Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuấtLà sự thể hiện sự quy định khác nhau về TLSX giữa những người sản xuất hàng hóa.Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác
Trang 1PHẦN 2 KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1 Điều kiện ra đời và tồn tại sản xuất hàng hóa
Câu 2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Câu 3 Hai thuộc tính của hàng hóa
Câu 4 Mqh giữa 2 thuộc tính của hàng hóa Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Câu 5 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Câu 6 Vì sao hàng hóa lại có 2 thuộc tính?
Câu 7 Lượng giá trị của hàng hóa
Câu 8 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Câu 9 Nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị
Câu 10 Tác động của quy luật giá trị
Câu 11 Vì sao hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt?
Câu 12 Công thức chung của tư bản
Câu 13 Mâu thuẫn công thức chung của tư bản
Câu 14 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Câu 15 Quá trình sản xuất GTTD
Câu 16 Thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến? Căn cứ vào ý nghĩa của việcphân chia này?
Câu 17 Trình bày phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối
Câu 18 Trình bày phương pháp sản xuất GTTD tương đối
Câu 19 Trình bày phương pháp sản xuất GTTD siêu ngạch
Câu 20 Nội dung và vai trò của quy luật kinh tế cơ bản của CN Mác – Lênin
Câu 21 Hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB?
Câu 22 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế trong CNTB
Câu 23 Thực chất và động cơ tích lũy tư bản
Câu 24 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản
Câu 25 Quá trình tích tụ và tập trung tư bản
Câu 26 Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán
Câu 27 Quá trình tuần hoàn của tư bản
Câu 28 Những nội dung cơ bản của chu chuyển tư bản
Câu 29 Tư bản cố định và tư bản lưu động? Căn cứ vào ý nghĩa phân chia?
Trang 2Câu 30 So sánh GTTD với lợi nhuận
Câu 31 So sảnh tỉ suất GTTD với tỉ suất lợi nhuận
Câu 32 Tỉ suất lợi nhuận là gì? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến nó
Câu 33 Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân
Câu 34 Tỉ suất GTTD và khối lượng GTTD
Câu 35 Nguyên nhân ra đời cảu CNTB độc quyền
Câu 36 CNTB độc quyền nhà nước ra đời?
Câu 37 Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong giai đoạn CNTB hiện nay
Câu 38 Vai trò của CNTB với sự phát triển sản xuất hàng hóa
Câu 39 Hạn chế của CNTB
Câu 40
Trang 3Câu 1 Điều kiện ra đời và tồn tại sản xuất hàng hóa
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế: sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa
Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra là nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường Sản xuất hàng hóa ko
ra đời từ ngay khi có con người xuất hiện mà nó chỉ ra đời khi có đủ 2 điều kiện:
a Phân công lao động xã hội
Là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành, các nghề khác nhau
Tạo ra sự chuyên môn hóa lao động
Chuyên môn hóa sản xuất
Do phân công lao động xã hội nên mỗi người chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định, song cuộc sống của mỗi người lại cần đến nhiều loạisản phẩm khác nhau
Nảy sinh nhu cầu trao đổi sản phẩm cho nhau
Tuy nhiên đây chỉ là điều kiện cần chứ chưa đủ để sản xuất hàng hóa ra đời và tồn tại
b Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
Là sự thể hiện sự quy định khác nhau về TLSX giữa những người sản xuất hàng hóa
Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX, khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về TLSX, đã xác định người sở hữu TLSX là người sở hữu sản phẩm lao động
Chính quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau nhưng họ lại phân công lao động lại khiến họ phụ thuộc lẫn nhau
Người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua việc mua – bán hàng hóa, tức là trao đổi dưới những hình thức hàng hóa
Trang 4Kết luận: Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì ko có sản xuất hàng hóa và sản phẩm lao động
ko mang hình thái hàng hóa
VD: Xã hội Ấn Độ xưa: có sự phân công lao động sâu sắc nhưng ko thấy có sự trao đổi sản phẩm cho nhau
Phân công lđ xã hội chỉ làm nảy sinh sx hàng hóa
Câu 2 Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Trang 5 Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường.
Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội.
- Tính chất tư nhân: Việc sản xuất cái gì? Cho ai? Sản xuất ntn là do người sản xuất quyết định
- Tính chất xã hội: Sxhh là để mua bán, trao đổi trên thị trường
Phụ thuộc vào nhu cầu, thị hiếu, sở thích của người mua trên thị
trường
Quyết định sản xuất phải căn cứ vào đó
Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc ko phù hợp với tính chất xã hội Đóchính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa
Cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa
Ưu thế
Một là, sự phát triển của sxhh làm cho phân công xã hội ngày càng sâu sắc,
chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng cao; mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ
Xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, lạc hậu, đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động
Tăng năng suất lao động, đáp ứng nhu cầu của xã hội
VD: Nước ta có vùng đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước, người dân ở đó chủ yếu sản xuất lúa gạo là chính, cung cấp cho cả trong nước và xuất khẩu
Hai là, quy mô sản xuất mở rộng dựa trên nhu cầu và nguồn lực xã hội
Tạo điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ, thúc đẩy sản xuất phát triển
VD: Ứng dụng công nghệ nhà kính để làm nông nghiệp sạch
Ba là, môi trường cạnh tranh cùng với sự tác động của các quy luật kinh tế buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn cạnh tranh, năng động, sáng tạo
Trang 6 Nâng cao năng suất, chất lượng đồng thời giảm chi phí sản xuất, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng
VD: Chủ các sạp hàng bán quần áo cạnh nhau luôn phải tìm đầu vào rẻ nhất, chất lượng nhất, phải tìm cách để ko những duy trì mà còn tăng lượng khách của mình
Bốn là, sản xuất hàng hóa là mô hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế - văn hóa giữa các vùng, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao
VD: Hàn Quốc tập trung sản xuất các sản phẩm nghệ thuật làm cho các nước khác biết đến văn hóa của mình
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đã nêu trên, sxhh cũng có những mặt trái của nó như phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất, tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá hoại môi trường sinh thái…
Câu 3 Hai thuộc tính của hàng hóa
1 Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
VD: Lên rừng hái sim ăn thì sim đó ko là hàng hóa Nhưng hái sim đó, mang ra chợ và bán thì sim đó lại là hàng hóa
Hàng mẫu chỉ để trưng bày được sản xuất như hàng bán nhưng ko là hàng hóa
Hàng hóa có thể ở dạng vật thể (hữu hình), hoặc ở dạng phi vật thể (dịch vụ vô
hình)
2 Hai thuộc tính của hàng hóa
Trang 7a Giá trị sử dụng
của con người.
VD: GTSD của cơm là để ăn, của áo để mặc,
Đặc điểm:
Là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định nên mỗi vật có thể
có 1 hay nhiều GTSD hay công dụng khác nhau VD: Gạo ngoài ăn còn có thể nấu rượu
Chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, được phát hiện dần qua sự phát triển KHKT của LLSX
Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng, nhưng ko phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng đều là hàng hóa VD: Không khí
Con người ở bất kì thời đại nào cũng cần đến các GTSD khác nhau của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu muôn vẻ của mình, có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất
Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Mọi hàng hóa đều có thuộc tính giá trị
Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi còn giá trị trao đổi chỉ là hìnhthức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị Hh giá trị càng cao thì càng trao đổi được nhiều
Người mua ko biết lđxh kết tinh trong hh là bao nhiêu, chỉ biết hh đó dùng để làm gì
Giá trị biểu hiện mqh giữa những người sxhh Người sx ngầm trao đổi công sức tạo ra cho nhau
Trang 8Với 2 người A, B quen sẽ có tỉ lệ khác với A, C ko quen nhau
Là phạm trù lịch sử
Giá trị gắn với sxhh, chỉ khi còn sxhh, trao đổi sản phẩm cho nhau thì mới cần tính tỉ lệ trao đổi
Câu 4 Mqh giữa 2 thuộc tính của hàng hóa Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập của giá trị và giá trị sửdụng
Thống nhất:
Cùng tồn tại trong 1 hàng hóa
Đã là 1 hàng hóa bao giờ cũng có 2 thuộc tính là GT và GTSD Nếu thiếu 1
Quá trình thực hiện GTSD và giá trị tách rời nhau cả về thời gian và ko gian:giá trị trước, sau đó GTSD mới được thực hiện
3 Ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta hiện nay
Đẩy mạnh phân công lao động để phát triển kinh tế hh, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của xã hội
Phải coi trọng hai thuộc tính của hàng hóa để ko ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành
Câu 5 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Câu 6 Vì sao hàng hóa lại có 2 thuộc tính?
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Trang 9 Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
1 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng là do lao động của người sản xuất ra hàng hóa có tính hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Đối tượng lao động: gỗ
Phương pháp: khoan, cưa, đục,
bào
Kết quả: tạo ra cái bàn, cái ghế
Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức lao động (thần kinh, cơ bắp) của người sản xuất hàng hóa.
VD: Lao động của người thợ mộc và người thợ may nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau nhưng chúng có 1 cái chung duy nhất, đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp thịt, thần kinh của con người
Tính
chất
Mỗi lao động cụ thể tạo ra một
loại giá trị sử dụng nhất định của
hàng hóa Lao động cụ thể càng
nhiều loại thì càng tạo ra nhiều
loại GTSD khác nhau
Hình thức của lao động cụ thể
phụ thuộc vào sự phát triển của kĩ
thuật, của LLSX và phân công lao
động xã hội
Mọi lao động cụ thể nếu gạt bỏ đi những điểm khác của nó thì sẽ có một điểm chung duy nhất, đó là sự hao phí sức lao động (thần kinh, cơ bắp)
Giá trị của mọi hàng hóa chỉ là sự kết tinh của lao động trừu tượng
Là điều kiện ko thể thiểu trong
bất kì hình thái kinh tế - xã hội
nào
Chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa,
do mục đích của sản xuất là để trao đổi nên cần quy các lao động cụ thể vốn khác nhau thành một thứ lao độngđồng nhất có thể trao đổi với nhau, đó
Trang 10là lao động trừu tượng.
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trao đổi
Phản ánh tính chất tư nhân của
người sản xuất hàng hóa
Biểu hiện của lao động xã hội
2 Ý nghĩa của việc phát hiện đối với lí luận giá trị
Xác định được chất của giá trị là do lao động trừu tượng kết tinh, biểu hiện quan hệ xã hội và là một phạm trù lịch sử
Xác định được lượng của giá trị là lượng lao động trung bình hay thời gianlao động xã hội cần thiết
Xác định được hình thái biểu hiện của giá trị phát triển từ thấp tới cao, từ hình thái giản đơn đến hình thái mở rộng, hình thái chung và cuối cùng là hình thái tiền tệ
Xác định được quy luật giá trị - quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa Quy luật này đòi hỏi người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải đảm bảo thời gian lao động xã hội cần thiết
Chất giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng
Câu 7 Lượng giá trị của hàng hóa
Câu 8 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
1 Lượng giá trị hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa
đó và được đo bằng thước đo thời gian.
Thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hóa, nhưng thời gian lao động cá biệt lại khác nhau Do đó, lượng giá trị hàng hóa ko tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
Lao động tư nhân
Lao động cụ thể Giá trị sử dụng
Lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa
Lao động xã hội
Lao động trừu tượng Giá trị
Trang 11Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa trong điều kiện sản xuất trung bình của xã hội, tức là với một trình độ thành thạo trung bình, trình độ trang thiết bị trung bình và cường độ lao động trung bình trong xã hội đó.
Thông thường thời gian đó gần sát với thời gian lao động cá biệt của người sảnxuất ra đại bộ phận hàng hóa trên thị trường Ví dụ:
Số lượng hàng hóa A
do mỗi nhóm đưa rathị trường
Thời gian lđxh cần thiếtqđịnh lượng gtri 1 đơn vị
hàng hóa A
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
a Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội
- Trong đó, năng suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hóa:
Năng suất tăng => thời gian lao động xã hội cần thiết giảm => lượng giá trị 1 sản phẩm càng ít
Năng suất giảm => thời gian lao động xã hội cần thiết tăng => lượng giá trị 1 sản phẩm càng nhiều
Muốn giảm giá trị mỗi đơn vị hàng hóa cần tăng năng suất lao động xã hội
VD: 1 giờ tạo ra 20sp = 5p/sp Khi tăng nslđ (+ máy móc), 1 giờ = 3p/sp (lượng giá trị 1 sp giảm)
- Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Trình độ phát triển kĩ thuật công nghệ
Trình độ chuyên môn lành nghề của người lao động
Trình độ tổ chức quản lí
Trang 12 Các điều kiện tự nhiên
VD: Giả sử 1sp = 1000kCal Ban đầu 1 giờ = 12 sp = 12000 kCal Sau khi tăng cđlđ, 1 giờ = 20sp = 20000 kCal
Thời gian ngắn đi, cường độ tăng nhưng lượng giá trị ko đổi
Nhận xét: Cả nslđ và cđlđ đều làm tăng Tổng lượng giá trị hàng hóa Nhưng lượng giá trị hh giảm khi tăng nslđ còn đối với cđlđ thì ko đổi
động chuyên môn lành nghề mới có thể tiến hành được.
VD: lao động của người rửa bát là lao động giản đơn, còn của người thợ sửa đồng hồ là phức tạp
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân gấp bội lên
Trong trao đổi người ta quy mọi lao động phức tạp thành lao động giảnđơn trung bình
Câu 9 Nội dung, yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị
Câu 10 Tác động của quy luật giá trị
Trang 131 Nội dung và tác động của quy luật giá trị
Vị trí:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa,
ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị
Muốn bán được hàng, bù được chi phí và có lãi, người sản xuất cần điều chỉnh sao cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được (hplđcb =< hplđxhct)
Trong lưu thông, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá Quy luật giá trị yêu cầu phải lấy giá trị làm cơ sở: giá trị là cơ sở của giá cả, giá cả chỉ là
sự biểu hiện bằng tiền của giá trị nên giá cả phải phụ thuộc vào giá trị Trong thực tế, người ta có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn nhưng ko được thoát li khỏi giá trị, giá cả thị trường phải vận động xoay quanh giá trị
Tác động:
Quy luật giá trị có 3 tác động chủ yếu:
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Điều tiết sản xuất là điều hòa, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Tác dụng này thông qua sự biến động của giả cả hàng hóa trên thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu.VD: Nếu ở ngành nào đó cung nhỏ hơn cầu => Giá cả cao hơn giá trị => Hàng hóa bán chạy, lãi cao => Người sản xuất đổ xô vào nghành đó => TLSX và sức lao động được chuyển dịch vào ngành đó tăng
Ngược lại nếu ngành đó cung vượt quá cầu => Giá cả giảm => Hàng hóa bán ko chạy, có thể lỗ vốn => Người sản xuất phải thu hẹp quy mô sảnxuất hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành khác
Trang 14 Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị trường Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hóa thông suốt.
Tạo nên sự cân bằng hh trên thị trường
Thứ hai, kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, thúc đẩy LLSX xã hội phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là một chủ thể độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau Người có hplđcb < hplđxh sẽ có lợi, thu được lãi cao và ngược lại
Để giành lợi thế và tránh vỡ nợ, họ phải hạ thấp hplđcb của mình, sao cho bằng hplđxhct
Tìm cách cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất, tăng năng suất
Làm xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN, cơ sở ra đời của CNTB
2 Ý nghĩa thực tiễn
Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi tồn tại rộng lớn, lâu dài của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay
Cần vận dụng tốt cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước để phát huy vai trò tích cực của cơ chế thị trường và hạn chế mặt tiêu cực của nó để thúc đẩy sản xuất phát triển
Trang 15Câu 11 Vì sao hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt?
Câu 14 Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
1 Phân tích hàng hóa sức lao động
Sức lao động là tổng hợp thể lực, trí lực và tâm lực trong thân thể mỗi người, được thể hiện khi người ta lao động Nó là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản
xuất và chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ 2 điều kiện:
Người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa.VD: Thời kì chiếm hữu nô lệ, SLĐ của người nô lệ ko là hàng hóa, vì bản thân người nô lệ thuộc sở hữu của chủ nô, anh ta ko có quyền bán SLĐ của mình
Người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất, để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống
VD: Người thợ thủ công tự do tùy ý sử dụng SLĐ của mình, nhưng đó kp hàng hóa vì anh ta có TLSX để làm ra sản phẩm nuôi sống mình chứ chưa buộc phải bán SLĐ để sống
Khi trở thành hàng hóa, sức lao động cũng có 2 thuộc tính như các hàng hóa khác nhưng có đặc điểm riêng:
a Giá trị hàng hóa sức lao động:
Được đo gián tiếp bằng tổng giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân và gia đình anh ta
Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết bao gồm:
Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần để nuôi sống người công nhân
Chi phí đào tạo người công nhân
Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cho gia đình người công nhân
Được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả sức lao động hay còn gọi là tiền công, tiền lương
Trang 16 Mang yếu tố tinh thần, lịch sử vì ngoài những nhu cầu về vật chất, người công nhân còn có những nhu cầu về tinh thần, văn hóa
Sự biến đổi của giá trị hàng hóa sức lao động chịu tác động đối lập của 2 yếu tố:
Một là sự tăng nhu cầu tư liệu sinh hoạt và nâng cao trình độ lành nghề
=> Tăng giá trị sức lao động
Hai là sự tăng năng suất lao động xã hội => Giảm giá trị sức lao động
b Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
Cũng chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình laođộng để sản xuất ra một hàng hóa nào đó của người công nhân
Nếu hàng hóa thông thường sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng thì cả giá trị
và GTSD đều tiêu biến theo thời gian thì trái lại, quá trình tiêu dùng sức lao động lại là quá trình sản xuất ra một loại hàng hóa nào đó, đồng thời là quá trình sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó; phần giá trị dôi ra đó chính là giá trị thặng dư
GTSD của hàng hóa là nguồn gốc sinh ra giá trị
Sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động là điều kiện tiên quyết để tiền
tệ chuyển hóa thành tư bản
2 Ý nghĩa của lí luận hàng hóa với lí luận giá trị thặng dư
Vạch ra nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động ko công của người công nhân làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm đoạt
Chỉ ra bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là sự bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
Chỉ ra các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư như lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, lợi tức, địa tô
Chỉ ra được nguồn gốc, bản chất của tích lũy tư bản quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản
Trang 17Câu 12 Công thức chung của tư bản
Câu 13 Mâu thuẫn công thức chung của tư bản
1 Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản
Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản được thể hiện trong công thức
chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
a Công thức chung của tư bản
Trong lưu thông hàng hóa giản
đơn
Công thức chung của tư bản
H - T – H
Sự chuyển hóa của hàng hóa
thành tiền, rồi tiền lại chuyển
hóa thành hàng hóa
T - H – T’
Sự chuyển hóa từ tiền thành hàng hóa,rồi hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền
Giống
nhau
Đều tạo nên bởi hai yếu tố là hàng và tiền
Đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán
Đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán
Điểm xuất phát và điểm kết thúc
của cả quá trình đều là hàng hóa
Tiền chỉ đóng vai trò trung gian
Bắt đầu bằng việc mua (T-H) và kết thúc bằng việc bán (H-T)
Tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc
Hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian
Trong công thức T-H-T’ thì:
T’ = T + Δt
Δt là số tiền trội hơn, đgl giá trị thặng dư và kí hiệu là m
Trang 18 Số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở
thành tư bản
Tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư
b Mâu thuẫn của công thức chung tư bản
Trong trường hợp trao đổi ngang giá: Chỉ có sự thay đổi hình thánh củagiá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền Tổng giá trị trong tay mỗingười tham gia trao đổi trước sau vẫn ko thay đổi, nhưng về mặt GTSD thì
cả hai bên đều có lợi
Trong trường hợp trao đổi ko ngang giá: Mỗi người sản xuất đều vừa là người bán, vừa là người mua Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù cho cái thiệt khi mua hoặc ngược lại Cho dù có người chuyên mua rẻ - bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng ko tăng lên, vì số giá trị mà người này thu được chẳng qua là sự ăn chặn số giá trị của người khác
dư.
Nếu người có tiền ko tiếp xúc gì với lưu thông (đứng ngoài lưu thông) thì cũng ko làm cho số tiền của mình lớn lên được
Như vậy, mâu thuẫn của công thức chung của tư bản (T-H-T’): C.Mác đã khẳng
định: “Vậy là tư bản ko thể xuất hiện từ lưu thông và cũng ko xuất hiện ở bên ngoài
lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời ko phải trong lưu
thông”.
Phải tìm trên thị trường một hàng hóa có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó (HH slđ)
2 Điều kiện tiên quyết biến tiền thành tư bản
Có một lớp người được tự do về thân thể nhưng lại ko có tư liệu sản xuất,
vì vậy muốn sống họ phải đem bán sức lao động của mình
Một số ít người tập trung được số tiền đủ để lập xí nghiệp, mua sức lao động tiến hành sản xuất bóc lột lao động làm thuê
Trang 19Câu 15 Quá trình sản xuất GTTD
Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị, giá trị
sử dụng và giá trị thặng dư.
Đặc điểm:
Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản
Toàn bộ sản phẩm làm ra đều thuộc sở hữu của nhà tư bản
Nghiên cứu quá trình sản xuất trong xí nghiệp TBCN, ta cần giả định:
Nhà tư bản mua TLSX và SLĐ đúng giá trị
Khấu hao máy móc, vật tư đúng tiêu chuẩn kĩ thuật
Năng suất lao động ở 1 trình độ nhất định
Ví dụ giả định: Để sản xuất sợi, một nhà tư bản chi phí cho các yếu tố sản xuất như sau:
Mua 10kg bông = 10$
Khấu hao máy móc = 2$
Thuê 1 công nhân (8h) = 3$
Bằng lao động cụ thể, bằng nghề chuyên môn, người công nhân vận hành máy móc, chuyển bông thành sợi
Bằng lao động trừu tượng, sức lao động gửi gắm hàng hóa một giá trị mới (giả
sử 3$)
Sau 4h, giá trị của 10kg sợi là: 12 + 3 = 15$
Nếu dừng tại đây, nhà tư bản sẽ ko có lợi gì và người công nhân cũng ko bị bóc lột (ko có m)
Nhưng do hợp đồng là 8h, nên người công nhân phải tiếp tục làm việc trong 4h nữa Quá trình tiếp tục diễn ra và khi kết thúc thì 1 công nhân chuyển được 20kg sợi có giá trị là: 15 x 2 = 30$
Trong khi đó nhà tư bản chỉ phải chi: 12 x 2 + 3 = 27$
m = 3$
Vậy trong một ngày người công nhân tạo ra được 6$ gửi vào trong 20kg sợi Nhưng nhà tư bản quản lí sản phẩm lao động, chỉ phải trả 3$ cho công nhân, còn 3$ đút túi
Trang 20Kết luận:
Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm ko.
Một sản phẩm bao giờ cũng được chia làm 2 phần
- Phần giá trị TLSX được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm (c)
- Lượng giá trị mới do người công nhân tạo ra (v + m)
Ngày lao động của người công nhân bao giờ cũng gồm 2 phần:
Thời gian lao động cần thiết (tất yếu): tạo ra giá trị bù đắp giá trị SLĐ
Thời gian lao động thặng dư: tạo ra m (giá trị thặng dư)
Sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, mâu thuẫn của công thức chung của tư bản đã được giải quyết:
Việc chuyển hóa của tiền thành tư bản diễn ra trong lưu thông (nhà tư bản mới mua được loại hàng hóa đặc biệt – hàng hóa sức lao động),
Mà đồng thời cũng diễn ra ngoài lưu thông (nhà tư bản sử dụng hàng hóa đặc biệt đó trong sản xuất để sản xuất ra m cho mình)
Giá trị thặng dư được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do chính SLĐ của người công nhân tạo ra
Câu 16 Thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến? Căn cứ vào ý nghĩa của việc phân chia này?
Tư bản bất biến (c): là bộ phận tư bản dùng để mua TLSX (máy móc, trang
thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu ) Bộ phận này trong quá trình sản xuất được lao động cụ thể của công nhân chuyển dần giá trị vào sản phẩm mới mà ko thay đổi về lượng.
Trang 21Đây là bộ phận tồn tại dưới hình thức TLSX.
TLSX cũng có nhiều loại:
- Có loại sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất, nhưng chỉ hao mòn dần,
do đó chuyển dần từng phần giá trị của nó vào sản phầm (máy móc, thiết
Tư bản khả biến (v): là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động (thuê nhân
công) Trong quá trình sản xuất có sự tăng lên về lượng.
Giá trị của nó biến thành cách TLSH của người công nhân và biến đi trong tiêu dùng của công nhân
Trong quá trình lao động, bằng lao động trừu tượng của mình, công nhân tạo ragiá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân SLĐ, nó bằng giá trị SLĐ cộng với giá trị thặng dư
Bộ phận tư bản dùng để mưa SLĐ từ một đại lượng bất biến => khả biến (tănglên về lượng trong quá trình sx)
Căn cứ cho sự phân chia là dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tư bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Ý nghĩa:
Nhằm khẳng định nguồn gốc của giá trị thặng dư là lao động sống của người công nhân, chỉ có bộ phận TBKB mới tạo ra giá trị thặng dư, còn TBBB chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất
Vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
Sự phân chia đó cho thấy vai trò của mỗi bộ phận tư bản trong việc tạo ra giá trị hàng hóa
Trang 22Giá trị hàng hóa = c + v + m
Câu 17 Trình bày phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối
Là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo
dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu ko đổi và giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp
này đgl giá trị thặng dư tuyệt đối.
Giả sử ngày lao động 8 h trong đó 4 h thời gian lao động tất yếu, 4 h thời gian lao động thặng dư
Biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ = 4
Thời gian thặng dư 4 h
Thời gian cần thiết 4 h
Trang 23Giả sử ngày lao động kéo dài thêm 2 h nữa, thời gian lao động tất yếu không đổi (4 h), thời gian lao động thặng dư tăng lên 6h:
m’ = 6
4 100% = 150%
Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu ko đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỉ suất giá trị thặng dư cũng tăng lên
Những con đường chủ yếu để SX ra giá trị thặng dư tuyệt đối:
tăng thời gian làm việc trong 1 ngày, tháng, năm…
tăng cường độ lao động
Nhược điểm: một ngày chỉ có 24h nên cần phải có thời gian để tái tạo sức lao động (ăn, ngủ, nghỉ, giải trí ) Việc kéo dài ngày lao động còn gây nên sự bất mãn của người công nhân, dẫn đến những cuộc đình công, bãi công
Giới hạn ngày lao động: về thể chất và tinh thần của người công nhân: co dãn trongkhoảng:
Thời gian lao động cần thiết < ngày lao động < 24 h
Câu 18 Trình bày phương pháp sản xuất GTTD tương đối
Là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện bằng cách rút
ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng thời gian lao động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động trong điều
kiện độ dài ngày lao động ko đổi.
Giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp này đgl giá trị thặng dư tương đối.
Giả sử ngày lao động 8 h trong đó 4 h thời gian lao động tất yếu, 4 h thời gian lao động thặng dư
Biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Thời gian thặng dư 6h
Thời gian cần thiết 4 h
Trang 24Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ =
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị SLĐ
Muốn hạ thấp giá trị SLĐ phải giảm giá trị những TLSH thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân
Chỉ thực hiện được bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra những TLSH thuộc phạm vi tiêu dùng của công nhân và các ngành sản xuất ra TLSX để sản xuất ra những TLSH đó
Tăng năng suất lao động xã hội
Câu 19 Trình bày phương pháp sản xuất GTTD siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch: Là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng
suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị
Thời gian thặng dư 4 h
Thời gian cần thiết 4 h
Thời gian lao động thặng dư 5 h
Thời gian lao động cần thiết 3 h
Trang 25Nhà tư bản sẽ thu số chênh lệch giữa giá trị cá biệt và giá trị xã hội, chừng nào NSLĐ xã hội còn chưa tăng lên để số chênh lệch đó không còn nữa.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời đối với mỗi nhà tư bản, nhưng đối với xã hội nó là phổ biến, giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối (vì đều dựa trên cơ sở tăng năng suất
lao động, một bên là NSLĐ cá biệt, bên còn lại là NSLĐ xã hội)
- So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối:
Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu ngạch
Do tăng NLLĐ xã hội
Toàn bộ các nhà tư bản thu
Biểu hiện quan hệ giữa công nhân và
tư bản
Do tăng NSLĐ cá biệtTừng nhà tư bản thuBiểu hiện quan hệ giữa công nhân với tư bản, cạnh tranh tư bản với tư bản
Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất tư bản chủ nghĩa thì các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, nhất là sản xuất giá trị thặng dư tương đối và siêu ngạch có tác dụng mạnh mẽ, kích thích người sản xuất ra sức cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động và thúc đẩy LLSX phát triển
Quy luật sản xuất giá trị thặng dư
Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản
bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động
và cường độ lao động.
Vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản:
- Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích
- Sản xuất giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động, đây là quan
hệ cơ bản trong XH tư bản
- Phản ánh quan hệ bản chất trong CNTB
- Chi phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác
- Quyết định sự phát sinh, phát triển của CNTB, và là quy luật vận động của
phương thức SX đó
Trang 26Câu 20 Nội dung và vai trò của quy luật kinh tế cơ bản của CN Mác – Lênin (Same 9,10)
Câu 21 Hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB?
Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị SLĐ, hay giá cả của SLĐ, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động.
Tiền công che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và ko được trả công
Che đậy bản chất bóc lột của CNTB
Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB:
Tiền công tính theo thời gian Tiền công tính theo sản phẩm
Là hình thức tiền công mà số
lượng của nó ít hay nhiều tùy
theo thời gian lao động của
công nhân (giờ, ngày, tháng)
dài hay ngắn
Là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những
bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất
ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành
Cần phân biệt tiền công giờ,
ngày, tuần, tháng
Tiền công ngày và tuần chưa
nói rõ được mức tiền công đó
Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhấtđịnh
Đơn giá tiền công = tiền công trung bình của công
nhân trong 1 ngày × số lượng sản phẩm trung bình
Trang 27cao hay thấp.
Muốn đánh giá chính xác mức
tiền công ko chỉ căn cứ vào tiền
công ngày, mà phải căn cứ vào
độ dài ngày lao động và cđlđ
Thước đo: giá cả 1h lao động
mà một công nhân sản xuất ra trong 1 ngày
Thực chất đơn giá tiền công là tiền công trả cho thời gian cần thiết sản xuất ra 1sp
Hình thức biến tướng của tiền công tính theo thời gian
Câu 22 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế trong CNTB
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán SLĐ của
mình cho nhà tư bản Tiền công được sử dụng để tái sản xuất SLĐ, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.
Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
Tiền công danh nghĩa là giá cả SLĐ nên có thể tăng lên hay giảm xuống tùy theo sự biến động của quan hệ cung – cầu về hàng hóa SLĐ trên thị trường
Trong một thời gian nào đó, nếu tiền công danh nghĩa ko thay đổi nhưng giá
cả tư liệu tiêu dùng hay dịch vụ tăng lên hay giảm xuống thì tiền công thực tế
sẽ giảm xuống hay tăng lên
Tiền công là giá cả SLĐ, nên sự vận động của nó gắn liền với sự biến đổi của giá trịSLĐ Lượng giá trị SLĐ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tác động ngược chiều
nhau:
- Nhân tố tác động làm tăng giá trị SLĐ: sự nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động, sự tăng cđlđ và sự tăng lên của nhu cầu cùng với sự phát triển của xã hội
- Nhân tố tác động làm giảm giá trị SLĐ: sự tăng năng suất lao động làm cho giá cả tư liệu tiêu dùng rẻ đi
Hạ thấp mức tiền công trung bình = xu hướng chung của sx TBCN
Trang 28 Do trong quá trình ptr của TBCN, tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng lên, nhưng mức tăng của nó nhiều khi ko theo kịp mức tăng giá cả tư liệu tiêu dùng
và dịch vụ
Thất nghiệp là hiện tượng thường xuyên về lao động: cung > cầu cho phép nhà tư bản mua SLĐ dưới giá trị của nó
Chỉ là một xu hướng vì nó những nhân tố chống lại nó:
Cuộc đấu tranh của gccn đòi tăng tiền lương
Do tác động của cách mạng KHCN nhu cầu SLĐ có CLC tăng gcts phải cải tiến
tổ chức lao động + kích thích người lao động bằng lợi ích vật chất
Câu 23 Thực chất và động cơ tích lũy tư bản
Câu 24 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản
Tích lũy tư bản là quá trình tăng quy mô vốn tư bản bằng cách lấy 1 phần giá trị thặng dư của quá trình kinh doanh trước làm vốn bổ sung cho quá trình kinh doanh tiếp theo để thu được nhiều hơn giá trị thặng dư.
Ví dụ: để tiến hành SX nhà tư bản phải ứng trước một số tiền, chẳng hạn: 5000 đơn
Thực chất của tích luỹ tư bản: Sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư
thành tư bản phụ thêm, hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư
Tích lũy là tái SX theo quy mô ngày càng mở rộng
Nguồn gốc của tích luỹ là giá trị thặng dư
Động lực của tích lũy:
Để thu được nhiều giá trị thặng dư
Do cạnh tranh
Do yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
Khối lượng giá trị thặng dư
Trang 29 Tỉ lệ phân chia thành tích lũy và tiêu dùng
Cụ thể, nếu khối lượng GTTD thu được là cố định thì quy mô tích lũy sẽ phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng (nếu tiêu dùng ít thì tích lũy nhiều và ngược lại)
VD: 6000 = 4000c + 2000v + 2000m
Tiêu 1200/800 = tích lũy 800/1200
Quy mô năm sau tăng 6800/7200Nếu tỉ lệ phân chia thành tích lũy và tiêu dùng ko đổi thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào giá trị thặng dư
Các nhân tố làm tăng M là các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy tư bản
Ban đầu:
2000m = tiêu 800 +tích 1200
Do TLTD rẻ đi:
2000m = tiêu 600 +tích 1400
Or tạo ra nhiều máymóc thiết bị: 4000c
3500c = 500 chuyển vào tích lũy
VD: Giả sử giữ nguyên m’ và c/v:
Năm trước:
6000 = 4000c + 2000v + 2000mNăm sau: 9000 = 6000c + 3000v + 3000m
TB sử dụng = TB đầu tư thường mua máy móc thiết bị
TB tiêu dùng = sự khấu hao
về mặt giá trị khi sử dụngVD: Mua 1 máy 10tr (TBsd),
1 lần khấu hao vào sp 2tr (TBtd)
Giả sử tạo ra 100sp/lầnLần 1: giá trị máy = 8tr Lẽ
ra tạo ra 80 spLần 2: giá trị máy = 6tr Lẽ
ra tạo ra 60 spLần 3: giá trị máy = 4tr Lẽ
ra tạo ra 40 sp
Trang 30Thực tế, sau 3 lần máy tạo
ra 300sp Sự chênh lệch:
300 – 240 = 60sp
Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Tích luỹ vừa là điều kiện vừa là quy luật của tái sản xuất mở rộng Muốn mở rộng quy mô sản xuất phải không ngừng tăng năng suất lao động, tăng sản
phẩm thặng dư, trên cơ sở đó mà tăng quy mô sản xuất
Phải khai thác những nhân tố làm tăng quy mô tích luỹ
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng để vừa mở rộng sản
xuất, vừa đảm bảo ổn định đời sống xã hội
Phải tiến hành cả tích tụ và tập trung để làm cho quy mô củ từng xí nghiệp cũng như của toàn xã hội đều tăng
Câu 25 Quá trình tích tụ và tập trung tư bản
Trong quá trình tái sx TBCN, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá
Là sự tăng quy mô TB cá biệtbằng cách hợp nhất các nhà
TB nhỏ lẻ trong xã hội thành nhà TB lớn hơn
Ví dụ
minh
họa
Năm 1:
Nhà tư bản A đầu tư 6000$
Kết thúc quá trình thu được 2000$ (tiêu 1
và tích 1)Năm 2:
Quy mô A = 7000$
m = 3000$ (tiêu 1, tích 2)Năm 3:
Trang 31Khác Tăng quy mô tổng TB xã hội
Ví dụ:
Năm I II IIIA: 6000 7000 8000B: 3000 4000 5000C: 4000 6000 7000
Ko làm tăng quy mô tổng TB
xã hội
Ví dụ:
A + B + C + E + F + G
= D + H
Thể hiện mqh TB và công nhân làm thuê Thể hiện mqh giữa các nhà
TB trong xã hội với nhau
Câu 26 Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán
Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và quan hệ tín dụng đã dẫn tới
sự hình thành các công ty cổ phần và sự ra đời của thị truờng chứng khoán
Trang 32Công ty cổ phần: là một loại hình xí nghiệp lớn được hình thành bằng con
đường tập trung vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu.
Cổ phiếu là một thứ chứng khoán có giá do công ty cổ phần phát hành ghi nhậnquyền sở hữu cổ phần của người mua cổ phiếu (được gọi là cổ đông), đồng thời cònbảo đảm cho cổ đông có quyền được lĩnh một phần thu nhập của công ty (cổ tức)căn cứ vào giá trị cổ phần và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Cổ phiếu được mua bán trên thị trường chứng khoán theo thị giá cổ phiếu Thịgiá cổ phiếu được xác định tương đương với một số tiền mà nếu đem gửi vào ngânhàng thì căn cứ theo tỷ suất lợi tức hiện hành cũng sẽ đem lại một khoản lợi tứctương đương với mức cổ tức
Vì vậy, thị giá cổ phiếu phụ thuộc vào 2 nhân tố:
Mức cổ tức mà cổ phiếu mang lại Mức cổ tức càng cao thì thị giá cổ phiếucàng lớn và ngược lại
Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngân hàng càng caothì thị giá cổ phiếu càng thấp và ngược lại
Tư bản giả: là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang
lại thu nhập cho người sở hữu các chứng khoán đó.
Trên thực tế, có 2 loại chứng khoán phổ biến là: cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành & trái phiếu
Trái phiếu cũng có hai loại:
Loại do các doanh nghiệp phát hành (trái phiếu công ty hay trái phiếu doanh
nghiệp) với tư cách là những chứng khoán có giá chứng nhận khoản tiền vay nợ củadoanh nghiệp đối với người mua trái phiếu Người mua trái phiếu không phải là cổđông của doanh nghiệp mà chỉ đơn thuần là người cho doanh nghiệp vay vốn vớigiá trị tương ứng với mệnh giá trái phiếu Hết hạn, người sở hữu trái phiếu cóquyền được hoàn trả số tiền đã mua trái phiếu theo mệnh giá kèm theo khoản lợitức gọi là lợi tức trái phiếu
Loại do nhà nước hay chính phủ phát hành (trái phiếu chính phủ) Công trái
về bản chất cũng là một loại trái phiếu chính phủ Về cơ bản, trái phiếu chính phủcũng giống như trái phiếu doanh nghiệp Sự khác nhau tập trung ở chỗ: chủ nợ củatrái phiếu doanh nghiệp là doanh nghiệp còn chủ nợ của trái phiếu chính phủ lànhà nước
Trang 33Tư bản giả có những đặc điểm sau:
- Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó
- Có thể mua bán được
- Vì là tư bản giả nên sự tăng hay giảm giá mua bán của nó trên thị truờngkhông cần có sự thay đổi tương ứng của tư bản thật
Thị trường chứng khoán: Trên thực tế, tất cả các chứng khoán có giá đều có
thể giao dịch, mua đi bán lại trên thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là nơi mua bán chứng khoán có giá
- Thị trường tập trung: Sở giao dịch chứng khoán:
- Thị trường bán tập trung: Thị trường OTC (các công
ty môi giới chứng khoán thực hiện các giao dịch qua
hệ thống điện thoại và máy tính kết nối mạng)
- Thị trường ko chính thức: mua bán và chuyển
nhượng chứng khoán ở bất cứ đâu, lúc nào Chức năng: + Huy động tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi của dân;
+ Luân chuyển vốn
Nguyên tắc cơ bản - Nguyên tắc trung gian;
- Nguyên tắc đấu giá;
- Nguyên tắc công khai
Thị trường chứng khoán là thị trường phản ứng rất nhạy bén đối với các thay
đổi của nền kinh tế Vì vậy, người ta thường ví thị trường chưng khoán là phong vũ
biểu của nền kinh tế.
Câu 27 Quá trình tuần hoàn của tư bản
Tuần hoàn tư bản là sự vận động liên tục của tư bản lần lượt trải qua 3 giai
đoạn, lần lượt mang 3 hình thái khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau và
cuối cùng quay trở lại hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư.
H’ – T’
Trang 34Giai đoạn lưuthông
Giai đoạn sản xuất Giai đoạn lưu thông
(TB tt TB sx)
Sản xuấtKết hợp 2 yếu tố TLSX và SLĐ
để sản xuất ra hàng hóa mà trong giá trị của nó có m
Quyết định nhấtKết thúc: TB sx TB hh
Bán hàng hóaNhà TB trở lại thị trường với tư cách người bán hàng Hàng hóa tiền.Kết thúc: TB hh
TB tt
Sự vận động của TB qua 3 giai đoạn trên là sự vận động có tính tuần hoàn: tư bản ứng ra dưới hình thái tiền và khi quay trở về cũng dưới hình thái tiền có kèm theo GTTD Quá trình đó tiếp tục đc lặp đi lặp lại ko ngừng đgl sự vận động tuần hoàn của tư bản
Tuần hoàn của tư bản chỉ được tiến hành bình thường khi thỏa mãn 2 điều kiện:
- Các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục
- Các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hóa một cách đều đặn
Ba hình thái của tư bản không phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình tháicủa một tư bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó Song cũngtrong quá trình vận động ấy đã chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái tưbản, làm xuất hiện tư bản thương nghiệp và tư bản cho vay, hình thành nên các tậpđoàn khác trong giai cấp tư sản: chủ công nghiệp, nhà buôn, chủ ngân hàng…chianhau giá trị thặng dư
Câu 28 Những nội dung cơ bản của chu chuyển tư bản
Chu chuyển tư bản thực chất là quá trình tuần hoàn tư bản nếu xét nó là quá trình định kỳ, đổi mới, thường xuyên và liên tục Những tư bản khác nhau chu
chuyển với vận tốc khác nhau tùy theo thời gian sản xuất và lưu thông của hàng hóa
- Thời gian chu chuyển của tư bản: là khoảng thời gian kể từ khi tư bản
ứng ra dưới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất, hàng hóa) cho đến khi nó
Trang 35trở về tay nhà tư bản cũng dưới hình thức như thế, nhưng có thêm giá trị thặng dư
TGcc = TGsx + TGlt
Trong đó: TGsx = TGlđ + TGgđ + TGdt TGlt= TGm + TGbThời gian lao động: là thời gian mà người lao động tác động vào đối tượng laođộng để tạo ra sản phẩm
Thời gian gián đoạn: là thời gian mà đối tượng lao động chịu sự tác động của tựnhiên
Thời gian dự trữ: là thời gian mà các yếu tố sản xuất sẵn sàng tham gia vào sx,nhưng chưa phải là yếu tố hình thành sp
- Tốc độ chu chuyển của tư bản: thể hiện số vòng chu chuyển được thực
hiện trong một năm
n =
, trong đó: n - tốc độ chu chuyển của tư bản;
CH - thời gian 1 năm (12 tháng);
ch - thời hạn chu chuyển của 1 loại tưbản
VD: Một nhà tư bản có thời gian 1 vòng chu chuyển là 6 tháng thì tốc độc chu chuyển trong năm là: n = 12m : 6m = 2 vòng
Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỉ lệ nghịch với thời gian 1 vòng chu chuyển Muốn tăng tốc độ chu chuyển phải giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó
Câu 29 Tư bản cố định và tư bản lưu động? Căn cứ vào ý nghĩa phân chia?
Căn cứ vào phương thức chu chuyển khác nhau của từng bộ phận tư bản, người
ta chia tư bản sản xuất thành tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị,
nhà xưởng, vv về hiện vật tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị
ch CH
Trang 36của nó bị khấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới được sản xuất ra.
Tư bản cố định được sử dụng lâu dài trong nhiều chu kỳ sản xuất và nó bị hao mòn dần trong quá trình sản xuất
Có hai loại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:
Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, hao mòn về cơ học có thể nhận
thấy
Hao mòn hữu hình do quá trình sử dụng và sự tác động của tự nhiên làm cho các bộ phận của tư bản cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng và phải được thay thế
Hao mòn hữu hình là hao mòn cả về mặt giá trị và GTSD
Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần tuý về mặt giá trị do ảnh hưởng của
tiến bộ KHKT
Hao mòn vô hình xảy ra ngay cả khi máy móc còn tốt nhưng bị mất giá vì xuất hiện các máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc có giá trị tương đương, nhưng công suất cao hơn Để tránh hao mòn vô hình, các nhà tư bản tìm cáchkéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, tăng ca kíp làm việc,…nhằm tận dụng công suất của máy móc trong thời gian càng ngắn càng tốt
Vì vậy các máy móc thế hệ trước nó tuy còn nguyên giá trị sử dụng nhưng giátrị đã giảm
Để khôi phục lại tư bản cố định đã hao mòn cần phải lập quỹ khấu hao để:
+ Sửa chữa cơ bản
+ Mua máy móc mới
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên, tránh được thiệt hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra Nhờ
đó, mà có điều kiện đổi mới thiết bị nhanh
Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động, v , giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất
Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng Một mặt, tốc độ chu chuyển
Trang 37của tư bản lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng trongnăm, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước; mặt khác, do tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm tăng lên.
Ý nghĩa phân chia: Thấy được đặc điểm chu chuyển của từng bộ phận tư bản để
tìm cách nâng cao tốc độ chu chuyển của tư bản
Câu 30 So sánh GTTD với lợi nhuận
Lợi nhuận (p) là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản
ứng trước, là kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh:
chất của nó là kết quả của sự chiếm
đoạt lao động ko công của người
công nhân
Phản ánh sai lệch bản chất QHSX giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, vì nó làm cho ngta hiểu lầm là GTTD ko chỉ do lao động làm thuê tạo ra
* Giữa m và P có sự không nhất trí về lượng:
cung = cầu giá cả = giá trị P = m
cung > cầu giá cả < giá trị P < m
Trang 38 cung < cầu giá cả > giá trị P > m
Xét trên phạm vi toàn xã hội và trong một thời gian dài: ∑ giá cả = ∑ giá trị nên ∑ p = ∑ m
Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
-Sự hình thành chi phí sx TBCN đã xóa nhòa sự khác nhau giữa c và v
p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng k (c+v), được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước
-Chi phí sx TBCN luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế
Nhà TB chỉ cần bán hàng hóa cao hơn chi phí sx và thấp hơn giá trị hàng hóa
là đã có lợi nhuận Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có
Câu 31 So sảnh tỉ suất GTTD với tỉ suất lợi nhuận
Câu 32 Tỉ suất lợi nhuận là gì? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến nó
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v) Công thức:
Tỷ suất lợi nhuận (p’) là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước Công thức:
Về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư (p’ < m’).
Trang 39+ Tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ suất giá trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận
càng lớn và ngược lại
+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư khôngđổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngượclại
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn,thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng truớc càng nhiềulần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lên, làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.+ Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bảnkhả biến không đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.Bốn nhân tố trên đây đều được các nhà tư bản sử dụng, khai thác một cách triệt
để để đạt được tỷ suất lợi nhuận cao nhất Song, với những đặc điểm, điều kiệnkhác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhauthì tỷ suất lợi nhuận lại đạt được khác nhau Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnhtranh kịch liệt vói nhau và dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân
Câu 33 Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân
- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu thông hàng hoábằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật cho mình nhữngđiều kiện sản xuất kinh doanh có lợi nhất
- Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa
- Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do cạnh tranh, Mác phân chia thànhhai loại cạnh tranh:
để thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch
- Mục tiêu cạnh tranh: chiếm tỷ phần thị trường lớn, muốn vậy phải:
+ Nâng cao chất lượng;
+ Giảm chi phí;
+ Chất lượng phục vụ tốt;
Trang 40+ Mẫu mã, bao gói đẹp…
- Biện pháp cạnh tranh:
Bằng cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tăng cấu tạo hữu cơ C/V
Để hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
- Kết quả cạnh tranh: là hình thành giá trị thị trường
Giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình của những hàng hoá được sảnxuất ra trong một khu vực sản xuất nào đó, mặt khác phải coi giá trị thị trường làgiá trị cá biệt của những hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trungbình của khu vực đó và chiếm khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vựcnày
b Cạnh tranh giữa các ngành
- Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm
giành giật nơi đầu tư có lợi nhất
- Nguyên nhân cạnh tranh:
Trong các ngành sản xuất khác nhau, do đặc điểm của từng ngành, c/v của cácngành khác nhau nên p’ của từng ngành là khác nhau
VD: có 3 ngành SX: cơ khí, dệt, da, có lượng tư bản đầu tư bằng nhau là 100, m’
= 100%, nhưng cấu tạo hữu cơ khác nhau, do đó P’ khác nhau vì vậy các nhà tư bảnkhông cam chịu tình trạng trên nên họ cạnh tranh nhau:
Ngành sản
xuất
Chi phí sảnxuất
Cơ khíDệtDa
80C + 20V70C + 30V60C + 40V
100100100
203040
203040
- Biện pháp để cạnh tranh: là tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau
của xã hội
Tư bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da làm cho:
+ SP của ngành cơ khí giảm dẫn đến cung < cầu giá cả > giá trị ptăng
+ SP của ngành da tăng cung > cầu giá cả < giá trị p giảm
- Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu ( )
và giá cả sản xuất
P