Trong giai đoạn hiện nay, trên địa bàn KKT Dung Quất có nhiều dự án phát triển công nghiệp với quy mô lớn như: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Doosan Vina, Khu liên hợp sản xuất gang, thép Hò
Trang 1UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
V/v lấy ý kiến tham vấn thông qua
hình thức đăng tải trên trang thông
tin điện tử về nội dung ĐTM dự án
“Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ
tầng giao thông trên địa bàn Khu
kinh tế Dung Quất”
Quảng Ngãi, ngày tháng 01 năm 2024
Kính gửi:
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi;
- Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi
Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi (Ban Quản lý) đã lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (báo
cáo ĐTM) của dự án “Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất” (gọi tắt là Dự án) Theo quy định tại Điều 33 Luật
Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 và điểm a khoản 3 Điều 26 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, Ban Quản lý kính gửi quý cơ quan dự thảo Báo cáo ĐTM của Dự án để đăng tải; tham vấn ý kiến của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân, cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp của Dự án trên Cổng thông tin điện tử Sở Tài nguyên và Môi trường
(Chi tiết trình bày trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đính kèm)
Sau khi tổng hợp các ý kiến tham vấn, kính đề nghị Quý cơ quan gửi về Ban Quản lý để tổng hợp, giải trình và hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định
Kính đề nghị quý cơ quan xem xét đăng tải nội dung tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường của Dự án để Chủ đầu tư có cơ sở hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án theo quy định của pháp luật./
Lương Trọng Nguyên
Trang 2BQL KKT DUNG QUẤT VÀ CÁC KCN QUẢNG NGÃI
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN
NÂNG CẤP, MỞ RỘNG HỆ THỐNG
HẠ TẦNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
KHU KINH TẾ DUNG QUẤT
(Báo cáo đã được chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng thẩm định ngày 3/8/2023)
Trang 3BQL KKT DUNG QUAT vA cAc KCN Q U ANG NGAI
KHU KINH TE DUNG QUAT
CHUDVAN DO N vr TV vAN
Quang Ngai - 2024
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 8
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 8
1.1 Thông tin chung về xuất xứ dự án 8
1.2 Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 9
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt 9
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 10
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật 10
2.1.1 Các văn bản pháp luật 10
2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng 13
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến Dự án 13
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập 13
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 13
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 15
4.1 Các phương pháp ĐTM 15
4.2 Các phương pháp khác 16
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 16
5.1 Thông tin về dự án 16
5.1.1 Thông tin chung 16
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất, hạng mục công trình 17
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 20
5.2.1 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường giai đoạn xây dựng 20
5.2.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường giai đoạn hoạt động 21
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 21
5.3.1 Quy mô tính chất của nước thải 22
5.3.2 Quy mô, tính chất của bụi, khí thải 22
5.3.3 Quy mô, tính chất của chất thải rắn 22
5.3.4 Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại 23
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 23
Trang 55.4.1 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải 23
5.4.2 Hệ thống xử lý bụi, khí thải 23
5.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường 24
5.4.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại 24
5.4.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác 24
5.4.6 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 24
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 25
5.5.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 25
5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 26
Chương 1 27
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 27
1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 27
1.1.1 Tên dự án 27
1.1.2 Chủ dự án 27
1.1.3 Vị trí địa lý 27
1.1.5 Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm 29
1.1.6 Mục tiêu, quy mô và loại hình dự án 30
1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 34
1.2.1 Các hạng mục công trình đầu tư 34
1.2.2 Các hoạt động của dự án 34
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU PHỤC VỤ DỰ ÁN 35
1.3.1 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho dự án 35
1.3.2 Nguồn cấp điện, nước phục vụ thi công 37
1.3.3 Trong giai đoạn hoạt động 37
1.4 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 37
1.4.1 Các giải pháp kỹ thuật 37
1.4.2 Biện pháp thi công 41
1.5 TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 47 1.5.2 Vốn đầu tư 47
1.5.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 49
Chương 2 50
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 50
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 50
2.1.1 Điều kiện về tự nhiên 50
Trang 62.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 55
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 55
2.2.2 Hiện trạng môi trường khu vực 61
2.2.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 65
2.3 NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 66
2.4 SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 66
Chương 3 67
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 67
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG 67
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 67
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 94
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 104 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 104
3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 109
3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 111
3.3.1 Danh mục công trình bảo vệ môi trường của dự án 111
3.3.2 Dự toán kinh phí các công trình biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 111
3.3.3 Tổ chức quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 112
3.4 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 112
Chương 4 114
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 114
4.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 114
4.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 118
4.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 118
4.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 119
Chương 5 120
KẾT QUẢ THAM VẤN 120
5.1 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 120
5.1.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 120
5.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 120
Trang 7KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 122
1 KẾT LUẬN 122
2 KIẾN NGHỊ 122
3 CAM KẾT 122
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của các tuyến đường thuộc dự án 29
Bảng 1.2 Thống kê quy mô kỹ thuật của các tuyến đường thuộc dự án 31
Bảng 1.3 Các hoạt động của dự án 35
Bảng 1.4 Tổng hợp khối lượng nguyên, vật liệu phục vụ dự án 35
Bảng 1.5 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công 36
Bảng 1.6 Tổng mức đầu tư dự án 48
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (0C) 50
Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (%) 51
Bảng 2.3 Lượng mưa các tháng trong năm (mm) 52
Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình và hướng gió trong các năm tại Quảng Ngãi 53
Bảng 2.5 Số giờ nắng các tháng trong năm (giờ) 53
Bảng 2.6 Vị trí quan trắc môi trường không khí 55
Bảng 2.7 Kết quả quan trắc không khí 56
Bảng 2.8 Vị trí quan trắc nước mặt 56
Bảng 2.9 Kết quả quan trắc môi trường nước mặt 57
Bảng 2.10 Vị trí quan trắc môi trường nước dưới đất 58
Bảng 2.11 Kết quả quan trắc môi trường nước dưới đất 59
Bảng 2.12 Vị trí quan trắc môi trường không khí 61
Bảng 2.13 Kết quả quan trắc không khí 62
Bảng 2.14 Vị trí quan trắc môi trường nước mặt 62
Bảng 2.15 Kết quả quan trắc nước mặt 63
Bảng 2.16 Vị trí lấy mẫu phân tích nước dưới đất 64
Bảng 2.17 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước dưới đất 64
Bảng 2.18 Vị trí lấy mẫu môi trường đất 65
Bảng 2.19 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất 65
Bảng 3.1 Thống kê khối lượng và thời gian cần thi công và vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng để thi công xây dựng dự án 69
Bảng 3.2 Thải lượng bụi phát sinh do quá trình đào đắp nền đường 72
Bảng 3.3 Hệ số ô nhiễm của các máy móc, thiết bị thi công dùng dầu DO 73
Bảng 3.4 Hệ số phát tán và thải lượng khí thải đối với động cơ đốt trong 73
Bảng 3.5 Nồng độ khí thải phát sinh từ động cơ trong quá trình 74
thi công xây dựng 74
Bảng 3.6 Khối lượng cấp phối đá dăm của từng tuyến 75
Bảng 3.7 Khối lượng bụi phát sinh từ quá trình thổi bụi mặt đường của từng tuyến đường thuộc dự án 76
Bảng 3.8 Khối lượng nguyên vật liệu thi công xây dựng 77
Bảng 3.9 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel 78
Bảng 3.10 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh do vận chuyển
vật liệu của dự án 79
Bảng 3.11 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ ống khói máy phát điện, B = 5,1 kg/h (đốt với dầu DO) 81
Bảng 3.12 Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm từ máy phát điện 82
Trang 10Bảng 3.13 Tổng hợp lưu lượng nước mưa chảy tràn và lượng chất bẩn .85
Bảng 3.14 Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .85
Bảng 3.15 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý 86
Bảng 3.16 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển 89
Bảng 3.17 Độ ồn cần bổ sung 89
Bảng 3.18 Mức ồn trên thực tế 90
Bảng 3.19 Các tác hại của tiếng ồn 90
Bảng 3.20 Mức độ rung động của một số máy móc thiết bị thi công xây dựng .91
Bảng 3.21 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông trong giờ cao điểm 105
Bảng 3.23 Thải lượng ô nhiễm khí thải của các phương tiện giao thông chạy qua tuyến đường trong giờ cao điểm 106
Bảng 3.24 Tổng hợp lưu lượng nước mưa chảy tràn và lượng chất bẩn 107
Bảng 3.25 Lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 107
Bảng 3.26 Dự toán kinh phí các công trình biện pháp bảo vệ môi trường 111
Bảng 3.27 Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 113
Bảng 4.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 115
Bảng 4.2 Vị trí giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh 118
Hình 1.1 Vị trí các tuyến đường thuộc dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống
hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất .28
Trang 11MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về xuất xứ dự án
Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung (Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi), ở vào trung độ của đất nước Quảng Ngãi nằm giữa hai thành phố, Đà Nẵng ở phía Bắc và Quy Nhơn ở phía Nam Quảng Ngãi có đường Quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam chạy qua trung tâm tỉnh theo hướng Bắc - Nam, Quốc lộ 24 nối Quảng Ngãi với tỉnh Kon Tum và hạ Lào Đây
là các tuyến giao thông quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi đảm nhận liên kết các mối quan
hệ kinh tế, văn hóa và an ninh quốc phòng giữa vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên
KKT Dung Quất có diện tích khoảng 45.332 ha, được giới hạn trong ranh giới theo Quyết định số 168/QĐ-TTg ngày 28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2045, gồm diện tích các xã Bình Đông, Bình Thanh, Bình Chánh, Bình Thuận, Bình Trị, Bình Hải, Bình Phước, Bình Châu, Bình Hòa, Bình Tân Phú, Bình Thanh, Bình Dương, thị trấn Châu Ổ cùng phần đất các xã Bình Long, Bình Nguyên, Bình Hiệp, Bình Trung thuộc huyện Bình Sơn; toàn bộ diện tích của xã Tịnh Phong và một phần diện tích của xã Tịnh Thọ thuộc huyện Sơn Tịnh; toàn bộ diện tích xã Tịnh Hòa, Tịnh Kỳ thuộc thành phố Quảng Ngãi; toàn bộ diện tích huyện đảo Lý Sơn và mặt biển liền kề, được giới hạn như sau:
+ Phía Đông giáp biển Đông
+ Phía Tây giáp đường sắt Bắc Nam
+ Phía Nam giáp thành phố Quảng Ngãi
+ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam
Trong giai đoạn hiện nay, trên địa bàn KKT Dung Quất có nhiều dự án phát triển công nghiệp với quy mô lớn như: Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Doosan Vina, Khu liên hợp sản xuất gang, thép Hòa Phát 1 và 2, Cảng tổng hợp Container Hòa Phát Dung Quất, các dự án hạ tầng dùng chung phục vụ Trung tâm khí điện miền Trung và các dự án về môi trường… dẫn đến lưu lượng phương tiện tham gia giao thông phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa, vật tư, vật liệu của các doanh nghiệp đã tăng lên đột biến với mật độ lớn, dẫn đến tình trạng quá tải cho hệ thống hạ tầng trong khu vực, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn KKT Dung Quất
Tuy nhiên, hầu hết hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn KKT Dung Quất được xây dựng từ khá lâu, có quy mô nhỏ, chưa đầu tư đồng bộ, hoàn thiện mặt cắt ngang, hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch; nhiều tuyến đường đã xuống cấp, bị hư hỏng nặng nề, các tuyến giao thông trục chính kết nối KKT Dung Quất và các khu vực xung
Trang 12quanh chất lượng không còn được đảm bảo, sự kết nối liên hoàn, khả năng đáp ứng nhu cầu giao thông và an toàn giao thông bị hạn chế
Do vậy, việc cải tạo, nâng cấp và đầu tư hoàn thiện các tuyến đường giao thông trên địa bàn KKT Dung Quất như tuyến Trì Bình – Vòng xoay Thiên Đàng, Tuyến Vòng xoay Thiên Đàng - Chu Lai, tuyến đường Lâm Viên – Vạn Tường và Tuyến đường nối Quốc lộ 1A - Tịnh Phong - Bình Tân (giai đoạn 1) là thật sự cần thiết và cấp bách; nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng các tuyến đường giao thông và hạ tầng kỹ thuật (vỉa hè, cây xanh, thoát nước dọc, điện chiếu sáng…) theo quy hoạch, đảm bảo kết nối thông suốt KKT Dung Quất và các khu vực xung quanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vận chuyển hàng hóa, vật tư, vật liệu và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi, tăng cường đảm bảo an toàn cho người dân trong khu vực khi tham gia giao thông Mặt khác, phục vụ kêu gọi, thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp và thương mại dịch vụ - đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, tạo việc làm cho người lao động, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước của tỉnh trong thời gian đến Nội dung này phù hợp với Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 24/8/2021 của Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ tư (khóa XX), Đề án Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tạo động lực cho phát triển, giai đoạn 2021-2025 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1715/QĐ-UBND ngày 29/10/2021 và ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi tại Thông báo kết luận số 240/TB-UBND ngày 15/6/2022 tại buổi kiểm tra hiện trường dự án Kè chống sạt lở bờ biển các thôn Thanh Thủy, Phước Thiện, Phước Thiện 1, Phước Thiện 2 xã Bình Hải, huyện Bình Sơn và tình hình hư hỏng tuyến đường giao thông Dốc Sỏi - Chu Lai
Thực hiện theo Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, tuân thủ theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
của Luật bảo vệ môi trường, dự án đầu tư xây dựng “Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất” thuộc mục số 6 phụ lục IV, Nghị
định số 08/2022/NĐ-CP và điểm b khoản 1 điều 30 Luật Bảo vệ môi trường nên Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường để trình UBND tỉnh Quảng Ngãi thẩm định và phê duyệt trước khi dự
án được triển khai thực hiện
1.2 Cơ quan tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư là Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
Hiện nay Chính phủ chưa phê duyệt Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, nên chưa có phân vùng môi trường tỉnh Quảng Ngãi
Trang 13Dự án “ Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh
tế Dung Quất” đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt Nghị quyết về
chủ trương đầu tư dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất tại Nghị quyết số 44/NQ-HĐND ngày 22/9/2023
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật
2.1.1 Các văn bản pháp luật
➢ Luật
- Luật số 72/2020/QH14 – Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/11/2020 và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;
- Luật số 61/2020/QH14 – Luật Đầu tư được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;
- Luật số 62/2020/QH14 – Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;
- Luật số 40/2013/QH13 – Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Luật số 27/2001/QH10 – Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001
và có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001;
- Luật số 39/2019/QH14 – Luật Đầu tư công được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13/6/2019 và có hiệu lực ngày 1/1/2020;
- Luật số 08/2017/QH14 – Luật Thủy lợi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19/6/2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2018;
- Luật số 16/2017/QH14 – Luật Lâm nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 15/11/2017 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019;
- Luật số 83/2015/QH13 – Luật Ngân sách nhà nước được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25/6/2015 và
có hiệu lực thi hành từ năm 2017;
- Luật số 50/2014/QH13 – Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Luật số 90/2015/QH13 – Luật Khí tượng thủy văn được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 23/11/2015 và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016;
Trang 14- Luật số 45/2013/QH13 – Luật đất đai được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014;
- Luật số 17/2012/QH13 – Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013;
- Luật số 30/2009/QH12 – Luật Quy hoạch đô thị được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 17/6/2009 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010;
- Luật số 23/2008/QH12 – Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008 và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009
- Luật số 20/2008/QH12 – Luật Đa dạng sinh học được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung Điều 17 của Nghị định 47/2014/NĐ-CP và Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 2411/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 6/4/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công
- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác
- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi
Trang 15- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 125/2018/NĐ-CP ngày 19/9/2018 của Chính phủ sửa đổi Nghị định 64/2016/NĐ-CP sửa đổi nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
- Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách nhà nước
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
lý nước thải
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước
- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học
- Thông tư số 19, 22, 24, 26, 27/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh lao động;
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường;
➢ Quyết định
- Quyết định số 48/2022/QĐ-UBND ngày 13/12/2022 của UBND tỉnh Ban hành đơn giá cây trồng để thực hiện việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong năm 2023
- Quyết định số 75/2021/QĐ-UBND ngày 14/12/2021 của UBND tỉnh Ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
- Quyết định số 11/2020/QĐ-UBND ngày 08/6/2020 của UBND tỉnh Ban hành quy định về bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi áp dụng cho thời kỳ 5 năm (2021-2024)
- Quyết định số 990/QĐ-UBND ngày 18/10/2021 về Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình tại Quảng Ngãi
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
Trang 16- Các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành có liên quan
2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến Dự án
- Nghị Quyết số 44/NQ-HĐND ngày 22/9/2023 của HĐND tỉnh Quảng Ngãi về chủ trương đầu tư dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập
- Thuyết minh dự án đầu tư dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
- Các bản vẽ thiết kế của dự án
- Dự toán khối lượng công trình dự án
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng cấp, mở rộng hệ thống
hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất” do Ban Quản lý KKT Dung
Trang 17Quất và các KCN Quảng Ngãi làm chủ dự án; đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường là Trung tâm Kỹ thuật quan trắc môi trường
Thông tin chủ đầu tư:
- Ban quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi
- Người đại diện: Hà Hoàng Việt Phương Chức vụ: Trưởng Ban
- Địa chỉ liên hệ: Khu đô thị mới Vạn Tường, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Điện thoại: 0255 3645828
Thông tin đơn vị tư vấn:
- Trung tâm Kỹ thuật quan trắc môi trường
- Người đại diện: Lê Anh Trà Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Khu đô thị mới Vạn Tường, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Điện thoại: 0255.3616629-3610818 Fax: 0255.3610704
- E-mail: Dungquatemc@gmail.com
Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM
Trình độ chuyên môn
- Kiểm tra báo cáo ĐTM trước khi trình cơ quan chức năng thẩm định và phê duyệt
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
1 Huỳnh Thị Nhi
Kỹ sư Công nghệ môi trường
- Tổ chức thực hiện
- Giám sát tiến độ, chất lượng của ĐTM
- Quản lý kỹ thuật, hồ
sơ
2 Trần Thị Bích Thụy
Kỹ sư Công nghệ môi trường
- Liên hệ trao đổi thông tin, đối ngoại
- Nghiên cứu hồ sơ, triển khai công việc
Trang 18TT HỌ VÀ TÊN
Trình độ chuyên môn
3 Nguyễn Thị Thúy Tiên Kỹ sư
môi trường
- Đánh giá và đề xuất các biện pháp giảm thiểu
- Tham vấn UBND huyện vùng chịu tác động bởi dự án
- Viết báo cáo tổng hợp
4 Phạm Anh Việt
Kỹ sư kỹ thuật môi trường
- Khảo sát thực địa vị trí thực hiện dự án
- Lập chương trình quản lý và giám sát môi trường
5 Ngô Thị Tường Vân
Ths Quản
lý Tài nguyên và Môi trường
- Nghiên cứu hồ sơ
- Khảo sát thực địa vị trí thực hiện dự án
6 Trần Thị Thanh
Kỹ sư công nghệ môi trường
- Đánh giá hiện trạng môi trường, điều kiện kinh tế xã hội khu vực
- Đánh giá hiện trạng môi trường, điều kiện kinh tế xã hội khu vực
2 của báo cáo
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Lấy ý kiến của UBND huyện Bình Sơn, huyện Sơn Tịnh, các xã Tịnh Phong, Bình Thạnh, Bình Chánh, Bình Hòa, Bình Trị Được áp dụng tại chương 5 – Tham vấn cộng đồng
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn
và Quy chuẩn Việt Nam về môi trường Được áp dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo
Trang 19- Phương pháp đánh giá nhanh: Được thực hiện theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhằm ước tính thải lượng của các chất ô nhiễm trong khí thải và nước thải để đánh giá các tác động của dự án tới môi trường Được áp dụng tại chương 3 của báo cáo
- Phương pháp mô hình: Phương pháp này định lượng các tác nhân gây ô nhiễm, xác định mức độ ô nhiễm bằng mô hình tính toán Các mô hình được áp dụng trong phạm vi báo cáo này là mô hình Sutton, mô hình khối hộp sử dụng để tính nồng độ bụi, khí thải trong không khí Đây là các mô hình đã được công nhận, độ chính xác nằm trong khoảng chấp nhận được
- Phương pháp kế thừa: sử dụng những tư liệu, số liệu sẵn có của các công trình khác để dẫn chứng hoặc biện minh cho những vấn đề liên quan đến báo cáo đánh giá tác động môi trường Được áp dụng tại chương 2 và chương 3 của báo cáo
- Phương pháp phân tích tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp các tác động của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án Được áp dụng hầu hết tại các chương 2, chương 3 của báo cáo
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn
Khu kinh tế Dung Quất
- Địa điểm thực hiện: các xã Bình Thạnh, Bình Chánh, Bình Hòa, Bình Trị thuộc huyện Bình Sơn và xã Tịnh Phong thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi
- Chủ dự án: Ban quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi
- Người đại diện: Ông Hà Hoàng Việt Phương Chức vụ: Trưởng Ban
- Địa chỉ liên hệ: Khu đô thị mới Vạn Tường, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Điện thoại: 0255 3645828
- Nguồn vốn: Vốn ngân sách tỉnh
- Tiến độ thực hiện dự án: 2024 – 2027
Trang 205.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất, hạng mục công trình
- Tuyến đường Trì Bình – vòng Xoay Thiên Đàng:
+ Điểm đầu (Km0+0,00): Giao đường Trì Bình – Dung Quất tại Km2+937 thuộc thôn Bàu Chuốc, xã Bình Chánh
+ Điểm cuối (Km3+353,72): Tiếp giáp vào tuyến đường Vòng xoay Thiên Đàng
- Chu Lai, thuộc thôn Trung An, xã Bình Thạnh
+ Tổng chiều dài L=3.353,72m
- Tuyến đường vòng Xoay Thiên Đàng – Chu Lai:
+ Điểm đầu (Km3+353,72): Tại vòng xoay Thiên Đàng, thuộc thôn Trung An,
xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
+ Điểm cuối tuyến tại Km5+112,96 giáp ranh giới địa chính giữa thôn Trung An
xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn và thôn Tam Quang, xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
+ Tổng chiều dài L=1.759,24m
- Tuyến đường nối Quốc lộ 1A – Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1):
+ Điểm đầu: Giáp Quốc lộ 1A tại Km1045+345 thuộc thôn Thế Lợi, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh
+ Điểm cuối (Km1+515,83): Giáp đường huyện ĐH.523 tại km1+500, thuộc thôn Thế Lợi, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh
+ Tổng chiều dài L=1.515,83m
- Tuyến đường Lâm Viên – Vạn Tường:
+ Điểm đầu: Giáp tuyến đường Bắc Nam Vạn Tường tại Km1+780, thuộc thôn
An Lộc, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn
+ Điểm cuối (Km2+982,53): Giáp tuyến đường 7,5km tại Km3+247 (Nút N3 quy hoạch), thuộc thôn 3, xã Bình Hòa, huyện Bình Sơn
+ Tổng chiều dài tuyến L=2.982,53m
A TUYẾN ĐƯỜNG TRÌ BÌNH – VÒNG XOAY THIÊN ĐÀNG
I TUYẾN
Trang 21TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Thông số
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
- Tải trọng thiết kế
Dải phân cách: Trồng cây xanh
chữa cháy
B TUYẾN ĐƯỜNG VÒNG XOAY THIÊN ĐÀNG – CHU LAI
I TUYẾN
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
C TUYẾN ĐƯỜNG NỐI QUỐC LỘ 1A - TỊNH PHONG - BÌNH TÂN
Trang 22TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Thông số
(GIAI ĐOẠN 1)
I TUYẾN
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
1 Thoát nước ngang
D TUYẾN ĐƯỜNG LÂM VIÊN - VẠN TƯỜNG
I TUYẾN
Trang 23TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Thông số
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
1 Thoát nước ngang
2 Thoát nước dọc (km0+0.00 -:- km1+900)
- Tải trọng thiết kế
(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng
giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất)
Dự án đầu tư xây dựng mới Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên
địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
- Loại hình:
+ Nhóm dự án: Nhóm B theo quy định pháp luật về Luật đầu tư công
+ Loại hình: Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường
5.2.1 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến
môi trường giai đoạn xây dựng
Trang 24- Hoạt động vận chuyển nguyên nhiên vật liệu xây dựng: Tiếng ồn, bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm có chứa thành phần
ô nhiễm như SO2, Nox, CO, CO2, bụi,…
- Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, phương tiện: Dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, chất thải rắn…
- Hoạt động sinh hoạt và vệ sinh hàng ngày của công nhân xây dựng:
+ Nước thải sinh hoạt có chứa các thành phần ô nhiễm chủ yếu như vi sinh, dầu
mỡ, NO3-, NH4, chất hữu cơ…
+ Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại,
+ Mùi hôi thối sinh ra từ quá trình phân hủy nước thải tại các hố ga, bể tự hoại, thùng thu gom rác thải sinh hoạt…
- Các hoạt động xây dựng:
+ Bụi phát sinh từ quá trình thi công các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông…
+ Chất thải rắn xây dựng: xà bần, gỗ, bao bì, sắt thép phế liệu…
+ Ô nhiễm do hoạt động máy móc thiết bị thi công phát sinh tiếng ồn, khí thải như: SO2, CO, Nox, THC,…
+ Rò rỉ nhiên liệu vào môi trường
- Hoạt động vận chuyển và đi lại của các phương tiện giao thông: Tiếng ồn, bụi
và khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và thành phẩm có chứa thành phần ô nhiễm như SO2, NOx, CO, CO2, bụi…
- Chất thải rắn sinh hoạt của người đi đường, dân cư sinh sống dọc đường
- Các sự cố môi trường:
+ Tai nạn giao thông;
+ Sự cố do thiên tai: hư hỏng, sụt lún
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
1 Giai đoạn thi công xây dựng
1.1 Giải phóng mặt bằng; Phá bỏ thảm thực
vật
Bụi và khí thải, chất thải rắn thông thường, tiếng ồn
Trang 25TT Các hoạt động Nguồn gây ô nhiễm
1.2 Đào đắp nền mặt đường; Xây dựng các
hạng mục công trình hạ tầng dự án
Bụi, khí thải, tiếng ồn, chất thải rắn
1.3 Vận chuyển nguyên liệu, thiết bị máy
móc
Tiếng ồn, bụi, khí thải, nước thải vệ sinh máy móc thiết bị, tai nạn lao động, tai nạn giao thông
1.4 Sinh hoạt của công nhân làm việc tại công
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
5.3.1 Quy mô tính chất của nước thải
1 Giai đoạn xây dựng dự án
1.1 Nước thải sinh hoạt 30 công nhân với lưu lượng khoảng
3m3/ngày
1.2 Nước thải từ các hoạt động thi công, xây
1.3 Nước mưa chảy tràn Các tạp chất cuốn theo trên bề mặt thi
công dự án
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Nước mưa chảy tràn Các tạp chất cuốn theo trên bề mặt khu
vực dự án
5.3.2 Quy mô, tính chất của bụi, khí thải
1 Giai đoạn xây dựng dự án
1.1
Vận chuyển nguyên liệu, thiết bị máy
móc; đào đắp nền đường, thi công hạ tầng
kỹ thuật…
Bụi, khí thải và tiếng ồn
2 Giai đoạn hoạt động
2.1 Hoạt động giao thông phương tiện giao
thông
Tiếng ồn, khói thải từ các phương tiện giao thông
5.3.3 Quy mô, tính chất của chất thải rắn
1 Giai đoạn thi công xây dựng
Trang 261.1 Chất thải rắn sinh hoạt 30 công nhân phát sinh khoảng
24kg/ngày
1.2 Chất thải rắn xây dựng Lượng chất thải phát sinh không lớn,
chủ yếu tận dụng lại và bán phế liệu
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
5.3.4 Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
1 Giai đoạn thi công xây dựng
1.1
Chất thải nguy hại gồm dầu mỡ thải, giẻ
lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang thải,
pin, ắc quy thải, thùng sơn
Khối lượng không nhiều, chủ yếu máy móc, thiết bị đều đem bảo dưỡng tại các gara chuyên nghiệp, khoảng 5kg/tháng
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
TT Nguồn phát sinh Công trình/Biện pháp quản lý Nguồn tiếp
nhận
1 Giai đoạn thi công xây dựng
1.1 Nước thải sinh hoạt
Lắp đặt nhà vệ sinh di động, khi công trình hoàn thành sẽ tháo dỡ và san lấp trả lại mặt bằng hiện trạng dự án
Hút và đưa đi xử
lý
1.2 Nước thải từ các hoạt
động thi công, xây dựng Thu gom đưa về hố tự thấm (hố được đổ cát để tự thấm lọc nước thải)
Tự thấm xuống đất
1.3 Nước mưa chảy tràn Đào rãnh thoát nước mưa sau đó thoát
về mương nước xung quanh khu vực
xung quanh khu vực
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.2 Nước mưa chảy tràn Xây dựng hệ thống thoát nước ngang
1 Giai đoạn triển khai xây dựng dự án
1.1
Vận chuyển nguyên liệu, thiết bị máy
móc; đào đắp nền mặt đường; Xây
dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật
…
Các phương tiện vận chuyển được phủ bạt, che kín để tránh phát tán bụi ra môi trường xung quanh…
Trang 27TT Nguồn phát sinh Công trình/Biện pháp quản lý
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Hoạt động giao thông Trồng cây xanh, lắp đặt đèn, biển báo giao
thông dọc theo tuyến
5.4.3 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường
1 Giai đoạn thi công xây dựng
1.1 Chất thải rắn sinh hoạt
Thu gom rác vào các thùng chứa có nắp đậy
và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử lý
1.2 Chất thải rắn xây dựng
Tận dụng lại và bán phế liệu, số ít còn lại thu gom riêng vào nơi lưu chứa tạm thời tại khu vực dự án và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử lý
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Chất thải rắn
Địa phương thường xuyên tổ chức ngày hội môi trường, tuyên truyền nâng cao ý thức người tham gia giao thông
5.4.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
1 Giai đoạn thi công xây dựng
1.1
Chất thải nguy hại gồm dầu mỡ thải,
giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh
quang thải, pin, ắc quy thải
Bố trí các thùng chuyên dụng để thu gom, đặt tại kho lưu giữ tạm thời Sau đó hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử
lý
5.4.5 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác
1 Giai đoạn thi công xây dựng
1.1 Tiếng ồn, độ rung
Sử dụng máy móc, thiết bị có mức gây ồn thấp; Thực hiện bảo dưỡng thiết bị, máy móc thi công thường xuyên trong suốt thời gian thi công;…
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Tiếng ồn, độ rung
Trồng cây xanh nhằm hạn chế ô nhiễm không khí, thường xuyên bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị phương tiện giao thông
5.4.6 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
Trang 28TT Nguồn phát sinh Công trình/Biện pháp quản lý
1 Giai đoạn thi công xây dựng
1.1 Tai nạn lao động, phòng chống cháy
nổ, tai nạn giao thông
Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động theo quy định, xây dựng và ban hành các nội quy làm việc; Trang bị các dụng cụ chữa cháy, thường xuyên bảo trì bảo dưỡng máy móc, phương tiện giao thông
2 Giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Tai nạn giao thông
Tuyên truyền công tác an toàn giao thông, lắp đặt biển báo giao thông dọc tuyến đường
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.5.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
5.5.1.1 Giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh
- Số điểm giám sát: 5 điểm;
- Vị trí giám sát:
K1 Tại điểm giao của tuyến đường Lâm Viên – Vạn
K2
Tại điểm đầu tuyến đường nối Quốc lộ 1A –
Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1) giao với
Quốc lộ 1A
K4 Tại điểm đầu tuyến đường nối Trì Bình – Vòng
K5
Tại điểm giao của tuyến đường nối Trì Bình –
Vòng xoay Thiên Đàng với đường Dốc Sỏi –
Trang 29KH Vị trí Tọa độ X Tọa độ Y
M1 Mương nước dọc tuyến đường nối Quốc lộ 1A –
M2 Mương nước dọc tuyến đường nối Quốc lộ 1A –
M3 Lạch nước dọc tuyến Vòng xoay Thiên Đàng –
M4 Mương nước gần điểm cuối tuyến Vòng xoay
M5 Mương nước dọc tyến đường nối Trì Bình – Vòng
5.5.1.3 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Địa điểm giám sát: Khu vực tập kết chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Thông số giám sát: Thành phần, khối lượng, biện pháp thu gom và xử lý;
- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần
5.5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động
Với tính chất của dự án là tuyến đường giao thông thì nội dung giám sát môi trường trong giai đoạn này chủ yếu là các sự cố về môi trường Cụ thể như sau:
- Khi có các sự cố về môi trường như hư hỏng đường, sạt lở đường
- Khi có yêu cầu của cơ quan chức năng
Trang 30Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1.1 Tên dự án
- Tên dự án: Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn
Khu kinh tế Dung Quất
- Địa điểm thực hiện: các xã Bình Thạnh, Bình Chánh, Bình Trị, Bình Hòa thuộc huyện Bình Sơn và xã Tịnh Phong thuộc huyện Sơn Tịnh
1.1.2 Chủ dự án
- Chủ đầu tư: Ban quản lý KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi.
- Người đại diện: Ông Hà Hoàng Việt Phương Chức vụ: Trưởng Ban
- Địa chỉ liên hệ: Khu đô thị mới Vạn Tường, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
- Tuyến đường Trì Bình – vòng Xoay Thiên Đàng:
+ Điểm đầu (Km0+0,00): Giao đường Trì Bình – Dung Quất tại Km2+937 thuộc thôn Bàu Chuốc, xã Bình Chánh
+ Điểm cuối (Km3+353,72): Tiếp giáp vào tuyến đường Vòng xoay Thiên Đàng
- Chu Lai, thuộc thôn Trung An, xã Bình Thạnh
+ Tổng chiều dài L=3.353,72m
- Tuyến đường vòng Xoay Thiên Đàng – Chu Lai:
+ Điểm đầu (Km3+353,72): Tại vòng xoay Thiên Đàng, thuộc thôn Trung An,
xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
+ Điểm cuối tuyến tại Km5+112,96 giáp ranh giới địa chính giữa thôn Trung An
xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn và thôn Tam Quang, xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành,
Trang 31+ Tổng chiều dài L=1.759,24m
- Tuyến đường nối Quốc lộ 1A – Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1):
+ Điểm đầu: Giáp Quốc lộ 1A tại Km1045+345 thuộc thôn Thế Lợi, xã Tịnh
Phong, huyện Sơn Tịnh
+ Điểm cuối (Km1+515,83): Giáp đường huyện ĐH.523 tại km1+500, thuộc thôn
Thế Lợi, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh
+ Tổng chiều dài L=1.515,83m
- Tuyến đường Lâm Viên – Vạn Tường:
+ Điểm đầu: Giáp tuyến đường Bắc Nam Vạn Tường tại Km1+780, thuộc thôn
An Lộc, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn
+ Điểm cuối (Km2+982,53): Giáp tuyến đường 7,5km tại Km3+247 (Nút N3 quy
hoạch), thuộc thôn 3, xã Bình Hòa, huyện Bình Sơn
+ Tổng chiều dài tuyến L=2.982,53m
Hình 1.1 Vị trí các tuyến đường thuộc dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống
hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
1.1.4 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án
Dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế
Dung Quất gồm có 4 tuyến đường được nâng cấp, mở rộng trên hiện trạng đường hiện
hữu Với nhu cầu sử dụng đất mở rộng của các tuyến đường được trình bày cụ thể ở
bảng sau:
Trang 32Bảng 1.1 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của các tuyến đường thuộc dự án STT Các tuyến đường
nâng cấp
Diện tích tổng
Diện tích đường hiện trạng
Diện tích thu hồi mới
1 Tuyến đường nối Trì Bình
2 Tuyến vòng xoay Thiên
(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông
trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất)
1.1.5 Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm
1.1.5.1 Mối tương quan của dự án với các đối tượng xung quanh
❖ Các đối tượng tự nhiên
- Dự án Nần cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất được đầu tư xây dựng trên hiện trạng các tuyến đường hiện hữu, với quy mô đầu tư mở rộng và nâng cấp chất lượng mặt đường Dự án gồm 4 tuyến đường nhỏ, địa hình tuyến tương đối bằng phẳng, các điểm đầu và điểm cuối của các tuyến được đấu nối vào các tuyến đường hiện trạng
- Sông suối: Trong khu vực các tuyến đi qua có sông Trà Bồng cách tuyến vòng xoay Thiên Đàng – Trì Bình khoảng 1km về phía Nam
- Đồi núi: Khu vực các tuyến đường đi qua chủ yếu là địa hình bằng phẳng, chỉ
có tuyến Quốc lộ 1A – Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1) có địa hình đồi núi thấp, dốc dần từ Tây sang Đông
❖ Các đối tượng kinh tế - xã hội
- Khu dân cư: Hầu hết người dân sinh sống dọc theo các tuyến đường thuộc dự
án, tuy nhiên mật độ còn thưa thớt, chủ yếu tập trung đông dọc theo 2 tuyến đường Lâm Viên – Vạn Tường và tuyến vòng xoay Thiên Đàng – Trì Bình
- Trung tâm hành chính (UBND xã, trạm Y tế ), trường học:
+ Trường TH và THCS xã Bình Trị nằm cách tuyến Lâm Viên – Vạn Tường khoảng 150m về phía Đông
+ Trường THCS Bình Hải cách điểm cuối tuyến Lâm Viên – Vạn Tường khoảng 350m về phía Đông Bắc
+ Trường Tiểu học Tịnh Phong cách tuyến Quốc lộ 1A – Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1) khoảng 470m về phía Nam
Trang 33+ Nghĩa địa hiện hữu cách tuyến Quốc lộ 1A – Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1) về phía Bắc khoảng 95m;
+ Nghĩa địa hiện hữu cách đoạn giữa tuyến khoảng 450m về phía Tây
- Các đối tượng sản xuất kinh doanh:
+ Tuyến đường Vòng xoay Thiên Đàng – Trì Bình chạy ngang ranh giới phía Tây của Phân khu công nghiệp Sài Gòn – Dung Quất
+ Tuyến Quốc lộ 1A – Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1) cách ranh giới phía Bắc của KCN VSIP khoảng 550m
+ Lân cận dọc theo các tuyến đường tập trung đông dân cư sinh sống và một số
hộ kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ như quán ăn, cà phê, tạp hóa
- Xung quanh khu vực thực hiện dự án bán kính khoảng 500m không có các công trình văn hóa, di tích lịch sử
1.1.5.2 Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư và các đối tượng nhạy cảm
Việc thực hiện dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất sẽ chiếm dụng khoảng 6.403m2 đất trồng lúa
1.1.6 Mục tiêu, quy mô và loại hình dự án
1.1.6.1 Mục tiêu dự án
Từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng các tuyến đường giao thông và hạ tầng
kỹ thuật (vỉa hè, cây xanh, thoát nước dọc, điện chiếu sáng…) theo quy hoạch, đảm bảo kết nối thông suốt Khu kinh tế Dung Quất và các khu vực xung quanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vận chuyển hàng hóa, vật tư, vật liệu và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, tăng cường công tác đảm bảo an ninh – quốc phòng, an toàn giao thông cho người trong khu vực
1.1.6.2 Quy mô dự án
Dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất gồm 4 tuyến đường với quy mô của từng tuyến được trình bày cụ thể như sau:
- Tuyến đường Trì Bình – vòng Xoay Thiên Đàng:
+ Điểm đầu (Km0+0,00): Giao đường Trì Bình – Dung Quất tại Km2+937 thuộc thôn Bàu Chuốc, xã Bình Chánh
+ Điểm cuối (Km3+353,72): Tiếp giáp vào tuyến đường Vòng xoay Thiên Đàng
- Chu Lai, thuộc thôn Trung An, xã Bình Thạnh
+ Tổng chiều dài L=3.353,72m
- Tuyến đường vòng Xoay Thiên Đàng – Chu Lai:
+ Điểm đầu (Km3+353,72): Tại vòng xoay Thiên Đàng, thuộc thôn Trung An,
xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
+ Điểm cuối tuyến tại Km5+112,96 giáp ranh giới địa chính giữa thôn Trung An
xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn và thôn Tam Quang, xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Trang 34+ Tổng chiều dài L=1.759,24m
- Tuyến đường nối Quốc lộ 1A – Tịnh Phong – Bình Tân (giai đoạn 1):
+ Điểm đầu: Giáp Quốc lộ 1A tại Km1045+345 thuộc thôn Thế Lợi, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh
+ Điểm cuối (Km1+515,83): Giáp đường huyện ĐH.523 tại km1+500, thuộc thôn Thế Lợi, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh
+ Tổng chiều dài L=1.515,83m
- Tuyến đường Lâm Viên – Vạn Tường:
+ Điểm đầu: Giáp tuyến đường Bắc Nam Vạn Tường tại Km1+780, thuộc thôn
An Lộc, xã Bình Trị, huyện Bình Sơn
+ Điểm cuối (Km2+982,53): Giáp tuyến đường 7,5km tại Km3+247 (Nút N3 quy hoạch), thuộc thôn 3, xã Bình Hòa, huyện Bình Sơn
+ Tổng chiều dài tuyến L=2.982,53m
Bảng 1.2 Thống kê quy mô kỹ thuật của các tuyến đường thuộc dự án
A TUYẾN ĐƯỜNG TRÌ BÌNH – VÒNG XOAY THIÊN ĐÀNG
I TUYẾN
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
- Tải trọng thiết kế
Trang 35TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Thông số
Dải phân cách: Trồng cây xanh
chữa cháy
B TUYẾN ĐƯỜNG VÒNG XOAY THIÊN ĐÀNG – CHU LAI
I TUYẾN
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
C TUYẾN ĐƯỜNG NỐI QUỐC LỘ 1A - TỊNH PHONG - BÌNH TÂN
(GIAI ĐOẠN 1)
I TUYẾN
Trang 36TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Thông số
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
1 Thoát nước ngang
D TUYẾN ĐƯỜNG LÂM VIÊN - VẠN TƯỜNG
I TUYẾN
II CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
1 Thoát nước ngang
Trang 37TT Tiêu chuẩn kỹ thuật Đơn vị Thông số
2 Thoát nước dọc (km0+0.00 -:- km1+900)
- Tải trọng thiết kế
(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông
trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất)
1.1.6.3 Loại hình dự án
Dự án đầu tư xây dựng Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất
- Loại hình:
+ Nhóm dự án: Nhóm B theo quy định pháp luật về Luật đầu tư công
+ Loại hình: Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông
1.2 CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
1.2.1 Các hạng mục công trình đầu tư
- Tuyến đường Trì Bình – vòng Xoay Thiên Đàng:
+ Phần giao thông: Nền đường, mặt đường, bó vỉa, cống thoát nước, cống kỹ thuật và hệ thống an toàn giao thông
+ Phần hạ tầng: Thoát nước mưa; Vỉa hè, hố trồng cây xanh; Cấp nước; Điện chiếu sáng
- Tuyến đường vòng Xoay Thiên Đàng – Chu Lai:
Nền đường, mặt đường, mương thoát nước dọc, hệ thống an toàn giao thông
- Tuyến đường nối quốc lộ 1A - Tịnh Phong - Bình Tân (giai đoạn 1):
Nền đường, mặt đường, bó vỉa, thoát nước ngang và hệ thống an toàn giao thông
- Tuyến đường Lâm Viên - Vạn Tường:
+ Phần giao thông: Nền đường, mặt đường, bó vỉa, thoát nước ngang và hệ thống
an toàn giao thông
+ Phần hạ tầng: Thoát nước mưa, vỉa hè, hố trồng cây xanh và điện chiếu sáng
1.2.2 Các hoạt động của dự án
Khi các tuyến đường thuộc dự án Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất đi vào hoạt động sẽ đảm bảo kết nối thông suốt Khu
Trang 38kinh tế Dung Quất và các khu vực xung quanh, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, vật tư… và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn
- Hoạt động của các loại phương tiện và thiết bị thi công
- Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng
- Sinh hoạt của công nhân thi công
- Hoạt động thi công đường
- Thi công hạ tầng kỹ thuật của các hạng mục phục trợ
2 Giai đoạn
hoạt động
- Hoạt động của các phương tiện giao thông lưu thông trên tuyến đường
1.3 NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU PHỤC VỤ DỰ ÁN
1.3.1 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho dự án
a Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu
Nguồn nguyên vật liệu phục vụ quá trình thi công xây dựng như đất, đá, cát xi măng, sắt thép,… được mua từ các mỏ nguyên vật liệu, các trạm trộn bê tông sẵn có tại các Nhà máy trên địa bàn huyện và các vùng lân cận
Khối lượng nguyên, vật liệu phục vụ quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án như: nền mặt đường, thoát nước mưa, bó vỉa…
Bảng 1.4 Tổng hợp khối lượng nguyên, vật liệu phục vụ dự án
I Tuyến đường Trì Bình – Vòng xoay Thiên Đàng
Trang 39STT Nguyên, vật liệu Đơn vị Khối lượng
(Nguồn: Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng
giao thông trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất)
b Danh mục các thiết bị, máy móc sử dụng trong giai đoạn thi công
Quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình có sử dụng một số máy
móc, thiết bị được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 1.5 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công
Trang 40STT Loại phương tiện Số lượng Tình trạng
1.3.2 Nguồn cấp điện, nước phục vụ thi công
- Nguồn cấp điện cho công trình thi công chủ yếu đấu nối từ hệ thống điện hiện
có tại các địa phương dọc theo tuyến đường thi công
- Nguồn cấp nước cho hoạt động thi công chủ yếu được sử dụng từ nguồn nước giếng và nước mặt lân cận dọc theo 2 bên các tuyến đường
1.3.3 Trong giai đoạn hoạt động
- Trong giai đoạn hoạt động của dự án chủ yếu sử dụng điện để chiếu sáng đi trên
cầu và cột tín hiệu giao thông
+ Hệ thống chiếu sáng trên đường đấu nối tại vị trí tủ ĐKCS xây dựng mới treo tại cột điện hiện có
+ Cột tín hiệu chớp vàng ở xa khu vực có nguồn điện, được cấp nguồn bằng hệ thống pin năng lượng mặt trời lắp trên cột
1.4 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
* Thiết kế nền đào và nền không đào không đắp:
+ Về độ chặt: 30cm phần nền đất trên cùng dưới đáy áo đường phải đạt độ chặt K0,98 Toàn bộ phần đất của nền đào nằm dưới 30cm nêu trên cho đến hết phạm vi sâu 0.8m kể từ đáy áo đường phải đạt độ chặt K0,93