1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích tình huống nghiên cứu tại doanh nghiệp toyota về việcáp dụng công cụ quản trị chất lượng kaizen vượt qua khủng hoảng tàichính 2008

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Huống Nghiên Cứu Tại Doanh Nghiệp Toyota Về Việc Áp Dụng Công Cụ Quản Trị Chất Lượng: Kaizen Vượt Qua Khủng Hoảng Tài Chính 2008 Và Đem Tới Thành Công Như Hiện Tại
Tác giả Nguyễn Công Thành, Bùi Thị Thương, Đặng Thủy Tiên, Ngô Thị Trang, Nguyễn Thị Trang, Tạ Thị Hà Trang, Đặng Hoàng Trà
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Ngọc Mã
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Chất Lượng
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC --- ---BÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHIỆPChủ đề: “Phân tích tình huống nghiên cứu tại doa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

- -

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ỨNG DỤNG

TRONG DOANH NGHIỆP

Chủ đề: “Phân tích tình huống nghiên cứu tại doanh nghiệp Toyota về việc

áp dụng công cụ Quản Trị Chất Lượng: Kaizen vượt qua khủng hoảng tài

chính 2008 và đem tới thành công như hiện tại”.

Giảng viên: PGS.TS ĐỖ THỊ NGỌC

MÃ LHP:1QCDN29A1

NHÓM: 05 – CH29AMTM.N1

HÀ NỘI, 10/2023

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 05 VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

1 Nguyễn Công Thành

Phụ trách phần 01 + 04: lời giới thiệu vàkết luận

Tìm kiếm các tài liệu liên quan

2 Bùi Thị Thương Thuyết trình

3 Đặng Thủy Tiên

Phụ trách phần 03: Thực trạng áp dụngcông cụ quản lý chất lượng Kaizen tạidoanh nghiệp Toyota

4 Ngô Thị Trang Lên sườn ý đại cương + đưa ra ý tưởng

5 Nguyễn Thị Trang Phụ trách phần 04: kết luận và kiến nghị

+ chỉnh sửa các thông tin liên quan Nhóm trưởng

6 Tạ Thị Hà Trang Phụ trách phần 02: Cơ sở lý thuyết

7 Đặng Hoàng Trà Làm slide

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nguyễn Thị Trang Trưởng nhóm

Tạ Thị Hà Trang

Đặng Hoàng Trà

II Thời gian – địa điểm

1 Thời gian: 19:00, ngày 03/10/2023

2 Địa điểm: Họp online trên Zoom meeting

III Mục tiêu cuộc họp

- Nghiên cứu đề tài Gv hướng dẫn giao

- Chọn đề tài và doanh nghiệp áp dụng vào đề tài

IV Nội dung cuộc họp

1 Trình bày ý tưởng về tên đề tài

Đề tài chung:

Trang 4

05 Thành viên đưa ra ý kiến cho đề tài:

1 Boeing, một trong những công ty hàng đầu trong sản xuất máy bay, đã ápdụng Lean Manufacturing để tối ưu hóa quy trình sản xuất và cải thiện hiệu suất

2 VinFast: VinFast, một công ty sản xuất ô tô của Việt Nam, đã áp dụng Lean

và Kaizen trong quá trình sản xuất ô tô Họ tập trung vào việc tối ưu hóa quy trình sảnxuất và kiểm soát chất lượng để cạnh tranh trên thị trường ô tô quốc tế

3 FPT Software: FPT Software, một công ty phần mềm hàng đầu tại Việt Nam,

đã áp dụng Lean và Six Sigma để tối ưu hóa quy trình phát triển phần mềm và đảmbảo chất lượng sản phẩm phần mềm

4 Nghiên về việc áp dụng công cụ Quản Trị Chất Lượng: Kaizen vượt quakhủng hoảng tài chính của Toyota 2008

5 TH Milk: Công ty sản xuất sữa TH Milk đã áp dụng các phương pháp Lean

và 5S để tối ưu hóa quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng sữa

2 Quá trình thực hiện :

- Tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia đóng góp ý kiến Nhóm thảoluận và lựa chọn đề tài 04 : hân tích tình huống nghiên cứu tại doanh nghiệp Toyota vềviệc áp dụng công cụ Quản Trị Chất Lượng: Kaizen vượt qua khủng hoảng tài chính

2008 và đem tới thành công như hiện tại để tiến hành nghiên cứu .

- Mục tiêu buổi họp sau: Đưa ra đề cương chi tiết và phân công nhiệm vụ

V Kết thúc

Cuộc họp kết thúc lúc 20:05 ngày 03/10/2023

Nhóm trưởng

Nguyễn Thị Trang

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nguyễn Thị Trang Trưởng nhóm

Tạ Thị Hà Trang

Đặng Hoàng Trà

II Thời gian – địa điểm

1 Thời gian: 19:00, ngày 09/10/2023

2 Địa điểm: Họp online trên Zoom meeting

III Mục tiêu cuộc họp

Đưa ra đề cương chi tiết và phân công nhiệm vụ cho đề tài: :Phân tích tìnhhuống nghiên cứu tại doanh nghiệp Toyota về việc áp dụng công cụ Quản Trị ChấtLượng: Kaizen vượt qua khủng hoảng tài chính 2008 và đem tới thành công như hiệntại

IV Nội dung cuộc họp

1 Trình bày ý tưởng về tên đề tài

Các thành viên thảo luận chung và thống nhất đưa ra đề cương chi tiết và phâncông nhiệm vụ cho các thành viên:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

PHẦN NỘI DUNG

Phần 1: Mở đầu:

Phần 2: Cơ cở lý thuyết

Trang 6

Tóm tắt lại lý thuyết về Kaizen

Công cụ quản lý chất lượng Kaizen là gì?

Các đặc điểm của công cụ quản lý chất lượng Kaizen

Các chương trình Kaizen cơ bản

Các bước thực hiện Kaizen tại nơi làm việc

Lợi ích khi sử dụng công cụ quản lý chất lượng Kaizen

Phần 3: Thực trạng áp dụng công cụ quản lý chất lượng Kaizen tại doanh nghiệp Toyota

2.1 Tình hình thực tế của Toyota trước khi áp dụng Kaizen

2.2 Thời điểm và lý do khiến Toyota quyết định thực hiện Kaizen

2.2.1 Thời điểm Toyota quyết định thực hiện “cải tổ"

2.2.2 Những lý do khiến Toyota quyết định sử dụng công cụ Kaizen

2.3 Cách thức Toyota thực hiện công cụ Kaizen

- Tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia đóng góp ý kiến

- Phân công công việc cụ thể, và làm việc theo nhiệm vụ, đảm bảo thời gianhoàn thành

Trang 8

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

1 Nguyễn Công Thành Phụ trách phần 01 + 04: lời giới thiệu và

kết luậnTìm kiếm các tài liệu liên quan

2 Bùi Thị Thương Thuyết trình

5 Nguyễn Thị Trang Phụ trách phần 04: kết luận và kiến nghị +

chỉnh sửa các thông tin liên quan

Nhómtrưởng

6 Tạ Thị Hà Trang Phụ trách phần 02: Cơ sở lý thuyết

28

[123doc] - trinh-cai-tien-chat…Quản trị chất

86

Thiết kế quy trình đạt điểm A môn…Quản trị chất

2

Bản đánh giá thành viên (Mẫu)

2

Trang 9

ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH VIÊN

Trang 10

MỤC LỤC

MỤC LỤC 8

PHẦN I: MỞ ĐẦU 9

Lý do chọn đề tài 9

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10

2.1 Công cụ quản lý chất lượng Kaizen là gì? 10

2.2 Các đặc điểm của công cụ quản lý chất lượng Kaizen 10

2.3 Các chương trình Kaizen cơ bản 10

2.4 Các bước thực hiện Kaizen tại nơi làm việc: 11

2.5 Lợi ích khi sử dụng công cụ quản lý chất lượng Kaizen 11

PHẦN 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KAIZEN TẠI DOANH NGHIỆP 14

3.1 Tình hình thực tế của Toyota trước khi áp dụng Kaizen 14

3.2 Thời điểm và lý do khiến Toyota quyết định thực hiện Kaizen 14

3.2.1 Thời điểm Toyota quyết định thực hiện “cải tổ" 14

3.2.2 Những lý do khiến Toyota quyết định sử dụng công cụ Kaizen 15

3.3 Cách thức Toyota thực hiện công cụ Kaizen 16

PHẦN 4: MỘT SỐ KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 19

4.1 Kết quả đạt được sau khi áp dụng Kaizen đối với Toyota 19

4.2 Một số hạn chế còn tồn đọng tại Toyota 20

4.3 Kiến nghị giải pháp cho những hạn chế tồn đọng 21

PHẦN 4: KẾT LUẬN 23

Trang 11

PHẦN I: MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Như chúng ta đã biết, quan điểm “Thương trường là chiến trường” từ lâu đãhình thành trong suy nghĩ của đa số những nhà kinh doanh Thế nhưng nhà tài phiệtngân hàng hàng đầu thế kỷ XX, Benard Baruch lại khuyên mọi người: “Không cầnphải thổi tắt ngọn nến của người khác để mình tỏa sáng” Thị trường không chỉ đơnthuần là chiến trường, nó là một cuộc chơi, không nhất thiết phải dẫn tới kết quả thắng– bại tuyệt đối mà đôi khi có thể cùng thắng, cùng thua Việc nghiên cứu quản lý chấtlượng trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng trong chiến lược kinh doanh sẽ giảiquyết triệt để bài toán mâu thuẫn trên

Mặt khác, ngành công nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngànhcông nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác Côngnghiệp ô tô là “khách hàng” của nhiều ngành công nghiệp có liên quan như: kim loại,

cơ khí, điện tử, hóa chất,… Vì vậy, sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tôđược xem là nhân tố tác động tích cực thúc đẩy các ngành có liên quan phát triển, tạođộng lực xây dựng kinh tế Nhận thấy sự cấp thiết của thực tế, nhóm nghiên cứu quyếtđịnh chọn đề tài tài: “Phân tích việc áp dụng công cụ quản trị chất lượng Kaizen củaToyota”

Trang 12

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Công cụ quản lý chất lượng Kaizen là gì?

Kaizen là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cảitiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trườnglàm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình

Trong tiếng Nhật, kai – liên tục và zen – cải tiến KAIZEN là sự tích lũy các cảitiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổichuẩn để đảm bảo vấn đề được giải quyết tận gốc Vậy kaizen là hoạt động cải tiếnliên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làmviệc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình

2.2 Các đặc điểm của công cụ quản lý chất lượng Kaizen

Đặc điểm của Kaizen là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc; tập trung nângcao năng suất và thoả mãn yêu cầu khách hàng thông qua giảm lãng phí; triển khai dựatrên sự tham gia nhiệt tình của mọi thành viên với sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo;đặc biệt nhấn mạnh hoạt động nhóm; thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu hiệu

2.3 Các chương trình Kaizen cơ bản

 5S: “SERI”, “SEITON”, “SEISO”, SEIKETSU” Và “SHITSUKE”, tiếngViệt là “Sàng lọc”, “sắp xếp”, “sạch sẽ”, săn sóc” và “sẵn sàng” được áp dụng để xâydựng môi trường làm việc gọn gàng, khoa học và sạch sẽ

 KSS: Hệ thống khuyến nghị Kaizen nhấn mạnh lợi ích xây dựng tinh thần và

sự tham gia tích cực của người lao động thông qua các khuyến khích về tài chính vàphi tài chính

 QCC: Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ tình nguyện thực hiện các hoạtđộng kiểm soát chất lượng tại nơi làm việc, thực hiện công việc tự phát triển, đào tạo

và Kaizen trong nơi làm việc

 JIT: Đúng thời hạn là một kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho và sản xuất, làmột phần trong hệ thống sản xuất của TOYOTA

 Hệ thống được Taiichi Ohno thiết kế và hoàn thiện tại công ty TOYOTA chủyếu nhằm giảm thiểu lãng phí khi sản xuất

Trang 13

 7 công cụ thống kê: là các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu làm căn

cứ để ra các quyết định

2.4 Các bước thực hiện Kaizen tại nơi làm việc:

Bước 1: Lựa chọn chủ đề

Bước 2: Tìm hiểu tình trạng hiện tại và xác định mục tiêu

Bước 3: Phân tích dữ liệu đã thu thập để xác định nguyên nhân gốc rễ.Bước 4: Xác định biện pháp thực hiện dựa trên cơ sở phân tích dữ liệu.Bước 5: Thực hiện biện pháp

Bước 6: Xác nhận kết quả thực hiện biện pháp

Bước 7: Xây dựng hoặc sửa đổi các tiêu chuẩn để phòng ngừa tái diễn.Bước 8: Xem xét các quá trình trên và xác định dự án tiếp theo

Các bước thực hiện Kaizen tuân thủ theo vòng PDCA, từ bước 1 đến bước 4 là

P (kế hoạch), bước 5 là D (thực hiện), bước 6 là C (kiểm tra) và bước 7, 8 là A (hànhđộng khắc phục hoặc cải tiến) Các bước thực hiện Kaizen giúp chúng ta giải quyếtvấn đề dựa trên việc phân tích dữ liệu

2.5 Lợi ích khi sử dụng công cụ quản lý chất lượng Kaizen

Cải tiến liên tục là động lực thúc đẩy các kỹ năng giải quyết vấn đề, hợp tác vàgiao tiếp cũng như cho phép nhân viên thể hiện khả năng của bản thân, giảm tải áp lựccho nhà lãnh đạo Nói chung Kaizen là một cách để củng cố văn hóa cải tiến công việcliên tục mạnh mẽ trong tổ chức của bạn Xét cho cùng, nó chính là cách tốt nhất để duytrì các nguyên tắc mà bạn muốn hướng dẫn cho công ty là áp dụng vào thực tế

Cải tiến liên tục cho sản phẩm và dịch vụ Thực hiện theo quy trình cải tiến

liên tục trong công việc Kaizen giúp bạn có thể giải quyết những vấn đề từ lớn đếntừng cái nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ Kết quả của việc cải tiếnchất lượng, sự hài lòng của khách hàng tăng lên vì họ gặp ít vấn đề tiêu cực hơn Đồngthời cũng tìm ra những nguyên nhân khiến việc khách hàng từ chối sử dụng sản phẩm,dịch vụ của bạn Điều này nâng cao danh tiếng thương hiệu và mang lại hiệu quảtruyền thông, dẫn đến tăng doanh số và doanh thu

Mang lại lợi thế cạnh tranh Trong lĩnh vực kinh doanh hiện nay, chúng ta

rất khó để duy trì lợi thế cạnh tranh với đối thủ Nếu họ mạnh hơn cả về chi phí đầu tư

Trang 14

lẫn đội ngũ nhân sự hoặc là họ liên tục đổi mới, rất khó để doanh nghiệp của bạn dẫnđầu trong lĩnh vực.

Tuy nhiên, lợi ích của cải tiến liên tục trong tạo nên lợi thế cạnh tranh đóchính là mang lại sự khác biệt so với những nơi khác trong ngành Nó giúp doanhnghiệp xác định bạn là người luôn dẫn đầu, đi nhanh hơn và đổi mới hơn Tức là, môhình Kaizen giúp tổ chức cải tiến liên tục trong quản lý chất lượng, năng suất và hiệuquả thực tế Tư duy này cũng tạo ra một lực lượng lao động có tay nghề cao, tạo ra giátrị lâu dài cho công ty của bạn

Khuyến khích tư duy cơ sở Phương pháp Kaizen không phải là quá trình

chỉ ảnh hưởng và có tác động đến người quản lý Bất kể vai trò của ai trong công ty,

nó đều có ảnh hưởng Theo thời gian, nhân viên bắt đầu có những suy nghĩ, tư duy,hành động về cách tiếp cận công việc hàng ngày của họ Cải tiến có lợi ích khuyếnkhích nhân viên trở nên chủ động hơn trong công việc

Thông thường, nhân viên ở cấp cơ sở hiểu các vấn đề rõ ràng hơn quản lý.Bởi vì, họ giải quyết các vấn đề hàng ngày Điều này khiến cho nhà quản lý có xuhướng giảm tải áp lực và tiếp tục có kế hoạch triển khai mang lại lợi ích cho công ty

Văn hóa cải tiến liên tục Các doanh nghiệp triển khai Kaizen thường có lực

lượng nhân sự gắn bó với công việc cao Cải thiện quy trình và sản phẩm tức là cũngcải thiện văn hóa Nhân viên của bạn được trao quyền để thực hiện thay đổi Họ sẽhiểu rằng, những đóng góp của họ có thể tạo ra lợi ích thực tế Điều này lọc ra nhữngnhân sự nỗ lực trong doanh nghiệp, dẫn đến văn hóa tích cực và nơi làm việc khoa học

và hấp dẫn

Tránh solis thông tin Một điều hay gây trở ngại cho quy trình làm việc của

một doanh nghiệp là quy trình truyền đạt thông tin giữa các bộ phận, các cấp Sự đổ vỡtrong giao tiếp có thể gây ra những hậu quả tốn kém, cả về tài chính lẫn tinh thần Hệthống Kaizen là gì? mở ra các kênh này và tạo điều kiện cho các nhóm tương tác hiệuquả hơn Trong chỉ số Kaizen, mọi nhân sự được khuyến khích tích cực chia sẻ quanđiểm, ý kiến và đề xuất mọi ý tưởng Nó giúp sự hợp tác lớn hơn và tăng sự tin cậygiữa các bộ phận

Tăng năng suất làm việc Chạy deadline như một trận chiến vô cùng căng

thẳng giữa các nhà quản lý và nhân viên Nó gây ra một áp lực hiện hữu hàng ngày

Trang 15

Những cải tiến liên tục là phương pháp tăng năng suất trong doanh nghiệp bằng cáchtăng hiệu quả làm việc theo một quy trình làm việc khoa học và thông minh.

Tăng cường khả năng sáng tạo Bản chất của sự sáng tạo là không có những

quy tắc nào để tuân theo Vì vậy để bồi dưỡng sự sáng tạo ở nơi làm việc là rất khókhăn Phương pháp Kaizen đưa ra giải pháp cho những vấn đề không mong muốn khichúng nảy sinh và dạy học cách suy nghĩ bên ngoài Nhân viên được trao quyền để đưa

ra những ý tưởng mới, tự thiết lập một kế hoạch công việc theo khả năng của họ

Cải thiện làm việc theo nhóm Nhân viên sẽ có xu hướng giao tiếp và cộng

tác với đồng nghiệp nhiều hơn khi họ nỗ lực cải thiện chất lượng công việc và lợi ích

cá nhân Quy trình triển khai Kaizen đem lại là phương pháp tăng năng suất doanhnghiệp hiệu quả vì có thể khai thác sức mạnh sự hợp tác giữa các vị trí, chức năng, vaitrò của từng cá nhân

Trang 16

PHẦN 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

KAIZEN TẠI DOANH NGHIỆP

3.1 Tình hình thực tế của Toyota trước khi áp dụng Kaizen

Công ty Toyota Motor CO được thành lập bởi Toyoda Kiichiro vào năm 1937,như một công ty con của công ty Toyota Industries của cha mình để tạo ra ô tô Banăm trước, vào năm 1934, trong khi vẫn là một bộ phận của Toyota Industries, họ đãtạo ra sản phẩm đầu tiên của mình, Toyota Type A engine và chiếc xe chở khách đầutiên vào năm 1936, Toyota AA Tập đoàn ô tô Toyota sản xuất xe dưới năm thươnghiệu, bao gồm thương hiệu Toyota, Hino, Lexus, Ranz và Daihatsu Nó cũng nắm giữ16,66% cổ phần của Subaru Corporation, 5,9% cổ phần của Isuzu, 5,5% cổ phần củaMazda, cũng như liên doanh với hai công ty ở Trung Quốc (GAC Toyota và Tứ XuyênFAW Toyota Motor), một ở Ấn Độ (Toyota Kirloskar), một ở Cộng hòa Séc (TPCA),cùng với một số công ty "không phải ô tô".TMC là một phần của Tập đoàn Toyota,một trong những tập đoàn lớn nhất tại Nhật Bản

Nhật Bản bị tàn phá nặng nề trong Thế Chiến thứ II, và các nhà máy củaToyota, được sử dụng cho nỗ lực chiến tranh, không thoát được tác động Một vài nămsau chiến tranh thế giới thứ hai, chất lượng sản phẩm của Nhật kém đến nỗi diễn viênhài nổi tiếng của Mỹ Bob Hope khai thác đề tài này trong nhiều lần biểu diễn : Ôngchạy ra sân khấu, áp nòng khẩu súng lục vào thái dương mình rồi bóp cò những khẩusúng bị hóc “Made in Japan”, Bob Hope nói một cách châm chọc và la lớn: “Đồ bỏ”rồi ném khẩu súng vào thùng rác Cả hội trường được dịp cười khoái trá

Vào năm 1947, xung đột Chiến tranh Lạnh toàn cầu nổi lên giữa Liên Xô Xôviết và Hoa Kỳ, hai quốc gia đã từng là đồng minh trong Thế chiến II Ưu tiên của Hoa

Kỳ đã thay đổi (sự "đảo chiều") từ việc trừng phạt và cải cách Nhật Bản sang đảm bảo

sự ổn định chính trị nội bộ, tái xây dựng kinh tế và, một phần, quân sự hóa lại NhậtBản Dưới các chính sách mới này, vào năm 1949, các nhà sản xuất ô tô Nhật Bảnđược phép tiếp tục sản xuất ô tô hạng sang, nhưng đồng thời, một chương trình ổnđịnh kinh tế mới để kiểm soát lạm phát đã khiến ngành công nghiệp ô tô gặp khó khănnghiêm trọng về nguồn vốn, trong khi nhiều chủ xe tải không trả được khoản vay của

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w