Qua hành lang và kế đến là các các phòng chức năng như sau: phòng Tiểu đoàn trưởng; phòng chính trị viên; phòng Tiểu đoàn phó; phòng chính trị viên phó; phòng cán bộ dự nhiệm; phòng nhân
TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Tên chủ dự án đầu tư: Lữ đoàn 25/Quân khu 9
- Địa chỉ: Phường Tân Ngãi, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long
- Người đại diện: Thượng tá Vi Đức Hân
- Quyết định số 1855/QĐ-BQP ngày 23/5/2022 của Bộ Quốc phòng về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn 4/Lữ doàn 25/Quân khu 9.
TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên dự án đầu tư
Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn 4/ Lữ đoàn 25/ Quân khu 9.
Địa điểm thực hiện dự án đầu tư
+ Tiểu đoàn 1: Ấp Phú Long, xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp + Tiểu đoàn 4: Ấp An Hòa Nhì, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư
đến môi trường của dựán đầu tư.
- Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Bộ Quốc phòng;
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng của dự án đầu tư: Cục Kế hoạch và Đầu tư/
- Cơ quan cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư: UBND tỉnh Đồng Tháp;
Quy mô dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)
- Loại hình dự án: Công trình dân dụng, cấp III; Công trình hạ tầng kỹ thuật, cấp
- Quy mô dựán đầu tư: Dựán nhóm B (căn cứquy định tại Khoản 4 Điều 9 của Luật đầu tư công)
Vị trí khu đất dự án được giới hạn như sau:
+ Phía Đông – Bắc: Giáp Tiểu đoàn 2 Công binh;
+ Phía Đông – Nam: Giáp đường Nguyễn Sinh Sắc;
+ Phía Tây – Nam: Giáp Trường quân sự tỉnh đội Đồng Tháp;
+ Phía Tây – Bắc: Giáp khu dân cư
+ Phía Đông: Giáp khu dân cư;
+ Phía Tây : Giáp khu dân cư;
+ Phía Nam: Giáp khu dân cư;
+ Phía Bắc: Giáp Quốc lộ 80
Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án (tính từ ranh dự án) như sau:
+ Tiếp giáp Miếu bà Chúa Xứ Phúc Long 832m về hướng Tây – Bắc dự án; + Dự án giáp rạch đường Nguyễn Sinh Sắc (QL80A) và tiếp giáp chợ Phú Long (Cái Cỏ) 730m về hướng Tây – Nam dự án;
+ Tiếp giáp Trường THPT Chuyên Đình Chiểu 1,8km và Trạm y tế xã Tân Phú Đông 1,05km về hướng Đông – Nam dự án;
+ Tiếp giáp Nghĩa trang Liệt sĩ thành phố Sa Đéc 1,5km và Công viên Sa Đéc 1,9km về hướng Đông – Bắc dự án
Xung quanh dự án (trong bán kính 1km) không có vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, các khu di tích lịch sử, văn hóa, di sản văn hóa đã được xếp hạng
+ Tiếp giáp chợ Tân Bình 618m về phía Tây – Bắc dự án;
+ Tiếp giáp bến đò Tư Phước 2,4km về phía Tây– Bắc dự án;
+ Tiếp giáp chùa Phước Long 2,4km về phía Tây – Nam dự án;
+ Dự án giáp đường QL80 và cách sông Sa Đéc 100m về phía Bắc;
+ Dự án nằm sát cạnh nhà dân về phía Đông, Tây, Nam
Xung quanh dự án (trong bán kính 1km) không có vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, các khu di tích lịch sử, văn hóa, di sản văn hóa đã được xếp hạng
Tọa độ các mốc vị trí của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 được trình bày như sau: Bảng 1.1 Tọa độ các mốc vị trí của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4
Tọa độ (VN2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, mũi chiếu 3 o )
Tọa độ (VN2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, mũi chiếu 3 o )
Nguồn: Viện nhiệt đới Môi trường đo đạc, 2022
Sơ đồ vị trí khu vực dự án được trình bày trong Hình 1.1 và Hình 1.2
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Tiểu đoàn 1
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí Tiểu đoàn 4.
CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công suất của dự án đầu tư
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án, quy mô của Dựán đầu tư như sau:
- Xây dựng Tiểu đoàn 1/Lữ đoàn 25/Quân khu 9: Xây mới toàn bộ với diện tích xây dựng 5.581 m 2 (trong đó tổng diện tích khu đất là 69.608m 2 , diện tích đất phạm lộ giới 950m 2 và phần diện tích đất xây dựng còn lại 68.658m 2 )
- Xây dựng Tiểu đoàn 4/Lữ đoàn 25/Quân khu 9: Xây mới một phần với diện tích xây mới là 3.766 m 2 (Trong đó tổng diện tích khu đất là 43.511,7m 2 , diện tích đất phạm lộ giới 2.16,7m 2 và phần diện tích đất xây dựng còn lại 41.315m 2 )
Bảng tổng hợp diện tích đất sử dụng cho các hạng mục xây dựng của dựán được thể hiện trong Bảng 1.2
Bảng 1.2 Bảng tổng hợp diện tích đất sử dụng cho các hạng mục xây dựng tại Tiểu đoàn
STT Hạng mục xây dựng Số tầng Diện tích
Diện tích sàn (m 2 ) Ghi chú
4 Nhà ở Quân y; Hậu cần; Phục vụ 1 349 349
10 Nhà kho + nhà xe chuyên dụng 1 606 606
11 Nhà kho + nhà xe chuyên dụng 1 606 606
1 Nhà chỉ huy 2 325 650 Xây mới
2 Phòng Hồ Chí Minh 1 368 368 Giữ nguyên
4 Nhà ở Quân y; Hậu cần; Phục vụ 1 272 272 Xây mới
STT Hạng mục xây dựng Số tầng Diện tích
Diện tích sàn (m 2 ) Ghi chú
6 Nhà ở đại đội 10 N2 2 381 762 Xây mới
7 Nhà ở đại đội 12 2 496 992 Xây mới
8 Nhà ởđại đội 13 2 496 992 Xây mới
9 Nhà phơi (3 nhà) 1 264 264 Xây mới
10 Nhà vệ sinh (3 nhà) 1 552 552 Xây mới
11 Nhà vệ sinh (1 nhà) 1 110 110 Giữ nguyên
12 Nhà trực xưởng 1 73,35 73,35 Giữ nguyên
13 Nhà sạc bình 1 55,35 55,35 Giữ nguyên
14 Trạm xăng dầu 1 81 81 Giữ nguyên
15 Nhà xe PMP P1 1 1856 1.856 Giữ nguyên
16 Nhà xe PMP P2 1 1856 1.856 Giữ nguyên
17 Nhà xe + Kho cứu hộ cứu nạn 1 546 546 Giữ nguyên
18 Nhà xe cứu hộ cứu nạn 1 437 437 Giữ nguyên
19 Nhà xe máy 1 120 120 Xây mới
Quân số tại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 như sau:
- Tiểu đoàn 4: 281 người Trong đó có Đại đội 11 (Công binh cầu phà PMP): gồm 77 đồng chí, biên chế như Đại đội 10 nhưng hiện tại Đại đội 11 đang đóng quân trên địa bàn thành phố Cần Thơ (đường CMT 8, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) Nên số lượng hiện hữu tại Tiểu đoàn 4 là 204 người
Sốlượng quân số tại 2 Tiểu đoàn được thể hiện tại Bảng 1.3
Bảng 1.3 Số lượng quân số tại 2 Tiểu đoàn
STT Tổ chức - chức danh Quân số
STT Tổ chức - chức danh Quân số
Nhân viên quân lực - Quân khí 1
Nhân viên xe máy - Khí tái 1
Chiến sĩ nấu ăn, tiếp phẩm 9
Nhân viên quân lực - Quân khí 1
Nhân viên xe máy - Khí tái 1
STT Tổ chức - chức danh Quân số
Chiến sĩ nấu ăn, tiếp phẩm 11
Nguồn: Lữđoàn 25/Quân khu 9, 2022 1.3.1.1 Ti ểu đoàn 1
(1) Nhà ở và làm việc Chỉ huy (2 tầng)
Nhà 02 tầng, tổng diện tích sàn 650,0 m 2 ; gồm 07 gian, bước gian 3,9m (gian giữa 4,8m), nhịp chính 6,9m, hành lang trước rộng 1,8m, hành lang sau rộng 2,2m Cốt +0.00 cao hơn nền sân 0,75m; tầng 1 và tầng 2 cao 3,9m, chiều cao nhà 10,6m Giao thông đứng gồm một cầu thang bộ
+ Tầng 1: Diện tích sử dụng 325,0 m 2 Qua sảnh chính đến hành lang và kếđến là các các phòng chức năng như sau: Phòng giao ban; phòng khách; phòng nhân viên Quân lực, Quân khí và trợ lý Kỹ thuật; phòng trực ban; phòng nhân viên Báo vụ; phòng vệ sinh có 2 phòng; buồng thang; hành lang trước và hành lang sau
+ Tầng 2: Diện tích sử dụng 325,0 m 2 Qua hành lang và kế đến là các các phòng chức năng như sau: phòng Tiểu đoàn trưởng; phòng chính trị viên; phòng Tiểu đoàn phó; phòng chính trị viên phó; phòng cán bộ dự nhiệm; phòng nhân viên Tài chính và nhân viên cơ yếu; phòng vệ sinh có 6 phòng; buồng thang; hành lang trước và hành lang sau
(2) Phòng Hồ Chí Minh (1 tầng)
Nhà 01 tầng, tổng diện tích sàn 340,0 m 2 ; gồm 07 gian, bước gian 3,6m, nhịp chính 6,9m, hành lang trước và sau rộng 2,1m, hành lang hai đầu nhà rộng 1,6m Cốt +0.00 cao hơn nền sân 0,75m; tầng 1 cao 4,2m, chiều cao nhà 7,7m
Qua sảnh chính đến hành lang và kế đến là các phòng chức năng được bố trí như sau: Phòng không gian đa năng, sân khấu; phòng kho; khu vệ sinh; hành lang trước và hành lang sau, hành lang hai đầu nhà
Nhà 01 tầng, tổng diện tích sàn 569,0 m 2 ; phân thành 3 khối Khối phòng ăn kích thước 9x25,2m, hành lang trước kích thước 1,8x25,2m Khối gia công, soạn chia, bếp nấu, bể nước kích thước 5,6x25,2m Khối phòng kho, phòng trực, phòng vệ sinh và khu hành lang kích thước 1,6x25,2m Cốt +0.00 cao hơn nền sân 0,45m; tầng 1 cao 4,2m, chiều cao nhà 7,45m
Qua hành lang đến phòng ăn, kế đến là khu bếp và sau cùng là các phòng chức năng (phòng kho, phòng trực, phòng vệ sinh); hành lang trước và hành lang sau nhà
(4) Nhà ở Quân y, Hậu cần, Phục vụ (1 tầng)
Nhà 01 tầng, tổng diện tích sàn 272,0 m 2 ; gồm 07 gian, bước gian 3,6m, nhịp chính 6,9m, hành lang trước rộng 1,8m và sau rộng 2,1m, bố trí khu vệ sinh phía sau Cốt +0.00 cao hơn nền sân 0,45m; tầng 1 cao 4,0m, chiều cao nhà 6,75m
Qua hành lang đến các phòng chức năng được bố trí như sau: Phòng Y sỹ và khám bệnh; phòng điều trị; phòng nghỉ của khách; phòng sinh hoạt chung; phòng trợ lý Hậu cần và Tiểu đội trưởng nấu ăn; phòng ở chiến sĩ nấu ăn và tiếp phẩm; phòng vệ sinh có
4 phòng; hành lang trước và hành lang sau nhà
Nhà 02 tầng, tổng diện tích sàn 1.068,0 m 2 ; gồm 12 gian, bước gian 3,6m, nhịp chính 6,9m, hành lang trước và sau rộng 1,8m, hành lang hai đầu nhà rộng 1,5m Cốt +0.00 cao hơn nền sân 0,45m; tầng 1 và tầng 2 cao 4,0m, chiều cao nhà 10,75m Giao thông đứng gồm một cầu thang bộ Giao thông đứng gồm một cầu thang bộ
+ Tầng 1: Diện tích sử dụng 534,0 m 2 Qua hành lang kế đến là các phòng chức năng như sau: Phòng sinh hoạt chung kết hợp với giao ban; phòng Đại đội trưởng; phòng Chính trị viên; phòng Phó Đại đội trưởng và Chính trị viên phó; phòng trung đội trưởng Trung đội 1; phòng ở cán bộ, chiến sĩ Trung đội 1; kho Trung đội 1; buồng thang 02 cái; hành lang trước, hành lang sau và hành lang hai đầu nhà
+ Tầng 2: Diện tích sử dụng 534,0 m 2 Qua hành lang kếđến là các phòng chức năng như sau: Kho Đại đội 1; phòng trung đội trưởng Trung đội 2; phòng ở cán bộ, chiến sĩ Trung đội 2; kho Trung đội 2; phòng trung đội trưởng Trung đội 3; phòng ở cán bộ, chiến sĩ Trung đội 3; kho Trung đội 3; buồng thang 02 cái; hành lang trước, hành lang sau và hành lang hai đầu nhà
Quy trình hoạt động (công nghệ sản xuất) của Dự án
Dự án đầu tư là loại hình xây dựng dân dụng với quy trình hoạt động như sau: Khi dự án hoàn thành sẽđáp ứng nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt, làm việc, huấn luyện chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu góp phần xây dựng đơn vị chính quy, hiện đại và tạo cảnh quang môi trường xanh, sạch, đẹp.
Sản phẩm của dự án đầu tư
Hoạt động của Dự án cung cấp 02 công trình doanh trại cho Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4/ Lữ đoàn 25/ Quân khu 9 tại ấp Phú Long, xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp và ấp An Hòa Nhì, xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực dự án
Hiện trạng Doanh trại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 được xây dựng từ năm 1999-
2000, qua nhiều năm đến nay đã hết niên hạn sử dụng, các hạng mục xuống cấp nặng: nền nhà sụt lún, tường bong tróc, dầm, cột bị nứt, sê nô, mái tôn bị thấm dột, hệ thống điện, nước hư hỏng, công năng sử dụng còn thiếu và không đủ tiêu chuẩn diện tích theo quy mô thiết kế mẫu do Bộ ban hành Do đó gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sinh hoạt, học tập và ăn, ở cho cán bộ, chiến sĩ của đơn vị Mặt khác hạ tầng xuống cấp, hư hỏng; các hạng mục xây dựng chưa đồng bộ, chưa được quy hoạch xây dựng cơ bản theo thiết kế mẫu doanh trại cấp Tiểu đoàn bộ binh Đầu tư Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn 4/Lữ đoàn 25/Quân khu 9 theo quy hoạch chi tiết 1/500 được cấp thẩm quyền phê duyệt
Hình thức đầu tư xây dựng mới các hạng mục công trình và đồng bộ hạ tầng (sân đường, cấp điện, cấp thoát nước) thuộc Dự án Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn
1, Tiểu đoàn 4/Lữ đoàn 25/Quân khu 9 trên nền đất đã bố trí đầu tư xây dựng dự án
Kết hợp với thiết kế chi tiết phù hợp với điều kiện làm việc thực tế của địa phương Các chỉ giới xây dựng, phân khu đã xác định rõ ràng.
Hiện trạng các hạng mục công trình phụ trợ
Hệ thống đường giao thông tương đối hoàn chỉnh nhưng cần phải cải tạo nâng cấp thêm hoàn chỉnh và phù hợp với quy hoạch mới
Hiện nay hệ thống thoát nước của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 đã xuống cấp, hư hỏng không phù hợp với quy hoạch mới
Nguồn điện sử dụng cho Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 là nguồn điện hạ thế (trạm biến áp 160 KVA của địa phương)
Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt tắm giặt của cán bộ, chiến sĩ là nước giếng khoan Nước phụ vụ cho nấu ăn sử dụng nguồn nước máy của công ty cấp thoát nước ở địa phương, sử dụng ống HDPE D63 chôn ngầm từ ngoài đường Nguyễn Sinh Sắc và đường QL80 vào các đường trục chính, sử dụng ống HDPE D40 chôn ngầm cấp và các dãy nhà.
Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường của dự án
Khí thải phát sinh chủ yếu tại khu vực nhà bếp từ quá trình đun nấu thức ăn Toàn bộ lượng khí thải phát sinh từ quá trình đun nấu được thu gom dẫn ra ngoài bằng ống khói
Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh được thu gom và xử lý bằng bể tự hoại Nước thải sau khi xử lý bằng bể tự hoại theo rãnh thoát nước chảy ra ao nước
Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh được thu gom và xử lý bằng bể tự hoại Nước thải sau khi xử lý bằng bể tự hoại theo rãnh thoát nước chảy ra mương thoát nước phía sau Tiểu đoàn
Sơđồ cấu tạo bể tự hoại hiện hữu của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 được mô tả tại Hình 1.3
Hình 1.3 Hình ảnh sơ đồ cấu tạo bể tự hoại hiện hữu
Nước mưa chảy tràn được thu gom theo hệ thống rãnh thoát nước sử dụng rãnh có nắp đan đậy và hố ga chạy xung quanh mỗi hạng mục để thu nước ra hệ thống thoát nước chung
(1) Chất thải rắn sinh hoạt
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 được phân loại và thu gom tại các thùng chứa Những chất thải vô cơ, các loại vỏ lon, chai nước được thu gom và bán tái chế Những chất thải còn lại được xử lý bằng phương pháp đốt
Chất thải nhà bếp như rau củ, thức ăn thừa,… được thu gom vào thùng chứa và sử dụng cho mục đích tăng gia
Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là bóng đèn thải bỏ và giẻ lau dính dầu nhớt Đối với bóng đèn thải bỏ Tiểu đoàn sẽ đem chôn lấp, giẻ lau dính dầu nhớt được đem đi đốt.
Nguyên, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
Nguyên liệu, nhiên liệu, máy móc dùng trong giai đoạn xây dựng dự án
Nguyên vật liệu được sử dụng trong quá trình xây dựng dự án được trình bày trong Bảng 1.4
Bảng 1.4 Khối lượng nguyên vật liệu chính trong quá trình xây dựng tại Tiểu đoàn 1
STT Loại vật liệu Đơn vị Khối lượng
Nguồn: Viện nhiệt đới Môi trường, 2022
Bảng 1.5 Khối lượng nguyên vật liệu chính trong quá trình xây dựng tại Tiểu đoàn 4
STT Loại vật liệu Đơn vị Khối lượng
Nguồn: Viện nhiệt đới Môi trường, 2022
Nguyên, nhiên, vật liệu hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động của dự án 23 1.4.3 Nhu cầu sử dụng điện
Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 trong quá trình hoạt động được trình bày trong Bảng 1.6
Bảng 1.6 Nhu cầu nhiên liệu sử dụng
STT Nguyên, nhiên liệu Đơn vị Lượng sử dụng
1.4.3.Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn điện sử dụng trong quá trình xây dựng và hoạt động là nguồn điện có sẵn của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 dẫn từ hệ thống cấp điện ngoại vi đi âm nền đất dọc theo gờ bó vỉa đường Toàn bộ sử dụng dây điện 3 pha cáp điện CXV 4cx90 mm², CXV 4cx70 mm², CXV 4cx50 mm² và CXV 4cx25 mm² luồn trong ống nhựa xoắn HDPE
- Điện năng tiêu thụ trung bình của Tiểu đoàn 1: 1.074 kWh/ngày.
- Điện năng tiêu thụ trung bình của Tiểu đoàn 4: 1.009 kWh/ngày.
Nhu cầu sử dụng nước
Nước cấp dùng cho giai đoạn xây dựng (nước sinh hoạt cho công nhân; nước dùng cho quá trình trộn bê tông; vệ sinh dụng cụ, thiết bị thi công) là nước giếng khoan hiện hữu tại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4
Nước sinh hoạt (nước uống): Sử dụng bình nhựa dung tích 20 lít được mua tại các cơ sở bán nước sạch
- Nước cấp sử dụng cho hoạt động sinh hoạt tắm, giặt sử dụng nước giếng khoan
- Nước cấp cho hoạt động ăn uống sử dụng nguồn nước máy cấp từ hệ thống nước sạch của địa phương
- Tiêu chuẩn cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt: 150 lít/người/ngày (theo TCXDVN 33:2006: Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế)
- Tiêu chuẩn cấp nước cho nhu cầu ăn uống: 18 lít/bữa ăn (theo TCVN 4513:1998:
Cấp nước bên trong-Tiểu chuẩn thiết kế)
- Tiêu chuẩn cấp nước cho hội trường: 5 lít/người (theo TCVN 4513:1998: Cấp nước bên trong-Tiểu chuẩn thiết kế)
- Tiêu chuẩn cấp nước cho tưới cây, rửa đường: 8% lượng nước sinh hoạt (theo Thông tư 22/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
Nhu cầu sử dụng nước của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 được thể hiện trong Bảng 1.7
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nước
STT Nội dung Đơn vị Tiêu chuẩn Quy mô Nhu cầu cấp nước (m 3 /ngày)
1 Nước dùng cho sinh hoạt, nấu ăn (Qsh) 45,35
1.1 Nước dùng cho sinh hoạt 33,64
Nhà Chỉ huy lít/người/ngày 150 10 người 1,5
Phòng Hồ Chí Minh lít/người/ngày 5 217 người 1,09
Nhà ở Quân y, Hậu cần, b Phục vụ lít/người/ngày 150 13 người 1,95
Nhà vệ sinh đại đội 1a lít/người/ngày 150 30 người 4,5 Nhà vệ sinh đại đội 1b lít/người/ngày 150 31 người 4,65 Nhà vệsinh đại đội 2a lít/người/ngày 150 29 người 4,35
STT Nội dung Đơn vị Tiêu chuẩn Quy mô Nhu cầu cấp nước (m 3 /ngày) Nhà vệ sinh đại đội 3a lít/người/ngày 150 37 người 5,55 Nhà vệsinh đại đội 3b lít/người/ngày 150 37 người 5,55
1.2 Nước dùng cho ăn uống lít/bữa ăn 18 651 suất 11,72
2 Tưới cây, rửa đường m 3 /ngày 8%Qsh - 3,63
1 Nước dùng cho sinh hoạt, nấu ăn (Qsh) m 3 /ngày 41,62
1.1 Nước dùng cho sinh hoạt 30,6
Nhà ban chỉ huy lít/người/ngày 150 9 người 1,35
Nhà ở quân y hậu cần, phục vụ lít/người/ngày 150 15 người 2,25
Nhà vệ sinh đại đội 10 lít/người/ngày 150 77 người 11,55
Nhà vệ sinh đại đội 12 lít/người/ngày 150 58 người 8,7
Nhà vệ sinh đại đội 13 lít/người/ngày 150 45 người 6,75 1.2 Nước dùng cho ăn uống lít/bữa ăn 18 612 suất 11,02
2 Tưới cây, rửa đường m 3 /ngày 8%Qsh - 3,33
Như vậy, nhu cầu sử dụng nước hàng ngày của Tiểu đoàn 1 khoảng 49 m 3 /ngày.đêm và Tiểu đoàn 4 khoảng 45 m 3 /ngày.đêm
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢNĂNG CHỊU
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Chủ dự án thực hiện việc xây dựng Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 nhằm đảm bảo nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt, làm việc, huấn luyện chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu góp phần xây dựng đơn vị chính quy, hiện đại và tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch đẹp theo quyết định số1855/QĐ-BQP ngày 23/05/2022 về việc phê duyệt chủtrương đầu tư dự án Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn 4/Lữ đoàn 25/Quân khu 9 Dự án không mở rộng quy mô diện tích.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải
Theo quy hoạch, nguồn tiếp nhận nước thải của Tiểu đoàn 1 là hệ thống thoát nước của địa phương trên đường Nguyễn Sinh Sắc và của Tiểu đoàn 4 là hệ thống thoát nước trên đường Quốc lộ 80
Nước thải sinh hoạt phát sinh sau khi xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 5 ngăn đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, k=1,2 được đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của khu vực Như vậy, quá trình xả nước thải hoàn toàn phù hợp với quy định của địa phương. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰÁN ĐẦU TƯ
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
Dữ liệu về hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án
3.1.1.1 Hi ệ n tr ạ ng ngu ồ n ti ế p nh ận nướ c th ả i
Nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng của Tiểu đoàn 1 là hệ thống thoát nước trên đường Nguyễn Sinh Sắc và của Tiểu đoàn 4 là hệ thống thoát nước trên đường Quốc lộ
80 Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, k=1,2) theo cống thoát nước vào hệ thống thoát nước khu vực
3.1.1.2 Hi ệ n tr ạ ng ngu ồ n ti ế p nh ậ n khí th ả i
Hình 3.1 Diễn biến giá trị TSP trung bình tại các địa phương giai đoạn 2016-2020
Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020
Qua biểu đồ trên cho thấy, giá trị bụi lơ lửng trung bình tại các địa phương qua các năm quan trắc dao động cao và có xu hướng tăng nhưng còn thấp so với quy chuẩn cho phép
Hình 3.2 Diễn biến giá trị CO trung bình tại các địa phương giai đoạn 2016-2020
Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020
Qua biểu đồ trên cho thấy giá trị CO trung bình tại các địa phương qua các năm quan trắc dao động nhẹ và có xu hướng tăng nhưng còn thấp so với quy chuẩn cho phép
Hình 3.3 Diễn biến giá trị SO2 trung bình tại các địa phương giai đoạn 2016-2020
Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020
Qua biểu đồ trên thì chỉ số trung bình của SO2 tại các địa phương qua các năm quan trắc dao động nhẹ, có xu hướng giảm và còn thấp so với quy chuẩn cho phép
Hình 3.4 Diễn biến giá trị NO2 trung bình tại các địa phương giai đoạn 2016-2020
Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020
Qua biểu đồ trên thì chỉ số trung bình của NO2 tại các địa phương qua các năm quan trắc dao động nhẹ và còn thấp so với quy chuẩn cho phép
Hình 3.5 Diễn biến giá trị độ ồntrung bình tại các địa phương giai đoạn 2016-2020
Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020
Qua biểu đồ trên cho thấy, giá trị độ ồn trung bình tại các địa phương qua các năm quan trắc dao động nhẹ, có xu hướng giảm và còn thấp so với quy chuẩn cho phép Các địa phương có giá trịđộồn quan trắc cao như: Tp Cao Lãnh, H.Thanh Bình.
Tài nguyên sinh vật khu vực thực hiện dự án
Trên cơ sở tổng hợp dữ liệu về sử dụng đất 2019, có thể cơ bản đánh giá được hiện trạng của các hệ sinh thái chính trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp như sau:
Bảng 3.1 Diện tích các hệ sinh thái chính ở tỉnh Đồng Tháp
Hệ sinh thái Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Hệ sinh thái đồng ruộng 221.554 65,47
Hệ sinh thái nông nghiệp trên cạn 5.905 1,75
Hệ sinh thái ao nuôi 6.649 1,96
Hệ sinh thái dân cư 60.429 17,86
Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2016-2020 3.1.2.2 Các sinh c ả nh qu ần cư quan trọ ng c ủ a t ỉnh Đồ ng Tháp
(1) Vườn Quốc gia Tràm Chim
Vườn Quốc gia Tràm Chim có toạ độ địa lý vào khoảng 1 o 37’ đến 10 o 46’ độ Vĩ Bắc, 105 o 28’ đến 105 o 36’ độ Kinh Đông, nằm trọn trên huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp, có tổng diện tích: 7.313 ha, dân sốxung quanh vùng đệm khoảng 50.000 người, chiếm hơn 40% dân số toàn huyện Tam Nông Vị trí nằm ở hạ lưu sông Mêkông và trung tâm Đồng Tháp Mười, cách sông Tiền khoảng 25km về phía Tây, gần biên giới Việt Nam - Campuchia, tiếp giáp 5 xã: Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ, Phú Thành B, Tân Công Sính và thị trấn Tràm Chim
(a) Hệ sinh thái rừng tràm
Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) là thảm thực vật thân gỗ, phân bố chủ yếu trên vùng đất phèn, có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 1.826 ha Do tác động con người, hầu hết những cánh rừng tràm nguyên sinh đã biến mất và hiện nay chỉ còn lại là những cánh rừng tràm trồng, thuộc loài Melaleuca cajuputi, nhưng do được bảo tồn nhiều năm nên có những cụm tràm phân bố theo kiểu tự nhiên
(b).Hệ sinh thái đất ngập nước Đất ngập nước là một vùng đất mà đất bị bão hòa có độ ẩm theo mùa hay vĩnh viễn Các vùng này cũng có thể bị bao phủ một phần hay hoàn toàn bởi hồ cạn Các vùng đất ngập nước bao gồm đầm lầy, đồng lầy, đầm, và bãi lầy, hoặc hỗn hợp và tiểu loại bao gồm rừng ngập mặn, các loại rừng ngập nước Nước trong vùng đất ngập nước có thểlà nước mặn, nước ngọt hoặc nước lợ
Tại tỉnh Đồng Tháp, hệ sinh thái đất ngập nước chủ yếu là đồng cỏ ngập nước theo mùa Đồng cỏ ngập nước theo mùa là một trong những hệ sinh thái phổ biến trong khu vực VQG Tràm Chim Những loài thực vật phát triển với mật độ cao đã thành những đồng cỏ đơn thuần, trong khi đó có những loài cùng phát triển chung với các loài thực vật khác đã tạo nên những quần xã hoặc hội đoàn thực vật tiêu biểu của vùng đất ngập nước
(2) Khu di tích lịch sử Xẻo Quýt
Khu di tích lịch sử Xẻo Quýt đã được Bộ Văn hóa, Thông tin và Thể thao quyết
Long - Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp theo Quyết định số 420/QĐ-BVHTT ngày 09/04/1992 của Bộ Văn hóa, Thông tin và Thể thao (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), với tổng diện tích 62,09 ha trên đất phèn tiềm tàng
(3) Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng
Khu du lịch sinh thái (DLST) Gáo Giồng nằm tại ấp 6, xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh; cách trung tâm thành phố Cao Lãnh khoảng 15 km Khu DLST này hình thành trên cơ sở rừng tràm Gáo Giồng Rừng tràm Gáo Giồng được thành lập năm 1985 với diện tích 1.657 ha Trước đây, khu vực rừng tràm Gáo Giồng hiện nay là vùng đất hoang hóa, nhiễm phèn nặng, chủ yếu là các đồng ngập nước năng, lác cùng với các mảng rừng tràm tự nhiên còn sót lại
Rừng tràm Gáo Giồng không chỉ đóng vai trò điều tiết dòng chảy của lũ và tạo không khí trong lành cho cả khu vực mà còn trở thành nơi sinh sống của nhiều loài thực động vật đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, trong đó có nhiều loài quý hiếm được ghi vào Sách đỏ
(4) Khu di tích Gò Tháp
Khu di tích Gò Tháp là di tích quốc gia đặc biệt được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xếp hạng thuộc loại Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 27/9/2012 Khu di tích Gò Tháp thuộc ấp 4, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, cách thị trấn Mỹ An, huyện lỵ Tháp Mười khoảng 11 km về phía Bắc, cách thành phố Cao Lãnh về phía Đông Bắc 43 km
Tổng diện tích đất của KDT là 289,693ha Tổng diện tích đất trên đã bao gồm phần diện tích 10,097ha giao cho Thiền viện Trúc Lâm Tháp Mười để sử dụng vào mục đích đất cơ sở tôn giáo
(5) Làng hoa kiểng Sa Đéc
Làng hoa kiểng Sa Đéc trước đây nằm trên địa phận xã Tân Quy Đông, thành phố
Sa Đéc, rộng khoảng 60 ha, với 600 - 3.600 lao động chuyên trồng hoa và cây cảnh Trong những năm gần đây, diện tích trồng hoa kiểng ở Sa Đéc ngày tăng nhanh, đến năm 2013 đã lên đến 355 ha Làng hoa kiểng Sa Đéc có hơn 1.100 chủng loại hoa, nhưng trong đó có trên 460 loại có thể làm thuốc trị bệnh Làng hoa kiểng Sa Đéc cung cấp cho thị trường trong nước và nước ngoài từ 6 - 8 triệu giỏ hoa và hơn 20.000 chậu kiểng các loại, hoa kiểng Sa Đéc không chỉ cung cấp cho nhiều địa phương trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài
3.1.2.3 Đa dạ ng v ệ loài, ngu ồ n gen
(1) Hiện trạng đa dạng loài thuộc hệ sinh thái trên cạn
(a) Đa dạng thực vật bậc cao
Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, khu hệ thực vật có trên 910 loài thuộc 545 chi của
152 họ Trong danh mục thực vật có 4 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 3 loài ở cấp độ bị đe dọa (threaten) trở lên trong danh sách IUCN Tổng cộng có 6 loài, tuy nhiên, trong đó có tới 3 loài là cây ngoại lai và bản địa Việt Nam du nhập vào tỉnh Đồng Tháp; chỉ có 3 loài là cây bản địa của Đồng Tháp hay của vùng đồng bằng sông Cửu Long
Khu hệ động vật hoang dã Đồng Tháp hiện nay không còn đa dạng như trước đây, các tài liệu về khu hệ động vật ở tỉnh Đồng Tháp không nhiều Có thể thấy rất nhiều loài không còn tồn tại ngoài thiên nhiên do quá trình phát triển kinh tế - xã hội Theo nhiều chứng cứ, cũng như ở ĐBSCL, tỉnh Đồng Tháp cách đây 300 năm trước đã có một thời được che phủ bởi rừng rậm và có sự hiện diện của một số loài thú lớn mà hiện nay không còn tồn tại như Trâu nước (Bubalus arnee), Hổ (Panthera tigris) Các loài này đã bị biến mất từ lâu do quần cư của chúng không còn tồn tại nữa
(b) Đa dạng thực vật bậc thấp
Theo Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng 2020, đến nay chỉ mới mang tính chất sơ bộ bước đầu về khu hệ nấm ở tỉnh Đồng Tháp Đã ghi nhận được có trên 79 loài nấm lớn và nhỏ phổ biến ở Đồng Tháp, thuộc 66 chi, của
Theo Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng 2020 cho thấy lớp thú có trên 32 loài thuộc 22 chi trong 14 họ của 7 bộ thú khác nhau
Theo Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng 2020 cho thấy lớp chim có trên 259 loài với 157 chi trong 59 họ của 15 bộ
(e) Đa dạng nhóm lưỡng cư và bò sát
Theo Quy hoạch Bảo tồn ĐDSH tỉnh Đồng Tháp đến năm 2015, định hướng 2020 cho thấy Lớp Bò sát có trên 77 loài thuộc 47 chi trong 20 họ của 3 bộ Lớp Lưỡng cư có trên 22 loài thuộc 13 chi trong 5 họ của 2 bộ
(2) Hiện trạng đa dạng loài thuộc Hệ sinh thái thủy vực
- Cá: Vườn Quốc gia Tràm Chim hiện đã ghi nhận được 128 loài thuộc 34 họ trong
10 bộ Ngoài ra, chưa kể đến nhóm cá cảnh nhập nội vào trong tỉnh Đồng Tháp có trên khoảng 82 loài khác nhau
+ Thực vật phiêu sinh: Kết quả tổng hợp tư liệu ghi nhận được 422 loài, 125 chi,
54 họ thuộc 30 bộ trong 7 ngành thực vật phiêu sinh Trong đó, các ngành Ochrophyta và Chlorophyta chiếm ưu thế trong thành phần loài
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
Đặc điểm địa lý, địa hình khu vực tiếp nhận nước thải
3.2.1.1 Điề u ki ện đị a lý
Dự án “Xây dựng Doanh trại Tiểu đoàn 1, Tiểu đoàn 4/ Lữ đoàn 25/Quân khu 9” được xây dựng tại thành phố Sa Đéc và huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, cụ thể như sau: Đồng Tháp là một trong 13 tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, vịtrí địa lý trong giới hạn tọa độ 10 o 07' đến 10 o 58' vĩ độ Bắc và 105 o 12' đến 105 o 56' kinh độ Đông
Tỉnh Đồng Tháp có đường biên giới quốc gia giáp với Campuchia với chiều dài khoảng 50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với 4 cửa khẩu là Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và Thường Phước Hệ thống đường Quốc lộ 30, 80, 54 cùng với Quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực
3.2.1.2 Điề u ki ện đị a hình , đị a m ạ o Đồng Tháp nằm có địa hình khá bằng phẳng, nhất là phía Đồng Tháp Mười Toàn tỉnh nằm trong vùng đồng bằng Châu Thổ, cao độ địa hình chênh lệch không lớn, trung bình khoảng 2m Dòng sông Tiền chảy qua Đồng Tháp dài 114 km chia tỉnh này thành
2 vùng lớn: Vùng phía Bắc sông Tiền; còn vùng phía Nam sông Tiền là nơi nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu lại có địa hình dạng lòng máng, hướng dốc từ hai bên sông vào giữa, thường bị ngập nước vào mùa lũ hằng năm.
Vùng phía Bắc sông Tiền: có địa hình bằng phẳng, cao độ phổ biến từ 1,0 ÷ 2,0m, cao nhất 4,10m, thấp nhất 0,77m, hướng dốc Tây Bắc –Đông Nam; thuộc khu vực Đồng Tháp Mười (huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười và thành phố Cao Lãnh)
Vùng phía Nam sông Tiền: có địa hình dạng lòng máng, hướng dốc từ hai bên sông vào giữa, cao độ phổ biến từ 0,8 - 1,0m; cao nhất là 1,5m; thấp nhất là 0,5m
Tỉnh Đồng Tháp nhìn chung có địa hình trũng thấp bao gồm 3 dạng:
- Đê tự nhiên ven sông Tiền và sông Hậu: hình thành do quá trình bồi tụ phù sa của sông Tiền và sông Hậu, tạo thành dãy đất cao và các cù lao dọc theo sông, thuộc các huyện Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nông, huyện Cao Lãnh, thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc và huyện Châu Thành,
- Bưng sau đê: đây là vùng trũng, thoát nước kém có mạng lưới thoát nước hình nhánh cây Bưng sau đê sông Tiền là phần diện tích nằm sau đê tự nhiên của sông Tiền Bưng sau đê của sông Hậu không rõ nét
- Đồng trũng (đồng lũ kín): đồng trũng khu vực phía Bắc sông Tiền Địa hình ở đây có dạng lòng chảo, thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam và từ sông Tiền vào nội đồng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm, thuộc các huyện nằm trong nội đồng vùng Đồng Tháp Mười Đồng trũng khu vực Nam sông Tiền (gồm các huyện Lai Vung, Lấp
Vò, Châu Thành) có dạng lòng máng, địa hình thấp dần từ hai bờ sông vào bên trong Nhìn chung, vì địa hình tỉnh Đồng Tháp ít có sự thay đổi, cao nhất là vùng đê tự nhiên ven sông Tiền và thấp dần về phía nội đồng, thể hiện rõ nhất ở khu vực phía Tây Bắc Tỉnh Càng về phía Đông Nam, chênh lệch về địa hình càng ít hơn, nhất là vùng giữa sông Tiền, sông Hậu Địa hình bằng phẳng phù hợp cho việc triển khai các công trình phục vụ sản xuất, phát triển giao thông Tuy nhiên, do địa bàn có nhiều kênh, rạch phải tốn kém nhiều chi phí làm cầu và nền đất yếu đòi hỏi chi phí gia cố nền móng cao, đặc biệt đối với các công trình cao tầng.
Đặc điểm khí tượng, thủy văn khu vực tiếp nhận nước thải
3.2.2.1 Điề u ki ệ n v ề khí tượ ng Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng, ẩm, có chế độ nhiệt tương đối cao Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, gió Nam, Đông Nam tháng 3 đến 4 Kết quả theo Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2019 về khí hậu qua các năm như sau:
Nền nhiệt độ cao và ổn định qua các năm, trung bình từ 27,69 o C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nhỏ nhất và lớn nhất là 4 o C
Nằm trong vùng có lượng bức xạ mặt trời quanh năm Do đó, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm tương đối cao và ổn định Trong năm 2019:
- Nhiệt độkhông khí trung bình năm: 27,85 o C;
- Nhiệt độ không khí tháng cao nhất: 29,94 o C (tháng 4);
- Nhiệt độ không khí tháng thấp nhất: 25,80 o C (tháng 12)
Tháng có nhiệt độ không khí nóng nhất vào tháng 4 và tháng 5 Biên độ nhiệt dao động không lớn, nhiệt độ không khí thường thấp nhất vào tháng 12, cao dần từ tháng 1 và đạt giá trị cực đại vào khoảng tháng 4, sau đó giảm dần cho đến tháng 12
Số giờ nắng trung bình tháng tăng cao vào các tháng mùa khô, bắt đầu từ tháng 12 đến tháng tư năm sau Số giờ nắng trung bình giảm dần vào các tháng mùa mưa từ tháng
Trong năm 2019, số giờ nắng trung bình tháng là 225,7 giờ, số giờ nắng thấp nhất là 147,8 giờ (tháng 9), số giờ nắng cao nhất là 281,9 giờ (tháng 3)
Lượng mưa trung bình tháng phân bố không đồng đều trong năm: mùa mưa chiếm khoảng 80-90% tổng lượng mưa trong năm Trong các tháng mùa mưa, lượng mưa bình quân tháng hầu như vượt quá 100mm Trong các tháng mùa khô, lượng mưa chủ yếu tập trung vào các tháng chuyển tiếp (tháng 12), chiếm khoảng 80-90% lượng mưa mùa khô, trung bình khoảng 60mm Các tháng 1, 2, 3, 4 hầu như mưa ít
Trong năm 2019, lượng mưa trung bình tháng là 138,7mm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 287,9mm (tháng 6) gây ngập úng trên diện rộng, tháng không có mưa trong năm là tháng 2
(4) Độẩm Độ ẩm trung bình tháng năm 2019 là 81,1% thấp hơn so với các năm trước, trong đó độ ẩm cao nhất 84,9% (tháng 8), độ ẩm thấp nhất 77,5% (tháng 4) Độ ẩm chủ yếu là do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa Giống như nhiệt độ không khí, quá trình biến đổi độ ẩm tương đối đồng nhất và không có sự đột biến
(5) Chế độ gió Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, có
2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Trên địa bàn, trong năm thường thịnh hành hai hướng gió chính, mùa khô là gió mùa Đông Bắc (thổi từĐông Bắc xuống Tây Nam); mùa mưa là gió mùa Tây Nam (thổi từ Tây Nam lên Đông Bắc) Tốc độ gió nhìn chung không cao (trung bình năm 1,0- 1,5m/s, trung bình lớn nhất 1,7m/s) Do nằm sâu trong đất liền, hướng gió mạnh thường là Tây đến Tây Nam
Tỉnh Đồng Tháp qua các năm không có các dạng khí hậu cực đoan, mặc dù, ở một vài nơi có xuất hiện lốc xoáy, ngập lũ, sét đánh vào mùa mưa hoặc mưa trái mùa trên diện rộng, ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới biển Đông gây mưa nhiều ngày
3.2.2.2 Điề u ki ệ n th ủy văn Đồng Tháp ở đầu nguồn sông Cửu Long, có nguồn nước mặt khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn Ngoài ra, còn có hai nhánh sông Sở Hạ và sông Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đổ ra sông Tiền ở Hồng Ngự Phía nam còn có sông Sa Đéc… hệ thống kênh rạch chằng chịt Đặc điểm hệ thống thủy văn trong tỉnh như sau:
- Các kênh, rạch hướng song song với sông Tiền - sông Hậu:
Kênh Tầm Vu: là kênh đào trước năm 1975, được nạo vét và mở rộng năm 1978, nối kênh Mương Khai với kênh Xẻo Mát - Cái Vồn, kênh dài 16 km, rộng 20m ÷ 30m, cao trình đáy -1,2m đến -1,5m Kênh có hiện tượng bồi lắng do nằm trong vùng giáp nước, sâu rộng ở 2 đầu và nông hẹp ở giữa Mặt cắt giáp kênh Huyện Hàm rộng 38m, Ctđáy = -2,2m, đoạn giữa rộng 25m, cao trình đáy -1,3m, đoạn cuối chảy vào kênh Xẻo Mát - Cái Vồn rộng 38m, cao trình đáy -2,0m
Các trục kênh lớn như: Mương Khai, Cần Thơ - Huyện Hàm có cửa ra vào nối với sông Tiền, sông Hậu là các trục cấp nước tưới, thoát lũ, tiêu úng rất quan trọng.
Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải
Nguồn tiếp nhận nước thải của Tiểu đoàn 1 là hệ thống thoát nước của địa phương trên đường Nguyễn Sinh Sắc và của Tiểu đoàn 4 là hệ thống thoát nước trên đường QL80 Qua khảo sát thực tế, nước thải tại 2 khu vực này chủ yếu là nước thải sinh hoạt của các cơ sở kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ và các hộ gia đình Nước thải sinh hoạt từ các hộ kinh doanh nhỏ lẻ và hộ gia đình đều được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trước khi thải ra môi trường tiếp nhận
Do nguồn tiếp nhận nước thải của Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 là hệ thống thoát nước chung của địa phương, bao gồm tất cả nước thải, nước mưa của các cơ sở kinh doanh và hộgia đình nên không tiến hành lấy mẫu nước thải tại rãnh thoát nước đểđánh giá chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải.
Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải
Nước thải phát sinh của Tiểu đoàn 1 được dẫn vào hệ thống thoát nước chung trên đường Nguyễn Sinh Sắc và của Tiểu đoàn 4 được dẫn vào hệ thống thoát nước chung trên đường Quốc lộ 80 Nguồn nước này không dùng cấp nước cho sinh hoạt hay tưới tiêu thủy lợi tại khu vực.
Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải
Hệ thống thoát nước khu vực Tiểu đoàn 1 tiếp nhận nước thải từ xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Hệ thống thoát nước khu vực Tiểu đoàn 4 tiếp nhận nước thải từ xã Tân Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Hệ thống thoát nước của 2 khu vực này đều đi qua khu vực dân cư sinh sống, nước thải đổ vào rãnh thoát nước chủ yếu là nước thải sinh hoạt của hộ gia đình
Nước thải sinh hoạt của các hộ dân với thành ô nhiễm bao gồm: BOD5, COD, TSS, Amoni, Photphat, Tổng dầu mỡ, Coliform,…
Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án
Chất lượng môi trường không khí xung quanh
Để có cơ sở đánh giá chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án đoàn khảo sát đã tiến hành lấy mẫu không khí tại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 Vị trí khu vực lấy mẫu không khí xung quanh được thể hiện tại hình sau:
Hình 3.6 Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh tại Tiểu đoàn 1
Hình 3.7 Vị trí lấy mẫu không khí xung quanh tại Tiểu đoàn 4
Kết quả chất lượng không khí xung quang sau 03 đợt quan trắc (Kết quả chi tiết kèm theo phụ lục phiếu kết quả) được tổng hợp thể hiện tại Bảng sau:
STT Thông số Đơn vị KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 QCVN
Bảng 3.5 Kết quả quan trắc chất lượng không khí xung quanh đợt 2
STT Thông số Đơn vị KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 QCVN
STT Thông số Đơn vị KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 QCVN
- (*): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- (**): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
Nh ậ n xét : Kết quả quan trắc tại 3 thời điểm khảo sát đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí tại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn
4 cho thấy các thông số ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép.
Hiện trạng chất lượng nước mặt
Để đánh giá chất lượng nguồn nước mặt, đoàn khảo sát đã lấy mẫu nước mặt tại khu vực ao cạnh nhà ăn Tiểu đoàn 1 và mương thoát nước sau Tiểu đoàn 4 Vị trí khu vực lấy mẫu nước mặt được thể hiện tại hình sau:
Hình 3.8 Vị trí lấy mẫu nước mặt tại Tiểu đoàn 1
Hình 3.9 Vị trí lấy mẫu nước mặt tại Tiểu đoàn 4
Kết quả quan trắc nước mặt tại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 (Kết quả chi tiết kèm theo phụ lục phiếu kết quả) được thể hiện tại Bảng sau:
Bảng 3.7 Chất lượng nước mặt khu vực dự án đợt 1
STT Thông số Đơn vị NM1 NM2 NM3 NM4
8 N-NO2 mg/l KPH KPH KPH KPH 0,05
Bảng 3.8 Chất lượng nước mặt khu vực dự án đợt 2
STT Thông số Đơn vị NM1 NM2 NM3 NM4
8 N-NO2 mg/l KPH KPH KPH KPH 0,05
Bảng 3.9 Chất lượng nước mặt khu vực dự án đợt 3
STT Thông số Đơn vị NM1 NM2 NM3 NM4
8 N-NO2 mg/l KPH KPH KPH KPH 0,05
Ghi chú: QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
Nh ậ n xét : Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại 2 Tiểu đoàn cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1.
Hiện trạng chất lượng đất
Để đánh giá chất lượng đất khu vực thực hiện dự án, đoàn khảo sát đã lấy mẫu tại
03 thời điểm khác nhau ở Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 Vị trí khu vực lấy mẫu đất được thể hiện tại hình sau:
Hình 3.10 Vị trí lấy mẫu đất tại Tiểu đoàn 1
Hình 3.11 Vị trí lấy mẫu đất tại Tiểu đoàn 4 Bảng 3.10 Chất lượng đất khu vực Dự án
Thông số Đơn vị Đ1 Đ2 QCVN
03:2015/ BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
As mg/kg đất khô 0,315 0,392 0,212 0,353 0,299 0,231 15
Cd mg/kg đất khô 1,24 1,12 1,05 1,14 1,22 1,06 1,5
Thông số Đơn vị Đ1 Đ2 QCVN
03:2015/ BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3
Pb mg/kg đất khô 18,79 21,20 22,31 17,89 22,13 21,25 70
Cu mg/kg đất khô 53,76 63,51 56,14 61,25 62,87 61,45 100
Zn mg/kg đất khô 71,5 66,7 74,2 65,55 67,02 70,25 200
Cr mg/kg đất khô 52,14 52,21 52,07 53,11 53,07 52,78 200
Ghi chú: QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất
Nh ậ n xét: Kết quả phân tích chất lượng đất vào 3 thời điểm khác nhau tại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4, cho thấy các thông số phân tích chất lượng đất đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03-MT:2015/BTNMT đối với đất nông nghiệp ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆMÔI TRƯỜNG
Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư
Đánh giá, dự báo tác động
Các đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng của dự án sẽ tập trung vào hoạt động xây dựng các hạng mục công trình và hoạt động của 20 công nhân thi công tại 1 Tiểu đoàn trong thời gian thi công 8 tiếng/ngày Các hoạt động thi công xây dựng sẽ phát sinh các nguồn tác động bao gồm:
- Dồn dịch trang thiết bị để phá dỡ công trình;
- Phá dỡ công trình hiện hữu;
- Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng;
- Hoạt động vận hành của máy móc thiết bị thi công trên công trường;
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân
4.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác độ ng do các ngu ồ n liên quan t ớ i ch ấ t th ả i trong giai đoạ n tri ể n khai xây d ự ng d ự án
Phạm vi xây dựng tại Tiểu đoàn 1 có diện tích là 5.581 m 2 nằm trong tổng diện tích khu đất là 69.608 m 2 (trong đó diện tích đất phạm lộ giới 950 m 2 và phần diện tích đất xây dựng còn lại 68.658 m 2 ) và tại Tiểu đoàn 4 có diện tích xây dựng là 9.498,7 m 2 nằm trong tổng diện tích khu đất là là 43.511,7 m 2 (trong đó diện tích đất phạm lộ giới 2.196,7 m 2 và phần diện tích đất xây dựng còn lại 41.315 m 2 ) Tại Tiểu đoàn 1 và Tiểu đoàn 4 không thực hiện giải phóng mặt bằng
Bụi và khí thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng như sau:
(1) Di dời các trang thiết bị tại các hạng mục cũ qua khu vực chứa tạm và từ khu vực chứa tạm về vị trí mới Để vừa thi công và đảm bảo hoạt động của dự án, phương án di chuyển và lưu trữ tạm để tiến hành thi công từng hạng mục công trình được lựa chọn thực hiện Sau khi mỗi công trình hoàn thành sẽ tiến hành di dời trang thiết bị từ khu vực chứa tạm về khu vực mới theo đúng chức năng Quá trình di chuyển tương đối ngắn ngay trong khuôn viên dự án do đó dự án không sử dụng xe tải vận chuyển
Như vậy, tác động do hoạt động di dời trang thiết bị tới môi trường xung quanh là không có Tuy nhiên chủ dự án sẽ xây dựng kế hoạch, biện pháp di dời phù hợp nhằm đảm bảo trang thiết bị không bị hư hỏng và thời gian di chuyển nhanh chóng tránh ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của dự án
(2) Tác động do ô nhiễm bụi và khí thải
(a) Bụi từ quá trình phá dỡ các công trình hiện hữu
Hoạt động phá dỡ các tòa nhà hiện hữu sẽ phát sinh bụi Để đánh giá mức độ tác động từ nguồn bụi phát sinh, phương án tính toán sẽ áp dụng đối với 1 hạng mục có diện tích nhà lớn nhất Hệ số phát thải bụi do quá trình phá dỡ công trình kiến trúc được dựa theo tài liệu của World Bank (1991) Environmental assessment sourcebook, volume II và AP42 Fifth edition compilation of air pollutant emission factors, volume 1 có công thức sau:
E: Hệ số phát thải bụi (kg/tấn);
K: Cấu trỳc hạt (chọn k = 0,35 với bụi cú kớch thước