Trang 1 NGÂN KIỀU GIẢI ĐỘC FITO PHARMA Trang 2 I.TỔNG QUAN •Theo YHCT , “chứng cảm mạo” là hậu quả của ngoại tà xâm nhập vào cơ thể chúng ta gây nên khi có sự thay đổi thời tiết hoặc sứ
Trang 1NGÂN KIỀU GIẢI ĐỘC
FITO PHARMA
Nhóm 4 Tổ 7 Đỗ Bá Sắc
Nguyễn Thị Dương
Trang 2I.TỔNG QUAN
xâm nhập vào cơ thể chúng ta gây nên khi có sự thay đổi thời tiết hoặc sức đề kháng của cơ thể suy giảm
bệnh cảm lạnh và phong nhiệt gây bệnh cảm nóng , cảm cúm
chứng chính : phát sốt , có mồ hôi , đau đầu , hơi sợ gió , lạnh , miệng khát , đau họng hoặc ho
Trang 3• Trong YHCT dùng các bài thuốc “ tân lương giải biểu “ để điều trị
chứng “cảm mạo phong nhiệt” hay ôn bệnh ở giai đoạn đầu Một trong bài cổ phương hay được sử dụng đó chính là “ Ngân kiều tán “
do Danh y Ngô Cúc Thông đời nhà Thanh lập ra trong tác phẩm “ Ôn bệnh điều biện “
• Theo YHCT bài thuốc “ Ngân kiều tán “ có tác dụng tân lương giải biểu , thanh nhiệt giải độc , tuyên phế lợi yết Dựa trên bài cổ
phương này , công ty CPDP Fito Pharma đã nghiên cứu và cho ra đời chế phẩm “ Ngân kiều giải độc “ với dạng bào chế hiện đại là viên
nang , giúp thuận tiện cho người sử dụng
Trang 4II.SẢN PHẨM
• 1.Thành phần
• 2.Phân tích bài thuốc
• 3.Công năng
• 4.Chỉ định
• 5.Chống chỉ định
• 6.Liều dùng , cách dùng
Trang 51.THÀNH PHẦN
Công thức bào chế cho 1 viên nang
Thành phần Hàm lượng
• Kim ngân (Flos Lonicerae) 284 mg
• Liên kiều (Fructus Forsythiae) 284 mg
• Cát cánh (Radix platycodi grandiflori) 240 mg
• Ngưu bàng tử (Fructus Arctii) 180 mg
• Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 140 mg
• Đạm đậu xị (Semen Sojae praeparata) 200 mg
• Kinh giới (Herba Elsholtziae ciliatae) 160 mg
• Đạm trúc diệp (Herba Lophatheri) 160 mg
• Bạc hà (Herba Menthae arvensis) 24 mg
• Tá dược vừa đủ 01 viên nang
Trang 62.PHÂN TÍCH BÀI THUỐC
• Dựa trên bài thuốc : “ Ngân kiều tán “
• Thành phần công thức
+ Liên kiều 40g + Trúc diệp 16g
+ Kim ngân hoa 40g + Cam thảo 20g
+ Cát cánh 24g + Kinh giới tuệ 16g
+ Bạc hà 24g + Đạm đậu xị 20g
+ Ngưu bang tử 24g
Tác dụng : tân lương , thấu biểu , thanh nhiệt , giải độc
Cách dùng : Tất cả sao ròn , tán bột , mỗi ngày uống 20g , chia 2 lần Có thể dùng dưới dạng thuốc sắc
Trang 7NGÂN KIỀU TÁN
Vai trò trong bài thuốc Vị thuốc Tính vị , quy kinh Tác dụng Hình ảnh
Quân
Kim ngân hoa Vị đắng , tính hàn
QK Phế , vị tâm tỳ Thanh nhiệt giải độc
Liên kiều Vị đắng , tính hàn QK Tâm Can BQ giải phong nhiệt ở biểu Thanh nhiệt , giải độc ,
Thần Bạc hà
Vị cay , tính lương
QK Phế , Tâm , Can Trừ phong , giảm đau Giải cảm nhiệt
Thần Kinh giới Vị cay , tính ôn QK phế can Phát hãn Giải biểu
Trang 8Thần Đạm đậu xị (đậu đen) Vị đắng , tính hàn
QK Phế , vị Giải cảm , trừ phiền
Thần + Tá Ngưu bàng tử Vị cay đắng , tính hàn
QK phế vị
Tán phong nhiệt ,
thanh nhiệt giải độc ,
tuyên phế
Tá Cát cánh Vị cay , tính ôn
QK Phế , tỳ , vị Khử đàm , chỉ khái , tuyên phế
Tá Trúc diệp Vị ngọt , tính hàn
QK Tâm , phế , vị Thanh nhiệt , sinh tân
Tá + Sứ Cam thảo Vị ngọt , tính bình
QK Phế , Tâm Ích khí , nhuận phế , chỉ khái
Trang 9Bảng so sánh thành phần và hàm lượng của 2 bài thuốc
Vị thuốc trong bài Ngân kiều tán Ngân kiều giải độc F
Bạc hà 0,107 0,01
Trang 10• Nhận xét : qua bảng trên , ta thấy được sản phẩm vẫn giữ nguyên
phương thuốc chỉ có thay đổi về hàm lượng các thành phần , trong đó đáng chú ý nhất là “ bạc hà “ khi đã giảm hàm lượng đáng kể
=> Mục đích : chữa sốt cao có mồ hôi
Trang 113.CÔNG NĂNG
Bài thuốc Ngân kiều giải độc có tác dụng tân lương giải biểu, thanh nhiệt giải độc, tuyên phế lợi yết
Trang 124.CHỈ ĐỊNH
Viên nang “NGÂN KIỀU GIẢI ĐỘC – f “ được sử dụng trong những trường hợp cảm mạo phong nhiệt, phát sốt, nhức đầu, ho, miệng khô, họng đau
Trang 135.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Trẻ em dưới 4 tuổi
Phụ nữ có thai
Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
Các đối tượng mắc các chứng trạng sau:
- Tỳ vị hư hàn với các biểu hiện: đau bụng, bụng đầy trướng, kém ăn, nôn mửa, tiêu chảy hoặc lỵ kéo dài
- Âm hư nội nhiệt với các biểu hiện nóng từng cơn, sốt ban đêm, hoặc lòng bàn tay chân nóng,
- Mụn nhọt đã vỡ hoặc vết loét lâu liền miệng
Trang 146 LIỀU DÙNG – CÁCH DÙNG
• Trẻ em từ 4 tuổi đến dưới 7 tuổi: uống mỗi lần 1 viên, ngày 2 – 3 lần
• Trẻ em từ 7 tuổi đến dưới 16 tuổi: uống mỗi lần 2 viên, ngày 2 – 3 lần
• Người lớn và trẻ em 16 tuổi trở lên: uống mỗi lần 3 viên, ngày 2 – 3 lần
• Uống thuốc sau bữa ăn với nước ấm
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO
• 1,Dược học cổ truyền – Nhà xuất bản y học – PGS.TS Phạm Xuân Sinh
• 2,Phương tễ học – Nhà xuất bản y học – PGS.TS Nguyễn Nhược Kim
Trang 16CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE