Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải...121CHƯƠNG VI...122CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ...122 Trang 5 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTBOD Nhu cầu oxy sinh hóaBTCT Bê
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7
CHƯƠNG I 8
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8
1 Tên chủ dự án đầu tư 8
2 Tên dự án đầu tư 8
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 12
3.1 Công suất của dự án đầu tư 12
3.2 Công nghệ của dự án đầu tư 20
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 21
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 21
4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu 21
4.2 Nhu cầu sử dụng điện 29
4.3 Nhu cầu sử dụng nước 30
4.4 Nhu cầu lao động 32
CHƯƠNG II 33
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 33
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) 33
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) 34
CHƯƠNG III 40
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 40
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 40
1.1 Thu gom, thoát nước mưa 40
1.2 Thu gom, thoát nước thải 43
1.3 Xử lý nước thải 44
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 74
2.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí, bụi từ hoạt động khám chữa bệnh 74
Trang 32.2 Giảm thiểu ô nhiễm không khí, bụi từ các phương tiện giao thông 76
2.3 Giảm thiểu ô nhiễm do mùi hôi 76
2.4 Giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải máy phát điện dự phòng 77
2.5 Kiểm soát và giảm thiểu tác động của bức xạ từ phòng X-quang 77
2.6 Giảm thiểu tác động từ các máy chụp X quang, CT-scanner 79
2.7 Giảm thiểu tác động của mùi hôi và sol khí từ hệ thống xử lý nước thải tập trung 79
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 80
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 80
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có) 95
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 96
6.1 Biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn ở các khoa lâm sàng 96
6.2 Biện pháp phòng chống dịch bệnh 98
6.3 Khống chế lây nhiễm từ các hoạt động khám, chữa bệnh 98
6.4 An toàn bức xạ, phòng chống rò rỉ bức xạ 99
6.5 An toàn phóng xạ, phòng chống rò rỉ phóng xạ tại khoa xạ trị 100
6.6 Phòng ngừa và ứng phó sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu và hóa chất 102
6.7 Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 103
6.8 Phòng chống sự cố hệ thống xử lý nước thải 103
7 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) 104
8 Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có) 104
9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có) 104
10 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 105
CHƯƠNG IV 116
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 116
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 116
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có) 117
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có) 117
4 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có) 118
5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm
Trang 4CHƯƠNG V 119
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 119
A Trường hợp dự án đầu tư được phê duyệ báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 119
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 119
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 119
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 119
B Trường hợp dự án đầu tư đang vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải trước ngày Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực thi hành 120
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 120
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 120
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 121
CHƯƠNG VI 122
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 122
PHỤ LỤC BÁO CÁO 123
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
PCCC Phòng cháy chữa cháy
SS (TSS) Chất rắn lơ lửng (tổng chất rắn lơ lửng)
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢ
Bảng 1 1 Toạ độ mốc ranh khu đất dự án đầu tư 10
Bảng 1 2 Chỉ tiêu sử dụng của Dự án 13
Bảng 1 3 Diện tích các hạng mục công trình 13
Bảng 1 4 Diện tích sàn các tầng hạn mục khối nhà chức năng chính 13
Bảng 1 5 Bảng thống kê quy mô 1.000 giường bệnh nhân nội trú của dự án 14
Bảng 1 6 Sơ đồ phân khoa trục đứng tòa nhà chính N1 17
Bảng 1 7 Phân chức năng Khối nhà Dinh dưỡng, dịch vụ N2 18
Bảng 1 8 Phân chức năng Khối nhà khoa truyền nhiễm - N3 18
Bảng 1 9 Phân chức năng Khối Nhà Tang Lễ - N4 19
Bảng 1 10 Bảng thống kê nhu cầu nguyên vật liệu sẽ sử dụng tại dự án 22
Bảng 1 11 Nhu cầu hóa chất và chất phóng xạ 27
Bảng 1 12 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu phụ trợ khác 29
Bảng 1 13 Nhu cầu dùng nước 30
Bảng 1 14 Hệ thống, công trình thu gom thoát nước thải 44
Y Bảng 3 1 Hệ thống, công trình thu gom thoát nước mưa 42
Bảng 3 2 Tổng hợp thông số kỹ thuật bể tự hoại 3 ngăn 50
Bảng 3 3 Thông số kỹ thuật của bể chứa nước khu xạ trị 50
Bảng 3 4 Tổng hợp thông số kỹ thuật cụm bể thu gom: 50
Bảng 3 5 Thông số kỹ thuật bể điều hòa 51
Bảng 3 6 Thông số kỹ thuật bể điều hòa lưu lượng 51
Bảng 3 7 Tổng hợp thông số thiết kế module xử lý nước thải 51
Bảng 3 8 Thông số kỹ thuật bể bùn 52
Bảng 3 9 Thông số kỹ thuật nhà điều hành 52
Bảng 3 10 Thông số kỹ thuật bể sự cố 52
Bảng 3 11 Danh mục các thiết bị lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải công suất 1.500 m3/ngày 53
Bảng 3 12 Định mức điện năng tiêu hao của hệ thống xử lý nước thải công suất 1.500 m3/ngày 67
Bảng 3 13 Danh mục các thiết bị lắp đặt cho hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 68
Bảng 3 14 Hóa chất sử dụng trong xử lý nước thải 74
Bảng 3 15 Dự báo về khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 81
Trang 7Bảng 3 16 Thông số kỹ thuật công trình thu gom, lưu trữ CTNH 82Bảng 3 17 Thông số kỹ thuật của hệ thống hấp tiệt trùng 83Bảng 3 18 Nội dung thay đổi về cơ cấu sử dụng đất và diện tích hạng mục công trình sovới ĐTM 105Bảng 3 19 Nội dung thay đổi về diện tích sàn các khu chức năng chính so với ĐTM 106Bảng 3 20 Nội dung thay đổi nguồn tiếp nhận nước thải và nguồn cung cấp nước so vớiĐTM 110Bảng 3 21 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 112
Bảng 5 1 Thời gian lấy mẫu giai đoạn điều chỉnh hiệu suất hệ thống xử lý nước thải 119Bảng 5 2 Thời gian lấy mẫu tổ hợp giai đoạn điều chỉnh hiệu quả hệ thống xử lý nướcthải 119Bảng 5 3 Thời gian lấy mẫu đơn giai đoạn vận hành ổn định hệ thống xử lý nước thải119Bảng 5 4 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu nước thải 120
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 1 Dự án đầu tư 9
Hình 1 2 Vị trí dự án đầu tư 10
Hình 1 3 Bản đồ ranh giới dự án đầu tư tại xã Phước Thạnh 11
Hình 1 4 Sơ đồ xếp chồng mặt bằng nhà N1 16
Hình 1 5 Quy trình hoạt động của dự án đầu tư 20
Y Hình 3 1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dự án 40
Hình 3 2 Mặt bằng tổng thể bố trí hệ thống thoát nước mưa 41
Hình 3 3 Sơ đồ thu gom nước thải của dự án 43
Hình 3 4 Vị trí xả nước thải của dự án 44
Hình 3 5 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải công suất 1.500 m3/ngày 45
Hình 3 6 Các module xử lý hợp khối 48
Hình 3 7 Nhà điều hành hệ thống xử lý nước thải 49
Hình 3 8 Bể quan trắc nước thải 49
Hình 3 9 Cụm thiết bị xử lý mùi 49
Hình 3 10 Sơ đồ nguyên lý phòng cách âm chống ồn 95
Trang 9Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Tên chủ dự án đầu tư
- Tên chủ dự án đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng
và công nghiệp tỉnh Tiền Giang (Công văn số 607/UBND-ĐTXD ngày 23/02/2017 của
Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiền Giang V/v chuyển chủ đầu tư các công trình do Ban Quản lýcác dự án tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế và Trường Đại học Tiền Giang làm chủđầu tư)
Khi Dự án đầu tư đi vào hoạt động chính thức Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Tiền Giang sẽ bàn giao lại cho Đơn vị
sử dụng là Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang quản lý và vận hành.
- Địa chỉ trụ sở: Số 3A, Ngô Quyền, Phường 7, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông VÕ ĐỨC NHÂN
- Chức vụ: Phó Giám đốc.
- Quyết định số 35/QĐ-BQLDADDCN ngày 16/02/2022 của Ban Quản lý dự án đầu tưxây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh về việc phân công nhiệm vụ trong BanGiám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnhTiền Giang
- Điện thoại: 02733867868; Fax: 02733.867876;
- E – mail: voducnhan@tiengiang.gov.vn
- Văn bản số 607/UBND-ĐTXD ngày 23/02/2017 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang V/v chuyển chủ đầu tư các công trình do Ban Quản lý các dự án tỉnh, Sở Giáo dục
và Đào tạo, Sở Y tế và Trường Đại học Tiền Giang làm chủ đầu tư
2 Tên dự án đầu tư
- Tên dự án đầu tư: BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TIỀN GIANG, QUY MÔ 1.000GIƯỜNG
Trang 10Hình 1 1 Dự án đầu tư
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xã Phước Thạnh, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh TiềnGiang, tiếp giáp với:
Phía Bắc giáp: Khu dân cư địa phương
Phía Nam giáp: Đường quy hoạch nội bộ khu y tế và có trục đường trung tâm kếtnối trực tiếp với quốc lộ 1A
Phía Đông giáp: Bệnh viện Mắt; Trung tâm tim mạch
Phía Tây giáp: Trung tâm Chấn thương chỉnh hình; Trung tâm Pháp y; Trung tâmGiám định Y khoa
Trang 11Hình 1 2 Vị trí dự án đầu tư
Toạ độ mốc ranh như sau:
Bảng 1 1 Toạ độ mốc ranh khu đất dự án đầu tư
Trang 12Hình 1 3 Bản đồ ranh giới dự án đầu tư tại xã Phước Thạnh
Trang 13- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môitrường của dự án đầu tư:
Văn bản số 34/HĐXD-QLKT ngày 18/01/2018 của Cục QLHĐ Xây dựng V/vThông báo kết quả thẩm định hồ sơ thiết kế cơ sở công trình Bệnh viện đa khoa tỉnh TiềnGiang
Văn bản số 511/HĐXD-QLKT ngày 04/09/2018 của Cục QLHĐ Xây dựng V/vThông báo kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật và dự toán xây dựng hạng mục san nền, hạtầng kỹ thuật (giao thông, vỉa hè, cây xanh) thuộc Dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh TiềnGiang
Văn bản số 871/BQLDADDCN-KTTĐ ngày 10/09/2018 của Ban Quản lý dự ánĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp V/v Thông báo kết quả thẩm định thiết kếbản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình thuộc dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh TiềnGiang
Văn bản số 181/HĐXD-QLKT ngày 27/03/2019 của Cục QLHĐ Xây dựng V/vThông báo kết quả thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật một số hạng mục công trình thuộc
Dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang
Văn bản số 860/BQLDADDCN-KTTĐ ngày 12/08/2018 của Ban Quản lý dự ánĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp V/v Thông báo kết quả thẩm định thiết kếbản vẽ thi công và dự toán một số hạng mục công trình thuộc dự án Bệnh viện đa khoatỉnh Tiền Giang
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; vănbản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường:
+ Quyết định số 3509/QĐ-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Bệnh viện đakhoa tỉnh Tiền Giang, quy mô 1.000 giường” tại xã Phước Thạnh, thành phố Mỹ Tho,tỉnh Tiền Giang
- Quy mô của dự án đầu tư: (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
công): Dự án đầu tư có vốn đầu tư là 2.350.000.000.000 VNĐ nên phân loại dự án theo
tiêu chí phân loại dự án nhóm A theo khoản 5, Điều 8 của Luật đầu tư công số39/2019/QH14 ngày 13/06/2019
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1 Công suất của dự án đầu tư
Quy mô diện tích đất dự án: 100.000 m2 (10 ha) với quy mô sử dụng đất và cáchạng mục công trình chức năng thể hiện tại các bảng sau:
Trang 14Bảng 1 2 Chỉ tiêu sử dụng của Dự án
2 Khối nhà Dinh dưỡng, Dịch vụ N2 3 tầng 1.899 5.697
II Cây xanh, mặt nước toàn khu 23.556,50
Nguồn: Thuyết minh thi công dự án
Bảng 1 4 Diện tích sàn các tầng hạn mục khối nhà chức năng chính
Trang 15Stt Nội dung Diện tích sàn xây dựng (m 2 )
Bảng 1 5 Bảng thống kê quy mô 1.000 giường bệnh nhân nội trú của dự án
2 Hồi sức tích cực - chống độc 40 20 giường nội và 20 giường nhi
11 Nội tiêu hóa, gan mật 20
14 Ngoại chấn thương, chỉnh hình + bỏng 50
Trang 16Stt Tên khoa Số giường Ghi chú
Trang 17Hình 1 4 Sơ đồ xếp chồng mặt bằng nhà N1
Trang 18Bảng 1 6 Sơ đồ phân khoa trục đứng tòa nhà chính N1
Tầng 10 Khu hành chính bệnh viện Kho bệnh viện
Tầng 09 *Khoa nội A-100 giường *Khoa nội A-100 giường
*Khoa YHCT-10 giườngTầng 08 *Khoa nội thần kinh-50 giường*Nội cơ xương khớp-20giường *Khoa da liễu-20 giường*Khoa nội nội tiết-30 giường
Tầng 07
*Khoa nội tiêu hóa, gan mật, thận,tiết niệu-40 giường
*Nội hô hấp-20 giường
*Tai mũi họng-20 giường
*Răng hàm mặt-30 giườngTầng 06
*Khoa ngoại chấn thương-50 giường
*Khoa ngoại phẫu thuật tạo hình, bỏng-20 giường
*Khoa ngoại lồng ngực-20 giường
*Khoa ngoại tiêu hóa-30 giường
Tầng 05 *Khoa ngoại tổng hợp-80 giường *Khoa ngoại tiết niệu 30 giường
*Khoa ngoại thần kinh-40 giườngTầng 04 *Khoa Nhi – 90 giường *Khoa ung bướu-40 giường
*Nhi nhiễm-12 giườngTầng 03 *Khoa nội tổng hợp-80 giường *Khoa can thiệp tim mạch-10 giường
*Khoa tim mạch lão khoa-50 giườngTầng 02
*Khoa phẫu thuật gây mê hồi sức
*Khoa hồi sức tích cực ngoại
*Khoa xét nghiệm
*Khoa quản lý nhiễm khuẩn
*Khoa thăm dò chức năng
*Khoa ung bướu-YHHN
*Khoa HSTC nội, HSTC nhiTầng hầm *Bãi để xe dành cho phương tiện xe mô tô. *Kỹ thuật hạ tầng, nhà kho.*bộ phận khoa Y học hạt nhân.
Nguồn: Thuyết minh thi công dự án
Trang 19 Khối nhà sinh dưỡng, dịch vụ N2
Bảng 1 7 Phân chức năng khối nhà dinh dưỡng, dịch vụ N2
Vị trí tầng Bộ phận chức năng Diện tích (m 2 )
Nguồn: Thuyết minh thi công dự án
Khối nhà khoa truyền nhiễm - N3
Bảng 1 8 Phân chức năng Khối nhà khoa truyền nhiễm - N3
Trang 21Nguồn: Thuyết minh thi công dự án
3.2 Công nghệ của dự án đầu tư
Quy trình công nghệ vận hành của dự án đầu tư:
Kim tiêm, gạc,
bông,băng dính
máu, huyết
thanh
Trang 22Hình 1 5 Quy trình hoạt động của dự án đầu tư Thuyết minh quy trình
Bệnh nhân đến Quầy tiếp nhận để khai đầy đủ thông tin cần thiết và chọn các dịch
vụ khám chữa bệnh như: Khám thường, khám dịch vụ, khám có thẻ BHYT Bệnh nhânvào Quầy tiếp nhận đăng ký khám tương ứng với dịch vụ đã chọn để làm thủ tục đăng kýkhám chữa bệnh
Bệnh nhân thực hiện thanh toán tiền khám đối với dịch vụ khám không có thẻ bảohiểm y tế và đi đến các phòng khám chuyên khoa thích hợp theo sự hướng dẫn của nhânviên phòng khám chuyên khoa thích hợp theo sự hướng dẫn của nhân viên đến phòngkhám chỉ định để bác sĩ thực hiện khám lâm sàng Nếu Bác sĩ không chỉ định xét nghiệmhay chụp X-quang thì Bệnh nhân lấy thuốc và ra về
Đối với các trường hợp Bác sĩ chỉ định xét nghiệm/siêu âm/ MRI hoặc chụp quang thì Bệnh nhân thanh toán chi phí tương ứng và thực hiện theo các chỉ định kỹ thuậtcủa Bác sĩ
X-Sau khi chờ kết quả xét nghiệm/siêu âm/ MRI hoặc chụp X-quang, Bệnh nhân trởlại phòng khám để Bác sĩ hội chẩn Có thể Bệnh nhân sẽ lấy thuốc ra về điều trị và táikhám nếu có hoặc nhập viện để điều trị cho Bệnh nhân khỏi bệnh xuất viện hoặc chuyểnviện theo yêu của Bác sĩ nếu có
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư
Chăm sóc sức khỏe, điều trị bệnh cho người dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
Khi dự án đi vào hoạt động, hàng năm nhu cầu hóa chất, vật tư tiêu hao phục vụ choquá trình khám chữa bệnh là tương đối lớn với nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau.Trong đó vật liệu, hoá chất tiêu hao chủ yếu được chia theo các nhóm cơ bản như sau:
Băng, bông, gạc y tế
Bơm tiêm và bơm hút các loại
Huyết áp kế, ống nghe
Chỉ khâu, vật liệu cầm máu
Dao, panh, kìm, kéo và các dụng cụ phẫu thuật
Dây truyền dịch, dây dẫn lu, các loại sond, các loại dây nối
Găng tay phẫu thuật, khám, xét nghiệm đã tiệt trùng, chưa tiệt trùng
Hoá chất xét nghiệm tế bào, sinh hoá, viêm gan, môi trường nuôi cấy lao, thử lao,nhóm máu và các loại hoá chất xét nghiệm khác
Phim X-quang và các vật tư, hoá chất sử dụng cho máy X-quang
Các loại vật tư y tế khác
Thuốc, dược phẩm các loại
Trang 23Nguồn vật tư, hoá chất tiêu hao kể trên dự kiến được thu mua từ các nhà sản xuất vàcung ứng trong tỉnh
Bảng 1 10 Bảng thống kê nhu cầu nguyên vật liệu sẽ sử dụng tại dự án
Trang 24TT TÊN VẬT TƯ Y TẾ ĐƠN
VỊ
SỐ LƯỢNG/THÁNG XUẤT XỨ
42 Độc hoạt tang ký sinh( Didicera) Gói 5g 45 Việt Nam
B VẬT TƯ Y TẾ
I VẬT TƯ CHUNG
6 Băng cuộn bảo thạch 0,09m x 2,5m Cuộn 23 Việt Nam
Trang 25TT TÊN VẬT TƯ Y TẾ ĐƠN
VỊ
SỐ LƯỢNG/THÁNG XUẤT XỨ
17 Bơm tiêm nhựa 1cc + Kim
18 Bơm tiêm nhựa 3cc + Kim 25G x 1'' Cái 18 Việt Nam
19 Bơm tiêm nhựa 5cc + Kim 23G " 1/2 Cái 18 Việt Nam
20 Bơm tiêm nhựa 10cc + Kim 25G "
21 Bơm tiêm nhựa 20cc + Kim 23G "1 Cái 20 Việt Nam
23 Bơm tiêm 50ml dùng cho bơm tiêmđiện Cái 20 Malaysia
39 Dây nối truyền dịch bơm tiêm điện Cái 20 Malaysia
20
Trang 26TT TÊN VẬT TƯ Y TẾ ĐƠN
VỊ
SỐ LƯỢNG/THÁNG XUẤT XỨ
51 Kim chọc dò (tê tủy sống ) các số Cái 250 Malaysia
53 Kim luồn tĩnh mạch G14, G16, G18, G20, G22, 24 Cái 250 Ấn độ
II VẬT TƯ XÉT NGHIỆM
III HÓA CHẤT XÉT NGHIỆM
IV Y DỤNG CỤ NHỎ
Trang 27TT TÊN VẬT TƯ Y TẾ ĐƠN
VỊ
SỐ LƯỢNG/THÁNG XUẤT XỨ
V HÓA CHẤT KHÁC
Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư
Các loại hóa chất chính phục vụ cho quá trình điều trị bệnh bằng hóa trị và các chấtphóng xạ dùng trong xạ trị tại bệnh viện được liệt kê ở bảng dưới đây:
Trang 28Bảng 1 11 Nhu cầu hóa chất và chất phóng xạ
Những tác nhân alkyl hóalàm tổn thương trực tiếpDNA để ngăn không chocác tế bào ung thư sinh sản
Sử dụng để điều trị bệnhbạch cầu cấp và mạn tính,lymphoma, bệnh Hodgkin,
đa u tủy, sarcoma, cũngnhư những ung thư củaphổi, vú, và buồng trứng
Alkyl sulfonates: busulfan gam 50
Triazines: dacarbazine (DTIC),
và temozolomide (Temodar®) gam 50
Ethylenimines: thiotepa và
altretamine
(hexamethylmelamine)
Thuốc bạch kim (cisplatin,
carboplatin, và oxalaplatin) gam 100
2
Chất kháng chuyển hóa ml 50 Là nhóm thuốc cản trở quá
trình phát triển của ADN
và ARN bằng cách thay thếnhững nhóm ADN và ARNbình thường Dùng để điềutrị bệnh bạch cầu, ung thư
vú, buồng trứng và ống tiêuhóa
Topotecan và irinotecan
Etoposide (VP-16), teniposide,
Trang 29T Tên hóa chất/chất phóng xạ
ĐƠN VỊ
Số lượng/thán g
Taxanes: paclitaxel (Taxol®),
docetaxel (Taxotere®) gam 100
Prednisone, methylprednisolone
dexamethasone (Decadron) gam 100
7
Những loại thuốc hóa trị hỗn
chế để điều trị các loại ungthư khác
7 Hexamethylpropyleamineoxime(HMPAO) ml 50 Tiêm tĩnh mạch
9 Human Albumin Microphere(HAM) ml 50 Tiêm tĩnh mạch
10 Human Albumin Mini-Micropheres (HAMM) ml 50 Tiêm tĩnh mạch
11 Nanocis (Colloidal RheniumSulphide) ml 50 Tiêm dưới da
Trang 30T Tên hóa chất/chất phóng xạ
ĐƠN VỊ
Số lượng/thán g
Mục đích sử dụng
14 Orthoiodohippurate (I-131OIH,
Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư
Phương án tồn trữ và bảo quản hóa chất và chất phóng xạ dùng trong xạ trị:
Đối với hóa chất hóa trị
Các loại dung môi, hóa chất dùng trong hóa trị được chứa trong các chai, lọ chứa hóachất chuyên biệt dùng riêng cho từng loại hóa chất được cung ứng từ nhà cung cấp Các
lọ hóa chất được bảo quản trong tủ lạnh chứa dược phẩm ở nhiệt độ từ 2 – 8oC với cácđiều kiện độ ẩm và áp suất thích hợp
Đối với chất phóng xạ
Đối với các đồng vị phóng xạ được sử dụng trong xạ trị, được chứa trong bao bì chứachuyên biệt, và bảo quản trong kho chứa cách xạ đặt trong khu xạ trị (khu xạ trị có bố trícác kho chứa nguyên liệu chất phóng xạ điều trị bệnh và chứa chất thải phóng xạ sau khikhông sử dụng) Kho chứa chất phóng xạ được thiết kế với tường bọc các lớp cách chìdày 2mm giữa hai lớp tường dày 100 mm, tường được dát vật liệu nhẵn không thấmnước, dễ tẩy xạ
Khi sử dụng đồng vị phóng xạ để điều trị bệnh, y bác sĩ và bệnh nhân được trang bịmặt nạ chì cách xạ và các bảo hộ cần thiết để đảm bảo an toàn khi chiếu xạ
Ngoài ra còn 1 số nguyên vật liệu phụ trợ khác như sau:
Bảng 1 12 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu phụ trợ khác
Stt Nguyên nhiên vật liệu Mục đích sử dụng Đơn vị Lượng dùng
1 Dầu DO 0,25%S Vận hành máy phát điện Lít/năm 100.000
4.2 Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cung cấp điện:
Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động được lấy từ lưới điện lựcQuốc gia, sau đó được hạ thế (qua trạm biến thế) và đưa vào sử dụng cho hoạt động vàsinh hoạt Việc cung cấp điện do Công ty Điện lực Tiền Giang thực hiện
Ngoài ra, Bệnh viện có trang bị 03 máy phát điện dự phòng phục vụ khi bị mất điệnhoặc hệ thống lưới điện Quốc gia gặp sự cố
Nhu cầu tiêu thụ điện:
Tổng công suất phụ tải điện của công trình dự kiến như sau:
Khu khám và khu làm việc: Phụ tải tính toán Po1 = 100 W/m²/sử dụng
Chiếu sáng công cộng: Phụ tải tính toán Po2 = 8 W/m²/sử dụng
→ Tổng công suất phụ tải cấp cho công trình:
(100.000 x 100 + 39.707 x 8) = 10.317.656 KVA
Trang 31- Công suất điện tiêu thụ cho bơm nước, chiếu sáng chung được tính bằng 15% lượngđiện sinh hoạt.
→ Tổng công suất phụ tải cấp cho công trình:
10.317.656 + 10.317.656 x 15% = 11.865.304 KVA
Hệ số sử dụng không đồng thời, cos = 0,7
→ Tổng công suất phụ tải dự kiến: 8.305.713 KVA
Tải dự phòng MBT = 20%
→ Tổng thiết kế: 8.305.713 + 8.305.713 x 20% = 9.966.856 KVA.
4.3 Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước của dự án đầu tư:
Bảng 1 13 Nhu cầu dùng nước
S
tt Mục đích sử dụng
Định mức nước sử dụng
Đối tượng
sử dụng
Hệ số không điều hòa
Nhu cầu nước (m 3 /ngày)
2.100
3 Nước sinh hoạt cho
người thăm nuôi bệnh
45lít/ngày.đêm
5.000 suấtăn
Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư
Nhu cầu sử dụng nước được tính toán dựa trên các cơ sở sau:
Nước khám chữa bệnh của bệnh nhân nội trú
Nước cấp phục vụ cho cho hoạt động khám chữa bệnh từ các phòng ban, nước phục
vụ cho mục đích sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân, khách thăm được tính theo tiêuchuẩn Tiêu chuẩn 52 TCN - CTYT 0041:2005 - Tiêu chuẩn thiết kế bệnh viện quận,huyện - Tiêu chuẩn ngành: lượng nước cấp cho bệnh viện cho 1 giường bệnh là q = 1.000lít/giường bệnh (đã bao gồm lượng nước dùng cho quá trình khám và điều trị bệnh tại cáckhoa chức năng, nước thải sinh hoạt của bệnh nhân, nước dùng cho quá trình giặt giũ y
Trang 32Nước khám chữa bệnh của bệnh nhân ngoại trú
Nước cấp cho sinh hoạt của bệnh nhân khám và điều trị ngoại trú (số lượng bệnhnhân ngoại trú là 2.100 người/ngày/đêm)
Nhu cầu sử dụng nước: 45 lít/ngày.đêm với hệ số không điều hòa 1,6
Như vậy lượng nước cấp cần thiết cho bệnh nhân ngoại trú:
Qsh(nt) = 1,5 × 45 lít/người × 2.100 người = 236.250 lít/ngày.đêm = 151,2 m3/ngày
Nước sinh hoạt cho người thăm nuôi bệnh
Nước cấp cho cho người thăm nuôi bệnh (1.000 người)
Nhu cầu sử dụng nước: 45 lít/người với hệ số không điều hòa K = 1,6 (theoTCXDVN 33:2006)
Do đó, nhu cầu sử dụng nước của người thăm nuôi là:
QTN = 1,6 x 1.000 người x 45 l/người/1.000 = 72 m3/ngày.đêm
Nước sinh hoạt cho nhân viên
Nước cấp cho nhân viên làm việc trong bệnh viện (1.400 cán bộ y bác sỹ và nhân sựkhông thuộc chuyên ngành y tế (nhân viên hành chính, văn phòng, tạp vụ, bảo vệ)
Nhu cầu sử dụng nước: 45 lít/người với hệ số không điều hòa K = 1,6 (theoTCXDVN 33:2006)
Như vậy lượng nước cấp cần thiết cấp cho nhân viên:
Qsh(nv) = 1,6 × 45 lít/người × 1.400 người = 101 m3/ngày.đêm
Nước cấp cho căn tin
Căn tin là nơi phục vụ nhu cầu ăn uống của mọi người trong bệnh viện, căn tin có thểphục vụ tối đa 5.000 suất ăn/ngày
Lượng nước sử dụng cho nhà ăn tập thể tính cho 1 suất ăn là 25 lít/suất (theo tiêuchuẩn TCVN 4474-87)
Lượng nước cấp cho căn tin như sau:
Qcăn tin = 5.000 suất ăn/ngày × 25 lít/suất = 125 m3/ngày.đêm
Như vậy, tổng lượng nước dùng cho khám chữa bệnh, sinh hoạt, ăn uống của bệnh nhân nội ngoại trú và nhân viên của bệnh viện là:
Trang 33Diện tích đất quy hoạch cho cây xanh trong khuôn viên dự án theo thiết kế là: 39.502
m2
Chỉ tiêu cấp nước cho hoạt động tưới tiêu của dự án cho một lần tưới là 0,5 lít/
m2/ngày (Theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006)
Qt = 0,5 lít/m2/ngày × 39.502 m2 = 19.751 lít/ngày.đêm 20 m3/ngày.đêm
Nước PCCC
Theo QCXDVN 01:2008/BXD, số đám cháy xảy ra đồng thới cùng một lúc là 2 đámcháy Các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống như sau:
- Số họng chữa cháy đồng thời : 2 họng
- Áp lực tại mỗi họng : 247 kpa
- Lưu lượng cấp nước chữa cháy vách tường là 5 l/s
Thể tích nước phục vụ chữa cháy và làm mát trong 3 giờ của hệ thống chữa cháyvách tường:
Q = 5 x 3 x 3,6 = 54 (m3)
Như vậy tối đa lượng nước bệnh viện cần cung cấp là Qcc:108 m3/ngày.đêm
Như vậy, tổng lượng nước mà bệnh viện sử dụng trong quá trình hoạt động (Tínhcho ngày dùng nước lớn nhất, kể cả lượng nước PCCC):
Q = Qbv + Qt + Qcc = 1.449,2 + 20 + 108= 1.577,2 (m3/ngày.đêm)
Từ mạng cấp nước chung trong quy hoạch của thành phố Mỹ Tho trên tuyến quốc
lộ 1 và 02 giếng khoan có công suất 500 m3/ngày đêm/giếng (theo giấy phép thăm dò
số 183/GP-UBND ngày 23/9/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang), thông qua
đồng hồ đo tổng dẫn vào bể nước ngầm ngoài nhà, qua bơm chung (tại tầng hầm khốinhà chính N1) lên các bể nước mái từng hạng mục công trình cấp xuống các khu vựctiêu thụ nước Sử dụng bơm tăng áp cho 03 tầng trên cùng (tầng 8,9,10), van giảm áptrong các ống đứng cấp nước đối với Khối nhà chính N1
(Theo Quyết định số 2400/QĐ-UBND ngày 07/09/2021 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Phê duyệt điều chỉnh điểm 4.4 khoản 4 Điều 1 Quyết định 682/QĐ-UBND ngày 15/03/2018 của Chủ tịch Ủy Ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang) (phương án cấp nước).
4.4 Nhu cầu lao động
Tổng nhu cầu lao động phục vụ hoạt động của dự án là: 1.400 người bao gồm: Bác sĩ,dược sĩ, KTV chuyên ngành y dược, Điều dưỡng và nhân viên khác
Trang 34Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ
NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có)
Các quy hoạch, kế hoạch đã được các cấp thẩm quyền phê duyệt đối với dự án đầu tưbao gồm:
- Quyết định số 407/QĐ-UBND ngày 19/02/2016 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang Phê quyệt Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu Bệnh viện Đa khoa tỉnh TiềnGiang, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện Da Liễu, Bệnh viện chấn thương chỉnh hình, Trung tâmpháp y, Trung tâm Giám định y khoa tỉnh Tiền Giang
- Quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 15/04/2017 của Thủ tướng chính phủ Phê duyệtchủ trương đầu tư Dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang
- Quyết định số 2807/QĐ-UBND ngày 22/09/2017 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang V/v Phê quyệt điều chỉnh tên nhiệm vụ và Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500Khu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện Da Liễu, Bệnh việnchấn thương chỉnh hình, Trung tâm pháp y, Trung tâm Giám định y khoa tỉnh TiềnGiang
- Quyết định số 3110/QĐ-UBND ngày 26/10/2017 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang Phê quyệt điều chỉnh cục bộ Đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Bệnh viện Đakhoa tỉnh Tiền Giang
- Quyết định số 682/QĐ-UBND ngày 15/03/2018 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang Về việc Phê quyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Bệnh viện Đa khoa tỉnh TiềnGiang
- Quyết định số 2013/QĐ-UBND ngày 29/07/2021 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang Phê quyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Bệnh viện Đa khoa tỉnhTiền Giang
- Quyết định số 2400/QĐ-UBND ngày 07/09/2021 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang Phê quyệt điều chỉnh điểm 4.4 khoản 4 Điều 1 Quyết định số 682/QĐ-UBND ngày15/03/2018 của Chủ tịch Ủy Ban nhân dân tỉnh Về việc Phê quyệt dự án đầu tư xây dựngcông trình Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang
- Quyết định số 1452/QĐ-UBND ngày 18/05/2022 của Ủy Ban nhân dân tỉnh TiềnGiang Phê quyệt điều chỉnh khoản 17 Điều 1 Quyết định số 682/QĐ-UBND ngày15/03/2018 của Chủ tịch Ủy Ban nhân dân tỉnh Về việc Phê quyệt dự án đầu tư xây dựngcông trình Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang
- Giấy phép xây dựng:
Văn bản số 34/HĐXD-QLKT ngày 18/01/2018 của Cục QLHĐ Xây dựng V/vThông báo kết quả thẩm định hồ sơ thiết kế cơ sở công trình Bệnh viện đa khoa tỉnh TiềnGiang
Trang 35 Văn bản số 511/HĐXD-QLKT ngày 04/09/2018 của Cục QLHĐ Xây dựng V/vThông báo kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật và dự toán xây dựng hạng mục san nền, hạtầng kỹ thuật (giao thông, vỉa hè, cây xanh) thuộc Dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh TiềnGiang.
Văn bản số 871/BQLDADDCN-KTTĐ ngày 10/09/2018 của Ban Quản lý dự ánĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp V/v Thông báo kết quả thẩm định thiết kếbản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình thuộc dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh TiềnGiang
Văn bản số 181/HĐXD-QLKT ngày 27/03/2019 của Cục QLHĐ Xây dựng V/vThông báo kết quả thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật một số hạng mục công trình thuộc
Dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh Tiền Giang
Văn bản số 860/BQLDADDCN-KTTĐ ngày 12/08/2018 của Ban Quản lý dự ánĐTXD công trình dân dụng và công nghiệp V/v Thông báo kết quả thẩm định thiết kếbản vẽ thi công và dự toán một số hạng mục công trình thuộc dự án Bệnh viện đa khoatỉnh Tiền Giang
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; vănbản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường:
Quyết định số 3509/QĐ-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Bệnh viện đakhoa tỉnh Tiền Giang, quy mô 1.000 giường” tại xã Phước Thạnh, thành phố Mỹ Tho,tỉnh Tiền Giang
Dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,phân vùng môi trường
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có)
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, cột A sẽ được tận dụng một phần
để tưới cây, rửa đường (khoảng 20 %) còn lại sẽ cho thoát ra rạch Cầu Bến Chùa sau
đó dẫn ra sông Bảo Định
(Căn cứ vào văn bản số 1171a/PQLĐT ngày 19/10/2017 của Phòng Quản lý đô thị V/
v Thỏa thuận hướng thoát nước cho dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang trên địa bàn xã Phước Thạnh; Văn bản số 6974/UBND-VP ngày 20/10/2017 của Ủy Ban nhân dân thành phố Mỹ Tho V/v Hướng thoát nước cho dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang trên địa bàn xã Phước Thạnh; Văn bản số 904/PQLĐT ngày 10/09/2020 V/v hướng thoát nước cho dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang; Văn bản số 5205/PQLĐT-NV ngày 14/09/2020 của Ủy Ban nhân dân thành phố Mỹ Tho V/v Hướng thoát nước cho Dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang).
Trang 36Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải môi trường tiếp nhận nước thải:Không thay đổi.
Nước thải sau xử lý của dự án đạt QCVN 28:2010/BTNMT, cột A (k=1) trước khithải ra rạch Cầu Bến Chùa Rạch Cầu Bến Chùa có lưu lượng trung bình là 250 m3/giờ,tương đương 0,069 m3/s, chất lượng nước rạch Cầu Bến Chùa rất tốt, chế độ dòng chảy
ổn định, thoát nước tốt
Lưu lượng xả thải tối đa của dự án 0,0174 m3/s (1.500 m3/ngày.đêm), so với lưulượng dòng chảy trên Rạch Cầu Bến Chùa trung bình khoảng 0,069 m3/s, thì lưu lượng xảthải của Dự án rất nhỏ, do đó, có thể khẳng định việc xả nước thải của Dự án ảnh hưởngkhông đáng kể đến chế độ thủy văn dòng chảy của Rạch Cầu Bến Chùa
tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2; Cột B2 – Giao thông thủy và các mục đíchkhác với yêu cầu chất lượng nước thấp)
Để đánh giá khả năng tiếp nhận của nguồn nước hệ thống Rạch Cầu Bến Chùa có
đủ khả năng tiếp nhận lượng nước thải của hệ thống xử lý nước thải hay không, quá trìnhđánh giá được thực hiện dựa trên hướng dẫn của Thông tư 76/2017/TT-BTNMT vàThông tư số 02/2022/TT-BTNMT
Căn cứ Điều 7 Thông tư 76/2017/TT-BTNMT các thông số để đánh giá khả năngtiếp nhận nước thải, sức chịu tải là COD, BOD5, Amoni và các thông số: TSS, Nitrat,phosphat, Tổng dầu mỡ
Căn cứ Khoản 2 Điều 82 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT, hệ số an toàn được lựachọn trong khoảng từ 0,7-0,9 Báo cáo chọn hệ số an toàn Fs = 0,8
Dự án xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng nước thải tối đa là 0,0174 m3/s(1.500 m3/ngày.đêm)
Kết quả phân tích thông số ô nhiễm trong nguồn nước xả thải của Dự án vào rạch,được tham khảo từ Bảng giới hạn kết quả nước thải sau xử lý của Dự án phải đạt QCVN28:2010/BTNMT, cột A (k=1) trước khi thải ra rạch Cầu Bến Chùa
Trang 37Bảng 2 1 Bảng tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của Dự án
Kết quả phân tích chất lượng nguồn tiếp nhận là rạch Cầu Bến Chùa, được Chủ đầu
tư dự án lấy mẫu và gửi đi phân tích vào ngày 21/06/2022
Bảng 2 2 Kết quả phân tích chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải
T
T Thông số
Đơn vị tính
Phương pháp
QCVN MT:2015/BTNMT
KPH
Trang 38Nguồn: Công ty TNHH Môi trường Dương Huỳnh, ngày 28/06/2022
Vị trí lấy mẫu: Tại vị trí xả thải sau khi dự án đi vào hoạt động
Ngày lấy mẫu: 21/06/2022
Điều kiện lấy mẫu: trời nắng
Nhận xét:
Theo kết quả quan trắc chất lượng nước mặt rạch Cầu Bến Chùa tại vị trí xả thảicho thấy các thông số có trong nước mặt đều đạt chất lượng QCVN08-MT:2015/BTNMT, cột B1, quy định dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc mụcđích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loạiB2
Tính khả năng tiếp nhận nước thải của Rạch Cầu Bến Chùa
Tính tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm
Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với một chất ônhiễm cụ thể được tính theo công thức sau:
Ltđ = Q s * C qc * 86,4
Trong đó:
Ltđ (kg/ngày): tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với đoạn Rạch
Qs (m3/s): lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn Rạch cần đánh giá trướckhi tiếp nhận nước thải, 0,069 m3/s
Cqc (mg/l): giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt được quy định tại quychuẩn QCVN 08:2015-MT/BTNMT, cột B1
86,4: hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày)
Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với chất ô nhiễm
được trình bày sau:
Bảng 2 3 Tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn tiếp nhận
Tính tải lượng của thông số chất lượng hiện có trong nguồn nước tiếp nhận
Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận đối với một chất ô nhiễm cụthể được tính toán theo công thức sau:
Lnn = Qs * Cnn * 86,4
Trang 39Trong đó:
Lnn (kg/ngày): tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận
Qs (m3/s): lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá trướckhi tiếp nhận nước thải, 0,069 m3/s
Cnn (mg/l): kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt của đoạn Rạch
Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận được trình bày sau:
Bảng 2 4 Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận
Tính tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải
Tải lượng ô nhiễm của một chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào nguồnnước tiếp nhận được tính theo công thức sau:
Lt = Qt * Ct * 86,4
Lt (kg/ngày): tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn thải
Qt (m3/s): lưu lượng nước thải lớn nhất của Dự án là 0,0174 m3/s
Ct (mg/l): kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạnRạch Cầu Bến Chùa
Tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận được trình bàysau:
Bảng 2 5 Tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận
Trang 40Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của Rạch Cầu Bến Chùa
Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô nhiễm cụthể từ một điểm xả thải đơn lẻ được tính theo công thức sau:
L tn = (L tđ – L nn – L t )* F s
Trong đó:
Ltn (kg/ngày): khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm của nguồn nước Nếu giátrị Ltn lớn hơn 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm Ngượclại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng 0 có nghĩa là nguồn nước không còn khả năng tiếpnhận đối với chất ô nhiễm
Fs: hệ số an toàn 0,7-0,9, chọn Fs = 0,8
Khả năng tiếp nhận nước thải của Rạch Cầu Bến Chùa được thể hiện bảng sau:
Bảng 2 6 Khả năng tiếp nhận nước thải của Rạch Cầu Bến Chùa
Tải lượng ô nhiễm tối đa Ltn của nguồn nước của Rạch Cầu Bến Chùa đối với thông
số TSS,BOD5 đều cho kết quả lớn hơn 0
Như vậy nguồn nước Rạch Cầu Bến Chùa vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với cácthông số TSS, BOD5 và không còn khả năng tiếp nhận đối với các thông số COD, Amoni,Nitrat, Phosphat đã qua hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT,cột A (k=1)
Vậy nguồn nước Rạch Cầu Bến Chùa còn khả năng tiếp nhận nước thải sau xử lývới lưu lượng lớn nhất là 1.500m3/ngày.đêm của Dự án