1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà Nẵng

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà NẵngNghiên cứu đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước cho thành phố Đà Nẵng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN ĐẠI TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Mã số: Kỹ thuật tài nguyên nước 9580212 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2024 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Thủy Lợi Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Anh Đức Người hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Nguyễn Trung Việt Phản biện 1: PGS.TS Hồng Minh Tuyển, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Phản biện 2: PGS.TS Đồn Quang Trí, Tạp chí Khí tượng Thủy văn Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Thanh Tùng, trường Đại học Thủy Lợi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Phòng Nhà K1, Trường Đại học Thủy Lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, vào lúc 08 30 ngày 28 tháng 03 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy Lợi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng có vị quan trọng kinh tế Việt Nam trung tâm kinh tế xã hội lớn nước khu vực Đông Nam Á Thành phố Đà Nẵng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng nước cho sinh hoạt phát triển KTXH Trước thực trạng có nhiều dự án, đề tài nghiên cứu liên quan đến TNN đánh giá TNN, phân bổ nguồn nước, dòng chảy tối thiểu, xâm nhập mặn hay tác động việc vận hành hồ thủy điện đến cấp nước, Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu trực tiếp chuyên sâu vấn đề căng thẳng nguồn nước địa bàn thành phố Đà Nẵng Một phương pháp định lượng mức độ căng thẳng nguồn nước (CTN) sử dụng khung đánh giá với số số phù hợp Bộ số xem cơng cụ có độ tin cậy cao để đánh giá mức độ căng thẳng nước vùng hay quốc gia Vì vậy, nghiên cứu đề tài Luận án cần thiết nhằm góp phần hồn thiện sở khoa học phương pháp luận để đánh giá mức độ căng thẳng nước cho thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu i) Nghiên cứu phát triển khung số WSI để đánh giá mức độ CTN phù hợp với điều kiện đặc điểm KTSDN thành phố Đà Nẵng ii) Đánh giá mức độ căng thẳng nước cho Đà Nẵng thời điểm (năm 2020) tương lai (năm 2030) tác động BĐKH NBD iii) Đề xuất giải pháp phù hợp dựa vào số WSI nhằm giảm thiểu tình trạng căng thẳng nước góp phần phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng nguồn nước (tập trung chủ yếu vào tài nguyên nước mặt) * Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá mức độ căng thẳng nước cho thành phố Đà Nẵng thời điểm trạng (năm 2020) tương lai (đến năm 2030) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: Để giải toán lĩnh vực tài nguyên nước cần tiếp cận theo quan điểm hệ thống, quản lý tổng hợp tài nguyên nước phát triển triển bền vững * Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp gồm: Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa nhằm bổ sung, cập nhật số liệu liên quan; Phương pháp phân tích, thống kê tổng hợp sử dụng xun suốt qua trình nghiên cứu; Phương pháp mơ hình tốn phương pháp GIS để giải toán tài nguyên nước; Phương pháp chuyên gia sử dụng để tăng nguồn thông tin độ tin cậy nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Luận án hoàn thiện sở khoa học phương pháp luận để đánh giá mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng Luận án sử dụng phương pháp Delphi kết hợp quy tắc KAMET phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) xác định trọng số để phát triển khung đánh giá mức độ căng thẳng nước với trọng số ảnh hưởng khác * Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng số vào tính tốn đánh giá mức độ căng thẳng nước thành phố Đà Nẵng Qua đề xuất giải pháp tổng thể giảm thiểu ảnh hưởng căng thẳng nước Khung đánh giá làm sở áp dụng cho đô thị ven biển khác Việt Nam có điều kiện tương tự Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu căng thẳng nguồn nước giới thiệu thành phố Đà Nẵng Chương 2: Nghiên cứu phát triển số đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước Chương 3: Đánh giá mức độ căng thẳng nguồn nước thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp giảm thiểu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC VÀ GIỚI THIỆU VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 1.1.1 Căng thẳng nước nghiên cứu căng thẳng nước giới Một số khái niệm căng thẳng nguồn nước Cạn kiệt nguồn nước: Theo Luật TNN 2023 suy giảm nghiêm trọng số lượng nước, làm cho nguồn nước khơng cịn khả khai thác, sử dụng [6] An ninh nguồn nước (Water Security): việc bảo đảm số lượng, chất lượng nước phục vụ dân sinh tình huống, đáp ứng NCSDN cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, mơi trường giảm thiểu rủi ro, tác hại từ thảm họa người thiên nhiên gây liên quan đến nước [6] Khan nước (Water Scarcity): Theo UN Glolal Compact: Khan nước dồi thiếu hụt nguồn tài nguyên nước ngọt, hàm số lượng nước tiêu thụ người so với lượng tài nguyên nước khu vực định [11] Sự khan nước đề cập đến dồi thiếu hụt nguồn tài nguyên nước ngọt, hàm số lượng nước tiêu thụ người so với lượng tài nguyên nước khu vực định Khan nước đề cập đến tình trạng thiếu nước tạm thời, đột ngột gián đoạn cụ thể hệ thống cấp nước, thường gay gắt tức thời căng thẳng nước Căng thẳng nguồn nước (Water Stress): Theo UN Glolal Compact-The CEO Water Mandate: Căng thẳng nguồn nước (CTN) đề cập đến khả thiếu hụt khả đáp ứng nhu cầu nước người sinh thái So với tình trạng khan hiếm, CTN khái niệm bao hàm rộng Nó xem xét số khía cạnh vật lý liên quan đến tài nguyên nước, bao gồm sẵn có nguồn nước; chất lượng nước; khả tiếp cận nguồn nước nghĩa liệu người dân sử dụng nguồn cung cấp nước sẵn có hay khơng dịng chảy mơi trường [11] Sự CTN phát triển theo thời gian nhu cầu vượt nguồn cung khu vực, xuất phát từ yếu tố mang tính hệ thống đòi hỏi giải pháp lâu dài công tác quản lý nguồn nước sở hạ tầng tốt Chỉ số căng thẳng nguồn nước_WSI (Water Stress Index): WSI thước đo mức độ CTN tổng hợp vùng, thể mối quan hệ nhu cầu nước khả sẵn có nguồn nước, khả tiếp cận nguồn nước điều kiện môi trường sinh thái đảm bảo 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới Quá trình tổng quan giới cho thấy, có số nghiên cứu cho khu vực với quy mơ tồn cầu hay cụ thể cho các thành phố với nhiều cách tiếp cận tính tốn số khác chưa bao phủ yếu tố ảnh hưởng đến CTN Vấn đề CTN cần xem xét đa ngành đa lĩnh vực hơn, tức việc đánh giá tính đến mối tương quan Tự nhiên - KTXH - Môi trường - Quản lý Đối với việc đánh giá CTN cho thành phố, nơi tập trung lượng lớn dân số trọng tâm phát triển KTXH vùng quốc gia nghiên cứu CTN chưa nhiều phương pháp luận cơng cụ đánh giá, bên cạnh nghiên cứu chưa đề cập đến tầm quan trọng số việc đánh giá mức độ CTN 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nước Một vài nghiên cứu ban đầu có liên quan CTN kể đến sau: Phùng Thị Thu Trang (2014), “Nghiên cứu ứng dụng số xác định mức độ căng thẳng tài nguyên nước Việt Nam vận dụng điều kiện cụ thể vùng Nam Trung Bộ”; Nguyễn Mai Đăng (2016), “Water Security Assessment Framework for Hanoi city: The data collection” đánh giá tình hình ANNN cho thành phố Hà Nội Vũ Văn Nghị (2016), “Đánh giá mức độ khan TNN cho thành phố Hồ Chí Minh số áp lực nước WSI theo kịch quy hoạch phát triển đến năm 2030 điều kiện Biến đổi khí hậu nước biển dâng” 1.1.4 Tình hình nghiên cứu thành phố Đà Nẵng Hiện địa bàn thành phố Đà Nẵng chưa có nghiên cứu trực tiếp CTN Các nghiên cứu có hầu hết tập trung vào vấn đề liên quan đến tài nguyên nước TNN đánh giá trữ lượng, xâm nhập mặn, tác động cơng trình thủy điện đến cấp nước, 1.1.5 Nhận xét chung nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án (1) Ở Việt Nam có nghiên cứu ban đầu CTN chưa có cách tiếp cận khoa học, cụ thể nghiên cứu TP Hồ Chí Minh sử dụng số với công thức khác để đánh giá mức độ CTN, dẫn đến việc không bao quát hết yếu tố tác động đến CTN cịn thủ Hà Nội, vấn đề CTN khía cạnh lồng ghép việc đánh giá ANNN (2) Nghiên cứu CTN cho thành phố lớn vấn đề nên phương pháp luận chưa rõ ràng đồng bộ, nghiên cứu chưa quan tâm đến trọng số số, cần có nghiên cứu chuyên sâu để chuẩn hóa số phù hợp đánh giá mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng thành phố lớn Việt Nam, thành phố động lực của khu vực kinh tế trọng điểm duyên hải Miền Trung - Tây Nguyên, nguồn nước dồi phân bố không chịu tác động cơng trình thủy điện nên xảy nhiều vấn đề liên quan đến căng thẳng nước như: hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm nước, … làm gia tăng căng thẳng nguồn nước môi trường thành phố Hạn hán XNM hai nguyên nhân gây CTN địa bàn Đà Nẵng với thời gian khu vực xảy sau: thiếu nước hạn hán thường xảy từ tháng đến tháng tháng năm LVS Túy Loan Cu Đê, CTN xâm nhập mặn xảy từ tháng đến tháng khu vực đô thị Đà Nẵng 1.3 Định hướng nghiên cứu Luận án Luận án theo hướng nghiên cứu để giải vấn đề sau: (1) Nghiên cứu phát triển khung đánh giá với số phù hợp để đánh giá mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng; (2) Áp dụng số để đánh giá mức độ CTN cho thành phố Đà Nẵng, nơi thường xuyên đối mặt với vấn đề thiếu nước, CTN vào mùa cạn; (3) Đề xuất giải pháp có tính khả thi dựa kết tính tốn phù hợp với điều kiện thực tế thành phố Đà Nẵng tương lai tác động BĐKH NBD Sơ đồ tiếp cận hướng nghiên cứu Hình 1.10 sau: Hình 1.10 Sơ đồ khối tổng thể trình nghiên cứu luận án 1.4 Kết luận Chương CTN, thiếu nước lĩnh vực quan trọng đề cập từ lâu giới Đối với đô thị lớn, nơi giữ vai trò quan trọng phát triển đất nước vấn đề CTN, thiếu nước cần phải nghiên cứu đánh giá cách toàn diện đầy đủ nhằm đảm bảo ổn định nguồn nước đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH Đối với thành phố Đà Nẵng chưa có nghiên cứu trực tiếp vấn đề CTN địa phương thường xuyên đối mặt với tình trạng CTN, thiếu nước cho nhu cầu sinh hoạt người dân du khách Vì cần có nghiên cứu khung đánh giá CTN thành phố Đà Nẵng với số số phù hợp bao hàm đầy đủ yếu tố ảnh hưởng từ áp dụng đánh giá mức độ CTN cho thành phố lớn ven biển Việt Nam Kết nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động CTN đến hoạt động phát triển KTXH, góp phần phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG 2.1 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG NGUỒN NƯỚC Lựa chọn hướng tiếp cận khung đánh giá mức độ căng thẳng nước Cách tiếp cận tính tốn xác định mức độ CTN “chỉ số thiếu hụt nước” Cách tiếp cận xác định tình trạng CTN cách đo đạc yếu tố: (i) Mức độ tiếp cận với nước qua việc KTSDN; (ii) Lượng nước, chất lượng nước, biến thiên nguồn nước; (iii) Nước sử dụng cho sinh hoạt, thực phẩm mục đích sản xuất; (iv) Các vấn đề mơi trường, hệ sinh thái (v) Năng lực quản lý nước Cách tiếp cận đề cập tương đối đầy đủ khía cạnh tình trạng CTN 2.2 2.2.1 Phương pháp luận xác định số căng thẳng nước Cấu trúc số đánh giá mức độ căng thẳng nước Luận án xác định yếu tố cần đạt để đảm bảo việc cung cấp nước sạch, gồm: (i) Nguồn nước cấp có đủ để người dân sử dụng phục vụ việc phát triển KTXH; (ii) Chất lượng nước đảm bảo khả tiếp cận nguồn nước đạt chất lượng; (iii) Tất yếu tố phải trì điều kiện hệ sinh thái bảo tồn; (iv) Năng lực ứng phó với sức ép phát triển Sơ đồ khối xác định khung nghiên cứu mức độ CTN cho Đà Nẵng Hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ khối xác định khung nghiên cứu mức độ CTN 2.2.2 Phương pháp xác định số căng thẳng nước đô thị 2.2.2.1 Nguyên tắc việc xác định số căng thẳng nước Có nhiều yếu tố (biến/chỉ số) liên quan đến TNN để tính tốn số WSI cho vùng cần xác định yếu tố chủ yếu phù hợp với điều kiện vùng phải đảm bảo nguyên tắc sau: (i) Phải mang tính đại diện: Các yếu tố lựa chọn phải có khả gây căng thẳng nước; (ii) Có thể đo lường được: Các yếu tố chọn phải có khả tính tốn được; (iii) Dễ dàng thể công thức: Các yếu tố lựa chọn phải có khả đưa vào cơng thức tính tốn; (iv) Có sẵn liệu để tính tốn: Các yếu tố lựa chọn có khả có liệu, khơng khơng tính tốn 2.2.2.2 Phương pháp lựa chọn số Luận án sử dụng phương pháp Delphi bảng quy tắc KAMET để phân tích lựa chọn số WSI Phương pháp Delphi phương pháp nghiên cứu định tính có hệ thống dựa đánh giá chuyên gia chủ đề xem xét Quá trình lựa chọn số WSI Quy tắc KAMET theo phương pháp Delphi thực Hình 2.2 Bảng 2.4 Hình 2.2 Quy trình tham vấn lựa chọn số WSI theo phương pháp Delphi Hình 2.3 Phương pháp tính tốn trọng số theo phương pháp AHP 12 a Đối với LVS Túy Loan LVS Cu Đê: Sử dụng mơ hình MIKE NAMđể mơ diễn biến dòng chảy khứ tương lai đến năm 2030 MIKE 11 mô chế độ thủy lực XNM LVS b Đối với lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn: Việc dự báo diễn biến dịng chảy Đà Nẵng bao gồm: Tính tốn dự báo dịng chảy tự nhiên lưu vực; tính tốn vận hành hồ thủy điện theo Quy trình liên hồ ban hành; tính tốn xác định tỉ lệ phân lưu ngã ba sơng tính tốn cân nước LVS HTTL An Trạch Trường hợp vận hành theo quy trình sử dụng mơ hình Mike Hydro Basin MIKE 11 để tính 2.5 Hình 2.5 Sơ đồ tính xác định dòng chảy thành phố Đà Nẵng Phân ngưỡng mức độ căng thẳng nước Giá trị số WSI nằm phạm vi từ [1÷5] xác định từ tiêu chí chuẩn hóa Trường hợp cực đoan, số WSI = 5, hệ thống bị uy hiếp nghiêm trọng số WSI = 1, hệ thống đánh giá đảm bảo Sau tính tốn giá trị số thành phần cho vùng, tiếp tục tính toán số WSI tổng hợp, giá trị WSI thay đổi phạm vi từ [1÷5] Để đánh giá mức độ CTN cần phải phân ngưỡng giá trị cho số Số lượng vùng tính tốn địa bàn Đà Nẵng khơng đủ lớn với 05 vùng gồm 04 vùng phân theo LVS tính chung cho tồn thành phố nên khó xác định đường lũy tích mức độ CTN đảm bảo độ tin cậy, mức độ CTN chia thành khoảng Bảng 2.41 13 Bảng 2.41 Phân ngưỡng mức độ căng thẳng nước đô thị Thang màu ST Thang thể mức T điểm độ CTN > 4,0 Rất cao >3,0÷ 4,0 Cao >2,0÷ 3,0 Trung bình >1,0÷ 2,0 Thấp 45÷56,3 >56,3÷67,5 >21÷26,3 >26,3÷31,5 >800÷1.000 >1.000÷1700 (5) Rất cao 1.700 4,6 >0,6 >0,5÷0,6 >0,3÷0,5 0,2÷0,3 70 >40÷70 >30÷40 20÷30 80÷90 >30÷40 >25÷40 >60÷70 >20÷40 >40÷60 >50÷75 >30÷40 >80÷90 >5,0÷10 >10÷20 >20÷30 >40÷60 >80÷90 >90÷95 >20÷30 >10÷25 >70÷80 >40÷60 >60÷75 >75÷90 >40÷70 >90÷95 >10÷15 >20÷30 >10÷20 >20÷40 >91÷95 >95÷97 >10÷20 5,0÷10 >80÷90 >60÷80 >75÷90 >90 >70 >95 >15 >30 ≤10 ≤20 >95 >97 ≤10 90 >80 >90 3.1.2 Tính tốn số căng thẳng nước Bộ số đánh giá nức độ CTN thành phố Đà Nẵng tính tốn cho giai đoạn trạng (năm 2020) tương lai (2030) tác động BĐKH Việc tính tốn tiến hành cho vùng trực thuộc gồm: Cu Đê; Túy Loan; Sông Yên, Vĩnh Điện toàn thành phố Đà Nẵng 15 3.1.2.1 Nhóm số Nguồn nước Khai thác sử dụng nước (WSI_1): So với năm 2020 đến năm 2030, nhóm số WSI_1 có cải thiện vùng Cu Đê, Vĩnh Điện, cụ thể: vùng Cu Đê giảm 0,13 điểm, Vĩnh Điện giảm 0,02 Ngược lại vùng Túy Loan Sơng n có điểm số tăng lên 0,48 0,09 điểm, lý vùng Túy Loan quy hoạch có nhiều KCN kéo theo lượng dân cư tăng lên đáng kể (từ mức 65.431 người đến 183.957 người), vùng Sơng n NCSDN tăng q lớn Tính chung Đà Nẵng giảm 0,07 điểm từ mức điểm 1,75 xuống 1,69 Điểm đánh Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.5 Điểm đánh giá WSI_1 năm 2020 Hình 3.6 Điểm đánh giá WSI_1 năm 2030 3.1.2.2 Nhóm số Hệ sinh thái môi trường (WSI_2): Khác với nhóm WSI_1, điểm số đánh giá nhóm WSI_2 năm 2030 có xu hướng gia tăng vùng Cu Đê, Túy Loan toàn thành phố Đà Nẵng với mức từ 0,32÷1,55 điểm, vùng Túy Loan tăng cao từ 3,58 điểm năm 2030 so với 2,03 điểm năm 2020; lại hai vùng Sông Yên Vĩnh Điện giá trị không đổi Qua cho thấy đến năm 2030, tác động BĐKH việc phát triển KTXH tác động không tốt đến vấn đề sinh thái môi trường Điểm đánh giá nhóm số WSI_2 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.7 Điểm đánh giá WSI_2 năm 2020 Hình 3.8 Điểm đánh giá WSI_2 năm 2030 16 3.1.2.3 Nhóm số Cung cấp nước từ CTCNTT (WSI_3): Theo quy hoạch đến năm 2030 thành phố dự kiến đầu tư xây dựng nâng cấp thêm nhiều NMN, cụ thể NMN Hòa Liên LVS Cu Đê nên nhóm số WSI_3 cải thiện đáng kể so với năm 2020 tất vùng toàn thành phố Đà Nẵng Mức độ cải thiện nhiều LVS Cu Đê với mức giảm 2,19 điểm (từ 3,43 xuống 1,24) toàn thành phố giảm nửa 1,69 điểm (từ 3,06 xuống 1,43) Điểm đánh giá nhóm số WSI_3 năm trạng 2020 tương lai Hình 3.9 Hình 3.10 sau Hình 3.9 Điểm đánh giá WSI_3 năm 2020 Hình 3.10 Điểm đánh giá WSI_3 năm 2030 3.1.2.4 Nhóm số Năng lực ứng phó (WSI_4): Đến năm 2030 lực ứng phó qua số WSI_4 cải thiện đáng kể so với năm 2020 tất vùng toàn thành phố Đà Nẵng Mức độ cải thiện nhiều LVS Cu Đê Túy Loan với mức giảm 1,79 điểm toàn thành phố giảm 1,33 điểm xuống 1,86 điểm Điểm đánh giá nhóm số WSI_4 năm trạng 2020 tương lai năm 2030 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.11 Điểm đánh giá WSI_4 năm 2020 Hình 3.12 Điểm đánh giá WSI_4 năm 2030 17 3.2 3.2.1 Đánh giá mức độ căng thẳng nước thành phố Đà Nẵng Đánh giá mức độ CTN thành phố Đà Nẵng năm trạng 2020 Kết tính tốn cho thấy mức độ CTN năm trạng 2020 vùng Cu Đê, Túy Loan mức độ trung bình với điểm số đánh giá tổng hợp 2,73 2,75 điểm; vùng Sông Yên mức độ thấp với điểm số 1,83 điểm; riêng vùng Vĩnh Điện CTN mức độ cao với điểm số 3,02 Xét chung cho toàn thành phố Đà Nẵng CTN mức độ trung bình với điểm số 2,16 Kết thể Bảng 3.76 Hình 3.13 Bảng 3.76 Tổng hợp điểm đánh giá căng thẳng nước năm 2020 TT Nhóm số Nguồn nước KTSDN (WSI_1) Hệ sinh thái bảo vệ môi trường (WSI_2) Cung cấp nước từ CTCNTT (WSI_3) Năng lực ứng phó (WSI_4) ĐIỂM TỔNG HỢP KẾT QUẢ Trọng số Cu Đê 0,503 2,58 2,53 1,42 3,28 1,75 0,168 2,32 2,03 1,84 2,01 1,55 0,200 3,43 3,90 2,00 3,36 3,06 0,130 2,79 2,73 2,79 2,75 3,19 1,83 2,79 3,02 3,19 2,16 Túy Loan S Yên Vĩnh Điện Đà Nẵng Trung Trung Thấp Cao Bình bình Nhận xét: Kết tính tốn đánh giá phù hợp với tình hình thực tế thành phố Đà Nẵng năm 2020 qua việc thành phố Đà Nẵng ban hành Kế hoạch số 3076/KH-UBND ngày 11/5/2020 việc Dự trữ nước để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn địa bàn thành phố Hình 3.13 Biểu đồ mức độ CTN thành phố Đà Nẵng mùa khô năm 2020 Đà Nẵng năm 2020 ĐÁNH GIÁ Mức độ căng thẳng nước Trung Bình Kết tính tốn đánh giá mức độ CTN trạng thành phố Đà Nẵng qua số WSI phát triển đáng tin cậy, áp dụng để đánh giá cho giai đoạn nghiên cứu khác kịch 18

Ngày đăng: 23/02/2024, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w