Khái niệm tài chính và quản lý tài chính cá nhân- Khái niệm tài chính cá nhân: Tài chính cá nhân là tổng hợp tất cả các vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụngtiền, hạch toán số tiền kiếm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI
Quản lý tài chính cá nhân
NHÓM: 11 LỚP HP: 231_CEMG3011_03 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI, 2023-2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
xếp loại
Đánh giá của giảng viên
1 Phạm Thu Trang Nhóm trưởng, làm
pp
Phần I
3 Nguyễn Khánh Vân Làm nội dung 2.3
4 Lê Hoàng Trúc Làm nội dung 2.1
5 Nguyễn Xuân Việt Làm nội dung
Phần III
7 Trần Thị Thu Trà Làm nội dung
Trang 3Tinh thần đóng góp ý kiến
Tinh thần hợp tác
Tham gia các buổi họp nhóm
Trang 4MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 2
1.1 Khái niệm tài chính và quản lý tài chính cá nhân 2
1.2 Vai trò của quản lý tài chính cá nhân 2
1.3 Các nguyên tắc ảnh hưởng đến chất lượng quản lý tài chính cá nhân .2
1.4 Một số phương pháp quản lý tài chính cá nhân hiệu quả 3
1.5 Một số công cụ quản lý tài chính cá nhân 3
1.6 Quy tắc 6 cái lọ quản lý tài chính cá nhân 3
1.7 Quy tắc tài chính cá nhân theo phương pháp 50/30/20 4
II NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 5
2.1 Bình luận nhận định “Bạn kiếm được bao nhiêu không quan trọng, điều quan trọng là bạn giữ được bao nhiêu tiền và bạn làm thế nào để bắt tiền làm việc cho mình cũng như khiến cho “tiền đẻ ra tiền”.” 5
2.2 Liên hệ thực tế vấn đề quản lý tài chính cá nhân 7
2.2.1 Tổng quan về vấn đề quản lý tài chính cá nhân của giới trẻ hiện nay 7
2.2.2 Đánh giá vấn đề quản lý tài chính cá nhân của giới trẻ hiện nay 8
2.3 Sưu tầm 3 tấm gương của vấn đề quản lý tài chính cá nhân 11
2.3.1 Những tấm gương thành công 11
2.3.2 Những tấm gương thất bại 15
III KẾT LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 17
KẾT LUẬN 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 5MỞ ĐẦU
Từ xưa đến nay, đồng tiền chưa bao giờ mất đi vị trí tối cao của nó Không ai
có thể phủ nhận vai trò của tiền trong cuộc sống của chúng ta Bởi lẽ, không cótiền thì làm gì cũng khó, những việc từ nhỏ nhặt cho đến lớn lao đều cần đến sự
có mặt của đồng tiền
Tiền đơn giản là một công cụ có chức năng trao đổi hàng hóa, người ta dùngđến tiền để mua bán, giao thương Ngày nay, xã hội càng phát triển, tiền càng cóthêm nhiều sức mạnh vô hình Gánh nặng “ cơm áo gạo tiền” chi phối tất cả mọingười, cả xã hội cùng bị cuốn vào vòng quay kiếm tiền
Liệu đồng tiền có quan trọng đến thế ? Phải chăng ta luôn phải “cắm đầu cắmcổ” để kiếm ra đồng tiền ? Tuy nhiên, việc kiếm tiền thì dễ nhưng để tiêu tiền và
sử dụng đồng tiền đúng nơi, đúng chỗ lại là vấn đề khó khăn
Mong muốn giải đáp nỗi băn khoăn về vấn đề trên, nhóm 11 chúng em đãchọn đề tài “Quản trị tài chính cá nhân” Mong rằng qua bài thảo luận của này,mỗi người chúng em sẽ có cái nhìn đúng đắn hơn về sức mạnh thực sự của đồngtiền
Trang 6NỘI DUNG
I LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
1.1 Khái niệm tài chính và quản lý tài chính cá nhân
- Khái niệm tài chính cá nhân:
Tài chính cá nhân là tổng hợp tất cả các vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụngtiền, hạch toán số tiền kiếm được/ thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm hay đầu tư, … củamỗi cá nhân
Mỗi người sẽ có vấn đề tài chính cá nhân khác nhau, do sự khác biệt về thunhập, chi tiêu, nhu cầu, thói quen tiêu dùng khác nhau …
Tài chính cá nhân: là tài sản của một cá nhân hoặc gia đình (bao gồm cácloại tài sản, thu nhập, bảo hiểm và tiết kiệm ) Nếu một doanh nghiệp cần quản
lý tài chính giúp hoạt động kinh doanh phát triển, thì với mỗi cá nhân cần biếtcách quản trị tài chính để giảm thiểu rủi ro về tiền bạc, tránh khủng hoảng do thukhông đủ chi
- Khái niệm quản lí tài chính cá nhân:
Quản lý tài chính cá nhân là cách sử dụng đồng tiền một cách hợp lý chonhu cầu cần thiết, mục tiêu cá nhân, các dự định trong tương lai … Đồng thờiphải luôn dự phòng cho mình một khoản cho những việc bất ngờ, rủi ro khólường trước trong cuộc sống
Quản lý tài chính cá nhân là việc mà mỗi cá nhân hoặc một gia đình thựchiện để kiểm soát và lên kế hoạch cho tình hình tài chính của mình hoặc giađình, tận dụng tối đa tài sản đang có để mang lại thu nhập và lập kế hoạch chotương lai Quản lý tài chính cá nhân nói một cách đơn giản là xem xem nhữngmục chi tiêu, tiết kiệm và thu nhập hiện tại của mỗi người đã phù hợp hay chưa.Biết cách quản lý tài chính cá nhân cũng đồng nghĩa với việc biết sử dụng đồngtiền sao cho hiệu quả, từ đó có được một cuộc sống thoải mái hơn, tránh phảinhững rủi ro tài chính không đáng có
Ví dụ: John là một người đi làm và có mức lương cố định hàng tháng Saukhi trừ đi các chi phí sinh hoạt hàng ngày như thuê nhà, tiền điện, nước, đi lại và
2
Trang 7bai-tap-lap-va-chiến lược 100% (11)
9
Ví dụ viết tổng quan nghiên cứu
chiến lược 100% (7)
26
Cau hoi quan ly nha nuoc ve kinh te
Trang 8các khoản vay, John nhận thấy mình có một khoản tiền dư thừa Thay vì để tiền
đó ngồi yên trong tài khoản ngân hàng, John quyết định đầu tư một quỹ tiếtkiệm có lợi suất ổn định
1.2 Vai trò của quản lý tài chính cá nhân:
Nếu như bạn chỉ biết kiếm tiền mà không biết quản lý đồng tiền của mình thì
“tiền cũng không cánh mà bay” Vì thế, quản lý tài chính cá nhân hiệu quả cóvai trò cực kì quan trọng đối với mỗi con người bởi nó mang lại những giá trịsau:
+ Mang lại cuộc sống ổn định
Việc quản lý tài chính cá nhân tốt sẽ giúp bạn có kế hoạch quản lý nhữngkhoản chi tiêu Từ đó đảm bảo cân bằng được tài chính, chi tiêu hợp lý, biết cáchđầu tư và tiết kiệm tiền một cách hợp lý
+ Có nguồn ngân sách dự bị sẵn trong tương lai
Như chúng ta đã biết, quản lý tài chính cá nhân tốt để mục tiêu hướng tới tự
do tài chính, độc lập tài chính trong tương lai Một trong những lợi thế lớn nhấtcủa việc quản lý tài chính thông minh là biết cách đầu tư và tiết kiệm từ sớm.Yếu tố thời gian là quan trọng và ảnh hưởng rất lớn tới khối lượng tài sản củabạn trong tương lai Vì vậy, việc quản lý tài chính cá nhân thông minh là cáchgiúp bạn có nguồn ngân sách ổn định trong tương lai
+ Chủ động trong mọi vấn đề tài chính
Một khoản dự phòng tốt sẽ giúp bạn tự tin đưa ra những quyết định tài chính.Chủ động trong những trường hợp khẩn như sức khỏe, tai nạn Do đó, muốnkhông bị ảnh hưởng khi đưa ra những quyết định quan trọng thì việc quản lý vàxây dựng kế hoạch tài chính là là vô cùng cần thiết
+ Đảm bảo thực hiện các dự định trong tương lai
Việc mua nhà, mua xe cần phải có một khoản tài chính đủ lớn và đó cũng làmục tiêu lớn trong đời của nhiều người Kế hoạch mua nhà, mua xe có thể phảiđược lên trước đó vài năm hay vài chục năm Có những người có kế hoạch đúngđắn thì thời gian để mua được nhà hay mua được xe sẽ ngắn, có những ngườikhông có kế hoạch tài chính cụ thể thì thời gian để thực hiện được mục tiêu này
sẽ dài hơn và có thể không thực hiện được
3
Quản trịchiến lược 100% (6)Hoàng Nguyên ANH
2621231016 TM26.0…Quản trị
chiến lược 100% (5)
17
Trang 9+ Giúp mỗi cá nhân biết sử dụng đồng tiền một cách hiệu quả
Con người bị lệ thuộc và chi phối rất nhiều bởi đồng tiền trong rất nhiềutrường hợp Việc sử dụng đồng tiền như thế nào cho hiệu quả và biến nó thànhcông cụ phục vụ nhu cầu cầu và cuộc sống của chúng ta là điều quan trọng hơnhết
+ Nâng cao mức sống
Quản lý tài chính cá nhân đúng đắn sẽ giúp bạn nâng cao mức sống cá nhân,gia tăng tài sản và ổn định mọi mặt của cuộc sống Khi bạn đã không còn phụthuộc vào tiền thì bạn sẽ có thể đầu tư vào những thứ tốt nhất, phù hợp nhất chobản thân, có điều kiện thỏa mãn những sở thích cũng như nhu cầu bản thân ởmột mức sống cao hơn
+ Hạn chế những khoản nợ
Nợ thì sẽ có nợ xấu và nợ tốt Những khoản nợ xấu kiến bạn ngày càngnghèo đi và tài chính cũng ngày càng suy kiệt, ngược lại, những người làm chủtài chính sẽ có những khoản nợ tốt, những khoản nợ này sinh ra lợi nhuận cho
họ và tạo thành một nguồn thu nhập ổn định Nợ không phải là vấn đề nghiệmtrọng, tuy nhiên việc kiểm soát nợ làm sao cho không ảnh hưởng tới tài chính làvấn đề mà ai cũng quan tâm Để hạn chế những khoản nợ thì bạn cần phải ápdụng những cách quản lý tài chính cá nhân sao cho phù hợp
1.3 Các nguyên tắc ảnh hưởng đến chất lượng quản lý tài chính cá nhân:
+ Nguyên tắc 1: Xác định nguồn ngân sách
Việc đầu tiên khi bắt tay vào quản trị tài chính cá nhân đó chính là liệt kê ratất cả các nguồn thu nhập định kỳ mà bạn có Lưu ý là nên liệt kê càng chi tiếtcàng tốt Điều này giúp bạn dễ tính toán và phân bổ các khoản chi một cách hợp
lí nhất
+ Nguyên tắc 2: Kiểm soát chi tiêu và cắt giảm các khoản không quan trọng Nên hình thành thói quen kiểm soát chi tiêu theo ngày, tháng và năm, từ đóxác định các khoản chi tiêu cần thiết và các khoản có thể cắt giảm Ví dụ, mỗitháng bạn phải tốn một số tiền nhất định cho các nhu cầu cơ bản như ăn uống,nhà ở, đi lại, Đó là những khoản chi tiêu không thể cắt giảm Ngược lại, bạn
có thể giảm bớt các khoản chi phí cho việc shopping, xem phim, tụ tập cùng bạnbè,
Trang 10+ Nguyên tắc 3: Hạn chế lạm dụng thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng với các hạn mức tín dụng, ưu đãi thanh toán hấp dẫn và ít tạo áplực chi tiêu hơn tiền mặt Điều đó khiến bạn dễ chi tiêu quá trớn và cuốn vào cácđợt “Nash sale” mua sắm Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc quản lý tài chính cánhân của bạn với các khoản bội chi cần thanh toán
+ Nguyên tắc 4: Đầu tư sinh lời với số tiền nhàn rỗi
Khoản dự phòng ngoài chức năng giải quyết các rủi ro trong tương lai, còn làkhoản tiết kiệm mà bạn có thể đầu tư sinh lời Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu vàlựa chọn các kênh đầu tư tài chính phù hợp và an toàn như gửi tiết kiệm, thamgia các quỹ đầu tư tích lũy,
+ Nguyên tắc 5: Chi tiêu ít hơn số tiền kiếm được
Bạn nên chi tiêu ít hơn số tiền mà bạn kiếm được, để có thể tích lũy lại mộtphần tiền để dùng cho tương lai hoặc đầu tư “Không nên tiêu quá 10% số tiềnbạn kiếm được” là một nguyên tắc tiêu dùng và quản lý tài sản mà nhiều chuyêngia khuyến nghị Ví dụ, nếu thu nhập của bạn là 15 triệu đồng mỗi tháng, bạnkhông nên mua đôi giày có giá hơn 1,5 triệu đồng
+ Nguyên tắc 6: Tuân thủ, kiên nhẫn và linh hoạt khi quản lí chi tiêu
Sự tuân thủ sẽ quyết định hiệu quả lẫn kết quả của việc quản lý chi tiêu Bêncạnh đó, đây là một quá trình đòi hỏi sự kiên nhẫn và cần thực hiện lâu dài Tỷ
lệ của các khoản chi tiêu, thu nhập, cũng như nhu cầu của mỗi người là khácnhau Cho nên bạn cần linh hoạt, cân chỉnh các con số sao cho phù hợp với bảnthân nhất
+ Nguyên tắc 7: Trích 10 – 15% khoản thu nhập hàng tháng để tiết kiệm Tiết kiệm ít nhất từ 10 – 15% nguồn thu nhập hàng tháng là nguyên tắc quản
lý tài chính cá nhân cơ bản nhưng đem lại hiệu quả cực kỳ cao đối với ngườimới bắt đầu thực hiện quản trị tài chính cá nhân Sau đó, bạn có thể nâng dầnmức tiết kiệm tùy vào thu nhập hiện tại của bản thân
+ Nguyên tắc 8: Đầu tư vào bản thân bằng ccahs mua các quỹ phòng hộ hoặcbảo hiểm nhân thọ
Hiện nay, các sản phẩm như bảo hiểm nhân thọ hoặc quỹ phòng hộ được mọingười cân nhắc lựa chọn đầu tư cho bản thân Bởi vì nó không chỉ giúp bảo vệ
5
Trang 11tài chính của người tham gia trước các rủi ro trong cuộc sống mà còn kết hợpthêm các quyền lợi tích lũy và đầu tư Điều này vừa giúp người tham gia rènluyện thói quen quản lý chi tiêu hợp lý vừa có một nguồn tiền dư dả dành choviệc nghỉ hưu.
+ Nguyên tắc 9: Tìm kiếm thêm các nguồn thu nhập khác
Bạn có thể tìm thêm một số công việc làm ngoài giờ khác để tăng thu nhậptùy vào năng lực và sở thích của bản thân Chẳng hạn như nếu có khả năng viếtlách tốt, bạn có thể tìm kiếm các công việc liên quan đến phát triển nội dung, lênkịch bản, Tuy nhiên, bạn cần biết cách sắp xếp và cân bằng thời gian hợp lý để
có thể đảm bảo hoàn thành công việc một cách tốt nhất
1.4 Một số phương pháp quản lý tài chính cá nhân hiệu quả:
“Ai giàu? Người biết hài lòng”
+ Theo dõi thu nhập và chi tiêu
Tự do tài chính là khi bạn có thể đưa ra những quyết định trong đời mà khôngphải đắn đo về chuyện tiền bạc Chúng ta luôn theo đuổi con đường làm giàu vớiước muốn một ngày nào đó có thể tận hưởng cuộc sống một cách thoải mái nhất
có thể, nhưng giàu bao nhiêu là “đủ”? “Đủ” hay “không đủ” là vấn đề mà mỗingười phải tự chiêm nghiệm, có 114 những người có hàng trăm tỷ nhưng vẫnmắc kẹt trong vòng xoáy của công việc và stress, cũng có những người thu nhập
7 triệu một tháng nhưng lại thoải mái và tự do “Biết đủ” chính là chìa khoá chomột cuộc sống hạnh phúc
+ Lập bảng kế hoạch cá nhân
Lập một bảng tính chi tiết về ngân sách, các khoản thu chi sẽ giúp bạn có cáinhìn rõ ràng hơn về tình hình tài chính của bản thân từ đó có kế hoạch quản lýtài chính cá nhân hiệu quả Bạn sẽ giật mình khi nhận ra mình đã “tiêu hoang”
Trang 12như thế nào vào những khoản không cần thiết, đồng thời sẽ có ý thức về việc tiếtkiệm Bạn có thể phân bố thu nhập của mình vào các mục sau:
- Chi phí ăn uống
- Chi phí sinh hoạt (thuê nhà, điện, nước, …)
- Chi phí đi lại (xăng, xe)
- Chi phí giải trí (đi chơi, cafe, tiệc tùng)
- Tiết kiệm
+ Đặt ra các mục tiêu
+ Mục tiêu về nhà cửa: Trong tương lai gần hoặc xa, bạn muốn chuyển đến ởmột căn chung cư rộng hơn hoặc tích lũy mua một mảnh đất, hãy dành mộtkhoản cho mục tiêu này
+ Mục tiêu về nhu cầu sống: Năm nay bạn muốn đi đâu du lịch, tận hưởngnhững thú vui giải trí gì, mua sắm thiết bị tiện ích gì Số tiền dành cho các khoảnnày cũng cần được nghĩ đến
+ Mục tiêu về hưu: Cân nhắc nhu cầu của bạn khi về hưu, bạn sẽ về hưu mộtcách “xa hoa” như định kỳ đi du lịch hay giản dị như chỉ cần có khoản phòng bịkhi ốm đau Các chuyên gia khuyên rằng chúng ta nên dành 10 đến 15% thunhập mỗi năm để dành làm quỹ hưu trí cho bản thân
+ Mục tiêu về học hành: Năm nay bạn sẽ gửi con đến trường nào, cho con họcthêm gì Không được để lẫn lộn khoản dành cho hưu trí với khoản tiết kiệmdành cho con cái lúc học đại học Không phải đứa trẻ nào cũng đủ khả năngdành một khoản học bổng để đỡ tiền cho cha mẹ
+ Ước lượng tổng thu nhập
Ghi dữ liệu ngân quỹ trong 12 tháng qua bên cạnh các khoản chi thườngxuyên, hãy liệt kê những thứ bạn có thể làm để gia tăng thu nhập Nhìn chung có
3 nguồn cho thu nhập của bạn năm nay:
+ Công việc chính: Các khoản lương, thưởng, làm thêm ngoài giờ trong năm
dự kiến là bao nhiêu Liệu bạn có được tăng lương trong tương lai gần
7
Trang 13+ Kinh doanh thêm: Kế hoạch tài chính của bạn có thể bao gồm việc bắt đầumột công việc kinh doanh tại nhà, hoặc làm nghề tay trái dựa vào chính các sởthích hoặc điểm mạnh của bạn
+ Đầu tư: Đầu tư là hoạt động có thể khiến những khoản tiền nhàn rỗi của bạntiếp tục sinh sôi Bạn hãy xem các lời khuyên từ giới chuyên gia về việc nămnay nên đầu tư vào đâu, như chứng khoán, vàng, hay nhà đất, trái phiếu…+ Cân nhắc các thói quen tiêu dùng cần loại bỏ
Hãy xem ngân sách của bạn là một trọng tài và quyết định xem những khoảnchi nào không cần thiết, lãng phí và nằm ngoài mục tiêu của bản kế hoạch tàichính Ví dụ, bạn mua thẻ tập gym giá hàng triệu đồng mỗi tháng nhưng lại ítkhi có thời gian đi tập thì cần hủy ngay
- Đặt khung thời gian để hoàn thành mục tiêu Hãy chia mục tiêu thành các mụcnhỏ hơn, bắt đầu từ các mục tiêu cần làm ngay (như thay mới tủ lạnh) sau đó làcác mục tiêu xa hơn như mua nhà Với các mục tiêu dài hạn, cần có khung thờigian ngắn hạn, dài hạn để hoàn thành từng phần mục tiêu
+ Thuân thủ bản kế hoạch
Viết ra chưa đủ, bạn cần quyết tâm để làm theo những gì đã vạch ra Tuynhiên, nhớ rằng bạn kế hoạch này là mục tiêu, không phải là một quá trình Nếutrong một năm, cuộc sống hay thu nhập của bạn có những thay đổi thì bạn cầncập nhật vào trong bản kế hoạch, và có những điều chỉnh để bản kế hoạch trởnên thực tế
1.5 Một số công cụ quản lý tài chính cá nhân:
+ Sử dụng sổ ghi chép
Nên mang theo một quyển sổ nhỏ bên mình để ghi chép các khoản chi tiêuhàng ngày, dù là nhỏ nhất, điều này có thể giúp bạn kiểm soát tốt cách chi tiêu.Cách tốt nhất là bạn hãy chủ động ghi ra trước các đề mục dự định chi và chỉcần bổ sung số tiền thực tế vào sổ Ngoài ra, bạn cũng có thể học phương phápquản lý tài chính cá nhân theo phong cách của người Nhật với sổ Kakeibo Ghichép chi tiêu vào sổ Kakeibo được người Nhật ứng dụng rộng rãi Mỗi khi có ýđịnh tiêu tiền, bạn phải trả lời 4 câu hỏi để xác định mức độ cần thiết của khoảnchi: - Bạn đang có bao nhiêu tiền? - Mục tiêu tiết kiệm bao nhiêu? - Bạn chi choviệc này bao nhiêu tiền? - Làm thế nào để hạn chế chi tiêu?
Trang 14+ Sử dụng bảng excel
Chỉ cần biết một chút về sử dụng phần mềm excel một cách cơ bản là bạn cóthể tự mình hạch toán chi tiêu, lên bảng thống kê và tính toán thu chi Cách sửdụng công cụ excel như sau: Hàng ngày bạn ghi lại tổng thu nhập, các khoảnchi, khoản tiền tiết kiệm được, khoản công nợ, thiết lập giới hạn chi tiêu, tínhtoán số dư, khoản tiết kiệm hoặc đầu tư Chỉ cần bạn ghi chép thông tin hàngngày, phần mềm excel với tính năng hỗ trợ tính toán, thiết lập biểu đồ tự động sẽgiúp bạn giám sát ngân sách và dòng tiền đã sử dụng, đầu tư có hiệu quả như kếhoạch
+ Sử dụng các ứng dụng quản lí tài chính online
Bạn có thể sử dụng nhiều phần mềm quản lý tài chính cá nhân miễn phí trênmáy tính hoặc app quản lý tài sản dành cho người Việt như sổ thu chi Misa, ứngdụng PocketGuard, app Money Helper, phần mềm quản lý chi tiêuHomeBudget, Money Lover, Money Manager Expense & Budge
1.6 Quy tắc 6 cái lọ quản lý tài chính cá nhân:
- Nguyên tắc 6 cái lọ được sáng tạo bởi Harv Eker sẽ giúp bạn quản lý chi tiêuchi tiết nhất Phương pháp quản lý tổng thu nhập của mỗi người, được chiathành 6 cái lọ được chia tỷ lệ phù hợp và được sử dụng với mục đích khác nhau
- Nếu tổng thu nhập của bạn là 100% thì 6 chiếc lọ sẽ được chia nhỏ với tỷ lệ:+ Lọ 1 – 55% thu nhập: Chi tiêu thiết yếu (tiền nhà, điện nước, ăn uống, đi lại
…)
Lọ đầu tiên trong 6 lọ tài chính chiếm phần trăm lớn nhất, nhằm cung cấp chiphí cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, đáp ứng những nhu cầu không thểthiếu Nếu bạn đang sử dụng hơn 55% thu nhập cho khoản này, bạn cần cânchỉnh để cắt giảm cho phù hợp
+ Lọ 2 – 10% thu nhập: Tiết kiệm dài hạn (để mua nhà, xe …)
Khoản tiền này phục vụ cho những mục tiêu tiết kiệm dài hạn cho cuộc sốngnhư mua nhà, mua xe, cưới xin, kinh doanh, Bí quyết là sau khi nhận được thunhập bạn nên trích tiền ngay vào khoản này, hoặc mở sổ gửi tiết kiệm, nuôi heođất để tránh trường hợp tiêu vào số tiền này
9
Trang 15+ Lọ 3 – 10% thu nhập: Quỹ giáo dục (nâng cao các kĩ năng của bản thân, đầu
tư cho con cái …)
Nâng cao giá trị bản thân cũng là một cách nâng cao thu nhập của bạn Do
đó, bạn cần trích 10% thu nhập vào khoản này để tham gia 118 các khóa họcchứng chỉ, kỹ năng, workshop, để trau dồi kiến thức chuyên môn cho bản thân,tăng cơ hội thăng tiến trong công việc
+ Lọ 4 – 10% thu nhập: Hưởng thụ (du lịch, mua sắm …)
Đây được xem như khoản thưởng cho bản thân bạn sau khi đã nổ lực làmviệc và tiết kiệm, đồng thời cũng giúp bạn có tinh thần thoải mái, thêm động lực
để cố gắng Hãy dùng khoản tiền này để mua những thứ bạn đã thích, đi du lịch,chăm sóc bản thân,
+ Lọ 5 – 10 % thu nhập: Quỹ đầu tư tài chính (cổ phiếu, chứng khoán …) Bạn sẽ dùng khoản tiền này để đầu tư, gửi tiết kiệm, góp vốn kinh doanh, sinh lời, tạo nên thu nhập thụ động, giúp bản thân đạt được mục tiêu tự do tàichính Và quan trọng, bạn không được tiêu khoản tiền này, mà cần để chúng tiếptục sinh lời, tái đầu tư Khoản tiền này sẽ giúp bạn đề phòng mất việc hay rủi rotài chính trong tương lai
+ Lọ 6 – 5 % thu nhập: Quỹ từ thiện (hỗ trợ người thân, bạn bè, người có hoàncảnh khó khăn, người khuyết tật …)
Quỹ này sẽ dùng để làm từ thiện, giúp đỡ người thân, bạn bè Tùy thuộc vàomức độ thu-chi mà bạn có thể giảm số tiền ở quỹ này xuống, tuy nhiên hạn chếcắt giảm hoàn toàn khoản này, vì trong cuộc sống luôn cần sự sẻ chia
Trang 16Hình 1 Nguyên tắc 6 cái lọ được sáng tạo bởi Harv Eker
1.7 Quy tắc tài chính cá nhân theo phương pháp 50/30/20:
- Quy tắc 50/20/30 là giải pháp trực quan, đơn giản nhất để mỗi người quản lýchi tiêu hiệu quả Thu nhập của bạn sẽ được chia thành 3 nhóm chính, trong đó:+ Nhóm chi phí cố định, cần thiết chiếm 50% phục vụ nhu cầu cơ bản nhưtiền nhà, ăn, học phí, thuốc men …
+ Nhóm chi phí linh hoạt chiếm 30% cho nhu cầu giải trí, du lịch, mua sắmhàng ngày
+ Nhóm tiền tích luỹ chiếm 20% để tiết kiệm hoặc đầu tư tạo ra thu nhập thụđộng
Hình 2 Biểu đồ minh họa quy tắc 50/20/30
II NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
11
Trang 172.1 Bình luận nhận định “Bạn kiếm được bao nhiêu không quan trọng, điều quan trọng là bạn giữ được bao nhiêu tiền và bạn làm thế nào
để bắt tiền làm việc cho mình cũng như khiến cho “tiền đẻ ra tiền”.”
Có một câu nói:“Bạn kiếm được bao nhiêu không quan trọng, điều quantrọng là bạn giữ được bao nhiêu tiền và bạn làm thế nào để bắt tiền làm việc chomình cũng như khiến cho “tiền đẻ ra tiền”.” – Robert Kiyasoki
Nhóm 11 hoàn toàn đồng ý với nhận định trên Bởi vì:
“Bạn kiếm được bao nhiêu không quan trọng, điều quan trọng là bạn giữ được bao nhiêu tiền” được hiểu là khả năng tiết kiệm và đầu tư thông minh để giữ được tiền và kiếm thêm thu nhập quan trọng hơn số tiền bạn kiếm được Nếukhông biết cách quản lý tiền bạc một cách hiệu quả, dù bạn có kiếm được nhiều cũng có thể trở nên kém cỏi về tài chính
“bạn làm thế nào để bắt tiền làm việc cho mình cũng như khiến cho “tiền đẻ
ra tiền”” được hiểu là việc quan trọng là phải tạo ra nguồn thu nhập ổn định và bắt tiền làm việc cho mình thông qua việc đầu tư vào các cơ hội kinh doanh, bất động sản hay thị trường tài chính Đồng thời, việc hình thành một kế hoạch tài chính cá nhân và tuân thủ nó sẽ giúp chúng ta tiết kiệm tiền, tránh lãng phí và duy trì sự ổn định tài chính
Từ đó, ta rút ra được kết luận rằng nhận định “Bạn kiếm được bao nhiêukhông quan trọng, điều quan trọng là bạn giữ được bao nhiêu tiền và bạn làm thếnào để bắt tiền làm việc cho mình cũng như khiến cho “tiền đẻ ra tiền”.” củaRobert Kiyasoki là hoàn toàn đúng đắn Kiếm tiền là một phần của quá trình,quan trọng hơn là biết cách quản lý tài chính và khiến tiền đẻ ra tiền
Có thể nói “quản lý tài chính cá nhân” đóng một vai trò rất quan trọng quyếtđịnh đến cả hiện tại, tương lai cũng như sự thành công của mỗi cá nhân Quản lýtài chính hợp lý và hiệu quả sẽ giúp cho mỗi cá nhân nhận được những giá trị tolớn sau đây:
- Có một cuộc sống hiện tại ổn định
- Luôn có sẵn một nguồn ngân sách dự bị trong tương lai
- Trong bất cứ trường hợp nào, việc có sẵn một số tiền sẽ giúp bạn có thể chủđộng hơn khi gặp các khó khăn bất ngờ như bệnh tật hay
Trang 18- Phục vụ các dự định cho tương lai như mua nhà, mua xe vv…
- Hơn hết sẽ giúp bạn biết sử dụng đồng tiền một cách hợp lý, hiệu quả hơn
- Quản lý tài chính cá nhân hợp lý sẽ giúp bạn có thể phát triển bản thân, mởrộng những mối quan hệ, và đưa đến những cơ hội hấp dẫn Mỗi cá nhân khi đã
có thể tự quản lý tài chính sẽ đồng nghĩa với việc bạn đã trưởng thành hơn, độclập hơn, khôn ngoan hơn và cả hạnh phúc hơn
-Tiền điện, nước: 1 triệu đồng
-Tiền điện thoại, Internet: 1 triệu đồng
-Tiền ăn uống: 6 triệu đồng
-Tiền giải trí: 3 triệu đồng
-Tiền tiết kiệm: 4 triệu đồng
Cách quản lý tài chính cá nhân của Phương Anh:
1.Lập kế hoạch tài chính: Phương Anh lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng dựa trênthu nhập của mình và các khoản chi phí cố định để có sự chuẩn bị tốt cho tươnglai
2 Kiểm soát chi phí: Phương Anh tìm kiếm các cách để tiết kiệm tiền trong cáckhoản chi phí như tối ưu hóa chi phí điện, nước, điện thoại và internet, mua thựcphẩm có giá trị dinh dưỡng cao và giảm chi phí giải trí bằng cách tìm kiếm cáchoạt động miễn phí hoặc rẻ tiền
13
Trang 193 Đầu tư: Phương Anh quyết định đầu tư 4 triệu đồng hàng tháng vào một tàikhoản tiết kiệm để tăng lợi nhuận theo thời gian
4 Giảm thiểu nợ: Phương Anh luôn tự nhắc nhở và trả nợ đúng hạn để tránh tốnchi phí chậm trễ và phạt nợ
Tóm lại, Phương Anh đang quản lý tài chính cá nhân của mình bằng cách lập kếhoạch chi tiêu nghiêm ngặt, kiểm soát chi phí hiệu quả, đầu tư tiền và giảm thiệu
nợ để bảo vệ sự ổn định tài chính trong tương lai
2.2 Liên hệ thực tế vấn đề quản lý tài chính cá nhân
2.2.1 Tổng quan về vấn đề quản lý tài chính cá nhân của giới trẻ hiện nayThế hệ trẻ ngày nay đang chi tiêu nhiều hơn và ít quan tâm đến quản lí tài chính
cá nhân
- Theo chuyên gia tài chính độc lập Phan Dũng Khánh, giới trẻ hiện nay, nhất làgen Z có xu hướng chi tiêu phóng khoáng hơn so với các thế hệ gen Y và gen X.Trong đó người dùng gen Z thường ưu tiên mua sắm các mặt hàng điện tử, côngnghê, y tế, sức khỏe Đặc biệt khi thu nhập càng tăng lên sẽ làm xuất hiệnnhững mục tiêu tài chính mới
- Xu hướng “nghèo sang chảnh” này không chỉ xuất hiện ở Việt Nam mà đã vàđang là vấn đề nổi trội ở giới trẻ Hàn Quốc và các nước phương Tây Họ dườngnhư không quan tâm đến vấn đề quản lý tài chính cá nhân và người trẻ chi tiêuhoàn toàn theo cảm hứng và nhu cầu cá nhân
- Họ sẵn sàng hạn chế tiệc tùng, ăn uống để dành dụm 2-3 tháng lương để muamột chiếc túi hàng hiệu đắt đỏ Có những bạn trẻ chưa lập gia đình, lương mỗitháng 10 triệu nhưng vẫn hết nhẵn, thậm chí còn phải vay mượn thêm Họ chitiêu mà không để tâm đến số tiền trong tài khoản, “ỷ lại” vào thẻ tín dụng mà chitiêu vượt quá thu nhập
- Nhìn theo góc nhìn khác, có những bạn trẻ chi tiêu “mạnh tay” nhưng là ở lĩnhvực kinh doanh, đầu tư Họ sẵn sàng đi vay tiền, chịu rủi ro để khởi nghiệp Bởivậy mà có thể thấy thế hệ trẻ ngày nay đang ngày càng tài giỏi, khởi nghiệp trẻđang vụt lên như vũ bão
Trang 20Hình 3 Tỉ lệ giới trẻ khao khát trở thành doanh nhân hay người làm chủ được
khảo sát tại 6 nước ASEAN
(Nguồn: dữ liệu của WEF)+Theo kết quả khảo sát do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố ngày 16-8,Việt Nam đứng thứ ba trong khu vực ASEAN về tỉ lệ giới trẻ khao khát trởthành doanh nhân, làm chủ doanh nghiệp
+ Ngân hàng DBS cũng đưa ra thống kê, đầu tư của Gen Z tăng 200% từ đầunăm ngoái và tiếp tục tới nay Nhà băng này ghi nhận nhiều lượng khách hàngsinh từ năm 1996 trở đi đổ tiền vào các sản phẩm tài chính
+ Các công ty chứng khoán tại Việt Nam cũng ghi nhận xu hướng tương tự Chứng khoán VPS cho biết, trong tháng đầu triển khai gói tài khoản nhà đầu tư trẻ, họ có khoảng 15.000 khách hàng mở mới Trong tháng 8/2021, số tài khoản
mở mới tại chứng khoán Pinetree tăng gấp bốn lần, nhóm khách hàng sinh dưới năm 1996 chiếm phần lớn
Thế hệ trẻ ngày nay có xu hướng dễ lâm vào tình trạng tiêu tiền thiếu kiểm soát
- Chuyên gia cho rằng nhiều bạn trẻ hiện nay rơi vào tình trạng "tiêu nhiều hơnthu", sẵn sàng "vung tay" chiều theo sở thích cá nhân dẫn đến nhiều trường hợp
15
Trang 21lương vừa về đã phải lo trả nợ Điều này bắt nguồn từ việc không biết quản lý tàichính cá nhân hiệu quả, dẫn đến việc dễ căng thẳng, thậm chí sụp đổ khi rủi rohoặc biến số xảy ra Đối với người trẻ, giới trẻ nói chung, sinh viên nói riêng,việc đặt thẻ sinh viên, chứng minh thư nhân dân để vay nóng tiền, rồi trả lãi cao
vì rơi vào bẫy tín dụng đen… là những câu chuyện không hề hiếm gặp
- Các bạn trẻ, đặc biệt là những bạn chưa có ràng buộc về gia đình, con cáithường ít bị chi phối bởi trách nhiệm tài chính nên họ thường chi tiêu thiếu kiểmsoát và chi tiêu vào những mục đích ngắn hạn như là sở thích nhất thời, chạytheo xu hướng gây lãng phí tài chính
Hình 4 Biểu đồ khảo sát thói quen và hành vi mua sắm của giới trẻ Việt Nam
- Họ không xây dựng kế hoạch tài chính cho bản thân Nhiều bạn trẻ luôn chorằng mình “chẳng tiêu xài bao nhiêu” Trên thực tế, những khoản tiền tưởngchừng ít ỏi như cafe, xem phim, quần áo,… khi cộng lại sẽ là một con số đủkhiến chúng ta phải ngạc nhiên