1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nhóm 2- Cation Iii, Iv.pptx

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cation Nhóm III, IV
Tác giả Lê Nguyên Hoàng, Nguyễn Thị Lam Hồng, Phạm Thị Phương Dung, Lê Hoài Như
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

TÍNH CHẤT CHUNGĐăc tính chung của cation nhóm IV là tạo kết tủa hydroxyd không tan trong kiềm dư.. CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM IV2.1 Với H2O phản ứng thủy phânCác cation nhóm IV

Trang 1

CATION NHÓM III CATION NHÓM IV

HOÁ PHÂN TÍCH

NHÓM 2

Trang 3

3

CATION NHÓM III:

Trang 4

Các loại thuốc liên quan nhóm III

Trang 5

1 TÍNH CHẤT CHUNG

Al3+ + 4OH-  AlO2- + 2H2O Aluminat

Zn 2+ + 4OH-  ZnO22- + 2H2O Zincat

Vì vậy thuốc thể để tách cation

nhóm III ra khỏi các nhóm khác là

NaOH hoặc KOH dư

 Trong môi trường kiềm, các cation

nhóm III có khả năng tạo thành các

muối tan

Trang 6

Muốn thu được kết tủa Zn(OH)2 thì dùng acid yếu, nhưng

không dùng NH4+ vì tạo thành phức tan [Zn(NH3)4]2+

Muốn thu được kết tủa Al(OH)3 thì dùng acid yếu:

AlO2- + NH4+ +H2O  Al(OH)3  + NH3

Trang 8

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG

NHÓM III

2.3 Với Na2CO3 hay K2CO3

2Al3+ + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 6NaNa+ + 3CO2

2ZnCl2 + 2Na2CO3 + H2O  Zn2(OH)2CO3 + 4NaCl + CO2

3ZnCl2 + 3Na2CO3 + H2O  Zn3(OH)2(CO3)2 + 6NaNaCl + CO2

Riêng Zn2 + tạo thành các sản phẩm khác nhau tủy theo

nồng độ dung dịch:

Trang 9

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM III

2.4 Với Na2HPO4

AlCl3 + 2Na2HPO4  AlPO4 keo trắng + 3NaCl + NaH2PO4

3ZnCl2 + 4Na2HPO4  Zn(PO4)2  keo trắng + 6NaNaCl + 2NaH2PO4

Các muối phosphate trên đều tan được trong

kiềm và acid vô cơ

Trang 10

Al2S3 + 6NaH2O  2Al(OH)3  + 3H2S

Trang 11

Real Estate

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM III

2.5 Với H2S

Zn2+ + H2S  ZnS  trắng vô định hình + 2H+

Trong môi trường trung tính hoặc kiềm yếu thì Zn2+ tạo thành ZnS:

ZnS tan trong các acid vô cơ, nhưng không tan trong CH3COOH và NaOH

Trang 12

Bảng 2.1 Các phản ứng đặc trưng của nhóm III

TÓM TẮT CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG

CỦA NHÓM III

Thuốc thử Cation

Al 3+ Zn 2+

2-Na2CO3 Al(OH)3 keo trắng Zn2(OH)2CO3 trắng

NH4OH dư Al(OH)3 keo trắng [Zn(NH3)4]2+ tan

Na2HPO4 AIPO4 trắng Zn(PO4)2 trắng

Trang 13

Bảng 2.1 Các phản ứng đặc trưng của nhóm III

Thuốc thử Cation

Al 3+ Zn 2+

(NH4)2S trong môi trường

trung tính hay kiểm yếu

Al(OH)3

 keo trắng

ZnS trắng

(NH4)2[Hg(SCN)4] - - Có mặt vết Cu2+, tạo kết tủa màu tím

- Có mặt vết Co2+, tạo kết tủa màu lụcAlizarin-S Kết tủa sơn đỏ Zn(PO4)2 trắng

Trang 14

CÁC LOẠI THUỐC CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN NHÓM III

Trang 15

tá tràng

 Bị táo bón, khô miệng

 Dị ứng

 Không dùng cho người quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

 Không dùng cho bệnh nhân suy thận.

 Trẻ nhỏ dưới 6 tuổi.

 Thận trọng khi dùng cho PNCT và CCB.

Trang 16

dạ dày

- Điều trị các triệu chứng trào ngược dạ dày

 Dị ứng

 Bị buồn nôn, táo bón

Trang 17

 Dị ứng

 Đau bụng, khó tiêu, buồn nôn

 Mẫn cảm

 Không dùng cho người vị rối loại chức năng thận

 Quá mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc

TOZINAX

Trang 18

Hàm lượng Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định

Kẽm gluconat 70mg - Điều trị tiêu chảy

kết hợp với uống bù nước.

- Điều trị thiếu kẽm.

 Dị ứng  Quá mẫn cảm với bất kì thành

phần nào của thuốc

EMZINC

Trang 19

19

CATION NHÓM IV:

Fe 3+ ,Fe 2+ , Bi 3+ , Mg 2+ , Mn 2+

Trang 20

Các loại thuốc liên quan nhóm IV

Trang 21

1 TÍNH CHẤT CHUNG

Đăc tính chung của cation nhóm IV là tạo

kết tủa hydroxyd không tan trong kiềm dư

Vì vậy thuốc thể để tách cation nhóm

IV ra khỏi các nhóm khác là Na 2 CO 3 bão hòa hoặc NH 4 OH Fe

3+ + 3OH- Fe(OH)3  nâu đỏ

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2  trắng xanh

Mg2+ +2OH-  Mg(OH)2  trắng

Bi3+ + 3OH- Bi(OH)3 

Mn2+ + 2OH- Mn(OH)2 

Trang 22

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM IV

Các cation nhóm IV dễ phản ứng với nước để tạo kết tủa, nên muốn chúng tồn tại trong dung dịch thì cần duy trì pH của dung dịch thấp

Fe3+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+

Fe(OH)2+ + H2O  Fe(OH)2+ + H+

Bi(NO3)3 + H2O  BiONO3  trắng + 2HNO3

Trang 23

Real Estate

2.2 Với NaOH

Fe(OH)2 và Fe(OH)3 rất dễ tan trong:

+ Acid

+ không tan trong NH4OH

Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3  nâu đỏ

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2  trắng xanh

Fe(OH)2 rất dễ bị OXH (H2O2, O2 không khí) để chuyển thành Fe(OH)3

Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM IV

Trang 24

Real Estate

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM III

2.2 Với NaOH

Mg2+ + 2OH- = Mg(OH)2  trắng

Mn2+ + 2OH- = Mn(OH)2  trắng

Mn(OH)2 dễ bị oxy hóa để tạo

thành MnO2:

Mn(OH)2 + H2O2  MnO2 + H2O

Bi3+ + 3OH-  Bi(OH)3  trắng

- Bi(OH)3 :+ Tan trong các acid + Không tan trong kiềm dư

Bi(OH)3  BiO(OH)  vàng + H2O

 Nhưng khi đun nóng dể dễ chuyễn thành màu vàng, do bị mất nước

Trang 25

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG

NHÓM IV

2.3 Với Na2CO3

Fe2+ + Na2CO3  FeCO3  trắng + 2Na+

Để lâu trong không khí ẩm FeCO3 bị oxy hóa dần tạo thành FeOHCO3

4FeCO3 + O2 + 2H2O  4FeOHCO3

2Fe3+ + Na2CO3 + H2O  FeOHCO3 đỏ nâu + 6NaNa+ + CO2

FeOHCO3 dễ bị biến thành Fe(OH)3 khi đun nóng:

FeOHCO3 + H2O  Fe(OH)3  + CO2

Trang 27

Real Estate

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM IV

2.4 Với H2S

- Trong môi trường acid:

2Bi3+ + 3H2S  Bi2S3  Đen + 6NaH+

2Fe3+ + H2S  2Fe2+ + 2H+ + S

- Trong môi trường NH 3 :

Fe2+ + S2-  FeS đen 2Fe3+ + 3S2-  Fe2S3 đen

Mn2+ + S2-  MnS hồng nhạt

Trang 28

Real Estate

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM IV

2.5 Với Na2HPO4

4Fe 2+ + 3HPO42-  FeHPO4 + Fe3(PO4)2trắng + 2H +

 Trong môi trường acid acetic thì chỉ tạo thành Fe3(PO4)2

Fe 3+ + 2HPO42-  Fe3(PO4)2  + H2PO4

3Mn 2+ + 4HPO42-  Mn3(PO4)2  trắng + 2H2PO4

- Trong môi trường NH4OH + NH4CL thì tạo thành kết tủa MgNH4PO4:

Mg 2+ + HPO42- + NH4  MgNH4PO4  trắng + H2O

Trang 29

Real Estate

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM IV

2.6 Với tác nhân oxy hóa mạnh Mn2+  MnO4

2Mn 2+ + 5PbO2(rắn) + 4H +  2MnO 4- + 5Pb 2+ + 2H2O

Không màu Màu tím

2Mn(NO3)2 + 6NaHNO3 + 5PbO2(r)  2HMnO 4 + 5Pb(NO3)2 + 2H2O

Không màu Màu tím

Trang 30

2.8 Với K3[Fe(CN)6]

3Fe2+ + 2K3[Fe(CN)6]  Fe3 [Fe(CN)6] xanh tua bin + 6K+

2.7 Với KSCN

Fe3+ + 3KSCN  Fe(SCN)3 đỏ nâu + 3K+

Fe(SCN)3 + 3KSCN  K3[Fe(SCN)6Na] tan màu đỏ nâu

2.9.Với K4[Fe(CN)6]

4Fe3+ + 3K4[Fe(CN)6]  Fe4[Fe(CN)6]3  xanh phổ + 12K+

2 CÁC PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHÓM IV

Trang 32

BiPO4 trắng

-BiI3 đen nếu dư KI thì tạo BI4- màu cam

-Fe(SCN)3  đỏ máu hoặc

dư SCN - tạo phức tan đỏ máu [Fe(SCN)6] 3-

Trang 35

-CÁC LOẠI THUỐC CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN NHÓM IV

Trang 36

 Dị ứng

 Rối loạn chức năng tiêu hóa

 Bệnh nhân quá mẫn với bất kỳ hoạt chất hay

tá dược của thuốc.

 Chứng thiếu máu không do thiếu sắt trừ khi

có tình trạng thiếu sắt.

 Chống chỉ định dùng sắt cho bệnh nhân được truyền máu nhiều lần.

Ferrola

Trang 37

 Dị ứng với các thành phần của thuốc

 Tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn

 Phân có thể đổi màu thành xám hoặc đen

Mẫn cảm

Dị ứng với các thành phần của thuốc

 Không dùng cho người rối loạn chức năng thận và gan

Ferlatum Fol

Trang 38

 Buồn nôn, nôn, táo bón, tiêu chảy, phát ban, ngứa.

Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc

Bệnh nhân có chế độ ăn ít kali

Người có bệnh thận nặng, do khả năng tích lũy bismuth kèm theo nguy cơ gây độc

BISNOL

Trang 39

Hàm lượng Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định

Magnesi

valproat 200mg Động kinh toàn thể hay từng phần, đặc

biệt các dạng động kinh sau: rung giật

cơ, cơn động kinh hỗn hợp.

 Lú lẫn co giật, rối loạn tiêu hoá, rụng tóc, run rẩy với biên

 Người thiếu máu không phải do thiếu sắt

 Người quá tải sắt

MAGEUM

Trang 40

Mất máu kéo dài

 Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nóng rát dạ dày, táo bón hoặc tiêu chảy.

 Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc

 Cơ thể thừa sắt

NADYFER

Trang 41

THANK YOU

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:45

w