1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn_Lê Văn Tùng_K30 Bản Hoàn Chỉnh.pdf

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN TÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP 2 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG Ứ[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN TÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2023 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN TÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÂN HÓA Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH CAM LY Thừa Thiên Huế, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày báo cáo trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tp.HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2023 Tác giả Lê Văn Tùng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, đặc biệt thầy cô Ban Giám hiệu Khoa Sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập trường Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc với TS Trịnh Cam Ly tận tình hướng dẫn suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên chủ nhiệm lớp 2/1 lớp 2/4 Trường Tiểu học Nguyễn Thị Định, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ q trình khảo sát thực nghiệm Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tạo điều kiện thời gian cho suốt thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu tài liệu khảo sát, đánh giá thực trạng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, góp ý Q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2023 Tác giả Lê Văn Tùng iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học phát triển lực nói nghe 2.1.1 Một số nghiên cứu giới dạy học phát triển lực nói nghe 2.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam dạy học phát triển lực nói nghe 2.2 Lịch sử nghiên cứu dạy học phân hóa 10 2.2.1 Một số nghiên cứu giới dạy học phân hoá 10 2.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam dạy học phân hoá 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 13 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 5.1 Khách thể nghiên cứu 13 5.2 Đối tượng nghiên cứu 13 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 13 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 8.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 14 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 8.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 14 8.4 Phương pháp vấn 14 8.5 Phương pháp quan sát 14 8.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 15 8.7 Phương pháp thống kê toán học 15 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 15 10 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP THEO TIẾP CẬN PHÂN HOÁ 16 1.1 Cơ sở lí luận phát triển lực nói nghe cho học sinh lớp theo tiếp cận phân hoá 16 1.1.1 Khái niệm lực dạy học phát triển lực 16 1.1.2 Khái niệm dạy học theo tiếp cận phân hoá 18 1.1.3 Khái niệm dạy học nói nghe 24 1.1.4 Đặc điểm tâm lí, nhận thức ngơn ngữ học sinh lớp ảnh hưởng đến việc phát triển lực nói nghe theo tiếp cận phân hoá 26 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển lực nói nghe cho học sinh lớp theo tiếp cận phân hoá 28 1.2.1 Chương trình ngữ liệu dạy học nói nghe cho học sinh lớp 28 1.2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực nói nghe cho học sinh lớp theo hướng tiếp cận phân hóa 32 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NÓI VÀ NGHE CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÂN HÓA 41 2.1 Nguyên tắc phát triển lực nói nghe cho học sinh lớp theo hướng tiếp cận phân hóa 41 2.1.1 Đảm bảo tính hệ thống, logic 41 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức tạo sức 41 2.1.3 Đảm bảo tính hiệu khả thi 42 2.1.4 Đảm bảo tính hấp dẫn, đa dạng 43 2.2 Một số biện pháp phát triển lực nói nghe cho học sinh lớp theo hướng tiếp cận phân hóa 43 2.2.1 Xác định yêu cầu cần đạt theo hướng tiếp cận phân hóa 43 2.2.2 Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tiếp cận phân hóa 47 2.2.3 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học đáp ứng dạy học phân hoá 51 2.2.4 Lựa chọn cách thức đánh giá đáp ứng dạy học phân hoá 66 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 69 3.2.1 Đối tượng, địa bàn 69 3.2.2 Thời gian thử nghiệm 69 3.3 Nội dung thử nghiệm 69 3.3.1 Tiêu chí chọn đối chứng thử nghiệm 69 3.3.2 Thiết kế giảng thử nghiệm 71 3.4 Quy trình thử nghiệm 76 3.4.1 Chuẩn bị thử nghiệm 76 3.4.2 Tiến hành thử nghiệm 76 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 77 3.4.4 Kết bàn luận 77 3.5 Nhận định chung thực nghiệm 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ DHPH Dạy học phân hóa GV Giáo viên Học sinh HS NL Năng lực DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống học, tập phát triển kĩ nói nghe sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, sách Chân trời sáng tạo 30 Bảng 1.1 Đánh giá GV cần thiết việc tổ chức dạy học phát triển lực nói nghe cho HS lớp theo hướng tiếp cận phân hóa 33 Bảng 1.2 Đánh giá GV mục đích tổ chức dạy học nói nghe cho HS lớp theo hướng tiếp cận phân hóa 34 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá, phân loại HS 34 Bảng 1.4 Hình thức tổ chức dạy học phát triển lực nói nghe cho HS lớp theo hướng tiếp cận phân hóa 35 Bảng 1.5 Khó khăn GV dạy học phát triển lực nói nghe cho HS lớp theo hướng tiếp cận phân hoá 35 Bảng 1.6 Biện pháp dạy học phát triển lực nói nghe cho HS lớp theo hướng tiếp cận phân hóa 36 Bảng 1.7 Hứng thú HS với học nói nghe 36 Bảng 1.8 Hứng thú HS với học nói nghe 37 Bảng 1.9 Đánh giá HS mức độ mạnh dạn, tự tin thân phát biểu ý kiến 37 Bảng 1.10 Khó khăn HS phát biểu trước tập thể 38 Bảng 1.11 Ý kiến HS phương pháp, kĩ thuật GV sử dụng học nói nghe 38 Bảng 1.12 Ý kiến HS hình thức GV sử dụng học nói nghe 39 Bảng 1.13 Ý kiến HS những đồ dùng dạy học GV sử dụng học nói nghe 39 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 69 Bảng 3.2: Dạy học phát triển lực nói nghe qua tiết Nói Nghe tương tác70 Bảng 3.3: Dạy học phát triển lực nói nghe qua tiết Xem – kể Những đào 71 Bảng 3.4 Kết khảo sát đầu vào lực nói nghe HS 77 Bảng 3.5 Kết khảo sát đầu dạy học phát triển lực nói nghe theo hướng tiếp cận phân hóa 79 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thức ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT– BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, hướng tới giáo dục kiến thức bản, thiết thực, đại, hài hòa đức – trí – thể – mĩ, trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên, nhằm bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 môn Ngữ văn (ở tiểu học môn Tiếng Việt) mơn học quan trọng, có nhiệm vụ trang bị cho học sinh (HS) tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác, tiếng Việt công cụ giao tiếp tư nên mơn Tiếng Việt cịn đảm nhận thêm chức kép mà môn học khác khơng có Đó chức trang bị cho HS công cụ để giao tiếp: Tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường 1.2 Trong dạy học môn Tiếng Việt tiểu học, hoạt động luyện nói nghe đóng vai trị quan trọng việc phát triển kỹ giao tiếp hiểu biết ngôn ngữ HS Những hoạt động thường thiết kế để tạo môi trường tương tác tích cực, khuyến khích tham gia chủ động HS tăng cường kỹ giao tiếp Giáo viên (GV) thường sử dụng tài liệu tình thực tế đoạn văn, câu chuyện để kích thích quan tâm giúp HS áp dụng ngôn ngữ bối cảnh thực tế Bên cạnh đó, qua việc tham gia vào hoạt động này, HS có hội mở rộng vốn từ vựng, cải thiện ngữ pháp phát triển khả tư logic thơng qua việc phân tích đặt câu hỏi Như vậy, hoạt động luyện nói nghe khơng giúp HS phát triển kỹ giao tiếp mà thúc đẩy hiểu biết văn hóa tư logic HS 1.3 Năng lực (NL) nói nghe lực cốt lõi việc dạy học tiếng Việt tiền đề để phát triển lực khác Thơng qua hoạt động nói nghe, HS biết phát biểu rõ ràng ý kiến ngắn thảo luận, đối thoại; thuyết minh vật, hoạt động gần gũi; kể chuyện, thuật việc mạch lạc, biết

Ngày đăng: 25/02/2024, 15:04

Xem thêm:

w