XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Trong quá trình khai thác đất san lấp tại mỏ đất Hố Hóc Ngày, thôn An Chỉ Tây, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thương mại
Trang 1V/v tham vful v€ n(>i dung bao cao
DTM cua D\I an "Dfiu tu khai thac
da tang Ian lam da che t�i mo d§t H6 Hoc Ngay, than An Chi Tay, xa
Hanh Phucrc, huy�n Nghia Hanh, tinh Quang Ngai" thong qua hinh
thuc dang tai tren trang thong tin
di�n tu
Kinh giri:
- S6 Tai nguyen va Moi truang;
- Chi C\JC Bao v� moi truang;
- Trung tam cong ngh� thong tin TN&MT
Thµc hi�n Lu�t ba� v� moi truang s6 72/20202/QH14 ngay 17/11/2020, Cong ty TNHH 0fiu tu Xay d\Illg Thuang m?i Thien L9c Phat thµc hi�n danh gia tac d{mg moi truang cua Dµ an "0fiu tu khai thac da tang Ian lam da che t?i mo dfit H6 Hoc Ngay, thon An Chi Tay, xa Hanh Phu6c, huy�n Nghia Hanh, tinh Quang Ngai", cong sufit 12.000m3/nam
Theo quy djnh t?i 0iSu 33, Lu�t Bao v� moi truang va 0iSu 26, Nghi dinh s6 08/2022/N0-CP ngay I 0/0 !/2022 cua Chinh phu quy dµih chi ti St m9t s6 di Su cua Lu�t Bao v� moi truang vS vi�c tham vfin bao cao danh gia tac d9ng moi truang cua Dµ an thong qua hinh thuc dang tai len trang thong tin di�n tir cua ca
quan thfun dinh Bao cao danh gia tac d9ng moi truang Vi v�y, Cong ty TNHH 0fiu tu Xay d\Illg Thuang m?i Thien L9c Phat giri dSn S6 Tai nguyen va Moi truang tinh Quang Ngai; Chi C\JC Bao v� moi truang va Trung tam con� ngh� thong tin Tai nguyen va Moi truang n9i dung dang tai thong tin tham van, m)i dung C\l th� nhu sau:
I Vj tri thl,l'c hi�n dl,l' an dfiu tu;
3 Bi�n phap giam thi�u tac d9ng x§u dSn moi tnrang; Phuong an phong
ngira, ung ph6 S\I c6 moi truong;
4 Chuang trinh quan ly va giam sat moi truang;
5 Cac n9i dung khac c6 lien quan dSn dl,l' an dftu tu.
(Chi tiit trinh bay trong Bao cao aanh gia tac il9ng moi truimg ilinh kem)
Trang 2Rdt mong Quy ca quan xem xet dang tai m)i dung tham v§n trong qua trinh th\lc hi�n danh gia tac d{mg moi truang cua D\l an Jen trang thong tin di�n tu d� Cong ty co ca so hoan thi�n bao cao danh gia tac d(mg moi truang cua d\f an theo quy djnh cua phap lu�t
Trang 3BAO cAo BANH GIA TAC D()NG MOI TRUONG
DtJ an�
MO DAT HO HOC NGA.Y, THON AN CHi TAY, XA
Cong sudt: 12.000· ' m3/nam
Trang 4BAO cAo DANH GIA TAC DONG MOI TRUONG •
D1J an:
DAU TUKHAI THA.C DA TANG LAN L.AM DA CHE TAI ? ,r, ,r, , , A ? A ,.,,
MO DAT HO HOC NGAY, THON AN CHI TAY, XA
TiNH QUANG NG.AI
Cong suAt: 12.000 m3/nam Dja di�m: Xi Hanh Phtr6'c, Huyfn Nghia Hanh, Tinh Quang Ngai
CHU DAU TU CONG TY TNHH DAU TU XDTM
(>CPHAT
,.1
DOC /
-:; WM.n
DONVJTUVAN CONG TY TNHH XD DV &
NGUYENKHOI JAM BOC
•ANG -; � qag, 0(JW,"t � Jh�n �,,,,
Quang Ngiii, nam 2023
Trang 5MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
Trong quá trình khai thác đất san lấp tại mỏ đất Hố Hóc Ngày, thôn An Chỉ Tây, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thương mại Thiên Lộc Phát nhận thấy trên bề mặt địa hình có nhiều đá tảng lăn, bề mặt địa hình lồi lõm, kích thước đá tảng lăn có đường kính lên đến gần 10m
Qua kết quả thăm dò ngoài thực địa mỏ đất Hố Hóc Ngày và kết quả khai thác tại các mỏ trong khu vực có điều kiện địa chất tương tự, cho thấy đá tảng lăn đảm bảo yêu cầu chất lượng sử dụng làm đá chẻ và thực tế trong thời gian qua các đơn vị đã khai thác, sử dụng làm đá chẻ thi công các công trình trên địa bàn huyện Nghĩa Hành và vùng phụ cận đều đạt chất lượng tốt Xuất phát thực
tế nêu trên, Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thương mại Thiên Lộc Phát đã lập
hồ sơ đề nghị cấp phép thăm dò khoáng sản và được UBND tỉnh Quảng Ngãi cho phép chủ trương khảo sát, lập hồ sơ, thủ tục khai thác thu hồi khoáng sản đi kèm tại công văn số 2969/UBND-KTN ngày 28/06/2023 và cho phép thăm dò khoáng sản đá tảng lăn làm đá chẻ tại mỏ đất Hố Hóc Ngày, thôn An Chỉ Tây,
xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi tại Giấy phép số UBND ngày 24/11/2023
80/GP-Dự án “Đầu tư khai thác đá tảng làm đá chẻ tại mỏ đất Hố Hóc Ngày, thôn
An Chỉ Tây, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” ra đời sẽ
đảm bảo được nguồn cung cấp vật liệu xây dựng là đá local xây kè,… đồng thời tạo cho mặt bằng khai thác đất của mỏ được hoàn thiện đảm bảo an toàn không
để lại đá tảng trên bề mặt địa hình và nhằm phát huy thế mạnh sẵn có và tiềm năng khoáng sản vật liệu xây dựng tại địa phương Dự án ra đời góp phần giải quyết được công việc làm cho người lao động, đóng góp một phần ngân sách cho nhà nước, cho địa phương và không ngừng cải thiện nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên Công ty
Căn cứ quy định tại Điều 30, Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14; Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường thì dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Trên cơ sở đó, Công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn thực hiện lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của
dự án “Đầu tư khai thác đá tảng lăn làm đá chẻ tại mỏ đất Hố Hóc Ngày, thôn
An Chỉ Tây, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi”, công suất khai thác 12.000 m 3 /năm
Trang 62 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp lần đầu ngày 27/11/2019
Sơ đồ cơ cấu tổ chức thực hiện dự án như sau:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XD TM THIÊN LỘC PHÁT
CÁC BỘ PHẬN KHÁC
TỔ XÚC BỐC TỔ SỬA CHỮA
BẢO DƯỠNG
TỔ LAO ĐỘNG PHỤ TRỢ
XÍ NGHIỆP KHAI THÁC ĐẤT HỐ HÓC NGÀY
TỔ KHAI
THÁC ĐÁ
TẢNG LĂN
Trang 7, múi chiếu 30 như sau:
Bảng 1 1: Tọa độ các điểm góc khu vực khai thác
Mỏ nằm cách thành phố Quảng Ngãi 20km về hướng Nam, cách đường DT624B về phía Bắc khoảng 700m
b Đặc điểm địa lý tự nhiên
Trang 8- Địa hình khu vực có dạng trung du chuyển tiếp từ vùng núi phía Tây đến đồng bằng ven biển ở phía Đông Đồi gò núi thấp sườn thoải Xã Hành Phước nằm phía Đông Nam huyện Nghĩa Hành, phía Nam là sông Vệ chảy ra hướng Đông Bắc và dãy núi Đình Cương cao >260m Địa hình bao gồm đồi núi thấp và đồng bằng có độ cao từ 3,0m đến >260m, thấp ở phía Đông và cao dần về phía Tây được tạo bởi dãy núi kéo dài theo phương Đông Bắc Tây Nam
- Địa hình có dạng sườn thấp ven chân dãy núi Đình Cương, có độ cao từ cote +10,37m (gần góc M3) đến cos +82,94m (giữa M4 và M5) Thảm thực vật chủ yếu là cây bụi thấp và rừng trồng keo, bạch đàn
Hệ thống sông suối: Trên địa bàn huyện Nghĩa Hành có con sông chính là
Sông Vệ chảy qua với chiều dài khoảng 30 km, bắt nguồn từ các vùng núi cao của huyện Ba Tơ chảy ra theo hướng chung Nam Bắc sau chuyển dần hướng Đông Bắc trước khi đổ ra biển Đông Ngoài ra trên địa bàn huyện Nghĩa Hành còn có các sông nhỏ, ngắn như sông An Đinh, sông Phước Giang dài 20km phía Bắc huyện
Đặc điểm khí hậu: Khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới điển hình, một
năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa
Trang 9Bảng 1.2: Tổng hợp trữ lượng
khối lăn
Diện tích khối lăn (m 2 )
Trữ lượng đá theo tính toán (m 3 )
[Nguồn: Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đi kèm đá tảng lăn làm đá chẻ tại
mỏ đất Hố Hóc Ngày, thôn An Chỉ Tây, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi]
Công tác mở vỉa chiếm thời gian dài trong suốt thời gian xây dựng cơ bản
mỏ, để đảm bảo sau giai đoạn mở vỉa đưa mỏ vào hoạt động khai thác liên tục
và phát huy được công suất thiết kế
Do đặc điểm địa hình, địa chất, biên giới mỏ, cộng với các yếu tố ảnh hưởng khác trong quá trình hoạt động khai thác Để đảm bảo khai thác một cách hợp lý, an toàn và có hiệu quả, chọn phương án mở vỉa bằng hào ngoài kết hợp với hào trong
Trong quá trình khai thác đất, đá tảng lăn được lựa ra và tập kết ngay bên cạnh khu khai thác thành từng bãi, theo cao độ khai thác đất tại mỏ vì vậy những khu vực tập kết đá tảng lăn này đều đã có đường vận tải tới nơi
Trang 10+ Đường ngoài mỏ: (Hào ngoài)
Tận dụng đường vận tải vào mỏ từ đường liên xã tại điểm X: 1657631.33, Y: 586459.81) đến biên giới phía Đông của mỏ đến gần điểm mốc M3 tại điểm X: 1657957.12; Y: 586357.55) của mỏ đường vận tải này có bề rộng đường 6m, dài 351m, hiện đã có đường vận tải để chở đất làm vật liệu san lấp từ mỏ đi ra
+ Đường vận tải trong mỏ: (Hào trong)
Tận dụng đường vận tải đang khai thác đất tới moong khai thác ở cos+60
m nằm trên đồi phía Tây trước, để khai thác đá chẻ trước, đường hào này nối từ đường hào ngoài ngay biên giới phía Đông Ta ưu tiên khai thác khu vực này trước vì khu vực này là đỉnh cao của mỏ và đã có đường vận tải tới nơi
b Trình tự khai thác
Dựa vào phương án mở vỉa đã chọn, trình tự khai thác được tiến hành như sau:
- Tận dụng đường hào chở đất đến cos+60 từ đây triển khai khai thác bãi
đá tảng lăn trên cao trước
- Khai thác từ bãi đá tảng lăn phía trên cao trước sau đó mới khai thác xuống các bãi đá ở phía thấp
- Năm thứ nhất khai thác khu vực phía Tây của mỏ trước, đây là khu vực đỉnh cao và nằm gần tuyến vận tải chính của mỏ, khi khai thác hết bãi đá phía Tây thì tiến hành khai thác xuống thấp tiến về phía trung tâm và đến phía Đông của mỏ
c Biện pháp thi công
- Trong quá trình đào hào mở vỉa và khai thác, được tiến hành bằng máy xúc kết hợp với ô tô vận chuyển
d Tổng hợp khối lượng các năm khai thác:
- Năm khai thác thứ nhất: Khai thác tập trung tại khối BL1 và đá tảng lăn rải rác gần khu vực BL1 Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000m3
- Năm khai thác thứ 2: Khai thác khối BL1, BL2, BL3 và đá tảng lăn rải rác gần khu vực này Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000m3
- Năm khai thác thứ 3: Khai thác khối BL3 và đá tảng lăn nằm rải rác gần khu vực Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000m3
- Năm khai thác thứ 4: Khai thác khối BL3, BL4 và đá tảng lăn nằm rải rác gần khu vực Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000m3
- Năm khai thác thứ 5: Khai thác khối BL4 và đá tảng lăn nằm rải rác gần khu vực Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 3.954m3
Trang 11(Bản đồ các năm khai thác được đính kèm ở phần phụ lục)
Khối lượng khai thác và dịch chuyển gương khai thác giai đoạn này căn
cứ vào các thông số khai thác, kích thước khai trường và công suất mỏ để tính cho phù hợp
2.5.3 Các hạng mục công trình phụ trợ
a Văn phòng mỏ
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ tận dụng văn phòng mỏ đất đã xây dựng là nhà cấp IV gần trục đường chính vận tải từ trong mỏ đi ra đường nhựa phía Nam Để đảm bảo cho công tác chỉ đạo sản xuất bình thường Công trình được
bố trí cạnh tuyến đường liên lạc trên mỏ, thuận lợi cho việc đi lại quan hệ giữa các đơn vị, công trường phân xưởng Nơi đây là các phòng ban kĩ thuật, trung tâm chỉ huy sản xuất
b Khu cấp phát dầu của mỏ
Khu cấp phát dầu của mỏ đặt gần khu vực văn phòng, cạnh tuyến đường lên mỏ để dễ bảo vệ Nơi đây rất thuận tiện cho việc cấp phát và phòng chống cháy nổ Ngoài ra, ở các đội xe cũng có trạm cấp phát dầu mỏ hoặc thuê đơn vị cây dầu gần mỏ cung cấp đến tận chân công trình
c Nhà ở công nhân
Nhà ở của công nhân được bố trí quay hướng về phía Đông, nhà cấp 4 có công trình phụ, khu nhà được bố trí khoa học không bị ảnh hưởng bụi của các thiết bị vận tải, Nhà được bố trí ở vị trí thoáng gió thuận lợi cho công nhân đi làm
d Khu vực đặt trạm cân
Khu vực trạm cân đặt ngay tại ngã ba giao với đường liên xã phía Nam, tất cả các xe vào chở đất trước khi tham gia giao thông ra đường nhựa đều phải qua trạm cân đầu ra Tất cả các xe trước khi đăng ký nhận hàng lần đầu đều phải cân tải trọng không tải và sau khi nhận hàng bắt buộc phải qua trạm cân để định mức khối lượng hàng mới được ra khỏi mỏ
e Nguồn nguyên liệu:
Căn cứ vào nhu cầu vật liệu đá chẻ xây dựng hiện nay của các dự án, các khu công nghiệp, khu dân cư … căn cứ vào năng lực và trình độ quản lý hiện tại của đơn vị Đơn vị lựa chọn công suất mỏ ở mức: 12.000m3 đá nguyên khối/năm
Để khai thác được 12.000m3 đá chẻ /năm hằng năm, mỏ áp dụng phương pháp khai thác lộ thiên, Tạo moong, tầng vận tải trực tiếp với đầy đủ các khâu
Trang 12công nghệ: phá đá thủ công kết hợp cơ giới, xúc bốc, vận tải Tính toán các
thông số điều chỉnh của Hệ Thống Khai Thác và lựa chọn Đồng Bộ Thiết Bị hợp
lý để đảm bảo khai thác an toàn và đạt công suất thiết kế
f Nguyên liệu và vật liệu chính
- Dầu diezel : Mua trực tiếp tại các cây xăng dầu ở trên địa bàn ( Khu vực gần mỏ)
- Các vật tư khác mua ở thị trường nội địa
Bảng danh mục cái thiết bị dùng trong quá trình khai thác:
g Nguồn lao động:
Khi mỏ đi vào hoạt động cần khoảng 10 lao động các loại
- Cán bộ quản lý, công nhân vận hành máy móc, thiết bị : Sử dụng lực lượng hiện có của đơn vị và tuyển dụng thêm một số công nhân có tay nghề và kinh nghiệm
- Công nhân lao động phổ thông thực hiện một số công đoạn đơn giản trong công nghệ khai thác: Tuyển dụng lao động địa phương theo hình thức hợp đồng ngắn hạn
2.5.4 Đường vận chuyển
+ Đường ngoài mỏ: (Hào ngoài)
Tận dụng đường vận tải vào mỏ từ đường liên xã tại điểm X: 1657631.33, Y: 586459.81) đến biên giới phía Đông của mỏ đến gần điểm mốc M3 tại điểm X: 1657957.12, Y: 586357.55) của mỏ đường vận tải này có bề rộng đường 6m, dài 351m, hiện đã có đường vận tải để chở đất làm vật liệu san lấp từ mỏ đi ra
+ Đường vận tải trong mỏ: (Hào trong)
Tận dụng đường vận tải đang khai thác đất tới moong khai thác ở cos +60
m nằm trên đồi phía Tây trước, để khai thác đá chẻ trước, đường hào này nối từ đường hào ngoài ngay biên giới phía Đông Ta ưu tiên khai thác khu vực này trước vì khu vực này là đỉnh cao của mỏ và đã có đường vận tải tới nơi (xem bản
đồ mở vỉa)
Kết cấu mặt đường đươc trình bày trong hình sau:
Trang 13Rãnh thoát nước Rãnh thoát nước
Nền đất tự nhiên
Mặt đường rộng 6m
2.6 Công nghệ sản xuất, vận hành
2.6.1 Công nghệ khai thác
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ khai thác đá
a Công tác phá đá bằng cơ giới và thủ công
Sử dụng thủ công để chẻ đá từ những tảng đá được tách ra từ nguyên khối bằng khoan tách bột nở và những tảng đá mồ côi có kích thước nhỏ, những tảng
đá mổ côi lớn vẫn phải dùng khoan, bột nở hoặc nêm để tách nhỏ
Đối với đá tảng lăn có kích thước nhỏ:
Tạo moong, tầng khai thác (khai thác
bằng cơ giới và chẻ đá thủ công)
Xúc bốc, vận chuyển
Trang 14Đơn vị phá đá bằng thủ công dùng mũi me để đục tách đá hoặc dùng búa đập thủy lực gắn máy đào để phá đá theo kích thước
Sử dụng xe tải trọng 15 tấn, để chở đá chẻ thành phẩm tới vị trí tiêu thụ
2.6.2 Trình tự khai thác
a Trình tự khai thác
Dựa vào phương án mở vỉa đã chọn, trình tự khai thác được tiến hành như sau:
- Tận dụng đường hào chở đất đến cos+60 từ đây triển khai khai thác bãi
đá tảng lăn trên cao trước
- Khai thác từ bãi đá tảng lăn phía trên cao trước sau đó mới khai thác xuống các bãi đá ở phía thấp
- Năm thứ nhất khai thác khu vực phía Tây của mỏ trước, đây là khu vực đỉnh cao và nằm gần tuyến vận tải chính của mỏ, khi khai thác hết bãi đá phía Tây thì tiến hành khai thác xuống thấp tiến về phía trung tâm và đến phía Đông của mỏ
b Biện pháp thi công
- Trong quá trình đào hào mở vỉa và khai thác, được tiến hành bằng máy xúc kết hợp với ô tô vận chuyển
c Tổng hợp khối lượng các năm khai thác:
- Năm khai thác thứ nhất: Khai thác tập trung tại khối BL1 và đá tảng lăn rải rác gần khu vực BL1 Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000m3
- Năm khai thác thứ 2: Khai thác khối BL1, BL2, BL3 và đá tảng lăn rải rác gần khu vực này Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000 m3
- Năm khai thác thứ 3: Khai thác khối BL3 và đá tảng lăn nằm rải rác gần khu vực Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000 m3
- Năm khai thác thứ 4: Khai thác khối BL3, BL4 và đá tảng lăn nằm rải rác gần khu vực Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 12.000 m3
Trang 15- Năm khai thác thứ 5: Khai thác khối BL4 và đá tảng lăn nằm rải rác gần khu vực Khối lượng đá tảng lăn khai thác: 3.954 m3
Khối lượng khai thác và dịch chuyển gương khai thác giai đoạn này căn
cứ vào các thông số khai thác, kích thước khai trường và công suất mỏ để tính cho phù hợp
2.6.3 Hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác mỏ lộ thiên là trình tự tự hoàn thành công tác mỏ lộ thiên trong giới hạn một khai trường hoặc một khu vực của nó Hệ thống đó phải đảm bảo cho mỏ lộ thiên hoạt động được an toàn, kinh tế, đảm bảo sản lượng theo yêu cầu, thu hồi tối đa trữ lượng khoáng sản, bảo vệ lòng đất và môi trường xung quanh
HTKT có mối quan hệ gắn bó hữu cơ đồng bộ thiết bị trên mỏ Mối quan
hệ đó biểu thị bằng sự tương ứng giữa các giá trị của gương, các thông số của HTKT với các kích thước làm việc của thiết bị xúc bốc và phương tiện vận tải
Căn cứ vào đặc điểm địa hình thực tế của mỏ, căn cứ vào phương pháp
mở vỉa đã nêu ta chọn HTKT như sau:
HTKT dọc một bờ công tác, khấu theo lớp bằng, vận tải trực tiếp bằng ô
tô
Ưu điểm của HTKT này là: Phù hợp với địa hình của mỏ Giảm khối lượng XDCB, đưa mỏ vào sản xuất nhanh, sớm thu hồi vốn đầu tư, tạo ra diện tích khai trường lớn có thể điều hoà hoặc tăng sản lượng
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp thông số hệ thống khai thác
[Nguồn: Báo cáo Kinh tế - Kỹ Thuật Đầu tư xây dựng khai thác đá tảng lăn tại
Trang 16cấu tạo dạng tảng lăn có kích thước nhỏ đến lớn có tảng đá kích thước lớn đường kính lên đến 10m Với đặc điểm trên, việc phá đá tảng lăn lớn đối với mỏ
là khoan tách đá ra tảng nhỏ đường kính <1,5m sau đó dùng búa đập thủy lực gắn máy đào hoặc dùng nhân công chẻ đá thủ công để phá nhỏ theo kích thước
đá local
b Yêu cầu công tác khoan
Căn cứ vào đặc điểm của mỏ, tính chất cơ lý của đá tảng lăn tại mỏ, f = 8
12, để tiến hành công tác khai thác đá tảng lăn lớn được thuận lợi thì công việc đầu tiên là phải tách đá lớn ra thành từng tảng nhỏ bằng phương pháp khoan tạo lỗ để tách bằng bột nở hoặc dùng nêm
Chất lượng công tác khoan phá được thực hiện theo các tiêu chuẩn sau:
- Đá sau khi tách ra từ tảng lớn, đảm bảo kích thước để có thể sử lý phá nhỏ bằng búa đập thủy lực hoặc phá bằng thủ công dễ dàng
- Đảm bảo khả năng làm việc của thiết bị
- Công tác khoan phá đá cần phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và nhất là phải
an toàn
b Công tác khoan tạo lỗ
Kĩ thuật khoan tạo lỗ phải đạt được những yêu cầu sau:
- Tốc độ khoan: Phải đảm bảo khoan được trong các loại đất đá có độ kiên
cố bất kì Đảm bảo mét khoan đủ sản lượng, đáp ứng được tiến độ xúc bốc của
2 Chiều sâu lỗ khoan
a Chiều sâu lỗ khoan tối đa là 8m
b Chiều sâu lỗ khoan tối thiểu phải gấp 4 lần đường kính lỗ VD: Đường kính lỗ khoan là 38mm thì chiều sâu tối thiểu là 152 mm
c Chiều sâu lỗ khoan phụ thuộc vào loại vật liệu và dạng khai thác, chiều sâu lỗ khoan xác định như sau:
Trang 17Dạng vật liệu Chiều sâu lỗ khoan
1 Lựa chọn thiết bị khoan:
- Để đảm bảo chất lượng phá vỡ đất đá và đảm bảo sản lượng mỏ, ta chọn như sau:
+ Khoan trong đá tảng lớn: Dùng máy khoan cầm tay PP-25 của Trung Quốc đường kính lỗ khoan 38mm
2.Năng suất của máy khoan
* Với máy khoan cầm tay 38
Năng suất lý thuyết của máy khoan là:
Qk = Vk Tc ; m/ca
Vk tốc độ khoan; Vk = 4 m/h
Tc: Thời gian làm việc 1 ca; Tc = 8 h
: Hệ số sử dụng thời gian của máy khoan trong ca; = 0,8
Qk=4.8.0,8= 25,6 (m/ca)
Năng suất thực tế của máy khoan là: Qtt = Qk k’
k’: Hệ số làm giảm năng suất của máy khoan, phụ thuộc vào độ cứng của đất đá
và môi trường; k’ = 0,8
Nên Qtt = 25,6.0,8 = 21 m/ca
+) Năng suất năm của máy khoan:
Qn = 21.260 = 5.460 m/năm
3 Tính số lượng máy khoan cần thiết cho mỏ:
Số máy khoan cần thiết phục vụ cho khoan đá phụ thuộc vào khối lượng mỏ hàng năm được xác định theo công thức:
k Vd N
.
(Chiếc)
Trang 18Trong đó:
h-Chiều cao phân tầng: h=2m
b-Khoảng cách giữa các hàng lỗ khoan: b = 1,5 m
a-Khoảng cách giữa các lỗ khoan khi khoan tách đá chọn a = 0,3m
Lk-Chiều sâu lỗ khoan Lk=2 m
Vậy ta tính được: m =0,45 (m3/m)
Từ đó ta tính số máy khoan cần thiết phục vụ cho mỏ là
Ta chọn số máy khoan phục vụ cho mỏ là 2 máy
4 Tổ chức công tác khoan và phụ trợ khoan:
Công tác khoan phải bố trí hợp lý sao cho giảm thời gian di chuyển máy, nâng cao năng suất máy khoan Do công tác khai thác đá tảng lăn lớn dùng để chế biến đá chẻ nên việc tách đá từ nguyên khối là rất quan trọng nó đảm bảo sao cho đá sau khi được tách ra bằng phương pháp khoan phải hiệu quả, vì thế trước khi tiến hành khoan cần lưu ý lựa các khu vực đá có kẽ nứt để tách kết hợp tách, khoan theo thớ đá để dễ tách
Trước khi tiến hành khoan cần phải chuẩn bị mặt bằng để khoan Tiến hành kiểm tra thớ đá để bố trí mạng khoan cho phù hợp giúp cho người thợ máy khoan điều chỉnh các thông số chế độ làm việc phù hợp Triển khai ra thực địa,
di chuyển máy khoan và tiến hành khoan Khi tiến hành khoan, tổ chức khoan theo khu vực hoặc theo tuyến với điều kiện cụ thể
Sơ đồ di chuyển máy khoan được chọn tuỳ thuộc vào mạng lưới khoan sao cho đảm bảo các yêu cầu sau:
- An toàn cho người và thiết bị làm việc
- Thời gian và quãng đường di chuyển của máy khoan trong giới hạn bãi khoan là nhỏ nhất
a Góc khoan
Thích hợp nhất là khoan lỗ thẳng đứng Trong trường hợp chiều dày khối
vật liệu mỏng phải khoan nghiêng 45- 60° với bề mặt vật liệu để lỗ khoan đạt độ sâu lớn hơn 4 lần đường kính lỗ tránh trào phụt bột và tăng hiệu quả tách phá
b Khoảng cách giữa các lỗ khoan
)(8,145,0.5460
25,1.3600
cái
Trang 19Khoảng cách giữa các lỗ khoan phụ thuộc vào loại đá, kích thước khối đá cần tách, số mặt tự do, lượng cốt thép( với bê tông cốt thép),… Với mỗi loại đá
và bê tông cần khoan, nạp vữa thử nghiệp trước để xác định khoảng cách khoan chính thức cho phương án tách phá Khi dùng lỗ khoan φ38 hoặc φ40 có thể lấy khoảng cách giữa các lỗ khoan như sau:
Vật liệu cần tách phá Khoảng cách giữa các lỗ khoan (cm)
Cách bài trí lỗ khoan còn phụ thuộc vào yêu cầu và tiến độ công việc Lỗ khoan được bố trí càng gần nhau thì thời gian thực hiện càng nhanh, phần vật liệu tạo thành càng nhỏ nhưng tất nhiên sẽ càng tốn Bột nở
Đá tảng có thể dễ tách phá hơn bê tông hoặc đá ngầm, và lỗ khoan có thể được bố trí dãn xa hơn
Lỗ trống cũng có thể được dùng để định hướng vết nứt Như vậy sẽ đỡ tốn phí hơn
2.6.5 Công tác nạp bột nở tách đá
a Giới thiệu công tác phá đá bằng bột nở
Nguyên lý của phương pháp phá vỡ khối đá bằng bột nở là tạo ra nội ứng suất trong khối đá do thể tích bột nở tăng lên khi pha trộn với nước và nạp vữa vào lỗ kho
Trong quá trình xây dựng công trình ở các vùng có nền đá cứng rắn, nơi
có các khối đá mồ côi ở sườn đồi núi ven các công trình giao thông có kích thước lớn thì người ta cần phải phá vỡ khối đá ra thành các khối nhỏ mới có thể đào hố móng, xúc bốc hay san gạt tạo mặt bằng Có nhiều phương pháp phá vỡ
đá khối thành các khối nhỏ: phương pháp cưa đá; phương pháp tách chẻ bằng nêm (thủ công hay cơ giới); dùng búa đập đá; nổ mìn; dùng bột nở Mỗi phương
Trang 20pháp đều có những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng cho một công trình ở một vị trí xây dựng, cụ thể là:
- Phương pháp cưa đá thường dùng khi khai thác đá khối để đảm bảo chất lượng đá khai thác ra (yêu cầu sản phẩm đá khối sau khi khai thác: cần giữ được hoa văn tự nhiên và màu sắc của đá; đảm bảo kích thước lớn nhất có thể; tính liền khối của đá tấm khi gia công);
- Phương pháp dùng nêm thủ công kém hiệu quả và tốn nhiều công sức;
- Phương pháp nêm cơ giới cần có thiết bị thủy lực;
- Phương pháp nổ mìn thường được sử dụng và rất có hiệu quả Tuy nhiên trong nhiều trường hợp không được phép dùng phương pháp nổ mìn phá đá, chẳng hạn khi phá vỡ khối đá nơi có hệ thống điện cao thế, nơi có nhiều người
và phương tiện qua lại, nơi có các di tích lịch sử như đền chùa, nơi có các danh lam thắng cảnh, nơi có đập nước hay công trình an ninh quốc phòng…
Để khắc phục hạn chế của các phương pháp nêu trên có thể sử dụng bột
nở để phá vỡ đá khối Phương pháp này có thể áp dụng mọi nơi và mang lại hiệu quả khá tốt
b Ưu điểm của phương pháp phá đá dùng bột nở
Ưu điểm của phương pháp phá đá dùng bột nở như sau:
- Không gây chấn động nền đất, không tạo sóng xung kích, không có tiếng
nổ, không gây ra có bụi và tạo khí độc làm gây ô nhiễm môi trường;
- Có thể định được hướng phá và tách đá theo ý muốn; có thể phá những khối đá có hình dạng theo ý muốn; khối đá được tách ra không bị vết, rạn nứt, hoặc bị vỡ quá vụn; không làm đá văng xa;
- Bột nở còn có thể dùng trong khai thác đá khối làm đá trang trí, ốp lát;
để phá bê tông, bê tông cốt thép, khối gạch đá xây khi thi công tại các công trình xây dựng mới hay cải tạo;
- Bột nở tách đá thuộc về loại hàng hóa bình thường; vận chuyển, sử dụng thuận lợi, không cần giấy phép như với vật liệu nổ;
- Sử dụng bột nở để phá, tách đá là công việc đơn giản, không mất nhiều thời gian đào tạo, huấn luyện như thợ nổ mìn; không cần đầu tư thiết bị máy móc đặc biệt
c Quy trình tiến hành phương pháp phá đá bằng bột nở
Sử dụng bột nở để phá đá được tiến hành theo các bước sau: khoan lỗ, trộn bột nở thành vữa, nạp vữa vào lỗ khoan, đậy lỗ khoan Sau một khoảng thời
Trang 21gian nạp vữa vào lỗ khoan thì bột nở tăng thể tích làm phát sinh áp lực tác động vào thành lỗ khoan Nếu ta bố trí mạng các lỗ khoan thích hợp và tính toán được các thông số công nghệ dùng bột nở thích hợp thì khối đá sẽ bị nứt vỡ thành các phần nhỏ theo ý muốn
- Khoan lỗ khoan và nạp vữa bột nở vào lỗ khoan bố trí các lỗ khoan theo đường dự kiến tách khối đá ra
- Trộn bột: Sử dụng một bao 5 kg bột nở với 1,5÷2 lít nước lạnh trộn kỹ, đều và nhuyễn sau đó nạp ngay vào lỗ khoan trong khoảng 5÷10 phút sau khi pha trộn (xem hình) Nước trộn cần sạch không lẫn dầu, tạp chất hữu cơ, nhiệt
sử dụng bơm vữa lỏng vào hoặc lồng 1 cái phễu mỏng, nhỏ vào trong lỗ, sau đó bơm vữa từ từ vào phễu, đồng thời rút phễu ra khỏi lỗ Cần nhanh chóng che đậy lỗ lại sau khi nạp vữa
Sơ đồ khoan:
Trang 22Có thể ứng dụng BỘT NỞ TÁCH ĐÁ SINO- CRACK vào nhiều dạng khai
thác đá và xây dựng khác nhau Một số sơ đồ khoan sau là những trường hợp
điển hình trong khai thác và phá dỡ tách đá
Đá tảng ( đá mồ côi)
Đá liền khối pha băng
Đá liền khối cắt chữ “ V”
Trang 23Phần (1) nạp vữa tách moi lấy trước khối chữ “ V” sau đó mới nạp phần (2) Trường hợp cần tách moi sâu hơn thì thực hiện moi nối tiếp lần 2 ở phía dưới tương tự như lần 1
2.6.6 Công tác phá đá bằng búa đập thủy lực
a Giới thiệu về búa đập thủy lực
Búa thủy lực – búa phá đá thủy lực là một thiết bị sử dụng cơ khí và nước áp lực để tạo ra lực đập mạnh để phá hủy các vật liệu cứng như đá, bê tông, và kim loại
Việc lựa chọn cũng như phân tích các loại đá, góc phá đá, chi tiết thiết
bị góp phần tăng khả năng thành công cũng như giảm thiểu vấn đề phát sinh như : hư mũi khoan, mũi đục, đá quá cứng không thể phá vỡ …
Hiểu được chi tiết công trình cũng là một quá trình quan trọng trong lĩnh vực khai khoáng mỏ, địa chất từ đó đưa ra phương pháp phù hợp giúp giảm nguồn lực và chi phí vận hành
Hình 1.3: Hình ảnh minh hoạ búa đập thủy lực gắn máy đào
b Ưu điểm:
Trang 24Việc sử dụng búa thủy lực để phá đá có nhiều lợi ích như sau:
Tốc độ phá đá nhanh hơn so với các phương pháp khác
Độ chính xác cao, giúp tránh những thiệt hại không mong muốn
Công việc phá đá an toàn hơn và giảm thiểu tai nạn lao động
Ngày nay, biện pháp thi công phá đá bằng búa thủy lực còn được áp dụng trong các hoạt động kỹ thuật như làm nền, móng, đóng cọc ngắn của các công trình xây dựng…
Tại mỏ khai thác đá tảng lăn đơn vị sử dụng 01 búa đập thủy lực gắn máy đào để đập những tảng đá có kích thước nhỏ, việc dùng búa đập để đập những tảng đá có kích thước lớn là không hiệu quả, tốn kém chi phí, dễ hư hại máy Vì vậy những tảng đá lớn phải xử lý bằng khoan tách xong mới dùng búa đập để đập
Một số tảng đá có thể thuê khoán công nhân đục thủ công bằng mũi đục và búa tạ để tách phá nhỏ đá tảng lăn thành đá local
2.6.7 Công tác xúc bốc
a Chọn thiết bị xúc
Dựa vào sản lượng mỏ, và khối lượng khai thác hàng năm; căn cứ vào tính chất cơ lý của đất mỏ, các thông số của HTKT, mức độ đồng bộ và đối tượng xúc bốc
Ta chọn phương tiện xúc sau:
- Máy xúc gàu ngược bánh xích 1,2m3 dùng để xúc đất
+ Khi dùng máy xúc bánh xích 1,2 m3 xúc đất nó có ưu điểm là :
- Dung tích gàu xúc thích hợp với ôtô, khả năng di chuyển tốt trên mọi địa hình do đó đảm bảo năng suất xúc bốc cũng như sản lượng mỏ
- Động cơ chạy dầu, tiêu hao dầu ít, và khả năng cơ động cao do vậy giá thành xúc bốc 1m3 đất rẻ
+ Khi dùng máy xúc bánh xích 1,2m3 để xúc đất có ưu điểm:
- Tốc độ di chuyển nhanh, quỹ đạo xúc linh hoạt có thể đứng làm việc ở mọi tư thế khó khăn
- Trọng lượng máy nhỏ nên có thể di chuyển qua vùng ngập nước
- Chu kỳ xúc nhanh, 20 25 sec
Bảng đặc tính kỹ thuật của các loại máy xúc
Trang 25M Km/h
M
M
M
M Tấn
7,5 6,5
5
8
7 8,5 7.5
E: Dung tích gàu xúc: E=1,2 (m3 )
T: Thời gian làm việc trong 1 ca: T = 7h
Kd: Hệ số xúc đầy gàu: Kx = 0,9
tn: thời gian máy xúc làm việc liên tục tại một vị trí đứng máy tn = 1800s Tc: Thời gian chu kỳ xúc: Tc = 22 s
: Hệ số sử dụng thời gian: =0,6
tc: Thời gian di chuyển của máy: Tc = 600s
Kr : Hệ số nở rời của đất trong gàu xúc Kr = 1,2
* năng suất năm đối với máy đào bánh xích (1,2m3 )
Qn = Qca.N.n n: số ca làm việc trong ngày: n=1
N: số ngày làm việc trong năm: N=260 ngày
Qn = 464*1*260 = 120.640 (m3/năm)
Tính số máy xúc phục vụ cho mỏ:
Để xúc hết khối lượng đá chẻ khai thác trong năm là 12.000m3 đá nguyên khối tương đương với 17.700 m3 đá nguyên khai (Hệ số nở rời 1,475) thì ta cần số máy xúc là :
) / ( ) (
.
.
ca m tc tn Kr Tc
T tn Kd E Qtt
) / ( 464 )
600 1800 (
2 , 1 22
6 , 0 7 1800 9 , 0 2 , 1
ca m
Trang 26Trong đó:
Ađ: Tổng sản lượng đá khai thác phải xúc bóc là: 17.700(m3/năm)
Qn: Năng suất năm của máy xúc 1,2m3/gàu : 120.640 (m3/năm)
Khi xúc đá chẻ, vận tải bằng ô tô, sự ràng buộc của gương xúc và vị trí đường vận tải bên trong tầng là không đáng kể nên ta sử dụng luồng xúc bình thường
- Đầu tiên tiến hành đào hào chuẩn bị Máy xúc đứng trên tầng xúc đá thành phẩm chất vào ôtô đứng cùng mức với máy xúc, máy xúc tự san gạt đất để di chuyển
c Phương pháp chất hàng
Việc sử dụng máy xúc bánh xích để xúc đá chẻ thành phẩm ở mỏ đất Hố Hóc Ngày chất tải lên ôtô tự đổ chỉ cho phép chất tải lên cùng mức máy đứng Với sơ đồ mở vỉa và HTKT đã chọn, đồng bộ thiết bị là máy xúc kết hợp với ôtô, đồng thời để giảm mặt tầng công tác thì ôtô vào nhận tải theo sơ đồ quay đảo chiều
d Các thông số của gương xúc
Chiều cao gương xúc
Chiều cao gương xúc phụ thuộc vào chiều cao tầng khai thác, để đảm bảo điều kiện xúc đầy gàu và an toàn thì chiều cao gương xúc phải đảm bảo các điều kiện sau
2/3Ht H 1,5 Hxmax
Trong đó:
Ht - Chiều cao trục tựa tay gàu Ht =5 m
17,0120640
17700
2,1
Trang 27Hxmax-Chiều cao xúc lớn nhất: Hxmax = 7 m
Vậy 3,3 H 10,5(m)
Với chiều cao tầng h = 5 m luôn thoả mãn điều kiện trên
Chiều rộng khoảnh khấu A
Chiều rộng khoảnh khấu A đã được tính trong chương HTKT với A = 12,6
m
2.6.8 Công tác vận tải
a Lựa chọn thiết bị vận tải
Cơ sở lựa chọn và ưu, nhược điểm của thiết bị:
Do đặc điểm địa hình của mỏ đất Hố Hóc Ngày chủ yếu là địa hình đồi núi nên hình thức vận tải chính của mỏ là vận tải bằng ôtô Vận tải bằng ôtô khắc phục được độ dốc khi có tải, tính cơ động cao, bán kính quay nhỏ kết hợp với máy xúc gàu ngược cho năng suất cao Tổ chức vận hành và bảo dưỡng đơn giản
Bên cạnh đó vận tải bằng ôtô còn có nhược điểm chính là:
- Bị ảnh hưởng của thời tiết, tiêu hao năng lượng lớn, chi phí vận hành bảo dưỡng lớn, khi khai thác xuống moong ở độ sâu lớn thì vận tải bằng ôtô không đạt hiệu quả cao do khối lượng làm đường lớn và khả năng leo dốc có hạn
Đặc tính kỹ thuật của thiết bị vận tải:
Để đảm bảo sự phối hợp giữa máy xúc và ôtô ta chọn đồng bộ thiết bị như sau:
Để đảm bảo đồng bộ thiết bị làm việc có hiệu quả thì dung tích thùng xe phải phù hợp với dung tích của gàu xúc
+Khi vận tải đá chẻ thành phẩm ra khu vực tiêu thụ: Để đồng bộ thiết bị máy xúc gàu ngược (1,2)m3 ta sử dụng ôtô Hyundai để vận chuyển đá ra khu vực cần tiêu thụ (Với cung độ trung bình 5,0km)
Bảng đặc tính kỹ thuật của xe ôtô:
Trang 286 Tốc độ cho phép km/h 55
b Tính Năng suất của ôtô
Thời gian chu kì vận tải:
Tc = tn+td+tc+tk+tp phút
Trong đó:
tn-Thời gian nhận tải của ôtô: tn =3 phút
td-Thời gian dỡ tải của ôtô: td =1,5 phút
tc -Thời gian chuyển động có tải của ôtô:tc = 7,5 phút quãng đường từ mỏ đến khu tiêu thụ khoảng 05km (tốc độ xe chạy tối đa 40km/h)
tk- Thời gian chuyển động không tải của ôtô:tk = 6phút (tốc độ xe chạy không tải tối đa 50km/h)
tp-Thời gian chuyển động ma cơ chế độ 2 phút:
vậy Tc = 20 phút
Năng suất của ôtô:
- Năng suất của xe Hyundai
Năng suất của ôtô phụ thuộc vào cung độ vận chuyển và thời gian nhận và
dỡ tải
- Năng suất ca:
P -Tải trọng định mức của ôtô P= 15 tấn;
kt-Hệ số sử dụng tải trọng
Trong đó :
Ng - Số gàu xúc cần thiết để xúc đầy ôtô Ng = 9 gàu
q0-Tải trọng định mức của ôtô: q0=15 tấn
kr-Hệ số nở rời khi xúc đá: kr=1,2
kd-Hệ số xúc đầy gàu của máy xúc: kd=0,9
-Khối lượng riêng của đá thành phẩm =1,7 t/m3
E-Dung tích gàu xúc của máy đào bánh xích E= 1,2 m3
Vậy hệ số sử dụng tải trọng kt = 0,98
0-Hệ số sử dụng thời gian của ôtô 0=0,8
tc
Tca kt
P Qca . . 0.60.
kr q
d kd E Ng kt
.
.
0
Trang 29tc-Chu kỳ vận chuyển: tc= 20 phút
- Năng suất năm của Hyundai
Qn = Qca.N.n
N - Số ngày làm việc trong năm 260 ngày
n - Số ca làm việc trong ngày 01 ca
Qn = 176*260*1 = 45.760 (m3/năm)
c Tính số lượng xe cần thiết
Vì mỏ chủ yếu sử dụng xe Hyundai để vận tải, nên số xe cần dùng là:
Kd: Hệ số dự trữ xe: 1,25
Qn: Năng suất năm của xe tải ben: 45.760 (m3/năm)
Vđ: Khối lượng khai thác cần vận chuyển trong năm là: 12.000m3 đá nguyên khối tương đương với 17.700 m3 đá nguyên khai Hệ số nở rời 1,475 (theo Báo cáo địa chất của mỏ)
Chọn số ôtô tối thiểu là 01 chiếc có thể dùng xe đang phục vụ chở đất tại
m: khoảng cách an toàn cho xe về hai phía mép đường xe: 1,5 m
k: Chiều rộng rãnh thoát nước 0,5m
Vậy: B = 2*2,5 + 1,5 + 0,5 = 7 m
2.7 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án
2.7.1 Công trình xử lý nước thải
a Nước thải sinh hoạt
) / ( 176 ) / ( 247 20
7 60 8 , 0 98 , 0
ca m ca
T
48 , 0 45760
17700
* 25 , 1
Trang 30Khối lượng nước thải sinh hoạt sẽ được được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn Công ty sẽ xây dựng bể tự hoại có kích thước 3m x 1,5m x 2m, dung tích chứa 9m3
b Nước mưa chảy tràn
- Mỏ đất Hố Hóc Ngày có địa hình tương đối đơn giản, mỏ dạng đồi núi
có địa hình cao hơn so với địa hình lân cận nên việc thoát nước ở đây là tự chảy
- Để vẫn có thể tiến hành sản xuất và khai thác bình thường, mùa mưa ta khai thác đất ở các tầng phía trên, tạo mương rãnh thoát nước ra vị trí thích hợp
- Hạn chế tối đa lượng nước mặt chảy vào mỏ bằng biện pháp tạo ra các mương rãnh thoát nước
2.7.2 Về công trình xử lý bụi, khí thải
Bụi sinh ra từ công tác xúc bốc và vận chuyển gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người
Biện pháp khắc phục: Xây dựng các hệ thống phun nước và thường xuyên
có xe chở nước để tưới đường, đảm bảo ngày tưới 3 lần vào những ngày nắng
2.7.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý CTR thông thường, chất thải nguy hại
a Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn
- Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do rác thải sinh hoạt:
+ Bố trí các thùng chứa rác thải sinh hoạt tại khu vực văn phòng, công trường thi công nhằm thu gom toàn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
+ Hợp đồng với đơn vị địa phương có chức năng thu gom, xử lý đúng quy định
- Công trình, biện pháp xử lý đất đá thải:
+ Đất phủ sau được bóc tách sẽ được thu gom và xúc bốc trực tiếp tại khai trường lên xe ô tô vận chuyển tới nơi tiêu thụ theo yêu cầu của khách hàng
+ Ngoài ra, để đảm bảo khả năng lưu chứa đất phủ, công ty bố trí bãi thải tạm chứa đất đá thải
b Công trình, biện pháp thu gom chất thải nguy hại
+ Công ty sẽ bố trí khu lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại, có vách và mái che bằng tôn, nền lắng xi măng, nền cao hơn xung quanh 20cm, kết cấu đúng quy cách theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
+ Hợp đồng với đơn vị có chức năng về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại
Trang 313 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thương mại Thiên Lộc Phát hiện đang
trong quá trình khai thác đất tại mỏ đất Hố Hóc Ngày, do đó dự án “Đầu tư khai thác đá tảng lăn làm đá chẻ tại mỏ đất Hố Hóc Ngày, thôn An Chỉ Tây, xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” sẽ tận dụng các công trình phụ trợ
cũng như tuyến đường vận chuyển Vì vậy dự án tác động đến môi trường chủ
yếu ở giai đoạn vận hành
3.1 Nguồn gây tác động liên quan tới chất thải
+ Đối tượng và quy mô tác động: Với hoạt động bóc tầng phủ thì chỉ tác
động tới đối tượng là công nhân và trong phạm vi dự án
+ Thời gian tác động: Thời gian bóc phủ trãi dài theo thời gian hoạt động
của mỏ là 5 năm
- Hoạt động khoan lỗ:
+ Thành phần: Chủ yếu là bụi có kích thước 0,05 - 0,1mm
+ Đối tượng và quy mô tác động: Đối tượng chính chịu tác động là công
nhân trực tiếp thi công
+ Thời gian tác động: Trong thời gian mỏ hoạt động là 5 năm
- Hoạt động phá đá bằng đập búa thủy lực:
- Thành phần: Chủ yếu là bụi, đá vụn
+ Khu vực phát sinh: bãi khoan lỗ
+ Thời gian: thời gian phát sinh bụi theo từng đợt khai thác
- Đối tượng bị tác động: chủ yếu là công nhân làm việc tại mỏ
+ Thời gian tác động: tác động trong thời gian mỏ hoạt động là 5 năm
Trang 32+ Đối tượng và quy mô tác động: Đối tượng chính chịu tác động là công
nhân và trong phạm vi dự án
- Bụi phát sinh từ hoạt động lưu trữ tại bãi thải
- Do nhu cầu sử dụng đất phủ trong những năm gần đây tăng cao nên lượng đất từ quá trình bóc phủ sẽ được Công ty bán cho các đơn vị có nhu cầu trong san lấp, xây dựng trong khu vực
- Đánh giá mức độ tác động: Hoạt động đổ thải tại bãi thải sẽ phát tán bụi
vào môi trường, đặc biệt trong những ngày gió mạnh Vào mùa mưa sẽ xảy ra hiện tượng chảy tràn cuốn trôi đất, có thể gây sạt lở
Tuy nhiên, trên thực tế, do nhu cầu về vật liệu san lấp trên địa bàn khá lớn nên công ty sẽ tiến hành xúc bốc trực tiếp tại khai trường lên xe ô tô để vận chuyển tới nơi tiêu thụ theo yêu cầu của khách hàng Như vậy, khối lượng lưu trữ đất phủ tại bãi thải rất ít Do đó, mức ảnh hưởng đến môi trường xung quanh cũng được hạn chế
Đánh giá tác động tổng hợp bụi phát sinh từ hoạt động của dự án:
Các hoạt động phát sinh bụi tại dự án bao gồm: bóc phủ, khoan lỗ, xúc bốc, phá đá và lưu bãi thải
+ Đánh giá mức độ tác động: Theo kết quả tính toán lý thuyết thì nồng
độ bụi phát sinh khá cao gây ảnh hưởng môi trường và tác động tiêu cực tới sức khỏe của con người, đặc biệt là những người lao động tại dự án và khu vực xung quanh trong bán kính 300m sau hướng gió
b Đánh giá tác động bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển
- Nguồn phát sinh: xe vận chuyển đất phủ, đá từ khu vực khai thác đến
nơi thu mua
- Khu vực phát sinh: tương đối rộng, phát sinh tại moong khai thác, đường
vận chuyển
- Thời gian: trong suốt thời gian mỏ hoạt động, trung bình 8 giờ/ngày
- Đối tượng và quy mô bị tác động: Chủ yếu là công nhân làm việc tại dự
án và các hộ dân sống dọc theo đường vận chuyển đá từ dự án ra đến đường DT624B
c Nguồn phát sinh khí thải từ phương tiện, máy móc:
- Nguồn phát sinh: Chủ yếu từ hoạt động các thiết bị máy móc ( ô tô, máy
ủi, búa đập thủy lực,…)
- Thành phần: Chủ yếu là SO2, NO2, VOC, CO
- Khu vực chịu tác động: