Ôn tập lý thuyết hóa cuối kì I hóa 9 (1)

12 1 0
Ôn tập lý thuyết hóa cuối kì I hóa 9 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng thức tính hiệu suất: Hiệu suất = (giá trị nhỏ/giá trị lớn).100 TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI: Bazơ tan KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 tan Bazơ không tan Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2 Muối Sunfat (=SO4) Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan) Muối Sunfit (=SO3) Hầu hết không tan (trừ K2SO3, Muối Nitrat (-NO3) Tất tan Muối Photphat ( PO4) Hầu hết không tan (trừ K3PO4 Na2SO3 tan) , Na3PO4tan ) Muối Cacbonat (=CO3) Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan) Muối Clorua (-Cl )  Hầu hết tan (trừ AgCl khơng tan) HĨA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ: Hóa trị (I) Hóa trị (II) Hóa trị (III) Kim loại Li, K, Na, Ag Be, Mg, Ca, Zn, Ba Al Nhóm nguyên tử - OH, - NO3 =SO3 ; =SO4; =CO3 PO4 Phi kim F, Cl , Br , I, H O B Các phi kim khác: N (II, III, IV, ), C (II, IV), Si (IV), P (III, V), S (II, IV, VI) Các kim loại khác: Fe (II, III); Cu (I, II); Pb (II,IV); Hg (I, II), Mn (II, IV, VII), Cr (II, III) - Nhận biết chất rắn cách thử tính tan nước, quan sát màu sắc Nhận biết dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) dd bazơ (quỳ tím hóa xanh) + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết dd HCl, H2SO4 lỗng → có khí (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết dd BaCl 2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng Các muối –Cl nhận biết muối Ag, AgNO 3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng + Các muối kim loại đồng nhận biết dd kiềm NaOH, Ca(OH) 2, …→ tạo kết tủa xanh lơ Nhận biết kim loại, ý: + Dãy hoạt động hóa học kim loại + Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội + Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2 + - II CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: OXIT a) Định nghĩa: Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, … b) Tính chất hóa học: Tính chất hóa học Tác dụng với nước Tác dụng với axit Tác dụng với dd bazơ (kiềm) Tác dụng với oxit axit Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với H2 (điều kiện nhiệt độ) Tác dung với CO (điều kiện nhiệt độ) Tác dụng với C (điều kiện nhiệt độ) OXIT AXIT Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5, P2O5 …) + nước  dd axit Vd: CO2 + H2O H2CO3 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 SiO2 không tác dụng với nước < Không phản ứng > Oxit axit + dd bazơ  muối + nước Vd: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O OXIT BAZƠ Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O, …) + nước  dd bazơ Vd: Na2O + H2O2NaOH Các oxit bazơ cịn lại khơng tác dụng với nước Oxit bazơ + axit  muối + nước Vd: CuO + 2HClCuCl2 + H2O CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O < Không phản ứng > < Không phản ứng > Oxit bazơ + oxit axit  muối Vd: CaO + CO2  CaCO3 Oxit axit + oxit bazơ  muối Vd: SO2 + BaO  BaSO3 < Không phản ứng > 2H2 + SO2 2H2O + S 2H2 + CO2 2H2O + C 4H2 + CO2 2H2O + CH4 Một số oxit kim loại (Zn, Fe, Pb, Cu, Hg, Ag) + H2  Kim loại + H2O H2 + ZnO Zn + H2O < Không phản ứng > Một số oxit kim loại (Zn, Fe, Pb, Cu, Ag) + CO  Kim loại + CO2 CO + FeO Fe + CO2 < Không phản ứng > Một số oxit kim loại (Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu) C + oxit bazơ (Fe3O4, CuO)  Kim loại + CO2 C+ CuO Cu + CO2 C + oxit bazơ (MgO, ZnO, FeO, Fe2O3, PbO)  Kim loại + CO C + FeO Fe + CO c Phân loại oxit Oxit bazơ Tác dụng với axit tạo thành muối nước Oxit axit Tác dụng với bazơ tạo thành muối nước VD: oxit PK (N, C, Si, P, S, …), số oxit axit đặc biệt Mn2O7, CrO3 Oxit lưỡng tính Khơng tác dụng với nước, tác dụng với axit dd bazơ tạo thành muối nước VD: Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3, SnO, BeO, … Oxit trung tính Oxit không tạo muối, không tác dụng với nước, không tác dụng với axit, bazơ VD: NO, CO, N2O d Một số oxit quan trọng Canxi oxit (CaO – vôi sống) ❖ Tính chất vật lí: CaO chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy cao ❖ Tính chất hóa học: CaO có đầy đủ tính chất oxit bazơ Tính chất (1) Tác dụng với nước (PƯ tơi vôi) CaO + H2O → Ca(OH)2 (2) Tác dụng với axit CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O (3) Tác dụng với oxit axit CaO + CO2 → CaCO3 - Sử dụng cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp hóa học Ứng dụng - Khử chua đất trồng, xử lí nước thải, khử độc môi trường, … Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO3) o Điều chế CaCO3 t  → CaO + CO2 Lưu huỳnh đioxit (SO2 – khí sunfurơ) ❖ Tính chất vật lí: SO2 chất khí, khơng màu, mùi hắc, độc, nặng khơng khí ❖ Tính chất hóa học: SO2 có đầu đủ tính chất oxit axit (1) Tác dụng với nước SO2 + H2O → H2SO3 (2) Tác dụng với bazơ SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O (3) Tác dụng với oxit bazơ Na2O + SO2 → Na2SO3 - Sản xuất H2SO4 - Tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy, diệt nấm mốc Phòng TN: Na2SO3 + 2HCl → NaCl + SO2 + H2O o CN: S + O2 t  → SO2 o 4FeS2 + 11O2 t  → 2Fe2O3 + 8SO2 AXIT a) Định nghĩa: Axit hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Các nguyên tử H thay ng/tử kim loại Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, … b) Tính chất hóa học: Tác dụng với chất thị: Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ 2.Tác dụng với kim loại: (Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe) Một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) + kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH kim loại)  muối + H2 Vd: 2Al + 3H2SO4loãng  Al2(SO4)3 +3H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  H2SO4đặc HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối khơng giải phóng khí H2 Vd: Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O H2SO4 đặc có tính háo nước Tác dụng với oxit bazơ: Axit + oxit bazơ  muối + nước Vd: CaO + H2SO4CaSO4 + H2O Tác dụng với bazơ: Axit + bazơ  muối + nước (phản ứng trung hòa) Vd:2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O Tác dụng với muối: Axit + muối  muối + axit Vd: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl 2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 Điều kiện phản ứng xảy ra:Sản phẩm phải có chất khơng tan chất khí c Phân loại axit - Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HBr, HI, … - Axit yếu: H2CO3, H2SO3, H2S, HNO2, HF, … Axit clohiđric (HCl) - Hiđro clorua (HCl) chất khí khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí, tan TC nhiều nước → dung dịch axit vật lí clohiđric TC hóa học Axit sunfuric (H2SO4) - Là chất lỏng, sánh dầu, tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt - Khi pha lỗng H2SO4 đặc cần rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ tránh làm ngược lại gây nguy hiểm - Axit clohiđric có đầy đủ tính chất - Axit sunfuric lỗng có đầy đủ tính chất axit mạnh axit mạnh: (a) Đổi màu q tím → đỏ ((a) Đổi màu q tím → đỏ (b) T/dụng với kim loại → Muối (KL (b) T/dụng với kim loại → Muối (KL hóa trị thấp) + H2 hóa trị thấp) + H2 (c) T/d với oxit bazơ → Muối + H2O (c) T/d với oxit bazơ → Muối + H2O (d) Tác dụng với bazơ → Muối + H2O (d) Tác dụng với bazơ → Muối + H2O (e) Tác dụng với muối (e) Tác dụng với muối ❖ Tính chất riêng axit H2SO4 đặc (a) Tác dụng với kim loại không sinh H2 KL+ H2SO4 → Muối + (SO2, S, H2S) + H2O (trừ Au, Pt) (KL hóa trị cao ) SO2↑mùi hắc; S↓vàng; H2S↑mùi trứng thối (b) Có tính háo nước: H2SO4 có khả lấy nước nhiều hợp chất H2SO4® Æ c  → C12H22O11 12C + 11H2O (saccarozơ) C sinh bị oxi hóa H2SO4 đặc → CO2, SO2 bay lên đẩy cacbon trào khỏi cốc: o t  → C + 2H2SO4đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O d Sản xuất axit sunfuric - Phương pháp tiếp xúc - Nguyên liệu: Lưu huỳnh (S) quặng pirit (FeS2) o o + O2,t + O2 ,xt,t + H2O Sh cFeS2  → SO2  → SO3  → H2SO4 e Nhận biết axit sunfuric muối sunfat - Thuốc thử: Dùng Ba(OH)2, BaCl2, Ba(NO3)2 - Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng 3 BAZƠ a) Định nghĩa: Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (OH) Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, … b) Tính chất hóa học: Tác dụng với chất thị: Dd bazơ làm giấy Tác dụng với muối: (muối tan kim quỳ loại Mg, Al, Zn, Fe, Pb,Cu, Hg) tím chuyển sang màu xanh, dd Dd bazơ + dd muối  muối + bazơ Vd: Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 Cu(OH)2 phenolphtalein 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl chuyển sang màu đỏ Điều kiện phản ứng xảy ra:Sản phẩm Tác dụng với oxit axit: Dd bazơ + oxit axit  muối + nước phải có chất khơng tan Vd: Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O Phản ứng nhiệt phân: 3.Tác dụng với axit: t0 Bazơ + axit  muối + nước (phản ứng trung Bazơ không tan  oxit bazơ + nước Vd: Cu(OH)2 CuO + H2O hòa) Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O TC vật lí TC Hóa học Ứng dụng Natri hiđroxit (NaOH) (Xút) - Chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước - Dung dịch NaOH ăn mòn da, làm bục vải - Có đầy đủ tính chất bazơ tan (1) Đổi màu chất thị Q tím → xanh; phenolphtalein → đỏ (2) Tác dụng với oxit axit CO2 + 2NaOHdư → Na2CO3 + H2O CO2dư + NaOH → NaHCO3 (3) Tác dụng với axit NaOH + HCl → NaCl + H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (4) Tác dụng với muối (nghiên cứu sau) ❖ Ứng dụng - Sản xuất xà phòng, bột giặt, tơ nhân tạo, giấy, nhôm, … ❖ Sản xuất: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn ®pdd  → cmn Canxi hiđroxit Ca(OH)2 (Vôi tôi, nước vôi trong) - Chất rắn, màu trắng, tan nước tạo thành dung dịch gọi nước vơi - Có đầy đủ tính chất bazơ tan (1) Đổi màu chất thị Q tím → xanh; phenolphtalein → đỏ (2) Tác dụng với oxit axit CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3) Tác dụng với axit Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O (4) Tác dụng với muối (nghiên cứu sau) Ứng dụng: - Vật liệu xây dựng, khử chua đất trồng - Khử độc, sát khuẩn chất thải 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 c) Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit độ bazơ dung dịch: pH = 7: trung tính; pH < 7: tính axit; pH > 7: tính bazơ MUỐI a) Định nghĩa: Muối hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, … b) Tính chất hóa học: Tác dụng với kim loại: Tác dụng với bazơ: Muối + kim loại  muối + kim loại (muối tan KL từ Mg đến Ag) Dd muối + dd bazơ  muối + bazơ mới Vd: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Na2SO4 Lưu ý:Kim loại đứng trước (trừ Li, K, Điều kiện phản ứng xảy ra:Sản phẩm Na, Ba, Ca) đẩy kim loại đứng sau (trong phải có chất khơng tan dãy HĐHH kim loại) khỏi dung Tác dụng với muối: Muối + muối  muối dịch muối chúng Vd: NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 Tác dụng với axit: Điều kiện phản ứng xảy ra:Sản phẩm Muối + axit  muối + axit phải có chất khơng tan Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Phản ứng nhiệt phân hủy: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 Điều kiện phản ứng xảy ra:Sản Một số muối bị phân hủy nhiệt độ cao: phẩm phải có chất khơng tan chất Vd: CaCO3 CaO + CO2 khí c Phản ứng trao đổi * Khái niệm - Phản ứng trao đổi phản ứng hai hợp chất trao đổi cho thành phần cấu tạo để tạo hợp chất AB + CD → AD + CB * Điều kiện xảy phản ứng trao đổi - Chất phản ứng phải chất tan (trừ phản ứng có axit) - Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa chất khí d Một số muối quan trọng Natri clorua (NaCl) - Là chất rắn, không màu, vị mặn, tan tốt nước cịn gọi muối ăn - Có thành phần nước biển mỏ muối - Dùng làm gia vị, sản xuất nhiều hóa chất quan trọng: NaOH, Cl 2, H2, Na, NaHCO3, … e Phân bón hóa học Phân bón đơn Phân bón kép Phân bón vi lượng - Chứa nguyên tố - Chứa nguyên - Chứa số nguyên tố vi dinh dưỡng N, P, K tố dinh dưỡng N, P, K lượng bo, kẽm, + Phân đạm (N): (NH2)2CO: + NPK: NH4NO3, mangan, … ure, NH4NO3, (NH4)2SO4, … (NH4)2HPO4, KCl + Phân lân (P): Ca3(PO4)2, + KNO3, (NH4)2HPO4, … Ca(H2PO4)2, … + Phân kali (K): KCl, K2SO4,… III – KIM LOẠI: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI a) Tính chất vật lý: - Có tính dẻo, dễ dát mỏng dễ kéo sợi - Dẫn điện dẫn nhiệt tốt (Ag kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất, Cu, Al, Fe, …) - Có ánh kim b) Tính chất hóa học: Tác dụng với phi kim: Thường nhiệt độ cao -Với khí oxi: Tạo oxit t0 Vd: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 - Với phi kim khác (Cl2, S, …): Tạo muối Vd: 2Na + Cl2 2NaCl Fe + S FeS Tác dụng với dd axit: Kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH kim loại) + dd axit (HCl, H2SO4 loãng) → muối + H2 Vd: 2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 +3H2 (H2SO4 đặc, nóng HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) tạo thành muối khơng giải phóng hidro Tác dụng với nước: Một số kim loại (Na, K, ) + nước → dd kiềm + H2 Vd: 2Na +2H2O → 2NaOH + H2 Tác dụng với muối: Muối + kim loại → muối + kim loại Vd: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag - Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH kim loại) khỏi dung dịch muối chúng DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au (Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cúc Bạc Vàng) Ý nghĩa: K Ba Ca Na Mg Al + O2: Nhiệt độ thường F e N i S n P b H C u A g Ở nhiệt độ cao K Ba Ca Na Mg Al Tác dụng với nước Z n Z n F e N i S n H g A u Pt Không phản ứng P b H C u A g H g A u Pt A u Pt Không tác dụng với nước nhiệt độ thường K Ba Ca Na Mg Al Z n F e N i S n P b H C u A g H g Tác dụng với axit thơng thường giải phóng Hidro Khơng tác dụng K Ba Ca Na Mg Al C u Z n F e N i S n P b H A g H g A u Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối Pt K Ba Ca Na Mg Al Z n F e H2, CO kh«ng khử đợc oxit độ cao N i S n P b H C u A g H g A u Pt khử đợc oxit kim loại nhiệt Chú ý: - Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm giải phóng khí Hidro - Trừ Au Pt, kim loại khác tác dụng với HNO H2SO4 đặc khơng giải phóng Hidro Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại: - Mức độ họat động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước điều kiện thường tạo kiềm khí hiđro - Kim loại đứng trước H phản ứng với số dd axit (HCl, H2SO4 lỗng, …) tạo khí H2 - Kim loại đứng trước (trừ Li, Na, K, Ba, Ca…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối SO SÁNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT * Giống: - Đều có tính chất chung kim loại - Đều không tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc nguội * Khác: Tính chất Tính chất vật lý Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit Tác dụng với dd muối Tác dụng với dd Kiềm Hợp chất Kết luận Al (NTK = 27) - Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt - t0nc = 6600C - Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Al + 3S Al2S3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe (NTK = 56) - Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt Nhôm - t0nc = 15390C - Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag 2Al + 2NaOH + H2O → 2NaAlO2 + 3H2 - Al2O3 có tính lưỡng tính Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3+ 2NaOH→2NaAlO2 + H2O - Al(OH)3 kết tủa dạng keo, hợp chất lưỡng tính - Nhơm kim loại lưỡng tính, tác dụng với dd Axit dd Kiềm Trong phản ứng hoá học, Nhơm thể hố trị III Khơng phản ứng - FeO, Fe2O3 Fe3O4 oxit bazơ - Fe(OH)2 màu trắng xanh - Fe(OH)3 màu nâu đỏ - Sắt thể hoá trị: II, III + Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II + Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với phi kim mạnh: III Ứng dụng sản xuất nhôm Ứng dụng - Làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng, … - Hợp kim nhôm Đuyra nhẹ bền dùng công nghiệp chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, … Sản xuất - Nguyên liệu: Quặng boxit (chứa Al2O3) - Phương pháp: Điện phân nóng chảy nhơm oxit có mặt criolit ® pnc  → criolit - PTHH: 2Al2O3 4Al + 3O2 Hợp kim sắt: Gang – thép - Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại phi kim GANG THÉP Thành - Hợp kim sắt, có – 5% cacbon - Hợp kim sắt, có 2% cacbon phần lượng nhỏ nguyên tố khác: Si, Mn, S, … lượng nhỏ nguyên tố khác: Si, Mn, Cr, … - Gang cứng giòn sắt - Thép có tính đàn hồi, cứng, bị ăn mịn, Đặc - Gang trắng: Luyện thép … sắt điểm - Gang xám: Đúc bệ máy, ông dẫn nước - Chế tạo chi tiết mày, dụng cụ lao động, vật liệu xây dựng, phương tiện giao thông,…  Nguyên liệu: Quặng sắt (hematit: Fe2O3;  Nguyên liệu: Gang, sắt thép phế liệu, khí manhetit: Fe3O4), than cốc, khơng khí, phụ oxi gia CaCO3  Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất  Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit C, Si, Mn, … cách oxi hóa thành than cốc lò cao oxit  PTHH:  PTHH: o t to Sản  →  → (1) C + O2 CO2 C + O2 CO2 xuất to to  →  → (2) C + CO2 2CO Si + O2 SiO2 to  → (3) 3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 to  → (4) CaO + SiO2 CaSiO3 ... kim khác: N (II, III, IV, ), C (II, IV), Si (IV), P (III, V), S (II, IV, VI) Các kim lo? ?i khác: Fe (II, III); Cu (I, II); Pb (II,IV); Hg (I, II), Mn (II, IV, VII), Cr (II, III) ... trị: II, III + Tác dụng v? ?i axit thông thường, v? ?i phi kim yếu, v? ?i dd mu? ?i: II + Tác dụng v? ?i H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, v? ?i phi kim mạnh: III Ứng dụng sản xuất nhôm Ứng dụng - Làm đồ dùng gia đình,... Hóa trị (I) Hóa trị (II) Hóa trị (III) Kim lo? ?i Li, K, Na, Ag Be, Mg, Ca, Zn, Ba Al Nhóm nguyên tử - OH, - NO3 =SO3 ; =SO4; =CO3 PO4 Phi kim F, Cl , Br , I, H O B Các phi kim khác: N (II, III,

Ngày đăng: 09/01/2022, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan