Dự báo các tác động môi trường chính giai đoạn thi công xây dựng hệ thống xửlý nước thải và hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản hiệnhữu.... Ngoài ra, nước thải
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 10
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 13
MỞ ĐẦU 14
1 Xuất xứ của dự án 14
1.1 Thông tin chung về dự án 14
1.2 Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (đối với dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án 15
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 15
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) .15
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 15
2.1.1 Luật 16
2.1.2 Nghị định 16
2.1.3 Thông tư 17
2.1.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam áp dụng 18
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 19
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 19
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 20
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 20
3.2 Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 21
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 23
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 25
5.1 Thông tin về dự án 25
Trang 25.1.1 Tên dự án 25
5.1.2 Chủ dự án 25
5.1.3 Vị trí địa lý của dự án 25
5.1.4 Phạm vi, quy mô, công suất 26
5.1.5 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 26
5.1.6 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường (Không có) 27
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 27
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 28
5.3.1 Dự báo các tác động môi trường chính giai đoạn thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải và hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản hiện hữu .28
5.3.1.1 Các tác động do hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản hiện hữu 28
5.3.1.2 Tác động do hoạt động thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải 28
5.3.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải 29
5.3.2.1 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản 29
5.3.2.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ hoạt động thi công, xây dựng hệ thống xử lý nước thải 31
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 32
5.4.1 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản hiện hữu 32
5.4.1.1 Các công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải 32
5.4.1.2 Các công trình, biện pháp xử lý bụi và khí thải 33
5.4.1.3 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 34
5.4.1.4 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung 35
5.4.1.5 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: Không có 36
5.4.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khi thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải 36
Trang 35.4.2.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 36
5.4.2.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do khí thải 36
5.4.2.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 36
5.4.2.4 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung 37
5.4.2.5 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: Không có 37
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 37
5.5.1 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải.37 5.5.1.1 Trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải 37
5.5.1.2 Giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải 38
5.5.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động của dự án 39
5.5.2.1 Giám sát không khí xung quanh 39
5.5.2.2 Giám sát nước thải 39
Chương 1 41
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 41
1.1 Thông tin về dự án 41
1.1.1 Tên dự án 41
1.1.2 Chủ dự án 41
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 41
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất mặt nước của dự án 43
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường .43
1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 43
1.1.6.1 Mục tiêu của dự án 43
1.1.6.2 Quy mô, công suất, công nghệ của dự án 44
1.1.6.3 Loại hình dự án 44
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 44
1.2.1 Các hạng mục công trình chính của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản (hiện hữu) 48
Trang 41.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 49
1.2.2.1 Nhà ăn, khu nhà nghỉ công nhân 49
1.2.2.2 Nhà xe nhân viên và xưởng cơ khí 49
1.2.2.3 Phòng y tế và phòng kỹ thuật 49
1.2.2.4 Nhà bao bì 49
1.2.2.5 Khu xử lý nước cấp 49
1.2.2.6 Hệ thống cây xanh, thảm cỏ 49
1.2.2.7 Hệ thống sân bãi, đường giao thông 49
1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 50
1.2.3.1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa 50
1.2.3.2 Hệ thống thu gom nước thải 50
1.2.3.3 Công trình lưu trữ, xử lý chất thải rắn - CTNH 51
1.2.4 Các công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng sinh học; công trình giảm thiểu tác động do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn, nhiễm phèn (Không có) 51
1.2.5 Các công trình giảm thiểu tiếng ồn, độ rung; các công trình bảo vệ môi trường khác (Không có) 51
1.2.6 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 51
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 52
1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản 52
1.3.2 Nhu cầu nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải 53
1.3.2.1 Giai đoạn xây dựng 53
1.3.2.2 Giai đoạn vận hành 53
1.3.3 Nguồn cung cấp điện 54
1.3.4 Nguồn cung cấp nước 54
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 55
1.4.1 Quy trình chế biến cá fillet 55
Trang 51.4.2 Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng
thủy sản 60
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 61
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 61
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự kiến 61
1.6.2 Vốn đầu tư 61
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 62
Chương 2 63
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 63
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 63
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 63
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 63
2.1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 65
2.1.1.3 Số liệu hải văn, thủy văn 66
2.1.2 Nguồn tiếp nhận nước thải 67
2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 67
2.1.3.1 Điều kiện kinh tế 67
2.1.3.2 Trồng trọt 67
2.1.3.3 Chăn nuôi – Thủy sản 67
2.1.3.4 Hạ tầng cơ sở 68
2.1.3.5 Công nghiệp, thương mại và dịch vụ 68
2.1.3.6 Điều kiện xã hội 68
2.1.3.7 Dân cư 69
2.1.3.8 Giáo dục 69
2.1.3.9 Công tác y tế – dân số 69
2.1.3.10 Văn hóa 70
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 70
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 70
Trang 62.2.1.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực thực hiện dự
án 70
2.2.1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt của khu vực dự án 73
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 74
2.2.2.1 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 74
2.2.2.2 Sinh vật dưới nước 75
2.2.2.3 Sinh vật trên cạn 75
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 75
2.3.1 Tuyến dân cư gần khu vực thực hiện dự án 75
2.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải 75
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 75
Chương 3 77
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .77
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 600 m3/ngày.đêm 77
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 77
3.1.1.1 Nước thải 78
3.1.1.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí 79
3.1.1.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại 81
3.1.1.4 Tác động do các rủi ro sự cố trong quá trình thi công xây dựng, lắp đặt 83
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 85
3.1.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 85
3.1.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải tại công trường 85
3.1.2.3 Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải do các phương tiện giao thông vận chuyển, tập kết bóc dỡ nguyên vật liệu, máy móc 86 3.1.2.4 Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải từ các máy móc thiết bị thi công xây dựng 87
Trang 73.1.2.5 Giảm thiểu tác động từ quá trình hàn 87
3.1.2.6 Giảm thiểu chất ô nhiễm do chất thải rắn 88
3.1.2.7 Các biện pháp giảm thiểu không liên quan đến chất thải 89
3.1.2.8 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công 90
3.1.2.9 Tổng hợp và đánh giá mức độ tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công lắp đặt máy móc, thiết bị 93
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 94
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động môi trường do hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản 97
3.2.1.1 Tác động môi trường liên quan đến chất thải 97
3.2.1.2 Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung 114
3.2.1.3 Các yếu tố tác động khác 115
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 118
3.2.2.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải 118
3.2.2.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 134
3.2.2.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn 138
3.2.2.4 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung 140
3.2.2.5 Cải thiện các yếu tố vi khí hậu trong môi trường làm việc bên trong và bên ngoài của dự án 141
3.2.2.6 Giảm thiểu tác động đến nguồn gây tác động lên tình hình kinh tế - văn hóa – xã hội khu vực 142
3.2.2.7 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn hoạt động 142
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 150
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo151 3.4.1 Về hiện trạng môi trường 152
3.4.2 Về mức độ tin cậy của đánh giá 152
Trang 8Chương 4 155
PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 155
Chương 5 156
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 156
5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 156
5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 159
5.2.1 Giám sát môi trường giai đoạn thi công, xây dựng hệ thống xử lý nước thải 159
5.2.1.1 Giám sát không khí xung quanh 159
5.2.1.2 Giám sát chất thải rắn xây dựng 159
5.2.2 Giám sát trong giai đoạn vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải 159
5.2.2.1 Trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải tập trung 159
5.2.2.2 Giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải 160
5.2.3 Giám sát trong giai đoạn hoạt động 161
5.2.3.1 Giám sát không khí xung quanh 161
5.2.3.2 Giám sát nước thải 161
5.2.4 Dự toán chi phí cho chương trình giám sát môi trường trong các giai đoạn của Dự án 162
Chương 6 164
KẾT QUẢ THAM VẤN 164
6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 164
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 164
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 165
KẾT LUẬN 165
KIẾN NGHỊ 166
CAM KẾT 166
TÀI LIỆU THAM KHẢO 168
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường
ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường
QĐ-CP Quyết định chính phủ
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Danh sách thành viên lập báo cáo 22
Bảng 2 Các phương pháp được áp dụng trong báo cáo 23
Bảng 3 Mục đích của các phương pháp áp dụng 23
Bảng 4 Các hạng mục công trình của dự án 26
Bảng 5 Tổng hợp các hạng mục công trình và hoạt động có khả năng tác động xấu đến môi trường theo từng giai đoạn 27
Bảng 6 Tổng hợp kế hoạch lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm đánh giá hiệu suất xử lý 37
Bảng 7 Tổng hợp kế hoạch lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm, đánh giá hiệu quả công trình 38
Bảng 1 1 Tọa độ các mốc giới hạn của dự án 42 Bảng 1 2 Một số hình ảnh hiện trạng tại dự án 44
Bảng 1 3 Cơ cấu quy hoạch sử dụng đất của dự án 47
Bảng 1 4 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng tại nhà máy 52
Bảng 1 5 Nhu cầu về hóa chất của hệ thống xử lý nước thải tại dự án 53
Bảng 1 6 Thống kê lưu lượng nước sử dụng tại Nhà máy chê biến, bảo quả các mặt hàng thủy sản 54
Bảng 1 7 Thuyết minh công nghệ 57
Bảng 1 8 Các trang thiết bị - máy móc chủ yếu của nhà máy 60
Bảng 3 1 Dự báo các nguồn ô nhiễm môi trường trong giai đoạn thi công, lắp đặt máy móc, thiết bị 77 Bảng 3 2 Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt 79
Bảng 3 3 Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động lắp đặt máy móc, thiết bị 93
Bảng 3 4 Dự báo tổng hợp các nguồn gây ô nhiễm môi trường trong quá trình vận hành của dự án 95
Bảng 3 5 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 98
Trang 11Bảng 3 6 Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt (chưa xử lý) 98
Bảng 3 7 Thành phần các chất ô nhiễm của nước thải chế biến thủy sản 100
Bảng 3 8 Các nguồn gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động 101
Bảng 3 9 Bảng biến thiên nồng độ bụi theo khoảng cách so với đường xe chạy 104
Bảng 3 10 Bảng biến thiên nồng độ các chất ô nhiễm theo khoảng cách so với đường xe chạy trong phạm vi dự án 105
Bảng 3 11 Bảng biến thiên nồng độ các chất ô nhiễm so với các tuyến đường giao thông ngoài phạm vi dự án 106
Bảng 3 12 Bảng tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm không khí trong giai đoạn hoạt động 111
Bảng 3 13 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 113
Bảng 3 14 Bảng tổng hợp tác động của nguồn phát sinh CTR và CTNH trong giai đoạn hoạt động 113
Bảng 3 15 Cường độ của từng nguồn trong giai đoạn hoạt động 115
Bảng 3 16 Các hạng mục công trình trạm xử lý nước thải công suất 600m3/ngày.đêm 126
Bảng 3 17 Tổng hợp thiết bị hệ thống xử lý nước thải công suất 600m3/ngày.đêm 127
Bảng 3 18 Nhu cầu hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải 132
Bảng 3 19 Bảng tổng hợp công tác tổ chức thực hiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 150
Bảng 3 20 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp thực hiện ĐTM 152
Bảng 5 1 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 156 Bảng 5 2 Tổng hợp kế hoạch lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm đánh giá hiệu suất xử lý 159
Bảng 5 3 Tổng hợp kế hoạch lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm đánh giá hiệu quả công trình 160
Bảng 5 4 Ước tính chi phí giám sát môi trường 162
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1 1 Sơ đồ vị trí dự án 42
Hình 1 2 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của dự án 50
Hình 1 3 Sơ đồ quy trình sản xuất Cá fillet 56
Hình 3 1 Quy trình công nghệ xử lý nước thải công suất 600m3/ngày.đêm của dự án 121 Hình 3 2 Hố thu gom 122
Hình 3 3 Thiết bị tách rác thô 122
Hình 3 4 Bể điều hòa 123
Hình 3 5 Bể Anoxic và Máy khuấy chìm trong bể 124
Hình 3 6 Hệ thống phân phối khí bằng máy thổi khí trong bể Aerotank 125
Hình 3 7 Bể lắng bùn sinh học 125
Hình 3 8 Bể khử trùng 126
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Hiện nay tình hình kinh tế, xã hội ở tỉnh Đồng Tháp đang phát triển mạnh mẽ, từngbước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Quá trình thay đổi cơ cấu mùa vụ, tậpquán canh tác nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ Trong đóviệc đẩy mạnh nuôi cá xuất khẩu đang là một hướng đi đúng đắn nhằm nâng cao giá trị sảnxuất nông nghiệp
Tuy nhiên, quá trình nuôi phải gắn với chế biến mới mang lại hiệu quả cao, vừa làmtăng giá trị hàng hóa, vừa tạo thêm việc làm cho người lao động và tất yếu sẽ hình thành cácnhà máy chế biến thủy sản Đồng thời sự phát triển đó lại là những thách thức đối với tàinguyên, môi trường cũng như đời sống con người nếu không có những giải pháp hữu hiệu đểgiải quyết mối đe dọa đó
Mối quan ngại lớn nhất của nhà máy chế biến thủy sản là việc quản lý và xử lý tốt nguồnchất thải thải ra môi trường Mỗi ngày, các nhà máy chế biến thủy sản sử dụng một lượng lớnnước để chế biến cá, vệ sinh nhà xưởng, Lượng nước thải này có đặc trưng chủ yếu bởi độmàu, mùi và chất rắn không hòa tan, chất rắn lơ lửng, các vi trùng gây bệnh, chất hữu cơ hòatan, chất dinh dưỡng Ngoài ra, nước thải ngành chế biến thủy sản còn có dầu, photphat,nitrat, chất béo và các chất tẩy rửa;
Vì vậy, để xử lý nguồn nước thải này đạt hiệu quả cao, đúng với quy định thì chủ dự áncần áp dụng các công nghệ xử lý nước thải tiên tiến vào hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy
để chất lượng nước thải sau xử lý đạt theo cột A, QCVN 11-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản
* Lý do lập báo cáo ĐTM:
Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản, tiền thân là Nhà máy đông lạnhthủy sản K&K, thuộc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản K&K đã được phê duyệttheo quyết định số 1977/QĐ-UBND.HC của UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 28 tháng 12 năm
2006 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng nhàmáy đông lạnh thủy sản K&K, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
Nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải, để nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn theo quyđịnh hiện hành, chủ đầu tư sẽ tiến hành thay đổi công nghệ xử lý nước thải so với Báo cáođánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt năm 2006 Do đó, chủ đầu tư “Nhà máy chếbiến, bảo quản các mặt hàng thủy sản” là Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủysản APA tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nội dung và trình tự các bước
Trang 14dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập ĐTM cho các dự án đầu tư tại Thông tư02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022.
Báo cáo ĐTM sẽ là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá các tác động có lợi, cóhại, trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá trình hoạt động hiện hữu và thu hút đầu
tư sau này của Dự án Qua đó lựa chọn và đề xuất phương án tối ưu để hạn chế, ngăn ngừa và
xử lý các tác động tiêu cực, không gây ô nhiễm môi trường, góp phần vào phát triển bền vữngcủa xã hội
1.2 Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư (đối với dự án phải có quyết định chủ trương đầu tư), báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án
Dự án “Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản” do Chi nhánh Công tyTNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản APA làm chủ đầu tư Tiền thân là Nhà máy đông lạnh thủysản K&K của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản K&K đã được UBND tỉnh ĐồngTháp phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quyết định số 1977/QĐ-UBND.HC ngày 28 tháng 12 năm 2006
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của
dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
Quyết định số 620/QĐ-UBND.HC ngày 04/7/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh ĐồngTháp về việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2050;
Quyết định 591/QĐUBND.HC ngày 30 tháng 6 năm 2014 của UBND tỉnh Đồng Thápphê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và tầm nhìn2030; Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 –2025;
Nghị Quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Lấp Vò lần thứ XII nhiệm kỳ 2020 – 2025;
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
* Báo cáo ĐTM của dự án được thực hiện trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp luật
và kỹ thuật được trình bày cụ thể dưới đây:
2.1.1 Luật
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020 củaQuốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIV, kỳ họp thứ 10;
Trang 15Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006,
do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9;
Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2010 củaQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7;
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012 củaQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 3;
Luật Phòng cháy chữa cháy số 40/2013/QH13, thông qua ngày 22 tháng 11 năm 2013của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6;
Luật đất đai số 45/2013/QH13, thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6;
Luật xây dựng số 50/2014/QH13, thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ 7;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng số 62/2020/QH14, thông qua ngày
17 tháng 06 năm 2022 ;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2020 và có hiệu lực kể từngày 01 tháng 01 năm 2021;
Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 06 năm 2015
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ qui định chitiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải;
Trang 16Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ về quản lýchất thải và phế liệu;
Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2016 của Chính phủ về việc quyđịnh chi tiết thi hành một số điều luật An toàn, vệ sinh lao động;
Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2016 của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toànlao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động;
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ về Xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/05/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghịđịnh số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ về Xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Nghị định 82/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ quy định vềquản lý, khu công nghiệp và khu kinh tế;
Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
2.1.3 Thông tư
Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng 06 năm 2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản
lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp;
Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Thông tư số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 05 năm 2016 của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinhlao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh;
Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 06 năm 2016 của Bộ Y tế hướng dẫn vềquản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động;
Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 06 năm 2016 của Bộ Y tế hướng dẫn vềquản lý bệnh nghề nghiệp;
Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16 tháng 05 năm 2017 của Bộ Xây dựng về quy định
về quản lý chất thải rắn xây dựng;
Trang 17Thông tư số 16/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/06/2017 của Bộ Lao động Thương binh
và Xã hội quy định về chi tiết một số nội dung về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn laođộng đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
Thông tư số 19/2017/TT-BLĐTBXH ngày 03 tháng 07 năm 2017 của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện hoạt động huấn luyện antoàn, vệ sinh lao động;
Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01 tháng 09 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về quy định kỹ thuật quan trắc môi trường
2.1.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam áp dụng
QCVN 01-1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước sạch sinh hoạt;
QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh;
QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất độc hại trong khôngkhí xung quanh;
QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH;
QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;QCVN 09-MT:20015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước đất;QCVN 11-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủysản;
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối vớibụi và các chất vô cơ;
QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối vớimột số chất hữu cơ;
QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 27:2010/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối vớibùn thải từ quá trình xử lý nước;
QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn quốc gia về quy hoạch xây dựng;
QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật
Trang 182.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
Quyết định số 1977/QĐ-UBND.HC của UBND tỉnh Đồng Tháp ngày 28 tháng 12 năm
2006 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư xây dựng nhàmáy đông lạnh thủy sản K&K, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp;
Giấy xác nhận số 106/STNMT-CCBVMT của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ĐồngTháp ngày 10 tháng 02 năm 2012 về việc thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu củaQuyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng nhà máyđông lạnh thủy sản K&K” trước khi đi vào vận hành chính thức;
Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 929/GP-UBND do UBND tỉnh Đồng Thápcấp ngày 11 tháng 08 năm 2017;
Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên, mã số doanhnghiệp: 0315296978 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấplần đầu ngày 27 tháng 09 năm 2018;
Giấy Chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, mã số chi nhánh: 0315296978-001 doPhòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 01tháng 04 năm 2019;
Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất số CT07577 do UBND tỉnh Đồng Tháp cấp ngày
Hợp đồng chuyển nhượng tài sản gắn liền trên đất;
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàngthủy sản” tại Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
có sử dụng các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập như sau:
- Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy đônglạnh thủy sản K&K” được phê duyệt theo Quyết định số 1977/QĐ-UBND.HC của UBNDtỉnh Đồng Tháp ngày 28 tháng 12 năm 2006
- Số liệu khảo sát đo đạc môi trường của nước thải và nước thải sau xử lý tại khu vực doTrung tâm tư vấn công nghệ môi trường và An toàn vệ sinh lao động thực hiện;
Trang 19- Số liệu hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án do Trung tâm quan trắc Tàinguyên và môi trường tỉnh Đồng Tháp thực hiện;
- Số liệu điều tra kinh tế xã hội khu vực dự án do Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhậpkhẩu thủy sản APA phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh ĐồngTháp thực hiện;
- Các hồ sơ thuyết minh thiết kế, bản vẽ và hợp đồng có liên quan của dự án
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án “Nhà máy chế biến, bảo quản cácmặt hàng thủy sản” do Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản APA chủ trì với
sự tư vấn của Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp
Đơn vị thực hiện bao gồm các chuyên gia am hiểu về ĐTM với các lĩnh vực chuyênmôn như: Công nghệ kỹ thuật môi trường, Quản lý môi trường, Kiểm soát ô nhiễm khôngkhí, ô nhiễm do nước thải, tiếng ồn, độ rung, chất thải rắn, chất thải nguy hại… Ngoài ra, đơn
vị lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường còn có chức năng quan trắc môi trường, với mã
số Vimcert 9 theo đúng Nghị định 127/2014/NĐ-CP, quy định điều kiện của tổ chức hoạtđộng dịch vụ quan trắc môi trường Trong quá trình lập báo cáo đơn vị thực hiện cũng tiếnhành quan trắc môi trường hiện trạng dự án, nhằm đánh giá và dự báo các tác động khi dự án
đi vào hoạt động
Thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm công tác ngoại nghiệp vàcông tác nội nghiệp như sau:
Bước 1: Tư vấn môi trường (TVMT) tiến hành Nghiên cứu và thu thập các tài liệu về
Dự án và các tài liệu liên quan đến Dự án;
Bước 2: TVMT lập kế hoạch và tiến hành khảo sát sơ bộ khu vực dự án và chụp ảnh thịsát Trong quá trình này, TVMT phối hợp cùng Tư vấn thiết kế (TVTK) để trao đổi cácphương án phòng ngừa, giảm thiểu các tác động môi trường ngay trong quá trình thi công của
Dự án;
Bước 3: TVMT làm việc nội nghiệp để viết báo cáo ĐTM dự thảo cho Dự án bao gồmcác nội dung chính của Dự án, các đánh giá về các tác động tiềm tàng và các giải pháp giảmthiểu cũng như chương trình quản lý, giám sát môi trường dự kiến cho Dự án;
Bước 4: TVMT tiến hành khảo sát chi tiết về chất lượng môi trường, hệ sinh thái, hệthủy sinh , điều tra kinh tế - xã hội và tham vấn cộng đồng các địa phương/tổ chức bị ảnhhưởng trực tiếp bởi Dự án Trong quá trình khảo sát và tham vấn cộng đồng;
Trang 20Bước 5: Sau khi có các kết quả khảo sát môi trường và kết quả tham vấn cộng đồng tạiđịa phương, TVMT về tổng hợp kết quả và các ý kiến tham vấn cộng đồng, sàng lọc các kếtquả khảo sát, kế hoạch thực hiện báo cáo và lập báo cáo ĐTM hoàn chỉnh;
Bước 6: TVMT nộp báo cáo ĐTM tới chủ dự án trình nộp báo cáo ĐTM đến Cơ quanthẩm quyền để thẩm định và phê duyệt
3.2 Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường
Chủ Dự án: Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản APA.
- Đại diện: Ông Đặng Quốc Tuấn; Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp
- Điện thoại: 02773 680 821
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp.
- Người đại diện: Ông Nguyễn Hiếu Nhẫn; Chức vụ: Giám Đốc
- Địa chỉ: QL 30, ấp An Lạc, xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
- Điện thoại: 02773 870 933; Fax: 02773 870 933
Trang 21Bảng 1 Danh sách thành viên lập báo cáo
Họ và tên
Học vị/Chức danh
Chuyên ngành đào tạo
Số năm kinh nghiệm
Nội dung phụ trách trong báo cáo ĐTM
Chữ ký Chủ đầu tư: Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản APA
Đặng Quốc Tuấn Giám
-Cung cấp thôngtin, số liệu, tàiliệu có liên quanđến dự án
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp
Nguyễn Hiếu Nhẫn Giám
Nguyễn Chí Bình Trưởng
Phòng
Thạc sĩ Hóa, Kỹ
sư CNKT Môitrường
16
Phụ trách tổnghợp báo cáoPhụ trách chương
Lưu Thị Kiều My Quan
Phan Thiên Nguyệt Minh Quan
trắc viên
Kỹ sư Quản lý
Phụ trách khảosát hiện trường,chương 2, 5
Trang 224 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Phương pháp đánh giá tác động môi trường được sử dụng dựa trên “Hướng dẫn thựchiện báo cáo đánh giá tác động môi trường” do Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành
Nội dung và các bước thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường này tuân thủ theoThông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật bảo vệ môi trường
Trong quá trình thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, chúng tôi sử dụngcác phương pháp sau:
Bảng 2 Các phương pháp được áp dụng trong báo cáo
Phương pháp thống kê; Phương pháp nhận dạng, liệt kê;Phương pháp khảo sát hiện trường; Phương pháp phântích quy trình công nghệ; Phương pháp cân bằng vật chất
2 Chương 2 Phương pháp thống kê; Phương pháp khảo sát hiện
trường
Phương pháp nhận dạng, liệt kê; phương pháp đánh giánhanh; Phương pháp so sánh; Phương pháp ma trận;Phương pháp cân bằng vật chất
4 Chương 4 Phương pháp nhận dạng, liệt kê; Phương pháp so sánh;
Thu thập các tài liệu, số liệu liên quan tới Dự án
Thu thập các số liệu nền về các điều kiện tự nhiên, đấtđai, thủy văn, chất lượng không khí, kinh tế - xã hội,… tạikhu vực thực hiện dự án
2 Phương pháp nhận
dạng, liệt kê
Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môitrường, nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môitrường liên quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết
Trang 23Dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường của
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2013) và UNEP (2013) đểtính toán tải lượng ô nhiễm và đánh giá tác động của cácnguồn ô nhiễm
4 Phương pháp so sánh
Sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên nền tảng
là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường liênquan; Tham khảo số liệu đo đạc thực tế của các nhà máytương tự
5 Phương pháp khảo sát
hiện trường
Khảo sát vị trí, hiện trạng và điều kiện cụ thể của dự
án cũng như tiến hành công tác đo đạc và lấy mẫu cầnthiết để phân tích hiện trạng môi trường khu vực dự án
10 Phương pháp kế thừa Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của
các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa
Trang 24STT Tên phương pháp Mục đích
theo ý kiến của Hội đồng Thẩm định; tham khảo kếtquả phân tích chất lượng môi trường không khí, thànhphần cũng như tải lượng các loại chất thải từ Công tyđang hoạt động cùng ngành nghề, do đó mức độ tin cậytương đối cao
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
Giám đốc: Đặng Quốc Tuấn
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủysản APA số 0315296978-001 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 01 tháng 04 năm 2019
5.1.3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án tọa lạc tại Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp Tổng diện tích dự án theo quy hoạch thuộc quyền quản lý của Công ty TNHHXuất nhập khẩu thủy sản APA là 38.652 m2 Vị trí dự án nằm dọc theo tuyến đường Quốc lộ
80 Hướng vào dự án nằm gần cầu Lấp Vò, cách trung tâm hành chính huyện Lấp Vò 3,7km
về hướng Đông Nam
5.1.4 Phạm vi, quy mô, công suất
Dự án được thực hiện với diện tích sử dụng đất là 38.652 m2, ngành nghề chính là Chếbiến thủy sản với công suất 5.000 tấn sản phẩm/năm
Trang 255.1.5 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
Dự án hoạt động với các hạng mục chính như sau:
14 Trạm xử lý nước cấp (đã ngừng thi công) 129,0 1,29
Trang 265.1.6 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường (Không có)
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Bảng 5 Tổng hợp các hạng mục công trình và hoạt động có khả năng tác động xấu
đến môi trường theo từng giai đoạn
Hoạt động vận chuyển nguyên liệu sảnxuất đến nhà máy
Hoạt động sản xuất chế biến thủy sảnHoạt động của dây chuyền sản xuấtHoạt động vận chuyển hàng hóa đến nơitiêu thụ
Hoạt động thu gom, vận chuyển phụphẩm
Hoạt động sinh hoạt của công nhân viêntại nhà máy
Hoạt động thi công xây dựng, lắp đặtmáy móc, thiết bị
Hoạt động sinh hoạt của công nhân thamgia xây dựng
Giai đoạnhoạt động
Hoạt động của máy móc, thiết bịHoạt động sinh hoạt của công nhân làmviệc tại hệ thống xử lý nước thải
Trang 275.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của
dự án
5.3.1 Dự báo các tác động môi trường chính giai đoạn thi công xây dựng hệ thống
xử lý nước thải và hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản hiện hữu
5.3.1.1 Các tác động do hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản hiện hữu
Tác động chính do hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quán các mặt hàng thủy sảnhiện hữu như sau:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân viên, thuyền viên, lái xe làm việc tại nhà máy; nướcmưa chảy tràn trên bề mặt của nhà máy
- Chất thải từ sinh hoạt của công nhân viên, thuyền viên, lái xe làm việc tại nhà máy;Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại như phụ phẩm cá tra, dây đai hỏng, bao bì đựngthức ăn, bao bì hư hỏng, thùng giấy, carton, nguyên liệu, sản phẩm hư hỏng; Chất thải nguyhại như bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau, găng tay dính dầu, cặn dầu thải, thùng đựng dầu,thủy tinh, kim loại có chứa hoặc bị nhiễm các thành phần nguy hại, các linh kiện, thiết bị điện
tử khác
- Mùi phát sinh từ quy trình chế biến thủy sản; Mùi từ quá trình vệ sinh thiết bị, dụng cụ
và nhà xưởng; bụi, khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của phương tiện vận chuyểnnguyên nhiên liệu và phân phối thành phẩm; mùi phát sinh từ khu vực xuất bán phụ phẩm,Mùi phát sinh từ vị trí tập kết rác
- Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị sản xuất
- Các rủi ro, sự cố về môi trường: sự cố cháy nổ; sự cố tai nạn lao động; rò rỉ dung môichất làm lạnh
5.3.1.2 Tác động do hoạt động thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải
Tác động chính do hoạt động thi công xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máychế biến, bảo quán các mặt hàng thủy sản như sau:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng hệ thống xử lý nước thải; nước mưa chảytràn trên bề mặt công trường
- Bụi phát sinh từ quá trình thi công xây dựng; bốc dỡ nguyên vật liệu; Bụi phát tán từ
bề mặt công trường thi công; bụi, khí thải từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của phương tiệnvận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị đến công trình; mùi phát sinh từkhu vực tập kết rác
Trang 28- Chất thải sinh hoạt: Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại như bao bì vật liệu, bao
bì đựng thức ăn, bao bì hư hỏng, thùng giấy, carton, nguyên liệu, vật liệu hư hỏng, không đạtchất lượng; Chất thải nguy hại như bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau, găng tay dính dầu,cặn dầu thải, thùng đựng dầu, thủy tinh, kim loại có chứa hoặc bị nhiễm các thành phần nguyhại, các linh kiện, thiết bị điện tử khác
- Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của máy móc, thiết bị thi công, phương tiệnvận chuyển; nhiệt dư phát sinh từ quá trình hàn cắt kim loại
- Các rủi ro, sự cố về môi trường: sự cố cháy nổ; sự cố tai nạn lao động;
- Trong quá trình thi công sẽ có những tác động nhất định đến Nhà máy chế biến, bảoquản các mặt hàng thủy sản hiện hữu chủ yếu là tiếng ồn và bụi từ các hoạt động vận chuyểnnguyên vật liệu, thiết bị máy móc ra vào công trình Cụ thể như sau:
+ Sức khỏe của công nhân sản xuất hiện hữu có thể bị ảnh hưởng bởi chất lượng khôngkhí do bụi, khí thải, mùi hữu cơ,…phát sinh từ các hoạt động vận chuyển nguyên nhiên liệu.Nếu thời gian kéo dài sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân
+ Khi công nhân tiến hành xây dựng sẽ sử dụng đến các thiết bị chuyên dùng nhưkhoan, cưa, máy móc vận chuyển thiết bị,…các hoạt động lắp đặt cơ bản như đóng đinh,khoan tường,…sẽ làm phát sinh tiếng ồn và rung Tiếng ồn sẽ ảnh hưởng đến khả năng làmviệc của công nhân và nhân viên đang hoạt động sản xuất tại nhà máy hiện hữu
+ Bên cạnh đó bụi, khí thải từ hoạt động xây dựng, nếu không có biện pháp kiểm soáttốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hiện hữu của Nhà máy hiện hữu
5.3.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải
5.3.2.1 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ hoạt động của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản
a Quy mô, tính chất của nước thải:
Nước thải sinh hoạt (phát sinh từ quá trình hoạt động của cán bộ công nhân viên, thuyềnviên, lái xe và nhà ăn): Lưu lượng phát sinh khoảng 22 m3/ngày; Đặc trưng nước thải phátsinh từ hoạt động sinh hoạt có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chấthữu cơ (BOD5, COD), các hợp chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ và các vi sinh vật, các chấtnày gây hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nướcgây hại cho đời sống các sinh vật thủy sinh nếu không có giải pháp xử lý phù hợp
Nước thải từ quá trình sản xuất, vệ sinh nhà xưởng, dụng cụ: Lưu lượng phát sinhkhoảng 400m3/ngày; Nước thải chế biến thủy sản có đặc trưng chủ yếu bởi độ màu, mùi vàchất rắn không hòa tan, chất rắn lơ lửng, các vi trùng gây bệnh, chất hữu cơ hòa tan, chất dinh
Trang 29dưỡng,… Các thành phần và tính chất nước thải chế biến thủy sản được phân tích cụ thể nhưsau:
- Nồng độ COD dao động trong khoảng 500 – 2.000 mg/l; hàm lượng Nitơ khá cao, daođộng từ 50 – 200 mg/l Hàm lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng cao là do trong nước thải
có chứa cacbohydrat, protein, lipit,… đây là các chất dễ phân hủy sinh học Ngoài ra, nướcthải ngành chế biến thủy sản còn có dầu, photphat, nitrat, chất béo và các chất tẩy rửa;
- Hàm lượng cặn lơ lửng TSS dao động từ 200 – 1.000 mg/l, hàm lượng TSS cao là docác vụn cá trong quá trình sản xuất bị cuốn theo dòng nước rửa, các thành phần TSS này dễlắng trong quá trình xử lý;
- Độ màu của nước là do máu cá phát sinh trong quá trình cắt tiết;
- Một số vi trùng gây bệnh
b Quy mô, tính chất của bụi, khí thải:
Mùi hôi, tanh từ quá trình chế biến: Trong quá trình chế biến cá sẽ phát sinh mùi tanh,
do trong máu cá có chứa các chất có mùi tanh như: trimetylamin , đimetylamin (CH3)2NH vàmetylamin CH3NH2 Ngoài ra, nhớt cá cũng là một trong những thành phần phát sinh mùitanh
Mùi hôi từ phụ phẩm: quá trình chế biến còn phát sinh mùi hôi từ quá trình phân hủychất thải cá như: đầu, bao tử, ruột, mỡ cá, vây cá,…
Mùi từ quá trình vệ sinh thiết bị, dụng cụ và nhà xưởng: Để đảm bảo tiêu chuẩn chấtlượng an toàn vệ sinh thực phẩm, dự án bắt buộc phải sử dụng chlorine để khử trùng các thiết
bị, dụng cụ và nền nhà xưởng Do đó, gây phát sinh mùi hôi từ quá trình khử trùng mùi hôi ởmức thấp và gián đoạn trong giai đoạn tan ca, vệ sinh
Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm của nhà máy: Quátrình đốt cháy nhiên liệu do hoạt động vận chuyển có tác động thấp đến chất lượng môitrường không khí xung quanh của dự án
c Quy mô, tính chất của chất thải rắn công nghiệp thông thường:
Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng15m3/tháng Thành phần phát sinh chủ yếu là túi nilon, thức ăn thừa, hộp đựng thức ăn, vỏlon đựng nước giải khát, giấy vụn, Chất thải này có hàm lượng hữu cơ cao, dễ phân hủy,nếu không được thu gom xử lý tốt, kịp thời sẽ gây tác động xấu cho môi trường
Chất thải rắn công nghiệp thông thường: Chất thải rắn công nghiệp thông thường phátsinh chủ yếu là các vật liệu, bao bì hư hỏng, giấy, carton, dây đai, nhựa, nguyên liệu ước tínhkhoảng 200 kg/năm Phụ phẩm từ chế biến thuỷ sản như đầu, xương, da cá, mỡ, vụn, ước
Trang 30Đối với bùn ép phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải với khối lượng ước tính khoảng 30tấn/năm sau khi ép
d Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại:
Tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy khoảng
90 kg/năm, chủ yếu là dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu mỡ, bóng đèn huỳnh quang thải, thùngchứa hóa chất,…
Chất thải nguy hại nếu không được thu gom, vận chuyển theo đúng quy định, làm rơivãi, gây mất vệ sinh môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, gây nguyhại đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái Vì vậy lượng chất thải nguy hại này phải đượcquản lý lưu trữ, thu gom và xử lý đúng theo quy định
e Quy mô, tính chất của tiếng ồn và độ rung:
Nguồn phát sinh tiếng ồn tại nhà máy là từ các thiết bị, máy móc có công suất lớn đặcbiệt là khu vực sản xuất;
Dây chuyền công nghệ của dự án được trang bị các thiết bị thế hệ mới, hiện đại, tránhgây tiếng ồn, chấn động nên phạm vi ảnh hưởng tương đối thấp
5.3.2.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ hoạt động thi công, xây dựng hệ thống xử lý nước thải
a Quy mô, tính chất nước thải:
Nước thải sinh hoạt (phát sinh từ quá trình vệ sinh cá nhân của công nhân xây dựng):Lưu lượng phát sinh khoảng 0,25m3/ngày Đặc trưng nước thải phát sinh từ hoạt động sinhhoạt có chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), các hợp chất hưu cơ (BOD5, COD),các hợp chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ và các vi sinh vật, Các chất này gây hiện tượng phúdưỡng hóa nguồn nước làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước gây hại cho đời sống cácsinh vật thủy sinh nến không có giải pháp xử lý phù hợp
b Quy mô, tính chất của bụi, khí thải:
Bụi, khí thải từ quá trình thi công, vốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, bụi bay từ bề mặtcông trường: Số lượng phương tiện thi công từ 2-3 phương tiện, quá trình hoạt động khôngliên tục, vật liệu xây dựng và bề mặt công trường có diện tích không lớn nên tác động thấpđến chất lượng môi trường không khí xung quanh của dự án
Bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị thi công: Quá trình đốtcháy nhiên liệu do hoạt động vận chuyển có tác động thấp đến chất lượng môi trường khôngkhí xung quanh của dự án
Trang 31c Quy mô, tính chất của chất thải rắn công nghiệp thông thường:
Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khoảng 3 kg/ngày;Thành phần phát sinh chủ yếu là túi nilon, thức ăn thừa, hộp đựng thức ăn, vỏ lon đựng nướcgiải khát, giấy vụn, Chất thải này có hàm lượng hữu cơ cao, dễ phân hủy, nếu không đượcthu gom xử lý tốt, kịp thời sẽ gây tác động xấu cho môi trường
Chất thải rắn xây dựng: gồm các vật liệu như gỗ, kim loại (khung nhôm, sắt phế liệu,đinh tán,…), carton, xà bần, dây điện, ống nhựa, kính,… Lượng phát sinh ước tính 5 kg/ngày
d Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại:
Ước tính số lượng máy móc, phương tiện làm việc tại công trường trong giai đoạn xâydựng khoảng 3 phương tiện Trung bình các phương tiện tiến hành thay nhớt động cơ hợp số
1 lần/3 tháng, mỗi lần thay 7 lít Với cơ sở phát sinh nêu trên, lượng dầu nhớt thải phát sinhkhoảng 7 lít/tháng Thành phần chất thải nguy hại chủ yếu là dầu máy Đặc tính nguy hại củachúng thể hiện ở điểm: dễ cháy, tồn tại lâu dài ngoài môi trường và gây ngộ độc cho độngthực vật khi chúng tồn lưu ngoài môi trường
e Quy mô, tính chất tiếng ồn và độ rung:
Khi các phương tiện hoạt động cùng lúc ở gần nhau, mức ồn cộng hưởng đo được cách1,5m lên đến 90,7 dBA So sánh với tiêu chuẩn cho phép về tiếng ồn trong môi trường làmviệc của Bộ Y tế QĐ 3733/2002/BYT là 85 dBA, ta nhận thấy rằng công nhân đôi lúc sẽ phảilàm việc trong môi trường tiếng ồn vượt mức cho phép Tuy nhiên, với tính chất nguồn ồnkhông liên tục, mức vượt 5,7 dBA là không đáng ngại
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản hiện hữu
5.4.1.1 Các công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải
a Thu gom và thoát nước mưa:
Cống thu gom và thoát nước mưa là cống BTCT Ø500 Cống được thiết kế xây dựngvới độ dốc 3-5% đảm bảo không ứ đọng Cứ mỗi 30m độ dài của cống bố trí hố gas lắng cặng
có kích thước 1.600x1.600 mm
- Tổng chiều dài hệ thống thu gom và thoát nước mưa: 900m
- Số lượng hố ga nước mưa: 30 hố
- Khoảng cách giữa các hố ga trung bình: 30 m
Trang 32Toàn bộ nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được thu gom về bể tự hoại ba ngăn để xử lý
sơ bộ Nước thải sau khi qua bể tự hoại được thu gom bằng hệ thống thu gom nước thải sinhhoạt uPVC D90 có chiều dài 120m, độ dốc 1% về hệ thống xử lý nước thải công suất 600 m
3/ngày.đêm để tiếp tục xử lý
Vị trí xả thải: Kênh xáng Lấp Vò tại đoạn chảy qua Nhà máy chế biến, bảo quản các
mặt hàng thủy sản tại Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp Tọa độ (Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°, múi chiếu 3°): X =1145135; Y = 560614
Phương thức: Tự chảy theo ống nhựa uPVC D90.
Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải sinh hoạt, cột A
Mục đích tái sử dụng: Không có.
Thiết bị quan trắc nước thải tự động liên tục: Không có.
c Nước thải sản xuất:
Toàn bộ nước thải sản xuất được thu gom bằng các tuyến mương hở bố trí xung quanhcác khu vực chế biến, sau đó được thu gom vào tuyến ống uPVC D90 có chiều dài 180m vàtuyến ống uPVC D114 có chiều dài 70m thoát nước bên ngoài nhà xưởng đến hố ga gomnước thải chung và dẫn về hệ thống xử lý nước thải công suất 600m3/ngày.đêm của nhà máy
để xử lý
Vị trí xả thải: Kênh xáng Lấp Vò tại đoạn chảy qua Nhà máy chế biến, bảo quản các
mặt hàng thủy sản tại Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tìnhĐồng Tháp Tọa độ (Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105°, múi chiếu 3°): X =1145135; Y = 560614
Phương thức: Tự chảy theo ống nhựa uPVC D90.
Quy chuẩn áp dụng: QCVN 11-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải chế biến thủy sản, cột A
Mục đích tái sử dụng: Không có.
Thiết bị quan trắc nước thải tự động liên tục: Không có.
5.4.1.2 Các công trình, biện pháp xử lý bụi và khí thải
a Giảm thiểu bụi và khí thải từ các quá trình vận chuyển:
Tuân thủ vận tốc quy định trên các tuyến đường vận chuyển;
Yêu cầu tài xế tắt máy xe, ghe trong thời gian chờ bốc dỡ nguyên liệu, thành phẩm;
Trang 33Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ và thường xuyên bảo trì, bảo dưỡngcác phương tiện vận chuyển;
Không chở quá tải trọng cho phép so với tải trọng quy định
b Giảm thiểu rò rỉ, thất thoát môi chất lạnh (NH 3 ) trong quá trình làm lạnh:
Những nhân viên vận hành tại phòng máy đều được tham gia đầy đủ các khóa đào tạo,huấn luyện về kỹ thuật điện lạnh, có chứng chỉ và thẻ an toàn cũng như kinh nghiệm về bảotrì, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lạnh mới được thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống;Lắp đặt các thiết bị tự động dò tìm chỗ rò rỉ, báo động khi có hơi môi chất lạnh trongphòng máy, tự động khoá máy khi xuất hiện áp suất bất thường trong hệ thống, tự động khoámôi chất lạnh khi xuất hiện dấu hiệu rò rỉ hơi môi chất lạnh khỏi hệ thống;
Sử dụng các thiết bị tách khí không ngưng hiệu suất cao cho hệ thống lạnh;
Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho nhân viên kỹ thuật làm việc tại phòng máy
c Giảm thiểu mùi hôi, tanh trong quá trình chế biến và vệ sinh xung quanh nhà xưởng:
Vệ sinh dụng cụ, thiết bị và nền nhà xưởng trước khi bắt đầu làm việc và sau mỗi ca sảnxuất bằng dung dịch chlorine;
Không lưu trữ chất thải cá như: đầu cá, ruột, vây, đuôi,… lâu tại khu vực chế biến đểhạn chế quá trình phân hủy các chất hữu cơ gây mùi hôi;
Lắp đặt hệ thống quạt hút gió trên tường và các quả cầu hút gió trên mái nhà, đảm bảothông thoáng nhà xưởng;
Hệ thống cống dẫn và thoát nước luôn được dọn sạch sẽ, lắp đặt các hệ thống xiphongchống mùi từ cống vào khu vực sản xuất;
5.4.1.3 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
a Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào các thùng chứa loại nhỏ có dung tích 25 lít, cónắp đậy với số lượng 10 thùng và các thùng chứa có dung tích 120 lít, có nắp đậy với sốlượng 06 thùng
Chất thải rắn sinh hoạt được lưu trữ tạm thời vào 02 thùng chứa loại lớn có dung tích
660 lít, có nắp đậy, bố trí tại khu tập kết chất thải rắn sinh hoạt gần cổng bảo vệ, nền bằng bêtông Chất thải này được xử lý bằng cách ký kết hợp đồng với Công ty Dowasen – Chi nhánhdịch vụ môi trường đến thu gom vận chuyển rác đi xử lý 01 lần/cách ngày
b Chất thải rắn thông thường:
Trang 34Đối với các loại bao bì hư hỏng, thùng xốp, dây đai,… được thu gom mỗi ngày về khochứa CTR của dự án, định kỳ bán cho các cơ sở thu mua phế liệu.
Đối với phụ phẩm phát sinh từ quá trình chế biến được chứa trong các thùng nhựa dungtích 120 lít và được vận chuyển đến khu vực chứa phụ phẩm, sau đó bán phế liệu cho các đơn
vị thu mua theo đúng quy định
Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải, từ quá trình nạo vét định kỳ được lưuchứa tại khu vực lưu chứa bùn sau khi ép và đóng gói có diện tích 20m2, có mái che, tườngxây gạch, nền bê tông, có gờ chống tràn cao 10cm
c Chất thải nguy hại:
Chất thải nguy hại được lưu trữ trong 07 thùng chứa có dung tích 25 lít, có dán tên và
mã số phân loại chất thải nguy hại
Kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 30 m2, thiết kế vách tường, mái tôn, sàn bêtông láng mặt Bên trong có rãnh và hố thu ứng phó sự cố tràn đổ chất thải dạng lỏng, đồngthời bố trí các thiết bị ứng phó khác như cát, xẻng, bình chữa cháy Bên ngoài có biển báocách ly và ghi chú khu vực lưu giữ chất thải nguy hại
5.4.1.4 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung
Dây chuyền công nghệ của dự án sẽ được trang bị các thiết bị thế hệ mới, hiện đại, tránhgây tiếng ồn, chấn động;
Các máy móc, thiết bị gây tiếng ồn lớn tại khu vực sản xuất, khu vực máy phát điện của
hệ thống sẽ được đặt trong buồng hoặc nhà xưởng có che chắn để giảm tiếng ồn ảnh hưởngđến khu vực lân cận, sẽ lắp đệm cao su chống ồn cho các máy có công suất lớn, phòng chứamáy phát điện phải được cách âm, giảm âm, đóng cửa kín, khi thiết bị xuống cấp phải đượcsửa chữa, nâng cấp để giảm thiểu tiếng ồn và tăng tuổi thọ thiết bị
Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng máy móc thiết bị, tra dầu bôi trơn máy, phát hiệnkịp thời âm thanh khác thường phát ra từ máy đang hoạt động và có biện pháp sửa chữa, thaythế phụ tùng;
Khi cần xả van an toàn, nên xả vào thời điểm ban ngày để tránh gây ra tiếng ồn ảnhhưởng đến khu vực lân cận
Đúc móng máy đủ khối lượng (bê tông mác cao), tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cátkhô để tránh rung theo mặt nền;
Các thiết bị gây rung sẽ được lắp đặt trên đệm cao su sao cho độ rung được giảm tốithiểu;
Máy vận hành theo đúng công suất;
Trang 35Rà soát và trồng các loại cây xanh trên diện tích đất cây xanh dự án nhằm giảm sự pháttán tiếng ồn.
5.4.1.5 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: (Không có)
5.4.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khi thi công xây dựng hệ thống
xử lý nước thải
5.4.2.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải
Nước thải sinh hoạt của công nhân có lưu lượng không lớn, vì vậy chủ đầu tư sẽ sử dụngnhà vệ sinh hiện hữu của Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy
Phải đảm bảo nước thải trong quá trình xây dựng không để chảy tràn lan ra khu vựcxung quanh gây mất mỹ quan
5.4.2.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do khí thải
Dùng tôn cao 2m che chắn khu vực đang thi công không để ảnh hưởng đến công nhânhoạt động sản xuất trong nhà máy hiện hữu;
Dùng bạt che phủ vật liệu trong quá trình di chuyển để hạn chế phát sinh bụi, rơi rớt vậtliệu; Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại Kiểm tra và bảo trì các phương tiện vậnchuyển nhằm đảm bảo luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật;
Các phương tiện đảm bảo đủ các điều kiện lưu hành, đảm bảo thời hạn cho phép lưuthông theo đúng quy định của Bộ Giao thông Vận tải
5.4.2.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn
a Chất thải rắn sinh hoạt:
Lắp đặt các thùng rác xung quanh khu vực thi công để thu gom rác thải sinh hoạt củacông nhân Lượng rác này được thu gom và hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển
và xử lý theo đúng quy định của pháp luật
b Chất thải rắn phát sinh từ quá trình xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị:
Các loại chất thải rắn phát sinh được chứa trong kho chứa tạm thời, khu vực có mái che
và gờ bao xung quanh để tránh tình trạng bị cuốn theo nước mưa gây tắc nghẽn dòng chảy vàgây ô nhiễm môi trường Định kỳ được bán cho đơn vị thu mua phế liệu
c Chất thải nguy hại:
Đối với chất thải nguy hại được lưu trữ tại kho chứa chất thải nguy hại tạm và chứatrong các thùng kín có dán nhãn Sau đó, chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng thugom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định của pháp luật
Trang 365.4.2.4 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung
Sử dụng các loại máy móc thiết bị ít gây ồn Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến,
cơ giới hóa thao tác và rút ngắn thời gian thi công đến mức tối đa Thực hiện biện pháp vâykín khu vực dự án đang thi công xây dựng Tổ chức và bố trí thời gian vận chuyển vật liệumột cách hợp lý
Chủ dự án phải bố trí thời gian hoạt động của các loại máy móc hợp lý, hạn chế đến mứcthấp nhất các loại máy móc hoạt động đồng thời, gây nên hiện tượng cộng hưởng âm thanh,làm phát sinh tiếng ồn lớn
5.4.2.5 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: (Không có)
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.5.1 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải
5.5.1.1 Trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải
Vị trí quan trắc, thông số quan trắc, tần suất quan trắc được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 6 Tổng hợp kế hoạch lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
đánh giá hiệu suất xử lý
Tần suất giám sát tối
Tại hố thu gom
Lưu lượng, pH, BOD5 (20°C),COD, TSS, Amoni (tính theoNitơ) tổng Nitơ, tổng Phospho,Clo dư, tổng Coliform
Sau bể điều hòa TSS, BOD, COD, Dầu mỡ động
Bể Aerotank 1
TSS, BOD, COD, Amoni (tínhtheo Nitơ), tổng Nitơ, tổngPhospho
Bể Aerotank 2 TSS, BOD, COD, Amoni (tính
Trang 37Thời gian, tần suất Loại mẫu Vị trí lấy mẫu Thông số
theo Nitơ), tổng Nitơ, tổngPhospho
Bể Aerotank 3
TSS, BOD, COD, Amoni (tínhtheo Nitơ), tổng Nitơ, tổngPhospho
Bể lắng
TSS, BOD, COD, Amoni (tínhtheo Nitơ), tổng Nitơ, tổngPhospho
Sau hệ thống xử
lý nước thải
Lưu lượng, pH, BOD5, COD, TSS,Amoni (tính theo Nitơ), TổngNitơ, Tổng Phospho, Clo dư, Tổngcoliform
Quy chuẩn so sánh đối với các thông số giám sát của công trình xử lý nước thải: QCVN11-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản, cột A
5.5.1.2 Giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý nước thải
Vị trí quan trắc, thông số quan trắc, tần suất quan trắc được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 7 Tổng hợp kế hoạch lấy mẫu nước thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm,
đánh giá hiệu quả công trình
Nước thải đầu vàotại hố thu gom
Lưu lượng, pH, BOD5 (20°C),COD, TSS, Amoni (tính theoNitơ), Tổng Nitơ, Tổng Phospho,Tổng dầu mỡ động thực vật, Clo
dư, Tổng coliform
Nước thải sau
xử lý
Sau hệ thống xử lýnước thải
Lưu lượng, pH, BOD5 (20°C),COD, TSS, Amoni (tính theoNitơ), Tổng Nitơ, Tổng Phospho,Tổng dầu mỡ động thực vật, Clo
dư, Tổng coliform
Quy chuẩn so sánh đối với các thông số giám sát của công trình xử lý nước thải: QCVN11-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản, cột A
Trang 385.5.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động của dự án
5.5.2.1 Giám sát không khí xung quanh
Vị trí giám sát: 01 điểm trong sân dự án
Chỉ tiêu giám sát: tiếng ồn, bụi, độ rung, CO, NO2, SO2;
Tần suất: 01 lần/ 3 tháng
Quy chuẩn so sánh: QCVN 05/2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng không khí xung quanh; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềtiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
5.5.2.2 Giám sát nước thải
a Giai đoạn chưa thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục (trước ngày 31 tháng 12 năm 2024):
Vị trí giám sát : 01 điểm nước thải đầu vào tại hố thu gom; 01 điểm tại vị trí sau hệthống xử lý nước thải
Chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng, pH, BOD5 (20°C), COD, TSS, Amoni (tính theo Nitơ),Tổng Nitơ, Tổng Phospho, Clo dư, Tổng Coliform
Quan trắc nước thải tự động, liên tục:
- Vị trí giám sát: Tại vị trí sau hệ thống xử lý nước thải
- Chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng (vào và ra), pH, nhiệt độ, COD hoặc TOC, TSS, Amoni
- Tần suất: Tự động, liên tục
- Quy chuẩn so sánh đối với các thông số giám sát của công trình xử lý nước thải:QCVN 11-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản,cột A;
Quan trắc nước thải định kỳ:
- Vị trí giám sát: điểm nước thải đầu vào tại hố thu gom; điểm tại vị trí sau hệ thống xử
lý nước thải
Trang 39- Chỉ tiêu giám sát nước thải đầu vào: pH, BOD5 (20°C), COD, TSS, Amoni (tính theoNitơ), Tổng Nitơ, Tổng Phospho, Clo dư, Tổng coliform.
- Chỉ tiêu giám sát nước thải sau xử lý: BOD5 (20°C), Tổng Nitơ, Tổng Phospho, Clo
dư, Tổng coliform
- Tần suất: 01 lần/3 tháng
- Quy chuẩn so sánh đối với các thông số giám sát của công trình xử lý nước thải:QCVN 11-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản,cột A
Trang 40Chương 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án
1.1.1 Tên dự án
Tên dự án: “Nhà máy chế biến, bảo quản các mặt hàng thủy sản”
Địa chỉ: Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp
1.1.2 Chủ dự án
Tên chủ dự án: Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản APA
Địa chỉ: Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.Điện thoại: 02773 680 821; Giám đốc: Đặng Quốc Tuấn
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Chi nhánh Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủysản APA số 0315296978-001 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tưtỉnh Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 01 tháng 04 năm 2019
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án tọa lạc tại Quốc lộ 80, ấp Bình Phú Quới, xã Bình Thành, huyện Lấp Vò, tỉnhĐồng Tháp Tổng diện tích dự án theo quy hoạch thuộc quyền quản lý của Công ty TNHHXuất nhập khẩu thủy sản APA là 38.652 m2 Vị trí dự án nằm dọc theo tuyến đường Quốc lộ
80 Hướng vào dự án nằm gần cầu Lấp Vò, cách trung tâm hành chính huyện Lấp Vò 3,7km
về hướng Đông Nam