1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài chính sách tài chính tiền tệ của việt nam sau cải cách kinh tế

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính sách duy trì tỷ giá linh hoạt có điều chỉnh Theo hệ thống phân loại của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, tháng 3/1989, Việt Nam chính thức áp dụng Chính sách duy trì tỷ giá linh hoạt có đ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ …… ***…… TIỂU LUẬN Môn: Nguyên lý quản lý kinh tế ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM SAU CẢI CÁCH KINH TẾ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tính chỉ: DTU301(GĐ1-HK2-2223).3 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hương Giang Hà Nội, ngày tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Đánh giá đóng góp Ngôn Thị Mai Hương 2114110144 20% Đồng Thu Hà 2114110095 20% Nguyễn Hải Anh 2111110010 20% Lê Thị Thảo Nhi 2114110240 20% Lê Khánh Huyền 2114110139 20% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA PHẢI ĐỔI MỚI I Nền kinh tế bao cấp II Hậu việc đổi tiền III Hệ thống tài cịn non nớt CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM SAU CẢI CÁCH KINH TẾ10 I Từ 1986 đến 1990 (Kế hoạch năm lần thứ tư) 10 Bối cảnh 10 Mục tiêu Nhà nước 10 Các sách tiền tệ giai đoạn 10 II Từ 1991 đến 1995 (Kế hoạch năm lần thứ năm) 13 Bối cảnh 13 Mục tiêu nhà nước 13 Các sách tiền tệ giai đoạn 14 III Từ năm 1996 đến 2000 (Kế hoạch năm lần thứ sáu) 15 Tình hình kinh tế 15 Mục tiêu kinh tế 15 Các sách 16 IV So sánh tình hình kinh tế với giai đoạn trước 19 Giai đoạn từ 2001 đến 2005 (Kế hoạch năm lần thứ bảy) 19 Tình hình kinh tế 19 Mục tiêu kinh tế 20 Các sách 20 So sánh với giai đoạn trước 22 V Từ 2006 đến 2010 (Kế hoạch năm lần thứ tám) 23 Tình hình kinh tế 23 Mục tiêu kinh tế 24 Các sách 24 VI So sánh với kinh tế thời kỳ trước 27 Từ năm 2011 đến 2015 27 Tình hình kinh tế 28 Mục tiêu kinh tế 28 Các sách 29 VII Giai đoạn 2016-2020 (kế hoạch năm lần thứ mười) 33 Tình hình kinh tế 33 Mục tiêu kinh tế 33 Chính sách tiền tệ 34 Sự thay đổi kinh tế sau áp dụng sách tiền tệ này36 VIII Giai đoạn từ 2021 đến 2022 37 Tình hình kinh tế 37 Mục tiêu kinh tế 37 Các sách tiền tệ giai đoạn 37 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 42 I Giải pháp ngắn hạn 42 II Giải pháp trung, dài hạn 42 KẾT LUẬN 44 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, sách công cụ quan trọng việc quản lý Nhà nước Mỗi sách đưa có ưu nhược điểm, đặc điểm riêng sách Tuy sách đưa nhằm giải vấn đề riêng sách có nhiệm vụ chung cải thiện phát triển kinh tế- xã hội, chất lượng sống người dân củng cố máy nhà nước Trong năm gần đây, đặc biệt sau khoảng thời gian khó khăn đại dịch COVID-19, sách tiền tệ nhà nước đặc biệt trọng Dù rằng, sách tiền tệ khơng cịn vấn đề xa lạ so với Đó mà nhà nước ta đưa từ thời bao cấp nhằm giải vấn đề tiền tệ sống ngày người Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu kỹ sách rút học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề tồn đọng sách, nhóm chúng em xin chọn đề tài: " Chính sách tài tiền tệ Việt Nam sau cải cách kinh tế" Bài tiểu luận bao gồm ba chương chính: Chương I: Những nguyên nhân khiến kinh tế nước ta cần đổi Chương II: Chính sách tài tiền tệ Việt Nam sau cải cách kinh tế Chương III: Kết đề xuất giải pháp Trong trình nghiên cứu, kiến thức mơn học cịn hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý từ cô để tiểu luận sau ngày hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA PHẢI ĐỔI MỚI I Nền kinh tế bao cấp Trong thời kì bao cấp chế quản lý kinh tế nước ta chế kế hoạch hóa tập trung Kinh tế tư nhân dần bị xoá bỏ kinh tế, nhường chỗ cho kinh tế nhà nước huy Trong kinh tế bao cấp, hàng hoá phân phối theo chế độ tem phiếu nhà nước nắm toàn quyền điều hành, hạn chế việc mua bán thị trường vận chuyển tự hàng hóa Nhà nước hồn tồn độc quyền phối hàng hố, hạn chế trao đổi tiền mặt Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Tất cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Trong kinh tế bao cấp, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Những thiệt hại vật chất định quan hành gây ngân sách nhà nước phải gánh chịu Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh Cũng không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ vật chủ yếu Một phần tiêu biểu thời kỳ bao cấp đồng tiền Việt Nam bị giá Lương công nhân trả vật thay tiền mặt Nền kinh tế bao cấp đất nước đóng cửa, khơng giao lưu bn bán hay ngoại giao với quốc gia khác giới II Hậu việc đổi tiền Cuộc đổi tiền tệ năm 1978 Việt Nam định quan trọng phủ nhằm cải thiện kinh tế tài đất nước Tuy nhiên, định gây số hậu không mong muốn: Document continues below Discover more nguyên lý quản from: lý kinh tế DTU301 Trường Đại học… 517 documents Go to course Ma trận SWOT 65 VInfast chiến lược nguyên lý quản lý… 100% (26) Nlqlkt - phần 19 đầu nguyên lý quản lý… 100% (4) Ơn tập mơn ngun 19 36 lý quản lý kinh tế… nguyên lý quản lý… 100% (3) Tieu luan Phan tich moi truong kinh… nguyên lý quản lý… 100% (3) Yêu cầu cán QLKT - Yêu cầu về… nguyên lý quản lý… - 100% (3) Lạm phát: Cuộc đổi tiền năm 1978 làm giảm mức[123doc] độ lạm phát-ở anhViệt Nam, huong-cua-van-… giảm bớt số lượng tiền kinh tế Tuy nhiên, sau mức 22 độ lạm phát lại tăng lên nhiều yếu tố khác chiến tranh,lýthương mại nguyên 100% (2) lý… tích lũy sách tài khóa Việc đổi tiền với tỷ lệ xóaquản hết tiền mặt đặt người vào ngạch Hậu kinh tế nạn lạm phát lên 700% năm 1986 - Khủng hoảng tài chính: Việc đổi tiền làm cho số doanh nghiệp phải đóng cửa, họ khơng có đủ tiền để đổi cho số lượng tiền cũ họ thành đồng tiền Điều ảnh hưởng đến việc vay vốn đầu tư - Ảnh hưởng đến tài quốc gia: Chính phủ tiêu khoản lớn để thực đổi tiền này, bao gồm việc in ấn tiền thực hoạt động đổi tiền - Ảnh hưởng đến ngân sách: Trong giai đoạn đầu, thu nhập từ thuế khoản đóng góp khác giảm giảm giá trị đồng tiền cũ Điều gây khó khăn cho phủ việc quản lý ngân sách thực chương trình phát triển - Ảnh hưởng đến thị trường tài chính: Việc đổi tiền làm cho giá trị tài sản bất động sản, vàng chứng khốn giảm sút, giá trị đồng tiền cũ giảm - Ảnh hưởng đến người dân: Sau đổi tiền, nhiều người dân đưa tiền vào tài khoản ngân hàng rút tiền mặt Điều dẫn đến tình trạng thiếu hụt tiền mặt số địa phương Việc đổi tiền làm cho số người dân phần tiền họ không đổi kịp, gây khó khăn việc mua sắm chi tiêu hàng ngày III Hệ thống tài cịn non nớt Sau thời kỳ chiến tranh đổi đất nước, hệ thống tài Việt Nam lạc hậu chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế Các nguyên nhân gây non nớt bao gồm: - Quản lý điều hành tài chưa hiệu quả: Trước đổi mới, hệ thống tài Việt Nam quản lý điều hành theo mơ hình truyền thống nước phát triển Tuy nhiên, hệ thống không đáp ứng nhu cầu thị trường kinh tế phát triển, dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giảm suất lao động - Thiếu sản phẩm dịch vụ tài phù hợp: Trước đổi mới, hệ thống tài Việt Nam tập trung vào dịch vụ tài bản, chủ yếu tiết kiệm cho vay Tuy nhiên, kinh tế phát triển, sản phẩm dịch vụ tài phức tạp cần phát triển để đáp ứng nhu cầu tài đa dạng khách hàng - Quy mơ HTTC cịn nhỏ có nguy tụt hậu so với nước khu vực Tính đến cuối năm 2020, tổng tài sản định chế tài Việt Nam tương đương 219% GDP, thấp so với 320% GDP bình quân nhóm quốc gia hàng đầu ASEAN Vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 84% GDP, thấp thị trường cổ phiếu khu vực (từ 93 - 243% GDP, ngoại trừ Indonesia); dư nợ thị trường trái phiếu đạt 44,7% GDP, nhỏ so với thị trường cổ phiếu số thị trường trái phiếu khu vực - Cơ cấu HTTC cân đối, phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng Trong thời gian qua, có dịch chuyển cấu trúc hệ thống tài Việt Nam dựa vào ngân hàng (bank-based) Tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam thuộc nhóm cao giới khu vực (tăng liên tục từ 103% năm 2011 lên 143% năm 2020) Sản phẩm thị trường vốn cịn thiếu đa dạng, chất lượng số hàng hóa chưa đảm bảo Ngồi ra, vai trị huy động vốn trung, dài hạn thị trường bảo hiểm cho kinh tế chưa cao - Cơ sở hạ tầng thị trường tài Việt Nam cịn hạn chế Chất lượng cung cấp thông tin minh bạch thị trường khoảng cách so với quốc tế; lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tài trung gian tài cịn hạn chế Bên cạnh đó, chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn nhiều khác biệt với chuẩn mực kế tốn quốc tế, tạo kẽ hở để số tổ chức lợi dụng hạch tốn sai chất giao dịch Ngồi ra, mức độ áp dụng công nghệ thông tin hệ thống tài cịn thấp có khoảng cách xa so với nhiều nước khu vực - Vấn đề giám sát an tồn hệ thống cịn nhiều bất cập Mơ hình giám sát tài phân tán theo chuyên ngàn thiếu phối hợp chặt chẽ, hiệu quan mạng lưới an toàn tài Ngồi ra, phương thức giám sát thiên giám sát tuân thủ, chưa trọng mức giám sát sở rủi ro; giám sát cẩn trọng vĩ mơ thị trường tài chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, quyền hạn quan giám sát nhiều hạn chế, thẩm quyền tiếp cận thông tin chế tài xử lý vi phạm giám sát an toàn

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w