+ Các loại chất thải lỏng dễ cháy như dịch cái thải, dung môi hữu cơ và các chất chứa dung môi được phối trộn với các chất thải rắn có khả năng thấm hút như rẻ lau dính dầu,…sau đó thiêu
Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Phát triển, Thương mại và Sản xuất Đại Thắng
- Địa chỉ văn phòng: Số 318 Tô Hiệu, phường Hồ Nam, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Đoàn Ngọc Hùng
- Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Giấy đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên số 0200504396 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 10/12/2002, đăng ký thay đổi lần 8 ngày 26/03/2019
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 3575822744 do Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng chứng nhận lần đầu ngày 24/5/2010, chứng nhận điều chỉnh lần thứ 06 ngày 19/04/2019.
Tên cơ sở: Đầu tư mở rộng diện tích, bổ sung, nâng công suất nhà máy tái chế phế liệu, xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại
- Địa điểm cơ sở: Lô CN04, Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:
Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:
+ Quyết định số 1577/QĐ-BTNMT ngày 21/9/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy tái chế, xử lý chất thải nguy hại” thực hiện tại lô CN04, KCN Nam Cầu Kiền, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
+ Quyết định số 370/QĐ-BTNMT ngày 12/02/2015 của Bộ Tài nguyên Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy tái chế, xử lý chất thải nguy hại – Bổ sung hệ thống hóa rắn chất thải nguy hại và các hạng mục phân loại, sơ chế, tái chế phế liệu công nghiệp” thực hiện tại
+ Quyết định số 3234/QĐ-BTNMT ngày 25/10/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư mở rộng diện tích, bổ sung, nâng công suất nhà máy tái chế phế liệu, xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại”
- Các giấy phép môi trường thành phần:
+ Giấy phép xử lý chất thải nguy hại, mã số QLCTNH 1-2-3.041.VX do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 28/02/2022 (cấp lần 3)
+ Biên bản thỏa thuận về việc xác định vị trí đấu nối thoát nước thải, thoát nước mặt ngày 25/12/2015 của Công ty cổ phần Shinec với Công ty TNHH Phát triển, thương mại và sản xuất Đại Thắng
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH 31.000141.T cấp lại lần 2 ngày 11/5/2015 của UBND thành phố Hải Phòng
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy số 88/TD-PCCC(KT) ngày 08/7/2011 của Công an thành phố Hải Phòng
+ Công văn số 943/CSPCCC-NT ngày 25/9/2011 của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH về việc nghiệm thu về PCCC
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy số 93/TD-PCCC ngày 17/9/2012 của Sở cảnh sát PCCC thành phố Hải Phòng
+ Công văn số 578/CSPCCC-HDPC ngày 08/5/2013 của Cảnh sát PCCC thành phố Hải Phòng về việc nghiệm thu về PCCC
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 29/TD- PCCC ngày 03/02/2016 của Cảnh sát PCCC Thành phố Hải Phòng
+ Công văn số 150/CSPCCC-HDPC ngày 08/11/2016 của Cảnh sát PCCC thành phố Hải Phòng về việc nghiệm thu về PCCC
+ Công văn số 63/CSPCCC-HDPC ngày 19/01/2018 của Cảnh sát PCCC thành phố Hải Phòng về việc đồng ý phương án thay đổi công năng nhà xưởng thành kho chứa
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 142/TD-PCCC ngày 26/4/2019 của Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH – Công an Thành phố Hải Phòng
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 124/TD-PCCC ngày 18/5/2021 của Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH – Công an Thành phố Hải Phòng
+ Công văn số 165/NT-PC07 ngày 24/09/2021 của Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH – Công an Thành phố Hải Phòng về Nội dung được nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 336/TD-PCCC ngày 19/10/2022 của Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH – Công an Thành phố Hải Phòng
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): nhóm B
- Loại hình: dự án đầu tư nhóm I thuộc dự án thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
1.2.1 Thông tin chung về cơ sở
- Công ty TNHH Phát triển, Thương mại và Sản xuất Đại Thắng (sau đây viết tắt là Công ty) có địa chỉ hoạt động tại lô CN04, KCN Nam Cầu Kiền, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Công ty chuyên hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải, tái chế phế liệu trên địa bàn thành phố Hải Phòng và các tỉnh lân cận Trong quá trình hoạt động của mình, Công ty luôn tuân thủ các hướng dẫn, quy định pháp luật của Nhà nước nói chung và Luật bảo vệ môi trường nói riêng Công ty không đăng ký trạm trung chuyển chất thải nguy hại Cụ thể như sau:
- Năm 2012, Công ty đã đầu tư xây dựng “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải nguy hại” theo Giấy chứng nhận đầu tư số 3575822744 do Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng chứng nhận lần đầu ngày 24/5/2010 Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (báo cáo ĐTM) tại Quyết định số 1577/QĐ-BTNMT ngày 21/9/2012 gồm 09 hạng mục và cấp Giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại có mã số QLCTNH 1-2-3.041.VX cấp ngày 16/07/2013 (Cấp lần đầu)
TT Hạng mục Công suất theo ĐTM lần 1
Theo Giấy phép hành nghề QLCTNH lần 1
1 Lò đốt chất thải số 1 200 kg/h 200 kg/h
2 Lò đốt chất thải số 2 500 kg/h x
3 Hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng 50 m 3 /ngày 50 m 3 /ngày
4 Hệ thống tẩy rửa kim loại nhiễm dầu, nhiễm hóa chất 500 kg/h 500 kg/h
5 Hệ thống phá dỡ bản mạch và linh kiện điện tử 100 kg/h 100 kg/h
6 Hệ thống súc rửa thùng phuy 300 kg/h 300 kg/h
7 Hệ thống phá dỡ ắc quy 200 kg/h 200 kg/h
8 Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 1.000 kg/ngày 4 kg/h
9 Hệ thống phân ly dầu lẫn nước 1.000 kg/h 1.000 kg/h
- Năm 2015, Công ty đã lập báo cáo ĐTM lần 2 Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy tái chế, xử lý chất thải nguy hại – Bổ sung hệ thống hóa rắn chất thải nguy hại và các hạng mục phân loại, sơ chế, tái chế phế liệu công nghiệp” và đã được BTNMT phê duyệt tại Quyết định ĐTM số 370/QĐ-BTNMT ngày 12/02/2015 cấp bổ sung 09 hạng mục mới và cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại có mã số QLCTNH 1-2-3-4-5-6.041.VX cấp ngày 11/8/2016 (Cấp lần đầu)
TT Hạng mục Công suất theo ĐTM lần 2
Theo Giấy phép xử lý CTNH lần 1
I Thiết bị xử lý, tiêu hủy CTNH
1 Lò đốt chất thải số 1 200 kg/h 200 kg/h
2 Lò đốt chất thải số 2 500 kg/h 500 kg/h
3 Hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng 50 m 3 /ngày 50 m 3 /ngày
4 Hệ thống hóa rắn 625 kg/h 625 kg/h
5 Hệ thống tẩy rửa kim loại nhiễm dầu, nhiễm hóa chất 500 kg/h 500 kg/h
6 Hệ thống phá dỡ bản mạch và linh kiện điện tử 100 kg/h 100 kg/h
7 Hệ thống súc rửa thùng phuy 300 kg/h 300 kg/h
8 Hệ thống phá dỡ ắc quy 200 kg/h 200 kg/h
9 Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 4 kg/h 4 kg/h
10 Hệ thống phân ly dầu lẫn nước 1.000 kg/h 1.000 kg/h
II Thiết bị tái chế, sơ chế CTRCNTT
11 Lò tái chế đồng, nhôm 40 kg/h x
12 Lò tái chế sắt, thép, gang, inox 500 kg/h x
13 Hệ thống tái chế nhựa, cao su 7.000 kg/ngày x
14 Hệ thống tái chế bìa, giấy 24.000 kg/ngày x
15 Thiết bị sơ chế gỗ 1.500 kg/ngày x
16 Thiết bị sơ chế sắt, thép 14.000 kg/ngày x
17 Thiết bị sơ chế dây, cáp điện 2.000 kg/ngày x
18 Thiết bị sơ chế vải, da, giả da 500 kg/ngày x
- Năm 2018, Công ty đã lập báo cáo ĐTM lần 3 Dự án “Đầu tư mở rộng diện tích, bổ sung, nâng công suất nhà máy tái chế phế liệu, xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại” và đã được BTNMT phê duyệt tại Quyết định ĐTM số 3234/QĐ-BTNMT ngày 25/10/2018 bổ sung 04 hạng mục và cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại có mã số QLCTNH 1-2-3.041.VX cấp ngày 16/8/2019 (Cấp lần 2)
TT Hạng mục Công suất theo ĐTM lần 2
Theo Giấy phép xử lý CTNH lần 2
I Thiết bị xử lý, tiêu hủy CTNH
1 Lò đốt chất thải số 1 200 kg/h 200 kg/h
2 Lò đốt chất thải số 2 500 kg/h 500 kg/h
3 Lò đốt chất thải số 3 2.000 kg/h x
4 Lò đốt chất thải số 4 2.000 kg/h x
5 Hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng 50 m 3 /ngày 50 m 3 /ngày
6 Hệ thống hóa rắn 625 kg/h 625 kg/h
7 Hệ thống tẩy rửa kim loại nhiễm dầu, nhiễm hóa chất 500 kg/h 500 kg/h
8 Hệ thống phá dỡ bản mạch và linh kiện điện tử 100 kg/h 100 kg/h
9 Hệ thống súc rửa thùng phuy 300 kg/h 300 kg/h
10 Hệ thống phá dỡ ắc quy 200 kg/h 200 kg/h
11 Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 4 kg/h 4 kg/h
12 Hệ thống phân ly dầu lẫn nước 1.000 kg/h 1.000 kg/h
II Thiết bị tái chế, sơ chế CTRCNTT
11 Lò tái chế đồng 600 kg/h 400 kg/h
12 Lò tái chế nhôm 600 kg/h 400 kg/h
13 Lò tái chế sắt, thép, gang, inox 500 kg/h 500 kg/h
14 Hệ thống tái chế nhựa, nilon 7.000 kg/ngày 5.000 kg/ngày
15 Hệ thống tái chế bìa, giấy 24.000 kg/ngày 12.000 kg/ngày
16 Thiết bị sơ chế gỗ 1.500 kg/ngày 1.500 kg/ngày
17 Thiết bị sơ chế sắt, thép 14.000 kg/ngày 14.000 kg/ngày
18 Thiết bị sơ chế dây, cáp điện 2.000 kg/ngày 1.000 kg/ngày
19 Thiết bị sơ chế vải, da, giả da 500 kg/ngày 500 kg/ngày
- Năm 2020, Công ty bổ sung 01 lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt công suất 2.000 kg/h tại khu đất mở rộng đã được phê duyệt trong báo cáo ĐTM lần 3 Tuy nhiên, trong quy hoạch chất thải rắn của thành phố Hải Phòng hiện tại không có quy hoạch khu đất mở rộng của Nhà máy, do đó, Công ty hiện tại đang chỉ được cấp phép cho lò này hoạt động để đốt chất thải công nghiệp (Không đốt chất thải nguy hại, sinh hoạt) tại Giấy phép xử lý chất thải nguy hại có mã số QLCTNH 1-2-3.041.VX cấp ngày 28/02/2022 (Cấp lần 3)
- Hiện tại, Công ty đã xây dựng xong 01 lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt công suất 2.000 kg/h tại khu đất mở rộng đã được phê duyệt trong báo cáo ĐTM lần 3 Vậy, Công ty lập Báo cáo đề xuất Giấy phép môi trường lên BTNMT theo đúng quy định tại phụ lục X của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022
TT Phương tiện, thiết bị chuyên dụng Số lượng Ghi chú
I Thiết bị xử lý, tiêu hủy CTNH
1 Lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt số 1, công suất 200 kg/h 01 Giữ nguyên
2 Lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt số 2, công suất 500 kg/h 01 Giữ nguyên
3 Lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt số 3, công suất 2.000 kg/h
4 Lò đốt chất thải công nghiệp, nguy hại, sinh hoạt số 4, công suất 2.000 kg/h
5 Hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng, tổng công suất của hệ thống 50 m 3 /ngày đêm 01 Giữ nguyên
6 Hệ thống hoá rắn, công suất 625 kg/h 01 Giữ nguyên
7 Hệ thống tẩy rửa kim loại nhiễm dầu, hóa chất, công suất 500 kg/h 01 Giữ nguyên
8 Hệ thống phá dỡ bản mạch và linh kiện điện tử, công suất 100 kg/h 01 Giữ nguyên
9 Hệ thống súc rửa thùng phuy, công suất 300 kg/h 01 Giữ nguyên
10 Hệ thống phá dỡ ắc quy, công suất 200 kg/h 01 Giữ nguyên
11 Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang, công suất 4 kg/h 01 Giữ nguyên
12 Hệ thống phân ly dầu lẫn nước, công suất 1.000 kg/h 01 Giữ nguyên
II Thiết bị tái chế, sơ chế CTRCNTT Giữ nguyên
11 Hệ thống tái chế đồng, công suất 400 kg/h 01 Giữ nguyên
12 Hệ thống tái chế nhôm, công suất 400 kg/h 01 Giữ nguyên
13 Hệ thống tái chế sắt, thép, gang, inox, công suất 500 kg/h 01 Giữ nguyên
14 Hệ thống tái chế nhựa, nilon, công suất 5 tấn/ngày 01 Giữ nguyên
15 Hệ thống tái chế bìa, giấy, công suất 12 tấn/ngày 01 Giữ nguyên
16 Thiết bị sơ chế gỗ, công suất 1,5 tấn/ngày 01 Giữ nguyên
17 Thiết bị sơ chế sắt, thép, công suất 14 tấn/ngày 01 Giữ nguyên
18 Thiết bị sơ chế dây, cáp điện, công suất 1 tấn/ngày 01 Giữ nguyên
19 Thiết bị sơ chế vải, da, giả da, công suất 0,5 tấn/ngày 01 Giữ nguyên
Tổng công suất: 293.496 kg/ngày Ghi chú: Tất cả các hệ thống đang được cấp phép hoạt động 24h/ngày
1.2.2 Vị trí dự án và các hạng mục công trình xây dựng a) Vị trí dự án
- Dự án được thực hiện trên mặt bằng cũ hiện có của nhà máy diện tích 37.266,5 m 2 thuộc Lô CN04 KCN Nam Cầu Kiền, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
- Dự án nằm ở vị trí cách quốc lộ 10 khoảng 500m về hướng Tây Bắc Khoảng cách từ Dự án tới trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 10km Dự án có khoảng cách gần nhất tới khu dân cư là 1.000m về hướng Bắc, cách sông Cấm 500m về hướng Tây Xung quanh Dự án có nhiều cơ sở công nghiệp lớn đang hoạt động như Nhà máy luyện thép sông Đà cách 500m, Nhà máy đóng tàu Bến Kền 2000m, Nhà máy sản xuất nồi hơi tàu thủy 1000m
Hướng Bắc giáp đất khu công nghiệp
Hướng Nam giáp đường nội bộ của KCN
Hướng Đông giáp mương công cộng của KCN
Hướng Tây giáp 03 nhà máy: Thịnh Vượng, Kim khí A.C.E, Fortune VN
- Tọa độ của khu đất Dự án theo tọa độ VN2000 như sau:
Bảng 1.1: Tọa độ khép góc các điểm diện tích dự án Tên điểm Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 45’ múi chiếu 3 o
Nguồn: Sổ đỏ của Công ty
Hình 1.1: Tọa độ khép góc các điểm diện tích dự án
Bảng 1.2: Các hạng mục công trình
TT Tên công trình Diện tích (m 2 ) Ghi chú
1 Nhà bảo vệ 42 Giữ nguyên
2 Nhà văn phòng 1 320 Giữ nguyên
3 Nhà văn phòng 2 228 Giữ nguyên
Khu vực tái chế kim loại 336
Khu vực tái chế sắt, thép, gang, inox 640
Khu vực sơ chế dây cáp, dây điện 80
Khu vực sơ chế vải, sợi, da vụn 80
Khu vực sơ chế gỗ 80
Khu vực lò đốt số 1 công suất 200 kg/h 300
Khu tập kết chất thải trước khi đốt 60
Khu vực phá dỡ ắc quy 56
Khu vực tẩy rửa kim loại dính dầu, hóa chất 56
Khu vực súc rửa thùng phuy 56
Khu vực phá dỡ bóng đèn huỳnh quang 32
Khu vực phá dỡ linh kiện điện tử 32
Khu vực phân ly dầu lẫn nước 58
Kho số 1: tập kết, phân loại và lưu giữ tạm thời chất thải 240
Khu vực ổn định, hóa rắn chất thải 76
Khu vực tập kết chất thải sau xử lý 74
Khu xử lý nước thải lỏng 200
Khoảng lưu không trong nhà xưởng 1.260
Khu chứa dây, cáp điện 380
Khu chứa phế liệu kim loại (đồng, nhôm, sắt, thép, gang, inox) 380
TT Tên công trình Diện tích (m 2 ) Ghi chú
Khu chứa thùng tái sử dụng 190
Khu chứa vải, da, giả da 190
Kho lưu chứa nhựa, nilon 380
Khu vực hệ thống tái chế nhựa, nilon 380
7 Khu vực tái chế giấy 320 Giữ nguyên
Khu vực lò đốt số 2 công suất 500 kg/h 490
Khu vực lưu giữ tạm thời tro xỉ 80
9 Nhà xưởng số 5 2047,5 Giữ nguyên
Khu vực lò đốt số 3 công suất 2.000 kg/h 487,5 Giữ nguyên
Khu vực lò đốt số 4 công suất 2.000 kg/h 487,5 Bổ sung
12 Khu xử lý nước thải và trạm bơm xử lý 60
13 Khu vực nhà vệ sinh 72
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở: 293.496 kg/ngày
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
A CÁC HẠNG MỤC ĐÃ ĐƯỢC CẤP PHÉP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.3.2.1 Hệ thống lò đốt số 1, công suất 4,8 tấn/ngày
- Đốt cháy CTNH (rắn, lỏng, bùn), CTRCNTT, CTSH thành tro từ quá trình thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt cho các chủ nguồn thải trong và ngoài tỉnh
1.3.2.1.2 Công suất, quy mô, kích thước
- Công suất: 200 kg/h = 4,8 tấn/ngày
- Thời gian hoạt động: 24h/ngày
- Thiết kế: Lò đốt CTCN 200 kg/h - Hồ sơ thiết kế và lắp đặt do Công ty Cổ phần lò, thiết bị đốt và xử lý môi trường Việt Nam thực hiện Các đặc tính kỹ thuật của Lò đốt được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.3: Đặc tính kỹ thuật lò đốt số 1 công suất 200 kg/h
TT Thông số kỹ thuật Giá trị
1 Công suất tiêu hủy rác (kg/h) 200
2 Nhiệt độ buồng đốt sơ cấp ( 0 C) 650- 900 o C
3 Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp ( 0 C) 1.000 o C – 1300 o C
5 Thời gian lưu khí (giây) Thời gian lưu của buồng đốt thứ cấp được tính toán dựa vào thể tích buồng đốt thứ cấp (vtc- m 3 ) và lưu lượng dòng khí (q- m 3 /s) lớn nhất theo công thức θ = vtc/q = 1,89/2.500/3600 = 2,72 (s) ≥ 2
6 Tiêu hao nhiên liệu dầu DO
7 Công suất điện tiêu thụ: (KWh) 15 - 30
8 Nhiệt độ khói thoát ra môi trường ( O C)
Bảng 1.4: Các thiết bị chính của lò đốt số 1 công suất 200 kg/h
TT Thiết bị Đặc tính kỹ thuật Số lượng Xuất xứ
- Kích thước buồng đốt sơ cấp: thể tích 19,8 m 3 (dài x rộng x cao):
- Buồng đốt thứ cấp: thể tích 1,85 m 3 (đường kính x cao):
- Buồng đốt phụ: thể tích 1,06 m 3 (đường kính x cao): 1,0m1,36 m
2 Hệ cửa cấp rác - 2 Việt Nam
3 Béc đốt dầu Năng suất 2,5-5 kg 2 Nhật
5 Vật liệu chịu lửa samốt
6 Quạt cấp gió tươi Công suất: 3,0Hp
Gồm 2 hệ thống ống chùm Mỗi chùm gồm 15 ống, ống có đường kính 110 mm, chiều dài mỗi ống 1,6 m
8 Cyclone nước Gồm 01 cyclone nước cao 5,2m, được làm bằng Inox Sus – 304 1 Việt Nam
Vật liệu inox – Sus 304, đệm sứ
Tháp có 2 tầng đệm, mỗi tầng cao
15 cm Vật liệu đệm hình trụ rỗng, kích thước 50 x50x5 mm
Tạo áp suất âm tại chân ống khói để hút khói lò Lưu lượng tối đa 30.000 Nm 3 /giờ
11 Ống khói Cao 32 m, đường kính thân 0,8m 1 Việt Nam
12 Hệ thống điều khiển lò Tủ điện 1 Việt Nam
13 Đồng hồ đo nhiệt Mức đo: 0-1200 o C và 0-1000 o C 2 Việt Nam
14 Hệ thống by-pass Hệ thống được niêm phong 1 Việt Nam (Nguồn cung cấp: Công ty Cổ phần lò, thiết bị đốt và xử lý môi trường Việt Nam)
- Cấu tạo lò đốt chất thải hoạt động theo nguyên lý nhiệt phân hai cấp, gồm hai buồng đốt sơ cấp và thứ cấp, sử dụng béc đốt bằng dầu DO
- Kết cấu lò đốt gồm lớp vỏ thép, một lớp gạch sa mốt chịu nhiệt và lớp cách nhiệt bằng sa mốt xốp, tấm Ceramic
- Có đầu đo nhiệt theo dõi nhiệt ở buồng đốt sơ cấp và buồng đốt thứ cấp, thiết bị điều khiển, kiểm soát hoạt động đốt của béc đốt được điều khiển tự động và có chế độ điều khiển bằng tay
- Tóm tắt quy trình công nghệ: Chất thải Buồng đốt sơ cấp Buồng đốt thứ cấp Buồng đốt thứ cấp bổ sung Hệ thống xử lý khí thải Ống khói
Quy trình công nghệ lò đốt chất thải 200 kg/h thể hiện hình sau:
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ lò đốt số 1 công suất 200 kg/h Thuyết minh quy trình và cấu tạo hệ thống thiết bị như sau:
Chất thải được thu gom về, được chuẩn bị trước qua các công đoạn phân loại và xử lý sơ bộ và phối trộn chất thải trước khi đưa vào lò đốt
1 Công đoạn phối trộn chất thải
Chất thải đem thiêu hủy
Hệ thống ổn định, hóa rắn làm VLXD
(gạch Block) Không khí Bộ giải nhiệt
Bể chứa sau hấp thụ Ống khói (H:32m;Φ:0,5m) Cyclone nước
Buồng đốt thứ cấp bổ sung
- Các loại chất thải khác nhau được sơ chế và phối trộn với nhau nhằm mục đích làm tăng khả năng cháy của chất thải Nguyên tắc phối trộn chất thải là tăng khả năng đốt cháy và thiêu hủy chất thải, đảm bảo khi phối trộn các chất thải không xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất độc hại hay gây cháy nổ
- Tuỳ theo từng nhóm chất thải có cách phối trộn khác nhau:
+ Theo điều kiện cháy phối trộn nhóm chất thải dễ cháy với nhóm chất thải khó cháy;
+ Theo độ ẩm phối trộn nhóm chất thải có độ ẩm cao với nhóm chất thải có độ ẩm thấp
- Các nhóm chất thải được phối trộn bao gồm:
+ Bao bì mềm thải, giẻ lau được phối trộn với chất thải lỏng, cặn thải
+ Bùn thải được phơi khô sau đó trộn với mùn cưa hoặc các vật liệu dễ cháy khác rồi đóng vào bao chứa với kích thước thích hợp để đưa vào lò đốt
+ Các chất thải dạng rắn có kích thước lớn như nhựa, gỗ thải được sơ chế, băm, cắt nhỏ và đưa trực tiếp vào lò đốt
- Phương pháp thiêu đốt với các loại chất thải như sau:
+ Chất thải rắn được đóng vào bao với kích thước phù hợp với miệng nạp liệu để thuận tiện cho việc cấp liệu qua cửa lò, tránh rơi vãi gây ô nhiễm
+ Các loại chất thải lỏng dễ cháy như dịch cái thải, dung môi hữu cơ và các chất chứa dung môi được phối trộn với các chất thải rắn có khả năng thấm hút như rẻ lau dính dầu,…sau đó thiêu hủy trong lò đốt
+ Chất thải lỏng như các loại xăng dầu thải được chứa trong bồn kín, sau khi lọc và tách ẩm, tận dụng làm nhiên liệu đốt: phần lỏng được bơm dẫn qua các đường dẫn ở hai bên thành lò tới kim phun để phun vào trong buồng đốt, phần cặn bã được đốt dưới dạng chất thải rắn
- Rác thải sau khi đóng bao được công nhân cho vào lò bằng các thiết bị đẩy rác thủ công, đảm bảo khoảng cách người công nhân và của lò lớn hơn 1m và đảm bảo đạt được chu kỳ nhiệt phân tối ưu trong lò Công nhân vận hành tiến hành nạp rác vào 2 cửa của lò luân phiên nhau, mỗi lần nạp cách nhau khoảng 10 phút với lượng rác khoảng 30
- 35 kg đảm bảo phân phối đều lượng chất thải cấp vào lò đạt công suất 200 kg/h
Rác thải được đưa vào buồng sơ cấp bằng phương pháp thủ công Buồng đốt sơ cấp được gia nhiệt bằng mỏ đốt dầu Diesel nhằm duy trì nhiệt độ trong buồng lò sơ cấp khoảng 650 – 900 o C Dưới tác dụng của nhiệt, diễn ra các quá trình phân huỷ nhiệt các chất thải rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn; Bốc hơi nước - nhiệt phân – ôxy hoá một phần các chất cháy Chỉ còn một lượng nhỏ tro, chủ yếu là các ôxy kim loại hay gốm sành sứ trong rác, nằm lại trên mặt phía đưới đáy buồng đốt sơ bộ, chúng được tháo ra theo chu kỳ
Không khí cung cấp cho quá trình cháy sơ cấp 10 ÷ 20% lượng không khí cần thiết từ quạt cấp khí, do đó chủ yếu quá trình cháy tạo thánh bán khí Mỏ đốt cần được bố trí sao cho tạo nên sự đồng đều nhiệt độ trong lò và tăng hiệu quả thiêu đốt
CÁC HẠNG MỤC ĐÃ ĐƯỢC CẤP PHÉP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƯỜNG
1.3.2.12 Hệ thống tái chế đồng
Nấu luyện phế liệu đồng thành từng mẻ riêng biệt bằng lò đốt than để tạo thành phôi kim loại
1.3.2.12.2 Công suất, quy mô, kích thước
- Công suất: 400 kg/h = 9,6 tấn/ngày
- Thời gian hoạt động: 24h/ngày
- Kích thước đế lò: 2,37 x 16m; thân lò: cao 1m, đường kính ngoài 1,35m, đường kính trong 0,8m, chiều sâu lòng lò 0,75m
- Thân lò: được xây bằng gạch chịu lửa, chiều cao thân lò 1m
- Đường kính ngoài: 1,35m; đường kính trong: 0,8m; Chiều sâu lòng lò 0,75m
- Phía đáy có cửa cấp liệu, kích thước 300 x 300mm và có dùng quạt thổi gió khi nấu luyện
- Tường lò xây bằng gạch chịu lửa
- Nồi luyện đồng: làm bằng bột phấn chì có khả năng chịu nhiệt độ 2000oC, đường kính ngoài 0,5m, đường kính trong 0,45m, chiều sâu 0,45m
- Đế lò: kích thước đế lò 2,37x2,16m Quy trình thay đế lò: sau khoảng 20 ngày sẽ thay đế lò 1 lần (vì đế lò trong khi nung sẽ bị mòn) Để thay đế lò, nhà máy dùng kích để đẩy thân lò lên cao Còn đế lò sẽ được xây mới bằng gạch chịu lửa, sắt và xi măng 1.3.2.12.3 Quy trình công nghệ
- Tóm tắt quy trình công nghệ: Phế liệu đồng Phân loại Lò nấu Rót khuôn
Hình 1.15: Sơ đồ quy trình công nghệ tái chế đồng
Quá trình tái chế đồng được sản xuất theo phương pháp thủ công Hệ thống lò đốt được gia nhiệt bằng than đá
Trước tiên nguyên liệu sẽ được xử lý sơ bộ bằng phương pháp cơ học để loại bỏ tạp chất làm sạch nguyên liệu chuẩn bị cho công đoạn nung
Nguyên liệu sau khi được loại bỏ các tạp chất sẽ được chuyển sang lò nung theo từng mẻ riêng biệt
Cho phế liệu đồng vào nồi, phế liệu cỡ nhỏ ở dưới cho dễ chảy, phế liệu to hơn xếp xung quanh Kích thước phế liệu không nên quá nhỏ vì sẽ tạo thành xỉ kim loại nhiều, lớp xỉ sẽ nổi lên trên bề mặt trong quá trình nấu
Nạp nhiên liệu than vào và quạt thổi gió từ phía dưới qua cửa nạp liệu Cách nấu này truyền nhiệt từ than qua nồi lò và truyền cho kim loại do đó kim loại trong nồi cần xếp kín khít để dễ chảy
Nhiên liệu than đảm bảo nạp liên tục trong quá trình nấu luyện
+ Đồng được đưa vào nồi đúc nung nóng chảy ở nhiệt độ khoảng 1000-1300 o C trong khoảng thời gian khoảng 4-6 giờ
+ Than đá đảm bảo nạp liên tục trong suốt quá trình nấu luyện
Sau khi nguyên liệu được nung nóng chảy hoàn toàn tiến hành vớt váng xỉ phía trên và rót nguyên liệu nóng chảy vào khuôn tạo phôi Quá trình rót thực hiện thủ công và nhanh hay chậm tay phụ thuộc từng sản phẩm
Phế liệu đồng Phân loại
Sản phẩm Ồn, bụi, CTR
Phôi kim loại được để nguội tự nhiên, sau đó được gỡ khỏi khuôn, gọt giũa tăng tính thẩm mỹ và lưu kho sản phẩm
Dọn sạch xỉ lò khi kết thúc quá trình nấu luyện, xỉ than được lưu giữ trong kho lưu giữ chất thải của nhà máy và định kỳ đưa đi hóa rắn
Các loại chất thải có khả năng xử lý
Các loại chất thải có khả năng xử lý bằng hệ thống tái chế là các loại phế liệu kim loại đồng thải
- Các dụng cụ phụ trợ: nồi nấu luyện đồng, khuôn đúc,…
1.3.2.13 Hệ thống tái chế nhôm
Nấu luyện phế liệu nhôm thành từng mẻ riêng biệt bằng lò đốt than để tạo thành phôi kim loại
1.3.2.13.2 Công suất, quy mô, kích thước
- Công suất: 400 kg/h = 9,6 tấn/ngày
- Thời gian hoạt động: 24h/ngày
- Kích thước đế lò: 2,37 x 16m; thân lò: cao 1m, đường kính ngoài 1,35m, đường kính trong 0,8m, chiều sâu lòng lò 0,75m
- Thân lò: được xây bằng gạch chịu lửa, chiều cao thân lò 1m
- Đường kính ngoài: 1,35m; đường kính trong: 0,8m; Chiều sâu lòng lò 0,75m
- Phía đáy có cửa cấp liệu, kích thước 300 x 300mm và có dùng quạt thổi gió khi nấu luyện
- Tường lò xây bằng gạch chịu lửa
- Nồi nấu nhôm: vật liệu chế tạo bằng gang, dầy 40mm; đường kính 0,5m, chiều sâu 0,45m
- Đế lò: kích thước đế lò 2,37x2,16m Quy trình thay đế lò: sau khoảng 20 ngày sẽ thay đế lò 1 lần (vì đế lò trong khi nung sẽ bị mòn) Để thay đế lò, nhà máy dùng kích để đẩy thân lò lên cao Còn đế lò sẽ được xây mới bằng gạch chịu lửa, sắt và xi măng
Quy trình công nghệ của hệ thống tái chế nhôm tương tự với quy trình công nghệ của hệ thống tái chế đồng Và 02 hệ thống tái chế đồng và tái chế nhôm này cùng chung
01 hệ thống xử lý khí thải với hệ thống tái chế sắt, thép, gang, inox
- Tóm tắt quy trình công nghệ: Phế liệu nhôm Phân loại Lò nấu Rót khuôn
Hình 1.16: Sơ đồ quy trình công nghệ tái chế nhôm
Quá trình tái chế nhôm được sản xuất theo phương pháp thủ công Lò nấu luyện được gia nhiệt bằng than đá
Trước tiên nguyên liệu sẽ được xử lý sơ bộ bằng phương pháp cơ học để loại bỏ tạp chất làm sạch nguyên liệu chuẩn bị cho công đoạn nấu luyện
Nguyên liệu sau khi được loại bỏ các tạp chất sẽ được chuyển sang lò nung theo từng mẻ riêng biệt
Cho phế liệu nhôm vào nồi, phế liệu cỡ nhỏ ở dưới cho dễ chảy, phế liệu to hơn xếp xung quanh Kích thước phế liệu không nên quá nhỏ vì sẽ tạo thành xỉ kim loại nhiều, lớp xỉ sẽ nổi lên trên bề mặt trong quá trình nấu luyện
Nạp nhiên liệu than vào và quạt thổi gió từ phía dưới qua cửa nạp liệu Cách nấu này truyền nhiệt từ than qua nồi nấu luyện và truyền cho kim loại do đó kim loại trong nồi cần xếp kín khít để dễ chảy
Nhiên liệu than đảm bảo nạp liên tục trong quá trình nấu
Phế liệu nhôm Phân loại
Sản phẩm Ồn, bụi, CTR
+ Nhôm được đưa vào nồi đúc trong thời gian khoảng 3-5 giờ, tại đây, nhôm được đun nóng chảy ở nhiệt độ 600-660 o C
+ Than đá đảm bảo nạp liên tục trong suốt quá trình nấu luyện
Sau khi nguyên liệu được nung nóng chảy hoàn toàn tiến hành vớt váng xỉ phía trên và rót nguyên liệu nóng chảy vào khuôn tạo phôi Quá trình rót thực hiện thủ công và nhanh hay chậm tay phụ thuộc từng sản phẩm
Phôi kim loại được để nguội tự nhiên, sau đó được gỡ khỏi khuôn, gọt giũa tăng tính thẩm mỹ và lưu kho sản phẩm
Dọn sạch xỉ lò khi kết thúc quá trình nấu luyện, xỉ than được lưu giữ trong kho lưu giữ chất thải của nhà máy và định kỳ đưa đi hóa rắn
Các loại chất thải có khả năng xử lý
Các loại chất thải có khả năng xử lý bằng hệ thống tái chế nhôm là các loại phế liệu nhôm thải
- Các dụng cụ phụ trợ: nồi nấu luyện nhôm, khuôn đúc,…
1.3.2.14 Hệ thống tái chế sắt, thép, gang, inox
Nấu luyện kim loại sắt, thép, gang, inox bằng lò điện luyện cao tần cảm ứng thành từng mẻ riêng biệt để tạo thành phôi kim loại
1.3.2.14.2 Công suất, quy mô, kích thước
- Công suất: 500 kg/h/mẻ = 12 tấn/ngày
- Thời gian hoạt động: 24h/ngày
- Kích thước đế lò: 2,37m x 2,16m; Thân lò: đường kính 1,1m; chiều cao 1m
- Lò điện cảm ứng cùng với nồi nấu được đặt trên giá đỡ, nồi nấu được đặt trong lòng lò cảm ứng, kim loại được nấu chảy gián tiếp trong nồi nấu Đây là lò cảm ứng không lõi sắt, làm việc giống như một biến thế không khí mà cuộn sơ cấp là các vòng cảm ứng và cuộn thứ cấp là lớp mặt ngoài của kim loại nấu
- Hệ thống gồm 3 bộ phận chính: mạng điện lò, lò nấu và hệ thống làm mát a) Mạng điện lò
- Mạng điện lò điện cảm ứng gồm hệ thống điều khiển tăng tần số và hệ thống tụ điện
- Sử dụng bộ chỉnh lưu SCR để điều chỉnh tần số và nhiệt độ của lò
- Tần số sử dụng của lò là 600Hz b) Lò nấu
- Vỏ lò được đúc bằng hợp kim nhôm để bảo vệ cuộn cảm ứng của lò
- Hệ thống giá đỡ nồi nấu luyện kim loại và vòng cảm ứng được đúc bằng thép không gỉ được lắp đặt vào vỏ lò bằng bu lông thép không gỉ, chiều cao 1,5m để nâng lò cảm ứng cao hơn so với mặt đất 0,5m
- Vòng cảm ứng: Vòng cảm ứng bằng đồng có tiết diện (6x10)mm 2 Kích thước: Đường kính trên: 0,58m; chiều cao: 0,68m
- Thân lò: Kích thước: đường kính lò: 1,1m; chiều cao 1m, lớp ngoài được cấu tạo bằng vật liệu nhôm chịu nhiệt, lớp trong được xây bằng gạch chịu nhiệt
- Thân lò làm bằng gạch chịu nhiệt, được đầm bằng cát thạch anh, thành phần: SiO2: 99-99,5%, Fe2O3