1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà Nẵng

235 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đánh Giá Mức Độ Căng Thẳng Nguồn Nước Cho Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Đại Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Anh Đức, GS.TS. Nguyễn Trung Việt
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà Nẵng

Trang 1

HÀ NỘI, NĂM 2024

TRƯỜNG ĐẠIHỌCTHỦYLỢI

NGUYỄN ĐẠI TRUNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠIHỌCTHỦYLỢI

NGUYỄN ĐẠI TRUNG

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Ngành: Kỹ thuật Tài nguyênnướcMãsố: 9580212

2.GS.TS NGUYỄN TRUNG VIỆT

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ mộtnguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đãđược thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định

Tác giả luận án

Nguyễn Đại Trung

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

LờiđầutiêntácgiảxinbàytỏlòngcảmơnsâusắctớiGS.TSNguyễnTrungViệtvàTS

NguyễnAnhĐứcđãtậntìnhhướngdẫntácgiảtrongsuốtquátrìnhnghiêncứuđểhoàn thànhluậnán

TácgiảxinbàytỏlòngbiếtơnBanGiámhiệu,phòngĐàotạo,khoaKỹthuậttàinguyên nước, bộ mônThủy văn và Biến đổi khí hậu, Trường Đại học Thủy Lợi và TrườngCao đẳng Công nghệ - Kinh tế vàThủy lợi miền Trung, đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành luận ánnày

Nhândịpnày,tácgiảcũngxinđượcbàytỏlờicảmơnsâusắctớicácnhàkhoahọc,các thầy cô vàđồng nghiệp với tình cảm và lòng chân thành đã động viên, dành nhiều thờigianvàcôngsứcgiúpđỡvàđónggópnhữngýkiếnquýbáutrongsuốtquátrìnhnghiên cứu thực hiệnluậnán

Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã quan tâm, động viên, khíchlệ,ủnghộvàtạođiềukiệnthuậnlợiđểtácgiảyêntâmthựchiệnvàhoànthànhluậnán

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁCHÌNHẢNH vi

DANH MỤCBẢNGBIỂU viii

DANH MỤC CÁC TỪVIẾTTẮT xii

1 Tính cấp thiết củađềtài 1

2 Mục tiêunghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vinghiêncứu 3

4 Câu hỏinghiên cứu 3

5 Luận điểmbảovệ 4

6 Cách tiếp cận và phương phápnghiêncứu 4

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaluậnán 5

8 Cấu trúc củaluậnán 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG NGUỒNNƯỚC VÀ GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐĐÀNẴNG 7

1.1 Các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trênthếgiới 7

1.1.1 Một số khái niệm vàđịnhnghĩa 7

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trênthếgiới 10

1.1.3 Tổng quan nghiên cứu xác định mức độ căng thẳngnguồnnước 15

1.2 Các nghiên cứu trong nước và tại thành phốĐàNẵng 24

1.2.1 Các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước ởViệtnam 24

1.2.2 Một số nghiên cứu gần đây về tài nguyên nước có liên quan trên LVS VuGia Thu Bồn và thành phốĐàNẵng 26

1.3 Giới thiệu khu vực nghiên cứu thành phốĐà Nẵng 28

1.3.1 Đặc điểm tự nhiên và KTXH khu vựcnghiên cứu 28

1.3.2 Đặc điểm về tàinguyênnước 29

1.3.3 Hiện trạng khai thác sửdụngnước 32

1.4 Những tồn tại, hạn chế về CTN thành phố và định hướngnghiêncứu 34

1.4.1 Những tồn tại và hạn chế về nghiên cứu đánh giá mức độ CTN cácthànhphố ởViệtNam 34

1.4.2 Định hướng nghiên cứu củaluậnán 35

1.5 Kết luậnchương1 36

Trang 6

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

CĂNGTHẲNGNGUỒN NƯỚC 37

2.1 Lựachọnhướngtiếpcậnkhungđánhgiámứcđộcăngthẳngnguồnnước .37

2.2 Phương pháp luận xác định bộ chỉ số căng thẳngnguồn nước 39

2.2.1 Cấu trúc bộ chỉ số đánh giá mức độ căng thẳngnguồnnước 39

2.2.2 Phương pháp xác định bộ chỉ số căng thẳngnguồnnước 41

2.2.3 Xác định trọng số cho cácchỉsố 46

2.3 Phương pháp tính toán bộ chỉ số căng thẳng nguồnnướcWSI 50

2.3.1 Nhóm thứ nhất: Nguồn nước và khai thác sử dụngnước(WSI_1) 50

2.3.2 Nhóm thứ hai: Hệ sinh thái và môitrường(WSI_2) 57

2.3.3 Nhóm thứ ba: Cung cấp nước sinh hoạt từCTCNTT(WSI_3) 60

2.3.4 Nhóm thứ tư: Năng lực ứng phó với tình trạngCTN(WSI_4) 63

2.3.5 Tổng hợp các chỉ số đánh giá mức độ căng thẳngnguồnnước 64

2.4 Phương pháp môhìnhtoán 68

2.4.1 Mô phỏng diễn biến tàinguyênnước 68

2.4.2 Cơ sở dữ liệutínhtoán 69

2.4.3 Mô hình MIKE NAM tính toánthủyvăn 70

2.4.4 Mô hình MIKE HYDRO BASIN tính toán cânbằngnước 74

2.4.5 Mô hình thủy động lực học MIKE 11(HD,AD) 76

2.5 Phân ngưỡng mức độ căng thẳngnguồnnước 80

2.6 Kết luậnchương2 81

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC THÀNHPHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPGIẢMTHIỂU 82

3.1 Hiện trạng căng thẳng nguồn nước trên địa bàn thành phốĐàNẵng 82

3.1.1 Khả năng đáp ứng nguồn nước trên LVS Cu Đê vàTúy Loan 82

3.1.2 Hạ lưu sông Vu Gia Thu Bồn tại An Trạch, Bàu Nít vàTứCâu 83

3.1.3 Thực trạng căng thẳng nguồn nước, thiếu nước thành phốĐàNẵng 84

3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước và xác định dòng chảy vềĐàNẵng 85

3.2.1 Tính toán và dự báo nhu cầu sửdụng nước 86

3.2.2 Tính toán xác định dòng chảy về thành phốĐàNẵng 91

3.3 Tính toán chỉ số đánh giá mức độ CTN thành phốĐàNẵng 97

Trang 7

3.3.1 Tính toán cácchỉsố 97

3.3.2 Mức độ căng thẳng nguồn nước qua bộchỉ số 120

3.3.3 Đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước thành phốĐà Nẵng 124

3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ CTN thành phốĐà Nẵng 127

3.4.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuấtgiảipháp 127

3.4.2 Định hướng giải pháp chung nhằm giảm thiểu tình trạng căng thẳng nguồnnước 128

3.4.3 Phântíchvàlựachọncácgiảiphápưutiên,phùhợpchothànhphốĐàNẵng .130

3.4.4 Đánh giá hiệu quả các giải pháp trong giảm thiểu mức độ CTN cho thànhphốĐàNẵng 138

3.5 Kết luậnchương3 139

KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ 141

1 Những kết quả đạt được củaluậnán 141

2 Những đóng góp mới củaluậnán 142

3 Tồn tại và các hướng nghiêncứutiếp 142

4 Kiếnnghị 143

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃCÔNGBỐ 144

TÀI LIỆUTHAM KHẢO 145

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 KHN là một phần của kháiniệmCTN 9

Hình 1.2 Bốn khía cạnh chính của tìnhtrạngKHN 13

Hình 1.3 Mức độ ảnh hưởng của khan hiếm nướcđếnGDP 15

Hình 1.4 Phân bố chỉ số và vùng căng thẳng TNN thành phốJakarta,Indonesia 20

Hình 1.5 Tình trạng khan hiếm nước đô thịhiệnnay 22

Hình 1.6 Khung đánh giá chỉ số an ninh nguồn nước đôthị(UWSI) 23

Hình 1.7 Bản đồ hành chính thành phốĐàNẵng 28

Hình 1.8 Mạng lưới sông suối thành phốĐàNẵng 29

Hình 1.9 Phạm vi xâm nhập mặn tại vùng cửa sông thuộcĐàNẵng 32

Hình 1.10 Sơ đồ khối tổng thể quá trình nghiên cứu củaluậnán 36

Hình 2.1 Sơ đồ khối xác định khung nghiên cứu mứcđộCTN 39

Hình 2.2 Quy trình tham vấn lựa chọn chỉ số WSI theo phươngpháp Delphi 43

Hình 2.3 Sơ đồ tính toán trọng số theo phươngphápAHP 47

Hình 2.4 Sơ đồ tính toán các biến số và chuẩn hóa thành các chỉsốWSI 49

Hình 2.5 Sơ đồ tính xác định dòng chảy về thành phốĐàNẵng 68

Hình 2.6 Sơ đồ mạng lưới trạm KTTV trên LVS VGTB (Nguồn: Đài KTTV tỉnhQuảngNam) 69

Hình 2.7 Sơ đồ phân chia tiểu lưu vựcsôngVGTB 71

Hình 2.8 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình tại Nông Sơn vàThạnhMỹ 72

Hình 2.9 Phân chia TLV trên sôngCuĐê 73

Hình 2.10 Kết quả hiệu chỉnh lưu vực Thượng Nhậttừ1981÷1996 73

Hình 2.11 Kết quả kiểm định lưu vực Thượng Nhậttừ 1997÷2014 73

Hình 2.12 Sơ đồ tính toán trong mô hình MIKE HYDRO Basin choLVSVGTB 75

Hình 2.13 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE HYDRO BASINLVSVGTB 75

Hình 2.14 Sơ đồ mô phỏng xâm nhập mặn vào sông bằng phương phápmôhình 76

Hình 2.15 Sơ đồ thủy lực sông VGTB được thiết lập trong mô hìnhMIKE11 76

Hình 2.16 Bố trí các biên nhập lưu trongmôhình 77

Hình 2.17 Sơ đồ mạng lưới sông Cu Đê trong mô hìnhMIKE11 79

Hình 2.18 Ranh giới xâm nhập mặn lớn nhất vào thời kỳ tháng 7 năm 2017 sông CuĐê 79

Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng SDN theo LVS thuộc thành phốĐàNẵng 86

Hình 3.2 Phân bố lượng dòng chảy bình quân giaiđoạn1980÷2016 95

Hình 3.3 Phân bổ lượng dòng chảy bình quân giaiđoạn2016÷2035 97

Hình 3.4 Tỉ lệ thất thoát nước trên địa bàn TP Đà Nẵng giaiđoạn 2015÷2021 115

Hình 3.5 Điểm đánh giá nhóm chỉ số (WSI_1)năm2020 122

Hình 3.6 Điểm đánh giá nhóm chỉ số (WSI_1)năm2030 122

Hình 3.7 Điểm đánh giá nhóm chỉ số WSI_2năm2020 123

Hình 3.8 Điểm đánh giá nhóm chỉ số WSI_2năm2030 123

Trang 9

Hình 3.9 Điểm đánh giá nhóm chỉ số WSI_3năm2020 123

Hình 3.10 Điểm đánh giá nhóm chỉ số WSI_3năm2030 123

Hình 3.11 Điểm đánh giá nhóm chỉ số WSI_4năm2020 124

Hình 3.12 Điểm đánh giá nhóm chỉ số WSI_4năm2030 124

Hình 3.13 Biểu đồ mức độ CTN thành phố Đà Nẵngnăm 2020 124

Hình 3.14 Biểu đồ mức độ CTN thành phố Đà Nẵngnăm 2030 126

Hình 3.15 Biểu đồ so sánh mức độ CTN thành phố Đà Nẵng năm 2020 và năm 2030 .127

Hình 3.16 Vị trí hồ chứa nước Sông Bắc trên LVSCu Đê 132

Hình 3.17 Vị trí cần tăng cường độ che phủ rừng trên địa bàn thành phốĐàNẵng 134

Hình 3.18 Tương quan các cấp lưu lượng tại Ái Nghĩa với ranh giới XNM sông Hàn -Cầu Đỏ- Nguồn 137

Hình 3.19 Vị trí đề xuất đập ngăn mặn trên sông Hàn –CầuĐỏ 137

Hình 3.20 So sánh chỉ số căng thẳng nguồn nước giữa có và chưa cógiảipháp 138

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Các ngưỡng của chỉsốFalkenmark 10

Bảng 1.2 Tác động của sự thiếu nước ở Hoa Kỳ đối với ngànhnôngnghiệp 14

Bảng 1.3 Khung đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nướcởJakarta 19

Bảng 1.4 Khung đánh giá ANNN ởLạc Dương 20

Bảng 1.4 Khung đánh giá ANNN sinh hoạt thành phố AddisAbaba, Ethiopia 21

Bảng 1.6 Khung đánh giá an ninh nguồn nước đô thị thành phốIbb,Yemen 23

Bảng 1.7 Khung đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước khu vực NamTrungBộ 25

Bảng 1.8 Khung đánh giá ANNN cho thành phốHàNội 25

Bảng 1.9 Khung đánh giá mức độ khan hiếm nước cho thành phố HồChíMinh 26

Bảng 1.10 Nguồn nước các sông tronglưuvực 30

Bảng 1.11 Trữ lượng nước dưới đất có thểkhaithác 31

Bảng 1.12 Các đặc trưng của thủy triều tại vịnhĐàNẵng 31

Bảng 1.12 Hiện trạng công trình cấp nước sinh hoạt và sản xuất phinôngnghiệp 33

Bảng 2.1 Đặc điểm của tỷ lệ tới hạn (Căng thẳngnguồn nước) 38

Bảng 2.2 Bộ chỉ số đề xuất ban đầu đánh giá mức độ căng thẳngnguồnnước 40

Bảng 2.3 Mẫu câu hỏi về mức độ liên quan của bộ chỉ số đánh mức độ CTNđô thị 43

Bảng 2.4 Bảng Quy tắc KAMET phân tích đánh giá sử dụng phươngphápDelphi 44

Bảng 2.5 Kết quả xin ý kiến chuyên gia về bộchỉsố 45

Bảng 2.6 Kết quả bộ chỉ số đánh giá mức độ căng thẳngnguồnnước 46

Bảng 2.7 Bảng mức độ ưutiênchuẩn 47

Bảng 2.8 Ma trận sosánhcặp 48

Bảng 2.9 Véc tơtrọng số 48

Bảng 2.10 Bảng phân loại chỉ số ngẫunhiênRI 48

Bảng 2.11 Thang điểm đánh giá chỉ số (WSI_1.1.1)và(WSI_1.1.2) 51

Bảng 2.12 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_1.2.1) 52

Bảng 2.13 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_1.2.2;_1.2.3;_1.2.4) 52

Bảng 2.14 Bảng phân loại giá trị trung bình CVtheo lưuvựcsông 53

Bảng 2.15 Thang điểm đánh giá chỉ số (WSI_1.3.1)và(WSI_1.3.2) 53

Bảng 2.17 Thang điểm đánh giá chỉ số(WSI_1.4.1),(WSI_1.4.2) 54

Bảng 2.17 Mức đánh giá chất lượng nướctheoVN_WQI 55

Bảng 2.18 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_1.5) 55

Bảng 2.19 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_1.6) 56

Bảng 2.20 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_1.7) 56

Bảng 2.21 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_1.8) 57

Bảng 2.22 Phần trăm (%) của Q0cho tính toán DCMT theo phươngphápTennant 58

Bảng 2.23 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_2.1) 58

Bảng 2.24 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_2.2) 59

Bảng 2.25 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_2.3) 59

Trang 11

Bảng 2.26 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_2.4) 60

Bảng 2.27 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_3.1) 61

Bảng 2.28 Tỉ lệ % dân số được cấpnướcsạch 61

Bảng 2.29 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_3.2) 61

Bảng 2.31 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_3.3) 62

Bảng 2.32 Thống kê độ mặn tại cửa thu nước NMN Cầu Đỏ giaiđoạn2012÷2021 62

Bảng 2.32 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_3.4) 63

Bảng 2.33 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_4.1) 63

Bảng 2.34 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_4.2) 64

Bảng 2.36 Thang điểm đánh giá chỉsố(WSI_4.3) 64

Bảng 2.36 Bảng tổng hợp bộ chỉ số đánh giá mức độ căng thẳngnguồnnước 65

Bảng 2.37 Thống kê các trạm đo mặn thuộc TP Đà Nẵng vàlâncận 69

Bảng 2.38 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình MIKE NAMLVSVGTB 72

Bảng 2.39 Các TLV trên sôngCu Đê 73

Bảng 2.40 Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hìnhMIKENAM 73

Bảng 2.41 Chỉ số Nash giữa giá trị mực nước tính toán vàthựcđo 78

Bảng 2.42 So sánh kết quả mặn lớn nhất tại các điểm thực địa trên sôngCuĐê 79

Bảng 2.49 Phân ngưỡng mức độ căng thẳngnguồnnước 80

Bảng 3.1 Khả năng đáp ứng của nguồn nước tại lưu vựcCuĐê 82

Bảng 3.2 Khả năng đáp ứng của nguồn nước tại lưu vực sôngTúyLoan 83

Bảng 3.3 Khả năng đáp ứng của nguồn nước tại sông Yên, Quá Giáng và Vĩnh Điện83Bảng 3.4 Các khu vực xảy ra CTN trên địa bàn thành phốĐàNẵng 84

Bảng 3.5 Phân bố dân số theo lưuvựcsông 88

Bảng 3.6 Diện tích các KCN theo lưuvựcsông 88

Bảng 3.7 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp và NTTS theo lưuvựcsông 89

Bảng 3.8 Tổng đàn gia súc gia cầm năm theo lưuvực sông 89

Bảng 3.9 Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt đếnnăm2030 89

Bảng 3.10 Tiêu chuẩn cấp nước khu công nghiệptậptrung 90

Bảng 3.11 Chế độ tưới cho các loại cây trồng-P=85% 90

Bảng 3.12 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước theolưuvực 91

Bảng 3.13 Mức thay đổi (%) lượng mưa các mùa trong năm so với thời kỳ nền1986÷2005 theo kịch bản RCP4.5 khu vực tỉnh Quảng Nam -ĐàNẵng 92

Bảng 3.14 Mực nước biển dâng theo kịch bảnRCP4.5 92

Bảng 3.15 Các kịch bản đề xuất mô phỏng dòng chảy theo quy trình vận hành hồ chứa .92

Bảng 3.16 Các đặc trưng dòng chảy tại cửa ra sông TúyLoan(m3/s) 93

Bảng 3.17 Lưu lượng tại hạ lưu Túy Loan ứng với KB BĐKH(2016÷2035)(m3/s) 93

Bảng 3.18 Lưu lượng trung bình năm tại Phò Nam ứng với các kịch bản BĐKH (m3/s) .93 Bảng 3.19 Dòng chảy thiết kế tại Phò Nam ứng với KB BĐKH (2016÷2035) (m3/s).93

Trang 12

Bảng 3.20 Phân bố lưu lượng tại các ngã ba sông trong HTTL An Trạch với Pkiệt75%

94

Bảng 3.21 Tỷ lệ lưu lượng về các nút tại HTTLAnTrạch 95

Bảng 3.22 Các đặc trưng dòng chảy bình quân giaiđoạn 1981÷2016 95

Bảng 3.23 Các đặc trưng dòng chảy bình quân nhiều năm giaiđoạn 2016÷2035 96

Bảng 3.24 Thang điểm đánh giá chỉ số WSI_1.1.1,WSI_1.1.2 98

Bảng 3.25 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.1.1 giaiđoạn1986÷2016 98

Bảng 3.26 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.1.1 giaiđoạn2016÷2035 98

Bảng 3.27 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.1.2 giaiđoạn1986÷2016 99

Bảng 3.28 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.1.2 giaiđoạn2016÷2035 99

Bảng 3.29 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.2.1năm2020 100

Bảng 3.30 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.2.1năm2030 100

Bảng 3.31 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.2.2năm2020 100

Bảng 3.32 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.2.2năm2030 100

Bảng 3.33 Điểm đánh giá chỉ số WSI _1.2.3năm2020 101

Bảng 3.34 Điểm đánh giá chỉ số WSI _1.2.3năm2030 101

Bảng 3.35 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.2.4năm2020 101

Bảng 3.36 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.2.4năm2030 101

Bảng 3.37 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.3.1 giaiđoạn1986÷2016 102

Bảng 3.38 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.3.1 giaiđoạn2016÷2035 102

Bảng 3.39 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.3.2 giaiđoạn1986÷2016 102

Bảng 3.40 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.3.2 giaiđoạn2016÷2035 103

Bảng 3.41 Điểm đánh giá chỉ số WSI _1.4.1năm2020 103

Bảng 3.42 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.4.1năm2030 103

Bảng 3.43 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.4.2năm2020 104

Bảng 3.44 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.4.2năm2030 104

Bảng 3.45 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.5năm2020 105

Bảng 3.46 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.5năm2030 105

Bảng 3.47 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.6năm2020 105

Bảng 3.48 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.6năm2030 106

Bảng 3.49 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.7năm2020 106

Bảng 3.50 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.7năm2030 106

Bảng 3.51 Tổng hợp dung tích trữ nước của các công trình chính trên các LVS năm2020 107

Bảng 3.52 Tổng hợp dung tích trữ nước của các công trình chính dự kiến đến năm2030 107

Bảng 3.53 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.8năm2020 108

Bảng 3.54 Điểm đánh giá chỉ số WSI _1.8năm2030 108

Bảng 3.55 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.1năm2020 109

Bảng 3.56 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.1năm2030 109

Trang 13

Bảng 3.57 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.2năm2020 110

Bảng 3.58 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.2năm2030 110

Bảng 3.59 Tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016÷2020 .110

Bảng 3.60 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.3 năm 2020 vànăm2030 110

Bảng 3.61 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.4năm2020 111

Bảng 3.62 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.4năm2030 112

Bảng 3.63 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.1năm2020 112

Bảng 3.64 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.1năm2030 113

Bảng 3.65 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.2năm2020 113

Bảng 3.66 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.2năm2030 114

Bảng 3.67 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.3năm2020 115

Bảng 3.68 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.3năm2030 115

Bảng 3.69 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.4năm2020 116

Bảng 3.70 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.4năm2030 116

Bảng 3.71 Điểm đánh giá chỉ số WSI_4.1năm2020 117

Bảng 3.72 Điểm đánh giá chỉ số WSI_4.1năm2030 117

Bảng 3.73 Điểm đánh giá chỉ số WSI_4.2năm2020 118

Bảng 3.74 Điểm đánh giá chỉ số WSI_4.2năm2030 118

Bảng 3.75 Điểm đánh giá chỉ số WSI_4.3năm2020 120

Bảng 3.76 Điểm đánh giá chỉ số WSI_4.3năm2030 120

Bảng 3.77 Kết quả trọng số bộ chỉ số đánh giá mức độ CTN thành phốĐàNẵng 120

Bảng 3.78 Tổng hợp điểm đánh giá căng thẳng nguồn nướcnăm2020 125

Bảng 3.79 Tổng hợp điểm đánh giá căng thẳng nguồn nướcnăm2030 126

Bảng 3.80 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.5 năm 2030 có kèmgiảipháp 131

Bảng 3.81 Vị trí và thông số cơ bản HCNSôngBắc 131

Bảng 3.82 Điểm đánh giá chỉ số WSI_1.8 năm 2030 kèmgiảipháp 132

Bảng 3.83 Điểm đánh giá chỉ số WSI_4.2 năm 2030 có kèmgiảipháp 133

Bảng 3.84 Tổng hợp diện tích trồng rừng trên địa bàn thành phốĐàNẵng 133

Bảng 3.85 Điểm đánh giá chỉ số WSI_2.3 năm 2030 có kèmgiảipháp 134

Bảng 3.86 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.3 năm 2030 có kèmgiảipháp 135

Bảng 3.87 Điểm đánh giá chỉ số WSI_3.4 năm 2030 có kèmgiảipháp 138 Bảng 3.88 So sánh căng thẳng nguồn nước trong trường hợp áp dụng các giải pháp138

Trang 14

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AHP Analytic Hierarchy Process: Phương pháp phân tích hệ thốngphâncấp

CTCNTT Công trình cấp nước tập trung

DAWACO Công ty cổ phần Cấp nước Đà Nẵng

Trang 15

UN-WATER Ủy ban nước của Liên hiệpquốc

WSI Water Stress Indexs: Chỉ số căng thẳng nguồnnước

Trang 16

MỞ ĐẦU

1 Tínhcấp thiết của đềtài

Nướclàtàinguyênđặcbiệtquantrọngcủamỗiquốcgia,làmộtphầnkhôngthểthiếutrong đời sống của conngười, cho môi trường và sự phát triển bền vững Tuy nhiên nước lại là nguồn tài nguyên hữu hạn vàviệc đảm bảo an ninh nguồn nước là một trong những thách thức mang tính toàn cầu Lượng nước tiêuthụ trên toàn cầu đã tăng hơn sáu lần trongthếkỷ qua và khủng hoảng nước là rủi ro số một đốivới sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) [1] Trước sức ép của việc gia tăng dân số và sựtăng trưởng kinh tế thì tình trạng căng thẳng nguồn nước (CTN) và ô nhiễm đã trở thànhnhững vấn đề nghiêm trọng đe dọa sức khỏe con người, môi trường sống và sự phát triểnbền vững Trên toàn cầu, hai tỷ người sống ở các quốc gia mà tình trạng căng thẳng vềnước cao, bốn tỷ người gặp căng thẳng nghiêm trọng về nước ít nhất một tháng mỗi năm.Ước tính đến năm 2050 hơn một nửa dân số toàn cầu sẽ sống ở các vùng thiếu nước vàhàng triệu người chết vì các bệnh liên quan đến thiếu và ô nhiễm nước mỗi năm [2] Ở

sửdụngnướcchodânsinhvàpháttriểnKTXHkhoảng122tỷm3/năm,tứctăng1,5lầnso với hiệnnay[3]

Sựcăngthẳngnguồnnướcxảyraởnhiềunơi,nhiềulúcđãgâyranhiềutháchthứcđốivới

côngtácquảnlý,khaithác,sửdụngvàbảovệtàinguyênnước.ViệcxácđịnhmứcđộCTN và đánh giá cáctác động của nó đến sự phát triển KTXH và đời sống dân sinh có ý nghĩa quan trọng trong việchoạch định chính sách phù hợp nhằm đảm bảo việc cung cấp nước nhưtrongkếtluậnsố36/KL-TW[4]là:“Bảođảmsốlượng,chấtlượngnướcphụcvụdân sinh trong mọi tình huống; đáp ứngnhu cầu sử dụng nước cho sản xuất, kinh doanh của các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là cácngành kinh tế quan trọng, thiết yếu; mọi người dân, mọi đối tượng được tiếp cận, sử dụngnước công bằng, hợplý

ThànhphốĐàNẵngcóvịthếquantrọngtrongnềnkinhtếcủaViệtNamvớimụctiêuxây dựng thànhphố Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm kinh tế xã hội lớn của cả nước và khu vựcĐông Nam Á [5] Hiện nay Đà Nẵng đã có những phát triển vượt bậc vềKTXH,hệthốngcơsởhạtầng,quymôđôthịngàycànglớnmạnhvàmởrộngvềmọimặt Các vấn đề liênquan tới TNN đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của thành phố khiphải đối mặt với một tổ hợp thách thứcảnh hưởng tới khả năng cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và dân sinh TNN cho phát triển bền vững thành phố đang đứng trước nguy cơsuy giảm và cạn kiệt do tác động đa chiều của nhiều nhân tố giữa tự nhiên và xãhội

Trang 17

Liêntụctrongnhữngnămvừaquatìnhtrạngcăngthẳngnguồnnướcsinhhoạttrênđịabàn thành phố ĐàNẵng rất nghiêm trọng, nhiều khu vực đã xảy ra tình trạng thiếu nước như các mùa cạn năm

2018, 2019, 2021, 2022 Một số khu vực dân cư cuối nguồn cấp nước thuộc quận Sơn Trà, NgũHành Sơn, Liên Chiểu không đủ nước để sử dụng Cụ thể sángngày29/3/2021,mựcnướcsôngYêntạitrạmbơmphòngmặnAnTrạchhạxuốngmức+1,44m (rất thấp so với thiết kế là +2,00m) gây khó khăn cho việc vận hành bình thườngcủa các máy bơm, độ mặn trên sông Cẩm Lệ tại cửa thu nước của nhà máy nước Cầu Đỏtăngcaolênđến4.846mg/l,gấpgần20lầnsovớingưỡngantoàntheoquyđịnh(250mg/l)

Hình ảnh thể hiện sự CTN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thời điểm tháng 3 năm 2021ThànhphốĐàNẵngđãvàđangphảiđốimặtvớitìnhtrạngCTNchodânsinhvàhoạtđộng

pháttriểnKTXH.Trướcthựctrạngđóđãcónhiềudựán,đềtàinghiêncứuđềcậpđếncác vấn đề riêng

lẻ liên quan đến TNN như đánh giá nguồn nước, cân bằng nước và phân bổ nguồn nước,dòng chảy tối thiểu, xâm nhập mặn hay tác động của việc vận hành hồ thủyđiệnđếnXNMvàcungcấpnướcsinhhoạtởhạlưu, Kếtquảnghiêncứuđãđượcápdụng kịp thời vàothực tiễn quản lý, KTSDN và đã mang lại hiệu quả nhất định Tuy nhiên hiệnnayvẫnchưacónghiêncứunàotrựctiếpvàbàibảnvềmứcđộCTNtrênđịabànĐàNẵng

Trên thế giới đã có các nghiên cứu về mức độ CTN theo nhiều cấp và thang bậc đánh giákhác nhau như của Falkenmark (1989), OECD (2003), Smakhtin et al (2004), RitaHochstrat (2006), AQUAREC (2006) hay F.Ali (2012) Hầu hết các nghiên cứu này mớichỉ dừng lại ở việc áp dụng một vài tiêu chí đánh giá cho từng khu vực nghiên cứu cụ thểvới từng mục tiêu cụ thể Ở Việt Nam cũng đã có một vài nghiên cứu ban đầu đánh giá vềmứcđộCTNchomộtvàivùngnghiêncứunhưngvẫncònrờirạcvàchưacóphươngpháp luận rõ ràng

Để có cơ sở khoa học cho các nhà quản lý hoạch định chiến lược phát triển bền vững cần cóphương thức định lượng mức độ CTN, và một trong những phươngpháp

Trang 18

là sử dụng khung đánh giá với số chỉ số phù hợp Bộ chỉ số được xem là công cụ có độtincậycaođểđánhgiámứcđộCTNcủamộtvùng/LVShaymộtquốcgia.Vìvậy,nghiêncứu phát triển và sửdụng bộ chỉ số căng thẳng nguồn nước (Water Stress Indexs - WSI) phù hợp để tìm lời giải trongbài toán đánh giá mức độ CTN là cách tiếp cận hiện đại và khả thi Luận án đề xuất khung cùngvới bộ chỉ số đánh giá mức độ CTN trên cơ sở phát triển các chỉ số phù hợp với đặc trưng riêng cócủa thành phố ĐàNẵng.

Vớinhữnglýdonêutrên,đềtàiluậnán“Nghiêncứuđánhgiámứcđộcăngthẳngnguồnnước cho thành phố Đà Nẵng” là rất cần thiết, có tính thời sự, khoa học và thựctiễn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

*Đốitượngnghiêncứu:Đốitượngnghiêncứulàcácyếutốảnhhưởngđếnsựcăngthẳng nguồn nước

(tập trung chủ yếu vào tài nguyên nước mặt) đối với thành phố ĐàNẵng

* Phạm vi nghiên cứu:Theo không gian: thành phố Đà Nẵng thuộc vùng hạ du LVS Vu

Gia Thu Bồn và LVS Cu Đê; Theo thời gian: Đánh giá mức độ CTN cho thành phố ĐàNẵng thời điểm hiện trạng (năm 2020) và tương lai (năm 2030) theo kịch bản phát triểnKTXH dưới tác động của BĐKH và NBD

4 Câuhỏi nghiêncứu

i) Làm thế nào để đánh giá mức độ CTN của thành phố lớn như thành phố ĐàNẵng?ii) Mức độ CTN ở thành phố Đà Nẵng như thế nào trong điều kiện hiện tại và trongtương lai dưới tác động của BĐKH vàNBD?

iii) CóthểcảithiệnđượcmứcđộCTNchothànhphốĐàNẵngđượckhông?Giảiphápnào để hạn chếtác động của CTN đến các hoạt động phát triển KTXH và dân sinh thành phố ĐàNẵng?

Trang 19

5 Luận điểm bảovệ

i) Sự phát triển bền vững của thành phố Đà Nẵng là sự phản ánh một cách tổng hợp nhiềukhíacạnh,trongđócóvấnđềvềkhaithác,sửdụng,bảovệTNNnóichungvàvấnđềCTN

nóiriêng.MứcđộCTNvàphảiđượcđánhgiácụthểquacácnhântốtácđộngchủyếuvới một khungđánh giá toàn diện và đầyđủ;

ii) Mức độ CTN thành phố Đà Nẵng ở thời điểm hiện tại và trong tương lai dưới tác độngcủa BĐKH và NBD có thể được định lượng thông qua bộ chỉsố;

iii) Có thể áp dụng đồng bộ các giải pháp phi công trình và công trình để giảm thiểu tácđộng và cải thiện tình trạng CTN ở thành phố ĐàNẵng

6 Cáchtiếp cận và phương pháp nghiêncứu

* Cách tiếpcận:

i) Tiếp cận theo quan điểm hệ thống:Nguồn nước của một vùng/lưu vực bao gồm nhiều

thànhphần,chúngtươngtácvàảnhhưởnglẫnnhau.Khinghiêncứucácbàitoánliênquan đến TNN cầndựa trên quan điểm hệ thống, chú trọng vào thông số thủy văn, đặc điểmTNNvàhệthốngcôngtrìnhvớivaitròđiềuchỉnhphânbốTNNtheokhônggian,thờigian để đáp ứng cácnhu cầu dùng nước của người dân và phục vụ phát triểnKTXH

ii) Tiếp cận theo quan điểm quản lý tổng hợp tài nguyên nước: Nguồn nước được sử dụng

cho nhiều mục đích khác nhau như sinh hoạt, dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp, chănnuôi,…NCSDNgiữacácvùnglàkhácnhaudođặcthùtrongphânbốdâncưvàpháttriển KTXH, bêncạnh đó là sự phân bố không đều theo cả thời gian và không gian dẫn đến sự mất cân bằnggiữa nguồn cung và NCSDN Quản lý tổng hợp TNN là nguyên tắc chủ đạo trong các bàitoán khai thác và sử dụng nước cũng như đề xuất các giải pháp đảm bảo vấn đề cấp nướccủavùng

iii) Tiếpcậntheoquanđiểmpháttriểnbềnvững:Pháttriểnbềnvữnglàmụctiêuhàngđầu

hướngtớitrongtấtcảcáchoạtđộngpháttriển.LuậnánhướngtớipháttriểnbềnvữngTTN trên cả ba khíacạnh: mang lại hiệu quả kinh tế; được xã hội chấp nhận và bảo vệ môi trường Nguồn nước đượccung ứng đầy đủ góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường củavùng nghiêncứu

* Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sauđây:

(1) Phươngphápthuthập,điềutra,khảosátthựcđịa:nhằmbổsung,cậpnhậtnhữngthông

Trang 20

tin, số liệu liên quan đến TNN vùng hạ du LVS VGTB, sông Cu Đê thuộc thành phố ĐàNẵng, bao gồm số liệu khí tượng, thủy văn, môi trường, địa hình, kinh tế xã hội, hệ thốngcác công trình trên lưu vực, tình trạng KTSDN làm đầu vào cho các bài toán về CTN.

(2) Phương pháp phân tích, thống kê và tổng hợp:kế thừa có chọn lọc các tài liệu đã có

nhằm tập hợp, phân tích đánh giá các số liệu liên quan vềTNN,đồng thời nó cũng đượcsửdụngđểxửlývàphântíchsốliệutínhtoán.Phươngphápnàyđượcsửdụngxuyênsuốt trong toàn bộnghiên cứu của luậnán

(3) Phương pháp mô hình toán: Phương pháp mô hình toán nhằm đánh giá các tác động

tíchlũy,tácđộngtươnghỗgiữacácyếutốtrênlưuvựcđếnchếđộthủyvăn,điềukiệnmôi trường Cụ thểluận án đã sử dụng các mô hình MIKE-NAM, MIKE HYDRO BASIN vàMIKE11đểtínhtoáncânbằng,xácđịnhnguồnnướcđếnvàtìnhtrạngxâmnhậpmặncác vùng/lưuvực trong khu vực nghiêncứu

(4) PhươngphápGIS:PhươngphápbảnđồGISđượcsửdụngđểphânvùngtínhtoán,xây dựng bản

đồ thể hiện mức độ CTN trên các vùng tính toán thuộc thành phố ĐàNẵng

(5) Phương pháp chuyên gia:Phương pháp này được sử dụng để tăng thêm nguồn thông

tinvàđộtincậytrongnộidungnghiêncứu.Cácchuyêngiađượcthamvấnýkiếngồmcác nhà khoa học

có kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực tài nguyên nước, thủy văn, sinh thái môi trường từ các trườngđại học, viện nghiên cứu, cơ quan quản lý ở cấp Trung ương và địa phương Luận án tham khảo ýkiến chuyên gia về tính phù hợp của bộ chỉ số được lựa chọn, mức độ ảnh hưởng của các chỉ số,phương pháp tính toán giá trị các biếnsố

7 Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của luậnán

* Ýnghĩakhoahọc:Luậnánđãcơbảnhoànthiệncơsởkhoahọcvàphươngphápluậnđể đánh giá

mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng Luận án sử dụng phương pháp Delphi kết hợp cùngquy tắc KAMET và phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) xác địnhtrọngsốđểpháttriểnkhungđánhgiámứcđộCTNgồm4nhómchỉsốvới25chỉsốthành phần có trọng

số ảnh hưởng khác nhau đến mức độ CTN Bộ chỉ số cuối cùng được dùng để đánh giá mức

độ CTN cho thành phố Đà Nẵng Kết quả đánh giá là cơ sở đề xuất giải pháp nhằm giảmthiểu tác động của việcCTN

* Ýnghĩathựctiễn:ÁpdụngbộchỉsốvàoviệctínhtoánđánhgiámứcđộCTNthànhphố

ĐàNẵngởthờiđiểmhiệntrạng(năm2020)vàtrongtươnglaiđếnnăm2030dướitácđộng

Trang 21

của BĐKH và NBD Qua đó đề xuất được các giải pháp tổng thể giảm thiểu ảnh hưởngcủaCTN,gópphầngiúpchocácnhàquảnlýtrongviệchoạchđịnhchínhsách,quyhoạch, quản lý,KTSDN Khung đánh giá này có thể làm cơ sở áp dụng cho các đô thị ven biển khác ở ViệtNam có điều kiện tương tự trên cơ sở các tài liệu, số liệu cụ thể tại từng địa phương.

8 Cấu trúc của luậnán

Ngoài hai phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Luận án gồm 03 Chương:

- Chương 1 Tổng quan các nghiên cứu về CTN và đánh giá mức độ CTN: Phân tích thựctrạng CTN cũng như tổng quan các nghiên cứu liên quan đến CTN và đánh giá mức độCTN, từ đó xác định hướng và nội dung nghiên cứu của luận án là đánh giá mức độ CTNcho thành phố qua bộ chỉ sốWSI

- Chương 2 Cơ sở khoa học, phương pháp luận và số liệu: Xây dựng khung với bộ chỉ sốphù hợp đánh giá mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng dựa trên 4 nhóm chỉ số và các chỉ

số thành phần Bộ chỉ số và trọng số được phát triển trên cơ sở áp dụng các phương phápkhoahọcđãđượcminhchứngtrongthựctiễnkếthợpvớiviệcthamvấnýkiếncácchuyên gia về tínhphù hợp của chỉ số trong điều kiện thực tế và độ sẵn có của số liệu liênquan

- Chương 3 Đánh giá mức độ CTN thành phố Đà Nẵng hiện trạng (năm 2020) và tươnglai đến năm 2030 dưới tác động của BĐKH và NBD Qua đó đề xuất các giải pháp nhằmgiảm thiểu tác động của CTN và đảm bảo nguồn cấp nước bền vững cho thành phố ĐàNẵng

Trang 22

CHƯƠNG1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG

NGUỒNNƯỚCVÀGIỚITHIỆUVỀTHÀNHPHỐĐÀNẴNG

1.1 Các nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trên thếgiới

1.1.1 Một số khái niệm và địnhnghĩa

Tài nguyên nướcbao gồm nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển.Nguồn nướclà các dạng tích tụ nước tự nhiên và nhân tạo Các dạng tích tụ nước tự nhiên bao

gồm sông, suối, kênh, mương, rạch, hồ, ao, đầm, phá, các tầng chứa nước dưới đất và cácdạng tích tụ nước khác được hình thành tự nhiên Các dạng tích tụ nước nhân tạo baogồm hồ chứa thủy điện, thủy lợi, sông, kênh, mương, rạch, hồ, ao, đầm và các dạng tích

tụ nước khác do con người tạo ra.Nước mặtlà nước tồn tại trên mặt đất liền, hải đảo.Nước dướiđấtlà nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới đất ở đất liền, hải đảo, dưới đáy

biển (Luật Tài nguyên nước 2023 [6]) Nghiên cứu này sẽ chỉ giới hạn tài nguyên nướcmặt

Cạn kiệt nguồn nướclà sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng nước, làm cho nguồn nước

không còn khả năng khai thác, sử dụng [6]

An ninh nguồn nước (water security):Hiện nay, cùng sử dụng thuật ngữ “an ninh nguồn

nước” nhưng các tổ chức quốc tế, các quốc gia có những cách tiếp cận, định nghĩa khácnhaunhưTổchứcGiáodục,KhoahọcvàVănhóacủaLiênhợpquốc(UNESCO),Ủyban nước củaLiên hợp quốc (UN-Water), Đối tác Nước toàn cầu (Global Water Partnership), Ngân hàng Thếgiới (World Bank), … Tuy nhiên, định nghĩa về an ninh nguồn nước (ANNN) trong luận ánđược hiểu theo Luật Tài nguyên nước năm 2023 [6] như sau: An ninh nguồn nước là việc bảođảm số lượng, chất lượng nước phục vụ dân sinh trong mọi tình huống, đáp ứng nhu cầu sửdụng nước cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội,quốcphòng,anninh,môitrườngvàgiảmthiểurủiro,táchạitừcácthảmhọadoconngười và thiên nhiêngây ra liên quan đến nước[6]

CóthểthấyANNNlàmộtkháiniệmrấtrộnggồmhầuhếtcáckhíacạnhcủalĩnhvựcTNN

TuynhiêntrongthựctếANNNchocácvùng,quốcgiahaylưuvựcsôngchỉliênquanđến một hoặc vàithành phần bức thiết và cần được giải quyết gọn gàng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu dùngnước Cụ thể hiện nay đối với thành phố Đà Nẵng vấn đề bức thiết nhất là việc chưa đảm bảocung cấp đủ nước sạch sinh hoạt cho đời sống người dân và phát triển KTXH, gây nên tìnhtrạng căng thẳng trong vấn đề đáp ứng nhu cầu sử dụngnước

Trang 23

Hạn hán:

Hạn hán là một loại thiên tai phổ biến trên thế giới, gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế, ảnhhưởng đến đời sống con người và môi trường sinh thái, nhất là ở những quốc gia có nềnkinh tế phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp như Việt Nam Tùy theo từng lĩnhvựccụ thểmàhạnhánđượchiểutheonhữngcáchkhácnhau.Theo[7]thìhạnhánlàhiệntượngthiếu nước trongmột thời gian dài do không có mưa và cạn kiệt nguồn nước Hoặc theo [8] hạn hán là tình trạngthiếu mưa kéo dài hoặc thiếu hụt lượng mưa rõ rệt, có thể được mô tả làmộtgiaiđoạnthờitiếtkhôbấtthườngvớilượngmưathiếukéodàiđủđểgâyrasựmấtcân bằng thủy vănnghiêm trọng hay nói cách khác, hạn hán là một hiện tượng khí hậu có thể xảy ra ở hầu hết mọinơi trên thế giới khi lượng nước sẵn có (khí quyển, bề mặt, đất hoặc nước ngầm) giảm đáng kểtrong một khoảng thời gian nhất định Theo Tổ chức Khítượng Thế giới (WMO) hạn hán được chia làm 4 loại:hạn khí tượng, hạn thủy văn, hạn nông nghiệp và hạn kinh tế - xãhội

Trên thực tế hạn hán xảy ra không chỉ theo một loại đơn độc như hạn khí tượng, hạn thủyvănhayhạnkinhtế-xãhộimàlàsựkếthợpgiữacácloạihạnvớinhau.Vìvậy,trongluận

ánkháiniệmhạnhánđượcxácđịnhtheo[7].Vớicáchtiếpcậnnàymứcđộcạnkiệtnguồn

nướcđượcbiểuthịthôngquasựsuygiảmmựcnướchoặclưulượngtạicáctrạmquantrắc và hạn hánđược hiểu là sự tổ hợp của hạn thủy văn và hạn kinh tế xãhội

Khan hiếm nước (water scarcity):Khan hiếm nước (KHN) là một vấn đề ngày càng xuất

hiện nhiều hơn trên thế giới và hiện có khá nhiều định nghĩa và khái niệm về KHN TheoUN-Water[9],KHNlàđiểmmàtạiđótácđộngtổnghợpcủatấtcảngườidùngảnhhưởng

đếnviệccungcấphoặcchấtlượngnướctheocácthỏathuậnthểchếhiệnhànhtrongchừng mực mà nhucầu của tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả môi trường không thể được đáp ứng đầy đủ FAO (2012)[10] có chung cách tiếp cận khi thừa nhận rằng KHN có thể xảy ra ởbấtkỳmứcđộcungvàcầunàorằngnócónhiềunguyênnhânkhácnhauvànócókhảnăng được khắc phụchoặc giảm bớt cho một số mức độ Theo đó, KHN được định nghĩa là sựmấtcânbằnggiữacungvànhucầusửdụngnướcngọttrongmộtkhuvựccụthể(quốcgia, khu vực, lưuvực sông) do tỷ lệ nhu cầu cao hơn so với nguồn cung sẵn có, theo các quy định thể chế hiệnhành (bao gồm cả giá cả) và điều kiện cơ sở hạ tầng KHN báo hiệu bởinhucầukhôngđượcthỏamãn,căngthẳnggiữanhữngngườisửdụng,cạnhtranhvềnước, khai thácnước ngầm quá mức và không đảm bảo được dòng chảy môitrường

Trang 24

TheoUNGlolalCompact-TheCEOWaterMandate[11]địnhnghĩangắngọnKHNlàsự dồi dàohoặc thiếu hụt nguồn tài nguyên nước ngọt, nó là hàm số của lượng nước tiêu thụ của conngười so với lượng tài nguyên nước ở một khu vực nhất định Như vậy, một khu vực khô cằn

có rất ít nước nhưng con người không tiêu thụ nước sẽ không bị coi là “khan hiếm” mà là “khôcằn” Sự KHN là một thực tế vật lý, khách quan có thể được đo lường một cách nhất quán giữacác khu vực và theo thời gian KHN đề cập đến tình trạng thiếunướctạmthời,độtngộtdosựgiánđoạncụthểtronghệthốngcấpnước,nóthườnggaygắt và tức thờihơn sự CTN Vì vậy, trong luận án khái niệm HKN được hiểu theo[11]

Căng thẳng nguồn nước (water stress): Căng thẳng nguồn nước (CTN) đề cập đến khả

nănghoặcsựthiếuhụtkhảnăngđápứngnhucầunướcngọtcủaconngườivàsinhthái.So

vớitìnhtrạngkhanhiếm,CTNlàmộtkháiniệmbaohàmvàrộnghơn.Nóxemxétmộtsố khía cạnhvật lý liên quan đến TNN bao gồm sự sẵn có của nguồn nước; chất lượng nước;khảnăngtiếpcậnnguồnnướcnghĩalàliệungườidâncóthểsửdụngnguồncungcấpnước

cùng với lượng nước sẵn có về chất lượngvà số lượng Căng thẳng

về nước được coi là khả năng đáp ứng nhu cầu về nước của con người, trong khi

khan hiếm nước đề cập đến tỷ lệ nước được sử dụng so với lượng nước sẵn có để sử

vàtheothờigian,tìnhtrạngkhanhiếmnướcđượcđo bằng số

lượng vật lý (khối lượng) Ví dụ: Nếu một khu vực nào

đó có trữ lượng nước bị ô nhiễm cao,

điềuđócónghĩalàkhuvựcđókhônggặpphảitình

trạngKHNnhưngphảichịuáplựcrấtlớnvềnướcvìlượng

nước phần lớn không thể sử dụngđược

Hình 1.1 KHN là một phần củakhái niệm CTN [12]

Cùng cách tiếp cận phân biệt giữa KHN và CTN, chuyên gia về nước người Thụy ĐiểnFalkenmark đã phát triển một trong những chỉ số được sử dụng rộng rãi nhất để đo lườngcăng thẳng về nước [13], chỉ số này dựa trên thước đo lượng nước sẵn có trên đầu người

Trang 25

mỗi năm trong quốc gia hoặc khu vực Để xác định mức độ CTN, các cấp độ cung ứngnước được trình bày trongBảng 1.1đã được phát triển Qua đó cho thấy với mức 1.700

m3/người/năm được sử dụng làm ngưỡng để xác định sự căng thẳng về nước và ngưỡng1.000 m3/người/năm được xem là KHN

Bảng 1.1 Các ngưỡng của chỉ số Falkenmark [13]

CTN chịu sự tác động tổng hợp từ khía cạnh vật lý và cả điều kiện về KTXH khác nhau.BốnkhíacạnhchínhcủatìnhtrạngCTNthườngđượctínhđếnbaogồm:(i)Nhucầunước vượt quálượng nước sẵn có; (ii) Chất lượng nước kém hạn chế việc sử dụng nước; (iii)Khóthỏamãndòngchảymôitrườngvàiv)Khảnăngtiếpcậncácdịchvụnướccủangười sử dụngchưa đảm bảo Cách tiếp cận về CTN như trên được chọn làm cách tiếp cận của luận án,

nó phù hợp với việc đánh giá mức độ CTN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nơi mà mặc

dù có lượng nước đến rất dồi dào nhưng việc đáp ứng nguồn nước cho hoạt động dân sinh

và phát triển KTXH đôi lúc đôi nơi vẫn chưa đảmbảo

Chỉ số căng thẳng nguồn nước_WSI (Water Stress Index):

Hiệnnaycónhiềutàiliệuđịnhnghĩavềchỉsốtrongđónghiêncứuvềbộtiêuchívàcơsở dữ liệu giámsát phát triển bền vững ở Việt Nam (2006) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và đãđưarađịnhnghĩa:Chỉsốlàmộtđộđotổnghợpởmứccao,đượctínhtừcácchỉtiêuvàbộ

chỉtiêu.Nhưvậy,chỉsốWSIlàmộtthướcđomứcđộCTNtổnghợptrongmộtvùng,một LVS nó thểhiện mối quan hệ giữa nhu cầu về nước và khả năng sẵn có của nguồn nước, khả năng tiếpcận nguồn nước trong điều kiện môi trường sinh thái được đảmbảo

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về căng thẳng nguồn nước trên thếgiới

1.1.2.1 Thực trạng căng thẳng nguồn nước trên thếgiới

Diễn đàn nước thế giới (World Economic Forum) lần thứ hai đã đưa ra một tầm nhìn vềnước, sự sống và môi trường trong thế kỷ 21 gói gọn trong tuyên bố: “Nước là sự sống.Mọi người, hiện tại và tương lai đều cần có đủ nước sạch để uống, điều kiện vệsinhphùhợp, đủ lương thực và năng lượng với chi phí hợp lý Việc cung cấp đủ nước đểđáp ứng nhữngnhucầucơbảnnàyphảiđượcthựchiệnmộtcáchcôngbằngvàđảmbảosựhàihòa vớithiên nhiên”[14]

Trang 26

Hiện nay nguồn nước ngọt của nhiều khu vực trên thế giới đang có nguy cơ cạn kiệt cùngvới tình trạng gia tăng dân số, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường và quá trình nóng lêntoàncầu.Báocáo[10]chorằngthếgiớihiệnnaycókhoảng700triệungườithuộc43quốc gia đang gặpphải tình trạng khan hiếm nước và dự báo đến năm 2025 sẽ có khoảng 1,8 tỷ người phải sống ởcác khu vực không có nước ngọt Việc thiếu nước và CTN đang và sẽ là nguyên nhân dẫn đếnnhững bất đồng, xung đột nghiêm trọng giữa các quốcgia.

Năm 2021, nghiên cứu [2] cho rằng cùng với việc dân số tăng nhanh và tăng trưởng kinhtế,mởrộngnôngnghiệptướitiêuhaythayđổimôhìnhtiêudùngthìtìnhtrạngthiếunước và ô nhiễm

đã trở thành những vấn đề toàn cầu nghiêm trọng đe dọa sức khỏe con người, môi trườngsống và sự phát triển bền vững Trên toàn cầu, hai tỷ người sống ở các quốc gia trong điềukiện căng thẳng về nước cao, bốn tỷ người bị căng thẳng nghiêm trọng về nước ít nhất mộttháng mỗi năm và 1,8 tỷ người ít nhất sáu tháng mỗi năm Ước tính đếnnăm2050hơnmộtnửadânsốtoàncầusẽsốngởcácvùngthiếunướcvàhàngtriệungười chết vì cácbệnh liên quan đến thiếu nước và ô nhiễm nước mỗi năm Rõ ràng nước ngọtsạchđãtrởthànhnguồntàinguyênthiênnhiênngàycànghạnchếđốivớiconngười,nguồn nước ngọt sẵn cókhông đủ hoặc không phù hợp đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người vàhệsinhtháicũngnhưcungcấpnănglượng,lươngthựcvàsinhkếcủaconngườitrêntoàn cầu Nghiêncứu đánh giá CTN nước là một trong những rủi ro hàng đầu hiệnnay

Cũngtrongnăm2021nghiêncứu[15]củaChunyangHecùngcộngsựkếtluận:Đôthịhóa và BĐKHđang cùng nhau làm trầm trọng thêm tình trạng căng thẳng và khan hiếm nướckhinhucầusửdụngnướcvượtquákhảnăngcungcấpđốivớicácthànhphốtrênthếgiới Kết quảnghiên cứu cho thấy dân số đô thị toàn cầu đối mặt với tình trạng CTN được dự đoán sẽtăng từ 933 triệu người (một phần ba dân số đô thị toàn cầu) vào năm 2016 lên1,693÷2,373tỷngười(mộtphầnbađếngầnmộtnửadânsốđôthịtoàncầu)vàonăm2050 Số lượng cácthành phố lớn rơi vào tình trạng khan hiếm và CTN dự kiến sẽ tăng từ 193 lên 284 với 10÷20 siêu

đô thị Hơn hai phần ba các thành phố có thể giải quyết tình trạng CTN bằng cách đầu tư cơ sở hạtầng, nhưng những đánh đổi đáng kể về môi trường, hệ sinh thái có thể xảy ra liên quan đến các giảipháp giảm thiểu mức độ khan hiếm vàCTN

Năm 2022, Báo cáo [16] nhấn mạnh sự khan hiếm, suy thoái và ô nhiễm môi trường cóthể gây suy yếu nền kinh tế, gia tăng đói nghèo, bất ổn chính trị, thậm chí trở thành ngòi

nổ cho các cuộc xung đột và chiến tranh Trước sức ép gia tăng dân số và phát triển kinh

Trang 27

tế, nước đang ngày càng bị khai thác và sử dụng vượt quá khả năng phục hồi Đô thị hóa,nôngnghiệp,côngnghiệpvàBĐKHđanggâysứcéplêncảchấtlượngvàsốlượngnguồn nước Sựcạn kiệt nguồn nước, gia tăng nhu cầu nước sạch, suy giảm về chất lượng nước đang là nhữngthách thức toàn cầu mà nhân loại phải đối mặt Báo cáo cũng cho thấy hiệnnaykhoảng2tỷngườikhôngđượctiếpcậnvớinguồnnướcsạchantoàn;cứ20giâylạicó một trẻ em tửvong vì các bệnh liên quan đến tình trạng thiếu nước sạch vàvệsinh môi trường; đến năm

2025 khoảng 35% dân số toàn cầu thiếu nước nghiêm trọng; Năm 2030 nhu cầu về nướccủa con người sẽ vượt lượng cung tới 40%; Năm 2040 ước tính số dânthếgiớisẽtănglên9tỷngười,trữlượngnước ngọtchỉđápứngđược70%nhucầuvàđến năm 2050khoảng 70% dân số sẽ phải đối mặt với nạn thiếu nước, chất lượng nước kém, kéo theodịch bệnh và thiếu lươngthực

1.1.2.2 Tác động của căng thẳng nguồn nước, khan hiếm nước đến sự phát triển kinh

tếxãhội

Tình trạng CTN là do sự suy giảm về nguồn nước theo cả nghĩa về số lượng (tầng chứanước khai thác, mùa cạn ) và chất lượng (hiện tượng phú dưỡng, ô nhiễm chất hữu cơ,xâmnhậpmặn)khiếnchoTNNkhôngđượcđảmbảobềnvữngchocáchoạtđộngdânsinh, phát triểnKTXH và sinh thái Điều quan trọng cần phải nhấn mạnh chính là khái niệm CTN là một khái niệm

“liên ngành”, tức là cần phải xét sự hợp thành của các thành phần như kinh tế, xã hội, văn hóa vàthể chế Nhu cầu về nước không mang tính tuyệt đối, nó phụ thuộc vào quá trình sử dụng, bị ảnhhưởng bởi phong tục tập quán và sẽ khác nhaugiữacáckhuvực,vùngvàquốcgia.PhươngphápluậnvềCTNđãđượcnghiêncứuthông

Báo cáo [18] cũng đã đưa ra bốn khía cạnh chính của tình trạng KHN gồm quá ít nước,lượng nước quá thay đổi, sử dụng quá mức và chất lượng nước kém (Hình 1.2)

Trang 28

QUÁ ÍT NƯỚCTình trạng lượng mưa và dòng chảy tự

nhiên thấp, kéo theo lượng nước sẵn có bình

quân đầu người thấp dẫn đến tình trạng

KHN

SỬ DỤNG QUÁ MỨC

Việc sử dụng nguồn nước cho mục đích sinh

hoạt và nông nghiệp vượt quá lượng nước sẵn

có, hoặc gây ra các vấn đề về chất lượngnước

LƯỢNG NƯỚC QUÁ THAY ĐỔI

Sự thay đổi lượng mưa theo mùa và giữa cácnăm, tạo ra chế độ sẵn có rất khác nhau và

gây ra tình trạng hạn hánCHẤT LƯỢNG NƯỚC KÉMChất lượng nguồn nước không phù hợp vớingười dùng và giảm hiệu quả cung cấp nướccho một số hoặc tất cả người dùng tùy thuộc

vào mức độ ô nhiễm

Hình 1.2 Bốn khía cạnh chính của tình trạng KHN [18]

CTNcóthểtácđộngnghiêmtrọngđếnnềnkinhtếcủakhuvực,quốcgia.Vìthếviệcđánh giá các tácđộng do CTN có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính sách, ápdụng các biện pháp giảm thiểu.Theo quan điểm này có các nghiên cứu đáng chú ý nhưsau:

Nghiên cứu của Guarino [19] đã đánh giá những tác động về kinh tế của tình trạng CTNtrêntoàncầucủanhiềuquốcgia.NhữngquốcgiađanggặpphảitìnhtrạngCTNhoặcKHN sẽ có xu hướngsản xuất ít hàng hóa nông nghiệp hơn, từ đó sẽ phải nhập khẩu lượng lớn cùng với giá cao hơnđáng kể Trong trường hợp này, các quốc gia trên sẽ gặp bất lợi nghiêm trọng vì họ sẽ phải vaythêm vốn với lãi suất cao, gây ra thâm hụt tài chính và sẽ không được cải thiện theo thời gian Các

dự báo tài chính cho biết thâm hụt thương mại nông sản và lương thực rất lớn do KHN có thể xảy

ra ở khu vực Nam Á ở mức 1,35 tỷ đô la trong khi khu vực Trung Đông và Bắc Phi sẽ thâm hụt0,6 tỷ đô la; các quốc gia như Trung Quốc khoảng 1,08 tỷ đô la và Ấn Độ là 0,44 tỷ đô la[20].Việc thiếu nước sạch sinh hoạt cũng có những tác động đến sức khỏe con người và có thểảnh hưởng đến kinh tế Khi nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm sẽ làm tăng khả năng lâylancác bệnh như tiêu chảy, tả và kiết lỵ Ở các nước đang phát triển, chẳng hạn như Nigeria, việc thiếu nước sạch sẽ làm tăng nguy cơ lây landịch bệnh, tỷ lệ người lớn và trẻ em tử vong cao hơn so với các nước phát triển Điều này có nghĩa là đối với các quốc gia đang phát triểnthay vì sử dụng các nguồn lực để mở rộng nền kinh tế thì lại phải chi đầu tư để tăng cường và duy trì cơ sở hạ tầng cấp nước [21] Theothống kê của UNICEF, chi phí cho con người ở Nigeria là rất lớn khi hơn 2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong hàng năm do tiêu chảy và cácbệnh liên quan đến viêm phổi [21] Thảm họa này cuối cùng sẽ có những tácđộnglâudàiđốivới nềnkinhtếNigeriavìdânsốngàycàngtănglàmộtkhíacạnhcần thiết trong tăng trưởng kinh tế đối với bất kỳ quốcgianào

Trang 29

quốcgia.ẢnhhưởngcủaCTNđốivớinôngnghiệpthườngxảyrabởihạnhán,chấtlượng nước khôngđảm bảo hoặc thiếu công trình khai thác và cuối cùng là tác động rất lớn đến các hộ gia đình.Theo [22], tiểu bang California nơi được coi là khu vực sản xuất lươngthựcchínhcủaHoaKỳsửdụnglượngnướcchonôngnghiệprấtlớn,chiếmđến80%lượng

nướctiêuthụtrongtoànbang.Nơinàyhiệntượnghạnhánthườngxảyrahằngnămvàchi phí phải bỏ

ra để cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp ước tính lên tới 1,5 tỷ đô la Nếu tình trạng thiếunước tiếp tục xảy ra trầm trọng hơn, việc duy trì sản xuất lương thực sẽ là một nhiệm vụngày càng khó khăn và chi phí sẽ còn tăng cao hơnnhiều

Bảng 1.2 Tác động của sự thiếu nước ở Hoa Kỳ đối với ngành nông nghiệp [22]

Địa điểm Thời gian Tác động của sự thiếu nước

California 1987÷1992 Nôngdânbịthiệthại800triệuđôlatrongkhingànhcôngnghiệp cảnh quan

và vườn mất 460 triệu đô la và loại bỏ 5.600 việclàmCalifornia 2009 Doanh thu từ trồng bơ giảm gần 13 triệu đô la do thiếu nước và

chi phí nước tăng

Thiệthại7,62tỷđôladohạnhángồm:3,23tỷđôlatừchănnuôi, 2,2tỷđôlatừbông,736triệuđôlatừngôvàphầncònlạilàtừ

cỏ khô và lúa mìKansas 2012 Giá ngô tăng do mất mùa do hạn hán khiến giá gia súc giảm từ

3,50 đô la/kg xuống 2,66 đôla/kgCalifornia 2013 Giámíagiảmtừ72xu/kgnăm2012xuống47,78xu/kgdolượng

mưa trung bình giảmColorado 2013 Diện tích trồng khoai tây ở thung lũng San Luis giảm xuống còn

49.700 ha, ít hơn 11% so với năm 2012

Liên Hợp Quốc đã cảnh báo rằng tình trạng hỗn loạn chính trị, bất ổn xã hội, nội chiến vàkhủngbốcóthểxảyradothiếulươngthựctrừkhisảnlượngtăng60%vàonăm2050.Nếu

giálươngthựctăngcaodosảnxuấtkhôngđủvìcăngthẳng,khanhiếmnướcthìtìnhtrạng

bấtổnxãhộivàchínhtrịsẽngàycànggiatăng.Trêntoàncầu,nôngdânđượccoilànhững người quản lýnước chính vì họ sử dụng 80% lượng nước mà xã hội sử dụng [23], đây là đối tượng lớn chịu sựtác động của khan hiếm nước Ngân hàng Thế giới báo cáo rằng KHN có thể dẫn đến nguy cơxung đột cao và việc tăng giá lương thực có thể kích động xung đột tiềm ẩn và thúc đẩy sự di cưcủa người dân[24]

KhíacạnhnguyhiểmnhấtcủatìnhtrạngCTNlàtáchạicủanóđốivớisựtăngtrưởngkinh

tếtrongtươnglai[19].Cácquốcgiakhôngcóđủnướcsẽkhôngthểduytrìnềnkinhtếcủa

họtrongdàihạndomứcđộbiếnđộngcaohơncủagiáhànghóavàgiảmnănglựcsảnxuất

Trang 30

Trong báo cáo của Ngân hàng thế giới [25], một số khu vực có thể chứng kiến tốc độtăng trưởnggiảmtới6%GDPvàonăm2050donhữngtổnthấtliênquanđếnnướcđốivớinông nghiệp,

y tế, thu nhập và tài sản - khiến các khu vực này rơi vào tình trạng tăng trưởngâm liên tục Mô hình kinh tếđược mô tả trong báo cáo này cho thấy rằng các chính sáchquản lý nước chưa hiệu quả có thể làm trầm trọng thêm các tác động tiêu

Ngườinghèolàđốitượngcảmnhậnrõtácđộngcủaviệcquảnlýnướcyếukém.Việcđảm bảo cung cấp

đủ và liên tục nước trong điều kiện KHN ngày càng tăng sẽ là cần thiết để đạt được mục tiêuxóa đói giảm nghèo toàncầu

Hình 1.3 Mức độ ảnh hưởng của khan hiếm nước đến GDP [25]

1.1.3 Tổng quan nghiên cứu xác định mức độ căng thẳng nguồnnước

CácnghiêncứutrênthếgiớivềxâydựngchỉsốđolườngmứcđộCTNđãpháttriểntrong hơn bốnthập kỷ qua từ các chỉ số ngưỡng đơn giản đến các thước đo tổng thể đặc trưng cho mức

độ tiếp cận nguồn nước, cho môi trường và tính bền vững trong hoạt động dân sinh vàphát triển KTXH Một số phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp đánh giá mức độ CTN,khan hiếm nước trên thế giới từ các nghiên cứu nhưsau:

Căng thẳng nguồn nước ở quy mô quốc gia/vùng/lưu vực sông:

Năm1989,Falkenmarkvàcộngsựtrongnghiêncứu[13]đãxâydựngmộtthangđánhgiá với cácngưỡng để xác định mức độ khan hiếm và CTN trên cơ sở lượng nước sẵn cóbình quân đầu ngườimỗi năm của một quốc gia hoặc một vùng Dựa vào giá trị chỉ số để phânmứcCTNnhưsau:Khilượngnướcbìnhquânđầungười>1.700m3/người/nămđượcđánh

Trang 31

giá là không căng thẳng; từ 1.000÷1.700 m3/người/năm là căng thẳng; từ 500÷1.000

m3/người/năm là khan hiếm nước và <500 m3/người/năm là cực kỳ khan hiếm nước.Theocáchtiếpcậnnày,chỉsốCTNcủaFalkenmarkmớichỉxemxétsựcânbằngởgócđộ“thủy văn” và ở mứcđơn giản, chưa xét đến lượng nước mà con người thực sự được sửdụng

Nghiên cứu [26] cho rằng sự CTN là tỷ lệ % lượng nước sử dụng so với lượng nước sẵn

có và được gọi là chỉ số căng thẳng nguồn nước Nghiên cứu chỉ ra rằng nếu lượng nướckhai thác từ 20÷40% lượng nước sẵn có được xem là CTN, khai thác >40% tổng lượngnước sẵn có thì được coi là CTN mức độ nghiêm trọng làm tổn thương đến nguồn TNNcủa quốc gia đó Phương pháp tiếp cận này còn hạn chế là mới xét đến sự CTN theonghĩa

“vật lý” mà chưa xét tới nguồn nước tái tạo, sự cải thiện cơ sở hạ tầng, sự thích nghi của xã hội và sự bổ sung của nguồn nước táitạo

Năm2000,nghiêncứu [27]củaVörösmartyvàcộngsựđãsửdụngmộtsốchỉsốcũngnhưcácthôngtindựbáovềKTXH-môitrườngđểdựbáomứcđộCTNtrongbốicảnhBĐKH và gia tăngdân số Các chỉ số được lựa chọn tính toán chủ yếu được xây dựng dựa trêntổnglượngdòngchảymặtkếthợpvớicácthôngtinvềnhucầutiêuthụnướccủacácquốc

gia.Côngtrìnhnghiêncứunàycóthểđượccoilàmộttrongnhữngnghiêncứunềntảngvề mức độ CTN

và là nghiên cứu đầu tiên trên quy mô toàn cầu Kết quả tính toán được biểudiễnởdạngbảnđồvềsốlượngdânsốchịuảnhhưởngcủasựcăngthẳngTNNvớikếtluận đến năm 2025phần lớn dân số trên thế giới sẽ chịu ảnh hưởng của căng thẳngTNN

NhìnchungcácphươngpháptiếpcậnvềmứcđộCTNgiaiđoạnnàychủyếutậptrungvào việc xem xétnguồn nước phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con người, coi con người làtrungtâmtrongmốiquanhệ“Nước-Conngười”màquantâmchưađủđếnvấnđềhệsinh thái và môitrường Các chỉ số đánh giá vẫn còn ở mức đơn giản và kháiquát

Khi nhận thức được môi trường và hệ sinh thái bị suy thoái một cách nghiêm trọng bởi áplực gia tăng dân số và các hoạt động phát triển KTXH của con người, các nghiên cứu vềCTNpháttriểntheomộthướngtiếpcậnmớitrongđóvấnđềmôitrường,hệsinhtháiđược bảo vệ là mộttrong những khía cạnh để đánh giá mức độ CTN Việc xác định các vấn đề này đòi hỏi phải xemxét một cách tổng thể về cả không gian và thời gian nghiêncứu.Vídụ:Mộtconđậpđượcxâydựngởvùngthượnglưunhưnglạilàmthayđổimôitrườngsinh thái, gây nguy

cơ rủi ro cho dòng sông phía hạ lưu hoặc vùng thượng lưu chịu sự thiệt hạivềmặtmôitrường,kinhtếnhưngcộngđồnghưởnglợichínhthìlạinằmởvùnghạlưu

Trang 32

Nghiên cứu [28] đã xác định vai trò của các mạng lưới sông trong phân bổ lại các yếu tốgây căng thẳng TNN cho con người và hệ sinh thái theo cách tiếp cận không gian từ đầunguồn ra đến đại dương.

Trướcnhữngdiễnbiếnngàycàngphứctạpcủatìnhtrạngsuythoáicùngvớicácthảmhọa, rủi ro liênquan đến nguồn TNN do những tác động tiêu cực từ các hoạt động phát triểncủaconngườicũngnhưtìnhtrạngBĐKHtoàncầu,cácnghiêncứuvềCTNđãbắtđầutiếp cận theo hướngxét đến các rủi ro, thảm họa, tác động của BĐKH ở hiện tại và dự báocho tương lai ở nhiều góc độ khác nhau.Một mô hình đánh giá đa tiêu chí dựa trên lý thuyết phântíchthảmhọađểđánhgiámứcđộCTNnhằmđềrachiếnlượcquảnlýnướctốtnhất,

đảmbảocungcấpnướctrongđiềukiệnBĐKHvàsựthayđổimôitrườngtoàncầuđãđược đề cập trongnghiên cứu [29]

Năm 2005, nghiên cứu “Khan hiếm nước: Sự thật hay tưởng tượng” [30] đã phân tích rõràng sự cạn kiệt nguồn nước do hai nguyên nhân là yếu tố tự nhiên (tức là thiếu nguồncung) hay TNN có đầy đủ nhưng bị khan hiếm do quá trình sử dụng (tức là vấn đề về nhucầu sử dụng TNN) Nghiên cứu này dựa trên chỉ số Falkenmark nhưng cũng nhấn mạnhrằngchỉsốnàychỉcóthểđolườngđượcmộtcáchkháiquát,khônggiảithíchđượcnguyên nhân của sựcạn kiệt tài nguyên nước là do yếu tố nguồn cung hay do nhu cầu sử dụng Nghiên cứu cũng đãđánh giá ưu nhược của một số chỉ số hiện có tại thời điểm đó như chỉsốFalkenmark,chỉsốvềtínhdễbịtổnthươngcủaTNN,chỉsốCTNdoyếutốtựnhiênvà tăng trưởngkinh tế Nhưng khác với việc xây dựng chỉ số để tính toán, nghiên cứu đã xác định mức độ cungcấp và nhu cầu sử dụng nước ở các khu vực khác nhau trên thế giới (phân theo vị trí địa lý) để

từ đó đưa ra các nhận xét khái quát về tình hình CTN và sựcần thiết quản lý TNN bền vững hơn trên quy

mô toàncầu

Năm2006,nghiêncứu [31]đãphânvùngCTNchotoànbộlãnhthổTrungQuốcvớicách tiếp cậntheo quan điểm phát triển bền vững Nghiên cứu đã xây dựng bản đồ phân vùngCTNtheokếtquảphântíchchỉsốtổnghợpvềCTN.Khungđánggiábaogồmchỉsốcăng thẳng do giatăng dân số, chỉ số sinh thái môi trường, chỉ số phát triển kinh tế và chỉ sốtổnghợptừbaloạitrên.Quađó,tácgiảđãtiếnhànhxâydựngbảnđồphânvùngCTN,các bản đồ đượcphân thành bốn loại tương ứng với bốn chỉ số tính toán Ngoài ưu điểm của hệ thống chỉ số đơngiản và dễ tính toán, cách tiếp cận dựa vào quan điểm phát triển bềnvữnggiúpnghiêncứucóthểtiếpcậntổnghợpcácyếutốcủaquátrìnhpháttriểnnhưng

Trang 33

vẫn có khả năng phân tách kết quả theo từng yếu tố thành phần, qua đó giúp xác định rõràng nguyên nhân - kết quả của từng yếu tố Kết quả của nghiên cứu là cơ sở để các nhàhoạchđịnhchínhsáchraquyếtđịnhhướngđếnquảnlýTNNbềnvững.Tuynhiên,nghiên

cứuchưatổngquáthếtđượccácyếutốtácđộngđếnsứcéplênnguồnnước,mộtsốyếutố về công tácquản lý ứng phó, về số hộ dân được sử dụng nước sạch và vấn đề trọng số tác động của chỉ sốchưa được đềcập

Năm 2009, nghiên cứu [32] đã xây dựng phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương TNNqua khung đánh giá trên cơ sở kết hợp 4 thành phần gồm: Khía cạnh căng thẳng nguồnnướcgồmchỉsốcăngthẳngnguồnnướcvàchỉsốbiếnđộngnguồnnước;khíacạnháplực phát triểnnguồn nước gồm chỉ số khả năng khai thác nước và chỉ số khả năng tiếp cậnnguồnnướcuốngantoàn;khíacạnhsứckhỏehệsinhtháigồmchỉsốônhiễmnguồnnước và chỉ số suygiảm hệ sinh thái; khía cạnh khả năng quản lý gồm chỉ số hiệu quả sử dụng nước, chỉ số tiếpcận vệ sinh và chỉ số khả năng quản lý mâuthuẫn

Năm 2011, nghiên cứu [33] đã đánh giá tổng quan về mức độ sử dụng và cung cấp nước,

từ đó đánh giá mức độ khan hiếm cũng như sức ép lên TNN trên thế giới trong vòng 20năm qua Với cơ sở là chỉ số Falkenmark, nghiên cứu đã xây dựng và phát triển thêm cácchỉ số về mức độ tiêu thụ nước, trong đó có tính đến yếu tố tăng dân số, tăng trưởng kinh

tế, sinh thái Nghiên cứu đã hệ thống hóa nhiều chỉ số đa dạng và tổng hợp gồm: chỉ sốFalkenmark, chỉ số nhu cầu tiêu thụ nước tối thiểu của con người, chỉ số khan hiếm TNN

xã hội, chỉ số về tính dễ bị tổn thương của TNN, chỉ số khan hiếm TNN do sự tăng trưởngkinh tế và các yếu tố tự nhiênkhác

Năm 2012, nghiên cứu [34] đã đánh giá mức độ CTN trên phạm vi toàn cầu với độ phângiải 10 km2 Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của TNN ở giai đoạn hiện tại cũngnhưtrongtươnglaivàkhẳngđịnhvaitròđặcbiệtcủaTNNtrongbốicảnhBĐKH.Nghiên

cứuchỉrõhaitácnhânchínhlàBĐKHvàsựgiatăngdânsốcóthểgâyranhữngtácđộng

tiêucựcđếnTNNnóiriêngvàảnhhưởngđếnanninhlươngthựctoàncầunóichungtrong

tươnglai.NghiêncứunàyđánhgiámứcđộCTNdựatrênviệcsosánhcácnguồncungcấp nước từ mưa,sông suối với lượng tiêu thụ nước từ nông nghiệp, công nghiệp Kết quả đã đưa ra danh sách 10quốc gia đối mặt với vấn đề CTN gồm có Bahrain, Qatar, Kuwait, Libya, Djibouti, các TiểuVương Quốc Ả Rập Thống Nhất, Yemen, Ả Rập Saudi, Oman và AiCập

Trang 34

Cũngtrongnăm2012,nghiêncứu[35]củaChrisWhite,ĐạihọcQuốcgiaÚcđãphântích các phươngpháp hiện có để đo lường mức độ CTN với mục đích chính là nghiên cứu vềlýluận,ưunhượcđiểmcủachỉsốFalkenmark.Phươngphápnàyđơngiảnnhưngđộchính

xáckhôngcaobởichưaxétđếncácyếutốvùngmiền,điềukiệnvềđịahình,khíhậu,thủy văn và cácyếu tố do con người gây tác động đến nguồn cung cấp nước (quá trình sa mạc hóa, hoặc quátrình tái sử dụng nguồn nước ), nghiên cứu tập trung xem xét mức CTN toàn năm màkhông xét đến mùacạn

Căng thẳng nguồn nước đối với các thành phố, đô thị lớn:

Các nghiên cứu về CTN và liên quan đến CTN cho các thành phố có thể kể đến như sau:Năm 2012, nghiên cứu “Phát triển chỉ số căng thẳng nguồn nước như một công cụ đánhgiámứcđộkhanhiếmnướcchovùngthủđôJakarta”[36]củaFirdausAliđãxâydựngbộ

chỉsốCTNđểđánhgiáthửnghiệmsựcăngthẳngnguồnnướcởthủđôJakarta,Indonesia

vớidiệntíchlà662km2vàdânsốxấpxỉ12,5triệungười.Tácgiảđãxâydựngkhungđánh giá dựa trên bathành phần chính với tám chỉ số nhưBảng1.3

Bảng 1.3 Khung đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước ở Jakarta [36]

1 Tài nguyên nước

tốliênquan đến tăng trưởngvàphát triển kinh

tế xãhội;

2 Không đề cập đếncácyếu tố liên quanđếnXNM;

cậpđếnnguồn nước dự trữ,dựphòng;

cậpđếntrọng số của các chỉsố

Chỉ số về khả năng cung cấp nước sạch Tính liên tục của TNN

2 Hệ

sinhthái

Chất lượng nước ngầm Chấtlượngnướcmặtcungcấpquađườngốngdẫnnước của nhànước

3 Tiêu

thụTNN

Nhu cầu TNN Chỉ số tỷ lệ người dân phải sử dụng nước đóng chai thay cho nước mặt cung cấp hằng ngày

Chỉ số về khả năng đáp ứng các chi phí phát sinh về cung cấp TNN cho nhu cầu sử dụng của cộng đồng

Dựa trên các chỉ số CTN, tác giả đã xây dựng được bản đồ phân vùng CTN cho toàn bộkhu vực Jakarta (Hình 1.4), trong đó màu xanh thể hiện mức độ không căng thẳng và tăngdần về màu đỏ đậm thể hiện mức độ rất căng thẳng về TNN Nghiên cứu đã thành côngtrong việc đánh giá chỉ số căng thẳng và xác định cụ thể khu vực căng thẳng TNN trongthành phố Jakarta Các chỉ số được lựa chọn đơn giản và dễ dàng tính toán, tuy nhiênnghiêncứukhôngđềcậpđếnmứcđộảnhhưởngcủatừngchỉsốvàcũngchưatínhđếncác yếu tố tăngtrưởng KTXH ảnh hưởng đến mức độ CTN Kết quả nghiên cứu chưa đề cập đầy đủ những yếu

tố tác động đến sự CTN cùng với việc xác định trọng số còn mang tính chủ quan của tácgiả

Trang 35

Hình 1.4 Phân bố chỉ số và vùng căng thẳng TNN thành phố Jakarta, Indonesia[36]WSI<0,2: Không căng thẳng; 0,2<WSI<0,3: Căng thẳng thấp; 0,3<WSI<0,4: Căng thẳng

trung bình; 0,4<WSI<0,5: Căng thẳng cao; WSI>0,5: Căng thẳng rất cao

Năm 2018, Dong và cộng sự đã công bố nghiên cứu [37] để đánh giá toàn diện ANNN tạithành phố Lạc Dương, Trung Quốc Nghiên cứu này đã xây dựng một khung gồm 21 chỉ

số đánh giá ANNN trên cơ sở quan hệ Áp lực - Trạng thái - Khả năng ứng phó của cộngđồng đối với nguồn nước của thành phố (Bảng 1.4)

Bảng 1.4 Khung đánh giá ANNN ở Lạc Dương [37]

1) Tốc độ tăng trưởng GDP; 2) Mật độ dân số; 3) Tỷ lệ đô thị hóa trên địa

bàn; 4) Tiêu thụ nước/10.000 tệ của GDP; 5) Lượng nước tiêu thụ/10.000 tệ

sản lượng công nghiệp; 6) Lượng nước tiêu thụ/10.000 tệ sản lượng nông

nghiệp;7)Lượngnướcthải/10.000tệsảnlượngcôngnghiệp;8)Áplựcphát triển của

nước mặt; 9) Áp lực phát triển của nướcmặt.

1 Đây là nghiêncứu

về ANNN không trực tiếp về lĩnh vực CTN;

2 Không đề cậpđếnnguồn nước

dự trữ, dự phòng cho các sự cố;

3 Khu vực nghiên cứu không phải làđôthị ven biển.

Trạng

thái

10) Dòng chảy hằng năm sẵn có; 11) Lượng nước sẵn có bình quân đầu

người; 12) Lượng nước trên một đơn vị diện tích; 13) Lượng nước cấp bình

quân đầu người; 14) Hệ số sản sinh nước.

Ứng

phó

15) Tỷ lệ xử lý nước thải; 16) Tỷ lệ che phủ rừng; 17) Tỷ lệ nước thải đạt

tiêu chuẩn xả thải đô thị; 18) Tỷ lệ chiều dài sông tiêu chuẩn; 19) Tỷ lệ tiêu

thụ nước môi trường sinh thái; 20) Tỷ lệ đầu tư quản lý tài nguyên

nước/GDP; 21) Tỷ lệ đầu tư bảo vệ môi trường/GDP.

Nghiên cứu đã áp dụng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp để xác định trọng sốnhằm cụ thể mức độ ảnh hưởng của các yếu tố Nghiên cứu sử dụng mô hình phân tíchtheo cặp để đánh giá tình trạng ANNN ở Lạc Dương từ năm 2006 đến năm 2016 Kết quảcho thấy ở thời kỳ đầu (từ năm 2006 đến năm 2008), thành phố Lạc Dương được đánhgiálàmấtANNNvàsauđóđượccảithiệndầnvàonhữngnămcuốithờikỳnghiêncứu(ngoại trừ năm2013) Theo đó áp lực lên hệ thống nguồn nước ở thànhphốLạc Dương chủ yếu đến từ sựphát triển KTXH, gây ra sự căng thẳng cả về số lượng và chất lượng của nguồn nước

Trang 36

Cũngtrongnăm2018,Assefavàcộngsựtrongnghiêncứu[38]đãpháttriểnbộchỉsốAn ninh nguồnnước sinh hoạt tổng thể, ứng dụng đánh giá cho thành phố Addis Ababa,Ethiopia.Theonghiêncứunày,mộtkhungđánhgiáanninhnguồnnướcsinhhoạtgồm12 chỉ số đượcthiết lập trên 3 nhóm chỉ số lấy theo mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu vềnước(SDG6).Bảng 1.5 Khung đánh giá ANNN sinh hoạt thành phố Addis Ababa, Ethiopia [38]

cứu

Nguồn

cungcấpnước

Lượng nước sẵn có cho nhu cầu nước uống

Cải thiện việc cung cấp nước (cấp nước đã qua xử lý và

đếntăngt r ư ở n g

v à p h á t triểnkinh

tế xãhội;

2 Khôngđềcậpđến nguồnnướcdựtrữ,

dựphòng;

3 Khôngđềcậpđếntrọngsốcủacácchỉsố;

4 Khuvựcnghiêncứukhông phảilàđô thịvenbiển

Thời gian được cấp nước

Số lượng nước (tiêu thụ bình quân đầu người)ChấtlượngnướcchấpnhậnđượcchosứckhỏeconngườiKhả năng chi trả (giá nước)

Quản lý nước hiệu quả (Tổn thất nước)Điều kiện vệ

sinh môi

trường

Cải thiện hệ thống vệ sinhLượng nước thải phát sinhChất lượng nước thải đầu raKhả năng chi trả đối với phí thu gom nước thải (biểu giá)

để giải quyết các vấn đề; ii) Tác động của cơ sở hạ tầng cũ làm khó khăntrongviệctiếpcận,khóchuyểnđổisangcôngnghệmớidotốnkémnhiềuchiphí,thờigian

vàcôngsứcchoviệcnângcấp,bảotrì;vàiii)Nguồncungcấpđiệnkhôngđángtincậydẫn đến ảnh hưởngđến độ tin cậy của dịch vụ cấp nước và đảm bảo vệ sinh Khung đánh giá đã được phát triểntheo hướng chung nhất để có thể áp dụng cho các khu vực đô thị và vùng ven đô khác và đãcung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những thông tin cụthểvềanninhnguồnnướcsinhhoạt.Kếtquảđánhgiátheokhungnàydùngđểhỗtrợquy hoạch vàphát triển đô thị, có thể ứng dụng tính toán thực tế đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ liênquan đến nước ởEthiopia

Trang 37

Năm 2021 nghiên cứu [15] của Chunyang He và cộng sự đã đánh giá toàn diện tình trạngkhan hiếm nước đô thị toàn cầu vào năm 2016 và 2050 cũng như tính khả thi của các giảipháp tiềm năng cho các thành phố gặp tính trạng CTN Trước tiên, tác giả định lượng cácmôhìnhkhônggiancủadânsốđôthịtoàncầunăm2016ởđộphângiảiôlưới1km2bằng cách tích hợp

dữ liệu dân số và sử dụng đất đô thị theo không gian Sau đó xác định cáckhuvựckhanhiếmởquymôlưuvựcbằngcáchkếthợpdữliệuvềnhucầuvànguồnTNN toàncầu

Hình 1.5 Tình trạng khan hiếm nước đô thị hiện nay [15]

a) Phân bố các thành phố lớn trong khu vực KHN (các thành phố có dân số trên 10 triệu ngườivào năm 2016); b) Dân số đô thị KHN ở quy mô toàn cầu; c) Dân số đô thị KHN phạm vi quốc

gia (10 quốc gia có giá trị lớn nhất)

KếtquảchothấytìnhtrạngKHNnhưsau:Vàonăm2016,trêntoàncầu933triệu(32,5%)

cưdânđôthịsốngởcáckhuvựckhanhiếmnước;ẤnĐộvới222triệuvàTrungQuốcvới 159 triệu dân

số đô thị phải đối mặt với tình trạng thiếu nước (Hình 1.5c); Trong số 526thànhphốlớntrênthếgiới(dânsố>1triệungười),193thànhphố(36,7%)nằmởcácvùng KHN (Hình1.5a) Trong số 30 siêu đô thị (dân số >10 triệu), 9 thành phố (30,0%) nằm ở các vùngkhan hiếm nước (Hình 1.5a) Đến năm 2050 ở quy mô toàn cầu, dân số phải đối mặt vớitình trạng khan hiếm nước được dự báo sẽ tăng nhanh Số lượng các siêu đô thịphảiđốimặtvớitìnhtrạngkhanhiếmnướctheoítnhấtmộtkịchbảnđượcdựđoánsẽtăng

lên19(63,3%)baogồm10cácsiêuđôthịmới(tứclàCairo,Dhaka,Jakarta,Lima,Manila, Mumbai, NewYork, Sao Paulo, Thượng Hải và ThiênTân)

Trang 38

Kinh tế xã hội

BĐKH và các mối nguy liên quan

Hệ sinh thái Nước uống và sức khỏe con người

Năm 2022, nghiên cứu [39] nhằm mục đích phát triển một khuôn khổ đánh giá an ninhnguồnnướcđôthịcủathànhphốIbb,Yemen (Bảng1.6).Nghiêncứuápdụngkhungđánh giá mới và

đo lường chỉ số an ninh nguồn nước đô thị (UWSI) làm công cụ quản lý quyếtđịnhbằngcáchsửdụngbốnkhíacạnhcủaANNNđôthịgồm:nướcuốngvàsứckhỏecon người; hệsinh thái, BĐKH và các mối nguy liên quan đến nước; và các khía cạnh kinh tế xã hội (Hình1.6) Kết quả nghiên cứu cho thấy, ANNN đô thị ở Ibb không đủ để đáp ứng các nhu cầu

cơ bản Nghiên cứu này chưa đề cập đến mức độ ảnh hưởng của từng khía cạnh, xemtrọng số của các nhóm là đềunhau

Bảng 1.6 Khung đánh giá an ninh nguồn nước đô thị thành phố Ibb, Yemen [39]

Nhóm chỉ

Tồn tạicủanghiêncứuNước

Chất lượng nước mặt và nước ngầm; 8) Hàm lượng cloh ó a ;

9) Sự đầy đủ và công bằng về thời hạn cấp nước

1 Không đềcập đến nguồnnước dự trữ,

dự phòng;

Hệ sinh

thái

10) Tình trạng ô nhiễm nguồn nước; 11) Tỷ lệ che phủ cây xanh; 12)

Hiệu quả của nước mưa và mạng lưới thoát nước thải 2 Không đề cập đếnt r ọ n gBĐKH và

đô thị venbiển

Kinh tế xã

hội

17) Năng lượng để sản xuất 1m3nước; 18) Năng lượng để xử lý

1m3nước thải; 19) Giá nước; 20) Lượng nước thất thoát; 21) Tỉ lệ

ngân sách đầu tư cho dịch vụ vệ sinh; 22) Thu hồi chi phí; 23) Năng

suất của nhân viên ngành cấp nước; 24) Tổng số khiếu nại liên quan

đến

cấp nước

Hình 1.6 Khung đánh giá chỉ số an ninh nguồn nước đô thị (UWSI) [39]

Trang 39

Như vậy, việc nghiín cứu đânh giâ mức độ CTN đê được sự quan tđm của câc nhă khoahọc từ nhiều năm trước thể hiện qua việc phât triển câc khung đânh giâ với số chỉ số hoặcbộchỉsốvềCTNhayANNN…Quâtrìnhtổngquantăiliệuchothấy,đêcómộtsốnghiín

cứuchomộtkhuvựchoặcvớiquymôtoăncầuhaycụthểchocâccâcthănhphốvớinhiều

câchtiếpcậnvătínhtoânvềcâcchỉsốkhâcnhau.Căngvềnhữngnămgầnđđy,việcquản

lýtổnghợpTNNnóichungvăxâcđịnhcâcyếutốảnhhưởnglớnđếnCTNnóiriíngđược

xemxĩtđangănhvăđalĩnhvựchơn,tứclăcâcchỉsốđượctínhđếntrongmốitươngquan giữa Tự nhiín

- KTXH - Môi trường - Quản lý Đối với việc đânh giâ CTN cho câc thănh phố, nơi tập trunglượng lớn dđn số vă lă trọng tđm phât triển KTXH của vùng hoặc quốc gia Câc nghiín cứu vềCTN hiện nay lă chưa nhiều về cả phương phâp luận vă công cụ đânh giâ, bín cạnh đó câcnghiín cứu cũng chưa đề cập đến tầm quan trọng của từng chỉ số, nhóm chỉ số đến chỉ số tổnghợp đânh giâ mức độCTN

1.2 Câcnghiín cứu trong nước vă tại thănh phố ĐăNẵng

1.2.1 Câcnghiín cứu về căng thẳng nguồn nước ở Việtnam

Ở Việt Nam, TNN hiện đang lă mối quan tđm hăng đầu ở câc cấp lênh đạo vă quản lý doNCSDNngăycăngtăngtrongkhinguồnnướctríncâcLVSđangđốimặtvớinguycơcạn

kiệtvăsuythoâidokhaithâcquâmứcvẵnhiễm,điềuđólăcầnquantđmhơntrongđiều kiện BĐKH.Hiện nay chưa có nhiều câc nghiín cứu liín quan đến vấn đề CTN mă phần lớn câc nghiíncứu đều tập trung về mô tả, đânh giâ đặc điểm TNN hay chất lượng nước,cđnbằngnướchoặcmộtvăinghiíncứuvềANNNtríncâcLVS.Nhữngnămgầnđđyvấn

đềvềquảnlýTNNđêđượcchútrọnghơnthôngquaviệcbanhănhnhiềuchínhsâchcũng

nhưgiảiphâpthựchiệntrongthựctiễn.MộtsốnghiíncứucóliínquanvềCTNnóichung vă CTN chocâc thănh phố đâng chú ý có thể kể đến nhưsau:

Trang 40

Bảng 1.7 Khung đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước khu vực Nam Trung Bộ [40]

Lượng nước 1) Sự biến đổi theo thời giancủanguồn nướcmặt

2) Sự suy giảm sinhthái

1 Bộ chỉ số chưa phản ánh đầy đủcác yếu tố ảnh hưởng đến sự căngthẳng nước Thiếu chỉ ố về cungcấp nước sinhhoạt;

Chất lượng nước 3) Ô nhiễm nguồn nước

Năm 2016, nghiên cứu [41] của Nguyễn Mai Đăng và cộng sự đã phát triển một khungđánh giá ANNN gồm 7 nhóm với 14 chỉ số nhưBảng 1.8 Nghiên cứu đã vận dụngkhungnày để đánh giá tình hình ANNN cho thành phố Hà Nội, kết quả thể hiện hai khía cạnh Quản trị nước và Khảnăng thích ứng có xu hướng tốt và các khía cạnh khác cũng có xu hướng cải thiện dần qua các năm, còn khía

dùđãđượccảithiện.Cùngvớisựnỗlựccủachínhquyềnvàngườidânđịaphương,ANNN sẽ được nângcao hơn trong tương laigần

Bảng 1.8 Khung đánh giá ANNN cho thành phố Hà Nội [41]

1 Chỉ số sự sẵn có

Lượng nước sẵn có bình quân đầu người

nghiêncứuvề ANNNchưa phảilànghiên cứutrực tiếpvềKHN;

2 Thiếucácyếutốliênqu

an đến tăngtrưởngvàphát triển kinhtếxãhội;

3 Thiếu các yếutốvềcung cấp nướcđôthị;

4 Khu vực nghiêncứukhôngphảilàvùngven

biển

Khả năng tiếp cậnNăng suất nước công nghiệp

Năm 2016, nghiên cứu [42] đã tính toán được TNN ngọt dưới dạng nước mưa, nước mặt

và nước ngầm (tức là đầu vào) và NCSDN ngọt (tức đầu ra) cho thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/02/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w