Chủ cơ sở sẽ quản lý, giám sát hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp, các công tác bảo vệ môi trƣờng của các Cơ sở trên đồng thời vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, duy tu và bảo dƣ
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của cơ sở
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
KHU CÔNG NGHIỆP XUÂN TÔ
An Giang, tháng 10 năm 2023
Trang 2ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
của cơ sở
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
KHU CÔNG NGHIỆP XUÂN TÔ
An Giang, tháng 10 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vi
MỞ ĐẦU 7
Chương I 9
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 9
1 Tên chủ cơ sở 9
2 Tên cơ sở 9
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 11
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 11
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 14
3.3 Sản phẩm của cơ sở 16
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cấp điện, nước của cơ sở 16
4.1 Nhu cầu nguyên, vật liệu 16
4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 16
4.3 Nhu cầu sử dụng phế liệu 16
4.4 Nhu cầu sử dụng hóa chất 16
4.5 Nhu cầu sử dụng điện 17
4.6 Nhu cầu sử dụng nước 17
5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 18
6 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 18
6.1 Quy mô đầu tư của cơ sở 18
6.2 Quy mô hạ tầng kỹ thuật của cơ sở 19
6.3 Thời gian thực hiện cơ sở 24
6.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 24
Chương II 26
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, 26
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 26
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 26
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 26
Chương III 31
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 31
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 31
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 31
1.1 Thu gom, thoát nước mưa 31
Trang 4Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang ii
1.2 Thu gom, thoát nước thải 32
1.3 Xử lý nước thải 35
1.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt 35
1.3.2 Hệ thống xử lý nước thải của cơ sở 36
1.3.3 Các thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (nếu có), CO/CQ và phiếu kiểm định, hiệu chuẩn hoặc thử nghiệm của thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục; làm rõ việc kết nối và truyền dữ liệu quan trắc tự động, liên tục nước thải về Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương để kiểm tra và giám sát 56
1.3.4 Các biện pháp xử lý nước thải khác 61
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 62
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 62
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 64
4.1 Chất thải nguy hại 64
4.2 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải 66
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 67
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 67
6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải trong quá trình vận hành thử nghiệm và trong quá trình hoạt động 67
6.2 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với bụi, khí thải trong quá trình vận hành thử nghiệm và trong quá trình hoạt động 68
6.3 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu và các công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác 68
6.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với chất thải 68
7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 70
8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 70
9 Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp 76
10 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học 76
Chương IV 77
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 77
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 77
1.1 Nguồn phát sinh nước thải 77
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 77
1.3 Dòng nước thải 77
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 77
1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 77
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 78
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, rung 78
3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, rung 78
Trang 53.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 78
3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung 79
3.3.1 Tiếng ồn 79
3.3.2 Độ rung 79
4 Nội dung đề nghị cấp giấy phép của cơ sở đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 79
5 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 79
Chương V 80
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 80
Chương VI 81
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 81
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 81
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 81
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 81
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 83
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 83
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 83
2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 84
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 84
Chương VII 85
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA 85
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 85
Chương VIII 86
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 86
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM 87
Trang 6Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang iv
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)
BTDƯL Bê tông dự ứng lực
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)
CTNH Chất thải nguy hại
HDPE Ống nhựa dẻo mật độ cao (High-density polyethylene) HTXLKT Hệ thống xử lý khí thải
TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids)
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí cơ sở 9
Bảng 1.2 Bảng cân bằng đất đai 12
Bảng 1.3 Danh mục các ngành nghề đầu tư vào KCN 12
Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở 17
Bảng 1.5 Tính toán lượng nước cấp sử dụng cho cơ sở giai đoạn hoạt động 18
Bảng 1.6 Danh sách các doanh nghiệp đang đầu tư trong KCN Xuân Tô 18
Bảng 1.7 Quy mô hạ tầng kỹ thuật của cơ sở như sau 19
Bảng 1.8 Quy mô hệ thống thoát nước mưa 20
Bảng 1.9 Thống kê vật tư thoát nước thải của KCN Xuân Tô 21
Bảng 1.10 Quy mô hệ thống cấp nước 21
Bảng 1.11 Quy mô hệ thống cấp điện 22
Bảng 1.12 Thống kê lộ giới 22
Bảng 1.13 Quy mô hệ thống cây xanh 23
Bảng 2.1 Chất lượng nước mặt kênh Vĩnh Tế 28
Bảng 2.2 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn 29
Bảng 2.3 Tải lượng của thông số chất lượng nước mặt kênh Vĩnh Tế 29
Bảng 2.4 Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của kênh Vĩnh Tế 30
Bảng 3.1 Thống kê hệ thống thoát nước mưa của cơ sở 31
Bảng 3.2 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 33
Bảng 3.3 Thống kê hệ thống thoát nước thải của cơ sở 33
Bảng 3.4 Hiệu suất xử lý chất ô nhiễm khi qua bể tự hoại 36
Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật và thiết bị của các bể xử lý nước thải 39
hệ thống 750 m3/ngày.đêm 39
Bảng 3.6 Hiệu quả xử lý thực tế của các bể 55
Bảng 3.7 Mức tiêu hao năng lượng khi vận hành hệ thống xử lý nước thải 55
Bảng 3.8 Các thiết bị, hệ thống quan trắc chất thải tự động, liên tục 56
Bảng 3.9 Thành phần chất thải nguy hại phát sinh 65
Bảng 3.10 Các thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 70
Bảng 4.1 Giới hạn thông số và nồng độ chất ô nhiễm chính đề nghị cấp phép nước thải 77
2.1 Nguồn phát sinh khí thải 78
2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải 78
Bảng 4.2 Giới hạn thông số và nồng độ chất ô nhiễm chính đề nghị cấp phép khí thải 78
Bảng 5.1 Kế hoạch chi tiết thời gian dự kiến lấy các loại mẫu 81
Bảng 5.2 Dự trù kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 84
Trang 8Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang vi
DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí thực hiện cơ sở 10
Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động chính của KCN 12
Hình 1.3 Quy trình đầu tư vào KCN 14
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ chung loại hình da giày, may mặc 15
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chung loại hình đóng gói, chế biến lương thực 16
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở 32
Hình 3.2 Sơ đồ thoát nước thải của cơ sở 35
Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 03 ngăn 35
Hình 3.4 Quy trình công nghệ HTXLNT KCN Xuân Tô 750 (m3/ngày.đêm) 37
Trang 9MỞ ĐẦU
An Giang là một trong 4 tỉnh thành quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long Vị trí nằm phía Tây Nam của Việt Nam, là vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp các tỉnh Đồng Tháp (phía Đông), TP Cần Thơ (phía Đông Nam), Kiên Giang (phía Tây) và giáp Vương quốc Campuchia (phía Tây Bắc) Đồng thời đường Quốc lộ 91 đi qua nối vào Quốc lộ 2 - Campuchia và là tỉnh đầu nguồn Sông MeKong khi chảy qua Việt Nam với 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu đi qua với tổng chiều dài khoảng 100 km, điều này rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, đi lại bằng đường bộ lẫn đường thủy Trong những năm qua vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long đã đóng vai trò là một trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu nông thủy sản của cả nước
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và đón nhận những cơ hội vốn có trong định hướng phát triển chung của vùng, tỉnh An Giang tập trung phát triển công nghiệp dựa vào nguồn nguyên liệu từ ngành nông nghiệp cung cấp là nền kinh tế mũi nhọn cần được ưu tiên hàng đầu Khu công nghiệp Xuân Tô được thành lập theo Quyết định
số 09/2006/QĐ-UBND ngày 01/3/2006 của UBND tỉnh An Giang về việc thành lập Khu bảo thuế Tịnh Biên, thuộc khu vực cửa khẩu Tịnh Biên, nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh An Giang Khu công nghiệp Xuân Tô đã được Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 181/QĐ-STNMT-MT ngày 22/7/2008
Hiện nay, Khu công nghiệp Xuân Tô (diện tích 57,07 ha, trong đó phần diện tích có thể cho thuê khoảng 31,4 ha) đã được xây dựng hoàn thành cơ bản phần hạ tầng kỹ thuật với các hạng mục: hệ thống giao thông, thoát nước, chiếu sáng, hàng rào, Theo Quyết định số 328/2004/QĐ-UB ngày 02/3/2004 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Xuân Tô, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang: Khu công nghiệp Xuân Tô với tính chất là khu sản xuất vừa và nhỏ, chủ yếu gia công chế biến, lắp ráp, đóng gói hàng xuất khẩu với yêu cầu ô nhiễm thấp, dự kiến bố trí các hình thức công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp đóng gói bao bì, các hình thức công nghiệp sạch như lắp ráp điện tử, dược phẩm, hàng tiêu dùng không gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất,
Căn cứ Khoản 1, Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Cơ sở thuộc dự án đầu
tư nhóm II theo quy định tại STT 2, Mục I, Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định
số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và cơ sở có quy mô tương đương với dự án nhóm A theo quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 8, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 và căn cứ khoản 3, Điều 31, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường và
có công trình xử lý chất thải phải thực hiện vận hành thử nghiệm Cơ sở đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 181/QĐ-STNMT ngày 22/7/2008 và hiện nay đã đi vào hoạt
Trang 10Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 8
động Do đó, Chủ cơ sở thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang
Trang 11Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1 Tên chủ cơ sở
- Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang
- Địa chỉ văn phòng: Số 02, Đường số 20, Khóm Tây Khánh 1, Phường Mỹ Hòa, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:
(Ông) Nguyễn Thanh Cường; Chức vụ: Trưởng Ban
- Điện thoại: 02963.943.623; Fax: 0296.3.943.623
2 Tên cơ sở
- Tên cơ sở: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô
- Địa điểm thực hiện cơ sở: phường Tịnh Biên, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Khu đất cơ sở có tổng diện tích đất là 57,07 ha với tứ cận tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp giáp hàng rào Khu công nghiệp;
+ Phía Nam giáp Quốc lộ 91;
+ Phía Đông và phía Tây giáp đất ở
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí cơ sở Điểm
Trang 12Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 10
+ Báo cáo số 625/BC-SKHĐT ngày 12/10/2023 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
An Giang về việc kết quả thẩm định Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Xuân Tô (giai đoạn 1) (công suất 750
m3/ngày.đêm), phường Tịnh Biên, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang
+ Quyết định số 1680/QĐ-UBND ngày 19/10/2023 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt Chủ trương đầu tư đầu tư dự án Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Xuân Tô (giai đoạn 1) (công suất 750 m3/ngày.đêm) thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:
+ Quyết định số 181/QĐ-STNMT ngày 22/7/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô;
+ Quyết định số 488/TB-STNMT ngày 22/4/2013 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang về việc thông báo hết thời hiệu các Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường;
+ Công văn số 450/BQLKKT-TNMT ngày 27/5/2014 của Ban Quản lý Khu kinh
Vị trí cơ sở
Trang 13tế tỉnh An Giang về việc thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường Khu công nghiệp Xuân Tô;
+ Công văn số 619/UBND-KT ngày 19/6/2014 của UBND tỉnh An Giang về việc duy trì và mở rộng Khu công nghiệp Xuân Tô
- Quy mô của cơ sở (phân loại tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):
Tổng vốn đầu tư của cơ sở là 72.909,185 triệu đồng và thuộc tiêu chí Dự án hạ tầng
khu công nghiệp, nên cơ sở này thuộc dự án nhóm A (theo Điểm c, Khoản 1, Điều 8, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14) Từ đó, căn cứ vào số thứ tự 2, mục I, Phụ lục IV của Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô” thuộc
dự án nhóm II có nguy cơ tác động xấu đến môi trường phải lập Giấy phép môi trường Cơ sở đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 181/QĐ-STNMT ngày 22/7/2008 và hiện nay đã đi vào hoạt động Do đó, Chủ cơ sở thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô theo mẫu quy định tại Phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang
- Loại hình hoạt động của cơ sở: Khu công nghiệp, các ngành nghề được phép thu hút đầu tư bao gồm: Chế biến nông sản, đóng gói sản phẩm, lương thực thực phẩm, lắp ráp điện tử, công nghiệp sản xuất, gia công các mặt hàng may mặc (không
có dệt, nhuộm), da giày thể thao, túi xách (không có thuộc và nhuộm da và chế biến da sống thành da bằng cách thuộc) và các loại hình ngành nghề công nghiệp khác đảm
bảo tiêu chí ngành nghề công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường,… (Theo
Quyết định số 907/QĐ-UBND ngày 05/5/2022 của UBND tỉnh An Giang - đính kèm phụ lục)
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
Đặc thù của cơ sở Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô là kinh doanh hạ tầng kỹ thuật cho các đơn vị sản xuất công nghiệp có nhu cầu Do đó hoạt động tại khu vực chủ yếu là hoạt động sản xuất của các đơn vị thứ cấp và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc ở đây Chủ cơ sở sẽ quản lý, giám sát hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp, các công tác bảo vệ môi trường của các Cơ sở trên đồng thời vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, duy tu và bảo dưỡng các công trình hạ tầng kỹ thuật, cụ thể:
- Quản lý sử dụng, duy tu, bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật của KCN
- Lên kế hoạch bố trí, sắp xếp vị trí, các loại hình sản xuất trong KCN phù hợp tránh tác động lớn đến nhau theo chiều hướng xấu Sắp xếp các loại hình sản xuất của đơn vị thứ cấp theo đúng quy hoạch ngành nghề được duyệt tại các lô đất
- Kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thứ cấp thực hiện các trách nhiệm liên quan đối
Trang 14Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 12
với KCN (như kiểm tra đôn đốc các đơn vị thứ cấp đấu nối nước thải vào đường ống thu gom nước thải của KCN,…);
- Chăm sóc cây xanh trong khuôn viên cơ sở;
- Vận hành và quan trắc môi trường định kỳ hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN
- Các nội dung quản lý khác có liên quan
- Sơ đồ hoạt động chính của KCN:
Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động chính của KCN
Căn cứ Quyết định số 1759/QĐ-UBND ngày 18/7/2019 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt điều chỉnh một phần đồ án quy hoạch chi tiết KCN Xuân Tô, quy mô cơ sở với tổng diện tích đất là 57,07 ha và quy hoạch sử dụng đất như sau:
(Nguồn: Quyết định số 1759/QĐ-UBND ngày 18/7/2019 của UBND tỉnh An Giang)
Theo Quyết định số 907/QĐ-UBND ngày 05/5/2022 của UBND tỉnh An Giang
về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung loại hình ngành nghề của đồ án Quy hoạch chi tiết KCN Xuân Tô thì các loại hình được phép đầu tư vào KCN được trình bày như sau:
Bảng 1.3 Danh mục các ngành nghề đầu tư vào KCN
1 A1 đến A10 Chế biến nông sản, đóng gói sản phẩm, lương thực thực phẩm,
lắp ráp điện tử, công nghiệp sản xuất, gia công các mặt hàng
Chủ cơ sở
Cho các đơn vị thứ cấp thuê đất, duy tu, bảo dưỡng hạ tầng kỹ thuật, vận hành trạm XLNT
Phát sinh các nguồn thải
Hoạt động duy
tu bảo dưỡng
Hạ tầng của KCN
Hoạt động sản xuất của các đơn vị thứ cấp
Hoạt động của HTXLNT tập trung
Trang 15STT Ký hiệu lô Loại hình được phê duyệt
2 B1 đến B6
may mặc (không có dệt, nhuộm), da giày thể thao, túi xách (không có thuộc và nhuộm da và chế biến da sống thành da bằng cách thuộc) và các loại hình ngành nghề công nghiệp khác đảm bảo tiêu chí ngành nghề công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường,…
3 C1 đến C8
(Nguồn: Quyết định số 907/QĐ-UBND ngày 05/5/2022 của UBND tỉnh An Giang)
- Quy mô đầu tư hệ thống xử lý nước thải (Cơ sở đã được UBND tỉnh An Giang phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng dự án Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Xuân Tô (giai đoạn 1) (công suất 750 m3/ngày.đêm) tại Quyết định số 1680/QĐ-UBND ngày 19/10/2023) như sau:
+ Tổng diện tích đất đầu tư khoảng 9.000 m2, bao gồm các hạng mục:
Tuyến ống thu gom nước thải trong KCN: Xây dựng tuyến ống HDPE thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải của KCN về Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN
Hạng mục: Bể gom, modul cụm bể xử lý chính, cụm bể xử lý nước thải đầu ra
có dạng hình chữ nhật Sử dụng giải pháp móng cọc bê tông cốt thép
Hạng mục: Hồ phòng ngừa sự cố, Hồ kiểm chứng sử dụng giải pháp mái kè đá, đáy sử dụng màng HDPE
Hạng mục: Khối nhà quản lý vận hành, phòng thí nghiệm, nhà đặt tủ điện, nhà đặt máy thổi khí, nhà đặt máy ép bùn và hóa chất: công trình 1 tầng, tường xây gạch không nung hoặc vách ngăn bao quanh, kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, gia cố nền móng bằng cọc bê tông cốt thép
Hạng mục: Nhà đặt máy phát điện, nhà kho: tường xây gạch không nung hoặc vách ngăn bao quanh, kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, gia cố nền móng bằng cọc bê tông cốt thép
Hạng mục: Cổng, hàng rào, nhà bảo vệ, hệ thống sân đường, cây xanh, cấp thoát nước mưa, nước thải và hệ thống PCCC: mặt đường bê tông xi măng, tường xây gạch, kết cấu khung bê tông cốt thép, hệ thống cống thu gom nước mưa, nước thải thoát ra môi trường xung quanh
Hạng mục: Các khối, hệ thống phụ trợ phục vụ cho việc vận hành, xử lý nước thải và thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, hệ thống chiếu sáng, thiết bị quan trắc, kiểm tra quan sát khác như: điện, nước, cáp TV, Internet, camera an ninh, …
Hệ thống điện năng lượng mặt trời phục vụ hoạt động cho nhà máy, chiếu sáng xung quanh
Tuyến ống thoát nước thải sau lý: Xây dựng tuyến ống HDPE thoát nước thải sau xử lý từ Hệ thống xử lý nước thải của KCN ra môi trường
+ Công suất hệ thống xử lý nước thải: 750 m3/ngày.đêm
+ Thời gian thực hiện: 2024 – 2026
+ Nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư công do cấp tỉnh quản lý
Trang 16Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 14
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Quy trình vận hành
Các doanh nghiệp thành viên: Các doanh nghiệp có dự định đầu tư kinh doanh
vào KCN tiến hành thực hiện các thủ tục về đầu tư, quy hoạch, xây dựng, môi trường, PCCC bao gồm: Quyết định chủ trương đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, lập, trình thẩm định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng, thẩm duyệt hồ sơ hệ thống PCCC, Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Giấy phép xây dựng, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư, thẩm định thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở,… với các cơ quan chức năng (Ban Quản lý Khu kinh tế, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, UBND huyện, thị xã,…)
Hình 1.3 Quy trình đầu tư vào KCN
Doanh nghiệp hoạt động trong KCN, có đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ của nhà đầu
tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, doanh nghiệp và pháp luật có liên quan Tuân thủ các quy định về an ninh, trật tự, bảo đảm an toàn lao động, văn hóa doanh nghiệp, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi sinh, môi trường và phòng chống cháy,
nổ Phối hợp với lực lượng Công an và địa phương xây dựng phương án phòng chống cháy nổ, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong khu vực
Đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường: Các doanh nghiệp tự thực hiện các biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất trong hồ sơ môi trường được các cơ quan ban ngành phê duyệt (ĐTM, KHBVMT, GPMT) Nước thải từ các doanh nghiệp
Trang 17đảm bảo xử lý sơ bộ tại HTXLNT tại từng doanh nghiệp, đạt chất lượng theo thỏa thuận trong Hợp đồng dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải tại Khu công nghiệp với Trung tâm Đầu tư phát triển hạ tầng và Hỗ trợ doanh nghiệp Khu kinh tế trước khi đấu nối vào HTXLNT tập trung của KCN do Ban Quản lý Khu kinh tế quản lý
Thực hiện báo cáo hàng quý về tình hình hoạt động của doanh nghiệp gửi Ban quản lý và các báo cáo chuyên ngành khác theo yêu cầu của các Bộ, ngành liên quan
Ban Quản lý Khu kinh tế:
Ban Quản lý là cơ quan trực thuộc UBND tỉnh An Giang, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với các KCN; quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến hoạt động đầu
tư và sản xuất, kinh doanh cho nhà đầu tư trong các KCN trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật
Phối hợp cơ quan chuyên môn tổ chức kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn xây dựng và vận hành dự án đối với các dự án đầu tư trong KCN theo pháp luật về bảo vệ môi trường
Quản lý các khu vực công cộng, khu xử lý nước thải tập trung Định kỳ tiến hành quan trắc giám sát chất lượng môi trường không khí, nước mặt, nước thải tại KCN Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vực công tác được giao với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các bộ, ngành liên quan và UBND tỉnh; nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp hoạt động trong KCN; Xây dựng hệ thống thông tin về KCN trên địa bàn và kết nối với hệ thống thông tin Quốc gia về KCN
Quy trình hoạt động của các doanh nghiệp
Quy trình hoạt động của các dự án tùy thuộc vào ngành nghề, công nghệ sản xuất, quy mô, vốn của mỗi dự án,… đối với các dự án chưa hoặc chuẩn bị đầu tư chưa
có quy mô cụ thể, nên không thể đánh giá chính xác quy trình hoạt động của từng doanh nghiệp Hơn nữa mỗi dự án trước khi xây dựng đều phải lập hồ sơ môi trường được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Do đó, Báo cáo này sẽ đánh giá quy trình công nghệ chung theo ngành nghề
- Ngành da giày, may mặc:
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ chung loại hình da giày, may mặc
Nguyên liệu đầu vào chính là vải đã nhuộm và da thành phẩm, nên không phát sinh các hoạt động thuộc da hay nhuộm vải Nguyên liệu đầu vào căn cứ theo kích thước đã quy định, tiến hành thao tác cắt vải, cắt da giày theo kích thước nhất định Sau đó là công đoạn may kín, lắp ráp các chi tiết của sản phẩm tạo thành sản phẩm
Rửa, giặt, ủi
Nhập kho
Trang 18Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 16
hoàn chỉnh Tiến hành kiểm tra sản phẩm, nếu đạt chất lượng sẽ tiến hành rửa, giặt, cuối cùng là ủi và sấy kho thành phẩm trước khi đóng gói và nhập kho
- Ngành đóng gói, chế biến lương thực thực phẩm:
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chung loại hình đóng gói, chế biến lương thực
Nguyên liệu quyết định đến chất lượng sản phẩm Mỗi loại rau, quả, nông sản, nguyên liệu có yêu cầu nhất định về chất lượng, kích thước, hàm lượng chất khô, mức
độ nguyên vẹn,… Cần phân loại loại bỏ nguyên liệu không đảm bảo yêu cầu chế biến Làm sạch nguyên liệu, cắt thành miếng nhỏ hay chế biến tuỳ theo yêu cầu Nguyên liệu sau xử lý được kiểm ra, tiến hành đóng gói nguyên liệu, và bảo quản phù hợp trước khi phân phối
3.3 Sản phẩm của cơ sở
Sản phẩm của cơ sở phụ thuộc vào ngành nghề của các doanh nghiệp đầu tư công nghiệp, các sản phẩm hiện nay rất đa dạng, bao gồm: chế biến nông sản, đóng gói sản phẩm, lương thực thực phẩm, lắp ráp điện tử, công nghiệp sản xuất, gia công các mặt
hàng may mặc (không có dệt, nhuộm), da giày thể thao, túi xách (không có thuộc và
nhuộm da và chế biến da sống thành da bằng cách thuộc) và các loại hình ngành nghề
công nghiệp khác đảm bảo tiêu chí ngành nghề công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường,…
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cấp điện, nước của cơ sở
4.1 Nhu cầu nguyên, vật liệu
Cơ sở Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Xuân Tô hoạt động chủ yếu là cho thuê hạ tầng, đồng thời đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung
để xử lý nước thải phát sinh của các nhà máy thành viên sau khi xử lý sơ bộ, vì vậy không có nhu cầu nguyên, vật liệu
4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Nhu cầu sử dụng dầu DO cho máy phát điện: Sử dụng máy phát điện công suất
250 kVA để phục vụ cho hoạt động xử lý của HTXLNT, do đó máy phát điện hoạt động không thường xuyên Ước tính cơ sở sử dụng máy phát điện kéo dài khoảng 1 giờ/ngày, như vậy lượng dầu DO tiêu thụ là 55 lít/giờ
4.3 Nhu cầu sử dụng phế liệu
Cơ sở không có nhu cầu sử dụng phế liệu
4.4 Nhu cầu sử dụng hóa chất
- Giai đoạn hoạt động của cơ sở chỉ sử dụng hóa chất để vận hành HTXLNT, lượng hóa chất sử dụng như sau:
+ Hóa chất kiềm, axit, phèn, polymer được sử dụng cho bể keo tụ tạo bông
Nguyên
liệu đầu vào
Phân loại
Làm sạch
Xử lý cơ học (cắt, chế biến,…)
Đóng gói, bảo quản Kiểm
tra
Trang 19khoảng 15 - 25 g/m3 tương đương 11,25 – 18,75 kg/ngày;
+ Hóa chất Javen NaClO được sử dụng cho bể khử trùng khoảng 3 - 5 g/m3 tương đương 2,25 – 3,75 kg/ngày
4.5 Nhu cầu sử dụng điện
- Nguồn cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho hoạt động của cơ sở được đấu nối
trực tiếp từ đường dây trung thế 22kV có sẵn trên QL91 Từ đường dây 22kV sẽ nối vào mạng lưới điện nội vùng khu công nghiệp một tuyến dây trung thế vào đến khu công nghiệp
- Nhu cầu sử dụng điện: Hiện nay do cơ sở chưa có doanh nghiệp hoạt động nên
căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây
dựng, nhu cầu sử dụng điện của cơ sở được tính cụ thể như sau:
+ Cấp điện cho sản xuất công nghiệp 200 kW/ha;
+ Chiếu sáng công viên, vườn hoa: 0,5 W/m2;
+ Chiếu sáng đường phố: 1 W/m2
Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở
Khu vực bố trí máy phát điện dự phòng được đặt cạnh Hệ thống xử lý nước thải, phòng máy phát điện bao gồm có hệ thống cách âm và bộ lọc khí thải Tọa độ vị trí
máy phát điện: Tọa độ X: 1173278; Y: 522072 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến
trục 104 0 45, múi chiếu 3 0 )
4.6 Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn cấp nước: Nước cấp cho hoạt động của cơ sở được lấy từ hệ thống cấp
nước Nhà máy nước Xuân Tô đặt tại kênh Vĩnh Tế trực thuộc Công ty Cổ Phần Điện nước An Giang
- Nhu cầu sử dụng nước: Căn cứ theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng, nhu cầu sử dụng nước của cơ sở được tính cụ thể như sau:
+ Nước cấp cho sinh hoạt công nhân: 80 lít/người/ngày, tuy nhiên công nhân chỉ làm việc 8 tiếng/ngày nên nhu cầu sử dụng nước được tính bằng 1/3 so với tiêu chuẩn; + Nước cấp cho hoạt động khu công nghiệp: Tuỳ theo loại hình công nghiệp tối thiểu 20 m3/ha/ngày.đêm;
Trang 20Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 18
+ Nước cấp tưới vườn hoa, công viên: 3 lít/m2/ngày.đêm;
+ Nước cấp cho rửa đường: 0,4 lít/m2/ngày.đêm
Bảng 1.5 Tính toán lượng nước cấp sử dụng cho cơ sở giai đoạn hoạt động
Bên cạnh đó, để phòng tránh sự cố cháy nổ xảy ra, dự án còn dự phòng lượng nước cấp cho PCCC
Nước cấp cho PCCC: Lượng nước cấp cho chữa cháy q = 25 lít/s cho một đám
cháy, số đám cháy xảy ra đồng thời cùng một lúc là hai đám cháy theo tiêu chuẩn VN
2622 – 1995, họng cứu hỏa fi 100 trên mạng, bố trí hệ thống cấp nước chữa cháy theo đúng tiêu chuẩn chữa cháy
Qcc = (qcc x 15 x 60 x n)/1.000 = (25 x 15 x 60 x 2)/1.000 = 45 m3/h Trong đó:
qcc: Tiêu chuẩn lượng nước cấp cho chữa cháy, chọn 25 lít/s;
15: Thời gian lấy nước đầy bồn xe chữa cháy;
n: Lượng nước chỉ cấp cho xe cứu hỏa trong 15 phút, theo diện tích quy hoạch dự kiến có 2 đám cháy xảy ra
5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
Không có
6 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
6.1 Quy mô đầu tư của cơ sở
Cơ sở Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô có tổng diện tích đất là 57,07 ha, trong đó diện tích đất xây dựng nhà máy là 31,42 ha với các doanh nghiệp đang đầu tư như sau:
Bảng 1.6 Danh sách các doanh nghiệp đang đầu tư trong KCN Xuân Tô
STT Tên doanh nghiệp Vị trí Loại hình sản xuất Diện tích (m 2
Nhu cầu cấp nước
Đơn vị cầu nước 1 Tổng nhu
ngày (m³)
1 Công nhân tại các nhà
máy thành viên 8.550 Người 80x1/3 l/người/ngày 228
2 Hoạt động nhà máy
3/ha/ngày 628,4
Trang 21STT Tên doanh nghiệp Vị trí Loại hình sản xuất Diện tích (m 2
May trang phục 61.718,3
Đang thực hiện thủ tục về môi trường, xây dựng
Sản xuất, gia công, phân phối các ngành hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
54.110 Đang đầu tư, chưa
ký quỹ
6.2 Quy mô hạ tầng kỹ thuật của cơ sở
Quy mô xây dựng hạ tầng kỹ thuật của cơ sở như sau:
Bảng 1.7 Quy mô hạ tầng kỹ thuật của cơ sở như sau
Trang 22Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 20
a Hệ thống thoát nước mưa
Mương đá hộc xây 20x30 mac 100 – nắp mương bằng dale BTCT đúc sẵn
Cống tròn BTLT 400, 600, 800 1000 đặt ngầm dưới vỉa hè, bố trí dọc theo các tuyến đường để thu nước mưa trước khi thoát ra nguồn tiếp nhận là mương công
cộng Độ dốc tuyến cống tối thiểu là 0,2% để đảm bảo lắng cặn dọc theo tuyến mương
Bảng 1.8 Quy mô hệ thống thoát nước mưa
Trang 23Kết cấu và phương án thu gom:
- Hệ thống nước thải được tách biệt hoàn toàn so với hệ thống thoát nước mưa
- Nước thải (sản xuất và sinh hoạt) từ các nhà máy trong KCN được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, sẽ được thu gom bằng hệ thống cống, hố ga đưa qua hệ thống xử lý nước thải riêng của từng nhà máy xử lý đạt chất lượng theo thỏa thuận trong Hợp đồng
xử lý nước thải với Trung tâm Đầu tư phát triển hạ tầng và Hỗ trợ doanh nghiệp Khu kinh tế
- Sau đó, nước thải đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý tập trung của KCN, bao gồm hệ thống tuyến cống thu gom BTCT Ø400 – Ø1200 hiện hữu và tuyến ống thu gom HDPE Ø315 dự kiến triển khai mới năm 2024 dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý Sau đó, dẫn nước thải ra hố ga thu gom có lắp đặt máy bơm bơm nước thải qua tuyến ống HDPE Ø315 ra nguồn tiếp nhận là kênh Vĩnh Tế
Bảng 1.9 Thống kê vật tư thoát nước thải của KCN Xuân Tô
Trang 24Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 22
Bảng 1.11 Quy mô hệ thống cấp điện
- Cấp phối 0x4 loại 2 dày 35 cm;
- Đá dăm nước dày 18-20cm láng nhựa, tiêu chuẩn nhựa 5 kg/cm2;
- Kết cấu vỉa hè gồm: gò bó vỉa, mặt vỉa hè lát gạch khía, kết hợp trồng cây xanh đường phố Gò bó vỉa xây dựng bằng bê tông đá 1x2 mac 200 dạng vạt góc có kích thước 0,25x0,4 m
Bảng 1.12 Thống kê lộ giới
Trang 25Diện tích xây xanh theo quy hoạch là 9,2 ha, trong đó 1,15 ha là đất cây xanh tập trung để làm công viên, khu công nghiệp
Bảng 1.13 Quy mô hệ thống cây xanh
g Hệ thống xử lý nước thải của cơ sở
- Đường ống thu gom HDPE Ø315, dày 15 mm dài khoảng 2.000 m
- Đường ống thu gom HDPE Ø315, dày 23,7mm dài khoảng 450 m
- Hố thu chuyển tiếp loại 1 kích thước 1,4x1,4m, loại 2 kích thước 1,2x1,2m Thành và đáy hố thu BTCT đá 1x2 M300, dày 200mm trộn phụ gia chống thấm sika plastocrete N hoặc phụ gia tương đương Nắp hố thu BTCT đá 1x2 M200 dày 150-200mm
Quy mô Cụm bể , gồm các bể sau:
- Đáy bể: Đáy bể BTCT đá 1x2 M300, dày 500mm trộn phụ gia chống thấm sika plastocrete N hoặc phụ gia tương đương Lớp bê tông lót đá 4x6 M100 dày 100mm Đáy bể láng vữa xi măng M100 dày 20mm;
- Thành bể: Thành bể BTCT đá 1x2 M300, thành ngoài dày 400mm, thành trong dày 300mm Bê tông sử dụng phụ gia chống thấm bề mặt trong và đáy bể quét
2 lớp sơn epoxy chống ăn mòn, mặt ngoài thành BTCT tiếp xúc với đất được quét 2 lớp bitum nóng mặt ngoài thành nổi trên mặt đất được quét 1 lớp sơn lót màu trắng
và 2 lớp sơn màu
- Nắp bể: Dale BTCT đá 1x2 M300, dày 150mm trộn phụ gia chống thấm, láng vữa xi măng M100 dày 20mm;
Trang 26Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang 24
- Nhà điều hành: Khung BTCT đá 1x2 M200 Nền nằm trên nắp dale BTCT Tường xây gạch không nung dày 100mm, vữa trát M75 dày 15mm, bả matis sơn 3 nước hoàn thiện Mái lợp tole sóng vuông dày 0,45mm, xà gồ thép hợp STK 30x60x1,8 a770 tường thu hồi xây gạch không nung dày 100mm, trần nhựa 600x600 khung nhôm nổi Cửa đi sắt kéo, cửa sổ khung nhôm hệ 700, khung bảo vệ cửa sổ bằng inox;
- Hệ thống cấp điện ngoại vi lấy từ trụ hạ thế 3 pha trong khu vực qua tủ phân phối bằng dây cáp ngầm CXV/DATA 3x(2x185) + (2x185) mm2 luồn trong ống nhựa xoắn HDPE;
- Hoàn trả mặt bằng sau khi xây dựng công trình;
- Lắp đặt hoàn chỉnh và vận hành các thiết bị xử lý chuyên dùng
6.3 Thời gian thực hiện cơ sở
* Đối với cơ sở Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô:
- Năm 2004 - 2005: hoàn thành các thủ tục của cơ sở;
- Năm 2006 – 2009: triển khai xây dựng hoàn thành và nghiệm thu, đưa vào sử dụng các hạng mục công trình như: San lấp mặt bằng; Cổng, hàng rào; Hệ thống giao thông; Hệ thống thoát nước; Hệ thống cấp nước; Hệ thống cấp điện; Hệ thống thông tin liên lạc; Hệ thống cây xanh
* Đối với dự án Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Xuân Tô
- Thời gian thực hiện: 2024 – 2026 Trong đó:
+ Năm 2023: Chuẩn bị đầu tư
+ Năm 2024 – 2026: Thực hiện đầu tư
* Trong đó, tiến độ dự kiến triển khai thực hiện:
+ Năm 2023: Chuẩn bị đầu tư (lập các thủ tục đề xuất chủ trương đầu tư; khảo sát địa hình, địa chất; lập, trình thẩm định và phê duyệt dự án); thời gian triển khai từ Quý III/2023 đến Quý IV/2023
+ Năm 2024-2026: Thực hiện đầu tư (lập, trình thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu; lập, thẩm tra và trình thẩm định, phê duyệt thiết kế - dự toán; thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy, lập các thủ tục về lựa chọn nhà thầu và các hồ sơ khác liên quan; triển khai thi công công trình, thanh quyết toán khối lượng hoàn thành, lập thủ tục quyết toán công trình theo quy định), thời gian thực hiện dự kiến Quý I/2024 đến hết Quý IV/2026
+ Dự kiến Quý I/2026: Nghiệm thu và bàn giao công trình hệ thống xử lý nước thải cho đơn vị quản lý vận hành và khai thác dự án
6.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường
a Giai đoạn xây dựng hệ thống xử lý nước thải
Để đảm bảo các công tác về an toàn môi trường trong giai đoạn này Chủ cơ sở sẽ đưa ra các điều khoản về công tác bảo vệ môi trường trong quá trình thi công và yêu
Trang 27cầu cam kết tuân thủ nghiêm túc các điều khoản đưa ra
Đồng thời, Chủ cơ sở sẽ bố trí từ 1- 2 cán bộ đảm nhận phụ trách theo dõi các công tác bảo vệ môi trường và an toàn lao động trong suốt quá trình thi công hệ thống
xử lý nước thải của cơ sở
b Giai đoạn hoạt động của cơ sở
Sau khi hệ thống xử lý nước thải được xây dựng hoàn thành, Chủ cơ sở sẽ bàn giao lại cho đơn vị quản lý vận hành và khai thác Đơn vị quản lý vận hành và khai thác sẽ chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong giai đoạn hoạt động trước pháp luật và trực tiếp tổ chức thực hiện
Tất cả các doanh nghiệp đầu tư bên trong Khu công nghiệp sẽ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường Trong đó, đơn vị quản lý vận hành và khai thác sẽ bố trí người chuyên trách thực hiện công tác giám sát, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống xử lý chất thải, nhằm để công tác quản lý chất thải được thường xuyên, chặt chẽ, phát hiện sớm những vấn đề xảy ra để có hướng xử lý sớm nhất, bảo vệ môi trường trong cả quá trình vận hành dự án Cán bộ chuyên trách có nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở;
- Giám sát việc vận hành hệ thống xử lý chất thải và công tác quản lý chất thải của cơ sở;
- Thu thập, cập nhật các văn bản pháp luật liên quan phục vụ công tác quản lý, giám sát môi trường của cơ sở;
- Giám sát công tác bảo trì, bảo dưỡng thiết bị trong hệ thống xử lý để đảm bảo
hệ thống luôn vận hành tốt, đầu ra đảm bảo quy chuẩn đề ra
Trang 28Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Trang 26
Tô, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang;
+ Quyết định số 907/QĐ-UBND ngày 05/5/2022 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt điều chỉnh , bổ sung loại hình ngành nghề của đồ án Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Xuân Tô, huyện Tịnh Biên
Việc triển khai Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô đảm bảo các tiêu chí sau:
- Phù hợp với quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển không gian, quy hoạch phát triển ngành và các quy hoạch khác có liên quan đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
- Gần tuyến giao thông trọng điểm, nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất và liên
hệ thuận tiện với các thị trường tiêu thụ sản phẩm Tiêu chí này nhằm giảm thiểu chi phí vận chuyển để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm
Vì vậy cơ sở phù hợp với quy hoạch ngành nghề và tính chất của KCN
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
- Nước mưa phát sinh trong giai đoạn hoạt động của cơ sở vào tháng có lượng mưa cao nhất là khoảng 5.940,99 m3/ngày Thiết kế mương thu nước dạng mương đá hộc xây 20x30 mac 100 – nắp mương bằng BTCT đúc sẵn với các tuyến như B400, B600, B800, B1000, B1400, B1600 Nước mưa sau đó được thu gom bằng hệ thống thoát nước cống tròn BTCT , 600, 800, 1000 và bố trí hố ga khoảng cách 40
m – 60 m cho 01 hố ga, với độ dốc thiết kế tối thiểu là 0.2% Nước mưa sau khi đi qua song chắn rác tại các hố ga sau đó xả vào các tuyến cống thoát nước mưa của KCN, cuối cùng là thoát ra mương công cộng thông qua 01 cửa xả
- Nước thải sinh hoạt từ Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN: Từ nhà vệ sinh được thu gom và xử lý bằng hầm tự hoại 3 ngăn Sau đó, nước thải sinh hoạt dẫn về hố gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Tại đây nước thải sinh hoạt sẽ được
xử lý chung với nước thải từ các doanh nghiệp
- Nước thải từ các doanh nghiệp trong KCN: Nước thải (sinh hoạt và sản xuất) từ các nhà máy sản xuất trong KCN được xử lý sơ bộ tại HTXLNT của Nhà máy hoặc thải trực tiếp vào hệ thống thu gom nước thải của KCN theo thỏa thuận trong Hợp đồng xử lý
Trang 29nước thải với Trung tâm đầu tư phát triển hạ tầng và hỗ trợ doanh nghiệp thuộc Ban Quản
lý Khu kinh tế theo khả năng tiếp nhận của Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Xuân
Tô, nước thải của doanh nghiệp sẽ dẫn theo tuyến ống thu gom nước thải HDPE 315 –dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 750 m3/ngày để xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước công nghiệp, cột A trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là kênh Vĩnh Tế
Toàn bộ nước thải phát sinh từ cơ sở sau khi được xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/ BTNMT, cột A) sẽ được bơm qua qua mương quan trắc tự động liên tục để thực hiện quan trắc, giám sát môi trường Sau
đó, nước thải dẫn ra bể chứa nước thải sau xử lý có lắp đặt máy bơm bơm đẩy nước thải thoát ra kênh Vĩnh Tế bằng tuyến ống HDPE 315 Vị trí có toạ độ X = 1173685;
Y = 521510) (Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 45’, múi chiếu 3 0
thuộc phường Tịnh Biên, thị trấn Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Đánh giá sức chịu tải nguồn tiếp nhận nước thải
Nước thải của KCN sau khi xử lý đạt quy chuẩn quy định xả thải ra kênh Vĩnh Tế tại 01 cửa xả Kênh Vĩnh Tế đào song song với đường biên giới Việt Nam – Campuchia, bắt đầu từ bờ tây sông Châu Đốc thẳng nối giáp với sông Giang Thành, thuộc thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Lưu lượng bình quân năm của kênh Vĩnh
Tế là 46,6 m3/s (Theo Quyết định số 2945/QĐ-UBND ngày 05/12/2022 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt khả năng chịu tải và giải pháp bảo vệ chất lượng nước các sông, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh An Giang)
Để đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước đối với hoạt động xả nước thải của cơ sở theo hướng dẫn của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ Bên cạnh đó chất lượng nước thải thoát vào nguồn tiếp nhận phải đạt giá trị Cột A (do nguồn tiếp nhận này còn có nhiệm vụ cung cấp nước để phục vụ cho sinh hoạt) Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô nhiễm cụ thể từ một điểm xả đơn lẻ nên báo cáo sẽ áp dụng các quy trình tính toán sức chịu tải của lưu vực nguồn tiếp nhận nước thải theo phương pháp đánh giá gián tiếp: kênh Vĩnh Tế theo đúng hướng dẫn tại Khoản 4, Điều 82 của Thông tư
số 02/2022/TT-BTNMT) và các thông số đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước bao gồm: COD, BOD5, TSS, Amoni, Photphat,Coliforms cụ thể như sau: Công thức đánh giá: Ltn = (Ltđ- Lnn ) x Fs
Trang 30Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Trang 28
Cqc (mg/l) : Giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn kênh Trường hợp áp dụng cột A2 – QCVN 08-MT:2015/BTNMT
Qs (m3/s) : Lưu lượng dòng chảy của đoạn kênh đánh giá Trường hợp áp dụng ước tính 46,6 m3/s
Lnn: Tải lượng của từng thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn kênh, đơn vị tính là kg/ngày
Fs:Hệ số an toàn, được xem xét, lựa chọn trong khoảng từ 0,7 đến 0,9
* Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt kênh Vĩnh Tế:
Kết quả quan trắc được thể hiện qua bảng sau:
Vị trí thu mẫu: Kênh Vĩnh Tế (Toạ độ: X= 1173685.845; Y= 521510.694)
Nhận xét: Qua kết quả quan trắc cho thấy, hiện trạng nguồn nước tại kênh Vĩnh
Tế chưa có dấu hiệu nhiễm Tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong quy chuẩn cho phép Bên cạnh đó, lượng nước thải phát sinh từ cơ sở sẽ được thu gom và xử lý trước khi thoát ra kênh Vĩnh Tế nên không làm ảnh hưởng đến chất lượng nước tại đây
* Tính tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt:
Phương pháp đánh giá theo hướng dẫn tại Thông tư số: 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì:
Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt (Ltđ)
L tđ = C qc x Q S x 86,4
Trong đó:
+ Cqc: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt theo Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông (mg/l) (theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2))
Trang 31+ Qs: Lưu lượng dòng chảy đoạn sông đánh giá (m3/s) Lưu lượng dòng chảy của đoạn kênh Vĩnh Tế là 46,6 m3/s
+ Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
Căn cứ công thức trên ta tính được tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt kênh Vĩnh Tế tại vị trí xả thải:
Bảng 2.2 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn
L nn = C nn × Q s × 86,4
+ Cnn: Kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt (mg/l)
+ Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
+ Qs: Lưu lượng dòng chảy đoạn sông đánh giá (m3/s) Lưu lượng dòng chảy của kênh Vĩnh Tế là 46,6 m3
Ltn = (Ltđ – Lnn) × Fs + Ltn: Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của đoạn sông (kg/ngày)
+ Ltđ: Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt (kg/ngày)
+ Lnn: Tải lượng của các thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước sông, rạch (kg/ngày)
+ Ltt: Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải (kg/ngày)
+ Fs: Hệ số an toàn được xem xét, lựa chọn trong khoảng từ 0,7 đến 0,9 Trong
Trang 32Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Trang 30
L tn (kg/ngày)
Kết luận: Với chất lượng nguồn nước mặt như trên thì kênh Vĩnh Tế còn đủ khả
năng tiếp nhận nước thải sau xử lý của cơ sở Do đó cơ sở hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường, ngoài ra nước thải của cơ sở đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT, cột A) trước khi thoát ra kênh Vĩnh Tế
Trang 33Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa phát sinh trong giai đoạn hoạt động của cơ sở được tính toán như sau:
S: Tổng diện tích khu đất cơ sở (S = 57.07 ha = 570.700 m2)
Vậy lượng nước mưa chảy tràn trong ngày của tháng có lượng mưa cao nhất phát sinh tại cơ sở là:
Cơ sở đã xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước mưa riêng biệt với nước thải Quy hoạch thiết kế đảm bảo thu gom và thoát nước mưa trong khu vực cơ sở, tránh tình trạng ngập úng Nguồn tiếp nhận nước mưa của cơ sở là kênh Vĩnh Tế, phường Tịnh Biên, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chủ cơ sở bố trí công nhân quét dọn khu vực miệng hố ga thu nước nhằm hạn chế nước mưa chảy tràn cuốn theo rác thải gây tắc nghẽn cống
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa tại cơ sở được trình bày ở bảng thống kê bên dưới:
Bảng 3.1 Thống kê hệ thống thoát nước mưa của cơ sở
Trang 34Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Trang 32
Tổng lượng nước mưa chảy tràn tại cơ sở trong tháng có lượng mưa cao nhất là 5.940,99 m3/ngày, do đó Chủ cơ sở đã áp dụng các biện pháp thu gom, thoát nước mưa như sau:
- Bố trí đường cống thoát nước: Đường thoát nước bằng cống tròn BTCT có đường kính Ø400 – Ø1000 bố trí trên vỉa hè chạy dọc theo các tuyến đường trong KCN và qua các hố ga kích thước 1,0mx1,0m bố trí ven tuyến lộ, phía dưới vỉa hè
theo cự ly tập trung nước thích hợp
+ Vị trí cửa xả nước mưa: 01 cửa xả thoát ra kênh Vĩnh Tế
+ Quy trình thoát nước mưa:
Nước mưa trên mái nhà và trên đường giao thông nội bộ được thu gom vào hố
ga dẫn vào mương thu nước mưa, thoát ra hệ thống cống thu nước mưa chung của hạ tầng KCN, nguồn tiếp nhận cuối cùng là kênh Vĩnh Tế
Nước mưa đợt đầu các khu vực bến bãi, kho tàng,… chứa dầu mỡ và một số tạp chất vô cơ khác được xử lý cơ học lắng tách dầu mỡ tại các hố ga sau đó xả vào các tuyến cống thoát nước mưa của KCN, cuối cùng là thoát ra kênh Vĩnh Tế
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của cơ sở
* Biện pháp thu gom, thoát nước mưa khác (nếu có)
Không có
1.2 Thu gom, thoát nước thải
a Nguồn phát sinh và thải lượng của cơ sở
* Đối với nước thải sinh hoạt:
- Thành phần các chất ô nhiễm: Nước thải sinh hoạt có chứa các chất ô nhiễm
như BOD5 (200C), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nitrat (NO3-) (tính theo N), Amoni (tính theo N), tổng Coliforms,…
Trang 35Bảng 3.2 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A)
5 Tổng Coliforms MPN/100mL 106 - 108 3.000
guồn: Gi o tr nh công nghệ ử lý nước thải, Trần V n h n v gô Thị ga, 2000)
- Thải lượng: Theo QCVN 01:2021/BXD, chỉ tiêu cấp nước sạch dùng cho sinh
hoạt của khu vực nội thi đô thị phụ thuộc vào loại đô thị nhưng tối thiểu là 80
lít/người/ngày.đêm Theo khoản 1a, điều 39 của Nghị định 80/2014/ Đ-CP về thoát
nước và xử lý nước thải th lượng nước sinh hoạt bằng 100% nước cấp
+ Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở (2008) thì số lao động ước tính làm việc trong khu công nghiệp khoảng 8.550 người (ước tính tối đa 150 người/ha) nhưng do công nhân không ở lại công ty mà chỉ làm việc 8 tiếng/ngày nên lượng nước cấp được tính bằng 1/3 so với tiêu chuẩn Vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt như sau:
8.550 người x 80 lít/người/ngày x 1/3 = 228 m 3 /ngày
* Đối với nước thải sản xuất:
- Thành phần các chất ô nhiễm: Chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ
(BOD/COD) và các chất dinh dưỡng (N, P),…
- Thải lượng: Theo QCVN 01:2021/BXD, chỉ tiêu cấp nước ước cho các khu
công nghiệp tập trung: xác định theo loại hình công nghiệp, đảm bảo tối thiểu bằng 20
m3/ha/ngày đêm Trong đó, diện tích đất xây dựng nhà máy là 31,42 ha và theo khoản 1b, điều 39 của Nghị định 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải thì lượng nước sản xuất (nước thải khác) bằng 80% nước cấp Vậy tổng lượng nước thải sản xuất phát sinh như sau:
/ngày
Bên cạnh đó, theo chủ trương của tỉnh, thị xã Tịnh Biên và các quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành đã xác định Khu công nghiệp Xuân Tô phải là Khu công nghiệp xanh - sạch, ít gây ô nhiễm môi trường, không bố trí các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây nhiễm môi trường như: sản xuất hóa chất, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật; nhuộm (vải, sợi), chế biến thủy sản,…
b Công trình thu gom nước thải của cơ sở
Hệ thống thu gom và thoát nước thải sinh hoạt của cơ sở được xây dựng tách biệt với hệ thống thoát nước mưa Các hạng mục công trình của hệ thống thoát nước thải của cơ sở được trình bày ở bảng thống kê bên dưới:
Bảng 3.3 Thống kê hệ thống thoát nước thải của cơ sở
Trang 36Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Trang 34
Chủ cơ sở đã áp dụng các biện pháp thu gom, thoát nước thải như sau:
- Bố trí đường cống thoát nước: Đường cống thoát nước thải thoát nước cho toàn khu vực cơ sở sử dụng cống BTCT đúc sẵn có đường kính Ø400 – Ø1200 bố trí ngầm dọc theo các tuyến đường hiện hữu Chủ cơ sở dự kiến năm 2024 triển khai xây dựng mới tuyến ống HDPE thu gom nước các trục đường của Khu công nghiệp, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp để xử lý trước khi thải
ra môi trường theo quy định
+ Hình thức hố ga và cửa thu nước: Dọc theo các tuyến đường cống bố trí các
hố ga có cửa thu nước dạng hàm ếch có cửa chắn rác và hố lắng để thu nước tập trung vào hệ thống
+ Hình thức đấu nối của các nhà máy thành viên vào hệ thống xử lý nước thải tập trung:
• Đối với nước thải sinh hoạt: Được thu gom và tiền xử lý bằng bể tự hoại
• Đối với nước thải công nghiệp: Sẽ được thu gom chung với nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại và được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn theo quy định về môi trường trước khi, đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Xuân Tô Nước thải sau đó sẽ được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Xuân Tô
c Công trình thoát nước thải của cơ sở
- Phương án xả thải: Nước thải sau khi được xử lý bằng công đoạn cuối cùng là khử trùng sẽ đạt cột A, QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, sau đó nước thải được bơm ra tuyến ống HDPE Ø315, chiều dài 500 m để thoát ra kênh Vĩnh Tế
- Vị trí xả thải: Kênh Vĩnh Tế
- Phương thức xả thải: Bơm cưỡng bức sau khi xử lý
Trang 37Hình 3.2 Sơ đồ thoát nước thải của cơ sở
d Điểm xả nước thải sau xử lý
Vị trí điểm xả thải nước thải tọa lạc tại phường Tịnh Biên, thị xã Tịnh Biên, tỉnh
An Giang Nước thải sau xử lý sẽ được bơm thoát ra nguồn tiếp nhận là kênh Vĩnh Tế bằng tuyến ống HDPE Ø315, có tọa độ vị trí xả thải (theo VN 2000) như sau: X: 1173685; Y: 521510
1.3 Xử lý nước thải
1.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt:
Được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 03 ngăn, sau đó dẫn về hố gom của HTXLNT tập trung
Hình 3.3 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 03 ngăn
Thuyết minh quy trình:
Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật 03 ngăn Ngăn đầu tiên có chức năng tách cặn
ra khỏi nước thải, cặn lắng được hút ra khỏi bể theo định kỳ, sau đó nước thải và cặn
lơ lửng tiếp tục chảy qua ngăn thứ 2 Tại đây cặn còn lại tiếp tục lắng xuống đáy bể đồng thời các vi sinh vật yếm khí phân hủy, làm sạch các chất hữu cơ trong nước thải Cuối cùng nước chảy qua ngăn thứ 3 để lọc toàn bộ sinh khối và cặn lơ lửng còn lại, Khi nước chảy qua ngăn lọc các cặn nhỏ còn lại sẽ được giữ lại giữa các khe hở của vật liệu lọc ở đây do sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí các chất hữu cơ bị oxy hóa, nước thải được làm sạch, vật liệu lọc chủ yếu là than xỉ, than củi, gạch vỡ
Sau khi qua bể tự hoại nước thải sẽ dẫn về hố gom của HTXLNT tập trung riêng của các doanh nghiệp xử lý chung với nước thải công nghiệp (nếu có), đấu nối vào HTXLNT tập trung của KCN Hiệu quả xử lý hầm tự hoại: Chất rắn lơ lửng đạt 87-88%, BOD5 đạt 63-77% và Nitơ đạt 66% (Nguồn: PGS TS Ho ng V n Huệ, Thoát
nước tập 2, kỹ thuật xử lý nước thải)
ước ra
Ống phóng không khí
Hệ thống thu gom nước thải KCN
Hệ thống xử
lý nước thải KCN
Kênh Vĩnh
Tế
Trang 38Giấy phép môi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Xuân Tô”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Trang 36
Bảng 3.4 Hiệu suất xử lý chất ô nhiễm khi qua bể tự hoại
suất
xử lý (%)
QCVN 14:2008/BTNMT, cột A
Chưa xử
lý
Qua bể tự hoại
(Nguồn: PGS TS Ho ng V n Huệ, Tho t nước tập 2 – kỹ thuật xử lý nước thải)
Kết quả ứng dụng vào thực tế cho thấy, hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và các chất rắn lơ lửng đạt giá trị cao và ổn định, mặc dù có sự dao động về lưu lượng và nồng độ nước thải giữa các thời điểm trong ngày
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản và có hiệu quả xử lý tương đối cao nên được sử
dụng rất phổ biến
1.3.2 Hệ thống xử lý nước thải của cơ sở
Hệ thống xử lý nước thải tập trung Khu công nghiệp Xuân Tô được thiết kế với công suất 750 m3/ngày.đêm (giai đoạn 1) với công nghệ sinh thiếu khí , hiếu khí (AO) kết hợp với hệ lọc áp lực Nước thải sau xử lý đạt Tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A
Đối với phần Khu công nghiệp Xuân Tô dự kiến mở rộng sau này, khi có nhà đầu
tư thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khu công nghiệp và lưu lượng nước thải phát sinh của doanh nghiệp trong khu công nghiệp hiện hữu và khu công nghiệp dự kiến
mở rộng vượt quy mô hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp (750 m3/ngày.đêm) chuẩn bị triển khai thì có thể triển khai giai đoạn 2 với 01 module xử lý nước thải song song để nâng tổng công suất của hệ thống xử lý nước thải tập trung lên quy mô phù hợp
Theo sơ đồ như sau:
Trang 39Hình 3.4 Quy trình công nghệ HTXLNT KCN Xuân Tô 750 (m 3 /ngày.đêm)
* Thuyết minh quy trình:
- Nước thải thông qua hệ thống thu gom được đưa về Bể gom của trạm xử lý Bể được xây kín, trong đó lắp đặt Thiết bị tách rác thủ công loại bỏ các loại rác có kích thước lớn
- Nước thải sau khi được tách rác thô sẽ được bơm lên thiết bị tách rác tinh với
Bể lắng hóa lý
Bồn kiềm
Bồn axit
Bồn phèn
Bồn POLY
Bơm
Bồn dinh dưỡng Bơm
Bồn Khử trùng
Mương quan trắc
Nước sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A
Trang 40Giấy phép mơi trường cơ sở “Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu cơng nghiệp Xuân Tơ”
Chủ cơ sở: Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang Trang 38
kích thước khe hở 2mm loại bỏ các loại rác kích thước nhỏ Rác thải cũng được thu gom định kỳ và đưa đi xử lý hợp vệ sinh
- Nước thải từ thiết bị tách rác tinh sẽ tự chảy xuống bể tách cát Tại đây, dầu mỡ nhẹ hơn nước sẽ nơi lên trên và được vớt thải bỏ định kỳ, phần nước thải sẽ được bơm sang bể điều hịa
- Tại bể điều hịa, bể được xây kín, lắp đặt hệ thống phân phối khí Các thiết bị này cĩ tác dụng khuấy trộn đều nước thải tránh lắng đọng và gây ra hiện tượng phân hủy kỵ khí Tại đây, nước thải được điều hịa về lưu lượng, nồng độ Nước thải sau bể điều hịa, nồng độ ơ nhiễm các chất khơng đáng kể Tiếp đĩ, nước thải được bơm sang
bể phản ứng hĩa lý
- Tại cụm bể phản ứng và bể lắng hố lý Cụm bể phản ứng chia làm ba ngăn, mỗi ngăn cĩ thiết bị khuấy trộn để trộn đều nước thải với hố chất Ngăn thứ nhất nước thải được bổ sung hĩa chất là axit và kiềm để điều chỉnh pH = 7 - 8 Ngăn thứ 2 nước thải được bổ sung phèn tạo phản ứng đơng keo tụ Ngăn thứ 3 nước thải được bổ sung chất trợ bơng keo tụ là polymer tạo các bơng cặn lớn dễ lắng Sau bể phản ứng nước thải tiếp tục được dẫn vào bể lắng hố lý (Bể lắng hố lý cĩ tác dụng tách các chất rắn lơ lửng đã được kết thành bơng keo trong dịng thải) Dưới tác dụng của lực trọng trường chất rắn lơ lửng tách ra khỏi dịng thải đi xuống phía đáy, nước trong đi lên và tràn qua vách tràn của bể lắng hố lý Bể lắng hố lý được thiết kế dạng bể trịn
để để tiết kiệm diện tích và hiệu quả lắng cao Bùn lắng được thu dưới đáy bằng hệ thống cào bùn và dùng bơm chìm chuyên dụng hút bùn đưa vào bể phân huỷ bùn Nước sau lắng hĩa lý được chảy sang cụm bể xử lý sinh học 2 bậc
- Tại bể anoxic cĩ lắp các thiết bị khuấy trộn chìm giúp tạo điều khiện thiếu khí cho nước thải giúp cho các vi sinh vật nitrosomonat và heterotropic sinh trưởng và phát triển Giúp cho quá trình chuyển hĩa NO3- thành N2 được diễn ra thuận lợi sau đĩ nước thải sẽ chảy tràn qua bể aeroten
NO3- + CH3OH => CO2 + N2 + H2O + OH
Tại bể aeroten thì các chất ơ nhiễm hữu cơ được xử lý, chủ yếu là BOD Quá trình này là quá trình sinh trưởng hiếu khí, chuyển hố các hợp chất hữu cơ tan cĩ trong nguồn nước thành bùn hoạt tính (activated sludge) tồn tại ở dạng pha rắn
Quá trình xử lý này gồm 2 quá trình diễn ra song song:
Dùng vi sinh vật hiếu khí kết hợp với oxy để chuyển hố các hợp chất hữu cơ tan cĩ trong nước thành tế bào vi sinh vật mới (sinh tổng hợp tế bào) Quá trình được
mơ tả chi tiết bằng phương trình sau:
C18H19O9N + 0,74NH3 +8,8O2 1,74C5H7NO2 + 9,3CO2 + 4,52H2O
(Theo Mogens Henze, Poul Harremoës, Jes la Cour Jansen, Erik Arvin,
Wastewater Treatment: Biological and Chemical Processes)
Dùng oxy trong khơng khí để oxy hố các hợp chất hữu cơ tan cĩ trong nguồn nước để chuyển hố thành các hợp chất khí (chủ yếu là CO2) và các thành phần khác Ngồi ra lượng oxy cịn được dùng để chuyển hố các hợp chất chứa nitơ (chủ yếu là
NH4+) thành NO2- và NO3- Quá trình được mơ tả chỉ tiết bằng phương trình sau:
C18H19O9N + 19,5O2 18CO2 + 9H2O + H+ + NO3