Trang 1 Lời nói đầuHiện nay chúng ta đang bớc vào những năm đầu của thế kỷ thứ 21, thế kỷcủa công nghệ thông tin của khoa học kỹ thuật hiện đại.Đứng trớc những biếnđộng to lớn đó nền kin
Trang 1Lời nói đầu
Hiện nay chúng ta đang bớc vào những năm đầu của thế kỷ thứ 21, thế kỷ của công nghệ thông tin của khoa học kỹ thuật hiện đại.Đứng trớc những biến
động to lớn đó nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng về nhiều mặt Tuy nhiên Việt Nam ta vẫn còn trong tình trạng tụt hậu rất nhiều so với các n -
ớc trong khu vực và trên thế giới.Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn , nền kinh
tế vẫn còn trong giai đoạn hội nhập và phát triển.Nhng có thể nói đó cũng là một
b-ớc tiến rất quan trọng,bởi so với những năm trb-ớc đây,khi đất nb-ớc ta vẫn còn trong tình trạng tập trung quan liêu bao cấp thì vấn đề về lợi nhuận cha thực sự đợc coi trọng, cha đợc coi là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất,kinh doanh,là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Vì vậy nó gây nên tình trạng các doanh nghiệp cũng nh ngời dân mạng nặng
t tởng ỷ lại vào nhà nớc mà không tự đứng vững trên đôi chân của mình.Không phát huy đợc khả năng sáng tạo, cũng nh tính tự giác làm việc.Bởi vấn đề về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận cha đợc đề cập một cách rõ ràng , đúng đắn và khoa học.Các doanh nghiệp làm ăn phát đạt cũng nh các doang nghiệp làm ăn thua lỗ đều đợc h- ởng thành quả nh nhau do cách phân phối lợi nhuận một các bình quân - Đó là đặc trng của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp.Và vì vậy nó đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Ngày nay, đất nớc ta đang trong thời kỳ quá độ từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết và quản lý của nhà nớc.Một vấn đề quan trọng là tập trung mọi tiềm lực để phát triển nền kinh tế đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu.Muốn vậy thì
ta không thể mong chờ vào sự giúp đỡ của bất kỳ một quốc gia hay một tổ chức nào
mà phải tự thân vận động.Phải có những chính sách kinh tế phù hợp với tình hình ,
điều kiện của nớc mình.Tuy nhiên để thực hiện đợc những chính sách kinh tế đó cần phải có một lực lợng lãnh đạo có đủ năng lực để tìm hiểu , để nhận thấy đợc bản chất bên trong của nền kinh tế thị trờng,để thấy đợc yếu tố thúc đẩy nền kinh tế phát triển - đó chính là lợi nhuận Vây lợi nhuận là gì ? bản chất của nó nh thế nào ? tại sao lợi nhuận lại đợc coi là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển ? Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay ra sao.
Để làm rõ những vấn đề trên em đã chọn đề tài :Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng”
Đây là một vấn đề lớn ,việc nghiên cứu phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa những học thuyết ,những quan điểm trớc Mác với những quan điểm của Mác và tình hình thực tiễn ở nớc ta hiện nay Với vốn kiến thức còn hạn chế ,em tin rằng bài viết của em
sẽ còn nhiều thiếu sót vì vậy em rất mong đợc sự góp ý của thầy Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2CHƯƠNG I
Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
I Nguồn gốc của lợi nhuận
Từ cuối thế kỷ XVI đến cuối XIX chứng kiến một giai đoạn pháttriển của văn minh nhân loại kết thúc thời kỳ thống trị tuyệt đối của lao độngthủ công, công cụ thô sơ và quan hệ bóc lột bằng địa tô chuyển sang thời kỳ
sử dụng máy móc ngày càng rộng rảI và hiện đạI với nhiều kiểu quan hệ vơInhau giửa ngời với ngời.Theo đó các t tởng kinh tế củng phát triển mạnh mẽ
Từ chổ là những t tởng rời rạc nó trở thành hệ thống thành lý thuyết, họcthuyết, phản ánh những lợi ích khác nhau của các giai cấp khác nhau Sự thaythế quan hệ sản xuất thống trị phonbg kiến đạI diện lợi ích của vua chúa, địachủ phong kiến bằng quan hệ, sản xuất t bản chủ nghĩa đạI diẹn cho giai cấp tsản đòi hỏi phảI có các học thuyết kinh tế, nhằm chỉ đạo hoạt động kinhdoanh của các nhà t sản và làm cơ sở cho các chính sách của Nhà nớc t sản.Trong thời kỳ này có những lý thuyết học thuyết, nói về lợi nhuận, nhng vớinhững thời gian không gian khác nhau mà họ đa ra những quan niệm khácnhau
1 Học thuyết kinh tế Trọng thơng
Chủ nghĩa trọng thơng hay trờng phai scoi trọng thơng mạI là hệthống t tởng kinh tế đầu tiên của giai cấp t sản ra đời trong thời kỳ tan rả củaphơng thức sản xuất phong kiến, phát sinh phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trờng Nó ra đờivào khoảng những năm 1450, phát triển tới những năm 1650 và sau đó bị suy
đồi.Về mặt lịch sử đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của Chủ nghĩa t bản, đểcho chủ nghiã t bản ra đời cần phảI có hai đIũu kiện: Một là phảI tích luỹ đợcmột số tiền lớn vao tay giai cấp t sản để sản xuất kinh doanh theo phơng thứcsản xuất t bản chủ nghĩa Hai là, phảI có một số đông ngời lao động bị tớc hết
t liệu sản xuất buộc phảI bán sức lao động, trở thành lao động làm thuê Vìvậy, vân đề tích luỹ tiền tệ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong sự ra đời củachủ nghĩa t bản
Trong thời kỳ đầu của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa vì sản xuấtcha phát triển, để có tiền tệ tích luỹ phảI thông qua hoạt động thơng mạI, mua
Trang 3Đặc biệt với sựu khám phá ra châu Mỹ, một làng sóng du thơng phát triểnmạnh mẻ từ châu Mỹ vè châu Âu ĐIều này chứng tỏ vai trò quan trọng của tbản thơng nghiệp Nó đòi hỏi phảI có lý thuyết kinh tế chỉ đạo hớng dẩn hoạt
động thơng nghiệp Học thuyết kinh tế Trọng thơng xuất hiện có những đặc
đIúm sau
Thứ nhất, học thuyết kinhté Trọng thơng đánh giá cao vai trò của tiền
tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của của cảI, Nhà nớc càng nhiều tiền cànggiàu.Hàng hoá chỉ là phơng tiện làm tăng khối lợng tiền tệ Các nhà kinh tếhọc đả xây dựng lý thuyết tiền tệ Họ đả coi tiền tệ là tiêu chuẩn giàu có củacủa cảI, là phơng tiện, phơng tiện cất trữ và phơng tiện để thu đợc lợi nhuận
Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phảI thông qua hoạt động thơng mạI,
mà trớc hết là ngoạI thơng Họ cho rằng “ Nội thơng là hệ thống ống dẩn,ngoạI thơng là máy bơm: Muốn tăng của cảI phảI co ngoạI thơng nhập dầncủa cảI qua nội thơng ”.Trong ngoạI thơng phảI thực hiện xuất siêu
Thứ ba, học thuyết kinh tế Trọng thơng cho rằng lợi nhuận là do lỉnhvực lu thông mua bán trao đổi sinh ra Nó là kết quả của việc mua ít bánnhiều, mua rẻ bán đắt mà có
Thứ t, tích lũy tiền tệ chỉ thực hiện đợc dới sự giúp đở của Nhà ớc.Trong đIũu kiện mới ra đời còn non yếu, chủ nghĩa t bản chỉ có thể tồn tạI
N-và phát triển đợc với sự ủng hộ N-và giúp đở cùa Nhà nớc
Thứ năm, Hệ thống quan đIểm của chủ nghiã Trọng thơng còn kém
vê tính lý luận về tính lý luận, cha biết đến quy luật kinh tế Những đề xuấttrong chính sách của họ thiên về tổng kết kinh nghiệm thực tiển
Mặc dù cha biết đến quy luật kinh tế mà còn hạn chế về tính lý luậnnhững hệ thống quan đIểm học thuyết kinh tế trọng thơng đả tạo ra những tiền
đề lýa luận kinh tế xã hội cho các lý luận kinh tế thị trờng sau này phát triển
ĐIều này thể hiệ ở chổ học đua ra quan đIểm sự giàu có không phảI là giá trị
sử dụgn mà là giá trị, là tiền Mục đích hoạt động của kinh tế hàng hoá, kinh
tế thị trờng là lợi nhuận, các chính sách kinh tế của Nhà nớc t sản nh thuếquan, bảo hệ có tác dụng rút ngắn quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủnghĩa t bản t tởng nhà nớc can thiệp vào kinh tế đợc kinh tế học t sản hiện đạIvận dụng
2 Học thuyết kinh tế cổ đIển
Cuối thế kỷ XVIII, ở nớc Anh và Pháp học thuyết kinh tế Cổ đIển xuấthiện Vào thời kỳ này, với đà phát triển của lực lợng sản xuất, sau khi tích kũy
đợc khối lợng tiền tệ lớn, giai cấp t sản tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất.Vì vậy, các công trờng thủ công trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông
Trang 4nghiệp phát triển mạnh mẻ Diển ra việc tớc đoạt ruộng đất của nông dân,hình thành giai cấp vô sản và chủ chiếm hữu ruộng đất.
Nừu trong thời kỳ chủ nghĩa Trọng thơng, sự hoạt động của t bản chủyếu là lỉnh vực lu thông, thì do kết quả sự phát triển của công trờng thủ công,
t bản đả chuyển sang lĩnh vực sản xuất Nhiều vấn đề của kinh tế của sản xuất
đặt ra vợt quá khả năng giảI thích lý thuyết chủ nghĩa Trọng thơng ĐIều đóphảI có lý thuyết kinh tế mới soi đờng Học thuyết kinh tế Cổ đIún xuất hiện
và có những đặc đIểm sau
Lần đầu tiên họ xây dựng một hệ thống các phạm trù và quy luật củanền kinh tế thị trờng, nh phạm trù giá trị, giá cả, lợi nhuận, tiền lơng, địa tô,lợi tức, các quy luật giá trị cung cầu, lu thông tiền tệ…
Lần đầu tiên họ áp dung phơng pháp trừu tợng hoá nghiên cứu cacmối liênhệ nhân qủa để vạch ra bản chất và các quy luật vận động của quan hệsản xuất T bản chủ nghĩa
Họ ủng hộ t tởng tự do kinh tế, chống lạI sự can thiệp cua nhà nớcvào kinh tế
Tuy vậy, những kết luận của họ mang tính phi lịch sử, lẩn lộn giữayếu tố khoa học và yếu tố tầm thờng
ở nớc Anh học thuyết kinh tế cổ đIển bắt đầu từ William Petty và kếtthúc ở D Ricardo ậ Pháp bắt đầu từ Boiguillebert kết thúc ở SimondeSismondi
Lý thuyết về địa tô, lợi tức và giá cả ruộng đất của William Petty
Lý thuyết đIạ tô của W.Petty đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị– lao động Ông coi địa tô là giá trị nông sản phẩm sau khi đả trừ đI các chiphí sản xuất, mà chi phí gồm chi phí về giống và tiền lơng Về thực chất, địatô là giá trị dôI ra ngoàI tiền lơng, tức là sản phẩm của lao đọng thặng d Ôngnghiên cu chi tiết địa tô chênh lệch và chỉ ra là, các mảnh ruộng xa gần khácnhau mang lạI thu nhập khác nhau Tuy nhiên, Ông cha nghiên cứu địa tôtuyệt đối
Gắn với địa tô tuyệt đối là vấn đền lợi tức, theo ông ngời có tiền cóthể sử dụng nó băng hai cách để có thu nhập Cách thứ nhất là dùng tiền mua
đất đai, nhờ đó có địa tô Cách thứ hai là mang gửi vào ngân hàng để thu lợitức Nh vậy lợi tức là thu nhập phát sinh của địa tô Muốn xác định lợi tứcphảI dụa vào địa tô, mức cao hay thấp của lợi tức phụ thuộc vào diều kiện sảnxuất nông nghiệp quyết định
Ông cho rằng bán ruộng đất là bán quyền nhận địa tô Vì vậy giá cả
Trang 5Giá cả ruộng đất = địa tô x 20
Con số 20 là ông dựa vào tàI liệu thống kê dân số Ônhg thấy trong mộtgia đình, con 7 tuổi, cha 27 tuổi, ông 47 tuổi Họ cách nhau 20 tuổi và cònsống với nhau 20 năm nữa Do vậy, ông đả lấy số 20 để tính giá cả ruộng đất
Đây là đIều không đúng
Tóm lạI, mặc dầu các quan đIểm của W Petty còn đang chuyển dần từchủ nghĩa Trọng thơng sang kinh tế cổ đIển, nhng ông đả có nhiều đóng gópquan trọng trong việc xây dựng những nguyên lý kinh tế ch8ính trị t sản cổ
đIển sau này, lý thuyết tiền lơng và lợi nhuận của A.R.J.Turogt ủng hộ quan
đIểm “ quy luật sắp về tiền lơng ” Ông cho rằng tiền lơng của công nhân phảIthu hẹp ở mức t liệu sinh hoạt tối thiểu Nguyên nhân là ở chổ cung lao độngluôn luôn lớn hơn cầu về lao động Vì vậy công nhân cạnh tranh với nhau để
có việc làm, nhà t bả có đIều kiện trả lơng ở mức thấp tối thiểu Vì trả lơng ởmức tối thiểu nên sản phẩm lao động của công nhân nông nghiệp bằng tổngcủa tiền lơng và sản phẩm thuần tuý ậ đây tiền lơng công nhân là thu nhậptheo lao động còn sản phẩm thuần tuý là thu nhập của nhà t bản gọi là lợinhuận Vậy lợi nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra
Mặc dầu ủng hộ quan đIểm sản phẩm thuần tuý chỉ tạo ra trong nôngnghiệp, song A.R.J.Turgot đả đặt cơ sở phân tích lợi nhuận trong công nghiệp.Theo ông, giả sử trong công nghiệp t bản là 100000 nếu t bản mua một mộtmảnh ruộng thì anh ta sẽ thu đợc địa tô là 1000 đó là sản phẩm thuần tuý do
t bản của anh ta thu đợc Ngoài ra ông còn đặt mầm mống về t tởng lợ nhuậnbình quân và xu hớng giảm sút tỷ suất lợi nhuận
Lý thuyết về giai cấp và thu nhập của A.Smith
Công lao của A.Smith là đả dựa vào sở hữu để phân chia xã hội thành
ba giai cấp: Giai cấp địa chủ là ngời chiếm hữu ruộng đất, các nhà t bản côngnghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp và giai cấp công nhân làm thuê Mổi giaicấp sẽ nhận đợc một bộ phận thu nhập tơng ứng từ trong tổng thu nhập của xãhội Giai cấp chiếm hữu ruộng đất đợc địa tô, giai cấp các nhà t bản nhận đợclợi nhuận, công nhân nhận đợc tiền lơng
A.Smith cho rằng trong giá trị hàng hoá do ngời công nhân tạo ra, anh
ta chỉ nhận đợc một phần tiền lơng, phần còn lại là địa tô và lợi nhuận của tbản Lý thuyết tiền lơng, lợi nhuận, địa tô của ông đợc xây dựng trên cở sở lýthuyết giá trị – lao động Theo ông địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sảnphẩm lao động Về mạ lợng nó là số dôI ra ngoàI tiền lơng công nhân và lợinhuận t bản Về mặt chất nó phản ánh quan hệ bóc lột ông đả phân biệt địa tô
và tiền tô Theo ông tiền tô bằng địa tô công với lợi tức t bản đầu t cảI tạo đất
Trang 6đai ĐIều này tiến bộ hơn trờgn pháI trọng nông vì trờng pháI trọng nông chorằng, toàn bọ sản phẩm thuần tuý là do tự nhiên mang lạI Theo A Smith mức
địa tô thu nhập của các mảnh ruộng quyết định sản phẩm thuần tuý Tuy nhiên
ông còn cho rằng sở dĩ nông nghiệp có địa tô, vì lao động nông nghiệp cónăng suất cao hơn công nghiệp và ông phủ nhận địa tô tuyệt đối Theo ôngnếu thừa nhận địa tô tuyệt đối là vi phạm quy luật giá trị Nếu nh địa tô làkhoản khấu trừ đầu tiên thì lợi nhuận là khoản khấu trừ thúa hai vào sản phẩmcủa ngời llao động, chúng đêud có chung nguồn gốc là lao đông không đợc trảcông của công nhân Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà tbản hoạt động bằng tiền đI vay phảI trả cho chủ nó để đợc sở hữu t bản Ông
đả nhìn thấy bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận và xu hớng tỷ suất lợi nhuậngiảm sút do khối lợng t bản đầu t tăng lên
Học thuyết kinh tế của D Ri cardo
D Ri cardo phát triển quan đIúm A Smith về những thu nhập lần đầucủa ba giai cấp cơ bản trong xã hội Lý thuyết thu nhập của ông đợc xây dựngtrên cơ sở lý thuyết giá trị – lao động Về lợi nhuận D Ri cardo thấy rằng lợinhuận là số còn lạI ngoàI tiền lơng mà nàh t bản trản cho công nhân Ông đảthấy xu hớng giảm sút tỷ suất lợi nhuận và giảI thích nguyên nhân của sựgiảm sút nằm trong sự vận động, biến đổi thu nhập giữa ba giai cấp địa chủ,công nhân và nhà t bản Ông cho rằng do vậy quy luật màu mở đất đai ngàycàng giảm, giá cả nông sản tăng lên làm cho tiền lơng công nhân tăng và địatô tăng lên, còn lợi nhuận không tăng Nh vậy địa chủ là ngời có lợi, côngnhân không có lợi củng không bị hạI, còn nhà t bản có hạI vì tỷ suất lợi nhuângiảm xuống Sự phân tích đạI tô của D Ri cardo ĐIúm nổi bật của lý thuyết
địa tô là ông phân tích lý thuyết trên cơ sở lý thuyết giá trị – lao động Ônglập luận rằng do “ đất đai canh tác hạn chế ” độ màu mở đất đai giảm sút “năng suất đầu t bất tơng xứng ” trong khi đó dân số tăng nhanh làm cho nạnkhan hiếm t liệu sinh hoạt là phổ biến trong mọi xã hội ĐIều này buỗcã hộiphảI canh tác trên ruộng đất xấu Vì canh tác trên ruộng đất xấu nên giá trịnông sản phẩm do hao phí lao động trên ruọng đất xấu nhất quyết định Vìvậy ở những ruộng đất tốt, trung bình cùng với mức đầu t chi phí sẻ thu đợc l-ợng sản phẩm lớn hơn so với ruộng đất xấu Khoảng chênh lệch đó trả cho địachủ gọi là địa tô Củng nh A Smith, D Ri cardo đả phân biệt đợc địa tô vàtiền tô địa tô là việc trả công cho những khả năng thuầm tuý tự nhiên NgoàI
địa tô tiền tô còn bao gồm cả lợi nhuận do t bản đầu t vào ruộng đất Các nhàkinh tế khác cho rằng địatô là dấu hiệu sự giàu có của xã hội Ngợc lạI D
Trang 7phì nhiêu, màu mở, ngời ta không cần phảI canh tác trên ruộng đất xấu Dovậy địa tô giảm giá cả nông sản phẩm giảm, địa tô càng cao thì xã hội càngthiếu nông sản phẩm Với sự phát triển cảu khoa học kỷ thuật, tăng mùa mở
đất đai sẻlàm cho địa tô giảm đi Hạn chế quan trong nhất trong lý thuyế địatô của D Ricardo là ông không thừa nhậ đaịa tô tuyệt đối Ông củng cho rằng,thừa nhận địa tô tuyệt đối là vi phạm quy luật giá trị
3 Học thuyết kinh tế thời kỳ hậu cổ đIển
Thời kỳ hậu cổ đIún bắt đầu từ những năm 30 của thế kỷ XIX Vaò giai
đoạn này kinh tế học cổ điển bị suy đồi Các nhà kinh tế học t bản gọi nó là sự
“ suy vong suy đồi lão hoá của kinh tế học cổ đIển “ Karl Mark gọi là “sựtầm thờng hoá kinh tế chính trị t sản cổ đIển
Những đặc đIểm cơ bản của các học thuyết kinh tế thời kì hậu cổ đIển
là :
Thứ nhất , các các nhà kinh tế học kế tục A.Smith và D.Ricardo đã xarời phơng pháp luận của trờng pháI cổ đIển Họ xa rời phơng pháp trừu t-ợng hoá khoa học không đI sâu phân tích bản chất sự vật hiện tợng mà chỉphân tích có tính chất hời hợt bên ngoàI đặc biệt là áp dụng tâm lý chủ quantrong phân tích kinh tế , coi kinh tế chính trị là khoa học nghiên cứu về đạo
đức xã hội
Thứ hai, họ không phát triển quan đIểm kinh tế của trờng pháI cổ
đIển ,đặc biệt là nguyên lý giá trị –lao động
Thứ ba, các quan đIểm kinh tế của họ có tính chất biện hộ cho sự tồntạI của chủ nghĩa t bản
Lý thuyết gía trị cuả Thomars Robert Malthus
Thomars Robert Malthus đã sử dụng nghĩa thứ hai của A.Smith về giátrị và bổ sung định nghĩa này ĐIều đó làm cho quan đIểm về giá trị củaThomars Robert Malthus xa rời quan đIểm giá trị –lao động Nh đã biếtA.Smith có hai định nghĩa về giá trị hàng hoá Thomars Robert Malthus ủng
hộ định nghĩa cho rằng :”giá trị do lao động mà ngời ta có thể mua đợc bằnghàng hoá này quyết định “ ông bổ sung thêm là “lao động mà hàng hoá có thểmua đợc bằng những chi phí để sản xuất ra nó Các chi phí này bao gồm: chiphí về lao động sống ,lao động vật hoá cộng với lợi nhuận t bản ứng trớc “
Nh vậy nguồn gốc của giá trị theo Thomars Robert Malthus là các chi phí vềlao động sống , lao động vật hoá và lợi nhuận t bản ứng trớc ở đây ông coi lợinhuận là khoản dôI ra ngoàI chi phí về lao động sống và lao động vật hoá chứkhông phảI là khoản dôI ra từ lao động sống, đIều đó thể hiện ông xa rời lýthuyết giá trị-lao động
Trang 8Lý thuyết lợi nhuận của Jean Bapties Say
Trong lịch sử cho đến thời kỳ Say có nhiều cách giảI thích lợi nhuận”lợinhuận do lu thông tạo ra, do mua rẻ bán đắt mang lạI””lợi nhuận do sự tiếtdụng, tiết kiệm nhịn ăn, nhịn tiêu của nhà t bản”, lợi nhuận là hiệu suất đầu tcủa t bản mang lại Quan điểm cuối cùng của Say ủng hộ Theo ông nếu đầu tthêm t bản vào sản xuất sẽ làm tăng thêm sản phẩm phù hợp với phần tăngthêm về giá trị Nh vậy ông giải thích lợi nhuận dựa vào quan điểm hiệu suất
đầu t t bản Ông còn phân biệt nhà t bản với nhà kinh doanh Theo ông nhà tbản chính là ngời có t bản cho vay để thu lợi tức, còn nhà kinh
doanh là ngời mạo hiểm trong cuộc chơi Họ vay t bản thúc công nhânsản xuất ra hàng hoá bán trên thi trờng.Vì vậy nhà kinh doanh cũng lao động
nh công nhân, lợi nhuận do anh ta thu đợc cũng giống tiền lơng công nhân.Đó
là tiền lơng của ngời quản lý kinh doanh
4 Học thuyết kinh tế kiểu t sản
cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 diễn ra dẫn đến sựthay đổi đáng kể về kinh tế xã hội Giai cấp t sản và giai cấp vô sản đã trởthành các giai cấp cơ bản của xã hội Nền sản xuất máy móc ra đời làm cho sựphụ thuộc của công nhân và nhà t bản từ hình thức thành thực tế Sự bần cùnghoá giai cấp vô sản, thất nghiệp, vô chính phủ, phân hoá giai cấp ngày càngtăng lên ở các nớc có sự phát triển của chủ nghĩa t bản yếu và bớc vào cáchmạng công nghiệp với nền sản xuất nhỏ chiếm u thế thì những mâu thuẫn xãhội diễn ra càng gay gắt hơn từ đó xuất hiện phê phán chủ nghĩa t bản theoquan đIểm tiểu t sản Học thuyết kinh tế tiểu t sản xuất hiện các đạI biểu củatrờng pháI này là Simonde de Sismondi, Piess Joseph Proudon
Lý thuyết về tiền lơng và lợi nhuận và địa tô của Sismondi
Theo ông ngời công nhân là ngời tạo ra của cảI vật chất Sản phẩm lao
động của ngời công nhân chia thành hai bộ phận Trong đó tiền lơng là thunhập lao động của công nhân Phần siêu giá trị hình thành nên lợi nhuận của tbản và địa tô của địa chủ là thu nhập không lao động hay là sự bóc lột đôí vớigiai cấp công nhân Ông gọi đó là tai hoạ kinh tế đối với giai cấp công nhân.Theo ông tiền lơng phải bằng toàn bộ giá trị sản phẩm lao động của ngời côngnhân Ông chỉ ra quá trình tích tụ t bản làm cho giai cấp công nhân bị bầncùng hoá còn giai cấp t sản thì ngày càng giàu có Đó là đặc trng của chủnghĩa t bản
Mặc dù cho rằng địa tô là quà tặng của tự nhiên nhng ông chỉ ra là.Ruộng đất xấu củng phảI nộp tô, đIều này là mầm mống t tởng địa tô tuyệt
Trang 95 Học thuyết kinh tế Mac- Lê Nin
Đến những năm 40 thế kỷ XIX Chủ nghĩa t bản đả giành đợc địa vị Sự
ra đời của chủ nghĩa t bản đã làmthay đổi căn bản cơ cấu giai cấp xã hội.Trong xã hội t bản, có hai giai cấp cơ bản là giai cấp t sản giữ vị trí thống trị
và giai cấp vô sản bị thống trị đả làm tăng những mâu thuảan vốn có của nó
đặc biệt làm mâu thuẩn giữa giai cấp t sản và vô sản phong trào đấu tranh củagiai cấp vô sản chống lạI áp bức bóc lột t bản chủ nghĩa càng lên cao; ĐIểnhình là khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyon nớc Pháp, phong trào hiến chơng ở Anhtrong những năm 30-40 của thế kỷ XIX Phong trào đấu tranh của giai cấp vôsản đi từ tự phát đến tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị Từ
đó, đòi hỏi phảI có lý luận cách mạnglàm vủ khí t tởng cho giai cấp vô sản.Chủ nghĩa Marx ra đời
Karl Marx ( 1818-1838 ) và Friedrich- Engels (1820-1895 ) là nhữngngời sáng lập ra chủ nghĩa Marx
Chủ nghĩa Macxit phát sinh là sự tiếp tục trực tiếp của triết học cổ đIún
Đức, kinh tế chính trị cổ đIển Anhvà chủ nghĩa xã hội không tởng Đồng thời,chủ nghĩa Marx bao gồm ba bộ phận là triết học, kinh tế chính trị và chủnghĩa xã hội khoa học
Triết học là sự kế tục triết học duy vật của Feuerbad và triết hcọ biệnchứng của Heghen Marx, Engels đả vận dụng phép biện chứng vào phân tích
sự phát triển của xã hội loàI ngời; Trên cơ sở đó, xây dựng nên chủ nghĩa duyvật lịch sử
Kinh tế chính trị học Macxit là những biện chứng kinh tế về tính chấtquá độ lịch sử của chủ nghĩa t bản và tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
và chuyển tới chủ nghĩa cộng sản Đòng thời đó củng lạ kế thừa và phát triểnnhững thành tựu của kinh tế chính trị t sản cổ đIển về hệ thống coi phạm trù
và quy luật của nền kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa
Lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Macxit là hoàn thiện lý luậnchủ nghĩa xã hội không tởng Pháp
Lý thuyết chủ nghĩa Mac bảo vệ lợic ích của giai cấp vô sản, có tínhgiai cấp và có tính Đảng cao Vì vậy, từ khi ra đời đến nay, mó là đối tợng phêphán của t tởng t sản Quá trình phát triển chủ nghiã Mac nói chung và kinh
tế chính trị học Macxit nói riêng
Quan niệm của chủ nghĩa Marx về lợi nhuận và giá trị thặng d:
ở “ bề ngoàI xã hội” thì không có giá trị thăng d mà chỉ có lợi nhuậnthôI Lợi nhuận có nghĩa trực tiếp là gì?
Thứ nhất, đó là sự tăng thêm ngoài chi phí sản xuất
Trang 10Thứ hai, đó là mức lớn lên của toàn bộ t bản ứng trớc Lợi nhuận hkôngnằm trong chi phí sản xuất; Ngợc lạI, một bộ phận hàng hóa tạo thành lợinhuận, vè có bộ phận khác đả bù đắp đủ số t bản chi phí vào sản xuất T bản
đả chi phí vào sản xuất quya trở về nhà t bản cùng với số tăng thêm, còn toàn
lý thuyết giá trị – lao động K Marx giai r quyết hệ thống các phạm trù vàquy luật kinh tế khác
-K Marc vạch rỏ nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng d ( m ) Đó là
bộ phận lao động không đợc trả công do ngời công nhân tạo ra bị nhà t bảnchiếm đoạt: Lê nin đánh giá cao lý thuyết thặng d Theo ông, đó là viên đátảng của học thuyết kinh tê K.Marx
-K.Marx chỉ ra bản chất của tiền lơng là giá cả sức lao động, chứ khôngphảI giá cả lao động CáI mà ngời công nhân bán và nhà t bản mua là sức lao
động Nhờ mua đợc sức lao động, nhà t bản mới chiếm đoạt một phần giá trịmới do ngời công nhân tạo ra trong sản xuất tơng ngs với phần giá trị thặng d
-K.Marx là ngời đầu tiên phân chia t bản thành t bản bất biến và t bảnkhả biến vạch rỏ vai trò từng bộ phận t bản trong quá trình sản xuất ra giá trịthặng d
- K.Marx phân tích tích lũy t bản chủ nghĩa trong đIều kiện nâng caocấu tạo hữu cơ của t bản bất biến dẩn đến nạn nhân khấu thừa tơng đối và bầncùng hóa giai cấp vô sản Do đó, làm cho mâu thuẩn cơ bản của chủ nghĩa tbản ngày càng sâu sắc
- K.Marx đả chỉ ra cơ cấu chung của giá trị thặng d thành lợi nhuậnbình quân và giá trị hàng hóa thành giá trị sản xuất trong đIều kiện t bản docạnh tranh ĐIều đó có ý nghĩa khoa học và cách mạng Từ đó K.Marx giảIquyết đợc các vấn đề mà các nhà kinh tế học trớc ông không vợt qua đợc , nhlợi nhuận bình quân địa tô tuyệt đối
Trang 11- Các nhà kinh tế học trớc K Marx chỉ chú ý đến các hình thái riêngbiệt của giá trị thặng d mà không chú ý đến hình tháI chung, cáI trừu tợng,bản chất Đố là lao động không đợc trả công của công nhân do lao động sốngcủa ngời công nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm đoạt Song trong thực tế xãhội thì giá trị thặng d đợc biểu hiện dới các hình tháI cụ thể của nó nh là lợinhuận t bản công nghiệp, lợi nhuận t bản công nghiệp,lợi tức cho vay, địa tô tbản chủ nghĩa.
- K.Marx phân tích đIều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội, chỉ ra cáccân đối trong nền kinh tế và nguyên nhân của tính chu kỳ kinh tế của táI sảnxuất t bản chủ nghĩa
- Về phơng pháp luận K.Marx vận dụng phơng pháp duy vật biệnchứng, sức mạnh trừu tợng hóa để phân tich quy luật vận động của nền kinh tếhàng hóa t bản chủ nghĩa
- V.I Lê Nin tiếp tục phát triển kinh tế học của Macxit
Lê Nin đả chỉ ra tính quy luật tất yếu của việc chuyển biến từ chủ nghĩa
t bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t bản độc quyền Tích tụ, tập trung sảnxuất đạt tới một giới hạn nào đó sẻ dẩn tới sự ra đời của các tổ chức độcquyền, đó là đặc đIểm kinh tế cơ bản nhất của chủ nghĩa đế quốc Các tổ chức
độc quyền không chỉ thống trị trong sản xuất mà còn thống trị trong lĩnh vựcngân hàng Sự hợp nhất của t bản lủng đoạn ngân hàng với t bản lủng đoạncông nghiệp hình thành nên loại t bản mới đó là t bản tàI chính Các tổ chức
độc quyền bành trớng thế lực của mình ra ngoàI phạm vi quốc gia, thông quaxuất khẩu t bản, thông qua sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế Các
tổ chức đọc quyền này đấu tranh quyết liệt với nhau để phân chia các khu vực
ảnh hởng kinh tế phân chia lai lãnh thổ thế giới
Trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa t bản, tổ chức lủng đoạnluôn thu đợc lợi nhuận độc quyền cao Nhờ địa vị của mình, họ luônmua hànghóa với giá cả độc quyền thấp và bán với giá cả độc quyền cao, qua đó thu đợcnhiều lợi nhuận siêu ngạch độc quyền Thực chất hoạt động của quy luật lợinhuận độc quyền cao, quy luật giá trị độc quyền là sự biểu hiện của quy luậtgiá trị thặng d và quy luật giá trị trong giai đoạn độ quyền của chủ nghĩa tbản
6 Học thuyết kinh tế của trờng pháI cổ đIển mới.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những mâu thuẩn vốn có và nhữngkhó khăn về kinh tế của chủ nghĩa t bảnngày càng trầm trọng Khủng hoảngkinh tế, thất nghiệp càng làm tăng thêm mâu thuẩn giai cấp và đấu trnah giữagiai cấp vô sản và giai cấp t sản
Trang 12Việc chuyển biến mạnh mẻ của chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranhsang chủ nghĩa t bản độc quyền ở các nớc t bản phát triển đả làm nảy sinhnhiếu hiện tợng kinh tế mới, đòi hỏi phảI có sự phân tích kinh tế mới Một sựkiệnlịch sử trọng đạI tác động đến các t tởng kinh tế trong thời kỳ này là sựxuất hiện của chủ nghĩa Marx Với bản chất cách mạng và khoa học, lý thuyếkinh tế của Marx chỉ ra xu hớng vận động tất yếu của xac hội loàI ngời Vìvậy, nó trở thành đối tợng phê phán mạnh mẻ của các nhà kinh tế học t sản.Trớc bối cảnh đó, các học thuyết kinh tế của trờng pháI kinh tế cổ đIển tỏ rabất lực trong việc bảo vệ chủ nghĩa t bản Vì vậy đòi hỏi những học thuyếtkinh tế mới thay thế Nhiều trờng pháI kinh tế chính trị học t sản xuất hiện đểphân tích nền kinh tế học t bản chủ nghĩa Trong đó trừng pháI cổ đIển mới
đóng vai trò quan trọng
-Lý thuyết lợi tức:
Theo Bohm Bawerk, cơ cấu sản xuất t bản chủ nghĩa phụ thuộc mộtphần vào tỷ suất lợi tức Tỷ suất lợi tức là giá cả của tơng lai, là sự biểu hiệncủa giảm giá t bản thoe thời gian Theo ông các cá nhân a thích của của cảIhiện tạI hơnlà của cảI tơng lai Ngời cho vay của cảI hiện có chịu đựng một sự
hy sinh, vì họ chỉ thu lợi của của cảI đó trong tơng lai Việc trả công chi \ọ hysinh đó là lợi tức.Nó cân bằng với sự trao đổi đả đợc thực hiện
Có nhiều nhân tố ảnh hởng tới tỷ suất lợi tức
Lý do tâm lý: Sự không thể chi phối đợc trong tơng lai và sự giảm sútgiá trị t bản theo thời gian ảnh hởng đến mức lợi tức
Lý do kinh tế: căn cứ vào sự khác nhau trong quan hệ giữa các của cảI
và nhu cầu của mổi cá nhân
Lý do kỷ thuật: quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa thờng có năng suấtvật chất ( số lợng sản phẩm ) lớn hơn với lao động ngang trớc và năng suất( bằng giá trị của chúng ) có xu hớng giảm suống trong tơng lai
Do vậycó mối liên hệ nghịch giữa lợitức với cơ cấu sản xuất và độ dàIcủa thời kỳ sản xuất Nừu lợi tức giảm thì cơ cấu sản xuất và độ dàI của thời
kỳ sản xuất sẻ tăng lên vàn gợc lại
- Lý thuyết phân phối của Clark:
Trên cơ sở lý thuyế “ năng suất giới hạn” Clark đa ra lý thuyết tiền
l-ơng, địa tô, lợi tức và lợi nhuận Ông sử dụng lý thuyết “ năng lực chịu tráchnhiệm” của các nhân tố sản xuất và kết luận : Thu nhập là năng lực chỉutáchnhiệm của các yếu tố sản xuất ậ đây công nhâncó lao động, nhà t bản có tbản, địa chủ có đất đai, họ đều nhận tiền lơng, lợi tức địatô theo sản phẩm “giới hạn ” Tơng ứng Tiền lơng của công nhân bằng “ sản phẩm giới hạn ” của
Trang 13lao động , lợ tức bằng sản phẩm giới hạn của t bản, địa tô bằng sản phẩm giớihạn của đất đai Phần còn lạI là thặng d của ngời sử dụng các yếu tố sản xuấthay lợi nhuận của nhà kinh doanh Với sự phân phối nh vậy, Clark cho rằng sẻkhông còn sự bóc lột nữa.
- Lý thuyết giá trị , phân phối và trao đổi:
Lợi tức cổ phần của quốc gia vừa là sản phẩm ròng của các yếu tố sảnxuất, vừa là nguồn duy nhất của những khoản thnah toán các yếu tố đó Lợitức quốc gia phân phối thành thu nhập của ngời lao động, lợi nhuận t bản vàtiền tô ruộng đất và những cáI lợi chênh lệch khác về mặt sản xuất nó đợcphân phối một cách tỷ lệ cho nhu cầu giới hạn mà dân c có những dịch vụkhác nhau của các nhân tố sản xuất Thựctế là gới hạn của việc sử dụng cácnhân tố sản xuất bị chi phối những đIều kiện chung của câù so với cung Việcsản xuất mọi đối tợng đợc đa đến đIểm mà ở đó diển ra sự cân bằng giữa cung
và cầu Việc cung một nhân tố sản xuất càng tăng thì việc sử dụng nó cà
ng mở rộng và giá cả của cầu của nó củng giảm Tiền công của ngờilao động là những phí tổn cần thiết để nuôI dởng, giúp đở ngời lao động vàduy trì năng lực của họ Tiền công óc xu hớng di đến sự cân bằng với sảnphẩm ròng của lao động Năng suất giới hạn của lao động cao, sản phẩm ròngcủa lao động sẻ cao, mức cân bằng tiền công phụ thuộc trực tiếp vào năngsuất trung bình của nghành sản xuất mà anh ta làm việc kể cả năng suất củangời thợ Sự cạnh tranh dẩn tới chổ tiền công kiếm đợc trong một thời giannhất định đối với các công viiệc tơng tự là không bằng nhau, nhng nó tỷ lệ vớisản xuất của công nhân Sự cuốn hút lao động của một nghành công nghiệpphụ thuộc vào nhiều nguyên nhân nh sau:
-Sự không đều đặn của việc làm
-Sự khó khăn và nổ lực của ngời lao động
-Tiền công bằng tiền thu đợc
-Lợi tức là cáI giá phảI trả cho việc sử dụng t bản Nó đạt đợck ở mứccung và cầu về lao động Nừu tiết kiệm nhiêu fsẻ tăng t bản và se giảm lợi tức.Lợi nhuận là tiền thù lao thuần tuý cho năng khiếu quản lý kinh doanh, sửdụng t bản và năng lực tổ chức hoạt động công nghiệp ậ đây có hai loạI nhàkinh doanh đó là những ngời cách tân và những ngời thủ cửu Mổi loạI sẻ thu
đợc lợi nhuận khác nhau cùng về năng khiuêý kinh dianh càng đợc mở rộng
và co giản, thì nó càng không đợc chuyên môn hóa, sự khan hiếm của nhữngkhả năng tự nhiênvà những chi phí giáo dục cần thiết cho loạI lao động đó ảnhhởng đến mức lảI bình thờng của lao động giám đốc củng nh đối với nhữngtiền công bình thờng của lao đông bình thờng của lao động thành thạo
Trang 14Phân tích lợi nhuậncủa A Marshall nhấn mạnh ba đIểm:
Thứ nhất những bất bình đẳng của tỷ suất lợi nhuận bình quân hằngnăm trong các ngành công nghiệp khác nhau là do các tỷ lệ khác nhau về số l-ợng t bản, số lợng tiền công, chi phí về vật liệu và giá cả ruộng đất
Thứ hai lợi nhuận trênmổi đợt vay vốn quay trở lạI phụ thuộc vào
độdàI thời gian và tổng số lao động cần thiết cho sẹ hoàn vốn
Thứ ba nếu lợi nhuậnlà một yếu tố của giá bình thờng thì thu nhập sinh
ra từ t bản đả đầu t phụ thuộc vào cầu tơng đối về các sản phảm của nó
Đối với ruộng đất Marshall cho rằng đây là yếu tố sản xuất đặc thù
có cung không biến đổi Theo ông , giá cả cân bằng ruộng đất ( địa tô ) chịu
sự ảnh hởng của cầu, do năng suất giới hạn của ruộng đất quyết định
7 Học thuyết kinh tế của trờng pháI Keynes
Vào những năm 30 cảu thế kỷ XX, ở các nớc phơng Tây, khủnghoảng kinh tế thất nghiệp diển ra thờng xuyên và nghiêm trọng Cuộc khủnghoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ răng học thuyết “ sự đIều tiết” kinh
tế của trờng pháI cổ đIển và cổ đIển mới là thiếu tính chất xác đáng Lý thuyết
về “ bàn tay vô hình của A.Smith, học thuyêt “ cân bằng tổng quát ” của L.Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, nó không boả đảm nền kinh tế phát triển lànhmạnh Hơn nữa sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất đòi hỏi sự canthiệp ngày càng tăng của nhà nớc vào kinh tế Tất cả đIều này đòi hỏi các nhàkinh tế học phảI đa ra những lý thuyết kinh tế mới có khả năng thích ứng tìnhhình mới Từ đó xuất hiện lý thuyết kinh tế t bản chủ nghĩa có đIều tiết Ngờisáng lậplý thuyế này là John Maynard Keynes
Lợi tức:
Một sự phân tích đI sâu về lợi tức là từ sự chấp nhận phơng pháp phântích phân đoạn chủ xí nghiệp ứng ra các chi phí hoạt động ( nh tiền lơng, lảIsuất, mua nguyên liệu, trả lảI cổ phần) và các chi phí t bản ( nh mức sản phẩm
và của cảI t bả của các hãng khác) Tất cả những chi phí ấy của xí nghiệptrong thời kỳ này gọi là giá cung, tơng ứng với giá trị dự định bán các sảnphẩm làm ra Tất cả những chi phí ứng ra đó của xí nghiệp không thể đợctrang trảI ngay trong thời kỳ sản xuất sản phẩm, mà nó chỉ đợc trang trảI saukhi bán hàng ở thời kỳ sau Vì vậy phần lời đợc coi nh lợi tức trả cho các chủ
xí nghiệp ứng ra để sản xuất sản phẩm ở thời kỳ trớc Sự nghiên cứu thứ hai vềlọi tức là từ cung và cầu về tiền lơng ngời ta chuyển sang phân tích cung vàcầu về quỷ cho vay Lý thuyết này nhấn mạnh thêm vai trò của hệ thống ngânhàng, phân tích cung cầu về tráI khoản và các khoản nợ, NgoàI các động cơgiử tiền mà J M.Keynes đả nêu ra các lý thuyết còn nhấn mạnh về động cơ