Người làm việc trực tiếp với động vật có thể mắc bệnh dại như : Bác sĩ thú y, kỹ thuật viên thú y, nhân viên kiểm soát động vật, nhà sinh vật học hoang dã, người đánh bẫy và người thám hiểm hang động ,nhân viên giết mổ chó mèo Người thường đến những nơi trên thế giới nơi bệnh dại phổ biến và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế bị hạn chế Người làm việc với virus dại sống hoặc tập trung trong phòng thí nghiệm . Người làm việc trực tiếp với động vật có thể mắc bệnh dại như : Bác sĩ thú y, kỹ thuật viên thú y, nhân viên kiểm soát động vật, nhà sinh vật học hoang dã, người đánh bẫy và người thám hiểm hang động ,nhân viên giết mổ chó mèo Người thường đến những nơi trên thế giới nơi bệnh dại phổ biến và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế bị hạn chế Người làm việc với virus dại sống hoặc tập trung trong phòng thí nghiệm .
Trang 1e teacher
and all classma
tes
Let’s go!
Trang 2CHUYÊN ĐỀ 5
BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
Trang 3Nội Dung
PHẦN III TRIỆU CHỨNG
PHẦN IV PHÒNG ,CHỐNG BỆNH DẠI
PHẦN VI TỔNG KẾT
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG
PHẦN II CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Trang 4PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 5GIỚI THIỆU CHUNG
Họ Rhabdoviridae, giống Lyssaaviru
Có hình dạng giống viên đạn
Nhân là RNA sợi đơn
Có 5 loại protein I, G, N, M và L
Protein G ở bề mặt chia thành G1 và G2 có vai trò chính để gây bệnh
Trang 6 Là bệnh truyền lây giữa người và động vật
Các động vật có vú vừa là nguồn bệnh vừa là vecto truyền bệnh dại.
Con vật mắc bệnh ở mọi lứa tuổi
Bệnh gây ra trạng thái điên loạn, bại liệt và tỷ lệ
tử vong cao (100%) khi phát bệnh cho súc vật
và người bệnh Hàng năm thế giới có trung bình 60.000 ca tử vong do dại
Ỏ Việt Nam , chó và mèo là nguồn bệnh chủ yếu.
ĐẶC ĐIỂM GÂY BỆNH
Trang 7Nguồn cdc.gov/rabies/animals/index.html
BỆNH DẠI TRÊN NƯỚC MỸ
Trang 8PHẦN II CƠ CHẾ GÂY BỆNH
Trang 9Cơ chế gây bệnh
Extensive studies on dogs, cats, and ferrets show that the rabies virus can be excreted in the saliva of infected animals several days before illness is apparent.
Nguồn:cdc.gov/rabies/transmission/body.html
Trang 10PHẦN III TRIỆU CHỨNG
Trang 11Thời gian nung bệnh phụ thuộc vào:
• Độ nông sâu của vết cắn
• Số lượng virus xâm nhập
• Miễn dịch cơ thể
• Vị trí vết cắn gần tw
=> Khi phát bệnh tỷ lệ chết 100%
Trang 12Triệu chứng
TRÊN ĐỘNG VẬT
• Sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước, chảy dãi nhiều, kêu hú lên từng hồi,
• Khi chết trên mình chó có rất nhiều vết thương do nó tự cắn xé
“Nguồn: BG.Bệnh chó mèo_Thầy Thanh
Trang 13Triệu chứngThể Bại Liệt ( Thể Câm ) – Paralysis and coma
• Chó buồn bã, bỏ ăn, thường thích nằm im lặng
• Cơ nhai và họng bị liệt không ăn, không nuốt được, chảy nhiều nhớt dãi quanh mép, chó không cắn nhưng nước bọt và nhớt dãi chứa virut có thể truyền bệnh
gia chủ vẫn có thể chăm sóc và vuốt ve chó
“Nguồn: BG.Bệnh chó mèo_Thầy Thanh
Trang 14Triệu chứngTRÊN NGƯỜI
Triệu chứng chủ yếu là thể điên cuồng.
• Thời kỳ ủ bệnh(trước khi lên cơn điên 7-10 ngày), người bệnh biểu
hiện các trạng thái bất thường: bồn chồn, không yên tĩnh, khó ngủ ,
sợ ánh sáng, sợ gió, sợ nước ,sợ tiếng động
• Thời kì điên loạn: đập phá, la hét dữ dội, điên cuồng cắn sé những
người xung quanh và tự cắn xé mình.Sau đó cơ họng, thực quản,
cơ hàm dười bị liệt và cuối cùng người bệnh chết sau 5-7 ngày trong đau đớn quằn quại, sợ hãi và liệt cơ thể
“Nguồn: BG.Bệnh chó mèo_Thầy Thanh
Trang 15PHẦN IV
PHÒNG CHỐNG
BỆNH DẠI
Trang 16PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
Phòng bằng
vacxin Quản lý và chăm sóc vật nuôi
Trang 17Phòng bệnh bằng vaccine
Chó , mèo là tiếp xúc với con người thường xuyên
tiêm vaccine dại 100% với chó,mèo
Tiêm nhắc lại 1 năm/lần
Trang 18Phòng bệnh bằng vaccine
Trang 19Quản lý , chăm sóc vật nuôi
Không thả rông chó Nếu thả cần có người theo dõi và phải đeo rọ mõm ,dây xích
Tiêu hủy đối với những động vật mắc và nghi bệnh dại và bắt nhốt hoặc giết chó
vô chủ
Trang 20Quản lý , chăm sóc vật nuôi
Nghiêm cấm bán chó, mèo nơi đang có dịch dại sang nơi khác để hạn chế lây lan dịch
Hạn chế chó mèo tiếp xúc với động vật hoang dã
Khai báo cơ quan quản lý động vật để bắt những trường hợp chó lạc đến khu vực gần bạn
“Nguồn: cdc.gov/rabies/symptoms/index.html
Trang 21PHÒNG BỆNH
Ta cần chú ý đến nguồn dự trữ mầm bệnh trong nhiên nhiên , nhất là loài dơi.
Trang 22PHÒNG BỆNH DẠI TRÊN NGƯỜI
Ngăn ngừa
phơi nhiễm Phòng ngừa sau phơi nhiễm
Dự phòng trước phơi nhiễm
Trang 23Ngăn ngừa phơi nhiễm
Tránh xa các con vật mà ta không biết, đặc biệt động vật hoang dã
Hạn chế đến những vùng đang có dịch bệnh dại bùng phát
Tiêm phòng dại cho vật nuôi trong gia đình
Giáo dục những người có nguy cơ phơi nhiễm , chưa hiểu rõ về bệnh dại (trẻ em)
Trang 24Phòng ngừa sau phơi nhiễm
Trong trường hợp bị chó, mèo cắn, việc cần phải làm ngay là:
1 Rửa và xối nước ngay vào vết cắn liên tục trong vòng 15p với
nước sạch và xà phòng ( không nặn máu )
2 Sát khuẩn vết cắn với thuốc sát trùng như cồn y tế, cồn i-ốt
Trang 25Phòng ngừa sau phơi nhiễm
Trang 27Dự phòng trước phơi nhiễm
Người làm việc trực tiếp với động vật có thể mắc bệnh dại như : Bác
vật học hoang dã, người đánh bẫy và người thám hiểm hang động ,nhân viên giết mổ chó mèo
Người thường đến những nơi trên thế giới nơi bệnh dại phổ biến và khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế bị hạn chế
• Người làm việc với virus dại sống hoặc tập trung trong phòng thí nghiệm
Những người cần được tiêm phòng dự phòng
Trang 28Theo khuyến cáo của CDC Nguồn.cdc.gov/rabies/ prevention/pre-
exposure_vaccinations.html
Trang 29PHẦN VI
TỔNG KẾT
Bệnh Dại ( Rabies ) là bệnh lây truyền giữa động vật và người
,căn bệnh nguy hiểm ,khi phát bệnh gây tử vong 100%
Bệnh dại gây chết người và không có thuốc điều trị
bệnh Nhưng có thể phòng tránh bệnh được bằng cách tiêm phòng và quản lý động vật nuôi ,phòng ngừa phơi nhiễm
Trang 30Giáo trình Bệnh Truyền Nhiễm Thú y
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bài giảng bệnh chó mèo
https://www.cdc.gov/rabies/location/world/index.html
https://www.cdc.gov/rabies/prevention/index.html
Trang 31Chúng em xin cảm ơn Cô và các bạn
đã lắng nghe !