Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến quan trọng, khẳng định vị thế của mình trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, cùng với tiến bộ không ngừng và vượt bậc của khoa học kĩ thuật hiện đại với sự giao lưu văn hóa, hội nhập của các nước trong khu vực và chính sách mở cửa của nước ta, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của đại dịch Covid19, nền kinh tế của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều chịu sự ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển nền kinh tế. Để đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thì các doanh nghiệp cần phải tự chủ về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư, sử dụng nguồn vốn hợp lí, tổ chức sản xuất hiệu quả, đảm bảo đầu ra cho tiêu thụ sản phẩm, tận dụng được các cơ hội kinh doanh từ thị trường. Để doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận, việc làm sao để tiết kiệm được chi phí sản xuất luôn là vấn đề mà các nhà quản trị doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Vì vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Từ đó tập trung mọi nguồn lực trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường với các doanh nghiệp khác. Cũng như những doanh nghiệp khác, Công ty CP gạch gốm Kiểm Lâm đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện bền vững, tồn tại trên thị trường. Đặc biệt công tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ngày càng được quan trọng. Xuất phát từ những lí do trên, em quyết định chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm”. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận tốt nghiệp được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP gạch gốm Kiểm Lâm Chương 3: Đánh giá và nêu một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP gạch gốm Kiểm Lâm
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất là quá trình mà các doanh nghiệp phải thường xuyên đầu tư các loại chi phí khác nhau để đạt được mục đích là tạo ra được khối lượng sản phẩm sản xuất tương ứng, đó là quá trình tác động của máy móc thiết bị cùng sức lao động của con người chuyển biến vật liệu xây dựng thành sản phẩm sản xuất, hay đó chính là sự chuyển biến các yếu tố về tư liệu lao động và đối tượng lao động (hao phí về lao động vật hóa) dưới sự tác động có mục đích của sức lao động (hao phí về lao động sống) qua quá trình thi công sẽ trở thành sản phẩm sản xuất.
Toàn bộ những hao phí này được thể hiện dưới hình thái giá trị thì đó là chi phí sản xuất Vậy chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất, thi công trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) (Theo thông tư 200)
Chi phí sản xuất rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, do đó việc quản lý và giám sát chặt chẽ chi phí là hết sức cần thiết Để có thể giám sát và quản lý tốt chi phí cần phải phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp.
Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra chi phi sản xuất để thu được những sản phẩm công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tiêu hoạt động, từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu, tỷ trọng của từng loại chi phí làm phát sinh chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Vậy giá thành sản phẩm là toàn bộ những chi phi về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phi khác được dùng để sản xuất, hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định
Giá thành sản phẩm được xác định cho từng loại sản phẩm, dịch vụ cụ thể và chi tính toán xác định với số lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành, kết thúc toàn bộ quá trình sản xuất (thành phẩm) hay hoàn thành một số hoặc một số giai đoạn công nghệ sản xuất (bán thành phẩm).
1.1.2 Ý nghĩa của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là gì? (không biết làm)
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là chi tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm đến Đặc biệt trong doanh nghiệp sản xuất vì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chi tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực hiện của doanh nghiệp.
- Vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn để sử dụng.
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo yếu tố chi phí và khoản mục già thành.
- Đồng thời, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng công trình, từng loại sản phẩm sản xuất, chỉ ra khả năng và biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý, hiệu quả.
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình, hạng mục công trình, kịp thời để báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và già thành sản xuất cung cấp chính xác, nhanh chóng thông tin về chi phí sản xuất, giá thành phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
1.1.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là hai mặt biểu hiện của hoạt động sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi phí bỏ ra trong hoạt động xây dựng chính là căn cứ để hình thành nên giá thành của các, còn giá thành của các lại là thước đo mức chi phí đã bỏ ra
Chúng có sự giống nhau về chất vì đều được biểu hiện bằng tiền của tất cả hao phí về lao động sống cũng như lao động vật hoá mà đơn vị phải chỉ ra trong hoạt động sản xuất tạo nên các sản phẩm hoàn thiện, nhưng khác nhau về mặt lượng Sự khác nhau đó được thể hiện như sau:
+ Chi phí tham gia vào hoạt động sản xuất là các hao phí được tổng hợp trong một thời kì nhất định, không phân biệt từng riêng biệt nào còn giá thành chính là chi phí sản xuất nhất định được tính cho một hay nhiều sản phẩm hoàn thành nhất định. Hơn nữa, theo quy định, một số chi phí không được ghi nhận để tính giá thành mà ghi nhận vào chi phí của nghiệp vụ tài chính
+ Về phạm vi: chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ; còn giá thành sản phẩm lại chứa đựng cả chi phí sản xuất dở dang kỳ trước chuyển sang nhưng lại loại trừ đi chi phí thực tế của sản xuất dở dang cuối kỳ
Ta có thể tóm gọn mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua bảng sau:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều phản ánh chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để phục vụ cho quá trình sản xuất
Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là thước đo chính xác nhất chi phí sản xuất phải bỏ ra để có được các sản phẩm hoàn thành
Gắn với kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành
PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.5 1 Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế:
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào hoạt động sản xuất trong kỳ.
- Chi phí nhân công: Gồm tổng số tiền lương , phụ cấp lương phải trả cho người lao động cùng với số trích cho các quỹ BHXH , BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số trích khấu hao của toàn bộ TSCĐ sử dụng cho sản xuất trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp như dịch vụ cung cấp về điện, nước, sửa chữa TSCĐ
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền ngoài các loại chi phí đã kế trên dùng vào sản xuất trong kỳ.
Phân loại chi phí theo tiêu thức này giúp ta biết được kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí trong hoạt động SXKD phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị trong doanh nghiệp để phân tích tính hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán chi phí SXKD cho kỳ sau.
1.2.1.2 Phân loại chi phí theo khoản mục, công dụng của chi phí
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, vật kết cấu giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc cần thiết để tạo nên sản phẩm sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Là toàn bộ tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng sản xuất các công trình.
- Chi phí sản xuất chung: Dùng để phản ánh chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng gồm: lương nhân viên quản lý đội xây dựng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội trong biên chế của doanh nghiệp
Cách phân loại này đã chỉ ra nơi phát sinh và đối tượng chịu chi phí làm cơ sở cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2.1.3 Phân loại theo mối quan hệ với sản lượng sản xuất:
- Chi phí cố định: là những chi phí có giá trị không đổi khi có sự thay đổi về kế hoạch sản xuất của đơn vị
- Chi phí biến đổi: chi phí thay đổi tỷ lệ với cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp
1.2.1.4 Phân loại theo mối quan hệ với lợi nhuận:
Chi phí sản phẩm: các khoản chi phí tạo nên thành phẩm, tài sản, vật tư, được tính là phí tổn của doanh nghiệp khi sản phẩm được tiêu thụ
Chi phí thời kỳ: là các chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.1.5 Phân loại theo đối tượng tập hợp chi phí và phương pháp tập hợp chi phí:
Chi phí trực tiếp: các loại chi phí được tập hợp trực tiếp cho 1 đối tượng tập hợp chi phí
Chi phí gián tiếp: các chi phí được tập hợp chung và phân bổ tùy vào tiêu thức phù hợp, do các chi phí này liên quan đến nhiều đối tượng
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Theo thời điểm xác định, giá thành sản phẩm được phân ra làm 03 loại, bao gồm: Giá thành kế hoạch, giá thành thực tế và giá thành định mức:
-Giá thành định mức: Là loại giá thành được tính toán dựa trên cơ sở định mức về kinh tế kỹ thuật Đây là cơ sở để phân tích, so sánh giữa giá cả thực tế và giá thành kế hoạch từ đó đưa ra những kết luận, biện pháp quản lý phù hợp.
- Giá thành kế hoạch: Tức là giá thành được đề xuất ra trước khi bắt đầu đi vào quá trình sản xuất sản phẩm Chúng được xây dựng dựa trên các định mức về kinh tế kỹ thuật, số liệu phân tích tình hình thực tế của kỳ trước và các định mức. Mối quan hệ giữa giá thành định mức và giá thành kế hoạch là:
Giá thành kế hoạch = Giá thành định mức x Tổng sản phẩm theo kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là giá thành được đưa ra sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất hoặc một thời kỳ sản xuất, được xác định trên cơ sở chi phí thực tế đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Trong sản xuất sản xuất, do đặc điểm sản phẩm sản xuất có tính đơn chiếc nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc cũng có thể là một công trình, hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp, phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời, chính xác Với những công trình lớn, chu kỳ sản xuất dài, chi phí phát sinh lớn nên kỳ tập hợp chi phí sản xuất thường là cuối tháng Với những công trình nhỏ, chu kỳ sản xuất ngắn, nên kỳ tập hợp chi phí sản xuất là khi công trình hoàn thành
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụng một trong hai phương pháp là phương pháp tập hợp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp.
1.3.2.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này thường áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt.
Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí nào thì được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó Phương pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác kế toán một cách cụ thể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán… đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Phương pháp này đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng đối tượng một cách chính xác, vì vậy cần sử dụng tối đa phương pháp này trong điều kiện cho phép.
1.3.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp Được áp dụng với các chi phí gián tiếp mà liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, đối với đơn vị hoạt động sản xuất đó là các chi phí liên quan đến nhiều mà kế toán không thực hiện được việc ghi nhận trực tiếp những loại chi phí này cho từng đối tượng riêng biệt đó Vì vậy bắt buộc phải xác định chi phí theo phương pháp phân bổ gián tiếp Để phân bổ chi phí cho các đối tượng thì kế toán phải chọn lựa tiêu thức để có thể phân bổ một cách phù hợp kết hợp với việc tính toán hệ số phân bổ chi phí Việc phân bổ được thực hiện như sau:
+ Tổ chức ghi chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chi phí tham gia vào hoạt động sản xuất mà có liên quan đến nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó kế toán sẽ thực hiện việc tổng hợp số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí.
+ Tiếp theo kế toán sẽ thực hiện việc chọn lựa tiêu thức phân bổ mà được xem là hợp lý đối với từng loại chi phí được phân bổ để tiến hành tính toán hệ số phân bổ, sau đó phân bổ chi phí tham gia vào hoạt động sản xuất đã tổng hợp cho từng công việc liên quan
+ Xác định hệ số phân bổ theo công thức: H = C/T
C: Tổng chi phí cần phân bổ
T: Tổng đại lượng của tiêu thức phân bổ
+ Từ đó đi đến việc tính toán mức chi phí cần được phân bổ cho các đối tượng cụ thể bằng công thức : Ci= H x Ti
Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp theo đúng đối tượng quy định và áp dụng phương pháp kế toán hợp lý có tác dụng nâng cao việc quản lí chi phí phát sinh và góp phần cho công tác tính giá thành được xảy ra chính xác và kịp thời.
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.4.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phi về nguyên vật liệu chỉnh, nửa thành phẩm mua ngoài hoặc tự chế, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm phần lớn là chi phi trực tiếp nên được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng liên quan, căn cứ vào các phiếu xuất kho và các chứng từ có liên quan khác.
Trường hợp nguyên vật liệu xuất dùng liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì sử dụng phương pháp phân bổ chi phi cho các đối tượng có liên quan Các tiêu thức thường được sử dụng là chi phi định mức, chi phi kế hoạch, khối lượng sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính
1.4.1.1 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng:
- Hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng
- Phíếu nhập kho, phíếu xuất kho
- Giấy đề nghị tạm ứng, bảng kê thanh toán tạm ứng, phíếu chi, bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ,
- TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” : theo điều 84, thông tư 200/2014/TT-BTC, TK 621 dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu vật liệu được sử dụng trực tiếp trong kỳ cho các hoạt động sản xuất,…
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ trong kỳ hạch toán.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà sử dụng vượt trên mức bình thường vào TK 632.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết trong kì nhập lại kho.
- Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng cho hoạt động sản xuất thực hiện trong kỳ vào TK 154 hoặc TK 632
TK 621 không có số dư cuối kỳ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp a) Chi phi nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, và các khoản phụ cấp tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản y xuất. b) Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất, đối tượng lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương, tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kể toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương. c) Các khoản trích theo lương (Bao hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phi công đoàn) tỉnh vào chi phi nhân công trực tiếp theo quy định hiện hành. d) Chi phi nhân công trực tiếp nếu liên quan đến một đối tượng thì được tập hợp trực tiếp, nếu liên quan đến nhiều đối tượng thì phải phân bổ gián tiếp theo các tiêu chuẩn phân bổ như: Định mức chi phi, giờ công định mức, giờ công thực tế, giờ công kế hoạch, khối lượng sản phẩm.
Kết chuyển chi phí NVL vượt quá mức bình thường
Mua NVL không qua kho sử dụng trực tiếp cho CT, HMCT
VL dùng không hết nhập kho hay bán, thu hồi Xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho thi công CT, HMCT e) Để kế toán chi phi nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng Tài khoản 622 – chi phi nhân công trực tiếp (TK 622 không có số dư)
1.4.2.1 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng:
- Bảng chấm công, phíếu báo làm việc thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương , bảng trích nộp các khoản theo lương
TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” theo điều 85, thông tư 200/2014/TT- BTC thì TK622 dùng để phản ánh chi phí NCTT tham gia vào hoạt động sản xuất trong kỳ
- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” hoặc vào bên
Nợ TK 631“Giá thành sản xuất”.
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632.
TK 622 không có số dư cuối kỳ 1.4.2.3 Phương pháp hạch toán
CP NCTT vượt quá mức bình thường
Kết chuyển chi phí NCTT
Các khoản trích(BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)Theo lương
Tiền lương phải trả cho NCTT SXSP
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 1.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phi sản xuất chung là những khoản chi phi cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Chi phi sản xuất chung gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phi vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phi khấu hao tài sản cố định, chi phi dịch vụ mua ngoài và chi phi khác bằng tiền. Để kế toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng: Tài khoản 627 – Chỉ phi sản xuất chung (TK 627 không có số dư).
1.4.3.1 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng
- Hóa đơn GTGT dịch vụ mua vào
- Bảng tính lương và trích lương
- Bảng tính khấu hao TSCĐ
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
- Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
- Các khoản ghi giám chi phí sản xuất chung.
- Các chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: hoặc nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.
TK 627 không có số dư cuối kỳ
- TK 627 có 6 tài khoản cấp 2:
+ TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội.
+ TK 6272 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dung cho đội xây dựng như vật liệu dung để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, cộng cụ dụng cụ thuộc đội xây dựng quản lý và sử dụng, chi phí lán trại tạm thời,
+ TK6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động của đội xây dựng.
+ TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dung cho hoạt động của đội xây dựng.
+ TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động xây dựng của đội như chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, chi phí điện, nước, điện thoại, các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu ky thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại, không thuộc TSCĐ được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí của đội, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ.
+ TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kế trên phục vụ cho hoạt động của đội xây dựng.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
Xuất NVL dùng chung cho phân xưởng
Tiền lương và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng Các khoản làm giảm chi phí SXC
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN cho nhân viên phân xưởng
Khoản chi phí SXC cố định không phân bổ được ghi nhận vào GVHB trong kỳ
Xuất CCDC thuộc phân bổ 1 lần cho phân xưởng
Xuất CCDC phân bổ nhiều lần
Phân bổ giá trị CCDC vào CPSX trong kỳ
Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC
Trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động
KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ
1.5.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Tổng hợp chi phí sản xuất là việc tập hợp tất cả những chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoàn thành Việc tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Sau khi tập hợp các loại chi phi sản xuất trên các tài khoản 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ. do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ
- Phiếu (thẻ) tính giá thành
Kế toán sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên Nợ: - Tập hợp chi phí thực tế phát sinh trong kì.
Bên Có: - Các khoản giám chi phí.
- Tổng hợp giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
Dư nợ: - Chi phí sản xuất dở dang.
- Tập hợp các chi phí NVLTT, chi phí
NCTT, chi phí SXC phát sinh trong kỳ.
Số dư: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tồn đầu và cuối kỳ.
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.
- Trị giá NVL, hành hoá gia công xong nhập lại kho.
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán
1.5.1.3 Phương pháp hạch toán a) Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên Để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm của các bộ phận sản xuất
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX b) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toán doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ Để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng Tài khoản 631 — Giá thành sản xuất.
Tài khoản 631 không có số dư và được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí,theo loại sản phẩm và bộ phận sản xuất.
Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp
1.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm, công việc còn đang trong quả trình sản xuất, gia công, thể biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Tùy theo từng doanh nghiệp mà chi phí sản xuất sản phẩm đỡ dùng có thể được đánh giá theo 1 trong các phương pháp sau:
1.5.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chi tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Nếu chi phí NVL chính hoặc NVL TT phát sinh một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất:
TK 154 TK 154 Đầu kỳ kết chuyển giá trị SPDD
Phản ánh giá thành thực tế
Cuối kỳ, kiểm kê xác định giá trị
Cuối kỳ, kết chuyển CP NVL trực tiếp, CP NC trực tiếp, CP SXC
Giá trị SPDD đầu kỳ Chi phí NVLC
Nếu chi phí NVL chính hoặc NVL TT phát sinh từng lần trong quy trình sản xuất:
- Ưu điểm: phương pháp này tính toán đơn gián, dễ làm, xác định chỉ phí sản phẩm dở dang cuối kỳ được kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được nhanh chóng.
- Nhược điểm: độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến khác.
- Điều kiện áp dụng: phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp cỏ chỉ phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và tương đối ổn định giữa các kỳ.
1.5.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này, tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các chi phí sản xuất khác, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang Có hai phương pháp: a) Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp bình quân
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT Số lượng x
= SPDD Trong đó: x Số lượng
SPDD quy đổi ra SPHT
+ Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT
Số lượng SP hoàn thành
Giá trị SPDD đầu kỳ Giá trị
- Đối với các khoản mục chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quy trinh sản xuất (như nguyên vật liệu chính trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp) thì tính đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như sau:
Nếu chi phí NVL chính phát sinh từng lần trong quy trình sản xuất:
+ Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang: b) Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp này giá định khối lượng sản xuất trước sẽ hoàn thành trước, do đó sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo chi phí của lần sản xuất cuối cùng Vì vậy, kế toán phải theo dõi được khối lượng tương đương và đơn giá chi phí của từng lần sản xuất.
Nếu chi phí NVL chính phát sinh một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất:
Nếu chi phí NVL chính phát sinh từng lần trong quy trình sản xuất:
SVTH: Hồ Thuý Ngân Trang 20
Giá trị NVLC nằm trong SPDD đầu kỳ
Số lượng SP hoàn thành +
Giá trị NVLC nằm trong SPDD đầu kỳ
Giá trị NVLC nằm trong
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT
Số lượng SP hoàn thành
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT x
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT x
Số lượng SP + hoàn thành
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT
CP chế biến nằm trong SPDD đầu kỳ
CP chế biến nằm trong
Số lượng SPDD tiêu chuẩn x
Số lượng SPHT tiêu + chuẩn Số lượng SPDD tiêu chuẩn
Giá trị NVLC nằm trong SPDD đầu kỳ
Giá trị NVLC nằm trong
Chi phí NVLC Giá trị NVLC nằm +
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Thị Huyền Trâm
- Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang:
SPDD quy đổi ra SPHT tiêu chuẩn
- Ưu điểm: Phương pháp này có kết quả tính toán có mức độ chính xác cao.
- Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều, mất nhiều thời gian, việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang khá phức tạp và mang tính chủ quan.
- Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản xuất dở dang không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.
1.5.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở tiêu chuẩn
Số lượng SPHT tiêu + chuẩn
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT tiêu SPDD CK
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT tiêu chuẩn x
Số lượng SPHT + tiêu chuẩn
Số lượng SPDD quy đổi ra SPHT tiêu chuẩn
CP chế biến nằm trong SPDD đầu
CP chế biến kỳ nằm trong
Nếu chi phí NVL chính phát sinh một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất:
Nếu chi phí NVL chính phát sinh từng lần trong quy trình sản xuất:
Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang:
Chi phí NVLC ĐM (KH) trong SPDD quy đổi SPHT x
Chi phí NVLC ĐM (KH) trong các SPHT
Chi phí NVLC ĐM (KH) trong SPDD quy đổi SPHT
Chi phí NVLC PSTK các loại
Giá trị NVLC nằm trong SPDD ĐK các loại SP
CP chế biến ĐM của các SPDD quy đổi SPHT x
CP chế biến + đ/mức trong SPHT
CP chế biến ĐM trong SPDD quy đổi ra SPHT
CP chế biến nằm trong SPDD ĐK các loại SP
CP chế biến nằm trong
- Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu thông tin tại mọi thời điểm.
- Nhược điểm: Độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì thông thường khi xác định được định mức chuẩn xác.
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.6.1 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng sản phẩm là một đối tượng tính giá thành.
- Đối với quy trình công nghệ sản xuất gián đơn thì đối tượng tính gia thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành.
1.6.2 Phương pháp tính giá thành
1.6.2.1 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng
Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, hoặc sản xuất hàng loạt với khối lượng nhỏ theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng và trong đó lại tập hợp theo từng đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành.
1.6.2.2 Phương pháp tính giá thành gián đơn (phương pháp trực tiếp) Áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất gián đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ ngắn Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành của quy trình sản xuất đó, ta tính giá thành theo công thức:
- Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn gián, không đòi hỏi trình độ cao.
- Nhược điểm: Phạm vi áp dụng hẹp.
1.6.2.3 Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ Áp dụng thích hợp cho những doanh nghiệp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất vừa thu được sản phẩm chính, vừa thu được sản phẩm phụ. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính Muốn tính được giá thành của sản phẩm chính cẩn phải loại trừ chi phí sản xuất của sản phẩm phụ Chi phí sản xuất sản phẩm phụ được tính theo giá kế hoạch, giá tiêu thụ nội bộ hoặc giá ước tính.
Tổng giá = Giá trị sản + Chi phí - Giá trị sản - Tổng chi
Tổng giá thành kế hoạch của số SP đã hoàn thành
Tổng chi phí sản xuất của đơn đặt hàng
Giá trị sản phẩm làm dở của đơn đặt hàng
Giá trị SPDD cuối kỳ
Chi phí sản xuất PSTK
Số lượng SP hoàn thành
Tổng giá thành SP Giá thành đơn vị SP = thành SP chính HTTK phẩm DDĐK sản xuất
PSTK phẩm DDCK phí SX của
1.6.2.4 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp doanh nghiệp có một đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành, như cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quả thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm chính.
Bước 1: Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩm
Tổng giá thành SX của các loại sản phẩm Chi phí SX
Chi phí sản xuất PSTK -
Bước 2 : Quy đổi số SPHT từng loại thành SPHT tiêu chuẩn
Số lượng SP tiêu chuẩn của từng loại SP (Qtc)
= Tổng số sản phẩm của từng loại sản phẩm x Hệ số quy đổi sản phẩm của từng loại sản phẩm
Bước 3 : Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn
Giá thành đơn vị của SP tiêu chuẩn
= Tổng giá thành thực tế của các loại SP ÷ Số lượng sản phẩm tiêu chuẩn của từng loại SP (Qtc)
Bước 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm
= Giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn x Hệ số quy đổi sản phẩm của từng loại sản phẩm
Tổng giá thành từng loại sản phẩm
= Giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm x Số lượng sản phẩm hoàn thành của từng loại SP Áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ thu được một nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, phẩm cấp khác nhau. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành là từng quy cách, phẩm cấp hoàn thành
1.6.2.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất kiểu chế biến liên tục, khối lượng lớn, mặt hàng sản xuất ổn định, quy trình công nghệ gồm nhiều bước kế tiếp với một trình tự nhất định, khi kết thúc 1 giai đoạn công nghệ có bán thành phẩm hoàn thành được cung cấp sang chế biến ở giai đoạn công nghệ tiếp theo. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí là quy trình công nghệ của từng giai đoạn (từng phân xưởng, từng đội sản xuất) Đối tượng tính giá thành là thành phẩm, cũng có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ Ta có thể tính theo một trong hai phương pháp: a) Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm Áp dụng thích hợp khi đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Trước hết, kế toán căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đầu tiên để tính
Tổng giá thành kế hoạch (định mức) của các loại SP
Tổng giá thành thực tế của các loại SP
Giá trị SPDD cuối kỳ
Chi phí sản - xuất PSTK
Giá trị SPDD + đầu kỳ
Tổng giá thành thực tế của các loại SP
Giá thành đơn vị kế X hoạch (định mức) từng loại SP
Giá thành đơn vị thực tế từng loại SP
= đoạn I chuyển sang cho giai đoạn sau, cùng với chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó, tổ chức tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn này, cứ thế tiếp tục cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thể được thực hiện tuần tự từng khoản mục chi phí hoặc tuần tự tổng hợp chung cho tất cả các khoản mục chi phí.
+ Z BTP bước 1 = Chi phí NVLC + Chi phí chế biến bước 1 – Giá trị SPDD bước 1
+ Z BTP bước 2 = Z BTP B1 + Chi phí chế biến bước 2 – Giá trị SPDD bước
+ Z thành phẩm = Z BTP bước n-1 + Chi phí chế biến bước n – Giá trị SPDD bước n
Theo phương pháp này, kế toán có thể tính được giá thành bán thành phẩm tự chế ở mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất, điều này thuận tiện cho việc tính toán kinh tế có hiệu quả ở từng giai đoạn phân xưởng, tổ đội sản xuất Mặt khác, khi có bán thành phẩm bán ra ngoài, doanh nghiệp có cơ sở để tính giá vốn hàng bán, quyết định giá bản và xác định kết quả kinh doanh. b)Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm Đối tượng tính giá thành là thành phẩm, không cần tính giá thành nữa thành phẩm từng giai đoạn Kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của các giai đoạn đã tập hợp được để xác định phần chi phí của từng giai đoạn có trong giá thành của thành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính được giá thành thành phẩm.
Nếu NVLC đưa vào một lần ngày từ đầu quy trình sản xuất
Chi phí VLC bước i trong thành phẩm
= CP VLC DDĐK +CPVLC PSTK
SL SPHT bướci + SL SPDD bước i x Số lượng TP
Nếu NVLC đưa vào từng lần ngày trong quy trình sản xuất bước i trong thành phẩm
= CPVLC DDĐK bước i+ CPVLC PSTK bước i
SL SPHT bước i+ SL SPDD quiđổi ra
SPHT bướci x Số lượng TP
Tính chi phí chế biến bước i trong thành phẩm
Chi phí CB bước i trong thành phẩm
= CPCB DDĐK bướci +CPCB DDĐK bước i
SL SPHT bướci+ SL SPDD qui đổira
SPHT bước i x Số lượng TP
- Ưu điểm của phương pháp này là tính toán giá thành nhanh, chính xác, đơn gián do không tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ.
- Nhược điểm là không phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh, không có được số liệu để kế toán bán thành phẩm trong trường hợp có sản phẩm nhập kho.
1.6.2.7 Phương pháp liên hợp Áp dụng trong những doanh nghiệp mà qui trình công nghệ hoặc SP SX ra đòi hỏi việc tính giá thành phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau đã nêu trên.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH GỐM KIỂM LÂM 28 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP GẠCH GỐM KIỂM LÂM
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Gạch gốm Kiểm Lâm
- Tên gọi hiện nay: Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm
- Trụ sở: Thôn La Tháp Tây – xã Duy Hoà – huyện Duy Xuyên – tỉnh Quảng Nam
- Người đại diện: (Ông) Lê Cao Thiên
- Ngành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất và phân phối gạch, sản phẩm từ đất sét nung
- Mã số thuế: 4000468275 Cấp ngày: 27/7/2007
Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm là một cơ sở sản xuất gạch lớn và sản phẩm có chất lượng cao trong ngành gạch gốm Quảng Nam Là một trong ba công ty đi đầu trong lĩnh vực sản xuất và phân phối gạch nung của tỉnh
Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm đặt trụ sở tại Thôn La Tháp Tây – xã Duy Hoà – huyện Duy Xuyên – tỉnh Quảng Nam, có vị trí ở phía Tây huyện Duy Xuyên cách thành phố Tam Kỳ 55 km, cách TP Đà Nẵng 27km về phía Bắc.
Với tổng diện tích mặt bằng của nhà máy 68.350 m² nằm gần vùng đất sét có trữ lượng dồi dào và chất lượng tốt, đây là nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất gạch nung, gạch tuynelchất lượng cao.
Nhà máy Gạch gốm Kiểm Lâm được thành lập từ năm 1977 Quá trình hình thành và phát triển nhà máy gạch Kiểm Lâm được chuyển đổi dần đến năm 1995. Tháng 01/2006, thực hiện nghị định 41 sắp xếp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành Công ty Cổ phần, đến ngày 27/7/2007 Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm chính thức thành lập với 100% vốn tự góp từ CBCNV Nhà máy
Từ những ngày đầu thành lập, tính đến năm 2011, Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm chỉ có một lò nung tuynen, công suất 7 triệu viên gạch/ năm, song công ty đã cố gắng đốt lò liên tục để nâng cao công suất, tích cực giám sát tiến độ nâng công suất gạch ra lò lên 12 triệu viên gạch/năm Công ty chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm đã khẳng định được thương hiệu gạch Kiểm Lâm trên thị trường, sản phẩm làm ra không đủ bán. Đến năm 2018, do nhu cầu thị trường tăng mạnh, công ty đầu tư vốn nâng cấp máy móc thiết bị, như: thay máy nhào đất; máy xúc; quạt hút bụi, ống thoát khói, máy dập khuôn, dây chuyền sản xuất gạch đất sét tự động… để vừa đảm bảo vệ sinh môi trường lao động vừa tăng năng suất sản phẩm, hạ giá bán để cạnh tranh với thị trường
Sơ đồ công nghệ Nhà máy sản xuất gạch nung tuynen như sau:
Bãi chứa đất Bãi pha trộn đất Máy cấp liệu thùng
Máy đùn ép chân không
Máy cắt gạch tự động Công nhân xếp gạch
Lò nung Tuynel Phân loại, xếp kiêu
Khí thải, bụi, nhiệt dư Ống khói
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ công nghệ Nhà máy SX gạch nung tuynen Kiểm Lâm
Sản phẩm gạch Tuynel được tạo hình theo phương pháp bán khô và tạo hình dẻo sấy nung trong lò nung hầm sấy Tuynel liên hợp do Bộ xây dựng nhập thiết kế công nghệ từ Châu Âu về áp dụng tại Việt nam trong nhiều năm qua cho đến nay vẫn là hệ lò sấy nung tiên tiến và hiệu quả
Chi tiết các công đoạn sản xuất gạch Tuynel như sau:
-Khai thác và dự trữ nguyên liệu: Đất sét được khai thác và tập kết trong kho chứa, tại đây đất được ngâm ủ, phong hoá ít nhất 3 tháng nhờ nước mưa rơi xuống bề mặt bãi chứa sét nguyên liệu. Các hạt sét có điều kiện ngậm nước, làm tăng tính dẻo, đồng nhất độ ẩm Các tạp chất hữu cơ có thời gian để phân huỷ làm tăng chất lượng của đất, chủ động về nguyên liệu sản xuất trong những ngày mưa ẩm.
-Gia công nguyên liệu tạo hình sản phẩm
Nguyên liệu tại kho ngoài trời khi đã phong hóa được ủi vào kho có mái che, sau đó tiếp tục ủ từ 5- 7 ngày mới đưa vào tạo hình gạch mộc
Than cám được nghiền nhỏ sau đó máy pha than tự động rải đều phễu cấp liệu của máy nhào trộn để trộn với đất tạo thành phối liệu giảm tối đa nồng độ bụi gây ra, với lượng pha chiếm khoảng 80- 90% lượng nhiên liệu tiêu thụ theo định mức ngay trong quá trình chế biến nguyên liệu nêu trên.
Tạo hình gạch mộc: Máy xúc dung tích 2,3m 3 xúc và đưa nguyên liệu đất sét vào máycấp liệu thùng sau đó thông qua hệ thống băng tải nguyên liệu được di chuyển theo thứ tự qua máy cán thô, máy nhào lọc hai trục, máy cán mịn 1 & 2 qua máy đùn ép có hút chân không hút không khí từ bề mặt sản phẩm kết quả độ ẩm viên gạch khi ra khỏi máy cắt gạch tự động chỉ còn từ 10% - 12% Sau đó viên sản phẩm được di chuyển qua băng tải dài 50 mét, tại đây đội ngũ công nhân đứng chờ sẵn xếp gạch mộc vào từng kệ, sau đó công nhân lái xe nâng có nhiệm vụ di chuyển các kệ chứa gạch ra phơi trong nhà tiền chế khung thép.
Sấy nung sản phẩm trong lò Tuynel:
Sau khi gạch mộc đã khô, xe nâng di chuyển các kệ gạch cho công nhân xếp lên xe goong, công nhân vận hành thiết bị sấy, nung có nhiệm vụ đưa các xe goong vào lò sấy nhờ kích thủy lực.
Nguồn nhiệt cho quá trình sấy được lấy từ hệ thống thu hồi khí nóng từ lò nung
Việc sấy gạch mộc được thực hiện theo nguyên lý sấy dịu nhằm tránh phế phẩm sau khi sấy Thời gian sấy 18 giờ và nhiệt độ sấy 80- 140°C.Tại đây độ ẩm gạch mộc sau khi sấy sẽ giảm xuống còn dưới 5%, được xe phà, kích thuỷ lực đẩy các xe goong qua lò nung Nhiên liệu đốt được dùng để cấp cho quá trình nung chín sản phẩm là than được pha đủ tỷ lệ trong gạch mộc và lượng than nung cung cấp bổ sung xuống các lổ tra than ở trên mặt lò nung và hệ thống quạt gió làm cho sản phẩm tự cháy đảm bảo nung chín sản phẩm
Ra lò, phân loại sản phẩm:
Sản phẩm sau khi qua khỏi vùng nung được làm nguội ở cuối lò nhờ hệ thống thu hồi khí nóng và lượng không khí cấp vào từ quạt cân bằng nhiệt.
Sản phẩm sau khi ra lò sẽ được công nhân bốc dỡ, phân loại theo tiêu chuẩn kỹ thuật và tập kết về bãi thành phẩm bằng xe nâng hoặc xếp trực tiếp lên xe cho khách hàng.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của lò nung- sấy Tuynel
Nguyên tắc hoạt động của buồng sấy này là sử dụng hơi hóng từ khí thải từ lò nung Tuynel thổi vào lò sấy theo hệ thống mương ngầm Khí nóng được tuần hoàn nhờ hệ thống quạt cấp, hút thải hơi nước trên nóc hầm sấy Khí thải sau thời gian sấy trao đổi nhiệt được thoát ra ngoài theo ống khói Khí thải nóng từ lò nung Tuynel sẽ được tuần hoàn về lò sấy Tuynel để tận dụng hơi nóng cho quá trình sấy gạch Do đó, nguồn phát sinh khí thải phát sinh từ lò sấy Tuynel. Nguồn nhiệt chính trong khâu nung sản phẩm được tạo thành từ than cám pha lẫn trong đất sét làm gạch cháy chậm sinh ra Lượng than cám pha trộn trong nguyên liệu chiếm khoảng 80% tổng lượng than cám sử dụng của nhà máy sao cho than trong hổn hợp than – sét được cháy hoàn toàn vừa hạn chế tạo ra khí thải, bụi dư thừa lượng than vừa đảm bảo cung cấp đủ nhiệt cho sản phẩm gạch. Ngoài ra một lượng ít than cám được đốt để cung cấp nhiệt độ cho lò nung Đồng thời, không khí mang nhiệt thừa từ lò nung sẽ được tuần hoàn về lò sấy, sau đó mới được thải ra ngoài qua đường ống khói nhờ quạt hút Sự tuần hoàn của khí thải cho phép tạo ra chế độ nhiệt và chế độ ẩm dịu hơn, làm cho nhiệt độ đồng đều trên thiết bị lò, giảm tác động có hại của không khí lạnh lọt vào, đồng thời lượng bụi phát sinh trong lò cũng được giữ lại ở đáy lò dọc theo đường di chuyển của dòng khí Điểu nầy làm cho bụi thải ra rất ít và nhiệt thải ra tới mức tối thiểu.
Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng của công ty
Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối các loại gạch nung, gạch tuynel trong khu vực. Đầu tư hạ tầng, trang trí nội – ngoại thất các công trình công nghiệp và nhà ở dân dụng.
Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm tổ chức kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, tuân thủ pháp luật về mọi mặt trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty không ngừng nỗ lực tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, tổ chức kinh doanh có hiệu quả để đáp ứng mong muốn của các thành viên, không ngừng tìm kiếm nguồn vốn đầu tư và thị trường tiêu thụ để mở rộng hoạt động kinh doanh
Nắm vững thị trường và khả năng của công ty để tổ chức xây dựng và thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo uy tín với khách hàng trong và ngoài tỉnh Đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ hàng hoá trên cơ sở đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và khách hàng
Quản lý và xây dựng vốn theo đúng chế độ, chính sách đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo trạng thái về tài chính và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và môi trường.
Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Do đặc điểm Công ty Cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm là Công ty Cổ phần nên việc phân cấp quản lý rất đơn giản, người đứng đầu là Giám đốc Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, không có đơn vị trực thuộc.
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo tuần tự
2.1.3.2 Chức năng từng bộ phận
-Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất công ty, có quyền điều hành quản lý mọi mặt hoạt động chung của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước trong việc điều hành kinh doanh của công ty
-Phó Giám đốc: là người thay mặt Giám đốc quản lý điều hành các tổ sản xuất thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng tháng, quý, năm
-Phòng Kế toán Tài chính ( KTTC ): Chức năng chủ yếu là khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảo ổn định cho hoạt động kinh doanh Tổng hợp cân đối vật tư hàng hoá để lập kế hoạch kinh doanh cho toàn công ty, chịu trách nhiệm trước công ty, thực hiện lập các báo cáo kế toán, phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hằng quý, năm Hạch toán một cách đầy đủ,chính xác vốn và nợ, các khoản thu chi, hiệu quả kinh doanh theo chính sách của công ty ;Thực hiện chức năng lên kế hoạch kinh doanh, tài chính theo hàng tháng, quý,năm;
-Phòng Tổ chức hành chính:
Nghiên cứu và nắm vửng qui định pháp luật liên quan đến hoạt động của Công ty, đảm bảo cho hoạt động của Công ty luôn phù hợp pháp luật.
Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty
Các Tổ SX (Tổ Cơ điện, Tổ Nung,
Tổ Chế biến Tạo hình,
Phòng Kế toán Tài chính
Phòng Tổ chức hành chính
Phó Giám đốc phụ trách sản xuất
Kiểm tra việc thực hiện nội qui của các bộ phận và cá nhân trong toàn Công ty.
Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, tuyển dụng, đào tạo và tái đào tạo
Phục vụ các công tác hành chính để Giám đốc thuận tiện trong chỉ đạo – điều hành, phục vụ hành chính để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt.
Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty.
Tham mưu đề xuất cho Lãnh đạo để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức- Hành chính- Nhân sự.
Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giửa BGĐ và Người lao động trong Công ty.
Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý chất lượng, Hệ thống Quản lý Môi trường và Trách nhiệm Xã hội tại Công ty.
-Tổ Cơ điện: Chịu trách nhiệm quản lý, gia công sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ cho công tác sản xuất của công ty
-Tổ Xếp goong, Tổ Chế biến Tạo hình gạch mộc ( CBTH ), Tổ Nung: Làm theo kế hoạch sản xuất của công ty.
Tổ chức công tác kế toán tại công ty
Do đặc điểm của công ty, tính hiệu quả trong kinh doanh thì bộ máy kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp Người chịu trách nhiệm cao nhất là kế toán trưởng – là người chịu trách nhiệm báo cáo với Giám đốc và phân công cho mỗi kế toán theo dõi, một phần hành riêng nhưng cùng hoạt động vì mục tiêu chung của công ty đó là lợi nhuận và đem lại thu nhập cho người lao động
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú: Quan hệ trực tuyến
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ phòng kế toán
- Kế toán trưởng: Trực tiếp điều hành công tác kế toán, tham mưu cho lãnh đạo về tình hình kinh tế, tài chính, tổ chức kiểm tra kế toán và chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo kế toán Giám sát công việc của nhân viên phòng kế toán, phân tích tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, cung cấp cho Giám đốc các thông tin cần thiết Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình tài chính của công ty.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ làm tổng hợp hàng tháng, căn cứ vào số liệu cập nhật hàng ngày, xem xét lên bảng tổng hợp cuối kỳ, điều chỉnh và phân bổ các khoản chi phí cũng như hoàn thiện số liệu trong kỳ báo cáo
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm về tiền mặt tồn tại tại quỹ, có trách nhiệm thu chi và bảo quản tiền
- Thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý nhập xuất kho Vật tư, thành phẩm Xem xét số lượng nhập kho và số lượng xuất kho để xem số lượng hàng còn tốn tại trong kho là bao nhiêu sau đó đối chiếu với kế toán.
2.1.4.3 Hình thức kế toán áp dụng
Hiện nay, công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là Nhật ký chung và phần mềm kế toán MISA
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hình thức nhật ký chung
Ghi chú: Nhập hằng ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
In sổ, báo cáo cuối kỳ
Công ty sử dụng phần mềm kế toán của Công ty MISA cung cấp Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính.
Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Biểu mẫu sổ sách trong hình thức kế toán trên máy vi tính không nhất thiết phải giống hoàn toàn như mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Biểu mẫu có thể không có các cột thông tin như mẫu sổ kế toán ghi bằng tay, có thể có thêm các cột thông tin trung gian để nhằm thuận tiện cho việc lập công thức Đối với doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán trên máy tính khi phát sinh nghiệp vụ thì nhân viên kế toán thường sẽ nhập thông tin vào máy ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, do đó thông thường ngày ghi sổ và ngày trên chứng từ là cùng 1 ngày. Đối chiếu số liệu trong kế toán trên máy vi tính
Trong hình thức ghi sổ kế toán bằng tay thì việc đối chiếu số liệu giữa các sổ sách là quan trọng vì số liệu có thể bị ghi sai thông tin vào sổ sách hoặc từ lúc tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết lên bảng tổng hợp Việc đối chiếu giúp cho kế toán phát hiện lỗi sai và dùng phương pháp chỉnh sửa.
Tuy nhiêu trong hình thức Kế toán máy thì việc đối chiếu số liệu giữa các sổ sách không có nhiều ý nghĩa, vì do tất cả các sổ sách kế toán đều đc truy xuất chung vào bộ số liệu nên việc lập các sổ sách gần như độc lập nhau.
2.1.4.4 Chế độ chính sách áp dụng tại công ty
- Niên độ kế toán:Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.
- Hình thức kế toán áp dụng: hình thức kế toán Nhật ký chung
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc được ghi nhận cho từng vật tư, hàng hóa
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của vật tư, hàng hóa Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
- Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho: bình quân gia quyền cuối kỳ
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp khấu haoTSCĐ: TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính) được khấu hao theo đường thẳng để trừ dần nguyên giá TSCĐ theo thời gian sử dụng ước tính, phù hợp với Thông tư 45/2013/TT- BTC ban hành ngày 25/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
- Phương pháp tính giá thành: Công ty sử dụng phương pháp hệ số
- Hệ thống chứng từ kế toán: Công ty áp dụng theo TT 200/TT- BTC
- Hệ thống tài khoản kế toán: Công ty áp dụng theo TT 200/TT- BTC
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH GỐMKIỂM LÂM
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến tính chính xác của thông tin. Chính vì vậy, công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm mà công ty đã sản xuất ra Vì vậy, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là thành phần cấu tạo nên sản phẩm của công ty bao gồm Đất sét, Phụ gia, vận tải, phụ trợ. Đối tượng tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, bao gồm: Đất sét, Phụ gia, vận tải, phụ trợ.
Kế toán chi phí sản xuất
2.2.3.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ được sử dụng trong kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty bao gồm:
-Giấy đề nghị xuất kho hàng hóa, vật tư
Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp, công ty sử dụng tài khoản 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
- Sổ kế toán chi tiết TK 621
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là điều kiện trước tiên để hình thành nên sản phẩm của công ty Đối với Công ty CP gạch gốm Kiểm Lâm thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: than cám, đất sét, … Để phản ánh chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm thì hiện nay Công ty CP gạch gốm Kiểm Lâm áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, trong quá trình sản xuất và mua bán có chứng từ sử dụng sau: Phiếu chi, Phiếu Thu, Phiếu Nhập,Phiếu Xuất
Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí nguyên vật liệu chính là than cám, đất sét để sản xuất gạch, kế toán tập hợp vào tài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nghiệp vụ: Ngày 31/07/2022, quản đốc phân xưởng căn cứ kết quả sản xuất trong tháng tiến hành lập “Giấy đề nghị xuất kho vật tư” để đề xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất gạch các loại
Nghiệp vụ: Ngày 31 /10/2022, quản đốc phân tiến hành lập “Giấy đề nghị xuất kho vật tư” để đề xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất gạch các loại
- Hàng tháng, khi có nhu cầu về nguyên vật liệu để cung cấp cho quá trình sản xuất, quản đốc phân xưởng lập “Giấy đề nghị xuất kho vật tư” trình Giám đốc ký duyệt.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ
Căn cứ kết quả sản xuất trong tháng Đề nghị Phòng KTTC kiểm tra và cấp các loại vật tư sau để đưa vào CPSX cụ thể
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI KIỂM TRA
P GIÁM ĐỐC DUYỆT Đỗ Thị Thùy Trâm Phạm Ngọc Huynh Hồ Quốc Vũ
STT Hạng mục ĐVT Sản lượng mộc Tiêu hao đất Tiêu hao than
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ, THIẾT BỊ
Căn cứ kết quả sản xuất trong tháng Đề nghị Phòng KTTC kiểm tra và cấp các loại vật tư sau để đưa vào CPSX cụ thể
Tiêu hao đất Tiêu hao than
NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG NGƯỜI KIỂM TRA
P GIÁM ĐỐC DUYỆT Đỗ Thị Thùy Trâm Phạm Ngọc Huynh Hồ Quốc Vũ
Biểu 2.1: Phiếu đề nghị xuất kho vật tư
- Căn cứ vào “ Giấy đề nghị xuất kho vật tư” đã được duyệt, kế toán tiến hành lập phiếu xuất kho
Căn cứ vào “Phiếu xuất kho”, kế toán tiến hành lập Sổ Chi Tiết cho các loại sản phẩm:
Biểu 2.3: Sổ chi tiết tài khoản 621
Biểu 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 621
Chi phí NCTT bao gồm: Tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo lương của công nhân sản xuất và củao cả nhân viên quản lý phân xưởng.
Bảng định mức tiền lương sản phẩm hoàn thành
Phiếu kê sản phẩm hoàn thành nhập kho
Bảng trích khấu trừ lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) của công nhân
Tài khoản sử dụng Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp chi tiết cho từng đối tượng.
Sổ kế toán chi tiết TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm được công ty chi trả theo định mức khoản lương sản phẩm hoàn thành nhập kho Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các tài liệu Thống kê và bộ phận QLSX Công ty cung cấp, kế toán tiến hành phân tích và xác định tiền lương khoán sản phẩm cụ thể như sau : a) Bảng định mức tiền lương sản phẩm
Biểu Biểu 2.5: Bảng định mức tiền lương sản phẩm hoàn thành b) Thống kê kết quả sản xuất
Biểu 2.6: Bảng phân tích tiền lương các tổ sản xuất
Nghiệp vụ: Ngày 31/07/2022, đại diện bộ phận QLSX nhập kho sản phẩm gạch sáu lổ
-Căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, tiến hành p phiếu nhập kho:
-Căn cứ vào phiếu nhập kho và bảng định mức lương, kế toán lập bảng tính tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng:
Biểu 2.8: Bảng tính tiền lương tháng 7 năm 2022
Về các tài liệu chi phí tiền lương, BHYT,BHXH, KPCĐ và các khoản chi trả khác cho người lao động:
-Đối với công nhân lao động trực tiếp được hưởng lương theo đơn giá khoán sản phẩm Cuối tháng căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành, căn cứ vào khối lượng công việc được giao, căn cứ vào đơn giá khoán sản phẩm đã được công ty phê duyệt, kế toán tính cho từng bộ phận, từng người công nhân
Biểu 2.9: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
- Căn cứ vào chứng từ gốc liên quan, kế toán lên “Sổ chi tiết” TK 622 như sau:
Biểu 2.10: Sổ chi tiết TK 622
Bảng tính lương và các khoản trích bộ phận quản lý phân xưởng
Bảng trích khấu hao tài sản cố định
Hóa đơn điện, phiếu chi…
Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong quá trình sản xuất được kế
Sổ kế toán chi tiết TK 627
Phương pháp hạch toán a) Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng
Tương tự như chi phí nhân công trực tiếp, Căn cứ vào bảng kê sản phẩm nhập kho và bảng định mức lương, kế toán lập bảng tính tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng b) Hạch toán chi phí vật liệu phụ phục vụ sản xuất
Trong phân xưởng có phát sinh nhu cầu dùng vật liệu để sản xuất sản phẩm như xuất dầu diezel đảo trộn đất, ủi đất vào sản xuất, chạy máy phát điện, …được dùng chung cho phân xưởng và được hạch toán vào chi phí sản xuất chung
Các khoản chi phí đều thực hiện khoán căn cứ vào kết quả bán thành phẩm thành phẩm nhập kho
Nghiệp vụ: Tháng 7/2022, Ông Nguyễn Chí Thanh và công ty tiến hành lập biên bản quyết toán nhiên liệu dùng cho phân xưởng, kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tiến hành lập phiếu xuất kho.
Biểu 2.11: Biên bản quyết toán đảo đất sản xuất tháng 7/2022
Kế toán tiến hành lập phiếu xuất kho:
Biểu 2.12: Phiếu xuất kho – sản xuất chung c) Hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ trong sản xuất
Tài sản cố định của Công ty CP gạch gốm Kiểm Lâm bao gồm những tài sản có giá trị lớn như: nhà xưởng, máy móc thiết bị,…Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo quy định hiện hành với công thức:
Mức trích khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng bình quân tháng = 12
Hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí bao gồm: TK 627, TK 641
Nhà kho phơi gạch Tổ phụ trợ 1,449,251 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 1,449,251 6274
Xe nâng TOYOTA 1,5 Tổ phụ trợ 1,667,583 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 1,667,583 6274
Xe ô tô con 92A 08221 Ban giám đốc ### PB01 Ban giám đốc 84.09 ### 6424
Xe ô tô con 92A 08221 Ban giám đốc ### PB02 Phòng nghiệp vụ 15.91 2,522,652 3533 Nhà phơi gạch mộc Tổ phụ trợ 2,080,061 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 2,080,061 6274
Mô tơ 3F-75Kw-1480v/p Tổ phụ trợ 531,850 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 531,850 6274
Lô cán mịn 800 x 1000 Tổ phụ trợ 1,439,394 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 1,439,394 6274 Nhà chứa xe goong Tổ phụ trợ 2,063,836 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 2,063,836 6274 Nhà để xe CBCNV Tổ phụ trợ 328,924 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 328,924 6274 Nhà phơi gạch mộc + sửa chữaTổ phụ trợ 4,123,534 PX01 Sản phẩm gạch nung tuyne 100.00 4,123,534 6274
ĐÁNH GIÁ VÀ NÊU MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH GỐM KIỂM LÂM
Ưu điểm
Trong công tác kế toán công ty nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty đang ngày càng được củng cố và hoàn thiện hơn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý chi phí và tính giá thành trong nền kinh tế thị trường Qua quá trình thực tập tại công ty, em thấy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty có những ưu điểm sau:
3.1.1.1 Trong tổ chức quản lý
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức phù hợp với quy mô của công ty. Các phòng ban của công ty được phân công, phân nhiệm vụ rõ ràng để tạo điều kiện thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao.Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý để có hướng đi đúng đắn, phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trường Công ty đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo được tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm
Cụ thể là căn cứ vào các kế hoạch sản xuất, công ty lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, làm cơ sở cho việc theo dõi giám sát lượng vật tư cung ứng cho nhu cầu sử dụng của thị trường hoặc đơn đặt hàng, đưa ra các biện pháp làm giảm vật liệu tiêu hao mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm Công ty đã đề ra giá thành kế hoạch là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của công ty, là mục tiêu phấn đấu nhằm làm giảm chi phí, hạ giá thành thực tế, tăng lợi nhuận cho công ty Bên cạnh đó, công ty rất coi trọng vấn đề chất lượng và tiến độ hoàn thành công việc, vì vậy mới giữ được chữ tín với các khách hàng.
3.1.1.2 Trong công tác kế toán
Hệ thống chứng từ ban đầu, hệ thống sổ sách, báo cáo được tổ chức hợp pháp, hiệu quả kinh tế cao cung cấp thông tin kịp thời hữu ích cho các nhà quản lý và những người cần thông tin Việc tập hợp luân chuyển chứng từ tương đối chặt chẽ, tránh đến mức tối đa sự thất thoát về tài sản, tiền vốn của công ty cũng như của xã hội
Tổ chức kế toán của công ty phù hợp với yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường Bộ máy kế toán gọn nhẹ cùng đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ và năng lực nên luôn hoạt động có hiệu quả Bộ máy kế toán với phân công rõ ràng với phân hành kế toán tạo sự phối hợp và kiểm soát lẫn nhau
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung trong công tác kế toán Hình thức này có ưu điểm đơn giản, dễ sử dụng, thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu từng nghiệp vụ kinh tế và cơ giới hoá công tác kế toán Điều đó, thuận tiện cho việc phân công lao động
Công ty áp dụng phần mềm kế toán MISA giúp việc nhập liệu và quản lý sổ sách, các giao dịch, thao tác các nghiệp vụ kế toán, thuế, lương dễ dàng hơn Ngoài ra, khi sử dụng phần mềm kế toán còn giúp đồng bộ dữ liệu toàn doanh nghiệp, dễ dàng tìm kiếm, tiết kiệm thời gian.
3.1.1.3 Hệ thống chứng từ và hình thức sổ sách kế toán áp dụng
Xuất phát từ sự cần thiết và quan trọng của kế toán đối với hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, Công tác tổ chức hạch toán kế toán của Công ty cổ phầnGạch gốm Kiểm Lâm luôn luôn căn cứ vào chế độ kế toán và Luật kế toán của Nhà nước ban hành để tổ chức và thực hiện công việc hạch toán của mình Các quy trình hạch toán, hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, và báo cáo mà Công ty đang sử dụng đều đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hành Hơn thế nữa, hàng năm các chứng từ, sổ sách, báo cáo này đều đã được các Công ty kiểm toán đánh giá là trung thực và hợp lý
Hệ thống sổ sách và báo cáo của Công ty cũng được xây dựng theo đúng chế độ hiện hành ngoài ra Công ty còn xây dựng được một loạt các báo cáo quản trị nhằm phục vụ công tác kế toán và công tác quản lý chặt chẽ hơn.
3.1.1.4 Công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Công ty tổ chức thực hiện tập hợp chi phí sản xuất theo từng công đoạn sản xuất và tính giá thành theo phương án phân bước có tính giá thành bán thành phẩm, vì vậy đã cung cấp được những số liệu đầy đủ và chi tiết về giá thành sản phẩm của từng công đoạn sản xuất theo từng yếu tố chi phí Về cơ bản Công ty đã hạch toán đúng các khoản mục chi phí, đúng với nội dung từng khoản mục, kỳ tính giá thành của Công ty là theo từng tháng, điều này khá phù hợp để đáp ứng nhu cầu quản lý của Công ty.
Nguồn NVL chính của Công ty là đất sét - loại NVL này có địa điểm khai thác gần Công ty, đó là điều kiện thuận lợi để giảm chi phí vận chuyển góp phần hạ giá thành sản phẩm Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành gạch nung của Công ty do đó việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu trên cơ sở các định mức kỹ thuật và dự toán chi phí có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Quá trình thu mua NVL dựa trên kế hoạch sản xuất sản phẩm và quá trình xuất kho NVL dựa trên mức đã giúp Công ty trách được tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều và tránh lãng phí trong quá trình sản xuất sản phẩm.
3.1.1.6 Áp dụng khoa học công nghệ
Hiện nay, công ty đã áp dụng nhiều máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất để giảm số lượng lao động nhưng vẫn đảm bảo làm tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm
Trên đây là một số ưu điểm em nhận thấy được công ty đang làm rất tốt để phát triển công ty theo hướng tích cực.
Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần Gạch gốm Kiểm Lâm vẫn còn một số mặt hạn chế cần phải khắc phục như:
3.1.2.1 Trong việc sử dụng chứng từ
Toàn bộ việc chấm công cho công nhân ở các đội và các phòng do các tổ trưởng thực hiện thủ công Nên kế toán chỉ có thể nắm bắt được tổng số mà không thể kiểm tra chính xác trong việc tính lương và các khoản trích theo lương của từng công nhân trực tiếp Do đó có thể có những sai sót mà kế toán không thể nắm bắt và phát hiện kịp thời
3.1.2.2 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các kế toán viên trong Phòng kế toán hiện nay tuy đồng đều, nhưng số lượng chỉ có 03 người trong khi khối lượng công việc rất nhiều, mỗi kế toán kiêm thêm nhiều công việc khác Do đó lập báo cáo định kỳ vào cuối tháng, cuối quý đôi khi chưa kịp thời, điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kế toán của phòng Mặt khác công tác kế toán được chuyển đổi từ hình thức kế toán thủ công sang kế toán máy nên một số nhân viên kế toán còn thao tác chưa thành thạo trên máy tính Đây là khó khăn cần được khắc phục ngay nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng công việc đồng đều trong Phòng kế toán.
Hiện nay, bằng sự nỗ lực cố gắng nhân viên kế toán của Công ty đang dần hạn chế những nhược điểm trong công tác hạch toán kế toán Trong những năm vừa qua bằng hình thức đào tạo lại và bổ sung thêm các nghiệp vụ - kiến thức chuyên sâu nên các nhân viên kế toán đang dần từng bước khắc phục những hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo sự đồng bộ về lao động và đạt được hiệu quả cao hơn trong công tác kế toán Để góp phần vào sự phát triển chung của Công ty, Phòng Kế toán luôn luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình đó là cung cấp những thông tin kịp thời và chính xác cho công tác sản xuất và quản lý của Công ty cổ phần Gạch gốm Kiểm Lâm.
3.1.2.3 Về việc xác định giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo cách xác định định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ, chi phí nguyên vật liệu chính bằng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ đó, tuy nhiên trên thực tế sau quá trình sản xuất Công ty có thu được số nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhưng không tiến hành hạch toán số nguyên vật liệu này, vì thế gây ra tình trạng lãng phí nguyên vật liệu và ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm trong kỳ.
MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH GỐM KIỂM LÂM
Trong quá trình tìm hiểu thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, kết hợp với kiến thức trang bị ở trường, em nhận thấy về cơ bản công việc kế toán đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính Nhưng để đứng vững và tiếp tục phát triển trên thị trường thì công ty cần có biện pháp thích hợp nhằm khắc phục các khó khăn hiện thời Sau đây em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tại công ty
3.2.1 Về công tác kế toán
Công ty cần bố trí thêm nhân viên kế toán đủ để đáp ứng công việc ngày càng nhiều Cần phân công công việc rõ ràng, mỗi người nên đảm nhiệm một phần hành kế toán
Bên cạnh đó nên định kỳ đào tạo, tập huấn bồi dưỡng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng nhân viên kế toán để đảm bảo đồng đều về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để mỗi người thực hiện công tác kế toán tại công ty ngày càng tốt hơn
Bộ phận kế toán phải thường xuyên cập nhật các quyết định, công văn về hạch toán mới nhất về Kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất để nắm bắt được tình hình thay đổi, bổ sung chế độ kế toán một cách kịp thời Ngoài ra kế toán công ty cần chú trọng diễn giải nội dung định khoản phù hợp với bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3.2.2 Về các khoản mục chi phí
3.2.2.1 Công tác kế toán nguyên vật liệu
Công ty cần có biện pháp đánh giá mức tiêu hao nguyên vật liệu kế hoạch, so sánh với mức tiêu hao nguyên vật liệu thực hiện, rồi từ đó xác định tỷ lệ bù đắp chi phí phát sinh thêm do tăng giá nguyên vật liệu Để nâng cao chất lượng nguyên vật liệu thu mua, Công ty phải thường xuyên
Nghiên cứu tìm hiểu thị trường hơn nữa, thực hiện tốt công tác thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp Xây dựng các nguồn nguyên vật liệu có chất lượng cao, không cần giữ hàng tồn kho nhiều, chống các gián đoạn trong cung cấp
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu giá thành nên nếu không có thủ tục nhập kho, xuất kho chặt chẽ thì rất dễ gây thất thoát, hao hụt, mất mát Vì vậy, để quản lý tốt việc nhập kho, xuất và sử dụng nguyên vật liệu thì bên cạnh việc theo dõi qua phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu đề nghị xuất nguyên vật liệu của các công trình thì công ty nên sử dụng thêm Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Việc này sẽ giúp bộ phận kế toán theo dõi số lượng vật tư thực tế sử dụng trong kỳ làm căn cứ tính giá thành sản phẩm, đồng thời có thể xác định trách nhiệm về tính pháp lý của phiếu báo thông qua chữ ký của bộ phận sử dụng nguyên vật liệu.
3.2.2.2 Công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp Để tăng năng suất sản xuất ngày càng tăng lên với chất lượng như mong muốn thì công ty nên có các chính sách khuyến khích bằng cách khen thưởng, quan tâm đến đời sống của họ.
3.2.2.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất chung
Công ty cần tìm cách giảm chi phí ngày càng nhiều càng tốt, đồng thời nâng trình độ và nâng lực của nhân viên quản lý Cần phân bổ chi phí sản xuất chung theo nhiều tiêu thức không nhất thiết theo một tiêu thức là chi phí NVL trực tiếp.