Kết cấu: Sinh viên tính các bộ phận chịu lực công trình: - Sàn tầng điển hình phƣơng án sàn sƣờn toàn khối - Cầu thang bộ cầu thang 2 vế và bể nƣớc.. Áp dụng sự tiến bộ khoa học kỹ thuật
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG CƠ HỌC ỨNG DỤNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
GVHD: TS TRẦN VĂN TIẾNG SVTH: NGUYỄN TRỌNG CHÍNH MSSV: 10914025
S K L 0 0 3 4 5 5
CAO ỐC VĂN PHÒNG – KHÁCH SẠN NHA TRANG
(PHẦN THUYẾT MINH)
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG
Tp Hồ Chí Minh, Tháng 06/2015
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP HCM
KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN T MSSV: 10914025
Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Sinh viên tính các bộ phận chịu lực công trình:
- Sàn tầng điển hình (phương án sàn sườn toàn khối)
- Cầu thang bộ (cầu thang 2 vế) và bể nước
- Tính khung trục H và khung trục 6 ( tính khung không gian)
c Nền móng:
Sinh viên thực hiện:
- Thống kê địa chất
- Thiết kế 2 phương án móng ( móng cọc khoan nhồi và móng cọc ép BTCT)
So sánh các phương án móng và chọn phương án tối ưu nhất
3 Thuyết minh và bản vẽ
- 1 bản thuyết minh, 1 bản phụ lục và 21 bản vẽ A1
4 Cán bộ hướng dẫn: Ts
5 Ngày giao nhiệm vụ: … / …/2014
6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ……/07/2014
Tp HCM,ngày … tháng 06 năm 2015
Ts
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
KHOA XÂY DỰNG& CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên thực hiện:NGUYỄN MSSV: 10914025
Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
2 Ưu điểm:
3 Khuyết điểm:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
5 Đánh giá loại:
6 Điểm:……….(Bằng chữ: )
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng0 6 năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
Trang 5TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG& CƠ HỌC ỨNG DỤNG
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN MSSV: 10914025
Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Tên đề tài:
Họ và tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT 1 Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
2 Ưu điểm:
3 Khuyết điểm:
4 Đề nghị cho bảo vệ hay không?
5 Đánh giá loại:
6 Điểm:……….(Bằng chữ: )
Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng 06 năm 2015
Giáo viên phản biện
Trang 6
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên em xin kính gửi lời chào, lời chúc sức khỏe và lòng biết ơnđến toàn thể quý thầy cô cùng người thân và bạn bè
Sau 4 năm được học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM,đồ án tốt
nghiệp kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt cho emmột hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai Quá trình làm đồ án giúp em tổng hợp được nhiều kiến thức đã học trong những học kỳ trước và thu thập những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, qua đó rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, bên cạnh đó đây còn là những kinh nghiệm quý báu hỗ trợ em rất nhiều trên bước đường thực tế sau này
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình
của thầy Ts và quý thầy cô trong bộ môn khoa xây dựng Em xin
chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy cô Những kiến thức và kinh nghiệm
mà thầy đã truyền đạt cho em trong suốt thời gian làm đồ án là nền tảng để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp và là hành trang cho công việc của em sau này
Em xin chân thành cảm ơn đến bạn bè trong lớp, những người luôn sát cánh cùng
em trong những năm học vừa qua
Đồ án tốt nghiệp là công trình đầu tiên của mỗi sinh viên Mặc dù đã cố gắng
nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án còn nhiều thiếu sót, em kính mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình hơn
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe và cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô
Bộ Môn Khoa Xây Dựng đặc biệt là thầy đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, Tháng 06 năm 2015
Sinh viên
NGUYỄN T
Trang 7MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iii
LỜI CÁM ƠN iiv
MỤC LỤC Error! Bookmark not defined. DANH SÁCH CÁC BẢNG xiviv
DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ xix
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH 244
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 24
1.1.1 24
1.1.2.Địa điểm xây dựng 24
1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 255
1.2.1.Mặ 26
1.2.2.Mặt đứng 26
1.2.3.Mặt cắt 299
1.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN 299
1.3.1.Tiêu chuẩn kết cấu 29
1.3.2.Vật liệu sử dụng 299
1.3.2.1 Bêtông (TCXDVN 356 : 2005) 300
1.3.2.2 Vật liệu khác 31
1.3.3.Hình dạng công trình 31
1.3.3.1 Theo phương ngang: 31
1.3.3.2 Theo phương đứng 31
1.3.4.Tải trọng tác động 32
1.3.4.1 Tĩnh tải 32
Trang 81.3.4.2 Hoạt tải 32
1.3.4.3 Tải động đất 3232
1.3.4.4 Giả thiết biến dạng : phương án thiết kế cho phần thân 32
1.3.5.Phương án thiết kế cho phần thân 32
1.3.6.Phương án thiết kế cho phần móng 33
1.3.7.Tính toán kết cấu cho nhà cao tầng 33
1.3.7.1 Sơ đồ tính 33
1.3.7.2 Các giả thiết tính toán nhà cao tầng 33
1.3.8.Phương pháp xác định nội lực 33
1.3.8.1 Mô hình liên tục thuần tuý 33
1.3.8.2 Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối) 33
1.3.8.3 Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn) 34
1.3.9.Lựa chọn công cụ tính toán 34
1.3.9.1 Phần mềm SAFE v12.3.1 34
1.3.9.2 Phần mềm ETABS v9.7.4 34
1.3.9.3 Phần mềm SAP200 v14.2.2 34
1.3.9.4 Phần mềm Microsoft Office 2010: tính toán cốt thép 34
1.3.9.5 Tính toán cốt thép 34
1.3.10 Bố trí cốt thép 34
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 35
2.1 MỞ ĐẦU 35
2.2 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 35
2.3 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 36
2.3.1.Chọn sơ bộ kích thước sàn 36
2.3.2.Chọn sơ bộ kích thước dầm 36
2.4 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 37
2.4.1 Phân tích sơ đồ làm việc của từng ô bản 37
2.4.2.Tĩnh tải 38
2.4.3.Hoạt tải 41
Trang 92.4.4.Tổng hợp 42
2.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 42
2.5.1.Sơ đồ tính 42
2.6 THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ THÉP 45
2.6.1.Vật liệu sử dụng 45
2.7 TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN 48
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU 35
3.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 50
3.2 50
3.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN BẢN THANG 51
3.4 XÁC ĐỊNHNỘI LỰC 53
3.4.1 53
3.5 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP BẢN THANG 54
3.6 TÍNH CỐT THÉP THANG 55
3.6.1 58
3.6.2 58
3.6.3 58
3.6.4.Kiểm tra chuyển vị 58
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU 35
4.1 MỞ ĐẦU 59
4.2 CHỌN TIẾT DIỆN SƠ BỘ 59
4.2.1.Dầm nắp và dầm đáy 59
4.2.2 ều dày bả ể 61
4.3 TÍNH TOÁN BẢN NẮP VÀ BẢN ĐÁY 6161
4.3.1.Tải tác dụng bản nắp 61
4.3.2.Tải tác dụng bản đáy 62
4.3.3 64
4.3.4 66
Trang 104.4 THIẾT KẾ BẢN THÀNH 70
4.4.1.Tải trọng tác dụ 70
4.4.2.Sơ đồ tính 70
4.4.3.Tính toán cốt thép 72
4.4.4 72
4.4.5 73
4.5 TÍNH TOÁN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY 74
4.5.1.Nội lực dầm 74
4.5.2.Tính toán cốt thép 76
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG 82
5.1 MỞ ĐẦU 82
5.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 83
5.2.1.Chọn sơ bộ tiết diện cột 83
5.2.2.Chọn sơ bộ tiết diện vách 84
5.3 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 84
5.3.1.Tĩnh tải 84
5.3.2.Hoạt tải 85
5.3.3.Thành phần tĩnh của tải trọng gió 86
5.3.4.Thành phần động của tải trọng gió 87
5.3.5 98
5.4 108
5.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC, KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 109
5.5.1.Mô hình khung không gian 109
5.5.2.Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình 114
5.6 TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC 6, H 115
5.6.1.Cơ sở lý thuyết 115
5.6.2.Quá trình tính toán 116
5.6.3.Kiểm tra tính toán thép dầm 116
Trang 115.6.4.Tính toán cốt thép dầm 117
5.6.5.Tính cốt treo 118
5.6.6.Tính toán cốt đai 120
5.6.7 118
5.6.8 118
5.7 TÍNH TOÁN CỘT KHUNG TRỤC 4-D 136
5.7.1.Cơ sở lý thuyết 136
5.7.2.Quá trình tính toán 136
5.7.3 ính toán cốt thép cột : 141
5.7.4 136
5.7.5 6 1360
5.8 TÍNH TOÁN VÁCH 155
5.8.1.Mở đầu 155
5.8.2.Cơ sở tính toán 155
5.8.3.Quá trình tính toán 156
5.8.3 156
5.8.3.2.Tính toán thép vách tầng điển hình 157
5.8.4 tính toán 156
CHƯƠNG 6: NỀN MÓNG 161
6.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 161
6.1.1.Tổng quan về nền móng 161
6.1.2.Phân chia đơn nguyên 161
6.2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP LY TÂM 164
6.2.1.Tính toán khả năng chịu tải của cọc ép: 164
6.2.1.1 Tính toán theo vật liệu làm cọc 165
6.2.1.2 Theo phụ lục B 168
6.2.1.3 Theo Phụ lục A 171
6.2.2.Thiết kế móng M1 cho cột C7 thuộc khung trục B và trục 4 172
6.2.2.1 Tải trọng tính toán 172
Trang 126.2.2.2 Xác định số lượng cọc cần thiết 173
6.2.2.3 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc, kiểm tra điều kiện sử dụng 173
6.2.2.4 Kiểm tra khả năng chịu tải Rtc dưới đáy móng khối quy ước 175
6.2.2.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc: 179
6.2.2.6 Kiểm tra xuyên thủng 182
6.2.2.7 Tính kết cấu đài 183
6.2.3.Móng M3 cho vách biên khung trục 6 và trụ 185
6.2.3.1 Tải trọng tính toán 185
6.2.3.2 Xác định số lượng cọc cần thiết 186
6.2.3.3 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc, kiểm tra điều kiện sử dụng 187
6.2.3.4 Kiểm tra khả năng chịu tải Rtc dưới đáy móng khối quy ước 191
6.2.3.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc: 194
6.2.3.6 Kiểm tra xuyên thủng 195
6.2.3.7 Tính kết cấu đài 196
6.2.4.Móng lõi thang 204
6.2.4.1 Tải trọng tính toán 204
6.2.4.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc: 205
6.2.4.3 Tải trọng tác dụng lên đầu cọc: 207
6.2.4.4 Kiểm tra khả năng chịu tải (Rtc) dưới đáy móng khối quy ước 212
6.2.4.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc: 215
6.2.4.6 Kiểm tra xuyên thủng 218
6.2.4.7 Tính toán thép cho đài móng 219
6.3 PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI 224
6.3.1.Tổng quan về móng cọc khoan nhồi 224
6.3.2.Tính sức chịu tải của cọc 225
6.3.2.1 Chọn kích thước, vật liệu, chiều sâu chôn cọc 225
6.3.2.2 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 226
6.3.2.3 Sức chịu tải của cọc theo phụ lục A 227
6.3.2.4 Tính sức chịu tải theo phụ lục B 229
6.3.3.Tính toán móng M1 232
Trang 136.3.3.1 Tải trọng tính toán 232
6.3.3.2 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài cọc 232
6.3.3.3 Xác định lực tác dụng lên đầu cọc 233
6.3.3.4 Kiểm tra khả năng chịu tải Rtc dưới đáy móng khối quy ước 234
6.3.3.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc: 238
6.3.3.6 Kiểm tra xuyên thủng 239
6.3.3.7 Tính thép cho đài móng M1 241
6.3.4.Tính toán móng M3 243
6.3.4.1 Tải trọng tính toán 243
6.3.4.2 Xác định số lượng cọc cần thiết 243
6.3.4.3 Xác định lực tác dụng lên đầu cọc 244244
6.3.4.4 Kiểm tra khả năng chịu tải Rtc dưới đáy móng khối quy ước 246
6.3.4.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc: 250
6.3.4.6 Kiểm tra xuyên thủng 250
6.3.4.7 Tính kết cấu đài 252
6.3.5.Tính toán móng lõi thang 256
6.3.5.1 Tải trọng tính toán 256
6.3.5.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc: 257
6.3.5.3 Tải trọng tác dụng lên đầu cọc: 259
6.3.5.4 Kiểm tra khả năng chịu tải (Rtc) dưới đáy móng khối quy ước 262262
6.3.5.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc: 265
6.3.5.6 Kiểm tra xuyên thủng 268
6.3.5.7 Ứng dụng phần mềm safe tính toán thép cho đài móng 268
6.4 SO SÁNH PHƯƠNG ÁN MÓNG 273
6.4.1.Đặc điểm và phạm vi áp dụng của các phương pháp 273
6.4.1.1 Cọc ép 273
6.4.1.2 Cọc khoan nhồi 273
6.4.2.So sánh về lượng vật liệu và giá thành sử dụng 275
6.4.3.So sánh cọc khoan nhồi và cọc ép dựa trên điều kiện thi công và kỹ thuật 276
6.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 276
Trang 14CHƯƠNG 7: CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 277
7.1 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 277
7.1.1.Số liệu thiết kế 277
7.1.2.Vật liệu thi công 277
7.1.3.Các tiêu chuẩn thiết kế 277
7.1.4.Lựa chọn máy thi công các công tác 277
7.1.4.1 Máy khoan tạo lỗ 277
7.1.4.2 Máy cẩu 277
7.2 DUNG DỊCH GIỮ THÀNH HỐ KHOAN (BENTONITE) 279
7.2.1.Đặc điểm dung dịch bentonite 279
7.2.1.1 Khái niệm 279
7.2.1.2 Phạm vi ảnh hưởng và tác dụng của dung dịch 279
7.2.2.Chế tạo dung dịch betonite 279
7.2.2.1 Yêu cầu khi pha trộn: 279
7.2.2.2 Phương pháp trộn 280
7.2.2.3 Các lưu ý khi pha trộn: 280
7.2.3.Kiểm tra các thông số của dung dịch sau khi pha: 280
7.2.3.1 Một số chỉ tiêu kiểm tra 280
7.2.3.2 Kiểm tra độ nhớt dung dịch: 281
7.2.3.3 Kiểm tra tỷ trọng dung dịch: 282
7.2.3.4 Kiểm tra độ pH của dung dịch : 282
7.2.3.5 Đo hàm lượng cát : 283
7.3 TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC NHỒI 284
7.3.1.Công tác chuẩn bị 284
7.3.2.Trình tự thi công 284
7.3.2.1 Định vị tim cọc 285
7.3.2.2 Hạ ống vách và ống bao ngoài 286
7.3.2.3 Khoan tạo lỗ cọc nhồi 286
7.3.2.4 Nạo vét và kiểm tra độ sâu hố khoan hố khoan 289
7.3.2.5 Gia công và hạ thép 290
Trang 157.3.2.6 Lắp ống tremie 294
7.3.2.7 Thổi rửa hố khoan 294
7.3.2.8 Đổ bê tông cọc nhồi 295
7.3.2.9 Rút ống vách, hoàn thành công tác thi công 296
7.4 KIỂM TRA CỌC NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM 296
7.4.1.Lí thuyết về siêu âm 296
7.4.2.Kiểm tra cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm: 297
7.4.2.1 Mục tiêu thí nghiệm: 297
7.4.2.2 Nguyên lý cấu tạo thiết bị: 297
7.4.2.3 Tiến hành thí nghiệm: 298
7.4.2.4 Các hình ảnh thực tế 298
7.5 NGUYÊN NHÂN SỤT LỠ THÀNH HỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 299
7.5.1.Nguyên nhân 299
7.5.1.1 Ở trạng thái tĩnh 299
7.5.1.2 Ở trạng thái động 300
7.5.2.Biện pháp xử lý khắc phục 300
7.5.3.Các biện pháp đề phòng sụt lỡ thành hố khoan 300
Trang 16DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 38
Bảng 2.2 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn dày 150mm 39
Bảng 2.3 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn dày 150mm 40
Bảng 2.4 Trọng lƣợng trên sàn 40
Bảng 2 trên sàn 41
Bảng 2.6 42
Bảng 2.7 Bảng 44
Bảng 2.8 46
Bảng 2.9 46
Bảng 2.10 49
Bảng 3.1 Tải trọng chiếu nghỉ và chiếu tới 51
Bảng 3.2 52
Bảng 3.3 61
Bảng 4.1 Tĩnh tải bả 62
Bảng 4.2 Tĩnh tải bản 64
Bảng 4.3 Kết quả nội lực bản nắp và bả 65
Bảng 4.4 72
Bảng 4.5 ản thành 76
Bảng 4.6 Tổng hợp nội lực dầm nắp và dầm đáy 77
Bảng 4.7 84
Bảng 5.1 85
Bảng 5.2 117
Bảng 5.3 122
Trang 17Bảng 5.4 123
Bả 124
Bảng 5.6 125
Bảng 5.7 127
Bảng 5.8 ξ 128
Bảng 5.9 Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương X ứng với dạng dao động thứ hai 129
Bảng 5.10 Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương Y ứng với dạng dao động thứ ba 131
Bảng 5.11 Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương Y ứng với dạng dao động thứ tư 131
Bảng 5.12 132
Bảng 5.13 133
Bảng 5.14 ết kế Sd (T) dùng cho phân tích đàn hồi theo phương ngang(bỏ qua phương đứng vì theo mục 4.3.3.5.2 avg<0.25g) 134
Bảng 5.15 135
Bảng 5.16 138
Bảng 5.17 Kết quả 144
Bảng 5.18 Kết quả tính toán 145
Bảng 5.19 Kết quả tính toán 146
Bảng 520 Kết quả tính toán 147
Bảng 5.21 Kết quả tính toán 148
Bảng 5.22 Kết quả tính toán 149
Bảng 5.23 Kết quả tính toán 150
Bảng 5.24 kết quả tính toán 150
Bảng 5.25 Kết quả tính toán 152
Bảng 5.26 Kết quả tính toán 153
Trang 18Bảng 5.27 Kết quả tính toán 154
Bảng 5.28 Kết quả tính thép 68 159
Bảng 5.29 Kết quả tính toán 152
Bảng 5.30 153
Bảng 5.31 154
Bảng 5.32 Kết quả 159
Bảng 5.33 Kết quả tính t 160
Bảng 5.34 Kết quả tính t 1152
Bảng 5.35 Kết quả tính t 153
Bảng 5.36 Kết quả tính t 154
Bảng 5.37 Kết quả tính t 159
Bảng 5.38 Kết quả tính t 160
Bảng 5.39 Kết quả tính t 152
Bảng 5.40 Kết quả tính t 153
Bảng 5.41 Kết quả tính t 154
Bảng 5.42 Kết quả tính t 159
Bảng 5.43 Kết quả tính t 160
Bảng 5.44 Kết quả tính 152
Bảng 5.45 Kết quả tính t 153
Bảng 6.1 154
Bảng 6.2 159
Bảng 6.3 160
Bảng 6.4 Đặc trưng cơ lý của thanh thép ứng suất trước 152
Bảng 6.5 153
Bảng 6.6 ζvp 154
Trang 19Bảng 6.7 159
Bảng 6.8 160
Bả 160
Bảng 6.10 t C1 153
Bảng 6.11 154
Bả 159
Bảng 6.13 Kết quả tính toán áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối quy ước 160
Bảng 6.14 Kết quả tính 160
Bảng 6.15 153
Bảng 6.16 154
Bảng 6.17 Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng M3 159
Bả 16091
Bả 160
Bảng 6.20 153
Bảng 6.21 154
Bảng 6.2 159
Bả 160
Bảng 6.24 Kết quả t 160
Bảng 6.25 153
Bảng 6.26 Giá trị tính toán áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối quy ước 154
Bả 159
Bả 160
Bảng 6.29 Bảng kết quả ma sát bên fSl 160
Bảng 6.30 Kết quả ma tính toán ma sát bên fS2 154
Bả 159
Trang 20Bảng 6.32 160
Bảng 6.33 160
Bảng 6.34 154
Bảng 6.35 159
Bảng 6 160
Bảng 6.37 160
Bảng 6.38 Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc móng M3 154
Bảng 6.39 159
Bảng 6.40 160
Bảng 6.41 Kết quả tính áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối quy ước 160
Bảng 6.42 154
Bảng 6.43 159
Bảng 6.44 160
Bảng 6.45 Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc 160
Bảng 6.46 154
Bảng 6.47 Kết quả tính áp lực tiêu chuẩn dưới đáy móng khối quy ước 159
Bảng 6.48 160
Bảng 6.49 160
Bả 160
Trang 21DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: 3526
Hình 1.2: Mặt đứng công trình trục K-A 35
Hình 1.3: Mặt đứng công trình trục 1-12 35
Hình 1.4: Mặ 35
Hình 2.1: Bố trí hệ dầm sàn 35
Hình 2.2:Các lớp cấu tạo sàn 39
Hình 3.1: Mặt bằng cầu thang 50
Hình 3.2: Các lớp cấu tạo bản thang 51
Hình 3.3: Sơ đồ tính vế cầu thang 2vế 53
Hình 3.4: Biểu đồ momen 54
Hình 3.5: Phản lực gối tựa 55
Hình 3.6: 56
Hình 3.7 Kết quả chuyển vị lớn nhất trong phần mềm ETABS V9.7.4 58
60
Hình 4.2 Mặt bằng bản nắp 60
Hình 4.3 Mặt bằng bản đáy 61
63
64
67
68
Hình 4.8 Sơ đồ tính bản thành 71
Hình 4.9 Dạng biểu đồ moment 71
Trang 22Hình 4.10 Biểu đồ 72Hình 4.11 Nội lực dầm 3D 75Hình 4.12 Nội lực dầm DN1 và DĐ1 75Hình 4.13 Nội lực dầm DN2 và DĐ2 76Hình 4.14 Lực cắt dầm DN1 và DĐ1 77Hình 4.15 Lực cắt dầm DN2 và DĐ2 78 Hình 5.1 83Hình 5.2 Sơ đồ diện tích truyền tải cột 83 Hình 5.3 83Hình 5.4 83Hình 5.5 Check Model trước khi chạy chương trình 83 Hình 5.6 Chu kì dao động của công trình 83Hình 5.7 83Hình 5.8 83Hình 5.9 83Hình 5.10 83Hình 5.11 Mô hình khung không gian trong ETABS 109Hình 5.12 Biểu đồ bao moment khung trục H 110Hình 5.13 Biểu đồ ục H 111Hình 5.14 Biểu đồ bao moment khung trục 6 112Hình 5.15 Biểu đồ ục 6 113 Hình 5.16 113Hình 5.17 Chuyển vị ngang tại đỉnh công trình 115Hình 5.18 Mặt bằng lõi cứng 155Hình 5.19 Mặt bằng lõi cứng sẽ tính toán 155
Trang 23Hình 5.20 Sơ đồ tính phương pháp phần tử biên chịu momen 156 Hình 6.1 156Hình 6.2 156Hình 6.3 Sơ đồ 156
156Hình 6.5 Sơ đồ 156Hình 6.6 156Hình 6.7 M 156Hình 6.8 156Hình 6.9 156Hình 6.10 156Hình 6.11 156Hình 6.12 156Hình 6.13 156Hình 6.14 156Hình 6.15 156Hình 6.16 156Hình 6.17 max min 156
Hình 6.19 156Hình 6.20 156Hình 6.21 156Hình 6.22 156Hình 6.23 156Hình 6.24 Phản lực max tại các đầu cọc xuất từ SAFE 156
Trang 24Hình 6.25 Phản lực min tại các đầu cọc xuất từ SAFE 156Hình 6.26 Giá trị momen Mmax 220 Hình 6.27 Giá trị momen Mmin 220Hình 6.28 Giá trị momen Mmax 220Hình 6.29 Giá trị momen Mmin y 220Hình 6.30 Cọc khoan nhồi trong lớp địa chất 220Hình 6.31 Mặt cắt cọc khoan nhồi 220Hình 6.32 220 Hình 6.33 1566Hình 6.34 156Hình 6.35 156Hình 6.36 Sơ đồ tính móng M1 theo phương X 156Hình 6.37 Sơ đồ tính móng M1 theo phương Y 156Hình 6.38 Sơ đồ bố trí cọc nhồi dưới móng M3 156Hình 6.39 Tháp xuyên thủng móng M3 156 Hình 6.40 Phản lực max tại các đầu cọc xuất từ SAFE 156Hình 6.41 Phản lực min tại các đầu cọc xuất từ SAFE 156Hình 6.42 Giá trị momen Mmax min theo phương cạnh ngắn 156Hình 6.43 Giá trị momen Mmax min theo phương cạ 156Hình 6.44 Kích thước lõi thang và vị trí cột gần lõi thang 156Hình 6.45 Mặt bằng bố trí cọc nhồi móng lõi thang 156Hình 6.46 Sơ đồ ứng suất dưới đáy móng quy ước 156Hình 6.47 Tháp xuyên thủng móng lõi thang 156Hình 6.48 Phản lực max tại các đầu cọc xuất từ SAFE 156Hình 6.49 Phản lực min tại các đầu cọc xuất từ SAFE 156
Trang 25Hình 6.50 Giá trị momen Mmax min phương X 156Hình 6.51 Giá trị momen Mmax min phương Y 156Hình 7.1 Cần trục tự hành 156Hình 7.2 156 Hình 7.3 Đo pH 156Hình 7.4 156Hình 7.5 156Hình 7.6 156 Hình 7.7 254Hình 7.8 156Hình 7.9 Bơm betonite khi khoan cọc 156
Hình 7.10 Kiểm tra độ sâu hố khoan 156
Hình 7.11 Gia công lồng thép tại công trường 156 Hình 7.12 Bố trí con kê bê tông và các ống siêu âm 254Hình 7.13 156Hình 6.14 Ống tremie đổ bê tông 156Hình 7.15 156Hình 7.16 156 Hình 7.17 Vùng ảnh hưởng của phương pháp siêu âm trong cọc 254Hình 7.18 156Hình 7.19 156
Trang 26CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.1
- Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, dân số thành thị tăng nhanh nên nhu cầu nhà ở cho người dân ở thành thị cũng tăng theo Trong khi, diện tích đất sử dụng cho ngành xây dựng tại các thành thị có giới hạn không thể đáp ứng được nhu cầu
sử dụng đất cho người dân như trước Vì vậy, giải pháp xây dựng nhà cao tầng ra đời là hết sức cần thiết và kịp thời Áp dụng sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát minh của thang máy, cơ giới hóa trong xây dựng nước ta đã xây dựng được những công trình cao tầng nhất nhì tại Việt Nam như: KeangNam Hanoi Landmart Tower( Hà Nội) cao 336m, Betexco Financial Tower (Hồ Chí Minh) cao 262.5m, và tòa nhà cao nhất thế giới hiện nay nằm tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất UAE là Buri-Khalifa cao 828m, nên đã giải quyết được nhu cầu của người dân và áp lực về nhà ở cho chính quyền thành phố
- Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Thành phố Nha Trang cần chỉnh trang
bộ mặt đô thị và phát triển thành phố du lịch hiện đại Xây dựng các chung cư và các cao ốc văn phòng ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố
là một yêu cầu rất thiết thực
- Vì những lý do trên, CAO ỐC VĂN PHÕNG – KHÁCH SẠN ra đời nhằm đáp ứng
những nhu cầu trên của người dân cũng như góp phần vào sự phát triển chung của thành phố Nha Trang
1.1.2 Địa điểm xây dựng
- Công trình tọa lạc số 12, đường Lê Thánh Tôn ,phường Phước Tiến , thành phố Nha Trang
- Vì nằm trên các trục đường giao thông chính nên thuận tiện cho việc vận chuyển máy móc thiết bị, xe chở vật liệu xây dựng ra vào công trình một cách dễ dàng
- Hệ thống cơ sở hạ tầng khu vực xây dựng: cấp điện, cấp nước đã hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi trong thi công
- Hiện trạng khu đất xây dựng trên nền chung cư cũ đã tháo dỡ, gặp một số khó khăn ban đầu trong công tác thi công móng, tuy nhiên những trở ngại trên đã được tiên đoán và khắc phục
Trang 271.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1.2.1 Mặt bằng và phân khu chức năng
- Mặt bằng công trình hình chữ L với diện tích là 1860 m2 chiếm diện tích đất xây dựng
là 1902m2
- Công trình gồm 14 tầng và 2 tầng hầm Cốt 0.00 được chọn cách mặt sàn tầng hầm 1 (1.5m), mặt sàn tầng hầm 2 cốt -4.5 m Chiều cao công trình là 61 m tính từ mặt đất tự nhiên
- Tầng hầm: thang máy bố trí ở giữa chữ L , góc bên trái phía dưới của mặt bằng hướng nhìn ra đường Lê Thánh Tôn, chỗ đậu xe ô tô nằm khu chữ L theo phương đứng, chỗ đậu xe máy nằm phần chữ L theo phương ngang Các hệ thống kỹ thuật như trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảm thiểu chiều dài ống dẫn Tầng hầm có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm cao thế, hạ thế, phòng quạt gió
- Tầng 1: Khu ăn uống, giải khát, các dịch vụ giải trí, thương mại
- Tầng lửng: Khu ăn uống giải khát và hội nghị triển lãm
- Tầng 2: Nhà hàng tiệc cưới
- Tầng 3,4 : Văn phòng
- Tầng 5-11:Căn hộ phục vụ nhu cầu ở và cho thuê
- Tầng thượng: Khu ăn uống giải trí
- Nhìn chung giải pháp mặt bằng tương đối đơn giản, không gian rộng để bố trí các căn
hộ bên trong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại, có thể dễ dàng thay đổi trong tương lai
Trang 28Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình
1.2.2 Mặt đứng
- Các công trình chung cư cao tầng là một trong những công trình ảnh hưởng lớn đến cảnh quan của đô thị Do đó khi thiết kế công trình tính thẩm mỹ là một trong những yêu cầu đáng cân nhắc
Trang 29- Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngoài được hoàn thiện bởi các lớp kính và tường ở các mặt bên, mặt đứng hình thành với sự xen kẽ các lam,tường và kính tạo nên sự chắc chắn, ấn tượng và hiện đại cho tòa nhà
Hình 1.2 Mặt đứng công trình trục K-A
Trang 30Hình 1.3 Mặt đứng công trình trục 1-12
Trang 311.2.3 Mặt cắt
Hình 1.4 Mặt cắt công trình
1.3 GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN
1.3.1 Tiêu chuẩn kết cấu
- Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 2737-1995
- Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 356-2005
- Kết cấu gạch đá - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5573-1991
- Nhà cao tầng Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối - TCXD 198 :1997
- Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 205 : 1998
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình - TCXD 45-78
- Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất - TCXDVN 375-2006
1.3.2 Vật liệu sử dụng
- Vật liệu xây dựng có cường độ cao, trọng lượng nhỏ và khả năng chống cháy tốt
Trang 32- Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính
- Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực thấp
- Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động đất, gió bão)
- Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình
- Vật liệu có giá thành hợp lý
Bởi các điều kiện trên nên tại Việt Nam hay các nước khác thì vật liệu BTCT hoặc thép là các loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng
1.3.2.1.Bêtông (TCXDVN 356 : 2005)
- Bêtông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25÷B60
- Dựa theo đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu chọn bêtông phần thân,sàn và móng cấp độ bền B25
Bê tông B25
Trọng lượng riêng : =25 kN/m3
Cường độ chịu nén tính toán : Rb=14.5 (Mpa)
Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt=1,05 (Mpa)
Mô đun đàn hồi ban đầu : Eb=30 000(Mpa)
Cốt thép (TCXDVN 356 : 2005)
- Đối với cốt thép Φ < 10(mm) dùng làm cốt ngang loại AI:
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc =225 (Mpa)
Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 225 (Mpa)
Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: Rsw= 175 (Mpa)
Mô đun đàn hồi : Es=210000 (Mpa)
- Đối với cốt thép Φ ≥ 10(mm) dùng làm cốt ngang loại AII:
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc =280 (Mpa)
Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 280 (Mpa)
Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: Rsw= 225 (Mpa)
Mô đun đàn hồi : Es=210000 (Mpa)
- Đối với cốt thép cốt thép cột, vách, móng dùng loại AIII:
Cường độ chịu nén tính toán : Rsc =365 Mpa
Trang 33 Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 365 Mpa
Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: Rsw=290 Mpa
Mô đun đàn hồi : Es=200000 Mpa
1.3.3.1.Theo phương ngang:
- Nhà cao tầng cần có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn các hình có tính chất đối xứng cao Trong các trường hợp ngược lại công trình cần được phân ra các phần khác nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản
- Các bộ phận kết cấu chịu lực chính của nhà cao tầng như vách, lõi, khung cần phải được bố trí đối xứng Trong trường hợp các kết cấu này không thể bố trí đối xứng thì cần phải có các biện pháp đặc biệt chống xoắn cho công trình theo phương đứng
- Hệ thống kết cấu cần được bố trí làm sao để trong mỗi trường hợp tải trọng sơ đồ làm việc của các bộ phận kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền tải một cách nhanh chóng nhất tới móng công trình
- Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có các cánh mỏng và kết cấu dạng consol theo phương ngang vì các loại kết cấu này rất dễ bị phá hoại dưới tác dụng của động đất
và gió bão
- Hệ thống chịu lực ngang của công trình cần được bố trí theo cả hai phương Các vách cứng theo phương dọc nhà không nên bố trí ở hai đầu mà nên được bố trí ở khu vực giữa nhà hoặc cả ở giữa nhà và hai đầu nhà Khoảng cách giữa các vách cứng (lõi cứng) cần phải nằm trong giới hạn để có thể xem kết cấu sàn không bị biến dạng trong mặt phẳng của nó khi chịu tải trọng ngang
- Cụ thể, đối với kết cấu BTCT toàn khối khoảng cách giữa các vách cứng Lv phải thỏa mãn điều kiện: Lv ≤ 5B (B là bề rộng của nhà) và Lv ≤ 60m
- Đối với kết cấu khung BTCT, độ cứng của kết cấu dầm tại các nhịp khác nhau cần được thiết kế sao cho gần bằng nhau, tránh trường hợp nhịp này quá cứng so với nhịp khác, điều này gây tập trung ứng lực tại các nhịp ngắn, làm cho kết cấu ở các nhịp này bị phá hoại quá sớm
1.3.3.2.Theo phương đứng
- Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kế đều hoặc thay đổi đều giảm dần lên phía trên
Trang 34- Cần tránh sự thay đổi đột ngột độ cứng của hệ kết cấu ( như làm việc thông tầng, giảm cột hoặc thiết kế dạng cột hẫng chân cũng như thiết kế dạng sàn dật cấp)
- Trong các trường hợp đặc biệt nói trên người thiết kế cần phải có các biện pháp tích cực làm cứng thân hệ kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu
- Độ cứng của kết cấu tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng của kết cấu ở tầng dưới
kề nó Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm không được quá 50%
- Tải động đất của công trình được tính toán theo TCXDVN 375 – 2006
1.3.4.4.Giả thiết biến dạng : phương án thiết kế cho phần thân
f và H là chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu và chiều cao của công trình
1.3.5 Phương án thiết kế cho phần thân
- Từ thiết kế kiến trúc, và yêu cầu thiết kế chọn phương án kết cấu bê tông cốt thép phần thân gồm hệ sàn chịu tải trọng đứng, phân phối tải trọng ngang Hệ vách lõi được bố trí theo kiến trúc và được lựa chọn sao cho đảm bảo được sự chịu lực và biến dạng của công trình Hệ cột cũng được bố trí theo kiến trúc
Trang 351.3.6 Phương án thiết kế cho phần móng
- Với quy mô và tầm quan trọng của công trình đã nêu, lựa chọn thiết kế móng với
móng cọc khoan nhồi, nhằm đưa tải trọng công trình vào các lớp đất tốt ở phía dưới
1.3.7 Tính toán kết cấu cho nhà cao tầng
1.3.7.1.Sơ đồ tính
- Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình Khuynh hướng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng khuynh hướng tổng quát hoá Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa Các phương pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những công nghệ mới để có thể sử dụng mô hình không gian nhằm tăng mức
độ chính xác và phản ánh sự làm việc của công trình sát với thực tế hơn
1.3.7.2.Các giả thiết tính toán nhà cao tầng
- Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm với các phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn Không kể biến dạng cong (ngoài mặt phẳng sàn) lên các phần tử (thực tế không cho phép sàn có biến dạng cong)
- Bỏ qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến các sàn tầng kế tiếp
- Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau
- Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài
- Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể
1.3.8 Phương pháp xác định nội lực
- Hiện nay có ba trường phái tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba
mô hình sau:
1.3.8.1 Mô hình liên tục thuần tuý
- Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh Khi giải quyết theo mô hình này, không thể giải quyết được hệ có nhiều ẩn Đó chính là giới hạn của mô hình này
1.3.8.2.Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối)
- Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trượt xem là phân bố liên tục theo chiều cao Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực
Trang 361.3.8.3 Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn)
- Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tương thích về lực và chuyển vị Khi sử dụng mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải quyết được tất cả các bài toán Hiện nay ta
có các phần mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu như, SAFE, ETABS, SAP, STAAD
- Trong các phương pháp kể trên, phương pháp phần tử hữu hạn hiện được sử dụng phổ biến hơn cả do những ưu điểm của nó cũng như sự hỗ trợ đắc lực của một số phần mềm phân tích và tính toán kết cấu SAFE, ETABS, SAP, STAAD…dựa trên
cơ sở phương pháp tính toán này
1.3.9 Lựa chọn công cụ tính toán
1.3.9.1.Phần mềm SAFE v12.3.1
- Là phần mềm chuyên dùng để phân tích, tính toán nội lực cho các loại sàn, đặc biệt
so với các version trước đây trong version 12 này phần mềm hỗ trợ mạnh mẽ trong việc phân tích tính toán sàn bêtông cốt thép ứng suất trước
1.3.9.4.Phần mềm Microsoft Office 2010: tính toán cốt thép
- Dùng để xử lý số liệu nội lực từ các phần mềm SAFE, ETABS xuất sang, tổ hợp nội lực và tính toán tải trọng, tính toán cốt thép và trính bày các thuyết minh tính toán
Trang 37CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1 MỞ ĐẦU
Sàn có dầm là loại sàn truyền thống được sử dụng nhiều trong các công trình Mặc
dù mặt bằng sàn thường gồm nhiều dầm với kích thước tiết diện khác nhau gây ra khó khăn trong quá trình thi công tạo ván khuôn, nhưng với sơ đồ tính đơn giản và khả năng tiết kiệm vật liệu cao, giá thành rẻ, nên ngày nay vẫn còn được sử dụng nhiều trong các công trình hiện đại
So với loại sàn phẳng, không dầm, sàn dầm không đạt được yêu cầu kiến trúc do mặt trần có nhiều dầm gồ ghề Nhưng sử dụng biện pháp đóng trần thạch cao che khuyết điểm
đó Nên yêu cầu kiến trúc vẫn được thỏa mãn
Vì ưu điểm trên, trong luận văn này chọn sàn sườn để thiết kế
2.2 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
Hình 2.1: Bố trí hệ dầm sàn
Trang 392.4.1 Phân tích sơ đồ làm việc của từng ô bản
Vì trong sàn tầng điển hình có nhiều ô sàn nhỏ do đó để giảm khối lượng tính toán ta
chỉ chọn những ô sàn điển hình để tính sau đó bố trí thép cho các ô sàn tưng tự
Căn cứ vào tỉ số giữa các nhịp của ô bản:
Nếu L2/L1 ≤2 : tính theo bản làm việc theo hai phương
S4
Phòng vệ sinh + hành lang 6500 9000 1.38 Hai phương
S6
Phòng ngủ +
S8
Phòng vệ sinh + hành lang 4500 6500 1.44 Hai phương
Trang 40S12
Phòng kỹ
( Với phương cạnh A là trục Y hoặc trục chữ, phương cạnh B là trục X hoặc trục số )
2.4.2 Tĩnh tải
Tải tác động lên sàn điển hình là tải phân bố đều do các lớp cấu tạo sàn:
Tĩnh tải: trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo sàn
Gtt = hi i.n
hi : chiều dày các lớp cấu tạo sàn;
i : khối lượng riêng;
n : hệ số vượt tải
Bảng 2.2 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn dày 150mm
Lớp cấu tạo Bề dày
h i (mm)
Khối lượn riêng i
(kN/m 3 )
Hệ số vượt tải n
Tĩnh tải tính toán G tt (kN/m 2 )