1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giấy phép môi trường Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Công nghiệp – CTCP

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giấy Phép Môi Trường Tổng Công Ty Đầu Tư Phát Triển Công Nghiệp – CTCP
Tác giả Nguyễn Trường Hải
Trường học Trung Tâm Phục Vụ Hành Chính Công
Thể loại giấy phép môi trường
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 11,35 MB

Nội dung

44 Trang 8 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động BTCT Bê tông cốt thép CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn KPH Không phát hiện PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chu

Trang 1

GIÁY PHÉP MÔI TR¯ÜNG

CæA Dð ÁN PHÒNG KHÁM A KHOA

KHU TÁI ÊNH C¯ HÒA LâI

Ëa iÃm: Khu tái Ënh c° Hòa Lãi, ph°Ýng Hòa Phú,

thành phÑ Thç D§u MÙt, tÉnh Bình D°¡ng

Binh D°¡ng, tháng nm 2024

Ký bởi: Nguyễn Trường Hải

Cơ quan: TRUNG TÂM PHỤC

VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG, VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN,

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngày ký: 17-01-2024 14:59:58 +07:00

Trang 2

GI¤Y PH¾P MÔI TR¯ÜNG

PHÒNG KHÁM A KHOA

KHU T¢I ÊNH C¯ HÒA LâI

Ëa iÃm: Khu tái Ënh cu Hòa Lãi, ph°Ýng Hòa Phú,

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG iv

DANH MỤC HÌNH v

MỞ ĐẦU vii

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1 Tên chủ dự án đầu tư 1

2 Tên dự án đầu tư 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 2

3.1 Công suất của dự án đầu tư: 2

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: 3

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư: 9

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 15

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 25

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có): 25

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có):……… 25

CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 27

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật: 27

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 28

3 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án: 28

4 Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án 29

CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 31

Trang 4

1 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn cái tạo, xây dựng

dự án: 31

1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải: 31

1.2 Về công trình, biện pháp lưu giữ chất thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại giai đoạn cải tạo, xây dựng:……… 33

1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 34

1.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 37

1.5 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 39

2 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 41

2.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải 41

2.2 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 46

2.3 Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải: 51

2.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 58

2.5 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành: 59

2.6 Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có) 64

3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 65

4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 65

CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 68

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có): 68

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có): 68

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có): 68

CHƯƠNG VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNHXỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 73 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 73

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 73

Trang 5

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 732.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 73 2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án… 73

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 73

CHƯƠNG VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 74 PHỤ LỤC BÁO CÁO 75

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Bảng thống kê cơ cấu sử dụng đất 9

Bảng 1 2 Các hạng mục công trình của dự án 9

Bảng 1 3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, vật liệu phục vụ cải tạo, xây dựng của Dự án 16 Bảng 1 4 Ước tính nhu cầu sử dụng nước 17

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại Dự án 18

Bảng 1 6 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng của Dự án 19

Bảng 1 7 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu và hóa chất giai đoạn hoạt động 19

Bảng 1 8 Công suất điện tính toán cho dự án 21

Bảng 1 9 Thống kê nhu cầu sử dụng nước của dự án 22

Bảng 1 10 Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của dự án 23

Bảng 1 11 Số lượng người hoạt động của dự án 23

Bảng 1 12 Danh mục máy móc, thiết bị của dự án 24

Bảng 3 1 Vị trí và thời điểm lấy mẫu 30

Bảng 3 2 Kết quả đo đạc chất lượng không khí 30

Bảng 4 1 Tính chất, quy mô các nguồn phát sinh bụi, khí thải trong quá trình xây dựng 34

Bảng 4 2 Quy mô, tính chất các nguồn phát sinh bụi, khí thải trong giai đoạn hoạt động của dự án 46

Bảng 4 3 Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh của dự án 52

Bảng 4 4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình hoạt động của phòng khám 53

Bảng 4 5 Khối lượng chất thải y tế phát sinh 55

Bảng 4 6 Các loại chất thải nguy hại phát sinh 57

Bảng 4 7 Danh mục công trình bảo vệ môi trường chính của dự án 65

Bảng 4 8 Mức độ tin cậy của kết quả đánh giá 66

Bảng 6 1 Khối lượng, chủng loại chất thải y tế phát sinh 69

Bảng 6 2 Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh 70

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 1 Vị trí khu đất Phòng khám đa khoa khu tái định cư Hòa Lợi (hình chụp vệ

tinh) 2

Hình 1 2 Quy trình hoạt động của phòng khám 4

Hình 1 3 Quy trình khám và chữa bệnh ngoại trú 5

Hình 1 4 Quy trình khám/điều trị nội trú 7

Hình 1 5 Mặt bằng bố trí hạng mục công trình của phòng khám đa khoa 15

Hình 4 1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải của dự án trong giai đoạn hoạt động 43

Hình 4 2 Mô hình cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 44

Hình 4 3 Sơ đồ hệ thống thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải của dự án 52

Trang 9

MỞ ĐẦU

Tổng công ty Đầu tư & Phát triển Công nghiệp – CTCP (gọi tắt là Tổng công ty BECAMEX) được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số

3700145020 đăng ký lần đầu ngày 03/06/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 22/11/2023

do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp

Căn cứ theo văn bản số 5738/UBND-VX ngày 10/11/2021 của UBND tỉnh Bình Dương chủ trương thành lập thí điểm Phòng khám đa khoa trong các khu công nghiệp Và văn bản số 195/TB-UBND ngày 31/05/2023 của UBND tỉnh Bình Dương thông báo kết luận của đồng chí Nguyễn Lộc Hà- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tại cuộc họp nghe báo cáo việc điều chỉnh vị trí phòng khám Khu công nghiệp VSIP 2 sang Khu tái định cư Hòa Lợi

Tổng công ty Đầu tư & Phát triển Công nghiệp – CTCP (gọi tắt là Tổng công ty Becamex) điều chỉnh vị trí phòng khám đa khoa Khu Công nghiệp VSIP 2 sang Khu tái định cư Hòa Lợi Phòng khám đa khoa Khu tái định cư Hòa Lợi thành lập cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế nhằm phục vụ kịp thời việc khám chữa bệnh, xử lý tai nạn lao động, ứng phó xử lý những loại dịch bệnh mới đang phát triển Trên cơ sở thiết bị, nhân lực hiện có của Bệnh viện Quốc tế Becamex và Bệnh viện Đa khoa Mỹ phước thì việc thành lập Phòng khám đa khoa khu tái định cư Hòa Lợi trực thuộc 2 bệnh viện trên để phục

vụ công tác phòng chống, khám chữa bệnh cho công nhân tại khu công nghiệp VSIP 2 và người dân trong khu vực khu tái định cư Hòa Lợi

Căn cứ văn bản số 161/STNMT-CCBVMT ngày 17/01/2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương về việc thông báo kết quả thẩm định Kế hoạch bảo vệ môi trường

dự án Phòng khám đa khoa Khu tái định Hòa Lợi Dự án thuộc đối tượng lập hồ sơ cấp Giấy phép môi trường gửi về Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Dầu Một

Căn cứ Thông báo số 195/TB-UBND ngày 31/5/2023 của UBND tỉnh Bình Dường kết luận của đồng chí Nguyễn Lộc Hà- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tại cuộc họp nghe báo cáo việc điều chỉnh vị trí phòng khám Khu công nghiệp VSIP2 sang Khu tái định

cư Hòa Lợi

Căn cứ Quyết định 4714/QĐ-UBND ngày 14/12/2023 của UBND thành phố Thủ Dầu Một về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu tái định cư Hòa Lợi thuộc Khu Liên hợp Công nghiệp Dịch vụ Đô thị Bình Dương, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Dự án Phòng khám đa khoa Khu tái định cư Hòa Lợi có tổng vốn đầu tư 19 tỷ đồng thuộc nhóm C theo Luật đầu tư công số 39/2019/QH14

Trang 10

Căn cứ theo Phụ lục II, Phụ lục V (mục số 4) của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ - Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường và theo điều 28, điều 39 (khoản 1), điều 41 (khoản 3) của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14

Dự án thuộc danh mục dự án đầu tư nhóm III (ít có nguy cơ tác động xấu đến môi trường) cần phải lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường và thực hiện theo mẫu báo cáo của Phụ lục XI - Nghị định số 08/2022/NĐ-CP (mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư nhóm III) Bên cạnh đó, Dự án thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Dầu Một

Trang 11

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Tên chủ dự án đầu tư

TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – CTCP

(GỌI TẮT LÀ TỔNG CÔNG TY BECAMEX)

- Địa chỉ văn phòng: Tầng 9, Tòa nhà QQTC Tower, số 1 đường Hùng Vương, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:

Ông PHẠM NGỌC THUẬN Chức vụ: Tổng giám đốc

Ông NGUYỄN VĂN HÙNG Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị

- Điện thoại: 0274 3822 655 Fax: 0274 3822 713

- Email: Becamex@.hcm.vnn.vn

- Giấy chứng nhận đầu tư/đăng ký kinh doanh số: 3700145020 đăng ký lần đầu ngày 03/06/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 22/11/2023

1.2 Tên dự án đầu tư

1.2.1 Tên dự án đầu tư:

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU TÁI ĐỊNH CƯ HÒA LỢI

1.2.2 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:

Khu Tái định cư Hòa Lợi, phường Hòa Phú, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Trang 12

Hình 1 1 Vị trí khu đất Phòng khám đa khoa khu tái định cư Hòa Lợi (hình chụp

vệ tinh)

1.2.3 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về

đầu tư công):

Dự án có vốn 19 tỷ đồng tương đương dự án nhóm C theo Khoản 5 Điều 8 Luật đầu

tư công Và căn cứ văn bản số 161/STNMT-CCBVMT ngày 17/01/2022 của Sở Tài nguyên

và Môi trường tỉnh Bình Dương Dự án Phòng khám đa khoa Khu tái định cư Hòa Lợi của

Tổng Công ty thuộc đối tượng lập hồ sơ cấp Giấy phép môi trường

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư:

- Diện tích khu đất: 16.328 m2

- Phòng khám hoạt động với quy mô 990 lượt khám bệnh/ngày ( ước tính 1 lượt khám khoảng hơn 2h30’, tiếp nhận tối đa 330 lượt khám/2h30’, ngày làm việc 8h, vậy 01 ngày tiếp nhận 990 lượt khám/ngày), hoạt động lưu trú với quy mô 100 giường

- Hoạt động của phòng khám với các 3 chức năng sau: khu chẩn đoán, khu cấp cứu những trường hợp khẩn cấp, khu lưu trú

Vị trí dự án

Đất trống Đất trống

Đất trống

Trang 13

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất

của dự án đầu tư:

- Đây là dự án cải tạo Chợ hiện hữu thành Phòng khám đa khoa Khu tái định cư Hòa Lợi

- Loại công trình: công trình y tế

- Cấp công trình: Công trình cấp II

❖ Cơ chế quản lý và phương án vận hành:

- Hoạt động bình thường của phòng khám sẽ do Bệnh viện Đa khoa Mỹ Phước đảm

nhận chính

- Trong công tác phòng chống dịch bệnh, xử lý các các trường hợp bệnh tật, tai

nạn các phòng khám trên sẽ do Bệnh viện Đa khoa Mỹ Phước phối hợp với các

Trung tâm y tế tại các huyện/thị xã/Thành phố trên khu vực

❖ Thời gian vận hành các phòng chức năng:

- Khu vực phòng khám: khám và điều trị trong ngày, không lưu trú tại phòng khám

- Khu vực cấp cứu: hoạt động 24/24 Tuy nhiên, phòng khám chỉ thực hiện sơ cứu, các

trường hợp nặng chuyển sang bệnh viện tuyến trên, không lưu trú tại phòng khám

- Khu vực lưu trú: phục vụ cho các bệnh nhân đòi hỏi khám và điều trị lưu trú tại phòng

khám

❖ Quy trình hoạt động của phòng khám như sau:

Trang 14

Hình 1 2 Quy trình hoạt động của phòng khám

- Tiếng ồn giao thông

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn y tế

- Nước thải sinh hoạt

- Nước thải khám chữa bệnh

- Mùi, hóa chất khử trùng

- Khí thải giao thông

- An ninh, trật tự

Thăm bệnh

Xuất viện

Hồi sức cấp cứu Phẫu thuật

• ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ

• ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ

Khám bệnh Chẩn đoán

Cấp cứu

Phòng khám Bệnh

nhân

Khoa dược

Khối hành chính quản trị Cấp thuốc, y cụ cần

thiết

Quản lý hồ sơ bệnh án

Trang 15

Thuyết minh quy trình khám chữa bệnh tại phòng khám

Bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại phòng khám với các trường hợp chủ yếu:

- Người bệnh trực tiếp đến đăng ký khám bệnh

- Người bệnh vào cấp cứu

+ Trường hợp đăng ký khám chữa bệnh trực tiếp: Đầu tiên người bệnh thực hiện đăng ký khám và lấy số thứ tự tại quầy tiếp nhận, sau đó đến trực tiếp phòng khám

và được bác sĩ trực tiếp thăm khám, chuẩn đoán ban đầu Theo tình trạng bệnh người bệnh có thể được bác sĩ kê đơn thuốc hoặc được chỉ định làm các xét nghiệm hay chẩn đoán hình ảnh Bệnh nhân điều trị nội trú được bố trí giường bệnh để được điều trị ngay tại phòng khám

+ Trường hợp cấp cứu: Bệnh nhân vào cấp cứu là các trường hợp sinh nở, cấp cứu tai nạn giao thông, ngộ độc, tai nạn lao động, bệnh nặng Quy trình cấp cứu thực hiện ngay khi tiếp nhận bệnh bao gồm: cấp cứu hồi sức, phẫu thuật hoặc được chỉ định làm các xét nghiệm hay chẩn đoán hình ảnh Người bệnh sau khi hồi sức cấp cứu sẽ được chuyển sang điều trị nội trú

❖ Quy trình khám/ chữa bệnh ngoại trú

Hình 1 3 Quy trình khám và chữa bệnh ngoại trú

- Kim tiêm, bơm tiêm kèm kim tiêm, thiết bị giải phẫu

- Bông băng dính máu mủ

- Mô tế bào người

- Bình, túi, ổng dẫn chứa các chất lỏng từ cơ thể

-Nước thải từ quá trình khám và điều trị bệnh

- Sinh bệnh phẩm

- Vật liệu đựng sinh bệnh phẩm

Tiếp nhận bệnh Lấy số thứ tự khám

Khám lâm sàng tại các khu khám theo số

thứ tự

Trở lại phòng khám và nhận toa thuốc

Thực hiện các cận lâm sàng (xét nghiệm,

x-quang, siêu âm, nội soi ), thủ thuật (nếu

có) (đóng phí tại quầy thu phí)

Phát và nhận thuốc

Trang 16

Bước 1: Tiếp nhận bệnh – Lấy số thứ tự khám

- Bệnh nhân đến bàn hướng dẫn (hoặc điểm cấp phiếu tứ tự đăng ký khám bệnh) để lấy phiếu số thứ tự xếp hàng đăng ký khám bệnh Số thứ tự được phục vụ từ 0001 đến

9999 (bệnh nhân không nộp sổ khám bệnh trước)

- Bệnh nhân đến khu vực chờ trước quầy đăng ký khám bệnh (nhập thông tin) và xếp hàng theo số thứ tự vào quầy đăng ký khám bệnh Khi nhân viên quầy nhấn nút gọi thì số thứ tự sẽ được hiển thị trên bảng hiển thị và âm thanh được mời gọi tự động Nhân viên tại quầy nhập thông tin bệnh nhân và cấp cho bệnh nhân số thứ tự khám chuyên khoa

- Bệnh nhân cầm phiếu thứ tự đến phòng khám chuyên khoa và xếp hàng theo thứ tự hiển thị trước cửa phòng khám Số thứ tự được phục vụ từ 0001 đến 9999

Bước 2: Khám lâm sàng tại các khu khám theo thứ tự

Bệnh nhân nộp sổ khám bệnh vào hộc đựng sổ (trước cửa các phòng khám) và chờ vào khám bệnh theo thứ tự (số thứ tự hiển thị trên bảng điện tử)

- Đối với bệnh nhân không có chỉ định thực hiện cận lâm sàng: bệnh nhân vào khám

và nhận toa thuốc

- Đối với bệnh nhân có chỉ định thực hiện cận lâm sàng: bác sĩ sẽ chỉ định các dịch vụ

kỹ thuật như xét nghiệm, X-quang, siêu âm, nội soi, thủ thuật và in phiếu xét nghiệm

Bước 3: Thực hiện các cận lâm sàng

Đối với bệnh nhân có chỉ định thực hiện cận lâm sàng:

- Đóng tiền thực hiện cận lâm sàng tại quầy thu phí

- Bệnh nhân thực hiện: xét nghiệm, X-quang, siêu âm, nội soi, thủ thuật

- Bệnh nhân đợi để nhận kết quả xét nghiệm cận lâm sàng, quay trở lại phòng khám ban đầu

Bước 4: Trở lại phòng khám và nhận toa thuốc

Sau khi khám chuyên khoa và thực hiện cận lâm sàng, tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân mà Bác sĩ sẽ có các chỉ định:

- Trường hợp không nhập viện nội trú: bệnh nhân được cấp phát thuốc và điều trị tại nhà

- Trường hợp điều trị trong ngày: thực hiện các thủ thuật lâm sàng như thay băng, cắt chỉ, làm thủ thuật, tiểu phẫu hay phẫu thuật Đây là những trường hợp bệnh lý nhẹ, sau khi điều trị có thể ra viện ngay trong ngày

Trang 17

- Trường hợp điều trị nội trú: bác sĩ chỉ định nhập viện để theo dõi và điều trị Bệnh nhân điều trị nội trú được bố trí giường bệnh để được theo dõi và điều trị ngay tại phòng khám

Bước 5: Phát và nhận thuốc

Sau khi hoàn tất quá trình khám bệnh, bệnh nhân sẽ nhận lại số khám bệnh hoặc thẻ bảo hiểm y tế (nếu có)

Bệnh nhân đến quầy phát thuốc, nộp đơn thuốc, thanh toán và nhận thuốc

❖ Quy trình khám/điều trị nội trú

Hình 1 4 Quy trình khám/điều trị nội trú

- Ồn, nhiệt

- Nước thải sinh hoạt

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Kim tiêm, bơm tiêm kèm kim tiêm, thiết bị giải phẫu…

- Bông băng dính máu mủ…

- Mô tế bào người, cơ quan, bộ phân

cơ thể người, rau thai, bào thai…

Cấp thuốc

Tiếp nhận bệnh Khoa cấp cứu Phòng khám của

các khoa khám

Trang 18

Bước 1: Tiếp nhận bệnh

Nhân viên y tế tiếp nhận bệnh nhân nội trú gồm các trường hợp:

- Trường hợp tại phòng khám: Sau khi khám chuyên khoa và thực hiện cận lâm sàng, bệnh nhân được bác sĩ chỉ định điều trị nội trú

- Trường hợp cấp cứu: Bệnh nhân vào cấp cứu là các trường hợp cấp cứu tai nạn giao thông, ngộ độc, tai nạn lao động Quy trình cấp cứu thực hiện ngay khi tiếp nhận bệnh bao gồm: cấp cứu hồi sức, phẫu thuật hoặc được chỉ định làm các xét nghiệm hay chẩn đoán hình ảnh Người bệnh sau khi hồi sức cấp cứu sẽ được chuyển sang điều trị nội trú

Bước 2: Nhận giường điều trị nội trú

Nhân viên y tế nhận bệnh nhân kèm theo hồ sơ bệnh án có liên quan, hướng dẫn bệnh nhân về khoa, giường đúng bệnh án hoặc thực hiện chuyển viện cho bệnh nhân nếu cần

Bước 5: Nhận thuốc và xuất viện

Sau thời gian điều trị, bác sĩ điều trị thông báo cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân Làm giấy đã điều trị nội trú và cấp đơn thuốc (nếu cần) Điều dưỡng giao đơn thuốc

và giấy điều trị nội trú cho bệnh nhân khi bệnh nhân đã thanh toán xong viện phí ra viện

Trang 19

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư:

1.3.3.1 Quy hoạch sử dụng đất

Dự án được quy hoạch theo cơ cấu sử dụng đất cho các công trình chính như sau:

Bảng 1 1 Bảng thống kê cơ cấu sử dụng đất

Sau cải tạo

1 Đất xây dựng công trình

1.1 Khu khám bệnh 1.231,0 - 1.231,0 1 7,54 Cải tạo 1.2 Khu cấp cứu 2.434,0 - 2.434,0 1 14,91 Cải tạo 1.3 Sân khám cộng đồng 452,3 - 452,3 1 2,77 Cải tạo 1.4 Khu dịch vụ 259,0 - 259,0 1 1,59 Cải tạo

Trang 20

1.8 Phòng máy phát điện 32 - 32 1 0,19 Cải tạo 1.9 Trạm bơm PCCC 18 - 18 1 0,11 Cải tạo

1.10

Phòng chứa chất thải 22,4 45 45 - 0,28 Cải tạo

Chất thải sinh hoạt - 16 15

Chất thải tái chế - 10 10

Chất thải y tế - 10 10

Chất thải nguy hại - 10 10

Khu xử lý nước thải sơ

3 Diện tích đường giao

thông nội bộ, sân bãi 7.299,3 - 7424,7 46,90

Tổng diện tích quy

(Nguồn: Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp - CTCP)

1.3.3.3 Khối lượng và bố trí các hạng mục công trình chính của dự án

A) Các hạng mục công trình chính

❖ Khu phòng khám (Cải tạo)

- Chiều cao công trình: 9 mét

Trang 22

+ Phòng đệm: 7,5m2

+ Phòng trực + thay đồ: 36m2

+ Phòng cấp cứu 2: 77,5m2

+ Tổng diện tích vệ sinh khu phòng khám: 55,8m²

+ Hành lang nội bộ khu phòng khám: 226,0m²

- Phương án cải tạo: giữ nguyên kiến trúc chợ hiện hữu, chỉ cải tạo bên trong cho phù hợp với chức năng của khu khám bệnh

- Giải pháp lấy ánh sáng: lấy sáng tự nhiên cho hành lang và sảnh được tận dụng tối đa giảm thiểu việc sử dụng năng lượng tiết kiệm chi phí đầu tư Không gian mở được tối

ưu tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh

- Tường khu phòng khám : Tường ngăn chia khu phòng khám làm bằng vách EPS dày 50mm Khu vệ sinh xây tường gạch, ốp gạch ceramic 300x600mm Vách kính ngăn chia dùng nhôm kính cường lực 6mm

- Nền khu phòng khám: lát gạch Ceramic 600x600mm Toàn bộ sàn vệ sinh lát gạch

❖ Khu điều trị (100 giường):

- Chiều cao công trình: 9 mét

Trang 23

+ Khu vực đợi trước phòng vệ sinh: 14,7m2

- Giải pháp lấy ánh sáng: lấy sáng tự nhiên cho hành lang và sảnh được tận dụng tối đa

giảm thiểu việc sử dụng năng lượng tiết kiệm chi phí đầu tư Không gian mở được tối

ưu tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh

- Tường cấp cứu: dùng tấm EPS dày 50mm Bên trong khu vệ sinh nam, nữ có xây

tường gạch cao 2.100mm ngăn chia không gian, ốp gạch ceramic 300x600mm

- Nền cấp cứu: lát gạch Ceramic 600x600mm Toàn bộ sàn vệ sinh lát gạch chống trượt

300x300mm

- Trần cấp cứu: không đóng trần Khu vệ sinh đóng trần thạch cao khung chìm chống

ẩm cao 3000-3100mm (tùy vị trí)

- Mái thay mới toàn bộ mái hiện hữu bằn—bn

g tôn PU cách nhiệt 50mm Mái canopy xây mới dùng tôn PU cách nhiệt dày 50mm,

ốp alu bao quanh

❖ Sân khám cộng đồng: diện tích 452,3m2

❖ Khu dịch vụ: 259m 2

- Bố trí:

+ Cửa hàng tiện lợi: 159m2

+ Khu vực ăn uống: 100m2

- Nền khu dịch vụ: lát gạch Ceramic 600x600mm

- Trần khu dịch vụ: đóng trần thạch cao khung chìm cao 3600mm Khu vệ sinh đóng

trần thạch cao khung chìm chống ẩm cao 3000-3100mm (tùy vị trí)

- Mái: thay mới toàn bộ mái hiện hữu bằng tôn PU cách nhiệt 50mm Mái canopy xây

mới dùng tôn PU cách nhiệt dày 50mm, ốp alu bao quanh

❖ Diện tích sảnh, hành lang xung quanh công trình:

- Trần khu dịch vụ: đóng trần thạch cao khung chìm cao 3600mm Khu vệ sinh đóng

trần thạch cao khung chìm chống ẩm cao 3000-3100mm (tùy vị trí)

Trang 24

- Mái: thay mới toàn bộ mái hiện hữu bằng tôn PU cách nhiệt 50mm Mái canopy xây mới dùng tôn PU cách nhiệt dày 50mm, ốp alu bao quanh

Bố trí phòng chứa chất thải tổng diện tích 45 m2 được chia làm 4 phòng riêng biệt:

- Phòng chứa chất thải sinh hoạt: diện tích 15 m2

- Phòng chứa chất thải tái chế: diện tích 10 m2

- Phòng chứa chất thải y tế: diện tích 10 m2

Trang 25

Mặt bằng bố trí phòng khám đa khoa:

Hình 1 5 Mặt bằng bố trí hạng mục công trình của phòng khám đa khoa

CỔNG PHỤ

CỔNG CHÍNH

Trang 26

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư:

1.4.1 Nguyên, nhiên liệu, hóa chất sử dụng và các sản phẩm của dự án đầu tư, cơ sở

giai đoạn cải tạo, xây dựng:

1.4.1.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu và hóa chất

Danh mục các loại vật tư, vật liệu phục vụ cho hoạt động cải tạo, xây dựng của Dự

án được đưa ra trong bảng sau:

1 Cát tấn 120 Việt Nam

2 Đá tấn 109 Việt Nam

3 Xi măng tấn 28 Việt Nam

4 Gạch ngói tấn 407 Việt Nam

5 Sơn và dung môi các loại tấn 1 Việt Nam

6 Que hàn tấn 1 Việt Nam

7 Coffa, dàn giáo, ván khuôn tấn 10 Việt Nam

8 Cống BTCT các loại tấn 6 Việt Nam

9 Bê tông thương phẩm tấn 50 Việt Nam

10 Ống nhựa các loại tấn 1 Việt Nam

11 Bả bột tấn 1 Việt Nam

1.4.1.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước trong giai đoạn cải tạo, xây dựng

a Nhu cầu sử dụng điện:

- Nguồn cung cấp:

Nguồn điện cung cấp cho Dự án được lấy từ tuyến đường điện hiện hữu của Khu Tái định cư Hòa Lợi

- Nhu cầu sử dụng:

Lượng điện năng tiêu thụ cho các mục đích sau:

+ Sử dụng để vận hành máy móc, thiết bị phục vụ cải tạo, xây dựng

+ Sinh hoạt công nhân viên (thắp sáng, quạt máy )

Ước tính nhu cầu điện cần thiết cho Dự án giai đoạn xây dựng khoảng 1.000 KWh/tháng

Trang 27

b Nhu cầu sử dụng nước:

Lượng sử dụng (m 3 /ngày)

Sinh hoạt 20 người 0,9 45 lít/người.ngày theo TCXDVN 33:2006

Trộn bê tông 28 tấn 0,5

Công thức cấp phối bê tông mác 200 là xi măng : cát : đá : nước = 361kg : 0,464 m3 : 0,874 m3: 195 lít

Với lượng xi măng sử dụng là 28 tấn/toàn bộ thời gian thi công thì lượng nước sạch sử dụng tương đương là 15,12 m3/toàn bộ thời gian thi công Khi đổ bê tông, yêu cầu đổ trong thời gian liên tục,

do đó, thời gian đổ bê tông sẽ chỉ diễn ra trong thời gian ngắn Theo ước tính của nhà thầu thi công thì toàn bộ công tác bê tông sẽ diễn ra trong khoảng 30 ngày Như vậy, lượng nước sử dụng trộn bê tông trung bình là 15,12/30= 0,5 m3/ngày

Tưới bảo

dưỡng bê tông - 0,1

Sau khi đổ bê tông, phải tưới nước thường xuyên

để giữ ẩm, khoảng 3 giờ tưới 1 lần, ban đêm ít nhất

2 lần

Tưới nước dùng cách phun (phun mưa nhân tạo), không tưới trực tiếp lên bề mặt bê tông mới đông kết

Theo số liệu khảo sát từ một số công trình xây dựng có quy mô và tính chất tương tự thì lượng nước thải phát sinh từ hoạt động này ước tính 0,1

Trang 28

Nhu cầu

nước cấp

Quy mô cấp nước

Lượng sử dụng (m 3 /ngày)

Đối với xe ra vào công trình, chủ yếu chỉ xịt rửa bánh và gầm xe, do đó lượng nước chỉ sử dụng khoảng 150 lít/xe với thời gian xịt rửa khoảng 3 -

c Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:

Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại Dự án được thể hiện trong bảng sau:

Trang 29

1.4.1.3 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến trong giai đoạn cải tạo, xây dựng, lắp đặt thiết bị, máy móc

Danh mục các máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng được trình bày trong bảng sau:

tính

Số lượng

Nước sản xuất

Năm sản xuất

Tình trạng

1 Máy trộn bê tông 4 Cái Korea,

Japan 2015 Mới 85%

2 Máy bơm bê tông 2 Cái Korea 2015 Mới 85%

3 Xe ủi 3 Cái USA 2015 Mới 85%

4 Xe lu rung 3 Cái Sakai 2015 Mới 85%

5 Xe cẩu 3 Cái Korea 2015 Mới 85%

6 Máy bơm nước (Diesel) 5 Cái Taiwan 2015 Mới 85%

7 Máy đầm 6 Cái Taiwan 2015 Mới 85%

8 Máy hàn điện 8 Cái USA 2015 Mới 85%

9 Máy cắt sắt 8 Cái Taiwan 2015 Mới 85%

10 Máy cắt gạch 6 Cái Taiwan 2015 Mới 85%

11 Máy vận thăng 4 Cái Korea 2015 Mới 85%

12 Máy xoa nền 2 Cái Taiwan 2015 Mới 85%

1.4.2 Nguyên, nhiên liệu, hóa chất sử dụng và các sản phẩm của dự án đầu tư, cơ sở

giai đoạn hoạt động:

1.4.2.1 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu và hóa chất giai đoạn hoạt động

Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu và hóa chất tại Dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1 7 Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu và hóa chất giai đoạn hoạt động

Khối lượng (kg/tháng)

Nước sản xuất

Mục đích sử dụng

1 Bông gòn, gạc, găng tay, đồ bảo hộ 748 Việt Nam

Khám chữa bệnh

2 Ống tiêm, kim tiêm 125 Đức

3 Kim may 31 Đức

4 Dược phẩm các loại 187 Úc, Anh,

Đức

Trang 30

Stt Nguyên, nhiên liệu

Khối lượng (kg/tháng)

Nước sản xuất

Mục đích sử dụng

5 Test thử đường huyết thanh 249 Đức

6 Que thử nước tiểu 10 thông số 686 Mỹ

7 Hóa chất để xét nghiệm 25 Đức Xét nghiệm

8 Dung dịch sát trùng, diệt khuẩn 125 Việt Nam Vệ sinh

9 Dung dịch rửa tay thủ thuật, thường

quy Hlorhexidine Gluconate 12 Việt Nam Vệ sinh

10 Thuốc ngâm dụng cụ 93 Việt Nam Vệ sinh thiết

(Nguồn: Tổng Công ty Đầu tư & Phát triển Công nghiệp – CTCP)

1.4.2.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước trong giai đoạn hoạt động

a Nhu cầu sử dụng điện

+ Tủ phân phối chính MDB-01 lắp đặt tại phòng kỹ thuật điện chính

+ Trang bị hệ thống máy phát điện dự phòng, công suất để phục vụ cho công trình Việc kết nối máy phát với hệ thống điện được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua bộ chuyển đổi ATS bố trí tại vị trí máy phát

+ Tủ điện chính (MDB-01) sẽ cấp nguồn phục vụ cho khối cải tạo

+ Các tủ điện phân phối khu vực cải tạo sử dụng tủ lắp nổi gắn tường

+ Các tủ điện phòng sử dụng tủ modun lắp nổi trên tường

Trang 31

Tổng công suất điện dự kiến của dự án là 318,58 kVA

b Nhu cầu sử dụng nước

❖ Nguồn cung cấp: Sử dụng nguồn nước cấp hiện hữu của Khu TĐC Hòa Lợi

❖ Nhu cầu sử dụng

Căn cứ vào các quy chuẩn hiện hành, ước tính nhu cầu sử dụng nước của dự án trong giai đoạn hoạt động như sau:

Trang 32

Bảng 1 9 Thống kê nhu cầu sử dụng nước của dự án

Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày)

Ghi chú

1

Bệnh nhân lưu trú (sinh

hoạt của bệnh nhân,

9 Rửa đường 7.424,7 m2 0,4 lít/m2 3,0

QCVN 01:2023/ BXD

Ghi chú: Ngoài ra trong quá trình hoạt động của dự án nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động phòng cháy chữa cháy và vệ sinh phòng chứa rác như sau:

- Nhu cầu nước cấp dự phòng cho PCCC (Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy là q = 12 l/s cho một đám cháy) Dự kiến xảy ra 02 đám cháy với lưu lượng nước chữa cháy

= 12l/s Tổng lượng nước cần cho chữa cháy trong 1 giờ liên tục theo TCVN 1995):

2622-Wcc = 2 đám cháy x 12l/s x 1 giờ = 86,4 m3

Như vậy, tổng nhu cầu nước cấp cần thiết lớn nhất ( tính PCCC) cho toàn bộ dự án

ước tính là: 163,8 m 3 /ngày đêm

Trang 33

c Nhu cầu xả thải

Nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án được tính bằng 100% nước cấp (gồm nước cấp cho nhân viên, y bác sỹ, bệnh nhân, vệ sinh thiết bị, dụng cụ… Không bao gồm tưới cây, rửa sàn, rửa đường…) và được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1 10 Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của dự án

cấp (m 3 /ngày)

Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày)

1 Bệnh nhân lưu trú (sinh hoạt của bệnh

nhân, tắm, giặt drap giường,…) 25,0 25,0

2 Người nhà chăm sóc bệnh nhân lưu trú 10,0 10,0

3 Cán bộ y bác sỹ và nhân viên 8,4 8,4

4 Người đến khám, chữa bệnh 14,9 14,9

5 Nước cấp cho nấu ăn 0,1 0,1

6 Nước cấp cho phòng giặt 2,9 2,9

7

Nước vệ sinh súc rửa dụng cụ y tế, vệ

sinh tại các bồn rửa, lavabo, vệ sinh

sàn của các phòng chức năng

3,6 3,6

Tổng lưu lượng nước thải của toàn bộ dự án ước tính là: 64,9 m 3 /ngày đêm

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:

a Số lượng người hoạt động tại dự án khi đi vận hành

Căn cứ vào kinh nghiệm và thiết kế của chủ đầu tư dự kiến Số lượng người hoạt động

tại dự án khi đi vào vận hành được thống kê tại Bảng sau:

Bảng 1 11 Số lượng người hoạt động của dự án

Trang 34

b Danh mục các máy móc, thiết bị

Danh mục các máy móc, thiết bị của dự án được trình bày trong Bảng sau:

Bảng 1 12 Danh mục máy móc, thiết bị của dự án

Tình trạng

1 Máy siêu âm Hàn Quốc 6 Bộ Mới 100%

2 Máy soi cổ tử cung Hàn Quốc 10 Bộ Mới 100%

3 Máy sinh hóa tự động Mỹ 4 Bộ Mới 100%

4 Máy soi đáy mắt Nhật Bản 4 Bộ Mới 100%

5 Máy siêu âm loãng xương Hàn Quốc 4 Bộ Mới 100%

6 Máy soi tai mũi họng Hàn Quốc 8 Bộ Mới 100%

7 Máy xét nghiệm nước tiểu Hàn Quốc 6 Bộ Mới 100%

8 Máy xét nghiệm huyết học Mỹ 8 Bộ Mới 100%

9 Máy Xquang cao tần Hàn Quốc 2 Bộ Mới 100%

10 Máy đo chức năng hô hấp MIR Hàn Quốc 4 Bộ Mới 100%

11 Máy đốt laser phụ khoa Hàn Quốc 4 Bộ Mới 100%

12 Kính hiển vi Đức 12 Cái Mới 100%

13 Bàn tiểu phẫu Italia 12 Cái Mới 100%

14 Bộ dụng cụ khám Italia 25 Bộ Mới 100%

15 Khay lấy dấu Italia 25 Bộ Mới 100%

16 Máy tiệt trùng Thổ Nhĩ Kỳ 4 Bộ Mới 100%

17 Tủ cấy vô trùng Thổ Nhĩ Kỳ 4 Bộ Mới 100%

18 Ghế máy nha khoa Đức 4 Bộ Mới 100%

20 Tủ lạnh Nhật 2 Cái Mới 100%

21 Máy điều hòa Mỹ 42 Cái Mới 100%

22 Máy phát điện 400 KVA Nhật 1 Cái Mới 100%

Trang 35

CHƯƠNG II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có):

Căn cứ theo văn bản số 5738/UBND-VX ngày 10/11/2021 của UBND tỉnh Bình Dương chủ trương thành lập thí điểm Phòng khám đa khoa trong các khu công nghiệp Và văn bản số 195/TB-UBND ngày 31/05/2023 của UBND tỉnh Bình Dương thông báo kết luận của đồng chí Nguyễn Lộc Hà- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tại cuộc họp nghe báo cáo việc điều chỉnh vị trí phòng khám Khu công nghiệp VSIP 2 sang Khu tái định cư Hòa Lợi

Căn cứ văn bản số 161/STNMT-CCBVMT ngày 17/01/2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương về việc thông báo kết quả thẩm định Kế hoạch bảo vệ môi trường

dự án Phòng khám đa khoa Khu tái định Hòa Lợi Dự án thuộc đối tượng lập hồ sơ cấp Giấy phép môi trường gửi về Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Dầu Một

Quyết định 4714/QĐ-UBND ngày 14/12/2023 của UBND thành phố Thủ Dầu Một

về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu tái định cư Hòa Lợi thuộc Khu Liên hợp Công nghiệp Dịch vụ Đô thị Bình Dương, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Tổng công ty Đầu tư & Phát triển Công nghiệp - CTCP (gọi tắt là Tổng công ty Becamex) điều chỉnh vị trí phòng khám đa khoa Khu Công nghiệp VSIP 2 sang Khu tái định cư Hòa Lợi Phòng khám đa khoa Khu tái định cư Hòa Lợi cần thiết, phù hợp với tình hình thực tế nhằm phục vụ kịp thời việc khám chữa bệnh, xử lý tai nạn lao động, ứng phó

xử lý những loại dịch bệnh mới đang phát triển cho công nhân tại khu công nghiệp VSIP

2 và người dân trong khu vực

Như vậy, địa điểm thực hiện dự án hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch, kế hoạch

đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có):

Dự án đầu tư xây dựng Phòng khám đa khoa Khu tái định cư Hòa Lợi, không thuộc nhóm ngành có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

- Về môi trường không khí: Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án chưa bị

ô nhiễm như trình bày tại chương 3, hoạt động của dự án phát sinh khí thải không đáng kể

Trang 36

- Về môi trường đất: dự án không xả thải chất thải rắn, chất thải nguy hại, nước thải trực tiếp ra môi trường đất, không có các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất

- Về môi trường nước: toàn bộ nước thải của phòng khám được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung của Khu tái định cư Hòa Lợi Tại đây nước thải xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A trước khi thoát ra Kênh Hòa Lợi, từ đó đổ ra suối Giữa, nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Sài Gòn

Như vậy, nhìn chung dự án đặt tại vị trí này là phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

Trang 37

CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật:

❖ Các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án:

- Tác động đến môi trường nước

- Tác động đến môi trường không khí

❖ Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án (nếu

có)

Khi dự án đi vào xây dựng và sử dụng, các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất

có thể bị tác động của dự án

- Tác động đến môi trường nước:

+ Nước mưa chảy tràn: Tải lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào thời tiết Trong quá trình thi công xây dựng, nước mưa khi rơi xuống mặt bằng dự án sẽ cuốn theo các chất bẩn, đất, cát, và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất trong khu vực dự án ra môi trường xung quanh dự án Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước nước ngầm, nước biển ven bờ và đời sống thủy sinh trong khu vực

+ Nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất ô nhiễm tương đối cao, hơn nữa với lượng nước thải sinh hoạt lớn có khả năng gây ô nhiễm môi trường tiếp nhận

+ Ảnh hưởng của nước thải ô nhiễm các chất hữu cơ: Ô nhiễm hữu cơ có thể dẫn đến suy giảm oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ các chất hữu cơ Nồng độ oxy hoà tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm cá Oxy hoà tan giảm không chỉ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thuỷ sinh mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước

+ Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P): Hàm lượng N, P trong nước sẽ tác động đến năng suất sinh học của nguồn nước Hàm lượng N, P trong nguồn nước cao có thể gây nên hiện tượng phú dưỡng hoá, bùng nổ sự phát triển của rong tảo làm suy giảm chất lượng nước

+ Chất rắn lơ lửng: Chất rắn lơ lửng gây tắc nghẽn cống thoát, làm tăng độ đục của nguồn nước, bồi lắng lòng kênh và gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thuỷ sinh

Trang 38

+ Vi sinh vật: Sự tồn tại của các vi sinh vật trong nước thải sinh hoạt sẽ làm nhiễm bẩn nguồn tiếp nhận, do trong nước thải thường chứa một lượng lớn các vi sinh vật gây bệnh như E.coli, Streptococcus, Samonella Các vi sinh vật gây bệnh này khi đi vào môi trường tiếp nhận sẽ sinh sôi phát triển và gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước đặc biệt là đối với nguồn nước được sử dụng cho mục đích sinh hoạt + Ảnh hưởng của nước thải hữu cơ từ bể tự hoại

+ Ảnh hưởng của chất rắn lơ lửng trong nước thải

+ Ảnh hưởng của nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Tác động đến môi trường không khí:

+ Ảnh hưởng của bụi

+ Ảnh hưởng của Hydrocarbon

3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Nước thải phát sinh tại Phòng khám được xử lý sơ bộ qua ( bể tự hoại, bể chứa nước (xử lý sơ bộ- khử trùng) ) trước khi đấu nối vào trạm bơm của Khu tái định cư Hòa Lợi, dẫn về nhà máy xử lý nước thải tập trung thành phố Thủ Dầu Một xử lý

3.3 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án:

Kết quả đo đạc, lấy mẫu phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực tiếp nhận các loại chất thải của dự án được thực hiện ít nhất là 03 đợt khảo sát Việc đo đạc, lấy mẫu, phân tích mẫu phải tuân thủ quy trình kỹ thuật về quan trắc môi trường Tổng hợp kết quả

để làm rõ sự phù hợp của địa điểm lựa chọn với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự

án

❖ Khí hậu :

Khu vực xây dựng nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, trong năm có một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, chịa ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

- Nhiệt độ trung bình năm: 28,2ºC

Trang 39

- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 30,4ºC

- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 27,4ºC

- Lượng mưa trung bình là: 1.839,0mm

- Độ ẩm tương đối trung bình: 74,7%

- Tốc độ gió trung bình: khoảng 0,7 m/s

- Hướng gió chính: mùa mưa (tháng 5 - 11) gió Tây Nam, mùa khô (tháng 12 - 4) Đông Bắc

❖ Về địa hình: Khu vực dự án có địa hình tương đối bằng phẳng

❖ Thủy văn: Về nguồn nước, khu vực xây dựng, cải tạo của Dự án trong bán kính 1km có

có hệ thống sông suối nào

3.4 Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án

3.4.1 Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án

Để đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực dự án, chủ dự án phối hợp với Công ty Cổ phần dịch vụ tư vấn Môi trường Hải Âu tiến hành thu mẫu tiếng ồn, bụi, hơi, khí tại khu đất thực hiện dự án

Mẫu khảo sát được lấy vào ngày 10/12/2021 trong điều kiện thời tiết trời nắng, gió nhẹ Việc lấy mẫu đo đạc, phân tích mẫu được tuân thủ quy trình và quy phạm quan trắc, phân tích môi trường của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành

Đơn vị lấy mẫu và phân tích: Công ty Cổ phần dịch vụ tư vấn Môi trường Hải Âu - đơn vị đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường với số hiệu VIMCERTS 039 theo các quyết định:

- Chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, số hiệu Vimcerst

117 (cấp lần 3)

- Quyết định số 384/QĐ-BTNMT ngày 21/02/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về việc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

Trang 40

3.4.2 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường

❖ Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực dự án

Vị trí và thời điểm lấy mẫu

Bảng 3 1 Vị trí và thời điểm lấy mẫu

lấy mẫu

Điều kiện khí tượng

1 K1 Khu vực cổng giáp đường số 3

11/09/2023 Trời nắng,

gió nhẹ

2 K2 Khu vực giữa dự án

❖ Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực dự án

Kết quả đo đạc chất lượng không khí tại khu vực dự án được trình bày như sau:

Bảng 3 2 Kết quả đo đạc chất lượng không khí

26:2010/BTNMT Khu vực thông thường (6h – 21h)

QCVN 05:2013/BTNMT

Ngày đăng: 21/02/2024, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN