1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của dự án “Đầu tư thiết bị, cải tiến dây chuyền luyện thép và cải tạo hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy thép VAS An Hưng Tường”

345 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án “Đầu Tư Thiết Bị, Cải Tiến Dây Chuyền Luyện Thép Và Cải Tạo Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Nhà Máy Thép VAS An Hưng Tường”
Trường học Công Ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 345
Dung lượng 17,36 MB

Cấu trúc

  • Chương I (9)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (9)
    • 1.2. Tên dự án đầu tư (9)
    • 1.3. C ông suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (10)
      • 1.3.1. Vị trí nhà máy (10)
      • 1.3.4. Sản phẩm của cơ sở (22)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (22)
      • 1.4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính (22)
      • 1.4.2. Nhu cầu sử dụng vật tư, hóa chất (26)
      • 1.4.3. Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy (27)
      • 1.4.4. Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy (28)
    • 1.5. Điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu (34)
      • 1.5.1. Điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu (34)
      • 1.5.3. Phương án tái xuất phế liệu (36)
  • Chương II (37)
    • 2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (37)
  • Chương III (39)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (39)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (40)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (41)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (60)
      • 3.2.1. Công trình thu gom khí thải trước khi xử lý (60)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (68)
      • 3.3.1. Ch ấ t th ả i r ắ n sinh ho ạ t (68)
      • 3.3.2. Đố i v ớ i ch ấ t th ả i r ắ n công nghi ệp thông thườ ng (69)
      • 3.3.3. C ác biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường khác (70)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (71)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (73)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (74)
      • 3.6.1. Biện pháp ứng phó đối với sự cố của hệ thống xử lý khí thải (75)
      • 3.6.2. Biện pháp ứng phó đối với sự cố của hệ thống xử lý nước thải (76)
      • 3.6.3. Biện pháp ứng phó đối với sự cố của hệ thống xử lý nước làm mát (77)
      • 3.6.4. Phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn bãi phế liệu (78)
      • 3.6.5. Biện pháp kiểm soát rò rỉ và sử dụng hóa chất (79)
      • 3.6.6. Biện pháp đối với sự cố trong quá trình vận chuyển lưu giữ nguyên vật liệu (80)
      • 3.6.7. Biện pháp đối với sự cố phòng cháy chữa cháy (81)
      • 3.6.8. Biện pháp an toàn lao động (82)
      • 3.6.9. Phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống cung cấp oxy cho XLT1, 2 (89)
      • 3.6.9. Phòng ngừa và ứng phó sự cố do thời tiết bất thường (90)
      • 3.6.10. Phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn giao thông (90)
      • 3.6.11. Ph òng ngừa, ứng phó sự cố tại các công trình cấp nước (91)
      • 3.6.12. Phòng ngừa và ứng phó sự cố dịch bệnh lây lan trong công nhân (91)
      • 3.6.13. Phòng ngừa và ứng phó sự cố ngộ độc thực phẩm (92)
    • 3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (93)
  • Chương IV (95)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (95)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (96)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (99)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (100)
  • Chương V (101)
    • 5.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (101)
    • 5.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (104)
    • 5.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (105)
  • CHƯƠNG VI (106)

Nội dung

Trang 1 BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của dự án “Đầu tư thiết bị, cải tiến dây chuyền luyện thép và cải tạo hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy thép VAS An Hưng Tường”

Tên chủ dự án đầu tư

- Địa chỉ văn phòng: Khu phố 3, phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dựán đầu tư: Ông Nguyễn Bảo Giang

- Chức vụ: Chủ tịch Công ty Điện thoại: (0274) 3512 597

- Fax: (0274) 3512 599; E-mail: giangnb@vassteel.vn

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH một thành viên mã số doanh nghiệp 3700256179 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp đăng ký lần đầu ngày 08/01/1998, cấp thay đổi lần thứ 15 ngày 07/03/2022;

Tên dự án đầu tư

thống xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy thép VAS An Hưng Tường

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

- Cơ quan thẩm định cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: BộTài nguyên và Môi trường

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: số 92/QĐ-BTNMT ngày 17/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường của Dự án

“Đầu tư thiết bị, cải tiến dây chuyền luyện thép và cải tạo hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy thép VAS An Hưng Tường” tại phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

- Quy mô của dự án đầu tư(phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm B.

- Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Đúc sắt, thép, có nội dung nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (thuộc dự án đầu tư nhóm I theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP).

C ông suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

Nhà máy thép VAS An Hưng Tường thuộc địa bàn khu phố 3, phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Phạm vi ranh giớicủa Dự án được xác định như sau:

- Phía Bắc: Giáp Nhà máy giấy Vĩnh Cơ;

- Phía Nam: Giáp đất trống;

- Phía Đông: Giáp đất trống và Trại tạm giam Bến Lớn;

- Phía Tây: Giáp sông Thị Tính.

Sơ đồ vị trí của Nhà máy được trình bày trong hình 1.1

Hình 0.1: Sơ đồ vị trí của Nhà máy

Nhà máy An Hưng Tường

Trại tạm giam Bến Lớn

Công ty Giấy Thuận An

Trạm điều khiển vệ tinh VINASAT 1

Hình 0.2: Sơ đồ bố trí các hạng mục công trình của Nhà máy và hành lang an toàn của sông Thị Tính

Nhà máy cán thép định hình AnHưng Tường có tổng diện tích là 62.648 m 2 (trong đó, diện tích hành lang bảo vệ bờ sông, quy hoạch đường giao thông là 6.200 m 2 ) Chi tiết các hạng mục sử dụng đất của Nhà máy được trình bày trong bảng sau:

Bảng 0.1: Chi tiết các hạng mục sử dụng đất của Nhà máy

STT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

I Các hạng mục công trình chính 15.114,0 24,13

1 Xưởng Luyện thép 1 (ký hiệu XLT1) 3.733,0 5,96

2 Xưởng Luyện thép 2 (ký hiệu XLT2) 5.708,0 9,11

II Các hạng mục công trình phụ trợ 45.505,0 72,64

1 Kho bãi chứa phế liệu sắt, thép 12.585,0 20,09 1.1 Kho chứa phế liệu trong nhà XLT1 (mã số K4) 3.326,0 5,31 1.2 Kho chứa phế liệu trong nhà XLT1 (mã số K3) 1.734,0 2,77 1.3 Kho chứa phế liệu trong nhà XLT2 (mã số K2) 2.295,0 3,66 1.4 Kho phế liệu trong nhà XLT2 (mã số K1) 1.030,0 1,64

1.5 Bãi chứa phế liệu ngoài trời 4.200,0 6,70

(a) Bãi chứa phế liệu nội địa 1.200,0 1,92

(b) Bãi chứa phế liệu nhập khẩu 3.000,0 4,79

2 Hành lang cấp liệu trong nhà XLT1 1.470,0 2,35

3 Kho sạn và vật tư 1.346,0 2,15

4.1 Kho chứa phôi thép thành phẩm XLT1 895 1,43

4.2 Kho chứa phôi thép thành phẩm XLT2 1.840,0 2,94

4.4 Kho chứa thép cuộn (chứa thép cuộn từ cácđơn vị khác chuyển và Nhà máy) 2.843,0 4,54

5 Bể chứa nước làm mát 2.129,2 3,40

STT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

6 Khu vực sửa chữa xe cơ giới 488,0 0,78

10 Nhà để xe + Phòng Y tế + Phòng bảo vệ + Phòng

ATM + Phòng làm đá + Kho nước uống 247,0 0,39

12 Trạm Oxy lỏng (cấp cho XLT1,2) 50,0 0,08

13 Đường đi nội bộ, hành lang, cây xanh 15.624,8 24,94

III Các công trình bảo vệ môi trường 2.029,0 3,24

1 Khu lưu giữ bụi lò XLT1 245,0 0,39

2 Khu lưu giữ bụi lò XLT2 220,0 0,35

3 Khu lưu giữ vảy cán 115,0 0,18

4 Khu lưu giữ tạm thời xỉ thép nóng XLT1 90,0 0,14

5 Khu lưu giữ tạm thời xỉ thép nóng XLT2 85,0 0,14

6 Khu lưu giữ vật liệu chịu lửa thải (sạn thạch anh hay tên thường gọi là xỉ trắng) 124,0 0,20

7 Khu lưu giữ xỉ thép tập trung 180,0 0,29

9 Bể xử lý nước thải sinh hoạt 47,0 0,08

10 Bể thu gom xử lý nước chảy tràn 56,0 0,09

11 Khu đặt hệ thống hút lọc bụi XLT2 832,0 1,33

Nguồn: Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường, 2022.

1.3.2 Công su ấ t ho ạt độ ng c ủa cơ sở: 500.000 tấn phôi thép/năm Trong đó phôi thép vuông: 250.000 tấn/năm và thép cán thành phẩm: 250.000 tấn/năm

- Dự án đã hoàn thành toàn bộ các hạng mục, công trình sản xuất và các yêu cầu về bảo vệ môi trường đã được phê duyệt tại Quyết định số92/QĐ-BTNMT ngày 17/01/2022 của BộTài nguyên và Môi trường về phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của

Dựán “Đầu tư thiết bị, cải tiến dây chuyền luyện thép và cải tạo hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nhà máy thép VAS An Hưng Tường”tại phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

1.3.3 Công ngh ệ s ả n xu ấ t c ủa cơ sở

- Nấu luyện sắt thép phế liệubằng lò trung tần (lò điện), trong đó:

 Xưởng luyện thép 1 gồm 5 cặp lò trung tần 12 tấn/mẻ (5 cặp lò bao gồm 10 lò hoạt động luân phiên để bảo dưỡng và sửa chữa, tối đa hoạt động được 5 lò cùng một lúc và liên tục);

 Xưởng luyện thép 2 gồm 3 cặp lò trung tần 30 tấn/mẻ (3 cặp lò bao gồm 6 lò hoạt động luân phiên để bảo dưỡng và sửa chữa, tối đa hoạt động được 3 lò cùng một lúc và liên tục)

 Thép sau luyện được đúc liên tục tạo sản phẩm phôi thép Tuỳ theo nhu cầu của thị trường thép xây dựng, phôi thép sau đúc của xưởng luyện thép 1 được chuyển trực tiếp sang Xưởng cán để sản xuất thép thành phẩm (đúc cán liên tục).

- Tóm tắt công nghệ sản xuất:

 Quy trình sản xuất phôi thép: Sắt, thép phế liệu → phân loại → nấu luyện bằng lò trung tần → đúc bằng máy đúc liên tục → phôi thành phẩm → nhập kho/chuyển sang công đoạn cán liên tục.

 Quy trình công nghệ luyện thép: Sắt, thép phế liệu → nạp liệu vào lò → nung nóng chảybằng lòđiện → lấy mẫu lần 1 → phối liệu điều chỉnh lần 1 → lấy mẫu lần 2 → phối liệu điều chỉnh lần 2 → lấy mẫu lần 3 → phối hợp kim → ra thép sang thùng rót → chuyển qua công đoạn đúc liên tục.

 Quy trình công nghệ đúc liên tục: Thép nóng chảy từ công đoạn luyện → thùng rót → khuôn kết tinh → dẫn hướng phôi và làm nguội → máy kéo và nắn thẳng → máy cắt → bàn dẫn phôi ra → bàn lăn → lưu phôi vào kho thành phẩm.

 Quy trình công nghệ cán: Phôi từ công đoạn đúc liên tục → máy cán thô → máy cắt đầu → máy cán trung → máy cắt đầu đuôi → máy cán tinh → máy cắt phân đoạn

→ sàn làm nguội → máy cắt thành phẩm → đóng bó thành phẩm thép thanh → lưu kho.

- Sơ đồ khối quy trình tổng quát công nghệ sản xuất của được trình bày như sau:

Hình 0.3: Sơ đồ khối quy trình tổng quát công nghệ sản xuất của Nhà máy

- Thời gian hoạt động và số mẻ thép luyện 1 ngày:

 Xưởng luyện thép 1: 20,0 giờ/ngày  60 phút/giờ ÷ 100 phút/mẻ/lò  5 lò = 60 mẻ/ngày;

 Xưởng luyện thép 2: 18,5 giờ/ngày  60 phút/giờ ÷ 100 phút/mẻ/lò  3 lò = 33 mẻ/ngày;

- Thời gian hoạt động của Xưởng cán tương ứng với thời gian hoạt động của XLT1.

1.3.3.1 Vận chuyển và chuẩn bị liệu

- Toàn bộ phế liệu thu mua trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài đều được các xe vận chuyển về các kho, bãi chứa của Nhà máy.

- Đối với phế liệu sắt, thép có kích thước phù hợp với đường kính miệng lò:

 Tổ lọc liệu sẽ tiến hành phân loại, bốc tách kim loại màu, thép lẫn tạp chất, dưới sự hỗ trợ của cầu trục và mâm từ Theo đó, công nhân vận hành cầu trục mâm từ/ xe cạp rải liệu tại khu vực lọc liệu, sau đó công nhân lọc liệu tiến hành lọc lựa, phân loại kim loại màu, nhựa, cao su, ống kín, vào từng khu vực/ thùng chứa riêng biệt;

 Phế liệu còn lại là phế liệu sạch được được vận chuyển qua khu vực tập trung nấu luyện

Phế liệu sắt, thép Phân loại

Công đoạn nấu luyện (Lò trung tần)

Công đoạn đúc (Máy đúc liên tục)

Phôi thành phẩm Nhập kho

Chuyển sang cán liên tục (máy cán)

- Đối với phế liệu sắt, thép có kích thước lớn, không phù hợp với miệng lò và phế liệu đặc biệt: sau khi lọc lựa xong sẽ được xe cạp cạp liệu vào máy ép để ép thành dạng cục có kích thước phù hợp với lò nấu Sau đó, liệu ép sẽ được vận chuyển vào khu vực nấu luyện

- Phần đất cát còn lại sẽ được thu gom và giao cho đơn vị xử lý Việc phân loại các phi kim loại này nhằm tránh gây các tạp chất ảnh hưởng vào thành phần của thép nhằm giảm tiêu hao điện năng do việc xử lý các tạp chất, hạn chế việc đốt cháy các phi kim loại gây ra khói bụi.

Sơ đồ khối quy trình công nghệ vận chuyển và chuẩn bị liệu của dự án được trình bày trong hình sau:

Hình 0.4: Sơ đồ khối quy trình vận chuyển và chuẩn bị liệu của Dự án

Nguyên liệu nhập về kho, bãi (Sắt, thép phế liệu)

Máy cạp liệu, cẩu trục mâm từ

Vận chuyển đến gian nấu

Xe nạp liệu/ Băng tải

- Bụi, nguyên liệu rơi vãi

Phế liệu có kích thước nhỏ, phù hợp miệng lò Phế liệu có kích thước lớn, không phù hợp miệng lò

Liệu sau ép có kích thước phù hợp miệng lò Vận chuyển đến gian nấu Cẩu trục mâm từ

Xe nạp liệu/ Băng tải

1.3.3.2 Luyện thép bằng lò trung tần

Hình 0.5: Sơ đồ khối quy trình công nghệ luyện thép bằng lò trung tần

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu

1.4.1 Nhu c ầ u s ử d ụ ng nguyên li ệ u chính

Bảng 1.2: Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của dự án

STT Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Nhu cầu sắt, thép phế liệu (tấn/năm)

3 Nhu cầu nguyên liệu sắt, thép phế liệu 520.250

Hình 0.8: Sơ đồ cân bằng vật chất của Nhà máy

 Tình hình nhập khẩu phế liệu sắt, thép làm nguyên liệu sản xuất

Toàn bộ khối lượng phế liệu nhập khẩu đều là phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép (mã HS 7204.49.00).

Sắt, thép phế liệu đưa vào sản xuất

Tạp chất từ phế liệu (0,44%)

Phế liệu sạch sau khi lọc liệu đưa vào lò luyện

Thép lỏng sau luyện đưa vào công đoạn đúc

Phôi thép chuyển sang cộng đoạn cán

Nguyên liệu cho nấu luyện (Ferro mangan, sillicon mangan, ferro silic, sạn thạch anh)

Thép lỗi và cắt đầu đuôi (1,5%)

Thép lỗi và cắt đầu đuôi (0,98%)

Thép phôi thành phẩm nhập kho

Thép thành phẩm sau công đoạn cán

Bảng 1.3: Tình hình phế liệu nhập khẩu và sử dụng từ 2018-2022

Tổng khối lượng phế liệu đã nhập khẩu (tấn)

Khối lượng phế liệu nhập khẩu đã sử dụng

Tồn kho (tấn) Năng lực sử dụng (tấn) Công suất sản phẩm đạt được (tấn)

Tạp chất phát sinh (xỉ, chất thải không thể tái sử dụng)

Tổng khối lượng nhập về 1.502.307 tấn

Khối lượng phế liệu còn lại theo giấy phép 351.252 tấn

Nguồn: Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường, 2022

Ghi chú: Khối lượng tồn kho + khối lượng đã sử dụng nhiều hơn khối lượng nhập khẩu là do khối lượng phế liệu còn tồn kho trước đó.

Tính từ thời điểm 27/05/2020 (thời điểm Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất số 46/GXN-BTNMT ngày 27/05/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường có hiệu lực) đến hết ngày 31/12/2021, khối lượng phế liệu sắt, thép nhập khẩu (mã HS 7204.49.00) là 488.330,76 tấn.

 Loại phế liệu nhập khẩu

- Tóm tắt quy trình công nghệ trực tiếp sử dụng phế liệu nhập khẩu: Sắt, thép phế liệu  nấu luyện bằng lò trung tần (05cặp lò12 tấn và 3 cặp lò 30 tấn)  Đúc liên tục  Máy cắt  Bàn dẫn phôi ra  Lưu phôi vào kho

- Công suất thiết kế (tấn/năm): 500.000 tấn phôi thép vuông/năm Trong đó, phôi thép vuông 120 –160mm: 250.000 tấn/năm và sản phẩm thép cán theo yêu cầu: 250.000 tấn/năm

- Nhu cầu sử dụng nguyên liệu: 1 tấn sản phẩm cần 1,045 tấn phế liệu sắt, thép Như vậy hệ số hao hụt của thép phế liệu: 4,05%

- Sản phẩm (tấn/năm): Phôi thép vuông 120 –160mm: 250.000 tấn/năm và sản phẩm thép cán theo yêu cầu: 250.000 tấn/năm

- Công ty sẽ sử dụng hai nguồn phế liệu: nhập khẩu phế liệu và thu mua trong nước, chủ yếu là nhập khẩu phế liệu Dự kiến khối lượng sắt, thép phế liệu nhập khẩu trong giai đoạn hiện tại đến hết 31/12/2024 là 90% và kể từ 01/01/2025 là 80%.

- Phế liệu sau khi nhập về được phân loại, lưu giữtại các kho, bãi chứa liệu trong nhà máy

 Các loại phế liệu sắt, thép Công ty đã và đang nhập khẩu là:

- Phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép (phoi tiện, phoi bào, mảnh vỡ, vảy cán, phoi cắt và bavia, chưa được ép thành khối hay đóng thành kiện, bánh, bó) Mã HS: 7204.41.00

- Phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép (loại khác) Mã HS: 7204.49.00

- Tiêu chuẩn chất lượng: Phế liệu nhập khẩu mà công ty nhập khẩu thuộc danh mục được phép nhập khẩu do Bộ Tài nguyên và môitrường quy định, được sắp xếp, phân loại gọn gàng dễ kiểm tra Phế liệu sắt, thép nhập khẩu phải đáp ứng yêu cầu quy chuẩn QCVN 31:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.

 Công ty không nhập các loại phế liệu là:

- Vỏ bao bì, thùng phuy, lon, hộp và đồ chứa khác bằng sắt, thép đã qua sử dụng được ép thành khối, cục hay đóng thành kiện và bánh.

- Vỏ bao bì, thùng phuy, lon, hộp và đồ chứa khác bằng sắt, thép đã qua sử dụng để chứa dầu,nhớt, mỡ, hóa chất, nhựa đường, thực phẩm mà chưa được làm sạch

- Phế liệu là sắt, thép nhập khẩu có mức nồng độ hoạt độ phóng xạ và mức nhiễm xạ bề mặt của kim loại vượt quá mức quy định tại Thông tư số 22/2014/TT-BKHCN ngày 25/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về quản lý chất thải phóng xạ và nguồn phóng xạ đã qua sử dụng (Phụ lục IV - mức nồng độ hoạt độ phóng xạ và nhiễm bẩn phóng xạ bề mặt của kim loại cho phép được tái chế)

 Tạp chất không được lẫn trong phế liệu sắt, thép nhập khẩu:

- Hóa chất, chất dễ cháy, chất dễ nổ, chất thải y tế nguy hại.

- Vũ khí, bom, mìn, đạn, bình kín, bình ga mà chưa được cắt phá, tháo dỡ tại nước ngoài hoặc lãnh thổ xuất khẩu để loại bỏ nguy cơ về an toàn cháy, nổ.

- Vật liệu chứa hoặc nhiễm chất phóng xạvượt quá mức miễn trừ quy định tại QCVN 05:2010/BKHCN - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bức xạ - miễn trừ khai báo, cấp giấy phép ban hành kèm theo Thông tư số 15/2010/TT-BKHCN ngày 14/9/2010 của

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

 Tạp chất không mong muốn được phép còn lẫn trong phế liệu nhập khẩu:

- Các tạp chất bám dính như: gỉ sắt, bụi, đất, cát.

- Các vật liệu còn sót lại sau khi sử dụng, còn bám dính vào sắt, thép, như: dầu, mỡ, sơn, lớp mạ, vật liệu khác không phải là sắt, théphoặc gang.

- Tạp chất khác còn sót lại không phải là sắt, thép, gang bị rời ra từ phế liệu sắt, thép, gang nhập khẩu đáp ứng yêu cầu tại mục Tạp chất không được lẫn trong phế liệu nhập khẩu Trong mỗi lô hàng, tổng khối lượng các loại tạp chất quy định khác còn sót lại không phải là sắt, thép, gang bị rời ra từ phế liệu sắt, thép, gang nhập khẩu không vượt quá 1% khối lượng của lô hàng

1.4.2 Nhu c ầ u s ử d ụ ng v ật tư, hóa chấ t

Bảng 0.4: Dự kiến nhu cầu sử dụng vật tư, hoá chất trung bình năm của Dự án

STT Tên nguyên, vật liệu, hoá chất ĐVT Nhu cầu sử dụng Mục đích sử dụng

1 Fero Mangan kg 645.350 Nấu luyện

STT Tên nguyên, vật liệu, hoá chất ĐVT Nhu cầu sử dụng Mục đích sử dụng

2 Silicon Mangan kg 3.600.337 Nấu luyện

3 Sạn thạch anh kg 11.917.704 Đầm lò

4 Keo Silicat kg 148.600 Đầm lò

5 Cát dẫn hướng kg 213.740 Thùng rót

6 Dầu bôi trơn lít 58.600 Bôi trơn

7 Dầu thuỷ lực lít 13.200 Bôi trơn

9 Argon (chai 40 lít) chai 43 Dùng cho máy hàn tích

10 Argon (chai 50 lít) chai 177 Thí nghiệm kiểm tra chất lượng thép

11 Dầu DO lít 1.145.608 Nhiên liệu cho xe ben, xe cạp

12 Gas kg 46.686 Hàn cắt kim loại

13 Oxy (chai 40 lít) chai 16.500 Hàn cắt kim loại

14 Oxy lỏng tấn 1.800 Luyện thép, cắt phôi tại XLT1,2

(quy đổi ra tấn) tấn 68.333,9

Nguồn: Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường, 2021.

1.4.3 Nhu c ầ u s ử d ụng điệ n c ủ a nhà máy

Nguồn điện cung cấp cho hoạt động của Nhà máy do Công ty Điện lực Bình Dương

- Điện lực Bến Cát cung cấp với 6 tuyến điện lưới với tổng công suất khoảng 121.550KVA gồm:

- Tuyến 472 Bưng Cầu (náp dưới);

- Tuyến 481 Sở Sao (náp giữa);

- Tuyến 471 Viễn Thông (náp trên);

- Tuyến 478 Tân Định (náp dưới);

- Tuyến 476 Mọi Nước (náp giữa);

- Tuyến 473 Hoàng Gia (náp trên)

Hệ thống cấp điện cho Nhà máy được thiết kế như sau:

- Điện áp cao thế của khu vực nhà máy chủ yếu là 22KV cho các lò luyện và 3,3KV cho các nguồn khác Những động cơ có công suất tương đối lớn cũng có thể dùng điện trực tiếp 3,3KV;

- Điện phân phối hạ thế các khu vực nhà máy và xưởng là 380/220V;

- Điện áp phục vụ cho phân phối điện chiếu sáng khu vực nhà xưởng là 380/220V, điện áp phục vụ đèn chiếu sáng là 220V.

Căn cứ theo báo cáo công tác bảo vệmôi trường năm 2021 của Công ty, nhu cầu sử dụng điện hiện trạng của nhà máy năm 2020 khoảng 381triệu kWh, năm 2021 là 333,4 triệu kWh

Khi dự án hoạt động tối đa công suất, dự kiến khối lượng điện tiêu thụ khoảng 370 triệu kWh/năm = 30,8 triệu kWh/tháng (theo định mức sử dụng điện/tấn sản phẩm của nhà máy)

1.4.4 Nhu c ầ u s ử d ụng nướ c c ủ a nhà máy

Nguồn nước cung cấp từ nước cấp thuỷ cục và khai thác nước mặt sông Thị Tính (Công ty đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 86/GP-STNMT ngày 26/06/2019) và tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử lý bù cấp cho hệ thống giải nhiệt. a) Nước cho sinh hoạt

Điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu

án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu

1.5.1 Điề u ki ện kho, bãi lưu giữ ph ế li ệ u nh ậ p kh ẩ u a) Kho lưu giữ phế liệu nhập khẩu

Tổng diện tích kho lưu giữ phế liệu hiện tại của Nhà máy là 8.385m², bao gồm các kho ký hiệu mã số K1, K2, K3, K4 Các kho có kết cấu khung thép, mái lợp tôn, nền bê tông chống thấm, đảm bảo kín khít, không rạn nứt, đủ độ bền chịu được tải trọng lớn nhất, có hệ thống thu gom nước mưa và trang bị các thiết bị PCCC.

Bảng 0.8: Tổng hợp quy mô các kho lưu giữ phế liệu của Nhà máy

6.4 Tái sử dụng nước thải sinh hoạt sau xử lý (max) m 3 /ngđ - - 48,60

7 Nước phun sương giảm bụi kho K2

TT Hạng mục Diện tích

- Kết cấu khung sườn: Kết cấu thép;

- Kết cấu mái: Tole sóng;

- Kết cấu bao che: Vách chắn khung thép;

- Kết cấukhung sườn: Kết cấu thép;

- Kết cấu mái: Tole sóng;

- Kết cấu bao che: Vách chắn khung thép. b) Bãi lưu giữ phế liệu

- Bãi lưu chứa phế liệu ngoài trời của Nhà máy (ký hiệu B1) có tổng diện tích là 4.200m², trong đó, bãi chứa phế liệu thu mua nội địa có diện tích 1.200m 2 và bãi chứa phế liệu nhập khẩu có diện tích 3.000m 2 Bãi lưu giữ phế liệu có nền bê tông chống thấm, đảm bảo kín khít, không rạt nứt, đủ độ bền chịu được tải trọng lớn nhất, có hệ thống thu gom nước mưa Các khu vực tiếp giáp tường rào, tiếp giáp bể nước tuần hoàn B1 của XLT1 (đối diện nhà văn phòng) được xây dựng vách BTCT cao 1,2m, các khu vực có giao thông nội bộ xây dựng gờ chắn cao 20cm.

- Xung quanh bãi chứa được xây gờ chắn để ngăn nước mưa từ các khu vực khác chảy vào bãi liệu và ngược lại Độ dốc mặt nền từ 0,5 - 1,5% hướng về bể gom của hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn, đảm bảo thu gom toàn bộ nước mưa phát sinh trên bãi lưu giữ phế liệu.

- Theo kết quả tính toán, tổng sức chứa của bãi lưu giữ phế liệu khoảng 65.312 tấn, trong đó:

 Sức chứa của bãi lưu giữ phế liệu nội địa khoảng 15.072 tấn;

 Sức chứa của bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu khoảng 50.240 tấn.

1.5.2 Phương án xử lý t ạ p ch ấ t a) Hệ thống, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu nhập khẩu:

- Dự án không đầu tư hệ thống xử lý tạp chất đi kèm phế liệu.

- Cách xử lý tạp chất thủ công:

- Kết cấu khung sườn: Kết cấu thép;

- Kết cấu mái: Tole sóng;

- Kết cấu bao che: Vách chắn khung thép.

- Kết cấu khung sườn: Kết cấu thép;

- Kết cấu mái: Tole sóng;

- Kết cấu bao che: Vách chắn khung thép.

+ Tổ lọc liệu sẽ tiến hành phân loại, bốc tách kim loại màu,thép lẫn tạp chất, dưới sự hỗ trợ của cầu trục và mâm từ Theo đó, công nhân vận hành cầu trục mâm từ/ xe cạp rải liệu tại khu vực lọc liệu, sau đó công nhân lọc liệu tiến hành lọc lựa, phân loại kim loại màu, nhựa, cao su, ống kín, vào từng khu vực/ thùng chứa riêng biệt;

+ Phế liệu còn lại là phế liệu sạch, sẽ được vận chuyển qua khu vực tập trung nấu luyện Phầntạp chất còn lại sẽ được thu gom và giao cho đơn vị xử lý Việc phân loại các phi kim loại này nhằm tránh gây các tạp chất ảnh hưởng vào thành phần của thép nhằm giảm tiêu hao điện năng do việc xử lý các tạp chất, hạn chế việc đốt cháy các phi kim loại gây ra khói bụi; b) Phương án chuyển giao, xử lý các tạp chất:

- Đã ký các hợp đồng và chuyển giao tạp chất đi kèm theo phế liệu cho đơn vị cóchức năng phù hợp để xử lý theo quy định pháp luật.

1.5.3 Phương án tái xuấ t ph ế li ệ u Đối với các lô hàng phế liệu nhập khẩu không đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường, Công ty sẽ tiến hành tái xuất theo quy định; Trong trường hợp không thể tái xuất sẽ sử dụng số tiền ký quỹ để thanh toán chi phí xử lý phế liệu vi phạm theo quy định Việc xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm được thực hiện theo quy định về quản lý chất thải Đơn vị xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm do Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu;

Từ năm 2018 đến nay, Công ty chưa có lô hàng nào phải tái xuất phế liệu.

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

- Nhà máy hiện có 3 HTXLNT sinh hoạt với tổng công suất thiết kế 70m 3 /ngày.đêm phân tán cho từng khu vực phát sinh, bao gồm:

 HTXLNT sinh hoạt số 1 (khu vực xưởng luyện thép 1) công suất xử lý 20 m 3 /ngày.đêm;

 HTXLNT sinh hoạt số 2 (khu vực nhà xe) công suất xử lý 25 m 3 /ngày.đêm;

 HTXLNT sinh hoạt số 3 (khu vực xưởng cán) công suất xử lý 25 m 3 /ngày.đêm.

- Cả 3 hệ thống XLNT sinh hoạt của Nhà máy đều có công nghệ xử lý như nhau Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý: Nước thải sinh hoạt → bể tự hoại 3 ngăn → song chắn rác → bể thu gom → bể điều hòa kỵ khí → bể xử lý sinh học hiếu khí → bể sinh học MBR

→ bể khử trùng, chứa nước tái sử dụng.

- Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A được tái sử dụng, không xả ra môi trường nên không cần đánh giá khả năng chịu tải của môi trường. b) Khí thải

- Nhà máy gồm02 hệ thống của 02 xưởng luyện thép

- Công suất thiết kế: 500.000 m 3 /h (tương ứng hệ thống xử lý khí thải từ lò luyện thép của xưởng luyện thép 1) và 1.000.000 m 3 /h (tương ứng hệ thống xử lý khí thải từ lò luyện thép của xưởng luyện thép 2).

- Tóm tắt quy trình công nghệ(2 hệ thống có công nghệ xử lý giống nhau): Khí thải

 chụp hút  hệ thống đường ống  thiết bị lọc bụi túi vải  thiết bị hấp phụ bằng than hoạt tính  quạt hút  ống khói.

- Khí thải sau xử lý đạt QCVN 51:2017/BTNMT (Bảng 3, cột A2, Kp = 0,8, Kv = 0,8 áp dụng đến hết ngày 31/12/2029) và (Bảng 3, cột A3, Kp = 0,8, Kv = 0,8 áp dụng kể từ ngày 1/1/2030)

 Hệ thống, thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục:

- Vị trí lắp đặt: tại 02 ống khói của 02 xưởng luyện thép.

- Thông số lắpđặt: lưu lượng, áp suất, nhiệt độ, O 2 , bụi, SO2, CO, NOx

- Thiết bị lấy mẫu tự động: Model: GCEM40, xuất xứ: Anh Quốc

- Camera theo dõi: Model: Panasonic WV-V6430L và HIKVISION DS- 2DE4A225IW-DE(S6), xuất xứ: Trung Quốc

Công ty đã lắp đặt thiết bị quan trắc bụi, khí thải công nghiệp tự động, liên tục đối với khí thải phát sinh từ 02 xưởng luyện thépvà đã thực hiện việc kết nối và truyền dữ liệu quan trắc tự động, liên tụckhí thải từ02 xưởng luyện thép về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương.

Như vậy, khi nhà máy xả khí thải sau xử lý ra môi trường tiếp nhận đáp ứng được khả năng chịu tải của môi trường khu vực.

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 T hu gom, thoát nước mưa

- Nước mưa từ mái nhà xưởng, sân, đường giao thông được thu gom bằng hệ thống cống, hố ga thu gom của Nhà máy và thoát ra sông Thị Tính qua 04 cửa xả Thống kê khối lượng của hệ thống thoát nước mưa như sau:

Bảng 3.1: Thống kê khối lượng của hệ thống thoát nước mưa

STT Hạng mục ĐVT Khối lượng

I Mương thoát nước BTCT kín m 903,9

II Cống thoát nước BTCT m 709,8

STT Hạng mục ĐVT Khối lượng

Nguồn: Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường, 2022

Toạ độ các cửa xả nước mưa được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.2: Toạ độ các cửa xả nước mưa

STT Cửa xả Toạ độ VN2000(kinh tuyến 105 o 45’, múi chiếu 3 o )

- Nước mưa chảy tràn trên bãi lưu giữ phế liệu (diện tích 4.200m 2 ) tự chảy theo độ dốc nền (độ dốc thiết kế 0,5 - 1,5%) về bể gom của hệ thống xử lý nước mưa để xử lý tách dầu, cặn Nước mưa sau xử lý được bơm vào bể chứa nước giải nhiệt tuần hoàn của XLT1 để cấp bổ sung nước thất thoát do bay hơi, không thải ra môi trường.

3.1.2 T hu gom, thoát nướ c th ả i a) Mạng lưới thu gom và thoát nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt từ các khu vực vệ sinh được thu gom bằng ống nhựa PVC về xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn Sau đó được thu gom về bể thu gom nước thải của các

HTXLNT sinh hoạt bố trí cho từng khu vực để xử lý, cụ thể như sau:

- Nước thải sinh hoạt khu vực văn phòng, xưởng luyện thép 1 được thu gom về

- Nước thải sinh hoạt khu vực căn tin được thu gom về HTXLNT sinh hoạt số 2;

- Nước thải sinh hoạt khu vực vệ sinh chung của xưởng luyện thép 2, xưởng cánđược thu gom về HTXLNT sinh hoạt số 3

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A dẫn về các bể chứa nước tái sử dụng cho công đoạn giải nhiệt của quá trình sản xuất. b) Thu gom nước mưa chảy tràn bãi phế liệu

Toàn bộ bãi chứa sắt, thép phế liệu được bê tông đá 10x20mm hoàn toàn với độ dày 25cm có phụ gia chống thấm, cốt thép chịu lực, đảm bảo kín khít, không rạn nứt, gãy, đủ độ bền chịu được tải trọng lớn nhất khi chứa phế liệu.

Xung quanh bãi lưu giữ được xây gờ chắn để ngăn nước mưa từ các khu vực khác chảy vào bãi liệu và ngược lại Độ dốc mặt nền từ 0,5 - 1,5% hướng về bể gom của hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn, đảm bảo thu gom toàn bộ nước mưa phát sinh trên bãi lưu giữ phế liệu.

3.1.3.1 Công nghệ xửlý nước thải sinh hoạt a) Chức năng, số lượng

- Chức năng: Nước thải sinh hoạt được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A trước khi thải tái sử dụng hoàn toàn cho hoạt động sản xuất, không xả ra môi trường

- Số lượng: Nhà máy hiện có 3 HTXLNT sinh hoạt với tổng công suất thiết kế 70m 3 /ngày.đêm phân tán cho từng khu vực phát sinh, bao gồm:

 HTXLNT sinh hoạt số 1 (khu vực xưởng luyện thép 1) công suất xử lý 20 m 3 /ngày.đêm;

 HTXLNT sinh hoạt số 2 (khu vực nhà xe) công suất xử lý 25 m 3 /ngày.đêm;

 HTXLNT sinh hoạt số 3 (khu vực xưởng cán) công suất xử lý 25 m 3 /ngày.đêm. b) Quy trình công nghệ

- Công nghệ xử lý: Cả 3 hệ thống XLNT sinh hoạt của Nhà máy đều có công nghệ xử lý như nhau Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý: Nước thải sinh hoạt → bể tự hoại 3 ngăn → song chắn rác → bể thu gom →bể điều hòa kỵ khí → bể xử lý sinh học hiếu khí

→ bể sinh học MBR → bể khử trùng, chứa nước tái sử dụng.

-Sơ đồ khối công nghệ XLNT sinh hoạt của Nhà máy như sau:

Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

Thuyết minh quy trình công nghệ:

- Nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại từ khu vực vệ sinh được dẫn về hố thu của hệ thống xử lý Từ đây, nước thải được bơm điều tiết sang bể điều hòa kỵ khí để ổn định lưu lượng và tảilượng đồng thời giảm lượng tổng nitơ trong nước thải sinh hoạt;

 Sau bể điều hòa kỵ khí nước thải được bơm sang bể sinh học hiếu khí dạng Aerotank, sau đó chảy sang ngăn chứa màng lọc sinh học MBR Nước thải sẽ thấm qua lớp màng lọc membrane có kích thước lỗ rỗng cực nhỏ và được hút ra ngăn chứa nhờ bơm trục ngang ly tâm, nhờ đó chỉ cho nước sạch đi qua và các chất rắn được giữ lại Tại bể xử lý này, không khí sẽ được sục liên tục nhằm cung cấp oxy cho vi sinh phát triển, nhờ đó các chất hữu cơ có trong nước thải sẽ bị phân hủy Lượng sinh khối trong bể sẽ tăng dần theo thời gian và sẽ được thu gom định kỳ, chuyển cho đơn vị có chức năng xử lý

 Công nghệ MBR là sự kết hợp của cả phương pháp sinh học và lý học Mỗi đơn vị MBR được cấu tạo gồm nhiều sợi rỗng liên kết với nhau, mỗi sợi rỗng lại cấu tạo giống

Bể điều hoà kỵ khí

Bể xử lý sinh học hiếu khí (Aerotank)

Bể khử trùng chứa nước tái sử dụng Đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A tái sử dụng hoàn toàn Ca(OCl)2

Bùn dư thuê hút, xử lý định kỳ Máy thổi khí

Nước thải sinh hoạt như một màng lọc với các lỗlọc rất nhỏ mà một sốvi sinh không có khả năng xuyên qua Các đơn vị MBR này sẽ liên kết với nhau thành những module lớn hơn và đặt vào các bể xử lý;

 Cơ chế hoạt động của vi sinh vật trong công nghệ MBR cũng tương tự như bể bùn hoạt tính hiếu khí nhưng thay vì tách bùn sinh học bằng công nghệ lắng thì công nghệ MBR lại tách bằng màng Vi sinh vật, chất ô nhiễm, bùn hoàn toàn bị giữ lại tại bề mặt màng Đồng thời chỉ có nước sạch mới qua được màng Phần nước trong được bơm hút ra ngoài, phần bùn nằm lại trong bể vàđược bơm ngược về bể Aecrotank

 Vỡ kớch thước lỗ màng MBR rất nhỏ (0,1 ~ 0,4 àm) nờn bựn sinh học sẽ được giữ lại trong bể, mật độ vi sinh cao và hiệu suất xử lý tăng Nước sạch sẽ bơm hút sang bể chứa và thoát ra ngoài mà không cần qua bểlắng, lọcvà khử trùng;

 Ngoài ra, hiệu quả quá trình xử lý sinh học tăng 10 - 30% do MLSS tăng 2-3 lần so với bể xử lý sinh học truyền thống

- Nước thải hút ra sau màng lọc sinh học được dẫn về ngăn khử trùng đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A và dẫn về các bể chứa nước tái sử dụng cho công đoạn giải nhiệt của quá trình sản xuất. c) Các hạng mục chính của hệ thống

Bảng 3.3: Danh mục các hạng mục xây dựng của 03 HTXLNT sinh hoạt

STT Hạng mục HTXLNT sinh hoạt số 1 HTXLNT sinh hoạt số 2 HTXLNT sinh hoạt số 3

1 Bể thu gom Nhiệm vụ Chứa nước thải để bơm trung chuyển

2 Bể điều hoà kỵ khí Nhiệm vụ Ổn định lưu lượng, tải lượng và xử lý sinh học

3 Bể xử lý sinh học hiếu khí (Aerotank)

Nhiệm vụ Xử lý các chất ô nhiễm còn lại trong nước thải bằng phương pháp sinh học

4 Bể sinh học MBR) Nhiệm vụ Xử lý các chất ô nhiễm còn lại và chứa màng lọc sinh học MBR

STT Hạng mục HTXLNT sinh hoạt số 1

5 Bể khử trùng Nhiệm vụ Khử trùng vi sinh gây bệnh, chứa nước tái sử dụng

Nguồn: Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường, 2022

Bảng 3.4: Danh mục máy móc, thiết bị của 03 HTXLNT sinh hoạt

STT Hạng mục ĐVT Số lượng Thông số kỹ thuật Năm xuấtsản

I HT XLNT sinh hoạt số 1

2 Bể điều hoà kỵ khí

Máy thổi khí cái 2 Q0 m 3 /h, 3kg/cm 2 2022 85

Bơm bùn hút và rửa màng cái 2 Q=3m 3 /h, H = 20m 2021 100

Màng sinh học MBR cái 6 Q=4,8m 3 /ngày x 6 2021 100

Khung đặt màng bộ 1 6 màng/khung 2021 100

5 Tủ điện điều khiển hệ 1 2013 85

6 Hệ thống đường ống hệ 1 2013 85

7 Hệ thống đường điện hệ 1 2013 85

II HT XLNT sinh hoạt số 2

STT Hạng mục ĐVT Số lượng Thông số kỹ thuật Năm xuấtsản

2 Bể điều hoà kỵ khí

Máy thổi khí cái 2 Q=1.000 lít/phút, 3kg/cm 2 2009 70

Bơm bùn hút và rửa màng cái 2 Q=3m 3 /h, H = 20m 2021 100

Màng sinh học MBR cái 6 Q=4,8m 3 /ngày x 6 2021 100

Khung đặt màng bộ 1 6 màng/khung 2021 100

5 Tủ điện điều khiển hệ 1 2009 80

6 Hệ thống đường ống hệ 1 2009 80

7 Hệ thống đường điện hệ 1 2009 80

III HTXLNT sinh hoạt số 3

2 Bể điều hoà kỵ khí

Máy thổi khí cái 2 Q0 m 3 /h, 3kg/cm 2 2022 85

STT Hạng mục ĐVT Số lượng Thông số kỹ thuật Năm xuấtsản

Bơm bùn hút và rửa màng cái 2 Q=3m 3 /h, H = 20m 2021 100

Màng sinh học MBR cái 6 Q=4,8m 3 /ngày x 6 2021 100

Khung đặt màng bộ 1 6 màng/khung 2021 100

5 Tủ điện điều khiển hệ 1 2020 95

6 Hệ thống đường ống hệ 1 2018 95

7 Hệ thống đường điện hệ 1 2020 95

Nguồn: Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường, 2022 d) Quy trình vận hành

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

3.2.1 Công trình thu gom khí thải trước khi xử lý

- Nguồn số 01: Khí thải 05 cặp lò luyện (bao gồm 10 lò công suất 12 tấn/mẻ hoạt động luân phiên để bảo dưỡng và sửa chữa, tối đa hoạt động được 5 lò cùng một lúc và liên tục)được thu gom bằng hệ thống chụp hút theo đường ống để dẫn về hệ thống xử lý khí thải để xử lý gồm 02 quạt hút, 01 hệ thống đường ống dẫn bụi, khí thải: chiều dài 93,4 m, đường kính ống 1,75 – 2,0 m

- Nguồn số 02: Khí thải 03 cặp lò luyện (bao gồm 6 lò công suất 30 tấn/mẻ hoạt động luân phiên để bảo dưỡng và sửa chữa, tối đa hoạt động được 3 lò cùng một lúc và liên tục) được thu gom bằng hệ thống chụp hút theo đường ống để dẫn về hệ thống xử lý khí thải để xử lý gồm 02 quạt hút, 01 hệ thống đường ống dẫnbụi, khí thải: chiều dài 146 m, đường kính ống 4,0 m

- Nguồn số 03: Bụi từ máy phát điện dự phòng 1 1.400 KVA được thu gom vào hệ thống xử lý khí thải đồng bộtrong máy phát điện dự phòng 1

- Nguồn số 04: Bụi từ máy phát điện dự phòng 2 375 KVA được thu gom vào hệ thống xử lý khí thải đồng bộtrong máy phát điện dự phòng 2

3.2.2 Công trình, thi ế t b ị x ử lý b ụ i, khí th ả i

3.2.2.1 Công trình, thiết bị xử lý bụi khí thải 02 xưởng luyện thép a) Chức năng, sốlượng

- Chức năng: xử lý bụi, khí thải từ lò luyện thép của 02 xưởng luyện thép

- Số lượng: 02 hệ thống của 02 xưởng luyện thép

- Công suất thiết kế: 500.000 m 3 /h (tương ứng hệ thống xử lý khí thải từ lò luyện thép của xưởng luyện thép 1) và 1.000.000 m 3 /h (tương ứng hệ thống xử lý khí thải từ lò luyện thép của xưởng luyện thép 2). b) Quy trình công nghệ

- Tóm tắt quy trình công nghệ(2 hệ thống có công nghệ xử lý giống nhau): Khí thải

 chụp hút  hệ thống đường ống  thiết bị lọc bụi túi vải  thiết bị hấp phụ bằng than hoạt tính  quạt hút  ống khói.

Hình 3.6: Sơ đồ khối quy trình công nghệ xử lý khí thải lò luyện thép

Khí thải phát sinh từ lò luyện được thu gom bằng hệ thống chụp hút được lắp đặt phía trên lò luyện vào đường ống về thiết bị lọc bụi túi vải bằng quạt hút Hệ thống túi vải lọc bụi được lắp đặt là túi vải chuyên dụng có nhiệt độ làm việc từ 130 - 150 o C

Trên hệ thống đường ống có lắp đặt van thông gió trước buồng lọc kiểm soát nhiệt độ luôn ở mức≤90 o C để bảo vệ an toàn cho hệ thống túi lọc, khi nhiệt độ luồng khí >90 o C, van sẽ tự động mở để hút thêm khí từ bên ngoài, giảm nhiệt độ luồng khí.Hiệu suất xử lý bụi của phương pháp này đạt 95 - 97%

Cấu tạo thiết bị lọc túi vải: Cấutạo của thiết bị lọc bụi túi vải gồm nhiều đơn nguyên giữ bụi bằng cơ cấu rung lắc và thổi không khí ngược chiều Thiết bị lọc bụi túi vải có hiệu quả cao đối với tất cả kớch thước bụi, đặc biệt là bụi kớch thước nhỏ hơn 10àm.

Khí thải lò luyện thép Chụp hút

Hệ thống đường ống Thiết bị lọc bụi túi vải

Bụi lò (CTNH) Đóng bao Tập kết về kho chứa

Hợp đồng đơn vị chức năng thu gom, xử lý

Van thông gió Ống khói Thiết bịhấp phụ bằng than hoạt tính Than hoạt tính thải

Hình 3.7: Thiết bị lọc bụi ống túi vải nhiều đơn nguyên

1) Phễu chứa bụi; 2) Cơ cấu rung để giũ;

3) Ống góp; 4) Ống dẫn khí chứa bụi đi vào bộ lọc;

5) Đơn nguyên thực hiện quá trình giũ; 6) van;

7) Khung treo các chùm túi vải; 8) Van thổi ngược để giũ bụi;

9) Ống dẫn khí sạch thoát ra

Nguyên lý hoạt động: Dòng khí thải chứa bụi đi vào thiết bị lọc túi vải theo hướng từ ngoài vào trong và tiếp xúc với mặt ngoài của túi lọc

Tại đây, bụi được giữ tại tại mặt ngoài của túi lọc, khí sạch sẽ đi vào bên trong các túi lọc và tập trung vào khoang khí sạch phía trên thiết bị rồi thoát ra bên ngoài Dòng khí lẫn bụi khi đi vào khoang lọc được dẫn thẳng vào tấm chắn khuyếch tán Dòng khí lẫn bụi được phân chia đều đến các túi lọc trong khoang, điều này giúp cho hiệu suất thu hồi bụi của thiết bị được nâng lên rõ rệt Bụi dính bám vào phía ngoài của túi lọc sẽ được thu gom nhờ hệ thống giũ bụi bằng khí nén Bụi rơi xuống phía dưới đáy thiết bị lọc túi và thoát ra ngoài qua van tháo bụi kiểu cánh quạt Trên đường ống hút đều có bố trí các van điều khiển chế độ hút

Cơ chế làm sạch khí

- Các hạt bụi bám dính ở bên ngoài túi lọc được tách ra khỏi bề mặt túi bằng các xung khí nén từ các van solenoid bắn khí nén trực tiếp vào các túi lọc qua các ống thổi khí bố trí theo từng hàng ngay trên miệng túi lọc

- Thiết bịđiện tử(PLC) điều khiển chu kỳrung rũ của van bắn khí có thểđược điều chỉnh theo yêu cầu Khí nén được cung cấp đến các bình chia khí nến phân phối vào ống chia khí cho quá trình rung rũ.

- Toàn bộ dòng khí nén và khí sạch được đưa vào túi lọc tạo nên đối áp thích hợp để làm sạch túi

- Trong thời gian lọc, dưới tác dụng của lực hút và chênh lệch áp suất túi lọc ép vào khung túi thành hình ngôi sao và trong thời gian làm sạch do tác dụng của khí nén ở áp suất cao thổi vào làm túi nhanh chóng phồng lên, xẹp xuống Do chuyển động bất ngờ này, các hạt bụi tách ra và rơi xuống phễu bên dưới và được vít tải và van quay chuyển ra thùng chứa bụi

Trước và sau túi vải đều có bố trí các thiết bị đo áp suất, van an toàn nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, phòng ngừa sự cố Quạt hút ly tâm được đặt sau thiết bị lọc bụi giúp cho hệ thống luôn làm việc ở chế độ áp suất âm, tránh được sự rò rỉ bụi, khí độc ra ngoài nhằm hạn chế sự ăn mòn của cánh quạt. Để tự làm sạch, thiết bị lọc bụi túi vải được lắp đặt hệ thống giũ bụi tự động, bụi lò được giũ rơi xuống phễu thu bụi và được thu gom và các bao chứa chuyên dụng (loại 1 tấn), tập kết vào kho chứa bụilò và hợp đồng với đơn vị chức năng vận chuyển, xử lý.

Sau khi qua thiết bị lọc bụi túi vải, bụi sẽ được giữ lại, khí thải tiếp tục qua thiết bị hấp phụ than hoạt tính để hấp phụ các khí độc còn lại trước khi thải ra môi trường.

Khí thải sau xử lý đạt QCVN 51:2017/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép) với hệ số Kp = 0,8 và Kv = 0,8. c) Danh mục máy móc, thiết bịcủa hệ thống

Bảng 3.11: Danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống xử lý khí thải

STT H ạ ng m ụ c/Thi ế t b ị ĐVT SL Xu ấ t x ứ Đặc điể m k ỹ thu ậ t chính Năm s ả n xu ấ t

I Hệ thống xử lý khí thải XLT1

2 Đường ống công nghệ m 93,4 Việt

3 Thiết bị lọc bụi túi vải bộ 1 Việt

4 Thiết bị hấp phụ bằng than hoạt tính

Bộ 1 Gia công - Than hoạt tính dạng tấm

Kích thước: 1x2 mét, dày 10mm

Quốc - Công suất: 450KW, 960 vòng/phút

II Hệ thống xử lý khí thải XLT2

2 Đường ống công nghệ m 146 Việt

3 Thiết bị lọc bụi túi vải bộ 1 Việt

4 Thiết bị hấp phụ bằng than hoạt tính

Bộ 1 Gia công - Than hoạt tính dạng tấm

Kích thước: 1x2 mét, dày 10mm

6 Quạt hút 1 cái 1 Đức - Công suất: 1.350kW, 720 vòng/phút

Quốc - Công suất: 1.190kW, 590 vòng/phút

Bảng 3.12: Các thông số kỹ thuật chính của thiết bị lọc bụi túi vải

Hệ thống xử lý khí thải XLT1

Hệ thống xử lý khí thải XLT2

1 Lỗ lắp túi vải tấm 1.536 3.640 CT3

2 Cụm van hút trước lò cụm 10 3 CT3

3 Khung túi vải cái 1.536 3.640 CT3

4 Túi vải lọc bụi cái 1.536 3.640 -

5 Cụm vít tải bụi cụm 4 10 CT3

6 Cụm van tháo bụi cụm 4 10 CT3

7 Bình tích năng hơi cái 6 20 CT3

8 Van giũ bụi cái 96 260 CT3

9 Ống giũ bụi cái 96 260 CT3

10 Buồng ngăn khí sạch cụm 8 20 CT3

11 Hệ thống điều khiển tự động giũ bụi cụm 1 1 -

Nguồn: Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường, 2022 d) Quy trình vận hành

- Quy trình khởi động hệ thống xử lý khí thải thực hiệntrình tự như sau:

 Bật CB tủ điều khiển  Bật CB quạt làm mát tủ điều khiển  Bật bơm giải nhiệt quạt hút  Bật máy nén khí

 Kiểm tra, đóng hết các van quạt hút bụi

 Bật CB điều khiển động cơ quạt hút  Kiểm tra thiết bị máy cắt VCB đảm bảo vận hành.

 Khởi động quạt  Mởvan cánh quạt hút.

 Bậc chế độ xả bụi tự động  Theo dõi đóng mở van giũ bụi

- Quy trình dừng hệ thống: Khác với quy trình khởi động hệ thống, quy trình dừng hệ thống được thực hiện theo trình tự ngược lại. e) Hóa chất cho quá trình vận hành công trình

- Không có g) Hệ thống, thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

- Khối lượng CTRSH: 42 tấn/năm

- Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và lưu chứa bằng các thùng chứa PP màu xanh dung tích 120 lít đến 500 lít đặt tại các khu vực quy định trong khuôn viên Nhà máy Tổng số lượng thùng rác được trang bị tại Nhà máy là 36 thùng, ngoài ra còn có các thùng rác văn phòng loại 12L tại khu vực văn phòng

- Thống kê số lượng phương tiện thu gom CTRSH của Nhà máy như sau:

Bảng 0.14: Thống kê số lượng phương tiện thu gom CTR sinh hoạt

STT Thiết bị ĐVT SL Vị trí bố trí Vận chuyển

(thùng PP màu vàng) cái 2 Bố trí tại các xưởng/ phòng, ban/ bộ phận

Kéo tay tập kết khi có đơn vị chức năng thu gom

(thùng PP màu vàng) cái 8

(thùng PP màu vàng) cái 9

4 Thùng rác tái chế 500L (thùng

PP màu xanh) cái 2 Bố trí tại các xưởng/ phòng, ban/ bộ phận

Kéo tay tập kết khi có đơn vị chức

5 Thùng rác tái chế 240L (thùng

STT Thiết bị ĐVT SL Vị trí bố trí Vận chuyển

6 Thùng rác tái chế 120L (thùng

PP màu xanh) cái 10 năng thu gom

Công ty hiện đang ký hợp đồng với Xí nghiệp Công trình Công cộng thị xã Bến Cát để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt của Nhà máy.

3.3.2 Đố i v ớ i ch ấ t th ả i r ắ n công nghi ệp thông thườ ng

- Khối lượng CTRCNTT phát sinh:

Bảng 3.15: Tổng khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thườngphát sinh của dự án

TT Tên chất thải rắn Mã chất thải Kh ối lượ (kg/năm) ng t ối đa

1 Xỉ thép chưa qua chế biến 05 01 06 32.000.000

2 Các loại vật liệu lót và chịu lửa thải từ quá trình luyện kim 19 11 05 2.100.000

3 Xỉ thép chưa qua chế biến 05 01 06 2.700.000

- Mỗi loại CTRCNTT đểu được lưu giữ trong khu vực riêng biệt và hiện tại đang chuyển giao cho Công ty TNHH vật liệu xanh và Công ty cổ phần Thành Đại Phú Mỹ thu gom, xử lý Tần suất thu gom: hằng ngày

- Theo báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021, khối lượng CTRCNTT phát sinh là 31.860.610 kg/năm.

- Hiện nay, Công ty đã bốtrí đội ngũ công nhân chuyên thu gom và làm vệ sinh hàng ngày tại xưởng sản xuất của Công ty Khu lưu giữ CTRCNTT của nhà máy gồm:

 Khu lưu giữ vật liệu chịu lửa thải (sạn thạch anh hay tên thường gọi là xỉ trắng) diện tích 124m 2 (sức chứa khoảng 727,7 tấn); Khu lưu giữ có mái tôn, nền BTCT, vách tôn cao 2,5m ngăn với các khu vực khác

 Khu lưu giữ tạm thời xỉ thép 1 diện tích 90 m 2 (sức chứa khoảng 56 tấn xỉ thép nóng) Khu lưu giữ tạm thời xỉ thép được đặt trong Xưởng luyện thép 1, có mái che, lắp dựng vách tôn cao 3 m ngăn cách giữa khu vực làm việc và lối đi nội bộ, nền BTCT Sau đó, xỉ thép sẽ được tập kết về Khu lưu giữ xỉ thép tập trung diện tích 180m 2 ;

 Khu lưu giữ tạm thời xỉ thép 2 diện tích 85 m 2 (sức chứa khoảng 48 tấn xỉ thép nóng) Khu lưu giữ tạm thời xỉ thép được đặt trong Xưởng luyện thép 2, có mái che, lắp dựng vách tôn cao 3 m ngăn cách giữa khu vực làm việc và lối đi nội bộ, nền BTCT Sau đó, xỉ thép sẽ được tập kết về Khu lưu giữ xỉ thép tập trung diện tích 180m 2 ;

 Khu lưu giữ xỉ thép tập trung diện tích 180m 2 (sức chứa khoảng 1.027 tấn) Khu lưu giữ có mái tôn, nền BTCT, vách tôn cao 2,5m dùng để tập kết xỉ thép từ Xưởng luyện thép 1 và Xưởng luyện thép 2 (xỉ thép đã để nguội) và chuyển giao đơn vị chức năng thu gom, xử lý.

- Lượng CTRCNTT phát sinh trung bình (năm 2021) là 2.655 tấn/tháng ~ 96.5 tấn/ngày, đơn vị xử lý thu gom hằng ngày Như vậy, kho CTRCNTT hoàn toàn có khả năng lưu chứa chất thải của nhà máy.

- Thống kê số lượng phương tiện thu gom xỉ, vật liệu chịu lửa thải được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.16: Thống kê số lượng phương tiện thu gom xỉ, vật liệu chịu lửa thải STT Thiết bị ĐVT Số lượng Vị trí bố trí Vận chuyển

1 Thùng chứa xỉ thép cái 33 Kho chứa tạm thời xưởng LT1 và xưởng LT2

2 Thùng chứa vật liệu chịu lửa thải cái 10 Kho chứa tạm thời xưởng LT2

3.3.3 C ác biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường khác

- Bùn lắng từ hệ thống xử lý nước mặt chủ yếu là phù sa từ nước mặt, có thể được sử dụng cho trồng cây xanh được lưu chứa tại bể lắng và định kỳ Công ty sẽ thu gom và tái sử dụng để chăm bón cho cây xanh trong khuôn viên Nhà máy;

- Bùn lắng từ hệ thống giải nhiệt gián tiếp có khối lượng rất ít, do giải nhiệt không tiếp xúc nên thành phần bùn tương tự như bùn lắng từ hệ thống xử lý nước mặt được lưu chứa trong bể chứa và định kỳ bơm hút xử lý cùng khối lượng tạp chất tách từphế liệu của Nhà máy;

- Bùn lắng từ hệ thống giải nhiệt trực tiếp được lưu chứa trong bể lắng, định kỳ hàng năm tiến hành bơm hút vào các thùng chứa bằng thép được chế tạo tạm thời đặt trên thành bể để nén bùn, làm khô bùn và xử lý cùng khối lượng tạp chất tách từ phế liệu của Nhà máy;

- Bùn lắng từ hệ thống xử lý nước mưa chảy tràn bãi phế liệu được lưu chứa trong bể lắng, định kỳ hàng năm tiến hành bơm hút vào các thùng chứa bằng thép được chế tạo tạm thời đặt trên thành bể để nén bùn, làm khô bùn và xử lý cùng khối lượng tạp chất tách từ phế liệu của Nhà máy;

- Bùn thải từ các hệ thống XLNT sinh hoạt có khối lượng phát sinh rất ít, được lưu chứa tại các bể lắng và định kỳ hàng năm hợp đồng với đơn vị chức năng hút, mang đi xử lý cùng với lượng cặn lắng từ các bể tự hoại;

- Bùn thải nạo vét các hố ga hệ thống thoát nước mưa (trừ nước mưa chảy tràn bãi phế liệu) được thu gom, xử lý cùng khối lượng tạp chất tách từ phế liệu của Nhà máy.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

- Chất thải nguy hại tại dự án sẽ thực hiện theo đúng Cam kết việc quản lý chất thải rắn tuân thủ nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảovệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

- Khối lượng CTNH phát sinh:

Bảng 3.17: Tổng khối lượng chấtthải nguy hại phát sinh của dự án

TT Tên chất thải rắn Mã chất thải Khối lượng tối đa (kg/năm)

1 Chất thải lẫn dầu từ quá trình xử lý nước làm mát 05 01 02 5.000

Bụi có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải của lò thép sử dụng nguyên liệu từ sắt thép phế liệu

(trừ trường hợp sử dụng không quá 30% phế liệu để lót đáy lò luyện)

3 Hộp chứa mực in (loại có các thành phần nguy hại trong nguyên liệu sản xuất mực) thải 08 02 04 10

4 Vật liệu cách nhiệt có amiăng thải 11 06 01 3.000

5 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ các quá trình xử lý nước thải công nghiệp khác 12 06 05 20.000

6 Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) 13 01 01 200

7 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải 16 01 06 700

8 Dầu thuỷ lực tổng hợp thải 17 01 06 2.800

9 Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác 17 02 04 5.000

10 Dầu thải từ thiết bị tách dầu/nước 17 05 04 1.000

11 Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là

CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải 18 01 02 1.500

12 Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại 18 02 01 35.000

- Theo báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021, khối lượng CTNH phát sinh là 3.949.000 kg/năm.

- Công ty lưu giữ tạm thời chất thải tại kho chứa chất thải nguy hại theo đúng quy định

Bụi lò từ thiết bị lọc bụi túi vải được thu gom, đóng bao PE loại 3 lớp có khối lượng khoảng 1 tấn/bao và sắp xếp vào các Khu lưu giữ bụi lò gồm: Khu lưu giữ bụi lò 1 diện tích 245m 2 tại XLT1 (mái lợp tôn che kín, nền bê tông chống thấm, kín khít, vách tôn cao 6,0m ngăn cách với khu vực xung quanh, có lắp đặt các bảng cảnh báo và bố trí thiết bị PCCC ) và Khu lưu giữ bụi lò 2 diện tích 220m 2 tại XLT2(mái lợp tôn che kín, nền bê tông chống thấm, kín khít, tường xây cao 4,0m ngăn cách với khu vực xung quanh, có lắp đặt các bảng cảnh báo và bố trí thiết bị PCCC ) Theo kết quả tính toán, tổng sức chứa của 2 Khu lưu giữ bụi lò khoảng 1.205,9 tấn.

 Chất thải nguy hại khác ngoài bụi lò được phân định, phân loại tại nguồn phát sinh, thu gom vào các thùng chứa PP loại 120 - 500L được trang bị cho từng khu và được tập kết về Kho lưu giữ tạm thời CTNH diện tích 35m 2 Kho có nền BTCT chống thấm, kín khít, có mái che tránh nắng mưa, có vách ngăn cho từng nhóm CTNH riêng biệt, có hố thu đảm bảo chất thải lỏng không chảy tràn ra bên ngoài, có lắp đặt các bảng cảnh báo và bố trí thiết bị PCCC như bình chữa cháy, cát xẻng

Thống kê số lượng các phương tiện thu gom,vận chuyển CTNH của Nhà máy được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.18: Thống kê số lượng các phương tiện thu gom, vận chuyển CTNH

STT Thiết bị ĐVT Số lượng Vị trí bố trí Vận chuyển

500L (thùng chứa PP màu đen) cái 1 Bố trí tại các xưởng/ phòng, ban/ bộ phận

Kéo tay về Kho lưu giữ tạm thời CTNH để đóng bao

240L (thùng chứa PP màu đen) cái 4

STT Thiết bị ĐVT Số lượng Vị trí bố trí Vận chuyển

120L (thùng chứa PP màu đen) cái 9

4 Thùng chứa PP 120L cái 1 Chứa bóng đèn huỳnh quang thải tại nhà CTNH

200L (có nắp đậy) cái 10 Chứa dầu nhớt thải và chất thải lẫn dầu

- Định kỳ 1 tháng thu gom/lần Như vậy, với lượng chất thải nguy hại trung bình 3,3 tấn/tháng, kho CTNH hoàn toàn có khảnăng lưu chứa chất thải của nhà máy

- Công ty hiện tại thuê Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng An Sinh xử lý bụi lò (theo khối lượng phát sinh) và Công ty TNHH Môi trường Cao Gia Quý xử lý CTNH khác bụi lò bằng phương pháp đốt trong lò đốt CTNH, hóa rắn, đóng kén, tái chế, phá dỡ, tẩy rửa định kỳ 1 tháng/lần Đồng thời, Công ty sẽthường xuyên giám sát hoạt động thu gom, vận chuyển cũng như yêu cầu đơn vị thu gom, xử lý chất thải nguy hại của Công ty gửi báo cáo kết quả hoạt động xửlý đểlàm cơ sở ký kết hợp đồng thu gom, vận chuyển

- Công ty cam kết trong quá trình hoạt động kinh doanh, sản xuất của nhà máy khi phát sinh chất thải nguy hại ngoài danh mục chất thải nguy hại, công ty sẽ tiến hành ký hợp đồng thu gom, xử lý bổsung đểđảm bảo thu gom triệt để các chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở.

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

- Nhà xưởng được xây tường bao cao, đảm bảo hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực xung quanh.

- Quy hoạch các thiết bị gây ồn cao vào một khu vực cách xa các khu vực khác

- Đầu tư máy móc hiện đại, hoàn thiện công nghệ sản xuất Tại các khu vực máy móc, thiết bị gây ra độ ồn, độ rung lớn được thiết kế thi công bệ máy bê tông chắc chắn, lắp đặt các tấm đệm, lò xo giảm chấn, long đen vênh tại các chân bệ máy.

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị chuyển động như những phần thiết bị cần sử dụng dầu nhớt, thiết bị bị mài mòn.

- Giữ cho các máy ở trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulong, đinh vít, tra dầu mỡ thườngxuyên nhằm giảm thiểu tiếng ồn cơ khí.

- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng và thay thế các thiết bị gây rung lớn như máy mài nhằm giảm tối thiểu độ rung

- Bố trí thời gian làm việc 8 giờ/ca, hạn chế việc người lao động tiếp xúc với tiếng ồn trong thời gian liên tục 8 tiếng, làm việc theo ca, trang bị quần áo bảo hộ lao động và hệ thống bịt tai cho công nhân, thực hiện đúng các chế độ về an toàn lao động.

- Ban hành nội quy lao động tại từng máy: đối với các máy móc, thiết bị khi tạm dừng chưa hoạt động phải kiểm tra lịch sản xuất tiếp theo và tắt máy trong trường hợp chưa có đơn hàng kế tiếp để giảm thiểu các tác động do cộng hưởng tiếng ồn gây ra.

- Đối với các phương tiện giao thông ra vào lấy hàng, Công ty đã quy định tốc độ chạy xe tối đa là 5 - 10 km/h và phải tắt máy khi dừng, đỗ trong khu vực Công ty.

- Công ty đã trồng một số cây xanh vừa tạo cảnh quan, bóng mát, vừa có tác dụng làm giảm tác động của bụi, tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông vận tải tạo ra trong khu vực, đồng thời làm tăng diện tích cây xanh, làm đẹp cho môi trường, tránh những cảm giác căng thẳng, nặng nề khi làm việc trong khu vực Công ty.

- Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra độ ăn mòn chi tiết và cho dầu bôi trơn thường kỳ

- Những nơi điều hành sản xuất được cách lyriêng trong buồng kín

- Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng máy móc thiết bị Kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ cho dầu bôi trơn hoặc thay những chi tiết hư hỏng Nếu thiết bị hoạt động phát ra nhiều tiếng ồn và gặp sự cố, phải tiến hành báo cáo để Công ty tiến hành sửa chữa kịp thời;

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn QCVN 27:2010/BTNMT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

- Công ty đã được Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy số 4 (nay là Đội Cảnh sát PCCC và CNCH –Công an thị xã Bến Cát) phê duyệt phương án PCCC ngày 15/07/2017.

- Công ty đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (mã số QLCTNH: 74.000584.T cấp thay đổi lần 6 ngày 02/06/2020)

- Ngoài ra Công ty đã có các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa, ứng phó sự cố như sau:

3.6.1 Bi ệ n pháp ứng phó đố i v ớ i s ự c ố c ủ a h ệ th ố ng x ử lý khí th ả i a) Phòng ngừa sự cố cháy túi vải lọc bụi

Túi vải lọc bụi có thể gặp sự cố do nhiệt độ bụi lò quá cao, để giảm thiểu sự cố này giải pháp kỹ thuật được áp dụng như sau:

- Hệ thống xử lý khí bụi khí thải của Công ty sử dụng túi vải có nhiệt độ làm việc từ

- Lắp đặt van thông gió trước buồng lọc Trong trường hợp nhiệt độ tăng hệ thống van thông gió có chức năng như 1 thiết bị bảo vệ an toàn cho hệ thống túi lọc phía sau, nếu nhiệt độvượt ngưỡng (> 90 0 C) van sẽ mở tựđộng để hút thêm không khí từ bên ngoài giúp giảm nhiệt luồng khói bụi Do đó sự cố này luôn được kiểm soát b) Phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý khí thải ngừng hoạt động

- CBCNV đảm nhiệm kiểm soát, vận hành các hệ thống xử lý khí thải đều được huấn luyện các quy trình vận hành, quy trình ứng phó sự cố;

- Thường xuyên kiểm tra hoạt động của các máy móc, thiết bị, các hạng mục công trình xử lý khí thải;

- CBCNV vận hành ghi chép nhật ký làm việc trong từng ca trực và bàn giao đầy đủ cho ca trực sau, đồng thời lưu ý đến các nghi ngờ có thể xảy ra sự cố cho ca trực sau quan tâm, theo dõi;

- Các máy móc, thiết bịđược duy tu, bảo dưỡng định kỳ nhằm phòng ngừa đến mức thấp nhất sự cố hỏng hóc khi đang vận hành;

- Quản lý đơn vị thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, giáo dục ý thức làm việc của CBCNV, kịp thời phát hiện và ứng phó khi có sự cố xảy ra

- Các thiết bị của hệ thống xử lý khí thải đều được thiết kế hệ thống van an toàn và phòng ngừa sự cố;

- Khi phát hiện sự cố hỏng hóc đối với các máy móc, thiết bị, CBCNV vận hành báo cáo ngay cho quản lý đơn vị;

- Quản lý đơn vị thông báo đến bộ phận sản xuất, đảm bảo không nạp thêm liệu vào lò luyện (thép lỏng không phát sinh bụi, bụi phát sinh do tạp chất trong thép phế liệu bị phân huỷ);

- Tiến hành các biện pháp khắc phục, sửa chữa;

- Trong trường hợp không thể khắc phục ngay, quản lý đơn vị sẽ báo cáo cấp trên để tạm dừng sản xuất và khắc phục sự cố trong thời gian sớm nhất

- Ngoài ra cần định kỳ kiểm tra các thiết bị xử lý chất thải thường xuyên

- Đào tạo đội ngũ công nhân nắm vững quy trình vận hành và có khả năng sửa chữa, khắc phục khi sự cố xảy ra.

- Định kỳ kiểm tra thiết bị lọc bụi túi vải, thiết bị hấp phụ than hoạt tính, theo dõi quá trình hoạt động bảo đảm hoạt động ổn định của hệ thống.

- Khi xảy ra sự cố, dừng hoạt động tại khu vực xảy ra sự cố, tìm nguyên nhân sửa chữa, khắc phục kịp thời Trường hợp xảy ra sự cố lớn, sửa chữa mất nhiều thời gian, phải dừng sản xuất cho tới khi khắc phục được sự cố, bảo đảm không được gây ô nhiễm môi trường không khí.

- Đối với sự cố lớn, thông báo cho cơ quan có chức năng về môi trường các sự cố để có biện pháp khắc phục kịp thời.

3.6.2 Bi ệ n pháp ứng phó đố i v ớ i s ự c ố c ủ a h ệ th ố ng x ử lý nướ c th ả i a) Các sự cố có thể xảy ra:

- Hệ thống vận hành không đúng quy trình;

- Hệ thống điện không ổn định;

- Máy móc thiết bị bị hư hỏng. b) Các biện pháp phòng ngừa sự cố đang được áp dụng tại Nhà máy như sau:

- Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải được huấn luyện các quy trình vận hành, quy trình ứng phó sự cố khi xảy ra;

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đảm bảo nguồn điện cấp cho hệ thống ổn định;

- Thường xuyên kiểm tra hoạt động của máy móc thiết bị và các hạng mục công trình xử lý nước thải;

- Định kỳ duy tu, bảo dưỡng máy móc, thiết bị đảm bảo hoạt động ổn định;

- Đầu tư thiết bị dự phòng để kịp thời thay thế trong trường hợp máy móc hư hỏng;

- Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước sau xử lý để theo dõi và đánh giá hiệu quả xử lý. c) Các biện pháp ứng phó sự cố đang được áp dụng tại Nhà máy như sau:

- Đốivới sự cố hệ thống điện:

+ Khi phát hiện hệ thống điện bị hư hỏng, nhân viên vận hành báo cáo ngay với bộ phậnbảo trì điện và nhân viên quản lý môi trường;

+ Nhận được thông tin, nhân viên quản ý môi trường tiến hành giám sát, đôn đốc để việc sửa chữa được tiến hành nhanh nhất;

- Đối với sự cố thiết bị:

+ Khi phát hiện sự cố hỏng hóc đối với các máy, thiết bị có bốtrí hạng mục dự phòng, nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải lập tức chuyển hoạt động sang hạng mục dự phòng, báo cáo cho nhân viên quản lý môi trường đơn vị và tiến hành sửa chữa;

+ Tiến hành khắc phục sự cố trong thời gian ngắn nhất để đưa hệ thống xử lý nước thải hoạt động trở lại, tránh trường hợp công trình dự phòng và bể điều hòa bị quá tải.

- Định kỳ nạo vét hệ thống đường rãnh thoát nước, hố ga để tăng khả năng thoát nước và lắng loại bỏ các chất bẩn.

- Trang bị các phương tiện, thiết bị dự phòng cần thiết để ứng phó, khắc phục sự cố của hệ thống xử lý.

- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ khu vực xử lý nước thải và hệ thống thoát nước.

- Đảm bảo vận hành hệ thống theo đúng quy trình vận hành đã xây dựng.

- Vận hành và bảo trì các máy móc thiết bị trong hệ thống thường xuyên, theo hướng dẫn kỹ thuật của nhà cung cấp.

- Thường xuyên tiến hành kiểm tra chất lượng nước thải.

+ Trường hợp nồng độ các thông số đạt giới hạn tiếp nhận: Nhân viên vận hành thông báo cho nhân viên kiểm soát và mở van xả nước thải.

+ Trường hợp nồng độ các thông số không đạt giới hạn tiếp nhận: Thông báo cho nhân viên kiểm soát và van xả nước thải tiếp tục đóng; tìm nguyên nhân, sửa chữa và khắc phục Sau khi đã xử lý nước thải đạt yêu cầu, tiến hành mở van xả để cấp nước bù cho nước làm mát.

- Đối với sự cố lớn, thông báo cho nhà cung cấp hoặc cơ quan có chức năng về môi trường các sự cố để có biện pháp khắc phục kịp thời.

3.6.3 Bi ệ n pháp ứng phó đố i v ớ i s ự c ố c ủ a h ệ th ố ng x ử lý nướ c làm mát a) Phòng ngừa sự cố

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Hiện tại nhà máy đã xây dựng tất cả các hạng mục đăng ký trong báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt tại quyết định số 92/QĐ-BTNMT ngày 17/1/2022

Theo Quyết định ĐTM dự án đang áp dụng khí thải đầu ra theo QCVN 51:2017/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép (bảng 3, cột A3, với Kp = 0,8, Kv = 0,8)

Theo mục 2.2.5 của QCVN 51:2017/BTNMT, Các cơ sở sản xuất thép đầu tư mới áp dụng giá trị C trong cột A3 của Bảng 3 Các cơ sở sản xuất thép hoạt động trước ngày 01/01/2015 áp dụng giá trị C trong cột A1 của bảng 3 đến hết ngày 31/12/2025, kể từ ngày 01/01/2026 áp dụng giá trị C trong cột A2 của bảng 3 Các cơ sở còn lại áp dụng giá trị C trong cột A2 của bảng 3 đến hết ngày 31/12/2029 Kể từ ngày 01/01/2030 tất cả các cơ sở sản xuất thép áp dụng giá trị C trong cột A3 của bảng 3“ Như vậy, Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường đã đi vào hoạt động từ năm 1998, do vậy, Công ty xin được áp dụng cho khí thải đầu ra theo QCVN 51:2017/BTNMT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép (bảng 3, cột A2, với Kp = 0,8, Kv = 0,8), và đến ngày 01/01/2030 áp dụng giá trị C trong cột A3 của bảng 3

Các sai khác so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trườngđược trình bày cụ thể như sau:

TT Nội dung Phương án trong báo cáo ĐTM đã phê duyệt Phương án điều chỉnh

1 Dự án có làm cán cuộn Cán cuộn: Máy cán tinh → thép dây → blốc cán tinh → máy cuốn rải → làm nguội tự nhiên hoặc quạt → tạo cuộn → đóng bó thành phẩm → lưu kho.

Hiện tại dự án không làm cán cuộn.

2 Cửa xả nước mưa Báo cáo trình bày dự án có 03 điểm xả nước mưa Dự án có 04 điểm xả nước mưa Tọa độ các điểm xả cũng sai khác so với ĐTM, do trong quá trình làm ĐTM liệt kê thiếu và bấm tọa độ không chính xác

3 CTRSH Khối lượng phát sinh: 7,2 tấn/năm Khối lượng phát sinh: 42 tấn/năm (do tăng suất ăn công nghiệp từ 150 suất/ngày lên 550 suất/ngày).

Vị trí gần hệ thống xử lý nước mưa bãi liệu Di dời đến vị trí gần trạm

5 Khu lưu giữ bụi lò xưởng

Vị trí gần kho vật tư Di dời xuống vị trí gần khu lưu giữ vảy cán thép

6 Khu lưu giữ xỉ thép tập trung

Vị trí gần kho phế liệu K2 xưởng Luyện thép 2 Di dời xuống khu vực đầm thùng trung gian, gần kho phế liệu K1 xưởng Luyện thép 2

7 Khu lưu giữ vật liệu chịu lửa thải

Vị trí gần khu vực đầm thùng trung gian xưởngLuyện thép 2 Di dời qua xưởng Luyện thép

8 Khu vực sửa chữa xe cơ giới

Vị trí giáp xưởng cơ điện Di dời đến vị trí giáp kho vật tư.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải: a) Nước thải sinh hoạt (đượcthu gom về hệ thốngxử lý nước thải sinh hoạt số 1 công suất thiết kế 20 m 3 /ngày.đêm để xử lý), bao gồm:

- Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước xám - nước từ bồn rửa, vệ sinh sàn; nước đen - nước từ bồn cầu, bồn tiểu) từ khu văn phòng, lưu lượng lớn nhất là 05 m 3 /ngày.đêm.

- Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước xám - nước từ bồn rửa, vệ sinh sàn; nướcđen - nước từ bồn cầu, bồn tiểu) từ xưởng luyện thép 1, lưu lượng lớn nhất là 10 m 3 /ngày.đêm. b) Nước thải sinh hoạt (đượcthu gom về hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt số 2 công suất thiết kế 25 m 3 /ngày.đêm để xử lý), bao gồm:

- Nguồn số 03: Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước xám - nước từ bồn rửa, vệ sinh sàn; nước từ hoạt động nấu ăn; nước đen - nước từ bồn cầu, bồn tiểu) từ căn tin, bếp ăn, lưu lượng lớn nhất là 20 m 3 /ngày.đêm. c) Nước thải sinh hoạt (đượcthu gom về hệ thốngxử lý nước thải sinh hoạt số 3 công suất thiết kế 25 m 3 /ngày.đêm để xử lý), bao gồm:

- Nguồn số 04: Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước xám - nước từ bồn rửa, vệ sinh sàn; nước đen - nước từ bồn cầu, bồn tiểu) từ xưởng luyện thép 2, lưu lượng lớn nhất là 12 m 3 /ngày.đêm.

- Nguồn số 05: Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước xám - nước từ bồn rửa, vệ sinh sàn; nước đen - nước từ bồn cầu, bồn tiểu) từ xưởng cán, lưu lượng lớn nhất là 10 m 3 /ngày.đêm.

4.1.2 Dòng nước thải, chất lượng nước thải

- Dòng nước thải: nước thảisinh hoạtsau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt sẽ tái sử dụng hoàn toàn, không xảra môi trường.

- Chất lượng nước thải sinh hoạt trước khi tái sử dụngphải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, cụ thể như sau:

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép Tần suất quan trắc định kỳ Quan trắc tự động, liên tục

Không thuộc đối tượng quan trắc nước thải định kỳ (quy định tại khoản

2 Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ- CP)

Không thuộc đối tượng quan trắc nước thải tự động, liên tục (quy định tại khoản 2 Điều

97 Nghị định số 08/2022/ NĐ- CP)

7 Nitrat (NO3 -) (tính theo N) mg/l 30

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10

9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5

10 Phosphat (PO4 3-) (tính theo P) mg/l

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

a) Nguồn phát sinh khí thải:

- Nguồn số 01: Khí thải từ xưởng luyện thép 1, lưu lượngtối đa 500.000 m 3 /giờ

- Nguồn số 02: Khí thải từ xưởng luyện thép 2, lưu lượngtối đa 1.000.000 m 3 /giờ.

- Nguồn số 03: Khí thải từ máy phát điện dự phòng 1, lưu lượng tối đa 6.798 m 3 /giờ.

- Nguồn số 04: Khí thải từ máy phát điện dự phòng 2, lưu lượng tối đa 2.930 m 3 /giờ. b) Dòng khí thải, các chất ô nhiễm

+ Vị trí xả khí thải: Ống khói từ từ xưởng luyện thép 1, tọa độ vị trí xả khí thải: X

+ Lưu lượngxả khí thải lớn nhất: 500.000 m 3 /giờ.

+ Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống khói xả liên tục 24/24 giờhoặc gián đoạn theo ca làm việc.

+ Vị trí xả khí thải: Ống khói từ từ xưởng luyện thép 2, tọa độ vị trí xả khí thải: X

+ Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 1.000.000 m 3 /giờ.

+ Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống khói xả liên tục 24/24 giờhoặc gián đoạn theo ca làm việc.

+ Vị trí xả khí thải: Ống thải máy phát điện dự phòng 1, tọa độ vị trí xả khí thải: X

+ Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 6.798 m 3 /giờ.

+ Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống khói xả liên tục 24/24 giờhoặc gián đoạn theo ca làm việc.

+ Vị trí xả khí thải: Ống thải máy phát điện dự phòng 2, tọa độ vị trí xả khí thải: X

+ Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 2.930 m 3 /giờ.

+ Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống khói xả liên tục 24/24 giờhoặc gián đoạn theo ca làm việc.

(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến 105 o 45’ múi chiếu 3 o ) d) Vị trí xả khí thải

Vị trí xả khí thải của hệ thống xử lý khí thải tại phường Tân Định, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. e) Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

 Đối với dòng thải số 1 và dòng thải số 2

Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 51:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép tại Bảng 3, cột A2, với các hệ số Kp = 0,8 và Kv = 0,8 (áp dụng đến hết ngày 31/12/2029) và (Bảng 3, cột A3, Kp = 0,8, Kv = 0,8) (áp dụng từ ngày 01/01/2030) trước khi xả ra môi trường, cụ thể như sau:

TT Thông số Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

= 0,8) (áp dụng đến hết ngày 31/12/2029)

500.000 m 3 /giờ (đối với dòng khí thải số 1)

1.000.000 m 3 /giờ (đối với dòng khí thải số 2)

Không Đã lắp đặt thiết bị quan trắc tự động, liên tục

Antimon và các hợp chất (tính theo

6 tháng/lần Thời gian thực hiện quan trắc địnhkỳ bắt đầu từ ngày 01/01/2025

Không phải quan trắc tự động, liên tục

10 Cadmi và các hợp chất (tính theo Cd) mg/Nm 3 0,64 0,128

(tính theo Cu) mg/Nm 3 6,4 6,4

(tính theo Pb) mg/Nm 3 3,2 1,28

(tính theo Zn) mg/Nm 3 19,2 12,8

(tính theo Ni) mg/Nm 3 1,28 1,28

(tính theo Cr) mg/Nm 3 2,56 2,56

16 Tổng chất hữu cơ dễ bay hơi, VOC mg/Nm 3 12,8 12,8

01 năm/lần Thời gian thực hiện quan trắc định kỳ bắt đầu từ ngày 01/01/2025

 Đối với dòng thải số 3 và dòng thải số 4

Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí từ máy phát điện dự phòng phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường theo QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (Kp=0,8, Kv=0,8), cụ thể như sau:

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

1 Bụi tổng mg/Nm 3 128 Không thuộc đối tượng phải quan trắc bụi, khí thải định kỳ (theo quy định tại Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP)

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

a) Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung

- Nguồn số 01: Quạt hút của hệ thống xử lý khí thải xưởng luyện thép 1

- Nguồn số 02: Quạt hút của hệ thống xử lý khí thải xưởng luyện thép 2

- Nguồn số 03: Xưởng luyện thép 1

- Nguồn số 04: Xưởng luyện thép 2

- Nguồn số 05: Máy phát điện dự phòng 1.

- Nguồn số 06: Máy phát điện dự phòng 2. b) Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:

- Nguồn số 06, tọa độ X = 1223025.26; Y = 676256.43 c) Quy chuẩn áp dụng

Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

TT Từ 6 giờ đến 21 giờ (dBA)

Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA)

Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

1 70 55 6 tháng/lần Khu vực thông thường Độ rung:

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

1 70 60 6 tháng/lần Khu vực thông thường

Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

Các loại phế liệu sắt, thép Công ty đề nghị nhập khẩu:

- Phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép: loại khác

- Phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép (phoi tiện, phoi bào, mảnh vỡ, vảy cán, phoi cắt và bavia, chưa được ép thành khối hay đóng thành kiện, bánh, bó)

- Mã nhập khẩu: gồm 2 mã, cụ thể:

Bảng 4.4: Khối lượng đề nghị nhập khẩu

TT Tên phế liệu nhập khẩu Mã HS Khối lượng phế liệu được phép nhập khẩu (tấn/năm)

1 Phế liệu và mảnh vụn khác của sắt hoặc thép: loại khác 7204.49.00

444.814 tấn/năm (áp dụng đến hết 31/12/2024)

395.390 tấn/năm (áp dụng từ ngày 01/01/2025)

Phế liệu và mảnh vụn của sắt hoặc thép:

Phoi tiện, phoi bào, mảnh vỡ, vảy cán, phoi cắt và bavia, chưa được ép thành khối hay đóng thành kiện, bánh, bó

23.411 tấn/năm (áp dụng đến hết 31/12/2024)

20.810 tấn/năm (áp dụng từ ngày 01/01/2025)

468.225 tấn/năm (áp dụng đến hết 31/12/2024)

416.200 tấn/năm (áp dụng từ ngày 01/01/2025)

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Bảng 5.1: Thời gian vận hành thử nghiệm của dự án

Hạng mục công trình vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý bụi, khí thải

Thời gian vận hành thử nghiệm

Công suất công trình xử lý chất thải Bắt đầu Kết thúc Thiết kế

Thời điểm kết thúc giai đoạn VHTN

1 Hệ thống xử lý bụi, khí thải số 01 (tại 05 cặp lò luyện trung tần 12 tấn/lò/mẻ)

Sau khi có giấy phép môi trường

05 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

2 Hệ thống xử lý bụi, khí thải 02 (tại 03 cặp lò luyện trung tần 30 tấn/lò/mẻ)

3 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt số 1 20 m 3 /ngày 20 m 3 /ngày

4 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt số 2 25 m 3 /ngày 25 m 3 /ngày

5 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt số 3 25 m 3 /ngày 25 m 3 /ngày

5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử l ý chất thải:

- Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải như sau:

Bảng 5.2: Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải

Stt Giai đoạn Thời gian lấy mẫu Tần suất lấy mẫu

I Đối với hệ thống xử lý khí thải (áp dụng cho 02 hệ thống xử lý khí thải, có tần suất và số đợt lấy mẫu giống nhau)

Stt Giai đoạn Thời gian lấy mẫu Tần suất lấy mẫu

1 Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả

75 ngày sau khi vận hành thử nghiệm.

- Số đợt lấy mẫu: 5 đợt;

- Vị trí và thời điểm lấy mẫu:

+ Vị trí: 02 vị trí bao gồm 01 vị trí ở ống khói hệ thống xử lý khí thải 1, 01 vị trí ở ống khói hệ thống xử lý khí thải 2.

+ Loại mẫu: Mẫu tổ hợp (sáng –trưa –chiều, sau đó tính trung bình) Thời điểm dự kiến (9h – 14h –17h) trong 5 đợt liên tiếp.

2 Giai đoạn vận hành ổn định

07 ngày liên tiếp khi kết thúc giai đoạn hiệu chỉnh

- Vị trí và thời điểm lấy mẫu:

+ Vị trí: 02 vị trí bao gồm 01 vị trí ở ống khói hệ thống xử lý khí thải 1, 01 vị trí ở ống khói hệ thống xử lý khí thải 2.

+ Loại mẫu: Mẫu đơn Thời điểm dự kiến: 10h trong 7 ngày liên tiếp

II Đối với hệ thốngxử lý nước thải(áp dụng cho 03 hệ thốngxử lý nước thải, có tần suất và số đợt lấy mẫu giống nhau)

1 Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả

75 ngày sau khi vận hành thử nghiệm.

- Số đợt lấy mẫu: 5 đợt;

- Số mẫu: 10 mẫu x 3 HTXLNT/5 đợt

- Vị trí: 02 mẫu x 3 HTXLNT/đợt + Đầu vào bể thu gom

+ Đầu ra bể khử trùng

- Loại mẫu: Mẫu tổ hợp (sáng –trưa –chiều, sau đó tính trung bình) Thời điểm dự kiến (9h – 14h –17h) trong 5 đợt liên tiếp.

2 Giai đoạn vận hành ổn định

07 ngày liên tiếp khi kết thúc giai đoạn hiệu chỉnh

- Số mẫu: 8 mẫu x 3 HTXLNT /7 đợt

- Vị trí: ngày đầu tiên 02 mẫu x 3 HTXLNT /đợt + Đầu vào bể thu gom

+ Đầu ra bể khử trùng

- Vị trí: 6 ngày liên tiếp tiếp theo 01 mẫu x 3

Stt Giai đoạn Thời gian lấy mẫu Tần suất lấy mẫu

+ Đầu ra bể khử trùng

- Loại mẫu: Mẫu đơn Thời điểm dự kiến: 10h trong 7 ngày liên tiếp

- Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải:

Bảng 5.3: Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải

Hệ thống Vị trí Chỉ tiêu Quy chuẩn so sánh

02 Hệ thống xử lý khí thải

- OK1: Vị trí ống khói của hệ thống xử lý khí thải số 1

- OK2: Vị trí ống khói của hệ thống xử lý khí thải số 2

Bụi tổng, CO, NOx (tính theo

NO2), SO2, Antimon và hợp chất (tính theo Sb), VOC, Cadmi và hợp chất (tính theo Cd), Đồng và hợp chất (tính theo Cu), Chì và hợp chất (tính theo Pb), Kẽm và hợp chất (tính theo Zn), Niken và hợp chất (tính theo Ni), Crom và hợp chất (tính theo Cr), Tổng Dioxin/Furan (tính theo TEQ)

QCVN 51:2017/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép tại Bảng 3, cột A2, Kp = 0,8 và Kv

03 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt

- NT1: Nước thải đầu vào bể thu gom HTXLNT 1

- NT2: Nước thải đầu ra bể khử trùng HTXLNT 1

- NT3: Nước thải đầu vào bể thu gom HTXLNT 2

- NT4: Nước thải đầu ra bể khử trùng HTXLNT 2

- NT5: Nước thải đầu vào bể thu gom HTXLNT 3

- NT6: Nước thải đầu ra bể khử trùng HTXLNT 3 pH, BOD5, TSS, TDS, sunfua, amoni, nittrat, dầu mỡ động thực vật, chất hoạt động bề mặt, photphat, tổng coliforms

- Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch: Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn Môi trường Hải Âu.

- Địa chỉ: số 40/7 Đông Hưng Thuận 14B, khu phố 1, phường Đông Hưng Thuận, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

- Đơn vị đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định tại Nghị Định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 với mã số VIMCERTS 117 tại Quyết định số 1702/QĐ-BTNMT ngày 28/05/2018 và Quyết định số 384/QĐ-BTNMT ngày 21/02/2019 về việc giai hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường đị nh k ỳ a) Giám sát khí thải

- Thông số quan trắc: Antimon và hợp chất (tính theo Sb), VOC, Cadmi và hợp chất (tính theo Cd), Đồng và hợp chất (tính theo Cu), Chì và hợp chất (tính theo Pb), Kẽm và hợp chất (tính theo Zn), Niken và hợp chất (tính theo Ni), Crom và hợp chất (tính theo Cr), Tổng Dioxin/Furan (tính theo TEQ)

- Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần; riêng dioxin/furan: 1 năm/lần.

- Vị trí quan trắc: 02 vị trí, cụ thể:

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 51:2017/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép), bảng 3, cột A2 với hệ số K p = 0,8 và Kv = 0,8 b) Giám sát bùn thải từ quá trình xử lý nước làm mát trực tiếp

- Thông số quan trắc: Antimon (Sb), Asen (As), Bari (Ba), Bạc (Ag), Beryn (Be), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Coban (Co), Kẽm (Zn), Molypden (Mo), Niken (Ni), Selen (Se), Tali (Ta), Thủy ngân (Hg), Crom (Cr 6+ ), Vanadi (Va), Tổng dầu;

- Tần suất quan trắc: 01 lần/01 năm;

- Vị trí quan trắc: 02 vị trí, cụ thể:

+ Bể lắng hệ thống xử lý nước làm mát trực tiếp XLT1;

+ Bể lắng hệ thống xử lý nước làm mát trực tiếp XLT2;

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chấtthải nguy hại. d) Giám sát tiếng ồn, độ rung

+ Quạt hút của hệ thống xử lý khí thải xưởng luyện thép 1

+ Quạt hút của hệ thống xử lý khí thải xưởng luyện thép 2

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, độ rung.

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

5.2.2 Chương trình quan trắ c khí th ả i liên t ụ c t ự độ ng

- Thông số quan trắc: Nhiệt độ, lưu lượng, áp suất, O 2 , bụi tổng, SO2, NOx, CO;

- Vị trí lắp đặt: 02 vị trí, cụ thể:

+ Ống khói thoát khí thải của XLT1;

+ Ống khói thoát khí thải của XLT2;

- Tần suất: liên tục, tự động

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 51:2017/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép), bảng 3, cột A2 với hệ số Kp = 0,8 và Kv = 0,8;

- Kết quả quan trắc được truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương để kiểm tra, giám sát.

5.2.3 Chương trình quả n lý, giám sát ch ấ t th ả i r ắ n, ch ấ t th ả i nguy h ạ i:

- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc định kỳ là 413.828.800 đồng/năm.

Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường cam kết các nội dung sau:

- Cam kết tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường.

- Cam kết thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động phù hợp với đặc điểm của loại hình hoạt động xử lý nước thải của dự án; phòng chống các sự cố kỹ thuật, cháy nổ trong khu vực dự án.

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động 1 - 2 lần/năm tùy thuộc vị trí lao động tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp, tuân thủ qui định của Bộ Lao động - Thương binh xã hội và Luật Lao động.

- Cam kết phế liệu đầu vào của Công ty cam kết đáp ứng các yêu cầu của QCVN 31:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất

- Cam kết tái xuất hoặc xử lý nếu lô hàng nhập khẩu vi phạm qui định QCVN 31/2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường đối với phế liệu sắt, thép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất

- Cam kết ký quỹ Bảo vệ môi trường theo giá trị mỗi lô hàng nhập khẩu phế liệu.

- Đảm bảo các nguồn thải đạt các tiêu chuẩn bắt buộc về môi trường sau đây:

+ Khí thải lò cảm ứng trung tầnđạt QCVN 51:2017/BTNMT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất théo tại Bảng 3, cột A2 (áp dụng cột A3 kể từ ngày 01/01/2030), Kp = 0,8 và Kv = 0,8

+ Không xả thải nước thải sau xử lý ra ngoài môi trường.

+ Chất thải rắn thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý theo đúng yêu cầu an toàn vệ sinh Cam kết việc quản lý chất thải rắn tuân thủ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT

+ Chất lượng không khí môi trường làm việc đạt QCVN 24:2016/BYT, QCVN 26:2016/BYT, QCVN 02:2019/BYT, QCVN 03:2019/BYT

+ Chất lượng không khí môi trường xung quanh đạt QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT

+ Tiếng ồn, độ rung khu vực sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn cho phép theo quy định của QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27:2010/BTNMT.

Phụ lục hình ảnh dự án

Hình ảnh công đoạn vận chuyển, lọc liệu và chuẩn bị liệu: vận chuyển liệu và rải liệu ra sàn phân loại.

Hình ảnh công đoạn nạp liệu và luyện thép bằng lò trung tần: nạp liệu bằng cạp và nấu luyện bằng lò trung tần tại XLT1.

Công đoạn đúc liên tục: rót thép lỏng vào khuôn đúc và ra phôi thép sau đúc

Hình ảnh sản xuất thép cán từ phôi thép

Sản phẩm của Nhà máy: phôi thép

Sản phẩm của Nhà máy: Thép thành phẩm

Công trình xử lý nước làm mát gián tiếp của xưởng luyện thép 1

Công trình xử lý nước làm mát gián tiếp của xưởng luyện thép 2

Hình ảnh gờ chắn nước mưa chảy tràn từ các khu vực khác vào bãi lưu giữ phế liệu

Công trình xử lý nước mưa chảy tràn bãi lưu giữ phế liệu

Hệ thống phun nước giảm bụi bãi phế liệu Đường ống cấp nước

Thùng lưu giữ tạm thời và phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn

Khu vực chứa CTR công nghiệp thông thường: khu vực chứa xỉ nóng và Khu vực chứa vật liệu chịu lửa thải.

Thu gom bụi lò từ thiết bị lọc bụi túi vải

Khu lưu giữ bụi lò xưởng luyện thép

Kho chứa CTNH của nhà máy

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

V/v gia hạn thời gian hiệu lực Hợp Đồng Số: 02-2017/HĐXL/VLX-AHT/PL.04

 Căn cứ vào hợp đồng số: 02-2017/HĐXL/VLX-AHT ký ngày 28/04/2017 về việc vận chuyển, xử lý chất thải công nghiệp thông thường của Nhà máy sản xuất thép giữa Công ty TNHH

MTV Thép VAS An Hưng Tường và Công ty TNHH Vật Liệu Xanh;

 Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên tham gia ký kết Hợp đồng

Hôm nay, ngày 31 tháng 12 năm 2021, tại văn phòng của công ty TNHH MTV Thép VAS An

Hưng Tường Chúng tôi gồm:

BÊN THUÊ DỊCH VỤ : CÔNG TY TNHH MTV THÉP VAS AN HƯNG TƯỜNG

(Sau đây gọi tắt là Bên A) Địa chỉ: Khu phố 3, Phường Tân Định, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

Mã số thuế: 3700256179 Điện thoại: 0274 3512597 Fax: 0274 3512599 Đại diện: Bà HUỲNH THỊ QUỲNH THƯ

Chức vụ: Tổng Giám đốc

(Theo giấy ủy quyền số 005/UQ.21/AHT-BGĐ ngày 04/05/2021)

BÊN NHẬN DỊCH VỤ : CÔNG TY TNHH VẬT LIỆU XANH

(Sau đây gọi tắt là Bên B) Địa chỉ: Đường số 10, KCN Phú Mỹ 1, P Phú Mỹ, TX Phú Mỹ, T Bà Rịa - Vũng

Mã số thuế: 3501860403 Điện thoại: 0254 389 1737 Fax: 0254 389 1738 Đại diện: Ông NGUYỄN THÀNH ĐẠT

Chức vụ: Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc

Tài khoản: 110 000 122 451 tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Bà

Sau khi bàn bạc, hai bên cùng thống nhất điều chỉnh nội dung Hợp đồng số: 02-

2017/HĐXL/VLX-AHT ký ngày 28/04/2017 như sau: ĐIỀU 1: N ỘI DUNG ĐIỀ U CH Ỉ NH:

1.1 Gia hạn thời gian hiệu lực Hợp đồng quy định tại Điều 3 Hợp đồng số: 02-

2017/HĐXL/VLX-AHT ký ngày 28/04/2017 giữa Công ty TNHH MTV Thép VAS

An Hưng Tường và Công ty TNHH Vật Liệu Xanh Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký kết, và có giá trị đến hết ngày 31/12/2022

1.2 Tất cả các nội dung khác của Hợp đồng số: 02-2017/HĐXL/VLX-AHT ký ngày

28/04/2017 vẫn giữ nguyên không thay đổi ĐIỀU 2: CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC :

2.1 Phụ lục này có hiệu lực kể từ ngày ký và hết hiệu lực khi các Bên hoàn thành nghĩa vụ của mình theo quy định tại Phụ lục này

2.2 Phụ lục này là phần không thể tách rời của Hợp đồng số 02-2017/HĐXL/VLX-

AHT ngày 28/04/2017 Trường hợp có mâu thuẫn giữa các điều khoản và điều kiện của Phụ lục này với các điều khoản của Hợp đồng, các điều khoản của Phụ lục này sẽ được ưu tiên áp dụng

2.3 Phụ lục này được lập thành hai (02) bản bằng tiếng Việt, có giá trị pháp lý như nhau Mỗi bên giữ một (01) bản để thực hiện

Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, là các đại diện hợp pháp của các bên, đồng ý và chấp nhận ràng buộc bởi các điều kiện, điều khoản đã ghi trong Phụ lục này ĐẠI DIỆN BÊN B CHỦ TỊCH HĐTV KIÊM GIÁM ĐỐC

Nguyễn Thành Đạt ĐẠI DIỆN BÊN A TỔNG GIÁM ĐỐC

Ký bởi: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THÉP VAS AN HƯNG TƯỜNG Thời gian ký:14/12/2021 13:25:16 Đơn vị CA: CMC Certification Authority Hạn CKS: 16/11/2021 - 15/11/2024

Ký bởi: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VẬT LIỆU XANH Thời gian ký:24/12/2021 07:35:34 Đơn vị CA: FastCA SHA-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do –Hạnh phúc

V/v gia hạn thời gian hiệu lực Hợp Đồng Số: 01-2020/AHT-AS/PL.03

 Căn cứ vào hợp đồng số: 01-2020/AHT-AS ký ngày 01/01/2020 về việc thu gom, vận chuyển lưu giữ và xử lý chất thải giữa Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường và Công ty

TNHH Thương Mại và Xây Dựng An Sinh;

 Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên tham gia ký kết Hợp đồng

Hôm nay, ngày 31 tháng 12 năm 2021, tại văn phòng của Công ty TNHH MTV Thép VAS An

Hưng Tường Chúng tôi gồm:

BÊN THUÊ DỊCH VỤ : CÔNG TY TNHH MTV THÉP VAS AN HƯNG TƯỜNG

(Sau đây gọi tắt là Bên A) Địa chỉ: Khu phố 3, Phường Tân Định, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

Mã số thuế: 3700256179 Điện thoại: 0274 3512597 Fax: 0274 3512599 Đại diện: Bà HUỲNH THỊ QUỲNH THƯ

Chức vụ: Tổng Giám đốc

(Theo giấy ủy quyền số 005/UQ.21/AHT-BGĐ ngày 04/05/2021)

BÊN NHẬN DỊCH VỤ : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG AN SINH

(Sau đây gọi tắt là Bên B) Địa chỉ: Tổ 1, Phường Lãm Hà, Quận Kiến An, Thành phố Hải Phòng

Mã số thuế: 0200576224 Điện thoại: 031 3354208 Đại diện: Ông NGUYỄN VĂN THÀNH

Tài khoản: 02101011000336 - Tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - CN Hải Phòng

Nhà máy xử lý/vận chuyển: Chi nhánh Cty TNHH TM và XD An Sinh tại Quảng Nam Địa chỉ: Thôn Phú Hải, Xã Đại Hiệp, Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam Điện thoại: 0235 376 2986 Fax: 0235 376 2987 Địa chỉ email: ansinhmtqn@gmail.com

Sau khi bàn bạc, hai bên cùng thống nhất điều chỉnh nội dung Hợp đồng số: 01-2020/AHT-AS ký ngày 01/01/2020 như sau: ĐIỀU 1: N ỘI DUNG ĐIỀ U CH Ỉ NH:

1.1 Gia hạn thời gian hiệu lực Hợp đồng quy định tại Mục 1.2, Điều 1, Hợp đồng số:

01-2020/AHT-AS giữa Công ty TNHH MTV Thép VAS An Hưng Tường và Công ty TNHH Thương Mại và Xây dựng An Sinh Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký kết, và có giá trị đến hết ngày 31/12/2022

1.2 Tất cả các nội dung khác của Hợp đồng số: 01-2020/AHT-AS ký ngày 01/01/2020 vẫn giữ nguyên không thay đổi ĐIỀU 2: C ÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC :

2.1 Phụ lục này có hiệu lực kể từ ngày ký và hết hiệu lực khi các Bên hoàn thành nghĩa vụ của mình theo quy định tại Phụ lục này

2.2 Phụ lục này là phần không thể tách rời của Hợp đồng số 01-2020/AHT-AS

Trường hợp có mâu thuẫn giữa các điều khoản và điều kiện của Phụ lục này với các điều khoản của Hợp đồng, các điều khoản của Phụ lục này sẽ được ưu tiên áp dụng

2.3 Phụ lục này được lập thành hai (02) bản bằng tiếng Việt, có giá trị pháp lý như nhau Mỗi bên giữ một (01) bản để thực hiện

Ngày đăng: 25/02/2024, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN