơ b ả n v ề phát tri ể n thu ố c kháng vi - rút cho b ả y h ọ vi - rút D ự a trên kho ả n quyên góp tr ị giá 250 tri ệ u AUS (đô 13 la Úc) , Trung tâm Đ i ề u tr ị đ ạ i d ị ch toàn c ầ u t ạ i Úc đã đư ợ c thành l ậ p vào năm 2022 đ ể t ạ o ra thu ố c trong vòng vài tu ầ n ho ặ c vài tháng sau khi bùng phát b ệ nh truy ề n nhi ễ m trong tương lai Đi ề u đ ặ c trưng cho các trung tâm m ớ i này là ph ạ m vi n ề n t ả ng mà h ọ d ự đ ị nh khai thác thu ố c đ ể gi ả i quy ế t nhanh chóng và theo nhi ề u cách v ớ i m ộ t lo ạ t các m ố i đe d ọ a t ừ vi sinh v ậ t Đây là nh ữ ng kho ả n đ ầ u tư m ớ i đáng hoan nghênh ở các qu ố c gia OECD, nhưng cũng c ầ n có m ộ t ph ả n ứ ng ph ố i h ợ p đ ể thúc đ ẩ y đ ổ i m ớ i phương pháp đi ề u tr ị và v ắ c - xin dài h ạ n, bao g ồ m năng l ự c k ỹ thu ậ t, s ả n xu ấ t và ki ể m soát ch ấ t lư ợ ng ở các qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p S ự phân b ố không đ ồ ng đ ề u năng l ự c cơ s ở h ạ t ầ ng nghiên c ứ u ở c ấ p đ ộ toàn c ầ u đã c ả n tr ở vi ệ c ti ế p c ậ n công b ằ ng các ngu ồ n tài nguyên và d ữ li ệ u ở nhi ề u nơi trên th ế gi ớ i, góp ph ầ n t ạ o ra s ự m ấ t k ế t n ố i gi ữ a nhu c ầ u và ngu ồ n l ự c Hơn n ữ a, nghiên c ứ u v ề các bi ế n th ể COVID - 19 ch ủ y ế u t ậ p trung ở các qu ố c gia có thu nh ậ p cao và thu nh ậ p trung bình cao, m ặ c dù m ộ t s ố bi ế n th ể chi ế m ưu th ế l ầ n đ ầ u tiên đư ợ c xác đ ị nh ở các qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p và trung bình N ế u đ ộ bao ph ủ tiêm ch ủ ng toàn c ầ u v ẫ n không đ ồ ng đ ề u, s ẽ r ấ t quan tr ọ ng đ ể phát tri ể n năng l ự c nghiên c ứ u bao g ồ m nhi ề u qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p hơn, nh ằ m đi ề u tra s ự xu ấ t hi ệ n c ủ a các bi ế n th ể Các nhà tài tr ợ nghiên c ứ u đã nh ậ n ra v ấ n đ ề , phân b ổ kho ả ng 200 tri ệ u USD trên toàn c ầ u cho nh ữ ng d ự án COVID - 19 nh ằ m tăng cư ờ ng năng l ự c nghiên c ứ u H ầ u h ế t nh ữ ng d ự án này t ậ p trung vào vi ệ c tăng cư ờ ng năng l ự c phòng thí nghi ệ m ở nhi ề u qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p và trung bình Vi ệ c tăng cư ờ ng năng l ự c nghiên c ứ u như v ậ y là m ộ t đóng góp quan tr ọ ng cho vi ệ c chu ẩ n b ị s ẵ n sàng cho kh ủ ng ho ả ng s ứ c kh ỏ e, nhưng c ầ n đư ợ c m ở r ộ ng đ ể cung c ấ p hành đ ộ ng toàn c ầ u hi ệ u qu ả cho các cu ộ c kh ủ ng ho ả ng đang di ễ n ra và tr ong tương lai, đ ặ c bi ệ t là kh ủ ng ho ả ng khí h ậ u và nhu c ầ u chuy ể n đ ổ i xanh Đ ạ i d ị ch là m ộ t thách th ứ c chính tr ị xã h ộ i t ạ o ra nhi ề u r ủ i ro và b ấ t ổ n Gi ố ng như t ấ t c ả các cu ộ c kh ủ ng ho ả ng s ứ c kh ỏ e, COVID - 19 là m ộ t thách th ứ c chính tr ị xã h ộ i r ộ ng l ớ n hơn, nhưng ngay t ừ đ ầ u đã đư ợ c nhi ề u ngư ờ i coi là m ộ t thách th ứ c ch ủ y ế u v ề m ặ t y sinh Ở h ầ u h ế t m ọ i qu ố c gia, c ộ ng đ ồ ng y sinh và các t ổ ch ứ c tài tr ợ nghiên c ứ u đã đi đ ầ u trong vi ệ c thi ế t l ậ p các chương trình nghiên c ứ u qu ố c gia Nh ữ ng đi ề u này t ậ p trung quá h ẹ p và không gi ả i quy ế t đư ợ c t ấ t c ả các khía c ạ nh c ủ a cu ộ c kh ủ ng ho ả ng t ừ góc đ ộ khoa h ọ c Hơn n ữ a, các tác đ ộ ng s ứ c kh ỏ e c ủ a đ ạ i d ị ch đã vư ợ t xa nh ữ ng tác đ ộ ng liên quan đ ế n vi - rút SARS CoV 2: các can thi ệ p y t ế công c ộ ng nh ắ m vào COVID - 19 thư ờ ng gây ra s ự gián đo ạ n trong vi ệ c cung c ấ p d ị ch v ụ chăm sóc s ứ c kh ỏ e cho các b ệ nh khác, bao g ồ m ung thư và b ệ nh tim, trong khi kh ả năng ti ế p c ậ n các d ị ch v ụ tiêm ch ủ ng các b ệ nh thông thư ờ ng cho tr ẻ em gi ả m 14 ở nhi ề u qu ố c gia có thu nh ậ p th ấ p và trung bình Năm 2022, WHO ư ớ c tính r ằ ng t ỷ l ệ lo l ắ ng và tr ầ m c ả m trên toàn c ầ u đã tăng 25% trong năm đ ầ u tiên x ả y ra đ ạ i d ị ch “H ộ i ch ứ ng COVID kéo dài” là m ộ t s ự không ch ắ c ch ắ n khác, v ớ i s ự thi ế u đ ồ ng thu ậ n kéo dài v ề đ ị nh nghĩa rõ ràng v ề tình tr ạ ng b ệ nh, đ ặ c đi ể m lâm sàng và cách qu ả n lý cũng như h ỗ tr ợ thích h ợ p cho ngư ờ i m ắ c b ệ nh Theo d ữ li ệ u t ừ UKCDR / GloPID - R, tính đ ế n tháng 9 năm 2022, ít nh ấ t 218 tri ệ u USD đư ợ c dành cho nghiên c ứ u COVID dài h ạ n, v ớ i các d ự án ch ủ y ế u t ậ p trung ở châu Âu (48%) và B ắ c M ỹ (39%) Cu ố i cù ng, thông tin không chính xác và thông tin gi ả đ ặ c bi ệ t tr ở thành v ấ n đ ề trên toàn c ầ u , v ớ i các nghiên c ứ u cho th ấ y m ố i quan h ệ đ ị nh hư ớ ng gi ữ a thông tin tr ự c tuy ế n không chính xác và s ự do d ự v ề v ắ c - xin là m ộ t v ấ n đ ề ph ứ c t ạ p không có gi ả i pháp d ễ dàng C ác ph ả n ứ ng chính sách bao g ồ m t ừ vi ệ c nâng cao trình đ ộ hi ể u bi ế t v ề khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t s ố c ủ a ngư ờ i dân và các nhà ho ạ ch đ ị nh chính sách, đ ế n thúc đ ẩ y s ự tham gia tích c ự c c ủ a các nhà khoa h ọ c xã h ộ i đ ể cung c ấ p n ề n t ả ng c ầ n thi ế t cho vi ệ c truy ề n đ ạ t t hông tin h ữ u ích và có liên quan đ ế n các c ộ ng đ ồ ng khác nhau 1 2 KHCN&ĐMST và xung đột Nga - Ukraina C ả Nga và Ukraina đ ề u là nh ữ ng bên tham gia tương đ ố i nh ỏ trong b ố i c ả nh KHCN&ĐMST qu ố c t ế , do đó xung đ ộ t có ít tác đ ộ ng tr ự c ti ế p đ ế n ho ạ t đ ộ ng KHCN&ĐM ST ở các nư ớ c OECD S ự suy gi ả m khoa h ọ c tương đ ố i c ủ a Nga trong nh ữ ng th ậ p k ỷ g ầ n đây đã khi ế n các nư ớ c OECD d ễ dàng c ắ t đ ứ t quan h ệ mà không làm suy y ế u nghiêm tr ọ ng nh ữ ng n ỗ l ự c khoa h ọ c c ủ a h ọ “Các bi ệ n pháp tr ừ ng ph ạ t” khoa h ọ c chưa t ừ ng có và là m ộ t ph ầ n c ủ a chi ế n d ị ch tr ừ ng ph ạ t kinh t ế và thương m ạ i r ộ ng l ớ n hơn đ ố i v ớ i Nga Còn quá s ớ m đ ể đánh giá tác đ ộ ng c ủ a chúng đ ố i v ớ i khoa h ọ c c ủ a Nga, nhưng v ẫ n t ồ n t ạ i nh ữ ng lĩnh v ự c KHCN&ĐMST mà Nga vư ợ t tr ộ i và có m ố i quan h ệ ch ặ t ch ẽ v ớ i các ho ạ t đ ộ ng K HCN&ĐMST c ủ a các nư ớ c OECD, v ố n đã b ị ả nh hư ở ng x ấ u b ở i các l ệ nh tr ừ ng ph ạ t này Ví d ụ , trong lĩnh v ự c vũ tr ụ , lĩnh v ự c Nga có ti ề m năng r ấ t l ớ n , d ự án ExoMars, m ộ t s ứ m ệ nh chung châu Âu - Nga tr ị giá 1,3 t ỷ EUR, đã b ị trì hoãn Trong nghiên c ứ u ở B ắ c C ự c , p h ầ n l ớ n trong s ố đó r ấ t quan tr ọ ng đ ể hi ể u và theo dõi bi ế n đ ổ i khí h ậ u , các nhà khoa h ọ c châu Âu đã ph ả i t ạ m d ừ ng h ợ p tác v ớ i các đ ố i tác Nga do nh ữ ng h ạ n ch ế mà m ộ t s ố cơ quan ho ặ c t ổ ch ứ c tài tr ợ c ủ a h ọ áp đ ặ t Bên c ạ nh nh ữ ng gián đo ạ n trong các lĩnh v ự c KHCN&ĐMST c ụ th ể , tác đ ộ ng gián ti ế p lên KHCN&ĐMST còn l ớ n hơn nhi ề u Suy thoái kinh t ế d ự ki ế n vào năm 2023 và t ỷ l ệ l ạ m phát cao nh ấ t k ể t ừ nh ữ ng năm 1980 có th ể ả nh hư ở ng đ ế n chi tiêu 15 cho KHCN&ĐMST Gánh n ặ ng tr ả n ợ gia tăng cũng đ ặ t ra nh ữ ng thách th ứ c ph ứ c t ạ p đ ố i v ớ i tài chính công, đi ề u này có th ể gây thêm áp l ự c lên ngu ồ n tài tr ợ công cho NC&PT M ụ c tiêu gi ả m s ự ph ụ thu ộ c vào ngu ồ n cung c ấ p nhiên li ệ u hóa th ạ ch t ừ Nga cũng t ạ o ra s ự c ấ p bách m ớ i đ ố i v ớ i các kho ả n đ ầ u tư KHCN&ĐMST vào năng lư ợ ng s ạ ch và hi ệ u qu ả năng lư ợ ng Tuy nhiên, s ự ph ụ thu ộ c vào nhiên li ệ u hóa th ạ ch c ủ a Nga có nhi ề u tác đ ộ ng t ứ c th ờ i hơn, khi cơ s ở h ạ t ầ ng khoa h ọ c ở châu Âu , đ ặ c bi ệ t là máy gia t ố c h ạ t, tia laser công su ấ t cao, chùm tia gamma, các cơ s ở siêu máy tính và trung tâm d ữ li ệ u , đang ph ả i đ ố i m ặ t v ớ i hóa đơn năng lư ợ ng tăng ồ ạ t Đi ề u này đang khi ế n m ộ t s ố cơ s ở h ạ t ầ ng c ắ t gi ả m các th ử nghi ệ m Tuy nhiên, đi ề u lo ng ạ i ám ả nh vào cu ố i năm 2022 v ề vi ệ c phân b ổ năng lư ợ ng và th ậ m chí c ắ t đi ệ n luân phiê n đã không thành hi ệ n th ự c, m ặ c dù nó đã thu hút s ự chú ý nhi ề u hơn đ ế n vi ệ c “ti ế t ki ệ m năng lư ợ ng” k ế t h ợ p các tiêu chí b ề n v ữ ng trong đánh giá tài tr ợ d ự án 1 2 1 Tác đ ộ ng đ ế n ho ạ t đ ộ ng KHCN&ĐMST ở Ukraina Tác đ ộ ng c ủ a cu ộ c chi ế n đ ố i v ớ i các ho ạ t đ ộ ng KHCN&ĐMST c ủ a Ukraina r ấ t n ặ ng n ề Nhi ề u cơ s ở nghiên c ứ u đã b ị đánh bom và kho ả ng 1/4 l ự c lư ợ ng nghiên c ứ u c ủ a nư ớ c này đã r ờ i kh ỏ i đ ấ t nư ớ c trong nh ữ ng tháng đ ầ u c ủ a cu ộ c xung đ ộ t Đ ế n tháng 10 năm 2022, v ớ i các cu ộ c t ấ n công c ủ a Nga vào cơ s ở h ạ t ầ ng dâ n s ự quan tr ọ ng c ủ a Ukraina, như đi ệ n nư ớ c, các thí nghi ệ m khoa h ọ c g ầ n như tr ở nên b ấ t kh ả thi H ộ p 1 2 cung c ấ p m ộ t cái nhìn t ổ ng quan v ề h ệ th ố ng khoa h ọ c c ủ a Ukraina trong nh ữ ng năm g ầ n đây, cho th ấ y m ộ t h ệ th ố ng đang trong quá trình chuy ể n đ ổ i trư ớ c s ự xâm lư ợ c c ủ a Nga H ộ p 1 2 Ukraina: M ộ t h ệ th ố ng khoa h ọ c đang chuy ể n đ ổ i, v ớ i th ế m ạ nh c ố t lõi Trong vài năm trư ớ c cu ộ c xung đ ộ t , khoa h ọ c và nghiên c ứ u ở Ukraina đã ở trong quá trình chuy ể n đ ổ i, v ớ i nh ữ ng thay đ ổ i cơ c ấ u quan tr ọ ng di ễ n ra trư ớ c áp l ự c ngân sách m ạ nh m ẽ T ỷ l ệ chi tiêu trong nư ớ c cho NC&PT trên GDP đã gi ả m kho ả ng 1/3 trong giai đo ạ n 2013 - 2018 S ố lư ợ ng nhà nghiên c ứ u đã gi ả m t ừ hơn 52 000 nhân l ự c làm vi ệ c quy đ ổ i tương đương toàn th ờ i gian vào năm 2013 xu ố ng còn 41 000 vào năm 2018 S ự s ụ t gi ả m này đư ợ c đánh d ấ u b ằ ng s ự s ụ t gi ả m m ạ nh v ề s ố lư ợ ng nhà nghiên c ứ u làm vi ệ c trong các t ổ ch ứ c kinh doanh và chính ph ủ , đi ề u này ch ỉ đư ợ c bù đ ắ p m ộ t ph ầ n b ở i s ự gia tăng s ố lư ợ ng các nhà nghiên c ứ u t ừ các cơ s ở giáo d ụ c đ ạ i h ọ c Vi ệ c đ ị nh hư ớ ng l ạ i hư ớ ng t ớ i giáo d ụ c đ ạ i h ọ c, cùng v ớ i s ự gia tăng h ợ p tác qu ố c t ế , giúp gi ả i thích s ự gia tăng ấ n tư ợ ng c ả v ề s ố lư ợ ng và ch ấ t lư ợ ng các công b ố khoa h ọ c c ủ a Ukraina, t ừ ch ỉ 2% trong s ố 10% công b ố hàng đ ầ u toàn c ầ u đư ợ c trích d ẫ n nhi ề u nh ấ t năm 2006 lên 6% vào năm 2020 S ả n ph ẩ m khoa h ọ c c ủ a Ukraina cho th ấ y s ự thành th ạ o và chuyên môn hóa trên m ứ c trung bình (đư ợ c đánh giá b ằ ng tác đ ộ ng trích d ẫ n) trong các lĩnh v ự c như khoa h ọ c máy tính và năng lư ợ ng (các k ỹ sư h ạ t nhân Ukraina tham gia vào chương trình xây d ự ng h ạ t nhân m ớ i trên kh ắ p th ế gi ớ i) M ặ c dù ít chuyên môn hơn, s ả n lư ợ ng khoa h ọ c c ủ a Ukraina 16 cũng vư ợ t tr ộ i trong các lĩnh v ự c khoa h ọ c Trái đ ấ t và hành tinh và khoa h ọ c môi trư ờ ng, m ặ c dù k ỹ thu ậ t là lĩnh v ự c l ớ n nh ấ t xét v ề t ổ ng s ả n lư ợ ng T ấ t c ả các lĩnh v ự c này đ ề u có m ố i liên h ệ ch ặ t ch ẽ v ớ i ngành công nghi ệ p Ukraina và r ấ t quan tr ọ ng đ ố i v ớ i s ự phát tri ể n kinh t ế Như đã báo cáo trong EC - OECD STIP Compass, chi ế n lư ợ c chính sách KHCN&ĐMST theo ch ủ đ ề chính c ủ a Ukraina năm 2021 t ậ p trung vào hàn g không vũ tr ụ và trí tu ệ nhân t ạ o (AI) M ộ t t ỷ l ệ đáng k ể s ả n lư ợ ng công b ố khoa h ọ c c ủ a Ukraina là k ế t qu ả c ủ a s ự h ợ p tác và đ ố i tác qu ố c t ế K ể t ừ năm 2014, Ukraina đã tìm cách ngăn ch ặ n s ự suy gi ả m ngày càng tăng trong h ợ p tác qu ố c t ế như nh ữ ng năm trư ớ c, đi ề u này có th ể đóng vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c nâng cao kh ả năng c ạ nh tranh t ổ ng th ể c ủ a khoa h ọ c nư ớ c này Ukraina t ậ p trung chi ế n lư ợ c vào vi ệ c xây d ự ng quan h ệ đ ố i tác qu ố c t ế , cũng như nh ữ ng thay đ ổ i trong mô hình h ợ p tác Các nhà khoa h ọ c ở Ng a t ừ ng là đ ố i tác thư ờ ng xuyên nh ấ t c ủ a nh ữ ng tác gi ả ở Ukraina, nhưng m ộ t s ố nhà khoa h ọ c ở Ba Lan g ầ n đây đã n ổ i lên như nh ữ ng đ ố i tác ưu tiên Như đã báo cáo trong ấ n b ả n EC - OECD STIP Compass 2021 , m ộ t trong nh ữ ng v ấ n đ ề cơ c ấ u quan tr ọ ng c ả n tr ở ho ạ t đ ộ ng nghiên c ứ u và đ ổ i m ớ i c ủ a Ukraina trư ớ c khi xung đ ộ t x ả y ra là dòng ch ả y ra nư ớ c ngoài liên t ụ c các nhà khoa h ọ c và nhà sáng ch ế tài năng Đi ề u này d ẫ n đ ế n tranh cãi v ề cách h ỗ tr ợ ngu ồ n nhân l ự c tài năng này trong nư ớ c và ngăn ch ặ n tình tr ạ ng “ch ả y má u ch ấ t xám” Th ậ t v ậ y, phân tích v ề nh ữ ng thay đ ổ i trong quan h ệ liên k ế t c ủ a các tác gi ả khoa h ọ c trong giai đo ạ n 2010 - 2020 cho th ấ y Ukraina có thâm h ụ t song phương v ớ i h ầ u h ế t m ọ i qu ố c gia có tính lưu đ ộ ng nhân l ự c cao, đ ặ c bi ệ t là Nga Cu ộ c chi ế n ch ắ c ch ắ n s ẽ thay đ ổ i mô hình di chuy ể n lâu dài c ủ a nhi ề u sinh viên và nhà khoa h ọ c Ukraina, v ớ i nh ữ ng tác đ ộ ng lâu dài 1 2 2 H ỗ tr ợ qu ố c t ế cho KHCN&ĐMST c ủ a Ukraina Nhi ề u qu ố c gia và t ổ ch ứ c khoa h ọ c đã đưa ra nhi ề u th ỏ a thu ậ n khác nhau đ ể h ỗ tr ợ h ệ th ố ng khoa h ọ c c ủ a Ukraina Chúng bao g ồ m các bi ệ n pháp t ạ m th ờ i đ ể ti ế p đón sinh viên và nhà nghiên c ứ u Ukraina, cung c ấ p nơi cư trú an toàn đ ể h ọ có th ể ti ế p t ụ c h ọ c t ậ p và ti ế n hành nghiên c ứ u Ví d ụ , chương trình Horizon Europe c ủ a Ủ y ban châu Âu đã cung c ấ p 25 tri ệ u EUR ngay t ừ đ ầ u cu ộ c kh ủ ng ho ả ng đ ể t ạ o đi ề u ki ệ n và h ỗ tr ợ cho ho ạ t đ ộ ng h ỗ tr ợ này, đ ồ ng th ờ i gi ả i quy ế t thách th ứ c nhân đ ạ o c ấ p bách và trư ớ c m ắ t Ủ y ban châu Âu cũng đã tri ể n khai m ộ t trung tâm t ổ ng h ợ p v ề thông tin và các d ị ch v ụ h ỗ tr ợ đư ợ c cung c ấ p cho nh ữ ng nhà nghiên c ứ u ở Ukraina và m ộ t s ố nhà nghiên c ứ u ch ạ y tr ố n kh ỏ i Ukraina V ề m ặ t đ ổ i m ớ i, H ộ i đ ồ ng Đ ổ i m ớ i châu Âu đã đ ồ ng ý cung c ấ p t ổ ng kinh phí 20 tri ệ u EUR cho c ộ ng đ ồ ng đ ổ i m ớ i c ủ a Ukraina , trong đó, cung c ấ p t ớ i 60 000 EUR h ỗ tr ợ tài chính tr ự c ti ế p cho ít nh ấ t 200 công ty kh ở i nghi ệ p công ngh ệ Ukraina v ẫ n ở l ạ i và làm vi ệ c t ạ i Ukraina, cũng như cho nh ữ ng công ty chuy ể n đ ế n Liên minh châu Âu trong chi ế n tranh Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c Ba Lan, v ớ i s ự h ỗ tr ợ c ủ a Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c Q u ố c gia Hoa K ỳ , đã đưa ra m ộ t sáng ki ế n nh ằ m giúp các nhà nghiên c ứ u Ukraina đ ị nh cư ở nư ớ c láng gi ề ng Ba Lan Nhi ề u nhà khoa h ọ c và sinh viên t ị n ạ n đã đư ợ c nh ậ n vào 17 các vi ệ n nghiên c ứ u c ủ a Ba Lan Đi ề u này mang đ ế n cơ h ộ i đ ẩ y m ạ nh quan h ệ đ ố i tác khoa h ọ c gi ữ a hai nư ớ c này, đem l ạ i l ợ i ích trư ớ c m ắ t cho Ba Lan và kh ả năng lâu dài hơn cho Ukraina Tuy nhiên, Ba Lan s ẽ c ầ n s ự h ỗ tr ợ và đoàn k ế t t ừ các qu ố c gia khác và Liên minh châu Âu n ế u mu ố n th ự c hi ệ n hi ệ u qu ả vai trò ch ủ nhà t ạ m th ờ i Đi ề u này bao g ồ m h ỗ tr ợ cho nh ữ ng ngư ờ i ch ọ n quay tr ở l ạ i Ukraina và thúc đ ẩ y m ố i quan h ệ đ ố i tác lâu dài, b ề n v ữ ng m ớ i gi ữ a các t ổ ch ứ c nghiên c ứ u, s ẽ đư ợ c duy trì sau khi chi ế n tranh k ế t thúc Như đư ợ c nh ấ n m ạ nh trong H ộ p 1 2, Ukraina có nh ữ ng thách th ứ c “ch ả y máu ch ấ t xá m” lâu đ ờ i mà chi ế n tranh có th ể làm tr ầ m tr ọ ng thêm Có m ộ t l ị ch s ử lâu dài v ề vi ệ c các nhà khoa h ọ c r ờ i b ỏ quê hương c ủ a h ọ trong th ờ i k ỳ xung đ ộ t ho ặ c kh ủ ng ho ả ng chính tr ị , và sau đó ph ả i v ậ t l ộ n đ ể tr ở v ề ho ặ c đóng góp hi ệ u qu ả v ớ i tư cách là ngư ờ i h ả i ngo ạ i m ộ t khi cu ộ c kh ủ ng ho ả ng k ế t thúc Trong m ộ t h ệ th ố ng khoa h ọ c qu ố c t ế c ự c k ỳ c ạ nh tranh, nơi tài năng đư ợ c đ ặ t lên hàng đ ầ u, nhi ề u nhà khoa h ọ c ho ặ c sinh viên gi ỏ i nh ấ t Ukraina có th ể b ị cám d ỗ ở l ạ i ngôi nhà m ớ i c ủ a h ọ thay vì quay tr ở l ạ i các t ổ ch ứ c đã b ị tàn phá b ở i chi ế n tranh Ở c ấ p đ ộ cá nhân, đây s ẽ là m ộ t l ự a ch ọ n r ấ t chính đáng và d ễ hi ể u M ụ c tiêu chính sách dài h ạ n là h ỗ tr ợ lưu thông trí tu ệ th ự c s ự và h ợ p tác gi ữ a các qu ố c gia láng gi ề ng, thay vì theo đu ổ i l ợ i ích trí tu ệ gây t ổ n h ạ i cho các qu ố c gia khác 1 3 Chính sách KHCN&ĐMST ngày càng “ an ninh hóa ”? Cu ộ c xung đ ộ t Nga - Ukraina d ự ki ế n s ẽ d ẫ n t ớ i vi ệ c tăng chi tiêu cho NC&PT qu ố c phòng Tuy nhiên, các m ố i đe d ọ a an ninh đư ợ c nh ậ n th ứ c vư ợ t xa các m ố i lo ng ạ i v ề phòng th ủ truy ề n t h ố ng, m ở r ộ ng sang m ộ t lo ạ t v ấ n đ ề có tác đ ộ ng đ ế n chính sách KHCN&ĐMST Bao g ồ m: • S ử d ụ ng KHCN&ĐMST đ ể gi ả m r ủ i ro h ệ th ố ng, ví d ụ : tăng cư ờ ng an ninh lương th ự c; an ninh năng lư ợ ng; an ninh y t ế ; an ninh m ạ ng ; • Qu ả n lý thay đ ổ i công ngh ệ m ộ t cách có trách nhi ệ m đ ể gi ả m thi ể u m ộ t lo ạ t r ủ i ro, ví d ụ : nh ữ ng th ứ liên quan đ ế n AI, sinh h ọ c t ổ ng h ợ p và công ngh ệ th ầ n kinh ; • Gi ả m thi ể u và thích ứ ng v ớ i cu ộ c kh ủ ng ho ả ng khí h ậ u ngày càng b ị đóng khung dư ớ i d ạ ng các m ố i đe d ọ a mà nó gây ra đ ố i v ớ i an ninh qu ố c gia ; • Gi ả m thi ể u tình tr ạ ng d ễ b ị t ổ n thương do ph ụ thu ộ c thương m ạ i vào hàng hóa công ngh ệ cao và hàng hóa chi ế n lư ợ c khác, d ẫ n đ ế n thúc đ ẩ y “ch ủ quy ề n công ngh ệ ” và “t ự ch ủ chi ế n lư ợ c m ở ” Cùng v ớ i tác đ ộ ng c ủ a đ ạ i d ị ch, nh ữ ng áp l ự c này đã thu hút s ự chú ý đ ế n r ủ i ro, s ự không ch ắ c ch ắ n và kh ả năng ph ụ c h ồ i như nh ữ ng đi ề u ki ệ n và m ố i quan tâm đ ố i v ớ i chính sách KHCN&ĐMST Chúng đã góp ph ầ n vào vi ệ c “an ninh hóa” các chính 18 sách KHCN&ĐMST ngày càng tăng, trong đó lý do căn b ả n v ề c ạ nh tranh kinh t ế đ ể c an thi ệ p chính sách tương tác v ớ i nhi ề u lý do nh ấ n m ạ nh đ ế n an ninh qu ố c gia, chuy ể n đ ổ i b ề n v ữ ng và s ự hòa nh ậ p ( ở m ứ c đ ộ th ấ p hơn nhi ề u) 1 3 1 Chi tiêu NC&PT qu ố c phòng Cu ộ c xung đ ộ t Nga - Ukraina đã làm n ổ i b ậ t vai trò c ủ a khoa h ọ c và công ngh ệ trong qu ố c phòng Vi ệ c khám phá, phát tri ể n; s ử d ụ ng ki ế n th ứ c tiên ti ế n và các h ệ th ố ng tiên ti ế n là n ề n t ả ng đ ể duy trì ho ặ c đ ạ t đư ợ c l ợ i th ế công ngh ệ nh ằ m m ụ c đích phòng th ủ và răn đe S ố li ệ u th ố ng kê c ủ a OECD v ề phân b ổ ngân sách c ủ a chính ph ủ cho NC&PT( GBARD ) năm 2022 cung c ấ p m ộ t s ố hi ể u bi ế t sâu s ắ c v ề m ứ c đ ộ các chính ph ủ chi cho NC&PT cho m ụ c đích quân s ự H ọ cho th ấ y r ằ ng NC&PT qu ố c phòng, v ố n tăng trư ở ng th ự c t ế th ấ p nh ấ t k ể t ừ năm 1991, đang có s ự ph ụ c h ồ i b ề n v ữ ng trong nh ữ ng năm g ầ n đây (Hình 1 5 ) V ớ i t ổ ng chi tiêu qu ố c phòng d ự ki ế n s ẽ tăng ở m ộ t s ố nư ớ c OECD trong nh ữ ng năm t ớ i, quá trình ph ụ c h ồ i chi tiêu cho NC&PT qu ố c phòng có th ể s ẽ tăng t ố c Hình 1 5 Xu hư ớ ng trong t ổ ng ngân sách chín h ph ủ dành cho NC&PT và ngân sách dành cho NC&PT qu ố c phòng 1991 - 2021 Lưu ý: Ư ớ c tính c ủ a OECD bao g ồ m t ấ t c ả các qu ố c gia thành viên c ủ a OECD ngo ạ i tr ừ Costa Rica Ngu ồ n: S ố li ệ u th ố ng kê NC&PT c ủ a OECD, tháng 9 năm 2022 (truy c ậ p ngày 27 tháng 11 năm 2022) Xem Cơ s ở d ữ li ệ u ch ỉ s ố khoa h ọ c và công ngh ệ chính c ủ a OECD, http://oe cd/msti, đ ể bi ế t h ầ u h ế t các ch ỉ s ố OECD c ậ p nh ậ t Trên toàn OECD, ư ớ c tính kho ả ng 0,15% GDP đư ợ c dành cho ngân sách NC&PT qu ố c phòng (OECD, 2022) C on s ố này chi ế m kho ả ng 7,5% hư ớ ng d ẫ n c ủ a T ổ ch ứ c Hi ệ p ư ớ c B ắ c Đ ạ i Tây Dương v ề t ổ ng chi tiêu qu ố c phòng tính theo t ỷ tr ọ ng trong 100 100 98 102 107 119 134 139 143 158 146 143 144 155 172 192 100 97 84 86 85 90 113 116 118 113 94 87 85 95 112 120 60 100 140 180 220 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 PPP USD, Ch ỉ s ố 1991=100 Tổng GBARD Quốc phòng 19 GDP Vi ệ c phân b ổ ngân sách NC&PT qu ố c phòng r ấ t chênh l ệ ch: Hoa K ỳ báo cáo h ỗ tr ợ ngân sách N C&PT l ớ n nh ấ t cho qu ố c phòng tính theo ph ầ n trăm GDP, ti ế p theo là Hàn Qu ố c, Pháp và Vương qu ố c Anh (Hình 1 6 ) Ở châu Âu, nhi ề u nư ớ c đang có k ế ho ạ ch tăng chi tiêu qu ố c phòng; m ộ t s ố qu ố c gia, ch ẳ ng h ạ n như Đ ứ c và Ba Lan, đã công b ố m ứ c tăng l ớ n (0,5 - 1% G DP m ỗ i năm) cho năm 2022/23 Hình 1 6 Ngân sách NC&PT dành cho qu ố c phòng ở m ộ t s ố qu ố c gia đư ợ c ch ọ n Lưu ý: Ư ớ c tính c ủ a OECD bao g ồ m t ấ t c ả các qu ố c gia Thành viên c ủ a OECD ngo ạ i tr ừ Costa Rica, Ngu ồ n: S ố li ệ u th ố ng kê NC&PT c ủ a OECD, tháng 9 năm 2022 1 3 2 An toàn sinh h ọ c Sinh h ọ c t ổ ng h ợ p là m ộ t lĩnh v ự c đ ầ y h ứ a h ẹ n có th ể giúp gi ả i quy ế t nh ữ ng thách th ứ c hi ệ n t ạ i và tương lai, bao g ồ m thông qua đi ề u tr ị các b ệ nh truy ề n nhi ễ m và di truy ề n, ngăn ng ừ a và gi ả m thi ể u tình tr ạ ng thi ế u lương th ự c do tác đ ộ ng c ủ a bi ế n đ ổ i khí h ậ u Đ ồ ng th ờ i, lĩnh v ự c này có nh ữ ng r ủ i ro c ố h ữ u, t ậ p trung vào nghiên c ứ u công d ụ ng kép và s ử d ụ ng sai m ụ c đích có ch ủ ý Nh ữ ng r ủ i ro này không th ể lo ạ i b ỏ nhưng ph ả i đư ợ c qu ả n lý Tuy nhiên, có s ự đ ồ ng thu ậ n trong các tài li ệ u h ọ c thu ậ t r ằ ng các cơ quan công quy ề n chưa chu ẩ n b ị đ ầ y đ ủ cho nh ữ ng r ủ i ro b ắ t ngu ồ n t ừ nh ữ ng ti ế n b ộ nhanh chóng trong sinh h ọ c t ổ ng h ợ p M ộ t tác nhân thu ộ c lo ạ i đ ạ i d ị ch đư ợ c thi ế t k ế có t ỷ l ệ t ử vong và kh ả năng lây truy ề n trong trư ờ ng h ợ p cao hơn SARS - CoV - 2 có th ể áp đ ả o các h ệ th ố ng phát hi ệ n và ứ ng phó không đ ầ y đ ủ hi ệ n có, có kh ả năng d ẫ n đ ế n s ự c ố c ủ a các h ệ th ố ng phân ph ố i th ự c ph ẩ m, nư ớ c và đi ệ n quan tr ọ ng cũng như s ự s ụ p đ ổ c ủ a n ề n vă n minh đ ị a phương Các bi ệ n pháp đ ố i phó có th ể bao g ồ m gi ả i trình t ự đa h ệ gen không nh ắ m m ụ c tiêu đ ể cho phép phát hi ệ n s ớ m đ ạ i d ị ch m ớ i n ổ i và c ả i thi ệ n năng l ự c ứ ng phó; ví d ụ : b ằ ng cách d ự tr ữ thi ế t b ị b ả o h ộ cá nhân 0 0 1 0 2 0 3 0 4 % GDP 2021 (ho ặ c năm m ớ i nh ấ t có s ẵ n) 2011 (ho ặ c năm g ầ n nh ấ t có s ẵ n) 20 và s ử d ụ ng đèn tiêu di ệ t m ầ m b ệ nh an toàn và c ả i thi ệ n h ệ th ố ng thông gió đ ể ngăn ch ặ n s ự lây truy ề n m ầ m b ệ nh Bên c ạ nh kh ả năng phát hi ệ n và ứ ng phó, nhi ề u bi ệ n pháp đ ố i phó phòng ng ừ a là m ộ t s ố bi ệ n pháp đ ố i phó cũng đư ợ c yêu c ầ u, bao g ồ m các bi ệ n pháp nh ằ m trì hoãn s ự gia tăng c ủ a các t ác nhân c ấ p đ ạ i d ị ch (H ộ p 1 3) Qu ả n lý nh ữ ng r ủ i ro này là hành đ ộ ng cân b ằ ng gi ữ a vi ệ c h ỗ tr ợ các ti ế n b ộ khoa h ọ c vì s ự ti ế n b ộ c ủ a nhân lo ạ i và th ự c hi ệ n các bi ệ n pháp thích h ợ p ch ố ng l ạ i các m ố i đe d ọ a an toàn sinh h ọ c H ộ p 1 3 Bi ệ n pháp phòng ng ừ a r ủ i ro t ừ sinh h ọ c t ổ ng h ợ p M ộ t ph ầ n c ủ a m ố i lo ng ạ i xung quanh nh ữ ng ti ế n b ộ nhanh chóng trong sinh h ọ c t ổ ng h ợ p là các ch ủ th ể phi nhà nư ớ c có th ể ti ế p c ậ n d ễ dàng hơn v ớ i các công ngh ệ ho ặ c tác nhân virus Sau v ụ t ấ n công b ằ ng vũ k hí hóa h ọ c năm 1995 t ạ i tàu đi ệ n ng ầ m Tokyo và v ụ t ấ n công b ệ nh than năm 2001 ở Hoa K ỳ , các cu ộ c th ả o lu ậ n đã chuy ể n sang ch ủ th ể phi nhà nư ớ c nhưng v ẫ n còn nh ữ ng kho ả ng tr ố ng v ề quy đ ị nh, ch ủ y ế u liên quan đ ế n phòng ng ừ a Ngoài ra, nghiên c ứ u công d ụ ng ké p có th ể ph ụ c v ụ các m ụ c đích dân s ự và qu ố c phòng , ph ầ n l ớ n v ẫ n chưa đư ợ c gi ả i quy ế t và hi ệ n không có hư ớ ng d ẫ n nào đư ợ c qu ố c t ế công nh ậ n đ ể đ ề c ậ p đ ế n nghiên c ứ u công d ụ ng kép có r ủ i ro cao Các công ngh ệ chính đư ợ c quan tâm bao g ồ m t ổ ng h ợ p ADN và l ắ p ráp vi - rút, ch ỉ nh s ử a gen và đi ề u khi ể n gen cũng như công ngh ệ sinh h ọ c phi t ế bào và tương t ự s ự s ố ng Ch ỉ l ấ y quá trình t ổ ng h ợ p ADN và t ậ p h ợ p vi - rút làm ví d ụ , các giao th ứ c l ắ p ráp vi - rút t ừ ng bư ớ c chi ti ế t cho phép ngày càng nhi ề u cá th ể t ậ p h ợ p nhi ề u vi - rút t ừ m ộ t trình t ự b ộ gen Ngày nay, có l ẽ 30 000 cá th ể có th ể t ạ o ra các m ẫ u vi - rút cúm lây nhi ễ m b ằ ng cách s ử d ụ ng thi ế t b ị phòng thí nghi ệ m tiêu chu ẩ n và có l ẽ 1/10 s ố đó có th ể t ạ o ra vi - rút corona - , adeno - và paramyxovirus Các tác nhân vi - rút d ễ ti ế p c ậ n hơn nhi ề u so v ớ i vũ khí h ạ t nhân, nhưng ngoài b ệ nh đ ậ u mùa - do quy mô và đ ộ ph ứ c t ạ p c ủ a nó, ch ỉ có th ể đư ợ c k ế t h ợ p b ở i 100 cá th ể trên toàn c ầ u - không t ồ n t ạ i b ả n thi ế t k ế đáng tin c ậ y nào v ề các tác nhân có kh ả năng gây đ ạ i d ị ch mà k ẻ x ấ u có th ể s ử d ụ ng đ ể châm ngòi cho m ộ t đ ạ i d ị ch m ớ i Tuy nhiên, thông tin này có th ể s ớ m đư ợ c cung c ấ p b ở i các nhà khoa h ọ c có thi ệ n chí Ví d ụ : nh ữ ng n ỗ l ự c đang di ễ n ra như D ự án Global Virome đang n ỗ l ự c khám phá và mô t ả đ ặ c đi ể m c ủ a các lo ạ i vi - rút m ớ i b ằ ng cách th ự c hi ệ n các thí nghi ệ m nh ậ n d ạ ng đ ể đánh giá xem li ệ u m ộ t lo ạ i vi - rút có kh ả năng gây ra đ ạ i d ị ch hay không, sau đó chia s ẻ chúng trong danh sách công khai đư ợ c s ắ p x ế p theo m ứ c đ ộ đe d ọ a đư ợ c nh ậ n bi ế t Các phòng thí nghi ệ m khác nh ằ m m ụ c đích t ăng cư ờ ng kh ả năng lây nhi ễ m c ủ a các lo ạ i vi - rút có kh ả năng gây ch ế t ngư ờ i nhưng lây truy ề n kém thông qua các thí nghi ệ m “đ ạ t đư ợ c ch ứ c năng” mà không có s ự giám sát đ ộ c l ậ p N ế u trình t ự b ộ gen c ủ a đ ủ m ầ m b ệ nh có kh ả năng gây đ ạ i d ị ch đư ợ c chia s ẻ công k hai, hàng nghìn cá th ể s ẽ ngay l ậ p t ứ c có kh ả năng gi ế t ch ế t hàng tri ệ u ngư ờ i Có th ể có các bi ệ n pháp đ ố i phó đ ể ngăn ch ặ n tình hu ố ng này x ả y ra Ví d ụ , m ộ t “hi ệ p ư ớ c c ấ m th ử nghi ệ m đ ạ i d ị ch” đư ợ c thi ế t k ế t ố t đ ể c ấ m m ộ t s ố thí nghi ệ m xác đ ị nh vi - rút đ ạ i d ị ch trên toàn c ầ u, ngăn c ả n nh ữ ng phòng thí nghi ệ m đáng tin c ậ y chia s ẻ nhi ề u k ế t qu ả nguy hi ể m đáng tin c ậ y Trong th ờ i đ ạ i mà nhi ề u nhà khoa h ọ c có th ể thi ế t k ế v ắ c - xin axit 21 nucleic trong vài ngày , như trư ờ ng h ợ p v ắ c - xin COVID - 19 Moderna và BioNTech , nh ữ ng thí nghi ệ m này đư ợ c cho là không c ầ n thi ế t đ ể phát tri ể n v ắ c - xin m ộ t cách nhanh chóng M ộ t bi ệ n pháp đ ố i phó khác là áp d ụ ng sàng l ọ c ph ổ quát và an toàn cho các đơn hàng ADN t ổ ng h ợ p Vi ệ c t ậ p h ợ p m ầ m b ệ nh đư ợ c thi ế t k ế c ầ n có ADN t ổ ng h ợ p và có th ể đ ặ t hàng qua đư ờ ng bưu đi ệ n Hi ệ p h ộ i t ổ ng h ợ p gen qu ố c t ế , m ộ t nhóm các công ty t ổ ng h ợ p gen t ự nguy ệ n ki ể m tra khách hàng c ủ a h ọ và sàng l ọ c các đơn đ ặ t hàng gen t ổ ng h ợ p đ ể xác đ ị nh chu ỗ i nguy hi ể m ti ề m tàng, ch ỉ ch ị u trách nhi ệ m cho 80% các đơn đ ặ t h àng đó Vi ệ c thi ế t l ậ p sàng l ọ c t ổ ng h ợ p ADN ph ổ quát và an toàn có th ể ngăn ch ặ n vi ệ c truy c ậ p trái phép vào chu ỗ i nguy hi ể m Nh ữ ng n ỗ l ự c đang đư ợ c ti ế n hành nh ằ m cung c ấ p m ộ t h ệ th ố ng sàng l ọ c mi ễ n phí, sau đó có th ể đư ợ c tích h ợ p vào t ấ t c ả các thi ế t b ị t ổ ng h ợ p ADN Ngu ồ n: OECD, forthcoming 1 3 3 B ả o m ậ t nghiên c ứ u M ộ t s ố chính ph ủ và các ch ủ th ể phi nhà nư ớ c đang n ỗ l ự c ngày càng m ạ nh đ ể khai thác m ộ t cách không công b ằ ng và làm l ệ ch l ạ c môi trư ờ ng nghiên c ứ u m ở theo hư ớ ng có l ợ i cho riêng h ọ Nh ữ ng n ỗ l ự c như v ậ y đã tr ở nên rõ ràng hơn khi căng th ẳ ng đ ị a chính tr ị gia tăng và nhi ề u qu ố c gia hi ệ n coi vi ệ c chuy ể n giao thông tin trái phép và s ự can thi ệ p c ủ a nư ớ c ngoài vào nghiên c ứ u công là nh ữ ng r ủ i ro an ninh kinh t ế và qu ố c gia nghiêm tr ọ ng Các ch ính ph ủ đang th ự c hi ệ n nhi ề u bi ệ n pháp đ ể c ả i thi ệ n an ninh nghiên c ứ u (H ộ p 1 4) đ ồ ng th ờ i nh ấ n m ạ nh chu ẩ n m ự c và nguyên t ắ c t ạ o nên th ự c hành khoa h ọ c t ố t; ch ẳ ng h ạ n như t ự do h ọ c thu ậ t, tính m ở , trung th ự c và trách nhi ệ m; và đi ề u ch ỉ nh h ợ p tác nghiên c ứ u qu ố c t ế ; bao g ồ m có đi có l ạ i, công b ằ ng và không phân bi ệ t đ ố i x ử Vi ệ c thi ế u các quy đ ị nh và chu ẩ n m ự c q

ISSN 0866 - 7712 Số 11 - 2023 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Hà Nội, 11/2023 CỤC THÔNG TIN VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (024) 38262718, Fax: (024) 39349127 BAN BIÊN TẬP TS Trần Đắc Hiến (Trưởng ban); ThS Trần Thị Thu Hà (Phó Trưởng ban) ThS Nguyễn Lê Hằng; ThS Phùng Anh Tiến MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 KHCN&ĐMST khủng hoảng COVID-19 1.1.1 Tác động COVID-19 chi tiêu cho NC&PT 1.1.2 Phản ứng sách KHCN&ĐMST COVID-19 1.1.3 Chuyển sáng kiến sách sang tài trợ nghiên cứu 1.1.4 Chuyển dịch sang nghiên cứu COVID-19 vắc-xin 10 1.1.5 COVID-19 triển vọng KHCN&ĐMST 11 1.2 KHCN&ĐMST xung đột Nga - Ukraina 14 1.2.1 Tác động đến hoạt động KHCN&ĐMST Ukraina 15 1.2.2 Hỗ trợ quốc tế cho KHCN&ĐMST Ukraina 16 1.3 Chính sách KHCN&ĐMST ngày “an ninh hóa”? 17 1.3.1 Chi tiêu NC&PT quốc phòng 18 1.3.2 An toàn sinh học 19 1.3.3 Bảo mật nghiên cứu 21 CHƯƠNG II BÀI HỌC RÚT RA TỪ COVID-19 22 2.1 Chính sách khoa học 25 2.1.1 Khoa học mở liệu 25 2.1.2 Cơ sở hạ tầng nghiên cứu 29 2.1.3 Hợp tác liên ngành đa phương 32 2.2 Khoa học cho sách 36 2.2.1 Thiết lập thực chương trình nghiên cứu 36 2.2.2 Tư vấn khoa học 39 2.2.3 Truyền thông tham gia công chúng 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 TỪ VIẾT TẮT KHCN&ĐMST: Khoa học công nghệ đổi sáng tạo NC&PT: Nghiên cứu & Phát triển net-zero: Phát thải ròng không NIH: Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ PHSMs: Các biện pháp y tế công cộng xã hội HPC: Điện toán hiệu cao CSA: Cố vấn trưởng khoa học LMICs: Các quốc gia có thu nhập thấp trung bình EC: Ủy ban châu Âu PPP: Quan hệ đối tác công-tư STEM: Khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học SSH: Khoa học xã hội nhân văn WHO: Tổ chức Y tế giới GLOPID-R: Hợp tác nghiên cứu tồn cầu phịng chống bệnh truyền nhiễm GIỚI THIỆU Những xu hướng diễn biến giới năm gần đại dịch COVID-19 xung đột Nga-Ukraina đặt yêu cầu tạo môi trường hoạt động cho sách khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo (KHCN&ĐMST) Trong đại dịch, KHCN&ĐMST đóng vai trò quan trọng việc nghiên cứu vi-rút lây truyền nó, đồng thời đưa số biện pháp đối phó thích hợp, đặc biệt cách nghiên cứu, sản xuất vắc-xin hiệu cao thời gian ngắn Chính phủ nước linh hoạt tài trợ cho nghiên cứu phát triển (NC&PT) thúc đẩy khoa học mở Xung đột Ukraina khủng hoảng lượng nhấn mạnh cần thiết phải đẩy nhanh trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang nguồn lượng Để đạt mục tiêu an ninh lượng phụ thuộc vào việc triển khai nhanh chóng giải pháp đổi xanh có chuẩn bị đưa thị trường thúc đẩy đầu tư vào NC&PT để củng cố trình chuyển đổi dài hạn sang phát thải rịng khơng (net-zero) Sự bất ổn đáng kể phát sinh từ xung đột Ukraina Israel Hamas làm tăng thêm thách thức mà nhà hoạch định sách phải đối mặt áp lực lạm phát tăng đột ngột cân liên quan đến đại dịch Ở nhiều kinh tế, lạm phát năm 2022 2023 mức cao kể từ năm 1980, gánh nặng trả nợ gia tăng gây thách thức phức tạp tài cơng Với số gần trở nên tồi tệ hơn, triển vọng kinh tế toàn cầu trở nên u ám hơn, tốc độ tăng trưởng tồn cầu dự đốn cịn chậm vào năm 2023 năm 2024 Tổng luận “Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo thời kỳ khủng hoảng học kinh nghiệm” bắt đầu việc thảo luận hai diễn biến gần đây: COVID-19 xung đột Nga - Ukraina tác động chúng KHCN&ĐMST Cả hai diễn biến đòi hỏi can thiệp quy mơ lớn phủ để ngăn chặn khủng hoảng kinh tế Đại dịch dẫn đến suy thối kinh tế tồn cầu, nhiên chi tiêu cho NC&PT khơng giảm, phần lớn vai trị quan trọng chúng việc giải khủng hoảng Còn sớm để biết tác động xung đột Nga Ukraina, Israel Hamas chi tiêu cho NC&PT, có khả tốc độ tăng trưởng chi tiêu cho NC&PT chững lại trường hợp kinh tế tồn cầu suy thối sâu kéo dài Tiếp theo, Tổng luận mô tả diễn biến, với biến đổi khí hậu quan ngại liên quan đến thay đổi công nghệ mang đến rủi ro, không chắn khả phục hồi Tất yếu tố góp phần vào “an ninh hóa” ngày tăng sách KHCN&ĐMST, lý can thiệp sách có tính cạnh tranh kinh tế kết hợp với lý nhấn mạnh đến an ninh quốc gia, chuyển đổi bền vững hội nhập (ở mức độ thấp nhiều) Cuối cùng, tổng luận rút số học trình bày quan điểm ngắn gọn sách KHCN&ĐMST thời kỳ khủng hoảng tồn cầu Trân trọng giới thiệu CỤC THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHƯƠNG I CHÍNH SÁCH KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU 1.1 KHCN&ĐMST khủng hoảng COVID-19 Năm 2021, đại dịch COVID-19 diễn chưa đầy năm, cộng đồng khoa học đổi sáng tạo phản ứng nhanh chóng đốn Thơng qua khoản đầu tư công tư nhân trị giá hàng tỷ USD, loại vắc-xin phê duyệt, hàng chục nghìn báo khoa học cơng bố công khai, nhiều báo cáo thực nhóm nghiên cứu quốc tế Đồng thời, hạn chế để kiểm soát lây lan COVID-19 phần lớn hiệu lực nhiều hạn chế áp dụng giai đoạn 2021-2022 Những điều có nhiều tác động tiêu cực, trực tiếp đến hoạt động KHCN&ĐMST gián tiếp thông qua tác động kinh tế xã hội rộng hơn, điều khó đo lường vào thời điểm Sau hai năm, tác động đại dịch hoạt động KHCN&ĐMST cách KHCN&ĐMST phản ứng hiểu rõ 1.1.1 Tác động COVID-19 chi tiêu cho NC&PT Tổng chi tiêu nước cho NC&PT (GERD) OECD tăng 2,1% giai đoạn 2019-2021 (Hình 1.1) Hình 1.1 Tăng trưởng tổng chi tiêu nước cho NC&PT, giai đoạn 2019-2020 2020-2021 Tốc độ tăng trưởng % theo giá cố định 2019-2020 2020-21 12 9.6 9.8 10 6.3 5.4 4.6 3.7 3.6 2.7 2.6 7.1 5.6 2.9 2.0 -2 -4 -2.3 -3.1 -6 -2.7 -4.9 -6.2 -8 Pháp Đức EU (27) Nhật Bản OECD Italy Hoa Kỳ Hàn Quốc Trung Quốc Nguồn: Số liệu thống kê NC&PT OECD, tháng năm 2023 Xem số khoa học cơng nghệ OECD http://oe.cd/msti để biết hầu hết số cập nhật Mặc dù giảm mạnh so với năm trước (trước tăng trưởng khoảng 5% năm), kết điều đặc biệt, đánh dấu lần suy thối tồn cầu khơng dẫn đến việc giảm chi tiêu cho NC&PT Điều phản ánh việc đầu tư vào NC&PT phần khơng thể thiếu việc ứng phó với đại dịch Tăng trưởng chi tiêu cho NC&PT khu vực OECD năm 2020 chủ yếu thúc đẩy Hoa Kỳ (+6,4%), trái ngược với chi tiêu cho NC&PT giảm Đức (-4,9%) Nhật Bản (-2,7%) Dữ liệu năm 2021 cho thấy tốc độ tăng trưởng OECD trở lại mức trước đại dịch, với GERD OECD tăng 4,5% giai đoạn 2020-2021 Điều phản ánh phục hồi chi tiêu cho NC&PT nhiều quốc gia vốn bị sụt giảm năm trước Trong toàn OECD, Israel (5,6%) Hàn Quốc (4,9%) tiếp tục có cường độ NC&PT cao tính theo phần trăm GDP (Hình 1.2) Cường độ NC&PT khu vực OECD tăng từ 2,5% năm 2019 lên 2,7% GDP vào năm 2021 Trong thời kỳ, cường độ NC&PT tính theo tỷ lệ phần trăm GDP tăng khu vực Liên minh châu Âu (EU27) từ 2,1% lên 2,2%, Hoa Kỳ từ 3,2% lên 3,5% Trung Quốc từ 2,2% lên 2,4% Hình 1.2 Cường độ NC&PT: tổng chi tiêu nước cho NC&PT tính theo % GDP 2021 năm gần có sẵn 2019 2010 năm gần có sẵn Nguồn: Số liệu thống kê NC&PT OECD, tháng năm 2023 Xem Các số khoa học công nghệ OECD http://oe.cd/msti để biết hầu hết số cập nhật Do khu vực tư nhân chiếm 2/3 chi tiêu cho NC&PT OECD, cường độ NC&PT quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề hoạt động NC&PT nhiều công ty nước Phân tích tăng trưởng chi phí cho NC&PT vào năm 2021 xác nhận cải thiện diện rộng hầu hết công ty sau cú sốc ban đầu đại dịch gây vào năm 2020 Các cơng ty phần mềm; máy tính cơng nghệ điện tử (ở mức độ thấp hơn) công ty dược phẩm công nghệ sinh học tiếp tục tăng cường chi tiêu cho NC&PT, ngành ô tô hàng không vũ trụ (cùng với ngành khác) giảm năm 2021 Trong nửa đầu năm 2022, mức tăng tổng chi tiêu cho NC&PT năm lĩnh vực phần mềm, máy tính cơng nghệ điện tử trì mức khoảng 10%, lĩnh vực khác gần không thay đổi Với xu hướng này, chi tiêu cho NC&PT lĩnh vực phần mềm, máy tính cơng nghệ điện tử vào năm 2022 cao 50% so với đầu năm 2018 Ngược lại, lĩnh vực ô tô hàng không vũ trụ ngành công nghiệp khác, chi tiêu cho NC&PT chưa phục hồi mức năm 2018 1.1.2 Phản ứng sách KHCN&ĐMST COVID-19 Các phủ đưa hàng trăm sáng kiến sách KHCN&ĐMST năm xảy đại dịch để phát triển giải pháp nghiên cứu đổi sáng tạo Trong tháng đại dịch, quan tổ chức tài trợ nghiên cứu công lập quốc gia thông báo họ cung cấp tỷ USD cho nhiều chương trình tài trợ nghiên cứu cơng nhằm vào COVID-19 Hộp 1.1 cung cấp thông tin chi tiết sáng kiến sách sử dụng Hộp 1.1 Chính sách KHCN&ĐMST phủ nước sử dụng nhằm ứng phó với COVID-19 giảm thiểu tác động Cơ sở liệu “Theo dõi Covid-19” Cổng thơng tin Chính sách KHCN&ĐMST (STIP Compas) OECD thu thập thông tin 900 sáng kiến sách KHCN&ĐMST triển khai từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2021 để ứng phó với COVID-19, 90% sáng kiến đưa vào năm 2020 Hình 1.3 12 cơng cụ sách hàng đầu sử dụng sáng kiến sách KHCN&ĐMST ứng phó với dịch bệnh COVID-19 Các dự án tài trợ cho nghiên cứu công 185 Tài trợ cho hoạt độngNC&PT đổi doanh nghiệp 104 Chiến lược, chương trình nghị kế hoạch 97 Các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng … 92 Dịch vụ thông tin truy cập sở liệu 88 Tham vấn thức bên liên quan chuyên… 82 Tài trợ cho tổ chức nghiên cứu công 81 Xây dựng mạng lưới tảng hợp tác 58 Thành lập cải cách cấu quản trị quan … 51 Các chương trình mua sắm cho NC&PT ĐMST 43 Thơng tin sách 40 Cơ quan điều phối KHCN&ĐMST theo chiều ngang 32 50 100 150 200 Số lượng công cụ Những sáng kiến bao gồm nhiều nhóm mục tiêu dựa kết hợp cơng cụ sách, đặc biệt chương trình tài trợ nhắm vào nghiên cứu công, NC&PT đổi sáng tạo doanh nghiệp Các công cụ “mềm”, bao gồm chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, dịch vụ thông tin tham vấn nhiều bên liên quan sử dụng rộng rãi (Hình 1.3) Sau hàng loạt biện pháp sách khẩn cấp giai đoạn đầu đại dịch, phủ chuyển hướng phản ứng họ sang việc điều chỉnh số sáng kiến sách có Các quốc gia tham gia Khảo sát KHCN&ĐMST EC-OECD STIP vào năm 2021 báo cáo điều chỉnh khoảng 15% số tất sáng kiến sách KHCN&ĐMST để ứng phó với COVID-19 Nhiều chương trình sáng kiến sách đưa tiêu chí đủ điều kiện, yêu cầu đăng ký thời hạn tài trợ linh hoạt Cũng có nhiều ưu tiên hỗ trợ cho nghiên cứu đổi liên quan đến COVID-19 Số lượng sáng kiến tăng tài trợ nhiều gấp ba lần so với giảm tài trợ Nguồn: OECD, 2022 1.1.3 Chuyển sáng kiến sách sang tài trợ nghiên cứu Cộng đồng nghiên cứu chuyển phần lớn hỗ trợ sách liên quan đến đại dịch COVID-19 thành dự án nghiên cứu tài trợ với nhiều chủ đề khác Cơ quan Giám sát dự án nghiên cứu hợp tác phát triển Vương quốc Anh (UKCDR)/GloPID-R COVID19 thu thập liệu gần 18.000 dự án nghiên cứu với nguồn tài trợ tỷ USD từ bắt đầu đại dịch đến tháng năm 2022 Cơ quan lập đồ dự án nghiên cứu dựa ưu tiên xác định Lộ trình hợp tác nghiên cứu tồn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) COVID-19 để giúp nhà tài trợ nhà nghiên cứu ưu tiên nguồn lực cho khu vực thiếu vốn có nhu cầu nghiên cứu lớn Việc lập đồ so với ưu tiên WHO cho thấy 4% dự án nghiên cứu sở liệu nhắm vào nghiên cứu phát triển vắc-xin chiếm gần 25% kinh phí cấp, 36% nhắm vào khoa học xã hội chiếm 16% kinh phí (Hình 1.4) Sở dĩ có chênh lệch dự án khoa học xã hội thường dựa vào nguồn tài trợ so với dự án khoa học, công nghệ kỹ thuật tương ứng Cũng có chứng minh cho thấy ngành khoa học xã hội nhân văn tổ chức so với khoa học y sinh để đáp ứng hiệu yêu cầu khủng hoảng phức tạp COVID-19 Tuy nhiên, điểm khác biệt quy mô hỗ trợ cho nghiên cứu vắcxin, chẳng hạn so với nghiên cứu phương pháp điều trị, chiếm khoảng 12% tổng kinh phí (khoảng tỷ USD) 10% dự án nghiên cứu, với quy mơ dự án trung bình xấp xỉ nửa triệu USD Điều phản ánh mức độ ưu tiên cao dành cho việc phát triển sản xuất vắc-xin, đặc biệt giai đoạn đầu đại dịch, cơng tác phịng ngừa lây nhiễm đặc biệt trọng Bản đồ tài trợ dự án NC&PT phủ cho COVID-19 OECD thiết lập đưa tranh phù hợp với phát Hình 1.4 Các dự án nghiên cứu COVID-19 WHO tài trợ dựa “ưu tiên nghiên cứu” Tài trợ (triệu USD) 500 NC&PT ứng viên vắc-xin 000 Đặc điểm lâm sàng quản lý 500 Virus: lịch sử, lây truyền chẩn đoán NC&PT ứng viên trị liệu Khoa học xã hội ứng phó với COVID-19 000 Nghiên cứu dịch tễ học 500 Nghiên cứu động vật … Phòng ngừa kiểm sát nhiễm trùng Cân nhắc đạo đức nghiên cứu 0 000 000 000 000 000 000 000 000 Số dự án nghiên cứu 1.1.4 Chuyển dịch sang nghiên cứu COVID-19 vắc-xin Ấn STI Outlook 2021 OECD nêu bật phản ứng nhanh chóng rộng khắp cộng đồng nghiên cứu đại dịch, đo lường phân tích trắc lượng thư mục tiến độ thử nghiệm lâm sàng Cuối năm 2020, vắc-xin COVID-19 giai đoạn phê duyệt cuối tung thị trường Hai năm sau, số loại vắc-xin hiệu phát triển công nghệ khác thử nghiệm triển khai thời gian ngắn kỷ lục Đây minh chứng bật thực giới hàn lâm ngành công nghiệp kết hợp hiệu nguồn lực Việc tạo tảng vắcxin khác nhau, thường lạ, bước phát triển đáng hoan nghênh mang lại lợi ích sâu rộng ngành y học Ước tính vắc-xin COVID-19 cứu sống 20 triệu người vào năm 2022, số cao phạm vi bao phủ vắc-xin công Những loại vắc-xin COVID-19 đời sớm tiếp tục thống trị thị trường có vắc-xin phát triển so với nửa đầu năm 2022 Hoa Kỳ, Trung Quốc, có nhiều ca nhiễm COVID-19 Hai quốc gia có nhiều nghiên cứu vắc-xin chín quốc gia xếp hạng tiếp 10

Ngày đăng: 27/02/2024, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan