Trang 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học- Lượng hóa mức độ ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau khi tốt nghiệp.- Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hấp dẫn của địa phương
Trang 1Phương pháp nghiên cứu khoa học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng
-
-TIỂU LUẬN Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Đề tài: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh
viên trường Đại học Thương Mại sau khi ra trường
Hà Nội – 2022
NHÓM 1 0
Trang 2Phương pháp nghiên cứu khoa học
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do nghiên cứu.
Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên, đặc biệt là sinh viên đại học là một vấn
đề quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam Vì thế tìm hiểu được nhu cầu, nguyện vọng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên là góp phần giải quyết được vấn đề “nóng” hiện nay của sinh viên Nguồn nhân lực luôn
là yêu cầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói chung và địa phương nói riêng Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần nhận thức một cách sâu sắc, toàn bộ các giá trị ý nghĩa quyết định của nhân tố con người Hằng năm có khoảng hàng trăm ngàn sinh viên tốt nghiệp từ các trường Đại học tại Hà Nội trong đó có Đại học Thương Mại
Với đặc thù tỉ lệ sinh viên đến từ ngoại tỉnh cao hơn sinh viên ở tại Hà Nội tại Đại học Thương Mại, cùng với đó điều kiện của sinh viên theo học tại Đại học Thương Mại có nổi trội hơn sinh viên đang theo học tại những trường Đại học ở Thương Mại khác nên đa số sinh viên sau khi tốt nghiệp đều mong muốn ở lại Hà Nội làm việc sau khi tốt nghiệp Tuy nhiên, thị trường sức lao động ở Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập giữa các yếu tố thị trường như sự mất cân đối giữa cung - cầu lao động; chuyển dịch cơ cấu lao động bất hợp lý; tiền lương, tiền công chưa được xem là vấn đề cạnh tranh Vì thế cũng có không ít các sinh viên muốn về quê làm việc sau khi tốt nghiệp Nghiên cứu trình bày thực trạng sau khi tốt nghiệp của sinh viên cũng như đề xuất một số giải pháp giúp cho các bạn sinh viên có thêm định hướng lựa chọn nơi làm việc sau khi tốt nghiệp và đồng thời giúp địa phương có biện
Trang 3Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Lượng hóa mức độ ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau khi tốt nghiệp
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hấp dẫn của địa phương trong việc thu hút sinh viên quay về địa phương làm việc sau khi tốt nghiệp
4 Câu hỏi nghiên cứu.
- Sau khi tốt nghiệp ra trường sinh viên có muốn về quê làm việc hay không?
- Lý do muốn về quê làm việc của sinh viên Đại Học Thương Mại là gì?
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên trường Đại Học Thương Mại?
- Môi trường làm ở quê có tốt hơn thành phố hay không?
- Nếu về quê làm việc thì sinh viên đã tìm hiểu về nghề nghiệp và mức lương có thể thỏa mãn chưa? Mức độ hài lòng của sinh viên đối với mức lương tại quê như thế nào?
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu là các sinh viên thuộc Đại học Thương Mại
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Thương Mại
- Thời gian nghiên cứu: tháng 9 đến tháng 10, 2022
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1 Cơ sở lý luận
1.1 Các khái niệm.
Việc làm hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện
để đổi lấy việc thanh toán, thường là nghề nghiệp của một người
Theo cách hiểu thông thường, địa phương hay vùng là một đơn vị lãnh thổ phụ thuộc vào một cấp lãnh thổ cao hơn, đồng thời lại là một vùng lãnh thổ có các đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn
NHÓM 1 2
Trang 4Phương pháp nghiên cứu khoa học
Theo Aizen, I.(1991, tr.181): Ý định được xem là “bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân; các yếu tố này cho thấy mức
độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện hành vi.”
là hoạt động của một cá nhân tìm tòi, tư duy để đi đến quyết định gắn bó với một công việc cụ thể trong một thời gian dài
là việc cá nhân nghiên cứu, tìm tòi, tư duy nhằm đi đến quyết định gắn bó với một đơn vị lãnh thổ để làm việc
1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu về dự định lựa chọn địa phương làm việc.
Thuyết hành vi dự định (Aizen 1991) là sự phát triển và cải tiến của thuyết hành động hợp lý TRA Mô hình TRA cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi đó Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã được đưa ra và kiểm chứng trong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực Trong các nghiên cứu về lựa chọn nghề và địa phương lập nghiệp của sinh viên, dự định cũng thường được dùng như
là một chỉ báo sớm cho quyết định làm việc sau này của sinh viên (Morathop và cộng sự, 2010)
2 Mô hình nghiên cứu.
Vấn đề lựa chọn nơi làm việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên đã được nhắc đến trong nhiều công trình trước đây.Từ các tổng quan nghiên cứu đó nhóm đề xuất mô hình như sau:
Trang 5Phương pháp nghiên cứu khoa học
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được vận dụng bằng hai phương pháp chính là: Nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng, cụ thể:
được sử dụng để khám phá và bổ sung những tiêu chí đánh giá các nhân tố quan trọng tác động đến quyết định về quê làm việc sau khi ra trường của sinh viên Đại học Thương Mại Tham khảo các tài liệu thứ cấp kết hợp với thảo luận nhóm để xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc sau khi ra trường và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng
được sử dụng để đánh giá, kiểm định các thang đo về ý định về quê làm việc sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Thương Mại Thực hiện khảo sát thực tế, phát bảng câu hỏi khảo sát và gửi google form đến các bạn sinh viên Trường Đại học Thương Mại để tìm hiểu và thu thập các thông tin về thực trạng sự chuẩn bị của sinh viên đối với ý định về quê làm việc sau khi ra trường
Sau khi thu thập được các dữ liệu, tiến hành kiểm định thông qua kết quả khảo sát google form và kết quả phỏng vấn
Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định về quê làm việc sau khi ra trường của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
PHẦN IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi sử dụng phương pháp phân tích định tính, phân tích định lượng và phỏng vấn chuyên sâu, thảo luận của nhóm tập trung vào năm câu hỏi
Câu 1: Sau khi tốt nghiệp ra trường sinh viên có muốn về quê làm việc hay không?
Câu 2: Lý do muốn về quê làm việc?
NHÓM 1 4
Trang 6Phương pháp nghiên cứu khoa học
Câu 3: Lý do không muốn về quê làm việc?
Câu 4: Độ hài lòng về mức lương ở quê mà sinh viên đã tìm hiểu?
Câu 5: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định về quê làm việc của sinh viên?
Qua phiếu câu hỏi khảo sát vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên trường Đại học Thương Mại sau khi tốt nghiệp mà nhóm đã thực hiện Nhóm đã rút ra được số kết luận sau:
Theo số liệu khảo sát thì có khoảng 54,3% sinh viên trường Đại học Thương Mại muốn về quê phát triển sự nghiệp So với sinh viên muốn ở lại thành phố làm việc thì nhiều hơn 8,6%
Trang 7Discover more
from:
PSCY 111
Document continues below
Phương pháp
nghiên cứu…
Trường Đại học…
776 documents
Go to course
Ppnckh - giáo trình môn Phương pháp…
Phương
pháp… 96% (224)
240
Ppnckh N10 - Nghiên cứu các nhân tố ản…
Phương
pháp… 100% (19)
66
Nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến…
Phương
pháp… 96% (46)
62
Bài thảo luận Ppnckh
- Nghiên cứu các…
Phương
pháp… 100% (13)
68
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT…
52
Trang 8Phương pháp nghiên cứu khoa học
Hầu hết số sinh viên muốn về quê làm việc đều với lý do là đã được định hướng sẵn từ gia đình, cụ thể là có đến 36,7% em sinh viên muốn về quê làm việc là vì lý
do đó, 18,9% em là vì mức lương, 18,6% em là vì cơ hội việc làm Số còn lại là vì môi trường sống và tình cảm quê hương
Đối với số sinh viên lựa chọn quyết định không về quê làm việc mà ở lại thành phố thì đa số là muốn được phát triển bản thân do ở thành phố có môi trường làm việc năng động, cơ hội thăng tiến cao hơn, khả năng được phát triển bản thân sẽ cao hơn so với việc làm việc ở quê Ngoài ra một số không chọn về quê là do mức lương ở quê không đáp ứng được nhu cầu mà sinh viên mong muốn Ở quê không
có nhiều ngành nghề cho sinh viên lựa chọn không phù hợp với ngành học của sinh viên
Phương pháp… 96% (26)
Tiểu luận phương pháp nghiên cứu…
Phương pháp… 93% (76)
40
Trang 9Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mức lương cũng là một yếu tố tác động đến quyết định về quê của sinh viên Trong
số các sinh viên tham gia khảo sát, có đến 55,3% sinh viên tạm hài lòng với mức lương đã tìm hiểu ở quê, trong khi đó 27,7% cảm thấy khá hài lòng và 7,4% cảm thấy rất hài lòng
Tóm lại sinh viên đại học Thương Mại sau khi ra trường có xu hướng về quê làm việc và ở trên thành thị làm việc không chênh lệch quá lớn
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
Mức độ ảnh hưởng từ định hướng của gia đình là hình ảnh hưởng ảnh tới ý định của sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường Với một số lý do như: gia đình có thể sắp xếp việc làm cho bạn ở quê và gia đình đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện sống (nhà cửa, đất đai, cơ sở kinh doanh…) cho bạn ở quê, hay gia đình bạn đã có nghề truyền thống gia đình muốn bạn về quê tiếp nối nghề truyền thống của gia đình
Mức lương ở quê tương xứng với trình độ của bạn và mức thu nhập nếu về quê làm cao tương đối so với chi phí sinh hoạt trung bình tại địa phương bạn chọn làm việc cũng ảnh hưởng tới quyết định của sinh viên Ở quê thì các chi phí sinh hoạt sẽ rẻ hơn so với ở thành phố vì không phải chịu nhiều khoản chi phí về tiền thuê nhà, điện, nước, và các chi tiêu khác Như vậy thì chênh lệch giữa mức thu nhập và chi phí sinh hoạt cao hơn so với ở thành phố, tiền lương kiếm được dễ hơn
Ở quê cũng có những môi trường làm việc năng động động, dân chủ, khoa học và trang bị kỹ thuật đầy đủ Nếu làm việc ở quê sẽ đánh giá được năng lực của bản thân Có những cơ hội phát triển sự nghiệp
Là người địa phương có sự quen biết lẫn nhau nên dễ có được cơ hội việc làm nhờ
có sự giới thiệu của người thân quen
Ở địa phương, họ rất khuyến khích và chiêu mộ sinh viên đại học ra trường về quê làm việc đóng góp xây dựng quê hương nên về quê làm việc sẽ là một lợi thế
NHÓM 1 7
Trang 10Phương pháp nghiên cứu khoa học
Trình độ của nhân lực trong các doanh nghiệp ở quê còn hạn chế chế, ít người có năng lực làm việc do những người có năng lực đều muốn ở lại thành phố làm việc
để phát triển bản thân ăn nên về quê sẽ dễ xin việc hơn
Theo kết quả phân tích ta thấy, địa phương có môi trường sống: không khí trong lành, có đầy đủ bệnh viện, trạm xá, trường học và có nhiều khu vui chơi, giải trí ảnh hưởng tương đối lớn đến quyết định về quê hương làm việc của sinh viên Do vậy, nhóm đưa ra một số giải pháp: Tăng cường bảo vệ môi trường: hưởng ứng các chiến dịch bảo vệ môi trường, tích cực trồng cây xanh, có hệ thống xử lí rác thải hợp lí, các nhà máy xí nghiệp sản xuất cần xử lí rác thải và khí thải trước khi đưa
ra môi trường để địa phương luôn có bầu không khí trong lành thoáng mát, Xây dựng đầy đủ bệnh viện, trạm xá, trường học đảm bảo nhu cầu của người dân địa phương Nên tích cực xây dựng các khu vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu của người dân
Luôn giữ gìn các nét đẹp truyền thống của quê hương qua: các lễ hội ở làng quê, các làng nghề truyền thống, các phong tục tập quán, các nét đẹp văn hóa, để lưu giữ và truyền lại cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ sinh viên trên quê hương Từ đó làm khắc sâu thêm tinh thần, tình yêu quê hương cũng như niềm tự hào về quê hương trong mỗi sinh viên
Trang 11Phương pháp nghiên cứu khoa học
tính chất quê hương ( thời tiết, phong cảnh, con người, ) và tình cảm quê hương Trong đó yếu tố định hướng từ gia đình và mức lương là tác động mạnh nhất Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những sinh viên nào chịu sự chi phối bởi môi trường làm việc khi quyết định chọn nơi làm việc thì sẽ có xu hướng về quê làm việc cao hơn
2 Kiến nghị
2.1 Đối với sinh viên
Đầu tiên, mỗi bạn sinh viên cần tạo cho mình một nền tảng kiến thức vững chắc thì mới có thể làm tốt công việc của mình Tạo cho bản thân một niềm đam mê công việc, một sự nhiệt tình khao khát thể hiện bản thân Sinh viên ngoài những kiến thức được học trên lớp còn phải học những kỹ năng trong công việc và cuộc sống
Nó cũng là một trong những nhân tố không thể nào thiếu khi sinh viên tốt nghiệp
ra trường Sinh viên có thể học các kỹ năng này bất kỳ đâu từ trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, trong các tổ chức, trong các hoạt động chung của trường (trong các câu lạc bộ, các cuộc thi, ) Tất cả đều tạo cho sinh viên những kỹ năng, sự tự tin
và khả năng thích ứng với môi trường mới
Bên cạnh một kiến thức chuyên môn sâu và chắc chắn các bạn cần phải có kiến thức về ngoại ngữ, tin học, khả năng làm việc theo nhóm, kỹ năng làm việc, cách trình bày diễn đạt tự tin và niềm đam mê nghề nghiệp Điều đó thật sự không thể thiếu đối với các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường, đặc biệt là sinh viên Kinh tế - Quản trị kinh doanh
2.2 Đối với nhà trường
Nhà trường cố gắng đào tạo và trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết ngay
từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường để sinh viên có được hành trang vững chắc để bước vào một cuộc hành trình lớn của cuộc đời
Nên tổ chức các buổi Seminar cho sinh viên và tổ chức các lớp đào tạo về kỹ năng mềm
Liên kết, cam kết với doanh nghiệp để đảm bảo sinh viên giỏi chuyên môn, thành thạo nghề
2.3 Đối với các tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp
NHÓM 1 9
Trang 12Phương pháp nghiên cứu khoa học
Cần có chế độ đãi ngộ hợp lý để đạt được sự hài lòng cho cả 2 phía Chính điều này mới tạo ra động lực và kích thích óc sáng tạo, hăng say làm việc từ phía bản thân sinh viên Điều này không chỉ mang lại lợi ích hữu hình cho sinh viên mà còn mang lại lợi ích vô hình cho chính các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần tạo điều kiện, giúp đỡ cho sinh viên có nhiều cơ hội để tiếp cận với công việc Từ đó sinh viên sẽ có thể đóng góp công sức và gắn bó với các doanh nghiệp hơn Bên cạnh đó cần có một cầu nối linh hoạt hiệu quả giữa các trung tâm giới thiệu việc làm để sinh viên thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm công việc phù hợp với bản thân
PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Everett S Lee, 1966 A theory of Migration, Springer, Demography vol 3, No 1 (1966), pp 47-57
2 Huỳnh Trường Huy và La Nguyễn Thùy Dung, 2011 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ: Tạp chí Khoa học 2011:17b 130-139
3 John R Harris, Michael P Torado, 1970 Migration, Unemployment and Development: A two sector Analysis, American Economic Review, Volume 60, Issue 1, P126-42
4 Michael P Torado, 1969 A model of Labor Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries, American Economic Association,
Trang 13Phương pháp nghiên cứu khoa học
New Graduates of Naresuan University, Journal of Demography Volume 26, Number 2
7 Natalie M Ferry, 2006 Factors Influencing Career Choices of Adolescents and Young Adults in Rural Pennsylvania, Journal of Extension, Volume 44, Number 3
8 Philip Kotler, Irving J Rein và Donald Haider, 1993 Marketing Places Attracting Investment, Industry, and Tourism to Cities, States, and Nations, New York: Free Press
9 Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung, 2010 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp, Đại học Kinh tế TPHCM: Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển (IDR)
NHÓM 1 11