1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp GPMT của Dự án “Xây dựng nhà máy chế biến cát, bột thạch anh ít sắt chất lượng cao (Hue Premium Silica)”

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp GPMT của Dự án “Xây dựng nhà máy chế biến cát, bột thạch anh ít sắt chất lượng cao (Hue Premium Silica)”
Tác giả Nguyen Anh Nguyen
Trường học Công Ty TNHH Premium Silica Hue
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I.........................................................................................................................1 (9)
    • 1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN (9)
    • 1.2. TÊN DỰ ÁN (9)
      • 1.2.1. Tên Dự án (9)
      • 1.2.2. Địa điểm thực hiện Dự án (9)
    • 1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
      • 1.3.1. Mục tiêu Dự án (13)
      • 1.3.2. Quy mô sản xuất (14)
      • 1.3.3. Công nghệ sản xuất (16)
      • 1.3.4. Sản phẩm của Dự án (18)
    • 1.4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (19)
      • 1.4.1. Danh mục máy móc, thiết bị (19)
      • 1.4.2. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu (24)
    • 1.5. CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (30)
      • 1.5.1. Các hạng mục công trình Dự án (30)
    • 1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN (39)
    • 1.7. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN (39)
  • CHƯƠNG II.....................................................................................................................32 (40)
    • 2.1. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (40)
    • 2.2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (40)
      • 2.2.2. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến chất lượng nguồn nước (40)
      • 2.2.3. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến hệ sinh thái thuỷ sinh (40)
      • 2.2.4. Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế, xã hội khác (41)
      • 2.2.5. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước (41)
  • CHƯƠNG III....................................................................................................................36 (44)
    • 3.1. DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT (44)
      • 3.1.1. Các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi Dự án (44)
      • 3.1.2. Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của Dự án (45)
    • 3.2. MÔ TẢ VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN (45)
    • 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN (45)
      • 3.3.1. Hiện trạng chất lượng không khí, tiếng ồn và độ rung (48)
      • 3.3.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt (49)
      • 3.3.3. Hiện trạng chất lượng đất (51)
  • CHƯƠNG IV....................................................................................................................43 (52)
    • 4.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ (52)
      • 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (52)
      • 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (69)
    • 4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG VỚI CÔNG SUẤT 880.000 TẤN/NĂM (88)
      • 4.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục mở rộng của Nhà máy (0)
      • 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (95)
    • 4.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (99)
      • 4.3.1. Giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục mở rộng của Nhà máy (99)
      • 4.3.2. Giai đoạn Dự án đi vào hoạt động với công suất 880.000 tấn/năm (99)
      • 4.3.3. Kế hoạch xây lắp các công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường (99)
      • 4.3.4. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác (100)
      • 4.3.5. Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (100)
      • 4.3.6. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường (101)
    • 4.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO (109)
  • CHƯƠNG V.....................................................................................................................99 (0)
    • 5.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (110)
      • 5.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (110)
      • 5.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa (110)
      • 5.1.3. Dòng nước thải (110)
      • 5.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (110)
      • 5.1.5. Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải (111)
    • 5.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG (111)
      • 5.2.1. Nguồn phát sinh (111)
      • 5.2.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung (111)
  • CHƯƠNG VI..................................................................................................................103 (114)
    • 6.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN (114)
      • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (114)
      • 6.1.2. Giai đoạn vận hành ổn định (114)
    • 6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT (114)
      • 6.2.1. Nước thải (114)
      • 6.2.2. Không khí (115)
    • 6.3. KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HẰNG NĂM (115)
  • CHƯƠNG VII................................................................................................................105 (116)

Nội dung

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔITRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG...32Nội dung sự phù hợp của Dự án với quy hoạch đã được đánh giá trong quá trình

TÊN CHỦ DỰ ÁN

- Tên Chủ dự án: Công ty TNHH Premium Silica Huế.

- Địa chỉ văn phòng: thôn Bắc Triều Vịnh, xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đại diện: Bà Phương Minh Huệ; Chức vụ: Chủ tịch Công ty. Điều hành Công ty tại Thừa Thiên Huế: Ông Nguyễn Anh Nguyên;

Chức danh: Phó Tổng Giám đốc thường trực.

- Điện thoại: (0234)-3.787.889; Email: info@hpsilica.vn

- Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn với mã số doanh nghiệp: 3301634414, đăng ký lần đầu ngày 25/9/2018, đăng ký thay đổi lần thứ

3 ngày 18/9/2019 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp.

- Quyết định số 2227/QĐ-UBND ngày 25/9/2023 của UBND tỉnh Thừa ThiênHuế quyết định chủ trương đầu tư điều chỉnh lần thứ 8 Dự án Xây dựng nhà máy chế biến cát, bột thạch anh ít sắt chất lượng cao (Hue Premium Silica).

TÊN DỰ ÁN

XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÁT, BỘT THẠCH ANH ÍT SẮT

CHẤT LƯỢNG CAO (HUE PREMIUM SILICA)

1.2.2 Địa điểm thực hiện Dự án

Dự án được thực hiện tại thôn Bắc Triều Vịnh, xã Phong Hiền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích là 66.431,7 m 2 Ranh giới khu đất được xác định như sau:

- Phía Đông: giáp Bàu Niên.

- Phía Tây: giáp tỉnh lộ 11C.

- Phía Nam: giáp vùng đất nông nghiệp thôn Bắc Triều Vịnh, xã Phong Hiền

- Phía Bắc: giáp mỏ cát trắng của Công ty Cổ phần Tập đoàn đầu tư Việt Phương Khu đất được giới hạn bởi các điểm có tọa độ (theo hệ tọa độ VN-2.000, kinh tuyến trục 107 0 , múi chiếu 3 0 ) như sau:

Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới khu đất của Dự án

Hệ tọa độ VN-2.000 (KTT 107 0 , múi chiếu 3 0 )

3 1.834.132,0 546.983,1 sắt chất lượng cao (Hue Premium Silica)”

Hệ tọa độ VN-2.000 (KTT 107 0 , múi chiếu 3 0 )

[Nguồn: Báo cáo ĐTM Dự án]

Vị trí thực hiện Dự án được thể hiện ở hình sau:

Hình 1.1 Vị trí khu đất thực hiện Dự án

Hình 1.2 Vị trí các công trình mở rộng

1: Nhà xử lý ướt 2: Trạm biến áp 3: Sân chứa cát ẩm 4: Hồ lắng 2 (mở rộng)

1 32 a Khoảng cách từ Dự án đến khu dân cư và các khu vực có yếu tố nhạy cảm môi trường

* Các đối tượng tự nhiên

- Phía Đông Dự án giáp Bàu Niên.

* Các đối tượng kinh tế - xã hội

- Dân cư, các đối tượng khác:

Cách khoảng 500m về phía Tây có khu dân cư thôn Bắc Triều Vịnh, xã Phong Hiền.

Cơ sở hạ tầng đường bộ có các tuyến đường tỉnh lộ 9, tỉnh lộ 11C, Quốc lộ 1A, thuận lợi cho việc di chuyển và vận chuyển hàng hóa của Nhà máy.

- Công trình tôn giáo, tín ngưỡng: Trong khu vực Dự án không có các công trình tôn giáo, tín ngưỡng. b Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án:

Dự án được thực hiện trong khu đất có diện tích là 66.431,7 m 2 đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho Công ty TNHH Premium Silica Huế thuê đất tại Hợp đồng thuê đất số 117/HĐTĐ, thời hạn sử dụng đất đến ngày 14/9/2068.

1.2.3 Quy mô của Dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

Tổng vốn đầu tư của Dự án là 1.140.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Một nghìn một trăm bốn mươi tỷ đồng)

Trong đó, giá trị đã đầu tư 568.413.600.000 đồng, giá trị đầu tư còn lại 571.586.600.000 đồng (bao gồm giá trị đầu tư mở rộng dây chuyền với công suất 440.000 tấn/năm là 300.000.000.000 đồng; giá trị đầu tư giai đoạn 2 là 271.586.600.000 đồng)

Cơ cấu góp vốn như sau:

+ Vốn góp để thực hiện Dự án: 306.070.000.000 đồng, tương đương 26,85% tổng vốn đầu tư dự án;

+ Vốn vay tín dụng ngân hàng và huy động khác: 833.930.000.000 đồng, tương đương 73,15% tổng vốn đầu tư dự án.

Dự án có tổng mức đầu tư là 1.140.000.000.000 đồng, thuộc tiêu chí phân loại Dự án nhóm B (từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng), thuộc lĩnh vực chế biến khoáng sản quy định tại khoản 2 Điều 9 của Luật Đầu tư công năm 2019 Dự án thuộc nhóm II theoNghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Mục tiêu sản phẩm chính: Khai thác và chế biến cát thạch anh ít sắt chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến thủy tinh cao cấp tại thị trường trong nước và nước ngoài

- Mục tiêu sản phẩm phụ: Khai thác và chế biến cát thạch anh chất lượng cao cung cấp đầu vào cho các nghành công nghiệp chế biến frit, chế biến các sản phẩm gốm sứ, làm phụ gia xây dựng và phục vụ sản xuất, chế biến phụ gia xây dựng, tại thị trường trong nước.

- Sản phẩm chính: Công suất và sản lượng sản xuất sản phẩm chính nhà máy chế biến cát, bột thạch anh ít sắt chất lượng cao 440.000 tấn sản phẩm/năm, tương đương 60tấn/h

+ Công suất sản phẩm phụ cát siêu mịn (VFS) có cỡ hạt 0,04 – 0,1 mm: khoảng 27.750 tấn/năm;

+ Công suất sản phẩm phụ cát chứa hàm lượng khoáng vật sắt từ + khoáng chất nặng (MM&MH) có cỡ hạt 0,1-0,5mm: khoảng 18.500 tấn/năm

Từ Quý II/2025 (sau khi hoàn thành đầu tư dây chuyền mở rộng):

- Sản phẩm chính: Công suất và sản lượng sản xuất sản phẩm chính nhà máy chế biến cát, bột thạch anh ít sắt chất lượng cao 880.000 tấn sản phẩm/năm, tương đương 120tấn/h

+ Công suất sản phẩm phụ cát siêu mịn (VFS) có cỡ hạt 0,04 – 0,1 mm: khoảng 55.500tấn/năm;

+ Công suất sản phẩm phụ cát chứa hàm lượng khoáng vật sắt từ + khoáng chất nặng (MM&MH) có cỡ hạt 0,1-0,5mm: khoảng 37.000 tấn/năm.

Bảng 1.2 Bảng tổng hợp quy mô của Dự án sau khi điều chỉnh nâng sản lượng và đầu tư mở rộng

Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính

Giai đoạn nâng công suất lên 440.000 tấn/năm

Giai đoạn mở rộng Nhà máy với công suất 440.000 tấn/năm

Giai đoạn hoạt động với tổng công suất 880.000 tấn/năm

1 Công suất cấp liệu tấn/giờ 70 70 140

2 Khối lượng cát nguyên liệu đầu vào tấn/năm 518.000 518.000 1.036.000

3 Công suất đầu ra sản phẩm chính tấn/giờ 60 60 120

4 Công suất đầu ra phụ phẩm VFS tấn/giờ 3,75 3,75 7,5

5 Công suất đầu ra phụ phẩm MM&HM tấn/giờ 2,5 2,5 5,0

6 Tỷ lệ thu hồi sản phẩm chính % 85,7 85,7 85,7

7 Thời gian vận hành giờ/năm 7.400 7.400 7.400

8 Sản lượng VFS tấn/năm 27.750 27.750 55.500

9 Sản lượng MM&HM tấn/năm 18.500 18.500 37.000

10 Sản lượng sản xuất sản phẩm chính tấn/năm 444.000 444.000 888.000

[Nguồn: Thuyết minh Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án]

Công nghệ chế biến cát lựa chọn được thể hiện trong lưu trình công nghệ như sau:

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất

* Thuyết minh công nghệ ( công suất tính cho một dây chuyền ): a) Tuyển và tách hạt

Cát nguyên liệu được đưa vào phễu cấp liệu bằng xe xúc lật với năng suất 70 tấn/h, dẫn qua các băng chuyền đến sàng rung 2mm, sau khi qua sàng 2mm các thành phần cát, rễ cây, thực vật,… > 2mm được tách ra khỏi dây chuyền với khối lượng khoảng 02 tấn/h Cát 0,5mm với năng suất khoảng 28 tấn/h. b) Quá tình sản xuất cát Fe2O3 < 100 ppm (0,1mm~0,5mm) và các sản phẩm đi kèm trong quá trình sản xuất.

Sau quá trình tuyển và tách hạt, cát < 0,5mm được bơm vào Cyclon phân ly với năng suất 40 tấn/h để tách bùn huyền phù (khối lượng 1,5 tấn/h) Tiếp theo cát được bơm tiếp vào hệ thống vít xoắn trọng lực để loại bỏ thành phần khoáng nặng (khối lượng 01 tấn/h) Cát sau khi ra khỏi hệ thống vít xoắn trọng lực kết hợp với cát thu hồi từ vít xoắn trọng lực của hệ thống sản xuất cát Fe2O3 < 60 -

70 ppm (năng suất 02 tấn/h) được bơm tiếp vào máy tuyển sắt bằng từ để tách khoáng sắt (khối lượng 0,5 tấn/h) Cát sau quá trình tuyến sắt bằng từ đưa lên Cyclone và sàng tách nước sau đó đưa vào kho chứa thành phẩm bằng hệ thống băng tải

Sau quá trình trên thu được:

- Cát Fe2O3 < 100 ppm (0,1mm~0,5mm) với năng suất khoảng 39 tấn/h

- Cát 0,1-0,5mm có lẫn khoáng nặng và lẫn sắt năng suất khoảng 1,5 tấn/h.

- Bùn huyền phù với năng suất khoảng 1,5 tấn/h. c) Quá trình sản xuất cát Fe2O3 < 60 - 70 ppm (0,1mm~0,5mm) và các sản phẩm đi kèm trong quá trình sản xuất.

Sau quá trình tuyển và tách hạt, cát > 0,5mm được bơm vào các máy sàng rung 0,5mm và đi vào máy nghiền ướt với năng suất 28 tấn/h Sau quá trình nghiền, cát được bơm vào Cyclon phân ly, tại đây cát < 0,1mm được tách ra với khối lượng 4,5 tấn/h, khối lượng cát > 0,1mm còn lại được đưa về lại 2 máy sàng rung 0,5mm để tách hạt 0,5mm chưa nghiền triệt để tiếp tục đưa vào lại máy nghiền (quá trình nghiền và tách hạt diễn ra tuần hoàn và khép kín nhằm đảm bảo hạt cát sau khi ra khỏi chu trình có kích thước đảm bảo < 0,5mm với năng suất 23,5 tấn/h) Sau chu trình nghiền, cát được bơm vào Cyclon phân ly để tách thành phần huyền phù có kích thước < 0,1mm (khối lượng 1,5 tấn/h) Cát tiếp tục được bơm vào hệ thống vít xoắn trọng lực để loại bỏ thành phần khoáng nặng (khối lượng 0,6 tấn/h) và tách cát ở vị trí trung gian của vít xoắn (khối lượng 2 tấn/h) chuyển sang quá trình sản xuất cát Fe2O3 < 100 ppm (0,1mm~0,5mm) Tiếp đó cát được bơm tiếp vào Máy tuyển sắt bằng từ để tách khoáng sắt (khối lượng 0,4 tấn/h) Cát sau quá trình tuyến sắt bằng từ được đưa lên cyclone và sàng tách nước sau đó đưa vào kho chứa thành phẩm bằng hệ thống băng tải.

Trong quá trình này, nguyên liệu đá cuội thạch anh được đưa vào sử dụng để nghiền ướt với năng xuất 0,37 tấn/h Sau quá trình nghiền, lượng đá cuội thải ra khỏi quá trình với năng suất 0,05 tấn/h, phần còn lại chuyển thành bột đá kèm theo vào sản phẩm với năng suất 0,32 tấn/h.

Sau quá trình trên thu được:

- Cát Fe2O3 < 60 - 70 ppm (0,1mm~0,5mm) với năng suất khoảng 19,32 tấn/h.

- Cát < 0,1mm với năng suất khoảng 06 tấn/h.

- Cát 0,1 - 0,5mm có lẫn khoáng nặng và lẫn sắt năng suất khoảng 01 tấn/h.

- Đá cuội thải sau quá trình nghiền năng suất khoảng 0,05 tấn/h.

LIC. d) Lưu trữ và bảo quản sản phẩm

Sản phẩm (Cát Fe2O3 (0 Do đó,nguồn tiếp nhận là Bàu Niên còn khả năng tiếp nhận nước thải của Dự án sau khi xử lý.

DỮ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Chất lượng không khí khu vực Dự án được trình bày tại bảng sau:

Bảng 3.1 Hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực Dự án

Tổng bụi lơ lửng àg/m 3

[Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường năm 2023 của Nhà máy]

- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí.

- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tạo nơi làm việc.

Nhận xét: Tất cả các thông số đánh giá chất lượng không khí tại điểm quan trắc có giá trị đạt QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí, QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tạo nơi làm việc.

3.1.1.2 Dữ liệu về hiện trạng môi trường nước mặt

Khu vực Dự án không có các dữ liệu hiện trạng về chất lượng nước mặt nên báo cáo sẽ đánh giá hiện trạng thông qua các đợt quan trắc lấy mẫu.

3.1.1.3 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật

Dự án thực hiện trong khuôn viên Nhà máy hiện hữu nên khu vực thực hiện Dự án mở rộng không có các loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu

3.1.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của Dự án

Cách Dự án khoảng 500m về phía Tây có khu dân cư thôn Bắc Triều Vịnh, xãPhong Hiền Do đó, chất thải phát sinh từ quá trình xây dựng ngoài việc sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân xây dựng của Dự án, người dân tham gia giao thông, người dân sống hai bên tuyến đường vận chuyển, còn ảnh hưởng đến nhân viên làm việc tại Nhà máy hiện hữu.

MÔ TẢ VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA DỰ ÁN

Nguồn nước tiếp nhận nước thải từ Dự án là Bàu Niên Bàu Niên hiện đang phục vụ nước tưới cho nông nghiệp Mùa khô thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước khiến nguồn cung cấp nước cho hoạt động tưới tiêu nông nghiệp trong vùng gặp khó khăn

Lượng mưa thay đổi làm ảnh hưởng đến lượng nước ngầm tầng nông, sự hạn chế của lượng mưa trong mùa khô làm thiếu hụt lượng nước bổ sung cho tầng nước nông, vốn cung cấp cho các hoạt động sản xuất.

Nước thải sau xử lý của Dự án đạt QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (giá trị Cmax, cột A, K=1,2) được xả ra mương thoát nước phía sau Nhà máy sau đó tự chảy ra bàu nước nằm phía Đông khu vực Nhà máy (BàuNiên).

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN

Để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường, Chủ dự án đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường đã tiến hành quan trắc, đo đạc các thành phần môi trường tại khu vực Dự án

Vị trí các điểm lấy mẫu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.2 Vị trí các điểm lấy mẫu

Stt Địa điểm Ký hiệu mẫu

Tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 107 o , múi chiếu 3 o

Không khí, tiếng ồn và độ rung

1 Khu vực Nhà máy mở rộng K PLC 1.834.253,59 546.925,94

1 Bàu Niên nằm phía Đông khu vực

Nhà máy NM PLC 1.834.161,71 547.054,66 Đất

Stt Địa điểm Ký hiệu mẫu

Tọa độ VN-2000, kinh tuyến trục 107 o , múi chiếu 3 o

1 Khu vực Nhà máy mở rộng Đ PLC 1.834.253,59 546.925,94

Vị trí các điểm quan trắc được thể hiện ở hình sau:

Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu

Mẫu không khí Mẫu nước mặt Mẫu đất

3.3.1 Hiện trạng chất lượng không khí, tiếng ồn và độ rung

Kết quả đo đạc, phân tích các mẫu không khí, tiếng ồn, độ rung được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.3 Kết quả đo đạc, phân tích các mẫu không khí, tiếng ồn và độ rung

Kết quả Đợt Nhiệt độ o C Độ ẩm

Tổng bụi lơ lửng àg/m 3

Tất cả các thông số đánh giá chất lượng môi trường không khí tại các điểm quan trắc trong 3 đợt đều có giá trị đạt QCVN05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

3.3.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4 Kết quả phân tích các mẫu nước mặt

Stt Thông số Đơn vị NM PLC

QCVN 08:2023/BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Mức B

3 BOD5 (20 0 C) mg/l < 3,6(LOQ) < 3,6(LOQ) < 3,6(LOQ) ≤6

7 NO2 - -N mg/l < 0,008(LOQ) < 0,008(LOQ) < 0,008(LOQ) 0,05

8 As mg/l < 0,002 (LOQ) < 0,002 (LOQ) < 0,002 (LOQ) 0,01

9 Cd mg/l < 0,3.10 -3 (LOQ) < 0,3.10 -3 (LOQ) < 0,3.10 -3 (LOQ) 0,005

10 Pb mg/l < 0,004 (LOQ) < 0,004 (LOQ) < 0,004 (LOQ) 0,02

11 Cu mg/l < 0,07 (LOQ) < 0,07 (LOQ) < 0,07 (LOQ) 0,1

12 Zn mg/l < 0,07 (LOQ) < 0,07 (LOQ) < 0,07 (LOQ) 0,5

13 Hg mg/l < 6,0.10 -4 (LOQ) < 6,0.10 -4 (LOQ) < 6,0.10 -4 (LOQ) 0,001

14 Mn mg/l < 0,06 (LOQ) < 0,06 (LOQ) < 0,06 (LOQ) 0,1

Hầu hết các thông số đánh giá chất lượng nước mặt trong 3 đợt quan trắc hầu hết đều có giá trị đạt QCVN 08:2023/BTNMT

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (mức B); riêng thông số COD, Fe (3 đợt) có giá trị không đạt QCVN08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (mức B)

3.3.3 Hiện trạng chất lượng đất

Kết quả phân tích chất lượng đất được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.5 Kết quả quan trắc chất lượng đất

Stt Thông số Đơn vị Đ PLC QCVN 03:2023/BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đất loại 1

1 As mg/kg đất khô 0,14 0,23 0,23 25

2 Cd mg/kg đất khô < 1,0 (LOQ) < 1,0 (LOQ) < 1,0 (LOQ) 4

3 Pb mg/kg đất khô < 14,4 (LOQ) < 14,4 (LOQ) < 14,4 (LOQ) 200

4 Cr mg/kg đất khô < 16,1 (LOQ) < 16,1 (LOQ) < 16,1 (LOQ) 150

5 Cu mg/kg đất khô < 6,7 (LOQ) < 6,7 (LOQ) < 6,7 (LOQ) 150

6 Zn mg/kg đất khô < 5,7 (LOQ) < 5,7 (LOQ) < 5,7 (LOQ) 300

7 Hg mg/kg đất khô < 0,24 (LOQ) < 0,24 (LOQ) < 0,24 (LOQ) 12

* Nhận xét: tất cả các thông số đánh giá chất lượng đất tại điểm quan trắc trong 3 đợt đều có giá trị đạt QCVN03:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất (đất loại 1). sắt chất lượng cao (Hue Premium Silica)”

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

Trong giai đoạn này, tại khu vực Dự án có các hoạt động diễn ra như sau:

- Hoạt động của Nhà máy hiện hữu.

- Vận chuyển máy móc, thiết bị thi công,…

- Vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng.

- Sinh hoạt của công nhân tại công trường.

Từ các hoạt động của Dự án xác định được các nguồn gây ô nhiễm thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1 Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục mở rộng của Nhà máy

Stt Nguồn gây tác động Tác động có liên quan đến chất thải

Tác động không liên quan đến chất thải

1 Vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc phục vụ Dự án.

- Chất thải rắn: Phế thải xây dựng gồm sắt, thép, gỗ, tôn, xi măng, đá, cát.

- Bụi và khí thải phương tiện giao thông và máy móc thi công.

- Tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện giao thông và máy móc thi công.

- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.

2 Thi công xây dựng các hạng mục công trình của

- Bụi và khí thải phương tiện giao thông và máy móc thi công từ quá trình xây dựng các hạng mục công trình của

- Chất thải rắn xây dựng

- Tiếng ồn, độ rung từ các phương tiện giao thông và máy móc thi công.

- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.

3 Sinh hoạt của công nhân xây dựng, CBCNV tại

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Tác động đến trật tự xã hội.

4 Hoạt động của Nhà máy - Bụi, khí thải - Tiếng ồn sắt chất lượng cao (Hue Premium Silica)”

Stt Nguồn gây tác động Tác động có liên quan đến chất thải

Tác động không liên quan đến chất thải hiện hữu - Chất thải rắn công nghiệp thông thường

- Tác động đến trật tự xã hội

4.1.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải

(1) Bụi, khí thải a Nguồn phát sinh

- Bụi phát sinh từ hoạt động đào đất, san ủi mặt bằng.

- Bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ vật liệu xây dựng.

- Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị thi công xây dựng.

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động sản xuất.

- Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào Nhà máy phục vụ cho hoạt động của Nhà máy hiện hữu.

- Khí thải phát sinh từ hoạt động đun nấu thức ăn. b Tải lượng ô nhiễm

 Bụi phát sinh từ hoạt động đào đất, san ủi mặt bằng

Theo tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của Ngân hàng thế giới (Environmental Assessment Sourcebook, Volume II, Sectoral Guidelines, Environment, World Bank, Washington D.C 8/1991), hệ số ô nhiễm bụi E phát sinh từ hoạt động đào, đắp đất và san lấp mặt bằng được tính bằng công thức sau:

Trong đó: E: hệ số ô nhiễm (kg bụi/tấn đất) k: hệ số liên qua đến cấu trúc hạt bụi (chọn k=0,35)

U: tốc độ gió trung bình của khu vực, m/s

M: Độ ẩm trung bình của vật liệu (chọn khoảng 20%).

Tốc độ gió trung bình của khu vực 2,5m/s Kết quả tính toán được E= 0,0133 kg/tấn đất đào đắp.

Hoạt động đào móng cho công trình với khối lượng đất đào ước tính khoảng

500 m 3 (tương đương 700 tấn), thời gian đào khoảng 30 ngày Vậy lượng bụi phát sinh từ quá trình đào đất ước tính khoảng 0,31 kg/ngày.

 Bụi phát sinh từ hoạt động bốc dỡ vật liệu xây dựng

Hoạt động bốc dỡ nguyên vật liệu luôn phát sinh một lượng bụi nhất định Dựa trên hệ số phát thải do bụi bốc dỡ theo hướng dẫn của EPA là 0,02 kg/tấn (AP42, EPA

2006) Với tổng khối lượng nguyên vật liệu của Dự án khoảng 5.798,04 tấn, tổng thời gian bốc dỡ nguyên vật liệu khoảng 30 ngày, lượng bụi phát sinh từ quá trình bốc dỡ đất ước tính khoảng 3,87 kg/ngày

 Bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng sắt chất lượng cao (Hue Premium Silica)”

Trong giai đoạn này, một lượng lớn các phương tiện vận chuyển sẽ tập trung để chở nguyên vật liệu xây dựng phục vụ Dự án; hoạt động này dẫn đến các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không khí do bụi và khí thải

Tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông vận chuyển phát thải được tính dựa trên cơ sở phương pháp “Hệ số ô nhiễm” do Cơ quan Bảo vệ môi trường

Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO):

Bảng 4.2 Hệ số một số chất ô nhiễm chính của các loại xe sử dụng dầu diesel

Xe tải, trọng tải

Ngày đăng: 23/02/2024, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w