1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án đầu tư Nhà Máy Dược Phẩm Tiêu Chuẩn GMPWHO (Giai đoạn 1)

166 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Nhà Máy Dược Phẩm Tiêu Chuẩn GMP-WHO (Giai Đoạn 1)
Trường học Công Ty TNHH TM Và DV Vina Xanh
Thể loại báo cáo
Thành phố Long Xuyên
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư .... Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hi

Trang 3

i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư 3

2 Tên dự án đầu tư 3

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 7

3.1 Công suất của dự án đầu tư 7

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 14

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 29

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 30

4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng cho giai đoạn xây dựng 30

4.2 Nguyên, nhiên, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước cho giai đoạn hoạt động 32

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 40

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 2.1 Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch của tỉnh, phân vùng môi trường 49

2.2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 49

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 50

3.1.1 Hiện trạng môi trường 50

3.1.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 50

3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 52

3.3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 52

Trang 4

ii

CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

4.1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong

giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 56

4.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 56 4.1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 73

4.2 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 82

4.2.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 82

4.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 96

4.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 126

4.3.1 Danh mục các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 126

4.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường của dự án 127

4.3.3 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với các công trình bảo vệ môi trường của dự án128 4.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 129

4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 130

CHƯƠNG V PHƯƠNG ẮN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC CHƯƠNG VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 6.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 133

6.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 138

6.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 145

CHƯƠNG VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 7A Nhà máy số 1 (Đang hoạt động) 146 7B Nhà máy số 2 (Được đầu tư hoàn chỉnh và đã đi vào hoạt động vào tháng 6/2022)146

Trang 5

iii

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư của nhà máy số 2 146 1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 146 1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 147

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật của nhà máy số 2 147 2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 147 2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 147 2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án tại nhà máy số 2 147

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm trong của nhà máy số 2 148 7C Nhà máy số 3 (Xây dựng mới) 148

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư của nhà máy số 3 148 1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 148 1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 148

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật của nhà máy số 3 149 2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 149 2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 150 2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án tại nhà máy số 3 150

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm của nhà máy số 3 150 7D Nhà máy số 4 (Xây dựng mới) 150

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư của nhà máy số 4 150 1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 150 1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 151

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật của nhà máy số 4 151 2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 151 2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 152

Trang 6

iv

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án tại nhà máy số 4 152

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm của nhà máy số 4 152 7E Nhà máy số 5 (Xây dựng mới) 152

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư của nhà máy số 5 152 1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 152 1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 153

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật của nhà máy số 5 153 2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 153 2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 154 2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án tại nhà máy số 5 154

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm của nhà máy số 5 154

CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHỤ LỤC BÁO CÁO 157

Trang 7

v

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học

COD : Nhu cầu oxy hóa học

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

STNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường

BVMT : Bảo vệ môi trường

ATLĐ : An toàn lao động

NTSH : Nước thải sinh hoạt

SO2 : Lưu huỳnh dioxit

UBND : Ủy ban nhân dân

KCN : Khu công nghiệp

WHO : Tổ chức Y tế thế giới

Trang 8

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong quá trình thi công 58

Bảng 4.2: Hệ số ô nhiễm và tải lượng khí thải 59

Bảng 4.3: Ước tính nhiên liệu sử dụng cho phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thi công 59

Bảng 4.4: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thi công 60

Bảng 4.5: Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt 61

Bảng 4.6: Liệt kê thành phần và % trọng lượng của rác thải sinh hoạt 65

Bảng 4.7: Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình xây dựng 66

Bảng 4.8: Độ ồn của các thiết bị trong quá trình thi công xây dựng 67

Bảng 4.9: Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe con người 68

Bảng 4.10: Mức rung gây phá hoại các công trình 69

Bảng 4.11: Tiêu chí đánh giá tác động của rung 70

Bảng 4.12: Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng 70 Bảng 4.13: Thời gian chịu được tiếng ồn tối đa của tai người 79

Bảng 4.14: Tải lượng nước thải ngành sản xuất dược 85

Bảng 4.15: Ước tính thành phần và lượng chất thải nguy hại 91

Bảng 4.16: Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của nhà máy số 3 128

Bảng 4.17: Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của nhà máy số 4 128

Bảng 4.17: Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của nhà máy số 5 129

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Ảnh vệ tinh minh họa vị trí của dự án 4

Hình 4.1: Mô hình bể tự hoại 03 ngăn 101

Hình 4.2: Sơ đồ quản lý chất thải rắn 118

Trang 9

MỞ ĐẦU

Việt Nam nhập khẩu dược phẩm từ 28 quốc gia trên thế giới, chủ yếu từ các nước châu Âu như Pháp, Đức, Anh, Italy và hai thị trường lớn khác là Hoa Kỳ và Ấn Độ Các doanh nghiệp dược trong nước chủ yếu ở hai thành phố lớn là Tp.HCM (chiếm 50%) và Hà Nội (chiếm 30%) và 20% còn lại các tỉnh Đà Nẵng, Cần Thơ, Nam Định, Phú Yên, An Giang, …

Thị trường dược phẩm Việt Nam đang trên đà tăng trưởng khá lạc quan, năm

2017 doanh thu của thị trường trong nước ước đạt 5,2 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm trước và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng hai con số trong vòng 5 năm tới Trong đó, tăng trường thuốc generic đóng góp hơn 80% Do vậy, phát triển dòng generic vẫn là xu hướng chung tại thị trường Việt Nam

Những tồn tại lớn của ngành dược Việt Nam vẫn là: chưa có ngành công nghiệp hóa dược nên gần 100% nguyên liệu sản xuất tân dược phải nhập khẩu; năng lực nghiên cứu và phát triển còn yếu do thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, thiếu kinh phí nghiên cứu các loại thuốc mới và thiếu sự hỗ trợ của chính sách

Tuy nhiên, Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành dược theo hướng nâng tỷ lệ sản xuất thuốc trong nước từ 50% tổng giá trị lên 80% đến năm 2020 Thuốc nội địa chiếm khoảng 40-50% số lượng thuốc dùng tại các bệnh viện với hiệu quả điều trị cao

Công ty đã khảo sát rất chi tiết nhu cầu sử dụng thuốc tại vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông Nam Bộ về thuốc đặc trị, đặc biệt là nhóm thuốc tiêm, dịch truyền thì các doanh nghiệp dược trong nước chưa đáp ứng đầy đủ, các gói thầu có trị giá lớn cần đạt chuẩn PIC/S hoặc EU-GMP nhưng số lượng các nhà máy tại Việt Nam đạt được tiêu chuẩn chất lượng EU-GMP hiện nay không nhiều (Pymepharco, Imexpharm, Stada, Bidiphar, …)

Bên cạnh đó, Agimexpharm đã khảo sát một số nhà máy đạt chuẩn EU-GMP trong nước và nước ngoài, đã tìm được ban tư vấn Tây Ban Nha có kinh nghiệm

Hiện nay trên khu đất có diện tích là 86.065 m2

(do Ban quản lý khu kinh tế KCN Bình Hòa giao và đã được Ban Quản lý Khu Kinh Tế tỉnh An Giang cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số 2688800268 chứng nhận lần đầu vào ngày 12/5/2017

và cấp Giấy chứng nhận thay đổi lần thứ 5 vào ngày 03/7/2023) thuộc phần đất thực hiện tổng Dự án đầu tư “Nhà Máy Dược Phẩm Tiêu Chuẩn GMP-WHO” (giai đoạn 1: diện tích 60.052 m2 và giai đoạn 2: diện tích 26.013 m2) Phần đất giai đoạn 1 được phân chia để đầu tư các Nhà máy theo từng thời điểm phù hợp với nhu cầu của thị trường, trong đó chủ dự án đã đầu tư hoàn thành Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất thuốc viên-cốm-bột, thuốc nước, dược liệu (Gọi tắt là Nhà máy số 1) (Trước đây đã được

Trang 10

phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018; Quyết định điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM số 1219/QĐ-STNMT ngày 06/11/2018; Quyết định điều chỉnh, bổ sung nội dung báo cáo ĐTM số 832/QĐ-STNMT ngày 24/6/2019

và Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 1920/XN-STNMT ngày 22/7/2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang) và đi vào hoạt động tháng 7/2019 Trong năm 2020, Công ty đã được Phòng Tài nguyên và Môi trường xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường cho “Dự án đầu tư Nhà máy dược phẩm tiêu chuẩn EURO-GMP” (Gọi tắt là Nhà máy số 2) theo giấy xác nhận số 08/XN-PTNMT ngày 17/3/2020 (Nhà máy số 2 này được đầu tư hoàn chỉnh và đã đi vào hoạt động vào tháng 6/2022) Bên cạnh đó, để có thể đứng vững trong ngành dược nội địa và đúng theo tiến độ của giấy chứng nhận đầu tư thì trong giai đoạn 1, Công ty sẽ tiến hành thực hiện tiếp tục các nhà máy:

- Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh Beta Lactam” (600.000.000 đơn vị sản phẩm/năm) (Gọi tắt là Nhà máy số 3);

- Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thuốc từ dược liệu mở rộng” (200.000.000 đơn

vị sản phẩm/năm) (Gọi tắt là Nhà máy số 4);

- Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thuốc dạng lỏng tiêu chuẩn GMP - WHO” (750.000.000 đơn vị sản phẩm/năm) (Gọi tắt là Nhà máy số 5);

- Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thực phẩm” (500.000.000 đơn vị sản phẩm/năm)(Gọi tắt là Nhà máy số 6);

- Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe” (100.000.000 đơn

vị sản phẩm/năm) (Gọi tắt là Nhà máy số 7)

Từ các nội dung trên, chúng tôi rà soát xác định Dự án thuộc tiêu chí phân loại nhóm B (Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ) theo quy định tại khoản 2 điều 9 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 của Quốc hội thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường theo quy định Chúng tôi tiến hành lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo quy định trình cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt

Trang 11

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư

Chủ dự án đầu tư: Công Ty Cổ phần Dược phẩm Agimexpharm

- Mã số thuế: 1600699279

- Đại diện: (Ông) Nguyễn Văn Kha Chức vụ: Tổng Giám Đốc

- Địa chỉ văn phòng: Số 27 Nguyễn Thái Học, phường Mỹ Bình, thành phố Long

Xuyên, tỉnh An Giang

- Điện thoại: 02963 856 961 Fax: 02963 957 301

- Email: agp@agimexpharm.com

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 1600699279 do Sở Kế hoạch và Đầu

tư tỉnh An Giang cấp lần đầu vào ngày 03/6/2004 và đăng ký thay đổi lần thứ 16 vào ngày 23/3/2022, do ông Nguyễn Văn Kha (Tổng Giám Đốc) làm người đại diện theo pháp luật

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2688800268 do Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang cấp chứng nhận lần đầu vào ngày 12/5/2017 và cấp chứng nhận thay đổi lần thứ 5 vào ngày 03/7/2023

2 Tên dự án đầu tư

Dự án đầu tư “Nhà Máy Dược Phẩm Tiêu Chuẩn GMP-WHO” (Giai đoạn 1

và giai đoạn 2) (Gọi tắt là dự án) (Căn cứ theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số

2688800268 do Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang cấp chứng nhận lần đầu vào ngày 12/5/2017 và cấp chứng nhận thay đổi lần thứ 5 vào ngày 03/7/2023) Trong nội dung báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này, chúng tôi chỉ thực hiện đề xuất cấp giấy phép môi trường cho các nhà máy trong giai đoạn 1 của dự án

- Địa điểm thực hiện dự án: Dự án đầu tư “Nhà Máy Dược Phẩm Tiêu Chuẩn

GMP-WHO” được đầu tư tại Lô C4 Khu Công Nghiệp Bình Hòa, huyện Châu thành, tỉnh An Giang Cụ thể, dự án có tứ cận tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc: Tiếp giáp với công ty TNHH May mặc Lu An

+ Phía Đông: Tiếp giáp đường giao thông số 7

+ Phía Tây: Tiếp giáp đường giao thông số 6

+ Phía Nam: Tiếp giáp đường giao thông số 4

Trang 12

Hình 1.1: Ảnh vệ tinh minh họa vị trí của dự án (giai đoạn 1)

Tọa độ vị trí, phạm vi của dự án (theo hệ tọa độ VN2000):

* Các đối tượng tự nhiên:

+ Giao thông nội bộ: Dự án có 2 mặt tiếp giáp với đường giao thông nội bộ trong khu công nghiệp như phía Đông giáp đường số 7, phía Nam giáp đường số 4

+ Khu Công nghiệp Bình Hòa nằm giáp quốc lộ 91 và tỉnh lộ 941 nên rất thuận lợi cho quá trình vận chuyển bằng giao thông bộ

+ Giao thông thủy: Cách sông Hậu 500 m, cách cảng Mỹ Thới 20 km phía Nam

- Các đối tượng kinh tế xã hội:

+ Trong Khu công nghiệp: Xung quanh khu vực dự án hiện đang có các nhà máy đang hoạt động bao gồm: Công ty TNHH ORIENTAL GARMENT, Công ty TNHH

An Giang SAMHOO, Công ty TNHH Trường Thắng, Công ty TNHH Tiến Bộ, Công

ty TNHH Một thành viên Xây Lắp An Giang, Công ty TNHH May mặc Lu An, Công

ty Cổ phần Thanh Nhựt Huy, Công ty TNHH NV Apparel và Công ty Cổ phần Chí Công

Trang 13

+ Ngoài Khu công nghiệp:

 Đoạn thuộc quốc lộ 91 gồm: Các cơ sở sản xuất mùng mền như Thảo Loan, Thanh Thủy, Văn Hường, Hồ Thẻ, Nhà ở xã hội Bình Hòa, Cơ khí Thanh Long, Vật liệu xây dựng Quốc Thảo, Khách sạn Tô Châu

 Đoạn thuộc tỉnh lộ 941 gồm: Trại bò Hai Tâm, Nhà trọ Lê Nhân, Xí nghiệp môi trường đô thị Châu Thành,

Công trình văn hóa, tôn giáo: Tịnh thất Viên Lạc cách tường rào KCN 200 m

Trường học: Cách Trường Trung học cơ sở Quản Cơ Thành khoảng 600 m

Khác: Cách chợ Bình Hòa khoảng 700 m, Trạm cấp nước Khu công nghiệp Bình Hòa 800 m, cách lộ tẻ Tri Tôn khoảng 800 m, Trạm y tế xã Bình Hòa 300m, UBND xã Bình Hòa 1,5 km, Cách Cầu Bình Hòa 1.5 km

Dưới đây là hình sơ đồ vị trí dự án (giai đoạn 1) và hình vị trí các đối tượng xung quanh dự án (giai đoạn 1) trong khu công nghiệp Bình Hòa:

Trang 14

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:

+ Giấy phép xây dựng số 74/GPXD-BQLKKT ngày 15/01/2018 của Ban Quản lý Khu kinh tế cấp cho Công ty CP dược phẩm Angimexpharm thực hiện dự án tại Khu công nghiệp Bình Hòa

+ Giấy phép xây dựng số 122/GPXD-BQLKKT ngày 23/01/2018 của Ban Quản

lý Khu kinh tế cấp cho Công ty CP dược phẩm Angimexpharm thực hiện dự án tại Khu công nghiệp Bình Hòa

+ Giấy phép xây dựng số 434/GPXD-BQLKKT ngày 24/3/2020 của Ban Quản lý Khu kinh tế cấp cho Công ty CP dược phẩm Angimexpharm thực hiện dự án tại Khu công nghiệp Bình Hòa

+ Giấy phép xây dựng số 751/GPXD-BQLKKT ngày 19/5/2022 của Ban Quản lý Khu kinh tế cấp cho Công ty CP dược phẩm Angimexpharm thực hiện dự án tại Khu công nghiệp Bình Hòa

+ Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018 của Giám đốc Sở Tài nguyên

và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy sản xuất dược liệu đạt tiêu chuẩn GMP – WHO

+ Quyết định số 1219/QĐ-STNMT ngày 06/11/2018 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường về việc điều chỉnh nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy sản xuất dược liệu đạt tiêu chuẩn GMP – WHO được phê duyệt theo Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018

+ Quyết định số 832/QĐ-STNMT ngày 24/6/2019 của Giám đốc Sở Tài nguyên

và Môi trường về việc điều chỉnh, bổ sung nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy sản xuất dược liệu đạt tiêu chuẩn GMP – WHO được phê duyệt theo Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 1920/XN-STNMT ngày 22/7/2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang

+ Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 08/XN-PTNMT ngày 17/3/2020 của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Châu Thành cho “Dự án đầu tư Nhà máy dược phẩm tiêu chuẩn EURO-GMP”

- Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu

tư công): Dự án thuộc tiêu chí phân loại nhóm B (Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại

khoản 3 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ) theo quy định tại khoản 2 điều 9 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 của Quốc hội

Trang 15

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ

3.1 Công suất của dự án đầu tƣ

Căn cứ theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2688800268 do Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang cấp chứng nhận lần đầu vào ngày 12/5/2017 và cấp chứng nhận thay đổi lần thứ 5 vào ngày 03/7/2023 thì tổng diện tích khu đất của dự án là 86.065 m2 Tổng vốn đầu tư của dự án: 500.000.000.000 đồng, trong đó:

- Vốn góp để thực hiện dự án là 250.000.000.000 đồng, chiếm tỉ lệ 50% tổng vốn đầu tư

- Vốn huy động là 250.000.000.000 đồng, chiếm tỉ lệ 50% tổng vốn đầu tư

Công suất sản xuất:

- Sản xuất kinh doanh dược phẩm; sản xuất thuốc viên-cốm-bột, thuốc nước, thuốc tiêm, dược liệu: 1.000.000.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương đương 1.000 tấn sản phẩm/năm)

- Sản xuất dịch truyền chai 500ml; thuốc tiêm ống 2ml, ống 5ml; thuốc nhỏ mắt chai 3ml; chai 5ml: 125.000.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương đương 1.714 tấn sản phẩm/năm)

- Sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe: 100.000.000 đơn vị sản phẩm/năm

- Sản xuất thuốc kháng sinh Beta-lactam (600.000.000 đơn vị sản phẩm/năm)

- Sản xuất thực phẩm (500.000.000 đơn vị sản phẩm/năm), thuốc dạng lỏng (750.000.000 đơn vị sản phẩm/năm), thuốc dược liệu mở rộng (200.000.000 đơn vị sản phẩm/năm)

Dự án được chia thành 2 giai đoạn, trong đó:

- Giai đoạn 1 (Diện tích sử dụng là 60.052 m 2 ):

+ Nhà máy sản xuất kinh doanh dược phẩm; sản xuất thuốc viên-cốm-bột, thuốc nước, dược liệu;

+ Nhà máy dịch truyền – thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt theo tiêu chuẩn EU-GMP (dây chuyền 1);

+ Nhà máy sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe;

+ Nhà máy sản xuất kháng sinh Beta-lactam;

+ Nhà máy sản xuất thực phẩm, thuốc dạng lỏng, thuốc dược liệu mở rộng

- Giai đoạn 2 (Diện tích sử dụng là 26.013 m 2 ): Nhà máy sản xuất dịch truyền

(dây chuyền 2 và dây chuyền 3)

Trang 16

Bảng thống kê hiện trạng đầu tư các nhà máy của dự án:

)

1

Nhà máy sản xuất kinh doanh dược phẩm; sản

xuất thuốc viên-cốm-bột, thuốc nước, dược liệu:

1.000.000.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương

đương 1.000 tấn sản phẩm/năm)

Đã được đầu tư hoàn chỉnh và đang vận hành ổn định

Đã có hồ sơ ĐTM

và giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT

2

Nhà máy sản xuất dịch truyền – thuốc tiêm –

thuốc nhỏ mắt theo tiêu chuẩn EU-GMP (dây

chuyền 1): 125.000.000 đơn vị sản phẩm/năm

(tương đương 1.714 tấn sản phẩm/năm)

Được đầu tư hoàn chỉnh

và đã đi vào hoạt động

Đã có hồ sơ KHBVMT

600.000.000 đơn vị sản phẩm/năm

Đang triển khai thi công xây dựng

Đang thực hiện GPMT

thuốc dược liệu mở rộng:

5.1 Nhà máy sản xuất thực phẩm:

5.3 Nhà máy sản xuất thuốc từ dược liệu mở rộng:

hiện GPMT

B Giai đoạn 2 (Diện tích sử dụng là 26.013 m 2

)

 Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất kinh doanh dược phẩm; sản xuất thuốc cốm-bột, thuốc nước, dược liệu” (Gọi tắt là nhà máy số 1): 1.000.000.000 đơn vị sản

viên-phẩm/năm (tương đương 1.000 tấn sản viên-phẩm/năm) Hiện nay các hạng mục công trình

của nhà máy số 1 (Đã được phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018; Quyết định điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM số 1219/QĐ-STNMT ngày 06/11/2018; Quyết định điều chỉnh, bổ sung nội dung báo cáo ĐTM số 832/QĐ- STNMT ngày 24/6/2019 và Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 1920/XN-STNMT ngày 22/7/2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang) đã được đầu tư hoàn chỉnh và đang vận hành ổn định từ tháng 7 năm 2019 cho đến nay

Trang 17

 Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất dịch truyền – thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt theo tiêu chuẩn EU-GMP (dây chuyền 1)” (Gọi tắt là nhà máy số 2): 125.000.000 đơn

vị sản phẩm/năm (tương đương 1.714 tấn sản phẩm/năm) Hiện nay, nhà máy số 2 được đầu tư hoàn chỉnh và đã đi vào hoạt động vào tháng 6/2022 (được xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo Giấy xác nhận số 08/XN-PTNMT ngày 17/3/2020 của Phòng Tài nguyên và Môi trường)

 Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh Beta Lactam” (Gọi tắt là nhà máy số 3) có công suất 600.000.000 đơn vị sản phẩm/năm được đầu tư mới (bao gồm xây dựng các hạng mục công trình và lắp đặt thiết bị) nên chúng tôi thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cho nhà máy này trong giai đoạn 1 của dự án

 Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thuốc từ dược liệu mở rộng” (Gọi tắt là nhà máy số 4) có công suất 200.000.000 đơn vị sản phẩm/năm được đầu tư để mở rộng khu vực sản xuất và bổ sung dây chuyền nang mềm cho nhà máy số 1 nên chúng tôi thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cho nhà máy này trong giai đoạn 1 của dự án

 Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất thuốc dạng lỏng tiêu chuẩn GMP - WHO” (Gọi tắt là nhà máy số 5) có công suất 750.000.000 đơn vị sản phẩm/năm nên chúng tôi thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cho nhà máy này trong giai đoạn 1 của dự án

Loại hình dự án: Sản xuất dược phẩm (theo tiêu chuẩn GMP-WHO)

a1) Nhà máy số 1:

Diện tích sử dụng đất: 4.146,5 m2

Công suất thiết kế: Sản xuất kinh doanh dược phẩm; sản xuất thuốc bột, thuốc nước, dược liệu: 1.000.000.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương đương 1.000 tấn sản phẩm/năm)

viên-cốm-Tổng vốn đầu tư: 93.319.000.000 đồng

Hiện nay, các hạng mục công trình của nhà máy số 1 đã được đầu tư hoàn chỉnh

và đang vận hành ổn định từ tháng 7 năm 2019 cho đến nay (Đã được phê duyệt báo

cáo ĐTM tại Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018; Quyết định điều chỉnh nội dung báo cáo ĐTM số 1219/QĐ-STNMT ngày 06/11/2018; Quyết định điều chỉnh,

bổ sung nội dung báo cáo ĐTM số 832/QĐ-STNMT ngày 24/6/2019 và Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 1920/XN-STNMT ngày 22/7/2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang)

a2) Nhà máy số 2:

Diện tích sử dụng đất: 4.500 m2

Công suất thiết kế: Sản xuất dịch truyền – thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt theo tiêu chuẩn EU-GMP (dây chuyền 1): 125.000.000 đơn vị sản phẩm/năm (tương đương 1.714 tấn sản phẩm/năm)

Trang 18

Tổng vốn đầu tư: 250.393.000.000 đồng

Hiện nay, nhà máy số 2 được đầu tư hoàn chỉnh và đã đi vào hoạt động vào tháng

6/2022 (Đã được xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo Giấy xác nhận số

08/XN-PTNMT ngày 17/3/2020 của Phòng Tài nguyên và Môi trường)

- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư:

Tiến độ thực hiện dự án đầu tư và đưa dự án vào sản xuất dự kiến là 42 tháng

1 Chuẩn bị đầu tư: dự kiến 4 tháng từ 01/08/2022:

- Nghiên cứu tiền khả thi dự án, thẩm định và duyệt dự án

Trang 19

- Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu

- Chọn thầu thi công và giám sát xây dựng Thi công Nghiệm thu

3 Giai đoạn lắp đặt hệ thống, máy móc thiết bị: dự kiến 3 tháng kể từ ngày nghiệm thu công trình xây dựng

- Lắp đặt hệ thống HVAC

- Lắp đặt thiết bị sản xuất và chạy thử không tải

- Sản xuất thử nghiệm và kiểm tra sản phẩm

- Hoàn công, quyết toán công trình và bàn giao công trình

4 Thẩm định và đưa vào hoạt động dự kiến vào năm 2025

- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư:

Trang 20

Tiến độ thực hiện dự án đầu tư và đưa dự án vào sản xuất dự kiến là 18 tháng Cụ thể như sau:

1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: 3 tháng (01/07/2023 – 30/09/2023):

- Nghiên cứu tiền khả thi dự án, thẩm định và duyệt dự án

- Xin phép phê duyệt phòng chống cháy nổ, môi trường

2 Giai đoạn đầu tư xây dựng: 12 tháng (01/10/2023 – 30/09/2024):

- Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công và lập tổng dự toán Trình duyệt hồ sơ mời thầu

- Chọn thầu thi công và giám sát xây dựng Thi công

3 Giai đoạn nghiệm thu: 3 tháng (01/10/2024- 31/12/2024):

- Nghiệm thu công trình xây dựng và hệ thống HVAC

- Nghiệm thu lắp đặt thiết bị và chạy thử không tải

- Sản xuất thử nghiệm và kiểm tra sản phẩm

- Hoàn công, quyết toán công trình và bàn giao công trình

4 Giai đoạn chuẩn bị và xét duyệt đăng ký thẩm định nhà máy: Từ 31/12/2024

Trang 21

- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư:

Tiến độ thực hiện dự án đầu tư và đưa nhà máy vào sản xuất dự kiến là 42 tháng

1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: 3 tháng

- Nghiên cứu tiền khả thi dự án, thẩm định và duyệt dự án

- Xin phép phê duyệt phòng chống cháy nổ, môi trường

2 Giai đoạn đầu tư xây dựng: 18 tháng

- Lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán Trình duyệt hồ sơ mời thầu

- Chọn thầu thi công và giám sát xây dựng Thi công

3 Giai đoạn nghiệm thu: 18 tháng

- Nghiệm thu công trình xây dựng và hệ thống HVAC

- Nghiệm thu lắp đặt thiết bị và chạy thử không tải

- Sản xuất thử nghiệm và kiểm tra sản phẩm

- Hoàn công, quyết toán công trình và bàn giao công trình

4 Thời gian thẩm định dự kiến: 3 tháng

Trang 22

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ

a) Nhà máy số 1

a1) Các quy trình sản xuất:

* Quy trình sản xuất thuốc viên, cốm:

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Nguyên liệu và tá dược được kiểm tra, cân chính xác theo quy định sẽ được đem

đi xử lý, sau đó tiến hành chiết xuất nhằm tách các chất có tác dụng hỗ trợ điều trị khỏi thành phần không cần thiết Cô đặc phần dịch chiết sau khi đã cô đặc rồi tiến hành phun sấy

Trang 23

Dược liệu sau khi đã được cô đặc phun sấy sẽ được pha chế với nguyên liệu cao khô Lúc này sản phẩm đã ra bán thành phẩm, tiến hành kiểm nghiệm, sau đó vô nang,

ép vỉ, dập viên và cuối cùng là đóng gói, nhập kho bảo quản thành phẩm

* Quy trình sản xuất thuốc nước:

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu và tá dược được kiểm tra, cân chính xác theo quy định sẽ được đem

đi xử lý, sau đó tiến hành chiết xuất nhằm tách các chất có tác dụng hỗ trợ điều trị khỏi thành phần các chất không cần thiết Cô đặc phần dịch chiết sau khi đã chiết xuất

Trang 24

Dược liệu sau khi đã được cô đặc sẽ được pha chế với nguyên liệu cao lỏng, sau

đó pha chế và lọc lại rồi tiến hành ép gói đóng chai Cuối cùng là nhập kho bảo quản thành phẩm

* Quy trình sản xuất dầu:

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu và tá dược được kiểm tra, cân chính xác theo quy định sẽ được pha chế, sau đó tiến hành lọc, cuối cùng là đóng chai, đóng gói và nhập kho bảo quản thành phẩm

a2) Các máy móc, thiết bị:

Theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt tại Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018; Các quyết định điều chỉnh, bổ sung nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường An Giang Các máy móc, thiết bị được trình bày trong bảng sau:

I Thiết bị sản xuất

Trang 25

Stt Tên máy móc, thiết bị Đơn vị tính Số lƣợng

Trang 26

b) Nhà máy số 2:

b1) Các quy trình sản xuất:

* Quy trình sản xuất thuốc tiêm, dịch truyền:

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu sẽ được kiểm nghiệm đảm bảo yêu cầu sẽ được cân chính xác khối lượng theo quy định Sau đó, tiến hành hòa tan để đảm bảo thuốc tan đều thành dạng lỏng, sau đó đến công đoạn tiếp theo là lọc tách cặn ra khỏi dung dịch thuốc Nước thuốc sau khi lọc sẽ được đóng nắp kín và đưa đến công đoạn tiệt khuẩn bằng thiết bị chuyên dụng Sau công đoạn tiệt khuẩn sản phẩm sẽ được kiểm nghiệm Sản phẩm nếu đạt sẽ được đóng gói và nhập kho để chờ bán cho thị trường

Cân

Hòa tan

Lọc

Đóng thuốc hàn hoặc nắp kín

Tiệt khuẩn

Đóng gói, nhập kho

Kiểm nghiệm Hóa chất, tá dược

Trang 27

* Quy trình sản xuất thuốc nhỏ mắt:

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu sẽ được kiểm nghiệm đảm bảo yêu cầu sẽ được cân chính xác khối lượng theo quy định Sau đó, tiến hành hòa tan để đảm bảo thuốc tan đều thành dạng lỏng, sau đó đến công đoạn tiếp theo là lọc tách cặn ra khỏi dung dịch thuốc Nước thuốc sau khi lọc sẽ được kiểm nghiệm để đánh giá có đảm bảo dược tính theo yêu cầu không Nếu đạt sẽ đưa qua công đoạn tiệt khuẩn bằng thiết bị chuyên dụng Sau công đoạn tiệt khuẩn sản phẩm sẽ được đóng lọ và ghi nhãn, đóng gói Sau đó sản phẩm sẽ được kiểm nghiệm Sản phẩm nếu đạt sẽ được nhập kho để chờ bán cho thị trường

b2) Các máy móc, thiết bị:

I Thiết bị sản xuất – Kiểm nghiệm

Trang 28

Stt Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lƣợng

Trang 29

Stt Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lƣợng

2 Trạm biến thế & nguồn, công suất 2000 KVA Bộ 1

4 Khí nén trục vít không dầu & sấy khí Bộ 2

5 Hệ thống xử lý nước cấp & nước thải Bộ 1

Trang 30

c) Nhà máy số 3:

c1) Các quy trình sản xuất:

- Quy trình công nghệ sản xuất:

Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất:

Nguyên liệu đầu vào được kiểm nghiệm đảm bảo yêu cầu sẽ được cân chính xác khối lượng theo quy định Sau đó, tiến hành hòa tan để đảm bảo thuốc tan đều thành dạng lỏng, sau đó đến công đoạn tiếp theo là lọc tách cặn ra khỏi dung dịch thuốc Nước thuốc sau khi lọc sẽ được đóng nắp kín và đưa đến công đoạn tiệt khuẩn bằng thiết bị chuyên dụng Sau công đoạn tiệt khuẩn sản phẩm sẽ được kiểm nghiệm Sản phẩm nếu đạt sẽ được đóng gói và nhập kho để chờ bán ra thị trường

Đóng thuốc hàn hoặc nắp kín/ Filling

and sealing or capping

Tiệt khuẩn/ Sterilizing

Đóng gói & Nhập kho/ Packaging

Trang 31

c2) Các máy móc, thiết bị:

- Bảng thống kê các hạng mục máy móc, thiết bị:

1

Thuốc viên cốm bột Penicillin

và Non Penicillin (Cephalosporin)

(Nguồn: Chủ dự án)

Trang 32

d) Nhà máy số 4:

d1) Các quy trình sản xuất:

* Quy trình sản xuất cao dược liệu:

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu được kiểm tra đạt chuẩn, cân chính xác theo quy định sẽ được đem

đi xử lý, sau đó tiến hành chiết xuất theo quy trình công nghệ tiên tiến nhằm tách các chất có tác dụng hỗ trợ điều trị khỏi thành phần không cần thiết Phần dịch chiết xuất

sẽ được tinh chế thành các dạng như cao đặc, cao lỏng, cao khô, tinh dầu Lúc này sản phẩm đã ra bán thành phẩm, tiến hành kiểm nghiệm và đóng gói theo tiêu chuẩn để nhập kho bảo quản

Nguyên liệu đạt chuẩn

Làm sạch/rửa dược liệu/sơ chế

Nạp liệu vào nồi chiết xuất

Chiết xuất dược liệu/Chiết xuất tinh dầu

Thành phẩm (cao đặc, cao lỏng, cao khô, tinh dầu)

Đóng gói theo tiêu chuẩn

Trang 33

* Quy trình sản xuất đông dược:

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu được kiểm tra đạt chuẩn, cân chính xác theo quy định sẽ được đem

đi xử lý sơ chế (Cắt, ngâm, rửa, sao, sấy dược liệu), sau đó tiến hành xay dược liệu đã

sơ chế thành bột Tiếp theo, dược liệu dạng bột sẽ được cân, đong pha chế theo công thức rồi đưa vào hệ thống dây chuyền vô nang, ép vỉ và được tiến hành kiểm nghiệm Cuối cùng là công đoạn đóng gói theo tiêu chuẩn để nhập kho bảo quản thành phẩm

d2) Các máy móc, thiết bị:

I Máy móc, thiết bị sản xuất

Nguyên liệu đạt chuẩn

Cắt, ngâm, rửa, sao, sấy dược liệu

Cân, đong dược liệu theo công thức pha chế

Xay thành bột

Vô nang, ép vỉ

Đóng gói theo tiêu chuẩn

Nhập kho thành phẩm

Trang 34

Stt Tên máy móc, thiết bị Đơn vị Số lƣợng

e1) Các quy trình sản xuất:

* Quy trình sản xuất thuốc tiêm, dịch truyền

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu sẽ được kiểm nghiệm đảm bảo yêu cầu sẽ được cân chính xác khối lượng theo quy định Sau đó, tiến hành hòa tan để đảm bảo thuốc tan đều thành dạng lỏng, sau đó đến công đoạn tiếp theo là lọc tách cặn ra khỏi dung dịch thuốc Nước thuốc sau khi lọc sẽ được đóng nắp kín và đưa đến công đoạn tiệt khuẩn bằng thiết bị

Cân

Hòa tan

Lọc

Đóng thuốc hàn hoặc nắp kín

Tiệt khuẩn

Kiểm nghiệm Hóa chất, tá dược

Trang 35

chuyên dụng Sau công đoạn tiệt khuẩn sản phẩm sẽ được kiểm nghiệm Sản phẩm nếu đạt sẽ được đóng gói và nhập kho để chờ bán cho thị trường

* Quy trình sản xuất thuốc nhỏ mắt

Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu sẽ được kiểm nghiệm đảm bảo yêu cầu sẽ được cân chính xác khối lượng theo quy định Sau đó, tiến hành hòa tan để đảm bảo thuốc tan đều thành dạng lỏng, sau đó đến công đoạn tiếp theo là lọc tách cặn ra khỏi dung dịch thuốc Nước thuốc sau khi lọc sẽ được kiểm nghiệm để đánh giá có đảm bảo dược tính theo yêu cầu không Nếu đạt sẽ đưa qua công đoạn tiệt khuẩn bằng thiết bị chuyên dụng Sau công đoạn tiệt khuẩn sản phẩm sẽ được đóng lọ và ghi nhãn, đóng gói Sau đó sản phẩm sẽ được kiểm nghiệm Sản phẩm nếu đạt sẽ được nhập kho để chờ bán cho thị trường

e2) Các máy móc, thiết bị:

I Thiết bị sản xuất – kiểm nghiệm

Trang 37

Stt Máy móc, thiết bị Số lƣợng

Trang 38

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng cho giai đoạn xây dựng

a) Nhà máy số 1:

Nhà máy số 1 đã được đầu tư thực hiện hoàn chỉnh và đưa vào vận hành ổn định (Đã được phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018; Các quyết định điều chỉnh, bổ sung nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 1920/XN-STNMT ngày 22/7/2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang) Vì thế, chúng tôi sẽ không thống kê các nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng cho giai đoạn xây dựng cho nhà máy số 1

c) Nhà máy số 3:

Các nguyên, nhiên, vật liệu, sử dụng cho giai đoạn xây dựng:

Trang 39

Số lượng nhân sự tham gia quá trình thi công xây dựng là 45 người

Nhu cầu sử dụng nước là 3,8 m3/ngày, trong đó:

- Nước cấp cho sinh hoạt (Dựa theo QCVN 01:2021/BXD và thời gian làm việc của các nhân sự tham gia thi công xây dựng để làm căn cứ tính toán): 1,8 m3/ngày

- Nước cấp cho hoạt động xây dựng: 02 m3/ngày

d) Nhà máy số 4:

Các nguyên, nhiên, vật liệu, sử dụng cho giai đoạn xây dựng:

Số lượng nhân sự tham gia quá trình thi công xây dựng là 35 người

Nhu cầu sử dụng nước là 2,9 m3

Các nguyên, nhiên, vật liệu, sử dụng cho giai đoạn xây dựng:

Trang 40

Stt Loại nguyên, nhiên, vật liệu, Khối lượng Đơn vị tính

Số lượng nhân sự tham gia quá trình thi công xây dựng là 40 người

Nhu cầu sử dụng nước là 3,3 m3/ngày, trong đó:

- Nước cấp cho sinh hoạt (Dựa theo QCVN 01:2021/BXD và thời gian làm việc của các nhân sự tham gia thi công xây dựng để làm căn cứ tính toán): 1,6 m3/ngày

- Nước cấp cho hoạt động xây dựng: 1,7 m3/ngày

4.2 Nguyên, nhiên, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước cho giai đoạn hoạt động

a) Nhà máy số 1:

a1) Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng:

Nhà máy số 1 đã được đầu tư thực hiện hoàn chỉnh và đưa vào vận hành ổn định (Đã được phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 90/QĐ-STNMT ngày 25/01/2018; Các quyết định điều chỉnh, bổ sung nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 1920/XN-STNMT ngày 22/7/2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang) Vì thế, chúng tôi sẽ không thống kê nguyên, nhiên, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng cho giai đoạn hoạt động của nhà máy số 1

a2) Nhu cầu về điện, nước:

* Nhu cầu về nước: khoảng 18,4 m3/ngày, bao gồm:

- Nước cấp cho sinh hoạt: 02 m3/ngày (Số lượng: 40 nhân sự)

- Nước cấp cho sản xuất: 15 m3/ngày

- Nước tưới cây: 1,4 m3/ngày

Nguồn cấp nước cho dự án là hệ thống nước thủy cục của tỉnh An Giang để phục

vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và nhu cầu phòng cháy chữa cháy (PCCC)

* Cấp điện:

Theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng, chỉ tiêu cấp điện công nghiệp nặng là 350 kW/ha Nhu cầu về điện của dự án được tính toán như sau:

- Diện tích sử dụng đất của nhà máy số 1 là 4.146,5 m2 tương đương 0,41465 ha,

vì vậy ước tính nhu cầu sử dụng điện là: 350 kW/ha * 0,41465 ha * 8h = 1.161,02 kWh/ngày

Ngày đăng: 26/02/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN