Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI*****Đề Tài Thảo LuậnNGHIÊN CỨU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾTẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2009NHÓM 7NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN THẾ CÔNGCHUYÊN NGÀNH: QUẢN T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
*****
Đề Tài Thảo Luận
NGHIÊN CỨU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2009
NHÓM 7 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHAN THẾ CÔNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ HỌC PHẦN: 1KIVM29A2
HÀ NỘI, THÁNG 10/2023
1
Trang 2Lời cảm ơn
Kinh tế vĩ mô là một môn học vô cùng quan trọng cho các trương trình đào tạo cao học, các lớp lãnh đạo quản lý, qua kiến thức này chúng ta hiểu được tầm quan trọng của các chính sách tài khóa và chi tiết từng biến số trong nền kinh tế để điều hành thúc đẩy cả một nền kinh tế của đất nước như nào
Trong quá trình học tập bộ môn kinh tế vĩ mô trương trình đào tạo sau đại học của trường Đại học Thương Mại chúng em vô cùng cảm kích biết ơn các thầy
cô trong khoa đặc biệt là PGS.TS Phan Thế Công đã giảng dạy giúp chúng em tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả, giúp chúng em hiểu được bản chất của nền kinh
tế vận hành như nào , các chính sách tài khóa của Chính Phủ để mỗi cá nhân chúng
em mở mang kiến thức mà còn áp dụng được vào công việc hàng ngày một cách hiệu quả hơn Cuối cùng chúng em chúc thầy sức khỏe hạnh phúc và luôn luôn tràn đầy nhiệt huyết để dẫn dắt các lứa học trò tiếp theo xây dựng một thế hệ vững mạnh tương lai cho đất nước
2
Trang 3S\ bu^i họp nhSm thảo luận
Đi_m tự đXnh giX của cXc
cX nhân
Đi_
m trươ ng nhS m châ m
GiX o viê n kết luậ n
G hi ch u
S\
bu^i họp nhS m
Ký tên Đi_
m
K ý tê n
Nhó
67 Vương DuyViệt 23AM0101067 CH29AQTKD.N1 Nhóm 7 3 9 9
68 Nguyễn ThịVinh 23AM0101068 CH29AQTKD.N1 Nhóm 7 3 9 9
70 Trần Văn Vỹ 23AM0101070 CH29AQTKD.N1 Nhóm 7 3 8 8
71 LaomouaxioKetsana
ng
23AM0101
071 CH29AQTK D.N1
Nhó
72 Đoàn QuỳnhTrang 23AHTTS07 CH29AQTKD.N1 Nhóm 7 3 10 10
H nôi, ngày tháng năm 20
XXc nhâ In của thư ký XXc nhâ In của nhSm trương
3
Trang 4MỤC LỤC
Lời cảm ơn 2
Lời mơ đầu 5
Chương 1: Một s\ khXi niệm về kinh tế và khủng hoảng kinh tế 6
1 Khái niệm về kinh tế 6
2 Khái niệm về khủng hoảng kinh tế 6
Chương 2: Khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2009 7
1 Mô tả tình hu\ng thực tế diễn ra khủng hoảng tại Việt Nam trong năm 2008 - 2009 7
2 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng 8
3 Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam 9
3.1 Tác động đến xuất nhập khẩu 9
3.2 Tác động đến thị trường tiền tệ 11
3.3 Đầu cơ và biến động giá cả 12
3.4 Lạm phát 14
3.5 Tác động của luồng vốn vào ròng đến nền kinh tế Việt Nam 15
3.6 Tác động đến thị trường chứng khoán 16
4 Chính sXch của chính phủ giải quyết khủng hoảng 16
5 CXc kết luận và phXt hiện qua nghiên cứu, chỉ rõ cXc phần: Ưu và nhược đi_m, khS khăn/hạn chế, thXch thức, cXc phXt hiện của vân đề nghiên cứu 20
Chương 3: Phương hưRng và cXc giải phXp 23
1 Đánh giá và nhận xét 23
2 Các giải pháp đóng góp 25
4
Trang 5Lời mơ đầu
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội giúp con người kiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và các chủ thể tham gia nền kinh tế nói riêng Kinh
tế học tập chung vào việc giải quyết các nguồn lực hạn chế trong tự nhiên để cải tạo và vận hành nó để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người trong xã hội Chính
vì sự quan trọng cấp thiết này và các lợi ích về sự hiểu biết trong khi nghiên cứu bộ môn kinh tế học nhóm em đã chọn chủ đề thảo luận về “ Muốn Tăng trưởng kinh
tế Có phải chấp nhận thâm hụt ngân sách Nhà nước “ và đưa ra giải pháp tối ưu để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Các số liệu được nhóm nghiên cứu chi tiết từ năm 2020 đến năm 2022
5
Trang 6Chương 1: Một s\ khXi niệm về kinh tế và khủng hoảng kinh tế
1 KhXi niệm về kinh tế
Kinh tế là một lĩnh vực sản xuất phân phối , và thương mại , cũng như tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ Tổng thể, nó được định nghĩa là một lĩnh vực xã hội tập trung vào các hoạt động, tranh luận và các biểu hiện vật chất gắn liền với việc sản xuất, sử dụng và quản lý các nguồn tài nguyên khan hiếm Một nền kinh tế là một tập hợp các quá trình liên quan đến văn hóa giá trị , , giáo dục, phát triển công nghệ, lịch sử, tổ chức xã hội cấu trúc chính trị hệ thống luật pháp , , và tài nguyên thiên nhiên làm các yếu tố chính Những yếu tố này cung cấp bối cảnh, nội dung và thiết lập các điều kiện và thông số mà một nền kinh tế vận hành Nói cách khác, lĩnh vực kinh tế là một lĩnh vực xã hội bao gồm các hoạt động và giao dịch của con người có liên quan với nhau mà không đứng riêng lẻ.
2 KhXi niệm về khủng hoảng kinh tế
Khủng hoảng kinh tế là một giai đoạn suy thoái kéo dài, liên tục trong hoạt động kinh tế ở một hoặc nhiều nền kinh tế Đây là một cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng hơn là suy thoái kinh tế , là sự chậm lại của hoạt động kinh tế trong quá trình của một chu kỳ kinh doanh bình thường.
Khủng hoảng kinh tế được đặc trưng bởi độ đại của chúng, bởi tỷ lệ thất nghiệp gia tăng bất thường, giảm khả năng cung cấp tín dụng (thường do một số hình thức khủng hoảng tài chính hoặc ngân hàng ), sản lượng thu hẹp khi người mua cạn kiệt và nhà cung cấp cắt giảm sản xuất và đầu tư, hơn thế nữa phá sản bao gồm các vụ vỡ nợ có chủ quyền, giảm đáng kể lượng thương mại và thương mại (đặc biệt là thương mại quốc tế ), cũng như biến động giá trị tiền tệ tương đối nhiều biến động (thường do phá giá tiền tệ Giảm phát ) giá, khủng hoảng tài chính thị ,
6
Trang 7kinh tế vi
21
XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ… kinh tế vi
28
Bài thảo luận chính sách can thiệp của… kinh tế vi
6
Kinh tế vi mô - Bài thảo luận môn kinh… kinh tế vi
25
Trang 8trường chứng khoán sụp đổ và ngân hàng thất bại cũng là những yếu tố phổ biến của suy thoái vốn thường không xảy ra trong thời kỳ suy thoái.
Chương 2: Khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2009
1 Mô tả tình hu\ng thực tế diễn ra khủng hoảng tại Việt Nam trong năm
2008 - 2009
Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 đã tác động mạnh mẽ và đa chiều lên nền kinh tế và xã hội của Việt Nam.Tình hình kinh tế của Việt Nam trong năm 2008 chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu, xuất phát từ sự sụt giảm mạnh của thị trường nhà ở và thị trường tài chính tại Mỹ Cuộc khủng hoảng tồi tệ bắt đầu từ năm 2008, làm chao đảo thế giới suốt nửa thập kỷ qua Bối cảnh này, cộng với những vấn đề nội tại khiến kinh tế Việt Nam ngày càng khó khăn và chưa thể thoát khỏi đáy suy thoái.
T\c độ tăng trương kinh tế suy giảm:
Trước khủng hoảng, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, với tỷ suất tăng trưởng GDP hàng năm đạt khoảng 7-8% từ năm 2004 đến 2007 Tuy nhiên, sau khi khủng hoảng bùng phát, tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống khoảng 5-6% vào năm 2009.
Sụt giảm xuât khẩu và đầu tư trực tiếp nưRc ngoài:
Tăng trưởng xuất khẩu chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản sụt giảm nhu cầu hàng hóa.Sản lượng xuất khẩu của Việt Nam giảm từ 17,6% tăng trưởng năm 2007 xuống chỉ còn 0,1% tăng trưởng vào năm 2009
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giảm từ 31,6 tỷ USD năm 2008 xuống chỉ còn 21,3 tỷ USD vào năm 2009 Đầu tư nước ngoài (FDI) cũng giảm do tác động tiêu cực từ khủng hoảng Các nhà đầu tư quốc
tế trở nên cẩn trọng hơn, đặt chú trọng đến việc giảm rủi ro và đảm bảo lợi nhuận.
7
++BÀI TẬP KTCTrị-2019 (THẦY… kinh tế vi
21
Trang 9Thị trường chứng khoXn sụt giảm:
Thị trường chứng khoán tại Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh từ khủng hoảng Chỉ số VN-Index đã giảm từ mức khoảng 900 điểm vào đầu năm 2008 xuống còn khoảng 250 điểm vào cuối năm 2008.
Tăng tỷ lệ thât nghiệp:
Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ khoảng 4,4% vào năm 2008 lên khoảng 4,8% vào năm 2009.
Biện phXp khắc phục kịp thời của chính phủ:
Chính phủ đã triển khai gói kích thích kinh tế trị giá 8,4 tỷ USD để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ các ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề Ngoài ra, chính phủ đã áp dụng nhiều biện pháp khắc phục khác như cắt giảm lãi suất, đẩy mạnh đầu tư công và ưu đãi thuế để kích thích tăng trưởng.
Chính phủ đã thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý ngân hàng và tài chính để đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính Điều này bao gồm kiểm soát
nợ xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính và đảm bảo sự tin cậy của thị trường tài chính.
Tóm lại, tình hình kinh tế Việt Nam trong năm 2008 chịu tác động sâu và tiêu cực từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, dẫn đến sự suy giảm tăng trưởng, xuất khẩu và đầu tư, cùng với áp lực lạm phát và tăng tỷ lệ thất nghiệp.
2 Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng
Mặc dù không phải là một yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng thường xuyên hoặc không là yếu tố quyết định nhưng các cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trên phạm vi thế giới luôn gây ra những tác động nhất định đến các nền kinh tế là thành viên của nó Khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng đến hầu hết các nền kinh tế Sự ảnh hưởng của khủng hoảng đến các nền kinh tế là khác nhau, phụ thuộc vào mức độ hội nhập của nền kinh tế đối với nền kinh tế toàn cầu Việt Nam cũng không nằm ngoài những tác động đó
8
Trang 10Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009 tại Việt Nam đến từ nước Mỹ, tiềm
ẩn từ cuối năm 2007, bùng phát vào cuối 2008, bắt đầu từ khủng hoảng nhà đất, lan sang hệ thống tài chính, sang kinh tế thực, sang lĩnh vực lao động việc làm, lan sang các nước trên thế giới Cuộc khủng hoảng này xảy ra trong điều kiện Việt Nam vừa mới gia nhập WTO từ đầu năm 2007
Có rất nhiều nguyên nhân làm có kinh tế bị khủng hoảng Dưới đây là những nguyên nhân chính có tác động mạnh mẽ nhất mà chúng tôi đã liệt kê.
● Chính sách tín dụng của nền kinh tế Mỹ không đạt chuẩn.
● Nhà nước chưa thật sự nghiêm ngặt trong quá trình quản lý, đặc biệt là trong ngành bất động sản.
● Các cuộc khủng hoảng về kinh tế của Mỹ cũng tác động không nhỏ đến kinh tế của các nước trong và ngoài khu vực.
● Thị trường tài chính còn tồn tại nhiều nợ xấu dẫn đến mất kiểm soát và quan trọng hơn là nhiều ngân hàng phá sản.
● Lạm phát tăng nhanh, làm cho nền kinh tế suy thoái.
● Thị trường chứng khoán luôn biến động về giá cả, nhiều nhà đầu tư vì tham lam mà mạnh tay chi tiền Cuối cùng, không những không có lợi nhuận mà còn phải vay thế chấp ngân hàng để bù thua lỗ.
3 Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chịu tác động của khủng hoảng là tháng 08/2008 và hồi phục là quý I/2010 Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam thể hiện qua các chỉ số sau của nền kinh tế.
3.1 TXc động đến xuât nhập khẩu
Tác động của khủng hoảng tài chính đến xuất khẩu là nhanh nhất vì đây là lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với biến động trên thị trường thế giới Nhìn chung, xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ chịu tác động rất lớn bởi lẽ: (i) Việt Nam là một
9
Trang 11trong một số nước có độ mở ngoại thương khá lớn; (ii) Trước khủng hoảng, Việt Nam nằm trong top 50 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng đầu thế giới với xuất khẩu đứng hàng thứ 50, chiếm tỷ trọng 0,3% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu và nhập khẩu đứng hàng thứ 41, chiếm tỷ trọng 0,4% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa toàn cầu Thêm vào đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nước Mỹ, Nhật, châu Âu lên đến 52%, riêng Mỹ chiếm đến 20,8% (Bảng 1) Ðây là những nước chịu ảnh hưởng trực tiếp của suy thoái kinh tế, cầu đầu tư và tiêu dùng giảm, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Bảng 1: Tỷ trọng xuât nhập khẩu theo cXc đ\i tXc thương mại của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011
(Đơn vị: %)
Số liệu thống kê cho thấy xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2007 tăng đều qua các tháng (bảng 2), nhưng qua năm 2008 chỉ tăng đến tháng 07/2008 sau đó giảm dần; sang năm 2009, kim ngạch xuất khẩu có tăng trong hai tháng đầu năm nhưng vẫn chưa bằng trước lúc giảm năm 2008 Ngoài ra, theo Tổng cục Hải quan, giá xuất khẩu bình quân một số mặt hàng chủ lực như dầu, cao su, gạo, cà phê, hạt điều, đậu đều đi xuống; nhiều đơn hàng xuất khẩu vào Mỹ, EU, Nhật như dệt may,
10
Trang 12tiêu, điều, gỗ giảm 20 - 30%; việc ký kết hợp đồng xuất khẩu mới gặp khó khăn; nhiều hợp đồng xuất khẩu bị hoãn hoặc lùi sang năm 2009 Số liệu về kim ngạch xuất khẩu năm 2009 cho thấy một số dấu hiệu tích cực nhưng về bản chất việc cải thiện này chỉ là vẻ bên ngoài, kim ngạch xuất khẩu tăng chủ yếu do xuất khẩu vàng Ðến hết quý I năm 2010, kim ngạch xuất khẩu mới ổn định trở lại mức trước khủng hoảng.
Nhập khẩu cũng chịu tác động của khủng hoảng do: (i) Việt Nam phải nhập
từ 70 - 80% nguyên nhiên vật liệu để sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu Xuất khẩu giảm kéo theo nhập khẩu giảm; (ii) suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho giá yếu
tố đầu vào như dầu mỏ, các sản phẩm hóa dầu, phôi thép và thép xây dựng, các thiết bị công nghệ cũng bị giảm mạnh kéo theo kim ngạch nhập khẩu giảm Tuy nhiên, nhờ tác động của gói kích thích kinh tế triển khai từ tháng 02/2009, nhập siêu đã tăng trở lại từ tháng 03/2009 Hệ quả là nhập siêu của Việt Nam ngày càng nghiêm trọng hơn Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu điều này hoàn toàn không có lợi dù Việt Nam chủ yếu nhập tư liệu sản xuất vì thâm hụt cán cân thương mại hiện đang ở mức rất cao, khi các luồng tiền vào để bù đắp đều có khả năng bị cắt giảm thì việc cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt có khả năng gây bất ổn định rất nguy hiểm như tăng nợ và giảm dự trữ ngoại tệ.
3.2 TXc động đến thị trường tiền tệ
Phản ứng của thị trường tín dụng Việt Nam khá tiêu cực, trước tiên là khan hiếm nguồn tín dụng Dù NHNN có “bơm” trở lại lưu thông 33.000 tỷ đồng ngay trong tháng 3/2008, nhưng trong quá trình tái cơ cấu các khoản tín dụng và đáp ứng yêu cầu tham gia mua tín phiếu bắt buộc, các ngân hàng thương mại (NHTM) khước từ phần lớn các yêu cầu tín dụng của doanh nghiệp Thêm vào đó, lạm phát gia tăng cũng đẩy mặt bằng lãi suất lên cao theo nguyên lý “lãi suất dương” Liên tiếp trong tháng 5 và 6-2008, lãi suất cơ bản được nâng lên 12%, rồi 14% Với biên
11
Trang 13độ dao động cho phép là 150% Có thời điểm, lãi suất huy động vượt trên 20%/năm Với đầu vào như vậy, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng vốn phải chấp nhận mức lãi suất rất cao để tồn tại Không ít đơn vị sản xuất kinh doanh chấp nhận dùng “thuốc độc tín dụng” để tồn tại Tăng trưởng tín dụng sau khi tăng cao tới 54% trong năm 2007 đã giảm xuống còn 24% trong năm 2008 Tuy lãi suất đi xuống từ tháng 7-2008, nhưng tăng trưởng tín dụng giảm mạnh trong nửa cuối năm Nếu trong nửa đầu năm 2008, tăng trưởng tín dụng hằng tháng luôn dao động
từ 2% - 5% thì tốc độ tăng của tháng 7 chỉ còn 0,7% và tiếp tục giảm xuống 0,56% trong tháng 8-2008.
Giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 7-2008 cũng chứng kiến sự biến động mạnh
mẽ trong tương quan giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ (USD) Tỷ giá trên thị trường tự do và tỷ giá bình quân ngân hàng có mức chênh lệch rất lớn Khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4-2008, nhu cầu sử dụng USD rất thấp Tỷ giá tự do thấp hơn tỷ giá niêm yết chính thức Sang tháng 5, đặc biệt vào nửa cuối tháng 6-2008, giá USD trên thị trường tự do có những lúc tăng cao đột biến Khoảng cách giữa hai hình thức tỷ giá dao động từ 3.000 đồng đến 3.500 đồng/USD.
3.3 Đầu cơ và biến động giX cả
Bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động đã tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động đầu cơ quốc tế Các nhà ngân hàng và tập đoàn đa quốc gia với tài sản hàng nghìn tỉ USD đang thao túng thị trường giao dịch hàng hóa thiết yếu và đầu vào sản xuất quan trọng Lần lượt dầu thô, lương thực, và vàng trở thành đối tượng tập trung đầu cơ cao Tiền tệ và tài sản tài chính của các quốc gia sẽ trở thành mục tiêu kế tiếp, theo một kịch bản xấu Tình trạng này đã dẫn đến những hệ lụy sau:
Việc tăng giá xăng dầu: xăng dầu là vật tư thiết yếu của sản xuất và hàng hóa quan trọng trong đời sống Chính phủ Việt Nam từ lâu vẫn duy trì sự điều tiết chặt
12
Trang 14chẽ thông qua thuế và quy định giá Đến ngày 21-7-2008, trước áp lực giá tăng kỷ lục của thị trường thế giới, giá bán lẻ xăng A92 tại Việt Nam có sự điều chỉnh lớn, tăng tới trên 30%, từ 14.500 đồng/lít lên mức 19.000 đồng/lít.
Giá v ng lên xuống thất thường: Ở Việt Nam, vàng là hàng hóa đặc biệt, vừa
là hình thức tiết kiệm được ưa thích, vừa là phương tiện thanh toán phổ biến Năm
2008, mức độ tăng giảm của giá vàng tương đối lớn Trong tháng 2 và 3-2008, chỉ
số giá vàng liên tiếp tăng 11 và 13 điểm phần trăm Hai tháng tiếp theo, chỉ số giá vàng giảm tổng cộng 13 điểm phần trăm Tháng 7-2008, chỉ số giá vàng tăng cao nhất trong 10 tháng đầu năm, ở mức 220,46 điểm phần trăm Nhưng đến hết tháng 9-2008, chỉ số giá vàng lại tụt xuống 200 điểm
“Sốt”giá lương thực: Nạn đầu cơ cũng khiến giá lương thực tăng nhanh từ tháng 4 đến tháng 6-2008 Trong ba tháng, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lần lượt tăng 23,6%, 40,4% và 26,7% So với tháng 1, giá gạo xuất khẩu của tháng 4-
2008 đã tăng gấp hơn hai lần Giá gạo xuất khẩu của tháng 6-2008 tăng cao nhất,
có lúc lên đến 1.005 USD/tấn.
13
Trang 15Trước tình hình giá lương thực tăng cao, nhiều nước xuất khẩu gạo chủ chốt (trong đó có Việt Nam) đã lựa chọn giải pháp tạm ngừng xuất khẩu để quan sát Trong khi đó, các quốc gia nhập khẩu nỗ lực tích lũy lương thực để duy trì ổn định giá cả và bảo đảm an ninh lương thực Thực tế này dẫn tới hai hiệu ứng đồng thời: (I) giá lương thực tiếp tục bị đẩy lên cao; và (II) hành động “bơm” thêm tiền để mua lương thực của các chính phủ khiến tình hình lạm phát ở nhiều quốc gia càng thêm trầm trọng.
3.4 Lạm phXt
Lạm phát tại Việt Nam tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008 Cuối tháng
6-2008, chỉ số giá so với kỳ gốc 2005 là 144,30% Trong quý III-6-2008, tốc độ tăng CPI giảm dần Tính cả quý, CPI chỉ tăng 4,18 điểm phần trăm Từ tháng 10-2008, xuất hiện dấu hiệu giảm phát khi CPI giảm xuống 148,2% so với mức 148,48% của tháng trước.
14