Kỳ thi cuối kỳ môn Vật lý 1 thường bao gồm một loạt các chủ đề cơ bản trong vật lý, như cơ học, nhiệt động học, điện từ học, và sóng học. Sinh viên thường được yêu cầu hiểu biết sâu sắc về các nguyên lý cơ bản và khả năng áp dụng chúng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Trang 1Chương 6: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
Câu 1: Điện thông và định lý Gauss đối với điện trường và ứng dụng:
- Điện thông: thông lượng của vecto cường độ điện trường E gửi
qua diện tích S
Câu 2: Mặt đẳng thế, hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:
-Mặt đẳng thế: Là tập hợp các điểm trong điện trường có cùng một điện thế
+Tính chất:
- Các mặt đẳng thế không cắt nhau
- Khi điện tích q di chuyển trên mặt đẳng thế thì công của lực điện trường bằng không
- Đường sức điện trường luôn vuông góc với mặt đẳng thế
- ĐT mạnh thì các mđt dày, ĐT yếu thì các mđt thưa; đt đều thì các mđt là các mp // cách đều nhau
+ Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:
d E.dS
-Ý nghĩa của điện thông: đại lượng vô hướng Giá trị tuyệt đối của điện
thông cho biết số đường sức điện gửi qua mặt (S)
-Nội dung định lý Gauss: Điện thông qua một mặt kín có giá trị bằng
tổng đại số các điện tích có bên trong mặt kín đó chia cho 0
Trang 2Câu 1: Định luật Bio-Savart-laplace: Câu 2: Cảm ứng từ B của dòng điện thẳng dài vô hạn, dòng điện tròn:
Câu 3: Từ thông- Định lý Gauss đối với từ trường:
Chương 9: TỪ TRƯỜNG
- Định lý Gauss cho từ trường:Từ
thông gởi qua một mặt kín bất kì
luôn bằng 0
Véc tơ cảm ứng từ do một phần tử dòng điện gây ra tại điểm M
cách phần tử một khoảng r là một véc tơ có :
- Gốc tại M
- - Phương vuông góc với mặt phẳng chứa ldL và M
- Chiều sao cho 3 véc tơ: , và theo thứ tự đó hợp thành một
tam diện thuận (quy tắc cái đinh ốc)
- Độ lớn:
-Dòng điện thẳng dài vô hạn
- Từ thông: là thông lượng đường sức từ đi qua 1 diện tích
IdL r dB
Trang 3Câu 5: Lực tương tác giữa 2 dòng điện thẳng Tác dụng của từ trường
đều lên 1 mạch điện kín:
-Định lý Ampere về dòng điện toàn
phần: Lưu số của vectơ cường độ từ
trường dọc theo một đường cong kín bất
kì bằng tổng đại số các dòng điện xuyên
qua diện tích giới hạn bởi đường cong
kín đó
+ Lực tương tác giữa 2 dòng
điện thẳng: Hai dđ // cùng
chiều thì hút, ngược chiều thì
đẩy nhau
Câu 4: Lưu số của vecto cường độ từ trường, định lý Ampere về
dòng điện toàn phần:
+ Lưu số của vecto cường độ từ trường
Định nghĩa: gọi là lưu số của vecto cường độ từ
trường dọc theo đường cong kín C
(C)
HdL
+ Tác dụng của từ trường đều lên 1 mạch điện kín:
- Xét khung dây hình chữ nhật ABCD
- Véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với AB và CD, G B G làm với một góc α Khung dây ABCD cứng và chỉ quay xung quanh trục
Δ Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta thấy:
- Lực từ tác dụng lên hai cạnh AD và BC triệt tiêu nhau
- Lực từ tác dụng lên hai cạnh AB và CD có phương chiều như hình, có độ lớn bằng nhau và bằng:
- Hai lực và tạo thành ngẫu lực làm cho khung quay xung quanh trục Δ cho đến khi
AB
- Mô men của ngẫu lực đối với trục Δ
có độ lớn:
Trang 4Câu 1: Định luật Lenz và vận dụng, định luật về hiện tượng cảm ứng
điện từ(định luật Faraday):
- Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ
trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra
nó
- Vận dụng :
Chương 9: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
+ Trường hợp hình a: nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng là do dịch
chuyển cực bắc của thanh nam châm vào trong lòng ống dây, làm cho từ
thông gửi qua ống dây theo chiều từ trên xuống tăng Theo định luật
Lenx, dòng điện cảm ứng Ic phải có chiều sao cho từ trường do nó
sinh ra chống lại sự tăng đó: tức là phải ngược chiều với từ trường
của nam châm Biết , dùng quy tắc vặn đinh ốc ta có thể xác định được
chiều của dòng điện cảm ứng Ic
+ Trường hợp hình b, nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng là do dịch
chuyển cực bắc của thanh nam châm ra xa ống dây, làm cho từ thông
gửi qua ống dây theo chiều từ trên xuống giảm Theo định luật Lenx,
dòng điện cảm ứng Ic phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra
chống lại sự giảm đó: tức là phải cùng chiều với từ trường của nam
châm Biết , dùng quy tắc vặn đinh ốc ta có thể xác định được chiều
của dòng điện cảm ứng Ic
B' B'
B B'
B'
B'
- Định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ(định luật Faraday): Suất điện động cảm ứng luôn bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc
độ biến thiên của từ thông qua diện tích của mạch điện
Trang 5Câu 2: Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm
- Suất điện động tự cảm : Từ thông gửi qua 1 ống dây có dòng điện
chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện:
m L.I
Trong đó L là hệ số tự cảm, đơn vị đo là H (henry)