1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Bảo Dưỡng Công Nghiệp - Đề Tài - Tìm Hiểu Về Tqm (Total Quality Management)

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Tqm (Total Quality Management)
Người hướng dẫn TS. Phùng Anh Tuấn
Trường học Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Điện
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 7,77 MB

Nội dung

Trang 1 ĐỀ TÀI:TÌM HIỂU VỀ TQM Trang 2 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNHI.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNII.THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQMIII.Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁPIV.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

Trang 1

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VỀ TQM

(TOTAL QUALITY MANAGEMENT)

Trang 2

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

III Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP

IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

V ỨNG DỤNG

Trang 3

TQM LÀ GÌ?

 Phương pháp quản lý định hướng vào chất lượng.

 Tham gia của mọi thành viên.

 Đem lại thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn

Trang 4

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 5

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 1750, thanh tra sản phẩm có trong nhà máy ở Anh.

 1950, TQC được phát triển ở Nhật Bản.

 Phát triển mạnh mẽ vào những năm 1980-1990.

 1980, Mỹ áp dụng TQC và hoàn thiện, thế giới bắt đầu biết về TQM.

 1996, Nhật bản chính thức chuyển tên TQC thành TQM.

Trang 6

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 Tạo dựng kiểm soát chất lượng

bằng thống kê - SQC

(Statistical Quality Control) 1924

 Đưa ra biểu đồ kiểm soát

 Đưa xác suất thống kê vào giám

sát một quá trình sản xuất.

Walter Andrew Shewhart

Trang 7

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 Xây dựng kiểm soát

chất lượng toàn diện - TQC ( Total Quality Control ) 1945

Trang 8

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 Phát triển SQC -> SPC (Statical

Process Control) 1950

 Hoàn thiện TQC

 Đưa ra 14 điểm để công ty, nhà

sản xuất cải thiện, nâng cao chất

lượng sản phẩm của mình

 Mô hình P-C-D-A Williams Edward Demings

(14/10/1900-20/12/1993)

Trang 10

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

 Trên nền móng TQM , quản lý chất lượng phát triển áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác:

 Năm 2000, bộ tiêu chuẩn ISO 9000

 Phiển bản ISO 9000 cho CN ôtô (QS 9000), hàng không (AS9000), quản lý môi trường (ISO 14000)…

 Motorola phát triển phương pháp Six Sigma.

Trang 11

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 1 AM HIỂU, CAM KẾT CHẤT LƯỢNG

Cam kết của lãnh đạo cấp cao

Cam kết của quản trị cấp trung gian Cam kết của các

Trang 12

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 2 TỔ CHỨC VÀ PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM

Điều hành cấp cao

Cấp giám sát đầu tiên

Các thành viên trong

hệ thống

Trang 13

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 3 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG

 Phân phối hợp lý các khoản đầu tư cho chất lượng

 Xây dựng hệ thống kế toán

 Xây dựng hệ thống tài liệu theo dõi chi phí

 Cử ra một nhóm quản lý chất lượng

 Đưa tính giá thành vào huấn luyện về chất lượng

 Phát động phong trào thi đua thiết thực

Trang 14

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 4 HOẠCH ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

Lập kế hoạch cho sản phẩm

Lập kế hoạch cho quản

lý và tác nghiệp

Kế hoạch, phương

án và quy trình cải tiến chất lượng

Trang 15

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 5 THIẾT KẾ CHẤT LƯỢNG

Nghiên cứu Phát triển

Thiết kế Thẩm định Thẩm định thiết kế thiết kế

Thiết kế chất lượng

Trang 16

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 6 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG

Xây dựng hệ thống chất lượng

hồ sơ, tài liệu kế

Trang 17

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 7 THEO DÕI BẰNG THỐNG KÊ

Xác định khả năng đáp ứng được các yêu cầu

của quy trình.

Xác định khả năng đáp ứng được các yêu cầu

của quy trình.

Khả năng hoạt động thường xuyên theo yêu

cầu.

Khả năng hoạt động thường xuyên theo yêu

Thực hiện các biện pháp chỉnh lý đúng đắn khi có

Mục tiêu

Trang 18

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 8 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

• Kiểm tra chất lượng trước khi sản xuất

• Kiểm tra chất lượng trước khi sản xuất

• Kiểm tra trong quá trình sản xuất

• Kiểm tra trong quá trình sản xuất

• Kiểm tra thăm dò chất lượng trong quá trình sử dụng

• Kiểm tra thăm dò chất lượng trong quá trình sử dụng

Trang 19

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

9 HỢP TÁC NHÓM

Trang 20

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 10 ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN VỀ CHẤT LƯỢNG

Cấp lãnh đạo cấp cao

Cấp lãnh đạo cấp cao

Cấp lãnh đạo trung gian

Cấp lãnh đạo trung gian

Cán bộ giám sát

và lãnh đạo nhóm chất lượng

Cán bộ giám sát

và lãnh đạo nhóm chất lượng

Các nhân viên trong doanh nghiệp

Các nhân viên trong doanh nghiệp

Trang 21

II THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP TQM

 11 Hoạch định việc thực hiện TQM

Trang 22

III Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP

• Giảm chi phí.

• Thỏa mãn nhu cầu khách hàng

và xã hội

• Gia tăng thị phần

Trang 23

III Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP

• Thỏa mãn khách hàng nội bộ

• Cải tiến dịch vụ

Trang 24

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

 Nhu cầu của nền kinh tế

Chất lượng sản phẩm bao giờ cùng bị chi phối, ràng buộc bởi hoàn cảnh, điều kiện

và nhu cầu nhất định của nền kinh tế.

Nó được thể hiện ớ các mặt:

Trang 25

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

 Hiệu lực của cơ chế quản lý.

 Phát triên kinh tế có kế hoạch chiến lược.

 Giá cả phải định mức theo chất lượng.

 Chính sách đầu tư chiều sâu cho ứng dụng.

 Có cơ chế tổ chức quản lý về chất lượng.

 Sự phát triển của khoa học, công nghệ.

Trang 26

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN

TQM

 Nhu cầu của thị trường

 Trình độ kình tế, trình độ sản xuất

 Chỉnh sách kinh tế

 Cải tiến hay đổi mới công nghệ

 Cải tiến sản phâm cũ và chế thử sản phâm

mới

Trang 27

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Trang 28

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

Ngoài 3 yếu tố cơ bản trên, chất lượng còn chịu ảnh hưởng các yếu tố khác:

Thông tin (Information),

Môi trường (Environment),

Các biện pháp (Measure),

Hệ thống (System)

Trang 29

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

Cần có chiến dịch tuyên truyền, vận động cho

mọi người hiểu về TQM và lợi ích mà nó mang lại

Đặt đúng người vào đúng chỗ, phân định rõ

trách nhiệm của từng người

Cần có sự quyết tâm cao từ cấp quản lý

Trang 30

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

Áp dụng các công nghệ tiên tiến,khoa học

trong đo lường trong các phương pháp thống kê, phân tích đánh giá chất lượng

Có hệ thống chính sách,quy định về trách

nhiệm của mỗi người với công việc họ phụ trách.

Trang 31

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN

TQM

3 YẾU TỐ CON NGƯỜI (YẾU TỐ QUAN TRỌNG NHẤT)

Con người có vai trò quan trọng trong:

 Hoạch định, xây dựng và triển khai chiến lược

 Thiết kế sản phẩm và dịch vụ

 Thu thập thông tin và phân tích dữ liệu

 Quản lý và cải tiến các quá trình

Trang 32

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Trang 33

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Trang 34

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

Người lãnh đạo

Người lãnh đạo sẽ đảm nhận

vai trò và trách nhiệm về chất

lượng

Phải quan tâm và tạo điều kiện,

môi trường đề cán bộ, công

nhân viên chức tham gia thực

hiện mục tiêu của tổ chức

Trang 35

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TQM

 Cơ sở của các hoạt

động TQM trong các tổ chức, doanh nghiệp là con người trong đơn vị.

 Đưa ra các đề nghị cần

thiết cho sự thay đổi

Trang 36

IV CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN

TQM

Không phân biệt đối xử với bất kì ai

Phát triển một cách toàn diện và

thống nhất năng lực

Bổ sung kiến thức và chuyên môn

Khuyến khích công nhân cân đối

giữa công việc và cuộc sống

Trang 37

 mang lại hiệu quả cao nhưng

kèm theo nhiều khó khăn và rào

cản.

 Cần đẩy mạnh đầu tư.

Trang 38

XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG TQM TRONG

MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHÂU ÂU

GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ

 Phải mang tầm cỡ tổ chức, phải được

bắt đầu từ trên, hàng ngũ lãnh đạo

 Chuẩn bị các điều kiện cần thiết:

Nguồn nhân lực, thiết bị văn phòng,

chuyên gia tư vấn Tập huấn đào tạo.

Trang 39

XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG TQM TRONG

MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHÂU ÂU

GIAI ĐOẠN 2 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG TQM

“Chất lượng là sống còn của công

ty”” Thay thế phương châm “phát

hiện sai lỗi” bằng “phòng ngừa từ

trước”

Cách giải quyết tốt nhất“làm việc

theo nhóm”

Trang 40

XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG TQM TRONG

MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHÂU ÂU

GIAI ĐOẠN 3 : TRIỂN KHAI ÁP DỤNG THỬ

Cấp lãnh đạo ra quyết định chính

sách về chất lượng và cam kết thực

hiện

Vận hành thử hệ thống quản lý chất

lượng, tiến hành triển khai ở cấp tổ, đội

thi công và toàn công nhân

Sau đó, lấy ý kiến của khách hàng.

Trang 41

thuật, quản lý và đội trưởng

 Triển khai quy trình nhóm kiểm soát chất

lượng bằng thống kê và cải tiến chất

lượng.

 Tiến hành đánh giá ở cấp lãnh đạo và cấp

phòng.

Trang 42

ÁP DỤNG Ở CÔNG TY UNIMICRON (ĐÀI LOAN)

 Là công ty sản xuất bán dẫn ở Đài Loan.

Trang 43

ÁP DỤNG Ở CÔNG TY UNIMICRON (ĐÀI LOAN)

“Chất lượng" ở Unimicron

 Chất lượng và sự hài lòng của khách hàng là trên hết

 Gắn kết sự tham gia của khách hàng trong

thiết kế sản phẩm

 Tăng cường hoạt động nghiên cứu & triển khai

 Nuôi dưỡng tài năng

 Cải thiện cơ cấu chi phí

Trang 44

TQM CỦA CÔNG TY TOYOTA (NHẬT BẢN)

 Dựa trên triết lý "khách hàng là

số 1" và "chất lượng trên hết” kể

từ khi thành lập, Toyota đã tiến

hành Quản lý chất lượng toàn

diện (TQM).

Trang 45

TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TQM CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP NƯỚC TA

 Tình hình chung: Chưa được đón nhận và áp dụng

nhiệt tình

 Phấn đấu để được cấp chứng chỉ ISO9000

 Ngộ nhận thái quá về vai trò của ISO9000

 Chưa nhận thưc được về hệ thống TQM

 Khả năng tài chính rất thấp

 Tổ chức quản lý là chưa phù hợp

Trang 46

TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG TQM CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP NƯỚC TA

 Số lượng các doanh nghiệp áp dụng TQM

rất ít

 Tập trung chủ yếu vào một số doanh

nghiệp lớn và có tiềm năng tài chính.

 Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực sự

quan tâm đến hệ thống quản lý này

Trang 47

HONDA VIỆT NAM

Trang 48

HONDA VIỆT NAM

 Những chiến lược định hướng

khách hàng:

 Tìm hiểu nhu cầu và mong

muốn của khách hàng trước khi

sản xuất

 Đảm bảo và nâng cao dịch vụ

bảo dưỡng, bảo hành

 Thu thập ý kiến khách hàng

Trang 49

HONDA VIỆT NAM

 Hoạt động thực tế thực hiện nguyên tắc khách hàng:

 Nghiên cứu và đáp ứng nhu cầu khách hàng

 Thu thập, phản hồi ý kiến

 Đẩy mạnh dịch vụ hậu mãi, bảo hành, bảo

dưỡng, hoạt động xã hội

Ngày đăng: 24/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w