Norvig tổng hợp.4 Trang 10 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO2.3Phân loại Trí tuệ nhân tạoLoạiĐặc điểm1 Côngnghệ AIphản ứng.Công nghệ AI phản ứng có khả năng phân tích những độngthá
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG DẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giảng viên phụ trách : Lê Thị Kim Thoa
Sinh viên thực hiện — : Ngô Thị Mỹ Duyên - 2121013474
Nguyễn Quỳnh Như - 2121012080 Nguyễn Miệt Kha -
Lép hoc phan : 2231702026515
TP.HCM, tháng 10 năm 2022
Trang 2DANH MỤC TU VIET TAT, THUAT NGU
TINT Trí tuệ nhân tạo
GPS Global Positioning System
AL Artificial Intelligence
WIPO World Intellectual Property Organization
VSLAM _ | Visual Simultaneous Location and Mapping
RAM Random Access Memory
IBM International Business Machines
UBI Universal Basic Income
LiL LOG M6 Ga 1
1.2 Lý do chọn để tài s11 H211 1 1121 ra 1
1.3 Mục tiêu nghién cuu eo ccc 2 222 2211121111211 12112211 111111151182 kh ưu 1
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -ss- 5s se E1 He 2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2s c1 111211 t2 11g 2
1.4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU 2 21 2211221111215 115 1 111gr ưyu 2
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 5c S tt E122 11 1 1211121 Huy 2
1.6 Kết cấu tiểu luận ch HH HH ườn 2
CHUONG: 2 TONG QUAN VE TRI TUE NHÂN TẠO sec 3
2.1 Khai ni6m eee eeceeeecescscccccccecceceeccnecuccccscvsesctttsttesececccecceseesttttttscesess 3
2.2 Quá trình tiến hóa và phát triển của Trí tuệ nhân tạo sec scs¿ 4
Trang 32.4 Thực trạng Trí tuệ nhân tạo L L1 212221222111 1121115225111 5 1 1k eưey 6
CHƯƠNG:3 ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG MỘT SỐ LĨNH
SN" t-.dẽšẽõãiaaadđaaaaadđaiaiađiiaaadảdâẢảỶỶŸä4ÝÃẢ 7 3.1.1 Xe thông minh L2 2211221111211 12 21k ke 7 3.1.2 Xe tự lái Tnhh HH HH Hành 8 3.2 Người máy phục vụ/gia đình G2 0111221111211 1115211111111 x ke 8
CHƯƠNG: 4 KẾT LUẬN c tre 14
Danh mục tải liệu tham khảo - 211 HH1 51 vn ng ng 221111 n3 ng 15
DANH MUC BANG, BIEU BANG 2 - 1 BÓN KIỂU ĐỊNH NGHĨA VÈẺ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 4 BANG 2 - 2 PHÂN LOẠI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO -o5-s se ccec se csecsrs 5
Y BIEU DO 3 - 1SO LUQNG NGƯỜI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TREN TOAN
Trang 4HÌNH 2 - 1 HÌNH ẢNH MINH HỌA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO - 3 HINH 2 - 2 QUA TRINH TIEN HOA TINT QUA MUOI GIAI DOAN KE TU
Y
HINH 3 - 2 MAU XE THONG MINH CONCEPT I CỦA TOYOTA 8 HINH 3 - 3 XE TU LAI MADE IN VIETNAM DAU TIEN, VOI "CON MAT"
HINH 3 - 4 ELECTROLUX TRILOBITE 2.Ũ s5 5c se55s< se sesssessevsee 9 HÌNH 3 - 5 ROBOT GIA ĐÌNH TÊN ZENBO CỦA ASUS - 10 HÌNH 3 - 6 HE THÓNG DA VINCI -.5-5 (5c cscssecsevsessesersrsersrssrsesree 1
HÌNH 3 - 8 MỘT TRÒ CHƠI SỬ DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 12 HÌNH 3 - 9 5 LÝ DO HÀNG ĐẦU MỌI NGƯỜI SỬ DỤNG MẠNG XA HOI13
1H
Trang 5CHƯƠNG I: PHÂN MỞ ĐÂU
1.1 Loi mé dau
Tri tuệ nhân tạo hiện đang phát triển với tốc độ chóng mặt , có nhiều đóng góp quan trọng vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống con người Tuy nhiên, Trí tuệ nhân tạo là một lĩnh vực rất phức tạp và cũng tạo ra nhiều thách thức rất đáng lo ngại cho con người cũng nhưu xã hội Hiểu biết đúng về Trí tuệ nhân tạo để nắm
bat đúng và kịp thời các cơ hội và thách thức từ Trí tuệ nhân tạo là rất cần thiết đối
với mỗi con người, mỗi tô chức và mỗi quốc gia
1.2 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, Trí tuệ nhân tạo (TTNT) đang góp phân thay đôi sâu sắc nhiều khía
cạnh của cuộc sống, dần trở thành một yếu to quan trong trong hoạt động muôn màu
muôn vẻ của nhân loại Khi thế giới ngày càng phát triển, TTNT sẽ cũng phát triển Nhiều bức tranh về tương lai xán lạn do TTNT mang tới cho loài người đã được
khắc họa Riêng về mặt kinh tế, một nghiên cứu của PwC' cho thay TINT trở thành
cơ hội thương mại lớn nhất ngày nay trong nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng với phần đóng góp của TTNT lên tới 15.700 tỷ USD vào năm 2030
Chính vì lý do đó, TTNT đã trở thành cuộc đua toàn cầu của hai siêu cường kinh tế
là Mỹ và Trung Quốc Đồng thời, nhiều nước trên thế giới đã và đang tiền hành xây dựng chiến lược phát triên TTNT cho quốc gia của ho
Tuy nhiên, TTNT là một lĩnh vực hoạt động rất khó khăn, là nguồn gốc của cả những niềm phần khích lẫn những nỗi sợ hãi Tác động của TTNT gây mắt ôn định đối với một số khía cạnh của đời sông kinh tế và xã hội đã được nhận diện Dao
động quá lớn của các dự báo kích thước thị trường TTNTvào năm 2025 từ 644 triệu
tới 126 tỷ USD là một thể hiện về sự thiếu ôn định đóI Khái quát về sự thiêu ôn định này, nhà vật lý học lỗi lạc người Anh, Stephen Hawking, nhận định rằng
"TTNT có thể là một sự kiện (tốt) lớn nhất trong lịch sử nhân loại Hoặc nó có thể là một sự kiện tồi nhất Chúng ta vẫn chưa biết"
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1 PricewaterhouseCoopers, hay còn gọi là PwC, là một trong bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới hiện
Trang 6CHƯƠNG I: PHÂN MỞ ĐÂU
Cung cấp khái quát về khái niệm, lịch sử phát triển và các thành phần của TINT, lợi ích to lớn TTNT mang đến cho nhân loại
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Khái quát về trí tuệ nhân tạo
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong một số lĩnh vực như: Giao thông, Người máy
phục vụ/gia đình, Y tế, Giải trí và còn nhiều lĩnh vực phát triên khác như : phục vụ
khoa học
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
Cung cấp thông tin khái quát về những nghiên cứu, nắm vững về trí tuệ
nhân tạo
1.6 Kết cấu tiêu luận
Bài tiêu luận gồm 4 chương:
Chuong 1: PHAN MO DAU
Chuong 2: TONG QUAN VE TRI TUE NHAN TAO
Chương 3: ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG MỘT SỐ LĨNH VUC
Chuong 4: KET LUAN
Trang 7wy Document continues below
Trang 8Hình 2 - I Hình ảnh minh họa trí tuệ nhân tạo
Trí tuệ nhân tao (Artificial Intelligence - viét tat la Al) co thé được nhìn nhận theo nhiều cách khác nhau chưa có định nghĩa nào được thừa nhận chung Trên thé
giới hiện có nhiều định nghĩa về trí tuệ nhân tạo, cụ thé:
- Theo Wikipedia, trí tuệ nhân tạo là trí tuệ được biêu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào Thuật ngữ này thường dùng để nói đến các máy tính có mục đích không nhất định và ngành khoa học nghiên cứu về chaác lý thuyết và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo
- Rich anh Knight (1991) thì cho rang: Tri tuệ nhân tạo là khoa học nghiên cứu xem lam thé nào dé máy tính có thê thực hiện những công việc mà hiện con người còn làm tốt hơn máy tính
- - Winston? (1992) cho răng trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực nghiên cứu các tính toán
để may có thê nhận thức, lập luận và tác động
- Nilsson* (1998): tri tué nhân tạo nghiên cứu các hành vi thông minh mô phỏng trong các vật thê nhân tạo
Hơn sáu thập kỷ phát triển của TTNT chứng kiến nhiều định nghĩa về TTNT, gop phan định hướng các nghiên cứu triển khai TTNT S Russell va P Norvig
2 Rich, E and Knight, K (1991) Artificial Intelligence McGraw-Hill, New York
3 Artificial Intelligence (A-W Series in Computerscience) 3rd (third) Edition by Winston published by Addison Wesley (1992)
4 Artificial Intelligence: A New Synthesis by Nils J Nilsson (1998-04-15)
3
Trang 9CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
cung cấp bồn kiều định nghĩa về TTNT theo hai chiều: (tư duy — hành vi), (như con người -hợp lý) như bảng sau:
Tư duy như con người
“Những nỗ lực làm cho máy tính suy
nghĩ mấy mốc có tâm trí, theo nghĩa
day du va theo nghia den"(Haugeland,
"Nghiên cứu các mô hình tính toán giúp
máy có nhận thức, có lập luận và hành
tư duy của con người, như ra quyết định, | déng” (Winston, 1992)
giai quyét van đê, học ."(Bellman,
1978)
Hành vi như con người Hành vi hợp lý
“Tính toán thông minh là nghiên cứu về thiết kê các tác tử thông minh” (Poole và
cộng sự, 1998)
“TTNT quan tâm đến hành vi thông minh trong vật tạo tác” (Nilsson, 1998)
"Nghệ thuật tạo ra máy móc thực hiện các
chức năng đòi hỏi trí thông minh giông
như khi con người thực hiện” (Poole
1990)
"Nghiên cứu cách thức làm cho máy tính
làm được những việc trí tuệ có thể tốt hơn
Bảng 2 - I Bốn kiêu định nghĩa về Trí tuệ nhân tạo
2.2 _ Quá trình tiến hóa và phát triển của Trí tuệ nhân tạo
Sự mở rộng của TTNT, đi quá xa so với khởi nguồn ban đầu cũng làm cho một
số người sáng lập TTNT (John McCarthy, Marvin Minsky, v.v.) bất bình, do họ cho rằng TTNT cần tập trung vào mục tiêu nguyên thủy là tạo ra “máy nghĩ, học và sáng
tạo” Tuy nhiên, thực tiễn đã minh chứng sự mở rộng này, đặc biệt là TINT với dữ liệu
lớn, đã tạo nên các công nghệ và nền tảng công nghiệp TTNT phát triển theo “hàm mũ” trong giai đoạn hiện nay Hình 2.2 tóm tắt quá trình tiễn hóa TTNT qua mười giai đoạn kế từ năm 1943 tới nay, được S Russell và P Norvig tổng hợp
Trang 10CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Donald Hebb, Nathaniel Rochester, Lederberg, John McCarthy, James L Marvin Minsky, Nils Nilsson, Patrick!
Marvin Minsky, Arthur Samuel, John Edward Shortliffe, McClelland, Winston, Ben Goertzel, Cassio
Dean Edmonds, McCarthy, Marvin Minsky, || Terry Winograd, Eugene Paul Smolensky, Pennachin, Eliezer Yudkowsky,
Alan Turing - A Robinson, v-v Charniak, Roger Schank Terrence Deacon Stephen M Omohundro
- = = =
Hệ thống dựa trên tri thức Mạng nơ-ron Tác tử thông minh
1943- An L= whet] H= 2001-
Ra đời TTNT Liều thuốc từ thực tế á da
John McCarthy, Herbert A Simon, James cone nahite Kho " David Yarowsly, James
Marvin Minsky, Lighthill, Marvin Minsky, Drew McDermott David McAllester, Paul Hays, Alexei A Efros,
Claude Shannon, Seymour Papert, Arthur Earl |" james Lighthill | Cohen, Judea Pearl, Eric Alon Halevy, Heather
Nathaniel Rochester Bryson, Yu-Chi Ho Horvitz, David Heckerman |Havenstein, Ray Kurzweil
Đặc điểm của công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế là khá năng
sử dụng những kinh nghiệm trong quá khứ để đưa ra những quyết định trong tương lai Công nghệ AI này thường kết hợp với cảm biển môi trường xung quanh nhằm mục đích dự đoán những trường hợp có thê xảy ra và đưa ra quyết định tốt nhất cho thiết bị
3 Ly
thuyet tri tué
nhan tao
Công nghệ AI này có thê học hỏi cũng như tự suy nghĩ, sau
đó áp dụng những gì học được đề thực hiện một việc cụ thê Hiện
nay, công nghệ AI này vần chưa trở thành một phương ản khả thì
nhan thirc Công nghệ AI này có khả năng tự nhận thức về bản thân, có
ý thức và hành xử như con người Thậm chí, chúng còn có thê bộc
lộ cảm xúc cũng như hiểu được những cảm xúc của con người Đây được xem là bước phát triển cao nhất của công nghệ AI và
đến thời điểm hiện tại, công nghệ này vẫn chưa khả thi
Trang 11CHƯƠNG 2 TÔNG QUAN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
2.4 Thực trạng Trí tuệ nhân tạo
Tính từ khi khởi đầu, nghiên cứu TTNT đã trải qua ba đợt sóng công nghệ Làn sóng đầu tiên tập trung vào kiến thức thủ công, phát triển mạnh mẽ vào những năm 1980 trên các hệ chuyên gia dựa trên quy tắc trong các lĩnh vực được xác định rõ ràng, trong đó kiến thức được thu thập từ một người chuyên gia, được thê hiện trong quy tac "néu-thi", và sau đó thực hiện trong phần cứng Các hệ thống lập luận như vậy đã được áp dụng thành công các vấn đề hẹp, nhưng nó không có khá năng học hoặc đối phó với sự không chắc chắn Tuy nhiên, chúng vẫn dẫn đến các giải pháp quan trọng, và các kỹ thuật phát triển vẫn được sử dụng hiện nay
Làn sóng nghiên cứu TTNT thứ hai từ những năm 2000 đến nay được đặc trưng
bởi sự phát triển của máy học Sự sẵn có một khối lượng lớn dữ liệu số, khả năng tính
toán song song lớn tương đối rẻ, các kỹ thuật học cải tiên đã mang lại những tiến bộ
đáng kế trong TTNT khi áp dụng cho các nhiệm vụ như nhận dạng hình ảnh và chữ
viết, hiểu ngôn từ, và dịch thuật ngôn ngữ của người Thành quả của những tiễn bộ này
có mặt ở khắp nơi: điện thoại thông minh thực hiện nhận
Làn sóng thứ ba, tập trung vào các công nghệ TTNT phổ quát và giải thích Các mục tiêu của các phương pháp này là nâng cao mô hình học với sự giải thích và sửa giao diện, đề làm rõ các căn cứ và độ tin cậy của kết quả đầu ra, dé hoạt động với mức
độ minh bạch cao, và để vượt qua TTNT phạm vi hẹp (còn gợi là TTNH Hẹp) tới khả
năng có thế khái quát các phạm v1 nhiệm vụ rộng hơn Nếu thành công, các kỹ sư có
thê tạo ra các hệ thống xây dựng mô hình giải thích cho các lớp của hiện tượng thế giới thực, tham gia giao tiếp tự nhiên với người, học và suy luận những nhiệm vụ và tình huỗng mới gặp, và giải quyết các vấn đề mới bằng cách khái quát kinh nghiệm quá khứ Các mô hình giải thích cho các hệ thống TTNT này có thể được xây dựng tự động thông qua các phương pháp tiên tiến Những mô hình này có thể cho phép học tập nhanh chóng trong hệ thống TTNT Chúng có thê cung cấp "ý nghĩa" hoặc "sự hiểu biết" cho hệ thống TTNT, sau đó có thể cho phép các hệ thống TTNT để đạt được những khả năng phô quát hơn.
Trang 12CHUONG 2 TONG QUAN VE TRI TUE NHAN TAO
Tại Việt Nam, những năm vừa qua, AI đã được đưa vào nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông hay thương mại điện tử Trong giai đoạn cấp thiết của dịch bệnh, áp dụng Trí tuệ nhân tạo đã chứng minh hiệu quả của công nghệ trong việc hỗ trợ đội ngũ tuyến đầu Những ứng dụng nỗi bật của AI thời gian qua có thê kê đến như truy vết người tiếp xúc khi có
ô dịch hoặc ca nhiễm mới trong cộng đồng, giúp đội ngũ y tế điều tra lịch trình, lấy thông tin dịch tễ Khi số lượng ca lây nhiễm trong cộng đồng tăng cao đòi hỏi sự nhanh chóng và chính xác trong công tác nhập liệu, công nghệ chuyển hình ảnh thành văn bản với sự hỗ trợ của AI đã giúp số hóa toàn bộ tờ khai, phiếu điều tra dịch té va đưa lên hệ thông
Một trong các phần mềm tham gia vào mặt trận hỗ trợ điều trị COVID-19 đầu tiên phải kê đến đó là DrAidTM, DrAidTM là phần mềm AI đầu tiên tại Việt Nam do Công ty VinBrain thuộc Tập đoàn Vingroup phát triển từ năm 2019, giúp chân đoán các bệnh về phối, tim và xương dựa trên X-quang DrAidTM giúp phát hiện nhanh các dâu hiệu bất thường dựa trên ảnh X-quang ngực thăng trong vòng chưa đầy 5 giây, kết hợp cùng xét nghiệm PCR, từ đó nâng cao độ chính xác, hỗ trợ tăng tính nhất quán và chuyền giao kiến thức của bác sĩ từ tuyên Trung ương tới cơ sở