Giải pháp phát triển câu lạc bộ cầu lông sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên. Luân văn cao học chuyên ngành giáo dục học thể dục thể thao. Đề tài bảo vệ thành công năm 2015 với điểm số trung bình chung của Hội đồng khoa học là 9.25
Trang 1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi
trọng công tác giáo dục thể chất (GDTC) và hoạt động TDTT trong trường họccác cấp; trong các văn kiện Nghị quyết của Đảng đã xác định tư tưởng chỉ đạophát triển: “Thực hiện các nhiệm vụ xây dựng con người và thế hệ trẻ thiết thagắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa Xã hội, có đạo đức trong sáng,
có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thứckhoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo và có sức khỏe” [5] “Cầncoi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong trường học” [4]
Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và công tác giảng dạy củacác trường Đại học nói riêng, GDTC là một mặt giáo dục quan trọng không thểthiếu, góp phần thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài” cho đất nước, cũng như để mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ cóđiều kiện “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinhthần, trong sáng về đạo đức” [1] để đáp ứng nhu cầu đổi mới của sự nghiệp pháttriển kinh tế xã hội của đất nước
Hiện nay, các trường Đại học - Cao đẳng (ĐH-CĐ) trong toàn quốc nóichung đang chịu nhiều sự chi phối của cơ chế thị trường Cùng với sự phát triểnmạnh mẽ về quy mô, đa dạng hóa về loại hình đào tạo, sự tăng đột biến về sốlượng sinh viên thì vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục - đào tạo sinh viên nóichung, trong đó có GDTC nói riêng đang đứng trước những thách thức to lớn.Trường ĐHSPKT (ĐHSPKT) Hưng Yên được nâng cấp năm 2002, tiềnthân là Trường Cao Đẳng Sư phạm Kỹ thuật I, có đặc thù là một trường đào tạo
đa số các ngành kỹ thuật Trường hiện có khoảng trên 12 ngàn sinh viên, trong
đó sinh viên chính quy là hơn 9000, với 13 chuyên ngành và hơn 60 chươngtrình đào tạo Tiến tới trường sẽ là nơi đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, theo chiếnlược phát triển của trường thì đến năm 2020 số lượng sinh viên sẽ tăng lên hơn
20 ngàn Chính vì thế nhu cầu tham gia hoạt động ngoại khóa nói chung và nhucầu tập luyện môn Cầu lông nói riêng là rất lớn
Trang 2Nhận thấy tầm quan trọng của công tác GDTC và tổ chức các CLB thể dụcthể thao (TDTT) cho sinh viên tham gia được Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhàtrường đặc biệt quan tâm Trường ĐHSPKT Hưng Yên luôn thực hiện nghiêmtúc quy định của Bộ GD&ĐT về khung chương trình GDTC chính khóa và cũngnhư các hoạt động TDTT ngoại khóa
Cũng như các môn thể thao khác nằm trong hệ thống các phương tiệnGDTC, Cầu lông được coi là môn thể thao có giá trị rất lớn để phát triển thể chất
và sức khỏe cho con người Trong nhiệm vụ GDTC nói chung và cho thế hệ trẻnói riêng, môn Cầu lông luôn phát huy được hiệu quả cao, được nhiều người ưathích tập luyện vì tính phổ thông của nó
Trong quá trình hướng dẫn tập luyện ngoại khóa cho sinh viên TrườngĐHSPKT Hưng Yên, chúng tôi đã nhận thấy sinh viên của trường rất hào hứngtập luyện môn Cầu lông Hàng năm Nhà trường tổ chức giải Cầu lông sinh viêntruyền thống, hầu hết các lớp đều tham gia hưởng ứng nhiệt tình Tuy nhiên hoạtđộng đó vẫn mang tính chất tự phát không đảm bảo các yếu tố cần thiết cho đặcthù của môn Cầu lông, Sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên chưa có môitrường tập luyện thuận lợi cũng như phong trào tập luyện môn Cầu lông ởtrường chưa thật sự phát triển
Vấn đề GDTC cho sinh viên đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu trên nhiều góc độ khác nhau như: Vũ Đức Thu (2000), Nguyễn Duy Linh(2005), Trần Thanh Tùng (2013), Mai Ngọc Anh (2014) Những công trìnhtrên có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao chất lượng rèn luyện của sinh viêntrong các trường Đại học và phát triển mô hình câu lạc bộ (CLB) thể thao trongphạm vi nhất định Song vẫn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu ứng dụnggiải pháp phát triển CLB Cầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp phát triển Câu lạc bộ Cầu lông sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên”.
Trang 3Mục đích nghiên cứu: Qua việc phân tích lý luận và nghiên cứu thực trạng
CLB Cầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên, đồng thời lựa chọn vàứng dụng các giải pháp thích hợp có tính khả thi theo hướng tích cực hóa hoạtđộng ngoại khóa của sinh viên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng CLB Cầulông sinh viên cũng như chất lượng công tác GDTC Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài
tiến hành giải quyết hai nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hoạt động CLB Cầu lông sinh viên
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Để giải quyết nhiệm vụ trên, đề tài tiến hành tìm hiểu các nội dung sau:
- Thực trạng về công tác GDTC ở Trường ĐHSPKT Hưng Yên;
- Thực trạng của CLB Cầu lông Trường ĐHSPKT Hưng Yên
- Thực trạng và nhu cầu tham gia tập luyện CLB Cầu lông sinh viên
- Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng giải pháp phát triển CLB Cầu lông
sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Để giải quyết nhiệm vụ này, đề tài tiến hành các nội dung sau:
- Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp;
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn các giải pháp phát triển CLBCầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên;
- Lựa chọn, ứng dụng và kiểm nghiệm hiệu quả các nhóm giải pháp pháttriển CLB Cầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên đảm bảo tính hiệuquả và khả thi trong điều kiện thực tiễn của Nhà trường
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với công tác GDTC
Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận quan trọng không thểtách rời trong hệ thống giáo dục quốc dân, là cơ sở của phong trào TDTT quầnchúng và thể thao thành tích cao của đất nước Từ khi thành lập nước đến nay,Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác TDTT trường học Quan điểm đóxuất phát từ nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và những chính sách củaĐảng và Nhà nước ta
Ngay từ những ngày đầu Đất nước giành được độc tập, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã quan tâm đến TDTT Việt nam, thể hiện qua lời kêu gọi toàn dân tập thểdục Tư tưởng của Người đã xuyên suốt cùng lịch sử cách mạng dân tộc ta, trongviệc đặt nền tảng xây dựng sự nghiệp TDTT của nước ta là: Khẳng định rõTDTT là một công tác cách mạng, vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa
vụ của quần chúng, một sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân Mục tiêu củaTDTT là bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân, góp phần cải tạo nòigiống Việt Nam, làm cho dân cường, nước thịnh Tiêu biểu cho điều mongmuốn thiết tha của Bác được thể hiện trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục:
“Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần cósức khỏe mới thành công, mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu
ớt một phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe.Vậy, rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêunước” [21]
Thực hiện tâm nguyện của Người, trong những năm qua Đảng ta với chủtrương: “Để đảm bảo cho sự nghiệp TDTT của nước ta phát triển vững chắc,đem lại những hiệu quả thiết thực, từng bước xây dựng nền TDTT xã hội chủnghĩa phát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân, công tácTDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng GDTC trong trường học, tổ chứchướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân RLTT hàng ngày” [36]
Trang 5Với quan điểm trên, trong suốt những năm qua, Đảng, Nhà nước ta khôngngừng quan tâm, đầu tư cho lĩnh vực TDTT Năm 1958 Ban Chấp hành Trungương Đảng đã ra Chỉ thị số 106 - CT/TW ngày 02/10/1958 về công tác TDTT.Quan điểm phát triển TDTT của Đảng ta trong thời kỳ này là: Việc chăm sócsức khỏe nhân dân, tăng cường thể chất cho nhân dân là một nhiệm vụ quantrọng của Đảng và Chính phủ Cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn khôngngừng quan tâm, chỉ đạo ngành TDTT Nước nhà nỗ lực phấn đấu thực hiệnbằng được mục tiêu quan trọng này [1].
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội Đảng VI đãkhẳng định: “Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, từngbước đưa việc rèn luyện thân thể thành thói quen hàng ngày của đông đảo nhândân, trước hết là thế hệ trẻ Nâng cao chất lượng GDTC trong trường học” [3].Ngày 26 tháng 3 năm 1970 sau cuộc tổng tấn công tết Mậu Thân, Đảng ta
đã ra chỉ thị 180/CT-TW về tăng cường công tác TDTT trong tình hình mới, coiTDTT quần chúng là công tác quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổquốc Chủ trương trên được cụ thể hóa về phát triển phong trào TDTT trong cáctrường học đối với học sinh, sinh viên (HS - SV) [2]
Pháp lệnh TDTT đã được ủy ban thường vụ quốc hội khóa X thông qua vàban hành: “TDTT là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân Để phát triển sựnghiệp TDTT; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về TDTT nhằm nâng caosức khỏe, phát triển thể lực toàn dân, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhâncách con người Việt Nam, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Nhànước khuyến khích và tạo điều kiện để mọi người tham gia hoạt động TDTT vàhưởng thụ giá trị TDTT; phát triển TDTT thành tích cao đáp ứng yêu cầu hộinhập quốc tế; giữ gìn và phát triển thể thao dân tộc Kết hợp với phát triển thể
thao hiện đại phù hợp với bản sắc văn hóa Việt Nam” [45]
Chỉ thị số 112CT của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng yêu cầu các cấp cácngành thực hiện tốt nhiệm vụ và biện pháp sau: “Đối với học sinh, sinh viêntrước hết nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc dạy và học môn thể dục
Trang 6theo chương trình quy định, có biện pháp tổ chức, hướng dẫn các hình thức tậpluyện và hoạt động thể thao tự nguyện ngoài giờ học” [24] Điều đó khẳng định
sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và nhà nước với công tác TDTT và GDTC trongnhà trường, nhiệm vụ cấp thiết liên tục của toàn Đảng, toàn dân
Để đưa công tác GDTC trong nhà trường trở thành một khâu quan trọng,xác định nhận thức đúng về vị trí GDTC trong nhà trường thì các cấp phải triểnkhai đồng bộ với các mặt giáo dục tri thức và nhân cách từ tuổi thơ đến đại học
Bộ GD&ĐT đã có văn bản quyết định ban hành quy chế về công tác GDTCtrong nhà trường các cấp, đã khẳng định: “GDTC được thực hiện trong hệ thốngnhà trường từ Mầm non đến Đại học, góp phần đào tạo những công dân pháttriển toàn diện GDTC là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo,nhằm giúp cho con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức: thể chất - sức khỏe tốt là nhân tốquan trọng trong việc phát triển sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [14] Điều 16 - pháp lệnh TDTT đã khẳng định: “Nhà trường có trách nhiệm:thực hiện chương trình GDTC cho người học; tổ chức hoạt động TDTT ngoạikhóa; xây dựng cơ sở vật chất cần thiết đáp ứng việc giảng dạy và hoạt độngTDTT trong nhà trường” [45]
Trong các trường ĐH - CĐ, GDTC có tác dụng tích cực trong việc hoànthiện cá tính, nhân cách, những phẩm chất cần thiết và hoàn thiện thể chất chosinh viên Việc tiến hành GDTC nhằm giữ gìn sức khỏe và phát triển thể lực,tiếp thu kiến thức và kỹ năng vận động cơ bản và còn chuẩn bị tốt về mặt tâm lý
và tinh thần của con người cán bộ tương lai
Công tác GDTC và hoạt động thể thao trong trường học đã có nhiều khởisắc kể từ buổi lễ phát động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩđại” (26/03/2000) Liên Bộ đã phối hợp xây dựng pháp lệnh TDTT và đã được
Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua, các vụ chức năng của Bộ GD&ĐT, Ủyban TDTT và Bộ Y tế đã phối hợp xây dựng quy chế về GDTC và Y tế trườnghọc được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký duyệt và ban hành
Trang 7Quy chế GDTC và Y tế trường học có ý nghĩa quan trọng tạo điều kiện để nhàtrường các cấp và các địa phương triển khai tốt công tác GDTC trong giáo dục toàndiện cho HS - SV Hai ngành đã và đang nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình
và sách hướng dẫn GDTC, các hoạt động vui chơi trong ngày học, định hướnggiảm tải và nâng cao chất lượng giáo dục Trong quy chế có quy định rõ tráchnhiệm của HS - SV: “Học sinh, sinh viên có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụhọc tập môn thể dục và môn sức khỏe Sinh viên các trường đại học và cao đẳngphải có chứng chỉ GDTC mới đủ điều kiện thi tốt nghiệp” [16]
Thông tư liên tịch của Bộ GD&ĐT và Ủy ban TDTT ban hành thống nhất:
- TDTT trường học là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong việc nâng caosức khỏe và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cáchcho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước TDTT trường học là môi trường thuận lợi và giàu tiềm năng để pháthiện và bồi dưỡng tài năng thể thao cho đất nước
- Phát triển giáo dục TDTT trường học theo hướng đổi mới và nâng cao chất
lượng giờ học thể dục nội khóa, đa dạng hóa các hình thức hoạt động ngoại khóa,đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn RLTT đối với người học
- Tăng cường phối hợp liên ngành giáo dục và TDTT, đồng thời đẩy mạnh
xã hội hóa và chuyên môn hóa, tranh thủ các nguồn lực từ xã hội để xây dựng vàphát triển TDTT trường học
- Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế về TDTT trường học, góp phầnnâng cao vị thế của Thể thao Việt Nam trong khu vực và thế giới [17]
Nghị quyết Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “ Đẩy mạnh các hoạt động TDTT
cả về quy mô và chất lượng Khuyến khích và tạo điều kiện để toàn xã hội thamgia hoạt động và phát triển sự nghiệp TDTT Phát triển mạnh thể thao quầnchúng, thể thao nghiệp dư, trước hết là trong thanh niên, thiếu niên Làm tốtcông tác GDTC trong trường học ” [28]; Nghị quyết Đại hội XI của Đảng tiếptục khẳng định: “Phát triển mạnh phong trào TDTT đại chúng, tập trung đầu tưnâng cao chất lượng một số môn thể thao thành tích cao nước ta có ưu thế.” [29]
Trang 8Nghị quyết 08-NQ/TW, ngày 1-12-2011 của Bộ Chính trị cũng khẳngđịnh: “Phát triển TDTT là một yêu cầu khách quan của xã hội, nhằm góp phầnnâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất lượngnguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trường vănhóa lành mạnh ” và “ cần quan tâm đúng mức TDTT trường học với vị trí là
bộ phận quan trọng của phong trào TDTT; là một mặt của giáo dục toàn diệnnhân cách học sinh, sinh viên ” [6]
1.2 Công tác GDTC và hoạt động TDTT trong trường Đại học và Cao đẳng
1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của GDTC trong trường ĐH và Cao đẳng
Phát triển TDTT và nâng cao thể lực cho sinh viên chính là mục tiêu quantrọng, nhằm tạo ra con người đầy đủ trí và lực, đáp ứng được những yêu cầu đòihỏi ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Để thực hiện tốt các mục tiêu đó, công tác GDTC trong các trường ĐH
-CĐ phải giải quyết đồng thời các nhiệm vụ sau:
- Giáo dục đạo đức Xã hội Chủ nghĩa và rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức
tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực, lành mạnh, giáo dục tinhthần tự giác học tập và rèn luyện thân thể, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất vàbảo vệ Tổ quốc
- Cung cấp cho HS - SV kiến thức, lý luận cơ bản về nội dung và phươngpháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản của một số bộ mônthể thao thích hợp Trên cơ sở đó bồi dưỡng những khả năng sử dụng cácphương pháp rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và tổchức các hoạt động TDTT cơ sở
- Góp phần duy trì và củng cố sức khỏe của sinh viên, phát triển cơ thể hàihòa, xây dựng thói quen lành mạnh và khắc phục những thói xấu trong cuộcsống, nhằm tận dụng thời gian vào công việc có ích, đạt kết quả cao trong quátrình học tập, đạt được những chỉ tiêu thể lực quy định cho từng đối tượng trên
cơ sở tiêu chuẩn rèn luyện thể thao lứa tuổi
Trang 9- Giáo dục óc thẩm mỹ, tạo điều kiện nâng cao trình độ thể thao, các yếu tốthể lực cho HS - SV [39].
Những năm gần đây, công tác GDTC và hoạt động TDTT đã có những bướctiến bộ, việc dạy và học GDTC từ phổ thông đến ĐH - CĐ đã tạo điều kiện thuậnlợi thành lập các đội tuyển ở nhiều môn thể thao tham gia thi đấu các giải thể thao
do Bộ GD&ĐT tổ chức Không dừng ở đó, Sinh viên Việt nam đã có mặt tại Đạihội TDTD Sinh viên Đông Nam Á Đã có nhiều công trình khoa học được báocáo các phần nâng cao chất lượng giảng dạy và chăm sóc sức khỏe cho sinh viên
1.2.2 Nhiệm vụ của GDTC trong các trường Đại học và Cao đẳng
GDTC là một lĩnh vực TDTT xã hội với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diệncác tố chất thể lực và trên cơ sở đó phát triển các năng lực thể chất, đảm bảohoàn thiện thể hình, củng cố sức khỏe, hình thành theo hệ thống và tiến hànhđến mức cần thiết các kỹ năng và kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống Đồng thời,giáo dục các phẩm chất đạo đức giáo dục ý thức và nhân cách”[30] Chươngtrình GDTC trong các trường đại học nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dục:
“Trang bị kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể lực của sinh viên”[44]
Nội dung chương trình GDTC trong các trường ĐH - CĐ được tiến hànhtrong quá trình học tập của sinh viên trong nhà trường bằng hai hình thức:
- Giờ học TDTT chính khóa:
Là hình thức cơ bản của GDTC được tiến hành trong kế hoạch học tậpcủa nhà trường Vì việc đào tạo cơ bản về thể chất, thể thao cho HS - SV là
nhiệm vụ cần thiết, nên trước hết phải có nội dung thích hợp để phát triển các tố
chất thể lực và phối hợp vận động cho HS - SV Đồng thời, giúp các em có trình
độ nhất định để tiếp thu được các kỹ thuật động tác TDTT
Với mục tiêu chính của việc đào tạo cơ bản về thể chất và thể thao trongtrường học là: “Xúc tiến quá trình đào tạo năng lực đạt thành tích trong thể chất
và thể thao của HS - SV, phát triển các tố chất thể lực, phát triển năng lực tâm
lý, tạo ý thức tập luyện TDTT thường xuyên, giáo dục được đức tính cơ bản vàlòng nhân đạo cho học sinh, sinh viên” [25]
Trang 10Do vậy, giờ học chính khóa TDTT mang tính hành chính pháp quy, quyđịnh đối với HS - SV và cán bộ giảng dạy Đó là, giờ học theo chương trình cóquy định thời gian và quy cách đánh giá chất lượng, được bắt đầu từ tập làmquen từ mẫu giáo, sau đó là dạy TDTT theo chương trình ở các cấp, bậc học.
Giờ học TDTT quan trọng với quản lý và giáo dục con người Việc họctập các bài tập thể dục, các kỹ thuật động tác là điều kiện để con người phát triển
cơ thể một cách hài hòa, bảo vệ và củng cố sức khỏe, hình thành năng lực chung
và chuyên môn, những phẩm chất ý chí của con người như: lòng dũng cảm, tínhmạnh dạn quyết đoán, tính kiên trì và khả năng tự kiềm chế được hình thành vàhoàn thiện Các giờ học có vai trò rất lớn trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinhthần tập thể, sự thẳng thắn, trung thực
- Giờ học ngoại khóa
“Giờ học TDTT ngoại khóa là hình thức GDTC quan trọng, có tác dụng
hỗ trợ trực tiếp cho giờ học TDTT nội khóa, nhằm giúp cho sinh viên tiếp tụcluyện tập và hoàn thiện kỹ thuật các môn thể thao theo yêu cầu của chươngtrình”[19]
Giờ học ngoại khóa giúp cho một bộ phận HS - SV có nhu cầu và hamthích tập luyện TDTT trong thời gian nhàn rỗi với mục đích và nhiệm vụ là gópphần phát triển năng lực, thể chất một cách toàn điện, đồng thời góp phần nângcao thành tích thể thao của HS - SV Giờ học ngoại khóa nhằm củng cố và hoànthiện các bài học chính khóa và được tiến hành vào giờ tự học của HS - SV dưới
sự hướng dẫn của giáo viên TDTT Ngoài ra còn các hoạt động thể thao quầnchúng ngoài giờ học bao gồm: luyện tập trong các CLB, các đội đại biểu từngmôn thể thao, các bài tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày, cũng nhưgiờ tự luyện tập của HS - SV, phong trào tự luyện tập, rèn luyện
Hoạt động ngoại khóa với chức năng là vận động, lôi kéo nhiều ngườitham gia tập luyện các môn thể thao yêu thích, rèn luyện thân thể, tham gia cổ
vũ phong trào rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp
Trang 11Tác động của GDTC và các hình thức sử dụng TDTT có chủ đích áp dụngtrong các trường đại học là toàn diện, góp phần đóng góp phương tiện để hợp lýhóa chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, gìn giữ và nâng cao năng lực hoạtđộng, học tập của HS - SV trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trường, cũng
như đảm bảo chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thể chất chuyên môn phù hợp
những điều kiện của nghề nghiệp trong tương lai
Chương trình học gồm có hai phần: Nội dung cơ bản và nội dung tự chọn vớinhững nội dung: thức cơ sở về TDTT, điền kinh, thể dục cơ bản, nhào lộn và thểdục dụng cụ, các môn bóng, võ thuật trong đó kiểm tra đánh giá thành tích mônhọc thể dục là một bộ phận cấu thành nhằm đánh giá công tác TDTT trường học vàhiệu quả giáo dục toàn diện với học sinh [15]
Căn cứ vào cơ sở lý luận đánh giá chất lượng giáo dục, mục đích yêu cầu củachương trình GDTC theo quyết định 203/QĐ TDTT ngày 23/01/1989 của Bộ Đạihọc - trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (nay là Bộ giáo dục và đào tạo), đánhgiá chất lượng GDTC của HS - SV tiến hành theo các nội dung
- Kiến thức lý luận về GDTC được quy định theo chương trình
- Kỹ năng thực hiện kỹ thuật các môn thể thao.
- Thực hiện các chỉ tiêu thể dục theo nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
- Tính chuyên cần và hứng thú tập luyện, thi đấu thể thao [15]
1.2.3 Hoạt động thể thao ngoại khóa trong các Trường Đại học, Cao đẳng và chuyên nghiệp
Hoạt động thể thao ngoại khóa của các trường ĐH - CĐ và chuyên nghiệp ởcác khu vực chủ yếu do Hội đồng thể thao đại học và chuyên nghiệp các cấp chủtrì và phối hợp của đoàn thể quần chúng trong trường (Đoàn TNCS Hồ ChíMinh, Hội sinh viên, Công đoàn) qua các hoạt động chủ yếu:
- Ở trường: Phong trào rèn luyện thân thể và tập luyện các môn thể thao,phong trào các CLB và đội tuyển
- Đại hội thể thao cấp trường hằng năm hoặc hai năm một lần
Trang 12- Ở khu vục trường: Do các hội thể thao đại học và chuyên nghiệp tỉnh,thành phố chủ trì.
+ Hàng năm, tại các khu vực được tổ chức nhiều hoạt động thể thao theo
chương trình chung của Trung ương hội và các môn thể thao truyền thống kháccủa địa phương
+ Một số khu vực như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, TP.Hồ Chí Minh,Cửu Long Giang còn tổ chức Đại hội thể thao sinh viên hai năm/lần hoặc 4năm/lần
- Hoạt động thể thao toàn quốc
Hội thể thao đại học và chuyên nghiệp Việt Nam dưới sự chỉ đạo của BộGD&ĐT đã phát động phong trào và tổ chức định kỳ các hoạt động sau:
+ Hội thi nghiệp vụ sư phạm, văn nghệ, TDTT khối các trường sư phạm
được tổ chức quy mô toàn quốc và định kỳ 4 năm/lần
+ Đại hội TDTT sinh viên toàn quốc 4 năm/lần.
Phong trào này đã trở thành truyền thống và thực sự có tác dụng cổ vũ đôngđảo sinh viên tham gia và tạo sân chơi rèn luyện thân thể và nâng cao thành tíchthể thao cho sinh viên
- Hoạt động thể thao quốc tế
Hội thể thao Đại học và Chuyên nghiệp Việt Nam là tổ chức Hội có mốiquan hệ quốc tế rộng rãi, là thành viên chính thức của Liên đoàn thể thao đại họcthế giới FISU, của liên đoàn thể thao đại học Châu Âu và hội đồng thể thao Đạihọc Đông Nam Á
Hội được phép của Bộ GD&ĐT đã chuẩn bị và cử nhiều đoàn thể thao đitham dự đại hội thể thao sinh viên thế giới (Universiad), các giải vô địch từngmôn thể thao sinh viên thế giới, các đại hội thể thao và giải vô địch từng mônthể thao của khu vực ASEAN
Hội đã tiếp nhiều đoàn thể thao sinh viên các nước ở Việt Nam và đặc biệtnăm 2006, dưới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, sự phối hợp giúp đỡ của Uỷ ban
Trang 13TDTT và các ngành liên quan, hội đã đăng cai tổ chức thành công Đại hội thểthao sinh viên Đông Nam Á lần thứ 13 tại Hà Nội.
Tuy vậy, phong trào thể thao quần chúng ngoại khoá của HS - SV trongtrường tồn tại một số hạn chế:
+ Số HS - SV có điều kiện và tự giác tham gia rèn luyện thân thể và hoạt
động thể thao còn thấp
+ Điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện học tập, đời sống cả về huấn luyện
dành cho thể thao thành thích cao của HS - SV còn quá nhiều hạn chế khó khăn.
1.2.4 Công tác tổ chức, quản lý phong trào tập luyện TDTT
Quản lý TDTT góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu xã hội củaĐảng và Nhà nước, xúc tiến quá trình phát triển xã hội, qua đó xác định các mụctiêu thực tế có nhu cầu cho TDTT, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và tổchức xã hội, đảm bảo các điều kiện cần thiết như: công tác tư tưởng, cán bộ, vậtchất, kỹ thuật để giải quyết các nhiệm vụ, mục tiêu của TDTT
Tổ chức quản lý phong trào phải đảm bảo tiến hành một cách khoa học, kếthợp chặt chẽ giữa giờ học chính khoá và thể thao ngoại khoá Tập luyện ngoạikhoá là nhu cầu và ham thích của một bộ phận HS - SV trong khi nhàn rỗi, gópphần phát triển năng lực thể chất và nâng cao thành tích thể thao của HS - SV.Khoa học quản lý TDTT đã chỉ rằng công tác GDTC trong nhà trường hay
là TDTT trong thế hệ trẻ có mục đích và nhiệm vụ chính là: góp phần phát triểnnăng lực toàn diện và đặc thù của mỗi em Đồng thời góp phần vào việc hoànthiện thể chất, khả năng đạt thành tích thể thao cho các em
Trong đó, mục tiêu chính của việc đào tạo cơ bản về thể chất và thể thaotrong trường học là:
+ Xúc tiến quá trình đào tạo việc đạt thành tích trong thể chất và thể thaocủa HS - SV;
+ Phát triển các tố chất thể lực và chức năng của cơ thể;
+ Phát triển tố chất phối hợp các động tác;
Trang 14+ Phát triển năng lực tâm lý cho các em, sẵn sàng tập luyện, phấn đấu trong
tập luyện, thi đấu;
+ Tạo cho các em ý thức tập luyện, TDTT thường xuyên, xây dựng hứng
thú bền vững, lâu dài cho HS - SV;
+ Giáo dục đạo đức thể chất cho HS - SV.
Do đó, nhiệm vụ của công tác tổ chức quản lý phong trào luyện tập TDTTtrong nhà trường phải đưa chương trình dạy thống nhất có tính kế thừa theo đặcđiểm lứa tuổi Đồng thời, việc xác định mục tiêu công tác TDTT trong thế hệ trẻkhông chỉ xác định mục tiêu kiến thức không mà phải đảm bảo thống nhất giữacác mặt: kiến thức, thể lực và kỹ thuật động tác Cần đưa chương trình dạy thểdục ở Phổ thông đến Đại học thành pháp lệnh, kế hoạch, cần có chế độ thích hợp
để động viên việc tổ chức hướng dẫn hoạt động ngoại khoá TDTT cho HS - SV.Trong công tác GDTC, phải đảm bảo thực hiện tốt công tác tập luyện, giảngdạy, huấn luyện, thi đấu thể thao trong HS - SV tổ chức các CLB thể thao, cáclớp tự tập luyện, các đội tuyển các môn thể thao Đồng thời công tác tập luyệnhuấn luyện thi đấu phải đóng góp vào các hoạt động văn hoá tinh thần của đôngđảo HS - SV
1.2.5 Những yếu tố đảm bảo cho công tác GDTC
GDTC là một mặt giáo dục đào tạo trong nhà trường, do vậy, cần phải có
sự đầu tư trang thiết bị những điều kiện đảm bảo cần thiết phục vụ cho công tácgiảng dạy và học tập ngoại khoá, cũng như tự rèn luyện thể thao và hoạt độngvăn hoá - thể thao của HS - SV “Từng trường có định mức kinh phí phục vụcho công tác GDTC và hoạt động văn hoá thể thao của HS - SV trong quá trìnhgiáo dục Từng trường phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu về các phương tiện dụng
cụ phục vụ dạy học và học TDTT theo chương trình GDTC và hoạt động thểthao của nhà trường”
Do vậy, phải tạo mọi điều kiện cần thiết và cơ sở vật chất và kinh phí để thựchiện việc dạy và học thể dục bắt buộc tất cả các trường học Ban quy hoạch xây dựng
và nâng cấp trường phải đảm bảo sân chơi, bãi tập cho HS - SV
Trang 15Các văn bản pháp quy, quy chế quy định tính bắt buộc thực hiện công tácGDTC trong nhà trường Đó cũng là những Chỉ thị, hướng dẫn của Đảng, Nhànước và lãnh đạo Bộ GD&ĐT về tổ chức hướng dẫn thực hiện công tác GDTC
và các quy phạm đánh giá, cũng như những văn bản chế độ chính sách độngviên, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật về các tổ chức, cá nhân tham gia thựchiện công tác GDTC để GDTC là một công tác của toàn xã hội
Công tác cán bộ giảng dạy và quản lý phong trào TDTT trong các trường
ĐH - CĐ là nhân tố quyết định công tác GDTC, tiến hành việc dạy và học thể
dục theo chương trình quy định, tổ chức hướng dẫn các hoạt động ngoại khoá vàhuấn luyện các đội tuyển thể thao HS - SV, tổ chức ngày hội thể thao của nhàtrường và tham gia các hoạt động chung của ngành, địa phương và toàn quốc.Đồng thời phối hợp với cơ quan y tế tổ chức khám và phân loại sức khoẻ chohọc sinh, để có biện pháp tập luyện riêng cho những HS - SV sức khoẻ yếu, pháthiện và bồi dưỡng những HS - SV có năng khiếu về thể thao
1.3 Cơ sở lý luận về Câu lạc bộ TDTT cơ sở
1.3.1 Khái niệm về Câu lạc bộ TDTT cơ sở
Khái niệm CLB TDTT hoặc CLB TDTT cơ sở có cùng một bản chất, trênthế giới và Việt Nam đã có những tác giả phân tích khái niệm này Trong cuốngiáo trình “Hoạt động quản lý TDTT ở Cộng Hòa Dân Chủ Đức” của trường Đạihọc TDTT Leipzig đã xác định “Các CLB TDTT cơ sở được coi như nhữngtrung tâm và nền tảng của việc tập luyện TDTT trong Liên đoàn TDTT Đức, để
tổ chức lĩnh vực thể thao cho con người Trong CLB TDTT bao gồm những vậnđộng viên, một mặt nhằm phát huy những sở trường thể thao của họ trong các bộmôn thể thao hay các nhóm thể thao và mặt khác để hướng dẫn, thu hút cả ngườidân tham gia tập luyện TDTT” Tương tự Klaus Wuhrl - Struller trong cuốnsách “Phương án quản lý chiến lược đối với Hội thể thao Đức” đã coi: “Đơn vịTDTT cơ sở (hay CLB TDTT cơ sở) là nền tảng của Hội thể thao Đức, nếukhông có nó và hoạt động của nó thì không thể đánh giá được những hoạt độngcủa hội thể thao Đức”
Trang 16Theo từ điển thuật ngữ nước ngoài Nhà xuất bản Matxcơva năm 1975 địnhnghĩa CLB: “Câu lạc bộ là tổ chức xã hội liên kết nhóm người với mục đích giaolưu, trao đổi với nhau những vấn đề chính trị, khoa học, văn hóa, nghệ thuật,nghề nghiệp, tâm tư, tình cảm, ham muốn, hành vi, cuộc sống của con người”.Trong cuốn sách “Quản lý học thể dục thể thao” (tài liệu giảng dạy tại các họcviện TDTT Trung Quốc) do nhà xuất bản TDTT xuất bản năm 1996 có đề cập:
“CLB Văn hóa thể thao là một hình thức tổ chức hoạt động TDTT xã hội” [38].Trong luật TDTT được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 có xác định
“CLB TDTT là loại hình cơ sở thể thao” [36]
Trong cuốn sách “Lý luận và thực tiễn lập kế hoạch Quản lý thể dục thểthao” (sách chuyên khảo giảng dạy đại học và sau đại học) - Nhà xuất bảnTDTT năm 2009 có đề cập về CLB thể dục thể thao: “Hình thức tổ chức hoạtđộng TDTT của những người cùng hứng thú đạt đến mục tiêu của TDTT đượcthành lập theo trình tự quy định, có cơ sở vật chất hoặc sân bãi tương đối ổnđịnh, được tổ chức hướng dẫn theo kế hoạch” [22]
Thông tư số 18/2011/TT-BVTTL ngày 02/12/2011 quy định mẫu về tổchức và hoạt động của CLB TDTT cơ sở thì “CLB TDTT cơ sở là tổ chức tựnguyện, được thành lập tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị lực lượng vũ trang,trường học, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ” [20]
Từ các phân tích về khái niệm CLB TDTT của các nhà khoa học và cácgiáo trình, văn bản pháp quy trong và ngoài nước, có thể hiểu khái niệm CLBTDTT như sau:
Tổ chức quản lý và hoạt động có tổ chức theo quy chế (pháp luật hiện hành)
có kế hoạch chương trình hoạt động thiết thực
Trang 17Như vậy CLB TDTT là đơn vị cơ sở TDTT có trình độ tổ chức cao vàhoàn thiện ở cơ sở.
Đây là định nghĩa rất chung và rất rộng trong thiết chế xã hội Trong cáckhái niệm đều thể hiện CLB là tổ chức xã hội nhằm truyền bá, giáo dục, đào tạo,xây dựng con người phát triển về các mặt chính trị, tư tưởng, văn hóa nghệthuật, TDTT, nghề nghiệp và lối sống Đây là tổ chức giáo dục mang tính chất
xã hội [20]
Để giáo dục và đào tạo con người về một lĩnh vực nào đó, góp phần xâydựng con người phát triển toàn diện thì có hai hệ thống giáo dục: Hệ thống giáodục chính thống của Nhà nước bắt buộc; Hệ thống giáo dục xã hội dựa trên sự tựnguyện ham thích của mỗi người dân, còn gọi là hệ thống giáo dục tự nguyện.CLB trong xã hội là một loại hình giáo dục tự nguyện nằm trong hệ thống giáodục xã hội
1.3.2 Vị trí Câu lạc bộ TDTT cơ sở
Vị trí của CLB TDTT trong hệ thống tổ chức - quản lý TDTT được thể hiện
ở các điểm sau:
- CLB TDTT là tế bào, là nền tảng của hệ thống tổ chức quản lý TDTT, nên
nó quyết định tính hiệu quả, tính hợp lý, tính hệ thống của một tổ chức TDTT;
- CLB TDTT là nơi trực tiếp triển khai việc huấn luyện, tập luyện một cách
có mục đích đến VĐV, người tập và chính ở đây VĐV, người tập được thụhưởng các lợi ích của TDTT;
- Không có các hoạt động của CLB TDTT thì không thể đánh giá chính xác
và khoa học hiệu quả quản lý phong trào TDTT;
- Mạng lưới CLB TDTT càng rộng, càng tổ chức chặt chẽ, càng thu hútđược nhiều người tập, tạo cơ sở để nâng cao thể chất, phát triển toàn diện lựclượng lao động xã hội, góp phần nâng cao năng suất lao động, công tác
Bản chất của CLB TDTT: Xét một cách toàn diện theo hướng phát triểnkinh tế thị trường có định hướng XHCN thì CLB TDTT được thành lập xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của những nhóm người, nhóm VĐV để phát huy
Trang 18và hưởng thụ những lợi ích của TDTT, từ đó mục đích của từng người, nhómngười được thỏa mãn Mặc dù mục đích của vận động viên là phát triển thànhtích thể thao, còn mục đích của người tập hay nhóm người tập là nâng cao sứckhỏe hoặc giải trí thì hoạt động của CLB TDTT phải đảm bảo theo nguyên tắc
tự nguyện, tự giác, tích cực và tuân thủ quy chế và pháp luật hiện hành
Hiệu quả hoạt động của CLB TDTT cơ sở quyết định sự tồn tại hay khôngtồn tại của CLB TDTT cơ sở, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý TDTT
1.3.3 Những đặc điểm cơ bản và cơ cấu tổ chức quản lý của Câu lạc bộ TDTT cơ sở
1.3.3.1 Những đặc điểm cơ bản của Câu lạc bộ TDTT cơ sở
Tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu có liên quan [8],[9],[10] đã rút ranhững đặc điểm của CLB TDTT sau:
- Đặc điểm quần chúng, tự nguyện, tự giác: Đối tượng tham gia để trởthành thành viên CLB TDTT rất đa dạng, không phân biệt giới tính, độ tuổi,nghề nghiệp đối với VĐV thì mục đích của họ là nâng cao thành tích thể thaocòn người tập phổ cập thì mục đích của họ là nâng cao sức khỏe hay giải trí Đặcđiểm quần chúng thể hiện tính tự giác cao, tính tự nguyện sâu sắc
- Trình độ tổ chức quản lý CLB TDTT: CLB TDTT cơ sở là loại hình tổchức người tập có trình độ quản lý tổ chức cao nhất trong các tổ chức người tập
ở cơ sở Các hình thức tổ chức người tập ở cơ sở có quy mô đơn giản là: Giađình thể thao, tổ nhóm tập luyện thể thao, đội thể thao Còn CLB TDTT ở cơ sở
là tổ chức gồm tất cả các hình thức tổ chức người tập đơn giản nói trên Vì vậy,đòi hỏi trình độ tổ chức, quản lý của CLB phải rất khoa học và chặt chẽ Để đảmbảo và đáp ứng các nguyện vọng của các loại đối tượng người tập thì công việcxây dựng văn bản pháp quy quản lý CLB phải khoa học Xây dựng cơ cấu bộmáy CLB phải phù hợp với năng lực và đối tượng tham gia Các hoạt động quản
lý của CLB phải hoàn chỉnh như: xây dựng kế hoạch, chương trình tập luyệncho các loại đối tượng với mục đích khác nhau, công tác kiểm tra giám sát,
Trang 19hướng dẫn phải có khoa học Do đó trình độ tổ chức quản lý và hoạt động củaCLB TDTT phải ở trình độ cao và phức tạp hơn.
Trình độ tổ chức và hoạt động của CLB TDTT được thể hiện ở các mặt sau:Người tập TDTT trong tổ chức hợp pháp chính thống trong xã hội (có quychế hoạt động được sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, cơquan chức năng, tổ chức xã hội) Người tập được đảm bảo cơ sở vật chất và chỗtập để tập luyện (tại các công trình TDTT hoặc nơi công cộng) Người tập đượctập luyện một cách khoa học, có người hướng dẫn (HDV), tập theo chương trìnhkhoa học, được chăm sóc y học và kiểm tra đánh giá sức khỏe Người tập đượckhuyến khích tham gia thi đấu TDTT Người tập được tham gia các hoạt độngphục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước và địa phương (các ngày kỷniệm lớn, lễ hội truyền thống, giao lưu văn hóa - TDTT)
- Đặc điểm phi lợi nhuận của CLB TDTT: Mục tiêu của CLB TDTT làphấn đấu đáp ứng mọi nhu cầu của các đối tượng (VĐV) hay quần chúng màkhông được quá thiên về lợi nhuận kinh tế (trừ CLB TDTT của tư nhân) Khi xãhội thừa nhận những lợi ích của CLB TDTT đem lại và đáp ứng mục đích củangười tập, đương nhiên họ sẽ tự nguyện và đáp ứng những nhu cầu của CLB (Vídụ: quyên góp, tài trợ, xây dựng cơ sở vật chất…)
- CLB TDTT là trung tâm để triển khai việc tập luyện, huấn luyện và thiđấu thể thao: Tập luyện, huấn luyện và thi đấu thể thao là 3 nội dung hoạt độngchính của các loại hình CLB TDTT Đây là 3 nội dung cơ bản, không thể thiếu
để duy trì và tồn tại của CLB TDTT Chỉ khi người tham gia CLB được hướngdẫn tập luyện, được huấn luyện nâng cao thành tích thể thao để tham gia thi đấucác giải thể thao do nội bộ CLB tổ chức hoặc do cấp trên tổ chức thì khi đó mớitạo ra tính tích cực hăng say tập luyện của người tập Đồng thời chỉ thông quacác giải thi đấu thể thao thì mới quản lý chỉ đạo duy trì hoạt động thường xuyêncủa CLB
- Đặc điểm tự quản trong quản lý, tự bảo đảm nguồn lực cho hoạt động củaCLB TDTT cơ sở: CLB TDTT phải tuân thủ hình thức bầu cử để bầu ra Ban chủ
Trang 20nhiệm CLB và các tiểu ban chuyên môn Việc tuân thủ và vận dụng tri thứcquản lý TDTT đòi hỏi mỗi cá nhân, tập thể Ban chủ nhiệm phải năng động, sángtạo, tự bồi dưỡng, học tập và tìm tòi các biện pháp quản lý cho thích hợp Hợptác và phân công lao động là bản chất của quản lý Trong điều kiện tự quản thìmuốn bảo đảm được các nguồn kinh phí cho các hoạt động của CLB TDTT vàtạo được nền tảng cơ sở vật chất cần thiết thì họ phải rất sáng tạo trong hợp tác
và phân công lao động hợp lý, biết tranh thủ sự hỗ trợ và giúp đỡ đắc lực củaNhà trường, biết khai thác các nguồn lực xã hội và các tổ chức kinh tế có mốiquan hệ với Nhà trường
- Đảm bảo tính khoa học trong huấn luyện và hướng dẫn tập luyện chongười tập: Thực tiễn trên thế giới và trong nước, khi thành lập CLB về nguyêntắc trong mỗi CLB TDTT đều có những VĐV làm nòng cốt vừa để huấn luyệnnâng cao thành tích môn thể thao đó cho những VĐV đó, đồng thời học lại lànhững HDV, người tuyên truyền thu hút người tập cho CLB
1.3.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Câu lạc bộ TDTT cơ sở
Cơ cấu tổ chức quản lý của Câu lạc bộ TDTT cơ sở gồm các thành phần sau:1/ Hệ thống mục tiêu của CLB TDTT đều có mục tiêu cần đạt tới là: Tăngcường sức khỏe, phát triển thể lực - thể chất, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi tích cực,nâng cao thành tích, tài nghệ thể thao góp phần tăng năng suất lao động, xâydựng đời sống văn hóa và đào tạo con người mới phát triển toàn diện
2/ Đối tượng và sản phẩm cụ thể của CLB TDTT là con người thuộc cáctầng lớp xã hội, giới tính, lứa tuổi, trình độ tập luyện, tình trạng sức khỏe và thểlực của người tập Sản phẩm là số người tập TDTT thường xuyên, số người đạttiêu chuẩn rèn luyện thân thể, VĐV và thành tích thi đấu
3/ Cơ cấu tổ chức và cán bộ chuyện môn TDTT và các bộ phận khác nằmtrong cơ cấu tổ chức của CLB TDTT
4/ Hệ thống cơ sở vật chất, dụng cụ, kinh phí hoạt động nhằm đảm bảo choCLB TDTT hoạt động và mục tiêu đề ra
Trang 215/ Hệ thống phương tiện chuyên môn, phương pháp tập luyện, chương trìnhhoạt động chi tiêu và tiêu chuẩn cần đạt tới [12].
Để xây dựng và tổ chức hoạt động của các CLB TDTT được duy trì và pháttriển thì cơ cấu tổ chức quản lý một CLB TDTT phải đảm bảo bao gồm cả 5thành phần trên Tùy từng hình thức khác nhau mà mức độ phạm vi của 5 thànhphần cơ cấu trên có khác nhau
1.3.4 Câu lạc bộ TDTT trường học [43]
Đối tượng tham gia tập luyện các CLB TDTT là HS - SV các trường ĐH,
CĐ, Trung học và dạy nghề Ngoài ra còn có cán bộ giáo viên nhà trường và con
em họ Để tạo điều kiện cho số HS - SV vừa học tập và tập luyện TDTT có thể
tổ chức các CLB TDTT để thu hút các em tham gia tập luyện
Mục tiêu của CLB TDTT trường học là nhằm tiếp tục phát triển và hoànthiện thể chất ở mức độ cao hơn phổ cập (chương trình GDTC bắt buộc), gópphần nâng cao thành tích thể thao cho một số HS - SV có năng khiếu về các mônthể thao
Nhiệm vụ của CLB TDTT trường học bao gồm:
- Thông qua tập luyện các môn thể thao góp phần giáo dục toàn diện, trong
đó chú trọng GDTC phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ cho thanh thiếu niên, HS - SV
- Tổ chức hoạt động tập luyện, thi đấu TDTT phổ cập trong nội bộ trường,góp phần tạo ra sinh hoạt văn hóa thể thao lành mạnh của nhà trường
- Định hướng tuyển chọn, đào tạo lực lượng VĐV, xây dựng đội đại biểucủa trường để tham gia thi đấu các giải thể thao của ngành và địa phương tổ chức.Chức năng, nhiệm vụ vủa CLB TDTTcủa trường cũng rất khác nhau, bậcphổ thông còn có chức năng tuyển chọn tài năng, đối với bậc đại học thì khôngcòn chức năng và nhiệm vụ này (vì đối tượng đã lớn) Trong tất cả các CLBTDTT trường học đều có hai chức năng cơ bản là: Phát triển phong trào TDTTquần chúng và tuyển chọn, xây dựng lực lượng VĐV, nâng cao thành tích thể thao
Trang 22Mô hình tổ chức quản lý CLB TDTT trường học bao gồm:
- Ban chủ nhiệm
- Tiểu ban chuyên môn (Huấn luyện, thi đấu, trọng tài)
- Đội đại biểu thể thao
- Tiểu ban cơ sở vật chất, tuyên truyền
Bảng 1 Mô hình tổ chức quản lý CLB TDTT trường học
- Ban Chủ nhiệm CLB TDTT trường học:
Gồm các giáo viên TDTT, đại diện Ban giám hiệu, đại diện các đoàn thể
và đại diện các HS-SV Ban chủ nhiệm có chức năng, nhiệm vụ tổ chức, điềukhiển toàn bộ các hoạt động huấn luyện và thi đấu thể thao trong nhà trường
- Tiểu ban chuyên môn (Huấn luyện, thi đấu, trọng tài)
Do chủ nhiệm hoặc Phó chủ nhiệm CLB trực tiếp phụ trách Tiểu bangồm có HLV các môn thể thao Hướng dẫn viên và trọng tài Nếu có giáo viênTDTT thì giáo viên trực tiếp phụ trách và học sinh tham gia Tiểu ban huấnluyện và thi đấu có chức năng, nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn HS - SV có hamthích và có khả năng tập luyện các môn thể thao phổ cập ngoài chương trìnhgiáo dục thể chất bắt buộc Tiểu ban còn có chức năng tổ chức thi đấu thể thaotrong nội bộ trường và bồi dưỡng Hướng dẫn viên, Trọng tài
- Tiểu ban cơ sở vật chất:
Có chức năng nhiệm vụ đảm bảo kinh phí và dụng cụ tập luyện cho CLB
Có thể dựa vào cơ sở vật sẵn có của nhà trường để tập luyện Ngoài ra còn có
thao
Trang 23thể mua sắm dụng cụ tập luyện riêng Nguồn kinh phí của CLB trường học rất
đa dạng và phong phú Bằng mọi cách sáng tạo để tạo ra nguồn kinh phí nhưsau:
+ Quỹ hoạt động văn thể của nhà trường;
+ Do phụ đóng góp bằng nhiều hình thức như bằng tiền mặt, bằng laođộng công ích hoặc bằng “kế hoạch nhỏ” của HS - SV;
+ Hỗ trợ của các đoàn thể quần chúng;
+ Thu được do các hoạt động văn thể tổ chức của nhà trường;
Mức độ thu chi phụ thuộc vào nguồn thu, hướng chi như sau:
+ Chi mua sắm dụng cụ, quần áo tập luyện;
+ Giải thưởng, bồi dưỡng cán bộ huấn luyện, trọng tài, ban tổ chức cáccuộc thi nội bộ;
+ Bồi dưỡng cho đội đại biểu tập luyện và thi đấu ngoài CLB
Ngoài nhiệm vụ quản lý tài chính, tiểu ban cơ sở vật chất còn có tráchnhiệm quản lý dụng cụ tập luyện của các CLB Tiểu ban huy động HS- SV trongtrường lao động xây dựng cơ sở vật chất tập luyện, đảm bảo dụng cụ, quần áotập luyện, thi đấu cho đội đại biểu thể thao của trường
- Đội đại biểu thể thao của nhà trường: Căn cứ vào truyền thống thể thaocủa trường để xây dựng đội đại biểu các môn Đây là những môn thể thao vừa
có phong trào, vừa có VĐV mạnh có khả năng, triển vọng, có HLV và có cơ sởvật chất Mục đích xây dựng đội đại biểu là chuẩn bị lực lượng VĐV tham giathi đấu ngoài trường Đội đại biểu còn có tác dụng kích thích phong trào tậpluyện trong trường đồng thời góp phần phát triển phong trào ở cơ sở, địaphương Thông qua các cuộc thi đấu phổ cập nội bộ để tuyển chọn một đội thểthao nòng cốt tham gia thi đấu chính thức ở cơ sở địa phương
Nội dung hoạt động của CLB TDTT trường học:
Nội dung, hình thức hoạt động của CLB TDTT trường học phải lấy mụctiêu cụ thể là chuẩn bị cho các cuộc thi đấu, các ngày hội thao của trường, các
Trang 24ngày lễ, kỷ niệm của cả nước và quốc tế Các công việc cụ thể của CLB TDTTtrong nhà trường gồm:
- Xây dựng lịch thi đấu hàng năm, cụ thể cho tháng, tuần của CLB TDTT
Cơ sở để xây dựng là lịch thi đấu của các cấp ngành, địa phương; các giải thểthao truyền thống của trường, của CLB; thi đấu nội bộ giữa các khoa trongtrường, giao hữa giữa các trường bạn, các CLB với nhau;
- Các hình thức và nội dung hoạt động của CLB TDTT trong nhà trườngcần tập trung phát triển các môn thể thao phổ cập, truyền thống, hấp dẫn đôngđảo HS - SV, phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên và hướng tới sự phát triểnhoàn thiện thể chất;
- Lịch hoạt động của CLB TDTT trường học căn cứ theo cơ sở khoa học
lý luận TDTT của quá trình tiếp thu kỹ thuật động tác và hoạt động thể lực theotừng đối tượng, theo nhu cầu tập luyện của HS - SV và điều kiện cơ sở vật chấtphục vụ mà có thể xếp lịch sinh hoạt tập luyện cho phù hợp;
1.3.5 Cơ sở lý luận vận dụng các giải pháp để xây dựng và phát triển Câu lạc bộ Cầu lông sinh viên
1.3.5.1 Khái niệm về phương pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển CLB Cầu lông sinh viên
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam 3: “Phương pháp cũng được hiểu là hệthống các nguyên tắc vận dụng những nguyên lý, lý luận phản ánh hiện thựckhách quan nhằm chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn củacon người” [32]
Theo tài liệu giảng dạy tại các học viện TDTT Trung Quốc và giáo trìnhquản lý TDTT của trường Đại học TDTT nước ta thì phương pháp quản lýTDTT được hiểu là:
- Con đường để đạt mục đích quản lý TDTT;
- Là các biện pháp dùng trong hàng loạt các hoạt động quản lý (xác định
mục tiêu, lập kế hoạch, ra quyết định, xử lý thông tin, điều khiển, kiểm tra ) để
đạt hiệu quả quản lý TDTT cao;
Trang 25- Là cách thức tác động của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý để đạtmục tiêu TDTT đề ra trong cả quá trình quản lý [38],[11].
Trong quản lý TDTT các nhà lý luận đã đặt ra những phương pháp quản lýbao gồm: Phương pháp giáo dục, phương pháp hành chính; phương pháp phápluật; phương pháp kinh tế; phương pháp động viên tinh thần và vật chất
Phương pháp giáo dục: Trong lĩnh vực TDTT, đặc biệt là trong lĩnh vựchoạt động của CLB TDTT thì công tác giáo dục, tuyên truyền có một ý nghĩa vôcùng quan trọng Giáo dục, tuyên truyền về ý nghĩa, lợi ích của TDTT, về cácchính sách, pháp luật về TDTT, làm sao tạo cho người tập niềm tin, có hứng thú,động cơ đúng với hoạt động TDTT cần phải làm thường xuyên, theo nguyên tắcchỉ đạo của Đảng và Nhà nước
Phương pháp hành chính: Đây là việc ra chỉ thị, mệnh lệnh của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý Cấp bị quản lý phải thi hành mệnh lệnh này.Tuy nhiên, để nhóm phương pháp này thực hiện được tốt, không phải chỉ ramệnh lệnh giữa Ban chủ nhiệm CLB TDTT đối với người tập mà cần linh hoạtvận dụng một số đặc điểm của từng phương pháp Phương pháp hành chính cótính định hướng về tổ chức hay còn gọi là phương pháp pháp luật Các cơ quanquản lý nhà nước và quản lý TDTT cần đề ra những văn bản pháp quy có tínhđảm bảo lâu dài cho hoạt động TDTT như: luật, pháp lệnh, nghị định, nghịquyết, chỉ thị, quy định quản lý các lĩnh vực của TDTT, song phải đảm bảo tính
uy lực cưỡng chế ở mức nào đó, tính giai cấp; phương pháp hành chính điềukhiển tức thời các hoạt động của CLB TDTT là những chỉ thị, mệnh lệnh điềukhiển tức thời các hoạt động của CLB Nó phải được sử dụng linh hoạt, kết hợpvới giáo dục, động viên
Phương pháp kinh tế: Kết hợp sự ủng hộ nguồn kinh phí từ Nhà trường từcông tác xã hội hóa ủng hộ, tài trợ của các cá nhân và tập thể trong và ngoài nhàtrường để hỗ trợ, động viên tinh thần cho sinh viên tham gia sinh hoạt CLB.Phương pháp động viên về tinh thần và vật chất: cần chú ý khi thực hiệncác phương pháp này, không để người tập, hướng dẫn viên, VĐV, cán bộ quản
Trang 26lý CLB chỉ thiên về lợi ích vật chất, ít quan tâm đến giá trị của bằng khen, danhhiệu phong tặng của Nhà trường và Bộ GD&ĐT.
Xuất phát từ những vấn đề cơ bản của phương pháp trong quá trình nghiêncứu đề tài vận dụng các phương pháp quản lý nói chung đặc biệt là phương phápquản lý TDTT nói riêng để xây dựng và phát triển CLB Cầu lông sinh viên ởTrường ĐHSPKT Hưng Yên
Tóm lại: Khi xây dựng và phát triển CLB Cầu lông sinh viên, cần hiểu rõkhái niệm phương pháp của các nhà khoa học nói trên Cần vận dụng tốt cácnhóm phương pháp quản lý nói chung và nhóm phương pháp quản lý TDTTnói riêng
1.3.5.2 Tìm hiểu khái niệm giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển Câu lạc bộ Cầu lông sinh viên
Theo “Từ điển quản lý xã hội” thì: “Giải pháp quản lý xã hội là phươngtiện, hành vi thực hiện sự tác động bằng quản lý; phương thức biểu thị các mốiquan hệ quản lý Xét về bản chất giải pháp quản lý xã hội là dự án đã được xâydựng, thông qua và ghi nhận về mặt hình thức - dự án, về những cải tạo xã hội
về sự điều tiết chung trong điều kiện lịch sử cụ thể” [27]
Như vậy, các giải pháp bản chất là những phương pháp, phương tiện, hành
vi, công cụ được tác động sử dụng thông qua quản lý theo một lộ trình quy định.Các phương tiện, hành vi, công cụ này thể hiện ở hình thức là các chương trình
và dự án được thực hiện trong một phạm vi lộ trình xác định để đạt được mụctiêu quản lý Nói một cách dễ hiểu là các giải pháp là những chương trình, dự ánđược sử dụng như một phương pháp quản lý để đạt được mục tiêu quản lý đề ra.Trên cơ sở khái niệm trên, đề tài cụ thể hóa các giải pháp như sau: Giảipháp là những phương tiện, hành vi, công cụ được tác động sử dụng thông quaquản lý theo một lộ trình quy định Các phương tiện, hành vi, công cụ này thểhiện ở hình thức là các chương trình và dự án được thực hiện trong một phạm vi
lộ trình xác định để đạt được mục tiêu quản lý
Trang 27Giải pháp là cách thức thực hiện các phương pháp Giải pháp là cụ thể hóacác phương pháp hay ứng dụng các phương pháp vào thực tiễn quản lý Trongmột phương pháp có nhiều giải pháp cụ thể Mặt khác một giải pháp cụ thể cóthể là thành phần của nhiều phương pháp khác nhau Giữa phương pháp và giảipháp có sự tương đồng nhưng không phải đồng nghĩa với nhau Một nhóm giảipháp cụ thể tổng hợp thành phương pháp quản lý Từ các phương pháp quản lý(các nhà khoa học xác định 3 phương pháp chính) hình thành các nhóm giảipháp (mỗi phương pháp có 1 nhóm giải pháp) Trong mỗi giải pháp có các biệnpháp cụ thể Biện pháp là cách thức, công cụ thực hiện giải pháp Trong quá
trình quản lý để thực hiện một phương pháp quản lý cần áp dụng một nhóm
giải pháp, trong mỗi giải pháp có những biện pháp cụ thể cần triển khai Trongmột giải pháp lớn có cả hệ thống giải pháp thành phần Hệ thống giải pháp
thành phần tác động để hình thành và phát triển thành giải pháp lớn Các giải pháp xây dựng và phát triển CLB Cầu lông sinh viên cũng là hệ thống các giải
pháp quản lý
1.3.5.3 Một số nguyên tắc để vận dụng giải pháp xây dựng Câu lạc bộ Cầu lông sinh viên
Nguyên tắc quản lý được hình thành từ bản chất một chế độ xã hội do đó
nó mang tính Đảng, tính giai cấp Nhờ có nguyên tắc quản lý mà những luậnđiểm khoa học của giai cấp thống trị, những tiêu chuẩn cho các quan hệ trong xãhội được thống nhất quản lý, phát huy tính chủ động sáng tạo của mọi thànhviên, phù hợp quy luật phát triển khách quan của chế độ Nguyên tắc quản lýđược hiểu là quy tắc chỉ đạo, luận điểm cơ bản, những tiêu chuẩn hành động màngười và cơ quan quản lý phải tuân theo khi thực hiện các mục tiêu quản lý
trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Xây dựng và phát triển CLB Cầu lông
sinh viên chi phối bởi những nguyên tắc quản lý chủ đạo như: Nguyên tắc tậptrung dân chủ và nguyên tắc phân quyền tự quản lý Đây là nguyên tắc cơ bảnnhất để vận dụng vào xây dựng và phát triển các loại hình CLB Cầu lông sinhviên Bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ là tạo ra sự thống nhất quản lý
Trang 28từ Nhà trường đến Ban chủ nhiệm CLB, phát huy được sự chủ động, phát huysáng kiến sáng tạo của người tham gia.
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Đây là nguyên tắc rất đặctrưng trong tổ chức quản lý các tổ chức xã hội Đặc trưng chủ yếu là sự phân cônglao động rõ ràng, việc chuẩn bị ra quyết định quản lý là do mỗi thành viên chuẩn
bị và quyết định cuối cùng là tập thể lãnh đạo, tạo sự giám sát, hỗ trợ lần sau.Nguyên tắc quản lý có cơ sở khoa học Để hoạt động của CLB Cầu lôngsinh viên có hiệu quả cần tuân thủ các yêu cầu khách quan, phải cụ thể, chínhxác, có hiệu quả và có tính động viên khích lệ cao Tùy theo trình độ hiểu biết vàchuyên môn của cán bộ và đối tượng trong CLB Cầu lông mà lựa chọn các yêucầu đó cho phù hợp
Qua nghiên cứu chương 1, đề tài có một số nhận xét sau:
- Công tác GDTC và hoạt động TDTT trong trường học các cấp là một mặt
giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiệnmục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước
Vì vậy công tác GDTC cho sinh viên được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về CLB Cầu lông sinh viên, một trong nhữnghoạt động có hiệu quả của công tác GDTC là hoạt động ngoại khóa trong cáctrường Đại học và Cao đẳng Góp phần quan trọng nâng cao chất lượng công tácGDTC của nhà trường
- Để có được giải pháp phát triển CLB Cầu lông sinh viên Trường
ĐHSPKT Hưng Yên, cần phải tuân thủ các nguyên tắc và phải căn cứ vào các
điều kiện cần thiết và phù hợp với thực tế mới có thể mang lại hiệu quả
Trang 29CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng cácphương pháp nghiên cứu sau:
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã tham khảo hơn 40 tài liệu trong nước
và nước ngoài, được trình bày ở mục tài liệu tham khảo
Thông qua phương pháp này, đề tài nghiên cứu các Chỉ thị, Nghị quyết, cácVăn bản của nhà nước, các Chủ trương của ngành TDTT và giáo dục đào tạo cóliên quan đến vấn đề định hướng phát triển công tác GDTC theo quan điểm đổimới nhằm tiếp thu và sử dụng những thông tin khoa học
Sử dụng phương pháp này nhằm tìm ra cơ sở chung, chuyên môn để giảiquyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, phân tích tổng hợp các vấn đề có ýnghĩa khoa học cho lựa chọn các chỉ tiêu một cách chính xác hơn, bổ sung cácluận cứ khoa học và tìm hiểu triệt để những vấn đề liên quan đến những vấn đềnghiên cứu của đề tài
2.1.2 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm
Đề tài sử dụng phương pháp này bằng phiếu phỏng vấn in sẵn phù hợp vớiđối tượng sinh viên và chuyên gia (giáo viên TDTT, nhà quản lý ) nhằm thuđược những thông tin tập trung vào những nguyên nhân chủ quan và khách quanảnh hưởng đến chất lượng GDTC nói chung và phong trào Cầu lông nói riêng;thăm dò nhu cầu, nguyện vọng rèn luyện và tự rèn luyện TDTT của sinh viêncũng như tìm hiểu khoa học và thực tiễn để xây dựng các biện pháp nhằm pháttriển phong trào Cầu lông cho sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Đối tượng phỏng vấn của đề tài gồm:
- 50 chuyên gia, nhà quản lý, các nhà sư phạm và các giáo viên đã và đanglàm công tác tổ chức, quản lý, giảng dạy, huấn luyện tại các trường như: Trường
Trang 30Đại học TDTT Bắc Ninh, Trường Đại học TDTT Hà Nội, Trường ĐHSPKT
Hưng Yên và Bộ môn GDTC các Trường Đại học, Cao đẳng khác.
- 2000 sinh viên chính quy năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba Trường ĐHSPKTHưng Yên
2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm
Là phương pháp nghiên cứu mà nhà nghiên cứu tiếp cận với đối tượngnghiên cứu, chủ yếu xác định thực trạng phong trào, các hình thức tổ chức tậpluyện trước và sau thực nghiệm làm cơ sở đánh giá hiệu quả của các giải pháp
đề xuất đối với chất lượng phong trào Cầu lông, nhằm phát triển CLB Cầu lôngcho sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
2.1.4 Phương pháp điều tra sư phạm
Đề tài sử dụng phương pháp điều tra sư phạm nhằm làm rõ các vấn đề cóliên quan đến đề tài, thu thập các dữ kiện, dữ liệu, thông tin cần thiết đối với cácđối tượng, tạo cơ sở và khả năng thuận lợi cho việc giải quyết đề tài theo đúnghướng đề ra, bổ sung những vấn đề cần thiết để đảm bảo tính khoa học trong quátrình nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tập trung điều tra các vấn đề sau:
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục giảng dạy và tập luyện củaCLB Cầu lông sinh viên
- Công tác tổ chức quản lý, giảng dạy và tập luyện của CLB Cầu lông sinhviên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm là phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiêncứu của đề tài để đánh giá hiệu quả của một số giải pháp nhằm phát triển CLBCầu lông cho sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên Bằng phương pháp thực
nghiệm tự so sánh trước và sau thực nghiệm áp dụng các giải pháp do chúng tôi
lựa chọn được nhằm đánh giá hiệu quả của các giải pháp được đề xuất
Trang 312.1.6 Phương pháp toán học thống kê
Là phương pháp được sử dụng để xử lý các số liệu đã thu thập được củaquá trình nghiên cứu Tham số đặc trưng mà đề tài quan tâm là:
- Chỉ số S.Browdy W%: Đánh giá nhịp độ tăng trưởng
(V2 - V1)W% = 100 %
0.5(V1 + V2)Trong đó: + W%: Tỷ lệ tăng %
+ V1: Là chỉ số ban đầu trước thực nghiệm+ V 2: Là chỉ số phát triển sau thực nghiệm+ 0.5 và 100 là hằng số
Kết quả tính toán của tham số đặc trưng trên được đề tài xử lý số liệu trongphần mềm tính toán Excel và được trình bày ở phần cuối đề tài
2.2 Tổ chức nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Câu lạc bộ Cầu lông sinh viên.
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Giải pháp phát triển Câu lạc bộ Cầu lông sinh
viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
2.2.3 Kế hoạch và thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2013 đến tháng 10/2015 vàchia thành các giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1 - Từ tháng 11/2013 đến tháng 01/2014:
+ Hình thành ý tưởng, lựa chọn tên đề tài;
+ Xây dựng và bảo vệ đề cương nghiên cứu
Trang 32- Giai đoạn 3 - Từ tháng 7/2015 đến tháng 10/2015:
+ Hoàn thiện đề tài nghiên cứu, công bố bài báo khoa học;
+ Chuẩn bị báo cáo thử và báo cáo nghiệm thu trước Hội đồng khoa học
2.2.4 Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại Trường Đại học
TDTT Bắc Ninh và Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Trang 33CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chất ở Trường ĐHSPKT Hưng Yên
3.1.1 Chương trình môn học GDTC Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Bộ môn Giáo dục thể chất Trường ĐHSPKT Hưng Yên được thành lập năm
2003 có chức năng, nhiệm vụ thực hiện công tác giảng dạy theo chương trìnhkhung môn học GDTC của Bộ GD&ĐT quy định, bên cạnh đó thực hiện công tác
tổ chức hoạt động ngoại khóa, phong trào TDTT và huấn luyện các đội tuyểntham gia thi đấu các giải thuộc khu vực cụm Hưng Yên - Hải Phòng và toàn quốc.Trong quá trình thực hiện công tác giảng dạy, Bộ môn GDTC trườngĐHSPKT Hưng Yên thường xuyên chú trọng xây dựng và phát triển công tácTDTT cả về giảng dạy chính khóa, các hoạt động phong trào, tham gia các giảithi đấu khu vực và toàn quốc, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng caođời sống tinh thần, văn hóa cho cán bộ viên chức, người lao động và sinh viên.Những năm qua, Nhà trường đã quan tâm phát triển công tác TDTT như: Quantâm chỉ đạo quy hoạch, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên làm côngtác TDTT cả về số lượng và trình độ chuyên môn, triển khai tuyên truyền sâurộng với nhiều hình thức phong phú, thiết thực về TDTT, đầu tư xây dựng vàsửa chữa cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động TDTT gồm các môn học chínhkhóa cũng như các hoạt động ngoại khóa Bên cạnh đó, Nhà trường luôn chỉ đạosát sao công tác đảm bảo an toàn trong học tập, rèn luyện và thi đấu Trong quátrình học tập chính khóa cũng như các hoạt động tập luyện thi đấu ngoại khóa,công tác phòng ngừa chấn thương đặc biệt được chú trọng, vì vậy trong nhữngnăm qua không xảy ra trường hợp chấn thương nghiêm trọng nào
Để đảm bảo cho công tác GDTC của trường được ngày một vững mạnh,Nhà trường đã xây dựng chương trình GDTC cho sinh viên dựa trên chươngtrình khung của Bộ GD&ĐT phù hợp thực tiễn công tác GDTC của Nhà trường
Trang 34Phần lý thuyết chung và chuyên môn: Đã có đề cương bài giảng do Bộmôn soạn thảo theo chương trình và tài liệu của Bộ GD&ĐT và ngành TDTTban hành đã đáp ứng yêu cầu của chương trình quy định và quá trình học tập củasinh viên Giảng dạy lý thuyết giúp cho sinh viên có nhận thức đúng về vị trí,vai trò, tác dụng của công tác GDTC trong nhà trường, trong tự rèn luyện sứckhỏe cũng như cung cấp được những hiểu biết về kỹ thuật động tác và nguyêntắc tập luyện rèn luyện thân thể và thi đấu thể thao Ngoài ra sinh viên còn hiểuđược lịch sử phát triển, lợi ích, tác dụng, nguyên lý kỹ thuật, chiến thuật, luật thiđấu, phương pháp trọng tài, … của các môn học GDTC được học trong chương trình.
Quá trình giảng dạy GDTC và tổ chức các hoạt động thể thao trongtrường cho sinh viên là một hoạt động sư phạm mang đặc tính nhân văn nhằmhoàn thiện và phát triển thể chất, nhân cách người sinh viên, góp phần thực hiệnmục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [7] Xâydựng những lớp người chủ nhân của xã hội tương lai được phát triển cao về trítuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần Đểđáp được những yêu cầu trong tình hình mới hiện nay nhằm mục đích nâng caochất lượng đào tạo và góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe cho sinh viên
Căn cứ theo Hướng dẫn số 904/ĐH, ngày 17/02/1994 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về việc thực hiện chương trình giáo dục thể chất trong các trường Đạihọc và Cao đẳng theo quy định đào tạo mới
Căn cứ theo Quyết định số 1262/GD-ĐT, ngày 12/4/1997 của Bộ Trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục thể chất giaiđoạn 2 các trường Đại học và Cao đẳng (không chuyên thể dục thể thao)
Căn cứ theo Quyết định Số: 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng 8 năm
2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
Bộ môn GDTC đã tiến hành cải tiến chương trình giảng dạy GDTC theo hệ
thống đào tạo học chế tín chỉ Theo đó, nội dung chương trình môn học GDTC hệ
Trang 35đại học chính quy và phân phối chương trình môn học GDTC trường ĐHSPKTHưng Yên [42] được trình bày tại bảng 3.1.
Bảng 3.1 Tóm tắt chương trình môn học GDTC hệ đại học chính quy
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
3.1.2 Đội ngũ giáo viên GDTC của Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Cùng với sự phát triển của Trường ĐHSPKT Hưng Yên, đội ngũ cán bộgiảng dạy Bộ môn GDTC đã không ngừng phát triển cả về số lượng và nâng caochất lượng, trình độ chính trị, trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu mở rộngquy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên vẫn còn nhiều bấtcập cần phải sớm khắc phục
Kết quả về thực trạng đội ngũ giáo viên bộ môn được trình bày ở bảng 3.2
Trang 36Bảng 3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn học GDTC Trường
ĐHSPKT Hưng Yên (Năm 2013 - 2014)
tiết/1GV/ 1năm
Từ kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy:
- Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo là 420 tiết/1GV/1năm [18] thìđội ngũ cán bộ, giáo viên của Bộ môn Giáo dục thể chất hiện nay phải đảmnhiệm khối lượng giờ dạy là tương đối cao (620 - 670 tiết/1GV/1năm), điều nàychứng tỏ Nhà trường cần bổ sung thêm giáo viên cho môn GDTC mới đảm bảođược yêu cầu công việc
- Về trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên: Giáo viên có thâm niêngiảng dạy lâu năm (trên 10 năm) là 8 người chiếm tỷ lệ 66.6%, số lượng giáo viên
có trình độ Đại học trở lên là 100%, và đội ngũ giáo viên này đều được đào tạo tạiTrường Đại học TDTT Bắc Ninh và Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Có 3 giáoviên có trình độ thạc sĩ (chiếm tỷ lệ 25%), số giáo viên còn lại có 4 người đanghoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành GDTC tại Trường Đại họcTDTT Bắc Ninh (chiếm tỷ lệ 44,4%) So với giai đoạn trước đây thì tỷ lệ này đãtăng lên đáng kể
- Về tuổi đời của đội ngũ cán bộ, giáo viên: Số lượng giáo viên có tuổi đời
từ 40 tuổi trở lên có 1/12 người (chiếm tỷ lệ 8.3%), còn lại 11/12 người có tuổiđời dưới 40 tuổi (chiếm tỷ lệ 91.7%) Đây là một tiềm năng đóng góp to lớn choviệc thực hiện các nhiệm vụ GDTC trong Nhà trường, như: giảng dạy, tổ chứctập luyện và huấn luyện các đội đại biểu, chỉ đạo phong trào, tổ chức và trọng tàicác giải thể thao của sinh viên trong trường và làm công tác nghiên cứu khoahọc
Trang 37Mặt khác, trong tổng số 12 giáo viên GDTC của Nhà trường, chỉ có 01người được đào tạo theo chuyên ngành Cầu lông tại Trường Đại học TDTT BắcNinh Với số giáo viên chuyên ngành Cầu lông như vậy là ít và đây là một yếu tố
khó khăn cho việc phát triển phong trào Cầu lông của nhà trường.
3.2 Thực trạng của CLB Cầu lông Trường ĐHSPKT Hưng Yên
3.2.1 Hoạt động của CLB Cầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Để đánh giá thực trạng phong trào tập luyện, thi đấu Cầu lông ở CLB trongnhững năm qua, đề tài tiếp tục tiến hành thu thập số liệu ở CLB, Ban Văn - Thể,Văn phòng Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, Bộ môn Giáo dục Thể chất thuộcTrường ĐHSPKT Hưng Yên Kết quả được trình bày ở bảng 3.3
Bảng 3.3 Thực trạng CLB Cầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
TT Nội dung lượng Số Đơn vị phụ trách Thời gian
1 Số CLB được thành lập 01 Bộ môn GDTC Năm học 2012-2013
2 Số SV tham gia tập luyện 1buổi/1 tuần (người) 55 Bộ môn GDTC Năm học 2012-2013
3 Số cuộc thi đấu nội bộ 02
Lớp, KhoaĐoàn TN, HộiSV
Ngày lễ: 9/1; 20/11
4
Số giải đội tuyển thuộc
CLB tham gia ngoài
trường
01 Bộ môn GDTC Phụ thuộc vào bantổ chức giải khu vực
5 Thành tích tại các giải 01
Qua bảng 3.3 thấy, số CLB, số sinh viên tham gia tập luyện, số cuộc thi đấu
và số giải tham gia là chưa tương xứng với quy mô và số lượng sinh viên củanhà trường Đặc biệt là thành tích đạt được tại các giải Cầu lông nhóm tuổi tạitỉnh và giải cụm Đại học, Cao đẳng khu vực Hưng Yên, Hải Phòng còn hạn chế
Vì vậy, cần có định hướng, chủ trương đúng đắn của Nhà trường để phát triểnphong trào tập luyện môn Cầu lông trong sinh viên góp phần nâng cao đời sốngtinh thần và hiệu quả GDTC
Trang 383.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý CLB Cầu lông Sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Để có một nền TDTT nói chung và phong trào tập luyện môn Cầu lôngtrong sinh viên nói riêng được phát triển về số lượng và chất lượng thì việc xâydựng cơ cấu tổ chức quản lý của các mô hình hoạt động TDTT có ý nghĩa hếtsức to lớn trong việc tổ chức, hướng dẫn chỉ đạo, quản lý hoạt động, phát triểnphong trào TDTT Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng, quyết địnhđến việc tổ chức và phát triển phong trào TDTT Kết quả nghiên cứu về thựctrạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, số lượng nhân sự, chức năng và nhiệm vụcác thành viên của CLB Cầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên thểhiện trong bảng 3.4
Bảng 3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý, số lượng, chức năng và nhiệm vụ các thành viên trong CLB Cầu lông sinh viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Trình độ, đơn vị tham gia
- Xây dựng kế hoạchphát triển CLB
- Phó chủ
Bộ mônGDTC
- Tham mưu cùng chủnhiệm
- Tham gia xây dựng kếthoạch phát triển CLB
- Thực hiện công việc dochủ nhiệm phân công
Các tiểu ban: tuyên
truyền, tài chính, cơ sở
vật chất…
01
PhòngThanh tra
và CTSV
- Phụ trách công tác tàichính, cơ sở vật chất,tuyên truyền