Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
333 KB
Nội dung
Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Luận Văn Đề Tài: TỔCHỨCTHƯƠNGMẠITHẾGIỚI-WTO Lớp: 07QK-NT 1 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Mục lục Mục lục 2 MỞ ĐẦU 4 Trong xu hướng toàn cầu hóa, các quốc gia không ngừng hội nhập, WTO là một đặc trưng cho quá trình toàn cầu hóa. WTO là tên viết tắt của Tổchứcthươngmạithế giới, khi gia nhập vào tổchức này các thành viên sẽ bị ràng buộc các điều khoản, đổi lại họ sẽ hưởng được những đặc quyền mà các nước không phải là thành viên sẽ không có. Mục đích của việc thành lập WTO là tạo một thì trường kinh tế cạnh tranh công bằngtự do, thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại. Bất kể là một quốc gia mạnh hay yếu khi gia nhập vào tổchức này sẽ được đĩa ngộ như nhau. WTO là xu thế của thời đại mà hầu hết các nước trên thếgiới đều hướng tới. Hiện nay các nước có nền kinh tế phát triển đều là thành viên của WTO 4 11/1/2007 một bước ngoặc mới mở ra cho nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam chính thức là thành viên của WTO. Sự kiện này tuy không đánh dấu kinh tế Việt Nam mở cửa nhưng đó là một bước tiến trong quá trình hội nhập của chúng ta. Vị thế Việt Nam sẽ dần được nâng cao, thếgiới sẽ nhìn thấy sự năng động của nền kinh tế Việt Nam. Gia nhập WTO là đoàn bẩy cho quá trình công hiện hóa hiện đại hóa đất nước, tiến nhanh đến nền kinh tế công nghiệp hiện đại, cùng các cường quốc bước nền văn minh mới nền văn minh công nghệ 4 WTO là gì, cơ cấu tổchức như thế nào, nguyên tắc hoạt động ra sao. Việt Nam phải kí những cam kết gì để được hưởng lợi ích từ tổchức này. Nền kinh tế Việt Nam sẽ bị tác động như thế nào khi là thành viên của WTO. Đâu là cơ hội để Việt Nam tận dụng để Việt Nam phát triển đất nước Đâu là khó khăn thử thách mà Việt Nam cần có chiến lược vượt qua. Giải pháp nào cho những khó khăn đó. Đó là nội dung của nhóm 1 đã tìm hiểu và trình bài dưới đây 4 Bài tiểu luận này được viết dựa trên thông tin từ sách, báo và chú yếu nhóm lấy thông tin từ trên các trang web sau đó thảo luận chọn ý kiến thích hợp nhất 4 Vì có những số liệu được tổng kết theo từng năm đểthể hiện tính nhất quán, số liệu được thu thập dưới đây chủ yếu là từ năm 2009 trở về trước. Tuy nhiên nhóm cũng đưa những số liệu được các chuyên gia dự đoán cho năm 2010 4 Mặc dù cả nhóm đã có nhiều cố gắng nhưng sự hiểu biết về WTO và ảnh hưởng của WTO đến kinh tế Việt Nam còn có hạn nên có thể có nhiều thiếu sót nên mong nhận sự góp ý của cô 4 Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu về WTO và sự tác động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau 4 Kết cấu đề tài: 5 Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5 Chương 2: WTO và sự tác động của WTO đến nền kinh tế 5 Chương 3: Các giải pháp và triển vọng 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 6 CHƯƠNG 2: WTO VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 8 A-WTO 8 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WTO 8 Lịch sử hình thành và phát triển 8 CƠ CẤU TỔCHỨC 9 NHIỆM VỤ 11 Lớp: 07QK-NT 2 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh CÁC NGUYÊN TẮC 12 Mới đây WTO đã đưa ra quyết định chính thức cáo buộc Liên minh châu Âu (EU) trợ cấp bất hợp pháp thông qua những khoản vay không có rủi ro, và được hỗ trợ về nghiên cứu cũng như cơ sở hạ tầng cho hãng Airbus sau 6 năm kể từ khi mỹ khiếu nại vụ việc này. WTOđề nghị EU rút ngay các khoản trợ cấp không được trì hoãn và đồng thời cũng tiến hành xem xét việc mỹ trợ cấp cho Boeing là có vi phạm quy định hay không 16 Đây là những trường hợp cạnh tranh không công bằng vi phạm những nguyên tắc của WTO và đã bị xử phạt đích đáng 16 THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 18 Gia nhập WTO sẽ có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 19 Người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi nhiều hơn 19 Tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống người dân 19 Phân công lao động trong nước và thếgiới tối ưu hơn tối ưu hơn 20 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 22 1. Thuận lợi 23 Khó khăn 23 KINH TẾ VIỆT NAM HẬU WTO 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁT VÀ TRIỂN VỌNG 31 KẾT LUẬN 34 Tài liệu tham khảo: 35 Lớp: 07QK-NT 3 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh MỞ ĐẦU Trong xu hướng toàn cầu hóa, các quốc gia không ngừng hội nhập, WTO là một đặc trưng cho quá trình toàn cầu hóa. WTO là tên viết tắt của Tổchứcthươngmạithế giới, khi gia nhập vào tổchức này các thành viên sẽ bị ràng buộc các điều khoản, đổi lại họ sẽ hưởng được những đặc quyền mà các nước không phải là thành viên sẽ không có. Mục đích của việc thành lập WTO là tạo một thì trường kinh tế cạnh tranh công bằngtự do, thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại. Bất kể là một quốc gia mạnh hay yếu khi gia nhập vào tổchức này sẽ được đĩa ngộ như nhau. WTO là xu thế của thời đại mà hầu hết các nước trên thếgiới đều hướng tới. Hiện nay các nước có nền kinh tế phát triển đều là thành viên của WTO. 11/1/2007 một bước ngoặc mới mở ra cho nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam chính thức là thành viên của WTO. Sự kiện này tuy không đánh dấu kinh tế Việt Nam mở cửa nhưng đó là một bước tiến trong quá trình hội nhập của chúng ta. Vị thế Việt Nam sẽ dần được nâng cao, thếgiới sẽ nhìn thấy sự năng động của nền kinh tế Việt Nam. Gia nhập WTO là đoàn bẩy cho quá trình công hiện hóa hiện đại hóa đất nước, tiến nhanh đến nền kinh tế công nghiệp hiện đại, cùng các cường quốc bước nền văn minh mới nền văn minh công nghệ. WTO là gì, cơ cấu tổchức như thế nào, nguyên tắc hoạt động ra sao. Việt Nam phải kí những cam kết gì để được hưởng lợi ích từ tổchức này. Nền kinh tế Việt Nam sẽ bị tác động như thế nào khi là thành viên của WTO. Đâu là cơ hội để Việt Nam tận dụng để Việt Nam phát triển đất nước Đâu là khó khăn thử thách mà Việt Nam cần có chiến lược vượt qua. Giải pháp nào cho những khó khăn đó. Đó là nội dung của nhóm 1 đã tìm hiểu và trình bài dưới đây. Bài tiểu luận này được viết dựa trên thông tin từ sách, báo và chú yếu nhóm lấy thông tin từ trên các trang web sau đó thảo luận chọn ý kiến thích hợp nhất. Vì có những số liệu được tổng kết theo từng năm đểthể hiện tính nhất quán, số liệu được thu thập dưới đây chủ yếu là từ năm 2009 trở về trước. Tuy nhiên nhóm cũng đưa những số liệu được các chuyên gia dự đoán cho năm 2010. Mặc dù cả nhóm đã có nhiều cố gắng nhưng sự hiểu biết về WTO và ảnh hưởng của WTO đến kinh tế Việt Nam còn có hạn nên có thể có nhiều thiếu sót nên mong nhận sự góp ý của cô. Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu về WTO và sự tác động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp biện chứng. - Phương pháp phân tích. Lớp: 07QK-NT 4 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh - Phương pháp thống kê toán. - Phương pháp chuyên gia, điều tra khảo nghiệm tổng kết thực tiễn. Kết cấu đề tài: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: WTO và sự tác động của WTO đến nền kinh tế Chương 3: Các giải pháp và triển vọng Lớp: 07QK-NT 5 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. Hội nhập kinh tế quốc tế hay liên kết kinh tế quốc tế ﴾international economic integeration﴿ là quá trình trong đó hai hay nhiều chính phủ kí với nhau các hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lí chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa các nước. Mức độ hội nhập tuy có khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm thuận lợi hóa và tự do hóa hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi nước, góp phần sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn và nâng cao mức sống của người dân. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế: Tự do hóa lưu chuyển các yếu tố khác tham gia quá trình sản xuất kinh doanh như vốn, công nghệ, nhân công. Thực thi bảo hộ quyền sở hửu trí tuệ. Thực hiện các biện pháp thuận lợi hóa thươngmại và đầu tư. Thuận lợi hóa và tự do hóa việc đi lại của doanh nhân. Xây dựng các tiêu chuẩn thống nhất và hợp chuẩn. Giải quyết các tranh chấp thươngmai theo quy định quốc tế. II. CÁC HÌNH THỨC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. Khu vực mậu dịch tự do ﴾Free Trade Area - FTA﴿: Liên minh thuế quan ﴾Customs Union﴿. Thị trường chung ﴾Common Market﴿. Liên minh kinh tế ﴾Economic Union﴿. Liên minh toàn diện ﴾Comprehensive Union﴿. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự phát triển cao của phân công lao động quốc tế. Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là sự phối hơp mang tính chất liên quốc gia giữa hai hay nhiều nhà nước độc lập, có chủ quyền trong một hay nhiều nhà nước độc lập. Thứ ba, hội nhập kinh tế khu vực và song phương được xem như một giải pháp trung hòa giữa hai xu hướng đối lập nhau trên thị trường thế giới: xu hướng tự do hóa mậu dịch và bảo hộ mậu dịch. Lớp: 07QK-NT 6 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh III. VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 1. Tích cực Tăng khả năng tiêu thụ hang hóa, dịch vụ ở mỗi quốc gia nhờ mở rộng thị trường ngoài nước. Tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đầu tư của mỗi nước theo hướng chuyên môn hóa sản xuất. Thúc đẩy quá trình đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia. Dỡ bỏ dần các rào cản về thuế quan, phi thuế quan giữa các thành viên. 2. Tiêu cực. Sự cạnh tranh gay gắt giữa hàng hóa và doanh nghiệp của mỗi quốc gia. Xóa bỏ hàng rào thuế quan có nghĩa là các quốc gia sẽ mất đi nguồn thu ngân sách. Việc tiến hành cải cách và điều chỉnh cơ cấu kinh tế trước áp lực hội nhập đòi hỏi phải có một nguồn tài lực và vật lực rất lớn nên sẽ gây khó khăn cho các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển. Do có sự khác biệt về trình độ giữa các thành viên nên dễ tạo ra nguy cơ cho các nền kinh tế đang phát triển phải phụ thuộc nhiều về kinh tế vào một số trung tâm kinh tế chủ chốt. Các giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống dễ bị xói mòn trong tiến trình hội nhập. Trong phạm vi toàn cầu, hội nhập kinh tế khu vực và song phương có thể dẫn tới mâu thuẫn giữa các khối kinh tế và mậu dịch với nhau, giữa trong khối và ngoài khối nên rất dễ xảy ra tình trạng chia cắt thị trường thếgiới và ngăn cản quá trình tự do hóa đa phương, lam chậm tiến trình toàn cầu hóa. Lớp: 07QK-NT 7 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh CHƯƠNG 2: WTO VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM A-WTO Tổchứcthươngmạithếgiới (World Trade Organization –WTO) Ngày thành lập: 1/1/1995 Trụ sở: Centre William Rappard, Geneva, Switzerland Thành viên: 153 thành viên (tính đến 23/07/2008) Ngôn ngữ chính thức: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha Website: www.wto.int LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN WTO Lịch sử hình thành và phát triển Năm 1944 hội nghị Bretton Woods, đề xuất thành lập TổchứcThươngmại Quốc tế (ITO) nhằm thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thươngmại giữa các nước. Hiến chương ITO được nhất trí tại Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thươngmại và Việc làm tại Havana tháng 3 năm 1948. Tuy nhiên, Thượng nghị viện Hoa Kì đã không phê chuẩn hiến chương này. Một số nhà sử học cho rằng sự thất bại đó bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kì lo ngại rằng TổchứcThươngmại Quốc tế có thể được sử dụng để kiểm soát chứ không phải đem lại tự do hoạt động cho các doanh nghiệp lớn của Hoa Kì (Lisa Wilkins, 1997). ITO sớm tan rã, nhưng hiệp định mà ITO định dựa vào đó để điều chỉnh thươngmại quốc tế vẫn tồn tại. Đó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thươngmại (GATT). GATT đóng vai trò là khung pháp lí chủ yếu của hệ thống thươngmại đa phương trong suốt gần 50 năm sau đó. Các nước tham gia GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán, kí kết thêm nhiều thỏa ước thươngmại mới. Vòng đám phán thứ tám, Vòng đàm phán Uruguay, kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chứcThươngmạiThếgiới (WTO) thay thế cho GATT. Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng. Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổchức hoạt động cụ thể. WTO chính thức được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 1995. Tính đến ngày 23 tháng 7 năm 2008, WTO có 153 thành viên. [1] 2. WTO WTO là TổchứcThươngmạiThếgiới có chức năng giám sát các hiệp định thươngmại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thươngmạiđể tiến tới tự do thương mại. Lớp: 07QK-NT 8 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Các vòng đàm phán thươngmại trước khi thành lập WTO NĂM NƠI ĐÀM PHÁN CHỦ ĐỀ ĐÀM PHÁN NƯỚC THAM GIA 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy Thuế quan 13 1951 Torquay Thuế quan 38 1956 -1961 Geneva Vòng Dilon Thuế quan 26 1964 -1967 Gevena Vòng Kennedy Thuế quan và các biện pháp chống phá giá 62 1973 -1979 Gevena Vòng Tokyo Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, các thõa thuận chung 102 1986 -1994 Geneva Vòng Urguay Thuế quan các biện pháp phí thuế quan, các nguyên tắc chung, dịch vụ, sở hửu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp dệt may, nông nghiệp, thành lập WTO 123 CƠ CẤU TỔCHỨC 1. Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng Cơ quan quyền lực cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng diễn ra ít nhất hai năm một lần. Hội nghị Bộ trưởng có thể ra quyết định đối với bất kỳ vấn đề trong các thỏa ước thươngmại đa phương của WTO. 2. Cấp thứ hai: Đại Hội đồng Công việc hàng ngày của WTO được đảm nhiệm bởi 3 cơ quan: Đại Hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng rà soát Chính sách Thươngmại Đại Hội đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTOtại Geneva, được nhóm họp thường xuyên. Đại Hội đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên và có thẩm quyền quyết định nhân danh hội nghị bộ trưởng đối với tất cả các công việc của WTO. Lớp: 07QK-NT 9 Nhóm 1 Đề tài:WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh • Hội đồng giải quyết tranh chấp được nhóm họp để xem xét và phê chuẩn các phán quyết về giải quyết tranh chấp do Ban Hội thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm đệ trình. Hội đồng bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên. • Hội đồng rà soát chính sách Thươngmại được nhóm họp để thực hiện việc rà soát chính sách thươngmại của các nước thành viên theo cơ chế rà soát chính sách thương mại. Đối với những thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn ra khoảng hai đến ba năm một lần. Đối với những thành viên khác, việc rà soát có thể được tiến hành cách quãng hơn. 3. Cấp thứ ba: Các Hội đồng Thươngmại Các Hội đồng Thươngmại hoạt động dưới quyền của Đại Hội đồng. Có ba Hội đồng Thươngmại là: • Hội đồng Thươngmại Hàng hóa chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thuế quan và Thươngmại (GATT), tức là các hoạt động liên quan đến thươngmại quốc tế về hàng hóa. • Hội đồng Thươngmại Dịch vụ chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định chung về Thươngmại Dịch vụ (GATS), tức là các hoạt động liên quan đến thươngmại quốc tế về dịch vụ. • Hội đồng Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thươngmại chịu trách nhiệm đối với các hoạt động thuộc phạm vi của Hiệp định về Các khía cạnh của Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thươngmại (TRIPS), cũng như việc phối hợp với các tổchức quốc tế khác trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ. 4. Cấp thứ tư: Các Ủy ban và Cơ quan Dưới các hội đồng trên là các ủy ban và cơ quan phụ trách các lĩnh vực chuyên môn riêng biệt. Dưới Hội đồng Thươngmại Hàng hóa là 11 ủy ban, 1 nhóm công tác, và 1 ủy ban đặc thù. Dưới Hội đồng Thươngmại Dịch vụ là 2 ủy ban, 2 nhóm công tác, và 2 ủy ban đặc thù. Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm. Ngoài ra, do yêu cầu đàm phán của Vòng đàm phán Doha, WTO đã thành lập Ủy ban Đàm phán Thươngmại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán. Ủy ban này bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn khác nhau. III. CHỨC NĂNG CỦA WTO Là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viên về những quan hệ thươngmại đa biên trong khuôn khổ những quy định của WTO. WTO cũng là diễn đàn cho các cuộc đàm phán tiếp theo giữa các thành viên về những quan hệ thươngmại đa biên; đồng thời WTO là một thiết chế Lớp: 07QK-NT 10 Nhóm 1 [...]... đến thươngmại (TRIMS) Hiệp định nông nghiệp Hiệp định về Quy tắc xuất xứ Thươngmại dịch vụ Hiệp định định về thươngmại dịch vụ (GATT) Quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thươngmại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Các Hiệp định khác Hiệp định về giải quyết Tranh chấp trong khuôn khổ WTO Hiệp định về Cơ chế Rà soát Chính sách thươngmại Lớp: 07QK-NT 17 Nhóm 1 Đề tài: WTO. .. HẬU WTO Lớp: 07QK-NT 23 Nhóm 1 Đề tài: WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ lên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực thươngmại quốc tế và đầu tư, từ đó lan tỏa đến tong nước tạo việc làm và giảm nghèo Sau 3 năm gia nhập WTO nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tình hình kinh tế thếgiới như giá cả tăng cao, khủng hoảng tài chính thếgiới Nền... khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thếgiới và các cơ quan trực thuộc của nó IV MỤC TIÊU WTO với tư cách là một tổ chứcthươngmại của tất cả các nước trên thế giới, thực hiện những mục tiêu đã được nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các thành viên, đảm bảo việm làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử dụng có... được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định, cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải quyết các tranh chấp thươngmại phát sinh giữa các thành viên WTO Lớp: 07QK-NT 11 Nhóm 1 Đề tài: WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Rà soát định kỳ các chính sách thươngmại của các thành... có hiệu quả nhất các nguồn lực của thếgiới Cụ thểWTO có 3 mục tiêu sau: Thúc đẩy tăng trưởng thươngmại hàng hoá và dịch vụ trên thếgiới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường; Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thươngmại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thươngmại đa phương, phù hợp với các nguyên... riêng Đó là: 1 Sự lệ thuộc của nền kinh tế vào tiến trình toàn cầu hóa gia tăng Xây dựng hệ thống luật lệ kinh doanh, thươngmại phải tuân theo khung chuẩn mực của WTO Chính sách thương mạithếgiới chịu sự giám sát của WTO Sự biến động về chính trị -xã hội – kinh tế của khu vực và thếgiới sẽ tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp trong nước 2 Sức ép cạnh tranh Giảm thuế, cắt giảm... thành viên V CƠ CHẾ VẬN HÀNH Tổ chứcthươngmạithếgiới họp 2 năm một lần dưới hình thức Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên Ngoài các cuộc họp của Hội nghị bộ trưởng, còn có các cuộc họp của Ðại hội đồng Trong các cuộc họp của WTO, việc ra quyết định được tiến hành trên cơ sở “đồng thuận” Ðây là một thông lệ của GATT 1947 (tổ chức tiền thân của WTO) trước kia và được WTO tiếp tục sử dụng Cơ chế... như Pháp lệnh Chống bán phá giá, Pháp lệnh Chống trợ cấp… Lớp: 07QK-NT 31 Nhóm 1 Đề tài: WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng: sửa đổi luât doanh nghiệp và luật các tổchức tín dụng, xây dựng và chỉnh sửa, bổ sung các quy định cấp phép, tổchức và các hoạt động tổchức tín dụng phù hợp với cam kết WTO, hoàn thiện các quy định về quản lí ngoại hối, cải cách hệ thống... méo thương mại, gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho thươngmại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch, cản trở tự do thươngmại Do đó, WTO chủ trương các biện pháp này sẽ bị buộc phải loại bỏ hoặc chấm dứt Ðể có thể thực hiện được mục tiêu này, các hiệp định của WTO yêu cầu chính phủ các nước thành viên phải công bố thật rõ ràng, công khai minh bạch các cơ chế, chính sách, biện pháp quản lý thương mại. .. nước đang phát triển Lớp: 07QK-NT 28 Nhóm 1 Đề tài: WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Đàm phán Doha về nông nghiệp Gần đây, Chủ tịch ủy ban đàm phán nông nghiệp của WTO, ông Fauconer đã đưa ra một tài liệu bao hàm các vấn đề có thể tìm được tiếng nói chung nhằm tạo đột phá để tiếp tục giải quyết nhiều vấn đề còn tồn tại trong đàm phán nông nghiệp, bao gồm: - EU cắt giảm đến 7 5- 80% trợ cấp nông nghiệp, 60% . Đề tài: WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Luận Văn Đề Tài: TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO Lớp: 07QK-NT 1 Nhóm 1 Đề tài: WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Mục lục Mục. năm 2008, WTO có 153 thành viên. [1] 2. WTO WTO là Tổ chức Thương mại Thế giới có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt. động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại. Lớp: 07QK-NT 8 Nhóm 1 Đề tài: WTO GVHD: GS Hoàng Thị Chỉnh Các vòng đàm phán thương mại trước