1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận đề tài ô nhiễm môi trường

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ô Nhiễm Môi Trường
Tác giả Đỗ Trần Thiên Mỹ, Lưu Thị Bích Hân, Lê Anh Đức
Người hướng dẫn Th.S Trần Thanh San
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Tin Học Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 8,96 MB

Nội dung

Chúng thường được tái chế thành phân hữu cơ hoặcthức ăn cho động vậtRác thải hữu cơ bao gồm:- Phần bỏ đi của thực phẩm sau khi đã lấy đi phần chế biến được: các loại rau củ bị hư thối- T

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

- 

ĐỀ TÀI:

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

TPHCM, tháng 7 năm 2023

HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TIỂU LUẬN

Lưu Thị Bích Hân – 2221002196

Lê Anh Đức – 2221002174

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TrầnThanh San - giảng viên hướng dẫn môn Tin học ứng dụng, cảm ơn thầy đã truyền đạtkiến thức và hướng dẫn nhóm chúng em hoàn thành bài báo cáo này

Nhóm em đã cố gắng vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu nhiều thông tin đểhoàn thành bài báo cáo Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và không có nhiều kinhnghiệm trên thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong bài làm Em rất mong cóđược sự nhận xét và góp ý của thầy để bài báo cáo hoàn thiện hơn

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 4

MỤC L

MỤC LỤC i

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT 2

I.1 Thực trạng rác thải hiện nay 2

I.1.1 Tình hình trên thế giới 2

I.1.2 Tình hình tại Việt Nam 2

I.2 Chất thải 3

I.2.1 Khái niệm 3

I.2.2 Phân loại chất thải 3

I.2.3 Phân loại theo mức độ nguy hại 5

I.3 Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường 5

II THÁCH THỨC VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÍ CHẤT THẢI Ở VIỆT NAM 7 II.1 Thách thức trong việc quản lí chất thải ở Việt Nam 7

II.1.1 Thi nhau thải, quá tải thu gom 7

II.1.2 Tái chế sơ sài, lạc hậu 7

II.2 Kinh nghiệm trong việc quản lí chất thải ở Việt Nam 7

II.2.1 Chôn lấp 7

II.2.2 Chế biến phân vi sinh (compost) 8

II.2.3 Thiêu đốt 8

II.2.4 Tái chế/tái sử dụng 10

II.2.5 Các công nghệ khác (do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo) 10

III GIẢI PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 11

III.1 Tìm hiểu về vấn đề rác thải Nhật Bản 11

III.2 Tại sao vứt rác ở Nhật lại phức tạp đến vậy? 11

III.3 Thực tế của việc tái chế ở Nhật Bản 11

III.3.1 Bạn sẽ vứt rác ở đâu? 11

III.3.2 Tại sao Nhật Bản không có nhiều loại thùng rác? 11

IV TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ RÁC THẢI SINH HOẠT 13

IV.1 Tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt 13

IV.1.1 Sử dụng nước vo gạo để tưới cây 13

IV.1.2 Dùng vỏ trứng để làm phân hữu cơ 13

Trang 5

IV.1.8 Dùng tro bếp để làm phân ủ hữu cơ 15

IV.1.9 Sử dụng xỉ than để làm phân hữu cơ trong đất 15

IV.1.10 Cách ủ phân hiệu quả từ trichoderma 16

IV.2 Lợi ích từ quá trình tái chế rác thải 16

Y Hình I-1 Hình 0 1 Biểu đồ thể hiện lượng rác thải trên thế giới năm 2015 3

Hình I-2 Rác thải hữu cơ 4

Hình I-3 Rác thải vô cơ 4

Hình I-4 Rác tái chế 5

Hình I-5 Ảnh hưởng của rác thải đến môi trường sinh thái dưới nước 6

Hình II-1Hình ảnh rác được thiêu đốt 9

Hình II-2 Lò đốt rác thải ở Hà Nội 9

Hình IV-1 Vỏ trứng có thể làm phân hữu cơ 13

Hình IV-2 Phân bón từ bã cà phê 15

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Dưới sự tác động của công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã có những phát triển vượtbậcvề mọi mặt Nền kinh tế đất nước đang được xây dựng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa.Công nghiệp phát triển là cơ sở để quá trình đô thị hoá được đẩy nhanh Theo thống kêtínhđến nay Việt Nam có 758 đô thị,trong đó có 2 đô thị đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chíminh, cả nước có 5 đô thi trực thuộc TW và 10 đô thị loại 1 Dân số ở các đô thị theo đó cũngngày càng tăng

Đô thị hoá nhanh, công nghiệp phát triển là những tiêu chuẩn để đánh giá sự tangtrưởngcủa một đất nước, làm cho đời sống kinh tế đất nước có những khởi sắc Tuy vậy nó cũng tồn tạinhiều hạn chế đó là gây áp lực đối với môi trường nhất là môi trường đô thị hiện nay Cùng với

đà phát triển của đô thị và công nghiệp, ô nhiễm môi trường đô thị theo đó cũng tăng nhanh cónơi đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng không tốt với sức khỏe con người Các ônhiễm thường gặp trong các đô thị là ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước, tiếng ồn và

ô nhiễm chất thải Ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam đang ở mức báo động đỏ, yêu cầu cấpbách đặt ra là Việt Nam phải có những giải pháp thiết thực nhanh chóng nhằm giảm thiểu tìnhtrạng trên

Trang 7

100% (6)

3

Relative Mixed Exercises - HW

26

Trang 8

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CHẤT THẢI SINH HOẠT I.1 Thực trạng rác thải hiện nay

I.1.1 Tình hình trên thế giới

Trong năm 2021, thế giới thải ra 353 triệu tấn rác thải nhựa nhưng lượng rác được tái chếchỉ đạt 9%, 19% được tiêu hủy và gần 50% được chôn lấp tại các hố rác đủ tiêu chuẩn Theo báocáo của OECD, trong năm ngoái, thế giới đã sử dụng 460 triệu tấn nhựa, gần gấp đôi so với con

số ghi nhận năm 2000 Cùng với đó, lượng rác thải nhựa cũng đã tăng hơn gấp đôi, lên 353 triệutấn Tuy nhiên, lượng rác thải nhựa được tái chế chỉ đạt 9%, 19% được tiêu hủy và gần 50%được chôn lấp tại các hố rác đủ tiêu chuẩn Vẫn còn 22% lượng rác thải nhựa được xử lý tạinhững bãi rác không đúng quy định, đốt cháy tại các bãi rác lộ thiên hoặc rò rỉ ra môi trường.Đại dịch Covid-19 đã chứng kiến việc sử dụng sản phẩm nhựa trong năm 2020 giảm2,2% so năm trước đó Tuy nhiên, việc sử dụng các sản phẩm nhựa dùng 1 lần lại tăng lên vàviệc sử dụng đồ nhựa nói chung dự kiến cũng sẽ tăng trở lại khi nền kinh tế phục hồi sau đạidịch.Báo cáo của OECD cho rằng, nhựa góp phần sản sinh ra 3,4% lượng khí thải gây hiệu ứngnhà kính trên toàn cầu trong năm 2019, trong đó 90% là từ hoạt động sản xuất nhựa từ nhiên liệuhóa thạch

I.1.2 Tình hình tại Việt Nam

Theo số liệu thống kê từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường, 0,28 triệu đến 0,73 triệu tấn trong số đó bị thải rabiển - nhưng chỉ 27% trong số đó được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở, doanh nghiệp Điều đángnói là việc xử lý và tái chế rác thải nhựa còn nhiều hạn chế khi có đến 90% rác thải nhựa được

xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% còn lại là được tái chế

Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa Lượng rác thải nhựa gia tăngnhanh chóng, năm 2014 khoảng 1,8 triệu tấn/năm, năm 2016 khoảng 2,0 triệu tấn/năm và hiệnnay khoảng 3,27 triệu tấn/năm được tạo ra tại Việt Nam Khối lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗinăm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thếgiới) Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng haithành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình mỗi ngày thải ra môi trườngkhoảng 80 tấn rác thải nhựa và túi nilon

Phân loại, thu hồi, tái chế và xử lý rác thải nhựa còn hạn chế Lượng chất thải nhựa và túinilon ở Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt Nhưng chỉ có khoảng 11-12 % sốlượng chất thải nhựa, túi nilon được xử lý, tái chế, số còn lại chủ yếu là chôn lấp, đốt và thải rangoài môi trường Đây có thể dẫn đến thảm họa môi trường, đặc biệt ô nhiễm đại dương Đặcbiệt, trong rác thải y tế có khoảng 5% là rác thải nhựa Mỗi ngày, có khoảng 22 tấn chất thảinhựa được thải ra từ các hoạt động y tế, trong số đó lẫn với rác thải nguy hại (thuốc , hóa chất ).Thu gom, tái chế và chôn lấp loại rác thải nhựa này đều ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và ônhiễm môi trường

ĐIều khiển quá trình 100% (2)

Gold-copper nanoshell dot-blot…

Tiếng việt thực hành 100% (1)

7

Trang 9

I.2 Chất thải

I.2.1 Khái niệm

Chất thải hay còn gọi là rác thải có thể là bao bì, túi nilon, túi đựng thức ăn, giấy… Nhưvậy, rác thải là là tất cả những gì chúng ta không dùng tới và thải ra môi trường xung quanh.Bạn có thể tìm thấy rác thải ở bất cứ nơi đâu từ nông thôn đến thành thị, từ đất nướcnghèo đói đến các cường quốc lớn mạnh Các loại chất thải nếu không được xử lý sẽ gây ra tìnhtrạng ô nhiễm môi trường

I.2.2 Phân loại chất thải

Chất thải sinh hoạt là các loại rác bị loại ra trong quá trình sinh hoạt, hoạt động sản củacon người, động vật Cũng có nhiều người đã định nghĩa hóm hỉnh rác thải sinh hoạt là hữu cơphục vụ cho con người Khi không còn được sử dụng, chúng được coi là “tàn tích” và bị vứt trảlại môi trường sống

Bất kỳ một hoạt động sống nào của con người đều sản sinh ra một lượng rác đáng kể.Trung bình sẽ có 0.5 – 1kg lượng rác thải sinh hoạt “được” thải ra một ngày Nếu không được xử

lý thì sẽ gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng

Phân loại rác thải sinh hoạt: Có 3 loại là rác thải hữu cơ, rác thải vô cơ và rác thải tái chế

I.2.2.1 Rác thải hữu cơ

Rác thải hữu cơ rất dễ phân huỷ Chúng thường được tái chế thành phân hữu cơ hoặcthức ăn cho động vật

Rác thải hữu cơ bao gồm:

- Phần bỏ đi của thực phẩm sau khi đã lấy đi phần chế biến được: các loại rau củ bị hư thối

- Thực phẩm thừa, hỏng: cơm/canh/thức ăn thừa hoặc thiu, bã chè, café

- Hoa, lá, cỏ, cây không được sử dụng: cỏ cây bị cắt xén, hoa rụng…

3

Trang 10

I.2.2.2 Rác thải vô cơ

Rác vô cơ là tất cả những loại rác không thể sử dụng cũng không thể tái chế Chúng chỉ

có thể được xử lý bằng cách chôn lấp

Rác vô cơ bao gồm:

- Bao bì bọc bên ngoài chai/hộp thực phẩm

- Túi nilon được bỏ đi Những chiếc túi này có thể “sống sót” khá lâu Nếu chôn ở dướilòng đất, nó sẽ phân huỷ hết trong 400 – 600 năm

- Vật dụng/ thiết bị bị bỏ đi trong đời sống hàng ngày của con người

Hình I-3 Rác th i vồ c ả ơ

I.2.2.3 Rác thải tái chế

Rác tái chế là loại rác khó phân hủy nhưng có thể tái chế sử dụng Ví dụ như các loại giấythải, các vỏ hộp/chai/ vỏ lon thực phẩm

Trang 11

I.2.3 Phân loại theo mức độ nguy hại

Theo chuyên mục Môi trường và công cộng, nếu phân loại theo mức độ nguy hại thì rácthải có 2 loại rác thải không nguy hại và rác thải nguy hại

Rác thải nguy hại là loại rác có chứa các chất hoặc hợp chất có đặc tính gây nguy hại trựctiếp như dễ cháy, dễ nổ, gây ngộ độc, dễ ăn mòn, lây nhiễm… Thậm chí chúng có thể tương tácvới chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khoẻ của con người

Rác thải không nguy hại là rác thải không chứa hoặc chứa ít các hợp chất có đặc tính gâynguy hại cho môi trường và sức khoẻ con người

I.3 Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường

Theo số liệu thống kê, bình quân mỗi năm cả nước phát sinh thêm khoảng 25.000 tấn rácthải sinh hoạt, tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đô thị có xu hướng tăng trung bình

từ 10% - 16% Trong đó, tỷ lệ thu gom rác thải tại các đô thị bình quân trên cả nước chỉ đạtkhoảng 70% - 85%

Hiện nay, trên toàn quốc lượng chất thải sinh hoạt ở các khu đô thị phát sinh 38.000 tấnmỗi ngày, tỷ lệ thu gom, xử lý hơn 85% Con số này ở nông thôn là 32.000 tấn mỗi ngày và chỉthu gom được khoảng 55%

Rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng tới nhiều mặt của môi trường, là một trong nhữngnguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay Cụ thể:

- Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến cả nguồn nước mặt và nước ngầm Rác có thể

do người dân đổ trực tiếp hoặc bị cuốn trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh,… làm

ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây ra các bệnh nguy hiểm

- Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc, khi rác thải được đưa vào môi trường

và không được xử lý khoa học thì những chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinhvật có ích cho đất, làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu

bọ phá hoại cây trồng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảmsút

5

Trang 12

Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi, chất đống lộn xộn, không thu gom, vận chuyển đến nơi xửlý,… để lại những hình ảnh không đẹp, gây mất mỹ quan.

Trong rác thải sinh hoạt, thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn Các loại rác hữu cơ

dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại làm ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường vàảnh hưởng tới sức khỏe Khu tập trung rác là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi,muỗi, gián, các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi tronggia đình Rác thải không được thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đếnsức khoẻ của những người sống xung quanh… Đặc biệt, các bãi rác công cộng là nguồn mangdịch bệnh

Để bảo vệ sức khỏe của bản thân, cộng đồng cũng như làm cho môi trường sống không bị

ô nhiễm bởi rác thải, mỗi người dân hãy nêu cao ý thức bảo vệ môi trường từ những hành độngnhỏ hằng ngày

Trang 13

II THÁCH THỨC VÀ KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÍ CHẤT

THẢI Ở VIỆT NAM II.1 Thách thức trong việc quản lí chất thải ở Việt Nam

Chưa bao giờ vấn đề môi trường và xử lí rác thải lại được các quốc gia đặc biệt quan tâmnhư hiện nay và Việt Nam là một quốc gia đang phát triển cũng không nằm ngoại lệ Tìm kiếmcông nghệ phù hợp xử lý chất thải rắn hiệu quả được xem là thách thức cho các nước nói chung

và Việt Nam nói riêng

Theo số liệu thống kê, hiện nay tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ước tínhkhoảng 12,8triệu tấn /1năm, trong đó khu vực đô thị là 6,9 triệu tấn/1năm (chiếm 54% ) lượngchất thải rắn còn lại tập trung tại các huyện lỵ, thị xã thị trấn Dự báo tổng lượng chất thải rắnsinh hoạt đô thị đến năm 2020 sẽ là khoảng 22triệu tấn/ 1năm Như vậy với lượng gia tăng chấtthải rắn sinh hoạt như trên thì nguy cơ ô nhiễm môi trường và tác động tới sức khỏe cộng đồng làrất đáng báo động Trong khi đó, công tác xử lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam hiện nay chủ yếuvẫn là chôn lấp, với số lượng trung bình 1 bãi chôn lấp/một đô thị, riêng Hà Nội và TP.Hồ ChíMinh mỗi đô thị có từ 4-5 bãi chôn lấp và khu xử lý Có tới 85% đô thị từ thị xã trở lên sử dụngphương pháp chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh Cụ thể là toàn quốc có có 98 bãi chôn lấpchất thải tập trung đang vận hành, nhưng mới có 16 bãi được coi là chôn lấp hợp vệ sinh.Đáng ngại hơn, cho đến nay, hầu hết các Công ty môi trường đô thị đều chưa có khả năng

xử lý chất thải rắn công nghiệp, đặc biệt là chất thải rắn nguy hại phát sinh trên địa bàn Do đó,các Công ty này mới chỉ thu gom, vận chuyển được chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong các cơ

sở sản xuất, các khu công nghiệp hoặc thu gom chất thải rắn công nghiệp lẫn với chất thải rắnsinh hoạt và đưa tới khu xử lý, bãi chôn lấp chung của đô thị

II.1.2 Tái chế sơ sài, lạc hậu

Hoạt động tái chế tại Việt Nam hiện nay còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát, chưa được quản

lý và kiểm soát chặt chẽ, có nguy cơ tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường Các cơ sở tái chế đa số ởquy mô vừa và nhỏ, đa phần là các hộ sản xuất cá thể tại các làng nghề với công nghệ và dâychuyền sản xuất tái chế lạc hậu, trang thiết bị thô sơ, thủ công

Đơn cử như trên địa bàn TP HCM đã hình thành và ngày càng phát triển hệ thống phânloại, thu gom, thu mua và tái chế các loại phế liệu từ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế và xâydựng Theo thống kê sơ bộ, có khoảng 15.000 - 16.000 lao động hoạt động trong lĩnh vực thugom “ve chai” trong đó có khoảng 5.000 - 5.500 lao động vừa thực hiện công tác thu gom rácthải, vừa phân loại, thu nhặt các loại rác phế liệu để cung cấp cho các vựa thu mua Mạng lướicửa hàng thu gom rác phế liệu, phân loại lần hai và tái chế với số lượng khoảng 1.000 cơ sở Sốlao động trong các cơ sở này lên đến khoảng 10.000 người

Các cơ sở tư nhân thu mua chất thải sinh hoạt từ những người bán ve chai và tái chế vớiphương tiện kỹ thuật sơ sài, lạc hậu, không đúng tiêu chuẩn khoa học Sau khi thu gom, chất thảiđược đem đi nghiền, đốt rồi pha thêm hóa chất, vật liệu khác để làm ra các sản phẩm tái chế rẻtiền Quy trình lạc hậu như vậy khiến rác thải sinh hoạt được xử lý rất chậm, không đúng quycách và nhiều nguy cơ tác động ngược trở lại môi trường, đời sống Ngoài ra, nước ta hiện vẫnchưa có các nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt chuyên dụng quy mô lớn Điều này càng làm tăngthêm nỗi lo nhiều khu vực sẽ xuất hiện các bãi rác thải sinh hoạt khổng lồ

II.2 Kinh nghiệm trong việc quản lí chất thải ở Việt Nam

7

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w