1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài chính sách dân tộc ở việt nam thời kỳquá độ lên cnxh từ năm 1986 đến nay

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---***---TIỂU LUẬN NHÓMCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Trang 2 Tên đề tài: Chính sách dân tộc ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên CNXH từn

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** TIỂU LUẬN NHĨM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY   Nhóm Lớp tín Giảng viên hướng dẫn : 10 : TRI116(HK1-2324)1.4 : TS Nguyễn Thị Tố Uyên Hà Nội, tháng năm 2023 Tên đề tài:  Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH từ năm 1986 đến Lớp tín chỉ: TRI116(HK1-2324)1.4 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên MSSV Phân công công việc 42 Nguyễn Đặng Thanh Hương Chúng   Thị Lan Anh 221411016 (nhóm trưởng) 221112000 Trình bày tiểu luận; Đánh giá việc thực hiện chính sách dân tộc; Các phần còn lại Lời mở đầu & Lời kết thúc Đỗ   Ngọc Anh 211431000 Mai Phương Anh Nguyễn Thị Hồng Hạnh 221111001 43 Vũ Thị Huế 221111013 56 Nông   Thị Liên 221411018 59 Nguyễn Gia Linh 211471003 81 Nguyễn Thị Thu Nguyệt 221521014 90 Khương Minh Phương Nguyễn Thúy Quỳnh 221421016 33 94 2211110114 211461002 Mức độ hoàn thành Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Đề   xuất     giải   pháp   nhằm   nâng Hoàn cao   hiệu       thực     thành chính sách dân tộc tốt Đánh giá việc thực hiện chính sách Hồn dân tộc thành tốt Các chính sách dân tộc ở VN trong Hồn thời   kỳ   xây   dựng     bảo   vệ   đất thành nước, đi đến cơng nghiệp hóa - hiện tốt đại hóa (từ năm 1986 đến nay) Khái niệm dân tộc, chính sách dân Hồn tộc và thực hiện chính sách dân tộc thành tốt Đề   xuất     giải   pháp   nhằm   nâng Hoàn cao   hiệu       thực     thành chính sách dân tộc tốt Đề   xuất     giải   pháp   nhằm   nâng Hoàn cao   hiệu       thực     thành chính sách dân tộc tốt Tầm quan trọng của vấn đề dân tộc Hồn và chính sách dân tộc trong thời kỳ thành q độ  tốt Quan   điểm     chủ   nghĩa   Mác- Hoàn Lênin về thời kỳ quá độ thành tốt Đề   xuất     giải   pháp   nhằm   nâng Hoàn cao   hiệu       thực     thành chính sách dân tộc tốt 105 Nguyễn Minh Trang 211461003 Quan   điểm     chủ   nghĩa   MácLênin về vấn đề dân tộc Hoàn thành tốt MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin thời kỳ độ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tính tất yếu loại hình độ lên CNXH 1.2 Quan điểm cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lenin 1.3 Quan điểm Đảng tư tưởng HCM vấn đề dân tộc, thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi đến 1.3.1 Khái niệm dân tộc, sách dân tộc thực sách dân tộc 1.3.2 Tầm quan trọng vấn đề dân tộc sách dân tộc thời kỳ độ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VN THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 10 2.1 Các sách dân tộc VN thời kỳ độ lên CNXH từ năm 1986 đến 10 2.2 Đánh giá việc thực sách dân tộc 13 2.2.1 Thành tựu việc thực sách dân tộc 13 2.2.2 Hạn chế việc thực sách dân tộc .15 2.2.3 Nguyên nhân làm cho nước ta chưa thực tốt sách dân tộc 16 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 17 3.1 Chính trị .17 3.2 Kinh tế 18 3.3 Văn hóa 20 3.4 Xã hội 21 3.5 An ninh quốc phòng .22 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU “Dân   tộc     trái   tim     đất   nước”  khơng   có   dân   tộc  làm   có   quốc   gia   vẹn trịn? Khơng đứng vào dân tộc, như cây khơng đứng vào đất, làm gì có sức chắc chắn để phát triển cho đến tận cùng” (Xn Diệu). Sinh thời Xn Diệu đã có lời nhận định như thế, phải chăng từ rất lâu về trước ơng đã thấu nhận sâu sắc vai trị của dân tộc đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia?  Trong xu thế hội nhập tồn cầu hiện nay, vai trị, ý nghĩa của dân tộc lại càng được khẳng định, đề cao…cũng vì lẽ ấy, yếu tố dân tộc ln là vấn đề được các quốc gia chú trọng xây dựng, phát triển, quan tâm thật nhiều bởi vấn đề dân tộc ln mang tính lý luận, tính thực tiễn sâu sắc và nó ln biến động phức tạp, rất dễ trở thành mục tiêu mà các thế lực thù địch nhắm tới, lợi dụng sự nhạy cảm trong vấn đề dân tộc để chia rẽ khối đại đồn kết, chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, hơn hết Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nhiều nét văn hóa, phong tục, tập qn tạo nên sự đa dạng, phong phú…Thế nhưng bên cạnh nét độc đáo đa dạng là thế, sự khác biệt trong văn hóa của các dân tộc cũng mang đến những thách thức lớn trong việc quản lý, giải quyết và điều hịa các mối quan hệ, các vấn đề liên quan giữa các dân tộc với nhau. Vậy nên điều hịa tốt các mối quan hệ giữa các dân tộc đã, đang và sẽ ln là vấn đề được Đảng, nhà nước ta lưu tâm hàng đầu. Việc hoạch định chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước được dựa trên những giá trị truyền thống cùng sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lenin từ đó đưa ra những chính sách phù hợp, tồn diện giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc một cách tồn vẹn nhất để dân tộc Việt Nam trở thành khối đại đồn kết, ln u thương và sẵn lịng chia sẻ đưa đất nước Việt Nam tiến tới thịnh vượng sáng ngời  Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của dân tộc trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước ngày một vững mạnh, nhóm chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách dân tộc Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH từ năm 1986 đến nay”  với mong muốn mang đến những góc nhìn mới mang tính khám phá và tồn diện hơn về vấn đề dân tộc trong q khứ và cả hiện tại 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin thời kỳ độ 1.1.1 Khái niệm Thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc tồn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới – xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội khơng thể ra đời tự phát trong lịng chế độ tư bản chủ nghĩa hay các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Các xã hội trước chỉ chuẩn bị những điều kiện vật chất để giai cấp cơng nhân thực hiện bước q độ lên chủ nghĩa xã hội, cịn bản thân cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ được thực hiện khi có cơ sở vật chất – kỹ thuật cũng như với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa tương ứng Sau khi giành được chính quyền, giai cấp cơng nhân cũng khơng thể đem áp dụng ngay tức khắc những ngun tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội do: những ngun tắc xây dựng và vản chất của chủ nghĩa xã hội lúc này khác so với các xã hội trước; giai cấp thống trị cũ bị đánh bại về chính trị nhưng chưa bị tiêu diệt hồn tồn; những tàn dư của xã hội cũ cịn in vết trong xã hội mới 1.1.2 Tính tất yếu loại hình q độ lên CNXH Học thuyết hình thái kinh tế-xã hơ ‚i của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rƒ lịch s„ xã hơ ‚i đã trải qua 5 hình thái kinh tế-xã hơ ‚i. So với các hình thái kinh tế-xã hơ ‚i đã xuất hiê ‚n   lịch   s„, hình   thái   kinh   tế-xã  hô ‚i   cộng   sản   chủ   nghĩa   có  sự  khác   biê ‚t   chất, trong đó khơng có giai cấp đối kháng,  con người từng bước trở thành người tự do…Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, từ CNTB lên CNXH tất yếu phải trải qua thời kỳ q đơ ‚ chính trị Thích ứng với thời kỳ ấy là mơ ‚t thời kỳ q đơ  ‚ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy khơng   thể  là    gì  khác     là  "nền   chuyên     cách   mạng   của  giai  cấp   vô sản". V.I.Lenin trong điều kiê ‚n nước Nga Xôviết cũng khẳng định: "Về lý luâ ‚n, không Document continues below Discover more Chủ nghĩa xã hội from: khoa học CNXHKH Trường Đại học… 999+ documents Go to course Chương Dân chủ xhcn nhà nước… Chủ nghĩa xã hội… 100% (14) Chủ nghĩa Xã hội 35 26 11 Khoa học Chủ nghĩa xã hội… 100% (14) mối quan hệ gia đình việt nam Chủ nghĩa xã hội… 100% (12) chủ nghĩa xã hội khoa học trường đạ… Chủ nghĩa xã hội… 100% (12) Đề thi chủ nghĩa xã hội khoa học cuối kỳ Chủ nghĩa xã hội kho… 94% (18) Giao trinh chu nghia thể nghi ngờ gì được rằng giữa CNTB và chủ nghĩa cơ ‚ng sản,  có mơ ‚t thời kỳ qua đơ ‚ 144 nhất định." xa hoi khoa hoc… Chủ nghĩa 100% (7) xã hội… Xuất phát từ quan điểm cho rằng: chủ nghĩa cộng sản khơng phải là một trạng thái cần sáng tạo ra, khơng phải là một lý tưởng mà hiện thực phải tn theo mà là kết quả của phong trào hiện thực, các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: Các nước lạc hậu với sự giúp đỡ của giai cấp vơ sản đã chiến thắng có thể rút ngắn được q trình phát triển: "Với sự giúp đỡ của giai cấp vơ sản đã chiến thắng, các dân tộc lạc hậu có thể rút ngắn khá nhiều q trình phát triển của mình lên xã hội chủ nghĩa và tránh được phần lớn những đau khổ và phần lớn các cuộc đấu tranh mà chúng ta bắt buộc phải trải qua ở Tây Âu" Thời kỳ q độ trực tiếp: Theo C.Mác, q độ chính trị của chủ nghã tư bản khơng phải chỉ là sự thể hiện ra ở một, hay một số cuộc cách mạng chính trị. Đây là cả một thời kỳ q độ chính trị lâu dài và khó khăn, từ chủ nghĩa tư bản phát triển cao trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội. đây là một q trình cách mạng khơng ngừng thực hiện khơng chỉ một điểm q độ, mà là một giai đoạn q độ tất yếu. Theo V.I.Lenin, từ xã hội phong kiến lên chủ nghĩa tư bản, ngay trong giai đoạn q độ đã hình thành cả lực lượng sản xuất lẫn những tổ chức kinh tế mới và những hình thức quan hệ tư bản chủ nghĩa. Đến giai đoạn q độ chính trị, mới sinh thành chế độ chính trị tư bản chủ nghĩa. Cho nên, thời kỳ q độ khơng dễ dàng, khơng chóng vánh. Độ dài của nó có thể  được  tham  chiếu  từ  các  giai  đoạn  nhiều  trăm  năm  hình  thành  các  xã hội  nơ lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa Thời kỳ q độ gián tiếp: Thời kỳ q độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Cùng với sự phát triển lịch đại của một xã hội theo chiều dọc thời gian, tuần tự trải qua các hình thái do mâu thuẫn bên trong, C.Mác cịn đề cập đến sự phát triển đồng đại theo chiều ngang khơng gian do tương tác qua lại giữa các xã hội. Ơng chú ý đến trường hợp đặc biệt là, hai xã hội thời cổ đại “tác động qua lại làm nảy sinh ra một cá gì mới, một sự tổng hợp”, “kết hợp cả hai” phương thức sản xuất và cùng tiến lên một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn. Đó là trường người Giéc – manh từ xã hội cơng xã ngun thủy bỏ qua xã hội nơ lệ, cùng gười La Mã đi lên xã hội phong kiến. Nếu vẫn tồn tại riêng biệt thì để có sự phát triển đó họ đã phải trải qua nơ lệ hàng nghìn năm Thời kỳ q độ gián tiếp có một nội dung chủ yếu là dưới sự kiểm sốt, bảo đảm của nhà nước xã hội chủ nghĩa thì cần s„ dụng, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa để xây dựng lực lượng sản xuất sau đó tiếp tục chuyển sang thực hiện nhiệm vụ của thời kỳ q độ trực tiếp là xây dựng cơ sở ban đầu cho chủ nghĩa xã hội 1.2 Quan điểm cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lenin Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, dân tộc là q trình phát triển lâu dài của xã hội lồi người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là ngun nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc Khái niệm dân tộc thường dùng với hai nghĩa: dân tộc là một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, là cộng đồng chính trị - xã hội dân tộc là một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch s„, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững Như vậy, xét về nghĩa thứ nhất, dân tộc là tồn bộ nhân dân một nước, là quốc gia dân tộc, cịn theo nghĩa thứ hai thì dân tộc là bộ phận của một quốc gia, là cộng đồng xã hội theo nghĩa là các tộc người. Thực chất, hai vấn đề này tuy khác nhau nhưng lại gắn bó rất mật thiết với nhau và khơng thể tách rời nhau Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lenin Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc; dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỉ XX, V.I.Lenin đã khái qt Cương lĩnh dân tộc như sau: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc lại” Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, khơng phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp. Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, khơng một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Để thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình Đồn kết, liên hiệp cơng nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đồn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.3 Quan điểm Đảng tư tưởng HCM vấn đề dân tộc, thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi đến 1.3.1 Khái niệm dân tộc, sách dân tộc thực sách dân tộc Dân tộc là q trình phát triển lâu dài của xã hội lồi người. Trước khi dân tộc xuất hiện, lồi người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Khái niệm dân tộc được hiểu theo hai nghĩa: Từ thực tế vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở nước ta, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển” Nhằm thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa các nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, các chương trình của Nhà nước dành phần lớn sự tập trung vào hỗ trợ sinh kế và tạo cơ hội xóa đói, giảm nghèo, như: Chương trình 143 (Chương trình xóa đói, giảm nghèo   tạo   việc   làm   giai   đoạn   2001   -   2005,     phê   duyệt   theo   Quyết   định   số 143/2001/QĐ-TTg, ngày 27-9-2001, của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tại các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, được phê duyệt theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31-7-1998, của Thủ tướng Chính phủ); … Trong giai đoạn 2011 - 2018, có 205 chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi được ban hành. Tính đến tháng 10-2020, có 118 chính sách đang có hiệu lực triển khai thực hiện ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.  Tuy nhiên, so với sự phát triển của đất nước nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiếu số vẫn là vùng chậm phát triển nhất. Điều đó cho thấy, việc hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta vẫn cịn những khó khăn, bất cập Ngày 14 - 01 - 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 5/2011/NĐ-CP của Chính phủ: Về Cơng tác dân tộc. Qua đó, chúng ta có thể khẳng định rằng chính sách dân tộc ln được Đảng ta qn triệt và thực hiện theo ngun tắc bình đẳng, đồn kết, tương trợ trên tinh thần tơn trọng, giúp đỡ lẫn nhau, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc.  2.2 Đánh giá việc thực sách dân tộc 2.2.1 Thành tựu việc thực sách dân tộc Trong gần 40 năm (từ năm 1986 tới nay), chính sách dân tộc ln được bổ sung, s„a đổi và hồn thiện để đáp ứng nhu cầu của đất nước nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội. Có thể khẳng định rằng, chính sách dân tộc của Đảng ta ln được qn triệt và triển khai thực hiện nhất qn theo ngun tắc: “bình đẳng, 13 đồn kết, tương trợ trên tinh thần tơn trọng, giúp đỡ lẫn nhau”, hướng tới mục tiêu xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới, chính sách dân tộc của nước ta đã đạt được một số thành tựu to lớn.  Giáo dƒc: Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở là thành tựu nổi bật của Việt Nam được ghi nhận tại nhiều diễn đàn quốc tế. Trình độ dân trí được nâng lên, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường được duy trì ở mức cao. Các hoạt động văn hóa, thể thao ln được quan tâm; bản sắc văn hóa được phát huy; các phong tục tập qn lạc hậu dần được xóa bỏ Kinh tế, xã hội: Nhà nước đã ưu tiên bố trí ngân sách để thực hiện các chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Các chương trình đã đem lại những hiệu quả tích cực về đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số nước ta, giúp ổn định sản xuất góp phần xóa đói giảm nghèo. Sản xuất nơng, lâm nghiệp trên địa bàn đã có bước chuyển biến tích cực theo hướng đổi mới. Các chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất  đã tạo điều kiện trực tiếp cho các hộ đồng bào dân tộc nghèo có điều kiện thốt nghèo và ổn định cuộc sống.  Hệ thống trị sở:  Hệ thống chính trị cơ sở của vùng dân tộc thiểu số và miền núi được kiện tồn, củng cố và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, được quan tâm hơn về chế độ, chính sách; đồng bào các dân tộc ln tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước; tích cực tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua u nước trên các lĩnh vực, nhất là cuộc vận động chung sức xây dựng nơng thơn mới Quốc phịng, an ninh: được giữ vững, cơ bản ổn định, khơng có điểm nóng, phức tạp. Niềm tin của đồng bào đối với Đảng, Nhà nước được củng cố và tăng cường Chính sách: Việc áp dụng những chính sách cụ thể cho từng vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một bước tiến quan trọng, thể hiện sự đổi mới trong nhận thức của Đảng về sự cơng bằng trong phát triển giữa các dân tộc và các vùng, miền nói chung. Từ các tiêu chí phân chia vùng, miền (khu vực bước đầu phát triển, khu vực ổn định và khu vực khó khăn), Nhà nước đã có những chính sách đầu tư thích hợp cho mỗi nhóm đối 14 tượng, từ đó giúp những khu vực khó khăn hơn nhận được những ưu đãi đặc biệt về quy mơ đầu tư và nhanh chóng theo kịp trình độ phát triển chung của cả nước 2.2.2 Hạn chế việc thực sách dân tộc Trên thực tế, việc phát triển kinh tế - xã hội của các vùng miền vẫn cịn khơng đồng đều nhau, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn là vùng chậm phát triển nhất so với sự phát triển của cả nước nói chung. Điều này cho thấy việc hoạch định và thực hiện những chính sách dân tộc ở nước ta vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập:  Thiếu sách cho vùng: cịn thiếu các chính sách phân vùng để phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội đặc thù của từng vùng   Hệ thống chính sách ban hành chưa đồng bộ, cơ chế thực thi chính sách cịn yếu và thiếu sự phối hợp Hệ thống sách nhiều chồng chéo: thực tế cho thấy chính sách dân tộc đã có hàng trăm chính sách nhưng chưa thật phù hợp với tình hình thực tế , vốn đầu tư ít, dàn trải khơng tập trung, thời gian ngắn (5 năm ).Nguồn lực thực hiện chính sách khơng đủ, việc cân đối, bố trí vốn cho các chính sách chưa được chủ động, chưa đảm bảo cho các mục tiêu và kế hoạch đã được phê duyệt Thiếu sách quản lý đặc thù: Chưa có nhiều các chính sách liên quan đến tổ chức phát triển cộng đồng và nâng cao tính chủ động của đồng bào DTTS. Hệ thống chính sách ban hành chưa đồng bộ, cơ chế thực thi chính sách cịn yếu và thiếu sự phối hợp, chưa có bộ máy hay cơ quan theo dƒi cơng tác dân tộc chun trách, ổn định, thống nhất từ Trung ương đến địa phương  Đội ngũ cán thiếu yếu: Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số cịn thiếu, nhiều dân tộc chưa có cán bộ chủ chốt ở cấp cơ sở; trình độ chun mơn nhìn chung cịn thấp Hệ thống trị sở cịn hạn chế: An ninh, trật tự an tồn xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nhất là các vùng biên giới còn tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định.  15

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w