Thực hiện đợcyêu cầu đó thì doanh nghiệp mới có điều kiện tái sản xuất giảnđơn và tái sản xuất mở rộng.Là một chủ thể độc lập, có t cách pháp nhân, có quyền tựchủ, đợc pháp luật đảm bảo
Trang 1Lời nói đầuTồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay, đòihỏi ngời quản lý phải biết vận dụng khả năng sẵn có của mình
và tận dụng cơ chế đàn hồi của thị trờng để tự hạch toán kinhdoanh Một trong những yêu cầu mà doanh nghiệp đạt đợc làphải tự bù đắp đợc chi phí và kinh doanh có lãi Thực hiện đợcyêu cầu đó thì doanh nghiệp mới có điều kiện tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng
Là một chủ thể độc lập, có t cách pháp nhân, có quyền tựchủ, đợc pháp luật đảm bảo các doanh nghiệp có thể lựa chọnphơng án kinh tế tối u nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của quátrình sản xuất kinh doanh
Thực tế nớc ta hiện nay và trong những năm vừa qua sựchuyển đổi hệ thống kế toán từng bớc đợc hiện đại hoá vàhoàn thiện hơn để theo kịp sự phát triển của kinh tế, gópphần chủ yếu trong viẹc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sảnphẩm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, nguyên vật liệu làmối quan tâm hàng đầu Nó là bộ phận chủ yếu để cấu thànhnên thực thể của sản phẩm, chất lợng của nguyên vật liệu ảnh h-ởng quyết định đến chất lợng sản phẩm Quản lý tốt nguyênvật liệu giúp hạ giá thành sản phẩm
Công tác quản lý nguyên vật liệu còn nhiều hạn chế, vấn đề
đặt ra là làm thế nào để kiểm tra giám sát chặt chẽ nguyênvật liệu đầu vào vì nó ảnh hởng tới giá thành sản phẩm Đứngtrên góc độ kế toán thì thực chất là tổ chức tốt công tác kếtoán nguyên vật liệu
Trang 2Với sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành công nghiệp xây dựng,sản phẩm của công ty Cầu Xây đã khẳng định đợc vị trí củamình trên thị trờng Kể từ khi chuyển thành công tu cổ phầnnăm 1998 công ty đã có những chuyển biến rõ rệt, chất lợng sảnphẩm đợc nâng cao, sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc ng-
ời tiêu dùng Với tiêu chí kinh doanh chất lợng, chữ tín, công tyluôn quan tâm tới chất lợng nguồn nguyên vật liệu, đảm bảo đủ
số lợng, nguyên vật liệu của công ty đợc xử lý kỹ, đúng kỹ thuậttrớc khi dùng cho sản xuất
Xuất phát từ nhận thức đó, qua thời gian thực tập tạo công ty
cổ phần Cầu Xây nhờ sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáoNguyễn Quốc Cẩn và các cô chú, anh chị phòng kế toán củacông ty, em đã đi sâu tìm hiểu thực tế công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty cổ phần Cầu Xây
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng :
Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về nguyên vật liệu.
Chơng II : Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Cầu Xây.
Chơng III : Một số nhận xét và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Cầu Xây
Qua quá trình thực tập tại công ty, đợc sự giúp đỡ của các côchú, anh chị trong phòng kế toán em đã đi sâu tìn hiểu côngtác kế toán nguyên vật liệu ở công ty Song do trình độ và thờigian thực tập có hạn nên chắc chắn bài chuyên đề này cònnhiều thiếu sót và hạn chế Do vậy em rất mong đợc tiếp thunhững ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các cô chú, anh
Trang 3chị tại phòng kế toán công ty để em có thể bổ xung và nângcao kiến thức phục vụ tốt hơn cho quá trình làm việc sau này.Qua bài chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự quantâm giúp đỡ tận tình của thầy cô và mọi ngời trong phòng kếtoán tài vụ của công ty đặc biệt là Thầy giáo Nguyễn Quốc Cẩn
đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành bài chuyên đề này
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên
vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Vị trí nguyên vật liệu đối với quá trình sản
xuất.
1.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất đểhình thành nên sản phẩm mới Nguyên vật liệu là đối tợng lao
Trang 4động là sản phẩm khai thác từ tự nhiên mà có nh: dầu thô,quặng sắt, khoáng sản … còn vật liệu là đối tợng lao động, làsản phẩm đã qua quy trình chế biến để tiếp tục dùng cho sảnxuất sản phẩm nh là xi măng, các loại linh kiện …
1.1.1.2 Đặc điểm, vị trí nguyên vật liệu đối với quá trình
sản xuất.
Nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ mộtdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào Quá trình sản xuất đóbao gồm ba yếu tố cơ bản tạo nên đó là t liệu lao động, đối t-ợng lao động và sức lao động
Trong quá trình sản xuất tạo nên sản phẩm mới, nguyên vậtliệu đợc coi là yếu tố cơ bản và chỉ tham gia vào một chu kỳsản xuất Chúng bị hao mòn toàn bộ và thay đổi hình thái vậtchất ban đâu trong quá trình tạo ra sản phẩm mới Về mặt giátrị, nguyên vật liệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào giátrị của sản phẩm mới tạo ra
Cấu tạo nên giá thành sản phẩm, chí phí về các loại nguyênvật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm Mặt khác, nó còn là cơ sở vật chất để hìnhthành nên sản phẩm, là yếu tố không thể thiếu trong quá trìnhsản xuất sản phẩm Đặc biệt đối với vật liệu do đặc điểm củavật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, nó bị tiêu haotoàn bộ và bị chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chí phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ, nên cần phải đợc cung cấp một cách
đều đặn, đủ về số lợng, đúng về chất lợng, chủng loại, kịpthời gian sản xuất
Giá thành sản phẩm là vấn đề đợc quan tâm hàng đầutrong các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt trong nền kinh tế
Trang 5thị trờng hiện nay Để có thể cạnh tranh đợc, doanh nghiệp cầnphải quan tâm đến việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sảnphẩm Với vai trò của nguyên vật liệu nh vậy muốn hạ giá thànhsản phẩm doanh nghiệp phải giảm mức chi phí nguyên vật liệumột cách hợp lý sao cho không ảnh hởng đến chất lợng sảnphẩm, điều này sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Nh vậy nguyên vật liệu có tầm quan trọng không chỉ trongquá trình sản xuất, mà nó còn ảnh hởng không nhỏ đến kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó,
đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng công tác quản lý, công tác
kế toán nguyên vật liệu Đảm bảo sử dụng NVL tiết kiệm có hiệuquả, nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm màchất lợng sản phẩm vẫn đảm bảo thoả mãn ngời tiêu dùng
1.1.2 Yêu cầu công tác quản lý nguyên vật liệu.
1.1.2.1Tính khách quan của công tác quản lý nguyên vật liệu.
Xuất phát từ đặc điểm vị trí của NVL trong quá trình sảnxuất kinh doanh cho thấy, quản lý NVL là yếu tố khách quan củamọi nền sản xuất xã hội Tuy nhiên, do trình độ sản xuất khácnhau nên phạm vi mức độ và phơng pháp quản lý khác nhau,ngoài ra nó còn phụ thuộc và khả năng và sự nhiệt tình của ng-
ời quản lý Xã hội ngày càng phát triển thì các phơng thức quản
lý ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn Cùng với nó nhu cầuvật chất tinh thần ngày càng tăng Để đáp ứng kịp thời nhu cầu
đó, bắt buộc sản xuất càng phải mở rộng mà lợi nhuận là mục
đích cuối cùng trong sản xuất kinh doanh Để sản xuất có lợinhuận cao nhất thiết phải giảm chi phí vật liệu tức là phải sửdụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm hợp lý và có kế hoạch
Trang 6Vì vậy công tác quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ của mọi
ng-ời, là yêu cầu của phơng thức kinh doanh trong nền kinh tế thịtrờng nhằm làm cho hao phí nguên vật liệu ít nhất nhng manglại hiệu quả cao nhất
1.1.2.2 Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý nguyên vật liệu.
Sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trờng, kinh tế,văn hoá xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội ngày càngtăng cao, đòi hỏi sản phẩm nhiều hơn, chất lợng sản phẩm caohơn, và phải đa dạng về chủng loại mẫu mã Chính vì vậy, vậtliệu cấu thành nên sản phẩm cũng phải không ngừng nâng cao
về chất lợng, chủng loại Cùng với sự hội nhập của đất nớc, cácnguồn nguyên vật liệu một mặt trong nớc không đủ, mặt kháclại bị sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị nớc ngoài, do đó sẽgây nhiều khó khăn cho sản xuất, ảnh hởng tới tốc độ phát triểncủa đất nớc Vì vậy bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển sản xuấtcác ngành cung cấp nguyên vật liệu, cần tìm mọi biện pháp sửdụng nguyên vật liệu tiết kiệm hợp lý do vậy cần phải quản lý tốtnguyên vật liệu ở tất cả các khâu mà cụ thể là:
Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ cho sản
xuất, nó thờng xuyên biến động Vì vậy để việc thu mua cóhiệu quả, đòi hỏi phải quản lý đủ số lợng, đúng chủng loại, tốt
về chất lợng, giá cả hợp lý Phải quan tâm đến chi phí thu mua,
địa điểm thu mua (chọn phơng tiện vận chuyển hợp lý, địa
điểm thu mua càng gần nơi sản xuất thì chi phí càng ít)
Đồng thời cũng phải có kế hoạch phù hợp với thời gian kế hoạchsản xuất, nhằm tránh tình trạng nguyên vât liệu bị ứ đọng
Trang 7Khâu bảo quản: Phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng, trang
bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độbảo quản đối với từng loại vật liệu, tránh h hỏng mất mát, haohụt kém phẩm chất gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định mức dự
trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu, đảm bảo choquá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, liên tục, đồngthời giúp tăng vòng quay của vốn lu động
Khâu sử dụng: Cần phải sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, tiết
kiệm trên cơ sở dịnh mức dự toán tiêu hao về nguyên vật liệu,nhằm giảm bớt chi phí nguyên vật liệu cho giá thành sản phẩm
Là một thành phần quan trọng của vốn lu động trong doanhnghiệp, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động, cần phảităng tốc độ luân chuyển của vốn lu động điều đó gắn vớiviệc quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ từ khâu thu mua, vậnchuyển bảo quản, dự trữ và sử dụng
1.1.3 Vai trò, ý nghĩa, nhiệm vụ của công tác kế toán
nguyên vật liệu.
1.1.3.1Vai trò, ý nghĩa của công tác kế toán nguyên vật liệu.
Để quản lý tốt nguyên vật liệu thì nhà quản lý phải quản lýtốt ở tất cả các khâu từ thu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ
Để làm đợc điều này, một trong những công cụ quan trọngkhông thể thiếu đối với nhà quản lý đó là hạch toán kế toán.Hạch toán kế toán nguyên vật liệu có chính xác, đầy đủ, kịpthời thì lãnh đạo mới nắm bắt đợc tình hình thu mua, dự trữ,xuất dùng nguyên vật liệu cả kế hoạch và thực tế Từ đó có kếhoạch thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảoquá trình sản xuất đợc liên tục
Trang 8Mặt khác, nhờ công tác hạch toán nguyên vật liệu, doanhnghiệp sẽ biết đợc tình hình sử dụng vốn lu động Từ đó cóbiện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanh vòngquay vốn lu động Đồng thời nó còn là khâu đâu tiên giúp đảmbảo hạch toán giá thành chính xác Do vậy, hạch toán nguyên vậtliệu phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời và khoa học
1.1.3.2 Nhiệm vụ của công tác nguyên vật lỉệu.
Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh
tế Xuất phát từ vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lýdoanh nghiệp, nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toánnguyên vật liệu nh sau:
+ Thực hiện đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp vớinguyên tắc, yêu cầu thống nhất của nhà nớc, yêu cầu quản trịdoanh nghiệp
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tìnhhình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất,tồn kho nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật Tính toán
đúng đắn trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho, nhằmcung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ yêu cầu quản lýdoanh nghiệp Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu muanguyên vật liệu cả về số lợng, chủng loại, giá cả, đảm bảo cungcấp đầy đủ, kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh
+ áp dụng đúng đắn phơng pháp kinh tế kỹ thuật về hạchtoán vật liệu Hớng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trongdoanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu vềvật liệu Mở các sổ, thẻ kế toán chi tiêt, thực hiện hạch toán theo
đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định, đảm bảo sự thốngnhất trong công tác kế toán
Trang 9+ Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sửdụng nguyên vật liệu Phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất nhữngbiện pháp xử lý vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất.Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật liệu thực tế
đa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất, phân
bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêu hao vào các đối tợng sửdụng
+ Tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu theo chế độ nhà
n-ớc quy định, lập các báo cáo về vật liệu phục vụ cho công táclãnh đạo và quản lý Tiến hành phân tích kinh tế, tình hìnhthu mua, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm phục vụcông tác quản lý một cách hợp lý nhằm hạ giá thành
Nh vậy, kế toán nguyên vật liệu là công cụ phục vụ quản lývật liệu Thông qua việc đo lờng, tính toán, ghi chép, phânloại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vật liệu, với
hệ thống các phơng pháp khoa học của kế toán nh chứng từ, tàikhoản mà biết đợc thông tin một cách đầy đủ, kịp thời,chính xác về tình hình tài sản nói chung, về tình hìnhnguyên vật liệu nói riêng để từ đó nhà quản lý có các biện phápquản lý vật liệu sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất
1.2 Nội dung công tác kế toán NVL trong doanh nghiệp
sản xuất.
1.2.1 Phân loại NVL.
Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau Chúng có vaitrò, công dụng, tính chất khác nhau và biến động hàng ngàytrong quá trình sản xuất kinh doanh Nhằm tổ chức tốt công tácquản lý và hạch toán NVL, đảm bảo sử dụng có hiệu quả NVL
Trang 101 0
trong quá trình sản xuất kinh doanh, cần phải phân loại NVL.Tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của NVL trong quá trìnhsản xuất kinh doanh mà NVL trong doanh nghiệp có sự phânchia thành các loại NVL khác nhau Nhìn chung NVL trong doanhnghiệp đợc phân chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trongdoanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu để hình thành nênthực thể của sản phẩm mới nh sắt thép trong doanh nghiệp cơkhí, gạch ngói xi măng trong xây dựng cơ bản Bán thành phẩmmua ngoài cũng phản ánh vào trong NVL chính nh bàn đạp,khung xe, vật kết cấu trong xây dựng
- Vật liệu phụ: Là đối tợng lao động nhng nó không phải cơ
sở vật chất chủ yếu để hình thành nên thực thể sản phẩm Vậtliệu phụ có tác dụng làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnhsản phẩm hoặc phục vụ cho quản lý sản xuất nh thuốc nhuộm,thuốc tẩy, dầu nhờn, sơn
- Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trìnhsản xuất, kinh doanh nh xăng, dầu, khí đốt
- Phụ tùng thay thế sửa chữa: Là những chi tiết, phụ tùng máymóc, thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những
bộ phận, chi tiết máy móc thiết bị nh vòng bi, vòng đệm
- Phế liệu: Là vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất,kinh doanh của đơn vị nó đã mất hết hoặc mất phần lớn giá trị
sử dụng ban đầu nh sắt thép vụn, dầu thải, gạch ngói vỡ
Trên thực tế việc xắp xếp NVL theo từng loại là căn cứ vàocông dụng chủ yếu của NVL ở từng đơn vị cụ thể nhng thực tếNVL ở đơn vị này là chính nhng ở đơn vị khác là phụ Đểphục vụ tốt yêu cầu quản lý NVL cần phải biết đợc đầy đủ và
Trang 11cụ thể số hiện có, tình hình biến động NVL đợc sử dụng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó NVLcần phải đợc xắp xếp phân chia một cách chi tiết theo tínhnăng lý hoá học, theo quy cách phẩm chát của NVL Việc phânchia chỉ đợc thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh
điểm nguyên liệu, vật liệu Tuỳ theo số lợng của từng thứ, từngloại nguyên vật liệu mà xây dựng mã số, ký hiệu cho nó có thểgồm 1, 2 hoặc 3, 4 chữ số
Sổ danh điểm nguyên liệu, vật liệu:
Loại nguyên liệu, vật liệu chính - TK1521
Ký hiệu Tên nhãn
hiệu,quycáchNVL
Đơn vịtính
Đơn giá
Ghichú
Nhóm
Danh
điểmNVL
hạchtoán thực tế
Trang 121 2
Các chữ số dùng để chỉ loại NLNVL thờng sử dụng là hiệu sốcủa tài khoản cấp 1 hoặc tài khoản cấp 2 dùng để hạch toánloại NLNVL đó Các chữ số dùng để nhóm NLNVL là số thứ tự liêntục
Trờng hợp dới 10 nhóm thì dùng 1 chữ số ( từ 1 đến 9 )
Trờng hợp dới 100 nhóm thì dùng 2 chữ số (từ 1 đến 99)
Trờng hợp dới 1000 nhóm thì dùng 3 chữ số ( từ 1 đến999)
Nh vậy nếu doanh nghiệp có dới 10, hoặc dới 100, hoặc dới100… quy cách cỡ loại NVL thì dùng 1, hoặc 2, hoặc 3 chữ số …Khi lập sổ danh điểm NVL cần phải dự trữ một số hiệu để
sử dụng cho các thứ hoặc các loại NVL mới thuộc nhóm đó xuấthiện sau này Sổ danh điểm NVL có tác dụng rất lớn trong côngtác hạch toán, đặc biệt trong việc đa công tác tin học vào hạchtoán kế toán ở đơn vị
Ngoài các cách phân loại trên căn cứ vào mục đích, côngdụng của vật liệu cũng nh nội dung kinh tế phản ánh trên các tàikhoản kế toán, thì vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành:+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sảnphẩm
+ Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: Phục vụ quản lý ởcác phân xởng khác, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng Hoặc có thể căn cứ vào nguồn nhập, vật liệu đợc chia thànhvật liệu nhập kho do mua ngoài, do tự gia công chế biến, nhậnvốn góp
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá
Trang 13Đánh giá NVL là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị củachúng theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầuchân thực thống nhất Trong kế toán, các nguyên tắc kế toánchi phối đến việc đánh giá NVL đó là: nguyên tắc giá gốc,nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc thận trọng.
Về nguyên tắc giá gốc: NVL đợc đánh giá theo giá thực tế( bao gồm giá mua cộng chi phí thu mua, vận chuyển ) tức làkhi nhập kho phải tính toán và phản ánh theo giá vốn thực tế vàkhi xuất kh cũng phải xác định giá vốn thực tế xuất kho theo
đúng phơng pháp quy định Đồng thời các phơng pháp tính giánày cũng phải đợc áp dụng nhất quán trong một thời gian dài ( ítnhất là một kỳ kế toán )
Về nguyên tắc nhất quán cho thấy những nghiệp vụ làmtăng nguyên vật liệu chỉ đợc ghi chép khi có chứng cứ chắcchắn, còn các nghiệp vụ làm giảm nguyên vật liệu kế toán ghingay mặc dù cha có chứng cứ chắc chắn Nguyên tắc nàynhằm ghi nhận trớc khoản tổn thất có thể phát sinh do cácnguyên nhân khách quan mà doanh nghiệp không đợc hởng bất
cứ một khoản lãi nào cha chắc chắn
Do NVL có nhiều thứ, nhiều loại thờng xuyên biến độngtrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Yêu cầu củacông tác kế toán NVL lại phản ánh và cung cấp thông tin kịp thờichính xác tình hình biến động và số hiện có về NVL Do vậytrong công tác hạch toán thực tế ( giá hạch toán hoặc giá ổn
định trong kỳ hạch toán ) nhng vẫn phải đảm bảo việc phản
ánh tình hình nhập, xuất NVL trên các tài khoản, sổ kế toántổng hợp theo giá thực tế
1.2.2.2Phơng pháp đánh giá NVl
Trang 141 4
1.2.2.2.1 Đánh giá NVL theo giá thực tế
Giá thực tế NVL Giá mua ghi chi phí
tự gia công = trên hoá đơn + thumua
nhập kho (giá cha có thuế) ( nếu có)
Ví dụ: Theo hoá đơn số 012057 ngày 17/02 doanh nghiệpmua than của công ty than Hà Nội
Số lợng :363 m3
Đơn giá : 320000 đồng
Thành tiền : 116160000 đồng
Nh vậy giá vốn thực tế của than nhập kho theo hoá đơn trên
là : 116.160.000 đồng( trờng hợp này do doanh nghiệp muangoài theo hình thức trọn gói nên giá mua ghi trên hoá đơnchính là giá nguyên vật liệu nhập kho )
Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ trong giá mua ghi trên hoá đơn khôngbao gồm thuế GTGT Trong đó giá cha có thuế GTGT đã có sẵntrên hoá đơn Đối với hoá đơn tự in đặc thù nh tem bu điện, vé
Trang 15sổ số, vé máy bay thì giá cha có thuế GTGT đợc xác địnhtheo công thức sau:
Giá cha thuế GTGT
Tổng giá thanh toán =
1+ % thuế suất thuế GTGT
Đối với một số loại sắt thép phế liệu thì:
Thuế GTGT đợc = tổng giá thanh toán x % quy định Giácha có thuế GTGT = Tổng giá thanh toán - thuế GTGT
Còn đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh khôngthuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì giá mua trong hoá đơn làtổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)
Đối với NVL tự gia công chế biến, trị giá vốn thực tế của NVLnhập kho sẽ bằng trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho đểgia công chế biến cộng (+) với các chi phí gia công chế biến
Đối với NVL nhập do thuê ngoài gia công chế biến thì trị giávốn thực tế của NVL nhập kho sẽ bằng giá trị thực tế của NVLxuất thuê ngoài gia công chế biến cộng số tiền phải trả cho ngờigia công chế biến cộng với chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu
đến nơi gia công và từ nơi đó trở về doanh nghiệp
Giá thực tế NVL giá thực tế chi phí
tự gia công = NVL + gia công khácnhập kho xuất dùng
Ví dụ: theo bảng giá gia công khuôn gạch R60 ngày 1/1 của côngty:
Trị giá NVL xuất gia công: 550.000
Chi phí nhân công: 800.000
Trang 161 6
Chi phí sản xuất chung: 200.000
Trị giá NVL gia công nhập kho là:
* Giá thực tế xuất kho :
do NVL nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều lần khác nhau
và giá thực tế mỗi lần nhập khác nhau Vì vậy khi xuất kho NVLkhó có thể xác định giá thực tế xuất kho ngay mà phải áp dụngcác phơng pháp tính giá xuất kho phù hợp Phơng pháp doanhnghiệp áp dụng phải đợc đăng ký và sử dụng trong một thời giandài( ít nhất trong một kỳ kế toán) Tuỳ thuộc vào đặc điểmyêu cầu và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp, kế toán cóthể lựa chọn một trong các phơng pháp dới đây cho phù hợp.Phơng pháp1: Tính theo giá mua thực tế tồn đầu kỳ
Theo phơng pháp này thì giá thực tế vật liệu xuất kho đợctính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng và đơn giá vật liệubình quân tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế vật liệu = Số lợng vật liệu x Đơn giáthực tế
Trang 17Xuất kho trong kỳ xuất kho trong kỳ vật liệu tồn
Trị giá thực tế NVL = Số lợng NVL x Đơn giá thựctế
xuất kho xuất kho trong kỳ bìnhquân
Trong đó:
Trị giá NVL thực tế + Trị giá NVLthực tế
tồn đầu kỳ nhậptrong kỳ
Đơn giá thực tế =
bình quân Số lợng tồn + Số lợngnhập đầu kỳ trong kỳ
Trang 181 8
Phơng pháp 3: Tính theo bình quân liên hoàn
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho đợctính tơng tự phơng pháp 2, nhng đơn giá thực tế bình quân
đợc sử dụng dể xác định giá vốn thực tế hàng xuất kho cho
đến khi nhập lô hàng khác, cần tính toán lại đơn giá thực tếbình quân để tính giá vốn thực tế hàng xuất kho tiếp theo Phơng pháp 4: Phơng pháp nhập trớc xuất trớc(FIFO)
Theo phơng pháp này, trớc hết ta phải xác định đợc đơn giáthực tế nhập kho của từng lần nhập Giá thực tế của NVL mua tr-
ớc sẽ đợc dùng làm giá tính giá thực tế của NVL xuất trớc
Phơng pháp 5: Phơng pháp nhập sau xuất trớc ( LIFO)
Phơng pháp này cũng phải xác định đợc đơn giá thực tếcủa từng lần nhập kho Căn cứ vào số lợng xuất kho để tính ragiá trị thực tế xuất kho, dùng làm đơn giá của lần nhập sau cùngcho lần xuất hiện đầu tiên trong kì
Hai phơng pháp nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc chokết quả hoàn toàn trái ngợc nhau trong trờng hợp giá tăng dầnhoặc giảm dần
Phơng pháp 6: Tính theo giá thực tế đích danh
Theo phơng pháp này, hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thìlấy chính đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính giá thực tếcho hàng xuất kho Giá vốn thực tế của hàng hiện còn trong kho
đợc tính bằng số lợng của từng lô hàng hiện còn nhân với đơngiá thực tế nhập kho của chính từng lô hàng đó rồi tổng hợp lại
1.2.2.2.2 Đánh giá NVL theo giá hoạch toán.
Trong trờng hợp đơn vị có nhiều chủng loại vật liệu, giá thực
tế thờng xuyên biến động, đợc mua từ nhiều nguồn khác nhauthì có thể dùng giá hạch toán để kế toán nhập, xuất hàng ngày
Trang 19Giá hạch toán là loại giá ổn định, đợc sử dụng thống nhấttrong doanh nghiệp trong thời gian dài Giá hạch toán NVL có thể
là giá mua NVL tại thời điểm nào đó hoặc là xác định theo giá
kế hoạch của NVL đã đợc xây dựng
Hàng ngày kế toán phản ánh tình hình nhập xuất NVL theogiá hạch toán Đến cuối kỳ hạch toán, kế toán phải điều chỉnhgiá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào các tàikhoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán
Trong đó:
Giá thực tế của NVL = Giá hạch toán của NVL x hệ
số giá xuất khotrong tháng xuất trong tháng
Trang 202 0
thứ, từng loại vật liệu cả về số lợng, chất lợng chủng loại và giátrị Hạch toán chi tiết NVL là công việc hạch toán kết hợp giữakho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tìnhhình nhập- xuất- tồn kho của từng loại từng thứ NVL cả về số l-ợng chất lợng chủng loại và giá trị
1.2.3.1 Chứng từ sử dụng.
Chứng từ kế toán là cơ sở để ghi sổ kế toán Do vậy cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan dến việc nhập- xuât- tồnNVL đều phải đợc lập chứng từ một cách kịp thời, đầy đủ, hợp
lý hợp lệ
Theo chế độ chứng từ kế toán đã quy định ban hành theoquyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 của Bộ tàichính thì các chứng từ bắt buộc về NVL bao gồm:
Phiếu nhâp kho ( Mẫu 01 - VT)
Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 - VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 - VT - 3LL)Thẻ kho (Mẫu 05 - VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật t ( Mẫu 08 - VT)
Hoá đơn GTGT (Mẫu 01/GTGT - 3LL) ( Đối với doanh nghiệpnộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
Hoá đơn GTGT (Mẫu 02/GTGT - 3LL) (Đối với doanh nghiệpnộp thuế theo phơng pháp trực tiếp)
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ kếtoán hớng dẫn nh:
Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04 - VT)
Biên bản kiểm nghiệm ( Mẫu 05 - VT)
Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 - VT)
Trang 21Và một số chứng từ khác mà doanh nghiệp có thể linh hoạt
áp dụng
1.2.3.2 Phơng pháp kế toán chi tiết.
Việc hạch toán theo dõi chi tiết NVL đợc thực hiện ở phòng
kế toán kết hợp với kho của doanh nghiệp Các phơng pháp chủyếu có thể đợc áp dụng chủ yếu trong kế toán chi tiết NVL là:Phơng pháp ghi thẻ song song
Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Phơng pháp sổ số d
Phơng pháp ghi thẻ song song
+ Nguyên tắc hạch toán: ở kho theo dõi ghi chép về mặt sốlợng, còn ở phòng kế toán theo dõi cả về mặt số lợng và giá trịtừng loại NVL
+ Trình tự ghi chép: Việc ghi chép tình hình nhập xuấttồn kho NVL đợc thủ kho theo dõi trên thẻ kho và chỉ ghi theochỉ tiêu số lợng Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từnhập xuất NVL ghi số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho ( ở đây
có kiểm tra tính hợp hợp pháp của chứng từ đợc ghi) Cuối ngàytính ra số tồn trên thẻ kho Định kỳ cuối hàng tháng thủ kho và
kế toán phải đối chiếu tình hình ghi chép NVL
ở phòng kế toán: kế toán chi tiết NVL mở sổ hoặc thẻ kếtoán cho từng loại NVL tơng ứng với thẻ kho của từng kho để ghichép tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu số lợng và giátrị Cơ sở ghi sổ chi tiết vật liệu là các chứng từ nhập xuất kho
do thủ kho gửi lên sau khi đã kiểm tra và hoàn chỉnh Sổ chitiết vật liệu giống nh thẻ kho nhng thêm các cột để theo dõi chỉtiêu giá trị cho từng thứ vật liệu tơng ứng
Trang 222 2
Thẻ kho
Sổ thẻ kế toán chi tiết VLCCDC
Bảng kê tổng hợp nhập - xuất
- tồn VLCCDC
Chứng từ
Cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu số liệu với thủ kho.Ngoài ra còn phải tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết để đốichiếu với kế toán tiền mặt, tiền gửi, công nợ sau đó lập bảngcân đối nhập xuất tồn kho NVL để đối chiếu với kế toán tổnghợp
Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu các sốliệu
Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toáncòn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Hơn nữaviệc kiểm tra đốichiếu số liệu chỉ tiến hành vào cuối tháng đã hạn chế chứcnăng kiểm tra
Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các doanh nghiệp có ít chủngloại vật liệu, các nghiệp vụ nhập xuất không thờng xuyên, trình
độ nghiệp vụ của kế toán còn hạn chế
Sơ đồ tổng quát:
Trang 23
Ghi chú: Ghi hàng ngày :
Đối chiếu kiểm tra :
Ghi cuối tháng :
Phơng pháp sổ số d.
Nguyên tắc hạch toán: ở kho theo dõi từng chủng loại nguyênvật liệu, ở phòng kế toán chỉ theo dõi giá trị từng loại nguyênvật liệu
Tại kho, hàng ngày hay định kỳ sau khi ghi song thẻ kho, thủkho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập xuất NVL phát sinh trongngày, trong kỳ có phân loại theo từng nhóm từng thứ theo quy
định Cuối tháng phải ghi sổ số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho
và vào sổ số d cộng cột số lợng Sổ số d do kế toán mở cho từngkho
ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho và dùngcho cả năm để ghi số tồn kho cho từng thứ vật liệu theo chỉtiêu giá trị Sổ số d có hai cột: cột số lợng do thủ kho ghi còn cột
số tiền do kế toán ghi Mỗi lần nhận đợc các chứng từ nhập,xuất từ thủ kho, kế toán phải phân loại để ghi vào bảng kênhập, xuất riêng cho từng thứ theo chỉ tiêu giá trị, sau đó cộnglại lấy số liệu ghi vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho
Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn
cứ vào số tồn kho về số lợng mà thủ kho đã ghi ở trên và đơn giá
để tính ra số tồn kho của từng nhóm, từng thứ NVL theo chỉ
Trang 242 4
tiêu giá trị để ghi vào cột số tiền trên sổ số d Việc kiểm tra,
đối chiếu đợc tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột số tiềntồn kho cuối tháng trên sổ số d để đối chiếu với cột số tiền tồnkho trên bảng kê tổng hợp
Ưu điểm: Giảm bớt số lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc dàn
đều trong tháng Phơng pháp này giúp cho kế toán kiểm tra đợcthờng xuyên đối với ghi chép của thủ kho trên thẻ kho và kiểmtra thờng xuyên việc bảo quản hàng trong kho của thủ kho
Nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi theo chỉ ghi theo chỉ tiêugiá trị, do vậy thông tin về tình hình nhập, xuất hiện còn củatừng vật liệu nào đó phải căn cứ vào thẻ kho dẫn đến việc pháthiện sai sót của thủ kho là rất khó khăn
Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các doanh nghiệp có khối lợngnhập, xuất diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu, dùnggiá hạch toán để hạch toán hàng ngày, trình độ của cán bộ t-
ơng đối cao
Sơ đồ tổng quát:
Trang 25Ghi chú
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Kiểm tra, đối chiếu:
Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.
Trong kho: Thủ kho cũng tiến hành ghi chép, phản ánh tìnhhình nhập, xuất, tồn NVL trên thẻ kho giống nh hai phơng pháptrên
ở phòng kế toán: Sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển đểghi tổng số vật liệu nhập, xuất, tồn kho theo từng thứ vật liệu,theo từng kho và dùng cho cả năm Kế toán phải lập bảng kênhập, bảng kê xuất theo từng thứ vật liệu trên cơ sở các chứng
Trang 262 6
Sổ đối chiếu luân chuyển
từ nhập, xuất kho do thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển
đợc theo dõi về chỉ tiêu giá trị và số lợng Cuối tháng tiến hành
kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với
thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp
Ưu điểm: Do chỉ ghi một lần vào cuối tháng nên đã giảm bớt
đợc khối lợng ghi chép so với ghi thẻ song song
Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp, việc đối chiếu kiểm
tra giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên
hạn chế tác dụng kiểm tra trong công tácquản lý
Điều kiện áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp có khối lợng
nghiệp vụ nhập, xuất không nhiều
Sơ đồ tổng quát:
1.2.3 Kế toán tổng hợp NVL.
Vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp thờng có nhiều
nhóm, loại và có công dụng, chức năng khác nhau Do vậy để
quản lý doanh nghiệp không chỉ cần những thông tin chi tiết
về tình hình NVL mà cần phải có những thông tin tổng hợp về
Trang 27tình hình NVL, nên yêu cầu công tác kế toán tổng hợp phải đợc
đặt ra
Để hạch toán vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho khácnói chung Kế toán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờngxuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ Việc sử dụng phơngpháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của doanhnghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý, vào trình độ cán bộ
kế toán cũng nh vào quy định của chế độ kế toán hiện hành.Phơng pháp kê khai thờng xuyên: Là phơng pháp theo dõi vàphản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồnkho một cách thờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánhtừng loại hàng tồn kho Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến ởnớc ta hiện nay vì những tiện ích của nó Tuy nhiên với nhữngdoanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp,thờng xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽtốn nhiều công sức Tuy vậy nó có u điểm là độ chính xác cao
và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cậpnhật Theo phơng pháp này tại bất kỳ thời điểm nào kế toáncũng có thể xác định lợng nhập, xuất, tồn kho từng loại hàng tồnkho nói chung và nguyên, vật liệu nói riêng
Tài khoản sử dụng: TK 152, TK 151
Phơng pháp kiểm kê định kỳ: Là phơng pháp không theodõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động củacác loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánhtừng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ
và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợngtồn kho thực tế Từ đó xác định lợng xuất dùng cho sản xuấtkinh doanh và các mục đích khác trong kỳ
Trang 282 8
Giá trị vật Giá trị vật Tổng giá trị vật Giátrị vật
liệu xuất dùng = liệu tồn kho + liệu tăng thêm - liệutồn kho
trong kỳ đầu kỳ trong kỳcuối kỳ
Phơng pháp này có nhợc điểm là độ chính xác không cao,nhng u điểm là tiết kiệm đợc công sức ghi chép Nó chỉ thíchhợp với những đơn vị kinh doanh những chủng loại, hàng hoá,vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.Tài khoản sử dụng: TK 611, TK 152, TK153, TK 151
Chơng II Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật
liệu tại công ty cổ phần Cầu Xây.
2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần cầu xây.
Trang 29Tháng 11/ 1995 Công ty gốm xây dựng Xuân Hoà đợcthành lập lại theo quyết định số 911/ BXD - TCLĐ và là thànhviên của công ty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng.
Trớc sự phát triển của công nghệ khoa học và đứng trớc sựcạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng Thực hiện chủ trơngcủa Nhà nớc là cổ phần hoá doanh nghiệp, phân xởng Cầu Xây
B trực thuộc công ty gốm xây dựng Xuân Hoà đã thực hiện cổphần hoá và công ty cổ phần Cầu Xây đợc thành lập theo QĐ197/ BXD - TCLĐ do Bộ trởng Bộ xây dựng ký ngày 29/04/1998
Trong quá trình sản xuất công ty đã không ngừng đổi mớitrang thiết bị, đầu t mở rộng sản xuất, lựa chọn phơng án sảnxuất phù hợp với nhu cầu thị trờng, dần dần công ty đã tự khẳng
định vị trí của mình với ngời tiêu dùng Cụ thể công ty đã từsản xuất gạch đặc sang sản xuất gạch rỗng hai lỗ và đổi mớiquy trình công nghệ để đa ra thị trờng những sản phẩm cóchất lợng cao và giá thành phù hợp
Các mặt hàng chủ yếu hiện công ty đang sản xuất vàcung cấp trên thị trờng có thể kể đến là gạch R60:220x100x60, R150: 150x200x150, R220: 220x220x105, Nemkép 250, Nem tách 250, Nem rỗng, Blốc Các sản phẩm mỏng cógiá trị kinh tế cao nh gạch rỗng 4 lỗ: 220x220x50, gạch nát nền :200x200x15, gạch lá dừa : 200x200x50, ngói lợp : 22 viên/m3
Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Cầu Xây: Làmột công ty cổ phần có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toánkinh tế độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại ngânhàng, hoạt động theo luật doanh nghiệp của Việt Nam chịu sựquản lý của Nhà Nớc Chức năng và nhiệm vụ chính cuả công ty:
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
Trang 303 0
Nhà chứa
đấtKho nguyên liệu
Máy cấp liệu thùng
- Xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệuxây dựng
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần Cầu Xây.
Để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng, công ty đã cải tiến quytrình công nghệ, củng cố và nâng cao chất lợng sản phẩm, đadạng hoá sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu mặt hàng cho phù hợpvới nhu cầu thị trờng trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Sản lợngsản xuất liên tục tăng, điều đó chứng tỏ uy tín, chất lợng sảnphẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng a chuộng
Cùng với việc sản xuất, công ty cổ phần Cầu Xây còn rấtchú trọng tới các vấn đề bán sản phẩm, công tác bán hàng ởcông ty rất đa dạng nh: Ký hợp đồng mua bán, bán trực tiếp, mở
đại lý, bán tự do phục vụ cho mọi đối tợng ngời tiêu dùng
2.1.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất gạch của công ty cổ phấn Cầu Xây
Các sản phẩm của công ty đề có cùng quy trình côngnghệ, dây truyền sản xuất đều cơ giới hoá, chu kỳ sản xuấtngắn, sản phẩm sản xuất ra từ khi đa nguyên vật liệu vào chếbiến đến khi sản phẩm hoàn thành là một quy trình liên tụckhép kín, không gián đoạn về mặt kỹ thuật, sản phẩm dở ít,phế thải thấp
Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất gạch ở công ty cổphần Cầu Xây
Trang 31M« t¶ quy tr×nh c«ng nghÖ: