+ Tứ cận tiếp giáp của dự án như sau: Phía Đông: giáp khu dân cư và đất lúa; Phía Tây: giáp đường bê tông và khu dân cư; Phía Nam: giáp đất lúa, suối; Phía Bắc: giáp khu dân cư, đất lúa.
Trang 1PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT HUYỆN HIỆP ĐỨC
- -
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN: KHU TÁI ĐỊNH CƯ VÙNG SẠT LỞ NÚI GAI, XÃ BÌNH LÂM ĐỊA ĐIỂM: THÔN AN PHỐ, XÃ BÌNH LÂM, HUYỆN HIỆP ĐỨC,
TỈNH QUẢNG NAM
Trang 21 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
- Tên dự án: Khu tái định cư vùng sạt lỡ Núi Gai, xã Bình Lâm
- Tên chủ dự án: Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Hiệp Đức
- Đại diện: (Ông) Lê Viết Đinh Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: Thị trấn Tân Bình, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
- Tiến độ thực hiện dự án: Năm 2022 – 2024
- Vị trí địa lý:
+ Dự án được thực hiện tại thôn An Phố, xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
+ Tứ cận tiếp giáp của dự án như sau:
Phía Đông: giáp khu dân cư và đất lúa;
Phía Tây: giáp đường bê tông và khu dân cư;
Phía Nam: giáp đất lúa, suối;
Phía Bắc: giáp khu dân cư, đất lúa
+ Tọa độ ranh giới như sau:
Bảng 1 1 Toạ độ các điểm giới hạn khu đất thực hiện dự án
TÊN ĐIỂM TOẠ ĐỘ TÊN ĐIỂM TOẠ ĐỘ
X (m) Y (m) X (m) Y (m)
R1 552706.39 1725407.12 R14 552846.21 1725275.85 R2 552795.45 1725397.60 R15 552838.42 1725301.50 R3 552829.79 1725406.40 R16 552803.68 1725316.99 R4 552831.58 1725408.84 R17 552787.40 1725295.11 R5 552943.76 1725442.90 R18 552778.88 1725291.95 R6 552956.81 1725401.41 R19 552726.06 1725291.51 R7 552927.50 1725392.51 R20 552705.91 1725294.73 R8 552925.66 1725359.20 R21 552682.51 1725316.64 R9 552936.64 1725326.35 R22 552669.01 1725346.03
Trang 3R10 552950.49 1725309.78 R23 552680.53 1725385.31 R11 552937.30 1725301.75 R24 552704.01 1725379.42 R12 552920.93 1725293.70 R25 552706.01 1725392.39 R13 552892.26 1725284.87 R26 1725392.39 1725398.15
Hình 1 1 Vị trí thực hiện dự án
- Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án:
Dự án có diện tích khoảng 3,962 ha Hiện trạng sử dụng đất của dự án được thể hiện ở bảng sau:
Trang 4Hình 1 2 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án
- Cơ cấu sử dụng đất:
+ Tổng diện tích đất thực hiện dự án khoảng 3,962 ha Trong đó, xây dựng
hạ tầng khu tái định cư với diện tích 3,032 ha (dự kiến bố trí 75 lô); đường dẫn đấu nối từ ĐT614 vào khu tái định cư với chiều dài 996 m (diện tích 0,93 ha)
+ Cơ cấu sử dụng đất của Khu tái định cư như sau:
Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất Khu tái định cư vùng sạt lỡ Núi Gai, xã Bình Lâm
Trang 5- Mục tiêu: Nhằm phòng, tránh giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra Bố
trí, sắp xếp dân cư, ổn định chổ ở, sản xuất cải thiện sinh kế Đồng thời từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng theo hường xây dựng nông thôn mới, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững và an sinh xã hội khu vực miền núi
- Loại hình: Dự án “Khu tái định cư vùng sạt lỡ Núi Gai, xã Bình Lâm” là
dự án mới
- Quy mô: Dự án hạ tầng kỹ thuật Nhóm C
- Tổng mức đầu tư: 21.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi mốt tỷ đồng)
Trang 62.1.1 Nâng cấp đường giao thông từ ĐT 614 (Km2+900) đến Khu tái định
cư
2.1.1.1 Quy mô tuyến đường
Quy mô đầu tư đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật đường cấp V (miền núi) -TCVN
4054-2005 (miền núi) với các thông số như sau:
- Chiều dài tuyến: L = 1240,97 m (trong đó có 240 m là đoạn đường trục chính của khu Tái định cư Núi Gai)
- Tải trọng tính toán, kiểm toán áo đường: Trục xe 100 KN
- Công trình cống : H30- X60
- Độ dốc dọc lớn nhất Id=10% (châm chước: 12%)
- Bề rộng nền đường tối thiểu: Bn = 6,5m
- Bề rộng nền B nền=6,5m, bề rộng mặt đường: 2,75x2= 5,5m , bề rộng lề đường tối thiểu: 0,5mx2=1,0m
- Vận tốc thiết kế: V=30 km/h
- Bán kính đường cong nằm: Tối thiểu giới hạn: 30 m (có 01 đỉnh); Tối thiểu thông thường: 60 m; Tối thiểu không siêu cao: 350 m
- Bán kính đường cong đứng lồi: Lồi: 400m; Lõm : 600m
- Bán kính đường cong đứng lõm: Lồi: 250m; Lõm: 400m
- Tầm nhìn: Hãm xe: 30 m; Tầm nhìn trước xe ngược chiều: 60 m
2.1.1.2 Giải pháp kỹ thuật:
a Bình đồ tuyến:
Hướng tuyến chủ yếu bám theo đường hiện trạng cũ tuân thủ theo các yếu
tố kỹ thuật cấp đường thiết kế, chỉnh tuyến một số vị trí để đảm bảo mở rộng và hạn chế bồi thường và giải phóng mặt bằng
b Trắc dọc:
Trắc dọc thiết kế được kẻ theo phương pháp đường bao, có cao độ thiết kế đường đỏ bám theo cao độ mặt đường hiện trạng trên cơ sở mặt cũ bù vênh cấp phối đá dăm và lớp BTXM dày 24 cm
Trang 7Các đoạn có độ dốc dọc lớn và các đỉnh có bánh kính cong lồi nhỏ, khuất tầm nhìn nhiều thì được thiết kế đào hạ nền, cao trình mặt BTXM tương đương với cao
trình cũ để đảm bảo tương đồng với nhà dân hai bên tuyến
c Cắt ngang: Cắt ngang từng đoạn tuyến, cụ thể như sau:
c1 Đoạn từ Km0-Km0+996.00 (đoạn ngoài khu tái định cư)
- Bề rộng nền đường: Bnền = 6,5m
- Bề rộng mặt đường BTXM có Bmặt = 2,75mx2 =5,5m độ dốc ngang mặt đường In=2% về hai bên lề (chưa kể Isc)
- Lề đường: Mỗi bên rộng 0,5mx2=1,0m Kết cấu lề đất, độ dốc I lề =4% c2: Đoạn từ Km0+996-Km1+240,97 (đoạn nằm trong Khu tái định cư thiết
kế theo tiêu chuẩn đường phố):
- Bề rộng mặt đường BTXM có Bmặt = 3,75mx2 =7,5m độ dốc ngang mặt đường In=2% về hai bên lề
+ Đoạn Km1+091,88-Km1+240,97 (N3-N5): Bên trái là ruộng, cho nên thiết kế
mặt cắt ngang:
B nền = 3,0m (lề) + 7,5m + 3,0m (lề)=13,5m
Trong đó phần lề 3,0 phía phải là Khu đất phân lô, thiết kế lề khác mức, thiết kế bó vỉa, mương dọc thu nước và bố trí cấp điện Phần lề 3,0m phía trái là ruộng lúa, thiết kế lề đất cùng mức với mặt đường BTXM
2.1.1.3 Kết cấu mặt đường:
a Phần mở rộng:
Trang 82.1.1.5 Mương dọc:
Chiều dài gia cố 415m
Mương hở hình thang: Mương hở được thiết kế hình thang được bố trí đoạn
có độ dốc cao và nguy cơ gây xói Hai thành mương được thiết kế lắp ghép bằng tấm đan BTXM mác 200 đá 1x2 kích thước 60x60x8cm, dưới lớp vữa M100 dày 2cm Khe chèn 2cm bằng vữa M100 Đáy BT mác 200 đá 1x2 tại chổ dày 8cm, trên lớp vữa M100 dày 2cm
Đoạn mương nằm trong khu tái định cư từ Km0+996 –Km1+240,97 được thể hiện trong phần mương dọc khu tái định cư
2.1.1.6 Cống qua đường:
Gồm 03 cái cống, trong đó:
a Nối cống:
- 01fi1000 tại lý trình Km0+339,58
- 01 fi600 tại Km0+460,17 (cống xéo)
Hiện trạng cống không đủ bề rộng sau khi đường được mỏ rộng, được thiết
kế nối đảm bảo bề rộng nền đường mới B=6,5m
Kết cấu các cống: Nối cống dùng ống BTLT (H30-XB60) mương chịu lực, chiều dài ống L=1-2mm, đường kính fi600-1000mm
Trang 9Xử lý tường đầu, tường cánh cũ để nối cống và làm lại tường đầu và tường cánh mới:
+ Thân tường đầu tường cánh bêtông đá 2x4 M150
+Móng, gia cố sân cống bêtông đá 2x4 M150, lớp dăm sạn đệm dày 10cm
b Làm mới thay thế: 01 cái 3xfi1000 tại Km 0+843,22
Sau khi khảo sát, kiểm tra và tính toán lại lưu vực chảy về cống khoảng 40
ha (0,4km2), dộ dốc sườn núi rất lớn, cho nên thiết kế mới cống hộp đảm bảo khẩu độ:
Xây dưng mới cống hộp HxB=2,5mx3,0m thay thế cống 3xfi1000
- Tường đầu, tường cánh, gia cố sân cống thượng, hạ lưu:
+ Thân tường đầu, tường cánh: Bằng BT đá 2x4 M150
+ Móng tường đầu tường cánh: Bêtông đá 2x4 M150, dày 100cm trên lớp dăm sạn đệm
+ Gia cố sân cống: Do lòng cống có độ dốc lớn 10%, cần phải gia cố chống xói
Phần thượng lưu: Để đảm bảo thu nước tốt, khống xói lở ruộng, thiết kế hố thu nước
Phần hạ lưu: Thiết kế các hố giảm tốc bằng bê tông trước khi cho nước ra ngoài tự nhiên và gia cố đá hộc lát khan
+ Thân tường đầu các hố: Bằng BT đá 2x4 M150
Trang 10+ Móng sân gia: Bêtông đá 2x4 M150, dày 100cm trên lớp
Đắp đất san nền độ chặt K=0,85, với diện tích san nền 1,5ha, độ dốc xuôi
từ phía núi về suối (Bắc->Nam)
Chiều cao san nền trung bình (khu 4, khu 5, khu 6): 1,2m, khối lượng đất đắp:
11.300 m3
Chiều cao san nền trung bình (khu 1, khu 2, khu 3): 3.5 m, khối lượng đất đắp: 26.800 m3
Tổng khối lượng đất đắp san nền là: 38.320 m3, đào: 313 m3
2.1.2.2 Giao thông trục chính và nội bộ
Thiết kế theo cấp đường đô thị khu vực (tiêu chuẩn TCXDVN 104-2007), gồm các nhánh đường nội bộ, cụ thể như sau:
a Khống chế cao độ tại các nút
Khớp nối các nút giao thông đường nội bộ khu vực với đường hiện trạng khu vực phù hợp với quy hoạch phân khu khống chế cao độ sao cho vút nối hài hoài giữa đường mới và đường cũ
Trang 11b Các chỉ tiêu chính của tuyến nội bộ:
Bảng 2.2 Chỉ tiêu của tuyến đường giao thông Khu tái định cư
điểm cuối
Chiều dài (m)
Cắt ngang (m)
Mặt đường
Lề đường
Tổng cộng
2 Đường nội bộ số 1
(Bnền = 11,5m)
N2
Trang 12Thiết kế theo tiêu chuẩn đường nội bộ khu vực theo tiêu chuẩn TCXDVN 104-2007
b1.Các thông số kỹ thuật các nhánh tuyến nội bộ:
- Lưu lượng xe tính toán: <200 (xcqđ/nđ)
b.2 Giải pháp kết cấu các nhánh tuyến nội bộ:
Trên cơ sở các thông số kỹ thuật, tính toán lựa chọn kết cấu mặt đường BTXM như sau:
- Mặt đường BTXM (A1)
- Các lớp mặt đường:
+ Bê tông xi măng mác 300 đá 1x2 dày 24cm, lót nilon;
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 16cm;
+ Đắp nền đường K98 dày 30cm;
+ Nền đường đất đầm chặt K95 dày 30cm hoặc lu lèn K=0,95
- Riêng các nhánh vuốt nối GTNT, các lớp mặt đường:
+ Bê tông xi măng mác 300 đá 1x2 dày 22 cm, lót nilon;
+ Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm;
+ Lu lèn K=0,95
- Vỉa hè: Thiết kế vỉa hè khác mức, sử dụng loại bó vỉa đổ tại chổ bằng BTXM mác 250 đá 1x2 Phần gạch vỉa hè và hố trồng cây (chưa đầu tư giai đoạn này)
2.1.2.3 Cấp nước
Trang 13Người dân dùng giếng nước ngầm tự khoan hộ gia đình
2.1.2.4 Hệ thống cấp điện và điện chiếu sáng
a Cấp điện:
- Phần đường dây trung áp 22KV xây dựng mới: Tổng chiều dài tuyến đường dây trung thế đi nổi xây dựng mới: 16m, bố trí trụ TT01 đấu nối vào trụ trung thế hiện có, tại gần ngã ba đường BTXM khu vực đất cống cộng và di dời
01 trụ nằm trên lề đường
+ Móng: Sử dụng móng khối bê tông cốt thép, đúc tại chỗ
+Trụ: Sử dụng trụ bê tông ly tâm 12m, 14m không dự ứng lực theo tiêu chuẩn TCVN 5847-2016
+ Xà: Chế tạo bằng thép hình, bảo vệ chống rĩ bằng mạ kẽm nhúng nóng đạt độ dày lớp mạ ≥ 80µm
+ Dây dẫn: Sử dụng dây bọc lõi thép ASXV70-12,7/24kV Tiếp địa: Dùng tiếp địa cọc tia hỗn hợp, các chi tiết tiếp địa phải được mạ kẽm để chống rỉ, trị số đảm bảo theo quy định
- Phần Trạm biến áp xây dựng mới:
Xây dựng mới 01 TBA có công suất 400KVA-22/0,4KV Kiểu TBA: Treo trên cột đôi BTLT 14m có thanh chống tại vị trí cuối đường dây trung áp
+ Xà TBA: Chế tạo bằng thép hình, bảo vệ chống rĩ bằng mạ kẽm nhúng nóng đạt độ dày lớp mạ ≥ 80µm
+ Sơ đồ điện: Phía cao thế là sơ đồ khối đường dây – máy biến áp, phía hạ thế được đấu nối vào TBA thông qua các áp tô mát
+ Các biện pháp bảo vệ: Bảo vệ quá tải phía cao thế bằng chống sét van và bảo vệ phía hạ thế bằng các áp tô mát đặt trong tủ hạ thế
+ Tiếp địa: Dùng tiếp địa cọc tia hỗn hợp, các chi tiết tiếp địa phải được mạ kẽm để chống rỉ, trị số đảm bảo theo quy định
- Phần đường dây hạ thế 0,4kV xây dựng mới: Tổng chiều dài tuyến đường dây hạ thế đi nổi xây dựng mới: 607m
+ Móng: Sử dụng móng khối bê tông cốt thép, đúc tại chỗ Trụ: Sử dụng trụ bê tông ly tâm 8,5m không dự ứng lực theo tiêu chuẩn TCVN 5847-2016
+ Dây dẫn: Sử dụng cáp vặn xoắn hạ thế 3 pha 4 dây loại ABC(4x120) -
Trang 140,6/1kV
+ Tiếp địa: Dùng tiếp địa cọc tia hỗn hợp, các chi tiết tiếp địa phải được mạ kẽm để chống rỉ, trị số đảm bảo theo quy định
2.2 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
2.2.1 Thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa dược bố trí chạy trong lề dọc theo bó vỉa của đường Mương dọc được thiết kế tần suất P=10 năm (tần số lặp) Hệ thống thoát nước dọc (thoát nước mưa): Chủ yếu dùng ống bê tông ly tâm,
a Mương BTLT: Có khẩu độ D60cm-D80cm và D100cm để thu gom nước mưa từ mặt đường
Ống bê tông ly tâm được thiết kế bằng bê tông cốt thép M300, đá 1x2, mỗi đốt dài 3 hoặc 4m, đặt trên lớp dăm sạn đệm dày trung bình 20cm, sử dụng loại mương dùng cho vỉa hè:
+ Thân mương bằng bê tông M.150 đá 2x4,
+ Móng mương bằng Bê tông M.150 đá 2x4 trên lớp dăm sạn đệm dày 10cm
Trang 15+ Móng hố ga bêtông đá 2x4 M150, Lớp dăm sạn đệm dày 10cm,
- Cửa thu bố trí tại vị trí hố ga, kết cấu cửa thu tấm đan chắn rác KT (70x25x8)cm bằng thép đặt hình vuông hàn thành lưới
2 Cống qua đường:
- Khẩu độ cống ngang đường theo lưu lượng các nhánh mương đổ vào
- Số lượng cống: Tổng cộng có 07 cái, khẩu độ 0,8m – 1,0m Kết hợp dùng làm cống kỹ thuật
* Công thức tính toán thuỷ lực như sau:
Q = q F
Trong đó:
+ Q: Lưu lượng tính toán cống (l/s)
+ q: Cường độ mưa tính toán (l/s/ha)
+ : Hệ số dòng chảy, lấy = 0,1-0,95
+ F: Diện tích lưu vực (ha)
* Kết cấu cống bản như sau: 07 cái, gồm: (02 cái B=0,8m và 05 cái B=1,0m)
- Bản cống BTCT M250 đá 1x2, xà mũ cống bằng BTCT M200 đá 1x2,
- Thân cống, tường đầu tường cánh, hố ga: bằng BT M150 đá 2x4,
- Móng BT M150 đá 4x6 trên lớp dăm sạn đệm dày 10cm
- Bản giảm tải bằng BTCT (trùng với BTXM mặt đường)
- Hố ga hai đầu cống tương tự như hố ga của mương dọc:
Đan hố ga BTCT M200 đá 1x2, xà mũ hố ga bằng BT M200 đá 1x2, thân hố
ga bằng BT M150 đá 2x4, móng BT M150 đá 4x6 trên lớp dăm sạn đệm dày 10cm
4 Nút giao thông: Gồm 4 nút giao giữa đường nội bộ và đường chính khu vực và 2 nút trong khu vực đường nội bộ
Các nút giao thông thiết kế theo hình thức nút giao cùng mức, phạm vi thiết
kế vuốt nối đến tiếp cuối bó vỉa vỉa hè Kết cấu mặt đường tương tự như kết cấu của tuyến có bề rộng mặt lớn hơn
Trang 162.2.2 Thoát nước thải
- Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh sau khi được xử lý sơ bộ bằng
bể tự hoại 3 ngăn sẽ được thu gom bằng các mương thoát nước thải sau nhà dân
và dẫn về xử lý tập trung tại bể Bastaf 5 ngăn cải tiến kết hợp với bể khử trùng để
xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là suối nhỏ ở phía Đông Nam của dự án
2.2.3 Thu gom chất thải rắn
- Người dân tự thu gom và liên hệ với đơn vị chức năng đem đi xử lý theo quy định
2.2.4 Cây xanh
Tổng diện tích trồng cây xanh của dự án là 1.446,70 m2 chiếm 4,82 % tổng diện tích của dự án
- Sử dụng loại cây tạo bóng mát trên đường phố, tạo cảnh quan, cải tạo bầu
không khí xung quanh
- Cây xanh trên vỉa hè các tuyến đường nội bộ trồng cây “Bàng Đài Loan”
- Cây xanh trên các tuyến chính khu vực trồng kết hợp 2 loại cây: “Sao đen” và
2.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng của dự án
2.3.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng
a Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu
Dự kiến khối lượng nguyên, nhiên liệu phục vụ cho việc xây dựng Dự án được thể hiện chi tiết tại bảng 2.3
Bảng 2.3 Khối lượng nguyên, nhiên vật liệu phục vụ Dự án trong giai đoạn xây dựng
Trang 173 Đá dăm cấp phối, đá dăm các
- Vật liệu cát lấy tại thị trấn Tân Bình
- Đá dăm cấp phối, đá dăm các loại: Mỏ đá Thiên An Khương (Quế Mỹ)
- Sắt thép, vật liệu khác: lấy tại Đà Nẵng
- Nhựa đường lấy tại TP Đà Nẵng
Toàn bộ vật tư, nguyên vật liệu xây dựng Dự án do nhà thầu cung cấp phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng của công trình do bên thiết kế và Chủ đầu tư quy định
Khối lượng nhiên liệu tiêu tốn cho các máy móc thi công xây dựng được thể hiện cụ thể ở bảng 2.4
Bảng 2.4 Khối lượng nhiên liệu phục vụ Dự án trong giai đoạn xây dựng
(lít/cái/ca)
Số lượng (cái)
Nhu cầu sử dụng (lít/ca)