Trang 12 nhánh Tổng công ty Phát điện 2 - Công ty cổ phần đã phối hợp với Trung tâm Tư vấn và truyền thông môi trường được gọi tắt Đơn vị tư vấn thực hiện Báo cáo đề xuất cấp giấy phép m
Trang 3i Chủ Dự án: Công ty Nhiệt điện Cần Thơ – Chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 2 – Công ty Cổ phần
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi
CHƯƠNG I 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1
1 Tên chủ Dự án 1
2 Tên Dự án 2
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của Dự án 4
3.1 Công suất của Dự án 4
3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án 6
3.3 Sản phẩm của Dự án 12
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng và các nguồn cung cấp điện, nước của Dự án 13
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án 15
CHƯƠNG II 29
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, 17
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 17
1 Sự phù hợp Dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) 17
2 Sự phù hợp của Dự án đối với khả năng chịu tải môi trường (nếu có) 17
CHƯƠNG III 29
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 29
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 29
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có) 29
1.1 Thu gom, thoát nước mưa 29
1.2 Thu gom, thoát nước thải 34
1.3 Xử lý nước thải 40
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 54
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 57
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 59
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 62
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 63
7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 65
8 Các nội dung thay đổi so với quyết định về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 66
CHƯƠNG IV 68
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 68
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 68
Trang 42 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước làm mát 70
Bảng 4.3 Thông số và giới hạn nồng độ ô nhiễm trong nguồn nước làm mát số 01 71 3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 71
3.1 Nguồn khí thải 71
3.2 Dòng khí thải xả ra nguồn tiếp nhận, nguồn tiếp nhận khí thải, vị trí xả 71
khí thải 71
3.2.5 Nguồn khí thải từ hoạt động của tua bin khí GT4 (nguồn số 05) 76
4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có) 77
5 Nội dung đề nghị cấp phép của Dự án thực hiện dịch vụ xử lý CTNH 78
CHƯƠNG V 80
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 80
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 80
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 80
1.2 Kết hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải 81
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 82
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 82
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 84
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 85
CHƯƠNG VI 87
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 87
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 87
2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 93
CHƯƠNG VII 101
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA 101
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN 101
CHƯƠNG VIII 102
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 102
PHỤ LỤC BÁO CÁO 103
Trang 5iii Chủ Dự án: Công ty Nhiệt điện Cần Thơ – Chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 2 – Công ty Cổ phần
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Số ngày vận hành của các tổ máy GT và S4 5
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 13
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất 14
Bảng 2.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý 19
Bảng 2.2 Kết quả quan trắc chất lượng nước nguồn tiếp nhận 21
Bảng 2.3 Nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sau xử lý và nước mặt 22
Bảng 2.4 Kết quả xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt 23
Bảng 2.5 Kết quả xác định tải lượng của thông số trong chất lượng nước sông 24
Bảng 2.6 Kết quả xác định tải lượng của chất thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải sau xử lý 26
Bảng 2.7 Kết quả xác định khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải lưu vực 27
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của các hố phân ly dầu 31
Bảng 3.2 Tọa độ vị trí các điểm xả nước mưa 33
Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt 34
Bảng 3.4 Tọa độ vị trí điểm xả nước thải sinh hoạt 35
Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước làm mát 37
Bảng 3.6 Tọa độ vị trí điểm xả nước làm mát 38
Bảng 3.7 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước thải sản xuất 39
Bảng 3.8 Tọa độ vị trí điểm xả nước thải sản xuất 39
Bảng 3.9 Thông số kỹ thuật HTXLNT sinh hoạt công suất 30 m3/ ngày đêm 43
Bảng 3.10 Máy móc, thiết bị lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 44
Bảng 3.11 Thông số kỹ thuật của các thiết bị lắp đặt ở trạm quan trắc tự động, liên tục chất lượng nước làm mát đầu ra 48
Bảng 3.12 Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải sản xuất 54
Bảng 3.13 Máy móc, thiết bị lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải sản xuất 54
Bảng 3.14 Tọa độ vị trí các điểm xả khí thải của từng tổ máy 56
Bảng 3.15 Thông số kỹ thuật của hệ thống thoát khí thải của từng tổ máy 56
Bảng 3.16 Chất thải nguy hại phát sinh trong năm 2020, năm 2021 59
Bảng 3.17 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 61
Bảng 3.18 Khối lượng chất thải nguy hại Dự án tự xử lý 62
Bảng 3.19 Giới hạn tối đa cho phép của quy chuẩn về tiếng ồn và độ rung 62
Bảng 3.20 Thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM 66
Trang 7v Chủ Dự án: Công ty Nhiệt điện Cần Thơ – Chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 2 – Công ty Cổ phần
Bảng 4.1 Thông số và giới hạn nồng độ ô nhiễm trong nguồn nước thải số 01 68
Bảng 4.2 Thông số và giới hạn nồng độ ô nhiễm trong nguồn nước thải số 02 69
Bảng 4.5 Thông số và giới hạn nồng độ ô nhiễm trong nguồn khí thải số 02 73
Bảng 4.7 Thông số và giới hạn nồng độ ô nhiễm trong nguồn khí thải số 04 75
Bảng 4.8 Thông số và giới hạn nồng độ ô nhiễm trong nguồn khí thải số 05 76
Bảng 4.9 Vị trí và giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn 78
Bảng 4.10 Vị trí và giới hạn tối đa cho phép về độ rung 78
Bảng 4.11 Khối lượng chất thải nguy hại Dự án tự xử lý 79
Bảng 5.1 Thời gian dự kiến về vận hành thử nghiệm theo từng giai đoạn 81
Bảng 5.2 Dự kiến công suất trong thời điểm kết thúc vận hành thử nghiệm 81
Bảng 5.3 Vị trí và thời gian dự kiến lấy mẫu ở giai đoạn vận hành ổn định 81
Bảng 5.4 Các thông số phân tích mẫu nước thải trong giai đoạn ổn định 82
Bảng 5.5 Chương trình quan trắc chất lượng nước thải sinh hoạt 83
Bảng 5.6 Chương trình quan trắc chất lượng nước tại bồn trung hòa 83
Bảng 5.7 Chương trình quan trắc chất lượng nước làm mát 84
Bảng 5.8 Chương trình quan trắc chất lượng bụi, khí thải của từng tổ máy 84
Bảng 5.9 Chương trình quan trắc chất lượng nước mặt 85
Bảng 5.10 Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc môi trường 86
Bảng 6.1 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt 87
Bảng 6.2 Kết quả quan trắc định kỳ nước làm mát 89
Bảng 6.3 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sau bồn trung hòa 91
Bảng 6.4 Kết quả quan trắc không khí tại vị trí gần phòng kiểm soát GT3-4 93
Bảng 6.5 Kết quả quan trắc không khí tại vị trí khu vực gần bồn 3.000 m3 95
Bảng 6.6 Kết quả quan trắc không khí tại vị trí cách Dự án 2 km về phía đường Nguyễn Chí Thanh 97
Bảng 6.7 Kết quả quan trắc không khí của vị trí cách Dự án 2 km về hướng chợ Trà Nóc 99
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ thể hiện vị trí Dự án 2
Hình 1.2 Sơ đồ nhiệt chính tổ máy S4 6
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý các tổ máy GT 7
Hình 1.4 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của dự án 16
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của Dự án 29
Hình 3.2 Hình ảnh thực tế về hố phân ly dầu cuối cùng 06 ngăn tại vị trí gần bồn dầu 3000 m3 tại Dự án 33
Hình 3.3 Hình ảnh về vị trí xả nước mưa của Dự án 34
Hình 3.4 Hệ thống thu gom và thoát nước thải sinh hoạt 34
Hình 3.5 Hình ảnh về vị trí xả nước thải sinh hoạt của Dự án 35
Hình 3.6 Hệ thống thu gom và thoát nước làm mát 36
Hình 3.7 Hình ảnh về vị trí xả nước làm mát của Dự án 37
Hình 3.8 Hệ thống thu gom và thoát nước thải sản xuất 38
Hình 3.9 Hình ảnh về vị trí xả nước thải sản xuất của Dự án 39
Hình 3.10 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại 03 ngăn 40
Hình 3.11 Quy trình công nghệ HTXLNT sinh hoạt công suất 30 m3/ ngày đêm 42 Hình 3.12 Hình ảnh thực tế về HTXLNT sinh hoạt công suất 30 m3/ ngày đêm 45
Hình 3.13 Quy trình xử lý nước làm mát 46
Hình 3.14 Hình ảnh thực tế về trạm quan trắc nước làm mát tự động liên tục đã được lắp đặt, vận hành tại Dự án 52
Hình 3.15 Quy trình xử lý nước thải sản xuất 53
Hình 3.16 Hình ảnh thực tế về bồn trung hòa nước thải sản xuất tại Dự án 54
Hình 3.17 Quy trình hệ thống xử lý bụi, khí thải của từng tổ máy 55
Hình 3.18 Sơ đồ thể hiên vị trí từng ống khói của từng tổ máy tại Dự án 55
Hình 3.19 Hình ảnh thực tế về ống khói của các tuabin khí chạy bằng dầu DO 57
Hình 3.20 Hình ảnh thực tế về ống khói của tổ máy S4 chạy bằng dầu FO 57
Hình 3.21 Hình ảnh thực tế về các thùng chứa rác sinh hoạt tại Dự án 58
Hình 3.22 Hình ảnh thực tế về kho chứa phế liệu 59
Hình 3.23 Hình ảnh thực tế về khu vực hứa chất thải nguy hại 61
Trang 91
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Chủ dự án thay đổi tên tổ chức qua các năm như sau:
+ Quyết định số 21/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 05 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ chính thức đổi thành Công ty TNHH Nhà nước MTV Nhiệt điện Cần Thơ;
+ Quyết định số 3024/QĐ-BCT ngày 01 tháng 06 năm 2012 của Bộ Công Thương về việc thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Phát điện 2 về việc thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Phát điện 2;
+ Quyết định số 01/QĐ-GENCO2 ngày 05 tháng 01 năm 2016 về việc thành lập Công ty Nhiệt điện Cần Thơ - Chi nhánh Tổng công ty Phát điện 2 - Công ty TNHH MTV;
+ Quyết định số 2229/QĐ/TTg ngày 26/12/2020 về việc phê duyệt phương án cổ
phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Phát điện 2;
+ Đến ngày 01/07/2021 Tổng Công ty Phát điện 2 đã hoàn tất công tác cổ phần hoá;
+ Ngày 07 tháng 07 năm 2021 “Công ty Nhiệt điện Cần Thơ - Chi nhánh Tổng công ty Phát điện 2 - Công ty TNHH MTV” đổi tên sang “Công ty Nhiệt điện Cần Thơ
- Chi nhánh Tổng công ty Phát điện 2 - Công ty cổ phần”
Trang 10- Giấy ủy quyền số 121/GUQ-EVNGENCO2 ngày 09/07/2021 Tổng Giám đốc
Tổng công ty Phát điện 2- Công ty cổ phần đã ký về việc ủy quyền quyết định và
hoạt động thường xuyên của chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 2- Công ty cổ phần cho Giám đốc Công ty Nhiệt điện Cần Thơ – Chi nhánh Tổng công ty Phát điện 2- Công ty cổ phần
2 Tên Dự án
Tên Dự án: MỞ RỘNG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CẦN THƠ
a Địa điểm thực hiện của Dự án: Số 01 Lê Hồng Phong, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ
Dự án “Mở rộng Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ” thuộc Công ty Nhiệt điện Cần Thơ - Chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 2 - Công ty cổ phần đang hoạt động phần
mặt bằng với tổng diện tích 74.921 m2 tại địa chỉ số 01 Lê Hồng Phong, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ Dự án có vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Tây Bắc giáp Khu công nghệp Trà Nóc I
+ Phía Đông Bắc giáp sông Hậu
+ Phía Tây Nam giáp Trạm biến áp 220 kV Trà Nóc; đường Lê Hồng Phong + Phía Đông Nam giáp đất nhà dân; sông Trà Nóc
Sơ đồ thể hiện vị trí Dự án được thể hiện như sau:
Hình 1.1 Sơ đồ thể hiện vị trí Dự án
Sông Hậu
Sông Trà Nóc
Nhà máy Nhiệt điện
Cần Thơ
Trang 113
b Các văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án, bao gồm:
- Văn bản số 411/CP-KTN ngày 14/04/1998 của Chính phủ đồng ý xây dựng
và lắp đặt thêm 02 tổ máy F6 Cần Thơ
- Căn cứ vào các giấy phép môi trường thành phần của Nhà máy Nhiệt điện
Cần Thơ đã được các cấp thẩm quyền cấp, bao gồm:
+ Quyết định số 34/PTĐ/MT/95 phiếu thẩm định báo cáo đánh giá tác động đến môi trường nhà máy Nhiệt điện Trà Nóc do Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường
tỉnh Cần Thơ cấp ngày 02/10/1995;
+ Quyết định số 1173/QĐ-MTg về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ (lắp thêm 02 tổ TBK 37,5MW) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường cấp ngày 07/06/1996;
+ Quyết định số 1045/QĐ-BKHCNMT về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ đợt 2, lắp đặt thêm
02 tổ TBK do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường cấp ngày 23/07/1998;
+ Giấy xác nhận hoàn thành số 03/STNMT-CCBVMT về việc thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty TNHH NN MTV Nhiệt điện Cần Thơ do Sở Tài nguyên và Môi trường Cần Thơ cấp ngày 19/10/2009;
+ Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 2376/GP-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 28/12/2012;
+ Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại số QLCTNH 92.000050.Tx do Sở Tài Nguyên và Môi Trường thành phố Cần Thơ cấp ngày 13/06/2016
c Quy mô của Dự án (phân loại tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng vốn đầu tư của Dự án là 270 tỷ Việt Nam đồng (giá trị trong năm 1996) nên Dự án thuộc dự án nhóm B (căn cứ khoản 1 Điều 9 Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 của Quốc Hội)
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 41 Luật bảo vệ môi trường năm 2020, thì Dự án
“Mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ” thuộc trường hợp phải có Giấy phép môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp nên Công ty Nhiệt điện Cần Thơ - Chi
Trang 12nhánh Tổng công ty Phát điện 2 - Công ty cổ phần đã phối hợp với Trung tâm Tư vấn
và truyền thông môi trường (được gọi tắt Đơn vị tư vấn) thực hiện Báo cáo đề xuất cấp
giấy phép môi trường của Dự án “Mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ” theo Phụ
lục VIII ban hành kèm theo Nghị định: 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính
phủ gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, thẩm định và cấp Giấy phép môi trường theo đúng quy định hiện hành
Loại hình hoạt động của Dự án: Sản xuất điện (nhiệt điện với nhiên liệu đốt là
dầu FO, dầu DO)
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của Dự án
3.1 Công suất của Dự án
Tổng diện tích của Dự án là: 74.921 m2 (theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng
số AD 327775 ngày 30/12/2005 do Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ cấp)
Dự án “Mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ” hoạt động với tổng công suất
183 MW, bao gồm 05 tổ máy bao gồm:
+ 01 tổ máy S4 hoạt động tổng công suất là 33 MW (hoạt động từ năm 1975, nhiên liệu sử dụng là dầu FO)
+ 02 tổ máy TBK GT1, GT2 có công suất 37,5 MW/tổ máy (hoạt động chính
thức năm 1996, nhiên liệu sử dụng là dầu DO) ( Theo Quyết định số 1173/QĐ-MTg ngày 07/6/1996 của Bộ Khoa học Công nghệ)
+ 02 tổ máy TBK GT3, GT4 có công suất 37,5 MW/tổ máy (hoạt động chính
thức năm 1998, nhiên liệu sử dụng là dầu DO) (Theo Quyết định BKHCNMT ngày 23/07/1998 của Bộ Khoa học công nghệ)
1045/QĐ-Dự án này hoạt động không thường xuyên, ngừng dự phòng và thời gian hoạt động trong năm rất ít, phụ thuộc theo sự điều phối của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia cụ thể như sau:
a Sản lượng phát điện rất thấp và có những năm không phát điện
Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ có 04 Tổ máy (GT1, GT2, GT3, GT4) sử dụng nhiên liệu là dầu DO và 01 tổ máy (Tổ máy S4) sử dụng nhiên liệu là dầu FO
Do sử dụng nhiên liệu là Dầu, nên giá thành sản xuất điện của các Tổ máy rất
Trang 135
khi có sự cố lớn trên hệ thống, nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Hầu hết, các tổ máy thường xuyên ngừng dự phòng, số giờ vận hành trong năm rất ít, có những năm không vận hành
- Qua số liệu thống kê từ năm 2017 đến nay cho thấy:
+ Các Tổ máy GT1, GT2, GT3, GT4: Vận hành rất ít, số giờ vận hành cao nhất
là 18,91 giờ/tháng (0,79 ngày/ tháng)
+ Tổ máy S4: chỉ vận hành năm 2019 với số giờ vận hành cao nhất là 100,94
giờ/tháng (4,2 ngày/ tháng) do sự cố mất điện toàn Miền Nam Các năm 2017, 2018,
2020, 2021 và 2022 đều không vận hành Số liệu cụ thể như sau:
Bảng 1.1 Số ngày vận hành của các tổ máy GT và S4
b Chi phí lắp đặt, bảo dưỡng rất cao - Hiệu quả sử dụng rất thấp
Chi phí lắp đặt các hệ thống khí thải rất lớn, nhưng nhà máy thường xuyên ngừng
dự phòng nên không có ý nghĩa thực tế về mặt kiểm soát chất lượng môi trường, sẽ gây lãng phí và làm tăng giá thành sản xuất điện Ngoài ra, do nhà máy nhiệt điện dầu không vận hành thường xuyên, các hệ thống giám sát khí thải không hoạt động, rất khó khăn trong công tác lắp đặt, hiệu chuẩn/ kiểm định thiết bị trước và sau khi đưa vào sử dụng, ảnh hưởng rất lớn đến công tác bảo trì, bảo dưỡng, dẫn đến tình trạng các
hệ thống rất dễ hư hỏng
Trang 14Mặt khác, Căn cứ vào Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 07 năm 2021
của Thủ tướng Chính Phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn từ 2011 đến 2020 có xét đến năm 2030, dự kiến năm 2021 Nhà máy Nhiệt điện
Cần Thơ ngừng vận hành
Với tất cả những lý do nêu trên, hiện tại Công ty Nhiệt điện Cần Thơ không lắp các hệ thống xử lý khí thải
3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án
Nhiên liệu được vận chuyển đến nhà máy bằng sà lan Khi đến Nhà máy, các sà lan sẽ cập cảng tiếp nhận nhiên liệu tại Nhà máy trên sông Hậu, dầu sẽ được bơm từ sà lan đến bồn chứa nhiên liệu trong Nhà máy Hiện tại, nhà máy có 01 bồn 3.000 m3 và
01 bồn 200 m3 dầu FO; 01 bồn 5.000 m3 và 02 bồn 2.000 m3 chứa dầu DO
Công nghệ sản xuất của Dự án Mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ là nhiệt điện truyền thống và tua bin khí Nguyên lý hoạt động như sau:
+ Tổ máy hơi nước S4: Sản xuất điện theo nguyên lý chuyển hóa năng lượng từ
việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo ra nhiệt năng có trong lò hơi, nước trong lò hơi được đốt nóng nhiệt độ cao tạo thành hơi nước, sau đó năng lượng của hơi nước sẽ được chuyển hóa thành cơ năng làm quay tua bin với tốc độ 3.000 vòng/ phút quay đồng trục với máy phát điện tạo ra điện năng
Hình 1.2 Sơ đồ nhiệt chính tổ máy S4
Trang 157
+ Tổ máy TBK GT: Sản xuất điện theo nguyên lý chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng Không khí được hút vào nén lên áp suất cao nhờ một máy nén Nhiên liệu cùng với không khí này được đưa vào buồng đốt tạo thành hỗn hợp khí cháy Khí cháy sau khi ra khỏi buồng đốt được đưa vào làm quay tuabin với tốc độ 5.100 vòng/ phút, thông qua hộp giảm tốc chính, tốc độ sẽ giảm xuống còn 3.000 vòng/ phút để dẫn động máy phát tạo ra điện năng
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý các tổ máy GT
a Thông số kỹ của máy móc, thiết bị tại Dự án lắp đặt, hoạt động từ năm 1975 a.1 Thiết bị nhiệt
+ Áp suất hơi quá nhiệt ở đầu ra: 65 kg/ cm2
Nhiệt độ hơi nước: Nước quá nhiệt: 4380C
Dung tích lò: 300 m3
Nhiệt độ: 220,80C
Sự tiêu thụ nhiên liệu (dầu nặng): 10,170 kg/ giờ (MCK)
Lò hơi là loại có bệ đỡ ở bao nước, đốt có áp suất, 2 bao (bao hơi, bao nước), thành mỏng, mạch kín đối lưu, chịu nhiệt cao Có 6 vòi đốt được sắp xếp phía trước
mặt lò hơi, mỗi bộ đốt được lắp thiết bị mồi lửa đốt bằng dầu nhẹ Bộ đốt được điều
Trang 16khiển ở tủ điều khiển bên cạnh bộ đốt và vận hành tự động hoặc điều khiển từ xa tại phòng kiểm soát nhà máy theo hệ thống
a.1.2 Thiết bị gia nhiệt không khí (bộ sấy không khí quay)
Loại: Ljungstrom regenerative type
Thiết bị điều khiển: 3,7 kW
Nhằm để thuận lợi cho quá trình bảo trì, các thiết bị gia nhiệt không khí được chia thành 3 bộ phận: bộ phận nhiệt độ cao, trung bình, thấp Bộ phận nhiệt độ trung bình và thấp được chế tạo bằng thép không gỉ, ngoài ra thiết kế bộ thổi bụi làm sạch làm tăng hiệu quả làm việc
a.1.3 Tua bin hơi
Loại: Xung, trích hơi và ngưng tụ
Công suất đầu ra: 33.000 KW
Vòng quay: 3.000 vòng/ phút
Áp lực hơi nước: 60 kg/ cm2
Nhiệt độ hơi nước: 4800C
a.1.4 Thiết bị ngưng
Thiết bị ngưng là loại bề mặt, không tuần hoàn nước
Thiết bị ngưng hơi nước: 97.113 kg/ giờ
Độ chân không: 704,1 mmHg
Lưu lượng nước làm mát: 12.600 m3/ giờ
Trang 179
Thiết bị ngưng sẽ được lắp đặt thẳng góc với trục tua bin Bộ phận chứa nước được chia làm 2 bồn bên phải và bên trái, sao cho 01 bên có thể đóng để duy tu, làm
sạch trong khi đang hoạt động Thiết bị ngưng được đỡ cố định trên nền
a.2 Thiết bị điện
a.2.1 Máy phát: Là loại được làm mát bằng không khí, máy phát điện có loại 3 pha,
50 Hz, 13.200V, có tốc độ quay là 3.000 vòng/ phút, công suất tối đa 34.5700 KW a.2.2 Thiết bị kích từ: Dùng dòng điện 01 chiều được gắn liền với máy phát điện hệ
thống kích bao gồm máy kích chính, bộ phận dẫn và phụ trợ
Máy kích chính: 110 KW, 250 V, 3.000 vòng/ phút
Bộ phận dẫn: 2 KW, 110 V, 3.000 vòng/ phút
Bộ HT1: 2 KW, 110 V, 1.500 vòng/ phút
Motor cho HT1: 7,5 KW, 380 V, 3 pha
a.2.3 Hệ thống truyền tải và thiết bị phụ trợ
Thanh truyền chính công suất 13.200 V, 2.000 A
Thanh truyền phụ từ điểm trung hòa trên mặt trung hòa tại máy phát đến khối
tiếp đất, bao gồm thanh truyền nhôm 1 pha công suất 13.200 V, 600 A
Khối PT&SA gồm có 02 bộ biến thế và 01 bộ biến thế hấp thụ sóng được lắp trên sàn gác lửng của phòng tua bin
Hệ thống tiếp đất: Khối tiếp đất cho máy phát là loại tự đứng làm bằng thép, được lắp đặt trên sàn gác lửng phía dưới máy phát
a.2.4 Máy biến thế chính và phụ
Máy biến thế chính: Loại 3 pha, ngâm trong dầu Công suất 38.000 KVA, 69,
66, 63 KV/ 12,6 KV, 3 pha, 50 Hz
Máy biến thế chính: Loại 3 pha, ngâm trong dầu, tự làm mát, đây là loại biến
thế không áp suất Công suất 2.500 KVA, 12,9 KV/ 3,3, 3,15, 3,0 KV, 3 pha, 50 Hz
Máy biến thế phụ để khởi động T12A là loại 03 pha, nhúng trong dầu, tự làm mát, không áp suất Công suất 2.500 KVA, 66 KV/ 3,3, 3,15, 3,0 KV, 3 pha, 50 Hz a.2.5 Khối máy cắt 3.000 V: Là khối học kim loại với dạng hình khối, được lắp đặt dưới sàn của phòng tua bin Trong khối có thanh truyền, ngắt mạch và máy biến thế
Trang 18a.2.6 Trung tâm nguồn 380 V gồm hai bộ phận máy hạ thế 750 KVA, T1B, T2B và
khối trung tâm năng lượng Máy hạ thế 750 KVA là loại khô với cách đấu ∆ - ∆, đĩa
chắn giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp Máy hạ thế là loại 3 pha 750 KVA, 3.075, 3.000, 2.925 V/400 V, 50 Hz
a.2.7 Trung tâm điều khiển motor 380 V: Loại lắp ghép thép tấm tự đứng có 07 tấm
loại A được lắp lại thành 1 khối, nhưng đáy của khối được sử dụng cho tủ phân phối điện Dựa theo phương pháp vận hành và công suất thiết bị phù hợp thành 04 loại:
Loại AP: Nhỏ hơn 22 KW, không thể quay ngược
Loại AR: Nhỏ hơn 11 KW, có thể quay ngược
Loại CP: Nhỏ hơn 90 KW, không thể quay ngược
Loại AZ: Chỉ cho automat không cầu chì
a.2.8 Thiết bị cung cấp điện 01 chiều bao gồm có bộ ắc quy 01 chiều 250 V, thiết bị
nạp ắc quy theo thiết kế loại CS 130 x 120 axit cực chì tĩnh Phần nạp ắc quy là loại GMS 250 - 25 V ổn áp tự động
a.2.9 Thiết bị thứ cấp: Thiết bị chuyển mạch 66 KV và 15KV và biến thế phân phối điện được lắp bên ngoài vùng trạm thứ cấp Trạm thứ cấp 66 KV được thiết kế nối tiếp
về mạch đường truyền tải 66 KV, 2 bộ biến thế phân phối điện
b Thông số kỹ của máy móc, thiết bị tại Dự án lắp đặt, hoạt động từ năm 1996 b.1 Thiết bị TBK (2 x 37,5 MW) kiểu lắp đặt ngoài trời cùng thiết bị phụ dịch
Trang 20Sản phẩm đầu ra Dự án “Mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ” là điện năng
với tổng công suất phát điện là 183 MW Bao gồm 05 tổ máy:
+ 01 tổ máy S4 hoạt động tổng công suất là 33 MW
+ 02 tổ máy TBK GT1, GT2 có công suất 37,5 MW/ tổ máy
+ 02 tổ máy TBK GT3, GT4 có công suất 37,5 MW/ tổ máy
Trang 2113
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng và các nguồn cung cấp điện, nước của Dự án
a Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu
Hoạt động của Dự án hoàn toàn không sử dụng nguyên liệu, vật liệu
b Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Chủ Dự án sử dụng chủ yếu nhiên liệu dầu FO (phục vụ cho hoạt động tổ máy S4), nhiên liệu dầu DO (phục vụ hoạt động của tổ máy TBK GT1, GT2, GT3, GT4) Theo phương án bảo vệ môi trường từ năm 2017 đến 2021 thì nhu cầu sử dụng nhiên
liệu Dự án là:
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
án và tiến hành bơm dầu vào các bồn dầu dự trữ của nhà máy Cảng thủy nội địa của
Dự án được Sở Giao thông Vận tải Thành phố Cần Thơ công bố tại Quyết định số
863/QĐ-SGTVT ngày 16/07/2021 với kết cấu như sau:
+ Vị trí: Km 94+900 đến Km 95+100
+ Trên bờ phải, sông Hậu
+ Cảng thủy nội địa cấp IV
+ Loại cảng chuyên dùng
Trang 22+ Kết cấu công trình: Bờ kè BTCT dài dọc sông 200 m, 01 cầu cảng hình chữ T nhô ra sông 51 m có kết cấu bằng khung thép đặt trên bệ cọc BTCT
+ Vùng nước của cảng:
- Chiều dài 200 m dọc theo sông
- Chiều rộng 50 m tính từ mép ngoài cầu tàu ra sông
+ Cảng chỉ được phép tiếp nhận phương tiện thủy nội địa có mớn nước tối đa không quá 3 m ứng với độ sâu tối thiểu tại vùng nước bến thủy đạt 3,5 m
c Nhu cầu sử dụng hóa chất
Chủ Dự án sử dụng một số loại hóa chất để phục vụ cho hoạt động xử lý nước
thải, hoạt động xử lý nước cấp lò hơi, hoạt động trung hòa Theo Phương án bảo vệ môi trường từ năm 2017 đến 2021 thì nhu cầu sử dụng hóa chất của như sau:
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất
TT Hóa chất Đơn vị
Nhu cầu sử dụng
Ghi chú Năm
2017 2018 2019 2020 2021
Các t ổ máy TBK thường xuyên ngừng dự phòng hoặc hoạt động rất ít Năm 2019 do sự
c ố mất điện toàn Miền Nam nên
d ự án vận hành nhi ều nhất trong
Trang 2315
d Nhu cầu sử dụng điện
Chủ Dự án sử dụng nguồn điện năng do Dự án sản xuất ra để phục vụ nhu cầu
hoạt động của Dự án (như hệ thống đèn văn phòng, hệ thống đèn đường nội bộ, máy bơm phục vụ hoạt động của trạm cấp nước, máy bơm phục vụ hoạt động xử lý nước
thải) với nhu cầu sử dụng khoảng 200.000 kWh/ tháng
e Nhu cầu sử dụng nước
Chủ cơ sở sử dụng nguồn nước mặt Sông Hậu với tổng lượng nước khai thác
lớn nhất 288.000 m3/ ngày đêm phục vụ cho mục đích làm mát thiết bị và các mục đích sản xuất khác (hoạt động này đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép khai thác sử dụng nước mặt số: 162/GP-BTNMT ngày 27/9/2021) bao gồm:
+ Theo Quyết định số 1315/QĐ-BTNMT ngày 27/05/2019 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường thì lượng nước phục vụ cho làm mát thiết bị, tạo hơi: 287.967,7 m3/ ngày đêm;
+ Theo Quyết định số 1315/QĐ-BTNMT ngày 27/05/2019 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường lưu lượng nước phục vụ cho mục đích sản xuất khác là 32,3 m3/ ngày đêm
Theo báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2020 và năm 2021 thì nhu cầu
sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt tại cơ sở: 14,4 m3/ ngày đêm (nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt được lấy nguồn nước từ trạm xử lý nước mặt của cơ sở)
Ngoài ra, lượng nước phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy là 880 m3/
giờ
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án
Sơ đồ thể hiện thu gom, thoát nước thải của Dự án được thể hiện như sau:
Trang 24Hình 1.4 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của dự án
Dự án “Mở rộng Nhà máy nhiệt điện Cần Thơ” hoạt động công suất 183 MW bao gồm 05 tổ máy: 01 tổ máy S4 với công suất là 33 MW (hoạt động từ năm 1975, nhiên liệu sử dụng dầu FO); 02 tổ máy TBK GT1, GT2 công suất 37,5 MW/ tổ máy (hoạt động chính thức năm 1996, nhiên liệu sử dụng dầu DO); 02 tổ máy TBK GT3, GT4 với công suất 37,5 MW/ tổ máy (hoạt động chính thức năm 1998, nhiên liệu sử
dụng dầu DO) Các tổ máy Dự án thường xuyên ngừng dự phòng, chỉ được huy động vào các thời điểm thiếu hụt điện trầm trọng, hoạt động theo điều phối bởi Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia
- Nước thải sinh hoạt sau xử lý công suất tối đa 30 m3/ ngày đêm đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A; K=1 trước khi thải ra Sông Hậu bằng đường thoát nước sinh
hoạt của dự án
Nước thải sinh hoạt Nước làm mát
288.000 m 3 / ngày đêm Nước thải sản xuất
(nước từ lò hơi, nước
từ hệ thống khử khoáng)
19 m 3 / ngày đêm
Đường dẫn có kích thước
rộng 4,4 x cao 4 x dài 16,4 m
Kênh x ả nước làm mát ngầm dạng cống hộp có kích thước
r ộng 3,8 x cao 2,8 x dài 205 m
Bồn trung hòa có kích thước dài 11 x
Trang 25hoạch khác Dù vậy, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia chỉ đang bước đầu triển khai, chưa hình thành được bản Quy hoạch dự thảo Bên cạnh đó, chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang bước dự thảo, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau của các Bộ, Ngành và đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp thu rà soát và hoàn thiện nên chưa thể đánh giá chi tiết được sự phù hợp Nên không có Dự án để đánh giá sự phù hợp với quy hoạch môi trường quốc gia
Đối với quy hoạch tỉnh phân vùng môi trường: Thành phố Cần Thơ chưa ban hành về phân vùng xả nước thải vào nguồn nước nên không có đủ Dự án để đánh giá
sự phù hợp với quy hoạch phân vùng môi trường
Mặt khác, Dự án “Mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ” đang hoạt động tại địa điểm số 01 đường Lê Hồng Phong, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Thành phố
Cần Thơ được Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Phiếu thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 34/PTĐ/MT/95 ngày 2 tháng 10 năm 1995; Quyết định số 1173/QĐ-MTg ngày 07 tháng 06 năm 1996 và Quyết định số 1045/QĐ-BKHCNMT ngày 23 tháng 07 năm 1998 Bên cạnh đó, Dự án được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép xả
thải vào nguồn nước số 2376/GP-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2012, nên hoàn toàn phù hợp với quy hoạch về bảo vệ môi trường
2 Sự phù hợp của Dự án đối với khả năng chịu tải môi trường (nếu có)
Hoạt động xả nước thải vào nguồn nước của Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số: 2376/GP-BTNMT ngày 28/12/2012 (Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước được đính kèm phần Phụ lục 2)
Trang 26Căn cứ vào nội dung giấy phép xả nước thải đã được cấp thì Dự án “Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ” xả nước thải sau xử lý với lưu lượng lớn nhất gồm:
+ Nước thải sinh hoạt là 30 m3/ ngày đêm (tương đương là 0,00035 m3/ s, tương ứng với chế độ xả thải liên tục 24 giờ/ ngày đêm), chất lượng nước thải sau xử lý đảm
bảo không vượt quá giới hạn của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt - QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A; K= 1,0), được dẫn thoát vào nguồn tiếp
nhận trực tiếp là sông Hậu
+ Nước làm mát lưu lượng 288.000 m3/ ngày đêm, lượng nước xả thải tối đa trong trường hợp cháy có nước chữa cháy là 312.100 m3/ngày đêm (tương đương là 3,612268519 m3/ s, tương ứng với chế độ xả thải liên tục 24 giờ/ ngày đêm), chất lượng nước làm mát đảm bảo không vượt quá giới hạn của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp - QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A; Kq= 1,2;
Kf = 1,2) tự chảy vào nguồn tiếp nhận trực tiếp là sông Trà Nóc
Bên cạnh đó, hoạt động xả nước thải sau xử lý của Dự án còn có hoạt động xả nước thải sản xuất (nước thải sau xử lý từ bể trung hòa) với lưu lượng lớn nhất là 19
m3/ ngày đêm (sử dụng máy bơm lắp đặt tại bồn trung hòa để bơm nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận có công suất 50 m3/ giờ) (tương đương 0,00022m3/ s) Chất lượng nước thải sản xuất xử lý đảm bảo không vượt quá giới hạn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp - QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A; Kq= 1,2;
Kf= 1,2) tự chảy vào nguồn tiếp nhận trực tiếp là sông Hậu
Hiện tại, Thành phố Cần Thơ chưa ban hành quy định về phân vùng xả nước
thải vào nguồn nước nên không đủ Dự án xây dựng kịch bản tính toán, phương pháp đánh giá trực tiếp Nên, chúng tôi đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn
tiếp nhận bằng phương pháp đánh giá gián tiếp theo hướng dẫn của Thông tư số: 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Xác định thông số ô nhiễm đặc trưng có trong nước thải: Căn cứ vào khoản 1 Điều 82 Thông tư: 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/1/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông hồ được đánh giá theo các thông số sau: COD, BOD5, Amoni, Tổng N, Tổng P và các thông số khác
do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt khả năng tiếp nhận nước thải quy định
Trang 2719
Trong thời gian qua, Chủ Dự án kết hợp với Đơn vị có đủ chức năng (đã được
Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận VIMCERTS) thực hiện quan trắc
chất lượng nước thải sau xử lý của Dự án, cụ thể như sau:
Bảng 2.1 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý
Tổng N (mg/ l)
Tổng P (mg/ l)
Nitrat (mg/ l)
Phosphat (mg/ l)
Trang 28T ổng N (mg/ l)
T ổng P (mg/ l)
Nitrat (mg/ l)
Phosphat (mg/ l)
NT3: Nước thải sản xuất sau xử lý (nước thải sau bồn trung hòa)
(*): Chủ Dự án sử dụng giá trị trung bình theo Khoản 3, Điều 82, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trong thời gian qua, Chủ Dự án kết hợp với Đơn vị có đủ chức năng (đã được
Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận VIMCERTS) thực hiện quan trắc
chất lượng nước sông Hậu (vị trí tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất sau
xử lý) và sông Trà Nóc (vị trí tiếp nhận nước làm mát), cụ thể như sau:
Trang 29(mg/ l)
BOD 5
(mg/ l)
Amoni (mg/ l)
Tổng N (mg/ l)
Tổng P (mg/ l)
Nitrat (mg/ l)
Phosphat (mg/ l)
(mg/ l)
BOD 5
(mg/ l)
Amoni (mg/ l)
T ổng N (mg/ l)
T ổng P (mg/ l)
Nitrat (mg/ l)
Phosphat (mg/ l)
Trang 30Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sau xử lý, nguồn nước tiếp nhận để tính toán
khả năng chịu tải được thể hiện như sau:
Bảng 2.3 Nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sau xử lý và nước mặt
TT Thông s ố Đơn vị Nồng độ chất ô nhiễm
NT1 (a) NT2 (a) NT3 (a) NM2 (b) NM1 (b)
Trang 3123
Nguồn nước đang đánh giá sử dụng cho mục đích nước sinh hoạt nhưng phải áp
dụng công nghệ xử lý phù hợp, nên giá trị nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước xác định theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2)
Phương pháp đánh giá theo hướng dẫn tại Thông tư số: 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 và Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì:
Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt (Ltđ): Điều 10, Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT
Ltđ = Cqc × Qs × 86,4 + Cqc: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt theo Quy chuẩn kỹ thuật
về chất lượng nước mặt tương ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông (mg/ l) (theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2))
+ Qs1: Lưu lượng dòng chảy đoạn sông được đánh giá (m3/ s), lưu lượng dòng
chảy nguồn tiếp nhận nước thải ở sông Hậu là 10.258 m3/ s (theo Báo cáo hiện trạng môi trường TP Cần Thơ giai đoạn 2015 - 2020)
+ Qs2: Lưu lượng dòng chảy đoạn sông được đánh giá (m3/ s), lưu lượng dòng
chảy nguồn tiếp nhận nước thải là 50 m3/ s (nguồn tiếp nhận sông Trà Nóc không có
số liệu về lưu lượng dòng chảy nên chọn Qs2= 50 m3/ s ứng với hệ số an toàn Kq = 0,9)
+ Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
Bảng 2.4 Kết quả xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt Nguồn nước Thông số C qc (mg/ l) (*) Q s (m 3 / s) L tđ (kg/ ngày)
Trang 32Nguồn nước Thông số C qc (mg/ l) (*) Q s (m 3 / s) L tđ (kg/ ngày)
Lnn = Cnn × Qs × 86,4 + Cnn: Kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt (mg/ l)
+ Qs1: Lưu lượng dòng chảy đoạn sông được đánh giá (m3/ s), lưu lượng dòng
chảy nguồn tiếp nhận nước thải ở sông Hậu là 10.258 m3/ s (theo Báo cáo hiện trạng môi trường TP Cần Thơ giai đoạn 2015 - 2020)
+ Qs2: Lưu lượng dòng chảy đoạn sông được đánh giá (m3/ s), lưu lượng dòng
chảy nguồn tiếp nhận nước thải là: 50 m3/ s (nguồn tiếp nhận sông Trà Nóc không có
số liệu về lưu lượng dòng chảy nên chọn Qs2= 50 m3/ s)
+ Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
Bảng 2.5 Kết quả xác định tải lượng của thông số trong chất lượng nước sông Nguồn nước Thông số C nn (mg/l) (*) Q s (m 3 /s) L nn (kg/ngày)
Trang 3325
Nguồn nước Thông số C nn (mg/l) (*) Q s (m 3 /s) L nn (kg/ngày)
Tổng P – 10.258 QCVN 08-MT:2015/BTNMT không quy định 2 chỉ tiêu này
Lt = Ct × Qt × 86,4 + Ctt: Kết quả phân tích thông số ô nhiễm trong nguồn nước thải (mg/ l)
+ Qt1: Lưu lượng xả nước thải lớn nhất của nguồn thải (m3/ s) Lượng nước xả
thải sinh hoạt lớn nhất là 30 m3/ ngày đêm, chế độ xả thải 24 giờ/ngày.đêm (theo nội dung giấy phép xả nước thải đã được cấp) nên Qt1 = 0,00035 m3/ s
+ Qt2: Lưu lượng xả nước thải lớn nhất của nguồn thải (m3/ s) Lượng nước xả
thải nước làm mát lớn nhất là 312.100 m3/ngày.đêm, chế độ xả thải 24 giờ/ ngày đêm (theo nội dung giấy phép xả nước thải đã được cấp) nên Qt2 = 3,612268519 m3/ s
+ Qt3: Lưu lượng xả nước thải lớn nhất của nguồn thải (m3/ s) Lượng nước xả
thải nước thải sản xuất (nước từ bồn trung hòa) lớn nhất là 19 m3/ ngày, với chế độ xả
thải là 03 giờ/ ngày đêm nên Qt3 = 0,00022 m3/ s
+ Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
Trang 34B ảng 2.6 Kết quả xác định tải lượng của chất thông số ô nhiễm có trong nguồn nước
thải sau xử lý Nguồn nước Thông số C tt (mg/ l) (*) Q t (m 3 / s) L tt (kg/ ngày)
Nước sinh hoạt
Ghi chú: (*) S ố liệu được trích từ Bảng 2.3 (Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp, 2022)
Trang 35+ Lnn: tải lượng của từng thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước
của đoạn sông và được xác định theo quy định tại Điều 11 Thông tư BTNMT, đơn vị tính là kg/ ngày
76/2017/TT-+ Ltt: tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải và được xác định theo quy định tại Điều 12 Thông tư 76/2017/TT-BTNMT, đơn vị tính là kg/ ngày
+ Fs: Hệ số an toàn Trong trường hợp này chọn Fs= 0,7
+ NPtđ: Tải lượng cực đại của thông số ô nhiễm mất đi quá trình biến đổi xảy ra trong đoàn sông, chọn NPtđ = 0 kg/ngày
Nên, kết quả xác định khả năng tiếp nhận nước sức chịu tải của lưu vực được
thể hiện như sau:
Bảng 2.7 Kết quả xác định khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải lưu vực Nguồn
đánh giá do QCVN 08- MT:2015/BTNMT không quy định 2 chỉ tiêu này
Nitrat 1.772.582,4 425.419,776 0,007799995 943.013,8313
Trang 36Không có cơ sở đánh giá do QCVN 08- MT:2015/BTNMT không quy định 2 chỉ tiêu này
của Dự án “Mở rộng Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ”, nên hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận
Trang 3729
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có) 1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa từ các khu vực của nhà máy được thu gom theo mương nước mưa riêng Tại xung quanh khu vực các thiết bị dầu (khu vực bơm dầu đen, gia nhiệt dầu đen, các bồn dầu DO, các tổ máy GT,….) đều có các hố phân ly dầu tại chỗ Tại cửa
xả nước mưa đều có hố phân ly dầu lần cuối Chỉ một cửa xả do thu gom nước mưa ở
xa bồn dầu, ngay gần bót gác GM là không có hố phân ly dầu cuối cùng (Hiện tại, các
tổ máy GM đã được chuyển về điện lực Cà Mau nên không phát sinh dầu thải)
Trong Nhà máy có tất cả là 4 hố phân ly dầu tại chỗ và 5 hố phân ly dầu cuối cùng Tùy theo khu vực mà nước mưa được thải ra theo từng hố phân ly tương ứng
Nước mưa từ các hố phân ly dầu cuối cùng sẽ thải trực tiếp ra sông Hậu bằng phương pháp tự chảy Hằng ngày, các điều hành viên đều có đi kiểm tra hiện trường
tại hố phân ly dầu cuối cùng Nếu phát hiện nước mưa bị nhiễm dầu, thì sẽ tiến hành bơm hút để thu gom dầu lại Khi nước mưa bị nhiễm dầu chỉ dưới dạng vết thì dùng hóa chất phân hủy dầu để xử lý
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của Dự án (*) Tiến trình xử lý dầu thải:
- Dầu thu hồi được hút vào bồn chứa dầu thải lắng tách nước Nước nhiễm dầu được dẫn tới hố phân ly tại chỗ để tách khỏi lượng dầu còn lại
- Dầu sau khi được tách nước được bơm trộn vô hệ thống bồn chứa nhiên liệu,
xử lý bằng cách đốt cùng dầu FO để sản xuất điện (theo sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mã số QLCTNH: 92.000050.Tx của Công ty Nhiệt điện Cần Thơ - Chi nhánh
Trang 38Tổng công ty Phát điện 2 - Công ty TNHH MTV được Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ cấp tại Văn bản số 30/STNMT-CCBVMT ngày 13/06/2016)
Nước mưa chảy tràn bề mặt (do vệ sinh máy móc, nước làm mát từ bồn chứa
dầu, nước mưa) kéo theo các chất bẩn và có thể nhiễm dầu Mặt khác nhiên liệu dầu cung cấp thường lẫn nước phải qua giai đoạn lắng tách nước trước khi dùng và trước khi tiếp nhận, quá trình này sẽ làm phát sinh nước mưa bị nhiễm dầu với hàm lượng
dầu khá cao Nước mưa này tự chảy theo hệ thống thu nhận, dẫn qua hố phân ly dầu
tại chỗ lọc tách lấy dầu từng khu vực
Tại gần bơm dầu đen có hố phân ly dầu, kích thước dài 4,15 m x rộng 2,4 m x sâu 2,2 m, với kết cấu 3 ngăn, dạng bê tông cốt thép, bản đáy dày 200, tường xung quanh bê tông cốt thép dày 200
Nước mưa có nhiễm dầu của khu vực bơm dầu đen dầu sẽ tự chảy ra tại công đoạn xả nước đáy của bồn dầu được thu xuống về hệ thống cống, sau đó đưa qua hố phân ly dầu tại khu vực bơm dầu đen Tại đây quá trình phân ly dầu như sau:
+ Ngăn 1: Nước mưa bị nhiễm dầu sau khi lắng cát, sẽ chảy sang ngăn thứ 2,
dầu đen sẽ nổi trên mặt nước
+ Ngăn 2: Lượng dầu được lọc lần nữa và sẽ tự nổi trên mặt nước, nước chảy đáy sang ngăn thứ 3
+ Ngăn 3: Ngăn giữ mực nước, ngăn này được thiết kế có mực nước chỉ thấp hơn mực nước ngăn thứ 2 là 20 mm nhằm luôn giữ mực nước ổn định, nước mưa sẽ được thoát vào các hệ thống thu nước mưa tại khu vực, lượng dầu nổi trên mặt nước sẽ được bơm rút vào phuy chứa dầu thải
Tại gần bộ gia nhiệt dầu đen có hố phân ly dầu, kích thước dài 2,25 m x rộng 1,54 m x sâu 0,93 m với kết cấu 04 ngăn, kết cấu bê tông cốt thép, bản đáy dày 200, tường xung quanh dày 200
Tại gần khu vực để Công-te-nơ, khu vực tổ máy TBK GT3 đều có hố phân ly
dầu tại chỗ, với kích thước dài 4,15 m x rộng 2,4 m x sâu 2,2 m, có 03 ngăn, kết cấu BTCT bản đáy dày 200 mm, tường xung quanh dày 200mm
Nước mưa chảy tràn của các khu vực của Dự án sau khi qua hệ thống thu gom được thải ra qua 04 cửa xả trực tiếp sông Hậu (Nmua1, Nmua2, Nmua3 và Nmua4),
Trang 3931
trước mỗi cửa xả đều có 1 hố phân ly dầu (vị trí Nmua1, Nmua2 và Nmua3), trừ cửa thoát gần bót gác GM (vị trí Nmua4) Các hố phân ly dầu này đều với cấu tạo giống nhau, tuy nhiên lại kích thước khác nhau Các hố phân ly gần GT1, 2 và gần bồn dầu 3000kl là bồn loại nửa chìm nửa nổi kích thước dài 5,5 m x rộng 3,75 m x sâu 3,3 m
có kết cấu bản đáy, tường ngoài BTCT 200 mm, tường trong BTCT 100mm, với 06 ngăn trong đó 02 ngăn thu dầu, cống vào và ra đường kính 500 mm Hố phân ly dầu
gần bồn DO có cấu tạo, kích thước dài 4,15 m x rộng 2,4 m x sâu 2,2 m kết cấu bản đáy dày 200 mm, tường ngoài BTCT 200 mm có 3 ngăn, cống vào và ra đường kính
300 mm các cửa xả đều nằm ngay hàng rào ngoài cùng tại nhà máy, bốn cửa xả trực
tiếp nước mưa vào sông Hậu nằm phía Đông Bắc của Nhà máy, nằm sâu khoảng từ
600 - 1.000 m dưới chân hàng rào
Ngoài ra, còn có 2 cửa xả trực tiếp nước mưa theo hướng Tây Bắc ra kênh hở
của KCN Trà Nóc 1 thoát ra sông Hậu Trước mỗi cửa xả đều có 01 hố phân ly dầu Các hố phân ly này đều có cấu tạo, kích thước giống nhau Đó là các hố phân ly dầu
gần biến thế GT3, 4 gần khu vực GM cũ, là loại bồn ngầm, có cấu tạo và kích thước
giống nhau dài 4,15 m x rộng 2,4 m x sâu 2,2 m kết cấu bản đáy dày 200 mm, tường ngoài BTCT 200 mm, 03 ngăn, cống vào và ra đường kính 300 mm Các cửa xả này
bằng BTCT nằm phía bên bờ phải kênh thải hở của khu công nghiệp Trà Nóc 1, bên ngoài tường hàng rào nhà máy, con đường đi rộng khoảng 4 m cặp bên hông tường rào nhà máy Hai cửa xả nước mưa nằm phía Tây Bắc của nhà máy, đường kính ống xả
300 mm sâu dưới mặt đất khoảng 500 mm
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của các hố phân ly dầu
TT Hạng mục Thông số kỹ thuật Kích thước Số
Trang 40TT Hạng mục Thông số kỹ thuật Kích thước Số